Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
832,54 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN SƠN GIẢIPHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGĐÀOTẠONGHỀCHOLAOĐỘNGNÔNGTHÔNTRÊNĐỊABÀNHUYỆNĐÔNGANH,THÀNHPHỐHÀNỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN VĂN SƠN GIẢIPHÁPNÂNGCAOCHẤTLƯỢNGĐÀOTẠONGHỀCHOLAOĐỘNGNÔNGTHÔNTRÊNĐỊABÀNHUYỆNĐÔNGANH,THÀNHPHỐHÀNỘI Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN PHÚC THỌ HÀ NỘI, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa sử dụng nghiên cứu Các tài liệu tham khảo trích dẫn đầy đủ Tác giả Nguyễn Văn Sơn ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đặc biệt đến TS Nguyễn Phúc Thọ, với tư cách người thầy hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, dẫn có định hướng cho Luận văn Cho phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đặc biệt tới thầy Ban giám hiệu trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, thầy Hội đồng đánh giá Luận văn, tận tình, nghiêm túc, chí công vô tư, với tinh thần trách nhiệm cao để hoàn thành tốt việc đánh giá Luận văn Tôi xin chân thành cám ơn lãnh đạo Phòng, Ban thuộc UBND huyệnĐôngAnh, lãnh đạo Trung tâm,cơ sở đàotạonghềđịabànhuyệnĐông Anh; cán bộ, giáo viên hộ nông dân địabànhuyện nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thông tin, số liệu cần thiết phục vụ cho trình nghiên cứu hoàn thiện đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới tất bạn bè, đồng nghiệp người thân yêu gia đình, giúp đỡ nhiệt tình, cổ vũ tích cực động viên tinh thần kịp thời, góp phần không nhỏ giúp hoàn thành Luận văn tiến độ đạt chấtlượng tốt Trong trình làm nghiên cứu, có nhiều cố gắng để hoàn thành luận văn Song điều kiện thời gian trình độ nghiên cứu thân nhiều hạn chế nên nghiên cứu khó tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận quan tâm đóng góp ý kiến Thầy Cô bạn để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả Nguyễn Văn Sơn iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHẤTLƯỢNGĐÀOTẠONGHỀCHOLAOĐỘNGNÔNGTHÔN 1.1 Cơ sở lý luận chấtlượngnângcaochấtlượngđàotạonghềcholaođộngnôngthôn 1.1.1 Các khái niệm vấn đề liên quan 1.1.2 Tiêu chí đánh giá chấtlượngđàotạonghềcholaođộngnôngthôn 15 1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chấtlượngđàotạonghềcholaođộngnôngthôn 15 1.2 Cơ sở thực tiễn chấtlượngđàotạonghềcholaođộngnôngthôn 19 1.2.1 Kinh nghiệm đàotạonghềcholaođộngnôngthôn số nước châu Á 19 1.2.2 Kinh nghiệm đàotạonghềcholaođộngnôngthôn số địa phương nước ta thời gian qua 24 1.3 Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan 30 1.3.1 Những nội dung công trình liên quan công bố 30 1.3.2 Một số gợi ý mở cho luận văn 32 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊABÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đặc điểm huyệnĐôngAnh,thànhphốHàNội 33 iv 2.1.1 Các đặc điểm tự nhiên 33 2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 35 2.2.1 Dân số laođộng 35 2.2.2 Cơ sở hạ tầng 35 2.2.3 Y tế, giáo dục 37 2.2.4 Tình hình phát triển kinh tế huyệnĐông Anh 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 41 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu 41 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu, phân tích 41 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 42 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44 3.1 Thực trạng đàotạonghềcholaođộngnôngthônđịabànhuyệnĐông Anh 44 3.1.1 Khái quát tổ chức đàotạonghềcholaođộngnôngthônđịabànhuyệngiai đoạn 2011 – 2014 44 3.1.2 Kết đàotạonghềgiải việc làm cholaođộngnôngthônhuyệnĐôngAnh,thànhphốHàNội 45 3.2 Thực trạng chấtlượngđàotạonghềcholaođộngnôngthônđịabànhuyệnĐông Anh 50 3.2.1 Thực trạng chấtlượngđàotạonghềnông nghiệp 50 3.2.2 Thực trạng chấtlượngnghềđàotạonghề phi nông nghiệp 56 3.3 Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới chấtlượngđàotạonghềcholaođộngnôngthônhuyệnĐông Anh 61 3.3.1 Nhân tố sách Nhà nước người học nghề 61 3.3.2 Yếu tố đội ngũ giáo viên dạy nghề 62 3.3.3 Yếu tố chương trình, giáo trình, phương phápđàotạonghề 63 3.3.4 Yếu tố sở vật chất trang thiết bị sở đàotạonghề 65 v 3.3.5 Yếu tố nhận thức người laođộngnôngthônđàotạonghề 66 3.3.6 Yếu tố vốn đầu tư cho công tác đàotạonghề 67 3.3.7 Yếu tố mối quan hệ sở đàotạonghề với sở sử dụng laođộng qua đàotạo 68 3.4 Đánh giá chung chấtlượngđàotạonghềcholaođộngnôngthônđịabànhuyệnĐông Anh 69 3.4.1 Kết 69 3.4.2 Hạn chế 70 3.5 Quan điểm số giảiphápnângcaochấtlượngđàotạonghềcholaođộngnôngthônhuyệnĐông Anh 72 3.5.1 Một số quan điểm nângcaochấtlượngđàotạonghềcholaođộngnôngthônhuyệnĐông Anh 72 3.5.2 Một số giảiphápnângcaochấtlượngđàotạonghềcholaođộngnôngthônhuyệnĐông Anh thời gian tới 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNH – HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa ĐTN Đàotạonghề NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nôngthôn LĐNT Laođộngnôngthôn GDP Tổng sản phẩm nước CN Công nghiệp SXKD Sản xuất kinh doanh DN Doanh nghiệp CSXH Chính sách xã hội HĐND Hội đồng nhân dân LN Lâm nghiệp CN, TCN XD Công nghiệp, Thủ công nghiệp xây dựng TM-DV Thương mại – dịch vụ KHKT Khoa học kỹ thuật TTDN Trung tâm dạy nghề CBGV Cán giảng dạy THCN Trung học chuyên nghiệp TB XH Thương binh xã hội HTX Hợp tác xã CSVC Cơ sở vật chất CTĐT Chương trình đàotạo CSSX Cơ sở sản xuất PTDH Phương tiện dạy học HV Học viên vii DANH MỤC CÁC BẢNG TT 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 Tên bảng Trang Dân số laođộngđịabànhuyệnĐông Anh 35 Kết thực số tiêu KTXH chủ yếu năm 2014, kế hoạch 38 2015 Kết đàotạonghềcholaođộngnôngthônhuyệnĐông Anh năm 46 theo Đề án 1956 giai đoạn (2011 – 2014) Cơ cấu ngành, nghềlaođộngđịabànhuyệnĐông Anh năm 47 (2011-2014) Kết tập huấn, chuyển giao KHKT chonông dân tổ chức, tổ 48 chức đoàn thể địabànhuyệnĐông Anh thực Trình độ học vấn học viên 50 Số lượng ý kiến hình thức đàotạonghềnông nghiệp cho LĐNT 51 Đánh giá tính phù hợp hình thức đàotạonghềnông nghiệp 52 Đánh giá người nông dân sau đàotạo 56 Đánh giá người laođộng tác dụng việc học nghề phi nông 58 nghiệp Mức độ tiếp thu kỹ nghề học viên 59 Đánh giá sở sản xuất kinh doanh chấtlượnglaođộng 59 Đánh giá học viên sách hỗ trợ Nhà nước lao 62 động học nghề Đội ngũ giáo viên tham gia đàotạonghềđịabànhuyệnĐông Anh 62 năm 2014 Đanh giá mức độ phù hợp phương phápđàotạo 64 Tính chất phù hợp chương đàotạonghề 65 Đánh giá Cơ sở vật chất kỹ thuật số sở dạy nghềđịa 66 bànhuyệnĐông Anh Kinh phí đàotạonghềcho LĐNT theo Quyết định 1956 huyện 67 Đông Anh năm (2011 – 2014) Đánh giá cán bộ, giáo viên mối quan hệ sở ĐTN 68 sở sản xuất viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 2.1 Cơ cấu đất đai năm 2010 huyệnĐông Anh 34 3.1 Tỷ lệ học viên tốt nghiệp có việc làm 50 3.2 Đánh giá chấtlượng sở vật chất sở dạy nghề 54 3.3 Đánh giá laođộng chương trình, giáo trình đàotạonghềnông nghiệp 55 73 quan điểm đạo UBND thànhphốHàNộinângcaochấtlượng chương trình ĐTN cho LĐNT giai đoạn 2011 – 2015 vào kế hoạch dạy nghề theo chương trình thànhphốHàNội Các quan điểm tập trung vào số nội dung sau: - Đàotạonghềcholaođộngnôngthôn phải xem nghiệp toàn quan đảng, quyền quan kinh tế, xã hội địabànhuyện đảm bảo nângcaochấtlượng dạy nghềcho LĐNT tạo lực lượnglaođộng đủ đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH nông nghiệp, nôngthôn - Đổi công tác quản lý nhà nước cấp hệ thống đàotạonghềđịabàn Hệ thống đàotạonghề theo ba trình độ sơ cấp nghề, trung cấp nghềcao đẳng nghề hệ thống mới, đòi hỏi phải đổi công tác quản lý nhà nước đàotạonghề tất nội dung quản lý Nângcao hiệu điều hành chấtlượng đội ngũ cán quản lý đàotạonghề cấp - Khuyến khích thành phần kinh tế xã hội tham gia phát triển sở dạy nghề để phát triển nhanh mạng lưới sở ĐTN nhằm đáp ứng nhu cầu học nghề người laođộng Đa dạng hoá loại hình, phương thức ĐTN, đặc biệt nghề lĩnh vực nông nghiệp bao gồm sản xuất, chế biến dịch vụ nông nghiệp; nghề phi nông nghiệp cần đảm bảo cấu đàotạo kỹ thuật thực hành cách hợp lý với tốc độ, trình độ đổi thiết bị công nghệ sản xuất, kinh doanh, cấu ngành nghề, cấu kinh tế phù hợp với lứa tuổi, trình độ lực lượnglaođộng Đặc biệt phải tính đến từ năm 2015, cấu đàotạocho LĐNT phải phù hợp với cấu kinh tế huyện chuyển hướng phát triển sang công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp Hằng năm tổ chức điều tra nhu cầu học nghề LĐNT địa bàn, nhu cầu sử dụng laođộng sở sản xuất địabànhuyện để xây dựng kế hoạch đàotạo phù hợp thị trường cung cầu laođộng - Mở rộng quy mô, tăng số lượng LĐNT qua đàotạonghề cần đôi với 74 đảm bảo nângcaochấtlượngđào tạo, chấtlượngđàotạo phải ưu tiên hàng đầu, yếu tố trọng tâm theo phương châm chuẩn hoá (chuẩn hoá trình độ đào tạo, chuẩn hoá sở dạy nghề, chuẩn hoá học viên, chuẩn hoá giáo viên, chuẩn hoá chương trình, giáo trình phương pháp dạy học, chuẩn hoá trang thiết bị, sở vật chất sở dạy nghề) - Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị cho Trung tâm/cơ sở ĐTN nhằm đảm bảo đủ sở vật chất phục vụ cho công tác ĐTN - Quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng, xếp đội ngũ giáo viên đủ lực, trình độ; đánh giá chấtlượng giảng dạy học tập Xây dựng nângcaochấtlượng đội ngũ cán gồm giáo viên dạy nghề cán làm công tác quản lý dạy nghề - Dạy nghềnông nghiệp cần lấy thực hành chính, với phương châm ”cầm tay, việc”; giúp người học tiếp cận làm theo mô hình, điểm trình diễn có Giáo viên dạy nghềnông nghiệp cần có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp có khả thực hành ”miệng nói, tay làm” Đàotạonghềnông nghiệp chonông dân phải xuất phát từ nhu cầu nông dân; gắn với giait việc làm, tăng thu nhập, góp phần đảm bảo an sinh xã hội nông thôn; phải tạo bước chuyển biến lĩnh vực sản xuất nông nghiệp; phù hợp với quy hoạch nhân lực ngành phục vụ cho việc xây dựng nông nghiệp theo hướng sản xuất đại - Đàotạonghề gắn với xây dựng nôngthôn mới: Trong trình xây dựng nôngthôn mới, đàotạonghềcho LĐNT tiêu chí quan trọng Có nghề tay, nông dân có việc làm, tổ chức lại sản xuất, nângcao thu nhập, mức sống Như vậy, đàotạonghềcho LĐNT nội lực thành công mô hình nôngthôn 75 3.5.2 Một số giảiphápnângcaochấtlượngđàotạonghềcholaođộngnôngthônhuyệnĐông Anh thời gian tới Trong luận văn này, Học viên mạnh dạn đề xuất số giảipháp nhằm góp phần nângcaochấtlượngđàotạonghềcholaođộngnôngthônđịabànhuyệnĐông Anh sau: 3.5.2.1 Đối với cấp lãnh đạo đảng, quyền địa phương - Tăng cường đạo, lãnh đạo công tác đàotạonghềcho LĐNT huyện Các cấp Ủy đảng cần cụ thể hóa nội dung, quán triệt sâu rộng tới tổ chức trị, xã hội, cán đảng viên, đội ngũ giáo viên dạy nghề tầng lớp nhân dân địa phương công tác đàotạonghề để tổ chức thực Thường xuyên tiến hành kiểm tra việc thực Nghị cấp ủy công tác đàotạonghề Đưa nhiệm vụ ĐTN vào chương trình phát triển kinh tế xã hội địa phương Tập trung lãnh đạo cấp ủy đảng đạo điều hành HĐND, UBND cấp, UBND cấp có trách nhiệm triển khai thành kế hoạch cụ thể, thường xuyên đạo, đôn đốc ngành chức thực mục tiêu nêu kế hoạch Đề án 1956 huyện theo tiến độ thời gian cụ thể Đặc biệt quan tâm phát triển sở dạy nghề, bố trí đất đai, nguồn nhân lực cho xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy nghề Hoàn thiện văn quản lý nhà nước ĐTN địabànhuyện thông qua việc cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dạy nghề quy định, quản lý việc cấp văn chứng nghề nhằm nângcao hiệu đàotạo nghề; phát huy vai trò tổ chức đoàn thể công