1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

102 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn được hoàn thành là do sự cố găng, nỗ lực của bản thân,

dựa vào kiến thức đã học trong trường và kiến thức thực tế qua quá trình thực tập.Kết quả nghiên cứu trong luận văn đảm bảo trung thực và chưa được công bố trongbất cứ một công trình khoa học nào trước đây.

Luận văn là công trình nghiên cứu độc lập của tác giả và phù hợp với chuyên ngànhđào tạo, sô liệu thực tê được phòng Nội vụ và một sô phòng, ban liên quan của

huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên cung cấp.

Tác giả luận văn

Đoàn Minh Phúc

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu và thục hiện để ti, tác giả đã nhận được sự quan tim,

hướng dẫn tận tỉnh cña POS.TS Nguyễn Trọng Hoan, cùng nhiều ý kiến góp ý của

các thay, cô Khoa Kinh tế và Quản lý - Trường Đại học Thuỷ Lợi.

Với lòng kính trọng và sự biết ơn so sắc, tắc gid xin chân thành cảm ơn PGS.TS

"Nguyễn Trọng Hoan và các thay cô phòng Quản lý đảo tạo Đại học và Sau đại học,

các thay cô Khoa Kinh tế và Quản lý đã giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập tạiTrường Đại học Thủy Lợi cũng như quá trình nghiên cứu thực hiện đề tai luận văn,xin bây tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới các thầy giáo, cô giáo đã nhiệt tình.

aing day, trang bị kiến thức để tác gid có cơ sở khoa học hoàn thành luận văn

Tác giả xin trân trọng cảm ơn sự động viên, giúp đỡ nhiệt tỉnh của lãnh đạo, công.chức phòng Nội vụ cùng một số phòng ban liên quan của huyện Phú Lương, tỉnh

‘Thai Nguyên đã tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn này.

Đo trình đô, kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu han chế nên luận vin khó tránhkhỏi những thiếu sót, tác gid rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy,

trị thực tiễn hơn nữa.

cô để luận văn được hoàn thiện hơn và có gi

Xin trân trọng cảm ont

Trang 3

1.1 Khái niệm, phân loại và vai trổ củ cán bộ, công chức ấp xã 5

1.1.1 Khái niệm 51.1.2 Phan loại cán bộ, công chức cp xa 61.1.3 Vị tri, vai trò của cán bộ, công chức cap xã 71.2 Chất lượng đội ngũ cin bộ, công chức cắp xã 101.2.1 Khái niệm chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 101.22 Các iêu chỉ đánh gia chit lượng cần bộ công chức cấp xã "1.3 Các nhân tổ ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ cần bộ, công chức cấp,xã 161.3.1 Quan điểm của Đảng, Nhà nước và địa phương 161.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 71.3.3 Thị trường lao động 171.3.4 Đánh giá thực hiện công việc của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 17ngũ cán bộ, công chức cấp xã181.3.5 Công cụ và phương iện làm việc cũ đ

1.3.6 Nhận thức của đội ngữ cán bộ, công chức cắp xã 181.4 Nội dung hoạt động nâng cao chit lượng đội ngũ cần bộ, công chức cắp xã 191.41 Tuyển dụng đội ngữ cần bộ, công chú cắp xã 91.4.2 Đào tạo, bội dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 201.4.3 Giữ chân nhân tài, duy tri đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 201.5 Kinh nghiệm của một số địa phương về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức cấp xã 2

1.5.1 Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước 2

Trang 4

1.5.2 Bai học kinh nghiệm cho huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 26Kết luận Chương 1 2CHUONG 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG BOI NGU CAN BỘ, CÔNG CHỨCCAP XÃ CUA HUYỆN PHU LƯƠNG, TINH THÁI NGUYÊN 282.1 Tổng quan về Uy ban nhân dân huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên 2821.1 Thông tin chung về huyện Phú Lương 28

2.1.2 Tóm luge qué trình hình thành vả phát triển 28

2.1.3 Điều kiện kinh t- xã hội 22.14 Cơ cấu tổ chức ”2.2 Thực trang đội ngũ cần bộ, công chức cấp xã của huyện Phủ Lương, tỉnh ThấiNguyên 352.2.1 Quy mô vả cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện Phú.Lương, tỉnh Thai Nguyên 362.2.2 Chat lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện Phú Lương, tỉnh“Thái Nguyên 39

2.3 Thực trang các hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cắp xã

46của huyện Phú Lương, tỉnh Thái

23.1 Tuyển dụng đội ngũ cin bộ, công chúc cp xã huyện Phú Lương, nh Tht

24 Đánh giá về thực trạng hoạt động nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công

chức cắp xã của huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên 5924.1 Un điểm 393.42 Hạn chế và nguyên nhân 6iKết luận chương 2 66

Trang 5

'CHƯƠNG 3 DE XUẤT GIẢI PHÁP NANG CAO CHAT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CAN

BỘ, CÔNG CHỨC CAP XÃ CUA HUYỆN PHU LUONG, TINH THÁI NGUYÊN68

3.1 Phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ căn bộ, công chức cấp xã của huyệnPhú Lương, tinh Thái Nguyên 68

3.1.1 Mục tiêu nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của

huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên 68

3.1.2 Phương hướng nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của.

huyện Phủ Lương, tình Thái Nguyễn m

3.2 Giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của

huyện Phú Lương, tính Thái Nguyễn ?3.2.1 Nang cao công tác tuyển dụng đội ngũ cần bộ, công chức cp xã 143.2.2 Đổi mới công tác đảo tạo, bỗi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cắp xã 77.3.2.3 Day mạnh công tác giáo dục, rèn luyện, nâng cao tinh thần trách nhiệm.của đội ngũ cán bộ, công chức cắp xã 823.24 Quy hoạch đội ngũ cần bộ, công chức cắp xã đảm bảo khoa học, hợp lý

3.2.5 Tăng cường công tác đánh giá đội ngũ cần bộ, công chức cắp xã 863.2.6 Hoàn thiện cơ cấu hợp lý của cần bộ, công chức cấp xã 873.2.7 Thu hút và nding cao hiệu quá sử dung nhân tải 88Kết luận Chương 3 sọKẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 90DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 92

Trang 6

ĐANH MỤC CÁC HÌNH ANH

Hình 2.1 Sơ đồ cơ cau tổ chức bộ máy huyện Phú Luong 34Hình 2.2 Biểu đồ quy mô đội ngũ cán bô, công chức cấp xã của huyện Phú

Lương, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2018 36

Hình 2.3 Trình độ chuyên môn của công chức cấp xã trên địa bản huyện Phú

Lương, giai đoạn 2015 - 2018, 40

Trang 7

DANH MỤC CAC BANG BIÊU

Bing 2.1 Dân số và lao động huyện Phú Lương giai đoạn 2016 — 2018 20

Bảng 2.2 Cơ cấu về độ tuổi đội ngũ CBCC cấp xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái

Nguyên từ năm 2015-2018 37

Bảng 2.3 Co cấu vỀ giới tinh và dân tộc thiểu số trong đội ngũ CBCC cấp xã huyệnPhú Lương, tinh Thai Nguyên từ năm 2015 ~ 2018, 38

Bảng 2.4 Tình độ chuyên môn của cin bộ chuyên trách cắp xã của huyền Phú Lương,

tỉnh Thái Nguyên từ năm 2015 - 2018 39

Bảng 2.5 Bang trình độ lý luận chính trị của cán bộ chuyên trách cấp xã của huyện Phú.Lương, tỉnh Thái Nguyên từ năm 2015-2018 Al

Bing 2.6 Bing tình độ lý uận chính tr của công chức cấp xã của huyện Phú Lương,tinh Thái Nguyễn từ năm 2015-2018 4

Bảng 27 Trình độ quản lý nhà nước của cán bộ chuyên trách cấp xã hus

Lương, tinh Thái Nguyên từ năm 2015-201

Bang 2.8 Trình độ quản lý nhà nước của đội ngũ công chức cắp xã huyện Phú Lương,

tỉnh Thái Nguyên từ năm 2015-2018 43

Bảng 2.9 Ty lệ CBCC cấp xã có trình độ tin học, ngoại ngữ huyện Phú Luong, tinh‘Thai Nguyên giai đoạn 2015 - 2018 44

Bảng 2.10 Tỉnh hình thực hiện nhiệm vụ được giao của cần bộ công chức cấp xã ở

huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2018 45

Bảng 211 Két quả tuyển dụng cán bộ, công chức cấp xã trên dia bin huyện Phú

Lương giai đoạn 2015 - 2018 AT

Bảng 2.12 Kết qua công tác dio tạo, bồi dưỡng đội ngũ CBCC cấp xã huyện Phú.Lương, tinh Thái Nguyên từ năm 2015-2018 50

Trang 8

Bang 2.13 Cơ cấu quy hoạch đội ngũ cán bộ, công chức cắp xã trên dia bản huyện Phú.Lương từ năm 2015 đến năm 2018 %

Bảng 2.14 Kết quả đánh giả phân loại cin bộ, công chức cắp xã trên địa bản huyệnPhú Lương 56

Trang 9

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

Trang 10

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Sự phát tiền của một quốc gia, một tinh, một huyện edn dựa trên nhiều yếu tổ như điều

kiện nh tẾ xã hội, tải nguyên tiễn nhiên, vị í đị lý, nguồn nhân lực tong đó

nguồn nhân lực đồng vai trỏ rất quan trong Ở Việt Nam, edi cách hành chính được đặt

ra như một đi hỏi khách quan của thực tế để tạo tiền để thúc diy cải cách kinh tế, đồngthời xây dựng được những điều kiện cần thiết để có thể tận dụng được mọi cơ hội của xuthể hội nhập và toàn cầu hóa nhằm phát triển kinh tế, xây dựng một hệ thông hảnh chínhtạo ra kiện thuận lọ cho phát triém kin tế tị trường theo định hướng xã

nghĩa và xây dựng một Nha nước thật sự của dân, do dân, vì dân.

“Chương trình tổng thé cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 - 2020 đã xácđịnh mục tiêu cải cách hành chính với một trong những trong tâm là xây dựng, nâng.

cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) Hiệu lực và hiệu quả quản lý của

bộ máy nha nước nói chung và hành chính nhà nước nói riêng, xét cho cùng được.

quyết định bởi phẩm clnăng lực và hiệu suất công tác của đội ngũ cán bộ, công

chức Để xây dựng được một đội ngũ cán bộ, công chức dp ứng được yêu cầu,

sơ sở để thực hiện thành công cải cách hành chính cần phải chú trọng đến chất lượng

đội ngũ cán bộ, công chức [1]

“Thực tiễn cải cách hành chính và chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thời gian qua

cho thấy đã có nhiều chuyển biển tích cực, đặc biệt là từ khi Luật Cán bộ, công chức.ra đồi, Không chỉ nịdung, thẳm quyền trong quản lý cán bộ, công chức được quy

định rõ, mà từng nội dung của quản lý cán bộ, công chức cũng được đổi mới góp.

phần nâng cao chất lượng đội ngũ cần bộ, công chức Tuy nhiên, mặc đủ đã cổ nhiều

thay đổi tích cực trong công tác quản lý cán bộ, công chức nhưng nhìn chung vẫn

chưa dip ứng được yêu cầu và mục tiêu đặt ra Thực tẾ cho thấy công tắc quản lý cần

bộ, công chức ở Việt Nam thời gian qua vẫn mang năng những đặc điểm của "quản

lý nhân sự”, bởi các chính sách và thực tiễn quản lý cán bộ, công chức vẫn chưa thựcsự đảm bảo sự công bằng; chưa tạo ra được sự cam kết va trách nhiệm của cần bộ,công chức với công việc; chưa khuyến khích cán bộ, công chức hãng say làm việc.

Trang 11

vây tiếp tue tăng cường công tác quản ý cần bộ, công chúc trong giai đoạn hiệnnay là việc làm cần thiết để ạo tiền để cho xây dụng và phát iển đội ngũ cần bộ,sông chức đáp ứng yêu cầu cả vé năng lực và phẩm chất

Trong thời ky đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đắt nước, đội ngũ cán bộ,công chức cắp xã có một vai trd rat quan trọng, bởi đội ngũ cán bộ, công chức xã làlực lượng nông cốt thực hiện hoạt động của bộ máy tổ chức chỉnh quyền cấp xã Vìvậy, đội ngũ cán bộ, công chức của hệ thống chính trị cắp xã là một trong những.nhân tổ có ý nghĩa chiến lược, quyết định sự thành bại của công cuộc xây dựng và

phát triển đắt nước,

Mặc dù trong những năm qua cấp ủy và chính quyển huyện Phú Lương đã quan tâmtới công tác phát triển nguồn nhân lực của huyện, tuy nhiễn, so với yêu cầu nhiệm vụphát triển kinh tế xã hội của huyện thời kỳ diy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóathi chất lượng cén bộ, công chức cấp xã hiện nay còn những hạn chế, bắt cập: Chitlượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã chưa cao; cán bộ có năng lực, kinh nghiệm.trong dự báo, có tim nhìn chiến lược côn thiếu; khả năng vận dụng kiến thức đã

được học vào giải quyết những công việc cụ thể còn nhiều hạn chế; trình độ tin học

côn yếu; một số cắn bộ, công chức do tác động tiêu cực của kinh tế thị trường, đã cóbiểu hiện suy thoái về phẩm chất đạo đức, sống xa dân, quan liêu, hich dich, cục bộ,cơ hội có tham vọng cá nhân làm ánh hưởng tới uy tin của Đảng, chính quyển vớinhân dân và hiệu quả công việc.

'Việc nghiên cứu lý luận và phân tích thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cắp xã để

só những giải pháp nhằm tạo ra một sự chuyển biển về chất, phát triển nguồn nhân

lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoa, của

huyện Phú Luong trở thành nhiệm vụ cấp thiết Với lý do nêu trên tắc giả luận vănchọn đề tải “Nang cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên dja bànuy Phú Lương, tinh Thái Nguyên làm đề tài luận văn của mình.

2 Mục đích nghiên cứu đề tài

Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức

sắp xã những nguyên nhân hạn chế chất lượng đội ngũ cần bộ công chức cắp xã

Trang 12

và đề xuất một số gidi pháp có căn cử khoa học và có tinh khả thi, phit hợp vớiđiều kiện thực tiễn và những quy định của pháp luật hiện hành nhằm nâng caochất lượng đội ngũ cần bộ, công chức cắp xã trên địa bản huyện Phú Lương, tỉnh‘Thai Nguyên.

3 Cách tip cận và phương pháp nghiên cứuTrên cơ

độ, chính s

lý luận chung vé đội ngũ cán bộ, công chức; hệ thẳng các văn bản, chếch hiện hành về cán bộ, công chức cắp xã và thực trạng chất lượng độingũ cần bộ công chúc cắp xã trong những năm vừa qua ĐỀ tải áp dụng phương

pháp luận là phương pháp chủ yếu, kết hợp với phương pháp tổng hợp phân tích.

phương pháp so sinh và phương pháp chuyên gia

4 Đối tượng và phạm vĩ nghiên cứu.sa Đi tượng nghiên cứu

Đồi tượng nghiền cấu của đỀ t là: Chất lượng đội ngữ cần bộ, công chức cắp xã

trên địa ban huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên.

5 Phạm vi nghiên cw

~ Phạm vi không gian: Huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.

~ Phạm vi thời gian: DE tài nghiên cứu số liệu từ năm 2015 đến năm 2018

- Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lượng đội

ngũ cán bộ, công chức cắp xã trên địa bàn huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên.

5, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

5.1 Ý nghĩa khoa học

Hệ a1g hóa cơ sở lý luậnlội ngũ công chức cấp xã là nền tảng lý thu

nghiên cứu thực trạng đội 2 công chức cắp xã huyện Phú Lương, tinh Thi Nguyênvà đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công chức trong giai đoạn tới.

Trang 13

52 Ý nghĩa thực tiến

Kết quả ngiên cứu là ti liệu tham khảo cho Ủy ban nhân dân (UBND) huyện PhúLương, tính Thái Nguyên có thé vận dụng để ning cao chất lượng nguồn nhân lực cầnbộ, công chức cắp xã đến năm 2020 có cơ sở khoa học.

6 ết quả dự kiến đạt được

- Hệ thông h6a và hoàn thiện cơ sở lý luận và thực tiễn về đội ngữ cân bộ, công chức

cấp xã

Phân ích, đánh giá thực trạng đội ngũ cán bộ, công chúc cấp xã trên dia bàn huyện Phố

Lương, tinh Thái Nguyễn, nêu các tồn tại và nguyên nhân; đ xuất giải pháp khắc phục.

= Nghiên cứu để xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ các bộ côngchức cấp xã trên địa ban huyện Phú Luong Tinh thái Nguyên

7 Nội dung của luận văn.

Chương 1: Co sở lý luận và thực iễn về đội ngũ cán bộ công chức cấp xã và chấtlượng cán bộ công chức cấp xã.

“Chương 2: Thực trang đội ngũ cần bộ công chức cấp xã huyện Phú Lương Tỉnh Thai Nguyên

Chương 3: ĐỀ xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bô, công chức cấp xã

huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.

Trang 14

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VE CHAT LƯỢNG DOLNGU CAN BO, CÔNG CHỨC CAP XÃ.

1-1 Khái niệm, phân loại và vai trò của cán bộ, công chức cấp xã

1-1-1 Khái niệm

“Theo Luật cin bộ, công chúc sổ 22/2008/QH12 ngiy 13 thing 11 năm 2008 cũa Quốc

hội thì khái niệm cán bộ, công chức và cán bộ, công chức cấp xã được cụ thé như sau:

LLLI Cân bộ, công chức

Cin bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhí n giữ chúc vụ, chứcdanh theo nhiệm ky trong cơ quan của Bang Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chứcchính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi“chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tinh (sau đây gọi chung làcấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

“Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bỗ nhiệm vào ngạch, chức vụ,chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị~ xã hội ở trung wong, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan đơn vị thuộc Quân độinhân din mã không phải là st quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc

phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân ma không phải là sĩ quan, hạ

vĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ mấy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp

công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau

Wy gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hướng lương tửngân sách Nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vịsw nghiệp công lập thì lương được đảm bảo từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công,lập theo quy định của Pháp luật [2]

Trang 15

Céng chúc cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dung giữ một chức danh chuyên môn,

nghiệp vụ thuộc UBND cấp xa, trong biển chế và hưởng lương từ ngân sich Nhà nước,

11.2 Phân loại cán bộ, công chức cắp xã

Theo quy định tại Nghỉ định số 92/2009/NDCP ngủy 22/10/2009 của Chính phủ quy địnhi CBCC cấp xã, phường thị rắnvề chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách

và những người hoạt động không chuyên trách 6 cấp xã: đội ngũ CBCC cắp xã bao gồm:CCán bộ chuyên trích cấp xã; Cần bộ không chuyên trách cắp xã; Công chức cắp xã [3]11.2.1 Cin bộ chuyên trách cấp xã

Cán bộ chuyên trách cấp xã là những cần bộ phải dành phần lớn thời gian lao động,

lâm việc công để thực hiện chúc trích được giao, bao gồm: Bí thư, Phó Bí thư Đảngtủy, Thường trực Đảng ủy (nơi có Phó Bí thư chuyên trách công tác Đăng), Bí thu, Phó

Bí thư chỉ bộ (nơi chưa thành lập Đảng ủy cấp x8); Chủ tịch, Phó Chủ tịeh HĐND;

Chủ tch, PhS Chủ tich UBND; Chủ tịch Ủy ban Mặt tận tổ quốc; Bí thư Đoàn thanhniền Cộng sin Hồ Chí Minh: Chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ; Chủ tịch Hội nông dân;'Chủ tịch Hội cựu chiến binh Việt Nam.

11.22 Công chức edp xa

Khái niệm công chúc cấp xã được quy định tại Khoản 3,

5 22/2008/QH13, ngày 13/11/2008 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam như sau: "Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyén dụngfu 4 của Luật cán bộ, công,

giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biểnchế và hưởng lương tir ngân sách nha nước”

Nhu vậy, công chức xã được tu

nghiệp vụ cu th ại Ủy ban nhân dân ấp xã rực tiếp tham mưu cho lãnh đạo Ủy banin dụng và phụ trách những lĩnh vực chuyên môn,

nhân dân cấp xã trong việc điều hành, chỉ đạo công tắc, thực hiện các chủ trương của

Đăng, chính sách, pháp luật của Nha nước.

10 chu công chức cắp xã:

Theo Khoản 3, Điều 61 của Luật cin bộ, công chức số 22/2008/QHI2, ngày13/11/2008 của Quốc hội nước Cộng hỏa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, công chức cấp.xã có các chức danh sau đây:

Trang 16

3) Trưởng Công an;

b) Chỉ huy trưởng Quân sự;

«) Văn phòng - thống kẻ

4) Địa chính - xây dựng - đồ thị và môi trường (đối với phường, tịtrin) hoặc địa chính - nông nghiệp - xây đựng và mỗi trường (đỗi với xã4) Tài chính - kế toán,

©) Tự pháp = hộ tịch;

8) Văn hồa - xã hội.

.Công chức cấp xã do cắp huyện quản lý.

Ngoài các chức danh theo quy định trn, công chức cắp xã côn bao gồm cả công chúc:duge luân chuyển, điều động, biệt phái về cắp xã.

- Số lượng công chức cấp xã

“Theo quy định tai Khoản 1, Điễu 4 của Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009

của Chính phi quy định: Số lượng cản bộ, công chức cấp xã được bổ trí theo loại đơnvị hành el cắp sã: cắp xã loại không qui 25 người, cắp xã loi 2 không quá 23người, ấp xã loại 3 không quá 21 người (bao gồm cả công chức được luân chuyển,

(điều động, biệt phái về cấp xa), Việc xếp loại đơn vĩ hành chính cấp xã thực hiện theo‘guy định tại Nghị định số 159/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ vé việcphân loại đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn [4]

1.1.3 Vị tí, vai tro của cán bộ, công chức cấp xã

‘CBC có một vị tí, vai trở rit quan trọng trong quá trình hoạt động của bộ máy nhà

nước, cụ thể như sau

Mor 1a, CBCC cấp xã là người tổ chức thực hiện các chủ trương, chính sách của

Đảng và Nhà nước ở địa phương,

Trang 17

"Nếu xét trên góc độ hệ thống tổ chức hành chính Nhà nước thi chính quyền cấp xã là

một khâu, một bộ phận cấu thành của hệ thông tổ chức chính quyền Nha nước từ

‘Trung ương đến địa phương Chính quyền Trung ương có chức năng hoạch định, banhành chính sách, pháp luật để quản lý, điều hanh phát triển kinh tế - xã hội (KT- XH)của đất nước; chính quyển cắp tính, cấp huyện là cắp trung gian có chức năng truyền.

dat, hướng dẫn, clạo trí khai: còn chính quyển cấp xã là cắp trực ti tổ chức thựchiện các chủ trương chính sách của Dang và chính quyền cấp trên vào đời sống nhândin, Do vậy, mọi chi trương, chính sich cia Ding và Nhà nước ban hành đã rất đóngđắn, nhưng nếu không được đội ngũ CBCC cấp xã phổ biến, tổ chức thực hiện tốt ởcác địa phương thì các chủ trương, chính sich đó cũng không th di vào đời sống, pháthuy hiệu quả như mong muốn [5]

Để thực hiện tốt vai tò này, người CBCC cấp xã phải luôn cập nhật và nắm vũng cácchủ trương, đường lỗi của Dang và chính sách, pháp luật của Nhà nước; tuyén truyphổ biến, giải thích để nhân dân hiểu rõ mục đích, ý nghĩa, lợi ích của việc thực hiện;đồng thai hướng dẫn, triển khai, đôn đốc, chỉ đạo nhân dân thực hiện kịp thời, có hiệu

quả các chủ trương, chính sách đó Mặt khác, người CBCC cắp xã phải luôn trung

thành, tận tụy, tiên phong trong việc chấp hành mọi chủ trương, chính sách của Đăng,"Nhà nước để nhân dân tin tưởng noi theo.

- Hai là,CBCC cấp xã là người trực tiếp quản lý điều hành, đảm bảo mọi hoạt động chính

tri KT- XH, quốc phông và an ính ,ở địa phương diễn m tong khuôn khổ pháp hộtTheo quy định của pháp luật, chính quyền cấp xã có chức năng, nhiệm vụ quản lý,điều hành mọi hoạt động, chính ti, KT- XH, quốc phòng, an ninh trên dia bản cấp xã

và đảm bảo cho các hoạt động trên diễn ra trong khuôn khổ pháp luật CBCC cấp xã là.

chủ thể quan lý trong bộ máy chỉnh quyền cắp xã Bởi vậy, CBCC cắp xã là người trựctiếp quân lý mọi hoạt động: chính tị, KT- XH, quốc phông, an ninh diễn ra trên địa

bản cấp xã và đảm bảo cho các hoạt động trên diễn ra bình thường, trong khuôn khổ

pháp luật |6]

Để Lim tốt vai trò này, người CBCC cấp xã phải nắm vững các quy định của luật pháp,

sắc văn bản của cấp trên, cỏ kiến thức về quan lý hành chính Nhà nước, quản lý nh

Trang 18

shay môn nghiệp vụ phi hợp, đồng thôi phải công tâm, tân tuy gương mẫu, nên

cao tinh thin trách nhiệm trước Đảng, Nhà nước và nhân dân.

Ba là, CBCC cắp xã là người đạ diện cho ý chí, nguyện vọng và quyển lợi của nhân

dân địa phương; ddu tranh và bảo vệ các quyển lợi chính đáng của người dân khi bi vỉphạm, đồng thời phải luôn chăm lo cải thiện và năng cao đời sống vật chất và tỉnh

của nhân dân.

Xuất phát từ bản chất, Nhà nước ta là nhà nước của din, do dân và vì dân, ChínhcquyỄn Nhà nước do nhân dân lập ra để quản ý, diễu hòa các mỗi quan hệ xã hội, chămlo và bảo vệ quyền và lợi Ích hợp pháp của nhân dân Do vậy, ngoài vai trỏ là người“quản ý, thực thí quyên hành: người CBCC cấp xã còn có vai tr là người đại điện chochí và quyền lợi của nhân dân, Phin lớn, CBCC cắp xã là tươi địa phương, ngoàithời gian làm việc theo quy định, họ còn trở về tham gia lao động, sản xuất với gia.đình, với nhân dân địa phương Các quyén loi và nghĩa vụ của người CBCC và ngườidin cơ bản thống nhất với nhau Mọi tâm tư, nguyện vọng của nhân din, người CBCsắp xã đều có thể hiểu và chia sẻ, Bởi vậy, người CBCC cắp xã phải luôn là người đại

ign cho ý chí và nguyện vọng của nhân dân, nắm bắt, tổng hợp và phản ánh những đề

xuất kiến nghị của người din lên Đảng và Nhà nước cấp trên: đồng thời phải thườngxuyên quan tâm xây dụng và tổ chức triển khai các chương tình, đề án phát triển KT -XH ở địa phương, chăm lo đến mọi mặt đời sông vật chất và tinh thin tới mọi ngườidan, Như Chủ tịch Hồ Chí Minh tùng căn dặn: "Cán bộ vừa là một người lãnh đạo,vira là người dy tớ trung thảnh của nhân dân”, [7]

"Để làm tốt vat này, người CBCC cắp xã cin phải thường xuyên gin gồi và có mỗi

liên hệ mật thiết với nhân dân, hiểu và nắm được tâm tư, nguyện vọng của nhân dân,

Tuôn đầu tranh và bảo vệ mọi quyền lợi chỉnh đáng của người dân kh bị vi phạm; đồngth xuất lên cắp trên những kiến nghị của nhân din

“Thực tiễn cho thấy CBCC cấp xã có ảnh hưởng quyết định đến quá trình phát triển

KT XH ở địa phương Ở xã nào có đội ngũ CBCC tốt thi ở xã đó các phong trào đều,

sôi nỗi, KT- XH phát triển, tinh hình an ninh chính trị ổn định

Trang 19

Cain bộ, công chức cấp xã là những người sống và hoạt động thường xuyên liên hệ mậtthiết và trực tiếp với nhân dân Do vay, người CBCC cắp xã một mật phải được trangbị diy đủ kiến thức, tình độ và kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn để chủ động, vữngvàng trong quản lý điều hành, thực hiện các nhiệm vụ được giao Mặt khác, ngườiCBCC cấp xã cin có đủ các tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị, đạo đức, có lỗi sốngtrong sạch lành mạnh, trung thành với mục tiêu, lý tưởng của Đảng, biết hy sinh,

sương mẫu dé lõi cuỗn quần chúng nhân dân tich cực tham gia lao động sản xuất thực.

hiện tốt các chương trình, phòng trio phát triển KT- XH ở địa phương.1.2 Chất lượng đội ngũ căn bộ, công chức cấp xã

1.2.1 Khái niệm chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã

Chất lượng là một phạm tủ trừu tượng, nó mang tính chất định tính và khó định

lượng, ching ta không thể cân do đong đêm được, Dưới mỗi cách tiếp cận khác nhauthi quan niệm vé chit lượng cũng khác nhau Theo từ điển tiếng Việt thì chit lượnghiểu ở nghĩa chung nhất là "cái tạo nên phẩm chat, giá trị của một con người, sự vật,sự việc" [8]

Khi đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cắp xã, một vin đề đặt

ra là hi cho ding thé nào a chất lượng của đội ngũ cần bộ, công chức Chất lượngcủa đội ngũ cán bộ, công chức được xem xét dưới nhiều góc độ khác nhau:

Chit lượng của đội ngũ cán bộ, công chức được thể hiện thông qua hoạt động của bộmấy chính quyền cấp xã, ở việc ning cao hiệu lục, hiệu quả hoạt động cia chính

quyền cấp xã,

Chit lượng của đội ngũ cán bộ, công chức được đánh giá dưới góc độ phim chit đạođức, nh độ năng lực và khả năng hoàn thành nhiệm vụ được giao cũng như hiệu quảcông tác của họ

Chit lượng của đội ngũ cán bộ, công chức là chỉ iêu tổng hợp chất lượng của từng cầnvới đội ngũ cán bộ, công chức chính quyển cấp xã, muốn

, công chi

xác định chất lượng cao hay thấp ngoài việc đánh giá phẩm chất đạo đúc phải có hàng

loạt chỉ tiêu đánh giá trình độ năng lực và sự tin nhiệm của nhân dân địa phương.

Ching hạn, các lớp đào tạo huấn luyện đã qua; bằng cấp (kể cả ngoại ngũ, tin học) về

10

Trang 20

chuyên môn, ky thuật, quản lý nhà nước, pháp luật; độ Mỗi thâm nia công ác,

Chit lượng của đội ngũ cán bộ, công chúc còn được đánh giá dưới góc độ khả năng

thích ứng, sử lý các inh huỗng phát sinh của người cin bộ, công chức đối với công vụđược giao Công vụ là một hoạt động gắn liền với cônghức, là một loại lao động đặc

thù để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước; thi hành pháp luật, đưa pháp luật vào đời

sống; quản lý và sử dụng có hiệu quả công sản và ngân sách Nha nước phục vụ nhiệm.‘wy chính trị, [9]

Từ những gúc độ khác nhau nêu rên, cổ thé dara Khi niệ n chất lượng đội ngũ cánbộ chính quyền cắp xã như sau: Chit lượng đội ngũ CBCC cấp xã là một hệ thôngnhững phẩm chất, gã ti được kế cầu như một chỉnh thé toàn điện được thể hiện quathé lực, tí he, tâm Ine và cơ cầu về số lượng, độ tải, thành phần của đội ngũ CBCCcấp xã,

[ang cao chất lượng đội ngũ CBCC cắp xã là sự biến đổi về chất lượng đội ngũ CBCCbiểu hiện qua các mặt thể lực, trí lực tâm lực và cơ edu vé số lượng, độ tuổi, thành phần.của đội ngũ CBC cắp xã, Thực chất la quá trình tuyển dụng, bổ trí sắp xếp, tập huấn.đảo tạo nâng cao thể lự, ti lực, kỹ năng, thỏi quen và thai độ nhằm xây dựng một độingũ CBCC cắp xã từng bước trẻ hóa, chuẩn hóa, đủ số lượng, có chất lượng và cơ cầuhợp lý đủ khả năng hoàn thành ốt chức trách, nhiệm vụ được giao, góp phần lãnh đạo,chỉ đạo và tổ chức thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ chính tr ở cắp xa,

1.2.2 Các tiêu chi đánh giá chất lượng cán bộ, công chức cấp xã.1.2.2.1 Tiêu chỉ về tình độ chuyên môn, nghiệp vụ

“Trình độ chuyên môn nghiệp vụ là điễu kiện tiên quyết trong thực hiện các nhiệm vụvà tạo ra sản phẩm công việc Trinh độ là mức độ về sự hiểu biết, về kỳ năng được xác.định hoặc đánh giá theo tiêu chuẫn nhất định nào đỏ thể hiện ở văn bằng chứng chỉ mà

mỗi công chức nhận được thông qua quá trình bọc tập Tiêu chun về trình độ thường

được sử dụng để xếp công chức vào hệ thông ngạc! bậc, Tiêu chuẩn về trình độ có sự.khác nhau với từng ngảnh, từng ngạch công chức khác nhau Tiêu chí đánh giá trình49 chuyên môn nghiệp vụ của công chức ld tiêu chí về trình độ đảo tạo nghề nghiệp:trnh độ đảo tạo ngh nghiệp của công chức là tình độ chuyên môn của công chức đã

Trang 21

được đảo tạo qua các trường lớp với văn bing chuyên môn phà hợp với công việcđược giao, Trinh độ đào tạo nghề nghiệp ứng với hệ thống văn bằng biện nay đượcchia thành các trình độ so cấp, trung cấp, cao ding, đại học, trên đại học.

‘Trinh độ chuyên môn nghiệp vụ của đội ngũ CBCC cấp xã phản ánh mức độ tri thứcvề chuyên môn, nghiệp vụ mà CBCC tiếp nhận được thông qua hệ thống giáo dụcchuyên nghiệp, các trường trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học theo từng lĩnh vựcchuyên môn phù hợp yêu cầu đồi hỏi của công việc, được phân chia thảnh các mức: sơsắp, trung cấp, cao ding dại học, thạc si én sĩ Khi đánh giá chất lượng đội ngũ.CBCC cấp xã cin phải quan tâm, chú ý về sự phủ hợp giữa chuyên môn đảo tạo với vịtrí công việc đảm nhận và yêu cầu thực tế của công việc [10]

1.2.22 Tiêu chỉ về trình độ ý luận chính trị

"rảnh độ lý luận chính tr phản ánh mức độ t thúc của đội ngũ CBCC về những vấnMắc - Lênin, tu tưởng Hỗ Chí Minh về vai trò lãnh đạo Nhàđể cơ bản của Chủ nghĩ:

nước và xã hội của Đảng Cộng sin Việt Nam, về Chit nghĩa xã hội và con đường đi

lên Chủ nghĩa xã hội của Việt Nam Trình độ lý luận chính trị là một trong những.

tiêu chí cần thiết để đánh giá chất lượng của CBCC, Thông qua kiến thúc này giúp choBCC nâng cao bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc vàChủ nghĩa xa hội, trung thành tuyệt đối với Đảng, nhà nước, tận tụy với công việc, hếlông hết súc vì mục tgu din giảu, nước mạnh, dân chủ, công bing, văn mình Theo

quy định, trình độ lý luận chính trị gồm mức độ: sơ cấp, trung cấp, cao cắp và cử nhân.

1.233 Tiêu chỉ về trình độ quản lý Nhà nước

Trinh độ quản lý Nhà nước phản ánh mức độ t thức mà dội ngũ CBCC nắm được từ

những vấn để cơ bản về Nhà nước, pháp luật, nền hành chính nhà nước, chức năng,

nhiệm vụ cia các cơ quan trong hệ thống hành chính nhà nước, chế độ công vụ, ảisách hành chính trên các lĩnh vực chủ yếu: thé chế, tổ chức bộ máy, xây dựng và pháttrit thức về quản lý Nhàđội ngũ CBCC và cải cách tải chính công Những

nước giúp cho CBCC thực hiện các chúc năng nhiệm vụ quản lý nha nước về các lĩnh

vực ở cấp xã Theo quy định trình độ quản lý Nhà nước của CBCC được phân chia

thành 3 mức độ: chuyên viên, chuyên viê chính và chuyên viên cao cấp,

Trang 22

1.2.2.4 Tiêu chỉ về trình độ tin học, ngoại ngữ

Nước ta đang trong xu hướng hội nhập sâu rộng với khu vực, thể giới và trong điều

Kiện toàn cầu hóa, việc dio tgo và nâng cao trình độ về tin học và ngoại ngữ đổi với

đội ngũ CBCC ngày căng trở nên cin thiết trong quá trình thực thi công vụ, nhằm gopphần nâng cao chit lượng công tác quản lý hành chính cũng như chất lượng phục vụ

nhân dan Do vậy, trình độ tin học, ngoại ngữ cũng lả một trong các tiêu chỉ quan.

trọng dé đảnh giá chất lượng đội ngũ CBCC cắp xã Theo quy định, trình độ tin học,ngoại ngữ được phân chia thành: Chứng chỉ các cắp độ, bằng cao đẳng và đại học.

1.2.2.5 Tiêu chỉvề kỹ năng nghề nghiệp của đội ngĩ CBCC

Kỹ năng là năng lực cá nhân để vận dụng có hiệu quả tỉ thức, phương pháp, cách thức.hảnh động đã được tiếp thu để thực hiệ 'n những nhiệm vụ, côngđược giao Các kỹnăng nghề nghiệp phản ảnh nh chuyên nghiệp nhuần nhuyễn, nhanh chống xử lý nhhuồng, giải quyết công việc của CBCC trong thực thi nhiệm vụ Đây là một trong

những tiêu chí quan trọng đánh giá chit lượng của đội ngũ CBCC cắp xã.

"Để hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ được giao, đội ngũ CBCC cấp xã cin phải cónhững kỹ năng cần thiết Các kỹ năng của CBC cắp xã có thé phân thành

~ Các kỹ năng chung: Phản ánh năng lực vận dụng các trí thức về cách thúc, phươngpháp hành động, sử dụng các phương tiện, công cụ phục vụ cho các hoạt động công.việc hàng ngày, người CBCC có trình độ, kiến thức và năng lực tư duy khoa hoe, sángtạo, nhạy bén, độc lập, trí tuệ Đây là những kỹ năng chung cần thiết cho mọi CBCC

ip xã, Có thể kể đến một số kỹ năng như: kỹ năng thu thập, xử lý, tuyên truyền, phổ

biến thông tn, kỹ năng sử dụng máy vỉ tính kỹ nang gia tiếp

~ Các kỹ năng riêng: có thé phân thành 2 nhóm là kỹ năng về nghiệp vụ chuyên môn

và ky năng về quan lý.

Ky năng nghiệp vụ chuyên môn phản ánh năng lực vận dụng, áp dụng một cách cóhiệu quả những kiến thức, chính sách, pháp luật, văn bản của nhà nước về các lĩnh vực.chuyên môn cụ thé mà người CBCC được đào tạo trong quá trình thực thi nhiệm vụduge giao Tại cấp xã, mỗi công chức được giao phụ trách một hoặc một số lĩnh vựccông tác chuyên môn, nghiệp vụ cụ thể như: Tai chính - Kế toán, Tư pháp - Hộ tịch,

Trang 23

Dia chính - Xây dựng, Văn phòng - Thông kẻ, Văn hóa x hội Bởi vậy, các kỹ năngnày đặc biệt cần thiết, quan trọng đối với các công chức chuyên môn trong bộ mãychính quyền cấp xã để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao Ting đội ngũ CBCC cấp xãphải thường xuyên cập nhật văn bản pháp luật mới có hiệu lực, chủ động nghiên cứu:

và tổ chức triển khai kịp thời, đúng quy định.

Để làm tốt nhiệm vụ được giao các công chức cấp xã phải được đào tạo, trang bị đầyđủ các kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ Một số kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn cầndio tạo cho CBCC cấp xã đó là: Kỹ năng vé tài chính kế toán, tư pháp, hộ tịch, địa

chính, văn phòng, thống kê, công an, quân sự.

“Các kỹ năng quân ly phản ánh năng lực van dụng có hiệu qua những kiến thức về quảnlý, điều hành, lĩnh đạo, chỉ dso lĩnh hội được trong quá tinh ãnh đạo, quản lý điều

"hành các hoạt động quản lý nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế, văn hóa, xã hội Các kỹ

năng này đặc biệt cần t

chốt trong bộ máy của Đảng, HĐND và UBND cấp xã.

ất và rất quan trong đối với cần bộ lãnh đạo giữ ác vị trí chủ

12.2.6 Tiêu chi về đạo đức công vụ

Ngoài yêu tổ sức khỏe và tình độ, trong quá tình làm việc đời hỏi đội ngũ CBCC cầm

phải cố phẩm chất đạo đức tốt Đây là tiêu crit quan trọng, nó là cái "gốc" củangười CBCC Trong mọi iai đoạn cách mạng, phẩm chất đạo đức, bản lĩnh chính trlà yêu cầu quan trong cơ bản nhất đối với đội ngũ CBCC Nhất là trong bối cảnh nướcta mở cửa hội nhập quốc tế và khu vực, phát triển nén kinh tế thị trường định hướng xãhội chủ nghĩa, chúng ta dang phải đấu tranh chống lại các hiện tượng tiêu cực như:tham 6, lãng phí, quan liêu, cửa quyền, bè phái trong các cơ quan quản lý nhà nước từtrung ương đến cơ sở Bên cạnh đó, các quan hệ xã hội mới phức tạp, mặt trai của cơchế thị trường cùng các tác động tiêu cực nay sinh, edn thiết phải xây đựng các tiêuchuin đạo đức của người CBCC cấp xã để xây dụng một đội ngũ CBCC tuyệt đốitrung thành với Đảng, Nhà nước, Tổ quốc và nhân dân; có bản Tinh chính tr vữngvàng, kiên định với mục tiêu và con đường Xã hội chủ nghĩa mà Đảng, Bác Hỗ vànhân dân ta đã lựa chọn, có phim chit đạo đức tốt, giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, tân

tuy với công việc, hết lòng phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân nhằm thực hiện thành

công sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại héa (CNH ~ HH) đắt nước.

Trang 24

Về phẩm chất đạo đúc của người CBCC gồm hai mặt cơ bản: đạo đức cá nhân và đạođức nghề nghiệp

yo đức cá nhân tước hễt thể hiện ở ý thúc, niềm tin vào định hướng xã hội chủnghĩa quyết tâm thực hiện mục tiêu "Dân gidu, nước mạnh, xã hội dn chi, cônging, văn minh”, Ngoài ra phẩm chất đạo đức cá nhân còn được thể hiện ở tỉnh thầnvà ý thức, biết tôn trọng, giữ gin ky luật, ky cương, sống và làm việc theo pháp luật, cólối sống lành mạnh, không tham ö ling phí, có trách nhiệm trong thi hành công vụ, cólông nhân ái vị tha, ứng xử đúng din trong quan hệ gia đình, bạn bé va trong xã hội, có

tinh thần hướng thiện, hiểu học Xã hội ngày cing dân chủ cảng đòi hỏi đạo đức cá

„ mẫu mực Địa vị pháp lý,

nhân cần phải hoàn thí cùng như sự tôn vinh của xã hộilồi với người CBCC buộc họ phải luôn tự rên luyện nâng cao phẩm chất đạo đức, tụdưỡng bán thân để không mắc phải các hiện tượng tiêu cực trong xã hội Ngoài phẩm.chất đạo đúc cá nhân, người CBCC cần phải cổ đạo đức nghề nghiệp, đỏ là ý thúc vàtrách nhiệm pháp lý đối với nghề nghiệp mà họ đã chọn.

ao dite nghề nghiệp của đội ngũ CBC thể hiện trước hết ở tin thần trích nhiệm và

48 cao ky luật trong thi hành công vụ Đó là ý thức luôn cổ gắng hoàn thành nhiệm vụ

cược giao, kể cả kh gặp những điều kiện khó khăn, phúc tap Dao đức nghề nghiệp củađội ngũ CBCC đồi hỏi phải tết kiệm không chi cho bản thân mà tết kiệm thỏi gian, tin‘cia nhân dân, tải nguyên của đất nước, chồng bệnh lãng phí thường xảy ra trong cơ

‘quan nhà nước; phải la người trung thực, không tham những, sách nhiễu nhân dân [11]

1.2.2.7 Tiêu chí về cơ cẩu đội ngũ cán bộ, công chức

Khi đánh giá chất lượng vé nguồn nhân lực của một tổ chức thi không thé thiếu

chỉ tiêu phân ảnh về cơ cấu của đội ngũ CBCC cắp xã Có nhiều cách phân chia

sơ cấu khác nhau, riêng đối với đội ngũ CBCC cấp xã thường đánh

theo các chỉ tigu sau: Cơ cấu đội ngũ CBCC cấp xã theo độ tuổi: cơ cấu đội ngũCBCC cắp xã theo giới tinh; cơ cấu đội ngũ CBCC cấp xã theo dân tộc; cơ cấuđội ngũ CBCC cấp xã theo ngành nghề trình độ.

Hop lý về cơ cấu là tiêu chỉ phân ánh chất lượng đội nga CBCC Một đội ngũCBCC với cơ cấu tuổi, giới tính, dân tộc và ngành nghề trình độ hợp lý, hài hòa,

Trang 25

6 tính kế thừa sẽ là điều kiện tốt để triển khai công tác quy hoạch, dio tạo, bồ

dưỡng, luân chuyển, đảm bảo được tính năng động có thể tgp cận được với những

kiến thức mới, đáp ứng được các yêu cầu đồi hỏi cao của nhiệm vụ Khi nghiêncứu, phân tích, đánh giá chit lượng đội ngũ CBC cắp xã chúng ta cin phải quantâm tới tiêu chí này

12.28 Tiêu chỉ dinh giả hiệu quả cia cân bộ, công chức cấp xã

Tiêu chí đánh giá hiệu qua của người cán bộ, công chức thể hiện ở kết quả thực

hiện công việc được giao, khả năng thích ứng và khắc phục khỏ khăn khi thực thi

công vụ với tính kỷ luật cao, vô tư không vụ lợi trong việc chấp hành và thừa hành

pháp luật được đặt trong mi quan hệ và sự hợp tác với đồng nghiệp, công dân, tổ

chức Hiệu quả của một người làm một nghề nhất định luôn gắn với đặc thù củanghề đó Bởi vậy, xác định tỉnh hiệu quả của cán bộ, công chức phải gắn với đặc

thi của hoạt động công vụ, đảm bảo thực thi công vụ với hiệu qua cao nhất Việc

đánh giá tính hiệu quả của công chức căn cử vào sản phẩm đầu ra của công việc: làtoàn bộ sản phẩm có thể đánh giá được về chất lượng, số lượng mà cán bộ, công.chức đã thực hiện Đây là tigu chíjuan trọng nhất 3 nó liên quan trựctới việchoàn thành chức năng, nhiệm vụ của cơ quan Mức độ hoàn thành nhiệm vụ của cơquan phụ thuộc chủ yếu vào số lượng, chất lượng công việc do cần bộ, công chứcthực hiện, Tiêu chí nay phản ảnh mức độ hiệu lực, hiệu quả của từng cá nhân khi sửdụng các nguồn lực sẵn có Diu ra của công việc được đánh giá theo 5 hướng: sốlượng công việc hoàn thành; chất lượng của các công việc đã hoản thành; tính hiệu.quả của chỉ phí; tinh kịp thời của từng công việc đã hoàn thành; thực biện các quy.định và chỉ thị hành chính [12]

13 “Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chứccấp xã

1.3.1 Quan diém của Đảng, Nhà nước và dja phương

“Trong giai đoạn hiện nay, khi Đảng và Nhà nước ta đang quyết tâm diy mạnh thựchiện cải cách hành chính nhằm tiếp tục xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyềnchủ nghĩa; thì việc xác định công tác cần bộ là khâu quan trọng nhất, có ý nghĩa quyếtđịnh tới chất lượng và hiệu quả công việc, là khâu then chốt trong sự nghiệp cách.

Trang 26

mạng, là một trong những yếu tổ quan trong góp phin vio những thành công tong sựnghiệp đổi mới đắt nude, đấy mạnh CNH - HĐI đắt nước,

Do đồ, chit lượng đội ngũ CBCC cấp xã chịu sự điều chỉnh từ quan điểm của Đảng.Nha nước nói chung va địa phương nói riêng Đó chính là định hướng để đội ngũCBCC rèn luyện, tu đưỡng phẩm chất đạo đức, phin đầu học tập nâng cao trình độchuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp Như vậy, có thể nhận thấy quan điểm của Đảng,

Nhà nước và địa phương là nhân tổ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đội ngũ

CBC cấp xã.

1.3.2 Điều kiện kình tổ xã hội

“Chất lượng nguồn nhân lục nói chung và chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã nói riêngchịu sự chỉ phối khá lớn của nhân tố KT- XH, Mối quan hệ giữa chất lượng đội ngũ'CBCC cắp xã và điều kiện KT- XH là mỗi quan hệ nhân quả, quan hệ qua lại hai chiều

Nếu tình hình KT- XH ổn định, tăng trưởng tốt, việc kim, đời sống đảm bảo sẽ tạo.động lực thúc diy đội ngũ CBC cắp xã làm việc, sing tạo và quan tâm đến ning cao

chuyên môn kỹ thuật Ngược lại, néu điều kiện KT- XH khó khăn, việc làm, thu nhập

thiểu và thấp, xã hội Không ôn định sé tác động xu đến chit lượng cuộc sống Khí đó,

sức khỏe, trình độ văn hỏa, chuyên môn, kỹ thuật, các mỗi quan hệ xã hội thu hẹp dẫn

đến chất lượng đội ngũ CBCC cắp xã giảm sút.1.3.3 Thị trường lao động

Thị trường lao động là một trong những yếu tổ giúp cung ứng nhân lực cho các cơquan, tổ chức Nếu thị trường lao động phát triển và đảm bảo cung ứng đủ nguồn nhânlực cả về số lượng và chất lượng thi sẽ có nhiều ứng viên đáp ứng được cúc tiêu chuẩnvào các vị tí của CBCC cấp xã Tuyển được người di tiêu chuẩn vào làm tại vị títuyển dụng g6p phần ning cao chit lượng CBCC cấp xã Ngược lai, nếu thị trường lao

động không đảm bảo cung ứng về số lượng và chất lượng các tổ chức phải lại tốn

nhiễu chi phí dao tao để phù hợp vớâu công việc

1.3.4 Đánh giá thực hiện công việc của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã

"Đánh giá thực hiện công việc của đội ngũ CBCC cắp xã đông vai trò quan trong trong

quan trị nguồn nhân lực nói chung vả trong nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cắp xã

Trang 27

1g Dinh giá thục hiện công việc là tổng thể các quan điểm, mục tiêu và giải

pháp nhim xác định rõ thành tích, kết quả thực hiện công việc, mức độ hoàn thành

nhiệm vụ của đội ngũ CBC trong quá trình thực thi nhiệm vụ, đồng thời làm rõ nănglực chuyên môn, phẩm chất đạo đức và tỉnh thin trách nhiệm trong thực hiện công

việc của người CBCC cắp xã Đánh giá đúng thành tích, kết quả thực hiện công việc là

một trong những yếu tổ tạo động lực cho đội ngũ CBCC cấp xã nâng cao trình độ, tăng

hiệu quả hoàn thành nhiệm vụ được giao Đánh giá thực hiện công việc còn là cơ sử

cho việc bố sử dụng, đề bạt, khen thưởng, kỹ luật Dang thai, diy cũng là cơ sở để

xác định nhu clu, nội dung, chương trình đào tạo, chế độ dai ngộ phù hợp nhằm xây

ưng và phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ CBC cắp xã

1.3.5 Công cụ và phương tiện làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã

“Công cụ và phương tign làm việ luôn là một yếu tổ quan trọng giúp cho việc nâng caonăng suất lao động Chất lượng đội ngũ CBCC cắp xã không chỉ phụ thuộc vio trình.

độ, năng lục mà còn phụ thuộc vào phương tiện kỹ thuật Mỗi vi trí công tác cần được

trang bị một hệ thống phương tiện và điều kiện lam việc khác nhau.1.4.6 Nhận thức cia đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã

Đây chính là yêu tổ cơ bản và quyết định nhất chất lượng của mỗi CBCC nói riêng và

đội ngũ CBCC cấp xã nói chung Bởi vì nó là yếu tổ chủ quan, yếu ổ nộ ti bên tong

của mỗi son người, Nhận thức đồng à én để i im chỉ nam cho những hình động,những việc làm đúng đắn, khoa học và ngược lại

Nếu người CBCC nhận thúc được vai tr, thm quan trọng của việc phải nang cao trình

độ để giải quyết công việc, dé tăng chit lượng thực thi công vụ thì họ sẽ tham gia cáckhóa đào tạo, bồi dưỡng một cách tích cực Họ sẽ có ý thức trong việc tự rèn luyện,trau di, hoe hỏi những kiến thức, kỹ năng mới, những phương phip làm việc hiệuaqui Nếu họ biết được vin để nâng cao phẩm chất đạo đức là hết sức quan trọng, là cấimà nhìn vào đó người ta có thé đánh giá được chit lượng của đội ngũ CBC, tính hiệu.lực, hiệu quả của nền hình chính hiện có thì họ sẽ luôn có ý thức để rên luyện, tudưỡng đạo đứ phẩm chất cáchmạng, có ý thức tổ chức ky luật và tinh than trách nhiệm.

phấn đấu hoản thành nhiệm vụ, giữ ving đạo đứ

Trang 28

Ngược lại, khi đội ngũ CBCC cấp xã còn xem nhẹ những chuẩn mực đạo dit

nhân cách sẽ dễ dẫn đến tỉnh trạng quan ligu, rơi vào chủ nghĩa cá nhân, cơ hội,

thực dụng làm giảm uy tín của Đảng và niềm tin của nhân dân đối với chínhquyền Nhà nước

14 dung hoạt động nang cao chất lượng đội ngũ cin bộ, công chức cấp xã1.4.1 Tuyển dung đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã

“Tuyển dụng đội ngũ CBCC là một quá trình phúc tạp nhằm tìm kiểm, bổ sung nguồnnhân lực cho cơ quan, tổ chức nhà nước Vì vậy, công tác tuyển dụng đúng người.

ding việc, đảm bảo có chuyên môn là một trong những hoạt động quan trọng hing

đẳu, quyết định tới chất lượng đội ngũ CBCC nhà nước nồi chung và đội ngũ CBCC

cấp xa nói riêng

Việc tuyển dụng đội ngũ CBCC cắp xã phải căn cứ vào nhu cầu công vig vị trí công,tắc, tiêu chuẩn và số lượng các chức danh cần tuyển dụng Người được tuyển dụng làmCBCC cấp xã phải có phẩm chất đạo đức, trình độ, năng lực theo những tiêu chuẩnnhất định để bổ ti, sử dụng hoặc dự nguồn sử dụng đáp ứng yêu cầu của tổ chức Do

đó, tuyển dụng phải đảm bảo tinh dân chủ, công khai, chú ý đến việc sắp xếp sao cho

"đúng lúc, đúng người, đúng việc, đúng ngành nghề, đúng sở trường" thi mới phát huyđược năng lự công tie của timg CBC Cụ th, để tuyển dụng đội ngũ CRCC cắp xã

duge thực hiện thông qua các hình thức: bau cử, thi tuyển, xét tuyển.

"Đối với đội ngũ CBCC cắp xã vẫn thực hiện chủ yếu cơ chế Đảng cử dân bầu; tuyểndụng chưa gắn với thi tuyển Các cấp ủy đảng chưa quán triệt sâu sắc quan điểm vềxây dựng CBCC cấp xã ở vùng dân tộc và miễn núi cho các ngành, các cấp, các đơn

vị, cũng như cho CBCC trong điều kiện lịch sử cụ thé cho nên việc tuyển dụng CBCC

cấp xi ở một số địa phương chưa được quan tâm đúng mức Việc tuyé dụng nhiều khimang tính hình thức sắp đặt không theo những yêu cầu cụ thể vé phẩm chất và nanglực của mỗi chức danh, chưa gắn với công tác đảo tạo và quy hoạch.

Như vậy khó trinh khỏi hiện tượng tuyển dụng những người kém về năng lực, phẩmchất làm ảnh hưởng đến chắt lượng của đội ngũ CBCC cắp xã (13)

Trang 29

14.2 Đào tạo, bit dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã

Dio tạo, bồi dưỡng là hoạt động quan trong cơ bản để nâng cao, bổ sung kiến thứctoàn diện, tình độ chuyên môn chuyên nghiệp: là hàn trang dé người CBCC tham giavào các lĩnh vục hoạt động, công tốc và góp phần vào kết quả hoàn thành tt nỉ

được giao [I4]

Bồi dưỡng là làm cho tăng thêm năng lực, phẩm chất Bồi dưỡng CBCC thưởng chỉ sựbổ túc thêm những kiến thức mới, cin thiết để nâng cao kiến thức và kỹ năng nào đồ

sau khi đã được đảo tạo, hoặc nói vẻ vit

đức cho CBC.

giáo dục nâng cao phẩm chit chính tri, đạo

ao tạo CBCC cấp xã là làm cho đội ngũ này có được những năng lực theo những tiêu

chun nhất định Bio tạo, bồi dưỡng là con đường duy nhất để nâng cao trinh độ kiếnthức trong điều kiện đội ngũ CBCC cấp xã bị thiểu hụt nhiều về kiến thúc như hiệnnay Một số không nhỏ CBCC cắp xã không được đào tạo, bồi dưỡng những kiến thức.ca bản vỀ quản lý nhà nước,pháp luật, về hành chính và kỹ năng quản lý hành.chính - những kiến thức và kỳ năng phục vụ cho nghiệp vụ chính mà họ dang dimnhận Đối với một số cần bộ chủ chốt cấp xã, tuy có được đảo tạ, bồi dưỡng nhưng:

sắc kiến thúc ho thu nhận được không đầy đủ, không theo hệ thống, vi chủ yếu là qua

các lớp dio tạo ngắn ngày và chưa được quan tâm đúng mức,

Trong một vii năm trở lại đây, tình độ của đội ngũ CBC cấp xã đã được ning lên,nhưng những kiến thức cơ bản trong lĩnh vực nhà nước và quản lý nhà nước, quản lýkinh thì vẫn yu và thiếu

1.43 Giữ chân nhân tài, day trì đội ng cin bộ, công chức cấp xã

Giữ chân nhân tài, duy trì đội ngũ CBCC cấp xã là một việc rắt quan trọng trong công

tác quản lý CBCC của Đăng và Nhà nước ta Đ thực hiện tốt việc đó, đầu iê vidụng đội ngũ CBC cấp xã phải xuất phát từ mục tiêu lâu dài, đem lại hiệu quá, đáp

ứng yêu cầu của công vụ Bởi vậy, trong sử dụng phải đảm bảo thực sự dân chủ, phát

huy tí tuệ tập thể, tránh lang phí chất xám.

'Việc sử dụng đội ngũ CBCC cấp xã bao gồm các hoạt động: bổ trí, luân chuyển CBCCcắp xã Bồ trí sử dụng và quản ý đội ngũ CBCC cắp xã phải căn cứ vào tiêu chun,

20

Trang 30

yêu cầu nhiệm vụ của từng chức danh CBCC; dim bảo cho CBCC phát huy tốt sở

trường cá nhân, sử dụng đúng chuyên môn được đảo tạo Quản lý CBCC phải chặt

chẽ, chính là để bảo vệ cán bộ, giúp họ phòng chồng tiêu cực, quan liễu tham nhũng.

Mặt khác, luân chuyển CBC cắp xã theo quy hoạch nhằm tạo điễu kiện rên uyện, bội

dưỡng, thứ thách CBCC qua các môi trường khác nhau, đặc biệt là CBCC trẻ có triển.

xong ích lũy kinh nghiệm thực tin và năng lục lãnh đạo toàn diện Luân chuyển cònnhằm mục dich điều chỉnh vừa sắp xếp, bổ tí lại cán bộ cho phù hợp với yêu cầu

nhiệm vụ và năng lực của đội ngũ CBC Luân chuyển CBCC cũng góp phin khắcphục tu tưởng cục bộ.

Ngoài ra, cin quan tâm đến ché độ, chính sich về tiễn lương, khen thưởng, kỹ luật đổivới đội ngũ CBCC cắp xã Chính sách tiền lương đối với đội ngũ CBCC cắp xã là tổngthể các quan điểm, mục tiêu va giải pháp của Nha nước nhằm đám bao mức tiền lương.phù hợp cho các đổi tượng CBC; đáp ứng yêu cầu xây dụng và phát triển đội ngữCBCC trong từng giai đoạn phát triển nhất định của đất nước Tiền lương và phụ caplà khoản thu nhập chính thức của người CBCC nhận được hing thing theo quy định.

cela Nhà nước, Đây là nhân tổ đảm bảo lợi ich vật chất, có ảnh hưởng trực tiếp đến

điều kiện sống đối với đại đa số CBCC cắp xã Vì vậy, mong muốn được ning cao tiềnlương vừa là mye đích vừa à động lực của mọi CBCC cắp xã hiện na [15]

Khi chính sách được đảm bảo sẽ tạo nên những tiền đề và động lực sau:

Thứ nhắt, đâm bao thu nhập và các điều kiện sống cần thiết cho CBCC cấp xã và gia

Trang 31

xã được đảm bảo về kinh tế, dim bio về các phúc lợi xã được hưởng họ mới có thể

nghĩ đến việc năng cao tinh độ

Mặt khác, chính sách khen thường va kỷ luật là một trong những chính sich hữu hiệu

để quan lý và sử dụng có hiệu quả đội ngũ CBCC cấp xã Khen thưởng là việc dùng

những phần thưởng bằng vật chất hoặc tinh thin dé thưởng cho những CBCC wu tú, cóthành tích xuất sắc nhằm động viên, khuyến khích đội ngũ CBCC cấp xã hãng say, nỗ

lực làm việc, nâng cao chất lượng Kỷ luật là việc dùng những hình phat bằng vật chất

hoặc tỉnh thin đối với những CBCC không hoàn thành nhiệm vụ được giao hoặc có

những hành vi vi phạm làm ảnh hưởng đến don vị, tổ chức, nhằm hạn chế, ngăn ngừanhững sai sot, vi phạm hoặc sự thiếu nỗ lực trong quả nh thực hiện công vi

To đó, chính sich khen thưởng và kỷ luật phải đảm bảo tính khách quan, công bằng và

kịp thời; mức thưởng, phạt phải tương xứng với mức độ của thành tích hay vi phạm.

của từng CBCC.

Chính vì vậy, chế độ, chính sách phủ hợp tạo điều kiện cho đội ngũ CBCC cắp xãyên tâm, phần khỏi, nhiệt tình trong công tác; ngược lại, chế độ, chính sich không

phù hợp sẽ dẫn đến kim hãm, thậm chi gây ra sự hời hot, thiểu trách nhiệm trong

thực thi nhiệm vụ Tuy nhiên, khi có chế độ, chính sách đúng thi đồi hỏi người thựcam chỉ

hiện chế độ, chính sách phải

khai, kịp thời, chính xác, có như vậy chế độ, chính sách đổi với đội ngũ CBCC xã

mới có tác dụng.

, thục hiện phải công bằng, thống nhất, công,

ng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã cụ thể131.1 Khi nghiện của huyện Tân Yên, tinh Bắc Giang

Huyện Tân Yên, tỉnh Bắc Giang, là huyện nằm cách Thành phổ Bắc Giang 15 km,

trong những năm qua để từng bước nâng cao trình độ lý luận chính trị, trình độ chuyên

Trang 32

môn nghiệp vụ rên luyện bản lĩnh chính tị, phẩm chất đạo đố thức tổ chức kỷ luật

cho đội ngũ CBCC cấp xã, huyện đã triển khai rit nhiều các giải pháp quan trọng, như:

‘Cu thể hoá nghị quyết, chỉ đạo của cấp trên về qua trình thực hiện các công tác quyhoạch, tuyển dụng, bổ tr, sử dụng, diều động, luân chuyển, đào tạo, bỗi dưỡng đội ngũCBCC cắp xã: đảm bảo tuân thủ triệt để nguyên tắc tập trung, dân chủ, công khai,khách quan.

Thường xuyên làm tốt công tác giáo dục chính tị tư tưởng, rên luyện bản lĩnh chính trị

cho đội ngũ CBC cấp xã nhằm xây dựng đội ngũ CBCC cấp xã mạnh vé số lượng.

đảm bảo chất lượng, có tinh thần giác ngộ cách mạng cao có ý thức phấn đấu vươn lên

hoàn thành ốt nhiệm vụ được giao

(Quan tâm triển khai đồng bộ công tác quy hoạch từ xã, thị tin đến huyện theo nguyễntắc phương án quy hoạch cán bộ phải đáp ứng được mục đích yêu cầu của cán bộ quanlý thời kỳ đẫy mạnh CNH - HDH đất nước, phủ hợp với thực tế và yêu cầu phát tiểncủa địa phương Mỗi chức danh quy hoạch từ 2 đến 3 người; mỗi người quy hoạch từ2:3 chức danh Thường xuyên rà soát quy hoạch để kịp thời điều chỉnh bổ sung quy

hoạch Trên cơ sở đánh giá đúng trình độ năng lực của đội ngũ CBCC cắp xã làm tốt

sông tác bổ nhiệm, điều động cần bộ,

Quan tâm tới việc nâng cao trình độ văn hoá, chuyên môn, nghiệp vụ, lý luận chính trị

cho đội ngũ CBCCp xã Xây dựng kế hoạch đào tạo cho cả nhiệkỳ 5 năm theohướng yếu lĩnh vực nào, bồi dưỡng lĩnh vực đó Hàng năm huyện đã chủ động phốihợp với các cơ sở đào tạo trong và ngoài tinh để tiến hành công tác đào tạo nâng cao.trình độ chuyên môn, lý luận cho đội ngũ CBCC cấp huyện và cép xã

Huyện Tân Yên có giải pháp mới, yêu cầu các xã cử CBCC tham gia học việc ba tháng,tại các phòng, ban, cơ quan của huyện học việc ba ngày, các ngày còn lại,CBCC về xã thục bảnh, ứng dụng ngay kiến thức, kỹ năng được bồi dưỡng theo phâncông công tác Thủ trưởng các cơ quan, đơn vị có CBCC xã lên học việc cử CBCC có

năng lực trực iếp hướng dẫn, truyền đạt kỹ năng, kinh nghiệm, kiến thúc chuyên môn.

Cán bộ hướng dẫn thực hiện chế độ nhận xét, đánh giá hing tháng đối với cán bộ đếnbồi dưỡng,

2B

Trang 33

Vi chương tình này, đã có gần 200 CBCC cấp xã được họ việc Thực # khẳng định,hầu hết số cán bộ được tập huin, bồi dưỡng đều áp dụng được các kiến thức, kỹ nănghọc vào công việc hằng ngày

(Quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở hạ ting đặc biệt là trụ sở làm việc của các xã: tu tiênđầu tư xây dmg cơ sở hạ ting đồng bộ cho các xã, trong đó quan tâm các địa bin vùngcao, vùng sau, vũng xa, ving đặc biệt kh khăn Làm tốt công tác đánh giá CBCC cấpxã hàng năm trên cơ sở tự phê bình và phê ình, quá rình thực hiện đảm bảo tỉnh côngbằng, khách quan, xác định chỉnh xác kết quả làm việc, mức độ hoàn thin nhiệm vụcủa từng CBCC cấp xã Chú trọng việc ly hiệu quả công tác và sự đóng góp thực tếlầm thước do phẩm chất và năng lực CBCC cắp xã

1.5.1.2 Kinh nghiệm của huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

"Phố Yên là huyện trung du nằm ở vùng phía nam tinh Thái Nguyên, do nhận thức đượctầm quan trong và có đồng bộ các giải pháp; chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp.xã của huyện được nàng lên, cơ cấu đội ngũ CBCC ngày cảng hợp lý; tỷ lệ cắn bộ rẻ,nữ, người dân tộc ở một số ngành, lĩnh vực tăng lên đáng kể, Một số giải pháp huyệnPho Yên, tinh Thái Nguyên đã thực hiện đó là

Hàng năm, công tác đảo tạo, bỗi dưỡng CBCC được quan tâm trên cơ sở căn cứ viotiêu chuẩn của từng chức vụ, chúc danh, yêu cầu nhiệ

hoạch CBC.

vụ và phủ hợp với quy.

Quan tâm công tác giáo dục chính trị tư tưởng, ban lĩnh chính trị, ý thức trách nhiệm,tác phong, thi độ làm việc cho đội ngũ CACC cấp xã Không ngững nê cao tn thinđoàn kết; day mạnh tự phê bình và phê bình; kiên quyết đấu tranh chồng các biểu hiệnquan liêu, hách địch xa rời nhân dân các hành vi tham nhũng, lãng phí.

“Trong công tác quy hoạch, xem xét lựa chọn những người có đủ các tiêu chuẩn, phùhợp với

giao nhiễm vụ cùng với rên luyện trong môi trường thực tiễn, sau đó cử đào to, bồi

hình của địa phương để đưa vào nguồn quy hoạch, từng bước thử thách,

dưỡng theo yêu clu các chức danh tạo nguồn CBCC kế cận, bổ sung Công tác tuyển.dụng, thu hút nhân tài được trụ tiên một bước, trước tiên là wu tiên người địa phương,

người tham gia công tác lâu năm và người có trình độ

Trang 34

“rong quá trình đánh giá nhận xét cần bộ có sự phối hợp giữa chính quy cơ sở vàcác phòng ban chuyên môn cấp huyện Trên cơ sở đánh giá xếp loại CBCC cấp xãhing năm huyện đã iến hành tổng hợp, phân tích chất lượng đội ngũ CBCC từ đó cóbiện pháp bổ sung, điều chính kịp thời về công tác quy hoạch, dio ro, bồi dưỡng và

sử dụng CBCC cho từng xã trên địa bàn toàn huyện.

Huyện rit chủ ý bé wi, sử dung CBCC la người dân tộc địa phương có đảm bảo đủ tiêu.chuẩn theo quy định Ngoài ra đối với CB C là nữ đã được quan tâm trong công tác

cquy hoạch, kế hoạch đảo tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độia bố tr tỷ lệ hợp ý tong

bộ máy chính quyền cấp xã.

Xây đựng k hoạch in hành thường xuyên công tc kiểm tra ông chúc thực thi côngvụ, trong đó đặc biệt quan tâm kiểm ta việc thực hiện nhiệm vụ được gio của CBCCKip thời luân chuyển những CBCC có năng lực ngay từ đầu nhiệm kỳ để rèn luyện,bồi dưỡng cán bộ cho nhiệm ky sau.

Da số các CBCC luân chuyển được đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ, có nhiều đóng.sốp, tạo động lực mới thúc diy hoàn thành các nhiệm vụ chính tricia địa phương.

1.5.1.3 Kinh nghiệm của thành phổ Vink Yên, tink Vĩnh Phúc.

“Thành phố Vĩnh Yên là thành phổ tỉnh Vĩnh Phúc, thành phố Vĩnh Yên có 9 đơn vỉhành chính trực thuộc là phường: Ngô Quyền, Liên Bảo, Tích Sơn, Ding Tâm, HộiHợp, Khai Quang, Đồng Đa và 2 xã là Định Trung, Thanh Tri, Là trung tâm kinh tế,

chính tr, văn hóa của tinh, Vĩnh Yên còn có vị trí chiến lược vô cùng quan trọng.

Qua 10 năm thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trương ương lin thứ 3 - Khóa VIHI và“chương trình hành động của thành phố Vĩnh Yên, đến nay chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức có bước phát tiển vi trưởng thành trên tt cả các lĩnh vực Đại bộ phận cán

bộ thành phố và cơ sở hoàn thành tốt chức trích, nhiệm vụ: sự lãnh đạo, chỉ đạo, điều

Trang 35

thực hiện đọ kịp tỏi bổ sung những cón ộ, cừng chốc cụ phim chất doo đỷc tốc năng

lực chuyởn mừn vững vỏng vỏo nguồn quy hoạch vỏ kiởn quyết đưa ra khỏi nguồn quy

hoạch đối với những cõn bộ, cừng chức cụ tư cõch, đạo đức khừng tốt, hõch dịch, cửaquyền hay năng lực chuyởn mừn khừng theo kip với yởu cầu cừng việc được giao.

Cỳng với việc cử cõn bộ, cừng chức tham gia cõc lớp đảo tạo, bồi đường để nóng caotrớnh độ chợnh tri vỏ chuyởn mừn nghiệp vụ, UBND thỏnh phố Vĩnh Yởn đọ chỷ trọngđến vấn đề xóy dựng văn hụa dao đức nghề nghiệp của đội ngũ cõn bộ, cừng chức cấp,xọ trởn địa bản.

(Qua quõ trớnh thực hiện nóng cao chất lượng đội ngũ cõn bộ, cừng chỷc cắp xọ của thỏnh

phố Vinh Yởn, cụ thể nụi rằng, việc đổi mới, nóng cao chất lượng luừn i nội dung quantrọng nhất, cụ tắc động đến cỷc nội dung khõc của chương trớnh tổng thể ải cõch hớnh,

chợnh nha nước Bởi trởn thực tế, dỳ bộ mõy hỏnh chợnh cụ gọn nhẹ vỏ hiện đại, cõc thủ.

tục hỏnh chợnh đọ được dom gin hụa nhưng nếu khừng cổ một đội ngữ cin bộ, cừng chức

"vừa hồng, vừa chuyởn” thi bộ mõy đụ cũng khừng thờ vận hỏnh nhịp nhỏng vỏ hiệu quả

Vige đổi mới, nóng cao chit lượng đội ngũ cõn bộ, cừng chức cấp xọ ở thỏnh phố VĩnhYởn khừng chỉ gụp phần xóy dựng một nờn hỏnh chợnh trong sạch, vững mạnh mỏ cún cụtõc động tợch cực đến cõc mặt của đồi sống xọ hội, thỷc đẫy nờn kinh đờ dia phương ngỏycảng phõt tiễn

1.5.2 Bỏi học kinh nghiệm cho huyện Phỷ Lương, tinh Thõi Nguyởn

Qua nghiởn cứu kinh nghiệm của một số địa phương về nóng cao chất lượng đội ngũ

CBCC cắp xọ, một số kinh nghiệm cụ thể được vận dụng ở huyện Phỷ Lương, tỉnh“Thõi Nguyởn:

Thứ nh, lỏm tốt cừng tõc giõo dục chợnh tr tư trởng cho đội ngũ CBC cắp xọ rởnluyện bản lĩnh chợnh trị, ý thức trõch nhiệm, tõc phong, thõi độ lỏm việc cho đội ngũCBCC cắp xọ Khừng ngừng nởu cao tinh thin đoỏn kết,

Thứ hai, quan tóm tới cừng tõc tuyển dụng, tuyển dụng, bờ trợ sử dụng CBCC; đảm biotheo tiởu chuẩn, lỏm tốt cừng tõc luón chuyển, điều động, kiởn quyết khừng bổ trợ đốivới những người khừng đủ tiởu chuẩn, xử lý kịp thời CBCC vi phạm.

Trang 36

“Thứ ba, quan tâm tới công tie do tạo, bồi dưỡng nâng cao tinh độ cho CBCC; xdựng kế hoạch đảo tạo CBCC; chú trọng bổ dường đối với CBC không đủ tiêuchuẩn, cn bộ nữ, cần bộ là người dân tộc

Thứ: te, thực hiện đúng quy trình, phương pháp để đánh giá CBCC Trong quá trìnhđảnh giá đảm bảo khích quan, din chi, công bằng Thực hiện tốt công tác quy hoạchdễ tạo nguồn cần bộ, thưởng xuyên rã soát đ bộ sung quy hoạch, việc bổ tí, sip xếpCBCC được thực hiện trên cơ sở kết quả đánh giá CBCC hàng năm cùng với quyhoạch, dio tạo.

Thứ năm, thường xuyên tiến hình công tức kiểm tra công chức thực thi công vụ đối với eơsở, Luân chuyển, điều động, sip xếp nhiệm vụ khie đối với những người tình độ khôngđảm bảo, tăng cường cần bộ từ các ban ngành của huyện và của đĩa phương khác thay thể

'CBCC không đám bao năng lực, hoặc có vi phạm nghiêm trọng phải xử lý kỷ luật

Kết luận Chương 1

“Trong Chương 1, luận văn đã trình bày những lý luận cơ bản và đi sâu nghiền cứu và hệ

thống hoá những vấn đề cơ bản vẻ cán bộ, công chức cắp xã, bao giKhái niệm, phầnloại và vai trò của cán bộ, công chúc cấp xã: khái niệm chất lượng đội ngõ cán bộ, công

chức cấp xã và các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cắp xã; các

nhân tổ ảnh hưởng đến ning cao chit lượng đội ngũ cần bộ, công chúc cắp xã: các nộidung hoạt động nâng cao chit lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Qua nghiền cứukinh nghiệm thực tiễn của một số địa phương trong nước rút ra một số bài học tham.khảo làm iền để cho việc đánh giá thực trang chất lượng đội ngũ cin bộ, công chúc cắpxã của huyện Phú Lương ở Chương 2 và đưa ra một số giải pháp ở Chương 3.

7

Trang 37

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHÁT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG

CHỨC CAP XÃ CUA HUYỆN PHU LUONG, TINH THÁI NGUYÊN

2.1 Tổng quan về Ủy ban nhân dân huyện Phú Lương, tinh Thái Nguyên2.1.1 Thông tin chung vé huyện Phú Lương

UBND huyện Phú Lương, tinh Thấi Nguyên toa tại tiểu khu Thái An, thị trin Bu,huyện Phú Luong, tính Thái Nguyên, UBND huyện Phú Lương có 15 thinh viên, gồmChủ tịch, 2 Pho Chỗ tich UBND và các ủy viên là Chánh văn phòng HĐND và UBNDhuyện, Trường các phòng chuyên môn, Chỉ huy trưởng quân sự và Trưởng công anhuyện Lãnh đạo UBND huyện Phú Lương gồm Chủ tịch và 2 Phó Chủ tịch.

Cc cơ quan giúp việc của UBND huyện Phi Lương gồm các phòng quản ý nhà nước

trực thuộc, cụ thể là các đơn vị: Văn phòng HĐND và UBND huyện; Phòng Nông

nghiệp và phát trién nông thôn; Phòng Tải chính - KẾ hoạch: Phòng Kinh tế và Hạting; Phòng Nội vụ; Phòng Lao độThương binh và Xã hộ“Thanh tra Nhà nước;Phong Tài nguyên và môi trường: Phong Văn hóa thông tin; Phòng Y tế: Phong Giáodiye và Đảo tao; Phòng Tư pháp; Phòng Dân tộc,

2.1.2 Tôm lược quá trình hình thành và phát tim

|, nằm ở vùng phía Bắc của tinh Thai Nguyên Phía BắcháiPhú Lương là huyện miễn ni

giáp với huyện Chợ Mới (tinh Bắc Kạn); phía Nam và Đông Nam giáp thành pl

Nguyên; phía Tây giáp huyện Định Hóa; phía Tây Nam giáp huyện Đại Từ; phía Đônggiáp huyện Phú Lương Trụ sở ƯBND huyện dit tạ thị trấn Du, cách trung tim thành

phố Thái Nguyên 22km về phía Bắc

Dia danh Phú Lương có từ thời Lý Khi đồ, Phú Lương là một phủ rộng lớn, bao gồm,toàn bộ phần dit của các tính Thái Nguyên, Bắc Kan và Cao Bằng ngày nay Thời

thuộc Minh (từ năm 1407-1427), lập huyện Phú Lương, thuộc phủ Phú Bình Năm.

Minh Mệnh thứ 16 (1863), Triều Nguyễn điều chỉnh địa giới 2 phủ Phủ Bình và Thông,

Hóa để thành lập phủ Tòng Hóa trực thuộc tỉnh Thái Nguyên, huyện Phú Lương thuộc.

phủ Tang Ha, huyện ly đặt tai x Quin Tru, Theo Đẳng Khinh dia dư ch, huyện hạtPhú Lương cách phủ ly 78 dặm về phía Tây Nam, gồm 6 tổng, với 28 xã, trang, phường.Dưới thời thuộc Pháp, từ tháng 10-1890 đến thing 9-1892, huyện Phú Lương thuộc tiểu

Trang 38

(Quan ki Thái Nguyên Từ tháng 10-1892, nuyện Phố Lương thuộc phủ Tông Hóa đỉnh

“Thái Nguyên) như dưới thời nhà Nguyễn Ngày 11-4-1900, thực din Pháp tách phủ Tong

Hóa khỏi tinh Thái Nguyên đễ thảnh lập tinh Bắc Kạn Ngày 25-6-1901, thực din Pháptích tổng Yên Binh khỏi huyện Phú Lương, sắp nhập vào châu Bạch Thông, tính Bắc

Kạn Huyện Phú Lương lúc đó có 7 tổng: Quin Triều, Cổ Lũng, Tức Tranh, Động Dat,

Phú Lý, Yên Đổ, Yên Trạch với 21 làng, bản.

Trước cách mang thing Tâm 1945, Phú Luong có 7 tổng, 25 xã, Sau Cách mang thing“Tâm, huyện Phú Lương được tổ chức lại thành 12 xã Sau hỏa bình lập Ini huyện PhủLương có 14 xã, Từ ngày 1-7-1965, huyện Phú Lương là 1 trong số 14 đơn vị hànhchính cắp huyện thuộc tinh Bắc Thái Đến thing 3-1967, Bộ Nội vụ ra quyết định cắt 9ã của huyện Bạch Thông về huyện Phú Lương,

Hiện nay, Phú Lương có 15 đơn vị hành chính, trong đó có 2 thị trấn và 13 xã gồm:Thị trắn Bu, thị trấn Giang Tiên và các xã: Ôn Lương, Phú Đô, Yên Lạc, Tức Tranh,Động Đạt, Phủ Ly, Vô Tranh, Phin Mễ, Yên Ninh, Yên Trạch, Hợp Thanh, Cổ Ling.và Yên Đỗ [16]

Phát huy truyền thing cách mạng, thục biện công cuộc đổi mới do Đăng khởi xướng

và lãnh đạo, nhân dân và lực lượng vũ trang địa phương đã có những nhận thức mớiphát triển kinh tế với xây dựng nén quốc phòng toàn dân, thể trận an ninh nhândân UBND huyện Phú Lương đến nay đã cùng với nhân dân thực hiện tốt các chươngtrình chuyển ddi cơ edu kinh tổ, bào đảm phát triển toàn diện nông lâm nghiệp công

nghiệp, dịch vụ - thương mại; day nhanh tiến độ giảm nghèo, từng bước thực hiện

sông nghiệp hóa, hiện đại hoa nông nghiệp, nông thôn2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội

23.1 Tình hành dan số và lao động

Lao động là một trong những nguồn lực quan trong nhất trong quá tình phát triển kinhtế - xã hội, nó phụ thuộc rất lớn vào dân số của nên kinh tế Năm 2017, tổng số dân củahuyện Phú Lương là 94.203 người, trong dé tổng

54,43% tổng số nhân khẩu

lao động là $1.280 người chiếm

29

Trang 39

Bảng 2.1 Dân số và lao động huyện Phú Lương giai đoạn 2016 — 2018So ini)

Tao ding NN người | 4556 | 46886 | annus | waz | 9353 | 972s

Lao dng phí NN ngi | sao | 9491 | 9295 | 10369 | I0IST A036

[380 máu khẩu NN nawovhs | 459 | 459 | 442 | #28 | 9949) 943

“Nguồn: Niêm giám thing kê huyện Phủ Lương năm 2018”Qua bảng 2.1 cho thấy, tổng số nhân khẩu của huyện Phú Lương thay đổi không đángkể, năm 2017 ting so với năm 2016 là 0,45% Đáng chủ ý trong biến động về dân số làtỷ lệ tăng hộ phi nông nghiệp thay đổi khả nhanh năm 2017 so với năm 2016 tăng 3,6%xo với mức tăng 0,22% của hộ nông nghiệp Đây là xu hướng chuyển địch phd biển củanền kinh tế đang phát triển Tuy nhiên, tinh đến năm 2018 số hộ nông nghiệp vẫn chiếm

tới 75.23% tổng số hộ của huyện; lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, ở mức 82,17%

trong tổng số lao động của huyện Biba đồ cho thấy phát triển nông nghiệp vẫn đóng vaitrồ quan trọng trong việc phát iển kính tế trên địa bàn huyện Việc chứ trọng tăngcường đầu tư phát rin cho khu vue nông nghiệp vẫn à vô cùng en thiết

XVỀ cơ cấu dân số theo độ tudi của huyện Phú Lương, dân số trong độ tuổi từ 6 đến 14tuổi chiếm tỷ lệ khá lớn là 15,03 % tương đương với 14.579 người Dân số trong độ tuổilo động chiếm tỷ lệ lớn nhất 75,62% tương đương với 73.351 người Dân số ngoài độtuổi lao động là 9,35% hay 9.069 người Điều này ni lên, huyện Phú Lương hiện đang

Trang 40

«6 lực lượng lao động dỗi dào, đồng thỏi có lực lượng lao động thay thé đông đảo trongtương lai, Lao động sẵn có sẽ giữ giá lao động ở mức thấp, đây là một điểm mạnh vềnguồn lực trong quá tình phát tri kính tẾ xã hội tạo ra lợi thể sơ sánh cho huyện PhúLương

Nhìn ấu dân số trẻ Nguồn lao động trẻ nhưng theo các‘hung, huyện Phú Lương có cơ:số liệu thông kê về việc làm thì phin lớn là lao động chân tay, lao động trí thức chiếm tỷ

lệ nhỏ, Để phát triển nguồn lực hợp lý, tận dụng wu thể về lao động, đòi hỏi việc đầu tư

phéttrién ning cao chất lượng nguồn nhân lực rong quá tình phát tri kinh tế xã hộ

của huyện Phú Lương.

2.13.2 Hệ thẳng kết cấu ha ting

Hệ thống điện: Nguồn cung cấp điện cho huyện Phú Lương hiện nay là mạng lưới điệnquốc gia, Với 100% số xã có điện lưới quốc gia, đến nay có 98% số hộ được dùng diện.tổng số trạm biển áp đến nay là 87 trạm.

Hệ thống giao thông: Phú Lương có nhiều đường quốc lộ tỉnh lộ chạy qua: Quốc lộ số 3

(Hà Nội - Cao Bằng) chạy suốt từ phía nam lên phía bắc huyện Phú Lương, di qua 8 xã,

thị trấn: đường Quốc lộ 3 mới (Thái Nguyên Chợ Mới, chạy song song qua 05 xã:đường th lộ số 268 từ km 31 lên Định Hoá: Quốc lộ số 37 từ ngã ba Ba Đậu (CóLing) qua huyện Dai Từ sang Tuyên Quang mang lại cho Phú Lương nhithuận lợiđể phát triển kinh tế - xã hội Ngoài ra, Phú Lương còn có mang lướ

thôn khá dày đặc với 574,5 km bao gfm 126,5km đường lig xã và 448 km đường liênthôn, liên xóm.

Hệ thống thông tin lên lạc: Huyện có 3 đơn vị cung cấp dịch vụ viễn thông với tên

60.000 thuê bạo điện thoại di động Có bưu điện trung tâm đặt tạ thị tấn Bu, bao gồmsắc hoạt động phát hành báo chí, cung cấp dịch vụ bưu chính công Ích, bưu chính quốc tế21.3.3 Văn hoá - xã hội

“Trong những năm qua Huyện ủy, UBND huyện đã quan tâm chỉ đạo gắn mục tiêu pháttriển kinh tế di đôi với việc giải quyết các vấn đề văn hóa - xã hội ở huyện Phú Lươngcó nhiều tiến bộ góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

31

Ngày đăng: 14/05/2024, 10:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Dân số và lao động huyện Phú Lương giai đoạn 2016 — 2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.1 Dân số và lao động huyện Phú Lương giai đoạn 2016 — 2018 (Trang 39)
Hình 2.1 Sơ  đồ cơ cu tổ chức bộ máy huyện Phi Lương - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Hình 2.1 Sơ đồ cơ cu tổ chức bộ máy huyện Phi Lương (Trang 43)
Hình 2.2 Biểu dé quy mô đội ngũ cán bi tỉnh Thai Nguyên g - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Hình 2.2 Biểu dé quy mô đội ngũ cán bi tỉnh Thai Nguyên g (Trang 45)
Bảng 2.2 Cơ cấu về độ tuổi đội ngũ CBCC cấp xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên  từ năm 2015-2018 - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.2 Cơ cấu về độ tuổi đội ngũ CBCC cấp xã huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên từ năm 2015-2018 (Trang 46)
Bảng 2.4 Tình độ chuyên môn của cần bộ chuyên tích cp xã ea huyền Phú Lương, - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.4 Tình độ chuyên môn của cần bộ chuyên tích cp xã ea huyền Phú Lương, (Trang 48)
Bảng 2.4. cho thấy, tình độ chuyên môn của đội ngũ cản bộ chuyên trách cấp xã cia huyện Phú Lương có xu hướng tăng dan ty trọng cán bộ có trình độ cao đẳng, đại hoc và giảm dẫn tỷ trong CBCC chưa qua đảo tạo - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.4. cho thấy, tình độ chuyên môn của đội ngũ cản bộ chuyên trách cấp xã cia huyện Phú Lương có xu hướng tăng dan ty trọng cán bộ có trình độ cao đẳng, đại hoc và giảm dẫn tỷ trong CBCC chưa qua đảo tạo (Trang 49)
Hình 2.3 cho thấy đội ngũ công chúc cấp xã đã được chú trọng hơn trong tuyển dung và dio tạo, Chất lượng đội ngũ công chức về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ hầu hết 48 được dio tạ từ tinh độ trung cấp trở lêm - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Hình 2.3 cho thấy đội ngũ công chúc cấp xã đã được chú trọng hơn trong tuyển dung và dio tạo, Chất lượng đội ngũ công chức về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ hầu hết 48 được dio tạ từ tinh độ trung cấp trở lêm (Trang 50)
Bảng 2.7 Trinh độ quản lý nhà nước của cần bộ chuyên trách cấp xã huyện Phú - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.7 Trinh độ quản lý nhà nước của cần bộ chuyên trách cấp xã huyện Phú (Trang 52)
Bảng 2.8 Trình độ quản ý nhà nước của đội ngũ công chức cấp xã huyền Phú Lương, - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.8 Trình độ quản ý nhà nước của đội ngũ công chức cấp xã huyền Phú Lương, (Trang 52)
Bảng 29 TY Ig CBCC cấp xã cổ tình độ tin học, ngoại ngữ huyện Phủ Lương, tính - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 29 TY Ig CBCC cấp xã cổ tình độ tin học, ngoại ngữ huyện Phủ Lương, tính (Trang 53)
Hình thức này tốn nhiều chỉ phí. Vat va cho thí sinh đăng ký dy thi về quãng đường và thời gian, điều này dẫn đến cỏ những thi sinh bỏ th.. - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Hình th ức này tốn nhiều chỉ phí. Vat va cho thí sinh đăng ký dy thi về quãng đường và thời gian, điều này dẫn đến cỏ những thi sinh bỏ th (Trang 56)
Bảng 212 cho thấy, tổng số CBC được dio to, bồi dưỡng tăng hing năm tử 96 người - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 212 cho thấy, tổng số CBC được dio to, bồi dưỡng tăng hing năm tử 96 người (Trang 59)
Bảng 2.14 Kết quả đánh giá phân loại cán bộ, công chức cắp xã trên địa bản huyện - Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
Bảng 2.14 Kết quả đánh giá phân loại cán bộ, công chức cắp xã trên địa bản huyện (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w