1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Tăng cường công tác quản lý đê điều trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội

110 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tăng cường công tác quản lý đê điều trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
Tác giả Vũ Văn Ảnh
Người hướng dẫn TS. Lê Văn Chính - Phó trưởng khoa Kinh tế và Quản lý
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên và môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 5,41 MB

Nội dung

sắp, nhiễu ngành, nhiều dia phương về công tic quản lý dé điều và có những nội dưng chinh sau đây [5] = Tổ chức bộ máy quản lý - Xây dựng, ban hành hệ thống các chính sách về quản lý đề

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Học viên xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của bản thân học viên Các kết

quả nghiên cứu và các kết luận trong luận văn là trung thực, không sao chép từ bất kỳ một nguồn nao và dưới bat kỳ hình thức nào Việc tham khảo các nguồn tài liệu đã được thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng quy định.

Tác giả

Vũ Văn Ảnh

Trang 2

LỜI CÁM ƠN

Luận văn thạc sĩ Kinh tế chuyên ngành Quản lý tài nguyên và môi tường với đề tài

tăng cường công tác quản lý dé điều trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà

Nội” được hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tỉnh, hiệu quả của phòng Đào tạo Đại hoc

vả Sau đại hoe, khoa Kinh t và Quản lý cùng các thầy, cô giáo, các bộ môn của trường Đại học Thuỷ lợi, bạn bẻ, đồng nghiệp, cơ quan va gia đỉnh.

sỹ

Tác giả xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc ti: Giảng viên hướng dẫn rực tiếp là T

Lê Văn Chính- Phố trưởng khoa Kinh tế và Quản lý; Lãnh đạo Chỉ eve, các phòng

chuyên môn của Chi cục Để điều & PCLB Hà Nội, Hạt Quin lý đề số 4; Lãnh đạo

én môn của UBND huyện Đông Anh đã hướng dẫn,

UBND huyện và các phòng chủ

cung cắp tôi iu, thông in khon học cần thiết v tạo diỄu kiện thời gian ân tình giáp

đỡ trong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn của tác giả.

Do còn nhiều hạn chế về trình độ chuyên môn cũng như thời gian có hạn, nên trong

quá tình làm luận văn tác giá không tránh khỏi sai sốt Tắc giá mong muỗn tip tụcnhận được sự chỉ bảo của các thiy, cô giáo và sự góp ý của bạn bè đồng nghiệp để tác

Trang 3

Khái niệm về đề điều

Phân loại hệ thong đê điều.

Quy hoạch, đầu tr xây dựng, từ bổ, nàng cấp vã kiên cổ hón để

Bảo vệ và sử dung đề đi

Hộ để.

Lực lượng trực tiếp quản lý đề điều.

“Trách nhiệm quản lý nhà nước về đề điều

‘Thanh tra, khen thưởng và xử lý vi phạm.

1.3 _ Tiêu chí đánh giá kết quả công tác quản lý đê điều

Sự hoàn chỉnh của tổ chức bộ máy quản lý để điều

Mite độ hoàn thiện của các luật lệ, chính sách cho quản lý.

"Mức độ hoàn chỉnh của công tác quy hoạch, xây dựng công ình đ

"Mức độ hoàn thành kế hoạch công tác quản lý công trình dé điều

Mức độ huy động nguồn lực trong xây dựng

1.4 Những nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng công ti quả lý để điều

Trang 4

1.5.4 Thực trạng quản lý 27 1.6 Những bai học kinh nghiệm về quản lý đê điều 28

1.6.1 Bài học kinh nghiệm về quản lý đề điều rên thể giới 281.62 Bài học kinh nghiệm về quản lý dé điều ở Việt Nam, 29

1.7 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề 31

Kết luận chương 1 : : : snd

CHUONG 2THỰC TRẠNG CONG TAC QUAN LÝ HE THONG BE DIEU TREN

DIA BAN HUYỆN DONG ANH, THÀNH PHO HÀ NỘI 32.1 Giới thiệu khái quát về huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 332.1.1 Điều kiện tự nhiên He _— m—H 11.1

2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 34

2.2 Hiện trạng hệ thống dé điều trên dja ban huyện Đông Anh ced2.2.1 Qu tình hình thành, ph hiển hệ thông đề điền huyện Đông Anh 15

2.2.2 Hiện trạng hệ thống đê điều trên địa bản huyện Đông Anh 38

ai êu trên địa bản 46

223 Vai tò phòng cl ống đề

2.3 Thực trạng công tác quản lý hệ thống dé điều ở huyện Đông Anh thời gian qua.47

ig thign tai của hệ

2.3.1 Tổ chức bộ máy quan ly nhà nước v8 đê điều thành phố Hà Nội 47

2.3.3 Dinh gi công tác quản lý để diễu huyện Đông Anh 55

24 Đánh giá chung về công tác quản lý hệ thống đề điều trên địa bản huyện

Đông Anh, thành phố Hà Nội 69

2.4.2 Những vin đề ổn tại và nguyễn nhân -.72Kết luận chương 2 nCHUONG 3MỘT SO GIẢI PHAP TANG CƯỜNG CÔNG TAC QUAN LÝ HETHONG DE DIEU TREN DIA BAN HUYỆN ĐÔNG ANH TRONG GIAI

DOAN(2017-2022), 19

3.1 Định hướng phát trién hệ thống đề điều của huyện Đông Anh, thành phố Ha

Nội trong giải đoạn(2017-2022) 19

3.11 Đỉnh hưởng quy hoạch, đầu ư xây dựng để điễu -.19

3.1.2 Định hướng trong quản lý bảo vệ 19

3⁄2 - Những nguyên tắc để xuất giải pháp quản lý hệ thống đê điều 8I

Trang 5

32.1 Nguyên tắc tuân thủ các quy định của hệ thống pháp luật si

3/23 Nguyễn tie kha thi ’3.24 Nguyên tic hiệu quả và bin vững, 843.3 ĐỀ xuất gti pháp ting cường công the quản lý hệ thống để điều trên địa banhuyện Đông Anh, thành phố HàNội trong giai đoạn(2017-2022) 4

331 Hin điện hệ thống chế hính sch v8 công tácquản ý để dd 84

332 Hhànđiểnhệ tổn t hú làn tôn túc quản về so 3.33 Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quan lý dé điều 89

3.3.4 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm soát công tác quản lý đê diéu 923⁄5 Tăng cường công tác xã hội hóa trong quản lý đê điều 933.3.6 Ap dụng tiến bộ khoa học và công nghệ trong công tác quản lý dé điều 95

nghị các giải pháp hỗ trợ 96 Kết luận chương 3 = = « 98

KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 99

1 Kết luận 99

2 Kin nti onsen „100

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 101

Trang 6

DANH MỤC SƠ ĐỎ, HÌNH VE

Hình 1.1: Đoạn đề Phú Thượng hạ lưu cầu Thăng Long), tuyển để Hữu Hồng.

Hình 1.2: Doan dé Hải Bồn hạ lưu cầu Thăng Long), tyén để Tả Hồng

Hình 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý đề điều ở Việt Na

Hình 2l: Bản đồ hành chính huyện Đông Anh

Hình 22: Bản đi trạng để điều huyện Đông Anh

2.3: Một số đoạn để tà Hồng

Hình 2.4: Kè Xuân Canh KO-K2+000, để tả Bung

Hình 25: Lat mái chống sóng Hai Bồi KS6-K564700, đề ta Hồng

Hình 26: Cổng qua để Long Tửu K1+507, để tả uống,

Hình 2.7: Điểm canh đề Tâm Xá (K6 01380), đ ta Hồng

Cita khẩu qua dé Đông Tra 2 (K4+800), đê Tả Đuồng

“Tre chấn sông Mai Lâm (K6t700), đề ta Đuống

Hình 2.10: Một đoạn để b6i Kim Tiên, để hữu Cà Lồ

211: Ke ng (K56-K57+100, đề Tả Hồng)

Hình 2.12: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý đê điều ở thành phố Hà Nội.

Jn dong bãi giữa sông

40

Trang 7

DANH MỤC BANG BIẾU

Bảng 2.1: Hệ thống công tinh để điều trên địa bàn huyện Đông Anh 39

Bảng 2.2: Cin bộ công chức Chỉ cục Dé diéu và PCLB thành phố Hà Nội 48 Bảng 2.3: Hệ thing công trình để điều trên dia ban thành phố Hà N 0

Bang 2.4: Tổ chức bộ máy Hạt Quan ly dé số 4, Chi cục Dé điều&PCLB Hà Nội 52Bang 2.5: Bãi sông cần phải di dời dân cự 37

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Chữ vế tắt Nghĩa đầy đồ

ce cin bộ

PCLB Png, chống lu, bão

Công chức Viên chức

Ủy bạn nhân dân Xây dựng

Vat liệu xây dựng, Quản lý để điều Ban chỉ huy.

Tìm kiếm cứu nạn Hoành triệt

Phat triển nông thôi Giảm nhẹ thiên tai

Phòng, chống thiên ti

‘Nong nghiệp và phát triển nông thôn.

Trang 9

PHAN MO DAU

1 Tính cắp thiết của đề tài

Hệ thống để điều trên địa bản thành phố Hà Nội nói chung và trên địa bàn huyện Đông

“Anh nói riêng trong những năm gin đây thường xuyên được đầu te tu bổ và nâng cấp

để bảo đảm phòng chống lũ hiệu quả, góp phần phát trién sản xuất hing hóa, bảo vệ an

ninh, quốc phòng trong khu vực.

Mặt đề đã được bê tông hóa tạo thuận lợi cho giao thông di lại của nhân dân cũng như.

phục vụ tốt công tác ứng cứu hộ đề Tại các vị trí dng chảy áp sit với để đã được làm

kẻ bảo vệ để bảo đảm ổn định công trình phông chống lũ và tạo cảnh quan đồ thị

Tuy nhiên, mặc dù đã được đầu tư như vậy, nhưng công trình dé điều trên địa bản

vị tí để, huyện Đông Anh vẫn còn một è xung yếu và hing năm thành phố Hà

Nội, UBND huyện Đông Anh vẫn phải xây dụng phương dn hộ dé để bảo vệ.