tác đàotạonghề Tăng cường công tác quản lý Nhà nước ĐTN, đặc biệt công tác quản lý quy hoạch, kế hoạch Kiện toàn máy quản lý công tác ĐTN từ huyện tới xã, thị trấn, quan tâm bố trí cán chuyên trách quản lý ĐTN cấp huyện cấp xã Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động ĐTN sở dạy 76 nghề, công tác tra, kiểm tra tiến hành cách toàn diện từ khâu đăng ký hoạt động dạy nghề đến khâu tuyển sinh, tổ chức trình đào tạo, cấp phát nghề, chứng Cần tiếp tục trì hoạt độngcho vay vốn từ Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm quỹ hỗ trợ giải từ Ngân hàng sách xã hội để hỗ trợ cho người thất nghiệp, thiếu việc làm tự tạo việc làm, doanh nghiệp vừa nhỏ, hộ gia đình, sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ phát triển sản xuất nhằm tạo thêm việc làm cho người laođộng Chính phủ bổ sung, tăng lượng vốn vay ưu đãi qua Ngân hàng sách xã hội dành cho LĐNT sau học nghề - Đẩy mạnh đạo, kiểm tra công tác tuyên truyền nângcao nhận thức xã hội công tác đàotạonghềchonông dân tuyên truyền, tư vấn nghềcholaođộngnôngthôn Các cấp ủy Đảng, quyền, đoàn thể phải thường xuyên làm tốt công tác tuyên truyền làm thay đổi nhận thức cán bộ, đảng viên người laođộng công tác đàotạo nghề, để người quan niệm đàotạo nghề, giải việc làm theo Bộ luật Lao động; nhận thức rõ vị trí, vai trò vấn đề việc làm đàotạo nguồn nhân lực yếu tố định việc tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu laođộngTrên sở tạo điều kiện thuận lợi chothành phần kinh tế tham gia đàotạo nghề, phát triển sản xuất tạo nhiều việc làm Phối hợp quan quản lý nhà nước cấp dạy nghề với quan thông tin đại chúng, tổ chức trị- xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp sở dạy nghề tuyên truyền sâu rộng chủ trương, sách Đảng Nhà nước lĩnh vực dạy nghề đặc biệt sách xã hội hóa dạy nghề để cấp ủy Đảng, quyền cấp, đơn vị công lập, công lập nhân dân có nhận thức đắn, đầy đủ, thực có hiệu chủ trương, sách đàotạonghề Đảng Nhà nước 77 Tuyên truyền rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng nhằm nhân rộng mô hình hay điển hình tiên tiến công tác đàotạonghề - Đầu tư lực để rà soát xây dựng lại quy hoạch, phát triển hệ thống sở đàotạonghềhuyệnĐông Anh giai đoạn 2011 – 2015 Tổ chức xây dựng triển khai quy hoạch hệ thống sở dạy nghềhuyệnĐông Anh thời kỳ 2016 – 2020; khuyến khích tổ chức, cá nhân đủ điều kiện thành lập sở dạy nghềđịabànhuyện Công tác quy hoạch phải đảm bảo hợp lý số lượng sở dạy nghề, quy mô tuyển sinh ngành nghềđàotạo sở dạy nghề Đảm bảo việc phân bố hợp lý khu vực huyệnHuyện có chế tạo điều kiện thuận lợi đất đai, yếu tố kinh tế, trị, xã hội khác để tố chức, cá nhân, doanh nghiệp đầu tư thành lập sở dạy nghềchấtlượngcaođịabàn Phát triển mạng lưới sở dạy nghề quy mô chấtlượngđàotạo Củng cố, mở rộng quy mô, nângcaochấtlượngđàotạonghề sở dạy nghề có Bên cạnh đó, khuyến khích sở đàotạo khác trung tâm khuyến nông, khuyến công,…trên địabànhuyện có đủ điều kiện tham gia dạy nghề - Tăng cường hỗ trợ sở đàotạonghề đầu tư xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy nghề theo hướng chuẩn hóa, đại hóa Tiến hành rà soát lại toàn hệ thống sở dạy nghềđịabàn huyện, đối chiếu với tiêu chuẩn quy định Bộ Laođộng – TB&XH diện tích đất tối thiểu, danh mục trang thiết bị chonghềđào tạo, phòng học lý thuyết, xưởng thực hành,…đề nghị cấp hỗ trợ đầu tư chuẩn hóa Để nghị nâng cấp số trung tâm dạy nghềthành trung tâm dạy nghềchấtlượngcao đầu tư chuẩn hóa theo hướng đại, đáp ứng yêu cầu thị trường laođộng Tranh thủ giúp đỡ, đầu tư Trung ương, thànhphố sở dự án “Tăng cường lực đàotạo nghề” thuộc chương trình mục tiêu quốc gia 78 Giáo dục đàotạoĐồng thời hàng năm dành phần kinh phí huyện để hỗ trợ sở dạy nghề công lập đầu tư tăng cường sở vật chất, mua sắm trang thiết bị dạy nghề để mở rộng quy