LOI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, đời sống của dân ta mỗi ngày một nâng cao, nhu cầu về lương thực không phải chỉ là gạo để an cho “đủno” như hơn 10 năm trước đây mà ngày nay, ngoài lư
Trang 1“Tl «2843
BQ GIAO DUC VA DAO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH
KHOA SINH HỌC
& Cw
SVTH : NGUYEN THI THANH
LUAN VAN TOT NGHIEP
NGANH SINH HOC CHUYEN NGANH DI TRUYEN
GVHD : THAC Si NGUYEN THI MONG
Trang 2422 011 Ø7
Luận văn tốt nghiệp được hoàn thành dưới sự hướng dẫn và giúp
đỡ của Cô Nguyễn Thị Mong, cán bộ Giảng dạy bộ môn Di truyền,
cùng với sự diu dất của qúi thay cô trong khoa Sinh,Trường Đại Học
Sư Phạm Tp.HCM.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến :
Cô : Thạc sĩ Nguyễn Thị Mong, người đã gợi ý đề tài, hướng dẫn
nghiên cứu và cho những ý kiến qúi báu.
Qúi thầy cô trong khoa Sinh đã tận tình dạy dỗ cho em trong suốt
thời gian học tập tại trường
Bên cạnh đó, em cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của:
« Cô Hoàng Phi Oanh ,Viện Khoa Học Nông Nghiệp Miền Nam,
Phòng Nghiên Cứu Cây LươngThực đã cung cấp các giống nếp cho
em.
e Gia đình bác Bảy (xã Tân Nhựt, Huyện Bình Chánh) đã giúp đỡ
con trong thời gian gieo trồng và nghiên cứu các đặc điểm sinh học
của lúa nếp
se Các anh, chị và các bạn đổng môn đã giúp đỡ và động viên tôi
trong suốt qúa trình làm để tài này
Và cuối cùng, con xin cảm ơn gia đình đã thương yêu và dành
cho con nhiều điều kiện vé mặt vật chất lẫn tinh thần để con có thể
hoàn thành xong để tài này,
Với tất cả lòng kính trọng và biết on!
Trang 3OC) | ĐẾN ND NŨ NÔANÔNDENDOEDDDRRBOEOEEDEREEEEDNHNEEHNE I gee eer Gan Bài Bế eer 2
A Vai trò của lứa gao đối với cuộc sống - - - + 525552 2
B Các công trình nghiên cứu về lúa gạo trên thế giới và trong nước3
C Các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa - 6
D Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng gạo - - 52 §
E Cây lúa : Nguồn gốc và phân loại ‹. -55c<2<cces 9
F Một số nghiên cứu về lúa nếp - ¿5+ c<c<ccxcvevsree 12 Phần II : Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 15
M, Đốt tượng aU sR ae i ssi cs eddttncsc ch ch ascescniconnibisSaneabobicsindy 15
II Điều kiện thí nghi€M ccesscecseeesereseneeeereneneerseeseneaeneenesnerene 1S
IIL Phương pháp nghiên cứu . -ccìcsSSSeSeeeer.ee 17
TẾ ae err RB iececesesaics 1i0n n6 6s? nuánx g6 06x60 xnscsetaoseuwesbiad 62
Trang 4LOI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, đời sống của dân ta mỗi ngày một
nâng cao, nhu cầu về lương thực không phải chỉ là gạo để an cho “đủno” như hơn 10 năm trước đây mà ngày nay, ngoài lương thực chính làgạo thì nguồn lương thực chế biến không thể thiếu được Và trong
nguồn lương thực chế biến thì thức ăn được sử dụng từ các giống lúanếp ngày càng nhiều : làm bột bánh , nấu chè, nấu xôi, làm rượu Vìvậy, mà ngày nay người din cũng rất quan tâm đến nếp
Mặc dù, lúa nếp cho sản lượng tương đối cao nhưng các giống lúa
nếp đang trồng ở Việt Nam thường là cây dài ngày, năng suất thấp,
trong qúa trình canh tác thì đòi hỏi có sự chăm sóc kĩ lưỡng Bên cạnh
đó, nếp lại chịu ánh hưởng nhiều vào diéu kiện môi trường Nếu
không có điều kiện phù hợp hoặc không được bồi dục thích đáng thìphẩm chất các loại lúa nếp (độ dẻo, hương vị )sẽ bị suy giảm, thậmchí bị thất thu Chính những khó khăn trên mà người nông dân rất ngạitrồng lúa nếp, dẫn đến tình trạng các giống lúa nếp ngày càng thưathớt và một số bị mất giống hoàn toàn
Xuất phát từ thực tế nói trên,chúng tôi thực hiện dé tài “Khảo sát các
đặc tính sinh học và một số chỉ tiêu sinh hóa của các giống lúa nếp”
nhằm mục đích:
-Tìm hiểu một số giống lúa nếp đã có ở Việt Nam.
-Nghiên cứu các đặc tính sinh học và một số chỉ tiêu sinh hóa của các
giống lúa nếp để tìm ra những giống tốt nhất, có thời gian sinh trưởng nhanh, năng suất cao và thích hợp với điều kiện khí hậu trong vùng
Nước ta có nhiều giống lúa nếp địa phương rất qúi như : nếp quýt, nếp cái hoa vàng, nếp cẩm can được quan tâm về kĩ thuật nông học
nhằm gìn giữ nguồn tài nguyên quí, độc đáo của Việt Nam
Do thời gian có hạn,những tài liệu nghiên cứu về lúa nếp chưa nhiều,
chưa đồng bộ đồng thời, đây là lần đầu tiên làm quen với việcnghiên
cứuvề dé tài này nên chấc không sao tránh khỏi những thiếu sót, kínhxin qúi thay cô góp ý, chỉ dẫn thêm cho những điều thiếu sót
Trang 5nguồn thực phẩm và được phẩm có gía trị Tổ chức dinh dưỡng quốc tế
đã gọi “Hat gạo là hạt của sự sống "(Grain de riz ,Grain de vie)
Chính vì nắm bắt được vai trò của cây lương thực này mà hiện
nay trên thế giới có khoảng trên 100 quốc gia trồng lúa.Tình hình sản
xuất lúa gạo trong vài ba thập kĩ gần đây đã có mức tăng trưởng đáng
kể (so với năm 1970 có diện tích trồng lúa là 134.390 triệu ha, năngsuất 23 tạ/ha,sản lượng 308.767 triệu tấn).Tuy sản lượng lúa tăng 70%trong khoảng 32 năm trở lại đây nhưng do dân số tăng nhanh nhất là ở
các nước đang phát triển ( Châu Á, Phi, Mỹ Latinh) nên vấn để lương
thực vẫn là yêu cầu cấp bách phải quan tâm trong những năm trước
mắt và lâu dài.
Khoảng 40% dân số thế giới coi lúa gạo là nguồn lương thực chính, 25% sử dụng lúa gạo trên 1⁄4 khẩu phần lương thực hằng ngày.Như vậy, lúa gạo có ảnh hưởng tới đời sống ít nhất 65% dân số trên thế giới.
Trong lúa gạo có day đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể
sống như:
-Tinh bột : Là nguồn chủ yếu cung cấp calo Giá trị nhiệt lượng của
lúa là 3594 calo, so với lúa mì là 3610 calo Độ đồng hóa đạt 95.9% Hàm lượng Amylose trong hạt quyết định độ dẻo của hat Amylose cónhiều trong gạo té còn trong gạo nếp thì hàm lượng đạt thấp và hầu
như không có
-Protéin : Protein trong gạo có giá trị cao hơn các loại mễ cốc
khác,bởi vì hàm lượng Lysine của nó khá cao 3.5 4.0% (Juliano
-1985).Do đó, hàm lượng protein trong gao tuy thấp 6 - 8 % , thấp hơn
so với lúa mì và các loại khác nhưng được xem là protein có phẩm
chất cao (Bùi Chí Bửu và Nguyễn Thị Lang - 2000), lúa nếp có hàm
lượng protein cao hơn lúa tẻ
-Lipid : Thuộc vào loại trung bình ,phân bố chủ yếu ở lớp vỏ
gao.Néu ở gạo xay là 20.2% thì ở gạo gia chỉ còn 0.52%
Trang 6-Vitamine : Trong lúa gạo có một số vitamin, nhất là vitamin nhóm
B, như B, , Bo, B,, PP
Ngoài việc sử dụng lúa gạo làm nguồn lương thực chủ yếu, các sảnphẩm của cây lúa còn được sử dung trong nhiều lĩnh vực khác nhau :
+ Gạo : Dùng làm nguyên liệu sản xuất rượu, bia Bia sản xuất từ lúa
gạo có màu trong, hương thơm
+ Tấm : Sản xuất tinh bột, rượu cồn , vốtca , aceton, phấn mịn va
thuốc chữa bệnh
+ Cám : Dùng để sản xuất thức ăn cho gia súc non và vỗ béo, làmthức ăn gia súc tổng hợp.Trong công nghệ dược, sản xuất vitamin B,chữa bệnh tê phù, dầu cám có chất lượng cao dùng chữa bệnh, chế tạo
sơn cao cấp, làm mỹ phẩm , chế xà phòng
+ Vỏ trấu : Sản xuất nấm men làm thức ăn gia súc, làm vật liệu lót
hàng, dùng để độn chuồng làm phân bón có SiO, cao, ở nông thôn
dùng làm chất đốt
+ Rom ra : Với thành phan chủ yếu là Xellulose có thể sản xuất
giấy, đồ gia dụng như thùng, mũ, giày đép , cũng có thể dùng rơm rạ
làm thức ăn gia súc, trộn với cây họ đậu làm thức ăn ủ chua, sản xuất
nấm rơm, độn chuồng , chất đốt.
Nếu tận dụng và khai thác hết các sản phẩm phụ thì gía trị kinh tế
của cây lúa còn rất phong phú Ví dy : như sử dụng những giống lúa có
ra dai, cứng cây,ống ra tương đối nhỏ để lợp nhà được tốt, bển , được
ưa chuộng ở những nơi có nhu cầu cao về ra lợp nhà (Bùi Huy Đáp
-1980)
B CAC CONG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LUA GAO TREN THẾ
GIGI VA TRONG NUGC :
LTrén thế giới:
Vi lúa là một trong ba cây lương thực quan trọng ( lúa, lúa mì và
ngô) nên các đặc tính về lúa đã được rất nhiều nhà khoa học trên thế
giới nghiên cứu.
-Theo Noguchi (1929), Bukuya(1931), Eguchi (1937) và một số tácgiả khác :trong điều kiện bình thường, lúa bat đầu phân hóa đòng
khoảng 30 ngày trước khi trổ.
-Theo Akimoto, Togari : Khi lá thứ tư kể từ lá đòng trở xuống bắt
đầu phát triển thì ddng cũng bắt đầu phân hóa
Trang 7-Nagoto (1941), Terao (1941), hoa bắt đầu nở từ các gié phía trên rồiđến phía dưới, trong cùng một gié thì các hoa đầu gié nở trước Thời
gian tất cả các hoa trên một giế nở xong phụ thuộc vào số hoa trên
gié, thường là từ 3 - 4 ngày.
-Theo Noguchi (1929), Aso (1931) và một số học giả khác : nhiệt độ
nở hoa thường khoảng 30°C (+ 2°C).
-Soyabao (1947) Giống lúa nứơc có nhiệt độ nở hoa là 32°C
-Akamine (1912) : Giới hạn cao nhất của nhiệt độ nở hoa là 50°C và
giới hạn tối thiểu của nhiệt độ nở hoa là 15c,
-Theo Yamada : Lượng quang hợp thực tế tăng lên với qúa trình sinhtrưởng của cây lúa, lớn nhất lúc làm đồng rồi giảm xuống Đặc biệt
khi trổ, tỷ lệ hô hấp so với quang hợp lớn lên Trong thời kì này nếu rể
bị tổn thương hoặc có hiện tượng rễ bị thối thì quang hợp giảm sút
không thể tránh được Nguợc lại, nếu Nitơ nhiều quá, tuy quang hợp
có thể tăng lên nhưng do hô hấp lại tăng hơn nên lượng quang hợpthực tế lại giảm đi
-T Doyle (1996) : Điều kiện sinh thái của vùng lúa ôn đới thuận lợi,ngày dài, ánh sáng nhiều, biên độ nhiệt độ ngày và đêm lớn, thích hợp
cho các qúa trình tích lũy tinh bột, qúa trình từ trổ đến chín của cây lúa
dài ~ 40 — 42 ngày dẫn đến hạt may hơn và ít lép Vành đai nhiệt đới
ngày ngắn hơn, số giờ ánh sáng trực xạ trong vu lúa ít hon , biên độ
ngày và đêm hẹp, thời gian từ trổ đến lúa chín chỉ trên dưới 30 ngày,
đây là điều kiện không thuận lợi cho quia trình tổng hợp và tích lũy đường bột vào hạt để có năng suất cao.
-Shiga (1976) : Thiếu nước ở bất kì gian đoạn nào cũng có thể là
giảm năng suất Các triệu chứng thông thường nhất của sự thiếu nước
là sự cuốn lá, sự héo khô lá, sự đâm chổi bị tổn hại, sự làn, sự chậm trổ hoa, sự bất thụ gié hoa và sự chắc không hoàn toàn Cây lúa mẫn
cảm nhất với sự thiếu nước từ giai đoạn phân bào giảm nhiểm đến trổ
gié.
-Gomosta, A và B S Vergara (1983) đã nghiên cứu ảnh hưởng chu
kì ánh sáng đến sự trổ hoa của lúa nước sâu Các tác giả đều cho rằng: ở những vùng sinh thái nước sâu ở các nước nhiệt đới, đặc điểm phản ứng ánh sáng và chiều cao cây là hai yếu tố hang đầu để đảm bảo ổn
định năng suất của các ruộng lúa.
Trang 8-Ở Nhật, người ta đã tổng kết 1200 thí nghiệm đồng ruộng cho thấy :
thiếu Nitơ năng suất lúa giảm 17% , trong khi đĩ thiếu Lân chỉ giảm5% , thiếu Kali chỉ giảm 4% (theo Vũ Hữu Yém-1981)
-Kết qủa thực nghiệm ở 27 nước trồng lúa khác nhau trên thế giới
của Tổ chức lương thực và nơng nghiệp với cơng trình nghiên cứu của
Muragama (1979) cho thấy giữa lượng Nitơ bĩn cho lúa và năng suấtlúa cĩ mối tương quan chặt chẽ
-Gindan ( 1973 ) : Nghiên cứu hàm lượng protein trên hai vạn giống
từ hai mươi nước đã kết luận : hàm lượng protein trung bình đối với
phần lớn giống lúa trồng phổ biến từ 8% - 9%
-Orate (1964) : Cùng một lượng nước nấu cơm, gạo của những giống
lúa nghèo protein cho cơm déo hơn, chặt hơn và day hương hơn các
giống giàu protein
-Kido và những người cộng tác (1968) : Giống lúa ngắn ngày cĩ hàmlượng protein cao hơn giống dài ngày
-Grist (1965) bĩn đạm làm tăng hàm lượng protein và làm thay đổi
thành phần acid amin của protein trong gao
-Taira (1970) :Bĩn thúc đạm cho lúa sau khi lúa trổ bơng ,hàm lượng
protein tăng từ 15 % - 30 % nếu trồng trong điều kiện ngập nước.
II Trong nước :
-30°C trong 5 — 10 ngày, kết qủa lúa sớm trổ bơng sớm 4 ngày, lúa
chính vụ trổ sớm 3 ngày, và lúa muộn trổ sớm | ngày.
-Bùi Huy Đáp xử lí xuân hố trong vụ chiêm với nhiệt độ 20 - 30°C
, 30 — 70°C trong 5 , 7, 10 ngày Kết qủa xử lí xuân hĩa khơng ảnh
hưởng gì rõ rệt đến thời gian sinh trưởng của cây lúa chiêm ,lúa khơngtrổ bơng sớm hơn so với lúa làm theo cách ngâm ủ của nơng dân ta
Do đĩ ,cĩ thể coi như cách ngâm ủ giống của nơng dân ta từ xưa đến
nay cũng là một phương pháp xử lí xuân hĩa.
-Theo các tác giả của Trường Dai Học Nơng Nghiệp I(1997):thời
giậ chiếu sáng và bĩng tối trong một ngày đêm (quang chu kì) cĩ tác
dụng rõ rệt đến qúa trình phân hĩa dong và trổ bơng Nếu khơng cĩ điều kiện chiếu sáng phù hợp thì cây lúa khơng ra hoa và kết qủa được
,Ở nước ta, các giống lúa mùa chuyển sang cấy vào vụ chiêm xuân
cũng khơng ra hoa, chúng chỉ ra hoa trong điều kiện ngày ngắn của vụ
mùa
Trang 9-Nguyễn Kién (1985) : Vào thời ki đầu dé nhánh khi lượng phân Nitơ
bón cho lúa tăng lên từ 60N (120mgN/châu) đến 120N (240mgN/chậu)
thì chiều cao của lúa NN8 và NN75-6 thí nghiệm trong chậu 1980 đãtăng lên theo chiều tăng lượng phân Nitơ nhưng khi tăng lượng bónđến 180N và 240N thì chiéu cao của lúa có chiều hướng giảm, chứng
tỏ bón lượng Nitơ cao làm ức chế sự sinh trưởng của lúa ở thời kì đầu
đẻ nhánh
-Lê Doan Điên (1976) :
* Hàm lượng protein của các giống lúa biến thiên khá rộng từ
5.35 — 8.92%.
* Hàm lượng protein của đại da số giống lúa nghiên cứu là 7 -8%
* Hàm lượng protein của lúa nếp cao hơn lúa tẻ
® Thành phan các acid amin, đặc biệt là các acid amin không thay
thế ở các giống lúa cổ truyền : Tám, Dự đều cao và tương đối cânbằng do hàm lượng Glutelin cao và hàm lượng prolamin thấp
v Ham lượng Glutelin của giống lúa biến thiên từ 7.05 — 9% sovới protein tổng số
-Nguyễn Văn Hiển (1992) : Khi nghiên cứu chất lượng gạo một số
giống lúa địa phương và nhập nội ở miền bắc Việt Nam đã kết luận :
Nhóm nếp có hàm lượng Nitơ tổng số ,Nitơ protein và hàm lượng
protein cao nhất là nhóm lúa chiêm cổ truyền Nhóm lúa nhập nội có
hàm lượng tỉnh bột cao nhất và thấp nhất là nhóm lúa Dự
C.-CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA :
Theo Dinh Văn Lữ (1978) thì có 4 yếu tố cấu thành năng suất lúa:
Các yếu tế năng suất có liên quan chặt chẽ với nhau Trong một
phạm vi nhất định thì tích số của các yếu tố năng suất đều đạt đến một
mức độ cân bằng, chênh lệch nhau ít do qúa trình tự điều tiết, nhưngnếu một yếu tố vượt qúa phạm vi nhất định thì năng suất giảm Ví du :
số bông tăng đến một phạm vi mà số hạt trên bông va tỷ lệ hạt chắcgiảm ít thì năng suất đạt cao, nhưng nếu số bông tăng qúa cao, số hạt
Trang 10trên bông và tỷ lệ hạt chắc giảm thì năng suấthấp Chính vì vậy mà ta
phải dựa vào tương quan giữa các yếu tố năng suất để có thể tác động
nhiều hay ít đối với từng yếu tố nhằm đạt năng suất cao
+ Số bông : Được hình thành dựa vào hai yếu tố chủ yếu : mật độ cấy
và tỷ lệ đẻ nhánh của cây.
Đất tốt, nhiều phân, thời tiết nóng ẩm thuận lợi cho dé nhánh
thì nên cấy thưa Đất xấu, ít phân, thời tiết rét, trời âm u thiếu ánh sáng thì nên cấy dày trên đơn vị diện tích và số bông về sau.
.Về tỷ lệ đẻ nhánh của cây, theo Matsrsima đối với các giống
lúa 17 — 18 la, những nhánh đẻ từ lá 12 trở về trước có khả năng thành
bông nhiều, những nhánh đẻ từ lá 14 trở về sau phan lớn là vô hiệu, các nhánh đẻ từ lá 12 — 14 thì có thể thành bông hoặc không thành bỏng Nắm được các hiện tượng này để ta hạn chế những nhánh đẻ muộn về sau.
+Số hạtbông : hình thành do hai yếu tố quyết định là tổng số hoa phân hóa và số hoa thoái hóa Số hoa phân hóa càng nhiều, số hoa
thoái hóa ít thì số hạt /bông nhiều
Thời kì bất đầu phân hóa đòng đến thời kì phân hoá hoa chỉ trong
vòng 7 — 10 ngày, đây là thời kì tích cực để xúa tiến phân hóa hoa do
đó tình trạng dinh dưỡng của cây lúc này rất quan trọng
Từ sau thời kì phân hoá hoa ,đặc biệt là thời kì giảm nhiểm ,số hoa
trên bông để thoái hoá nhiều nhất
+Tỷ lệ hạt chắc : Chịu ảnh hưởng của hai thời kì trước và sau trổ
bông ( khoảng 32 ngày trước trổ bông đến sau khi trổ bông 30 - 35
ngày).
Ảnh hưởng trước trổ bông chủ yếu là thành phần hóa học trong
cây.Trước trổ bông cây lúa sinh trưởng tốt, quang hợp thuận lợi, hàm lượng Gluxit tích lũy được nhiều thì sau khi chuyển vận nhiều lên hạt
tỷ lệ hạt chấc cao
Anh hưởng sau trổ bông là sự quang hợp, sự quang hợp ảnh hưởng
trực tiếp đến qúa trình tích lũy tỉnh bột trong phôi nhũ của hạt.Thời kì này nếu ánh sáng không đầy đủ thì tỷ lệ hạt chắc giảm rõ.
+Trọng lượng 1000 hạt : Kết qủa nghiên cứu của nhiều tác giả cho
thấy thời kì ảnh hưởng đến trọng lượng 1000 hạt rõ nhất là thời kì trước và sau thời kì giảm nhiểm (trước trổ bông * 6 - 18 ngày) và thời
kì vào chấc rộ (33 — 38 ngày sau trổ P(1000) hạt quyết định do hai
yếu tố :
-Hạt thóc to = nhỏ
Trang 11-Phôi nhũ đẫy nhiều - ít
Hạt thóc to — nhỏ phụ thuộc võ trấu to hay nhỏ thời kì quyết định
võ trấu to — nhỏ là thời kì giảm nhiểm, trước trể bông Lúc này nếu diéu kiện dinh đưỡng và ngoại cảnh thuận lợi thì vỏ tru sẽ phát triểntốt
Mức độ hạt đẩy nhiều hay ít phụ thuộc vào qúa trình tích lũy tinhbột trong hạt sau khi lúa trổ bông.
Nguyên nhân gây trọng lượng hạt thấp chủ yếu là dinh dưỡng kém,thiếu ánh sáng, ảnh hưởng đến quang hợp, nhiệt độ thấp, qúa trình vậnchuyển chất bị trở ngại hoặc lúa bị đổ, bị nghẹn đòng, bị sâu bệnh Do
đó, cẩn chú ý điều kiện dinh dưỡng và ngoại cảnh trước và sau khi trổ
bông để có biện pháp tăng trọng lượng hạt.
D.CAC YẾU TỐ ANH HUGNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG GAO:
VGiống :
-Theo Tong và những người cộng sự (1970)
Ham lượng protein của giống lúa trồng (Oryzasativa) thường thấp hơn
những loài Oriza khác Hàm lượng protein trung bình của các loài
Oryza chính xếp theo thứ tự giảm dân như sau :
Oriza officinalis : 13.89%
Oriza australiensis : 12.48%
Oriza sativa : 12.5%
Lúa Indica có hàm lượng protein cao hơn lúa Japonica
+ Loài phụ Indica trung bình có 12.91% protein và phạm vi biếnthiên từ 11.13% - 18.46%
+ Loài phụ Japonica trung bình có 8.81% protein và phạm vi biến
thiên từ 8.13 — 15.79%.
-Theo Taira (1971) : hàm lượng protein của lúa nếp cao hơn lúa tẻ
-Bộ môn hóa của viện IRRI trong qúa trình theo dõi nhiều giống lúa giàu protein trồng trong năm 1969 ở Philipine cho biết : nhiều nhất là
25% những thay đổi về hàm lượng protein là do di truyền.
-Vién lúa đồng bằng sông Cửu Long, năm 1995, đã tiến hành nghiên
cứu các giống lúa địa phương ở bốn Tỉnh : An giang, Cần thơ, Sóc
trăng, Đồng Tháp trong vụ hè thu, kết qủa thu được như sau :
Các giống gạo ở Sóc Trăng, Cần Thơ có chất lượng gạo cao hơn cácgiống gạo ở Đồng Tháp và An Giang
Trang 12IV Phân bón :
-Theo viện nghiên cứu lúa quốc tế( IRRI ): bón phân đạm cho lúa sắp
trổ đòng sẽ làm tăng hàm lượng protein trong hạt và năng suất không
đổi Bón thúc lúc lúa đang trổ bông sẽ làm giảm năng suất.
-Susimi (1960) : Phân bón là yếu tố kĩ thuật quan trọng nhất có ảnh
hưởng đến hàm lượng protein trong gạo
-Grist (1965) : Bón phân đạm sẽ làm tăng hàm lượng protein, thay
đổi hàm lượng acid amin trong hạt
-Deguchi M và những người cộng tác (Griss - 1959) : bón vôi lúc lúa
chưa phân hóa đòng sẽ làm tăng lượng protein trong hạt
-Vamadevam V.K (1972) : bón Mangan sulphat với liều lượng 5 —
10 kg/ha cũng làm tăng hàm lượng protein trong hat.
HH Thời tiết - Khí hậu :
-Honjgo cho rằng : nhiệt độ không khí và nhiệt độ của nước trongruộng cao (ở giới hạn cho phép) khi lúa trổ sẽ làm tăng hàm lượng
protein trong gạo Nhiệt độ nước thấp, thiếu ánh sáng sẽ làm giảm
protein trong gạo.
-Nagato (1972), Sato (1974) nhiệt độ cao, cường độ ánh sáng, độ ẩm
không khí cao vào giai đoạn hạt chín có tác dụng thúc đẩy sự tích lũy
nhiều protein trong hạt của hai giống IR8 và Norin 17
IV, Nước :
-Theo kết qủa điều tra ở Nhật : lúa cạn có hàm lượng protein cao hơn
lúa nước
-Ngoài ra, chất lượng gạo còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, chế
độ bảo qủan hạt, thời tiết hạt sau khi thu hoạch, kĩ thuật chăm sóc lúa
trên đồng ruộng
+
` ˆ q
U/.Nguéngée:
Có ý kiến cho rằng : Cây lúa bắt nguồn từ An Độ (Watt G, 1908,
Vavilop NT,1926), một số khác coi Nam Trung Quốc là vùng xuấthiện nguồn gốc cây lúa đầu tiên (De Candolle A, 1885 , Roshevits
RU,1930) Lại có người cho rằng cây lúa có nguồn gốc từ Việt Nam,
Campuchia như : Chevalier, 1937; Komarov VL, 1938; Erughin PS,
Trang 131950 Mặc dù ý kiến cu thể về nguồn gốc cây lúa, xuất xứ còn khác
nhau, tuy nhiên, ta cũng thấy những vùng trên đều có những điểm giống nhau về điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm phù hợp với cây
lúa Đời sống văn hóa, xã hội, tập quán của những vùng này gắn bó
chac chẽ với cây lúa từ lâu đời Sau hết, ở những vùng này, lúa gạođược coi là nguồn lương thực chính liên quan đến đời sống hàng trăm
triệu người.
*Nguồn gốc thực vật :
Lúa trồng hiện nay là do lúa dai qua chọn lọc tự nhiên và chọn lọc
nhân tạo lâu đời hình thành Lúa tréng thuộc ho Gramineae loại
Sau:
I.Lúa tiên va Lúa cánh :
Lúa tiên (O Sativa sub Indica) là loại hình lúa gần nguồn gốc, trồng
ở các vùng nhiệt đới Qua qúa trình phát triển, cây lúa được đưa lên
trồng ở nhiều vùng vĩ độ khí hâu khác nhau đã hình thành ra lúa cánh
Trang 14(O.sativa sub Japonica) Qúa trình diễn biến này chủ yếu là do điềukiện khí hậu, vĩ độ và địa thế cao thấp khác nhau
Sự khác nhau giữa lúa tiên và lúa cánh có thể phân biệt như sau:
-Lúa tiên hạt dai, lông ngoài võ trấu ngắn và ít, thân cao yếu, lá dai,
màu lá xanh nhạt hơn, kém chịu phân, dễ đổ, năng suất thấp nhưng
chống chịu hạn và sâu bệnh khỏe hơn Hạt gạo cứng nơ, lá đòng của
lúa tiên dể phân biệt với lúa cánh Góc độ của lá đòng với thân câylúa tiên hẹp hơn lúa cánh, lá đòng của lúa cánh thường xòe ngang rất
rd.
-Lúa cánh hat tròn, lông ngoài võ trau dài va day, thân thấp, cứngcây, lá xanh đậm, chịu phân, khó đo, năng suất tương đốicao, có khả
năng chịu rét nhưng chống chịu sâu bệnh kém Hạt gạo dẻo, ít nở
-Lúa tiên chủ yếu phân bố ở vùng phía nam như : Ấn Đệ, Việt Nam,
Thái lan, Campuchia, Indonesia
-Lúa cánh phân bố ở các vùng phía bắc như : Trung Quốc, Nhật Bản,
và các vùng trồng lúa Á nhiệt đới với các vùng cao nguyên nhiệt đới.
Ở nước ta phần lớn đều trồng lúa tiên Miền núi trồng lúa nương và
lúa nếp là loại lúa có những đặc trưng, đặc tính giống lúa cánh như lá
to, màu xanh đậm, chịu phân, hạt gạo dẻo những vấn để này chưa
được nghiên cứu xác định.
2,Lúa mùa, lúa chiêm, lúa xuân :
Lúa mùa là loại lúa chính được trồng dau tiên trên thế giới có nhiệt
độ cao, nắng to, mưa nhiều, thuận lợi cho các cây lúa sinh trưởng và phát triển Sau do qúa trình cây lúa mùa trồng trong vụ mùa nóng
ẩm mưa nhiều được trồng sang vụ đông rét lạnh, hanh khô đã hìnhthành ra một loại hình lúa khác gọi là lúa chiêm Lúa chiêm khác lúamùa chủ yếu là đặc điểm sinh lí, sức chịu rét và phản ứng ánh sáng
khác nhau.
Trong những năm gần đây, nứơc ta đã trồng những giống lúa ngấn
ngày sinh trưởng và phát triển thuận lợi trong điều kiện thời tiết vụ
xuân Lúa xuân có khả năng cho năng suất cao và ổn định hơn các
giống lúa chiêm Vu lúa xuân đã trở thành mội vụ lúa quan trọng
Trong một vụ lúa nhất là vụ mùa đã phân biệt ra các loai hình lúa
muộn, lúa chính vu, lúa sớm, tức là loại lúa có thời kì trổ bông và thuhoạch khác nhau Các loại lúa này phân biệt chủ yếu do mức độ phản
ứng ánh sáng khác nhau với độ dài chiếu sáng trong ngày
Trang 15-Lúa muộn phan ứng với ánh sáng ngày ngắn rất mạnh nên trổ bông
cuối tháng 10, thu hoạch cuối tháng II đầu tháng 12
-Lúa chính vụ phản ứng ánh sáng ngày ngắn nên chỉ trổ bông đầu
tháng 10, thu hoạch đầu tháng 11.
-Lúa sớm phản ứng ánh sáng ngày ngắn nên chỉ trổ bông vào tháng
9, thu hoạch tháng 10.
4.Lúa nước và lúa can :
Cây lúa nước có nguồn gốc từ đầm lầy,là loại hình đầu tiên ,sau do qúa trình phát triển của cây lúa lên những vùng đất cao ,đất đổi nương
thiếu nước nên đã hình thành ra lúa cạn Lúa nước và lúa cạn khácnhau chủ yếu là đặc tính sinh lí, yêu cầu của cây đối với nước trongnhững điều kiện đất đai khác nhau
Chính lúa nước đã diễn biến ra lúa cạn
Lúa té có nhiều đặc trưng, đặc tính giống lúa dại nên lúa tẻ là loại
hình đầu tiên Các giống lúa dại đều thuộc loại hình lúa tẻ Lúa tẻ
diễn biến ra lúa nếp có thể là do điều kiện xã hội, phong tục tập quấn
mà hình thành.
Lúa nếp và lúa tẻ khác nhau chủ yếu là độ déo, sự cấu tạo tinh bộttrong hạt gạo khác nhau Hạt gạo nếp chứa trên 80% tỉnh bột mạchnhánh, còn hạt gạo té không chứa hoặc rất ít mạch nhánh mà chỉ cótỉnh bột mạch thẳng
*Như vậy, qua qúa trình diễn biến lâu dài và phức tạp, lúa dại trở
thành lúa trồng và lúa trồng đã hình thành ra nhiều loại hình lúa khác
nhau tuỳ thuộc vào diéu kiện khí hậu, vĩ đo, địa thế Đến nay trong
từng loại hình lúa : Lúa mùa , lúa chiêm, lúa xuân, lúa cạn, lúa nế|
còn hình thành biết bao các giống lúa có những đặc tính khác nhau [7],
E.Một số nghiên cứu về | :
Theo các tác giả ở Trường Dai Hoc Nông Nghiệp I ( Ha Nội)Lúa nếp
là loài do lúa té biến di thành Lúa tẻ và lúa nếp khác nhau về cấu tạo
và thành phần tinh bột Lúa té có thành phẩn tỉnh bột chủ yếu làAmilose ( tan được trong nước), lúa nếp không chứa hoặc chứa rất ítAmilose, thành phần chủ yếu là Amilosepecun có cấu tạo mạch
nhánh, (không tan trong nước) (7,15),
Theo giáo su Đỗ Anh : trừ những vùng chuyên trồng lúa nếp làm cây
lương thực chính, làm bánh hoặc cao lương mĩ vị trong ngày lễ hội,
nông dan thường trồng trên diện tích nhỏ để sử dụng trong gia đình
Trang 16Hầu hết giống lúa nếp là giống địa phương, do lúa nếp không thể
phân biệt với lúa thường nếu chỉ dựa vào hạt thóc, do đó quản lí, giữ
gìn độ thuần của hạt đòi hỏi chặc chẽÏ1
Sau đây là một số nghiên cứu của tác giả Bùi Huy Đáp về lúa
nếp Việt Nam trong tác phẩm “ Cây Lúa Việt Nam” NXB KHKT
-Hà Nội 1980.
* Ở Miền Bắc : Nếp chiêm được gieo cấy trong vụ chiêm thường
thuộc loại hat bầu hay hạt tròn ( dài 7.8 — 8.6mm, rộng 3.2 - 4.1 mm
Tỷ lệ dài/rộng : 2.2 - 2.5) Thóc có màu vàng sẩm và thường có sọc màu Lúa nếp chiêm thường trồng ở chân ruộng tốt nhưng phẩm chất
vẫn kém hơn nếp mùa, sôi kém dẻo Ở Tây Bắc có giống Pột chiêm,
lúa nếp râu, lúa nếp đỏ với phẩm chất tương đối khá
Đồng bào miễn núi ưa gạo nếp hơn gạo tẻ do đó, ở miễn núi có nhiềugiống nếp Lúa nếp ở đây được trồng trên những loại hình khác nhau
và được gọi bằng nhiều tên khác nhau.Vùng đồng bào Thái (Tây Bắc)
có các loại nếp : Nếp Tan (Tan Lanh, Tan Tấc, Tan Noong, TanHương ) thường thích hợp với ruộng tốt Nếp Pột ( Pột po , Pột me )
thích hợp với ruộng trung bình Nếp Boong ( Boong lăm, Boong tổn,Boong hin, Boong cut ) thích hợp với những loại ruộng xấu
Miền xuôi cũng có những giống lúa nếp có tiếng : Nếp Rồng Nghệ
An, nếp Cái Bắc Bộ Đây là những giống muộn, có thời gian sinh
trưởng 165 - 170 ngày Những giống này đòi hỏi ruộng tốt, cho phẩm
chất gạo cao ( sôi rất dẻo và thơm)
* ỞMiển Nam:
Có các giống nếp phổ biến như nếp Co, nếp Mơ, nếp Mù u Ở các
vùng nước nổi có các giống Buon Kour , Tra Noup, Kandir Giống
nếp than cho hạt màu đen, dùng nấu rượu rất tốt
*Các Nghiên Cứu Vé Năng Suất và Chất Lượng Lúa Nếp :
-Kích thước lá cũng thay đổi với giống lúa ,Những giống lúa có lá to
để cho nang suất cao hơn những giống lúa có lá nhỏ Lúa nếp thường
có lá to hơn lúa té và mang bông cũng to hơn.
-Tinh bột là thành phan chủ yếu của hạt gạo.Những giống có hat to (1000) hạt khoảng 259g) thường giàu tính bột hơn những giống có hạt
nhỏ Những giống có thời gian sinh trưởng dài cũng thường giàu tính
bột hơn những giống ngắn ngày Ở hạt gạo trong, cấu tạo tinh bột chat
hơn so với hạt gạo đục nên có tỷ trong cao hơn hat gạo đục Gạo nếp
có tỷ trọng tinh bột thấp nhất trong tất cả các loại gạo
Trang 17-Protein chỉ chiếm một lượng nhỏ nhưng là thành phan rất quan trọng
của hạt gạo Lúa nếp có nhiều protein nhất ( trung bình 7.94% và thay
đổi từ 7.25 — 8.56%)
-Trong gạo nếp có Amilopectin cao khoảng 80% nên gạo nếp rất dẻo
cơm.
-Các giống nếp thường cho mùi thơm Mùi thơm là một loại hợp chất
có khả năng bay hơi như Este, Andehyt, Xeton, nhưng những hợp chất
này không bền, dễ bị oxi hoá trong qúa trình bảo quản
* Công dụng của gao nếp :
Nếp được dùng để chế biến rượu, làm mạch nha, nấu chè, nấu
xôi, Đáng chú ý là nhân dân ta đã chế ra hàng trăm loại bánh khácnhau bằng gạo nếp Từ những bánh mang đậm bản sắc quê hương
(bánh chè lam , bánh cốm) đến những bánh cổ truyền (bánh chung ,
bánh dày) rồi mới đến những bánh ngọt kiểu mới (bánh đẻo , xu xê )
Trang 181 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CCU
Để tài nghiên cứu về 12 giống lúa nếp
Các giống nếp được lấy từ qui gen của viện Khoa học Nông Nghiệp
Miễn Nam Viện đã thu thập trong nước và tách từ các bộ giống lúanước của IRRI (Viện nghiên cứu lúa quốc tế)
ILĐIỀU KIÊN THÍ NGHIÊM :
1.Thời gian và đi m ;
Trang 192 Đất đai khu thí nghiệm:
-Thí nghiệm được thực hiện trên cát pha bùn, đất phèn mặn ,có ảnh
hưởng thuỷ triéu.
-Bé mặt đất ổn định
-Độ phèn nhẹ
3 Thời tiết khí hậu :
Thí nghiệm được thực hiện vào đầu vụ mùa (do ảnh hưởng về thời
gian làm đề tài nên đã trồng trể một tháng so với thời vụ)
d.Téng số giờ nắng (giờ)
Thang 9 : 82 giờ
Tháng 10: 136 giờ Tháng! I: 137 giờ Thang!2: 179 giờ
Trang 20e.Tổng lượng mưa:
Tháng 9 : 210.1 mm Tháng10: 196.7 mm Thang}: 34.4 mm Tháng12: 17.7 mm
4.Phân bón :
Bon Dam, Lân, Kali.
-Thuốc trừ rdy Nibas® 50 ND,
-Thuốc trừ dao ôn lúa Fuji-One 40 OPEC
Ul PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU:
1.Bố trí khu thí nghiệm :
Các giống lúa nếp được trồng trên diện tích 1000 m2
Sơ đồ khu thí nghiệm
Khu thí nghiệm gồm 3 dãy
Trang 214.Nếp Hương
5.Nếp Cẩm
6.Nếp Thơm 7.Nép Đài Loan chọn lọc
8 Nếp Tóc9.Nếp Sáp
10.Nép Bà Bóng
L1.Nếp Dita12.Nép Cà Mau
2 Quy trình kỹ thuật :
Ruộng được cày kỹ để đất tơi xốp Sau đó thả nước vào cho ngập
ruộng
Sau một thời gian thì tháo bớt nước ra, nước trong ruộng chỉ còn sap,
bừa(phả) lại cho bằng phẳng rồi gieo giống.
b,Chuẩn bi giống :
Vì các giống lúa nếp được lấy từ “quỹ giống" của viện Nông Nghiệp,
để đã khá lâu nên giống được xử lý như sau :
-Phơi nhẹ
-Ngâm | ngày | đêm trong nước hai sôi ba lạnh
-Ủ 2 ngày 2 đêm
Mỗi giống ngâm nữa ký Hạt giống cho vào các túi cước riêng biệt để
tránh làm lẩn lộn, trên túi cước có ghi tên các loại giống nếp.
c Gieo ma :
Mạ gieo day, trong thời gian này bỏ nhiều phân để mạ ra được tốt.
Khi mạ được 3 lá thì mang cấy vào các ô đã quy định cho từng giốngtheo sơ đồ
Trang 22f Bon phân :
-Phân bón được bón theo công thức 40-60-30( N-P-K)
-Sử dụng 3 loại phân bón hoá học :
+Urê : 9 kg
+Superphosphat đơn : 34 kg
+Kali clorua : 5kg
-Cách bón
Bón lót :trước khi cấy một ngày toàn bộ lân + 1/3 dam
Bón thúc dé : khoảng 18->20 ngày sau khi cấy 1/3 đạm +1/2 kali
Bón đón đòng : 45 ngày sau khi cấy 1/3 đạm + % kali
Sử dụng 2 loại:
-Thuốc trừ rầy Nibas® 50 ND
-Thuốc trừ đạo ôn lúa Fuji-One 40 OPECCách dùng : lấy 25cc thuốc trừ rầy Nibas® 50 ND và 25cc thuốc
trừ dao ôn lúa Fuji-One 40 OPEC cho vào bình xịt, pha với 81 nước.
Một công đất xịt 4 bình (mỗi bình 8 líU.
h.Làm cỏ :
Nh6 cỏ bằng tay và dọn cỏ cho đến khi lúa làm đòng thì ngưng
ị TH:
¡.Tưới nước : TT: ai, =: sa
Nước được dẫn vào ruộng từ sông sát ruộng “”,.ˆ` tu
.———Ừ—_——— eee _._.———_ ——t
Trang 233.Phương pháp theo dối các chỉ tiêu :
a: i thời gian sinh trưởng :
Thời gian mạ: từ lúc gieo ma đến lúc nhổ ma cấy (hạt nẩy mâmcho
đến khi ra được 3 lá) khoảng 20 ngày.
Thời gian dé nhánh :từ lúc mạ bắt đầu đẻ nhánh cho đến khi đẻ
nhánh tối đa (nhánh con đầu tiên xuất hiện tương ứng với lá thứ tư),
thời gian đẻ nhánh là: khoảng 30->45 ngày.
Thời gian làm đồng : từ lúc ruộng có 10-15% đòng cho đến khi ra đều cả ruộng (thời gian này đối với các giống lúa khác nhau thì khác
nhau nhưng TB khoảng 30->35 ngày )
Thời gian trổ bông : từ khi bất đầu trổ bông đến khi trổ bông đều
(dong lúa sau khi hình thành thì trổ ra ngoài gọi là trổ bông ).Một bông
lúa từ khi bắt đầu nhú khỏi be lá đến khi trổ hết cuống bông khoản 2-3
ngày hoặc 5-6 ngày tuỳ giống và thời vụ gieo cấy Lúa nếp thường trổ
Trang 24-Chiểu cao cây : đo từ mặt đất đến chóp bông cao nhất, tính bằng cm
.Đo ngẫu nhiên 120 cây
-Chiéu dài lá : đo từ điểm đầu của phiến lá đến ngọn lá Do nhẫu
nhiên 60 cây, mỗi cây đo tất cả các lá công năng
-Số nhánh / khóm : đếm số nhánh trên một khóm Đếm ngẫu nhiên
-Số hạt trên bông :đếm số hạt trên một bông, đếm ngẫu nhiên số hạt
trên bông của 30 khóm.
-Kích thước hat lúa nếp : đo ngẫu nhiên 100 hạt, tính bing mm
-Kích thước hạt nếp : đo ngẫu nhiên 100 hạt, tính bằng mm.
-Trong lương 1000 hat : cân chính xác 1000 hạt lúa, mỗi giống cân 30lần
+Theo m thuyết : năng suất lúa khô tính theo công thức :
Số bông /m? x số hạt chắc một bông x P(1000)
Năngsuất (tấn / ha) =
1000 x 100
1000: hệ số đổi từ trọng lượng 1000 hạt ra trọng lượng một hạt
100 : hệ số đổi từ gam /m2 ra tấn /ha
+Trên thực tế :
Nếp sau khi thu hạch xong, bỏ riêng từng giống cho khỏi lẩn lộn, đem
phơi khô và cân Sau đó cộng thêm khối lượng 10 khóm thu mẫu ta
được năng suất lúa thực tế
c.Phương pháp thực hiên các chỉ tiêu sinh hoá :
*Chuẩn bị mẫu :
Nếp được phơi khô, lột vỏ lấy nếp lức Đem khoản 100g nếp lức xaythành bột mịn, gói vào giấy báo rồi đem sấy ở tủ sấy
Trang 25-Lan đầu : sấy ở nhiệt độ 80°C trong vòng 2 giờ lấy ra để nguội rồi
cân.
-Tiếp tục sấy ở nhiệt độ 100°C sau 2 giờ lấy ra để nguội rồi cân.
-Lam như thế nhiều lần cho đến khi khối lượng không đổi so với lần cân trước ta được mẫu đã sấy khô tuyệt đối.
*Xác định các chỉ tiêu :
cl/ Xác định độ dẻo của gao :
*Bước | : Chuẩn bi:
+Mẫu :bét nếp sấy khô tuyệt đối
lút viên bột, để thời gian 30 phút.
Sau đó cho viên bột vào rây dày hoặc là vải trắng dày rửa bằng nước
cất để loại bỏ tỉnh bột và các chất khác Dùng tay vắt bột sao chokhông còn màu trắng đục nữa, chỉ còn nước trong có nghĩa là rửa đạtyêu cầu
Dem mẫu vừa rửa sấy khô trong tủ ấm ở nhiệt độ 80->100°C tronghai giờ ta được trọng lượng khô tuyệt đối,đem cân
Lấy trọng lượng sau so với trọng lượng trước ta được độ dẻo
*Bước 3 : Cách tính % độ dẻo
Dx 100%
% Độ dẻo = =
D:ham lượng Amilopectin (g)
g:khối lượng mẫu nghiên cứu (g)
c2/ Dinh lương Nitơ tổng số bằng phương pháp Kjeldahl :
Trang 26-H,SO, đậm đặc
-Hỗn hợp K;S§O, : CuSO, tỉ lệ 9:1
-H;SO, 0,01N
-NaOH 0.01N
-NaOH bão hoà 30%
-Thuốc thử Tashiro hoặc methyl đỏ
-Nước cất
*Bước 2 :Cách tiến hành :
Giai đoan vô cơ hoá mẫu :Cân chính xác 0.5g mẫu cho vào bình đốt Kjeldahl sao cho tinh bột
không dính vào thành bình Thém vào 5ml H,SO, đậm đặc và 0.5 g
chất xúc tác (hỗn hợp KzSO; : CuSO, tỉ lệ 9:1) Đặt bình Kjeldah vào tủ
đốt (bếp điện vô cơ hoá )& đun cho đến khi dung dịch trong bình có
màu hơi xanh và trong suốt thì ngừng đốt, để nguội Chuyển dung dịchsang bình định mức 100ml, cho nước cất đến vạch rồi chưng cất
*Bình hứng : cho vào bình A khô sạch (250ml) 20ml H;SO, 0.01N và
3 giọt thuốc thử Tashiro (hoặc methyl đỏ) Đặt ống sinh hàn vào bình
hứng sao cho đầu mút của ống sinh hàn ngập trong dung dịch HạSO,
0.01N.
*Bình chưng cất : cho vào 10ml dung dịch mẫu và 5ml NaOH bão
hoà (30%).
Tiến hành chưng cất trong 10 phút (kể từ lúc sôi), lúc này Amoniắc
đã chuyển hoàn toàn sang bình hứng Lấy bình hứng ra và ngắt điện
bình chưng cất
Để nguội và chuẩn độ bằng NaOH 0.0IN cho đến khi dung dich
biến đổi từ hong sang màu xanh lá mạ
*Bước 3:Cách tính lượng Nitơ tổng số :
Cứ Iml NaOH 0.01N tương đương với 0.14g Nita.
(A-B) x 0.00014 xb
%Nts= ——————————x 100%
axd
A: số ml cho vào bình hứng
Trang 27Cân chính xác 100ml dung dịch mẫu + 6.6ml NaOH | N.
Lắc đều rồi để qua đêm ở nhiệt độ thường (hoặc trong 10 giờ).Sau đó dùng đũa thuỷ tinh khuấy đều và cho nước cất đến vạch 100ml.
Lấy 10ml dung dịch đã khuấy đều cho vào bình  và thêm nước cất
đến vạch 150ml Trung hoà dung dịch nay bằng axit HCl IN cho đến
lúc pH=5 Thêm vào 2ml dung địch Liugol và lắc đều
Lấy 25ml dung dịch vừa pha, thêm nước cất vào để đạt dung tích
150ml, lắc đều Cho dung dịch mẫu vào cuvét đưa lên máy so màu, đo
mật độ quang học ở bước sóng 700nm, sau đó so với đường chuẩn để
xác định lượng amylose trong mẫu
Trang 28% Amylose := ———T 100%
A:là hàm lượng Amylose trong | lít dung dich pha loãng
a:N6éng độ pha loãng
g:khối lượng mẫu nghiên cứu.
*Đồ thi đường chuẩn của Amylose(ở bước sóng 700ml)
Mật độ quang đo được (E)
1.2
+ 1,025
0.8
0.6 0.4 0.2
0
0 20 40 60 80 100
Amyloe®(mg/1)
oo!
¢/ Định lượng Glucose bằng phương pháp quang phổ hấp thu (sử dung
cho các mẫu có Ít đường Glucose)
Trang 29* Ống nghiệm, giá để ống nghiệm
Lam tương tự như vay hai lan nữa với con 80°.
Dịch chiết thu được sẽ đem đun cách thủy cho bay hơi đến cạn khô.Pha nước cất vào phần cạn khô cho đến 100ml
Tiến hành phản ứng màu như sau : cho vào ống nghiệm dịch mẫu,phénol 5% và H;SO; dd theo tỷ lệ I : | : 5 Đo dịch thu được bằng máy
quang phổ ở bước sóng 490nm.
*Cách lập đường chuẩn glucô(sử dụng tỉnh thể glucô D)
Chuẩn bị dung dịch glucô với các néng :10,20,30,40,50,60,70
mg/l Cho dung dịch glucô chuẩn phản ứng màu với phénol 5% vàH;SO, dd theo tỷ lệ 1:1:5 Xác định độ hấp thu (OD) bằng máy quang
phổ ở bước sóng 490nm.
*Bước 3 : Cách tính hàm lượng đường trong mẫu :
A
%Glucose= Sa —* 100%
A:hàm lượng glucô đo trên máy quang phổ (mg/1)
a:néng độ pha loãng
g:khối lượng mẫu nghiên cứu
P4at te pacwng of
08
0.7 06
Trang 30C6/ Dinh lượng tinh bôt bằng phương pháp so màu trên mấy quang
.Bình định mức 100ml
+Hoá chất.Dịch Amylaza(nước bọt pha loãng 5 lần )
Cân chính xác 1g mẫu +5ml nước cất, cho vào cối xứ nghiển nhỏ
cho đến khi tạo thành dung dịch đồng nhất Chuyển mẫu vào bình 4,
thêm vào 100ml nước cất, đun sôi trên bếp điện có lưới Amiăng trong
15 phút (kể từ lúc sôi ).Để nguội, lắc đều
Lấy 10ml dịch mẫu thêm vào 2ml dung dịch Amylaza, để vào tủ
ấm nhiệt độ từ 40-45°C để phân giải trong 3 giờ (Để kiểm tra tinh bột
đã phân giải hết chưa, ta dùng thuốc thử liugol +vài giọt mẫu, nếu
không còn màu xanh tức đã phân giải hết ) Lúc này trong mẫu còn
một it dextrin và mdtoza chưa phân hủy hết, ta thủy phân tiếp tục bằng
HCI 25%, đun trên đèn cồn 15 phút (kể từ lúc sôi) Sau đó thêm vào
4ml NaOH 10% để trung hoà (bằng cách nhỏ một giọt phenoltalêin
thấy hồng tức là đã trung hoà ).
Tiếp tục pha loãng mẫu theo tỷ lệ Iml dịch mẫu :100ml nước
cất
Pha mẫu để đo quang phổ :Iml dịch mẫu +2ml axit piric bão
hòa+Iml NazCO; 20%, thêm nước cất vào cho đủ 10ml Dem đo quang
phổ ở bước sóng 550nm
Trang 31*Bước 3:Cách tính hàm lượng tình bột :
Ax09xa
%tinh bột=——————x 100%
A:hàm lượng glucô đo trên máy quang phổ (mg/l)
0.9:là hệ số chuyển từ gluco sang tỉnh bột
a: nồng độ pha loãng (ml)
g: Khối lượng nguyên liệu (g)
Đồ thị đường chuẩn của glucose (bước sóng 550nm)4.Phương pháp xử lý số liệu :
*Giá trị trung bình của tập hợp mẫu
Trang 32PHẨN IV
KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
1/ Thời gian sinh trưởng :
Tập đoàn lúa nếp được đem gieo ngày 17/09/2001.
s Thời gian mạ : 17/09/01 ~ 07/10/01.
* Thời gian cấy :07/10/01
" Thời gian thu hoạch :
*Đợt 1 : 27/12/01
*Đợt 2 : 06/01/02
Bảng 1: Thời Gian Sinh Trưởng Của Tập Đoàn Lúa Nếp :
Giống Nếp Thời Gian Sinh Trưởng (ngày
1.0M 85 (ĐC)
.4.Hươn
7.Đài loan chọn lọc
10.Bà Bóng 11.Dứa
Đây là những giống thích hợp gieo cấy vào vụ mùa Vụ mùa
thường gieo mạ tháng 7-8, cấy tháng 8-9 khi mạ được 20-25 ngày tuổi.
Ở đây do điều kiện khách quan và chủ quan nên đã trồng tré một
tháng so với thời vụ dẫn đến làm thay đổi một số đặc tính của các
giống nếp như : chiều cao, năng suất, thời gian sinh trưởng
Điều kiện nhiệt độ từ tháng 9 ~ tháng 12 tương đối ổn định, trung
bình khoảng 27.4” nên thời gian sinh trưởng của các gjống nếp ít bị
SVTH.;NGUNÔN/GIHẸTHAAH:366Ì3e2š# w: ` 26644664603
Trang 33thay đổi Theo các tác giả ở trường Đại học Nông Nghiệp I thì “Trongquá trình sinh trưởng, nếu gặp nhiệt độ cao, cây lúa chóng đạt được
nhiệt độ can thiết sẽ ra hoa và chín sớm hơn dẫn đến rút ngắn thời
gian sinh trưởng Ngược lại, nếu gặp nhiệt độ thấp thì thời gian sinh trưởng sẽ kéo daira”.
Nói chung, vụ mùa là vụ lúa chính, các diéu kiện về nhiệt độ, độ
ẩm, ánh sáng, lượng nước, đều thích hợp cho quá trình sinh trưởngcủa lúa nói chung, lúa nếp nói riêng
hiều cao cây :