PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUNghiên cứu các văn bản luật, dưới luật về quản lý và sử dụng đất đai do cơ quan Nhà nước có thâm quyên ban hành: + Phương pháp thống kê, thu thập và xử lý số liệu:
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Em xin bày to long biết ơn sâu sắc và chân thành cảm ơn GS.TS.Hoàng Việt, thay
đã chỉ bảo, hướng dẫn và giúp đỡ em rất tận tình trong suốt thời gian thực hiện và hoàn
thành luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn UBND Huyện Yên Dũng, Tỉnh Bắc Giang đã tạo điềukiện và giúp đỡ em thực hiện chuyên dé
Em xin chân thành cảm on!
Nguyễn Thị Quyên Kinh tế tài nguyên 58 GVHD: GS Hoàng Việt
Trang 2MUC LUC
I MỤC TIEU NGHIÊN CUU
II DOI TƯỢNG VA PHAM VI NGHIÊN CUU
1 Déituong
2 Pham vi nghiên cứu
Ill KET CÁU CHUYEN DE
IV PHUONG PHAP NGHIÊN CỨU
B NỘI DUNG s-5-5cscsSsEEsEsEsEEseEseEseEsersersersersersersersersee 3
CHUONG I: CO SỞ LÝ THUYET VE QUAN LÝ DAT DAI
I LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI
Il CÁC KHÁI NIỆM VA VAI TRO CUA QUAN LY DAT DAI
1 Khai niệm đất đai
1.1 Khái niệm
1.2 Phan loại đất đai
nF = = = =
2 Khai niệm quản ly dat dai
2.1 Khai niệm quản ly đất dai.
2.2 Đặc điểm quản lý tài nguyên đất
2.3 Yêu cầu quản lý tài nguyên đất
3 Vai trò quản lý đất đai
HI CAC NOI DUNG QUAN LÝ DAT DAI 1 Ban hành các văn bản pháp luật về quản lý, sử dung đất dai va tổ chức NIN DN DBA A ua fF BR HR Ww G
thực hiện các văn bản đó 8
Nguyễn Thị Quyên Kinh tế tài nguyên 58 GVHD: GS Hoàng Việt
Trang 32 Xác định địa giới hành chính, lập va quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ địa chính 8
3 Khảo sát đánh giá phân hang dat, lập bản đồ dia chính, ban đồ hiện
trạng sử dụng đất, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử
dụng đất 9
4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dung dat 10
5 Quan lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất 11
6 Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cập giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 12
7 Thong kê, kiểm kê đất đai 12
8 Quản lý tài chính về đất đai 13
9 Quản lý và phát triển thị trường sử dụng dat trong thị trường bat động
13 Quan lý các hoạt động dịch vụ công về dat đai 15
IV YEU TO ANH HUONG DEN HOAT ĐỘNG QUAN LÝ VA SỬ DUNG DAT DAI 15
1 Điều kiện tự nhiên 15
1.1 Dia hình và thé nhưỡng 15
Nguyễn Thị Quyên Kinh tế tài nguyên 58 GVHD: GS Hoàng Việt
Trang 4CHUONGII: THUC TRẠNG HOAT ĐỘNG QUAN LY VÀ SỬ DỤNG DAT DAI TẠI HUYỆN YEN DŨNG 5- 5° 5° 5< se se se se ssessessessessee 18
I DIEU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ THỰC TRANG MOI TRƯỜNG 18
1 Điều kiện tự nhiên 18
Nguyễn Thị Quyên Kinh tế tài nguyên 58 GVHD: GS Hoàng Việt
Trang 54 Thực trạng phát triển đô thị và các khu dân cư nông thôn 26
4.1 Thực trạng phát triển đô thi 26 4.2 Thực trạng phát triển các khu dân cư nông thôn 26
5 Thue trạng phat triển cơ sở ha tang 27
5.1 Giao thông 27
5.2 Thuy lợi 28
Ill CONG TAC QUAN LÝ DAT DAI TẠI HUYỆN YEN DŨNG 30
1 Hién trang sử dung các loại dat 30
3 Nội dung công tác quan ly đất dai tại huyện Yên Dũng 38
3.1 Tổ chức công tác tuyên truyền phố biến chính sách về đất đai 38 3.2 Công tác đo đạc lập bản đồ địa chính 39 3.3 Quản lý việc giao đất, cho thuê đắt, thu hồi đất, chuyển mục đích
sử dung dat 40 3.4 Quản lý quy hoạch, kế hoạch sir sung dat 41 3.5 Quan lý, giám sát việc thực hiện quyền va nghĩa vu của người sử
dụng đất 42
CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC
QUAN LY DAT DAI TẠI HUYỆN YEN DUNG, TINH BAC GIANG 43
I PHƯƠNG HƯỚNG s°-es<eeseerreseesrreseerrke 43
1 Can cứ đề xuât 43
2 Bài học kinh nghiệm trong việc thực hiện công tac quản lý và sử dụng
đất 43
3 Quan điểm sử dụng đất của huyện Yên Dũng 44
4 Định hướng sử dụng đất huyện Yên Dũng 45
I MỘT SO GIẢI PHÁP 5° 5< e< se s2 se ssEssessesseseesses 47
Nguyễn Thị Quyên Kinh tế tài nguyên 58 GVHD: GS Hoàng Việt
Trang 64 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đất đai, xử lý nghiêm chỉnh
việc không chấp hành các quy định trong quản lý, sử dụng đất và các trường hợp vi phạm pháp luật về đất đai 49
5 Nang cao hiệu quả công tác quy hoạch, kế hoạch sử dung dat 49
Nguyễn Thị Quyên Kinh tế tài nguyên 58 GVHD: GS Hoàng Việt
Trang 7A MỞ ĐẦU
I MUC TIEU NGHIEN CUU
— Làm rõ các van đề lí luận, các phương pháp nghiên cứu trong hoạt động quan ly
sử dụng đất, vai trò của nhà nước trong hoạt động quản lý đất
— Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý đất trên huyện Yên Dũng
— Đánh giá công tác quản lý đất đai
H ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1 Đối tượng
Thực trạng công tác quản lý đất đai, công tác quản lý sử dụng đất trên địa bàn huyện
Yên Dũng.
2 Pham vi nghiên cứu
Nghiên cứu các van đề kinh tế và tổ chức trong công tác quan lý dat đai trên địa bàn
huyện Yên Dũng, đặc biệt là những nội dung trong công tác quản lý và sử dụng đất đai
Vì đề tài nghiên cứu ở phạm vi cấp huyện nên chỉ giới hạn nghiên cứu chủ yếu vấn đề
Sau:
e Tổ chức tuyên truyền phố biến chính sách về luật pháp đất đai
e Công tác đo đạc lập bản đồ địa chính
e Quản lý việc giao đất, cho thuê đất, thu hôi đất, chuyền mục đích sử dụng đất
e Quản lý giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
e Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Il KET CAU CHUYEN DE
Chuyén dé ngoai danh muc bang số liệu, danh mục viết tắt, lời cảm ơn, lời cam đoan, phần mở đầu và phần kết luận thì gồm có ba chương:
Chuongl: Co sở lý thuyết về quan lý sử dụng đất đai.
