Quản lý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thành phố pleiku, tỉnh gia lai

26 97 0
Quản lý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn thành phố pleiku, tỉnh gia lai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HOÀNG THỊ THAO QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 ĐÀ NẴNG – NĂM 2019 Cơng trình hồn thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ NGỌC MỸ Phản biện 1: GS.TS Võ Xuân Tiến Phản biện 2: PGS.TS Lê Quốc Hội Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ ngành Quản lý kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 01 tháng 03 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn : - Trung tâm Thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động nông thôn chiếm tỷ lệ lớn cấu lao động nước có vị trí trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Đào tạo nghề cho lao động nông thôn chủ trương lớn Đảng công tác giáo dục, đào tạo Vấn đề có vị trí lớn nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; chiến lược quan trọng, góp phần nâng cao suất, chất lượng, hiệu sản xuất, tạo hội việc làm, nâng cao thu nhập Đồng thời, góp phần thay đổi vị người lao động nông thôn nước ta Khu vực nông thôn nước ta chiếm khoảng 70% dân số 50% lực lượng lao động xã hội Lao động nông thôn chủ yếu làm việc lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp; năm cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng xã hội bảo đảm an ninh lương thực quốc gia Tuy nhiên, lao động nơng thơn trình độ nghề nghiệp chưa đáp ứng u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Đại hội XII Đảng đánh giá hạn chế giáo dục, đào tạo (bao gồm đào tạo nghề) sau “Chất lượng giáo dục, đào tạo, giáo dục đại học đào tạo nghề cải thiện chậm; thiếu lao động chất lượng cao Trong thời gian qua, công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa phương trọng Trong có thành phố Pleiku – tỉnh Gia Lai, qua việc triển khai mô hình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cho thấy, kỹ nghề người nông dân cải thiện, chất lượng trồng, suất lao động, thu nhập người nông dân tăng lên rõ rệt Nhờ đào tạo nghề, phận lao động có điều kiện ứng dụng khoa học cơng nghệ vào sản xuất, nâng cao giá trị sản phẩm, đồng thời có định hướng phát triển nghề nghiệp, sản xuất theo hướng bền vững Đặc biệt, người nông dân cung cấp kỹ hội nhập kinh tế, tiêu chuẩn an toàn, vệ sinh thực phẩm giới Việt Nam; cách ứng xử với môi trường (công nghệ sạch) bước đầu trang bị kiến thức khởi nghiệp Tuy nhiên, cơng tác đào tạo nghề có hạn chế, cơng tác điều tra, khảo sát dự báo nhu cầu học nghề lao động nơng thơn chưa sát thực tế Từ thực trạng đó, vấn đề giải quyết, tạo việc làm cho lao động nơng nói chung lao động nơng thơn địa bàn thành phố Pleiku nói riêng đặt cách thiết Vì vậy, đề tài “Quản lý nhà nước công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai” với mong muốn góp phần tháo gỡ vấn đề mà thành phố Pleiku đặc biệt quan tâm phát triển cơng tác đào tạo nghề, hồn thiện hoạt động quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn phục vụ nhu cầu nhân lực cho phát triển kinh tế xã hội thành phố Pleiku Mục tiêu nghiên cứu đề tài Trên sở phân tích, đánh giá hoạt động quản lý nhà nước công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thành phố Pleiku, luận văn thực trạng hoạt động quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn; đề xuất số giải pháp cho công tác quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn nhằm hồn thiện cơng tác địa phương Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thực trạng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Pleiku thời gian qua, làm rõ kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế Đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện quản lý nhà nước cơng tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Pleiku thời gian đến Câu hỏi nghiên cứu - Thực trạng hoạt động quản lý nhà nước công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thành phố Pleiku nào? - Những giải pháp cần thực để hoàn thiện công tác quản lý nhà nước công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thành phố Pleiku? Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Sơ lƣợc tài liệu nghiên cứu sử dụng nghiên cứu Tổng quan tài liệu nghiên cứu Kết cấu luận văn Kết cấu luận văn phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo nội dung đề tài trình bày chương, cụ thể sau: - Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn - Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai - Chương 3: Giải pháp tăng cường QLNN công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NƠNG THƠN 1.1.1 Lao động, lao động nơng thơn đặc điểm lao động nông thôn Lao động hoạt động có mục đích người nhằm biến đổi vật chất tự nhiên thành cải vật chất cần thiết cho đời sống Nguồn lao động nông thôn (LĐNT) phận dân số sinh sống làm việc nông thôn độ tuổi lao động theo qui định pháp luật (nam từ 16 đến 60 tuổi, nữ từ 16 đến 55 tuổi) có khả lao động Lực lượng lao động nông thôn phận nguồn lao động nông thôn bao gồm người độ tuổi lao động có khả lao động, có việc làm người thất nghiệp có nhu cầu tìm việc làm 1.1.2 Đào tạo nghề đặc điểm đào tạo nghề cho lao động nông thôn Đào tạo nghề cho lao động nông thôn việc kết hợp dạy nghề học nghề, trình mà người dạy học truyền đạt kiến thức, kỹ cho người lao động nơng thơn để có kỹ năng, kỹ xảo, khéo léo nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội nông thôn 1.1.3 Quản lý nhà nƣớc công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn hoạt động quản lý quan quản lý đào tạo nghề từ trung ương đến địa phương sở đào tạo nghề nhằm hỗ trợ LĐNT học nghề, đào tạo nguồn nhân lực để cung cấp cho thị trường lao động 1.1.4 Vai trò Nhà nƣớc QLNN cơng tác đào tạo nghề cho LĐNT Thực chức quản lý Nhà nước lĩnh vực đào tạo nghề QLNN góp phần thực cơng nghiệp hóa nông nghiệp nông thôn Tạo việc làm, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho lao động nông thơn 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CƠNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.2.1 Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật đào tạo nghề Tiêu chí đánh giá Việc triển khai văn đạo, hướng dẫn thường xuyên kịp thời Nội dung văn đạo, hướng dẫn công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn sát với thực tế Việc soạn thảo văn đạo hướng dẫn có tham gia sở đào tạo Sự phổ biến tuyên truyền rộng rãi văn đạo, hướng dẫn 1.2.2 Xây dựng tổ chức thực chiến lƣợc, kế hoạch đào tạo nghề cho LĐNT Tiêu chí đánh giá Định hướng chiến lược, sách kế hoạch Đào tạo nghề rõ ràng dễ thực Khả giải vấn đề chiến lược, sách kế hoạch đào tạo nghề Chiến lược sách có tham khảo ý kiến sở Chiến lược, sách kế hoạch đào tạo nghề có phù hợp với thực tiễn Việc tổ chức thực chiến lược, sách kế hoạch đào tạo nghề Công tác tuyên truyền sách, quy định pháp luật, định hướng phát triển đào tạo nghề địa phương 1.2.3 Tổ chức máy quản lý đào tạo nghề Tiêu chí đánh giá Sự phân cấp, phân cơng trách nhiệm quan quản lý nhà nước đào tạo nghề rõ ràng cụ thể Cán quản lý nhà nước đào tạo nghề có chun mơn hiểu biết sâu đào tạo nghề Cán quản lý nhà nước đào tạo nghề bám sát thực tiễn công tác Cản quản lý nắm vững sách, quy định pháp luật định hướng phát triển đào tạo nghề địa phương 1.2.4 Quy định tiêu chuẩn, điều kiện đào tạo nghề Tiêu chí đánh