mô nângcaochấtlượngđàotạo Đầu tư sở vật chất: xây dựng, hoàn chỉnh hạng mục công trình trung tâm/cơ sở đàotạonghềđịabàn huyện; phân khúc chức cho hoạt động dạy nghề; đầu tư trang thiết bị dạy nghề theo hướng chuẩn hóa, đại hóa để đáp ứng cho hoạt động dạy nghềnângcaochấtlượng ĐTN cholaođộngnôngthôn Thực đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề sở dạy nghề hỗ trợ đầu tư theo sách Quyết định 1956/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 3.5.2.2 Đối với sở dạy nghề - Nângcaochấtlượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên dạy nghềĐàotạonghềnông nghiệp: Giáo viên dạy nghềnông nghiệp phải thầy, cô giáo chuyên ngành nông nghiệp, cán khuyến nông, nông dân có nhiều kinh nghiệm để học viên học không lý thuyết, mà học kinh nghiệm thực tiễn Cần có sách huy động đội ngũ nghệ nhân, thợ giỏi địabànhuyện tham gia vào công tác ĐTN chonông dân Để nângcao khả truyền đạt nghềcho người lao động, sở ĐTN nghề cần tạo điều kiện chonghệ nhân, thợ giỏi tham gia lớp bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Đàotạonghề phi nông nghiệp: Hiện nay, số lượng giáo viên sở dạy nghềđịabànhuyện chưa đảm bảo, chủ yếu hợp đồng thỉnh giảng, kinh nghiệm thực tế hạn chế, tiếp cận với kỹ thuật tiên tiến, công nghệ đại; đội ngũ cán hành trẻ, kinh nghiệm công tác, am hiểu đàotạonghề hạn chế Do đó, muốn nângcaochấtlượngđàotạonghềcholaođộngnôngthôn cần phải tăng tiêu biên chế cán 79 bộ, giáo viên giảng dạy nghềcho sở dạy nghề có trình độ đàotạo đạt tiêu chuẩn để giảng dạy cho hệ cao không dừng lại hệ ngắn hạn Thực tốt việc đào tạo, bồi dưỡng nângcaochấtlượng toàn diện đội ngũ cán quản lý giáo viên dạy nghề thuộc sở dạy nghề công lập công lập Đảm bảo 100% giáo viên dạy nghề đạt tiêu chuẩn theo quy định, 100% cán quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý đàotạonghề có trình độ trị từ trung cấp trở lên - Đổi nội dung chương trình phương pháp giảng dạy + Đàotạonghềnông nghiệp: Về nội dung, phương pháp thời gian dạy nghềnông nghiệp chonông dân, phải xem xét cụ thể, đặc thù sản xuất nông nghiệp, người nông dân làm việc theo mùa vụ, nên khoá đàotạo cần gắn với việc vừa học, vừa làm người nông dân, phải lựa chọn thời gian nông nhàn người dân để tổ chức khoá học cho phù hợp Mặt khác, tính đa dạng vật nuôi, trồng nông nghiệp nên đòi hỏi việc xây dựng chương trình đàotạo phải linh hoạt khoa học Kinh nghiệm ngành nông nghiệp việc tổ chức “Hội nghị đầu bờ” đưa tới hiệu cao, vào ngành nghề dạy chonông dân mà bố trí đâu cho thích hợp Đối với nghề đòi hỏi trang thiết bị mức độ phức tạp cần thiết tập trung sở dạy nghề để đào tạo, nghề khác nên dạy nghềchỗ Về phương pháp giảng dạy nên tránh phức tạp hoá thông qua giảng lý thuyết, mà theo cách dạy kiểu truyền nghề: Miệng nói, tay làm, hướng dân làm theo mẫu cụ thể, thực động tác cho dân xem để họ làm theo Theo kinh nghiệm trung tâm dạy nghềhuyện Sóc Sơn là: giảng dạy kết hợp với giáo cụ trực quan, phương phápnghe nhìn dân nghe thấy, nhìn thấy phải ghi chép nông dân dễ hiểu Thời gian đàotạo rút ngắn, thông thường từ đến tháng, tập huấn chuyển giao kỹ thuật từ - ngày phù hợp 80 Tăng cường công tác nhận xét đánh giá, khen thưởng người học nghề làm nêu lên vấn đề yếu để người học viên khắc phục + Đàotạonghề phi nông nghiệp: Các sở dạy nghề cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện nội dung, chương trình đào, giáo trình đàotạonghề theo hướng nângcao kỹ thực hành, lực thực hành, lực tự làm việc, lực thích ứng laođộng học nghề với biến đổi khoa học công nghệ thực tế yêu cầu sản xuất Chuyển đổi từ hình thức đàotạo theo niên chế sang đàotạo theo tín sở xây dựng chương trình theo mô đun Tổ chức trình dạy – học thực tập sản xuất môi trường sản xuất nôngthônTạo thuận lợi cho người học, đảm bảo liên thông trình độ đàotạonghề trình độ cao khác xây dựng theo hướng tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới Huy động chuyên gia làm việc sở sản xuất, sở giáo dục đàotạo khác, sở nghiên cứu khoa học – công nghệ tham gia xây dựng nội dung chương trình đánh giá kết đàotạo Đổi đại hóa phương pháp dạy học để phát huy lực giáo viên, tăng cường tính chủ động tích cực học viên Áp dụng công nghệ thông tin giảng dạy học tập Khuyến khích tăng cường hình thức liên kết sở đàotạo doanh nghiệp để tận dụng sở vật chất, trang thiết bị, đồng thời kết hợp đàotạo kiến thức kỹ sở đàotạo với đàotạo kỹ nghề nghiệp sở sản xuất, đồng thời giúp cholaođộng giảm bớt chi phí Luôn nghiêm túc công tác kiểm tra đánh giá xếp loại học viên Coi trọng giáo dục toàn diện: tác phong công nghiệp kỹ mềm để sau kết thúc khoá học người học nhanh chóng thích ứng với phát triển xã hội - Điều tra, khảo sát, xây dựng mô hình dạy nghề có hiệu 81 Thường xuyên tiến hành khảo sát nhu cầu học nghềnông nghiệp phi nông nghiệp người laođộng nhu cầu sử dụng laođộng sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, doanh nghiệp địabàn để có kế hoạch đàotạonghề phù hợp với nhu cầu sử dụng laođộng Xây dựng mô hình dạy nghềnông nghiệp địa phương, từ nhân rộng mô hình dạy nghề có hiệu 3.5.2.3 Triển khai thực tốt công tác xã hội hóa dạy nghề Cấp ủy Đảng, quyền cần có sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân đủ điều kiện thành lập sở dạy nghềđịabànhuyện Tranh thủ nguồn tài trợ tổ chức, cá nhân nước, khuyến khích các hoạt động đầu tư, đóng góp sang kiến xã hội cho phát triển nghiệp đàotạonghề Khuyến khích phát triển làng nghề truyền nghềđịa phương để giải việc làm chỗ, tăng thu nhập Vai trò tổ chức trị, xã hội địa phương cần nâng lên, phân rõ trách nhiệm, đảm bảo LĐNT học nghề phải phù hợp với quy hoạch có khả phát triển địa phương, phải chịu trách nhiệm chấtlượngđàotạo Sau đào tạo, cần có đánh giá hiệu việc học nghề 3.5.2.4 Gắn kết sở đàotạonghề sở sử dụng laođộng qua đàotạo Các sở đàotạonghề cần chủ động liên kết với doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, làng nghề nhằm đa dạng hoá loại hình đào tạo, nângcaochấtlượng nguồn nhân lực Laođộng học nghề, sở dạy nghề, doanh nghiệp sử dụng laođộng qua đàotạo (3 chủ thể) cần chủ động liên kết với tháo gỡ toán thiếu hụt nhân lực (lao động trình độ, kỹ thuật) Cả ba chủ thể cần tìm đường thật đắn hiệu quả; cần tạochất ”keo” bám sát với để giải ”băn khoăn” cần ”kết nối thông tin đào tạo, tìm việc làm sử dụng lao động” Không nên mạnh lấy làm, cần giải tồn tại, yếu đàotạo sử dụng laođộng qua đàotạo 82 Vấn đề sở đàotạo nghề, sở tuyển dụng laođộng cần chủ động việc liên kết đàotạo Vì từ trước tới nay, đàotạo theo đơn đặt hàng Việt Nam mang tính tự phát chưa nhân rộng thiếu chế ràng buộc trách nhiệm hai bên Doanh nghiệp muốn có nhân lực tốt nên chủ động đặt hàng với nhà đào tạo, với nhà trường đầu tư chođàotạogiải toán thiếu hụt nhân lực 3.5.2.5 Đối với người laođộng học nghềLaođộngnôngthôn cần nhận thức đắn học nghề, lựa chọn ngành nghề phù hợp với trình độ nhận thức mình; phải tìm hiểu nhu cầu đầu ngành học Bên cạnh cần tìm hiểu thêm thị trường laođộng (trong nước quốc tế) để học nghề xong tìm kiếm việc làm phù hợp Người học nghề cần tận dụng sách Nhà nước đàotạonghề cấp học bổng, miễn giảm học phí … Để triển khai hiệu đề án "đào tạonghềcholaođộngnông thôn", nhiều ý kiến cho rằng, vấn đề mấu chốt nângcaochấtlượng phương phápđàotạo phải làm cho người laođộng hiểu rõ nhận biết tầm quan trọng học nghềNội dung, thời gian cách thức học nghề cần phải tính toán hợp lý, không đơn học kỹ thuật mà phải học để biết cách tìm hiểu thông tin, phân tích, đánh giá thị trường, bảo quản nông sản, chí người laođộng sau học chuyên môn kỹ thuật cần tham gia làm dịch vụ nông nghiệp; tạocho người