Mặt khác, Đông Anh dang là một huyện có tốc độ đô thị hóa rit nhanh, do vậy nhu cầu

sử dụng vật liệu và vận chuyển vật ligu để xây dựng hạ tng ngày một lớn Việc khai

thác cát, sỏi ở lòng sông; tập kết vật liệu ở bãi sông và sử dụng xe cơ giới vượt quá tải

trọng cho phép di trên đề diễn ra ngày một phúc tap, vi phạm nghiêm trong pháp luật

về đê điều, anh hưởng trực tiếp đến an toàn hệ thống đê điều

Hiện nay, công tác quản lý đê điều trên địa bàn huyện cỏn gặp nhiều khó khăn do tình.

hình vi phạm pháp luật về dé điều như đã nêu ở trên tiếp tục có những diễn biến phúctạp, có những hành vi gây ảnh hưởng trực tiếp đến an toản của công trình đê điều, dedoa đến sự an toàn cia cộng đồng và các hoạt động kinh tế trong khu vực trong mia

mưa bảo Việc xử lý các vi phạm theo quy định của Luật Bé điều và các quy định có

đạt hiệu quả thấp

liên quan đã được các ngành, các cắp đã được chủ trọng nhưng

"Đặc biệt còn có hiện tượng né tránh của một số cơ quan, tổ chức và cá nhân có thẩm

“quyển trong công tác xử lý vi phạm pháp luật về dé điều; nhận thức pháp luật về dé

diều của một bộ phận cén bộ và nhân din còn chưa được nâng cao

Trang 10

“Chính vi ly do đó, tác giả đã lựa chọn để tai luận văn với tên gọi “Tang cường công tác

quan lý để điều trên địa bản huyện Đông Anh, thành phổ Hà Nội" với mong muốn

nghiên cứu những giải pháp nhằm góp phần tăng cường công tác quản lý hệ thống đềđiều một cách có hiệu quả

2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

"Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp tổ chức, quản lý nhằm ting cường hơn nữa công táccquản lý hệ thống đề điều của Chỉ cục để điều và phòng chống lụt bão Hà Nội trên địabản huyện Đông Anh, thành phó Hà Nội trong giai đoạn tới

3 D6i tượng và phạm vi nghiên cứu

4) Đi tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quan lý hệ thing đê điều và những nhân tổ

- Pham vi nghién ctw về thải gian: Luận văn nghiên cứu phân tích các số liệu thu thập

urge trong thời gian cho đến năm 2016 để đảnh giá thực trạng, còn các giải pháp được

<8 xuất cho giả đoạn(2017:2022)

4 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện nội dung, nhiệm vụ của đề ti, tác giả luận văn đã có thời gian trực tiếp

công tác trong lãnh vực quản lý và bảo vệ hệ thống công trình dé điều tir năm 1999

đến nay và ác giá sử đụng các phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp hệ thông:

hóa: phương pháp thống kê, phân tích số liệu; phương pháp phân tích so sánh

Trang 11

'CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THUC TIEN CÔNG TAC QUAN LY

HE THONG ĐÊ ĐIỀU

1.1 Khí gm, phan loại và vai trò của hệ thống đề điều

1 Khái niệm về để điều

"Để điều là hệ thống công tình bao gồm dé, kẻ bảo vệ đẻ, cổng qua dé và công tình

phụ trols}

- Đê la công trình ngăn nước lồ của sông hoặc ngăn nước biển, được cơ quan nhà nước.

số thim quyên phân loại, phân cấp theo quy định của pháp luật;

~ Kế bảo vệ i công trình xây dựng nhằm chống sạ lờ đ bảo vệ

Cổng qua đê là công tình xây dựng qua đê dùng để cắp nước, thoát nước hoặc kết

hop giao thông thuỷ;

Công trình phụ trợ là công trình phục vụ việc quản lý, bảo vệ dé diễu, bao gém côngtrình tràn sự cỗ; cột mốc trên đề, cột chỉ giới, biển báo đê điều, cột thủy chí, giếnggiảm áp tram và thiết bị quan trắc về thông số kỹ thuật phục vụ công tác quản lý đế:

điểm canh đẻ, kho, bãi chứa vật tư dự trữ phòng chống lũ, lục bo, trụ sở Hạt quan lý

đề, trụ sở Ban chỉ huy phòng, chống lụt, bão; công trình phân lũ, làm chậm lũ; dai cây

chin sông bảo vệ đề

1.1.2 Phân loi hệ thông đê điều

1.1.2.1 Phân loại theo nhiệm vụ của dé điều

Hệ thống để điều hiện nay được chia im nhi loại tong ứng với từng nhiệm vụ ở

từng khu vực khác nhau như [Š]

Để được phân loại thành dé sông, để biển, dé cửa sông, dé béi, dé bao và để chuyên dùng Cụ thé

~ Dé sông là để ngăn nước lũ của sông;

Trang 12

~ Để cửa sông là đề chuyển iếp giãn đ sông với để biển hoc bở biển;

~ Dé bao là dé bảo vệ cho một khu vực riêng biệt;

~ Để bối là đê bảo vệ cho một khu vực nằm ở phía sông của để song:

~ Dé chuyên dùng là dé bảo vệ cho một loại đối tượng riêng biệt

1.1.2.2 Phân loại để điều theo cấp đề [5]

“Theo cấp, đề được phân thành 6 cấp là cắp đặc biệu cấp l: ắp Ul cắp Ill; cắp IV vàcấp V theo mức độ quan trọng từ cao đến thấp

Việc phân cắp đê do Chính phủ quy định đựa theo các tiêu chí su:

+ Số dân được để bảo vệ;

+ Tâm quan trọng về quốc phòng, an ninh, nh t xã hội

+ Đặc điểm lũ, bão của từng ving:

+ Diện tích và phạm vi địa giới hành chỉnh;

+ Độ ngập sâu tring bình của các khu dân cư so với mục nước lã thiết kế:

+ Lưu lượng lũ thiết kể.

1.1.3 Vi tr’ cia hệ thẳng đê điều

Hệ thông để điều ở nước ta đồng vai trỏ đặc biệt quan trọng trong việc bảo vệ tính

mạng, mùa màng và các cơ sở vật chất của người din, Nước ta hằng năm có lượng

mưa và ding chảy kh phong phú nhưng cũng cổ nhưng yếu tổ bất thường trong

những năm gin đây Lượng mưa bình quân hing năm của cả nước đạt gin 2000 mm.

"Ngoài ra, nước ta côn có mật độ sông ngồi cao, có 2360 sông với chiều đài từ 10 kmtrở lên và hầu hết sông ngồi đều chảy ra biển Đô ig Tổng lượng dòng chảy bình

quân vào khoảng 830 ty m3/năm, trong đó có 62% là từ lãnh thổ bên ngoài Phân bổ.

Trang 13

mưa và đồng chảy trong năm không đều, 75% lượng mưa và dng chiy tập trang vào

3-4 thing mùa mưa(ao điểm là từ tháng 6 đến tháng 9) Mùa mưa lạ tring với mùa

bio nên Việt Nam luôn phái đối mặt với nhiều thiên tai về nước, đặc biệt là lũ lụt, Mặt

khác, với bi biển đã hơn 2000 km trải đều trên cả nước vì th tằm quan trong của các

hệ thống để sông và để iễ là eye kỉ quan trọng Hàng năm Việt Nam đón nhận trung

bình từ 10 đến 13 cơn bão từ Biển Đông, cũng với các hiện tượng thời thiết khác về

mùa mưa bão khiến mực nước cúc sông thường ding lên rất nhanh Bao vio Việt Nam

i với nước ta hệngày cảng mạnh sóng vio từ các cơn bão thường là rất cao vì th

thống để điều là cực ki quan trong dé bảo vệ tinh mạng và ti sản của người dân và của nhà nước.

1.2 Nội dung công tác quản lý đê điều

1.2.1 Những quy định chung

Hiện nay theo quy định của pháp luật về đê điều có nhiều nội dung liên quan đến nhiều.

sắp, nhiễu ngành, nhiều dia phương về công tic quản lý dé điều và có những nội dưng

chinh sau đây [5]

= Tổ chức bộ máy quản lý

- Xây dựng, ban hành hệ thống các chính sách về quản lý đề điều:

~ Quy hoạch, quản lý đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp, kiên có hóa hệ thống dé điều;

- Tổ chức bảo vệ và quản lý sử dụng đề điều:

~ Tổ chức tốt điều kiện tài chính, nhân lực, công tác hộ đề;

- Ấp đụng tiến bộ kỹ thuật và hợp tác trong quản lý đề điều;

- Xử lý các vi phạm về để điều;

~ Giám sát hoạt động trong quản lý đê điều;

- Thanh tra khen thưởng rong quản ý để điều

Trang 14

1.2.2 Quy hoạch, đầu tr xây đụng, tu bổ, nâng cắp và kiên cổ hóa đê điều

1.2.2.1 Quy hoạch dé điều [5]

- Xác định nhiệm vụ của tuyển đề

~ Xác định các thông số kỹ thuật của tuyến đê;

- Xác định vị tri tuyển để; vĩ tí, quy mô các công trình đầu mỗi hạ tng trên tuyển đế:

~ Xác định điện tích đất dành cho xây dựng, tu bổ, nâng cấp và kiên cổ hóa dé điều;

- Xác định các giải phấp thực hiện quy hoạch:

~ Dự kiến những hạng mục wu tiên thực hiện, nguồn lực thực hiện;

~ Dự kiến tác động đến môi trường của việc thực hiện quy hoạch và

giảm thiểu ảnh hưởng xấu đến môi trường

1.2.2.2 Đầu tư xây dựng, tu bổ, nắng cấp và kiên có hóa để diéu [5]

tư xây dựng, tu bổ, nâng cấp và kiên cổ hóa đê điều phải tuân theo quy.hoạch dé điều, quy định của pháp luật về đầu tư và quy định của pháp luật về xây

dựng:

- KẾ hoạch ngân sich hing năm đầu tư cho xây dựng, tu bổ, ning cấp và kiên cổ hia

để điều được ghi thành mục riêng và được quy định như sư: Ngân sách trùng ương

đầu te cho các tuyển để cắp đặc biệt, cắp 1, ấp II và cấp II, hd trợ cho các tuyến để

sắp IV và cấp Vị Ngân sich địa phương đầu tư cho moi cắp để rên địa bản.

1.2.3 Bio vệ dạng đê điều

1.2.3.1 Pham vi bảo vệ dé điu [5]

- Pham vi bảo vệ đểđiều bao gồm dé, ké bảo vệ đ, cổng qua de, công trình phụ trợ và

hành lang bảo vệ đê, kề bảo vệ dé, cổng qua đô;

- Hành lang bảo vệ đê được quy định như sau:

Trang 15

+ Hanh lang bảo vệ để đối với dé cấp đặc biệt, cắp 1, 1 và cấp 1M ở những vit

đi qua khu dân eu, khu đô thị và khu dich được tính ừ chân để trở ra Š mét về phía

sông và phía đồng; hành lang bảo vệ dé đối với các vị trí khác được tính từ chân đê trở

ra 25 met về phía đồng, 20 mết về phía sông đối với để sông, để của sông và 200 mét

về phía biển đối với để biển;

++ Hành lang bảo vệ để đối với để cắp IV, cấp V do Ủy ban nhân dân cấp tinh quy định

nhưng không được nhỏ hon 5 mét tính từ chân để trở ra về phía sông và phía đồng,

~ Hành lang bảo vệ đối với kẻ bảo vệ để, cổng qua để được ciới hạn từ phẫn xây đúc

cuối cũng của kẻ bảo vệ dé, cổng qua để trở ra mỗi phía 50 m

~ Trường hợp cần mở rộng hành lang bảo vệ đê đối với vùng đã xảy ra đùn, siti hoặc

số nguy cơ din, sii gây nguy hiểm đến an toàn dé do Ủy ban nhân din cấp tỉnh quyết

định

1.2.3.2 Trách nhiệm bảo vệ đề điều [5]

- Tổ chức, cá nhân khi phát hiện hành vi hoặc các tác động ty nhiên gây tổn hại hoặc

đe doa đến an toàn của để điều thi phải báo ngay cho Ủy ban nhân dân nơi gắn nhất

hoặc cơ quan nhà nước quản lý đề điều trên địa bản để kịp thỏi ngăn chặn và có biện pháp xử lý;

= Khi có báo động là từ cắp Ir lên đối với tuyến sông cỏ đề hoặc khi cổ báo động lũ

tử cắp I trở lên đối với tuyển sông khác, Uy ban nhân dân cắp xã nơi có dé phải huyđộng lực lượng lao động tại địa phương, phối hợp với lực lượng chuyên trách quản lý

để điều a8 twin tra, canh gic và thường trực trên các điểm canh để, phát hiện và xử lý

kip thời các sự cổ đê điều Mức thủ lao cho lực lượng này do Uy ban nhân dân cắp tỉnh

uy định

1.2.3.3 Sử dụng dé điều [5]

- Để did được kết hợp làm đường giao thông phải bảo đảm an toàn đề điều; dé đã cải

tạo để kết hợp lim đường giao thông phải được bảo dưỡng, sửa chữa theo quy chuẩn.

kỹ thuật về để điều và quy chuẩn kỹ thuật về giao thông:

Trang 16

- Việc xây đựng cầu qua sông cỏ dé phải có cầu dẫn trên bãi sông để bảo đảm thông

thoáng đông chảy, an toàn dé điều theo quy định của Luật này và bao đảm, tao thông thủy theo quy định của pháp luật về giao thông đường thủy nội địa; vật liệu phế thai và lin trai trong quá trình thi công không được ảnh hưởng đến dong chảy và phải được thanh thai sau khi công trình hoàn thành,

- Đất rong hành lang bảo vệ để, kế bảo vệ đề 1g qua đề được kết hợp làm đường

‘giao thông hoặc trồng cây chắn sóng, lúa và cây ngắn ngày.

124 Hộ dé

1.2.4.1 Hộ dé và ctw hộ các công tinh c liên quan dén an toàn của dé đi [5]

Việc hộ để phải được tiền hành thường xuyên, nhất là trong mùa lũ, bão và phải cứu

hộ kịp thời khi dé điều bị sự cố hoặc có nguy cơ bị sự cổ,

- Việc cửu hộ các công trình có liên quan đến an toàn để điều được thực hiện như đối

với công tác hộ đê quy định tại Điều 35 và Điều 36 của Luật Dé điều.

1.2.4.2 Huy động lực lương, vật tr phương tiện dé hộ đề [5]

“Trong trường hop dé điều công trình có liên quan xảy ra sự cỗ hoặc cổ nguy cơ xây a

sự cổ, Chủ tịch Ủy ban nhân din các cấp theo thấm quyền phải huy động lực lượng.vật tự phương tiện để bảo về, cứu hộ: quyết định và tổ chức thực hiện việc di chuyển

‘dan ra khỏi vùng nguy hiểm để bảo đảm an toàn

1.2.4.3 Trách nhiệm tổ chức hộ đề [5]

- Thủ tướng Chính phủ quyết định biện pháp đối phỏ với lũ, lụt, bão trong trường hợp

Khẩn cấp, chỉ đạo các bộ, cơ quan ngang bộ và Ủy ban nhân dân cấp tinh thực hiện việc hộ dé để bảo đảm an toàn dé điều;

- Bộ Nông nghiệp và Phat triển nông thôn chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong việc

chỉ đạo công tác hộ đề;

- Bộ Tài nguyên và Môi trường có trách nhiệm dự bảo khí tượng, thủy văn;

Trang 17

- Bộ Quốc phòng có trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo để bảo đảm Quân đội là lực lượng chủ lực thực hiện nhiệm vụ hộ đề, phân lũ, làm chậm lũ;

~ Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm.

lip và thực hiện phương dn hộ đề, cứu hộ công trình có liên quan đến an toàn để thuộc

phạm vi quản lý của mình và ham gi thực hiện hộ đê tạ địa phương theo chỉ đạo của

“Thủ tưởng Chính phủ;

~ Uy ban nhân dân các edp trong phạm vi nhiệm vụ, quyển bạn của mình có trách

nhiệm chỉ đạo xây đựng và phê duyệt các phương án hộ đê, tổ chức thực hiện việc hộ

448 để bảo đảm an toàn để điều

~ Ban chỉ đạo phòng, chống lụt, bão trung ương chỉ đạo việc cảnh báo và các biện pháp

đối phó với lũ, lạt, bão.

1.25 Lực lượng trực iếp quân lý đê diều

1.2.5.1 Lực lượng trực tiếp quản lý để điều [5]

Lực lượng trực tiếp quản lý đề điều gồm có lực lượng chuyên trách quản lý đề điều và lực lượng quản lý đề nhân dân.

éu [5]

1.2.5.2 Nhiệm vu của lực lượng chuyên trách quản lý dé

- Thường xuyên kiểm tra theo đõi diễn biển tinh trang để điều

~ Lập hồ sơ ưu trữ và cập nhật thường xuyên các dữ liệu về để điều,

~ Quản lý vật tư dự trữ chuyên dùng phục vụ công tác phỏng, chống lũ, lụt, bio;

- Phát hiện, có biện pháp ngăn chặn kịp thoi và kiến nghị xử lý hành vi vi phạm pháp.luật về đê điều;

- Tổ chức hướng dẫn về kỹ thuật, nel ip vụ đối với lực lượng quản lý đề nhân dân;

~ Vận động tổ chức, cá nhân tham gia quản lý và bảo vệ dé điều;

~ Đề xuất phương án xử lý khẩn cắp giờ đầu sự cổ để

Trang 18

- Trực tiếp tham gia xử lý và hướng dẫn ky thuật xử lý sự cổ để đi

~ Hướng dẫn xử ý kỹ thuật cho các lực lượng thực hiện nhiệm vụ hộ đẻ, phòng, chống 1a, lụt, bão.

~ Giảm sit việc xây dựng, tu bổ, ning cấp và kiên cổ hoa các công trình để diễu và cáchoạt động có lên quan đến đê điều bao gồm: Kỹ thuật và tiến độ xây dựng, tụ bổ, nângsắp và kiên cổ hóa để điều từ mọi nguồn vốn đầu tư: Việc thự hiện các nội dung trong

giấy phép của công trình được cấp phép xây dựng có liên quan đến an toàn dé điều;

(Qua tỉnh xử lý vỉ phạm pháp luật về đề điều

1.2.6 Trách nhiệm quản lý nhà nước về dé điều

1.2.61 Trách nhiệm quản lý nhà nước về để điễu của Chính phủ, bộ, cơ quan ngang

5015)

~ Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước

- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện

“quản lý nhà nước về dé điều, có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

+ Chỉ đạo Uy ban nhân dân cắp tỉnh và chủ ti phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ

trong việc xây dựng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dụng, t bổ, nâng

sắp, kiên cổ hóa, bảo vệ, sử dụng để điều và hộ đề;

+ Ban hành theo thấm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về đê điều và quy định

mực nước thiết kế cho từng tuyển đê;

+ Tổng hợp, quản lý các thông tin dữ liệu về dé điều trong phạm vi cả nước; tổ chứcnghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ về xây dựng va bảo vệ dé điều;

+ Quyết định theo thắm quyền hoặc trình Thủ tướng Chính phủ quyết định việc huy

dong lực lượng, vật tư, phương tiện để hộ đê, khắc phục hậu quả do lũ, lụt, bão gây ra

đối với để

+ Xây dựng và phát tiễn quan hệ hợp ác quốc ế và lĩnh vực đê điều;

10

Trang 19

+ Chỉ đạo, hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chúc lực lượng quản lý để nhân

dân,

+ Chủ trì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ và chỉ đạo địa phương tuyên truyền, phổ

biển, giáo dục pháp luật về dé điều;

+ Tổ chức thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về đê điều và xử lý hành vi vi

phạm pháp luật về để điều;

+ Giải quyết khiểu nại, tổ cáo về hành vi vi phạm pháp luật về để điều theo quy định

ếu nại, tổ cáo

của pháp luật về

- Bộ Tài nguyên và Mỗi trường cổ các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

+ Tổ chức thực hiện công tác dự bảo khí tượng, thuỷ văn; chỉ đạo và hướng dẫn việclập quy hoạch sử dụng đất thuộc bảnh lang bảo vệ đề, ké bảo vệ đề, cổng qua đề, bãi

xông theo quy định của Luật này và pháp luật về đất dais

+ Chủ te, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ hướng dẫn, kiểm tra

đá,

lệc khai thắc cát,

trong các sông; chỉ đạo Ủy ban nhân dan cắp tỉnh ngăn chặn việc khai thác tài

nguyên khoáng sản trái phép gây mắt an toàn đê did

- Bộ Công nghiệp chủ tì, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ xây dựng và thực hiện

phương án bảo đảm an toàn các công trình thủy điện, chỉ đạo thực hiện vận hành hỏi

chữa nước theo quy chuỗn kỹ thuật vé vận hành hỗ chứa nước

~ Bộ Giao thông vận tải chủ trí, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ trong các việc sau

day;

+ Quy hoạch lung lc giao thông thủy, quy hoạch và xây dựng các cầu qua sông bảo

đảm khả năng thoát lũ của sông, các công trình phục vụ giao thông thủy và việc cải tạo.

để điều kết hop lâm đường giao thông:

+ Chuẩn bị phương tiện, vật tư dự phòng, bảo dim an toàn giao thông phục vụ công.

tác hộ để trong mùa lũ, lục bão.

in

Trang 20

- Bộ Xây đựng chủ tri, phối hợp với bộ, cơ quan ngang bộ hướng dẫn lập và quản lý

cquy hoạch xây dựng, ban hành quy chuẩn ky thuật xây dựng công trình ở bãi sông;

~ Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ tri, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát

triển nông thôn bảo đảm bổ trí kinh phí cho các giải pháp công trình đối pho với lũ

vượt mực nước lũ thiết kế hoặc những tỉnh huồng khẩn cấp về lũ Bồ tí thành một

hạng mục riêng đầu tư kinh phí cho các dự ăn về xây dung, tụ bd, nâng cắp và kiên cổ

hóa để điều, quan lý, bảo vệ đê điều, hộ để và các vùng lũ quết, các vùng chứa lũ và

phân lũ, làm chậm lũ;

- Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệ p và Phát triển nông thôn, bộ, co

‘quan ngang bộ trong việc thực hiện các việc sau đây:

++ Hướng dẫn việc bai thường cho tổ chức, cá nhân bị thu hồi hoặc trưng dung đất để

phục vụ cho xây dựng, tu bổ, nâng cấp, kiên cổ hóa dé điều và các công tình phòng,

chống lũ lụt bã;

+ Xây dựng ban hành theo thắm quyền hoặc tình cơ quan nhà nước có thẳm quyển

hộ

sách bồi thường thiệt hại vt, phương in được huy động cho việc hộ đ

ính sách đối với các lực lượng tuần tra canh gác và chính

"ban hành cơ chế,

~ Bộ Quốc phỏng có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông

thôn chỉ đạo, kiểm tra thực hiện việc tổ chức lực lượng, phương tiện phương ấn và triển khai lực lượng hộ đê,

~ Bộ Công an có trách nhiệm phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phat triển nông thôn chỉ

đạo, hướng dẫn lự lượng công an lập và thực biện phương án bảo đảm trật tự, an ninh ở khu vực dé xung yếu và các khu vực phân lũ, làm chậm lũ trong mùa lũ, bão; kiểm

tra, ngăn chặn và xử lý các vi phạm pháp luật về dé điều,

1.2.6.2 Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp trong việc quản lý nhà nước về để

điều [5]

~ Ủy ban nhân dân cắp tinh có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đầy

12

Trang 21

+ Tổ chức xây dựng, tu bổ, nâng cắp và kiên cổ hóa đề di „ quản lý và bảo đảm an toàn để điều trong phạm vi địa phương phủ hợp với quy hoạch dé điều chung của cả

nước, bảo đảm tính thông nhất trong hệ thống đê:

+ Chỉ đạo Uy ban nhân dân cắp huyện phối hợp với các cơ quan hữu quan trong việc

xây dụng và thực hiện quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng, u bổ, ning ấp, kiên cố

hóa, báo vệ, sử dụng để điều và hộ đế

+ Tổng hợp, quản lý thông tin, dữ liệu về để điều trong phạm vi của tỉnh và tổ chức

nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ về xây dụng và bảo vệ để dibs

+ Quyết định theo thắm quyền hoặc trình cơ quan nhà nước có thắm quyền quyết địnhviệc huy động lực lượng, vật tư, phương tiện đẻ hộ đê, khắc phục hậu quả do lũ, lụt,bão gây m đối với để điềm

+ Thành lập lực lượng chuyên trách quản lý dé điều và lực lượng quản lý đê nhân dân;

+ Quản ý lực lượng chuyên tric quân lý đề điều trên đa bản tính;

+ Chỉ đạo công tac uyên truyền, hỗ biến, giáo dục pháp hut về đểđiều ong phạm vi

của địa phương:

+ TÔ chúc kiểm tra, thanh tra fc thực hiện pháp luật về dé diễu; xử lý hành vi vi

phạm pháp luật về đê điều; giải quyết theo thẩm quyền khiéu nại, 16 cáo về hành vi vi

phạm pháp luật về đê điều trong phạm vi dia phương theo quy định của pháp luật về

khiếu nại, tổ cáo.

~ Uy ban nhân dân cắp huyện cổ các nhiệm vụ, quyễn hạn sau đầy:

+ Tổ chức thụ hiện việc quản ý, bảo về, tu bổ, nang cấp, kiên cổ hóa đểdiễu va hộ để

trên địa bản;

+ Chỉ đạo Ủy ban nhân dan cắp xã phối hợp với các cơ quan hữu quan trong việc thực

hiện quy hoạch, kế hoạch đầu tư xây dựng, tu bổ, nâng cấp, kiên cố hóa, bảo vệ, sử

dung để điều và hộ đế:

B

Trang 22

+ Tổng hợp, quản lý thông tin, dữ liệu về đề điều trong phạm vi địa phương;

+ Quyết định theo thẳm quyển hoặc trinh cắp có thẳm quyển quyết định việc huy động lực lượng, vật tư, phương tiện để hộ dé, khắc phục hậu quả do lũ, lụt, bão gây ra đối

với dé điều;

+ Chi đạo công tác tuyên truyền, phổ biển, giáo dục pháp luật về dé điều trong phạm vi

dia phương;

+ Tổ chức kiểm tra, thanh tra việc thực hiện pháp luật về dé điều và xử lý các hành vi

vi phạm pháp luật về để điều giải quyết theo thâm quyền khiểu n

vi phạm pháp luật về đề trong phạm vi địa phương theo quy định của pháp luật về

khiếu nại tổ cáo

~ Uy ban nhân dân cắp xã có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:

+ Tổ chức thực hiện việc quản lý, bảo vệ dé điều và hộ dé trên địa ban;

4 Huy động lực lượng lao động tại địa phương quy định ti khoản 2 Điều 24 và lực

lượng quản lý dé nhân dan quy định tại Điều 41 của Luật này; phối hợp với lực lượng.

chuyên trách quản lý đề điều dé fin tra, canh gác, bảo vệ trong mùa lũ, lụt,

"bão trên các tuyển đề thuộc địa bản;

+ Quyết định theo thảm quyền hoặc trình cơ quan nhà nước có thảm quyền quyết định

việc huy động lục lượng, vật tư phương tiện để hộ dé, khắc phục hậu quả do lũ, lụt,

bảo gây ra đổi với để điền;

+ Ngân chặn các hành vi vi phạm pháp luật về đê điều;

+ Xử lý hành vi vi phạm pháp luật về để điều theo thắm quy trường hợp vượt quá

thẩm quyển phải báo cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyển để xử lý

4

Trang 23

1.2.7 Thanh tra, khen thưởng và xứ lý vi phạm.

1.2.7.1 Thanh tra dé điều [5]

- Thanh tra để diễu là thanh tra chuyên ngành thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát tiển

nông thôn;

- Việc thanh tra để điều duge thực hiện theo quy định của pháp luật vé (hanh tr.

1.2.7.2 Khen thưởng [5]

“Tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc trong các hoạt động về dé điều được khen

thưởng theo quy định của pháp luật về thi dua, khen thưởng,

1.2.7.3 Xie lý vì pham pháp lui về đ điều [5}

~ Người nào vi phạm pháp luật về để điều thì ủy theo tinh chất, mức độ vi phạm mà bị

xử lý kỹ luật xử lý vi phạm hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự: nễu gây

thiệt hại thi phải bồi thường theo quy định của pháp luật;

- Tổ chức vi phạm pháp luật vé để điều th tùy theo tính chit, mức độ vi phạm mã bị

xử phạt hành chính, đình chỉ hoạt động; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy

định của pháp luật.

3 Tiêu chí đánh giá kết quả công tác quản lý dé điều

"Để đánh giá chất lượng và kết quả của công tác quản lý đề điều, chúng ta cần dựa vào

các tiêu chí cơ bản sau đây:

1.3.1 Sự hoàn chỉnh của tổ chức bộ máy quản lý dé điều

Bộ máy tổ chức quản lý dé điều của nước ta hiện nay được đánh giá là cơ bản hoàn.

thiện, đáp ứng yêu cầu đủ về số lượng đội ngũ, hợp lý vỀ mặt cơ cấu nhân sự và chuyên môn Chất lượng đội ngũ cắn bộ, công chức, viên chức đảm bảo theo yêu cầu

công việc, có kế hoạch công tác cụ thể, quy trình làm việc chặt chế và quy chế hoạt

động rõ rằng

Is

Trang 24

chính sách cho quân

Pháp luật về để điều từ trước đến nay đã được sửa đổi, diều chỉnh bổ sung cho phủ hợpvới cuộc sống cũng như sự phát triển kinh tế xã hội của nước ta, Cụ thé

~ Ngiy 21/11/1963 Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định số 173-CP quy định về

vige thi hành Điều lệ bảo vệ để điều; Ngày 09/11/1989 Hội đồng nhà nước thông qua

Pháp lệnh về đề điều số 26-LCT/HĐNNE; Ngày 15/12/1990 Hội đồng Bộ trưởng banhành Nghị định 429/HĐBT quy định về vige thi hành Pháp lệnh về đề điều; Ngày24/8/2000 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa X thông qua Pháp lệnh đề điều số26/2000/PL-UBTVQH10; Ngày 26/12/2003 Chỉnh phủ ban hành Nghị định số

171/2008/NĐ-CP quy định chỉ tit thí hành một số điều của Pháp lệnh Để điều,

~ Nai 29/11/2006 Quốc hội khỏa XI thông qua Luật Đề điều số 79/2006/QHI1

2816/2007 Chính phủ ban hành Nghị định số 113/2007/NĐ-CP quy định chỉ

hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Dé điều; Ngày 17/8/2007 Chính phủ ban.

hành Nghị định Số 129/2007/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính về để điều:

Ngày 22/10/2013 Chính phủ ban hành Nghị định số 139/2013/NĐ-CP quy định xử.

phạt vi phạm hành chính về khai thác, bảo về công trinh thủy li, để điều, phòng

chống lụt bão;

= Ngày 19/6/2013 Quốc hội khóa XIII thông qua Luật Phòng, chống thiên tai số:

33/2013/QH13; Ngày 04/7/2014 Chính phủ ban hành Nghị định số 66/2014/NĐ-CP.

“quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phòng, chống thiên tai

1.3.3 Mức § hoàn chỉnh cia công the quy hoạch, xây đựng công trink đê diều'Công trình dé điều là một trong những công trình công cộng quan trong, mang tinh kếthừa có hệ thống, đồng thời cũng la loại công trình có tính chất an ninh quốc gia được

uu tiên hàng đầu Vì lẽ đồ công tác quy hoạch, xây dung công trình để điều luôn được

oi trọng và chấp hành nghiêm chỉnh trong quá trình thực hiện Một trong những tiêu

chỉ đãnh giá chất lượng công tác quân lý công trình 48 điều của mỗi địa phương chính

là bản quy hoạch được HDND cấp tỉnh phê duyệt và cơ sở để UBND cùng cấp quản lý thực hiện

16

Trang 25

1.34 Mức độ hoàn thành ké hoạch công tác quản lý công tình dé điều

1.3441 Về nhân lực, vật lực và các phương ân hộ để

Mưa, lũ, bão là những yếu tổ bắt thường của thiên tai và rit khó dự đoán, vi vậy việcchun bj tốt theo phương châm “4 tại chỗ: Chỉ huy tại chỗ; lực lượng tai chỗ; vật tư,

phương tiện tại chỗ: hậu cần tại chỗ” và rà soát, điều chỉnh bổ sung kịp thời các

phương án kỹ thuật hộ đê đối với mọi tình huồng là cách tốt nhất trong việc ứng phó.

và giảm nhẹ những tổn thất của thi tai đối với cộng đồng;

- Tăng cường công tác rudn ta, phát hiện và đưa ra biện pháp xử lý kịp thời ngay từ

giữ du các sự cỗ về đề điều nh: thẳm lậu, lỗ 10, mach din, mạch sii, tổ mối trongthân để, ạt trượt mái để, các hư hỏng của ké, các hư hong của cổng bảo đảm antoàn tuyệt đối hệ thống công trình đề điều

1.34.2 Giãn thi và xử kịp thôi các vỉ phạm pháp Iudt về để điều

Việc kiểm tra, phát hiện và ngăn chặn kip thời các trường hợp vi phạm pháp luật về để

điều là một trong những nhiệm vụ hàng đầu của lực lượng chuyên trich quản lý đểđiều, của chính quyén địa phương cắp xa và cắp huyện Số vụ vi phạm pháp luật về đểđiều còn tồn đọng thể hiện chất lượng công tác quản lý dé điều của đơn vị quản lý và

của một địa phương.

1.3.4.3 Cơ sở vật chat và trang thiết bị phục vụ công tác quản lý dé điều

“Thực té công tác quản lý hệ thống công trinh đề điều hiện nay, ngoài ý thức trch

nhiệm trong việc thự thi nhiệm vụ công vụ của cần bộ, CNVC thi cần thiết phải có

dy đủ co sở vật chất, các trang thiết bi hiện đại, đứng chuyên ngành để phục vụ cho

công tác này

1.3.44 Ap dụng tiễn bộ kỹ thuật trong xây dựng và quản lý để đit

Hiện nay việc xây dựng, ta bổ, nâng cấp quản lý hệ thống công tình đề điều ngày

sàng có những dBi mới theo hướng tiết kiệm, hiệu quả, hiện đại và bền vũng, Do vậy,

việc áp dụng những tiến bộ khos học kỹ thuật tiên tiễn, hiện đại trong công tác xây

17

Trang 26

dạng và quản lý đề điều sẽ giúp ích rất nhiều trong việc tết kí n về chỉ phi và ning

cao chit lượng, hiệu quả của đầu tự của công tinh cũng như công tác quản lý để điều.

1.35 Mite độ huy động nguôn lực trong xây dựng kiém soát, bảo vệ dé điều

Nhà nước luôn khuyến khích các tổ chức, cá nhân tu, tu bổ, bảo vệ và quản lý

sông trình dé điều, Điều này không chi làm tăng thêm site mạnh của quốc gia, mà côn

giảm nhẹ gắnh nặng đầu tư công của Nhả nước Thực té hiện nay mức độ huy động từ

sông đồng các tổ chức và các nhân còn thấp, nguồn lực cho xây dựng, quản lý, bảo về

để điều là từ ngân sách nha nước Vì vậy, việc huy động các nguồn lực từ bên ngoài

sẵn được diy mạnh, thông qua việc đồng góp và tham gia đó, chúng ta đã năng cao thêm được nhận thức, tỉnh thần và trách nhiệm của công đồng trong công tác xây dựng, bio vệ và quản lý đ điền

1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý đê điều

1.41 Những nhân tổ khách quan

1.4.1.1 Nhóm nhân tổ điều Kiện tự nhiên

Cie nhân tổ về điều kiện tr nhiên như vi tí địalý, địa chất, địa hình các yếu tổ thay

văn có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng công tác quản lý, khai thác vận hành và bảo.

vệ hệ thing công tinh để điều Thực tế, do sự khác nhau về vị tí địa lý và điều kiện

dia hình, nên công tác quản lý công trình đề điều ở miễn Bắc, miễn Trung phức tạp,

Khó khăn và tổn kém hơn rit nhiễu so với các khu vực ở miễn Nam, Yếu tổ địa chấtnền đê, thân đê cũng có ảnh hưởng rit lớn đến công tác quản lý đê diều Ở những khu

khăn, thách thức cho công tác quản lý công trình dé điều.

1.4.1.2 Nhằm nhân t kiện kinh tế xã hội

18

Trang 27

Với sự hiểu biết về đề điều và vai to của công tình để điều, việc quan tim xây đựng,

tu bổ, quản lý, bảo vệ và cứu hộ dé điều của cộng đồng đã đóng vai tỏ tích cực, quan trọng và hiệu quả trong công tác quản IY đê điều ở các địa phương Mặt khác, các hoạt động phục vu phát triển kinh tế như: Sử dụng xe vượt quá tải trọng cho phép đi trên

để, xây dựng công trình nhà cửa, cắt xẻ dé để làm dốc lên xuống, đỏ phé thải, chấtthải vi phạm bio vệ để điều; đào ao hi, khai thác cát lòng sông, bãi bồi ven sông lãm

ảnh hưởng đến an toàn đề điều; việc phá hoại rừng đầu nguồn cũng là nguyên nhân

lâm gia tăng dòng chảy tong sông về mia lũ; phá hoại rừng ngập mặn, cây chin sóng

lâm mắt khả năng chống song của chúng trong việc bảo vệ dé điều; vận hành các công,

trình hỗ chứa ở thượng lưu, trạm bơm, cống, các cửa khẩu qua đê,công trình phân lũ,châm la không đúng quy dink lun gây ra những ảnh hưởng tiêu cục đến công tinh

để điều cũng như công tác quản lý dé điều

-quy chuẫn kỹ thuật rong lĩnh vực dé điều của nước ta đã được đặc biệt quan tâm và có nhiều chuyển biển tích cực.

1.42 Những nhân tổ chủ quan

1.4.2.1 Công tie quy hoạch, đầu t xây đựng và tu bổ công tinh để điều

Đối với công tác quy hoạch, đầu te xây dựng và tu bổ công trinh để điều hiện nay củanước ta mặc dù đã được cúc cắp lãnh đạo từ Trung ương đến địa phương tu tiên quantâm, chi đạo các cơ quan chuyên môn rit sát sao Tuy nhiên vẫn còn bộc lộ nhiều vấn

đề vi ing tác quy hoạch ở một số tỉnh, thành có công trình dé điều và cho từng tuyển

dé còn còn chung chung, chưa có sự đột phá trong quy hoạch, bầu như chỉ tập trung

cquy hoạch nâng cấp các tuyển đê chưa quy hoạch các tuyển dé mới để bảo vệ

19

Trang 28

các khu in cư hiện có sống ở ngoài bãi sông từ lâu đời, chưa thực sự tập trung chú

trong đến điều chính quy hoạch ác tuyển để cho sắt với thực t

“rong công tc đẫu tr xây dụng, tu bổ công tình đ đ à\ mới chỉ chú trọng đến vi sửa chữa các hư hỏng của công trình, chưa e6 sự đầu tư tổng thé theo tiêu chun kỹ

thuật công trình, Ngoài ra tại một số địa phương chưa có sự thing nhất và chuẩn hóa

trong các tiêu chuẩn kỹ thuật đã được Bộ Nông nghiệp & PTNT và các cơ quan có

thắm quyền ban hành, nhiều công tinh đơn vị tư vẫn đưa ra giải xử lý chưa phù hợp

nhưng vẫn được chủ đầu tư phê duyệt để triển khai thi công và gây hậu quả nghiềm

trọng,

1.4.2.2 TỔ chức bộ máy và nhân lực trong công tác quản lý dé điều

(Công tie tổ chức cần bộ trong inh vục quản lý đê điều côn chưa bám sắt theo tỉnh

hình cụ thể, chưa xây dựng được dé án vị trí việc làm, việc dio tạo cán bộ làm việc.

trong lĩnh vực này da phần là lý huyết và thiểu thực tẾ nên hiệu quả công tác chuyên

môn chưa cao, các khôa dio to về chuyên môn nghiệp vụ cho cần bộ kỹ thuật và lãnh

đạo còn it, chưa thường xuyên, nhất là việc áp dụng các kỳ năng về công nợi lông

tin trong công việc còn hạn chế, điều đó cũng làm ảnh hưởng một phần đến chất lượng

quản lý công trình đề điều.

“Tổ chức bộ may quản lý đề điều, chế độ đãi ngộ hiện nay chưa thu hút được các cần

bộ có năng lực tham gia, tinh trang lä còn nhiễu cán bộ chưa toàn tâm toàn ý cho công,

việc, có thái độ chây ÿ, ¥ lại, đối phó dẫn đến chưa đáp ứng được yêu cầu và nhiệm

‘vq công tác quản lý dé điều.

Một vấn dé cũng cần được nhắc tới dé là năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ

của một bộ phân không nhỏ cin bộ còn hạn chế, kinh nghiệm thực tẾ còn it, môi

trường lim việc giản đơn, it va cham, cùng với đó là làm việc cùng với nhiều lớp cán.

bộ khác nhau, cổ nhiễu tơ tung côn cục bộ, chủ quan, châm đổi mới ảnh hưởng đếncông tác chỉ đạo và điều hình quản ý công trình đô điều

Tinh thần dau tranh phat hiện và tổ cáo sai phạm trong công tác quán lý đề điều còn.tan chế, còn 6 tỉnh trang bao che cho cúc tổ chức các nhân vi phạm pháp luật về đề

20

Trang 29

điều của một bộ phận căn bộ trong ngành, dẫn đến công việc chưa giải quyết dứt điểm,

còn tổn đọng, kéo dai và chưa động viên được cấp dưới làm việc hiệu quả.

1.4.2.3 Công tác tổ chức sử dung và bảo vệ công trình dé điều

Nhu cầu về hạ tang xây dựng các dự án phát triển kinh tổ-xã hội ở nước ta vải năm trở

lại đây ngày cảng nhiều, nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng, trong đó xuất hiện tình

trạng sử dụng đất cả trong phạm vi bảo vệ dé điều, ở bãi sông, lòng sông ngày cảng nghiêm trọng Việc hút cát lòng sông, tập kết vật liệu xây dưng ở bãi sông và trong,

phạm vi bảo vệ dé điều đã gây ảnh hưởng lớn đến an toàn đề điều và khả năng thoát lũ

đông chảy Ngoài ra còn do ý thức, tư tưởng chủ quan một số cán bộ cấp lãnh đạo và

của người din chưa cao trong việc chấp hành các quy định về đảm bảo hành lung an

toàn để điều, có suy nghĩ không còn lũ lớn trên các sông cũng gây Khó khăn cho

công tác bảo vệ và sử dụng công trình dé điều Cùng với đó là việc xử lý các vi phạm

cồn chưa tiệt, có hiện tượng né nang, né trinh trong việc xử lý của các

quy

ip chính

địa phương, nhất là ấp xã đã khiến tỉnh trạng vi phạm tái diễn nhiều lần

1.4.2.4 Công tắc xử lý vi phạm pháp lua vẻ để điều

Tinh trang vi phạm pháp luật về dé điều ở nhiễu dia phương chưa được ngăn chặn và

xử lý kịp thời; Còn có một số lãnh đạo cấp huyện, cấp xã và một số cơ quan chuyên.môn chưa nhận thức diy đã về trich nhiệm tằm quan trọng của công tác quản lý, bảo

vệ để điều nên thiểu sự quan tâm chỉ đạo trong việc ngăn chặn, xử lý Một số địa phương còn có biểu hiện né trắnh trong Age giải quyết các vụ vi phạm mã lực lượng chuyên tách quan lý đê điều phát hiện và

lợi ich kinh tế vẫn cổ tinh tinh vi phạm như khai thác, lập bãi tập kết vật liệu xây dựng

trái phép, xây dựng công trình, nha xưởng ngoài bãi sông, trong phạm vi bảo vệ dé

tghị xử lý Một số tổ chức, cá nhân vì

điều gây ảnh hưởng đến dé điều và thoát dong chảy.

14.2.5 Công tic cửu hộ để điều

“Công tác ứng cửu, cứu hộ đê điều hiện nay vẫn còn gặp nhiều khó khăn do § thức chấp hành Luật Dé điều, Luật Phòng chống thiên tai, Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công.

trình thủy lợi của một bộ phận tổ chức, doanh nghiệp và cả nhân còn hạn chế Còn

Trang 30

nhiều tổ chức, cá nhân cổ tinh vi phạm pháp luật về đê điều, pháp luật về phòng chống.

thiên tai như chiếm mặt, mái đẻ, đình và mái các ké bảo vệ dé và hành lang bảo vệ dé điều dé để xây dựng nhà tạm, lêu lần, tập kết VLXD có nhiễu trường hợp xây dựng

ca công trình kiên cổ rên mái đẻ, dinh kề và thách thức chính quyén trong quá tỉnh

ngăn chặn, xử lý Một số địa phương còn buông lồng quản lý, chưa xử lý kịp thời hoặc.

có biểu hiện né tránh trong việc ngăn chin, xử lý Điều này sẽ làm ảnh hưởng đến

công tác cứu hộ khi có sự cổ xảy ra về đê điều.

1.4.2.6 dp dụng ti bộ khoa học kỹ thuật và hợp tác trong quản lý để điền

ig tác quản lý công tình để điều ở nước ta đã và đang được đặc bit coi trọng, vu

tiên hàng đầu Tuy nhiên vẫn còn nhiều nhân tổ anh hướng tới chất lượng của công tácquản lý như việc ấp dụng các tin bộ khoa học kỹ thuật tinh hình hợp tác, tao đổi

kinh nghiệm quan lý giữa các địa phương còn it, một số lãnh đạo chủ chốt trong ngành,

để su còn có tư tưởng chủ quan, giáo điều, coi nhẹ công tác quản lý, chỉ tập trung vào lĩnh vực duy tu, xây dựng và tu bổ dé điều làm cho công tác quản lý công trình

gặp abil quả thiế thực Mặt khác, trong di

kiện kinh tế hiện nay của nước ta, việc cập nhật các kinh nghiệm kiến thức vả tiến bội

khó khăn và chưa mang lại hi

khoa học tiên tiến về quản lý công trình để điều trên thé giới cỏn hạn chế cũ 1g là mộttrong những nguyên nhân lâm giảm hiệu quả công tác quản lý công trình dé điều

1.5 Hiện trạng công tác quản lý hệ thống đê điều trên thé giới và ở Việt Nam

1.5.1 Tình hình phát n

* Dién hình nhất trên thé giới về dé điều thì ai cũng biết đến đắt nước Hà Lan Đây làvũng đồng bằng phủ sa, được cấu thành từ lớp trim tích côn sốt lại của hàng nghìnnăm bồi lắp, Các dyn cát ven biển trở thành bờ kẻ tự nhiên, giúp lớp trim tích không

bị na tồi ra biển Khoảng 23 diện tích quốc gia này nằm trong khu vục dễ bi ngập

Ngay từ xa xưa, người dân Hà Lan đã biết tim cách ngăn lũ để bảo vệ mình Nếu

không có đề chắn, một phần linh thổ rộng lin của quốc gia này sẽ chim đưới nước:

Nhà chức trích Hà Lan sr dung các cồn et ự nhiền, đề nhân tạo, đập va các cửa xã lũ

48 chống lại những cơn bão từ biển Hệ thống dé ngăn chặn nước biển tràn vào qua các

Trang 31

con sông lớn trong khi các kênh mương chẳng chit và hệ thống máy bơm giúp diy nước ra biển trong trường hợp edn thiết

"Ngay từ thuở mới lập quốc, các tuyến dé bién đã được xây dựng dé bảo vệ khu đất

nông nghiệp Sau một thời gian, lớp trim tích mới lắng đọng phía ngoải con dé, người

ta tiếp tục dip tuyến dé khác bên ngoài dé lần biên Tuyến bên trong được giữ nguyên

phòng trường hợp dé bên ngoài hư hại

Phương pháp và vật liệu dip để ở Hà Lan cũng được thay đổi trong nhiều thể kỹ Từ

những vật liệu sơ khai thời Trung cổ, để ngày nay ở Hà Lan có phần lõi là cắt trong

khi lớp bên ngoài là đất sé để chống thắm nước và xới môn Chân 48 được them đã

hoặc bê tông dé làm chậm tác động của sóng và người ta trồng cỏ trên đó dé chống xói.

* Ở Việt Nam phố biến nhất là ở miền Bắc và chủ yếu là dọc bai bên bờ sông Hồng,

sông Mã, sông Lam Ngoài con để chính thường lui iu hơn vào trong dit liền, có khi còn đấp thêm những con dé phụ gọi là đ quai hoặc con chạch để phòng khi đề chính

bị vỡ thì còn cứu được phần ruộng đất nơi xa sông khỏi bị ngập lụt Lịch sử xây dựng

để ở nước ta cho bit: dưới thời nhà Lý, thing 3 năm Mậu Tý (1108), con để đầu tiên

được dip ở phường Cơ Xá với mục dich bảo về thành Thăng Long khỏi bj nước sông.Hồng trăn ngập Đến đời nhà Trin, để được dip ở nhiều nơi cắt giữ không cho nước

sông tràn vào để kip lâm vụ chiêm, sau khi mia màng thu hoạch xong thi lại cho nước

tự do trần vào đồng ruộng Dời Lê, những con đê lớn hơn được dip mới và tổn ạo dọc

hai bờ sông Nhị Hà, vi

trở lên hung dữ, nên đến đời nhả Nguyễn, có lúc đã đặt ra vấn đề là phải bỏ đê Trước

<p để ở thời kỹ này cho là quả giới han lâm cho sông Hồng

năm 1938 Nguyễn Công Tri đề xuất giải pháp nắn chỉnh, khơi đảo đoạn khởi dầusông Đuồng (tức Thiên Dức thời bấy giờ) chuyển cửa nhận nước từ sông Hồng về phía.thượng lưu Để xuất này phải đến đồi Tự Đức mới được lâm một phần và hoàn thành

vào thời kỳ Pháp thuộc,

Trang 32

‘Hinh 1.1: Đoạn đê Phú Thugng(hg lưu cầu Thăng Long), tuyển dé Hữu Hong

Nguồn: Tác giả Với tổng chiều dai 1.314km, thuộc loại lớn nhất, dài nhất thể giới, hệ thống đề sông

Hang được xây dựng với mục dich dé chứa nước vã tưới tiêu cho vùng châu thé giàulúa gạo, đồng thời cũng để tháo nước khi bị lục Hệ thông dé này sau nhiều thể hệ đã

góp phần duy trì mật độ dân số cao ở đồng bing và làm tăng gấp đ

canh tác lúa nước ở diy Qua nhiều thể kỹ,

Nguồn: Tác giả

24

Trang 33

1.5.2 TỔ chức bộ miy

Hệ thống sông ngồi, bờ bin ở Việt Nam tải dãi khắp cả nước vì thé hầu như tỉnh nàocũng có hệ thing để điều, uy nhiên hiện nay ở ấp trung ương dang quản lý thì chỉ từtinh Quảng Bình trở ra đến các tính miễn núi phía bắc, côn lại vin do cc tính trực tiếp

quản lý Bộ máy 18 chức bộ máy quản lý đê điều được hình thành tương đổi hoàn

chỉnh và đồng bộ từ trung ương đến địa phương gồm Bộ NN và PTNT, tổng cục thủy lợi, các Chỉ cục thủy lợi(hoặc Chỉ cục để điều và PCLB) ở các tỉnh, các phòng ban và

hệ thống các Hạt Quản lý để ở địa phương từ nhiều năm qua với hệ thống tổ chức bộmáy ngày cing diy di vé nhân lực, hình thành nhiễu phòng chức năng riêng theo mô

hình cơ bản như hình dưới đây.

chức bộ máy quản lý đề điều ở Vi

P.HÀNH | | awn || LÝ ĐÊ THIÊN ` TOÁN- HẠT CHINH- || TmẠ_ || pitu TAL TAIVY | QUAN

Mã PHÁP LÝ ĐỂCHỨC h

củ

Nguồn: Tác giả

1.5.3 Hệ thống pháp luật

Hệ thông van bản pháp luật về quản lý hệ thống để điều của nước ta và các nước trên

iới đến nay cơ bản hoàn thi tục đề xuất những giải pháp tốt hon đẻ phục

cho công tác quan lý.

Trang 34

Ngay sau khi được thành lập nước Việt Nam.

tịch Hồ Chí Minh đã ky Sắc lệnh 708

chủ cộng h 1 ngày 22/5/1946, Chủ thành lập Ủy ban Trung ương hộ đề là tiền

thân của Ban chi đạo Phòng chống lụt bão trung ương hiện nay Trong giai đoạn 1945

1954, nhân dân Việt Nam văn phải đầu tranh chẳng giặc ngoại âm, vừa phải phông

chống thiên ti

“Thi kỳ 1955 ~ 1975, công tác phòng chống lụt bão đã có bước phát triển mới với sự

thành lập Bộ Thủy lợi và ban hành Điều lệ bảo vệ để điều cùng nhiều chỉ thị, nghị

“quyết nhằm tăng cường khả năng chống bio lũ

“Thời ky từ năm 1976 đến nay công tác để điều và phòng chống lụt bão đã được coi là

nhiệm vụ đặc biệt quan trọng để phát triển kinh tế xã hội Chúng ta đã ban hành Pháp.

Ign về để điều năm 1939, năm 2000 và đặc biệt là luật đề điều năm 2006, Nội dung

khái quất của các văn bản luật này c thể được khái quit như sau

Pháp lệnh để điều đã được Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ

nghĩa Việt Nam ban hành ngày 24/8/2000 và có hiệu lực tử có hiệu lực từ 01/01/2001

VỀ nội dung, Pháp lệnh này cũng gôm có 7 chương và 34 điều, thay thé cho Pháp lệnh

về để điều đã ban hành ngày 09 thing 11 năm 1989 [3]

1.3.3.3 Luật Để điều nấm 2006

Luật Bé điều đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI,

kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2006, Luật này có hiệu lực từ có hiệu

lực từ 01/7/2001, Về cấu trúc nội dung Luật gồm 48 điều được trình bảy trong 8

chương [5]

Trang 35

‘Tuy nhiên, Luật chỉ quy định về quy hoạch phòng chống li của tuyén sông có đề, quy

hoạch dé điều, đầu tư xây dụng, tu bổ, năng cấp và kiên cổ hoá dé điều, quản lý bảo vệ

đê, hộ đê và sử dụng đê Do vậy, đối với các tuyến sông hoặc hệ thống sông, nhữngđoạn bờ biển, đảo chưa có để hoặc không thể dip đê thi luật này không điều chỉnh

Đối với những đoạn bờ sông, biển, đảo có công trình kẻ bảo vệ chống sat lở nhưng ở

những vị trí đỏ không có đê tì cũng không thuộc đối tượng điều chỉnh cia Luật Để

+ Chủ động trong công tác quản lý đề iễu, phông chống lạt bão;

+ Tham mưu đúng, đầy đủ và ey thể với UBND thành phố trong quá trinh đầu tư, do

đồ hiệu qua sau đầu tư đã có nhiều chuyển biễn tích cực, công trình phát huy hiệu quả trong công tác PCLB và GNTT

1.5.4.1 Những tổn tại chính

“Chức năng quản lý nhà nước của các cơ quan chuyên ngành nói chung (kể cả Chỉ cục

và Sở Nông nghiệp) còn nhiều hạn chế:

+ Việc tham mưu ban hành hoặc trực tiếp ban hành va tổ chức thực hiện các văn bản

cquy phạm pháp luật edn chậm;

+O sắp huyện, biên chế cho công tác quản lý nhà nước về inh vực để điều của phòng

Kinh tẾ thường là ít hoặc kiêm nhiệm Do vậy công tác phối hợp trong giải quyết cáccông việc liên quan đến công tác tu bổ dé điều, xử lý vi phạm pháp luật về đê điều đôi

"hi chưa được sâu sit, hiệu quả chưa cao;

Trang 36

+ Công tác quản lý công trình, cơ cl phối hợp với dia phương và quả trình thực th

chức năng quản lý còn nhiều hạn ché như: Việc kiểm tra, đôn đốc trong quá trình xử lý

vi phạm, việc tháo gỡ vướng mắc trong công tác quản lý công trình, nhất là những tổn.tại do lich sử để lạ từ trước đó, Từ đó dẫn đến tỉnh trang vi phạm pháp luật về đềđiều gia tăng, kết quả xử lý còn thấp và tác dụng ngăn ngừa chưa cao

1.6 Những bài học kinh nghiệm về quản lý đề

1.6.1 Bai hoe kink nghiệm về quân {ý đê điều trên thể giới

La lạt đang din ra ở nhiều nơi trên thé giới và có chiều hưởng ngày cảng gia tăngNhững qué chịu ảnh hướng của thiên tai lũ lụtđã cógia dưới đây thường xu)những biện pháp rit hay để khắc phục nh trạng này Cụ thể như sau:

Philippines

Philippines, một trong những quốc gia phải chịu đựng sự tin phá khủng khiếp của thiên nhiên Những trận sóng thần, lũ lụt đã cướp đi sinh mạng và làm ảnh hướng đến

cuộc sống của hằng triệu người din nước này Chính phủ Philippines đã đầu tư hàng

trăm trigu đô la cho các cơ sở hạ ting để chống lũ lụt ở khu vực Manila,

“Trong những năm qua, CI phủ Philippines đã dành khoảng 700 triệu USD dé xâydạng và cũng cổ hệ thing để, nạo vớt sông, cũng cổ hệ thống đường thấy, bổ trí mấy

bơm ở các vị tí xung yếu quanh thủ đô Manila cũng như các khu vực trọng yếu khác,

Philippines có một "Kế hoạch tng thể về quản lý lũ lụt" cho giải đoạn 2012-2035 và

có ngân sich riêng dành cho kế hoạch này Giai đoạn đầu tiên bao gồm việc cải thiện

hệ

cửa sông ở khu vục Manila; thiết kế bệ th

tống thoát nước ở Manila và khu vực ngoại thành Nao vét gin 200 con lạch và

g thoát nước có thé cung cắp cảnh báo

trước 6 giờ cho công đông địa phương về nguy cơ ngập lụt và lắp đặt hơn 61.000 may

do lượng mưa tự động và khoảng 500 tram quan trắc ở 1.800 lưu vực sông lớn khắp cả

nước, tập trung vào các hỏn đảo chính ở Luzon [21].

Trang 37

"Đường him chống [0 là một phần của hệ thống quản lý lũ lụt thường thấy ở các khu

vực đô thị Malaysia SMART (Stormwater Management And Road Tunnel) là một dự.

án đường him đa chức năng được hoàn thành vio năm 2007 Ban đầu đường him

được xây dựng với ý định để chuyển hướng va lưu trừ nước mưa, nhưng ý tưởng đã

được chuyển thành một đường him da mục đích, cho phép xe cộ lưu thông qua đường

him Khi mưa nhọ, đường him được đặt trong chế độ "mở bán phần" dẫn nước mưa

chảy qua ting dưới của phin đường cao tS, các phương tiện vẫn cổ thể sử dung ting

trên Khi có bão lớn, đường him chuyển sang chế độ "mở toàn phải ° Những cửa ngăn

nước tự động mở cho đòng nước chảy qua và xe cộ bị cắm qua lại đường ham Kết quá.

là SMART trở thành đường him thoát nước mưa đãi nhất Đông Nam A, tới 9.7km và

dài thứ 2 châu A, Một phần của đường bằm bao gồm 4km đường cao tốc 2 ting chạy

bên dưới trung tâm thành phố và được lắp đặt bên các kênh thoát nước mưa [21]

Hà Lan

Đị én của Hà Lan từ lâu đã được coi là tốt

nhất trên thé gii, din hình là đập ngăn nước Delta Works Vio năm 1953, Zeeland bị

tản pha bởi một trận lũ lụt khủng khiếp Sau đó một dự án xây dựng đập và những cửa.

xông mử ra iễn, cin thiết phải có những bức tường có độ cao Sm trên mục nước big

Delta Works bao gồm dip, của cổng, đê, kẻ ngăn bão được xây dựng nhằm rút ngắn

đường bờ biển Hà Lan Công trình cổ tổng chiều dài 16.496 km, bảo vệ các khu vựctrực thuộc và bao quanh đồng bing châu th sông Rhine - Meuse - Schcldt ở phía Tây

Nam Hà Lan trước những tran lụt từ Biển Bắc [21]

1.6.2 Bài học hinh nghiệm về quân lý đê điều ở Việt Nam

Tir thực tiễn công tác quản lý hệ thống công trình đề điều, ta có thể rất ra một số bài

học kinh nghiệm trong công tác này như sau

Hệ thống công trình đề điều mặc dù không phải là hệ thống rực iếp sin xuẾt ra củacải vật chất chính cho xã hội nhưng lại là điều kiện vô cùng quan trọng để bảo đảm sự

4n định về tình hình dan sinh, kinh tế-xã hội, an ninh-quốc phỏng, én định chính trị và

29

Trang 38

môi trường khu vite mà nó bảo vệ, lẻ cơ sở hạ ting quan trọng để khuyến khích các tổ

chức, cá nhân tham gia hoạt động phát triển kinh tế-xã hội Do đó, các cắp lãnh đạo tir

“Trung ương đến địa phương, các cấp, các ngành cần nhận thức đầy đủ vị ti, tim quantrọng của công tác quản lý hệ thống công trinh đề điều nói riêng và công tác phòng

chống thiên ta nói chung.

(Quan tâm nhiều hơn đến công tá tổ chúc cn bộ, bộ máy và công tác quản lý về để

điều Thường xuyên kiếm tra, đôn dBc, đánh giá, tổng kết để nâng cao hiệu quả công

điều đếngiáo duc pip luật về

tác lãnh đạo, chỉ đạo Tăng cường tuyên truyề

công đồng, nhất là cộng đồng dân cư sinh sống ở ven dé và chính quyền địa phương có

hệ thống công trình đê điều đi qua nhằm nâng cao nhận thức về trách nhiệm, nghĩa vụ,quyển lợi rong công tắc xây dựng vi bảo vệ để điều

Lập và xây dựng quy hoạch để điều hoàn chỉnh theo quy định của pháp luật và phù

hợp với tỉnh hình thực tẾ của địa phương mình(cụ th li cấp tính, thành phố trực thuộc

“rung ương): có chính sách mu tiên tải chính và các nguồn lực khác để đầu tư xây

ống dé điều theo quy hoạch đã được phê duyệt, có

ding, tu bổ, cãi 90, nông cấp

chính sích đảo tạo, bồi dưỡng và động viên khuyến khích đội ngũ cán bộ, công nhân,

viên chức lam nhiệm vụ quản lý dé điều yêu ngành, yêu nghề và đảm bảo cuộc sống.

tối thiểu để họ yên tâm công tác.

Luôn chủ động, tích cực trong việc chuẳn bị và triển khai các phương án hộ đẻ, phòng

chống lụt bão, cứu hộ, cứu nạn và GNTT; phát hiện, ngăn chặn va tập trung gi quyết

triệt dé những hành vi vi phạm pháp luật về dé điều, bảo đảm an toàn công trình đề

điều và phòng chống thiên tai, Công tic quản lý hệ thống công trình để điều trong

thườ mùa mưa lũ phải luôn được coi là nhiệm vụ hàng đã 1g xuyên, lâu dài với mục

tiêu “phòng” là chính Chủ động chuẩn bị đầy đủ về vật tư, phương tiện, nhân lực, hậu

sẵn theo các phương ân đã được phê duyệt Trién khai diễn tập các phương án phòng

chống thiên tại để từ đó rút kinh nghiệm khi qiển khai thực tế khi có lã bão xảy ra:

‘Tang cường kiểm tra phát hiện, đề xuất biện pháp xử lý và tiến hành xử lý kịp thời cácsur cố về đểđiễu trước mùa mưa lũ ngay từ giờ đầu để bảo đảm an toàn công trình

30

Trang 39

“Thực hiện có hiệu quả phương chim “Nha nước và nhân dân cũng lim” tong xây dựng và quản lý hệ thống công trình dé điểu Quản lý hệ thống công trình dé điều là

một trong những công việc vô cùng khó khăn, phức tạp va tốn kém Do đó, chỉ có dựavào công đồng và phát huy tiệt để sức mạnh mọi nguồn lực của xã hội mới dem lại

hiệu quả cao nhất Dựa vio dân, phát huy sức mạnh của dân, phải bắt đầu từ cơ sở,

trước hết từ các cụm dân cư và các cơ sở kinh tế ven để Cần quản tiệt và h in khai

thực hiện tổ phương châm “4 tại chỗ: Chỉ huy tai chỗ: lực lượng tại chỗ: vật tư, phương tiện tại chỗ và hậu cần ti chỗ

“Tranh thủ sự chỉ đạo, hỗ trợ và giúp đỡ của Trung wong, phối hop chặt chẽ với các địa

phương lin cận, sự hỗ trợ của các tổ chức quốc tế và của cộng đồng trong việc đầu tư

xây dựng, tu bổ, nâng cấp và xây dựng mới hệ thống công tình đề điều vững chic,

phù hợp với điều kiện của địa phương, tạo thể liên hoàn và sức mạnh tổng hợp công

tác phòng chống thiên ti.

‘Chu động kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời các vi phạm pháp luật về đề

điều, nhất là việc xây dựng công trình tái phép trong phạm vi bảo v điều và trong

hanh lang thoát lũ UBND cắp huyện kiếm tra, ri soát các bãi vật liệu, những công

trình xây dựng trên bai sông, nếu chưa được phép của cấp có thảm quyền phải kiênquyết

biện pháp xử lý đối với từng trường hợp Tập trung xử lý, giải quyết ngay những vi

i toa Kiểm tra, rà soát, thống kế, phân loại các trường hợp vi phạm và có

phạm ảnh hưởng trực tiếp đến an toàn công trinh PCTT Nghiêm cắm dio, khai thác

đất, khoảng sản hoặc chit tải VLXD gần chân để và nơi bãi sông hẹp, tuyệt đối cắmhút cát lòng sông Nghiêm cắm việc trồng cây ở mặt, mái dé và chân đê, nhất là những.đoạn dé đã được tu bổ nâng cắp hoàn thiện mặt cắt đủ tiêu chuẩn thiết kể, Ngăn chân

không để phát sinh vi phạm mới hoặc tái vi phạm Từng bước giải toa những vi phạm.

tổn đọng từ những năm trước.

1.7 Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài

Trong quá trình nghiên cứu để làm luận văn tốt nghiệp nảy tác giá có kết hợp, tham.

khảo một số trên ic trang Wed của ngành Nông nghiệp & PTNT và các

31

Trang 40

ngành có lên quan, một số luận vin cũng chuyên ngành và thực ế quản lý công trình

đê điều của các đơn vị bạn đồng trên địa bàn thành phố Hà Nội và các ỉnh lin cận

Qua công tác tiếp cận và tham khảo, tác giả có sử dụng một số ý của các bài viết đó đểlim sing tỏ hơn, sinh động hơn đối với bài viết của mình,

Kế luận chương 1

Hệ thống công trình dé điều là công trình cơ sở hạ ting có vai trò võ cùng quan trọng

trong việc phòng chẳng thiên ti, bio vệ ti sản cũng như tinh mang của nhân dân, góp

phần phát triển kinh tế-xã hội cho nước ta nói riêng và các nước trên thế giới nói

chung, nhất là trong điều kiện biển đổi khi hậu diễn biến ngày càng phức tạp và gia

đã và tăng bắt lợi như những năm gần diy Do đó, công tác quản lý hệ thing đẻ di

dang được các nước đặc biệt coi trọng.

“rong thực tẾ hiện nay công tie này ở một số địa phương còn chưa được quan tamđúng mức, chưa đạt được hiệu quả như mong muốn do nhiễu nguyên nhân cả khách

«quan và chủ quan Chính vi lẽ dé da lam giảm khả năng ứng phổ trước những phức tạp

của thin tai, việc hoàn thiện cơ sở lý luận về công tác quản lý hệ thống dé điều là cực

kỹ quan trọng, nó giúp cho công tác này khi di vào thực ế sẽ được triển khai ốt hơn,

ốp phần đem lại hiệu quả cao nhất trong công ác quan lý

3

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:25

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình cơ bản như hình dưới đây. - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Tăng cường công tác quản lý đê điều trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
Hình c ơ bản như hình dưới đây (Trang 33)
Hình 2.1: Ban đồ hành chính huyện Đông Anh. - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Tăng cường công tác quản lý đê điều trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
Hình 2.1 Ban đồ hành chính huyện Đông Anh (Trang 41)
Bảng 2.1: Hệ thống công trình đê điều trên địa bàn huyện Đông Anh Công | Chiền dài | Don  vi| py gn ge | CẤp chú - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Tăng cường công tác quản lý đê điều trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
Bảng 2.1 Hệ thống công trình đê điều trên địa bàn huyện Đông Anh Công | Chiền dài | Don vi| py gn ge | CẤp chú (Trang 47)
Hình 2.3: Một số đoạn để tỉ Hồng Nguồn: Tác giả - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Tăng cường công tác quản lý đê điều trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
Hình 2.3 Một số đoạn để tỉ Hồng Nguồn: Tác giả (Trang 48)
Hình 24: Ke Xuân Canh KO-K2+000, để tả Đuồng Nguồn: Hạt Quản lý để số 4 - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Tăng cường công tác quản lý đê điều trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
Hình 24 Ke Xuân Canh KO-K2+000, để tả Đuồng Nguồn: Hạt Quản lý để số 4 (Trang 50)
Hình 2.5: Lat mái chẳng sóng Hải Bồi K56-K56+700, dé tả Hồng Nguồn: Hạt Quản lý dé số 4 - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Tăng cường công tác quản lý đê điều trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
Hình 2.5 Lat mái chẳng sóng Hải Bồi K56-K56+700, dé tả Hồng Nguồn: Hạt Quản lý dé số 4 (Trang 51)
Hình 2.7: Điểm canh dé Tâm Xá (K60+880), dé tả Hồng - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Tăng cường công tác quản lý đê điều trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
Hình 2.7 Điểm canh dé Tâm Xá (K60+880), dé tả Hồng (Trang 52)
Hình 2.8: Cửa khẩu qua dé Đông Tri 2 (K4+800), đê Tả Đuồng Nguồn: Hạ Quản lý đê số 4 - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Tăng cường công tác quản lý đê điều trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
Hình 2.8 Cửa khẩu qua dé Đông Tri 2 (K4+800), đê Tả Đuồng Nguồn: Hạ Quản lý đê số 4 (Trang 52)
Hình 29: Tre chin sóng Mai Lâm (K6+700), đ tả uống Nguồn: Hạt Quan lý đề số 4 - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Tăng cường công tác quản lý đê điều trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
Hình 29 Tre chin sóng Mai Lâm (K6+700), đ tả uống Nguồn: Hạt Quan lý đề số 4 (Trang 53)
Hình 2.11: Ké nắn đồng bãi giữa sông Hồng (K56-K57+ 100, đ Tả Hồng) - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Tăng cường công tác quản lý đê điều trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
Hình 2.11 Ké nắn đồng bãi giữa sông Hồng (K56-K57+ 100, đ Tả Hồng) (Trang 54)
Bảng 22: Cần bộ công chức Chỉ cục Để điều và PCLB thành phổ Hà Nội - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Tăng cường công tác quản lý đê điều trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
Bảng 22 Cần bộ công chức Chỉ cục Để điều và PCLB thành phổ Hà Nội (Trang 56)
Hình 2.12: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý đề điều ở thành phổ Hà Nội Chi cục Dé điều và PCLB Hà Nội - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Tăng cường công tác quản lý đê điều trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
Hình 2.12 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý đề điều ở thành phổ Hà Nội Chi cục Dé điều và PCLB Hà Nội (Trang 56)
Bảng 23: Hệ thông công tinh để điều trên địa bàn thành phổ Hà Nội TT | Phạm vi công trình | Đơn vị | Cấpđề | Tuyến để Ghỉ chú - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Tăng cường công tác quản lý đê điều trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
Bảng 23 Hệ thông công tinh để điều trên địa bàn thành phổ Hà Nội TT | Phạm vi công trình | Đơn vị | Cấpđề | Tuyến để Ghỉ chú (Trang 58)
Bảng 2.4: Tổ chúc bộ máy Hạt Quin lý đề số 4, Chi cục Để điễu&amp;PCLB Hà Nội - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Tăng cường công tác quản lý đê điều trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
Bảng 2.4 Tổ chúc bộ máy Hạt Quin lý đề số 4, Chi cục Để điễu&amp;PCLB Hà Nội (Trang 60)
Bảng 2.6: Kinh phi đền bù di dân. - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Tăng cường công tác quản lý đê điều trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
Bảng 2.6 Kinh phi đền bù di dân (Trang 66)
Bảng 28: Diu tự tụ bỗ để đi trên địa bàn huyện Đông Anh - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Tăng cường công tác quản lý đê điều trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
Bảng 28 Diu tự tụ bỗ để đi trên địa bàn huyện Đông Anh (Trang 68)
Bảng 2.9: Kết qua xử lý vi phạm pháp luật về dé điều trên địa bàn huyện Đông Anh - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Tăng cường công tác quản lý đê điều trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
Bảng 2.9 Kết qua xử lý vi phạm pháp luật về dé điều trên địa bàn huyện Đông Anh (Trang 73)
Bảng 2.10: Kết quả xử ý xe quá ti trên để - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và môi trường: Tăng cường công tác quản lý đê điều trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội
Bảng 2.10 Kết quả xử ý xe quá ti trên để (Trang 74)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w