giá Mục tiêu cấp trình độ đào tạo nghề sát với thực tế thị trường lao động Phương pháp đào tạo phù hợp Nội dung chương trình đào tạo nghề có sát với tình hình thực tế địa phương Giáo trình đào tạo nghề gắn với chương trình nội dung Đội ngũ giáo viên đào tạo nghề đáp ứng yêu cầu đào tạo Cơ sở, vật chất, trang thiết bị phục vụ lớp đào tạo nghề bảo đảo chất lượng Hệ thống dịch vụ tư vấn cho nguời có nhu cầu học nghề tốt Công tác đào tạo, bồi dưỡng giáo viên đào tạo nghề tốt 1.2.5 Tổ chức thực việc kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề Tiêu chí đánh giá Nội dung kiểm định chất lượng sở dạy nghề thúc đẩy nâng cao chất lượng đào tạo nghề Công tác tự kiểm định chất lượng dạy nghề sở dạy nghề tiến hành thường xuyên Việc công khai thông tin kiểm định chất lượng dạy nghề sở dạy nghề thực tốt 1.2.6 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật đào tạo nghề Tiêu chí đánh giá Quy trình kiểm tra quan chức 10 Thành phố Pleiku chia thành 23 đơn vị hành gồm 14 phường, xã với 254 thôn, làng, tổ dân phố Dân số năm 2018: 238.469 người Tỉ lệ người dân tộc chiếm 11,6%; thành phố 436 hộ nghèo (tỷ lệ 0,82%), giảm 152 hộ so với năm 2017, hộ cận nghèo 556 hộ (tỷ lệ 1,05%), giảm 03 hộ so với năm 2017 (Hộ nghèo dân tộc thiểu số 217 hộ; hộ cận nghèo dân tộc thiểu số 213 hộ) Mức độ chênh lệch mức sống dân cư thành thị nông thôn không đáng kể 2.1.2 Hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thành phố Pleiku thời gian qua a Tình hình nhu cầu đào tạo nghề Bảng 2.1 Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc phân theo Năm Tổng số thành thị, nông thôn Phân theo thành thị, nông thôn Thành thị (Người) Tỷ lệ (%) Nông thôn (Người) Tỷ lệ (%) Năm 2014 122.364 92.723 53,62 29.641 60,33 Năm 2015 126.759 96.463 55,02 30.296 60,96 Năm 2016 127.875 97.675 55, 06 30.200 59,97 Năm 2017 131.056 100.555 55,71 30.501 60,47 Năm 2018 134.114 103.092 56,20 31.022 61,14 11 Bảng 2.2 Tình hình nhu cầu học nghề giai đoạn 2016-2020, giai đoạn 2021-2025 TT Giai đoạn Dự báo nhu cầu học nghề (ngƣời) Tổng số Học nghề nông Học nghề phi nông nghiệp nghiệp 2016 2020 5.600 2.700 2.900 2021-2025 9.000 2.500 6.500 b Phát triển mạng lưới sở đào tạo nghề, ngành nghề đào tạo Bảng 2.3 Số lớp, ngành nghề đào tạo nghề Nghề đào tạo Tổng S Năm số TT Phi Số lớp Nông Số học học nghiệp viên viên (lớp) (ngƣời) nông Số học viên nghiệp (ngƣời) (lớp) 2014 298 10 203 95 2015 160 65 95 2016 95 2017 65 2 60 30 1 35 35 2018 155 Cộng 773 25 13 30 388 12 125 385 c Cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề sở dạy nghề Từ năm 2012 đến năm 2018, đầu tư sở vật chất mua sắm trang thiết bị dạy nghề 168 tỷ đồng (trong đó, kinh phí Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm - Dạy nghề: 93,279 tỷ 12 đồng; kinh phí địa phương: 66,913 tỷ đồng) gồm: phòng học lý thuyết, máy móc, nhà xưởng thực hành phục vụ dạy nghề, [20] d Đội ngũ giáo viên, cán quản lý làm công tác đào tạo nghề cho LĐNT Đội ngũ giáo viên, cán quản lý làm công tác đào tạo nghề cho LĐNT sở dạy nghề địa bàn thành phố Pleiku 93 giáo viên, Thạc sỹ, Đại học: 19 người, Cao đẳng: 45 người, Trung cấp: 29 người e Kết đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố Pleiku giai đoạn 2014-2018 Giai đoạn 2014-2018, thành phố đạo tổ chức điều tra, khảo sát, nắm bắt nhu cầu học nghề người lao động tổ chức mở 35 lớp dạy nghề ngắn hạn cho người lao động với 773 học viên Bảng 2.5 Số lao động có việc làm sau đào tạo nghề Việc làm sau đào tạo Tổng S TT Năm số học Số lớp việc làm sau Tỷ lệ học viên Khơng có việc Có (%) (Ngƣời) làm theo nghề Tỷ lệ (%) học (ngƣời) 2014 2015 298 160 10 263 152 88,26 95,00 35 11,74 5,00 2016 2017 2018 95 65 155 87 64 148 91,58 