học nghề dần trở thành "vòng tròn khép kín" nângcao hiệu làm việc - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn đào tạo, nângcaochấtlượngđàotạonghềcholaođộngnôngthôn 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Những nghiên cứu luận văn góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn đào tạo, nângcaochấtlượngđàotạonghềcholaođộngnôngthônHuyệnĐông Anh - Luận văn đánh giá thực trạng chấtlượngđàotạonghềcholaođộngnôngthônđịabànhuyệnĐông Anh giai đoạn 2012-2014 - Luận văn đưa số đề xuất định hướng số giảipháp nhằm nângcaochấtlượngđàotạonghềcholaođộngnôngthônđịabànhuyệnĐông Anh năm tới - Tuy nhiên, chấtlượngđàotạonghềcholaođộngnôngthôn bị chi phối yếu tố: sách Nhà nước laođộng học nghề; sở vật chất, trang thiết bị; chương trình đào tạo; chấtlượng giáo viên giảng dạy; nhận thức LĐNT đàotạonghề …Mặc dù năm qua, lãnh đạođịa phương có nhiều nỗ lực nhằm nângcaochấtlượngđàotạonghề nhiều vấn đề bất cập cần sớm giải như: Hoạt độngđàotạonghềcholaođộngnôngthônđịabàn thiếu, chưa đồng bộ, mức đầu tư thấp; cán quản lý dạy nghề số sở chưa chưa đạt chuẩn trình độ; sách Nhà nước LĐNT học nghề ít; sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề thiếu thốn, không đảm bảo chất lượng; thời gian thực học ngắn so với thời gian thiết kế chương trình; B Kiến nghị Phương hướng chung không đàotạo tràn lan, mà phải đàotạo phù hợp với nhu cầu laođộngđịa phương có kết nối với chương trình việc làm quốc gia Phương hướng triển khai thông qua giảipháp sau: Một là, xây dựng triển khai dự án (hay chương trình) đàotạonghềcho người thuộc diện thu hồi đất để phát triển công nghiệp đô thị 84 Đây giảipháp có tính cấp bách, cần triển khai thống từ Trung ương đến địa phương để tránh tình trạng người dân sau nhận tiền đền bù ruộng đất phải lâm vào tình trạng thất nghiệp thu nhập; từ phát sinh nhiều hệ lụy mặt xã hội Mấu chốt từ khâu quy hoạch, cấp phép đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng “hàng rào” khu công nghiệp, khu đô thị mới, phải có kinh phí cho việc đàotạonghề người dân bị thu hồi đất Hai là, tiếp tục đàotạonghề theo chương trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư Đây hình thức đàotạo ổn định, cần tiếp tục mở rộng đối tượng tham gia nângcaochấtlượngđàotạo Trong đó, cần thu hút người tham gia đàotạo vào mạng lưới tiêu thụ sản phẩm Bởi bảo đảm “đầu ra” người học thực hành nghềđàotạo Và nhờ người làm công ăn lươngnôngthôn phát triển kinh tế gia đình, giảm cường độ mức độ làm thuê Ba là, hỗ trợ đàotạonghề theo chiến lược xuất khẩu, kể hỗ trợ đàotạonghề để tham gia xuất laođộng Nền nông nghiệp nói riêng kinh tế nước ta nói chung tiếp tục hướng xuất Do đó, đàotạonghề theo chiến lược xuất phương hướng thực hành nghề quan trọng cholaođộngnôngthôn Ngay lĩnh vực xuất lao động, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 71/2009/QĐ-TTg phê duyệt “Đề án hỗ trợ huyện nghèo đẩy mạnh xuất laođộng góp phần giảm nghèo bền vững giai đoạn 2009-2020” (ngày 29-04-2009) Trong có sách: hỗ trợ người laođộng học bổ túc văn hóa, học nghề, ngoại ngữ, bồi dưỡng kiến thức cần thiết để tham gia xuất lao động; cho người laođộng vay tín dụng ưu đãi với lãi suất 50% lãi suất cho vay hành Ngân hàng Chính sách xã hội áp 85 dụng cho đối tượng sách xuất lao động; sở dạy nghềcho xuất laođộng vay vốn tín dụng ưu đãi để đầu tư tăng quy mô đàotạo Đối với lĩnh vực xuất khác cần thiết có sách hỗ trợ đàotạonghề Bốn là, liên kết nhà nông, doanh nghiệp nhà trường để đàotạonghề Đây giảipháp có tính xã hội hóa, nhằm hướng vào laođộng doanh nghiệp nôngthôn có nhu cầu đàotạonghềchocho người khác Sự liên kết họ với trường dạy nghề thúc đẩy hình thành mạng lưới điểm đàotạonghề theo hướng quy bảo đảm “đầu ra” công tác đàotạo Năm là, kết hợp “truyền nghề” với đàotạo quy Truyền nghề hình thức đàotạophổ biến làng nghề Nên có sách hỗ trợ chonghệ nhân, người thợ lành nghề, làng nghề, mở lớp đàotạo theo kiểu truyền nghề; liên kết với trường dạy nghề để đàotạo theo kiểu bán quy TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tài - Bộ lao động- Thương binh xã hội (2010), thông tư liên tịch số 112/2010/TTLT – BTC – BLĐTBXH ngày 30 tháng năm 2010 hướng dẫn quản lý sử dụng kinh phí thực Đề án “Đào tạonghềcholaođộngnôngthôn đến năm 2020” ban hành kèm theo định sồ 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính Phủ Chính Phủ (2009), Nghị định Chính Phủ số 70/2009/NĐ – CP ngày 21 tháng 08 năm 2009 quy định trách nhiệm quản lý Nhà nước dạy nghề phủ Chi cục thống kê huyệnĐôngAnh, niên giám thống kê Đông Anh 2010, 2011, 2012 Lê Thị Đạo, 2012, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Lâm nghiệp HàNội nghiên cứu đề tài: Thực trạng giảiphápnângcaochấtlượngđàotạonghềcholaođộngnôngthôn tỉnh Đồng Nai (năm 2012) Nguyễn Ngọc Hiếu, 2010, Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Nông nghiệp HàNội Vũ Xuân Hùng (2010), Tổ chức quản lý trình đàotạo hoạt độngđàotạonghềcholaođộngnông thôn, phó vụ trưởng vụ sáchpháp chế, Tổng cục dạy nghề Trần Mạnh Hùng, 2010, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp HàNội nghiên cứu đề tài: Đánh giá thực trạng nhu cầu đàotạonghềđịabànhuyện Phú Xuyên, thànhphốHàNội (năm 2010) Kế hoạch số 165/KH-UBND ngày 23/9/2010 việc triển khai thực Đề án “Đào tạonghềcholaođộngnôngthôn đến năm 2020” địabànhuyện Sóc Sơn năm 2010 Luật dạy nghề số 76/2006/QH 11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 10 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số: 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 việc phê duyệt đề án Đàotạonghềcholaođộngnôngthôn đến năm 2020, HàNội 11 Tổng cục dạy nghề (2008), định hướng nghề nghiệp việc làm, nhà xuất khoa học kỹ thuật, HàNội 12 Thông tư liên tịch số: 112/TTLT-BTC-bộ LĐTBXH việc hướng dẫn quản lý sử nguồn dụng kinh phí thực đề án “Đào tạonghềcholaođộngnôngthôn đến năm 2020” 13 Từ điển Bách khoa toàn thư Wikipedia http://www.google.com.vn 14 Nguyễn Gia Tư, 2013, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Lâm nghiệp HàNội nghiên cứu “Các giảipháp nhằm nângcaochấtlượngđàotạonghề gắn với tạo việc làm cholaođộng niên nôngthônđịabànhuyện Chương Mỹ - ThànhphốHà Nội” 15 Đồng Văn Tuấn (2006), Những giảipháp chủ yếu giải việc làm tăng thu nhập cholaođộngnôngthônhuyện Phú Bình – Thái Nguyên, Đề tài cấp Bộ, Mã số: B2002-02-21 16 UBND huyệnĐông Anh (2010), Đề án “Đào tạonghềcholaođộngnôngthônhuyệnĐông Anh đến năm 2020” 17 Uỷ ban nhân dân huyệnĐông Anh (2015), Báo cáo sơ kết năm (20112014) thực “Đề án đàotạonghềcholaođộngnôngthôn đến năm 2020”, phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 18 Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, Đề tài nghiên cứu “Một số nhân tố ảnh hưởng đến chấtlượngđàotạo sở dạy nghề Việt Nam”, năm 2012 19 Nguyễn Duy Quý (2004), “Dạy nghề gắn với sản xuất việc làm đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH-HĐH”, Tạp chí Khoa học Đàotạonghề 20 http://www soldtbxh.haiduong.gov.vn http://www.yenbai.gov.vn http://www sldtbxh.thanhhoa.gov.vn http://www.baodientu.chinhphu.vn http://www.kinhtenongthon.com.vn http://www bacninh.gov.vn ... Anh, thành phố Hà Nội - Một số giải pháp nâng cao ch ất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội + Đánh giá sở đào tạo, người học sở sử dụng lao động. .. điểm số giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Đông Anh 72 3.5.1 Một số quan điểm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn huyện Đông Anh... 3.1.2 Kết đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 45 3.2 Thực trạng chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn huyện Đông Anh