Thời gian sinh trưởng của cây lúa tính từ nảy mắm cho đến chính thay đổi từ 90 đến 180 ngày tùy theo giống và diéu kiện ngoại cảnh.
Ở nước ta các giống lúa ngấn ngày có thời gian sinh trưởng khoảng 90 -
120 ngày; các giống trung ngày có thời gian sinh trưởng dài 140 - 160 ngày; các giống lúa chiêm cũ ở mién Bắc do sinh trưởng trong diéu kiện nhiệt độ thấp thời gian sinh trưởng lúc dài 180 — 200 ngày, chậm chí có thể kéo dài 240 ngày hay 270
ngày (lúa nổi ở ĐBSCL).
Do yêu cầu thực tế sản xuất, các giống lúa dài ngày dầm được thay thế bởi các giống ngắn ngày, cực ngắn vì các giống này đáp ứng được yêu cẩu thâm canh
tăng vụ để tăng sản lượng lương thực.
Nấm được qui luật thay đổi thời gian sinh trưởng của cây lúa là cơ sở chủ
yếu để xác định thời vụ gieo cấy, cơ cấu giống, luân canh tăng vụ ở các vùng trồng
lúa khác nhau.
1.2 Các thời kỳ sinh trưởng - phát triển của cây lúa:
Thời gian sinh trưởng của các giống lúa dài ngắn khác nhau nhưng nói chug
đều có thể phân ra những thời kỳ sinh trưởng phát triển nhất định.
Nay mắm
" x Nay mam > 3 lá
Sinh trưởng định đưỡng SS Sy
Bén chan
Dé nhánh Co nhánh hữu hiệu
Đẻ nhánh vô hiệu b Lam đốt, làm đòng
Sinh trưởng sinh thực
Trổ bông, phoi màu, vào chấc, chín
Thời kỳ sinh trưởng dinh dưỡng có ảnh hưởng trực tiếp đến việc hình thành
số bông. Còn thời kỳ sinh trưởng sinh thực quyết định việc hình thành số hạt trên bông, tỷ lệ hạt chấc và trọng lượng 1000 hạt. Có thể xem thời kỳ từ trổ đến chín là thời kỳ ảnh hưởng trực tiếp nhất đến năng suất thu hoạch.
Nấm được quy luật sinh trưởng, phát triển của cây lúa chúng ta có thể chủ động áp dụng các biện pháp kỹ thuật theo hướng có lợi nhất cho quá trình sinh trưởng phát triển nhằm tạo năng suất cao.
2.1 Thời kỳ nảy mâm:
Mầm lúa phát triển từ phôi trong hạt, phôi nằm ở phía bụng của hạt có khối
lượng không đáng kể so với khối lượng toàn hạt. Cấu tạo của phôi gdm trục phôi,
rể phôi và mam phôi.
2.1.1 Quá trình nảy mầm:
Hạt hút nước, độ ẩm trong hạt tăng, hoạt động của các men hô hấp và phân giải cũng tăng. Dưới tác dụng của các men này tinh bột, protein... được chuyển hóa,
lớn lên, trục phôi trương to, đẩy mam và rễ ra khỏi võ trấu hạt nứt rồi nảy mdm.
Khi hạt nảy mdm, đầu tiên xuất hiện lá bao hình vảy, không có diệp lục,
thứ đến là lá không hoàn toàn (chỉ có bẹ, chưa có phiên lá) cũng không có diệp lục,
cuối cùng mới xuất hiện lá thật có đẩy đủ be lá phiên lá có khả năng hình thành
diép lục. Đồng thời với quá trình nảy mắm phôi cũng xuất hiện | rễ phôi.
Thời kỳ từ lúc hạt ndy mầm cho đến khi có 3 lá thật (khoảng 10 ~ 12 ngày) là thời kỳ hạt sử dụng chủ yếu các chất dự trữ trong hạt.
2.1.2 Điều kiện ảnh hưởng đến sự nảy mâm:
2.1.2.1 Sức nảy mdm của hạt:
Hạt lúa muốn nảy mdm phải có sức nảy mắm tốt, sức ndy mầm phụ thuộc vào quá trình chín và điều kiện bảo quản. Nói chung khi chín trên đồng
ruộng, hạt lúa có khả năng nảy mam, có giống cần qua thời gian nghỉ.
Khả năng hút nước, nảy mầm còn phụ thuộc vào vỏ trấu. Những giống
có vỏ trấu mỏng thường hút nước nhanh hơn giống vỏ dày, do đó thời gian nảy
mắm cũng ngắn hơn.
2.1.2.2 Ngoại cảnh:
Hạt lúa muốn nảy mắm phải có những điều kiện ngoại cảnh phù hợp:
* Đô ẩn:
~ Hạt bảo quản trong kho, có độ ẩm thường dưới 13$.
~ Khi ngấm hạt, hạt hút đạt độ ẩm 22 ~ 25% hạt có thể nảy mắm.
~ Tốc độ hạt nảy mầm lượng nước trong hạt khoảng 30 - 40% tùy
theo nhiệt độ.
~ Nhu cầu về nước cho hat nảy mam còn phụ thuộc vào gidng.
* Nhiệt độ:
— Nhiệt độ tối thích cho hạt nảy mắm là 30 - 35%.
~ Trên 40°C không có lợi cho quá trình nảy mắm.
ằ Oxy:
Oxy cẩn thiết cho quá trình hô hấp, giúp cho quá trình phân phối
vật chất trong hạt và phân chia tế bào mới. Thiếu oxy mam yếu ớt.
2,2 Thời kỳ ma:
Thời kỳ mạ dài hay ngắn tùy thuộc theo giống và mùa vụ.
Căn cứ vào đặc điểm sinh trưởng của cây mạ, có thể chia thời kỳ mạ ra 2
thời kỳ nhỏ: thời kỳ mạ non và thời kỳ mạ khỏe.
2.2.1 Thời kỳ mạ non:
Thời kỳ mạ non đối với mạ được tính từ lúc gieo đến khi ra được 3 lá
thật.
Trong thời kỳ này phôi như tiếp tục phân giải để cung cấp dinh dưỡng cho mầm và rễ, vì vậy tốc độ hình thành các là đầu tương đối nhanh, dưới mật đất rễ phôi tiếp tục phát triển.
Thời kỳ này, cây mạ còn nhỏ, yếu, khả năng chống chịu kém.
2.2.2 Thời kỳ mạ khỏc:
Thời kỳ mạ khỏe tính từ khi cây má có 4 lá thật cho đến khi nhổ cấy thời
kỳ này thường dài hơn so với thời kỳ mạ non.
Cây mạ chuyển sang thời kỳ sống tự lập, trực tiếp đồng hóa dình dưỡng từ môi trường để sống và phát triển.
Tóm lại: Thời kỳ mạ tuy thời lượng không nhiều (và có xu hướng ngày
càng rút ngắn) nhưng lại có ý nghĩa đáng kể trong toàn bộ quá trình sinh trưởng của
cây lúa, tạo được mạ tốt, mạ khỏe làm cơ sở cho quá trình đẻ nhánh và các quá trình sinh trưởng tiếp theo).
2.3 Thời kỳ đẻ nhánh:
Sau khi cấy, cây lúa bén rể hổi xanh rồi bước vào thời kỳ đẻ nhánh. Day là thời kỳ có ý nghĩa đáng kể trong toàn bộ đời sống cây lúa và quá trình tạo năng suất sau này.
2.3.1 Quá trình phát triển của b rễ:
Thời kỳ mạ bộ rễ lúa còn ít và phát triển chậm. Sang thời kỳ ruộng cày,
bộ rễ tăng dẫn về số lượng và chiéu dai qua các thời kỳ dé nhánh, làm đòng và thường đạt tối đa vào thời kỳ trổ bông, sau đó lại giảm đi.
2.3.2 Quá trình phát triển của lá:
Quá trình hình thành của lá thường qua 4 thời kỳ nhỏ:
~ Mầm lá phân hóa.
~ Hình thành phiến lá.
~ Hình thành lá be.
~ Lá xuất hiện.
Tốc độ ra lá thay đổi theo thời gian sinh trưởng và điểu kiện ngoại cảnh.
ơ Ở thời kỳ mạ non: trung bỡnh | — 3 ngày ra được | lỏ.
_ = Ở thời kỳ mạ khoẻ: từ lá thứ 4, tốc độ ra lá chậm lại: 7 - 10 ngày ra
được | lá.
~ Bước vào thời kỳ dé nhánh, tốc độ ra lá lại nhanh 5 - 7 ngày/1á.
~ Cuối thời kỳ đẻ nhánh chuyển sang làm đốt làm đòng, tốc độ ra lá chậm lại 12 — 15 ngày/1á. Tổng thời gian hình thành 3 lá cuối cùng thường bằng
thời gian làm đòng.
~ Số lá trên đây nhiễu hay ít có liên quan đến thời gian sinh trưởng và diện tích lá của quan thể.
2.3.3 Quá trình dé nhánh:
Đẻ nhánh là một đặc tính sinh học của cây lúa, liên quan chặt chẽ đến quá trình hình thành số bông và năng suất sau này.
Theo Bùi Huy Đáp, cấy danh ngảnh trê và cấy thưa trong vụ mùa giống
lúa Tám có thể đẻ được 232 nhánh, trong đó có 198 nhánh thành bông. Vụ chiêm, giống chiêm chanh đẻ được 113 nhánh, trong đó có 101 nhánh thành bông.
Sate Un 7 Megha --, cấu, A ATER NESE HIS,
) Nhánh lúa được hình thành và phát triển từ các mẩm nách ở gốc thân.
Quá trình hình thành | nhánh qua 4 giai đoạn.
~ Phân hóa mắm nhánh.
~ Hình thành nhánh.
~ Nhánh dài ra trong bẹ lá.
~ Nhánh xuất hiện.
Quá trình đẻ nhánh có liêu quan chặt chẽ với quá trình ra lá, đó là qui
luật "Cùng ra lá, cùng đẻ nhánh ” (Theo Hatayama - Nhật Bản).
Khả nang đẻ nhánh phụ thuộc vào phạm vi mắc dé và diéu kiện ngoại
cảnh
Pham vi mắt đẻ của cây lúa phụ thuộc vào tổng số lá trên cây mẹ, tuổi
mạ (theo số lá) và số lóng đốt kéo đài. Có thể tích phạm vi mắt đẻ trên cây mẹ theo công thức: PVMĐ = Tổng số lá cây mẹ — (tuổi mạ + số lóng) + 1.
Trên cây lúa, có những nhánh đẻ sớm, vị trí mất đẻ thấp, có số lá nhiều, điểu kiện đinh đưỡng thuận lợi mới có diéu kiện phát triển đây đủ để trở thành hữu hiệu, những nhánh đẻ muộn, thời gian sinh trưởng ngấn, số lá ít thường trở thành
nhánh vô hiệu.
Tỷ lệ nhánh hữu hiệu cao hay thấp có ảnh hưởng đến năng suất lúa.
2.4 Thời kỳ làm đốt — làm đòng:
Trên đồng ruộng, sau khi đẻ nhánh tối đa, cây lúa chuyển sang thời kỳ làm
đốt, làm đòng.
Thời gian làm đốt làm đòng dài hay ngắn chủ yếu phụ thuộc vào giống.
Những giống ngắn ngày thời gian làm déng khoảng 25 - 30 ngày, giống trung ngày
khoảng 30 — 35 ngày, giống dài ngày khoảng 40 - 45 ngày.
Khi cây lúa để nhánh đạt mức tối đa thì quá trình làm đốt bắt đầu.
Quá trình làm đồng là quá trình phân hóa và hình thành cơ quan sinh sản,
có ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình hình thành năng suất lúa. Ở thời kỳ này lúa có
những thay đổi về mặt hình thái, màu sắc lá, hoạt động sinh lý, khả năng chống
chịu, ngoại cảnh...
Quá trình phân hóa đòng là một quá trình biến đổi phức tạp vé mặt hình thái và sinh lý. Việc phân chia các bước phân hóa đòng cũng có nhiều ý kiến khác nhau: Matshushima (Nhật) chia thành 2! bước, một số tác giả khác chia ra 5 ~ 7 bước. Đào Thế Tuấn chia 5 bước, Dinh Văn Lữ chia 6 bước.
Theo Dinh Dinh (Trung Quốc) quá trình phân hóa đòng có 8 bước:
~ Bước 1: phân hóa điểm sinh trưởng (1 — 2 ngày).
- Bước 2: phân hóa gié cấp 1 (2 - 4 ngày).
- Bước 3: phân hóa gié cấp 2 (4 - 6 ngày).
— Bước 4: hình thành nhị và nhụy (Š — 6 ngày).
— Bước 5: hình thành tế bào và hạt phấn (4 - 6 ngày).
— Bước 6: phân chia giảm nhiễm của tế bào mẹ hạt phấn (1 ~ 3 ngày).
~ Bước 7: tích lũy các chất trong hạt phấn (6 - 7 ngày).
~ Bước 8: hình thành hạt phấn (3 — 4 ngày).
2.5 Thời kỳ trổ bông - làm hat:
Đây là thời kỳ sinh trưởng phát triển cuối cùng của cây lúa, có liên quan quyết định trực tiếp đến quá trình tạo năng suất trong đó chủ yếu quyết định tỷ lệ
hạt chắc và trọng lượng hạt.
Thời kỳ trổ bông - làm hạt bao gồm các quá trình trổ bông, nở hoa, thụ phấn, thụ tỉnh, hình thành hạt và chín.
2.5.1 Quá trình trổ bông, nở hoa, thụ phấn:
Bông lúa sau khi phân hóa thành xong thì trổ ra ngoài do sự phát triển
nhanh của lóng trên cùng. Khi toàn bộ bông lúa thoát tra khỏi bẹ lá đòng là quá
trình trổ xong.
Trong ngày hoa thường nở rộ vào 8 - 9 giờ sáng khi có điểu kiện nhiệt
độ thích hợp, đủ ánh sáng, quang mây, gió nhẹ (Mùa hè: 7 — 8 giờ sáng, mùa rét:
12- 14 giờ).
Khi nở hoa — phơi màu, vay lá hút nước trương to lên, đồng thời với áp
lực của vòi nhị làm cho vỏ trấu mở ra. Khi vỏ trấu vừa hé mở 0 - 4 phút thì bao
phấn vở ra, hạt phấn rơi vào đầu nhụy. Đó là quá trình thụ phấn. Sau đó, vòi nhụy
vươn dài ra nhanh đẩy bao phấn ra ngoài vỏ trấu (quá trình phơi màu). Sau chót, vòi nhụy héo rủ và bao phấn rụng đi. Quá trình nở hoa thụ phấn đã hoàn thành.
Sau quá trình thụ phấn là quá trình thụ tinh hình thành hạt, hạt phấn sau khi roi xuống đầu nhụy, ống phấn dai ra vươn tới đầu nhụy vào phôi châu khi vào tới phôi nang, ống phấn trương to lên rồi vỡ ra, giải phóng hai hạch đực, trong đó |
hạch sẽ kết hợp với trứng, còn hạch kia sẽ kết hợp với hạch thứ cấp. Trứng thụ tỉnh
sẽ phát triển thành phôi hạch thứ cấp phát triển thành phơi nhữ. Đó là quá trình thụ
tinh kép.
2.5.2 Quá trình chín của hạt:
Dựa vào sự biến đổi về hình dạng, màu sắc, chất dự trữ và trọng lượng hạt, có thể chia quá trình của hạt ra làm 3 thời kỳ chín sữa, chín sáp và chín hoàn
toàn.
Sau phơi mầu 5 - 7 ngày, chất dự trữ trong hạt ở dang lỏng, trắng như
sữa. Hình dạng hạt đã hoàn thành, lưng hạt có mầu xanh. Trọng lượng hạt tăng,
nhanh ở thời kỳ này, có thể đạt 75 - 80% trọng lượng cuối cùng.
* Chín sáp:
*Ở thời kỳ này, chất dịch trong hạt dẫn đặc lại, hat cứng. Màu xanh lơ
nhưng hạt dan dẫn chuyển sang màu vàng. Trọng lượng hạt tiếp tục tăng lên.
* Chín hoàn toàn:
Thời kỳ này hạt chắc cứng, vỏ trấu từ mầu vàng chuyển sang vàng nhạt.
Trọng lượng hạt đạt tối đa