98,46 95,48 8,42 1,54 4,52 13 Việc làm sau đào tạo Tổng S TT Năm số học Có việc làm sau Tỷ lệ Số lớp học viên Khơng có việc (%) (Ngƣời) làm theo nghề Tỷ lệ (%) học (ngƣời) Cộng 773 25 714 93,76 59 6,24 2.2 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU 2.2.1 Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật đào tạo nghề địa bàn thành phố Pleiku Tuy thành phố có xây dựng nhiều chế sách hỗ trợ đào tạo nghề cho LĐNT nâng cao hiệu quản lý nhà nước đào tạo nghề, nhiên đơi lúc trùng chéo nhau, chưa đồng bộ, thống dẫn đến việc thực chưa đúng, chưa kịp thời 2.2.2 Tình hình xây dựng tổ chức thực chiến lƣợc, kế hoạch đào tạo nghề cho LĐNT Thành phố thành lập, kiện toàn, ban hành qui chế hoạt động Ban đạo phân công cụ thể cho thành viên Xây dựng triển khai kế hoạch thực Đề án “đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” thành phố Pleiku Các đối tượng cán quản lý cho công tác định hướng chiến lược, sách kế hoạch Đào tạo nghề 14 tốt; chiến lược sách có tham khảo ý kiến sở, chiến lược, sách kế hoạch đào tạo nghề có phù hợp với thực tiễn, nhiên việc tổ chức thực chiến lược, sách kế hoạch đào tạo nghề chưa tốt, có thời điểm chưa phù hợp với định hướng phát triển kinh tế xã hội thành phố 2.2.3 Thực trạng tổ chức máy quản lý đào tạo nghề cho lao động nông thôn Về công tác tổ chức máy quản lý giáo dục nghề nghiệp thành phố Pleiku gồm có: quan UBND thành phố giao nhiệm vụ thường trực theo dõi, tham mưu công tác giáo dục nghề nghiệp phòng phòng Lao động – Thương binh & Xã hội thành phố, phân công 01 lãnh đạo 01 Chuyên viên kiêm nhiệm theo dõi công tác dạy nghề Để triển khai có hiệu việc QLNN lĩnh vực ĐTN cho LĐNT, thành phố Pleiku máy QLNN gồm có: Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh: Sở Lao động, Thương binh Xã hội: Các quan khác có liên quan 2.2.4 Thực Quy định tiêu chuẩn, điều kiện đào tạo nghề Việc thực tiêu chuẩn, điều kiện đào tạo nghề thành phố triển khai thực nghiêm túc, giáo viên, người đào tạo nghề phần lớn có trình độ chun mơn, có tay nghề cao nghề tham gia giảng dạy Các hình thức dạy nghề: tổ chức đa dạng linh hoạt, lớp tổ chức dạy địa bàn dân cư tạo điều kiện để người lao động lại học nghề thuận tiện Cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề: năm qua Trường trung tâm dạy nghề có quan tâm đầu tư hoàn thiện 15 sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, nhiên tính đến thời điểm nay, sở vật chất, trang thiết bị nghèo nàn, lạc hậu, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đào tạo nghề 2.2.5 Tình hình tổ chức thực việc kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề Các văn quy phạm pháp luật đảm bảo sở pháp lý cho hoạt động đào tạo nghề, QLNN đào tạo nghề cho LĐNT; điều chỉnh nhiều quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực đào tạo nghề, tháo gỡ phần khó khăn, vướng mắc thực tiễn 2.2.6 Thực trạng công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật đào tạo nghề Hàng năm Ban đạo đạo xây dựng kế hoạch phê duyệt kế hoạch kiểm tra, giám sát công tác dạy nghề Năm 2014 có 01 đồn giám sát Hội đồng nhân dân thành phố giám sát sở dạy nghề địa bàn Năm 2018 triển khai 03 đợt kiểm tra, giám sát 08 sở dạy nghề với tổng số 66 lớp dạy nghề; Thành lập 01 đoàn tra việc thực pháp luật dạy nghề 02 sở dạy nghề Qua kiểm tra, giám sát nhìn chung đơn vị đào tạo nghề thực theo quy định Quyết định số 1956/QĐTTg văn hướng dẫn trung ương, địa phương 16 Bảng 2.13 Công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật đào tạo nghề Năm 2014 ĐVT: đợt Số đợt kiểm tra 01 2015 2016 2017 02 03 03 2018 03 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG QLNN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU 2.3.1 Những kết đạt đƣợc Ủy ban nhân dân thành phố tập trung đạo phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn thành phố đến năm 2020 Các lớp dạy nghề cho Lao động nông thôn bám sát mục tiêu Đề án Các sở dạy nghề đầu tư sở vật chất, trang thiết bị bố trí đội ngũ giáo viên để triển khai đào tạo nghề Học viên sau học nghề vận dụng kiến thức để nâng cao suất lao động, cải tiến phương thức sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, sản phẩm làm ngày tiếp cận đáp ứng với nhu cầu thị trường Lao động sau học nghề bước thu xếp việc làm; nhóm học nghề nơng nghiệp có việc làm sau học nghề đạt 70% 80% lao động làm với nghề học 17 Hầu hết lãnh đạo, cán chủ chốt thành phố, xã, phường nhân dân địa bàn nắm bắt nội dung, sách dạy nghề cho lao động nông thôn 2.3.2 Hạn chế Công tác tuyên truyền nghề đào tạo, hội việc làm, thu nhập cho LĐNT, lao động dân tộc thiểu số hạn chế Cơng tác khảo sát nhu cầu học nghề xây dựng kế hoạch đào tạo nghề - dạy nghề cho lao động nông thôn số địa phương chưa sát với tình hình thực tế, chưa gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương nhu cầu nhân dân Công tác quy hoạch chưa phù hợp, tập trung sở đào tạo nghề trung tâm thành phố; sở đào tạo, sở phân hiệu trung tâm cụm xã Trên địa bàn tỉnh chưa có doanh nghiệp có quy mơ lớn sức ảnh hưởng tiên phong lĩnh vực Nội dung, thời gian đào tạo nghề nông nghiệp phi nông nghiệp chưa phù hợp với trình độ người lao động 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 18 CHƢƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QLNN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LĐNT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI 3.1 CĂN CỨ ĐỂ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 3.1.1 Quan điểm Đảng, Nhà nƣớc đào tạo nghề cho LĐNT Một là, QLNN đào tạo nghề cho LĐNT theo hướng nhu cầu sử dụng thị trường lao động Hai là, QLNN theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả, gắn liền với công tác giải việc làm Ba là, QLNN theo hướng đa dạng hóa loại hình đào tạo 3.1.2 Bối cảnh tác động đến QLNN công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thành phố Pleiku 3.1.3 Định hƣớng mục tiêu tăng cƣờng QLNN công tác đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn thành phố Pleiku thời gian tới Mục tiêu cụ thể cần thực sau: - Giai đoạn 2020 – 2025 toàn thành phố tổ chức đào tạo nghề cho LĐNT 9.000 người (bình quân khoảng 1.800 người/năm), đó: + Lao động đào tạo nghề thuộc lĩnh vực phi nông nghiệp: 6.500 người + Lao động đào tạo nghề thuộc lĩnh vực nông nghiệp: 2.500 người - Sau đào tạo tỷ lệ lao động có việc làm làm việc cũ có thu nhập cao đạt từ 72% – 80% 19 3.2 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QLNN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI 3.2.1 Hồn thiện cơng tác Ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật đào tạo nghề Thành phố cần rà soát, đề xuất tỉnh cho thành phố Pleiku bổ sung chế, sách, sách thuế, đất đai nhằm khuyến khích tập thể, cá nhân ngồi nước tham gia tích cực vào công tác đào tạo nghề, giải việc làm, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân Các trường, trung tâm đào tạo nghề cần triển khai thực việc đổi chế tổ chức hoạt động theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Chính phủ quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng Rà sốt, bổ sung chế, sách, sách thuế, đất đai 3.2.2 Hồn thiện Tổ chức máy quản lý đào tạo nghề - Thực phân cấp quản lý đào tạo nghề cho LĐNT Sở Lao động – TB&XH chủ trì, phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sở, ngành có liên quan chịu trách nhiệm: tham mưu với Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh ban hành văn đạo quy hoạch hệ thống đào tạo nghề hoạt động đào tạo nghề; cụ thể hóa thực có hiệu mục tiêu, nội dung QLNN đào tạo nghề cho LĐNT Phối hợp với sở, ngành có liên quan xây dựng kế hoạch dự toán ngân sách chi cho đào tạo nghề hàng năm - Đầu tư đầy đủ sở vật chất, trang thiết bị máy móc máy tính, phương tiện lại, phương tiện phục vụ hoạt động 20 chuyên môn cho hoạt động cán làm công tác QLNN đào tạo nghề, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc thiểu số - Rà soát lại đội ngũ cán đảm nhận cơng tác đào tạo nghề cấp từ quy hoạch đội ngũ cán có lực tâm huyết Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ cán QLNN đảm bảo đối tượng trang bị kiến thức chuyên môn nghiệp vụ quản lý đào tạo nghề - Riêng cấp xã, Đảng ủy, quyền cần chủ trương thành lập tổ công tác, huy động tham gia tổ chức trị xã hội Nhằm mục đích nắm bắt thường xuyên nhu cầu học nghề, vận động đối tượng tham gia khóa học, tun truyền sách Đảng, Nhà nước đào tạo nghề 3.2.3 Tăng cƣờng thực Quy định tiêu chuẩn, điều kiện đào tạo nghề Tăng cường đầu tư sở hạ tầng, trang thiết bị dạy nghề Đội ngũ giáo viên dạy nghề Việc xây dựng chương trình, nội dung đào tạo 3.2.4 Tăng cƣờng tổ chức thực việc kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề Hằng năm xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm định chất lượng giáo dục trung tâm dạy nghề địa bàn Các sở giáo dục nghề nghiệp tập trung đầu tư tăng cường sở vật chất, thiết bị, tổ chức đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, rà sốt điều chỉnh chương trình, giáo trình đào tạo theo quy định, sát thực tiễn để nâng cao chất lượng đào tạo nghề 3.2.5 Tăng cƣờng công tác Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật đào tạo nghề 21 Ngồi cơng tác kiểm tra ngành tỉnh, UBND thành phố thường xuyên đạo công tác kiểm tra từ thành phố xuống xã chủ động đề xuất tỉnh kiểm tra CSDN với nhiều hình thức kiểm tra định kỳ, đột xuất, kiểm tra công tác tổ chức triển khai, quản lý sử dụng kinh phí, sử dụng sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề; quy trình tổ chức đào tạo; kiểm tra lớp dạy nghề Tăng cường kiểm tra, giám sát công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Thanh tra, kiểm tra công tác ĐTN nhằm làm cho công tác đảm bảo trật tự kỹ cương, tuân thủ quy định pháp luật ĐTN Qua kịp thời đưa giải pháp có vi phạm, sai sót, hay kịp nhân rộng mơ hình hay, đề xuất khen thưởng cá nhân, tập thể tích cực công tác ĐTN cho LĐNT Nhà nước tăng cường hoạt động tra, kiểm tra việc thực luật pháp, quy định ĐTN, phát huy vai trò tổ chức đoàn thể, quần chúng, hội nghề nghiệp việc giám sát hoạt động ĐTN 3.2.6 Các giải pháp khác Tập trung công tác tuyên truyền Xây dựng thực quy chế phối hợp sở đào tạo nghề doanh nghiệp sử dụng lao động nông thôn Nâng cao lực cho cán công chức làm công tác QLNN đào tạo nghề cho LĐNT Phát triển mạng lưới sở đào tạo nghề Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề 22 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn bước đầu đem lại kết tích cực, góp phần vào cơng xóa đói, giảm nghèo Tuy nhiên hạn chế, khó khăn định, nhận thức người dân việc học nghề chưa đúng; phận người học nghề chưa áp dụng nghề đào tạo để tự tạo việc làm tìm việc làm phù hợp; chương trình đào tạo nghề dàn trải, trang thiết bị máy móc phục vụ việc giảng dạy cũ, lạc hậu… vấn đề ảnh hưởng đến việc triển khai công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Luận văn đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT đưa số giải pháp nhằm hạn chế tồn nâng cao chất lượng quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai Trong trình nghiên cứu, tác giả rút số kết luận chủ yếu sau: - Luận văn hệ thống lý luận nghề, đào tạo nghề , đào tạo nghề cho LĐNT; QLNN đào tạo nghề cho LĐNT; cần thiết phải có QLNN đào tạo nghề cho LĐNT; nội dung QLNN đào tạo nghề cho LĐNT Đây sở lý luận khoa học để nghiên cứu thực trạng chương đề giải pháp chương Để nâng cao hiệu lực, hiệu công tác QLNN đào tạo nghề cho LĐNT thành phố, tác giả có tham khảo kinh nghiệm quản lý, tổ chức thực số địa phương nước - Để đánh giá thực trạng công tác QLNN đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn, luận văn sâu phân tích thực trạng công 23 tác đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn; thực trạng công tác QLNN đào tạo nghề cho LĐNT từ năm 2014 – 2018 Luận văn phân tích cách đầy đủ nội dung QLNN đào tạo nghề cho LĐNT: Tổ chức thực hệ thống văn quy phạm pháp luật xây dựng sách quản lý đào tạo nghề cho LĐNT; Xây dựng tổ chức thực chiến lược kế hoạch đào tạo nghề cho LĐNT; Tổ chức máy quản lý nhà nước đào tạo nghề cho LĐNT; hoạt động kiểm định; tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật,… Đây sở lý luận để luận văn đưa đánh giá cho công tác QLNN đào tạo nghề cho LĐNT địa bàn thành phố Pleiku thời gian qua - Đưa số giải pháp nhằm giải hạn chế cho quan quản lý nhà nước giai đoạn cụ thể nhằm nâng cao chất lượng quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thành phố Pleiku thời gian tới KIẾN NGHỊ Đối với UBND tỉnh Gia Lai - Quan tâm đạo ngành giáo dục ngành liên quan thực liệt chủ trương phân luồng học sinh phổ thông sau tốt nghiệp THCS theo Chỉ thị 10-CT/TW ngày 05/12/2011 Bộ Chính trị “Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em tuổi, củng cố kết phổ cập giáo dục tiểu học trung học sở, tăng cường phân luồng học sinh sau trung học sở xóa mù chữ cho người lớn”; cần có sách đột phá, khuyến khích người vào học nghề, lao động nơng thơn, nhằm hạn chế thấp tình trạng “thừa thầy, thiếu thợ”, góp phần giảm bớt tình trạng sinh viên đại học thất nghiệp sau đào tạo, gây lãng phí cho gia đình xã hội 24 - Có sách khuyến khích doanh nghiệp địa bàn liên kết với sở đào tạo nghề thu hút lao động qua đào tạo cho LĐNT làm việc doanh nghiệp - Chỉ đạo đơn vị dạy nghề quan tâm bồi dưỡng kỹ sư phạm trình độ chun mơn cho đội ngũ giáo viên nhằm nâng chất lượng đào tạo nghề Xây dựng giáo trình, tài liệu giảng dạy điều chỉnh thời gian số ngành nghề cho phù hợp với nhu cầu, trình độ người học nghề nhu cầu sử dụng doanh nghiệp, thị trường lao động địa bàn thành phố; phương thức đào tạo cần linh hoạt để người lao động tham gia học Đối với UBND thành phố - Phối hợp với Sở ngành tỉnh, đơn vị có liên quan thống định mức đặt hàng, giao nhiệm vụ đào tạo nghề cho lao động nông thôn từ đến năm 2025 để trình UBND tỉnh phê duyệt kế hoạch hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nơng thơn hàng năm sát với tình hình thực tế thành phố Pleiku theo định hướng phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn đảm bảo việc làm, tăng thu nhập sau đào tạo - Bố trí, lồng ghép nguồn lực phối hợp việc tuyên truyền, thực hiện, kiểm tra, giám sát cấp ngành để ngày nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp ... sở lý luận quản lý nhà nước công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn 4 - Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thành phố Pleiku, tỉnh Gia. .. tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn địa bàn thành phố Pleiku, luận văn thực trạng hoạt động quản lý nhà nước đào tạo nghề cho lao động nông thôn; đề xuất số giải pháp cho công tác quản lý nhà. .. PHƢƠNG TRONG NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ PLEIKU, TỈNH GIA LAI 2.1 ĐIỀU KIỆN

Ngày đăng: 18/05/2020, 12:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan