Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện kim sơn tỉnh ninh bình

157 410 0
Giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện kim sơn   tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp công trình nghiên cứu thật cá nhân, thực sở nghiên cứu lý thuyết kèm khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn Tôi xin cam đoan, số liệu kết khóa luận trung thực, chưa công bố hình thức Tác giả Đinh Thị Mỹ Hạnh ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Sau đại học (nay Phòng Đào tạo sau đại học) cán công nhân viên Trường Đại học Lâm nghiệp Hà Nội tạo điều kiện, giúp đỡ hoàn thiện khóa luận Tôi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, công chức, viên chức Văn phòng UBND tỉnh, Sở Lao động Thương binh Xã hội, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Nông nghiệp &PTNT; Hội, đoàn thể tỉnh phòng, ban Ủy ban nhân dân huyện Kim Sơn, Trung tâm dạy nghề HTVL huyện Kim Sơn, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thiện khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, công chức, viên chức UBND huyện Kim Sơn, doanh nghiệp, cá nhân tham gia dạy nghề tổ, hộ nông dân địa bàn huyện Kim Sơn giúp đỡ việc thu thập số liệu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, người thân động viện tạo thuận lợi cho hoàn thiện khóa luận Tác giả Đinh Thị Mỹ Hạnh iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận đào tạo nghề cho lao động nông thôn 1.1.1 Mô ̣t số khái niêm ̣ 1.1.2 Vai trò đào tạo nghề cho lao động nông thôn 13 1.1.3 Đặc điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn 16 1.1.4 Nội dung tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn 17 1.1.5 Chấ t lươ ̣ng đào ta ̣o nghề cho lao đô ̣ng nông thôn 25 1.1.6 Những nhân tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn 26 1.2 Thực tiễn đào tạo nghề cho lao động nông thôn số nước giới Việt Nam 36 1.2.1 Công tác đào tạo nghề cho LĐNT số nước giới 36 1.2.2 Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn Việt Nam 40 Chương ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 2.1 Đặc điểm bản huyện Kim Sơn 45 2.1.1 Đă ̣c điể m tự nhiên 45 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 51 2.2 Phương pháp nghiên cứu 58 2.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu, khảo sát 58 iv 2.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 61 2.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài: 63 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 64 3.1 Thực tra ̣ng công tác đào ta ̣o nghề cho LĐNT huyện Kim Sơn 64 3.1.1 Chủ trương, chính sách đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Kim Sơn 64 3.1.2 Công tác tổ chức đào tạo nghề cho lao động nông thôn 69 3.1.3 Nguồn lực cho công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 72 3.1.4 Kế t đào tạo nghề cho lao động nông thôn 77 3.2 Thực tra ̣ng chấ t lươ ̣ng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Kim Sơn 82 3.2.1 Đánh giá của người đươ ̣c đào ta ̣o 82 3.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Kim Sơn 92 3.3.1 Nhóm nhân tố chủ quan 92 3.3.2 Nhóm nhân tố bên 101 3.4 Những thành công, tồ n ta ̣i và nguyên nhân của tồ n ta ̣i công tác đào ta ̣o nghề cho LĐ NT ta ̣i huyê ̣n Kim Sơn 104 3.4.1 Những thành công 104 3.4.2 Những tồn tại, hạn chế 107 3.4.3 Nguyên nhân tổn tại, hạn chế 108 3.5 Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Kim Sơn 109 3.5.1.Quan điểm, định hướng mục tiêu đào tạo nghề cho LĐNT 109 3.5.2 Một số giải pháp chủ yếu 114 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt CN Nguyên nghĩa Công nghiệp CNH Công nghiệp hóa D.tích Diện tích DV Dịch vụ ĐTN Đào tạo nghề ĐVT Đơn vị tính GTVL Giới thiệu việc làm HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân HTVL Hỗ trợ việc làm KT Kinh tế LĐ Lao động LĐNT NN&PTNT Lao động nông thôn Nông nghiệp phát triển nông thôn NSNN Ngân sách nhà nước NTM Nông thôn PTBQ Phát