ChươnglI: Thực trang trong hoạt động quản lý và sử dung đất đai tại huyện Yên Dũng
Chương]I: Phương hướng và giải pháp tăng cường trong công tác quản lý và sử dụng
đất đạt hiệu quả cao
Nguyễn Thị Quyên Kinh tế tài nguyên 58 GVHD: GS Hoàng Việt
Trang 8IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu các văn bản luật, dưới luật về quản lý và sử dụng đất đai do cơ quan Nhà
nước có thâm quyên ban hành:
+
Phương pháp thống kê, thu thập và xử lý số liệu:
Thông tin được thu thập chủ yếu là cơ sở lý luận và các quy định của các cơ quanNhà nước ở trung ương và các cơ quan Nhà nước ở địa phương về quản lý đấtđai, trên cơ sở đó thu thập được những số liệu về việc sử dụng đất ở địa phương.Nguồn thông tin này được thu thập chủ yếu qua Công báo, các trang web của các
cơ quan Nhà nước có thầm quyền
Phương pháp thống kê được dùng đề xử lý các tài liệu, đặc biệt là các số liệu thựctiễn về việc thực hiện các quy định của pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai.Qua đó, có được các số liệu, thông tin tin cậy trình bày trong chuyên đề
Phương pháp tong hợp và phân tích số liệu: phương pháp này được sử dụng détập hợp, phân tô và phân tích các quy định của pháp luật về quản lý và sử dụngđất đai và phân tích thông tin về thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật
về nội dung này Ngoài ra, phương pháp tổng hợp và phân tích thông tin cũng
được sử dụng để có được kết quả tổng hợp, có được các đánh giá, nêu ra các luận
cứ khoa học trình bày trong chuyên đề
Phương pháp so sánh: so sánh giữa lý thuyết và thực tế về tình hình quản lý và sửdụng đất đai cap xã Sử dụng dé so sánh các quy định của pháp luật Việt Nam vớiquy định của pháp luật một số nước khác từ đó chỉ ra các quy định tương thích,các quy định không tương thích của pháp luật Việt Nam với pháp luật một sốnước đó; thấy được nguyên nhân của những thành công và hạn chế của việc thựchiện các quy định của pháp luật Việt Nam về quản lý và sử dụng đất đai Qua đó,
có được các số liệu về thực tiễn các loại đất, tình hình sử dụng đất tại huyện YênDũng và thông tin tin cậy sẽ được trình bày trong chuyên đề
Phương pháp tham khảo chuyên gia: là phương pháp thu nhập thông tin khóa học,
nhận định ý kiến của các chuyên gia nhằm mục đích thu nhập thông tin cần thiết,thu lượm những ý kiến đánh giá về tình hình trong công tác quản lý sử dụng đất
dai và những ý kiên về các giải pháp cho van dé này.
Nguyễn Thị Quyên Kinh tế tài nguyên 58 GVHD: GS Hoàng Việt
Trang 9B NỘI DUNG CHUONG I: CO SỞ LÝ THUYET VE QUAN LY DAT DAI
I LÝ DO CHỌN DE TÀI
Đất đai là loại tài nguyên vô cùng quý giá, đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống.Dat là nền tảng để con người sinh song và thực hiện các hoạt động kinh tế - xã hội, nókhông chi là đối tượng lao động mà còn là tư liệu sản xuất không thé thay thé trong sinhhoạt và sản xuất Đặc biệt, trong bối cảnh kinh tế - xã hội của nước ta hiện nay đang cónhiều đổi mới, tác động của việc hội nhập kinh tế quốc tế mang lại những cơ hội và tháchthức liên quan đến vấn đề quản lý và sử dụng đất đai Cụ thê là diện tích đất nông nghiệpđang dan bị thu hẹp nhường chỗ cho việc xây dựng nhà máy, khu công nghiệp phục
vụ cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội Ngoài ra, song song với quá trình phát triểnnày là sự bùng nỗ về dân số, để thỏa mãn nhu cau sinh hoạt và sản xuất của mình, nhiềuhoạt động con người đã và đang gây ra những ảnh hưởng xấu đến môi trường và tàinguyên đất đai Vì vậy, việc đánh giá thực trạng sử dụng tài nguyên đất làm cơ sở choviệc định hướng sử dụng đất một cách bền vững là một nhiệm vụ rất cần thiết trong giai
đoạn hiện nay.
Dé việc quản lý sử dung đất thống nhất từ tỉnh, huyện đến xã và ngược lai, từng bướcđưa công tác quản lý sử dụng đất đai ở địa phương đi vào nề nếp theo quy hoạch, kếhoạch sử dụng đất theo đúng quy định của Luật Đât đai, đồng thời khai thác có hiệu quảtiềm năng đất đáp ứng nhu cầu cho sự phát triển kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng vàbảo vệ môi trường thì công tác quản lý sử dụng đất trên toàn xã là rất cần thiết
Huyện Yên Dũng có điện tích 185,9 km2, là huyện ly trong thị tran Nham Biển cáchthành phố Bắc Giang khoảng 15 km về hướng đông nam Tốc độ tăng trưởng kinh tế địa
phương, nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng cao để đáp ứng cho các hoạt động sản xuất
và nhu cầu sinh hoạt của nhân dân Các hoạt động trên làm thay đôi mục đích và làm áp
lực sử dụng đất đai trên địa bàn xã rất lớn Công tác quản lý và sử dụng đất đai trên địaphương còn gặp nhiều bất cập, chính vì vậy em chọn đề tài “ Giải pháp tăng cườngcông tác quản lý đất đai tại Huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang”
Nguyễn Thị Quyên Kinh tế tài nguyên 58 GVHD: GS Hoàng Việt
Trang 10I CAC KHÁI NIỆM VA VAI TRÒ CUA QUAN LÝ DAT DAI
1 Khái niệm đất đai
1.1 Khái niệm
Đất đai là một tài nguyên thiên nhiên quý giá của mỗi quốc gia và nó cũng là yếu
tố mang tính quyết định sự tồn tại và phát triển của con người và các sinh vật khác trêntrái đất Các Mác viết: “Đất đai là tài sản mãi mãi với loài người, là điều kiện để sinh
tồn, là điều kiện không thé thiếu được dé sản xuất, là tư liệu sản xuất cơ bản trong nông,lâm nghiệp” Bởi vậy, nếu không có đất đai thì không có bất kỳ một ngành sản xuất nào,
con người không thê tiến hành sản xuất ra của cải vật chất dé duy trì cuộc sống và duytrì noi giống đến ngày nay “Dat dai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệusản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bànphân bố các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốcphòng.Trải qua nhiều thế hệ nhân dân ta đã tốn bao công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệđược vốn đất đai như ngày nay!”
Dat là một dạng tài nguyên vật liệu của con người Dat có hai nghĩa: đất đai là nơi
ở, xây dựng cơ sở hạ tang của con người và thé nhưỡng là mặt bằng dé sản xuất nông
lâm nghiệp.
Đất theo nghĩa thổ nhưỡng là vật thé thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời, hìnhthành do kết quả của nhiều yếu tố: đá gốc, động thực vật, khí hậu, địa hình và thời gian.Thành phan cấu tạo của đất gồm các hạt khoáng chiếm 40%, hợp chất humic 5%, khôngkhí 20% và nước 35% Giá trị tài nguyên đất đượcđo bằng số lượng diện tích (ha, km2)
và độ phì (độ mầu mỡ thích hợp cho trồng cây công nghiệp và lương thực)
Về mặt thuật ngữ khoa học được hiểu theo nghĩa rộng thì xác định: Đất dai là diệntích cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm tất cả các cấu thành của môi trường sinh thai
ngay trên va dưới bề mặt đó, bao gồm: khí hậu bề mặt, thé nhưỡng, dạng địa hình, mặt
nước (hồ, sông, suối, đầm lầy), các lớptrầm tích sát bề mặt, cùng với nước ngầm và
khoáng sản trong lòng đất, tập đoàn thực vật và động vật, trạng thái định cư của con
người, những kết qua của con người trong quá khứ và hiện tại dé lại (san nền, hồ chứanước, hay hệ thống thoát nước, đường xá , nhà cửa )
Về mặt địa lý mà nói đất đai “là một vùng đấtchuyên biệt trên bề mặt của trái đất
có những đặc tính mang tính én định, hay có chu kỳ dự đoán được trong khu vực sinh
Nguyễn Thị Quyên Kinh tế tài nguyên 58 GVHD: GS Hoàng Việt
Trang 11khí quyên theo chiều thắng từ trên xuống dưới, trong đó bao gồm : Không khí, đất vàlớp địa chất, nước, quần thể thực vật và động vật và kết quả của những hoạt động bởi
con người trong việc sử dụng đất đai ở quá khứ, hiện tại và trong tương lai”.
1.2 Phan loại đất đai
Dat dai được phân loại theo các nhóm dat như sau
— Nhóm đất nông nghiệp bao gồm các loại đất:
+ Đất trồng cây hàng năm gồm đất trồng lúa, đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất
+ Đất nông nghiệp khác theo quy định của chính phủ
— Nhóm đất phi nông nghiệp bao gồm các loại đất:
+ Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị;
+ Đất xây dựng trụ sở cơ quan, xây dựng công trình sự nghiệp;
+ Đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh;
+ Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm: đất xây dựmg khu công nghiệp;
đất làm mặt bang xay dung co so san xuất, kinh doanh; đất sử dụng cho hoạt độngkhoáng sản; đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm;
+ Đất sử dụng vào mục dich công cộng gồm: đất giao thômg, thủy lợi; đất xây dựng
các công trình văn hóa, y tế, giáo dục và đảo tạo, thé duc thé thao phuc vu loi ichcông cộng; đất có di tích lich sử - văn hóa, danh lam thang cảnh; đất xây dựng
các công trình công cộng khác theo quy định của chính phủ;
+ Đất do các sơ sở tôn giáo sử dụng:
+ Đất có công trình là đình, đền, miéu, am, từ đường, nhà thờ họ;
+ Đất làm nghia trang, nghĩa địa;
+ Dat sông ngòi, kênh rạch, suôi va mặt nước chuyên dùng:
+ Đất phi nông nghiệp khác theo quy địmh của Chính phủ
Nguyễn Thị Quyên Kinh tế tài nguyên 58 GVHD: GS Hoàng Việt
Trang 12Nhóm đất chưa sử dụng bao gồm các loại đất chưa xác địmh mục đích sử dụng.Khái niệm quản lý đất đai
2.1 Khái niệm quản lý đất đai
Là hệ thông các hoạt động của các cơ quan chức năng nhà nước các câp từ việc xây
dựng và tô chức thực hiện chính sách, luật pháp về đất đai, xây dựng và thực hiện quy
hoạch, kê hoạch về dat đai, đên việc tô chức thực hiện các biện pháp về tô chức, kinh tê,
kỹ thuật, giáo dục nhằm quản lý tài nguyên đất một cách khoa học, chặt chẽ và sử dụng
đất một cách hợp lý, hiệu quả và bền vững
2.2 Đặc điểm quản lý tài nguyên đất
Quản lý tài nguyên dat có các đặc diém chủ yêu sau:
Quản lý tài nguyên đất là quản lý loại tài nguyên vừa có nguồn gốc tự nhiên vừa
có nguồn gốc xã hội Điều này đòi hỏi quản lý đất đai phải đảm bảo lợi ích của
Quản lý tài nguyên đất là vừa quản lý tài nguyên vừa là quản lý tài sản Quản lý
đất đai phải vừa đáp ứng yêu cầu quản lý tài nguyên, vừa đáp ứng yêu cầu quản
lý tài sản.
2.3 Yêu cầu quản lý tài nguyên đất
Đề quan lý tài nguyên đất đạt hiệu quả cao cần đáp ứng những yêu cầu sau
Phải phù hợp yêu cầu phát triển bền vững Dé đáp ứng yêu cầu nay, trong quản
lý đất đai phải kết hợp hợp lý việc sử dụng với việc bảo vệ, cải tạo nâng cao chất
lượng đất đai
Phải đảm bảo sử dụng đất một cách hợp lý, tiết kiệm và hiệu quả cần phải đáp
ứng:
Đảm bảo sự phù hợp giữa mục đích sử dụng đất với các điều kiện đất đai( tính
chất lý hóa, độ phì, địa hình, vị trí của đất)
Đảm bảo mọi loại đất đều được sử dụng theo các mục đích được quy hoạch
Đảm bảo lợi ích cao nhất trong sử dụng đất cả về kinh tế, xã hội và môi trường
Nguyễn Thị Quyên Kinh tế tài nguyên 58 GVHD: GS Hoàng Việt
Trang 13Phải đảm bảo quyền của các chủ thể đối với đất đai, bao gồm:
Quyền đại điện chủ sở hữu của Nhà nước, bao gồm quyền chiếm hữu và quyềnđịnh đoạt với các quyền cụ thê như: Quyền quyết định mục đích sử dụng đất;
quyền quyết định giá đất; quyền giao dat, cho thuê đất, thu hồi dat,
Quyền sử dụng đất của các tô chức và cá nhânVới cá nhân, hộ gia đình là các quyền: chuyên đối, chuyên nhượng, cho thuê, thừa
kế, thé chap, cho tặng, góp vốn kinh doanh bằng giá trị quyền sử dung dat
Với tổ chức: có các quyền trên trừ quyền chuyên nhượng( nếu thuê đất, được giaođất không thu tiền), thừa kế, cho tặng chuyền đổi
Phải đảm bảo hài hòa các lợi ích trong quan hệ đất đai
Các lợi ích phải được xử lý hài hòa bao gồm: lợi ích kinh tế - xã hội, môi trường, anninh quốc phòng; lợi ích Nhà nước - cộng đồng - tập thé - cá nhân; lợi ích trước mắt và
lâu dài.
Đê đảm bảo yêu câu trên các cơ quan chức năng phải có chính sách và các biện pháp
điều tiết lợi ích phù hợp
3. Vai trò quản lý đất đai
Tài nguyên đất là tài nguyên cực kỳ quan trọng đối với mọi quốc gia Vai trò nàyđược phát huy tới đâu phụ thuộc chủ yếu vào kết quả và hiệu quả của quản lý nhà nước
đôi với tài nguyên này Do vậy quản lý nhà nước về tải nguyên đât có vai trò hêt sức
quan trọng Vai tò đó biéu hiện cụ thể như:
Giúp bảo vệ tài nguyên đất và cải thiện, nâng cao chất lượng tài nguyên đất
Giúp sử dụng đất đai đúng mục đích và đảm bảo sử dụng đất đai một cách hợp lý,
tiết kiệm và hiệu quả
CAC NỘI DUNG QUAN LÝ DAT DAI
Nguyễn Thị Quyên Kinh tế tài nguyên 58 GVHD: GS Hoàng Việt
Trang 141 Ban hành các văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng đắt đai và tổ chức thực
hiện các văn bản đó.
Chính sách và pháp luật quản lý nhà nước về dat đai có một vị trí rất lớn đối với việc
quản lý và sử dụng đất Muốn quản lý và sử dụng đất đai được tốt thì nhà nước phải cómột hệ thống quản lý, công cụ quan trọng nhất là pháp luật Văn bản pháp luật bắt buộc
mọi tô chức, cá nhân, hộ gia đình phải tuân thủ theo, đó chính là hệ thống cơ quan
quyềnlực củanhà nước từ trung ương đến địa phương Luật Dat đai năm 2003 quy địmh
nội dung quản lý nhà nước về đất đai, quy định quyền và nghĩa vụ của người sử dụngđất , cùng với các văn bản pháp quy khác, chính phủ ban hành và được các bộ ngành từtrung ương cụ thê hóa bằng các nghị định, thông tư hướng dẫn có liên quan đếm quản lýđất đai như nghị định 181 của chính phủ ngày 29/10/2004 hướng dẫn thi hành luật datđai, Nghị định 87 của chính phủ quy định về khung giá các loại đất, Nghị định 198 củachính phủ quy định về thu tiền sử dụng dat cac văn bản pháp luật trên đây có tác dụngtích cực đối với quan lý nhà nước về dat dai, thé hiện đường lối thống nhất quản lý nhà
nước, làm cho việc sử dụng đất trên địa bàn cả nước đi vào nề nép Tuy nhién, bén canh
đó hệ thống van bản trên đôi khi connhiéu bat cập thể hiện:
Hiện nay thiếu nhiều chính sách về luật pháp có liên quan đến cơ chế vận hành thịtrường bat động sản
Luật đất đainăm 2003 chỉ đề cập đến giấy chứng nhận sử dụng đất mà không đồng
bộ với đăng ký bảo hộ quyền sở hữu nha
Giá đền bù cho đất nông nghiệp quá thấp, giá thuê đất quá cao
2 Xác định địa giới hành chính , lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính, lập
bản đồ địa chínhMỗi đơn vị hành chính đều có những địa giới hành chính nhất định Việc xác định
địa giới hành chính giúp ta phân biệt rõ đơn vị hành chính này và đơn vị hành chính
khác Theo quy định của Luật Dat đai 2013:
— Hồ sơ địa giới hành chính là hồ sơ phục vụ việc quản lý nhà nước đối với địa giới
hành chính.
— Bản đồ hành chính là bản đồ thé hiện ranh giới các đơn vị hành chính kèm theo
địa danh và một số yếu tố về tự nhiêm, kinh tế, xã hội Bản đồ hành chính của địa
Nguyễn Thị Quyên Kinh tế tài nguyên 58 GVHD: GS Hoàng Việt
Trang 15phương nao thì được lập trên cơ sở bản đồ địa giới hành chính của địa phương
3 Khảo sát đánh giá phân hạng dat, lập ban đồ địa chính, ban đồ hiện trạng sử
dụng dat, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ quy hoạch sử dụng dat
— Bản đồ địa chính là bản đồ thê hiện các thửa đất và các yếu tố địa lý có liên quan,
lập theo don vi hành chính xã, phường, thi tran, được cơ quannhà nước xác nhận.Bản đồ địa chính là thành phần của hồ sơ địa chính phục vụ thống nhất quản lýnhà nước về đất đai
— Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là bản đồ thé hiện sự phân bố các loại đất đai tại
thời điểm xác định được lập theo đơn vị hành chính Bản đồ hiện trạng sử dụngđất được lập mỗi năm 1 lần gắn với việc kiểm kê đất dai dé phục vụ cho cômg
tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
— Bản đồ quy hoạch sử dụng đất là bản đồ được lập tại thời điểm đầu kỳ quy hoạch,
thé hiện sự phân bồ các loại đất tại thời điểm cuối kỳ quy hoạch sử Bản đồ quy
hoạch sử dụng đất được lập 10 năm một lần với kỳ quy hoạch sử dụng đất.
Kết quả điều tra đo đạc là cơ sở khoa học cho việc xác định vị trí, hình thể, kích thước, diện tích, loại đất, tên chủ thực tế sử dụng đất để phục vụ yêu cầu tô chức kê khai
đăng ký.
Đề sử dụng đất dai hợp lý, hiệu qua sử dụng cao thì cầnnắm được toàn bộ vốn đất về
sỐ lượng, chất lượng đất đai Từ đó phát hiện được năng lực sử dụng đất đai, tiêu chuẩnhóa các loại đất phục vụ cho các nhu cầu phát triển kimh tế xã hội Điều tra khảo sát làbiện pháp đầu tiên phải thực hiện tromg công tác quản lý đất đai Thực hiện tốt công việcnày giúp nhà nước nắm được số lượng phân bố, cơ cấu, chủng loại đất đai
Việc điều tra khảo sát đất đai tùy thuộc vào nội dung sử dụng đất đai Điều tra hiệntrang sử dụng đất được tiến hành theo quy định của pháp luật trên đơn vị xã phường,thông qua đó biết được diện tích, hiện trạng phân bố sử dụng đất Dựa trên tình hình sửdụng đất thông qua địa bàn xác định được vi trí, gianh giới, diện tích và mục đích sử
Nguyễn Thị Quyên Kinh tế tài nguyên 58 GVHD: GS Hoàng Việt
Trang 16dụng từng loại đất.Xác định chủ sử dụng đất là ai Bên cạnh đó, trên cơ sở đăng ký biến
động đất đai, thu thập các thông tin về điều kiện tự nhiên, kinh tế của đất: thé nhưỡngđất đai, thảm thực vật, khí tượng thủy văn, địa chất Vị trí của từng khu vực về điều kiệngiao thông, vi trí thuận lợi sử dung các công trình công cộng từ đó phân bố dat đai sử
dụng hiệu quả cao.
4 Quan lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Quy hoạch đất đai là một bộ phận của quy hoạch không gian có mục tiêu trọng tâm
là nghiêm cứu vấn đề về phát triển và quy hoạch xây dựmg đất đai, các điểm dân cư.Quy hoạch đất đai có liên quannhiều đến khu vực khoa học chuyênngành nhằm giảiquyết tong hợp những van đề về tổ chức sản xuất, xã hội, đời sống vật chất, tinh thần vànghỉ ngơi giải trí của nhân dân tổ chức hạ tầng kỹ thuật Quy hoạch sử dụng đất là hệthống các biện pháp của nhà nước thể hiện đồng thời về kinh tế, kỹ thuật, pháp chế Việc
tổ chức sử dụng đất đai hợp lý, khoa học và có hiệu quả cao nhất thông qua việc phân
bổ quỹ đất và tô chức sử dụng đất như là tư liệu sản xuất nhằm nâng cao hiệu quả sanxuất của xã hội tạo điều kiện bảo vệ đất đai và môi trường
Quy hoạch đất dai là loại văn bản có tính pháp lý cao nhất bắt buộc các đối tượng, sử
dụng phải tuân thủ, chỉ được phép sử dụng trong phạm vi ranh giới của mình Do đó Nhà
nước có cơ sở dé quan lý về đất đai và nhà ở, giải quyết các tranh chấp, vướng mắc củacác đối tượng sử dụng
Quy hoạch giúp Nhà nước kiểm soát mọi diễn biến về tình hình đất đai làm cơ sở dénhà nước tiến hành giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và đầu tư phát triểnsản xuất Thông qua đó nhà nước có thé dé dàng kiểm tra, theo dõi tình hình sử dụng xâydựng đất đai, ngăn chặn tình trạng sử dụng lãng phí, bừa bãi, sử dụng không đúng mục
mang lại hiệu quả cao hơn, sẽ sử dụng tiết kiệm được các yếu tố dat đai phù hợp với các
điêu kiện thực tê của các nguôn lực.
Nguyễn Thị Quyên Kinh tế tài nguyên 58 GVHD: GS Hoàng Việt
Trang 17Mặt khác, khi có quy hoạch đất dai, các đối tượng sử dumg, quan lý, sở hữu dat đai
sẽ hiểu rõ được phạm vi ranh giới va chủ quyền trên mảnh đất của họ Do đó, họ sẽ yên
tâm đầu tư các phương tiện cần thiết dé khai thác triệt dé các lợi ích từ phần đất của mình dẫn đến hiệu quả sử dụng đất được nâng lên Quy hoạch đất đai tạo điều kiện cho việc
tính thuế, xác định giá cả các loại đất đai hợp lý Thông qua công tác quy hoạch, cácthông tin về các loại đất được thu thập, xử lý, tổng hợp và được thê hiện trên bản đồ quy
hoạch Những thông tin này có thể là loại đất, quy mô của các chủ sử dụng, mục đích sử
dụng của từng thửa đất (quy hoạch dat đai cấp xã thé hiện rõ thông tinnày) Từ đó cơquan tài chính có thé dựa vào các thông tinnày có thể tiến hành định giá đất, xác địnhmức thuế của từmg hộ sử dụng phải nộp (vì thuế suất đối với từmg mục đích sử dụng là
— Cho thuê đất là việc nhà nước trao quyền sử dụng đất bằng hợp đồng cho các đối
tượng có nhu cầu sử dụng đất
— Căn cứ dé giao đất, cho thuê đất, chuyền mục dich sử dụng đất:
+ Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất hoặc quy hoạch xây dựng đô thị, quy hoạch xây
dựng điểm dân cư nông thôn đã được cơ quannhà nước có thâm quyền xét duyệt + Nhu cầu sử dụng đất thể hiệm trong các dự án đầu tư, đơn xin giao đất, cho thuê
đất, chuyền mục đích sử dụng đất.
Quản lý chặt tình trạng chuyên mục đích sử dụng đất, tránh tình trạng chuyền mục
đích sử dụng đất tùy tiện Nhất là những loại đất phải xin phép mới được chuyên mụcđích sử dụng đất Có như vậy mới tạo điều kiện thuận lợi dé người sử dụng đất linh hoạttrong chuyền mục đích sử dụng và dé việc sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế cao
Dén bù dat: Đề phục vụ cho nhu cầu xây dựng, phát triém đất đai đô thị, Nhà mước
có quyền thu hồi phần diện tích đất đai đã giao cho các tổ chức, cá nhân sử dụng hiệnđang nằm trong vùng quy hoạch xây dựng phát triển Với quỹ đất có hạn trong khi xãhội ngày càng phát triển với tốc độ cao, nhu cầu sử dụng đất ngày càng nhiều bên cạnh
đó tình hình sử dụng đất còn thiếu hiệu quả chưa theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
Nguyễn Thị Quyên Kinh tế tài nguyên 58 GVHD: GS Hoàng Việt
Trang 18của Nhà nước và thực trạng của việc đền bù dat khi thu hồi để giao đất sử dụng vào mục
đích khác Ta nhận thấy công tác đền bù đất chính là giải pháp dé sử dụng đất dai hợp
lý, hiệu quả theo đúng yêu cầu và quan điểm của Đảng và Nhà nước, góp phần làm tăng quỹ đất đưa vào sử dụng và tăng hiệu quả sử dụng đất.
6 Dang ký quyền sử dụng dat, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cập giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất
— Đăng ký quyền sử dụng đất là thủ tục hành chính nhằm thiết lập hồ sơ địa chính
đầy đủ và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho người sử dụng đất, nó có quan hệ mật thiết và liên quan thiết thực đến quyền lợi của tất cả mọi người, bởi
nó thực hiện với một đối tượng đặc biệt là đất đai và nhằm tạo cơ sở pháp lý choviệc bảo vệ quyên lợi hợp pháp của người sử dụng đất, đồng thời tạo cơ sở chongười sử dụng đất có điều kiện đầu tư khai thác có hiệu quả cao nhất Trong tìnhhình hiện nay công tác đăng ký đất đai là yêu cầu bức xúc và là nhiệm vụ chiếmlược của toàn ngành địa chính nhằm hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất và lập hồ sơ địa chính ban đầu làm cơ sở để triển khai thi hành luậtđất đai ở các cấp thành nề nếp
— Lập và quản lý hồ sơ địa giới hành chính: Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định
về hồ sơ địa chính, hướng dẫn việc lập, chỉnh lý và quản lý hồ sơ địa chính Hồ
sơ địa chính bao gồm: Bản đồ địa chính, số địa chính, số mục kê đất đai, số theo
dõi biến động đất đai.
— _ Giấy chứmg nhận quyên sử dung đất là giấy chứng nhận do cơ quan của nhà nước
có thâm quyền cấp cho người sử dụng đất dé bảo hộ quyên và lợi ích hợp pháp
của người sử dụng đất Là chứng từ pháp lý xác định hợp pháp quyền sử dụng đấtgiữa Nhà nước với người được giao đất Thông qua giấy chứng nhận quyền sử
dụng đất, các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được thực hiện các quyền sử dụng đất
của mình mà Nhà nước đã quy định: Chuyén nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp,
chuyền đổi, góp vốn liên doanh Các quyền này chỉ được thực hiện trong thời giangiao đất và phải đúng mục đích sử dụng được giao Trên cơ sở giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất được cấp thì các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có thé yên tâmđầu tư thâm canh dat đai tạo cho hệ số sử dụng đất cao hơn
7 Thống kê, kiếm kê đất đai
Nguyễn Thị Quyên Kinh tế tài nguyên 58 GVHD: GS Hoàng Việt
Trang 19Là chế độ điều tra, tập hợp phân tích về số lượng, chất lượng đất Tình trạng phân
bố sử dụng đất và quyền sử dụng đất, cung cấp các số liệu thống kê cho các cơ quanquản lý nhà đất Là công tác quan trọng nhằm xác định, nắm vững được tìmh hình biến
động dat đai trong các giai đoạn, các thời kỳ dé cung cấp các thông tin cần thiết về biến
động sử dụng đất đai, giúp cho công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai cũng nhưcông tác quản lý khác tạo điều kiện cho việc sử dụng đất đai có hiệu quả cao
8 Quan lý tài chính về đất đai
Tài chính về đất đai bao gồm: nguồn thu ngân sách từ đất đai, tư vấn giá đất, đầu giáquyên sử dụng dat Quản lý tài chính về đất đai tức là đặt van đề tài chính vào Luật đấtđai dé đảm bảonguyên tắc:
— Quan lý nhà nước về kinh tế trong nền kinh tế thi trường
— Quản lý điều tiết của mhà nước trong thị trường bất động sản một cách có hiệu
quả.
— Đặt đất đai vận động theo cơ chế thị trường
Nếu không đưa vấn đề tài chính đất đai vào luật để quản lý sẽ rơi vào tình trạng
buông lỏng thị trường bất động sản gây thất thu cho ngân sách nhà nước
9 Quản lý và phát triển thị trường sử dụng đất trong thị trường bat động sảnThị trường bat động sản là tổng hòa các quan hệ mua bán về hàng hóa bất động sản
gồm: mua bán, cho thuê, thế chấp và các dịch vụ hỗ trợ như môi giới, tư vấn về bất động
sản giữa các chủ thể liên quan, giữa người cung, người có nhu cầu và người tư vấn bất
động sản.
Thị trường bat động san bên cạnh những tac động tích cực con rất nhiều khuyết tật
của cơ chế thị trường, đặc biệt là với thị trường mới được hình thành như ở nước ta hiệnnay Việc chỉ chạy theo lợi ích trước mắt, theo lợi nhuận sẽ ít ai quan tâm đến cơ sở hạ
tầng phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Với một thị trường mới
hình thành, hệ thống văn bản dé quản lý còn nhiều thiếu sót, việc thị trường ngầm vẫncòn tồn tại, làm thất thu ngân sách nhà nước Do đó, sự điều tiết của nhà nước là cầnthiết và hết sức quan trọng đảm bảo nền kinh tế xã hội, thị trường bất động sản phát triển
ồn định lành mạnh
10 Quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất
Nguyễn Thị Quyên Kinh tế tài nguyên 58 GVHD: GS Hoàng Việt
Trang 20Quyền của người sử dụng đất bao gồm các quyền: chuyên đổi, chuyénnhugng, cho
thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp, bảo lãnh ; được hưởng các thành quả do
đất mang lại, được bảo hộ khi bị người khác xâm phạm
Nghĩa vụ của người sử dụng đất: Sử dụng đất đúng mục đích, đúng ranh giới thửa,
phải đăng ký quyền sử dụmg đất, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính về đất đai, thực
hiện các biện pháp bảo vệ đất đai
Giám sát và quản lý việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của người sử dụng đất khôngnhững giúp nhà nước quản lý chặt hiện trạmg sử dụng đất đai mà còn giúp tăng nguồn
thu tư ngân sách nhà nước từ tiền thuê đất, thuế đất, tránh tình trạng sử dụng dat tùy tiện
không theo quy định của pháp luật.
11 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật về đất đai
Trong quá trình sử dụng dat đai, các cá nhân, các tô chức và cả cơ quan quản lý nhà
nước về đất đai không tránh khỏi những sai phạm do mục đích tư lợi cá nhân và do thiếu
hiểu biết về pháp luật cũng như những vấn đề bat cập giữa hiểu pháp luật và thi hành
pháp luật Vì vậy, dé phát hiệnnhững vi phạm, những bắt hợp lý trong việc sử dung và
thực hiện pháp luật về đất đai thì cần có thanh tra, kiểm tra đất đai
Thông qua thanh tra và kiểm tra đất đai sẽ phát hiện, ngănngừa và sử lý kịp thờinhững vi phạm pháp luật, tranh chấp, lãng phí, lắn chiếm và hủy hoại đất đai Cũng quahoạt động thanh tra, kiểm tra, sẽ giúp xử lý tốt hơn các khiếu nại, tranh chấp, tố cáo vềđất đai Qua hoạt động thanh tra, kiểm tra phát hiện và kiếnnghị với các cơ quan quản lýnhà nước sửa chữa những thiếu sót trong quá trình quản lý đất đai Đồng thời, hoàn thiệncác chế độ, chính sách về quản lý và sử dụng đất đai
12 Giải quyết, tranh chấp về đất đai, giải quyết khiếu mại, tố cáo các vi phạm
trong việc quan lý và sử dung datTrong quan hệ về đất đai việc giải quyết tranh chấp về đất đai là một trong nhữngbiện pháp nhất định dé pháp luật đất đai được phát huy vai trò Thông qua việc giải quyết
tranh chấp đất đai, nhà nước điều chỉnh các quan hệ đất đai cho phù hợp với lợi ích của
nhà nước và của xã hội, đồng thời giáo dục ý thức pháp luật cho mọi người dân
Tố cáo về dat đai là sự phát hiện với cơ quannhà nước có thầm quyền về những hành
vi trái pháp luật về đất đai của các cá nhân, tổ chức và cơ quannhà nước trong quá trìnhquản lý và sử dụng đất đai
Nguyễn Thị Quyên Kinh tế tài nguyên 58 GVHD: GS Hoàng Việt
Trang 21Đề đảm bảo cho những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý và sử dụng đất
đai diễn ra phù hợp với ý chí của nhà nước và của người sử dụng đất thì việc giải quyết
khiếu nại tố cáo về đất đai có ý nghĩa hết sức quan trọng nhằm đáp ứng kịp thời và đầy đủ những yêu cầu đương sự theo pháp luật.
13 Quản lý các hoạt động dịch vụ công về đất đai
Các hoạt động dịch vụ công về đất đainhư: các loại thuế và thu đối với đất phải
quản lý chặt chẽ các hoạt động này để nâng cao hiệu lực sử dụng đất và tạo công bằng
Sự khác nhau giữa địa hình, địa mạo độ cao so với mặt nước biển, độ dốc và hướng
dốc thường dẫn tới sự khác nhau về đất đai và khí hậu, từ đó ảnh hưởng đến sản xuất
phân bố các ngành nông, lâm nghiệp Địa hình và độ dốc ảnh hưởng đếm phương thức
sử dụng đất nông nghiệp đặt ra yêu cầu xây dựng đồng ruộng đề thủy lợi hóa và cơ giớihóa Đối với đất phi nông nghiệp địa hình phức tạp sẽ ảnh hưởng đến giá trị công trình
và gây khó khăn cho thi công Điều kiện thổ nhưỡng quyết định rất lớn đếm sản xuấtnông nghiệp Độ phì của đất là tiêu chí quan trọng về sản lượng cao hay thấp Độ dàytầng đất và tính chất đất có ảnh hưởng lớn đối với sinh trưởng của cây trồng
Đặc thù của điều kiện tự nhiên mang tính khu vực VỊ trí địa lý của vùng với sựkhác biệt về điều kiện ánh sáng, nhiệt độ, nguồn nước và các điều kiện tự nhiên khác
sẽ quyết định đến khả năng, công dụng và hiệu quả sử dụmg đất Vì vậy trong thựctiễm sử dụng dat cần tuân thủ quy luật tự nhiên, tận dụng các lợi thế nhăm đạt hiệuquả cao nhất về xã hội, môi trường và kimh tế
1.2.Khí hậu
Trong điều kiện tự nhiên, khí hậu là yếu tố hạn chế hàng đầu của việc sử dụng đấtđai Các yêu tô khí hậu ảnh hưởng rất lớn trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp và điều
kiện sinh hoạt của conngười Nhiệt độ bình quân cao hay thấp, cường độ ánh sáng mạnh
hay yếu, thời gian chiếu sáng dài hay ngắm đều ảnh hưởng đếm sự phân bồ sinh trưởng
và phát triển của cây trồng Lượng mưa nhiều hay ít, bốc hơi mạnh hay yếu có ý nghĩa
Nguyễn Thị Quyên Kinh tế tài nguyên 58 GVHD: GS Hoàng Việt
Trang 22quan trọng trong việc giữ nhiệt độ và độ 4m của đất cũng như khả năng đảm bảo cungcấp nước cho sinh trưởng của cây trồng
2 Điều kiện kinh tế, xã hội
Bao gồm các yếu tố như chế độ xã hội, dân số và lao động, thông tin và quản lý,
chính sách môi trường và đất đai, yêu cầu quốc phòng, Điều kiện kinh tế xã hội thường
có ý nghĩa quyết định, chủ đạo đối với việc sử dụng và quản lý đất đai Thực vậy, quản
lý và sử dụng đất được quyết định bởi yêu cầu của xã hội và mục tiêu kinh tế trong từngthời kỳ nhất định Điều kiện tự nhiên của đất đai cho phép xác định khả năng thích ứng
về phương thức sử dụng đất Còn sử dụng như thế nào được quyết định bởi sự năng độngcủa con người và các điều kiện kinh tế xã hội kỹ thuật hiện có
Trong một vùng hoặc trên phạm vi một nước, điều kiện tự nhiên của đất đai thường
có sự khác biệt không lớn, về cơ bản là giống nhau Nhưng với điều kiện kinh tế - xã hội
khác nhau, dẫn đến tình trạng có vùng đất đai được khai thác sử dụng triệt đề từ lâu đời
và đã đem lại hiệu quả kinh tế rất cao; có nơi thì bỏ hoang hoặc khai thác hiệu quả rấtthấp Có thé nhận thấy điều kiện tự nhiên của đất đai chỉ là nhân tổ khách quan, khaithác và sử dụng đất đai quyết định vẫn là con người Cho dù điều kiện tự nhiên có nhiềulợi thế, nhưng các điều kiện xã hội, kinh tế, kỹ thuật không tương ứng, thì ưu thế tàinguyên cũng khó có thé trở thành sức sản xuất hiện thực, cũng như chuyền hóa thành ưuthế kinh tế
Ảnh hưởng các điều kiện kinh tế đến việc sử dụng đất được đánh giá bằng hiệu quả
sử dụng đất.thực trạng sử dụng đất liên quan đến lợi ích kinh tế của người sở hữu sửdụng dat, sử dung và kinh doanh dat đai Trong điều kiénnén kinh tế thị trường theo địnhhướng xã hội chủ nghĩa đất được dùng cho xây dựng cơ sở hạ tầng đều dựa trênnguyêntắc hạch toán kinh tế thông qua việc tính toán hiệu quả kinh doanh sản xuất Tuy nhiên,nếu có chính sách ưu đãi sẽ tạo điều kiện cải thiện và hạn chế việc sử dụng theo kiểu bóclột đất đai Mặt khác sự quan tâm quá mức đếm lợi nhuận tối đa, cũng dẫn đến việc sửdụng đất đai không hợp lý, thậm chí hủy hoại đất đai
Thí dụ việc gia tăng đô thị hóa và phát triển các khu công nghiệp là một trongnhững chỉ tiêu đánh giá sự tiến bộ, phon vinh của xã hội, có thé đem lại lợi ích rất lớncho những người kinh doanh bất động sản chủ đất các nhà công nghiệp, chủ doanhnghiép Nhumg sự phân bé đất đai không hop lý, thiếu lý trí, không chú ý đến xử lý
Nguyễn Thị Quyên Kinh tế tài nguyên 58 GVHD: GS Hoàng Việt
Trang 23nước thải, khí thải và chất thải đô thị, cômg nghiệp sẽ làm mắt đi vĩnh viễn diện tích lớn
đất canh tác, cùng với việc gây ô nhiễm đất đai, nguồnnước, bầu khí quyền, hủy hoại
chất lượng môi trường cũng như những hiệu quả khôn lường khác
Từ những van đề nêu trên cho thấy các yếu tố điều kiện tự nhiên và điều kiện kinh
tế - xã hội tạo ra nhiều tổ hợp ảnh hưởng đến việc sử dụng đất đai Tuy nhiên mỗi yếu tốgiữ vị trí và có tác động khác nhau Trong đó, điều kiện tự nhiên là yếu tô cơ bản dé xác
định công dụng của đất đai, có ảnh hưởng trực tiếp, cụ thé và sâu sắc, mhất là đối vớisản xuất nông nghiệp; Điều kiện kinh tế sẽ kiềm chế tác dụng của conngười trong việc
sử dung đất; Điều kiện xã hội tạo ra những khả năng khác nhau cho các yếu tô kinh tế
và tự nhiên tác dụng đến việc sử dụng đất Vì vậy cần phải cần vào quy luật tự nhiên vàquy luật kinh tế - xã hội dé nghiên cứu, sử lý mối quan hệ giữa các nhân tổ tự nhiên kinh
tế - xã hội trong lĩnh vực sử dụng đất đai Căn cứ vào yêu cầu của thị trường và của xãhội xác định mục đích sử dụng đất Kết hợp chặt chẽ yêu cầu sử dụng với ưu thế tài
nguyên của đất đai dé dat tới cơ cầu tổng thể hợp lý nhất, với diện tích đất đai có hạn sẽ
mang lại hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội ngày càng cao và sử dụng đất đai được bềnvững.
Nguyễn Thị Quyên Kinh tế tài nguyên 58 GVHD: GS Hoàng Việt
Trang 24CHUONGII: THUC TRẠNG CÔNG TAC QUAN LÝ VÀ SỬ DỤNG DAT TẠI
HUYỆN YÊN DŨNG
I ĐIÊU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ THỰC TRẠNG MOI TRƯỜNG
1 Điều kiện tự nhiên
1.1 Vị trí địa lý
Huyện Yên Dũng nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Bắc Giang, có vị trí địa lý như sau:
— Phía Đông Nam giáp tỉnh Hải Dương qua sông Thương;
— Phía Đông Bắc giáp huyện Lục Nam;
— Phía Tây Bắc giáp huyện Việt Yên;
— Phía Tây Nam giáp tỉnh Bắc Ninh qua sông Cầu;
— Phía Bắc giáp huyện Lang Giang và thành phố Bắc Giang
Huyện Yên Dũng có vi trí thuận lợi như: cạnh TP Bắc Giang và gan một số đô thịlớn như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Thái Nguyên; trên tuyến hành lang kinh tếLang Sơn — Hà Nội — Hải Phòng Với vi trí địa lý trên, huyện Yên Dũng có nhiều cơ hộitrao đối, giao thương với thị trường bên ngoài, tiếp nhận với các tiến bộ khoa học kỹthuật tiên tiến
1.2 Địa hình, địa mạo
Địa hình của huyện Yên Dũng chia thành 02 vùng rõ rệt: Vùng đôi núi và vùng đồng
bằng
Theo kết quả phân cấp độ déc, đất đai của huyện được chia ra như sau:
— Đất có độ dốc dưới 3° có diện tích trên 15.784,37 ha, chiếm trên 82,90% tổng
diện tích tự nhiên.
— Đất có độ dốc từ 30 — 8° có điện tích 707,30 ha, chiếm ty lệ 3,70%
— Đất có độ đốc từ 8° — 15° có diện tích 947,96 ha, chiếm tỷ lệ 5,00%
— Đất có độ dốc trên 15° có diện tích 1.598,14 ha, chiếm tỷ lệ 8,40%.
Phần lãnh thổ có địa hình phức tạp nhất là dãy núi Nham Bién chạy cắt ngang địa
bàn huyện, qua các xã Nội Hoàng, Yên Lu, Tiền Phong, Nham Sơn, Đồng Sơn, TânLiễu, Cảnh Thuy, Tiến Dũng và thị trần Neo Đỉnh cao nhất của dãy Nham Bién có độ
cao là 254 m so với mặt nước biên Phần lớn diện tích được trồng rừng và các loại cây
ăn quả thích hợp.
Nguyễn Thị Quyên Kinh tế tài nguyên 58 GVHD: GS Hoàng Việt
Trang 25Phần lớn diện tích canh tác của huyện Yên Dũng nằm ở địa hình vàn, thích hợp chosản xuất nông nghiệp, như gieo trồng các loại cây lương thực, cây công nghiệp ngắnngày Với địa hình đa dạng đã tạo điều kiện thuận lợi dé huyện có thể phát triển nông
theo hướng da dạng hóa với nhiều loại cây trồng, vật nuôi có giá trị sản pham cao.
1.3 Khí hậu
Yên Dũng nằm trong vùng chịu khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt Mùa hè
từ tháng 4 đến tháng 9 khí hậu thường nóng, âm, mưa nhiều Mùa đông từ tháng 10 đến
tháng 3 năm sau khí hậu thường khô hanh có kèm theo mưa phùn làm ảnh hưởng đếnsản xuất và đời sống của nhân dân
1.4 Thuỷ văn
Huyện Yên Dũng được bao bọc bởi:
— Sông Cầu chạy đọc ranh giới giữa huyện Yên Dũng và huyện Qué Võ, tỉnh Bắc
Ninh, với tong chiều dai 25 km
— Sông Thương chạy cắt ngang lãnh thé huyện theo chiều từ Tây Bắc xuống Đông
Nam có chiều dài 34 km
— Sông Lục Nam chạy dọc ranh giới của huyện Yên Dũng với huyện Lục Nam, có
2 Các nguồn tài nguyên
2.1 Tài nguyên đất
Theo tài liệu thé nhưỡng do Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp (Bộ Nôngnghiệp và PTNT) xây dung năm 2005, trên địa bàn huyện Yên Dũng có 5 nhóm đất với
12 loại đất chính như sau:
+ Nhóm dat phù sa: Diện tích 13.850,09 ha (chiếm 77,28% tổng diện tích tự nhiên)
Loại đất này phân bố ở ven sông Cau, sông Thương, sông Lục Nam Day là nhómđất có hàm lượng dinh dưỡng khá, rất thích hợp với các loại cây trồng ngắn ngày
Nguyễn Thị Quyên Kinh tế tài nguyên 58 GVHD: GS Hoàng Việt
Trang 26Do sự chia phối của địa hình, khí hậu và tác động của con người trong quá trìnhkhai thác sư dụng đã làm phân hóa nhóm đất này thành 5 loại đất chính: đất phù
sa được bồi, đất phù sa không được bồi, đất phù sa có tầng loang 16, đất phù sa
glay, đất phù sa ung nước
Nhóm đất bạc màu: Diện tích 908,64 ha (chiếm 5,07% tổng điện tích tự nhiên)với 1 loại đất chính là đất bạc màu trên phù sa cô Loại đất này phân bồ hau hết ởcác xã trong huyện Đặc điểm nghèo đạm, lân nhưng rất giàu kali, đất tơi xốp, thoát
nước thích hợp với cây lấy củ, đậu đỗ và cây công nghiệp ngắn ngày.
Nhóm đất đỏ vàng: Diện tích 2.932,03 ha (chiếm 15,36% tổng diện tích tự nhiên).Nhóm đất này phân bố ở các xã có dãy Nham Bién chạy qua, đất thường có màunâu đỏ, đỏ nâu, đỏ vàng tùy theo mẫu chất, quá trình phong hóa và quá trình tíchlũy hữu cơ Nhóm đất đỏ vàng có 4 loại đất chính (đất đỏ vàng trên phiến thạchsét, đất vàng nhạt trên đá cát, đất nâu vàng trên phù sa cô và đất đỏ vàng biến đồi
do trồng lúa) Phan lớn diện tích nhóm dat nay (tri dat đỏ vàng biến đổi do trồnglía) có tầng đất mỏng, ít thích hợp với trồng cây nông nghiệp Hướng sử dụngchính là trồng rừng và sản xuất nông lâm kết hợp
Nhóm đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ: Diện tích 84,23 ha (chiếm 0,44% tongdiện tích tự nhiên) Loại đất này phân bố ở các thung lũng nhỏ hẹp giữa các dãynúi Đây là loại đất được hình thành và phát triển trên sản phẩm rửa trôi và lắngđọng của các loại đất nên thường có độ phì khá, rất thích hợp với trồng ngô, đậu
đỗ và các cây công nghiệp ngắn ngày
Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá: Diện tích 146,96 ha (0,77% tổng điện tích tự nhiên) phân bố ở các xã có dãy núi Nham Bién chạy qua Đây là loại đất thường bị anh
hưởng của quá trình rửa trôi, sói mòn mạnh, tầng đất mỏng, độ phì kém
Nhìn chung, đất đai huyện Yên Dũng khá đa dạng, hàm lượng các chất dinh đưỡng
từ trung bình đến nghèo Các nhóm đất phù sa, bạc màu, dốc tụ, thích hợp trồng các loạicây ngắn ngày như lúa, ngô, rau đậu, khoai tây, lac Nhóm đất đỏ vàng ở khu vực chânđôi, tầng dầy đất thích hợp trồng một số loại cây ăn quả như vải, na, hồng và một số loại
cây lâm nghiệp.
Nguyễn Thị Quyên Kinh tế tài nguyên 58 GVHD: GS Hoàng Việt
Trang 272.2 Tài nguyên nước
— Nguồn nước mặt: Sông Thương, sông Cầu và sông Lục Nam là nguồn cung cấp
nước chủ yếu cho sản xuất của huyện, tổng chiều dai trên phần lãnh thé huyệnYên Dũng là 65,7 km, trữ lượng nước rất dồi dào Ngoài ra, toàn huyện cònkhoảng 780 ha ao, hồ, đầm các loại với trữ lượng nước khá lớn, phục vụ trực tiếpcho các nhu cầu sản xuất tại chỗ
— Nguồn nước ngầm: Hiện tại chưa có nguồn tài liệu điều tra khảo sát về trữ lượng
nước ngầm trên toàn huyện, nhưng theo kết quả khảo sát sơ bộ thì mực nước ngầm
ở vào khoảng 15-25 m, chất lượng khá tốt, có thé khai thác dé sử dụng trong sinhhoạt và sản xuất
2.3 Tài nguyên rừng
Huyện Yên Dũng có gần 1200ha rừng sản xuất và gần 700 ha rừng phòng hộ Rừngchủ yếu là rừng mới trồng theo chương trình 327 của Chính Phủ Diện tích đất trống cóthê phát triển trồng rừng còn ít Do vậy cần có những biện pháp bảo vệ và chăm sócnguon tài nguyên rừng hiện có, khai thác hiệu quả, hợp lý, đảm bao môi trường bền
vững.
2.4 Tài nguyên khoáng sản
Dọc theo sông Cầu và sông Thương có khoáng sét chất lượng khá tốt là nguyên liệusản xuất gạch ngói, gốm sứ Nhờ vậy mà ở các xã ven bờ hai dòng sông này nghề sản
xuất vật liệu xây dựng rat phát triển, tiêu biểu nhất là xã Yên Lu, Thang Cương, Đồng
Việt, Trí Yên Ngoài khoáng sét, huyện Yên Dũng hau như không có loại khoáng sản
nào có giá tri và trữ lượng khai thác công nghiệp Bên cạnh đó trên địa bàn huyện có
nguồn dat thuận lợi dé khai thác phục vụ cho san lắp các khu, cụm công nghiệp trong
huyện.
3 Thực trạng môi trường
Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn, hiện nay
tại một số xã trên địa bàn huyện Yên Dũng đã và đang có rất nhiều nhà máy sản xuắt,
khu công nghiệp lớn như khu công nghiệp khu công nghiệp Vân Trung, Cụm công
nghiệp thị tran Neo, Cum công nghiệp thi tran Tan Dan Các khu, cụm công nghiệp
trên địa bàn huyện đã góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống của người
dân Tuy nhiên, do chưa được quan tâm đúng mức nên các khu, cụm công nghiệp đã và
Nguyễn Thị Quyên Kinh tế tài nguyên 58 GVHD: GS Hoàng Việt
Trang 28đang là nguồn gây lên ô nhiễm không khí, nguồn nước xung và đất quanh những khu
vực này.
Trên địa bàn huyện hiện có 3 sông lớn chảy qua là sông Cầu, sông Thương và sông
Lục Nam Hiện nay đánh giá theo tiêu chuẩn TCVN 5942-1995, loại A thì nước tại lưu
vực sông Cầu (sông Cầu chảy qua các tỉnh Bắc Kạn, Thái Nguyên, Vinh Phúc, Ha Nói,Bắc Giang và Bắc Ninh) hầu như đang bị ô nhiễm Nguyên nhân chính là do một số tỉnh
nằm phía thượng lưu, trung lưu của sông Cầu có sự phát triển mạnh mẽ về công nghiệpnhất là công nghiệp khai khoáng, cán thép, rửa quặng đã thải ra môi trường một lượng
lớn nước thải chưa qua xử lý hoặc đã xử lý nhưng hiệu quả chưa cao.
Tình hình sử dụng đất của người dân trong thời gian vừa qua cũng ảnh hướng đếnmôi trường Như, để tăng năng suất cây trồng, thuốc bảo vệ thực vật và phân bón đãđược sử dụng ngày càng nhiều, người dân sử dụng thuốc từ 3 — 5 lần trong một vụ lúa
hoặc màu, lượng dư thừa hầu như không có hướng xử lý đã được thải ra môi trường, gây
ô nhiễm tới nguồn nước, không khí và đất đai
Tất cả những van đề về môi trường trên cần phải được giải quyết triệt dé trong thờigian tới để đưa huyện Yên Dũng đạt được hiệu quả cao cả về phát triển kinh tế và bảo
VỆ môi trường.
Il DIEU KIỆN XÃ HỘI
1 Tăng trưởng kinh tế và chuyển dich cơ cấu kinh tế
a) Tăng trưởng kinh tế
Tình hình phát triển kinh tế của huyện thời gian qua liên tục duy trì được ở tốc độkhá, tốc độ tăng trưởng bình quân trong 5 năm (2011-2015) đạt khoảng 15%, trong đó
nông nghiệp đạt >10%, công nghiệp — xây dựng đạt >15% và dịch vụ thương mai đạt
16-17%.Tổng giá trị sản xuất năm 2014 là 4.263,403 ty đồng, tốc độ tăng trưởng kinh tếkhá cao, đạt 15,91% Năm 2015 đạt tốc độ tăng trưởng từ 15-16%
b) Chuyến dich cơ cầu kinh tế
Quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đã đạt được những
kết quả nhất định Cơ cấu kinh tế chuyền dịch theo hướng tích cực trong các khu vực vàtừng ngành kinh tế Tỷ trọng giá tri sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, xâydựng cơ bản và dịch vụ tăng Ty trọng giá tri sản xuất ngành nông nghiệp — thủy sản
Nguyễn Thị Quyên Kinh tế tài nguyên 58 GVHD: GS Hoàng Việt