Một trong những ứng dụng của năng lượng nguyên tử trong lĩnh vực sinh học và nông nghiệp là việc chiếu xạ hạt giống trước khi gieo nhằm tạo ra hiệu ứng kích thích sinh trưởng và phát tri
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAOTRUONG DAI HOC SU PHAM TP.HO CHi MINH
KHOA SINH VAT
SVTH: NGUYEN THỊ TÂN LƯƠNG
art
! BƯỚC ĐẦU NGHIEN CỨU TÁC ĐỘNG
| CUA TIA GAMMA (Co®°) LEN MỘT SỐ CHỈ TIỂU |
SINH HOC CUA GIỐNG LUA ĐẶC SAN
LUAN VAN TOT NGHIEP NGANH SINH HOC
CHUYEN NGANH DI TRUYỀN
Trang 2.® Trước tiền em xin trân trong cảm ơn Thạc Sĩ:
FT TY TT 00002 2000102000 2002200-iii-atcsa li tltcladaddadaddadtadadddddsdsadddsdadesssaddde:
LỜI CÁM ƠN
Em xin chân thành cam on: ‘
Nguyễn Thị Mong người thầy đã tận tinh chi bảo, :
hướng dẫn về mặt khoa học, nhiệt tình giúp đở em :
trong suốt thời gian hoc tập và thực hiện dé tài nay.
/e Xin chân thành cẩm ơn Quý Thầy C6 trường ĐHSP |
: e Ban giám hiệu Trường Đại Hoc Sư Pham TP.HCM.
:® Xin cảm ơn tất cd các bạn đã động viên, giúp dé
SAAS SASS ES ESE
thành phố Hổ Chí Minh đã day dỗ truyền dat cho |
em các kiến thức quý báu trong suốt thời gian học /£
tập tai trường.
tôi trong suốt quá trình học tập, thực hiện và hoàn
thành luận văn tốt nghiệp.
Tp HCM, tháng 5 năm 2001.
NGUYÊN THỊ TÂN LƯƠNG :
FT I0 20020000200 200000 (00 20 (0020 (00 (n2 ni -a-aa-ctiiic.
Trang 3ret pal et, | ẺẻẻẻẺẻ
Phần II: Tổng quan tài liệu -2- 2< 32215221 21211121112122121212121112122 xe 4
ILA Lịch sử và thành tựu nghiên cứu tác dụng gây đột
biển của tủa Pama trên lủa ñƯỚC: szsszcesetnssnsenssisaesranas 4(ee Trên a k:tgeeaaerrrertraiintiniritiinngdgtlgttinrinttfigể7anggEtggtrrgozggg8 4
II.A 2 Ở Việt Nam - ccsccctcrecrterrrserrierrrerrrerrkerrreserrreee 5
II.B Cơ chế tác động của gamma đến quá trình sinh
trưởng và phát triển của cây trồng - -cc<ccsccsxces 6
II.B.I Vai trò của các gốc tự do được hình thành do
gdffểhug bạt gi NPtansmvennnernrnonrrornenernrairroorerrnnororrnes 6
11.B.2 Những thay đổi hóa lý cửa phân tử Enzim và
vai trò của chúng trong hiệu ứng kích thích phóng xã 7
11.B.3 Anh hưởng của bức xạ ion hoá đến sự tổng hợp
các chétikich thich sinh trưỜEcvoeeooaorreeaorrrooorrr-nỷ-ẳ-iỷ aởne §
11.B.4 Anh hưởng của bức xạ ion hóa đến hàm lượng
điệp lục và cường độ quang hợp -c-Ăcccccieeeerree 10
11.B.5 Tác dung của tia phóng xa đối vớithực Vật 10
ILC Triển vọng của nghành đột biến 55-52555552 12
II.D Sơ lược về nguồn gốc cây lúavà bộ máy di truyền của lúa 15
OTSA AE TNS eR USNR i nicsisasconiasonssasscnascnsasacanicnaneascanacanseauaiana 15IIDP.5: Bo may dtruyến cũ ÍBtsreaaaosgrnarrdatntirrtrangrtgainnaan: 15ILE Điều kiện chon giống có năng suất cao -. c 17
EE AC Ns eaeaeeeaaaereoriiorroooaopsooioioesnesras 17
UE ey ET TS DŨ_Ì ¡ááscsaaginetiánpinatni6iaii6aiiaix0iai666166ãx6saseesev 18
ILEB3 cae binh tính cần [ỮNgoesesaeeraaadaradrirrarddrgtttrtgrpansaaasei 18
ILE.4 Cie hing thức DG ng Ncerraaanoarriinrirnrirtrorirrrdrndrrddnrdrnr 19
DE AS AS NBkouaaanerenrrrrernnreroeeintna0670002730005t1001364885050A8I55905316818306 085 19
IL.F Năng suất các yếu tố cấu thành năng suất - 19
Trang 4Phan HH: Đối tượng và phương pháp tiến hành thử nghiệm 22
US Lo) (| a 21
I.Ä.ØñI8 EhufinphiEifovaeeeeearreennoerorroeoooroinoeoerre 23
TU ARS Thiết báu ELE VỆ Íbiccccogtoangnttntigitnsixgggtragrng0065100080300085 14
III.B Phương pháp nghiên cứu để tài ceccseeeeesoeeseee 24
IIN:NNeG/1 10000 : ng 24
UU ESE UG Nữ BE lu iiiiieaioiieeeoesoeebiseoosesoiasoaasaanaaaaes, 34
[II GD HỖ coatiitaaseaansssaasasasanassszz12502055510052/355/00200/8E8)9YS0TENINGAAUSG 24 IHI,EtdCnnHHIHExsadtriperoereiiroirtiigiarrttingdcgtreritdxEEDSRSISSS7HAZ92ố90q8006487g69ã0 24
HE TT 000010 0101001110 aansáessii116115100100082514511/5561251022212215401523552535) 25
III.C.2.Theo dõi thời gian sinh trưởng 36
is Theo doi DIED na 26
IIIIDB: Btifdng:pháp xi [ý số NE c:sczreseoeinnatndggrrgrrargaadaaagn 27
Prin IV: Kết quả và Hền TH ga oaeereneoraeeoriorrnnogoonrrarnsrrnraaa 29
Trang 5LUAIN VAIN TUE IXGIfHiECE£ GAVTULY Fide IWUU EEE FEE frei
Phần I: LỜI MỞ ĐẦU
Lúa là một trong ba cây lương thực chủ yếu trên thế giới (lúa mì, lúa
gạo, ngô) Khoảng 40% dân số thế giới coi lúa gạo là nguồn lương thực chính, 25% sử dụng lúa trên 1⁄2 khẩu phần lương thực hàng ngày Sản lượng
lúa trung bình toàn thế giới đầu những năm 80 là 471 triệu tấn, 1993 là 573
triệu tấn Như vậy lúa gạo có ảnh hưởng tới đời sống ít nhất 65% số dân
trên thế giới.
Hiện nay, diện tích trồng lúa trên thế giới khoảng 150 triệu hecta,
chiếm 90% tổng diện tích, tổng sản lượng lúa gạo chủ yếu tập trung ở các
nước châu Á, với mức tiêu ding hàng năm khoảng 180-200 kg/người.
Trong lúa có day đủ các chất dinh dưỡng hơn các cây lương thực khác như:
tinh bột, prôtein, lipit, xeluloza, nước Ngoài ra còn có các vitamin đặt biệt
là vitamin loại B Ngoài việc sử dụng làm lương thực là chủ yếu, lúa còn
cho ra các sản phẩm phụ: Tấm, cám, trấu, rơm, rạ Mỗi loại đều có ích,
nếu tận dụng khai thác các sản phẩm phụ một cách triệt để thì lúa còn có
những lợi ích hơn nữa.
Việt Nam là một nước nông nghiệp có truyền thống trồng lúa với diện
tích trong tổng cả nước hiện nay trên 6 triệu hecta, phần lớn tập trung ởđồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ Tổng sản lượng lúa cả nước ngày càng tăng:
I998_ 16,7 triệu tấn, 1993_trên 19 triệu tấn Cùng với việc nâng cao sản
lượng lúa trong nước, lượng gạo xuất khẩu cũng tăng theo: 1990_ xuất khẩu
1,6 triệu tấn gạo, 1993_lượng gạo xuất khẩu đứng thứ 3 trên thế giới,
I999_ lượng gạo xuất khẩu đứng thứ 2 trên thế giới đã góp phần mang lại
số ngoại tệ lớn cho đất nước Tuy số giống lúa được gieo trồng hiện nay rất phong phú nhưng số lượng gạo đạt năng suất cao, phẩm chất gạo tốt đạt
giá trị xuất khẩu không nhiều Vì vậy, việc nghiên cứu tạo giống có nhiều
đặc tính ưu việt là vấn dé đang được quan tâm.
SVTH: NGUYEN THỊ TÂN LƯƠNG Trang 1
Trang 6LUAN VAN IVI IXOrHEr 22 2¬ ^^ 5S
Trong thế kỷ 20, song song với sự phát triển của ngành vật lý hạt nhân, việc ứng dụng kỹ thuật hạt nhân vào các ngành kinh tế khác nhau
ngày càng phong phú và đa dạng Một trong những ứng dụng của năng
lượng nguyên tử trong lĩnh vực sinh học và nông nghiệp là việc chiếu xạ
hạt giống trước khi gieo nhằm tạo ra hiệu ứng kích thích sinh trưởng và
phát triển của cây trồng là tăng năng suất mùa màng, cải thiện phẩm chất
sản phẩm, rút ngắn thời gian sinh trưởng, tăng cường tính chống chịu sâu
bệnh Việc chiếu xạ hạt giống trước khi gieo đã đem lại hiệu quả kinh tế
to lớn.
Ở Việt Nam từ năm 1977 phòng thí nghiệm lý sinh, viện sinh học đã
bat đầu nghiên cứu ảnh hưởng của tia gamma liều thấp đối với một số
giống cây trồng như lúa, ngô, đậu tương và tìm hiểu khả năng áp dụng
tiến bộ khoa học này trong điều kiện sản xuất lúa gạo của nước nhà
Trước tình hình đó, bô môn di truyền Trường ĐHSP xử lý bằng tia phóng xa gamma (Co””) để khảo sát tác dụng của tia phóng xạ đó với
giống lúa này Chúng tôi có nhiệm vụ trồng và theo dõi một số đặc tính
sinh học và yếu tố năng suất của các dạng biến dị sau:
Lúa Nàng Thơm Chợ Đào xử lý phóng xạ 10 Kr sau khi ngâm và ủ
của nước ta và nếu có kết quả tốt có thể nhân giống phổ biến rộng rãi
SVTH: NGUYEN THỊ TÂN LƯƠNG Trang 2
Trang 7LUAIY VAIN 171 IX©2THET &KAV TU, Pew wwe peep
trong nông dan Qua đó ta thấy việc nghiên cứu các dòng biến di có rat
nhiều triển vọng, vì vậy chúng tôi đã chọn nghiên cứu đề tài này
Trang 8LUAN VAN IUI NOGPIEEF CAVTIY, TIS XS TIM EE11 iviwinu
Phần II: TONG QUAN TAI LIEU
ich sử và thành tựu nghiên cứu tac dung gây đột biến của tia
gamma trên lúa nước.
H.A.1 Trên thế giới
Theo Sparrow (1965) những công trình nghiên cứu đầu tiên về ảnh
hưởng của bức xa ion hoá trên lúa được tiến hành từ năm 1896,
Theo Gustafsson (1966) những nghiên cứu đầu tiên về hiệu quả gây
đột biến của phóng xạ và xử lý tác nhân đó trong chọn giống lúa nude
được tiến hành bởi Yamada (1917).
Makamura (1918), Kamura( 919-1944) và Saiki (1936).
Yamaguchi và Saiki (1959) đã tiến hành nghiên cứu so sánh độcảm ứng phến,xạ của thể lưỡng bội và đa bội trên lúa, để khẳng định rằngdạng lưỡng bội có thể cảm ứng phe nxạ mạnh hơn dạng tứ bội về 2 chỉ tiêuchính là chiều cao cây con và số lượng bông/ khóm
Fujji (1962) phe ngxa hạt khô của 25 thứ lúa trồng khác nhau bằngtia gamma liều lượng 20-50 Kr đã đi đến kết luận là liều lượng gây chết50%(DLs») ở các thứ lúa thuộc loài phụ Jamponice khoảng 40-50 Kr, cònđối với loài phụ Indica khoảng hơn 50 Kr [16]
K.D.Sharma và cộng sự (1971-1982) đã đi tới kết luận chung rằngDLs ở lúa giao động từ 25-40 Kr và trung bình là 32,5 Kr.
Bhan và Kaul (1963) nghiên cứu tác dụng của tia gamma lên sự
tăng trưởng của rễ mầm ở lúa, đã chỉ ra rằng liều lượng xử lý càng cao thì
sự tăng trưởng của rễ càng giảm
Kawai và cộng sự (1965), Gaud (1967) đã nhận xét rằng chiếu xạ
bằng tia gamma ở liều lượng cao làm giảm tỷ lệ nay mầm và ức chế sự
sinh trưởng của cây non ở MỊ.
Cho đến nay trên thế giới đã xuất hiện hàng trăm công trình nghiên
cứu hiệu quả gây đột biến của tia gamma và các phương thức xử lý tia này
SVTH: NGUYEN THỊ TÂN LƯƠNG Trang 4
Trang 9LUAN VAN IVI NUniEr 122 2¬ beep veiw
trên lúa nước, phương hướng sử dung các thé đột biến trong công tác tao
sat nr sa’ ` ˆ + M , a’ 2
giếng mới, cải tiến giống và phân tích di truyền của các giống ban đầu
H.A.2 Ở Việt Nam:
Nguyễn Công Minh và công sự (1975) đã nghiên cứu sai hình thểnhiễm sắc ở gián phân trên giống lúa nước Krasnodarskaia (2n=24) do xử
lý bằng tia gamma (CoTM) với một liều lượng 2, 4, 6, 8 Kr đã kết luận rằng
tần số tổng cộng của các sai hình thể nhiễm sắc ở gián phân tăng cùng với
sự tăng liều lượng xử lý Trong đó tỉ lệ nẩy mầm và độ tăng trưởng của cây
non giảm dần |3].
Ở Việt Nam, theo Trần Minh Nam (1970) những công trình nghiên
cứu sử dụng tra gamma trên lúa bắt đầu từ năm 1966 tại trường ĐH Tổng
Hợp Hà Nội, sau đó là trường DH Sư Pham Hà Nội I, DH Nông Lâm | [10].
Trịnh Bá Hữu, Lê Duy Thành (1967-1970) đã nghiên cứu ảnh hưởng của tia gamma trên lúa NN8 và đã kết luận rằng tia gamma tuy có
hiệu quả gây đột biến thấp hơn so với El và DMS nhưng lại cho nhiều đột biến nhỏ có ích hơn, tần số đột biến cao nhất là khi xử lý với liều lượng 30
Kr [14] Các tác giả đã thông báo kết quả nghiên cứu tại hội nghị Di
Truyền Lúa Quốc Tế tại Phillippin 5-1985 [ 14].
Nguyễn Công Minh - Phạm Quang Lộc - Lê Đình Trung 1981) đã xử lý hạt khô giống lúa Trân Châu Lin bằng tia gamma (CoTM) với liều lượng 5, 10, 15, 20 Kr đã đi đến kết luận, là tổng tan số các biến di
(1977-ở M, và đột biến (1977-ở M; tăng cùng với sự tăng của liều lượng [3|.
Vũ Tuyên Hoàng (1972) nghiền cứu ảnh hưởng của ta gamma trên
cây lúa đã kết luận rằng tia gamma có ảnh hưởng sâu sắc đến sự tổng hợp ADN, ARN Điều đó chắc chấn sẽ có ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát
triển của cây lúa, đến cơ quan đặc biệt là cơ quan sinh sản dẫn đến ảnh
hưởng đến các chỉ tiều cấu thành năng suất [6].
SVTH: NGUYEN THỊ TÂN LƯƠNG Trang 5
Trang 10LUAIN VAN FUE IXCOFHCE 25“ ¬=¬ _._ 4A
Trần Duy Quí, Nguyễn Thị Khương (1978) nghiên cứu ảnh hưởng
của tia gamma với liều lượng 10, 15, 20, 30, 40 Kr đã chỉ ra rằng tia
gamma ở các liều lượng nói trên điều giảm tỉ lệ nẩy mam so với đối
chứng đặc biệt là các liều lượng 30, 40 Kr Tia gamma có tan số đột biến
cao phổ biến rộng ở M; trên lúa Tám Thái Bình [7]
Phan Phải, Bùi Chỉ Lăng, Nguyễn Quang Xu (1983) đã xử lý riêng
rẻ ở giải đoạn hat nay mam của năm giống lúa địa phương bằng tia gamma
và tác nhân alkyl đã đi đến kết luận rằng xử lý ở giai đoạn hạt nẩy mầm
có thể gây ra 95% số hạt có đột biến, còn ở hạt khô còn có 61% Các tác
giả trên đã nhận được 182 kiểu đột biến về hình thái, sinh lý Trong đó có
68 thể đột biến lùn, có thân cứng, lá mọc thẳng, năng suất cao, hàm lượng
protéin cao, chống sâu phá hoại, 6 thể đột biến về màu sắc hạt và nhiều
kiểu đột biến điệp lục [11]
a
H.B Cơ chế tac động của tia gamma đến quá trình sinh trưởng và phat
triển của cây trồng:
Ngay sau khi phát hiện ra tia Ronghen (1985) các nhà sinh vật học đã
chú ý đến tác dụng của bức xa này lên các cơ thể sinh vật Nhìn chung bức
xạ ở liều cao có tác dụng gây tổn thương, kiểm hãm quá trình sống nhưng
ở liều lượng tương đối thấp ở vài chục rơnghen đến vài nghìn rơnghen thì
bức xạ có thể kích thích các quá trình sinh trưởng và phát triển cây trồng
Ngày nay, việc sử dụng các bức xa ion hoá làm tác nhân kích thích nhằm
thu được những hiệu ứng có lợi trong sản xuất như tăng năng suất, cải
thiện phẩm chất đã trở thành hiện thực Phương pháp chiếu xạ hạt giống
trước khi gieo đã trở thành một biện pháp canh tác phổ biến ở nhiều nước
H.B.I Vai trò của các gốc tự do dược hình thành do chiếu xa hạtgiống
Khi chiếu xạ hạt giống, trong khoảng thời gian tạo thành các ion có
thời gian sống ngắn (dưới 10° giây) thường xuất hiện các gốc tự do Các
SVTH: NGUYEN THỊ TÂN LƯƠNG Trang 6
Trang 11LUAN VAN IÖI NOnmier CAV T17, FEO INUUTEIW 6661 ives
sản phẩm trung gian này có khả năng phẳng ứng rất cao nhờ có các điện tử
lẻ không cặp cũng có thể được phát hiện một cách dễ dàng bằng phương
pháp cộng hưởng từ điện tử.
Theo Bacp và cộng sự [15] các gốc tự do được hình thành do chiếu
xạ có thể tham gia nhiều phan ứng Trong điều kiện khuếch tan dé dàng
các gốc tự do nhanh chóng tham gia phẩm ứng bằng cách kết hợp với một
gốc tự do khác hoặc một phân tử, thường các bức xạ có mật độ ion hoá cao
dễ dàng gây ra sự tái tổ hợp các gốc tự do được tạo thành là rất gần nhau.
Khi 2 gốc tự do va chạm nhau, chúng dễ dàng kết hợp với nhau do dùng
chung 2 điện tử lẻ không cặp.
R* + R* > R-R (phân tử thường)
Các gốc tự do không những có thể tương tác với nhau mà còn có
thể tương tác với phân tử thường đặc biệt khi phân tử đó chứa hidrô liên
kết với Oxi, Lưu huỳnh, Nits Khi đó có thể xảy ra sự hồi phục phan tử ban
đầu.
RH —##„R*+R' R*+PSH — RH + PS” (có khả năng phản ứng nhỏ hơn R}).
11.B.2 Những thay đổi hóa lý của phân tử Enzim và vai trò của
chúng trong hiệu ứng kích thích phóng xa.
Hầu như tất cả các quá trình sinh hóa diễn ra trong các tế bào và
mô của cơ thể đều có sự tham gia của các hệ enzime nhất định Da số các
prôtein, enzime có dang hình cầu do sự cuộn lại của chuỗi polipeptit Cấu
hình không gian của các phân tử enzime do các liên kết yếu như liên kết
hidrô, liên kết nước, liên kết ion và liên kết S-S qui định Theo Bacg và cong sự [15] bức xạ ion hóa dé làm đứt gẫy các liên kết yếu này dẫn đến
sự thay đổi cấu trúc không gian của chúng và ảnh hưởng đến các hoạt tính
của các enzime.Hoạt tính của enzime phụ thuộc vào các yếu tố khác như:
SVTH: NGUYEN THỊ TÂN LƯƠNG Trang 7
Trang 12LUAN VAN LỢI rfNOTHEEF &AVT 112, PEN IVY EY Beep era
nhiệt độ, độ pH, sự có mat của các ion vô cơ,trạng thái nhóm sinh học vànồng độ cơ chất
Theo Bacg và cộng sự [15] các phân tử enzime rất mẩn cảm với tia
phóng xạ, dưới ảnh hưởng của bức xạ ion hoá các phân tử prôtein, enzime
có thể bị những biến đổi sau.
-Đứt gẫy mạch chính dẫn đến giảm trọng lượng phân tử Khi chiếu
xạ xác suất đứt gẫy ở mỗi mắt xích phân bố dọc theo chuỗi polipeptit là
như nhau.
Khâu mạch giữa 2 phân tử hoặc giữa 2 phần khác nhau của cùng phân tử Nếu phân tử này tiếp diễn thì có nhiều phân tử đính với nhau tạo
thành | lưới phân tử day đặc, không tan mà chỉ trương lên trong dung môi.
Phá vỡ cấu trúc bậc 2 Khi chiếu xạ liều thấp thường không gây ra những biến đổi nghiêm trọng, bức xạ chỉ tác động lên các liên kết yếu đặc
biệt là các liên kết hydro Khi có hằng số lắng tăng lên nhưng trọng lượng
phân tử không tăng Theo Platzman và Frank [21] ở gần phần bị lon hóa
xảy ra sự đứt gẫy tạm thời của nhiều liên kết hydro Chính quá trình này
đã ảnh hưởng đến cấu trúc không gian của protein chứ không phải là sự
thay đổi riêng rẽ của các liên kết đồng hóa trị xảy ra ở các nhóm bi lon
hóa.
11.B.3 Ảnh hưởng của bức xạ ion hóa đến sự tổng hợp các chất kích
thích sinh trưởng.
- Auxin: Chất Auxin tự nhiên có nhiều ở các mô thực vật là axit
Indolilaxetic (IAA) IAA có tác động kéo dài tế bào, làm tăng chiều caocây, tăng tỉ lệ hoa đậu quả
Theo Kutacek và Kezely[17] [AA được tổng hợp từ L-triptozan theo
2 con đường qua Axit Indolilpiruxic (IPiA) và qua triptamin Cả hai đều
dẫn đến Indol Axetuldehit và cuối cùng là JAA Sự biến đổi từ Triptozan
thành IpiA có sự tham gia của các enzime Trptozan-Transaminaza (TTA)
SVTH: NGUYEN THỊ TÂN LƯƠNG Trang 8
Trang 13LUAN VAN IVI NOMIEF CAVTILY, 1119 INUUETEIN Ertprmiuiwu
và triptozandehitdrogenaza (TDH) Revin [33] đã nghiên cứu anh hưởngcủa tia gamma lên hàm lượng triptozan va [AA ở cây đâu ngựa và hướng
dương Khi chiếu xạ các liều 0,1; 0,5; | Kr hoạt tính enzim tổng hợp
triptozan của cây đậu ngựa tăng 7-30%, của hướng dương tăng 7-30%
- Giberelin: Cũng là những chất kích thích sinh trưởng có tác động
làm tăng kích thích tế bào và làm tăng chiều cao của cây giống như các Auxin Ngoài ra Giberelin còn tác động lên tính ngủ của hạt giốngvà các
chổi phụ, Kích thích sự ra hoa Paley [20] trong quá trình nay mam của hạt
giống Giberelin được tổng hợp sẽ kích thích sự tổng hợp của enzim,
amilaza va prôteaza Các enzime này sẽ thủy phân các chất dự trữ trong
hạt làm nguyên liệu tổng hợp các tế bào và mô mới, cung cấp năng lượng
cho quá trình hô hấp Giberelin có bản chất là Isoprenoit Theo Waser và
Fall [23] con đường sinh tổng hợp Giberelin qua nhiều bước trung gian với
sự tham gia của nhiều hệ enzime khác Masar và Katacek [19] khi nghiên
cứu tác động đồng thời của kẽm và tia gamma đến hàm lượng Giberelin ởlúa mì đã nhận thấy hàm lượng Giberelin trong mầm tăng lên khi chiếuxạ
Trang 14LUAN VAN IỚỢI NOMEr CAVTIL?, PES INWUEEIW Beng rvawives
- Theo Bacg và cộng su [15] các bazơ purin khá man cảm với tia phóng xạ Khi có sự va cham trực tiếp, bức xa có thể ảnh hưởng đến liên
kết giữa các gốc Ry, R> R; và Adenin tạo ra các liên kết mới do đó xuất
hiện những hợp chất xitokinin mới Vũ Ngọc Phụng đã dé cập đến tác
động của tia gamma đến hàm lượng xitokinin ở ngô Thái Nam và nhân
thấy sự gia tăng hàm lượng xitokinin khi chiếu xạ ở liều 4-5 Kr.
H.B.4 Ảnh hưởng của bức xa ion hoá đến hàm lượng diệp lục và
cường độ quang hợp.
Năng suất cây trồng phụ thuộc vào khả năng quang hợp của
chúng Cây xanh quang hợp được là nhờ các hệ sắc tố cảm quang Sắc tố
chủ yếu của cây xanh là diép luc a và b, theo Granick quá trình sinh tổng
hợp diệp lục gồm nhiều giai đoạn và được xúc tác bằng nhiều hệ enzim
khác Thí nghiệm của Singh [22] khi chiếu xa liều kích thích hàm lượng
điệp lục trong lá ngô tăng 15%.
Nhìn chung cường độ quang hợp thay đổi tương ứng với hàm lượng
diệp lục.
Theo Kadin và Linser: Xử lý phóng xạ có thể tiến hành theo các
phương pháp sau:
- Chiếu xạ lên hạt khô hay ướt.
- Ngâm hạt trong dung dich đồng vị phóng xa
- Đưa chất phóng xạ đồng vị vào cây
- Trồng cây trên đất có đồng vị phóng xa
- Phóng xa thực vật trong quá trình sinh trưởng.
Ngày nay, người ta còn phóng xạ các cơ quan, bộ phận riêng rẽ củacây như : chổi, nụ hoa, bao phấn, bầu nhụy hoặc xử lý cây dang trồng trongtừng thời kỳ bằng trường gamma hay thiết bị chiếu xạ chuyên dùng củatrung tâm chiếu xạ
SVTH: NGUYEN THỊ TÂN LƯƠNG Trang 10
Trang 15LUAN VAN LỢI fNOGritEcFr CA\VT1L/, Bite INSU Ew 19084 rei
Xử lý phóng xạ trên thực vật có thể gây hiệu quả tức thời (biến đốiváy ra ngay sau khi xử lý phóng xạ) hay hiệu quả kéo dài ( hiệu quá xảy ra
trong thời gian dai trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của thực tá) là những biến đổi sau:
- Biến đổi hoá sinh và lý hoá sinh.
- Biến đổi sinh lý giới hạn ở một số cấu trúc trong vật liệu bị phóng
- Biến đổi tiềm năng điện sinh học
- Biến đổi vật chất đi truyền
Đối với thực vật, liều lượng thấp có thể kích thích sinh trưởng còn
liều lượng cao kiểm hãm sinh trưởng, cao quá giới hạn chịu đựng sẽ gâychết tế bào và cơ thể
Trên lúa, khi xử lý hạt khô bằng tia gamma có các liều lượng 5K, I0Kr nhiều khi kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển.
Cơ chế của sự kích thích tăng trưởng do xử lý phóng xa trên hạt khô
được Kuzin A.M (1963) giải thích như sau:
Ở liều lượng thấp, bức xa gây nên sự hình thành các nhóm gốc hữu
cơ tự do ở những khu vực nhất định trong tế bào (những khu vực mẫn cảm
hơn với bức xạ) Các gốc tự do này có thể tổn tại một thời gian nhất định, thường là khá dài Trong điều kiện yếm khí, thiếu nước và không bị tác dung của nhiệt độ tối thích Theo tác giả, có thể là gốc tự do được bảo tổn trong cấu trúc lipoprôtêin-dạng cấu trúc là thành phan chủ yếu của màng
tế bào và ít tan trong nước, nhất là cấu trúc của lớp alơron và các lớp màng
Trang 16LUAN VAN IOI NOMIEP \V†1L2, 11.9 INUUTEIVY INE mu
R" +0; ——y R-0-0"
Nghĩa là sản phẩm tao ra chính là chất tham gia và thúc đẩy phản
ứng dây chuyền oxy hóa cấu trúc lipoprôpeteit tiếp theo Kết quả của sự
phá hủy màng nơi cất giữ nhiều loại enzym cần thiết cho sự nẩy mầm của
hạt và sự sinh trưởng của cây non: amilaza, prôteaza những enzym này
được giải phóng sẽ thúc đẩy các phản ứng cần thiết cho quá trình sinh trưởng và phát triển.
—_ Tác dụng của phóng xạ còn có thể gây hậu quả ở một giai đoạn trongquá trình phát triển của cá thể
~ Tác dụng trực tiếp: tạo ra chiều hướng và tốc độ phản ứng sinh hoá chỉphối sự ndy mam
~ Tác dụng gây chết phôi mam, đình chỉ ngay quá trình nguyên phân đầu
tiên hoặc ngừng sinh trưởng của phôi.
Tác dụng xa hơn có thể có các cấp độ khác nhau:
+ Kiểm hãm một pha nào đó trong quá trình nguyên phân, làm suy
giảm sức sống của phôi mầm, lá mầm, rễ mầm, cuối cùng là gây chết ở
ngay thời kỳ ma hoặc muộn hơn (thời kỳ dé nhánh, trổ, chín) (Alice
việc làm phong phú nguồn nguyên liệu cho chọn giống cũng như cho
nghiên cứu di truyền.
Cho đến nay, theo thống kê chưa đầy đủ đã có hơn 1.500 giống cây
trồng được tạo ra bằng đột biến, trong đó phần lớn là các cây trồng nông
nghiệp.
SVTH: NGUYEN THỊ TÂN LƯƠNG Trang 12
Trang 17LUAN VAN tÒI fSOGPTIHEF CA\VT!L/, BAe PXKZUK.IA 0001 0Y5471SS2
Theo FAO (Food Agricuture Oganization), trong vài ba thập kỷ gầnđây, số giống cây trồng tao nên nhờ đột biến tăng lên nhanh chóng
nhiều gen phục vụ cho công tác chọn giống
Ngoài việc khảo sát các dòng nhập nội, các nhà nghiên cứu Việt
Nam đã có nhiều thàng công trong việc đóng góp vào kho tàng lí luận về lí
thuyết đột biến cũng như đạt được nhiều kết quả trong thực tiễn.
Sự ra đời của giống lúa DTI, DV2 và sau đó là hàng loạt các giống năng suất cao, sức chống chịu và phẩm chất tốt như: DT10, DT11, DT13,
DTI4, A20, V190, hoặc ngô DT6, DL2: đậu tương M103, DT84, DTO của
các tác giả thuộc viện di truyền nông nghiệp và trung tâm giống cây trồng Việt-Nga đã khẳng định tính đúng đắn hướng nghiên cứu và sử dung đột biến [16,14] Viện di truyền nông nghiệp đã tạo được một bộ sưu tập gồm
1.220 thể đột biến cảm ứng, đó là nguồn nguyên liệu khởi đầu vô cùngphong phú và quý giá cho công tác tạo giống lúa ở nước ta Ngoài ra trong
chương trình "lúa cấp nhà nước” Viện đã tạo ra nhiều dòng lúa đột biến,
và các dòng lai từ chúng có khả năng chịu hạn, thời gian sinh trưởng ngắn,
năng suất và chất lượng cao.
SVTH: NGUYEN THỊ TÂN LUONG Trang 13
Trang 18LUAN VAN LỢI NGOMIEF CAVTUZ, Pe INCU EEE 9060104 reais
a nsn“ẳ“ẳằaaăằẫaẫasasasasasssssasssasaassass
Ngày nay, ngoài phương pháp lai cổ truyền còn có nhiều phương
pháp tiên tiến với nhiều triển vọng.
Các phương pháp chọn giống và đánh giá cải tiến-chọn giống phối
hợp-chọn lọc tái diễn-chuyển gen có hạn chế bằng chiếu xạ hạt phan-thé
hệ giống đơn-lai hai bố mẹ và lai gián đoạn- lai xa-chọn giống đơn nuôi cấy mô-lai xoma-chuyển gen bằng kỹ thuật biến nạp (Khush-
bội-Gurlep-1987)
Trong các phương pháp nói trên, hầu hết các phương pháp có thể
gián tiếp hay trực tiếp chịu tác động của phương pháp gây đột biến Đặcbiệt phương pháp: "chuyển gen có hạn chế bằng phóng xạ hạt phấn”
được coi là đơn giản, rẻ tiền, ít đòi hỏi điều kiện phức tap { L7].
Triển vọng của các nhà chọn giống là có thể truyền gen làm tăng
sản lượng chất khô, chống bệnh thối vi khuẩn, chống ray từ các giống
thuộc loại phụ Oryza vào các giống đang trồng.
Việc xử lý đột biến khi nuôi cấy mô kèm theo sự chọn lọc các đột biến đó trong môi trường đặc biệt cũng là một hướng ứng dụng có tính thựctiên cao Như vậy từ việc xử lý các đột biến để nhân trực tiếp làm giống
đến việc dùng các thể đột biến có những tính trạng tốt riêng lẻ làm vậtliệu khởi đầu cho công tác lai tạo giống mới hay cải tiến giống hiện có và
sự thành công trong thực tiễn một số năm gần đây đã chứng minh: việc sử
dụng đột biến trong chọn giống là hoàn toàn đúng đắn
Trên cơ sở nguồn gen tự nhiên, đột biến đã sáng tạo ra các Alen mới chưa từng thấy trong tự nhiên.
Bước đầu đã có sự phối hợp chặt chẽ giữa kỹ thuật hạt nhân với
nông học và sinh học Về quan hệ giữa chúng, triển vọng của phương pháp
chọn tạo giống bằng cách gây đột biến có thể kết luận bằng ý kiến của
giáo su Cao Chi ở hội thảo ứng dụng kỹ thuật hạt nhân trong nông học và
sinh học (thang !-/994) "Đối với sinh học, din dần phương pháp hat nhân trở thành một phương pháp cực mạnh, nhất là đối với phương
SVTH: NGUYEN THỊ TÂN LƯƠNG Trang 14
Trang 19LUAN VAN IU! fNGriiEF CAVTIL/, Cibo XS TEI ng rei
pháp sinh học phân tử thi phương pháp hạt nhân trở thành phương
pháp không thể nào thay thế được trong quá trình nghiên cứu ”
H.D Sơ lược về nguồn gốc cây lúa và bộ máy đi truyền của lúa:
11.D.1 Nguồn gốc cây lúa:
— Tài liệu nghiên cứu ở nước ta cho rằng: nguồn gốc lúa là ở Miền
Nam Việt Nam và Campuchia.
- Về phương diện sinh thái học, cây lúa và nghề trồng lúa có từ lâu
đời Nguồn gốc cây lúa là ở vùng đầm lầy Đông Nam A, rồi từ vùng nhiệt
đới ẩm ở Đông Nam Á, cây lúa mới lan tràn đi nơi khác, đời sống của các
dân tộc Đông Nam A gắn lién với lúa gạo
- Về phương diện thực vật học, lúa sống hiện nay là do lúa dại qua
chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo lâu đời hình thành.
Lúa trồng thuộc họ Gramineae loại Oryza Sativa Theo H.I.Oka thi
sơ đồ biểu diễn qúa trình hình thành lúa trồng có thể trình bài như sau:
Asian——* sativa indica (lúa tiên).
H.D.2 Bộ máy di truyền của lúa:
Nghiên cứu về di truyền học ở lúa, theo hội nghị quốc tế về di
|
truyền học va di truyền tế bào lúa năm 1963 đã xác định có 23 loài phụ
thuộc giống Oryza Trong số những loài phu thuộc đó chỉ có loài Oryza,
Sativa va Oryza Glaberrima là lúa trong còn các loại khác đều là lúa dại.
SVTH: NGUYEN THỊ TÂN LƯƠNG Trang 15
Trang 20LUAN VAN IUI NOrHEr CAVTINLZ, FUew INNS > Á “——
Genom của các loài lúa thuộc giống Oryza:
Tên genom Loài Phân bố
AA Sativa perennis, loai phu balunga Chau A
A"A° Sativa perennis, loài phụ barthu Châu Phi
AMAR Sativa perennis, loai phu Cubensis Chau My
AFA® Glaberrima, Breviliqualata Stapji Chau Phi
CC Officinalis Châu A
BBCC Minecita Eichingeri Chau Phi, A
Califolia, Alta Grandiglumis
CCDD Paraguiaeusis Chau My
FE Australinsis Châu Úc
FF Brachyantha Chau Phi
Dựa vào Genom của các loài trên, người ta đã xác định được mốiquan hệ họ hàng của chúng và mối quan hệ gần gũi các loài lúa trồng và
lúa dại.
= Bộ NST của lúa 2n=24 Một số loài lúa dại có bộ NST tứ bội
2n=48 (ở bảng trên, các loài đó dược ký hiệu Genom BBCC, CCDD)
Lúa trồng được chia làm 2 loài phụ Indica và Japonica, giống đangtrồng ở Việt Nam chủ yếu thuộc loài phụ Indica
~ Kết quả nghiên cứu về gen và bản đồ gen ở lúa đã phát hiện vị wi
của gen trong NST Lúa có n=12 NST đơn do đó có 12 nhóm gen liên kết.
— Các giống lúa thuộc loài phụ Zaponica có năng suất cao, phẩm chất kém, còn các giống lúa thuộc loài phụ Indica có năng suất thấp phẩm chất ngon Kết quả nghiên cứu kết hợp ưu điểm của hai loài phụ này còn
hạn chế
Trang 21LUAN VAN IUI fNGTIIEF CAVTIL, PES INSU EIS 001 RUIN
- ,
idng có năng suất cao:
tính kháng đổ ngã và phản ứng với
ILE Điều kiện chọn
II.E.1 Chiều cao cây
Thân rạ thấp và cứng làm giảm hô hấp từ thân quyết định tính
kháng đổ ngã, ti lệ hat và rơm tính cảm ứng với phân đậm và tiém năng
cho năng suất cao.
+ Thân ra ốm yếu, dễ đổ ngã sớm làm rối loạn bộ lá, tăng hiện
tượng bóng rợp cản trở sự chuyển vị các dưỡng liệu và chất quang hợp
là m'bi lép va gidm nang suat.
+ Các dòng phân ly thường chỉ khác nhau chút ít về chiều cao có
thể do ảnh hưởng của một số gen phụ Chiều cao cây thích hợp là 80-100
cm.
+ Hiện nay có một số ít giống cứng ra và thấp cây di truyền đa gen
hoặc theo định luật Menden đơn giản.
~ Một số cây lùn có thể bị đổ ngã Tính kháng đổ ngã có liên hệ đến
tính thấp cây và một số đặc tính khác: đường kính thân, chiều cao thân,
mức độ lá bẹ ôm lấy bông Ngoài ra năng suất cao còn do đầu tư phân đạm
cao Các nhà chọn giống đã tạo ra được những giống lùn hấp thụ đạm cao.
Tsumoda (1964) khi so sánh năng suất các giống lúa đã tóm tắt các
hình thái đặc trưng như sau:
+ Các giống phản ứng đạm thấp có bộ lá dài, rộng, mỏng, rũ, xanh
nhạt, thân cao, yếu.
+ Các giống phản ứng đạm cao có lá thẳng, ngắn, hẹp, dày, xanh
đậm, thân ngắn, đứng Tsumoda dựa vào các kiến thức sinh lý về quang
hợp của cây trồng cho rằng: lá dày, xanh đậm mất ít ánh sáng phản xa,
giảm kích thước lá và xu thế lá thẳng, phân bố ánh sáng đều trên toàn bộ
lá và giảm cường đô hô hấp Kết quả chất khô và năng suất tăng cả trong
điều kiện ánh sáng yếu
Có lẽ, cây lúa thích hợp điều kiên là cây có chiều cao vừa phải với
‘ f
la ngắn.
SVTH: NGUYEN THỊ TÂN LƯƠNG Trang 17
Trang 22LUAN VAN IOI NGHIEF CAVTILA, 11D INGUTEIN tftp imine
II.E.2 Kha năng nở bụi:
Các giống lúa nở bụi mạnh, dạng gọn không mọc xoè được nông
dân ưa chuộng Thân gọn mọc hơi thang đứng làm tăng bức xa mặt trời
đến chổi lúa
Khi xạ hoặc cấy day có năng suất cao các giống nhiều choi vẫn tạo
sản lượng cao hơn các giống ít chỏi Giống nhiều chổi sẽ mọc bù vào các
cây bị mất hoặc ở mật độ thấp.Cấp lai của cha mẹ có nhiều chổi sẽ tạo ra nhiều cá thể phân li có nhiều chi.
II.E.3 Các hình tính của lá:
s* Tính thẳng đứng:
Lá thing đứng cho cho phép ánh sáng xâm nhập và phân bố điềutrong ruộng lúa và do đó khả năng quang hợp cao hơn.
Lá thẳng đường như là kết quả ảnh hưởng của gen lùn, vì vậy hình
tính này di truyền theo tính lặn đơn giản Lá đứng thẳng thuận lợi cho quang hợp, tăng độ chắc của hạt.
s* Chiêu dài, chiều rông, và bê day của lá.
— Chiểu đài lá thay đổi nhiều, lá ngắn thường thang hơn phân bố
nhiều hơn trong tán lá so với lá đài vì vậy giảm bóng rợp, ánh sáng được
sử dụng hữu hiệu hơn.
— Chiều rộng biến đổi ít hơn chiều dài Hiện nay nhiều giống mới có
kết hợp lá hẹp với cường lực sớm, nhiều chồi, bông dài, cho năng suất cao,
lá hẹp phân bố nhiều hơn lá rộng, ít gây bóng rợp
—_ Bề đầy lá liên quan đến khả năng tạo năng suất cao vì làm tăng
khả năng quan hợp trên mỗi đơn vị diện tích lá.
Trang 23LUAN VAN IÒOI NOMIEF CAV, 11S INGUTCIN Eft mui
Lá xanh đậm tăng hấp thu ánh sáng, nhưng nó không có tầm quan
trọng trong thực tiễn chọn giống Giống mang lá có độ rụi chậm có đặc
tính tốt vì nó giúp cho sự quang hợp tích cực làm day hạt Thường thấy lá
rụi chậm và lá cứng trên cùng một giống
+ Lá cờ: lá cờ cung cấp trực tiếp các chất quang hợp đến bông lúa,
giúp ổn định năng suất vì lá cờ thẳng đứng dài vừa phải.
LI.E.4 Các hình thức bông lúa:
s* Kích thước bông lúa:
Có sự liên kết bù trừ giữa cỡ bông và số chổi, thường thấy: ít chdi
-bông to, nhiều chổi - -bông nhỏ Các dòng có nhiều chỏi có lẽ cho năng
suất cao hơn.
Thực tế cho thấy lá hẹp, cường lực sớm thật mạnh ở lúa lùn liên
kết với nhiều chéi, bông nhiều năng suất cao
s% Độ trổ của bông:
Bông lúa trổ hoàn toàn khi có bông thoát ra bẹ lá cờ Các hạt lúa bị
nghẹn trong bẹ lá thường lép hay lửng, làm giảm năng suất.
LI.F Năng suất - Các yếu tố cấu thành nan
LI.F.1 Năng suất:
Năng suất lúa là khối lượng thóc khô (độ ẩm hạt còn 4%) trên đơn vị điện tích Thường tính bằng ta/ha, tấn/ha.
LI.F.2 Các yếu tố cấu thành năng suất:
-_ Số bông/m° ¬ 7
Số bông/ bui [- THỰ WHEN
| Trace Sotelo Su Phone
TE bth ` ASO tee
Xe eee te ene oe
SVTH: NGUYEN THỊ TAN LUONG Trang 19
Trang 24LUAIN VAIN E79 1XSX20818Ả# *XÀY | l7: %9.“ eh S2 SSYI X8 ng tư Set X—m
VD: Tăng số bông/đơn vị diện tích thì số hạt trên bông giảm, không làm tăng năng suất theo ý muốn.
Bùi Huy Đáp - Đào Thế Tuấn - Nguyễn Văn Uyển (1970) đã dùng phương pháp thống kê: giữa số bông/m” có sự tương quan nghịch với
số hạt chắc / bông và P(1000) hạt.
Do vậy, cần đảm bảo hài hoà giữa 3 yếu tố mới có năng suất cao
Trong đó đáng chú ý nhất là sự điều tiết số bông/mẺ vì đây là yếu tố dễ
điều khiển và có vai trò đóng góp vào năng suất với tỷ lệ cao (60,2%)
(Mai Thọ Trung - Lê Song Dự - Ngô Thị Đào "Trồng Trọt Chuyên
Khoa "-NXB Giáo Dục 1990)
s$ Anh hưởng của từng yếu tố:
© Số bông: Anh hưởng từ lúc bắt đầu cấy, điều kiện ngoại cảnh trong
ruộng sau khi cấy chỉ phối rõ, đặc biệt thời kỳ dé nhánh rộ (7-10 ngày sau thời kỳ số đảnh cao nhất hầu như không ảnh hưởng).
e S6 hạt trên bông là yếu tố thứ hai (sau số bông) quyết định năng
suất Do sự chênh lệch giữa số hoa phan hoá và số hoa thoái hoá.
Số hoa phân hoá càng nhiều, số hoa thoái hoá càng ít thì số hạt trên
Trang 25LUAN VAN TOT NGHIEP GVHD: IN NGUTEN E1 MÙING
+ Số hoa thoái hoá ảnh hưởng mạnh nhất vào thời kỳ giảm nhiễm.
e Tỉ lệ hạt chắc: Ảnh hưởng mạnh nhất vào 3 thời kỳ: giảm nhiễm.
trổ bông và vào chắc rộ Sau khi trổ 30-50 ngày hầu như không ảnh hưởng
năng suất lúa [10].
SVTH: NGUYEN THỊ TÂN LƯƠNG Trang 21
Trang 26LUAN VAN 101 NGHIỆP CGVHL, 11 INGUTEN In, munwu
Phần III: ĐỐI TƯỢNG VA PHƯƠNG PHÁP
TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
IH.A Đối tượng:
LIH.A.1 Giống:
Giống lúa Nàng Thơm Chợ Đào (NTCĐ) do Viện Nông Nghiệp
Miền Nam cung cấp.
NTCP là giống lúa đặc sản của huyện Cần Đước và được gieo
trồng tại nhiều vùng lúa Long An, Tiền Giang.
— Thời gian sinh trưởng: Dài từ 155-165 ngày, có tính cảm quang,
phan ứng chặt với ánh sáng ngắn ngày nên trổ vào cuối tháng II và thu
hoạch cuối tháng 12.
- Chiều cao cây: 145-160 cm, cây cao, dé đổ
— Sức đẻ nhánh: khá, cần cấy thưa, lá dài rũ xoè.
— Số bông trên bụi là 11 và độ dài bông là 24.6 cm.
~ Hạt chắc/bông: 120-130, thuộc dạng bông to vừa.
Khối lượng 1.000 hạt: 22, 23g.
~ Gạo: Mùi thơm thay đổi từ cấp 1 đến cấp 5, cơm thơm, mềm, dẻo,
giữ mùi thơm lâu (12" sau khi để nguội), chiéu dài hạt gạo 6,3cm, tỉ lệ
đàrông là 20cm
= NTCD chịu được phèn, hơi mặn ( pH = 5— 5,2) Tuy nhiên trên
một số vùng đất có độ phì nhiêu thì số hạt chắc trên bông cũng như năng
suất cao hơn, mực nước sâu 40em.
Sâu bệnh: Giống chống được bệnh đạo ôn, ít nhiễm khô vin
nhiễm sâu đục thân, gây bạc bông.
Năng suất: Đạt 3 tấn/ha, trong điều kiện thâm canh, lấp vụ hè thu, làm chiều cao cây thấp lại, năng suất có thể cao hơn [8| [29,5].
SVTH: NGUYEN THỊ TÂN LƯƠNG Trang 22
Trang 27LUAN VAN TOT NGHIEF GVH: 1N.D NGUTECN IMymuUING
IH.A.2 Dat ở khu thí nghiệm.
Do đề tài này tiến hành song song với quá trình học tập ở trường
nên đã tiến hành thí nghiệm trong vườn thực vật của trường ĐH SP để
thuận lợi trong việc chăm sóc, theo đõi sự sinh trưởng, phát triển của cây
và dé dàng phát hiện sâu bệnh để diệt trừ kịp thời, tạo điều kiện tốt nhất
vé đất dai, phân bón, nước day đủ cho cây lúa sinh trưởng và phát triển.
Các lô thí nghiệm tiến hành trong cùng điều kiện
Tuy nhiên cũng có một số hạn chế:
— Do điều kiện kinh tế khó khăn, không thể tiến hành thí nghiệm
ngoài đồng ruộng mà phải trồng trong chậu nhựa nên phần nào cũng ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa.
~ VỊ trí vườn với 3 mặt tiếp giáp với tường gach, chỉ có một mặt
hướng Đông-Bắc là thông thoáng nên cây lúa chỉ được cung cấp day đủ
ánh sáng cho đến 14°30, Mặc dù sau 14°30 ánh sáng mặt trời vẫn còn gay
git nhưng cây lúa vẫn không nhận được Điều này ảnh hưởng rất lớn đến
quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa vì giống Nàng Thơm Chợ
Đào có tính cảm quang tức nó phản ứng rất chặt với ánh sáng Chúng đòi
hỏi số giờ chiếu sáng/ngày đủ dài ở mức độ nhất định theo yêu cầu của
chúng chúng mới phân hoá dong, chuyển từ sinh trưởng sinh dưỡng sang
sinh sản sinh thực.
IH.A.3 Khí hau:
Thí nghiệm dude tiến hành vào vụ mùa, lượng mưa ít.
- Lúa đang trổ gặp một số cơn mưa đầu mùa nên có ảnh hưởng ít
nhiều đến khả năng kết hạt.
IHI.A.4 Phân bón:
Phân chuồng: Trộn trong đất trước khi cấy
Phân hoá học: Bón 3 đợt:
+ Đợt 1: Bón lót trươé khi cấy: bón nhiều lân.
+ Đợt 2: Bón thúc: 15 ngày sau cấy: bón nhiều đạm
SVTH: NGUYEN THỊ TÂN LƯƠNG Trang 23