triển bình quân UBND Ủy ban nhân dân TB&XH Thương binh xã hội TM Thương mại TW Trung ương XD Xây dựng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 2.1 Cơ cấu đất đai huyện Kim Sơn 50 2.2 Tình hình dân số huyện Kim Sơn 51 2.3 Thực trạng lao động làm việc ngành kinh tế giai đoạn 2011-2013 huyện Kim Sơn 52 2.4 Giá trị sản xuất cấu kinh tế huyện theo giá thực tế 53 2.5 Diện tích, sản lượng, suất lương thực có hạt,và lúa 54 2.6 Giá trị sản phẩm thu đất canh tác 55 2.7 Số lượng, sản lượng số loại gia súc, gia cầm chủ yếu 55 2.8 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Giá trị sản xuất ngành thủy sản sản lượng thủy sản huyện Kim Sơn Cán bộ, giáo viên Trung tâm Dạy nghề HTVL huyện Kim Sơn Tình hình sở vật chất Trung tâm Nguồn kinh phí đầu tư đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Kim Sơn giai đoạn 2010-2020 Kết ĐTN cho LĐNT huyện Kim Sơn Kinh phí NSNN cấp cho công tác ĐTN cho LĐNT huyện Kim Sơn Định mức hỗ trợ kinh phí ĐTN cho LĐNT theo ngành nghề địa bàn huyện Kim Sơn: 56 73 75 76 78 80 81 3.7 Đánh giá người nông dân địa bàn huyện Kim Sơn 83 3.8 Đánh giá giáo viên 86 3.9 Đánh giá người sử dụng lao động lao động tuyển dụng qua ĐTN 3.10 Đánh giá cán quản lý cấp 88 90 vii 3.11 Chương trình khung đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn huyện Kim Sơn 95 3.12 Cơ sở vật chất địa phương phục vụ đào tạo nghề 98 3.13 Kinh phí ĐTN cho LĐNT tỉnh Ninh Bình 99 3.14 Các sở dạy nghề địa bàn huyện Kim Sơn 100 3.15 3.16 3.17 Nhu cầu học nghề đối tượng điều tra địa bàn huyện Kim Sơn giai đoạn 2014 – 2016 Điểm khác biệt phân cấp quản lý công tác ĐTN cho LĐNT tỉnh Ninh Bình năm 2013 2014 Dự báo nhu cầu học nghề nông dân địa bàn huyện Kim Sơn năm 2014 101 106 112 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Nông nghiệp, nông dân nông thôn có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta Một giải pháp có tính đột phá thực mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nông thôn, có nhân lực qua đào tạo nghề sách bảo đảm việc làm cho lao động nông thôn Trong xu mở cửa hội nhập nay, cần phát triển hệ thống ĐTN có khả cung cấp cho xã hội đội ngũ nhân lực đông đảo, có trình độ, khả thích ứng với biến đổi môi trường kinh doanh toàn cầu hóa Hiện nay, nước ta có gần 16 triệu hộ nông thôn, chiếm 70% số hộ với gần 38 triệu lao động, lao động làm việc trực tiếp lĩnh vực nông, lâm, thuỷ sản chiếm 58% số lao động nước Đảng Nhà nước ta sách đến năm 2020 đưa số lao động làm việc nông nghiệp xuống 30%, số lao động làm lĩnh vực nông nghiệp lại phải chuyển sang ngành nghề khác phi nông nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ phát triển đất nước năm 2011- 2015 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: “Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu phát triển xã hội; có chế sách thiết lập mối liên kết chặt chẽ doanh nghiệp với sở đào tạo Xây dựng thực chương trình, đề án đào tạo nhân lực cho ngành, lĩnh vực mũi nhọn, đồng thời trọng đào tạo nghề cho nông dân, đặc biệt người bị thu hồi đất ” [ 27] Đào tạo nghề cho lao động nông thôn việc làm có tính xã hội nhân văn sâu sắc, đào tạo lao động nông thôn có kiến thức, có kỹ năng, có khả thích ứng với cạnh tranh quốc tế thời kỳ đại Đây chủ trương đắn Đảng Nhà nước, sở hành lang pháp lý khẳng định vị trí quan trọng công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Kim Sơn huyện ven biển phía nam tỉnh Ninh Bình với trung tâm thị trấn Phát Diệm cách thành phố Ninh Bình 28km, theo quốc lộ 10 phía đông nam Phía đông giáp tỉnh Nam Định, phía nam giáp biển đông, phía tây giáp huyện Nga Sơn (tỉnh Thanh Hoá), phía bắc giáp huyện Yên Khánh, Yên Mô (Ninh Bình) Được thành lập từ năm 1829, đất phù sa bồi đắp, với hệ thống thủy lợi hữu hiệu nhà doanh điền sứ Tướng công Nguyễn Công Trứ lãnh đạo khẩn hoang tạo thành vào tháng năm Kỷ Sửu, có nhiều tiềm phát triển kinh tế Kim Sơn mảnh đất hội tụ đa dạng văn hóa khác nhau, vùng đất biết đến trung tâm xứ đạo Phát Diệm Do huyện nông, người Kim Sơn hiền hòa, đôn hậu, chịu thương, chịu khó mến khách Phát huy tiềm lợi sẵn có, năm qua, Đảng bộ, quyền cấp nhân dân huyện có nhiều cố gắng phấn đấu vươn lên, phát huy thuận lợi, khắc phục khó khăn, nên kinh tế - xã hội huyện có nhiều khởi sắc Tăng trưởng kinh tế mức thời gian dài chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – đại hóa Cơ sở vật chất kỹ thuật, kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nâng cấp rõ rệt Cuộc sống người dân nâng cao vật chất tinh thần Các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa lĩnh vực xã hội khác có bước tiến Quốc phòng, an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn giữ vững, ổn định Kinh tế huyện Kim Sơn mạnh bật: Kinh tế nông nghiệp giữ vai trò quan trọng, chiếm 1/3 tổng sản lượng lúa tỉnh Ninh Bình Ngành thủ công nghiệp truyền thống sản xuất hàng chiếu cói, có giá trị hàng hóa lớn Khu kinh tế biển Kim Sơn đầu tư khai thác, có tiềm để phát triển thành vùng sản xuất hàng hóa đa dạng Kim Sơn hình thành vùng địa lý kinh tế: Các xã khu vực phía nam (trung tâm thị trấn Bình Minh) nằm ven biển mạnh khai thác nuôi trồng thuỷ hải sản, đặc biệt tôm, ghẹ, sò, cua Đặc biệt nơi có vùng ven biển rộng gần 10.000 UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới, chứa đựng nhiều tiềm thủy sản du lịch Các xã phía bắc (trung tâm thị trấn Phát Diệm) thuộc khu vực phù sa bồi đắp, đất đai màu mỡ, vựa lúa tỉnh Tại phát triển nghề thủ công truyền thống nghề cói Năm 2013, Kim Sơn có 23 làng nghề công nhận làng nghề truyền thống chiếu cói, là: Làng nghề Trì Chính, Kiến Thái, Thủ Trung (xã Kim Chính), Đồng Đắc, Hướng Đạo (xã Đồng Hướng) Ninh Mật, Yên Thổ (xã Yên Mật)… Xác định công tác đào tạo nghề mục tiêu chiến lược để hoàn thành nhiệm vụ xóa đói giảm nghèo, tiến tới CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn, thời gian qua, huyện Kim Sơn mở lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tỷ lệ LĐNT ĐTN ngày tăng, đáp ứng phần nhu cầu phát triển kinh tế xã hội điạ phương Tuy nhiên, công tác ĐTN nhiều bất cập như: dạy nghề chủ yếu theo hướng cung, chất lượng ĐTN nhìn chung chưa cao, chưa sát nhu cầu thực tế người học Ngành nghề đào tạo nghèo nàn, máy móc thiết bị phục vụ giảng dạy nhiều thiếu thốn; Công tác quản lý ĐTN chưa chặt chẽ, chưa ngang tầm với quy mô nhiệm vụ phát triển lĩnh vực ĐTN giai đoạn Do đó, yêu cầu bách đặt Đảng quyền huyện Kim Sơn phải tăng cường công tác quản lý ĐTN địa phương, đặc biệt ĐTN cho LĐNT nhằm nâng cao chất lượng lao động đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội huyện thời gian tới 12 Hội đồng lý luận Trung ương (2006), Giáo trình kinh tế trị học Mác - Lê Nin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Hội đồng nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2012), Báo cáo kết giám sát việc thực đề án đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn tỉnh Bắc Kạn theo định số 1956/Qđ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” 14 Nguyễn Hiền Lê (1968), Lịch sử học Israel, NXB Văn hóa Nghệ thuật 15 Tuyết Lê, Mai Phương (2013), “Nam Định đào tạo nghề cho gần 19 nghìn LĐNT”, website Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam www.dangcongsan.vn 16 Hương Ly (2011), “Kinh nghiệm liên bang Nga hoạt động dạy nghề cho nông dân”, website Bộ Lao động Thương binh Xã hội www.molisa.gov.vn 17 Thu Mây (2023) “Sơ kết năm thực đề án đào tạo nghề cho LĐNT”, website Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Nghệ An www.sldtbxhnghean.gov.vn 18 Lê Văn Ngân (2014), Giải pháp hoàn thiện công tác thực thi sách đào tạo nghề cho lao động thuộc diện tái định cư Khu kinh tế Nghi Sơn tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 19 Vũ Thị Phương Oanh (2008) Nâng cao chất lượng đào tạo nghề biện pháp tăng cường liên kết trường dạy nghề với doanh