1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu nghiên cứu so sánh một số chỉ tiêu sinh hóa của cá trê vàng lưỡng bội và cá trê vàng tam bội (Glarias Macrocephalus)

58 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu nghiên cứu so sánh một số chỉ tiêu sinh hóa của cá trê vàng lưỡng bội và cá trê vàng tam bội (Glarias Macrocephalus)
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Ngọc
Người hướng dẫn Tiến Sĩ Nguyễn Thọ Phát
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. HCM
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 1996-2000
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 15,02 MB

Nội dung

Trê phi: Tốc độ tăng trưởng nhanh, kích thước trưởng thành lớn nhưngphẩm chất thịt chưa phù hợp với thị hiếu của người tiêu đùng Trê lai: Thể hiện được wu thế của cá bố mẹ như tốc độ tăn

Trang 1

} | BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO † TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HCM

RUGC DAU NGHIÊN CUU S0 SANH MỘT SO

CHi TIEU SINH HOA CUA CA TRE VANG LUONG Độ!

VA CA TRE VANG TAM ROI

(GLARIAS MACROCEPHALUS)

Giáo viên hướng dẫn : Tiến si NGUYEN THỌ PHAT

Sinh viên thực hiện: | NG THỊ THANH NGỌC

Khóa học 1996 — 2000 Ả

Trang 2

Lai Cam On

Qua luận vốn này, em xin bày tổ long chân

thành hít? om sAu sắc đến

% Ca Nguyễn Thi Nga — Tiến) phòng

hay sinh = Trang tam Nivet đu Viet Noa.

% Thấy Nguyễn The Phát - Cán bê

Ing) day môn Smh Hod = TÍ rườn; DHS

% Anh Ca Nguyên Định ~ Can ba

Wong Thay sinh = Trường tim Nive! Aw Viet-Noa

Anh Lý Céng Bang - Coin bà nohien kéo Vid Khoo hoe tye nhện vd công nghệ quae cia

% Ca Nguyễn Thi Kim Tuyến - Coin bộ

phy thách Phong TH nghưệm TT rưềng ĐEISI?

Là những người đã nhiệt tinh hudmyg dan về pháp

đã em hoàn thành luận văn tết nghiép.

& Xin gởi đến các bạn sinh viên càng

khóa lời cám on sAu sốc da nhidt tinh dang viên, |

tro để luận van tết nghiệp nay được hen thêu,

*C VÀ em liên gh nhé công lao lớn nhất

của gia đình đã cuáp để em trong sud qual tinh em thee hoe ở tre Ac} DHSP TPHCM

Soh wien

Nguyẫn Thi Thanh Nour

Trang 3

MỤC LỤC

NỘI DUNG Trang

LỜI CÁM ON

PHU LUC : DANH SÁCH BANG VÀ HINH ANH

ĐấTT VẤN ĐỀ G1000)85206001606G5610S06(UÁMMSNùudbiiliddidulaua 1

PHAN I: TONG QUAN TÀI LIEU

| TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới -. ‹:-5:-555555<5-+>Š

2 Tình hình nghiên cứu trong nƯỚC ¿«(is ch srirrirreererrrre 6

II HÌNH THÁI PHAN LOẠI, SỰ PHAN BO VÀ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

CỦA CÁ TRÊ

1 Đặc điểm hình thái phân loại ccccceeieienieiesiseeee.ee 7

3, Sự gbến bố của C6 BỖ sac cneto 0n 000022 dooasionoeeossana b)

3 Nguồn gốc cá trê vàng thường và cá trê vàng tam bội 10

3.1 Nguồn gốc cá trê vàng thường (2N) cccccccsscseseseresrennenseneeees 10 3.2 Nguồn gốc cá trề vàng tam bội (3n) - -‹ +~c-©<©52 10 4 Dac tinh dinh dưỡng của cá trÊ -.- Ác Sài II 4:1 Tai đoạn Cễ COM iiss REGO WE eae 12 42: Giài Gngn cá HƯỚNG WABI 2A A inci 13 5 Đặc tinh sinh trưởng của cá IrÊ - ào co Sssentrerriererieree 14 6 Đặc điểm thành thục và sinh san của cá trê vàng l6 7 Thành phần sành bóa CRG Cế‹. <‹:.cá¿ccoc icon ienieeeoeeseee 18 PHANII: | ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - 5 5-5 cscxcsvsererrsrsrsvee 21 2: Bối ing nghiÊN CO iia hie ieee aie 2226662 BSG2AGake 27 3 PháNng pháp nghiên đửou e ca SẰS2n2 22c 28 k7 SẺ SẺ aaa nang 28 3.2 Xác định hàm lượng Protein thô theo phương pháp Kjclhdahl 29

3.3 Xác định hàm lượng Lipit thô theo phương pháp Soxhilet 30

3.4 Xác định hàm lượng tro bằng cách đốt cháy mẫu - . -.-‹-31

3.5 Xác định hàm lượng Carbohydrat theo công thức trữ - 32

1ñ, X&@ định tỷ R bBD ThÒ ca ueiacccdiicddooetoicocotooeinooeieaoeeaseooasear 3 3.7 Xác định thành phần Protein theo phương pháp điện di \4

4, Parking ytáp x0 N số 80 tác iii neat \S

SRR HH 4L TỐ UUố KU cố ổn 35

Trang 4

PHẦN HI : KẾT QỦA NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN

1 THANH PHAN SINH HOA TRONG CO CUA CA TRE VANG

LƯỠNG BOI VÀ CA TRE VÀNG TAM BOI

TÊN Gề II | caeeaaeardendaieeeiseeeuisesernssoiosrreensi 37

3:0 đã 2700 ~ 2 lỗ Se SG Na tSgolStedviceasesaaee8

Il SO SÁNH THÀNH PHAN HÓA HOC TRONG CƠ CUA CA TRE

VÀNG TAM BOI VÀ LUGNG BOI CA 4 GIAI ĐOẠN 40

i THÀNH PHAN SINH HÓA NGUYEN CON CUA HAI LOẠI TRE

VANG

I Trề vàng lưỡng OGL eee eeeseeeeeseeeeeeeeeeeseeeeeneeneeeneeeneuaeeaneseeeeeueeeees 41

6 RETR VALENCIA TTD D))tvyykyvyvcebigartekesvV6esirvsfxvyyVGERG4790619406)657A28416X06//1645341919492vy) 42

IV SOSANH THÀNH PHAN HÓA HỌC TRONG CƠ CÁ VÀ THÀNH

PHẦN HÓA HỌC NGUYÊN CON GIỮA HAI LOẠI TRÊ VÀNG TAM

BỘI VÀ L UỠNG BỒN assis

VY KET QUA TY LE BO RUOT

VI KẾT QỦA ĐIỆN DI HUYẾT THANH PHAN TÍCH THÀNH PHAN

Ki 0/4002014090100 06000001064

a a.sesssse — | |

PROTEIN CUA HAI LOẠI TRE VÀNG .-o5 -c- 45

PHAN IV: KET LUAN VA DE NGHI

JaạẠ)ạ-TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 5

DANH SÁCH BẢNG VÀ HÌNH ẢNH

L/ Danh sách bảng:

Bảng |: Thành phần sinh hóa của cá trê vàng lưỡng bội và cá trê vàng tam

WÑicHiÑi- [ÔÖ ánxcckeccccccsioiiibtiiniiidinuitoodiiidiibtaaasioga23E 36

Bảng 2: Thành phần sinh hóa của cá trê vàng lưỡng bội và cá trê vàng tam

Te WL GEN Cáo 0b GGiớnG t0ticbocpAQB0A40066Ssosescssooof

Bảng 3: Thanh phan sinh hóa của cá trê vàng lưỡng bội và cá trê vàng tam

i CT 2OO - 250g N -<ảẳảiäăắẳẮỶẲẮẢá 38

Bảng 4: Thành phan sinh hóa của cá trê vàng lưỡng bội và cá trê vàng tam

CE | TỔ Hy <5 A1 39

Bảng 5: Thành phần sinh hóa nguyên con của cá trê vàng lưỡng bội 4I

Bảng 6: Thành phần sinh hóa nguyên con của cá trê vàng tam bội 42

IV/ Hình ảnh:

Hình 1: Bể nuôi 2 loại cá trê vàng lưỡng bội và tam bội giai đoạn bột 27

Hình 2: Bể bạt nuôi 2 loại cá trê vàng lưỡng bội và tam bội giai đoạn giống

SiEG5Z6005:0S026ã105600i120G2001420GãG7ï11Wãia006t tlI3GtTi8GiGrGSGSiGGdsazis2 28

Hình 3: Cá tré vàng tam bội giai đoạn nuôi thương phẩm 42

Hình 4: Cá trê vàng lưỡng bội và cá trê vàng tam hội -. - 47

Hình 5: Điện di đồ huyết thanh máu cá trê vàng tam hội và lưỡng bội 48

Trang 6

ĐẶT YAN ĐỂ,

Trang 7

Đối với con người cá có vai trò quan trọng trong việc cung cấp khẩu

phân Protein và Lipit Nói chung là năng lượng do cá cung cấp cho con

người không kém gì thịt gạo và các thức ăn khác Protein của cá có thành

phần axit amin tương tự như thịt, các tổ chức liên kết ở cá chủ yếu là colagen,

khi đun lên colagen chuyển thành glutin nên nấu cá chóng chín, mém và dễ

tiêu hóa hơn Mỡ cá có nhiều axit béo không no gọi là vitamin F, vitamin nàycẩn cho người nhiễu tuổi để chống lại sự tích lũy của cholesterol, phòng xơ

động mạch, huyết áp cao Một wu điểm của cá là có nhiều muối khoáng hơn

ở thịt.

Ngoài ra nếu so sánh hệ số tiêu hóa thì đối với cá, cơ thể con người

chúng ta hấp thụ được 96 — 98%

Cá trê là một trong những loài cá nuôi kinh tế quan trọng của nước ta

Các loài cá trê đang được nuôi bao gồm: Cá trê vàng (Clarias

macrocephalus), cá trê phi (C gariepinus) và cá tré lai là con lai của cá mẹ

trê vàng và cá bố trê phi Ngoài ra còn có trê đen (C fuscus) ở Bắc bộ và trêtrắng (C batrachus) ở đồng bằng Nam bộ

Các loài cá này có ưu điểm nổi bật như: có sức chịu đựng cao, chu kỳ

nuôi ngấn, ăn tạp thịt ngon, giá bán cao, phù hợp nuôi trong điểu kiện gia

đình ở nông thôn.

Tuy vậy mỗi một loài có ưu nhược điểm riêng:

Trê vàng: Chất lượng thịt ngon, nhưng kích thước nhỏ, chậm lớn, khả

năng chịu bệnh chưa cao.

Trang 8

Trê phi: Tốc độ tăng trưởng nhanh, kích thước trưởng thành lớn nhưng

phẩm chất thịt chưa phù hợp với thị hiếu của người tiêu đùng

Trê lai: Thể hiện được wu thế của cá bố mẹ như tốc độ tăng trưởngnhanh, sức chống chịu tốt với điểu kiện môi trường, chất lượng thịt cao

Trên thực tế qua nhiễu cuộc khảo sát thị hiếu tiêu dùng, thì trê vàng

vẫn là đối tượng được ưa chuộng nhất Hàng năm nhu cẩu tiêu thụ cá trê

vàng của thành phố tới hàng nghìn tấn, nguồn cung cấp chủ yếu từ miễn Tây

nhờ khai thác tự nhiên, chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn.

Do vậy, gẦn đây trê vàng đã trở thành loài cá nuôi kinh tế rất quantrọng ở nhiễu vùng do chúng có phẩm chất thịt ngon giá trị kinh tế cao, là

nguồn thực phẩm quan trọng cung cấp cho thành phố Tuy nhiên năng suất

nuôi còn thấp, chưa ổn định cá dễ bị bệnh Sdn lượng cá trê vàng chưa đápứng nhu cầu tiêu thy của thực tiễn

Vấn để đặt ra là cần phải cải tạo giống để tăng năng suất nuôi mà vẫn

giữ được phẩm chất thịt ngon và hiệu quả kinh tế, đổng thời nâng cao khả

năng chống chịu bệnh của cá trê vàng nuôi Một trong các biện pháp nâng

cao chất lượng di truyển của chúng là tạo quần đàn tam bội Những năm gắn

đây, với việc đng dụng môt số phương pháp như sốc nhiệt, phương pháp thủy

lực, phương pháp dùng NO; _ đã tạo được giống cá tam bội có ý nghĩa khoa

học và thực tiễn rất lớn, bởi vì :

Cá tam bội bất thụ nên khống chế được mật độ nuôi, do đó nuôi theo

phương pháp công nghiệp sẽ đạt được năng suất cao, mang lại hiệu quả kinh

tế lớn.

Trang 9

Với những triển vọng của việc tạo trê vàng tam bội, đáp ứng nhu cầu

thị hiếu, tận dụng được nguồn phế phụ phẩm động vật, tận dụng điểu kiện ở

các thủy vực nước ngọt ao hổ, kênh mương ruộng của ngoại thành thành phố

Hồ Chi Minh, tai trung tâm nhiệt đới Việt — Nga vào năm 1996 -1997 Tiến sĩNguyễn Thị Nga và Cộng sự đã nghiên cứu thành công quá trình tạo giống

trê vàng tam bội bằng phương pháp sốc nhiệt (theo phương pháp sốc lạnh của

Richter, cộng sự 1986)

Để có thể đánh giá những ưu điểm của cá trê vàng tam bội nhằm ứng dụng vào việc phát triển nuôi loại cá này, cẩn phải nghiên cứu nhiều mặt

như: đặc tính dinh dưỡng, hiệu suất sử dụng thức ăn, chỉ tiêu sinh thái, sinh

hóa của cá trê vàng thường ( 2n ) và trê vàng tam bội ( 3n ) về:

- _ Trọng lượng khô (hàm lượng nước)

- Ham lượng protein thé

- Ham lượng lipit thô

- Ham lượng tro

- Ham lượng carbohydrat ( NFE )

- Tỷ lệ bỏ ruột

- Thành phẩn protein

Dé tài bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh hóa của cá trê vàng

thuần và cá trê vàng tam bội nhằm làm sáng tổ cơ sở khoa học của một số

biện pháp kf thuật, góp phần hoàn thiện qui trình sản xuất giống và nuôi

thương phẩm cá trê vàng tam bội trong thành phố và các vùng lân cận ở qui

mô lớn.

Trang 10

PHAN I

TAI LIEU

Trang 11

I TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ

TẠO CÁ TAM BỘI:

1 TINH HÌNH NGHIÊN CỨU TREN THE GIỚI:

Năm 1945 Swardson lần đầu tiên đã tạo được cá tam bội Từ năm 1970

đến nay hướng nghiên cứu này được phát triển rộng rãi ở một số nước như:

Liên xô (cũ), Mỹ, Nhật, Hà Lan, Indonesia, Thái Lan, Trung Quốc trên các

đối tượng cá kinh tế như: cá hồi, cá chép, cá rô phi, trắm cỏ Ở đối tượng cá

trê có một số công trình nghiên cứu về lĩnh vực này như:

Richterwollers, Henlen và cộng sự (năm 1986, 1987, 1990, 1991) đã

thành công tạo tam bội cá trê phi (Clarias gariepinus) bằng phương pháp sốc

lạnh.

Nghiên cứu sự phát triển tuyến sinh dục, tỷ lệ tăng trưởng, thành phần

đạm mỡ của cá trê phi tam bội và lưỡng bội.

Rustidja, M.Sukkel, CJJ Richter và cộng sự (năm 1987, 1991) đã tạo

được tam bội cá trê trắng Châu Á (Clarias batrachus), đã nghiên cứu tăng trưởng, hiệu suất sử dụng thức ăn, phẩm chất của cá trê phi, trê trắng tam

bội.

Các kết quả nghiên cứu về cá trê tam bội đã đi đến kết luận:

- Phương pháp sốc lạnh cá tré tam bội đã thành công.

- C4 tam bội 3n có sức sống, tốc độ lớn nhanh hơn lưỡng bội

- C4 tam bội bất thụ nên giảm được phí tổn năng lượng cho sự phát

triển và hoạt động tuyến sinh dục - nguyên nhân gây chậm lớn

- Việc ứng dụng sốc nhiệt tạo tam bội cá trê là một điểu thú vị có ý

nghĩa khoa học và thực tiễn lớn.

Trang 12

2/ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC:

Ở Việt Nam, nghiên cui ứng dụng các công nghệ di truyền nhằm nâng

cao phẩm chất giống trong nuôi trồng thủy sẳn còn rất ít Từ năm 1990 đến

nay có một số cơ quan như: Khoa sinh Dai học Tổng hợp Hà Nội; Trung tâm

Nhiệt đới Việt — Nga; Viện nghiên cứu Thủy sản I, II; Khoa Thủy sản Dai

học Nông Lâm; Công ty nuôi và dich vụ Thủy sản — Sở Nông nghiệp va Phát

triển Nông thôn Thành phố Hé Chí Minh đã nghiên cứu tạo cá rô phi toànđực, mé vinh toàn cái, cá chép tam bội Đặc biệt năm 1996 - 1997, xuất phát

từ nhu cầu thực tiễn cẩn cải tạo nâng cao phẩm chất giống của cá trê vàng

Tiến sĩ Nguyễn Thị Nga và cộng sự tại Trung tâm Nhiệt đới Việt — Nga đã

nghiên cứu thành công trong việc tạo tam bội ở đối tượng này bằng phương

pháp sốc nhiệt.

Hướng nghiên cứu của để tài là so sánh các chỉ tiêu sinh hóa của cá trêvàng tam bội và cá trê vàng lưỡng bội ở giai đoạn giống và nuôi thương

hoàn thiện quy trình sản xuất giống để việc nuôi cá trê vàng tam bội được

nhanh chóng ứng dụng vào thực tiễn và có hiệu quả kinh tế đáp ứng nhu cầu

cung cấp thực phẩm cho thành phố.

Trang 13

Theo nhà phân loại học T.S.Rass và G.T.Lindberg - năm 1992 cá trê

Cá trê vàng C MACROCEPHALUS có một số đặc điểm chung như

Công thức vây lưng D = 63 - 69

Công thức vây bụng V = 6

Công thức vây ngực P = I — 9 Công thức vay hậu môn A = 46 — 52

Một số chỉ tiêu hình thái của cá trê vàng (Lê Thị kim Nga - Năm

Trang 14

Chiểu dài đầu -= 0,9 đến 1,1Chiều rộng đầu

Đường kinh mat 1 1

- "X6 x0 iT 666:

Chiểu dài đầu 9,7 12,2

Chiểu daithin 1 1

: TƯ:

Một số hình thái ngoài của cá trê như sau (Mai Đình Yên):

Da trơn nhấn, đầu to rộng dẹp, thân thon dài hình trụ dẹp ở phía đuôi,miệng to, mất nhỏ, có bốn đôi râu dai Vay lưng và vây hậu môn dài, không

có gai cứng và không lién với vây đuôi, vây bụng nhỏ, vây ngực có một gai

cứng mang răng cưa 3 mặt sau, vây đuôi tròn Lưng và đỉnh đầu màu nâu

đen, bụng vàng nhạt.

Đặc biệt cá trê có khả năng đổi màu Hà Đình Đức - 1982 đã thí nghiệm nhận thấy sau 24 giờ cá trê đã chuyển từ màu vàng sim sang màu

vàng sáng tương tự nén đáy bể nuôi Trên thân lốm đốm nhiễu bông cẩm

thạch và nhiều chấm nhỏ, lôi xương chẩm có hình chữ V Cá có kích thước

nhỏ, thường gặp cỡ 20 - 30cm.

Trang 15

Một số tài liệu giải phấu học của cá trê vàng (Hà Đình Đức-năm

1982):

Cá trê là loài cá có đời sống chuyên hoá ở đáy vì vậy cấu tạo đều bị

biến đổi để thích nghỉ với lối sống này

Đầu dẹp theo hướng lưng bụng

Vây lưng và vây bụng ở vị trí nằm ngang

Hộp sọ bé và đẹp, lưng bụng, ổ mất bé do mất kém phát triển

Không có răng hàm trên ( đặc điểm đặc trưng )

Hệ thân kinh kém phát triển

Râu và chổi vị phát triển tốt để nhận biết thức ăn trong đáy bùn

Cơ quan hô hấp phụ phát triển, đóng vai trò khá quan trọng trong đời

sống dim bảo cho cá trê có thể sống dai ở trên cạn

Cá trê có xoang gốc vây ngực khá lớn bên trong chứa thùy gan bên và

thùy thận bên, xoang này không thấy ở cá khác.

điểu kiện môi trường cá sống, đặc điểm đặc trưng nhất của giống cá này là

vay thoái hóa, chúng có cơ quan hô hấp phụ, có khả năng hô hấp qua da Vì

vậy chúng sống rất lâu trong nước có hàm lượng oxy thấp hoặc vùi minh

trong bùn hoặc trên cạn nơi có đủ độ Ẩm cho da

11.2/ Sự phân bố của cá trê:

Họ Clariidae chủ yếu sống ở nước ngọt, giống Clarias phân bố rất rộng

người ta gặp chúng ở Châu Phi, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Á Gặp nhiều loài

của giống này ở Thái Lan, Trung Quốc và ở phía Nam Việt Nam, chúng cókhả năng chịn đựng tốt với điểu kiện môi trường xấu

Trang 16

Ở Việt nam, theo Lê Hồng Yến (1974) đã công bố trong họ Clariidae

có một giống gồm 3 loài: C macrocephalus, C batrachus phổ biến ở Nam bộ

và C fuscus kích thước nhỏ có khả năng chịu lạnh giỏi, phân bố chủ yếu ở

Bắc bộ.

3 Nguồn gốc cá trê vàng thường và cá trê vàng tem bội 3.1/ Nguồn gốc cá trê vàng thường (2n) :

Cá trê có mặt ở Việt nam từ lâu ban đầu chúng là một loài cá hoang

dại sống khá phổ biến ngoài tự nhiên Chúng thường sống ở ao, hổ ruộng

những nơi có nhiễu bùn, nước tĩnh, thiếu ánh sáng Sau đó cá trê trở thành

đối tượng được con người chú trọng và trở thành loài cá nuôi kinh tế khá phổ

biến Năm 1975 Việt Nam có nhập thêm cá trê phi có nguồn gốc từ Châu

Phi do nhà nuôi cá người Pháp chuyển sang Sài Gòn vào tháng 1/1975 tại

Trại Dưỡng ngư Thủ Đức Hiện nay cá này đã trở thành cá nhập nội thích

hợp với điền kiện khí hậu Việt Nam Cũng từ đó đã có nhiều công trìnhnghiên cứu về việc lai tạo giữa cá trê phi và cá trê vàng Việt Nam tạo ra trê

lai có wu điểm phát triển nhanh , thịt ngon gin giống trê vàng, nhằm cải tạo

cho giống trê vàng địa phương.

3.2/ Nguồn gốc cá tré vàng tam bôi (3n) :

Ngoài đời sống tự nhiên, cá trê cũng như mọi sinh vật khác dưới ảnh

hưởng của các điều kiện môi trường sống, luôn luôn xuất hiện các biến dị và

có thể biểu hiện thành thể đột biến Trong đó đột biến số lượng nhiễm sắc thể là dạng khá phổ biến kể cả ở động vật và thực vật Cá trê vàng tam bội

là một dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể như thế Con đường hình thành

10

Trang 17

nên thể đột biến trên của cá trê là: Trong quá trình giảm phân dưới tác dụng

của một số yếu tố môi trường nào đó với cường độ và liễu lượng đủ để gây tối loạn trong quá trình giảm phân, làm cho bộ nhiễm sắc thể không phan ly

được, kết quả là tạo nên loại giao tử mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n)

thay vì giao tử mang bộ nhiễm sắc thể đơn bội (n) bình thường Trong quátrình thụ tinh ngẫu nhiên, giao tử bình thường kết hợp với giao tử lưỡng bội

này hình thành hợp tử chứa bộ nhiễm sắc thể tam bội ( 3n ), thay vì hợp tử

mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội ( 2n ) bình thường Hợp tử này phát triển

thành cơ thể tam bội ( 3n ), hình thành ngoài tự nhiên một loại cá trê mới, trê

vàng tam bội với một số đặc điểm riêng của nó

Từ sự hiểu biết về cơ chế hình thành các thể đột biến con người đã tìm

cách để gây đột biến nhân tạo, khoa học sinh học với việc ứng dụng thành

tựu của các ngành khoa học khác đã tạo nên những tác nhân gây đột biếnnhân tạo nhằm tạo ra những giống cây trồng, vật nuôi mong muốn như : điều

khiển giới tính, chuyển ghép gien, tạo da bội Việc tạo đa bội ở cá đã thành

công bằng phương pháp sốc nhiệt ( sốc nóng, sốc lạnh ) là sự tăng hoặc giảm

nhiệt độ môi trường một cách đột ngột, làm cho cơ chế nội cân bằng của cơ

thể để tự bảo vệ không khởi động kịp, gây chấn thương trong bộ máy di

truyền, phương pháp thủy áp lực bản chất của phương pháp tạo cá trê tambội là ngăn không cho phân bào giảm nhiễm lẫn hai ở tế bào trứng sau khigieo tỉnh bằng phương pháp sốc nhiệt Thế hệ cá thu được sau sốc nhiệt có bộ

nhiễm sắc thể là tam bội (3n) Bằng phương pháp trên người ta có thể tạo

được một quần dan cá trê vàng tam bội.

ll

Trang 18

4/ Đặc tính đỉnh du@ng của cá trê:

Đặc điểm và cấu tạo về cơ quan tiêu hóa của mỗi loại cá thể hiện tính

ăn của loài, những loài cá đữ, phổ thức ăn hẹp thường có ruột ngấn, có dạdày và có răng dạng răng chó dùng để bất môi và giữ môi Những cá hiển có

tính ăn thụ động như mè trắng, mè hoa thì cơ quan tiêu hóa có cấu tạo

tương đối đặc biệt hơn như ruột nhiều, gấp khúc nhiều lần, dạ day không rõ

ràng.

Đối với cá trê vì có đời sống chuyên hóa ở đáy và ăn tạp nên cơ quan

tiêu hóa cũng có những biến đổi phù hợp với lối kiếm thức ăn đó: quanh nếp

môi có nhiều chổi vị dưới dạng những núm nhỏ có bốn đôi râu xúc tác quanh

miệng giúp tìm thức ăn ở đáy dễ dàng, lưỡi ngấn hình thành bởi lớp biểu bì

xoang miệng, bên dưới cũng có nhiều chổi vị Trong xoang miệng có rất

nhiều răng nhỏ nhọn, mọc trên xương giang hàm, xương lá mía và xương

răng Không có xương hàm trên, đây là một điểm cấu tạo đặc biệt của cá trê, khác hẳn với cung hàm của động vật có xương sống nói chưng cũng như cá

nói riêng Trong vùng hau có nhiều hàng mang bừa ở mặt trong các cung

mang, đây là cơ quan sàng lọc thức ăn của cá trê Gdn cuối vòm hẳu có haicối nghién tròn (hai khối tròn mọc nhiều răng nhỏ nhọn) đính trên phần hầu

mang và phẩn trên mang của cung mang V, tương tự cối nghién ở sọ cá chép,

thức ăn được nghiền ở đây trước khi đi vào thực quản Dạ day của cá tré có

kích thước lớn hơn hẳn ruột, phần ruột trước có kích thước lớn hơn phẩn ruột

sau.

Thức ăn của cá trê nói chung thay đổi theo ngày tuổi và kích thước cơthể

12

Trang 19

4.1/ Giai đoạn cá con:

Giai đoạn cá bột (1 đến 3 ngày tuổi) cá dinh dưỡng bằng noãn hoàng là

chủ yếu Từ 4 ngày tuổi cá có thể ăn thức ăn bên ngoài Khi phân tích thành

phân thức ăn trong ruột cá của cá Trê Châu Âu ở giai đoạn cá con cho thấy:

ao nuôi cá con cần phải duy trì thành phẩn này trong ao.

Khả năng bất méi của cá trê giai đoạn này tương đối cao vì chúng

thuộc loại bất mổi chủ động Tuy nhiên, với mật độ thức ăn cao, kích thước

vừa với miệng cá sẽ đem lại hiệu quả ương cao hơn.

Ngoài thức ăn là động vật phù du cá con còn có khả năng ăn một sốđộng vật như giun ít tơ, ấu trùng muỗi lc

4.2/ Giai đoạn cá trưởng thành:

Cá trê là loài ăn tạp thiên về động vật, thức ăn của cá trê bao gồm

thức ăn đạm động vật: ốc, cua, cá tạp, phụ phẩm có mỡ, phụ phẩm nông

nghiệp như bã bia, bã đậu, cám gạo là những thức ăn rẻ tiền dễ kiếm tiết

kiệm phù hợp với điểu kiện nuôi gia đình ở nông thôn Việt Nam (Phạm Báu

~ Cộng tác viên năm 1994)

Thức ăn ưa thích nhất của cá trê là động vật không xương sống ở đáy

thủy vực, ấu trùng, côn trùng, thủy sinh, kể cả động vật trên cạn Tuy nhiên,

13

Trang 20

thức ăn là xác động vật đang thối rửa sẽ được cá thích hơn cả (S Aruna

Chalam — 1994),

Khi nghiên cứu về thức ăn của cá trê phi ngoài tự nhiên, người ta nhận thấy thành phẩn các loại min bã hữu cơ chiếm tỉ lệ cao (60 — 75%), thành

phần động vật đáy chiếm không quá 10 - 15% Cá ăn cả động vật hai mảnh

vỏ, đôi khi còn gặp cả ốc trong đường tiêu hóa của cá trê.

Khả năng sử dụng nhiều loại thức ăn của nhóm cá trê, cá tra không chỉ

thể hiện ngoài thiên nhiên mà ngay trong ao nuôi các loại cá này có khảnăng thích ứng nhanh với điểu kiện thức ăn mới như cám, bánh dau, đậu

phông, nhộng tầm

Nhu cầu dinh dưỡng của cá trê cũng rất khác nhau tùy theo loài, thy

theo giai đoạn phát triển của cơ thể Nghiên cứu về nhu cầu Protein của cá

trê ở giai đoạn tiền trưởng thành cá có nhu cầu là 30 - 35% tối đa là 40%,trong đó nhu cầu axit tự do mà chủ yếu là các lysin là 2,8% ở giai đoạntrưởng thành, ở giai đoạn tiễn trưởng thành là 2,08% ( A Balagun 1994,

S.Avunưnma Chala 1994 ).

Tóm lại: Về đinh dưỡng cá trê có tính ăn tạp thiên về động vật, có nhu

câu về dinh dưỡng khác nhau theo từng giai đoạn phát triển,

%/ Đặc điểm sinh trưởng của cá trê:

Cá muốn lớn lên về thể chất thì phải thu nhận từ môi trường những vật chất cần thiết để xây dựng cơ thể Nhưng quá trình sinh trưởng này cũng thay

đổi theo từng giai đoạn phát triển của cơ thể, mặc dù không rõ ràng, lúc cá

còn non sinh trưởng theo chiéu dài nhanh hơn và khi đã trưởng thành lại sinh trưởng về mặt trọng lượng nhanh hơn so với sinh trưởng về chiéu dài Về mặt

14

Trang 21

lý luận mà nói thì cá sinh trưởng suốt đời nhưng chỉ có giai đoạn phôi thai

của nó là giai đoạn phát triển rõ rệt hơn cả

Trê vàng lớn thì trọng lượng trung bình đạt 300g/con, cá biệt ngoài tự nhiên có con đạt Ikg ( Huỳnh Thị Hai 1985 )

Ở mật độ nuôi 50 con/m? cá đạt mức tăng trọng trung bình là

8-8,3g/con/thaéng sau một năm cá có thể đạt 180 — 200g (Phạm Cao Hoạt, Đặng

Đình Yên - 1969)

Sự tăng trưởng của cá phụ thuộc rất nhiễu vào mật độ và các loại thức

ăn khác nhau:

- Giai đoạn từ 0 - 15 ngày tuổi, thức ăn bằng trùn chi cá tăng trọng

36,85mg/ngày Thức ăn là cám, bột cá tăng trọng 22,3mg/ngày

- Giai đoạn 15 - 22 ngày tuổi cá ăn trùn chỉ lớn 15,72mg/ngay cá ăn

bằng cám, bột cá 6 — Smg/ngay, chiéu dai 0,87mg/ngày

Trong điểu kiện nuôi thưa 1000 con Án? lớn gấp 2 đến 3 lin so với cá 3 mật độ 2500 con /m?

Nhiệt độ cũng ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của cá, nhiệt độ cùng với thức ăn là hai yếu tố không những chỉ ảnh hưởng đến toàn bộ quá trình trao đổi chất của cơ thể Bởi vậy người ta có thể phá vỡ tập tính di

truyền của cá vé sự phát đục và sinh sản bằng cách tác động vào hai yếu tố

này Trong suốt quá trình phát triển của cá nói chung, giai đoạn phát triển

phôi phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ nước, nếu nhiệt độ thấp thì thời gian phát triển phôi kéo dài và ngược lại, nói chung là giai đoạn này đòi hỏi một

tổng nhiệt nhất định

15

Trang 22

Sự chuyển hóa thức ăn của cá là một quá trình sinh hóa phức tạp trong

quá trình này có sự hao phí năng lượng rất lớn Do đó thành phan cấu tạo của thức ăn có liên quan rất lớn tới sinh trưởng và phát dục của cá Ngoài ra

trạng thái thức ăn cũng như kích thước của thức ăn cũng ảnh hưởng đến sinh

trưởng của cá Các thí nghiệm đã chứng minh cá ăn thức ăn dạng viên sẽ có

tốc độ tăng trưởng nhanh hơn cá ăn thức ăn dạng lỏng hoặc bột rời.

Sau khi thức ăn được cơ thể đổng hóa sẽ được tích lũy trong các tổ

chức như cơ, gan, mô mỡ đưới dạng phân tử cao năng Nguồn năng lượng này

được sử dụng cho các hoạt động sống hàng ngày và chuyển hóa cho tuyến

sinh dục khi cá đến tuổi trưởng thành.

Tóm lại: Để có mức tăng trưởng hợp lý cẩn thiết phải chú ý chế độ

dinh dưỡng và điểu kiện sống cho cá.

& Đặc điểm thành thục và sinh trưởng của cá trê vàng

Sinh sản của sinh vật nói chung và của cá nói riêng là một thuộc tính

bản năng và được di truyển với mục đích là bảo tổn và phát triển nòi giống.Điều khác nhau cơ bản ở đây là tuổi thành thục và phẩm chất sản phẩm sinh

đục.

Tuổi thành thục của cá nói chung phụ thuộc vào nhiệt độ của nước.

Thường ở các nước ôn đới với nhiệt độ trung bình thấp thì tuổi thành thục của

cá dài, ngược lại ở các nước có nhiệt độ trung bình cao thì tuổi thành thục của

cá rút ngấn lại.

Ở cá trê vàng tuổi thành thục thường là 1 năm (Nguyễn Kiểm - Đại

học CT năm 1992) trong khi các loài cá trê khác thường là 2 nam Tuy nhiên

l6

Trang 23

trong điểu kiện cụ thể ở déng bằng sông Cửu Long tuổi thành thục của cá trê

có phần sớm hơn so với tự nhiên và so với chính nguồn gốc ban đâu của loài

đó.

Ví dụ: Cá trê phi ở ĐBSCL, cá đực thành thục sinh đục khi được 7 - 8

tháng tuổi, còn cá cái thành thục khi đủ 9 - 10 tháng tuổi.

Cá trê có tập tính dé vào mùa ngập lụt Nhu cầu sinh thái sinh sản của

cá rất đơn giản, bãi đẻ của chúng có thể là các vùng ngập nước ven sông vào mùa mưa, các đắm, hổ lớn cũng có thể làm tổ đẻ trứng trong các hang hốc

đọc các ao, mương nơi có mực nước sông 0,1 - 0,3m

Cấu tạo của tuyến sinh dục đực của cá trê khá đặc biệt, phần trước của

tuyến sinh duc có chứa các mô tạo hình, phẩn sau là những ống chứa hoặc

Một đặc điểm đáng lưu ý đối với loài cá trê là cá đực thành thục trước

cá cái với thời gian rất dài và thoái hóa diễn ra cũng rất nhanh, do vậy cũngrất dễ xảy ra tình trạng thiếu cá đực trong quá trình sinh sản nhân tạo

Sức sinh sản của cá trê khá lớn kể cả những loài có tập tính bảo vệ tổ Sức sinh sản của cá phụ thuộc vào kích thước của cơ thể, cá càng lớn sức sinh

sản càng cao và ngược lại Trong diéu kiện tự nhiên sức sinh sản bình quân

của cá trê vàng 5000 - 10000 kg / cá cái (Phạm Báu và Cộng tác viên - 1992

- 1993)

17

Trang 24

Ở cá trê việc lai tạo giữa các loài đã được thực hiện và thu được kết

quả khả quan Năm 1988 ở Thái Lan, khoa thủy sản của Royal thuộc chính phủ đã cho lai tạo thành công giữa cá cái trê vàng C macrocephalus và cá

trê phi đực C.gaiepinus, cá lai đã thể hiện tính ưu việt: có tốc độ tăng trưởng

nhanh và khả năng chống chịn bệnh tốt hơn Từ kết quả này chính phủ Thái

Lan đã khuyến khích nông dân đẩy mạnh việc nuôi cá lai và đã thu được kếtquả mỹ mãn Nghề nuôi cá lai ở Thái Lan phát triển mạnh từ năm 1990,

Ở Việt Nam từ năm 1972 - 1979 Phạm Báu đã dùng HCG kết hợp với

não thùy kích thích sinh sản thu được kết quả cao Năm 1992 - 1993 Phạm Báu lại thành công trong việc tạp giao giữa 3 loài cá trê vàng, trê phi và trê

đen Trong đó việc lai giữa trê vàng và trê phi cùng quy trình nuôi đã ổn định

có thể sinh sản dé dang ở điểu kiện Việt Nam Thế hệ lai thể hiện được tính

ưu việt của bố mẹ: tốc độ tăng trưởng nhanh, khả năng chịu đựng với điểu

kiện môi trường cao, hiện là một trong các loài nuôi có ý nghĩa kinh tế quan

trọng trong nghề nuôi thủy sản Việt Nam

7/ Thành phần sinh hóa của cá:

Theo giáo trình công nghệ chế biến thủy sản (ĐH Thủy sản Nha Trang

~ nim 1987)

Về cơ bản cấu trúc thịt cá gẦn giống cấu trúc của động vật khác, gồm

có các mô cơ bản như mô cơ, mô mỡ, mô liên kết, mô xương Về mặt thực

phẩm ta đặc biệt chú ý đến mô cơ, thành phần hóa học trong thịt cá có tương

đối nhiều gồm : nước, protein, lipit, các muối vô cơ, còn hàm lượng gluxit

trong thịt cá lại rất ít,

Trang 25

Trong chế biến, người ta phân loại cá theo lượng mỡ:

- Cá ít mỡ: lượng mỡ dưới 1% (cá thu, cá bạc, cá nhám)

- Cá vừa mỡ: lượng mỡ từ 1 - 5% (cá chép, trấm, nyc)

- Cá nhiều mỡ: Lượng mỡ lớn hơn 15% (cá trích, mdi)

Trang 26

Ngoài ra, thành phần hoá học trong thịt cá cũng chịu ảnh hưởng củacác điểu kiện môi trường nuôi khác nhau như nổng độ muối, độ pH và thành

phần của thức ăn

Ví dụ : Cá rô phi trong nước mặn 30% có thành phần Protein cao nhất

nhưng Lipit thô lại nhỏ nhất Hàm lượng Protein thô và Tro có xu hướng tăng

từ cá nuôi nước ngọt đến cá nuôi nước mặn ( Kuo — Lau lee và Jiachu che —

1984 ).

Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn tự nhiên lên thành phẩn hóa họccủa cá basa : Chất lượng thức ăn thấp được xem là nguyên nhân làm cho cá

sinh trưởng chậm, ti lệ mỡ cao làm giảm giá thành sản phẩm Trọng lượng va

tốc độ tăng trưởng của cá phụ thuộc vào hàm lượng đạm có trong thức ăn

( Nguyễn Thanh Hương - DHCT 1997 )

Trang 27

Bảng 4: Thành phân hóa học cơ thể cá basa cho ăn thức ăn có hàm

lượng đạm khác nhau sau 40 ngày thí nghiệm ( theo trọng lượng tươi )

Nghiên cứu về sự ảnh hưởng của cho ăn đầy đủ và đói (thiếu thức ăn)

lên thành phẩn sinh hóa của cá trê ( R.Pector, Z.Hossain, R.Van Houdt,

Một nhóm bỏ đói từ 45 — 66 ngày

Đối với cá được ăn thì thành phẩn Protein và Lipit trong cơ của cá

tăng cao hơn Thành phân nội tạng và chất béo trong cơ thể cá cũng tăng rõrệt.

Nhóm nhịn đói thì hàm lượng mỡ giảm, cùng với sự tăng độ ẩm ở các

giai đoạn sau đó và thành phẩn Protein (%) trong cơ cũng giảm Thành phân

nội tạng và chất béo trong cơ thể cá lúc này giảm đến mức thấp.

Theo Dương Tuấn đối với cá khi đói, cá sẽ huy động nhiễu Protein của

cơ thể để cung cấp một cách mạnh mẽ hơn so với động vật cao đẳng khác.

Theo Lindstedt thì trong thời gian cá đói lượng glycogen được huy động

để cung cấp năng lượng cho cơ thể giảm đi rất nhanh Tỉ lệ phần trăm các

21

Trang 28

chất được huy động để cho năng lượng (Calo) đối với lipit là 3.6 - 62% /

ngày; protein là 3.6-37,5% / ngày.

Các thành phân sinh hóa của cá cũng bị chi phối ở mỗi giai đoạn tăng

trưởng khác nhau.

Thành phân Lipit trong thịt cá trê tăng lên so với ngày tuổi, muốn tăngthành phần Lipit trong thịt cá là phải tăng thành ph4n Lipit trong khẩu phan

ăn.

Sự thay đổi thành phần Protein cũng giống sự thay đổi thành phân lipit

của thịt cá là kết quả của mối quan hệ với các mô khác nhau, những mô

được thành lập nên thịt cá Đối với những thịt đỏ sẽ chứa nhiều Lipit ( chiếm

21% trọng lượng tươi ) và nhiều hơn so với cơ trấng (1-2%)

Thành phẩn Lipit trong thịt cá trê thay đổi theo loài nhưng số liệu

thường cho thấy bất kỳ như thế nào thường > 6% Lipit trong thịt cá ( % trọng

lượng tươi ), mỡ bụng cũng cao giống như thành phẩn Lipit trong thịt cá

(Sheperd và Bormage 1988)

Nhìn chung những yếu tố ảnh hưởng đến thành phân sinh hoá của cátrê cũng như các cá khác là do các yếu tố: trọng lượng cơ thể, mùa vụ, hàmlượng Protein và Lipit trong khẩu phân cho ăn

Kết quả cho thấy ảnh hưởng của tỷ lệ protein khác nhau trong khẩu

phần ăn rất có ý nghĩa đối với trọng lượng Phần trăm protein, năng lượng giữ

lại trong cá và hàm lượng mỡ sẽ tăng cùng với sự tăng của mức năng lượng

trong khẩu phần ăn Nhưng phấn trăm của tỷ lệ chuyển hóa thức ăn (SCR),

phân trăm hàm lượng mỡ giữ lại và độ Ẩm sẽ giảm với sự gia tăng của cácmức năng lượng trong khẩu phân ăn Sự tăng mức năng lượng 3 khoảng từ

260 - 340 kcal / 100g cơ thể

22

Trang 29

Bảng 5 : Kết qua Protein và năng lượng giữ lại trong cơ thể cá

Điện di ( Electrophorese ) là một trong các phương pháp đó Điện di đã

đóng góp một phần đáng kể trong việc phát triển của học thuyết hiện đại vé

protein.

Nguyên tắc điện di: Sự chuyển động của các phan tử huyén phù hoặc

keo tương đối lớn ở trong điện trường của dòng điện một chiểu được gọi là sự

điện di Sự dịch chuyển này, về nhiễu phương diện giống như sự dịch chuyển

của các chất điện ly có phân tử bé ở trong các dung dịch, nghĩa là các chất

tích điện sẽ chuyển đến cực trái dấu

Protein là những chất đa điện ly ( Polyelectrolytes ) và trong các dung

dịch nước chúng ở dạng các ion Tính di động của protein trong điện trường

được xác định bởi điện tích tự do, kích thước và hình dạng của ion protein Vì

23

Ngày đăng: 12/01/2025, 04:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Thành phần hóa học trong trứng cá (%) - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu nghiên cứu so sánh một số chỉ tiêu sinh hóa của cá trê vàng lưỡng bội và cá trê vàng tam bội (Glarias Macrocephalus)
Bảng 2 Thành phần hóa học trong trứng cá (%) (Trang 25)
Bảng  4: Thành phân hóa học cơ thể cá basa cho ăn thức ăn có hàm - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu nghiên cứu so sánh một số chỉ tiêu sinh hóa của cá trê vàng lưỡng bội và cá trê vàng tam bội (Glarias Macrocephalus)
ng 4: Thành phân hóa học cơ thể cá basa cho ăn thức ăn có hàm (Trang 27)
Bảng  5 : Kết qua Protein và năng lượng giữ lại trong cơ thể cá - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu nghiên cứu so sánh một số chỉ tiêu sinh hóa của cá trê vàng lưỡng bội và cá trê vàng tam bội (Glarias Macrocephalus)
ng 5 : Kết qua Protein và năng lượng giữ lại trong cơ thể cá (Trang 29)
Bảng 1: Thành phẩn sinh hóa của cá Tré vàng (2n) và Trê vàng (3n) giai đoạn 80 — 100g [(%) so với trọng lượng khô] - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu nghiên cứu so sánh một số chỉ tiêu sinh hóa của cá trê vàng lưỡng bội và cá trê vàng tam bội (Glarias Macrocephalus)
Bảng 1 Thành phẩn sinh hóa của cá Tré vàng (2n) và Trê vàng (3n) giai đoạn 80 — 100g [(%) so với trọng lượng khô] (Trang 41)
Bảng  2: Thành ph4n sinh hóa của cá trê vàng (2n) và trê vàng (3n) - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu nghiên cứu so sánh một số chỉ tiêu sinh hóa của cá trê vàng lưỡng bội và cá trê vàng tam bội (Glarias Macrocephalus)
ng 2: Thành ph4n sinh hóa của cá trê vàng (2n) và trê vàng (3n) (Trang 42)
Bảng  3: Thành phần sinh hóa của cá trê vàng (2n) và tré vàng (3n) - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu nghiên cứu so sánh một số chỉ tiêu sinh hóa của cá trê vàng lưỡng bội và cá trê vàng tam bội (Glarias Macrocephalus)
ng 3: Thành phần sinh hóa của cá trê vàng (2n) và tré vàng (3n) (Trang 43)
Bảng  4: Thành phần sinh hóa của cá trê vàng (2n) và trê vàng (3n) - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu nghiên cứu so sánh một số chỉ tiêu sinh hóa của cá trê vàng lưỡng bội và cá trê vàng tam bội (Glarias Macrocephalus)
ng 4: Thành phần sinh hóa của cá trê vàng (2n) và trê vàng (3n) (Trang 44)
Bảng  6: So sánh các chỉ tiêu cả nguyên con ở 4 giai đoạn của cá trê - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu nghiên cứu so sánh một số chỉ tiêu sinh hóa của cá trê vàng lưỡng bội và cá trê vàng tam bội (Glarias Macrocephalus)
ng 6: So sánh các chỉ tiêu cả nguyên con ở 4 giai đoạn của cá trê (Trang 47)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN