~ Vé sự hút đạm của cây lúa, nhiều công trình của nhiều tác giả trong và ngoài nước đều cho rằng: cây hút đạm nhiều nhất vào 2 thời kỳ; đó là thời kỳ dé nhánh và thời kỳ làm đồng.. Dic đ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM KHOA SINH HỌC ~ CHUYÊN NGÀNH DI TRUYỀN
ee TY
-; BQ GIAO DUC VA DAO TAO
(
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
KRÁ® SÁT CÁC BAC TÍG SINE ROC
VA NộT Số call TIÊU SEN BóA CUA
CÁC BONG LOA LAI
`
GVHD :ThS NGUYEN THỊ MONG SVTH :NGUYỄN THỊ ĐÔNG
LỚP :SINH4
Niên Khóa 1998 - 2002
Trang 2| Lo Cim Oh
Em xin gai fsi cầm ơn đến:
Thae st <fXquuăn Thi Mong người thầu đã tan tink hutdng dan chi bac phương phap, giáp dd em trong suốt quá trink thựa hign dé tài.
LJiến si Nouyén Tho Phat — người thay đã nhigt tink hucng ddn em trorg hương phap nghitn otu sinh hoa (phdm chat geo).
Co Phi Oank ~Can Bs Vien Khoa Hoe Nong Nohitp Mién
Nim-da tan tink hung dẫn em trong hg thuat cank the ade giống fia (ai.
Qui thay cõ trong Rhoa, trong tutdng DHASP da tan tink day bdo,
-twuẩn dat tri thite qui Êáu trong sudt thei gian foe tap tại trường , đồng thời
i
tao (lu kitn cho em thuc hitn dé tal
Cam on tất eä ede ban da dgng vitn giip da toitrong suất 4 năm hoa
| Gai Exhoan thank luan van tot nghigp.
Trang 3THÊ REDE) Lis) 5 | See ee eee ae! 2
POR Betti, TAC) U0 8 | | | on rr 4
I CAC CONG TRINH NGHIÊN CỨU —— —
á FORAGE IE «e0 222A) 0014260621244226áaa4 4
Í Đặc tibet Mecsas 4
2: Đặc điểm sai KHẨ Táo cceccecbcccSccŸaŸaiiiidsotoi 8
3 Đặc điểm sinh hóa 222-22C2E2S2<ZCCE2221122122222212126622 16
eer 17
Dee điểm HIẾN No bát i¿2li:u2icáucduuxuö 17
SE E¿ điểm) Hiếu ÂN: 2c tuuáct0 626cc eo 19
NT HN ee 20
II VÀI NÉT VỀ ĐẶC TÍNH NÔNG HỌC Ở CÂY LOA ««e«esseee 20
I Khái niệm chung về đời sống cây lúa 5< ss 2x, 20
2 Qúa trình sinh trưởng & phát triển của cây lúa 21
II SƠ LƯỢC VỀ NGUỒN GỐC VÀ BỘ MAY DI
TRUYỀN CUA CÂY LÚA 27
ND VN ke HH tá racneadieỏasaesenovo 27
2.Bộ máy di truyền của cây lúa -s- 5S server27
IV, DIEU KIỆN CHỌN GIỐNG NĂNG SUẤT CAO ee 8
PHAN III: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU 33
[ĐỐI TƯỜNG THÍ NGHIÊN 622221 escecsve 35
I Nguồn gốc đối tượng thi nghiệm 35
Trang 42 Các đặc điểm hình thái, chất lượng gạo
và các đặc điểm nông học chính - 36
II ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM -.2-.:rerZzTEEZ222:7:7t7.z7zag22 38
Ì Thôi giản SO đế cuc icon bicooccccocaeooiaceoD 38
BO | a 38
SP (| ere 39
Il PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM s.-<sssesercsssssde, „„ đl
PHAN IV: KẾT QUA VA BIỆN LUẬN ccezzerzzretrrcoooogopsos 54
PHAN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ , -:ccxzccccxeccccececzrreetrr.-rrcrroocss 83
Sei F<, | | — 90
TÀI LIỆU KHAM KHẢO oeco° (ii cs a, 105
Trang 5LỜI MỞ ĐẦU
Lúa là một trong ba cây lương thực chủ yếu trên thế giới: lúa
ai, lúa gạo, ngô Nó có tim quan trọng sống còn đối với hơn 1⁄4 dân số
rén hành tinh, cụ thể: 40% dân số thế giới coi lúa gạo là nguồn lương
nực chính, 25% sử dung lúa gạo trên 1⁄4 khẩu phần lương lực hàng ngày {hư vậy, lúa gạo có ảnh hưởng tới đời sống ít nhất 65% dân số thế giới aia gao là loại lương thực chủ yếu hiện nay trong bữa ăn hàng ngày của ang tỉ người ở Châu A, Châu Phi, Châu Mi La Tinh, khu vực Trung
)ông và trong tương lai nó vẫn sẽ là loại lương thực hàng đầu của họ.
sao cung cấp 2/3 lượng calo cho 3 tỉ người Châu A, 1⁄3 lượng calo cho
.5 ti người Châu Phi và châu Mi La Tinh.
Ngoài ra, trong lúa gạo còn chứa đẩy đủ các chất dinh dưỡng như các
dy lương thực khác, đó là: tinh bột, đường, protein, lipit, đặc biệt trong lúa
ao còn chứa các vitamin, nhất là vitamin nhóm B: BI, B2, B6,.phân bố chủ
fu ở phôi, vỏ cám.
Ngoài việc sử dung làm lương thực là chủ yếu, gạo còn được sử dung
im bánh, sản xuất rượu bia, bia sản xuất từ lúa gạo có màu trong, hương thơm;
tác sản phẩm phụ từ lúa còn được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau:
* Tấm dùng sản xuất tinh bột, rượu cổn, vôtca, aceton, phân mịn và thuốc
thữa bệnh.
* Cám ding sản xuất thức Ain gia súcnon và vỗ béo, làm thức ăn gia súc tổng
Wp, trong công nghệ dược sản xuất vitamin BI chữa bệnh tê phù; Dầu cám cóhất lượng cao, dùng chữa bệnh, chế tạo sơn cao cấp, làm mỹ phẩm, chế xà
hong
* Trấu dùng sin xuất nấm men, làm thức ăn gia súc, sản xuất vật liệu đồng
Dt hằng, dùng dé độn chuồng làm phân bón có SiO2 cao Ở nông thôn còn sử
aing làm chất đốt.
* Rom ra với thành phẩn chủ yếu là cellulose có thể sắn xuất thành giấy các bing xây dựng, đổ gia dụng như thừng chão, mũ, giầy dép, cũng có thể sử dung
rm ra để sản xuất thức ăn gia súc, trộn với cây họ đậulám thức ăn ủ chua, sản
wit nấm rơm, đôn chuồng, chất đốt,
Đặc biệt gạo còn là nguồn xuất khẩu để đổi lấy ngoại tệ, vật tư thiết bị
tho các ngành công nghiệp Hiện nay Việt Nam là nước có lượng gạo xuất
khẩu đứng thứ hai trên thế giới.
Với tim quan trọng của lúa gạo, nên vấn để sản xuất được sự quan tâm
cla nhiều nhà khoa học, ước tính tổng sản lượng thóc hang năm của thế giới
jndi tăng từ 460 triệu tấn năm 1987 lên tới 560 triệu tấn vào năm 2000 và 760
tiệu tấn vào năm 2020 mới đáp ứng được mức gia tăng dân số Tuy nhiên ở rất thiểu nước, đặc biệt là các nước Châ A lại thiếu đất trồng trọt để có thể mở
ring điện tích trồng lúa.Vì vậy, muốn tăng sản lượng thóc chủ yếu là phảităng
túng suất cây lúa.
Trang 6Thành công trong việc gây tạo lúa lai là mọt đột phá lớn trong công
tá: gây tạo giống lúa, tạo ra một phương pháp có hiệu quả để tăng năng suất
| hk Gan đây & Trung Quốc mỗi năm có khoảng 17ha ruộng trồng lúa lai Năng
suit bình quân của lúa lai là 6,6 tấn/ha vượt năng suất lúa thường 20% Còn ở
Vệt Nam, điện tích lúa lai năm 2000 là 320 ngàn ha, năng suất tăng 1 tấn/ ha.
Niững kinh nghiệm ở Trung Quốc & Việt Nam cho thấy: việc tăng cường diện
tich trồng lúa lai là một biện pháp kinh tế hiệu quả nhất để đáp ứng nhu cầu về
lưng thực trong tương lai của số dân ngày càng tăng.
Hiện nay, có khoảng 150 triệu ha điện tích trồng lúa trên thế giới và
ning suất bình quânmới chỉ là 3,2 tấn/ ha Theo dữ liệu của FAO, diện tích lúa
la năm 1990 chiếm 10% diện tích trồng lúa trên thế giới nhưng lại tạo ra 20%
tổng sẵn lương lúa Từ con số này có thể tính toán sơ bộ là, nếu như thay thế
hain toàn lúa truyền thống bing lúa lai thì tổng sản lượng lúa sẽ tăng gấp đôi
đáp ứng nhu cẩu lương thực của hơn | tỉ người Do đó đẩy nhanh việc sản xuất
Idi lai trên thế giới sẽ là biện pháp hữu ích trong việc giải quyết nạn đói đang
đc dọa loài người.
Thành tựu về lúa laicủa Trung Quốc đã khuyến khích nhiểu nước
phát triển các chương trình lúa lai của mình Chương trình thực nghiệm sản
xtất lúa lai của Việt Nam đã có những thành công bước đầu, năng suất tang
so với lúa thường khoảng 20-30%ở những ving có điều kiện sinh thái phù
hop Theo hướng đó, các nhà nghiên cứu thuộc Viện Khoa Học Nông Nghiệp
Mén Nam đã tiến hành thí nghiệm lai tạo nhằm đáp ứng yêu chu về giống lúa
la mang thương hiệu Việt Nam và kết quả đã tao ra được 6 tổ hợp lai để phát
Tuy nhiên, để có được một giống lúa tốt thì cần phải có sự hậu
kiÍmthực tế trên đồng ruộng nhằm khảo sát cdc đặc tính sinh học chủ yếu, yếu
tốnăng suất, phẩm chất gạo của giốngtrước khi đưa ra sản xuất đại trà Nhằm
mic tiêu này, chúng tôi thực hiện để tài:"KHẢO SÁT CÁC ĐẶC TÍNH SINH
HOC & MOT SỐ CHỈ TIÊU SINH HÓA CUA CÁC GIỐNG LUA LAI” Dé
tà tiến hành trên 6 giống lúa lai do Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miễn Nam
la tạo va 4 giống lúa lai nhập từ Viện lúa quốc tế 2(01; IRRI68-DX2000-2001, IRRI38-DX2000-2001; IRRI2-DX2000-2001)
IRRI(IRRI61-ĐX2000-được trồng thí điểm trong vụ mùa 2001 tại xã Tan Thanh Dong — Củ Chi Việc
khảo sát so sánh các tổ hợp lai nhằm xác lập các tổ hợp lai có đặc tính ưu việt
nhất phú hợp với khí hậu vụ mùa để đưa ra phục vụ sản xuất, làm phong phú
thim bộ sưu tập giống lúa ở nước ta Mặt khác, việc thực hiện để tài nhằm
gitp chúng tôi làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa hoc la co sở cho
vịtc học tập nghiên cứu sau này.
Trang 7
>
ee CONG TRINH NGHIÊN CỨU VỀ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ, SINH THÁI
VÀ SNH HÓA Ở LÚA TRÊN THẾ GIỚI VÀ TRONG NƯỚC.
A TIÊN THE GIỚI
1 )ặc điểm sinh lý:
- Ishis va CTV (1977) Cây lúa có chu trình quang hợp theo con đường C)
(chu tình Ealvin) [1 — 57].
Hegde và Joshi (1974) phát hiện một số giống lúa chịu mặc Indica có quá
trình wang hợp bằng cả 2 con đường C; và C¿ [1 — 57].
._~ lshi và CTV (1977): Quang hô hấp có quang hợp chặt chẽ với điều kiện ánh
a cường độ ánh sáng tăng thì lượng quang hô hấp sé tăng Ở cường độ ánh
h tới 10klux, có 70 — 90% CO, cố định, trong khi ở 40klux lượng CO; cố định
tăng Fỷ lệ hạt chấc của hai giống Tangy Bozu và Hoyoku giảm từ 86% và 74%
kim hm quang hô hấp bằng cách giảm nồng độ oxy không mang lại hiệu quả làmtăng ring suất hạt {I ~ 57]
- Theo Higuchi, hoạt đo của enzyme amylaga trong lúa tùy theo địa phương
và gitng lúa, nói chung các giống lúa miền Bắc có hoạt độ enzyme mạnh hơn miễn
Nam.
Trang 8Sh — -_x>".
~ Trong thời kỳ này nếu rễ bị tổn thương hoặc có hiện tượng rễ thối thì quang
hof giảm sút không thể tránh được Ngược lại, nếu Nitơ nhiều quá, tùy quang hợp
có thể tăng lên nhưng do hô hấp lại tăng hơn nên lượng quang hợp thực tế giảm đi
[+6 +B, > 62].
~ Theo Yoshida và Shioya (1976): Về tác động của nhiệt độ, trong loại Cryza
'§atva, lúa Indica có khoảng nhiệt độ tối thích cho quang hợp là 25 - 35°C Trước
"đây khi nghiên cứu quang hợp của cây lúa người ta đo được cường độ quang hợp là
10 - 20 mg COz/dmˆ-h trong điểu kiện lá cắt rời trong phòng plastic Sau này
nghiên cứu trên lá còn nguyên ven thì cường độ quang hợp là 40 — 50 mm
CO./dm”-h Sự khác nhau này có thể là những đóng góp bước đầu trong việc cải
tiết biện pháp kỹ thuật nhầm tăng năng suất [1 — 58}
~ Loomis và William (1963) tính toán lý thuyết hiệu suất quang hợp (E%) có
thể đạt tới 5,3%, nhưng theo Randa (1975) hiệu suất quang hợp ở Nhật thay đổi
trong phạm vi 2,83 ~ 3,32%, trung bình là 3,00% E% thay đổi theo thời kỳ sinh trưởng thông qua sự thay đổi của diện tích lá Khi hệ số diện tích lá (LAI) là 0,36
thì E% là 0,52, khi LAI là 4,20 thì E% là 2,88% Vì vậy, việc tăng hệ số diện tích lá
làm tăng hiệu suất quang hợp, có nghĩa là tăng khả năng lợi dung ánh sáng mặt trời
[1 - 63].
~ Theo Ân Hoàng Chương, vùng Hoa Đông (Trung Quốc), thế năng quang
hợp (LAD) của ruộng lúa thường đạt trong khoảng 3,0 — 7,5.10? m? lá/ha/ngày So
Yới mộng ngô có thời gian sinh trưởng 130 ngày LAD là 5,4.10° m? lá/ha/ngày (1
-64).
~ Theo Jensen và cộng tác viên (1967), Oxy được chuyển qua các khoảng không bào trong bản lá, thân, rễ cây lúa Hệ thống vận chuyển oxy đó có hiệu quảlớn hơn 10 lần hệ thống vận chuyển oxy trong cây đại mạch và hơn 4 lần trong cây
ngô [1 = 65].
~ Tadano (1976), Tadano & Yoshida (1978) cho rằng rễ lúa có 3 khả năng
phản ứng lại với độc hại của sắt, đó là:
+ Oxy hóa Fe trong vùng rễ, do đó giữ được nồng độ sắt trong môi trường
thấp.
+ Loai trừ được sắt ở bể mặt rễ lúa, do đó ngăn cản được sắt vào rễ.
+ Giữ sắt trong tế bào rễ do đó làm giảm sự vận chuyển sắt từ rễ về thân
lá.
Khả năng loại trừ sắt của cây là khỏe là 87%, có nghĩa là số lượng sắt đã bám
trên bể mặt rễ lúa do cây lúa hút cùng với nước không được hấp thụ hoặc bị thải ra.
Le ee |
Trang 9~ Theo Kasugai (1939) Nếu nồng độ đạm và lân trong dịch đất vượt quan
và I0ppm thi trong lượng khô của cây sẽ giảm đi rõ rệt [1 - 67].
~ Paker, Dire (1928), Tidmore (1930) quan sát ở nhiều đất trồng lúa cho thấy
nỗng đỏ lân thường vào khoảng 0,05ppm trở xuống [1 - 67].
~ Hoagland (1941) phát hiện ở bể mặt tiếp xúc của keo đất với rễ cây có sự
trao đổ: cation, gọi là thuyết hap thu tiếp xúc [1 — 67].
~ Vé sự hút đạm của cây lúa, nhiều công trình của nhiều tác giả trong và
ngoài nước đều cho rằng: cây hút đạm nhiều nhất vào 2 thời kỳ; đó là thời kỳ dé
nhánh và thời kỳ làm đồng.
~ Mitsin, Nixihaki cho rằng khi bón thúc bằng đạm sulfat thì chỉ trong thời
gian ngắn đã làm tăng hàm lượng đạm của cây lúa [I — 69].
~ Samokhuala (1955), Jubixki (1961, 1963), Avdonin (1964) nghiên cứu về
dinh đưỡng khoáng đối vói cây trồng đã đi đến nhận xét chung là: nhu cầu của cây
trồng đối với từng chất đinh đưỡng thay đổi theo thời gian sinh trưởng của chúng [1
~ TÔ].
| ,
~ Theo Tiến sĩ Yosida (1981) NPK cẩn thiết để tạo ra 1 tấn lúa khô ở vùng
w khoảng 19 ~ 24kg đạm (trung bình là 20,5 kgN); 4 - 6kg lân (trung bình là
và 34 ~ 50kg Kali (trung bình là 44,4 kg kali) (III ~ 26].
- Theo L.Barasio (1961) năng suất ở mức:
5 tấn/ha lúa hút 141 N; 119 P;O;; 131 K;O (kg/ha)
6 tấn/ha lúa hút 169 N; 143 P;O;; 157 KạO (kg/ha)
7 tấn/ha lúa hút 197 N; 167 P;O‹; 185 K;O (kg/ha) [3 - 26|.
- Theo Hoàng Thụy Khai (1978)
+ Từ nảy mầm đến nảy nhánh lúa hút: 25,9% N; 1,2% P;O‹; 19.8% K;O + Từ trổ đến chín lúa hút: 1,3% N {3 — 26]
- Kết quả nghiên cứu hiệu lực N đối với lúa của Ximura và Chiba (1973) cho
biết: N hút ở các giai đoạn đầu để tạo rơm ra nhiều hơn hạt; N hút ở các giai đoạn
su để tạo ra nhiều hạt nhiều hơn rơm ra; Khi lượng N bón ít thì hiệu suất sẽ cao
Trang 10—e—————=-Be Hat |
: e 2 đỉnh về hiệu suất hơn N: ở giai đoạn 23 ngày sau khi cấy và từ 19 — 9
y trféc khi trổ [3 — 27]
l ~ Tanaka và nhiễu người khác (1959) cho rằng: cây lúa hút đạm nhiều nhất
- vào 2 tiời kỳ, đó là thời kỳ đẻ nhánh và trổ bông [1 - 70].
~ Tanaka (1965) cho rằng các giống chịu phân thường thấp cây để nhánh vừa
—Ham lượng lân trong hạt nhiều hon ở các bộ phận khác của cây lúa Theo
Fujlwaa (1948) theo cây lúa, ngoài lân khoáng còn có lân Phytin, photphatit, lân
#uderelân hữu cơ tan trong arvd [1 — 73].
~Actinomenko (1958) cho rằng hàm lượng lân cao nhất ở thời kỳ mạ rỗi giảm
sỉ đến thời kỳ để nhánh lại tăng lên và đạt đỉnh cao thứ hai thời kỳ làm đo&ng
' gau đó giảm xuống [1 - 73].
~ Theo Xomiru (1962) thì trong thời kỳ chín, hàm lượng lân vô cơ giảm rất
nhanh ›à hoạt động của men phopharilaza tăng đến l6 ngày sau thụ tỉnh của hạt và
sau đógiảm xuống [1 ~ 74]
~ Theo Nitos và Evan (1969) Kali tham gia vào việc đóng mở khí khổng và
quá trìh đầu tiên của quang hợp là thành phan chủ yếu của men tổng hợp tinh bột
{3 - 2? 30).
~ Theo Fujino (1961), Fiso và Haiso (1968) Kali tham gia vào quá trình điềutiết sự lóng mở của khí khổng [3 - 30]
—Hajiwara cho rằng: trong điều kiện đất khử oxy kali tan trong dung dịch quy
định H*I, 1/10 giảm đi, sẽ làm cho trạng thái khử oxy tăng lên, E, giảm xảy ra sự
thiếu kili [1 ~ 76].
Trang 11_ xzxz.- —.————
~ Theo Lý Khánh Quy (1964), Dinh Dinh(1961): Kali có tác dụng ở đất đỏ,
varg, kg K;O tăng 3,8 kg thóc, các vùng khác ít hiệu lực {3 - 32].
ặ ~ Theo Chang S.C (1953) ở Đài Loan trên đất chua/ phiên thạch kali tăng
~Thep Ponnamperuma (1976) các giống lúa có khả năng hấp thụ và chịu độc
hại củaFe khác nhau Giống tẻ tép có khả năng hút Fe trong đất rất cao [3 - 35).
~ Theo Tanaka (1961) cường độ quang hợp của bản lá tương quan thuận với
hàm luing các chất dinh dưỡng ở trong lá lúa [3 - 3].
2 Dic điểm sinh thái
Cing như mọi cây trồng khác, quá trình sinh trưởng va phát triển của cây lúa
cháu &th hưởng rất lớn của điểu kiện ngoại cảnh, trước hết là điểu kiện khí hậu,
tia, Điều kiện sinh thái nói chung và khí hậu, thời tiết nói riêng ảnh hưởng
tiếp đến các quá trình sinh trưởng — phát triển quá trình hình thành năng suất
cũrg như việc hình thành những vùng trồng, vụ trồng và phương thức trồng lúa
e nlau.
21 Nhiệt độ:
Cây lúa là loài cây ưa nóng, để hoàn thành chu kỳ sống, cây lúa cần một
nhiệt lợng nhất định
~ Theo Bugai X.M, Maistrenko AL cây lúa ôn đới yêu cầu tổng nhiệt độ
2500 - 3000°C Lúa nhiệt đới yêu cau 3500 ~ 4500°C, giống đài ngày cin trên
5000°C ofc giống ngắn ngày yêu cau tổng nhiệt độ thấp hơn: 2500 3000°C [1
Trang 12\ ~ Lúa yêu cầu nhiệt độ khác nhau qua các thời kỳ sinh trưởng.
+ Thời kỳ nảy mắm: nhiệt độ thích hợp nhất: 30 - 35°C Nhiệt độ giới hạn thíp nhất là 10 - 12°C Nhiệt độ cao quá 40°C cũng không có lợi cho nảy
mim,
+ Thời kỳ mạ: nhiệt độ thích hợp cho ma sinh trưởng là 25 — 30°C.
+ Thời kỳ đẻ nhánh — làm đòng: nhiệt độ thích hợp 25 - 32°C.
_+ Thời kỳ trổ bông - làm hạt: nhiệt độ tối thích 28 — 30°C.
Nếu nhiệt độ thấp (< 17°C) hoặc quá cao (> 40°C) déu không có lợi, gặp
rét làm quá trình vận chuyển vật chất về hạt kém, nên tỷ lệ hạt lép cao, gặp nắng
nóng giy mất nước, lúa trổ bông, phôi mau kém, lép nhiều, năng suất giảm [1 38,
39}.
~ 1996 T.Doyle nghiên cứu năng suất lúa trên thế giới, mà chủ yếu là lúa
Châu Á, phân biệt:
+ Vành đai từ vĩ tuyến 23°B lên tới 56°B ở nữa bán cẩu Bắc là vùng có _ Bằng uất lúa cao nhất Châu A: 26 tạ/ha.
set
: +Vành dai từ vĩ tuyến 23°B đến xích đạo, qua vùng Chân Tô của lúa
- Châu Á ở An Độ, biên giới Thái Lan — Myanmar lại là vùng có năng suất lúa Châu
A thấp nhất 13 tạ/ha.
‘+ Vành đai xích đạo di vé vùng ôn đới bán cầu Nam đến vĩ tuyến 35°N
có năng suất lúa châu A 17 tạ/ha.
- Diéu kiện sinh thái của các vùng ôn đới thuận lợi: ngày dài, ánh sáng
nhiều biên độ nhiệt độ ngày và đêm lớn thích hợp cho các quá trình tích lũy tỉnh
bột, niiệt độ trong thời kỳ làm hạt ôn hòa, nói chung thấp nên quá trình từ vào mẩy
đến clin của lúa dai hơn tới 40 — 42 ngày, hat may lớn và ít lép
- Vành đai nhiệt đới ngắn ngày hơn, so giờ ánh sáng trực xạ trong vụ lúa ít
hơn Hên độ nhiệt độ ngày và đêm hẹp, thời gian từ trổ đến lúa chín chỉ trên dưới
30 ng:y, đây là điểu kiện không thuận lợi cho quá trình tổng hợp và tich lũy tinh
bột, ding vào hạt để dé có năng suất cao | 4 - 75].
Trang 13~ Satoke (1969) để lúa vào nhiệt độ dưới 20°C vào khoảng giai đoạn phân
báo giàn nhiễm của những tế bào mẹ hạt phấn thường làm phẩm trăm gié hoa bất
thụ cac[| 14, 66].
Nhiệt độ thấp 12°C sẽ không làm bất thụ nếu chỉ kéo dài 2 ngày, nhưng sẽ
bất thụ 100% nếu kéo dai 6 ngày.
— Vatsuyanagi (1960) mạ lúa đất cao có hàm lượng tỉnh bột và protein cao
hơn, vì như vậy có khả năng ra rễ cao hơn mạ đất thấp Do đó, mạ lúa trồng ở
nương na đất cao che plastic có thể cấy khi nhiệt độ bình quân hàng ngày 13 13,5°C nhưng mạ trồng ở nương đất thấp chỉ có thể cấy được khi nhiệt độ bình
-quân hing ngày tăng đến 15 - 15,5°C Trong giai đoạn sinh dục số gié hoa trên cây
tăng khi nhiệt độ hạ thấp [4 - 68].
~ Theo Takahasi (1961) ở nhiệt độ từ 15 — 30°C hạt giống ngâm trong 18
giờ đẩt hút nước rất nhanh làm tăng lượng nước trong hạt lên tương ứng là 25 —
35% Niệt độ thích hợp cho lúa nảy mâm là 27 — 37°C ủ lúa ở nhiệt độ này sau 2 ngày dim (48") thì khoảng trên 90% hạt nảy mam Nhiệt độ dưới hoặc trên phạm
vi đó tl tỷ lệ nảy mdm giảm nhanh, ở nhiệt độ 8°C và 45°C không có mim nào
moe được [3 — 6,7].
~ Theo Nisiyama (1977) nhiệt độ giới hạn thấp cho phát triển thân lá mạ
'vào khuẳng 7 — 16°C và cho bộ rễ mạ khoảng 12 — 16°C [3 - 7].
~.Theo Suichi Yosida (1985) ở nhiệt độ 28°C thời gian làm hạt của giống
TR20 kloảng 13 ngày ở nhiệt độ 16°C khoảng 33 ngày, trong khi giống Fujisaka đạt
tương ứng lá 18 ngày và 43 ngày [3 - 17).
~ Theo Yakama (1975) cho biết giống lúa miền Bắc Nhật Bản có tổng tích
ôn thất hơn nhiều so với giống có nguồn gốc nhiệt đới như IR8 và IR26 Khi nhiệt
độ trun; bình trong ngày hạ từ 24°C xuống 21°C thì số ngày trước khi trổ của giống
IR26 tăng từ 96 ngày lên 134 ngày Nhưng khi nhiệt độ trên 24°C thì số ngày trước
khi trổ ›ông giảm từ 91 ngày ở 27°C xuống 86 ngày ở 30°C, nói cách khác khi nhiệt
độ trén24°C nếu cứ tăng I”C thì số ngày trước khi trổ bông rút ngắn 2 ngày và
24°C được coi là nhiệt độ có hiệu quả nhất đối với lúa (3 — 20).
- Ami và những người khác (1959), Matsushima và những người khác
(1957),Matsushima và Tsunuda (1958): ở Nhật nhiệt độ tối bình quân cho sự chín
của lúaJaponika là 20” — 22°C |4, 66]
Trang 14~, Trong điểu kiện nhiệt độ cao thì thời gian sinh trưởng, thời kỳ sinh
_trưởn; dinh dưỡng, thời kỳ sinh trưởng sinh thực déu bị rút ngấn Ngược lại, nhiệt
_độ "trung bình hàng ngày thấp hoặc trời rét sẽ kéo dài thời gian sinh trưởng cũng
nữ ting giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng va sinh trưởng tùy thuộc vào thời tiết khí
hậu vi đặc điểm giống [3 - 20]
— Theo Yosida (1977) nhiệt độ tối thích, nhiệt độ tới hạn thấp, nhiệt độ tới
hạn cio đối với các giai đoạn sinh trưởng phát triển của lúa như sau:
Giaidoan sinh trưởng
Nước là thành phan chủ yếu trong cơ thé cây lúa, là điều kiện để thực hiện
các quá trình sinh lý trong cây, là điều kiện ngoại cảnh không thể thiếu đối với cây
lúa Nii chung nhu cầu nước của cây lúa lớn hơn một số cây trồng khác [1 - 39, 40].
Nước là yếu tố tăng năng suất quan trọng vừa là yếu tố hạn chế năng suất
đối vii vùng trồng lúa nhờ nước trời.
Trang 15~ Theo King (1971) nhu cẩu nước hàng tháng đối với lúa có tưới để đạt
nẵng sift cao, ổn định vào khoảng 180 - 300mm và cả vụ cẩn chừng 1240mm,
trong đi.
+ Thời kỳ mạ : 40mm
+ Làm đất :200mm
+ Tưới cho ruộng : 1000mm
Khi lúa ngập nước ở các múc độ khác nhau vào các giai đoạn khác nhau thì
năng suit lúa sẽ bị giảm khác nhau.
~ Theo Pande (1976) đối với giống lúa Jaya ngập 25% chiéu cao cây vào giai doin mạ dé nhánh tối da thì bị giảm 18 — 25% năng suất so với đối chứng ngập
nước thường xuyên 5cm +2cm, ngập 50% chiéu cao cây thì giảm 25 - 38%; ngập
75% chéu cao cây thì giảm 32 —- 42%, nếu bị ngập ở giai đoạn đẻ nhánh tối đa đến
hoa ở các mức độ 25%, 50%, 75% chiéu cao cây thì năng suất sẽ giảm tương
là 9 - 26%; 29 - 36%; và 28 - 44%, nếu ngập nước ở giai đoạn nở hoa đến
ở ác mức độ 25%, 50%, 75% chiểu cao cây thì năng suất sẽ giảm tương ứng
1829 -21%, 24 — 34% và 30 — 35% [3 — 25].
‘= Theo Yamada và Ota (1957) mạ gieo trên nương (mạ phui) tốt hơn mạ
km phui có khả năng ra rể tốt nhiều rễ phụ, cây thấp lá cứng cáp, lá nhỏ
nhiều đạm và tinh bột, phục hổi nhanh sau khi cây nhỏ hơn so với mạ ướt [3
~ Nhu cầu nước thay đổi theo thời gian sinh trưởng, giống và điều kiện
thâm c¡nh Theo gautchin, ruộng lúa không cẩn lớp nước trên mặt mà chỉ cần đảm bảo độïm 90%.
Ngược lại, Erughin cho rằng ruộng lúa cẩn tưới ngập [1 - 40].
Trang 16—'Theo Yamada và Ota (1957) mạ gieo trên nương (mạ phui) tốt hơn mạ
ưỚtvì mạ phui có khả năng ra rễ tốt nhiều rễ phụ, cây thấp và cứng cáp, lá nhỏchú nhiều đạm và tinh bột, phục hồi nhanh sau khi cấy so với mạ ướt {3 — 7,8)
2.3 Ánh sáng:
Ngoài nhiệt độ và nước, ánh sáng là yếu tố thứ ba có ảnh hưởng sinh
trưng và năng suất lúa.
Bức xạ mặt trời được xem là yếu tố khí tượng quan trọng nhất quyết định đế: năng suất lúa, đặc biệt ở giai đoạn hình thành sản lượng, kế đến là giai đoạn
chí, còn giai đoạn sinh trưởng dinh dưỡng ảnh hưởng không đáng kể [3-22].
Cường độ ánh sáng thay đổi theo vĩ độ địa lý, theo màu sắc và theo thời
_ gim trong ngày Cường độ ánh sáng thuận lợi cho sự quang hợp của cây lúa là 250
_=—40 calo/om?/ngay [1, 41].
~,Theo Murata (Nhật) năng suất được hình thành vào tháng 8,9 cường độ
ấn! sáng trong 2 tháng đó là 386 calo/m”/ngầy Trong ngày cường độ ánh sáng cực đạivào 11 — 13" (đa số vào 12” trưa), vào 8 — 9 giờ sáng và 15, 16° chiểu cường độ
ấn! sáng chỉ đạt một nửa cường độ cực đại trong ngày [1 — 41].
~ Theo Murata và người khác: hiệu suất quang hợp của ruộng lúa thay đổi
the các giai đoạn sinh trưởng vào khoảng 0,52% ở mức LAI (hệ số điện tích lá) là
0,3; 2,88% ở mức LAI là 4,1 hiệu suất quang hợp tối đa đối với lúa là 3,7 {3 - 23].
~ Theo Hoomaw và Vergarar B, các giống lúa nhiệt đới có thời gian sinh
trưng khoảng 130 ngày cẩn 1000 giờ ánh sáng, riêng tháng cuối cùng cần 220 ~
24t giờ.
Các tác giả Nhật cho rằng, trong 2 tháng cuối đời cây lúa cần ít nhất 400
giòá nh sáng [1 - 43].
Trang 17] Tuy nhiên, những giống dài ngày lại có phan ứng khá chặt chẽ với quang
chu k' Thí nghiệm ở Nhật cho thấy, xử lý ánh sáng liên tục (24"/ngay) có những
giốngchỉ sinh trưởng thân lá, 12 năm vẫn không ra hoa [1 - 44].
— Skripunski (Liên Xô, 1937) tác dụng của 10 gid ánh sáng một ngày với
193 ging lúa khác nhau thấy lá có 13 giống gần như không chịu ảnh hưởng củangày igdn, đối với các giống lúa khác có nhận xét chung là nhiệt độ cao có tácdụng lẩy giai đoạn ánh sáng đi nhanh Tác dụng của ánh sáng nhiều nhất trong
khoản 20 — 60 ngày sau khi mọc [2 — 39].
— Erưghin và Tishina (Liên Xô) đã nghiên cứu ảnh hưởng của ngày ngấn
khác ihau (16`, 21°, 8* và 6" ánh sáng một ngày) thấy nói chung các giống lúa déu
rút ngin thời gian sinh trưởng ở ngày có 12° chiếu sáng [2 - 39].
~ Viện nghiên cứu lúa trung ương của Ấn Độ thí nghiệm xử lý 20 giống lúa
thuộcoài phụ Indica ở 8 nước khác nhau trong các thời gian ánh sáng 10,5 — 11,5 —
12,5” -a ngày bình thường thấy tất cả đều có cảm ứng với ánh sáng {2 - 39].
- Dương Khai Cự (Trung Quốc) năm 1948 đã dùng 6 giống lúa sớm, lúa
chínhvụ và lúa muộn xử lý ngấn ngày ®/ngày, kết quả thấy giống “Nam Đặc"
{giến; lúa sản ngấn ngày) từ cấy đến trổ bông 61,2 ngày so với ánh sáng tự nhiên
612 ngày, không chênh lệch nhau bao nhiêu Nhưng giống “Phi Lai Phong” từ
.eấy din trổ bông 67,2 ngày so với điểu kiện tự nhiên là 93,4 ngày (và rút ngấn
"được 6,2 ngày) [2 39]
sé
— = Ngô Chước Niên (Trung Quốc) 1952 xử lý ánh sáng 8° đối với giống
*NamĐặc số 16” thấy từ gieo đến trổ bông 26 ngày, so với điểu kiện tự nhiền là
65 ng:y, giống "Phi Lai Phong” 63 ngày so với điểu kiện tự nhiên là 107 ngày [2
-391.
~ Một số tác giả ở Triéu Tiên đã xử lý 8 — 10" ánh sáng với một số giống
lúa thy rút ngắn được thời kỳ sinh trưởng từ 7 — 30 ngày [2 - 39].
~ Espino thí nghiệm ở Philippin cho biết là kéo dài đến 20 giờ sẽ làm cho lúa trí chậm, nhưng lúa sẽ chín nhanh hơn và năng suất tăng [2 — 39].
~ Ngô Quang Nam (Trung Quốc, 1957) xử lý ánh sáng đối với giống lúa
sớm ‘Trung Nông so 4” thấy so với điểu kiện tự nhiên trổ bông chậm 4 - 6 ngày
đối vá giống lúa “Ban Thiên Tảo " thì trổ sớm 2 ~ 4 ngày, Riêng giống lúa muộn
“Lão ai Thanh” trong diéu kiện tự nhiên 10, 12, 13 giờ ánh sáng thì 47, 48, 85
Trang 18~Ở Triểu Tiên có tác giả đã xử lý một số giống lúa với ánh sáng ngày dài 18" thì thấy có giống thời gian sinh trưởng kèo dài 4 ngày, có giống dài 20 ngày (2
~ Ở Nhật, Fukue cho rằng nhiều giống lúa sớm có thé ra hoa trong ánh
sáng liên :ục, trong lúc phần đông các giống lúa thì không ra hoa [2 — 40].
- Eguchi (1937) đã phân tích sự trổ bông thành 2 phan: giai đoạn bất đầu làm đòngvà giai đoạn thúc đẩy sự phát triển đồng, con người quan sát trong trường
hợp của giống Iwate-hatsuka-wast; ngày ngắn không gây ảnh hưởng đáng kể đếnthời gian hình thành đòng đến trổ bông với giống Monta-Wase ngày ngấn có tác
động đếncả hai quá trình hình thành và phát triển đòng (8, 10]
~ Wada (1954) trên cơ sở kết quả của ảnh hưởng chu kỳ ánh sáng đến sự
hình than) và phát triển bông đã phân chi các giống lúa ra thành các nhóm Không
có cắm qung chi cảm ôn Nhóm cản quang không cảm ôn và nhóm vừa cảm quang
vừa cảm in [8 — 10].
~ Viện lúa quốc tế (IRRI) và các nước khác cũng còn công trình nghiên
cứu về ath hưởng của độ dài ngày đến sự hình thành hoa của các giống lúa Các
công trìn! của Sirear S.M (1957); Short, S and S.Seiran (1982) nghiên cứu và phân
'hiớc gống lúa theo độ đài ngày {8 ~ 15).
é ~Gomosta, A ang B.S Vergara (1983) đã nghiên cứu ảnh hưởng của chu kỳ
sáng lến sự trổ hoa của lúa nước sâu Các tác giả đều cho rằng, ở những vùng
- thái tước sâu ở các nước nhiệt đới, đặc điểm phản ứng ánh sáng chiểu cao cây
' yếu tí hàng đầu để đảm bảo ổn định năng suất lúa của các ruộng lúa [8 — 15].
=Tsuboski, V (1980), Voshida, S ang Y.Hanyu (1964) và nhiều tác giả đã
thí nghiện ảnh hưởng của các cường độ và chất lượng ánh sáng đến sự hình thành,
thúc đẩy tay trì hoắn sự trổ bông lúa Họ nhận thấy rằng với sự thay đổi ánh sáng10lux đến 100lux làm thay đổi quá trình hình thành và trổ hoa [8 - 16)
—lkeda, K (1985), Katayyama, T (1980 cho rằng, ánh sáng mờ bình thường
của buổi sáng có thể làm chậm quá trình nở hoa, nhưng ánh sáng mờ buổi chiéu
không làn chậm trễ quá trình này Lẽ đĩ nhiên ánh sáng mờ thay đổi theo địa điểm
và thời gin trong năm từ 4 - 200lux [8 - 16].
Trang 19~ Sarkar, K.K (1975) đã thu được tác dung của ánh sáng sau đó trong việc
-vôhiệuhóa sự cần trở của ánh sáng đỏ đối với việc làm ngừng trể trổ bông lúa.
—Theo nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước cho thấy:
+ Hàm lượng protein trong gạo biến đổi từ 7 — 8%.
+ Hàm lượng lizin trong gạo biến đổi từ 4,26 — 4,91%
+ Hàm lượng Triptophan trong gạo biến đổi từ 1,63 ~ 2,04%.
+ Hàm lượng methionin trong gạo biến đổi từ 1,44 - 1,77%
+ Hàm lượng treonin trong gạo biến đổi từ 9,39 — 4,42%
— 1966 Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) đã phân tích 4023 mẫu gạo lật
bằng puương pháp Micro — Kjeldathi thấy hàm lượng protein trung bình là 9,1 +
1,8% tong lượng tươi, phạm vì thay đổi từ 5,6% - 18,2% [5, 6).
~ Crist (1965) bón đạm làm tăng hàm lượng protein và làm thay đổi thành
phẩn acid amin của protein trong gạo.
_.
° =Orate (1964) cho biết rằng cùng một lượng nước nấu cơm, gạo của những
giếng lia nghèo protein cho cơm dẻo hơn, chặt hơn và đậy hương hơn các giống lúa
giàu protein [5, 9].
— Kido (1968) và những người cộng tác giống lúa ng4n ngày có hàm lượng
proteincao hơn giống dài ngày [5, 10.
~ Honjyo [1968, 1969, 1971] nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ không khí,
nhiệt đì nước trong ruộng đến hàm lượng protein trong gạo cho thấy: khi nhiệt độkhông khí cao hoặc nhiệt độ nước cao sau khi lúa trổ sẽ làm tăng hàm lượng
proteintrong gao [5, 16].
~ Taira (1970) cho biết rằng bón thúc đạm cho lúa vào sau khi lúa trổ bông
ham lướng protein tăng từ 15% - 30% nếu trông trong điều kiện ngập nước [5, 12].
~ 1971, bộ môn hóa học của viện nghiên cứu IRRI đã nghiên cứu các mẫu
gạo thuộc cùng một giống hoặc dòng nhưng có hàm lượng protein khác nhau, đã có nhận x‹t rằng gạo lật của những mẫu có hàm lượng cao hơn 10% thường cứng cơm
ae -~
Trang 20hơnnhững mẫu nghèo protein Kết luận này cũng phù hợp với nghiên cứu trước
đâyở Losbanos Philippin [5, 8].
~ Theo Taira (1972) diéu kiện thời tiết năm 1969 lúa càng trổ muộn hàm
lượig protein cang cao trong gạo lật [5 = 17].
~ Nagato K (1972) trong cùng một giống lúa, những hạt nhỏ có hàm lượng
protin cao hơn nhưng hạt lớn (5 — 10].
~ 1968, Webb đã công bố kết quả phân tích hàm lượng protein của 4381 mẫu gidig lúa lấy ở 48 nước (2 nước Châu A, 17 nước Châu Mỹ, 7 nước Châu Âu, 3 nướ: Châu Phi và Úc) và đã phát hiện ra rằng trị số trung bình về hàm lượngprovin là 8,4%, với mức thấp nhất là 5,3% và cao nhất là 13,6% [5, 7]
- Sharma và những người cộng tác (1973) đã lấy 4830 giống lúa ở vùng
Assim (An Ðộ) đã nhận thấy hàm lượng protein của các mẫu này biến thiên từ 6%
đến! 4% [5,7].
~ Nghiên cứu hàm lượng protein trên 2 vạn giống lúa từ 20 nước, Gindan
(193) cho biết hàm lượng protein trung bình đối với phần lớn giống lúa trồng phổ
biết là từ 8% - 9% [5,7].
- GY, bón 140kg/ha đạm khoáng cho 3 giống lúa đều thấy hàm lượng protein
‘trom, gạo tăng lên đáng kể [5,12].
~ Ở Ấn Độ, nhiều nhà nghiên cứu cho biết rằng, lúa có phản ứng rất rõ với
‹ bón đạm, đặc biệt là khi tính năng suất protein trên đơn vị diện tích
Savamina than MS 1969) [5,12].
— Theo những kết quả nghiêu cứu của việc IRRI (1974) thì những hat ở phan
giữ: bông có hàm lượng protein cao hơn cả [5,10].
B TRONG NƯỚC;
1 Đặc điểm sinh lý:
12- Quang hợp
- Theo Bùi Huy Đáp (1971) NAR (hiệu số giữa lượng quang hợp và hô hấp)
thay đổi theo giống và thời gian sinh trưởng Ví dụ đối với lúa xuân hiệu suấtquaig hợp thuần (NAR) thường có 2 đỉnh cao vào thời kỳ để nhánh rộ và bắt đầu
làmđòng [I ~ 62).
Trang 21~ Đào Thế Tuấn (1970), ở nước ta giữa tích lũy chất khô và hiệu suất quang
hợpthuần có mối quan hệ thuận, hệ số tương quan r ở giống cao cây lớn hơn so với
¡giống thấp cây [1 - 62}.
1.2 Dinh dưỡng khoáng:
~ Đào Thế Tuấn (1970) cho rằng cây lúa hút kali nặng về thời kỳ trước hơn
là đm và lân Còn lân được lúa hút nặng về thời kỳ sau hơn là đạm [1 - 71]
— Đào Thế Tuấn cho rằng, lây lúa lốp và đổ là do sinh trưởng về chiều cao
quámanh, các mô cơ giới ở gốc lúa yếu [1 — 71].
- Đào Thế Tuấn nhận xét: trong điều kiện chất dinh dưỡng được cung cấp liêntục thì cây lúa hút đạm, lân va kali nhiều nhất vào lúc làm đòng Nếu nhìn về
cườig độ hút đỉnh dưỡng thì cây lúa hút mạnh nhất vào thời kỳ đẻ nhánh, bởi vì lúc naysy sinh trưởng của thân, lá, rễ tương đối mạnh {I, 73].
- Đào Thế Tuấn qua nhiều năm nghiên cứu đã nhận xét: Lân tổng số trong câylúa có các đỉnh cao ở đầu thời gian sinh trưởng, lúc đẻ nhánh và lúc chín sữa
I7
~ Nguyễn Hiển (1985) tăng nổng độ Cu lên 0,1% thì tỉ lệ nảy mắm của các
'giốtp lúa NNy và NN;s„ thấp hơn 23 - 60% so với đối chứng.
Tăng nồng độ Mn lên 0,5 - 1% tác động của nó hầu như không có hiệu quả
id - Vào thời kỳ đầu đẻ nhánh khi lượng phân Nitơ bón cho lúa tăng lên từ60N(120mg N/chậu) đến 120N (240mgN/chậu) chiéu cao của lúa NNz với NN:;¿
thí ighiém trong chậu năm 1980 đã tăng lên theo chiéu tăng lượng phân Nitơ,
nhưg khi tăng lượng phân bón đến 180N va 240N chiéu cao của lúa đã có chiểu
hudig giảm Chứng tỏ bón lượng Nitơ cao làm ức chế sự sinh trưởng của lúa ở thời
kỳ đu dé nhánh [9,4].
~ Theo Nguyễn Vi (1991) bón P tiết kiệm N, không bón P thì để sản xuất | tấn hóc trong vụ Đông Xuân ở phía Bắc cẩn trên 26kg N, nhưng ở miễn Nam nếu
bónP thi | tấn thóc cần 16kg N [3 - 30]
~ Theo Nguyễn Văn Soàn, nghiên cứu từ 1959 - 1969 cho biết: K có hiệu
lực ao hơn trên đất bạc màu Bắc Giang và đất nhẹ khu 4 cũ so với đất phù sa Sông
Hồn, phù sa sông Thái Bình và đất chua mặn Hải Phòng, bón Ikg K;O tăng từ 5
-5,8k thóc [3 ~ 30].
Trang 22- Theo Lê Duy Mì trên đất bạc màu Bắc Giang bón Ikg K;O tăng 9,7kg
thóc [3 - 32].
- Theo Nguyễn Văn Bộ (1993) Kali trở thành yếu tố hạn chế năng suất
không những ở đất bạc màu mà cả đất phù sa sông Thái Bình {3 - 32].
1.3 Sinh lý năng suất lúa:
- Đào Thế Tuấn (1970) nghiên cứu ở ta cho thấy số bông có quan hệ
nghịch với số hạt trên bông và trọng lượng hat Còn số hạtưbông trong lượng hạt lại
có quan hệ thuận [I - 84].
2 Đặc-điểm sinh thái:
2.1 Nhiệt độ:
~ Đào Thế Tuấn (1956) xử lý 3 giống lúa ở nhiệt độ 15 - 20°C, 25 - 30°C
trong 5 - 10 ngày, kết quả lúa sớm trổ bông sớm 4 ngày, lúa chính vụ 3 ngày và
lúa muộn | ngày [II - 36].
- Bùi Huy Đáp cũng xử lý xuân hóa trong vụ chiêm với nhiệt độ 20 — 30C,
30 — 70°C trong 5, 7, 10 ngày Kết quả xử ly xuân hóa không có ảnh hưởng gì rõ rệt
đến thời gian sinh trưởng của cây lúa chiêm, lúa không trổ hơn sớm hơn so với lúa
làm theo cách ngâm ủ của nông dân ta Do đó, có thể coi cách ngâm ủ giống của nông dân ta từ trước đến nay cũng là một phương pháp xử lý xuân hóa [II - 36].
2.2 Ánh sáng:
- Đào Thế Tuấn tổng kết những vụ chiêm xuân được mùa ở miễn Bắc nhận thấy cường độ ánh sáng 45 ngày cuối vụ có liên quan chặt chẽ với năng suất
lúa.
- Bùi Huy Đáp (Việt Nam) đã xử lý ngắn ngày 9 giờ ánh sáng đới với
giống lúa mùa “Tám Den” thấy xử lý từ 12 ~ 24 ngày sau khi gieo lúa trổ bông sớm hơn đối chứng 52 — 60 ngày, xử lý vào 50 — 75 ngày sau khi gieo thì trổ bông
sớm hơn 4 — 26 ngày.
- Bùi Huy Đáp đã thí nghiệm xử lý giống lúa mùa “Tam Den” gieo ngày
01/07/1955 đến ngày 26/11/1956, để trong ánh sáng liên tục 515 ngày vẫn chưa trổ
bông, giống chiêm “Gié Thanh” gieo ngày 16/11/1955 để trong ánh áng liên tục
đến ngày 26/11/1956 sau 376 ngày vẫn chưa trổ bông.
- Vũ Tuyên Hoàng (1975) nghiên cứu độ dài đến sự trổ bông của các
giống lúa phản ứng mạnh: Tám lùn (Việt Nam), K4326 (Miến Điện), FR43B (Ấn
Độ) và hai giống Kratnodaski 424, Krot 2015 (Liên Xô) Theo tác giả, do tương tácI Oe es tie
amen
neces - ee
Trang 23KG và môi trường, khi thỏa mãn điều kiện ngắn ngày, ở lá sẽ hình thành một loại
chất kích thích được dẫn đến đọt sinh trưởng và kích thích hoạt động của ARNpolymaraza tổng hợp protein thành hoa [8,3]/
3 Đặc điểm sinh hóa:
- Lê Doãn Tiên và CTV (1995) thì các loại gạo Việt Nam có hàm lượng
amyloza thay đổi tu 18 — 45%, cá biệt có giống lên đến 54%
~ Ở Việt Nam sở lúa gạo Đông Dương từ những năm 50 Auriol đã phân tích
50 giống lúa của mién Nam và đã có nhận xét: Hàm lượng của các chất chứa Nitơ
của thóc trung bình là 6,69% đối với gạo xay là 7,88% [5,26].
~ Trong những năm 60, tài liệu của lương thực (Bộ Nội Thương) gạo chiêm có
ham lượng Nitơ thay đổi từ 7,7 12,3% Gao mùa có Nitơ thay đổi từ 6,35%
-12,25% Gạo tám có hàm lượng protein thấp nhất là 5,8%; gạo nếp cái cao nhất
8%, gạo tẻ xay là 7,5% [5,16].
~ Nguyễn Hiển và những người cộng tác (1976): khi nghiên cứu về hàm lượng
protein trong hạt lúa đã có nhận xét rằng: các giéng lúa có thời gian sinh trưởng ngắn, các hàm lượng các dạng Nitơ và protein cao hơn các giống lúa có thời gian
trung bình và dài [5,27].
IL VÀI NÉT VỀ CÁC ĐẶC TÍNH NONG HỌC (ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC) CUA
CÂY LÚA
1 Khái niệm chung về đời sống cây lúa;
Thời gian sinh trưởng của cây lúa tính từ nảy mắm cho đến chính thay đổi
từ 90 đến 180 ngày tùy theo giống và diéu kiện ngoại cảnh
Ở nước ta các giống lúa ngấn ngày có thời gian sinh trưởng khoảng 90
-120 ngày; các giống trung ngày có thời gian sinh trưởng dài 140 - 160 ngày; các
giống lúa chiêm cũ ở mién Bắc do sinh trưởng trong diéu kiện nhiệt độ thấp thời gian sinh trưởng lúc dài 180 — 200 ngày, chậm chí có thể kéo dài 240 ngày hay 270
ngày (lúa nổi ở ĐBSCL)
Do yêu cầu thực tế sản xuất, các giống lúa dài ngày dầm được thay thế bởi
các giống ngắn ngày, cực ngắn vì các giống này đáp ứng được yêu cẩu thâm canh
tăng vụ để tăng sản lượng lương thực.
Trang 24Nấm được qui luật thay đổi thời gian sinh trưởng của cây lúa là cơ sở chủ
yếu để xác định thời vụ gieo cấy, cơ cấu giống, luân canh tăng vụ ở các vùng trồng
lúa khác nhau.
1.2 Các thời kỳ sinh trưởng - phát triển của cây lúa:
Thời gian sinh trưởng của các giống lúa dài ngắn khác nhau nhưng nói chug
đều có thể phân ra những thời kỳ sinh trưởng phát triển nhất định
Sinh trưởng sinh thực
Trổ bông, phoi màu, vào chấc, chín
Thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng có ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành
số bông Còn thời kỳ sinh trưởng sinh thực quyết định việc hình thành số hạt trên
bông, tỷ lệ hạt chấc và trọng lượng 1000 hạt Có thể xem thời kỳ từ trổ đến chín là
thời kỳ ảnh hưởng trực tiếp nhất đến năng suất thu hoạch.
Nấm được quy luật sinh trưởng, phát triển của cây lúa chúng ta có thể chủ
động áp dụng các biện pháp kỹ thuật theo hướng có lợi nhất cho quá trình sinh trưởng phát triển nhằm tạo năng suất cao.
2.1 Thời kỳ nảy mâm:
Mầm lúa phát triển từ phôi trong hạt, phôi nằm ở phía bụng của hạt có khối
lượng không đáng kể so với khối lượng toàn hạt Cấu tạo của phôi gdm trục phôi,
rể phôi và mam phôi
Trang 252.1.1 Quá trình nảy mầm:
Hạt hút nước, độ ẩm trong hạt tăng, hoạt động của các men hô hấp và phân
giải cũng tăng Dưới tác dụng của các men này tinh bột, protein được chuyển hóa,
lớn lên, trục phôi trương to, đẩy mam và rễ ra khỏi võ trấu hạt nứt rồi nảy mdm.
Khi hạt nảy mdm, đầu tiên xuất hiện lá bao hình vảy, không có diệp lục,
thứ đến là lá không hoàn toàn (chỉ có bẹ, chưa có phiên lá) cũng không có diệp lục,
cuối cùng mới xuất hiện lá thật có đẩy đủ be lá phiên lá có khả năng hình thành
diép lục Đồng thời với quá trình nảy mắm phôi cũng xuất hiện | rễ phôi.
Thời kỳ từ lúc hạt ndy mầm cho đến khi có 3 lá thật (khoảng 10 ~ 12 ngày)
là thời kỳ hạt sử dụng chủ yếu các chất dự trữ trong hạt.
2.1.2 Điều kiện ảnh hưởng đến sự nảy mâm:
2.1.2.1 Sức nảy mdm của hạt:
Hạt lúa muốn nảy mdm phải có sức nảy mắm tốt, sức ndy mầm phụ
thuộc vào quá trình chín và điều kiện bảo quản Nói chung khi chín trên đồng
ruộng, hạt lúa có khả năng nảy mam, có giống cần qua thời gian nghỉ.
Khả năng hút nước, nảy mầm còn phụ thuộc vào vỏ trấu Những giống
có vỏ trấu mỏng thường hút nước nhanh hơn giống vỏ dày, do đó thời gian nảy
Trang 26~ Trên 40°C không có lợi cho quá trình nảy mắm.
» Oxy:
Oxy cẩn thiết cho quá trình hô hấp, giúp cho quá trình phân phối
vật chất trong hạt và phân chia tế bào mới Thiếu oxy mam yếu ớt.
2,2 Thời kỳ ma:
Thời kỳ mạ dài hay ngắn tùy thuộc theo giống và mùa vụ.
Căn cứ vào đặc điểm sinh trưởng của cây mạ, có thể chia thời kỳ mạ ra 2
thời kỳ nhỏ: thời kỳ mạ non và thời kỳ mạ khỏe.
2.2.1 Thời kỳ mạ non:
Thời kỳ mạ non đối với mạ được tính từ lúc gieo đến khi ra được 3 lá
thật.
Trong thời kỳ này phôi như tiếp tục phân giải để cung cấp dinh dưỡng
cho mầm và rễ, vì vậy tốc độ hình thành các là đầu tương đối nhanh, dưới mật đất
rễ phôi tiếp tục phát triển
Thời kỳ này, cây mạ còn nhỏ, yếu, khả năng chống chịu kém
2.2.2 Thời kỳ mạ khỏc:
Thời kỳ mạ khỏe tính từ khi cây má có 4 lá thật cho đến khi nhổ cấy thời
kỳ này thường dài hơn so với thời kỳ mạ non.
Cây mạ chuyển sang thời kỳ sống tự lập, trực tiếp đồng hóa dình dưỡng
từ môi trường để sống và phát triển
Tóm lại: Thời kỳ mạ tuy thời lượng không nhiều (và có xu hướng ngày
càng rút ngắn) nhưng lại có ý nghĩa đáng kể trong toàn bộ quá trình sinh trưởng của
cây lúa, tạo được mạ tốt, mạ khỏe làm cơ sở cho quá trình đẻ nhánh và các quá
trình sinh trưởng tiếp theo).
Trang 272.3.1 Quá trình phát triển của b rễ:
Thời kỳ mạ bộ rễ lúa còn ít và phát triển chậm Sang thời kỳ ruộng cày,
bộ rễ tăng dẫn về số lượng và chiéu dai qua các thời kỳ dé nhánh, làm đòng và
thường đạt tối đa vào thời kỳ trổ bông, sau đó lại giảm đi.
2.3.2 Quá trình phát triển của lá:
Quá trình hình thành của lá thường qua 4 thời kỳ nhỏ:
~ Mầm lá phân hóa.
~ Hình thành phiến lá.
~ Hình thành lá be.
~ Lá xuất hiện.
Tốc độ ra lá thay đổi theo thời gian sinh trưởng và điểu kiện ngoại cảnh.
¬ Ở thời kỳ mạ non: trung bình | — 3 ngày ra được | lá.
_ = Ở thời kỳ mạ khoẻ: từ lá thứ 4, tốc độ ra lá chậm lại: 7 - 10 ngày ra
được | lá.
~ Bước vào thời kỳ dé nhánh, tốc độ ra lá lại nhanh 5 - 7 ngày/1á.
~ Cuối thời kỳ đẻ nhánh chuyển sang làm đốt làm đòng, tốc độ ra lá
chậm lại 12 — 15 ngày/1á Tổng thời gian hình thành 3 lá cuối cùng thường bằng
thời gian làm đòng.
~ Số lá trên đây nhiễu hay ít có liên quan đến thời gian sinh trưởng vàdiện tích lá của quan thể
2.3.3 Quá trình dé nhánh:
Đẻ nhánh là một đặc tính sinh học của cây lúa, liên quan chặt chẽ đến
quá trình hình thành số bông và năng suất sau này.
Theo Bùi Huy Đáp, cấy danh ngảnh trê và cấy thưa trong vụ mùa giống
lúa Tám có thể đẻ được 232 nhánh, trong đó có 198 nhánh thành bông Vụ chiêm,
giống chiêm chanh đẻ được 113 nhánh, trong đó có 101 nhánh thành bông.
Trang 28Sate Un 7 Megha , cấu, A ATER NESE HIS,
) Nhánh lúa được hình thành và phát triển từ các mẩm nách ở gốc thân.
Quá trình hình thành | nhánh qua 4 giai đoạn.
~ Phân hóa mắm nhánh
~ Hình thành nhánh.
~ Nhánh dài ra trong bẹ lá.
~ Nhánh xuất hiện
Quá trình đẻ nhánh có liêu quan chặt chẽ với quá trình ra lá, đó là qui
luật "Cùng ra lá, cùng đẻ nhánh ” (Theo Hatayama - Nhật Bản).
Khả nang đẻ nhánh phụ thuộc vào phạm vi mắc dé và diéu kiện ngoại
cảnh
Pham vi mắt đẻ của cây lúa phụ thuộc vào tổng số lá trên cây mẹ, tuổi
mạ (theo số lá) và số lóng đốt kéo đài Có thể tích phạm vi mắt đẻ trên cây mẹ
theo công thức: PVMĐ = Tổng số lá cây mẹ — (tuổi mạ + số lóng) + 1.
Trên cây lúa, có những nhánh đẻ sớm, vị trí mất đẻ thấp, có số lá nhiều,
điểu kiện đinh đưỡng thuận lợi mới có diéu kiện phát triển đây đủ để trở thành hữu
hiệu, những nhánh đẻ muộn, thời gian sinh trưởng ngấn, số lá ít thường trở thành
Thời gian làm đốt làm đòng dài hay ngắn chủ yếu phụ thuộc vào giống.
Những giống ngắn ngày thời gian làm déng khoảng 25 - 30 ngày, giống trung ngày
khoảng 30 — 35 ngày, giống dài ngày khoảng 40 - 45 ngày.
Khi cây lúa để nhánh đạt mức tối đa thì quá trình làm đốt bắt đầu
Trang 29Quá trình làm đồng là quá trình phân hóa và hình thành cơ quan sinh sản,
có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành năng suất lúa Ở thời kỳ này lúa có
những thay đổi về mặt hình thái, màu sắc lá, hoạt động sinh lý, khả năng chống
chịu, ngoại cảnh
Quá trình phân hóa đòng là một quá trình biến đổi phức tạp vé mặt hình
thái và sinh lý Việc phân chia các bước phân hóa đòng cũng có nhiều ý kiến khác
nhau: Matshushima (Nhật) chia thành 2! bước, một số tác giả khác chia ra 5 ~ 7
bước Đào Thế Tuấn chia 5 bước, Dinh Văn Lữ chia 6 bước.
Theo Dinh Dinh (Trung Quốc) quá trình phân hóa đòng có 8 bước:
~ Bước 1: phân hóa điểm sinh trưởng (1 — 2 ngày).
- Bước 2: phân hóa gié cấp 1 (2 - 4 ngày).
- Bước 3: phân hóa gié cấp 2 (4 - 6 ngày).
— Bước 4: hình thành nhị và nhụy (Š — 6 ngày).
— Bước 5: hình thành tế bào và hạt phấn (4 - 6 ngày).
— Bước 6: phân chia giảm nhiễm của tế bào mẹ hạt phấn (1 ~ 3 ngày).
~ Bước 7: tích lũy các chất trong hạt phấn (6 - 7 ngày).
~ Bước 8: hình thành hạt phấn (3 — 4 ngày).
2.5 Thời kỳ trổ bông - làm hat:
Đây là thời kỳ sinh trưởng phát triển cuối cùng của cây lúa, có liên quan
quyết định trực tiếp đến quá trình tạo năng suất trong đó chủ yếu quyết định tỷ lệ
hạt chắc và trọng lượng hạt.
Thời kỳ trổ bông - làm hạt bao gồm các quá trình trổ bông, nở hoa, thụ
phấn, thụ tỉnh, hình thành hạt và chín.
2.5.1 Quá trình trổ bông, nở hoa, thụ phấn:
Bông lúa sau khi phân hóa thành xong thì trổ ra ngoài do sự phát triển
nhanh của lóng trên cùng Khi toàn bộ bông lúa thoát tra khỏi bẹ lá đòng là quá
trình trổ xong
Trang 30Trong ngày hoa thường nở rộ vào 8 - 9 giờ sáng khi có điểu kiện nhiệt
độ thích hợp, đủ ánh sáng, quang mây, gió nhẹ (Mùa hè: 7 — 8 giờ sáng, mùa rét:
12- 14 giờ).
Khi nở hoa — phơi màu, vay lá hút nước trương to lên, đồng thời với áp
lực của vòi nhị làm cho vỏ trấu mở ra Khi vỏ trấu vừa hé mở 0 - 4 phút thì bao
phấn vở ra, hạt phấn rơi vào đầu nhụy Đó là quá trình thụ phấn Sau đó, vòi nhụy
vươn dài ra nhanh đẩy bao phấn ra ngoài vỏ trấu (quá trình phơi màu) Sau chót,
vòi nhụy héo rủ và bao phấn rụng đi Quá trình nở hoa thụ phấn đã hoàn thành.
Sau quá trình thụ phấn là quá trình thụ tinh hình thành hạt, hạt phấn sau
khi roi xuống đầu nhụy, ống phấn dai ra vươn tới đầu nhụy vào phôi châu khi vào
tới phôi nang, ống phấn trương to lên rồi vỡ ra, giải phóng hai hạch đực, trong đó |hạch sẽ kết hợp với trứng, còn hạch kia sẽ kết hợp với hạch thứ cấp Trứng thụ tỉnh
sẽ phát triển thành phôi hạch thứ cấp phát triển thành phơi nhữ Đó là quá trình thụ
tinh kép.
2.5.2 Quá trình chín của hạt:
Dựa vào sự biến đổi về hình dạng, màu sắc, chất dự trữ và trọng lượng
hạt, có thể chia quá trình của hạt ra làm 3 thời kỳ chín sữa, chín sáp và chín hoàn
toàn.
Sau phơi mầu 5 - 7 ngày, chất dự trữ trong hạt ở dang lỏng, trắng như
sữa Hình dạng hạt đã hoàn thành, lưng hạt có mầu xanh Trọng lượng hạt tăng,
nhanh ở thời kỳ này, có thể đạt 75 - 80% trọng lượng cuối cùng
* Chín sáp:
*Ở thời kỳ này, chất dịch trong hạt dẫn đặc lại, hat cứng Màu xanh lơ
nhưng hạt dan dẫn chuyển sang màu vàng Trọng lượng hạt tiếp tục tăng lên
* Chín hoàn toàn:
Thời kỳ này hạt chắc cứng, vỏ trấu từ mầu vàng chuyển sang vàng nhạt.
Trọng lượng hạt đạt tối đa
HI SƠ LƯỢC VỀ NGUỒN GỐC VÀ BỘ MÁY DI TRUYỀN CỦA CÂY LÚA
1 Nguồn gốc cây lúa:
Trang 31Ở Trung Quốc, vùng Triết Giang đã xuất hiện cây lúa 5000 năm, ở hạ lưu
sông Dương Tử — 4000 năm.
Ở nước ta, theo các tài liệu khảo cổ học đã nghiên cứu được thì trong thời kỳ
tién sử có khoảng năm 4000 ~ 3000 Trước Công Nguyên cũng đã tìm thất có những
di tích chứng tỏ người ta đã biết đến cây lúa như một số bàn nghiến hạt, cối và
chày đá [1 - 11], {2 = 12, 13).
1.1 Về nguồn gốc xuất xứ:
Nguồn gốc xuất xứ cây lúa cũng có nhiều ý kiến khác nhau Có ý kiến cho
rằng cây lúa được hình thành đầu tiên ở vùng Tây Bắc Án Độ, Myanmar, Thái
Lan, Lào, Nam Trung Quốc, Việt Nam.
Một số tác giả như Watt G, 1908; Vavilop VT 1926 cho rằng cây lúa bất
nguồn từ Ấn Độ
Một số tác giả khác (De Candolle A, 1985; Roshevits RU, 1930) coi Nam Trung Quốc là vùng xuất hiện cây lúa đâu tiên.
Lại có người cho rằng cây lúa có nguồn gốc ở Việt Nam, Campuchia như
Chevalver A, 1937; Kemarov VL, 1938; Erughin PS, 1950
Cũng có ý kiến cho rằng quê hương cây lúa là vùng đầm lẩy Đông Nam A.
Mặc dù ý kiến cụ thể vé nguồn gốc xuất xứ còn khác nhau, tuy nhiên ta
cũng thấy những vùng trên déu có những đặc điểm giống nhau về điểu kiện khí
hậu nhiệt đới nóng ẩm phù hợp với giống lúa [1 — 11, 12] {2 — 13, 14]
1.2 Về nguồn gốc thực vat:
- Cây lúa thuộc họ nhà thảo (Gramineae) chỉ Oryza Trong chỉ Oryza có
nhiều loài sống một năm hoặc nhiều năm, trong đó chỉ có 2 loại trồng là Oryza
Sativa, phổ biến ở Châu A, chiếm đại bộ phận diện tích trồng lúa, có nhiễu giống
có đặc tính t6g cho năng suất cao và Oryz Glaberrima, hạt nhỏ, năng suất thấp, chỉtrồng trên diện tích nhỏ ở Tây Phi Lúa trồng hiện nay là do lúa dại qua chọn lọc tự
nhiên và chọn lọc nhân tạo lâu đời hình thành [1 — L2].
Trang 32SƠ ĐỒ DIỄN BIẾN CỦA LÚA TRỒNG
Indica (lúa tiên)
tiva ẹ
Japonica (lúa cánh)
Spontanea
Afican peranis American peranis
Brevitegulata — _>Glaberima {2 - 14].
2 B6 máy di truyền của lúa:
Nghiên cứu về đi tuyển học ở lúa, theo hội nghị quốc tế vé di truyền học
và di truyền tế bào của lúa năm 1963 Viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI đã xác
định chi Oryza 19 loài phụ Trong đó, những loại phụ đó chỉ có loài Oryza Sativa
và Oryza Glaberrima là lúa trong còn các loài khác đều là lúa đại
~ Genom của các loài lúa thuộc giống Oryza:
Sativa perennis, loài phụ barthu
Sativa perennis, loài phụ cubensis
Glaberrima, breviliqualata stapji
Officinalis Minecita, Eichingeri Califorlia, Alta grandig lunis paraguiaeusis Australinsis
Branchyantha
~ Dựa vào Genom của các loài trên, người ta đã xác định được mối quan hệ
họ hàng của chúng và mối quan hệ gần giữa các loài lúa trồng và lúa đại.
Trang 33~ Bộ nhiễm sắc thé của lúa 2n = 24 Một số loài lúa dại có bộ nhiễm sắc
thể 2n = 48 (ở bảng trên các loài đó được ký hiệu genom (BBCC, CCDD)
~ Lúa trồng được chia làm 2 loại phụ Indica và Japonica, giống đang trồng
ở Việt Nam chủ yếu thuộc loài Indica.
~ Kết quả nghiên cứu vé gen và bản 46 ở lúa đã phát hiện vị trí của gentrong nhiễm sắc thể Lúa có n = 12 nhiễm sắc thể đơn do đó có 12 nhóm gen liên
kết.
~ Các giống lúa thuộc loài Japonica có năng suất cao, phẩm chất kém, còn
các giống lúa thuộc loài Indica có năng suất thấp, phẩm chất ngon Kết quả nghiêncứu kết hợp ưu điểm của hai loài phụ này còn hạn chế
IV ĐIỀU KIỆN CHỌN GIỐNG CÓ NĂNG SUẤT CAO
~ Thân ra thấp và cứng làm giảm hô hấp từ thân quyết định tính kháng đổ
ngã, tỷ lệ hạt và rơm, tính cảm ứng với phân đạm và tiềm năng cho năng suất cao.
~ Thân ra cao ốm yếu, dễ đổ ngã sớm làm rối loại bộ lá, tăng hiện tượng
bóng rợp, cẩn trở sự chuyển vị các dưỡng liệu và chất quang hợp làm hạt bị lép và
giảm năng suất.
+ Các dòng phân ly lùn thường chỉ khác nhau chút ít vé chiéu cao có thể do
ảnh hưởng của một số gen phụ Chiểu cao cây thích hợp là 80 - 100cm.
+ Hiện nay có một số ít giống cứng ra và thấp cây di truyén đa gen hoặc
theo định luật Menđen đơn giản.
— Một số cây lùn có thể bị đổ ngã Tính kháng đổ ngã có liên quan đến tính
thấp cây và một số đặc tính khác: đường kính thân, chiéu cao cây, mức độ lá be ôm
lấy lóng Ngoài ra, năng suất cao còn do đầu tư phân đạm cao Các nhà chọn giống
đã tạo được những giống lùn hấp thụ đạm cao.
~ Tsumoda (1964) khi so sánh năng suất các giống lúa đã tóm tắt các hình
thái đặc trưng như sau:
+ Các giống phản ứng đạm thấp có bộ lá dài, rộng, mỏng, rủ, xanh, nhạt,
thân cao, yếu.
+ Các giống phản ứng đạm cao có lá thẳng, ngắn, hẹp, dày, xanh đậm, thân ngắn, đứng.
HOW: Ugugla Thy Ding a NEW 770727807273 7ï 7x1 12/04.
Trang 34Tsumoda đựa vào các kiến thức sinh lý vé quang hợp của cây trồng cho rằng:
lá dày, xanh đậm mất ít ánh sáng phản xạ, giảm kích thước lá và xu thế lá thẳng,
phân bố ánh sáng đều trên toàn bộ lá và giảm cường độ hô hấp Kết quả chất khô
và năng suất tăng cả trong diéu kiện ánh sáng yếu
2 Khả năng nở bụi:
- Các giống lúa nở bụi nhanh, dang gọn không mọc xòe được nông dân ưa
chuộng Thân gon mọc hơi thẳng đứng làm tăng bức xạ mặt trời đến lúa chồi.
Khi xạ hoặc cấy dày để có năng suất cao, các giống nhiều chổi, có ít chổi trên
mỗi bụi lúa vẫn tạo sản lượng cao hơn các giống ít chồi Giống nhiều chổi sẽ mọc
bù vào các cây bị mất hoặc ở mật độ thấp Cấp lai của cha mạ có nhiều chổi sẽ tạo
ra nhiều cá thể phân ly có nhiều chi
+ Số chổi mang đặc tính di truyền định lượng, khả năng nở bụi thường liên
hệ với cường lực sớm trong những giống lùn nhưng nó lại di truyền độc lập với
nhiều đặc tính quan trọng khác
+ Trong nhiều cặp lai, tính mọc thẳng đứng là tính lặn so với thân xòe
3 Các hình tính của lá:
* Tính thẳng đứng:
—.Lá thẳng đứng cho phép ánh sáng xâm nhập và phân bố déu trong mộng
lúa và do đó khả năng quang hợp cao hơn.
Lá thẳng dường như là kết quả của ảnh hưởng đa hướng của gen lùn Vì
vậy, hình tính nay di truyền theo tính lặn đơn giản.
Lá thẳng đứng thuận lợi cho quang hợp, tăng độ chấc của hạt
~ Chiểu dai lá thay đổi nhiều, lá ngấn thường thẳng hơn, phân bố đều hơn
trong tán lá so với lá dài vì vậy giảm bóng rợp, ánh sáng được sử dụng hữu hiệu
hơn.
~ Chiều rộng biến đổi ít hơn chiéu dài Hiện nay nhiều giống mới có lá hep
kết hợp với cường lực sớm, nhiều chổi, bông đài cho năng suất cao, lá hẹp phân bố
đều hơn lá rộng, ít gây bóng rợp.
Trang 35Lá cờ cung cấp trực tiếp các chất quang hợp đến bông lúa, giúp ổn định
năng suất vì lá cờ thẳng đứng dài vừa phải chống chim phá hoại
Kích thước lá cờ độc lập với gen lùn điểu khiển chiểu đài thân và các lá
khác.
4 Các hình tính bông lúa:
* Kích thước bông:
Có sự liên kết bù trừ giữa cỡ bông và số chổi, thường thấy ít chổi — bông to,
nhiều chôi - bông nhỏ, các dòng có nhiều chổi có lẽ cho năng suất cao hơn.
* Đô trổ của bông:
Bông lúa trổ hoàn toàn khi cổ bông thoát ra be lá cờ Các hạt lúa bị nghẹn
trong be lá thường lép hay lửng lắm giảm năng suất
5 Su th t:
Hat hữu thy là điểu kiện đầu tiên đạt năng suất cao Trong diéu kiện thuận lợihạt lép 10 — 15% vẫn có thể cho năng suất cao
Sự lép hạt do 3 nguyên nhân chính: nhiệt độ quá mức tối hảo, đỗ ngả, bất thụ
do lai hay tính không xứng hợp gen.
6 Kháng sâu bệnh:
— Lúa trồng trên diện tích lớn ở vùng nhiệt đới nóng ẩm là diéu kiện chonhiều sâu bệnh phát sinh
~ Giống lúa mới thấp cây nếu bón nhiều đạm, trồng dày nhiều vụ liên tiếp
làm cho bệnh cháy lá, đốm vần và ray nâu bộc phát trầm trọng
~ Đặc tính đi truyền đa dạng có thể cung cấp nhiều tinh kháng với hầu hết sâu
bệnh Các dòng giống có nguồn gốc lai tạo từ đột biến có tính kháng cao
Trang 36ate Vay 74 Tah — 2 SG! SRSA GTA TTR,
v NANG SUẤT - CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NANG SUẤT
Năng suất lúa được tạo thành bởi 4 yếu tố:
~ Số bông trên đơn vị diện tích (số bông/m)).
~ Số hạt trên bông.
~ Tỷ lệ hạt chắc.
~ Trọng lượng 1000 hạt.
Có thể tính năng suất lúa theo công thức sau:
Năng suất (tấn/ha) = số béng/m’ x số hat/béng x tỷ lệ hạt chắc (%) x
P(1000) hạt x 10°,
Hoặc đơn giản hơn, quy về 3 yếu tố:
Năng suất = số béng/m’ x số hạt chắc/bông x P(1000 hat).
Các yếu tố này được hình thành trong thời gian khác nhau, có những quy luật
khác nhau, chịu tác động của ảnh hưởng lẫn nhau Để đạt năng suất cao cin có cơ
cấu các yếu tố năng suất hợp lý.
* Ảnh hường của các yếu tố cấu thành năng suất
~ Số bông: trong 4 yếu tố cấu thành năng suất lúa thì số bông là yếu tố có
tính chất quyết định nhất và sớm nhất Số bông có thể đóng góp 74% năng suất Số
dảnh cao nhất hau như không ảnh hưởng).
~ Hav bông là yếu tố thứ hai (sau số bông) quyết định năng suất Do sự
chênh lệch giữa số hoa phân hóa và số hoa thoái hóa Số hoa phân hóa càng nhiều
số hoa phân hóa càng ít thì số hạt trên bông càng nhiều.
Trang 37+ Số hoa thoái hóa ảnh hưởng mạnh nhất vào thời kỳ giảm nhiễm.
~ Tỷ lệ hạt chắc: ảnh hưởng mạnh nhất vào 3 thời kỳ: giảm nhiễm, trổ
bông và vào chín sữa Sau khi trổ 30 - 35 ngày hầu như không ảnh hưởng nữa.
~ P (1000) hạt ảnh hưởng đến năng suất ít hơn so với số bông và số hạt trên
bông Thời kỳ phân hóa gié cấp 2 đến cuối thời kỳ phân hóa hoa tác động tích cực.
Thời kỳ giảm nhiễm ảnh hưởng đến độ to nhỏ của vỏ trấu và thời kỳ vào chắc rộ
ảnh hưởng đến quá trình tích lũy vật chất của hạt.
Trên đồng ruộng, các yếu tố năng suất có quan hệ lẫn nhau rất chặt chẽ.
Muốn tăng năng suất lúa không thể chỉ tác động riêng rẽ từng yếu tố mà phải tácđộng tổng thể vào chúng Vì vậy cẩn nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố cấu
thành năng suất.
Khi thay đổi mật độ cấy (số dảnh cơ bản) sé tạo ra quá trình dé nhánh vàhình thành số bông khác nhau Từ đó sẽ ảnh hưởng đến trọng lượng bông và năng
suất,
Kết quả nghiên cứu của Đào Thế Tuấn (1970) cho thấy số bông có quan hệ
nghịch với số hạt trên bông và trọng lượng hạt Còn số hạƯ bông và trọng lượng hạt
lại có quan hệ thuận [1 — 84).
Trong 3 yếu tố năng suất thì số bông biến động mạnh nhất, thứ đến là số
hav bông, cuối cùng là trọng lượng hạt ít biến động nhất.
Trong các yếu tố năng suất thì biến động của số nhánh tối đa và số bôngnhiều nhất rồi đến số hạt trên bông Trọng lượng hạt không có ảnh hưởng đáng kể
Vì năng suất phụ thuộc vào 2 yếu tố chủ yếu là số bông và hạt nên mức độ biến
động của năng suất cũng nim trong phạm vi biến động của số bông và số hạt.
Trang 38Phần Ill:
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1 ĐỐI TƯỢNG THÍ NGHIỆM
Bac gồm 10 dòng lúa lai và giống đối chứng dưới đây:
được gieo trồng phổ biến trên các cánh déng của cả nước Nhằm tap trung các đặc
điểm tốt gia các giống lúa trên để tạo ưu thế lai và đáp ứng nhu cầu vé giống lúa
lai mang hương hiệu Việt Nam, Viện Khoa Học Nộng Nghiệp miền Nam đã tiến
hành chọn cặp bố mẹ đem lai hai dòng và lai ba dòng để tạo ra nhưng giống lúa laimang những đặc điểm ưu việt của bố mẹ Đồng thời tiến hành trồng thử nghiệmcác giống lúa nhập từ việc lúa quốc tế IRRI, các giống lúa này đã được gieo trồng
thí điểm tong vụ Đông Xuân 2000 - 2001 và tiếp tục được khảo sát trong vụ mùa
2000, cụ thé có 4 giống lúa lai nhập IRRI 61, IRRI 68, IRRI 38, IRRI 2.
Trang 39Trong vụ mùa 2001, tại ruộng thí nghiệm ở xã Tân Thạnh Đông — Chủ Chi: 6
dòng lúa lai (do Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam lai tạo) và 4 giống lúa lai
nhập nói đã được khảo sát về các đặc tính nông học, năng suất lúa và phẩm chấtgạo để :họn ra dòng lúa lai ưu việt thích hợp khí hậu mùa, đưa ra sản xuất đại trà
2, Nguồn gốc, các đặc tính chủ yếu của các giống bô mẹ đem lai:
* Giống Ida KSB 218:
Chiểu cao cây trung bình 95 — 100cm, thời gian sinh trưởng 95 — 105 ngày.
Năng suất trung bình 40 — 70 tạ/ha Mỗi bông có 70 — 100 hạt chắc, khối
Thời gian sinh trưởng ở phía Nam 88 - 85 ngày (gieo sa).
Cây cao 95 ~ 100cm, dạng hình gọn, tán lá đứng, để nhánh trung bình,
thâm canh trung bình.
Khối lượng hạt 1000 hạt 26 - 27g Hat dài, bac bụng, trung bình, chất
lượng gạo tốt, gạo trắng.
* Giống lúa VND 95-20:
~ Nguồn gốc;
VND 95-20 là đột biến phóng xạ từ giống IR64 do bộ môn cây lương
thực Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miễn Nam chon lọc từ 1993 Là giống có triển
vọng.
- Những đặc tính chủ yếu:
Thời gian sinh trưởng ở phía Nam 95 ~ 105 ngày.
Cây cao 85 - 100cm, thân gọn cứng, dạng hình bông to, hạt đều, bạc
bụng trung bình, cơm dẻo ngon.
` a
1
Trang 40Khả năng chống chịu: kháng rẩy nâu trung bình, hơi nhiễm vàng lá và
khô van, chịu phèn nhẹ và phèn trung bình.
Năng suất trung bình vụ Hè Thu 40 - 45 tạ/ha Vụ Đông Xuân 60 - 65
tạ/ha, nếu thâm canh tốt có thể đạt 70 - 80 tạ/ha Dạng hạt dài (7,5mm), khối
lượng 1000 hạt 26 - 27g Tỷ lệ trên 79%, không bạc bụng, gạo trắng, cơm dẻo,
ngon, đạt tiêu chuẩn xuất khẩu, được nhiều nước ưa chuộng.
Kháng rẩy nâu (cấp 3 - 5), rất kháng đạo ôn (cấp 1), hơi kháng bạc lá
(cấp 3 — 5), nhiễm kho vần (cấp 5 — 7), chịu phèn nhẹ.
* Giống lúa IR 9729-6-7-3:
~ Nguôn gốc:
; Giống lúa IR 9729-6-7-3 do Trung Tâm Bảo Vệ Thực Vật phía Nam
nhập nội và đánh giá Được công nhận là giống mới từ tháng 03/1992.
~ Những đặc tính chủ yếu:
Chiểu cao cây trung bình 85 - 95cm Thời gian sinh trưởng vụ Đông
Xuân 105 ngày, vụ Hè Thu 105 - 110 ngày Năng suất trung bình 40 ~ 45 tạ/ha,
thâm canh tốt có thể đạt 65 — 70 tạ/ha Mỗi bông có 75 — 80 hạt chắc, khối lượng
1000 hạt 26 — 27g Tỷ lệ gạo 66-79%, tỷ lệ bạc bụng thấp (cấp 1), đạt tiêu chuẩnxuất khẩu