nghiệp, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 20 Phòng thống kê huyện Kim Sơn (2011, 2012, 2013), Niên giám thống kê 21 Vũ Văn Quân (2011), Một số giải pháp đào tạo nghề nhằm đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh 22 Quốc hội khoá XI (2006), Luật dạy nghề số 76/2006/QH11 ngày 29/11/2006, Hà Nội 23 Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Ninh Bình (2013), Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Kim Sơn giai đoạn 2011 – 2015 24 Lê Chí Tuấn (2014), "Đánh giá công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hoá thời gian qua", Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 25 Thủ tướng phủ (2009), Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ V/v: Phê duyệt đề án đào tạo nghề lao động nông thôn đến năm 2020, Hà Nội 26 Từ điển Tiếng Việt (1994), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 UBND (2010, 2011, 2012, 2013, 2014), Các văn đạo, hướng dẫn công tác ĐTN cho LĐNT UBND tỉnh UBND huyện Kim Sơn 28 UBND (2011, 2012, 2013), Báo cáo công tác đào tạo nghề UBND huyện Kim Sơn, Ninh Bình PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho hộ, người nông dân) Phiếu số… Người thực hiện: Đinh Thị Mỹ Hạnh Địa chỉ: Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Ngày điều tra:………………………………………………… Xin ông (bà) vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau Các thông tin bảng hỏi sử dụng vào mục đích việc nghiên cứu đề tài, không sử dụng vào mục đích khác A Những thông tin chung hộ 1.1 Họ tên: …………………………………………………………………………… 1.2 Địa chỉ: ………………………………………………………………………… 1.3 Giới tính: ………………………………………………………………………… 1.4 Tuổi: …………………………………………………………………………… 1.5 Trình độ học vấn Cấp Cấp Trung cấp, Công nhân kỹ thuật Cấp Cao đẳng, Đại học 1.6 Nghề nghiệp hộ Không Các hoạt động nghề nghiệp hộ thường xuyên Thuần nông Kinh doanh buôn bán Hoạt động dịch vụ Làng nghề tiểu thủ công nghiệp Nghề phụ (nông nghiệp) Nghề phụ (phi nông nghiệp) Khác Thường xuyên Rất thường xuyên 1.7 Ông/bà tham gia học nghề gì? Năm nào? Tại đâu? Do quan/đơn vị tổ chức? B Thông tin khảo sát hài lòng Không I Chương trình học hài lòng Nội dung chương trình ĐTN phù hợp với nhu cầu Thời gian học nghề hợp lý Kết cấu chương trình học lý thuyết thực hành hợp lý Chương trình học đảm bảo khả hành nghề II Đội ngũ giáo viên, phương pháp giảng dạy Giáo viên có phương pháp truyền đạt tốt Giáo viên nhiệt tình, có trách nhiệm cao Giáo viên có kiến thức sâu, có tay nghề giỏi Giáo viên có đầy đủ văn bằng, chứng dạy nghề theo yêu cầu Giáo viên sẵn sàng giúp đỡ, giải đáp thắc mắc học viên 10 Giáo viên giảng dạy theo nội dung kế hoạch III Giáo trình, tài liệu học tập, sở vật chất 11 Nội dung giáo trình theo hướng dẫn Bộ 12 Tài liệu học tập phong phú, dễ hiểu, phù hợp với khả tiếp cận học viên 13 Địa điểm học đảm bảo yêu cầu (ánh sáng, âm thanh, độ thông thoáng, chỗ ngồi) 14 Có đủ phương tiện địa bàn thực hành Hài lòng Không hài lòng 15 Có đủ sở vật chất hỗ trợ ăn, ở, sinh hoạt học viên IV Công tác quản lý 16 Hoc viên dễ dàng đăng ký học nghề 17 Mức hồ trợ kinh phí ĐTN phù hợp 18 Học viên cung cấp đầy đủ thông tin việc làm 19 Học viên tư vấn, hỗ trợ tìm việc làm sau ĐTN 20 Trong trình học tập có kiểm tra, giám sát thường xuyên quan có thẩm quyền Ý KIẾN KHÁC 21 Theo ông/bà, để nâng cao chất lượng dạy học nghề học viên,cơ sở đào tạo, giáo viên, quan quản lý cần làm gì? * Đối với học viên ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Đối với giáo viên ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Đối với sở đào tạo ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Đối với quan quản lý ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho giáo viên, người dạy nghề) Phiếu số… Người thực hiện: Đinh Thị Mỹ Hạnh Địa chỉ: Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Ngày điều tra:………………………………………………… Xin ông (bà) vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau Các thông tin bảng hỏi sử dụng vào mục đích việc nghiên cứu đề tài, không sử dụng vào mục đích khác A Những thông tin chung: 1.1 Họ tên: ………………………… .………………………………………… 1.2 Địa chỉ: ………………………… .……………………………………… 1.3 Trình độ chuyên môn: …………………… .………………… 1.4 Nghề nghiệp/ Đơn vị công tác ………………………… …………………… .…………………………………………………………… 1.5 Kinh nghiệm dạy nghề: Trên 10 năm Từ đến năm Từ đến 10 năm Từ đến năm Dưới năm 1.6 Trong thời gian gần (từ năm 2011 đến nay), ông/bà tham gia dạy nghề gì? Tại đâu? Do quan/đơn vị tổ chức? B Thông tin khảo sát hài lòng I Chương trình học Nội dung chương trình ĐTN phù hợp với nhu cầu Thời gian học nghề hợp lý Kết cấu chương trình học lý thuyết thực hành hợp lý Chương trình học đảm bảo khả hành nghề học viên II III 10 11 12 13 14 IV 15 16 17 18 Về học viên Học viên có kinh nghiệm thực tế trước tham gia học nghề Học viên nhiệt tình, có ý thức kỷ luật Học viên muốn gắn bó với nghề học Học viên nhận thức tốt học Độ tuổi học viên tham gia ĐTN phù hợp Giáo trình, tài liệu học tập, sở vật chất Nội dung giáo trình theo hướng dẫn Bộ Tài liệu học tập phong phú, dễ hiểu, phù hợp với khả tiếp cận học viên Địa điểm học đảm bảo yêu cầu (ánh sáng, âm thanh, độ thông thoáng, chỗ ngồi) Có đủ phương tiện địa bàn thực hành Có đủ sở vật chất hỗ trợ ăn, ở, sinh hoạt học viên Công tác quản lý Học viên dễ dàng đăng ký học nghề Mức hồ trợ kinh phí ĐTN phù hợp Học viên cung cấp đầy đủ thông tin việc làm Học viên tư vấn, hỗ trợ tìm việc làm sau Không hài lòng Hài lòng Rất hài lòng 19 20 ĐTN Học viên tự tin khả áp dụng kiến thức ĐTN để phát triển kinh tế gia đình tương lai Các nghề đào tạo theo quy định tỉnh phù hợp Ý KIẾN KHÁC 21 Theo ông/bà, để nâng cao chất lượng dạy học nghề học viên,cơ sở đào tạo, giáo viên, quan quản lý cần làm gì? * Đối với học viên ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Đối với giáo viên ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Đối với sở đào tạo ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Đối với quan quản lý ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho cán quản lý) Phiếu số… Người thực hiện: Đinh Thị Mỹ Hạnh Địa chỉ: Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Ngày điều tra:………………………………………………… Xin ông (bà) vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau Các thông tin bảng hỏi sử dụng vào mục đích việc nghiên cứu đề tài, không sử dụng vào mục đích khác A Những thông tin chung: 1.1 Họ tên: ………… .…… 1.2 Địa chỉ: …………………………………… .…………………………… 1.3 Trình độ chuyên môn: ………………… .…………………… 1.4 Nghề nghiệp/ Đơn vị công tác …………………………………………………… .……………… 1.5 Kinh nghiệm công tác quản lý lĩnh vực dạy nghề: Trên 10 năm Từ đến năm Từ đến 10 năm Từ đến năm Dưới năm 1.6 Trong thời gian gần (từ năm 2011 đến nay), ông/bà tham gia quản lý lớp đào tạo nghề gì? Tại đâu? Do quan/đơn vị tổ chức? B Thông tin khảo sát hài lòng Không Chỉ tiêu STT hài lòng I Chương trình học Nội dung chương trình ĐTN phù hợp với nhu cầu Thời gian học nghề hợp lý Kết cấu chương trình học lý thuyết thực hành hợp lý Chương trình học đảm bảo khả hành nghề học viên II Về học viên Học viên có kinh nghiệm thực tế trước tham gia học nghề Học viên nhiệt tình, có ý thức kỷ luật Học viên muốn gắn bó với nghề học Học viên nhận thức tốt học Độ tuổi học viên tham gia ĐTN phù hợp III Đội ngũ giáo viên, phương pháp giảng dạy 10 Giáo viên có phương pháp truyền đạt tốt 11 Giáo viên nhiệt tình, có trách nhiệm cao 12 Giáo viên có kiến thức sâu, có tay nghề giỏi 13 Giáo viên có đầy đủ văn bằng, chứng dạy nghề theo yêu cầu 14 Giáo viên sẵn sàng giúp đỡ, giải đáp thắc mắc học viên 15 Giáo viên giảng dạy theo nội dung kế hoạch IV Giáo trình, tài liệu học tập, sở vật chất 16 Nội dung giáo trình theo hướng dẫn Bộ Hài Rất hài lòng lòng 17 Tài liệu học tập phong phú, dễ hiểu, phù hợp với khả tiếp cận học viên 18 Địa điểm học đảm bảo yêu cầu (ánh sáng, âm thanh, độ thông thoáng, chỗ ngồi) 19 Có đủ phương tiện địa bàn thực hành 20 Có đủ sở vật chất hỗ trợ ăn, ở, sinh hoạt học viên V Công tác quản lý 21 Học viên dễ dàng đăng ký học nghề 22 Mức hồ trợ kinh phí ĐTN phù hợp 23 Học viên cung cấp đầy đủ thông tin việc làm 24 Học viên tư vấn, hỗ trợ tìm việc làm sau ĐTN 25 Học viên tự tin khả áp dụng kiến thức ĐTN để phát triển kinh tế gia đình tương lai 26 Các nghề đào tạo theo quy định tỉnh phù hợp Ý KIẾN KHÁC 27 Theo ông/bà, để nâng cao chất lượng dạy học nghề học viên,cơ sở đào tạo, giáo viên, quan quản lý cần làm gì? * Đối với học viên ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Đối với giáo viên ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Đối với sở đào tạo ……………………………………………………………………………………… * Đối với quan quản lý ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! PHIẾU ĐIỀU TRA (Dùng cho người sử dụng lao động) Phiếu số… Người thực hiện: Đinh Thị Mỹ Hạnh Địa chỉ: Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam Ngày điều tra:………………………………………………… Xin ông (bà) vui lòng tham gia giúp đỡ trả lời câu hỏi sau Các thông tin bảng hỏi sử dụng vào mục đích việc nghiên cứu đề tài, không sử dụng vào mục đích khác A Những thông tin chung: 1.1 Họ tên:……………………………………….… …………………………… 1.2 Địa chỉ: …………………………………… .…………………………… 1.3 Trình độ chuyên môn: ………………… .…………………… 1.4 Nghề nghiệp/ Đơn vị công tác .…………………… …………………………………………………… .……………… 1.5 Kinh nghiệm công tác tuyển dụng lao động: Trên 10 năm Từ đến năm Từ đến 10 năm Từ đến năm Dưới năm 1.6 Trong thời gian gần (từ năm 2011 đến nay), đơn vị ông/bà có tuyển dụng lao động qua đào tạo nghề không? Tuyển dụng lao động? Những nghề gì? B Thông tin khảo sát hài lòng Không I Chương trình học hài lòng Nội dung chương trình ĐTN phù hợp với nhu cầu Thời gian học nghề hợp lý Kết cấu chương trình học lý thuyết thực hành hợp lý Chương trình học đảm bảo khả hành nghề học viên II Về lao động tuyển dụng qua ĐTN Lao động có kinh nghiệm thực tế trước tham gia học nghề Lao động có tay nghề cao Lao động làm nghề đào tạo Độ tuổi lao động học nghề quy định phù hợp Lao động có kỷ luật cao 10 Lao động tự tin khả áp dụng kiến thức ĐTN để phát triển kinh tế gia đình tương lai tìm kiếm việc làm quan/doanh nghiệp III Giáo trình, tài liệu học tập, sở vật chất 11 Giáo trình sát với yêu cầu thực tế công việc người sử dụng lao động 12 Nội dung lý thuyết thực hành hợp lý 13 Cơ sở đào tạo đảm bảo điều kiện cho người lao động học tập thực hành V Công tác quản lý Hài Rất hài lòng lòng 14 Người lao động dễ dàng đăng ký học nghề 15 Mức hồ trợ kinh phí ĐTN phù hợp 16 Người lao động cung cấp đầy đủ thông tin việc làm 17 Người lao động tư vấn, hỗ trợ tìm việc làm sau ĐTN 18 Doanh nghiệp/đơn vị sử dụng lao động dễ dàng việc tìm kiếm nguồn lao động qua hỗ trợ, tư vấn quan quản lý 19 Cơ sở đào tạo thực ĐTN dựa khảo sát nhu cầu lao động doanh nghiệp 20 Các nghề đào tạo theo quy định tỉnh phù hợp Ý KIẾN KHÁC 21 Theo ông/bà, để nâng cao chất lượng dạy học nghề học viên,cơ sở đào tạo, giáo viên, quan quản lý cần làm gì? * Đối với học viên ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… * Đối với giáo viên ……………………………………………………………………………………… * Đối với sở đào tạo ……………………………………………………………………………………… * Đối với quan quản lý ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà)! ... nghề cho lao đô ̣ng nông thôn địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình + Đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao đô ̣ng nông thôn địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. .. lao động nông thôn địa bàn huyện Kim Sơn - Các giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Kim Sơn 6 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO. .. lực cho công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 72 3.1.4 Kế t đào tạo nghề cho lao động nông thôn 77 3.2 Thực tra ̣ng chấ t lươ ̣ng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện

Ngày đăng: 31/08/2017, 14:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Cơ sở lý luận về đào tạo nghề cho lao động nông thôn

    • 1.1.1.1. Khái niệm về lao động nông thôn

    • 1.1.1.2. Khái niệm đào tạo nghề

    • 1.1.1.3. Khái niệm ĐTN cho LĐNT

    • 1.1.4.1. Chủ trương chính sách về đào tạo nghề cho LĐNT:

    • 1.1.4.2. Nguồn lực phục vụ công tác ĐTN cho LĐNT

    • 1.1.4.3. Tổ chức thực hiện ĐTN cho LĐNT

    • 1.1.4.4. Hình thức, mô hình đào tạo nghề cho nông dân

    • 1.1.4.4.2. Mô hình đào tạo nghề cho nông dân

    • 1.1.4.5. Quy mô ĐTN cho LĐNT

    • 1.1.4.6. Hoạt động ĐTN cho LĐNT

    • 1.1.4.7. Kết quả ĐTN cho LĐNT

    • 1.1.4.8. Đánh giá kết quả ĐTN cho LĐNT

    • 1.1.5.1. Khái niệm về chất lượng đào tạo nghề

    • 1.1.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng đào tạo nghề

    • 1.1.6.1. Nhóm nhân tố bên trong

    • 1.1.6.2. Nhóm nhân tố bên ngoài

    • 1.2. Thực tiễn đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam

      • 1.2.1.1. Kinh nghiệm của Liên bang Nga

      • 1.2.1.2. Kinh nghiệm của một số nước Châu Âu

      • 1.2.1.3. Kinh nghiệm ĐTN tại Israel

      • 1.2.2.1. Kết quả ĐTN cho LĐNT ở Nghệ An

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan