Cũng như nhiều thành phố lớn khác trên thé giới, thành phố Hỗ Chí Minh là nơi tập trung dan cư đông đúc, có nhiều nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở sản xuất lớn và nhỏ do vậy lượng nước thải
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ BẢO TẠO.
TRƯỞNG BÀI HỌC SƯ PHAM THANH PHÙ HỖ CHÍ MINH
KHỦA SINH
Lm mm sim.
SINH VIỄN THỰC HIỆN: NGUYÊN PHAN XUÂN LÝ
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGANH SINH HOC CHUYÊN NGANH THUC VAT
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC:
TS NGUYEN VĂN TUYEN
TP HỖ CHỈ MINH 2001
Trang 2LỜI CẢM ƠN
ede thầu cô da tận tink giảng day nà giúp
liệt thấu (3guuyêm Udn Guyén da nhiệt
tinh hưởng dẫm od giúp đã để em hoàn
thành luận odn tốt nghiệp nay.
gitip đữ để luận năn được haàn thành tất
hon.
a8)
Trang 3MỤC LỤC
TRANG
PHAN II: TONG LUẬN TINH HÌNH O NHIEM
THỦY VUC TREN THE GIỚI .- 1-9
PHAN Il: DIEU KIỆN TỰ NHIÊN
THÀNH PHO HO CHÍ MINH IÚ-16
PHAN IV:PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17-18
PHAN V: KẾT QUÁ VÀ THẢO LUẬN 19-32
PHAN VI: KẾT KUAN- ĐỀ XUẤT 33-36
PHAN VIL TÀI LIEU THAM KHẢO
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
ooo
bebesesstecebabdersia ĐA ĐA BA ĐA RA ĐÀ ĐA BÀI E4 HE" es
¬— / / 00000CLcả 000200222 innlaanaa anh } ng
PA Donate eee eee site ee See eer rere orCerererres ter l 4k BÀ KN BÀ BÀ EM BÀ B8 BM BÀ BA
¬ Đan Hananaim vane madanananansisa
HA HA BA BÀ BA HA BA BA BA AEAEAEABSBSPESEISEIEPSESESPEEEEESEIEPB+AP®SPAS+ntrdare reir)
HduiÐanindsindnssintnanansrisrinsnyrsrartmseeers
erent
i Lá kbd quit và dư wie hee beck ñ R4 kế bá bế kế k ir Ba BÀ BÀ BI BH GEHEHEIRIGBABIBIMISEMSESES
bả má Bá BÀ bã GIẢ BÀ BA BÀ edd eee eee eee "¬.Ỏ.ỐÔ
"- (000cc ee
T1 ey m#Ets¿ni an nan kkkmikma p4 sa
VI BA EEESSES re rat nợ nụ nụ mưnự nư me man ta mi ng kg km vê kÁ hi E4 bm bá SG B4 KÀ BÀ BÀ BẠI4EE05EB.EBENEIESE Pumspintrirwtatdaesrserg
ñi b4 ra ra r3 g4 hang n4 n3 4 me 3 kề E4 k8 cá bó bá B4 BÃ Đã kế Ra BI, BÀ BÀ BÀ MU BÀ BÀ BÀ BỊ MÀ BI BE EM EM KH HA Hư rÝ nh hàn HH 9 3 mời nh tt ng hộ ne ee
"ra ntrarseraerrrsrnesera kE kế bệ saben, ĐA BÁ BÀ ĐÁ ĐÀ BÀ BA PA BA BA U49 BA Ban E9rn hen nh ng nhưng nh mới ` err er rere tse)
ĐÁ bì kiá i4 Kế B4 BÓN E4 KẢ BUM HỘI BI BI BÀI BI RỊA I4 9.0 84991994 089084 m3 re n9 mg mg ng mà mác dee bebe nana ee Steen ee bana ea eae
4 Hi ĐA E84 444 040845 EAE4BSKEEEIESIEEESEEESEStrittrmsesse mi g4 màn minh mg Bộ Biên Hệ mác hoá hả Bế Bế BI ii Kế EIEERESEHEISESEIESESRIEBIRIBENEBAHIBSBEBS
k3 ra nàn BISERABIBARIBAIBSB-PIBASESESEASBSBSPSESESRSSPtsArartrrertrrerrrerrs+errrsem
4k“ BÀ BÀ BÀ hà BÀ Bã Bà BÀ BS GISBÁBÀB ĐÀN HEUPHENPUEUSHSSOHARAOSEnEB khá Peper retiree tere Perera artist
ore
—-us.
as as
+e
“+
.x
Trang 5CUD: TA Nguyen Can “Tuyên Lugn oan tái nghiện
PHAN I:
md DAY
rae
Con người ngày càng tác động nhiều đến môi trường để phục vụ nhu
cầu, lợi ích của mình Sự phát triển của khoa học kỹ thuật làm xuất hiện
nhiều ngành công nghiệp mới và các nhà máy, xi nghiệp mọc lên càng
nhiều đã tác động mạnh mẽ đến môi trường(đất, nước, không khí) Vì thế
môi trường ngày càng bị ô nhiễm trầm trọng, đây là một trong những vấn
để cấp bách nhất mà thế giới đang quan tâm Trong đó 6 nhiễm nước được
chú ý nhiều vì nó dễ dàng dẫn đến sự ô nhiễm đất, không khí, gây độc cho
động thực vật và con người Đặc biệt ở các khu công nghiệp và các thành
phố lớn vấn dé ô nhiễm càng nghiêm trong.
Cũng như nhiều thành phố lớn khác trên thé giới, thành phố Hỗ Chí
Minh là nơi tập trung dan cư đông đúc, có nhiều nhà máy, xí nghiệp, các cơ
sở sản xuất lớn và nhỏ do vậy lượng nước thải sinh hoạt và công nghiệp
thải ra rất lớn (khoảng 450000m/ngày).Hầu hết lượng nước thải này chưa
qua xử lý mà lai thải ra môi trường( các kênh rạch trong thành phố), vì thế
các kênh rạch trong thành phố đều bị ô nhiễm nặng do hàm lượng các chất
hữu cơ quá nhiều và hàm lượng của các hóa chất vượt quá mức cho phép
hàng chục lần Sự ô nhiễm này làm cho nước kénh rạch có mau đen mùi
đinh viên thực hiện: Nguyễn Dhan Xuân Lý Thang: |
Trang 6CUED: TS Gignygen Can Guyen quận odin lất nghiện
thối gây mất mỹ quan thành phố làm khó chịu cho người và ảnh hưởng
nhiều đến sức khỏe người dân
Trước vấn để bức xúc này, để giải quyết nan 6 nhiễm mỗi trường
nước trước tiên cẩn phải giải quyết ô nhiễm ở các kênh, rạch.Và kênh
Nhiêu Lộc -Thị Nghề dang được cải tạo là bước đầu để thực hiện mục tiêu
trên.Để góp phần vào việc nghiên cứu đánh giá tình trạng nước hiện nay
của kênh Nhiéu Léc-Thi Nghé đã được cải thiện chưa? và nó đang ở mức
độ nào? Chúng tôi đã thực hiện công trình nghiên cứu về diéu này song do
hạn chế về thời gian nên phạm vi dé tài của chúng tôi:"ĐÁNH GIA
CHẤT LƯỢNG NƯỚC KÊNH NHIÊU LỘC -THỊ NGHE DỰA THEO
CÁC CHỈ TIÊU SINH HỌC ”.
dink viên khực hiện: Nguyễn Dhan Xuân Lý Trang: 2
Trang 7CPOUFOD: TS tNguuyễnm Oda “Tuyên Lugn màn tdi nghiệp
PHAN II:
TONG LUẬN TINH HÌNH Ô NHIEM THỦY VUC TREN THẾ GIỚI
I.Tình hình sử dung nước trên thế giới:
Tổng trữ lượng nước trên thế giới là 1.5 tỷ km”, trong đó:
+ Nước ngọt là 32 triệu km" (Kalimin- 1968).
+ Nước có ich không quá 3 triệu km”.
+ Nước mưa là 105 ngàn km*( phần lớn đóng băng không dùng
được, 1/3 đổ ra sông)
+ Nước sông: 1200km’,
+ Nước sinh hoạt chiếm 6% tổng lượng nước chỉ dùng trên thế
giới.
+ Lượng nước ngẫm tăng 35 lan so với 30 năm trước.
- Hau hết các nước đều dùng nước bể mặt: Anh 2/3 nước cin dùng
là nước bể mat; ở Mỹ là3⁄4 ; ở Nhật là 90%; Cộng Hòa Liên
Bang Đức, Hà Lan là 100% nước ngim( do nước bể mặt đã bị 6nhiễm bẩn)
Nhìn chung: hiện nay nước bể mat đang bị ô nhiễm nặng.
II.Tình hình ô nhiễm:
Các nguồn gây ô nhiễm:
Nước thải công nghiệp dầu hỏa
- Nước thải công nghiệp hóa chất
Sink viên thực hiện: Nguyễn Dhan Xuân Lý Thang: 3
Trang 8GUIOD: FT (Nguyễn Van Tuyên Lugn oan tất nghiệp
- O nhiễm phóng xa.
- O nhiễm nước thải thành phố,
- O nhiễm sinh học
Trong đó ô nhiễm nước thải và ô nhiễm sinh học là hai nguyên nhân
chủ yếu dẫn đến 6 nhiễm thủy vực tại các hệ thống sông ngòi và
kênh rạch ở nhiều nước cũng như ở Việt Nam,
- Ô nhiễm nước thải thành phố ( nước thải sinh hoạt và công nghiệp ):
+ Nước thải sinh hoạt thành phố gồm ba nhóm chất hữu cơ chính:
hydrat cacbon, protein, lipid.
® Trong nhóm protein gồm những chất cao phân tử 15000
— 18000 Dalton Dưới tác dụng của các Enzyme do vi
khuẩn tiết ra, những chất này bị thủy phân tao ra các
monoacid và các amid Lúc đầu là những chất phức tạp,
sau đó đến alanin được vi sinh vật hấp thụ Sản phẩm
cuối cùng của sự phân hủy protid là nitơ khoáng ở dang
ion ammonia Trong tự nhiên protein bị phân hủy dưới
tác dụng của protease do một số vi khuẩn tiết ra.
Những chất bén vững như những chất min khi
thủy phân cho ta các mono , diaminoacid và các amid.
Những chất do vi sinh vật thải ra ngoài môi trường đáng chú ý hơn cả là những hợp chất đã bị khử như ammonia,
Sink vien thực hiện: Nguyen Dhan Audn Lý Thang: 4
Trang 9CUI: TS Gonyen Can Tuyen fuga ode tất mựhiện
sulfur hydro, sulfit hữu cơ trong đó có mercaplan gay
mùi thổi.
* Hydrat cacbon được các vi sinh vật sử dụng Quá trình
này xảy ra nhanh, nhất là đối với đường đơn:
Ví dụ: C,H,,0, + 6O; = 6CO,+ 6H;O + 674 Cal
Trong điều kiện yếm khi:
C,H),0, — 3CHICOOH +34 Cai
CH;COOH —+ CH, + CO,
e Lipid: phần hủy thành glycerin và các acid béo Những
acid béo tiếp tục biến đổi tạo ra các acid đơn giản hơn,
một số trong chúng có mùi ôi như acid valeric
( CH:):CH;CH;CH;COOH Các acid béo phân giải tiếp
cho CH, và CO,
Như vậy : quá trình chuyển hóa của các chất hữu cơ trong nước thải
là những quá trình hóa học và sinh học phức tạp nó thuộc các phản ứng oxy
hóa khử.
+ Ö nhiễm do nước thải công nghiệp
* Công nghiệp hóa chat:
Trong công nghiện hóa chất cơ bản, sản xuất acid
sulfuric là quan trọng nhất, độc là do độ acid tang lên.
Ở Mỹ hằng năm công nghiệp chế tạo thải ra 50km” nước
thải.
Sink vien thực hiện: Nguyễn [Mon Auda by Thane: Š
Trang 10GOWD: F.8 Aguyen (án (Tuyên Lugn odn tél nghiệp
Ở Đức công nghiệp thải ra 10km”/năm.
Ở nước ta lượng thủy ngân trong nước thải nhà máy bột
ngọt, nhà máy sản xuất soude bằng điện cực thủy ngân qúa cao (
3.,65mg/1 - 6,8mg/l), vượt ngưỡng cho phép hàng ngàn lần ( nồng độ
cho phép là 0,005mg/1).
* Công nghiệp sản xuất giấy và cellulose: một số chất độc
trong nước thải của công nghiệp này.
Hydro Sulfur Natri (NaHS) 0,5mg/l: là độc, Dihydro
Sulfur (HS) Img/l: độc, Phenol ( CsHsOH) I-I0mg/l: độc, Para
0,6mg/1: độc, Opto Img/l: độc.
Cyamid là một trong những chất thải cực kì độc, cá bị
nhiễm cyamid thì mang đỏ rực lên.
* Công nghiệp dầu hỏa: việc khai thác, các sự cố trong vận
chuyển, xả nước thải công nghiệp dầu hỏa làm hàm lượng dầu ở các
đại đương tăng lên.
Công nghiệp này cần một lượng nước rất lớn, các chất
lang đọng it, phần lớn là các chất lơ lửng, bển vững với hóa chất và
tác động vi khuẩn Mùi rất mạnh, rất lâu mất mùi, oxy hóa trong các
ao hé sinh học diễn ra cham.
- Ô nhiễm sinh học:
+ Nguyên nhân gây ra ô nhiễm sinh học là do các loài tảo nở hoa và
tiết chất độc Đặc biệt tảo lam Có khoảng 20 loài tảo lam chứa độc
đính viền thục kiện: Nguyễn Phan Xuân Lý Trang 6
Trang 11GOD: C7.Ề Aguysn “lân Tuyen Lugn oan tối tgkiệp
tố , bản chất hóa hoc của các độc tố là peptid, alcaloid, phenol
Độc tố chỉ mới xác định được 7 giống nước ngọt và 2 giống ở biển (
L.A Xirenko, V.H.Kozin và Kaia- 1988).
+ VFDF là ký hiệu chất độc tố do Anabaena flos-aquae tiết ra.
+ FDF( yếu tố gây chết nhanh- fast deadth factor) do tảo lam tiết
ra FDF làm chết các sinh vật kể cả người, trâu bò( trừ vịt)
+ Hai loài Mycrocystis được tìm thấy tạo ra chất ngoại tế bào làmchết cá ăn muỗi
+ Một số loài song chiên tảo tiết ra chất gây chết cá và các động vật
giáp xác( tôm, cua), làm chết cả con người như Gymnodinium
veneficum, G.brevis, Gonyaulax catenella khi một lượng lớn cá
chết trôi dat vào bờ biển, gió thổi từ nước thủy triểu đỏ vé phía đất
lién gây một số bệnh hô hấp cho người
+ Tảo lam có thể làm chết động vật nuôi, độc nhất là loại độc tố do Microcystis tiết ra Những động vật nuôi như ngựa, trâu, bò , cừu, gà vịt, chim bị chết hoặc mắc bệnh nghiêm trọng do uống nước có rong
( sự chết xảy ra trong vòng 1-24 giờ).
+ Hiện tượng nở hoa của giống Microcystis,Trichodesmium ở Nam
Mỹ làm nước bị độc, làm chết hàng ngàn trâu bò hàng năm.
Oscillatoria splendida tiết ra chất nhẩy, bản chất là Polysacharid vàcác acid oxalic, acid xitric làm nước độc đối với động vật và cá
inh viên thực hiện Nguyên Dhan Xuan Lý Trang: 7
Trang 12CUA: FS (Nguyễn Can Tuyen “uận odn lái nghiệp
Anabaena variabilis tiết ra 5 polypeptid, một trong số đó là độc.Chất độc của Anabaena flos-aquae là hỗn hợp của các peptid
Khi bị ngộ độc tảo lam, các phản ứng oxy hóa khử trong mô bị hủy,
phá hủy hàng loạt các men trong chu trình Krebs và mạng lưới hóa
học Chất độc tảo lam gây hoại tử gan,
Nhiều tảo tiết ra các hợp chất hữu cơ, khi bị clo hóa thì cấu tạo nênnhững hợp chất hữu cơ chứa clo có hoạt tính sinh học cao, trong đó
có chất gây ung thư, dị ứng.
-Một số tảo lam, tảo silic, tảo giáp, tảo vàng ánh, tảo lục gây mùi vị
cho nước.
Sự phát triển mạnh của tảo gây thiệt hại vé kinh tế do làm tắc nghẽn
những tấm chắn và những thiết bị lọc cát trong hệ thống lọc nước(đặc biệt là đối với các loài khuê tảo ).Có thể dùng CuSO4 hoặc
những hoạt chất màu khác có thể hạn chế sự phát triển của những
tảo độc.
III.Phương hướng giải quyết của các nước:
me) Nhật có phòng theo dõi chuyên trách trực thuộc hội đẳng bộ
Trang 13CUO: TLS (Nguyên Can Tuyen Luge odn lái nghiệp
-Luật lệ về nước thải ở các nước không giống nhau, ở Nam Phi cấmmọi loại nước thải ra sông, ở Canada dau tư vào các công trình thiết
kể lọc sạch.
-Nước có nên công nghiệp phát triển bao nhiêu thì sự 6 nhiễm ngàycàng nặng nể bấy nhiêu, Một trong những nguyên nhân gây ra 6
nhiễm là sự phát triển đô thị, cdc trung tâm công nghiệp, dan cư
không tính đến nguồn tài nguyên nước.
định viên thục hiện: Nguyễn Dhan Audn Lý Trang: 9
Trang 14Zt HNIH
DM CNA OY NVONL INNA ttt ora,
Trang 15GORD: “7.8 (guuễn “an Tuyen Lugn van tốt nghigg
dốc chung của khu vực theo hướng từ Bắc- Đông Bắc tới Tây- Tây Nam.
- Kênh Nhiéu Lộc -Thi Nghè chảy qua 5 quận:quận Tân Bình,quận
Phú Nhuận, quận 3, quân Iva quận Bình Thanh.
- Lưu vực Nhiéu Lộc- Thị Nghé nhìn chung có độ cao từ 10m ở phía
ngoài (Q.Tân Binh, Q Gò Vấp, Q.1 ) đến 1.5m ở trung tâm( doc theo cả 2
bờ kênh Nhiêu Lộc -Thị Nghè) Diéu kiện địa hình thích hợp cho việc tập
trung nước mưa.
HH Dia chất:
- TPHCM có tỷ lệ đất xám 27%, đất phèn 29%, đất nhiễm mặn và đồng lay rừng sát 20% Còn lại là sông, hồ, kênh, rạch và đất xây dựng.
- Đất trong lưu vực Nhiêu Lộc -Thị Nghè bao gồm đất phù sa cổ, mới
và lớp cát bồi có đất sét.
HH Khí hâu - Nhiệt độ:
- TPHCM có khí hậu nhiệt đới và chịu ảnh hưởng của gió mùa.
- Nhiệt độ ổn định và cao( trung bình 27,4°C ).
đính viên thục hién: Nguyễn Dhan Xuân Lý Trang: 10
Trang 16GUID: TS (Nguyễn “Dân Fugen Luger odn tái nghiện
- Độ ẩm cao( trung bình 77,2%)
- Lượng mưa lđn (trung bình năm 1929mm).
IV Thủy văn - Hệ thống thoát nước và các dòng sông:
1.Séng và kênh rach:
- TPHCM có 3 sông lớn chảy qua:
+ Sông Sài Gòn: lúc nước ít nhất có lưu lượng 15m’/ giây, pH=
5,5(chua vừa).
+ Sông Đồng Nai: lưu lượng nhiễu hơn sông Sài Gòn 3 lần,
pH= 6,7(chua nhẹ}
+ Sông Vàm Cả: pH= 4,l(chua nặng).
- TPHCM có hệ thống kênh rạch day đặc Các kênh thoát nước trong
thành phố được chia làm 5 lưu vực với tổng chiéu dài các kênh chính
là 55,6km Các kênh phụ ( dẫn nước vào kênh chính ) có tổng chiéu
Trang 17GUFD: TS (Nguuễn Can Tuyen Luge odn tất nghiệp
Hau hết các kênh đều bi thu nhỏ cả về độ sâu cũng như chiéu dai donhà cửa lấn chiếm bất hợp pháp, rác thải, cặn bã tích tụ từ nước thải
và do không được bảo dưỡng thường xuyên.
- Kênh Nhiêu Lộc -Thị Nghè gồm 2 phan chính: kênh Nhiéu Lộc(đoạn thượng nguỗn) và kênh Thị Nghè( đoạn hạ nguồn) Kênh Nhiêu Lộc -Thị Nghề dài 8,692m, rộng từ 27m ở thượng nguồn và mở rộng dẫn đến
60m ở hạ nguồn, độ sâu trung bình là 5m, chảy từ Tây Bắc đến Đông Nant
Lưu vực Nhiêu Lộc -Thị Nghè rộng 33km” nằm trong 7 quận của thành phố
và đổ vào sông Sài Gòn tại Vàm Thuật.
2.Thủy văn:
- Lưu lượng đồng chảy vào sông Sài Gòn của lưu vực Nhiêu Lộc- Thị
Nghè là I,l6m/ giây.
- Do dia hình thành phố thấp hơn so với mặt biển (dưới 2,5m) nên
chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triểu
3.Tình hình nát nước ở Thành Phố Hồ Chí Minh:
a.Cấp nước:
- Phần lớn nước cấp cho lưu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè là từống nước chính với đường kính 2R= 2000mm chạy dọc theo xa lộ Hà
Nội - Điện Biên Phủ, do nhà máy xử lý nước thải Thủ Đức cung cấp.
Ngoài ra lưu vực cũng được 2 hệ thống cấp nước ngắm nhỏ kháccung cấp:
+ Tram cấp nước Gò Vấp có công suất 450m”/h
đinh vién thực hiện: Nguyễn Dhan Audn lý Thang: 12
Trang 18CUR: FE (guuen Thin Fugen quận on tt? nghiệm
+Trạm cấp nước Tân Sơn Nhất có công suất 180m‘/h
Nhìn chung hệ thống cấp nước trong lưu vực Nhiéu Lộc — Thị Nghề
cũ, không đẳng bộ và thiếu nước Nước sử dụng trên dau người thay
đổi từ 267HƯ người / ngày ở các hộ có nhà vệ sinh cao cấp, khoảng
28 liv người ngày đối với các hộ dùng chung đồng hỗ nước Ở những
vùng áp lực nước thấp nước sử dụng trên đầu người giới hạn khoảng
- Hệ thống thoát nước trong lưu vực Nhiêu Lộc -Thị Nghề
gồm khoảng 130km cống ngắm do Công Ty Thoát Nước Đô
Thị quản lý và khoảng 150km cống ngắm do Xi Nghiệp
Cũng Trình Đã Thị duy tu, Kẽnh Nhiễu Lậc -Thị Nghề là
tuyến thoát nước chính và thu gom nước thải chưa xử lý từ
đmh viên thực hiện: Nguyễn Phan Xuân LỆ Thana: 13
Trang 19Ä}'0N11H FS t[nuuln Dan Fugen £ndn oan tới nghiện
khoảng 1,2 triệu dân Qua nhiễu năm lưu lượng kênh đã bị
giảm đáng kể do lấn chiếm thải bỏ rác và bùn lắng
c.Lưu lượng nước thải:
TPHCM có lưu lượng nước thải là 450000m /ngày Trong
nghiên cứu tiễn khả thi của Công Ty Thoát Nước Đô Thị ước tính
tổng lưu lượng nước thải trong lưu vực Nhiêu Lộc -Thị Nghề khoảng
93000m /ngày.
+ Lượng nước thải sinh hoạt và thương mai khoảng
85600m /ngày chiếm 92% tổng lưu lượng.
+ Lượng nước thải từ các nhà máy lớn 3400m”/ngày chiếm
3,6% tổng lưu lượng,
+ Lượng nước thải của 11 bệnh viện trực thuộc thành phố và
79 trung tâm y tế thuộc cấp quận và phường khoảng 4000m ngày
chiếm 4,3% tổng lưu lượng.
Y, Dân cư - Di nh HCM:
- Thành phế HCM có diện tích S=2079km gồm 17 quận nội thành
với diện tích 440km” và 5 huyện ngoại thành
Số dân của thành phé HCM : 5 triệu Trong đó lưu vực Nhiêu Lộc
~ Thị Nghề là nơi cư trú của 1,2 triệu dân chiếm 31,2% tổng dan
số thành phố, Mật độ dân số trung bình của lưu vực 294 ngườiha.
inh viên thực hiện: Nguyễn Dhoa Xuân lý Thang: 14
Trang 20GUID: TA (Nguyễn Oda “Tuyên udu mm tdt nghiện
1.6 nhiễm do nước thai sinh hoat- dich vu:
- Ở thành phố HCM sự xuống cấp của hệ thống thoát nước thải và
các ham tự hoại được xây dựng không đúng qui cách kỹ thuật đã làm giatăng mức độ 6 nhiễm do nước thải sinh hoạt và dịch vu
- Tình trạng vệ sinh môi trường,vệ sinh đô thị còn yếu ở một số bộ
phân dân cư làm gia tăng mức độ và tính chất ô nhiễm của nước thải sinh
hoạt và dịch vụ.
2.0 nhiễm do nước thải công nghiệp:
- Các ngành sẵn xuất công nghiệp — tiểu thủ công nghiệp da dạng
dẫn đến sự đa dạng của các loại nguyên liệu sản xuất, sản phẩm sản xuất
và phế thải công nghiệp Sự đa dạng này quyết định chất lượng và lưu
lượng nước thải công nghiệp các loại.
- Thành phố HCM và khu công nghiệp Biên Hòa là trung tâm công
nghiệp lớn nhất việt Nam với hơn 600 xí nghiệp công nghiệp của trung
ương, địa phương và hơn 30000 cơ sở sản xuất lớn nhở khác nhau Lượng
nước thải công nghiệp chiếm trung bình gần 50% tổng lượng nước thải( từ
650000 đến 1000000m’/ngay) Tổng lượng chất bẩn khoảng
450000kgBOD/ngay.
Nước thải của các ngành công nghiệp khác nhau sẽ có tính chất đặc
trưng của loại công nghiệp với néng độ bẩn khác nhau và tất cả các chỉ
tiêu đánh giá mức độ ô nhiễm đều vượt quá nhiều lin so với qui định
Sink vien thực hiện: Nguyễn Dhan Audn Ly Thang: 15
Trang 21GUMD: TS Uguyén Van Fuyin Lugn van tối ng&iệp
+ Nước thải của công nghiệp đường- cén- rượu có đặc trưng: độ
màu cao( 50000 đến 70000 đơn vị màu Co-PU,pH thấp(<6) và nổng độ bẩn
cao(COD= 100-1 50g/lit), mùi khó chịu.
+ Nước thải các nhà máy giấy có hàm lượng lignin
cao(20000-30000mg/lít) và khó phân hủy, độ màu cao do lignin gây ra(20000 đơn vị màu Co-Pt), hàm lượng COD khoảng 20000-25000mg/lit Nước thải mang
tính hữu cơ,gây độ màu và ô nhiễm mạnh.
+ Nước thải các nhà máy hoá chất có hàm lượng kim loại năng và
các chất độc hại khác cao gây ô nhiễm nặng
Hau hết các loại nước thải công nghiệp cũng như sinh hoạt đều thải ra
môi trường không qua quá trình xử lý nào, điểu này gây ra ô nhiễm trầm
trọng cho hệ thống kênh rạch tại các đô thị.
Kênh rạch ở thành phố HCM đóng vai trò như các kênh, mương hở
thoát nước và chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triểu nên chất bẩn không được đẩy xa xuống hạ lưu Khả năng pha loãng và tự làm sạch của
nguồn nước bị hạn chế nhiều Mặt khác thành phố HCM có độ dốc thủy lực
của hệ thống kênh rạch nhỏ, lòng kênh cạn và thu hẹp dan do cặn lắng và
xả rác bừa bãi nên khả năng thoát nước tự chảy rất khó khăn
đinh viên thục hiện: Nguyễn Dhan Xuôn Lý Thang 16
Trang 22qÌUNTHH FS (Nguyễn thin Cñuyêm nage odn tái nghiện
PHẨN IV:
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I.Thu mẫu
1.Bịa diểm thu mẫu:
Các mẫu được thu tại 3 địa điểm:
Cầu Thị Nghề Cầu Công Lý Cầu Trương Minh Giảng
Thu mẫu 4 lan cho cả mùa mưa và mùa khô
- Mùa mưa thu mẫu 2 lẫn:
+ Lần 1: lúc triểu xuống: 12-2000 ( từ 8*30' — 10°).
+ Lần 2: lúc triểu lên ngày 12 01.01(3"- 4°30'),
- Mùa khé thu mẫu 2 lẫn:
+ Lần I: lúc triểu lên ngày 20.03.01(2" —3*30').
+ Lan 2: lúc triểu xuống ngày 29.03.01(9°30- 11°).
Dùng vot phytoplancton(vợt số 74) vớt mẫu cho mẫu vào lọ
nhựa và cố định mẫu bang hóa chất formol 40%.
Thu 2 dang mẫu: mẫu nổi và mẫu bám.
4.Ðo rác chỉ số thủy lý, héa( nhiệt độ, pH, độ dẫn điện EC, tổng hiệu thé oxy hóa khử Eh, độ oxy hoà tan DO) tại mỗi địa điểm thu mẫu,
ảnh vien thực hiện: Nguyfn Dhon Xuân lý Thang: 17
Trang 23GUND: TS Hgayén Van uyên Lngn odn tất nghiệp
II Nghiên cướú:
- Quan sát mẫu dưới kính hiển vi: dùng pipet lấy can lắng ở đáy
lo đặt lên lam, đậy lamen, quan sắt từ độ bội giác 10 sang độ bội giác 40.
- Quan sát định loại tảo dựa trên sự đối chiếu với các tài liệunước ngoài và trong nước về hình dạng, cấu tạo, hình vẽ minh họa và các
mỗ tả chỉ tiết,
III Mục đích nghiên cud;
Dùng các chỉ tiêu sinh học để đánh giá chất lượng nước kênh Nhiéu
Lậc -Thị Nghè.
đành viên thực hiện: Nguyễn Phan Xuân lý Thang: 18
Trang 24PURE FS thnduEn Chin Fugees Lagat odin fit nghiệp
Mia mưa
Pare [ae me [we mo [mew [a
eas foes es [ew a aa [a aa | [a [wa |
DO(Dissolved Oxygen): độ oxy hòa tan
inh viên thự hiện: Nguufn Dhan Auda Lÿ Thang: 19
Trang 25{PUI TS Hguyen (ăn Tuyen Lorre năn ldi nghiệp
Nhân xét:
Qua bảng | ta thấy
- Sự dao động một cách đáng kể độ oxy hòa tan (DO), độ dẫn điện
(EC) khi triểu lên và triểu xuống
Độ dẫn điện khi triểu lên thì cao và lúc triều xuống thì EC thấp.
Độ dẫn điện càng gan cửa sông thì càng tăng lúc triểu lên và
cảng giảm lúc triểu xuống.
Khi nước triểu lên, càng gan cửa sông lượng nước lợ do sông đưa
vào càng chiếm tỷ lệ cao do đó độ dẫn cao ở cầu Thi Nghè và giảm
ở cầu Trương Minh Giảng
- Khi triểu xuống nước lợ giảm nhiều, nước trong kênh chủ yếu là
nước ngọt, nơi nào càng bẩn thì độ dẫn càng cao và kết quả là độ
dẫn tăng dẫn từ cầu Thị Nghé đến cầu Trương Minh Giảng theo độbẩn
- Khi triểu lên thì DO cao, lúc triểu xuống DO thấp.
- DO càng gan cửa sông thì càng cao không kể triểu lên hay triểuxuống vì nơi nào sạch nơi đó DO cao ( DO không phụ thuộc vào độ
Id}.
-DO của cả kénh cũng còn thấp nhưng khá hơn trước kia nhiều Theo
bản chất lượng nước doc kênh Nhiêu Léc -Thị Nghề qua cuộc khảo sat của
JICA tháng 10 năm 1998, DO của hầu hết các địa điểm thu mẫu bằng 0 và
cao nhất chỉ có ở cầu Lễ Văn Sĩ DO= 1,Imgi.
định viên thực hiện: Nguyễn [hạn Xuân lý Thang: 20
Trang 26Q(U2W/0): F.8 Aguyén (tan CTuuèn Quận oan tốt nghiệp
- Các chỉ số nhiệt độ, pH, tổng hiệu thế oxy hóa khử ( Eh) thay đổi
không đáng kể khi triểu lên và triều xuống.
+ Độ pH hơi ngả về acid, pH cao nhất là 6.65 và thấp nhất là
+Ở cầu Thị Nghè độ trong khoảng 17cm.
- _ Về những đặc điểm khác như màu sắc mùi vị của kênh:
+ Ở cầu Thị Nghè nước có màu đen, mùi thối ít.
+ Ở cầu Trương Minh Giảng và Công Lý nước rất đen, có bọt
khí nổi lên và mùi rất là thối
Sỡ dĩ nước kênh rất bẩn mà lại có độ trong không nhỏ là do tốc độ
nước trong dòng kênh thấp làm cho nhiều chất lơ lửng lắng xuống kênh
Nước kênh có màu đen, bọt khí và có mùi thối là do sự phân hủy kị khí của
can kênh và thải ra hydrosulfua ( H;S: có mùi trứng thối), amoniac( NH;), mercaptan(CH;C,H,SH: mùi thối), metan(CH;)
Sink viên thực hiện: Nguyên Dhan Audn by Thang: 21
Trang 27(02/0: FS Uguyén Van Fagen “thuận căn tốt nghiệp
II.Thành phần loài của kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè
(xem chỉ tiết ở bảng 7)
- Bảng2: Cấu trúc thành phdn loài của kênh Nhiêu Lộc — Thị Nghè và
điểm Kênh Nhiều Lộc | Khu hệ tảo | Các vùng ö | Séng Sai Gòn đoạn
cửa sông Việt | ViétNam trong luận văn tốt
Trang 28GORD: “7.$ Ugugin Odn Fugin Lugn nan tất ng&iệp
Qua bảng 2, ta thấy:
- So sánh thành phần loài của kênh Nhiêu Lộc -Thị Nghè với
khu hệ tảo nước ngọt và cửa sông Việt Nam:
+ Tỷ lệ tảo mắt của khu hệ Nhiêu Lộc- Thị Nghè tương đối
giống với khu hệ Việt Nam.
+ Tỷ lệ tảo lục của kênh Nhiêu Lộc -Thi Nghé ít hơn so với
khu hệ Việt Nam do nước kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè bị lợ là chủ
yếu.
+ Tỷ lệ tảo silic cao hơn nhiều so với khu hệ Việt Nam do kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè là vùng đất trẻ và là cửa sông.
+ Tỷ lệ tảo lam của kênh nhiều hơn khu hệ Việt Nam vì tảo
lam chịu bẩn và chịu lợ
Nhìn chung cơ cấu của 2 khu hệ này không giống nhau( khu hệ Nhiêu Lộc -Thị Nghè thì tảo silic chiếm ưu thế còn khu hệ Việt Nam tảo lục chiếm ưu thế).
- So sánh thành phần loài của kênh Nhiêu Lộc- Thị Nghè với khu hệ
tảo của các thủy vực bị ô nhiễm của Việt Nam:
+Tỷ lệ tảo lục và tảo mắt ở các thủy vực bị ô nhiễm của Việt
Nam cao hơn so với kênh Nhiêu Lộc -Thị Nghè vì phan lớn các vùng 6nhiễm nằm trong nước ngọt hoàn toàn
+ Tỷ lệ tảo silic ở các thủy vực bị ô nhiễm ít hơn của kênhNhiêu Lộc - Thị Nghè Do tảo silic là một trong các nhóm tảo chịu bẩn ít
ảnh vin thục hign: Nguyễn Dhan Xuân ly Thong: 23
Trang 29FORO): 7.8 Wguyen Dan Figen fuga odn (il nghiện
nhất ; còn ở kênh Nhiéu Lộc — Thi Nghé do nguỗn nước sông Sai Gon bị Id nên tỉ lệ tắn silic, tảo lam tăng lên; tảo lục và tảo mất ở vùng lo giảm đi
niên tỷ lệ tảo silic nhiều hơn
+ Tỷ lệ tảo lam ở kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghé cao hơn ở các
thủy vực bị 6 nhiễm ở Việt Nam vì tảo lam vừa chịu bẩn đồng thời chịu lợ
( kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghé vừa nước ngọt vừa Id và bẩn ) còn ở các thủy
vực 6 nhiễm khác là nước ngọt nên các ngành khác như tảo mắt, tảo lục sẽ
phát triển nhiều khiến tỷ lệ cao sẽ hạn chế tỷ lệ tảo lam
Như vậy: khu hệ tảo của thủy vực bj 6 nhiễm việt nam, tảo mat và tảo lục chiếm ưu thé còn kênh Nhiêu Léc- Thị Nghề tảo silic chiếm ưu thể
do vậy 2 khu hệ này không giống nhau.
- So sánh thành phan loài của kênh Nhiéu Lộc -Thị Nghề với khu
hệ tảo sông Sai Gòn đoạn chảy qua Thành Phố Hỗ Chi Minh:
+ Tỷ lệ tảo mất của khu hệ Nhiễu Lộc -Thi Nghề cao hơn so
với sông Sài Gòn vì kênh Nhiêu Léc-Thj Nghè bị nhiễm phân từnguồn nước thải sinh hoạt, tảo mất ở sông Sài Gòn ít vì bể mat
nước rộng sông it bẩn ( tảo mắt thích hợp với mỗi trường yên nh, mặt nước hẹp và nhiễm phân ), Theo dữ liệu, khodng 90% hệ dan trong lưu vực Nhiéu Lộc -Thị Nghé có bể tự hoại và him chứa phân, có cống thoát nước nối với hệ thống thoát nước mưa ( nơi có
sẵn cống } Số hộ dân còn lại thải trực tiếp ra kênh Nhiéu Lộc
-Thị Nghé hay các nhánh kênh.
inh vido thưc hiện: Nguyễn Dhan Xuân Lý Thu: 24
Trang 30GUID: TS tNgnuễn an Tuyen Luda oan tất nghiện
+ Tỷ lệ tảo silic của sông Sài Gòn nhiều hơn ở kênh vi tảosilic là ngành trẻ nhất và ít chịu 6 nhiễm nhất còn kênh Nhiéu
Lộc -Thị Nghè bị bẩn nên ít tảo silic hơn,
+ Tỷ lệ 2 ngành tảo lục và tảo lam của 2 khu hệ gan nhau mặc
dù tỷ lệ 2 ngành này trong kênh cao hơn một ít do:
* Nước trong kênh ít lg hơn ngoài sng nên tảo lục nhiềuhơn ( tảo lục ưa sắt và nhiều loài ưa nước ngọt)
* Trong kênh tảo lam nhiều hơn vì nước bẩn hơn ở ngoài
song.
Tuy nhiên tỷ lệ chénh lệch nay không nhiều lắm
- Từ sự đối chiếu thành phần loài tảo giữa 2 khu hệ sông Sài Gòn
và kênh Nhiêu Lộc -Thị Nghé ta thấy 2 khu hệ rất gắn nhau về cơcấu, thành phẩn loài tảo: tảo silic chiếm ưu thế còn tỷ lệ tảo lục
và tảo lam gắn bằng nhau Diéu này chứng tỏ kênh Nhiêu Lộc
-Thị Nghé không đơn thuần là kênh nước thải bình thường mà là
kênh vừa có nước thải vừa có nước sông Sài Gòn do vậy phannào nước của kênh cũng mang tính chất của nước sông Sài Gòn
về thành phan tảo và nước sông Sài Gòn vào nhiều hay ít déu ảnh
hưởng đến khu hệ tảo của kênh.
s* Nhận xét về thành phan loài tảo của kênh Nhiêu Lộc -Thị Nghè:
- Số loài chúng tôi phân tích được gồm 195 loài thuộc 7 ngành
khác nhau điểu này cho thấy loài tảo trong kênh đa dạng phong
đỉnh viên thực hiện: Nguyễn Phan Auda by Thang: 25
Trang 31Q(U%X/0: “7.9 ⁄guygŠu “dan Fugen “Đuận can tất +ghiệp
phú và tập trung chủ yếu vào 4 ngành chính: Euglenophyta chiếm12.82%, Bacillariophyta chiếm43/08%, Chiorophyta chiếm20,51%, Cyanophyta chiếm 22,05% và 3 ngành còn lại chiếm ty
lệ rất ít 1,54%
- Thanh phần loài của kênh Nhiêu Lộc -ThịNghè có nguồn gốc từ
sông Sài Gòn là chủ yếu.
- _ Trong tổng số loài phân tích được chúng tôi gặp một số loài sau:
+ Loài đặc hữu của Việt Nam: Scenedesmus pseudoarmatus
var.bicaudatus Hortob, Euglena acutissima var.longa Shirota.
+ Có một số loài liên nhiệt đới, cổ nhiệt đới và các loài nhiệt đới
chỉ đặc trưng cho vùng Đông Nam A:
Euglena rubra Hardy Cosmarium regnesii var.minimum Bern.
Lyngbya circumcrecta G.S.West
Spirulina princeps W va G.S.West
+ Có một loài tảo lam tiết độc tố: Nodularia spumigena Mert.
+ Có loài chuyển tiếp: Navicula tokyoensis
+ Loài phân bố rộng ở Việt Nam:
Phacus longicauda f.curta Lefevre
Scenedesmus pseudoarmatus Hortob
+ Loài chịu được nước nóng ở việt nam:
đính viên (lục biện: Nguyên Dhan Xuân Lý Trang 26
Trang 32GÌINTTH TA Ayguydn “Tần Tuyen 4 ưận adn tél nghiện
Synechococcus elongatus Naegeli Oscillatona chalybea (Mert.) Gom.
Ö limosa Ag.
O princeps Vauch
O splendida Grev.
Ö tenuis Ag f asiatica( Wille) Elenk
O terebnformis (Ag.) Elenk Phormidium ambiguum Gom.
Ph fragile (Menegh.) Gom
Spirulina platensis (Nordst) Geitl.
5 princeps W, va G.5,West Euglena oxyuris Schmarda
Melosira varians Ag.
Nitzschia palea (Kuetz.) W.5m,
Oscillatoria princeps Wauch
QO limosa Ag.
inh viêm thực hiện: Nguyễn Dhan Xuân LẺ Thang: 27
Trang 33GOICD: TS (Nguyễn Cdn “Tuyên Lagn ode idl nghiệp
Sach (oligosaprobe): Cyclotella meneghiniana Kuetz.
Theo danh luc các loài tảo có khả năng xử ly nước thải ở Việt Nam ( 614 loài) chúng tôi so sánh với các loài phân tích được trong kênh Nhiêu
Lộc -Thi Nghè thấy trong kênh có 101 loài có khả năng xử lý nước thải
chiếm @52%(danh lục 101 loài này xem ở bang7), điều này cho thấy nước
sông Sài Gòn có nguồn giống khá phong phú để sử lý nước thải kênh
Nhiều Lộc - Thị Nghè.
- _ Đa số các loài trong kênh có biên độ sinh thái rộng, rất ít loài đặc
hữu ( 2 loài ).
* Ý nghĩa của các loài tảo hiện diện trong kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghe:
- Ba số các loài tảo phân tích được đều quang hợp sinh ra oxy làm
tăng DO của kênh và giúp quá trình oxy hoá các chất tốt.
- C6 nhiều loài có khả năng xử lý nước thải góp phan làm chất
lượng nước tốt hơn.
Tạo sức sản xuất ban đầu cho thủy vực
Kiểm hóa môi trường bằng quá trình quang hợp của tảo để diệt
các vi khuẩn và siêu vi gây bệnh
Một số tảo lam (dạng sợi) có khả năng hấp thụ kim loại nặng và
các chất độc.
- Một số tảo trong bộ nguyên cầu tảo có khả năng sinh kháng sinh,
sinh các chất kìm hãm để diệt vi khuẩn và siêu vi khuẩn gây
bệnh.
định uien thực hiện: Nguyễn Dhan Xuân Lý Thang: 28
Trang 34CUI: FI (Nguyễn Cia “Tuyên Lugn nản lat nghiện
- C6 thé sử dụng để chế biến làm thức ăn cho gia súc, gia cầm hay
làm thuốc trị bệnh
- Lam thức ăn cho tôm, cá hay làm phân bón hui cơ rất tốt.
+ Từ cửa kênh (nơi nối với sông Sài Gòn) vào đến thượng nguồn của kênhthì số loài giảm dẫn , diéu này được minh họa ở bảng 3:
Bảng3: Cấu trúc thành phan loài của từng địa điểm thu mẫu
Euglenophyta Chlorophyta
Cyanophyta
Bacillanophyta
Chrysophyta
Pyrrophyta Xanthophyta
Nhận xét: ở cầu Thị Nghề gần cửa sông số lượng loài nhiều
nhất, tiếp đến là cầu Công Lý và ở cầu Trương Minh Giảng số loàithấp nhất Vậy càng gần cửa sông thì số loài càng tăng
Trang 35(†TIWYTA: CT.Ý (guuln Han Tuyen nga ode hit rụhiện
Bang 4: Mỗi tương quan giữa cấu trúc loài và độ phi của kênh
Diatlndex | E.Index Index — chung | Kết luận
C: số loài của Centrieae
P: số loài của Pennatae E: số loài của Euglenophyta
Kết luận: độ phì của kênh đang ở trạng thái quá nhiễu dinh dưỡng
(polytrophy).
đinh viên thực Miện: Nguyên Phan Aun Lý Thang 30
Trang 36(Ì 13710: FS (Nguuên Vda Tuyen -“Puậm oda tất nghiệp
Bảng 5: Mối tương quan giữa cấu trúc loài và độ phì của từng địa
điểm thu mẫu
nhiều thuyền, tau bè nhỏ vận chuyển phân bón, hàng hoá, Tất cả
các địa điểm thu mẫu đều ở trạng thái quá nhiều dinh dưỡng(
polytrophy).
định viên thực hiện: Nguyễn Dhan Xuớn Lý Trang: 31
Trang 37COD: TS Nguyen Vin Cuuên Luge năm tất nghiệp
IV.Chất lượng nước;
chong [66 [em lim [504 ly [mm [|
cầu Trương Minh 6.25 | 0.625 polytrophy | polysaprobe
song Sài Gon vào,
đình vien thực hiện: Nguyễn Dhan Xuân lý Thang 32
Trang 38GUID: ST tNguyn Can Tuyen Lugn oan tất nghiện
PHAN VI:
KẾT LUẬN - DE XUẤT
1.Chat lượng nước kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghé sau cải tạo của thành
phố có nhiều chuyển biến tốt cả về thủy, lý , hóa và sinh học.Tuy nhiênvẫn còn nhiều vấn để cần lưu ý
2.Nước kênh có quá nhiều chất dinh dưỡng ( Polytrophy); rất bẩn (
Polysaprobe2); DO thấp, COD rất cao; nước hơi có tính chất acid, độ trongthấp; nước màu đen; có mùi thối; tổng hiệu thế oxy hóa-khử thấp, độ dẫn
điện cao.Nước xếp loại 6/6.
3,Nước kênh không chỉ là nước thải(thể loại hóa học là hydro
carbonate water) mà có cả nước Id (thể loại hóa học là chloride water)do
sông Sài Gòn đưa vào.
- Biên độ triểu tại cửa sông cao khoảng 1.5m do vậy nước sông có thể
vào đến thượng nguồn của kênh.
4.Tổng số loài chúng tôi phân tích được là 195 loài thuộc 7 ngành khác
nhau với tỷ lệ:
+ Tảo mắt (Euglenophyta) : 12,82%
+ Tảo lục (Chlorophyta) : 20,51%
+ Tảo lam (Cyanophyta) : 22,05%
+ Tảo silic (Bacillariophyta) : 43,08%
Binh vien thuc hiện: Nguyễn Phan Xuân Lê Thang: 33
Trang 39COUFOD: TS tgnuÊn Uda Tuyen -“Cuận tuïn fil nghiện
+ Tảo vàng ánh (Chrysophyta) :
+ Tảo giáp (Pyrrophyta) : 1.54%
+ Tao roi léch (Xanthophyta) :
Tập trung vào 4 ngành chính: Euglenophyta, Chlorophyta,
Cyanophyta, Bacillarophyta, 3 ngành còn lại Chrysophyta, Pyrrophyta,Xanthophyta chiếm ¥ lệ rất thấp
5,Thành phan loài của kênh không giống với thành phần loài tảo củakhu hệ Việt Nam và các thủy vực bị ô nhiễm ở Việt Nam mà gẵn giống vớisông Sài Gòn đoạn chảy qua Thành Phố Hồ Chí Minh chứng tổ thành phẩploài của kênh phụ thuộc nhiều vào thành phần loài của sông Sài Gòn.Chính
vì vậy, thành phan loài của kênh đa dạng, phong phú có xuất hiện loài
nhiệt đới, liên nhiệt đới, đặc hữu Việt Nam, một loài tiết độc tố, nhiều loài
có khả năng xử lý nước thải, nhiều sinh vật chỉ thị độ bẩn và nhiều sinh vật
chịu được nước nóng Sự xuất hiện của loài liên nhiệt đới, cổ nhiệt đới vàcác loài nhiệt đới chỉ đặc trưng cho vùng Đông Nam A phản ánh tinh chất
nhiệt đới Đông Nam A cổ của vùng nghiên cứu Còn thành phan loài này
có khả năng tổn tại và sinh sản được trong kênh hay không can phải theo
dõi thêm.
6.Kénh có nhiều loài có khả năng xử lý nước thải: 101 loài so với
614 loài có khả năng xử lý nước thải ở Việt Nam.Mặc dù vẫn còn nhiều
loài có khả năng xử lý nước thải mà ở kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghề chưa
Trang 40GOW: TS tNguuyễn Can Fugen “Phận odes (dF nghiện
hiện điện , và nhiều loài nằm ở thủy vực nước ngọt khác của thành phố và
các nơi khác chẳng hạn trong luận văn tốt nghiệp của sinh viên Thu Đức
(2001) có thêm 62 loài có khả năng xử lí nước thải mà không gặp ở kênh,
chưa kể đến các vùng nước lợ, chua phèn và các vùng khác Như vậy tổng
tiém năng của các loài có khả nắng xử lý kênh sẽ rất cao nếu chúng tôi
mở rộng việc phát hiện các nguồn giống từ vùng nước lợ, chua, phèn và
các vùng khác ở Việt Nam.
7 Nước thải kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè có thể xử lí được bằng biện
pháp sinh học đồng thời kết hợp lấy ra một số sản phẩm phụ có ích Công
trình này người Việt Nam hoàn toàn có thể giải quyết được với sự đa dạng
sinh học rất phong phú của vùng nhiệt đới cổ Đông Nam Á.
xuất:
I Việc cải tạo kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghé bằng cách: giải tỏa các hộ
dân sống ven kênh, xây dựng các công trình kỹ thuật hạ tang đọc kênh
Nhiêu Lộc - Thị Nghè như: từ Cầu Lê Van Sĩ đến cầu Thị Nghé đã
xây dựng kè đá hộc hai bên bờ kênh, trồng cây xanh, thẩm cỏ hai bên
ba, nao vét bùn , vớt rác là đúng đắn Nhà nước can phải tiếp tục duytrì triển khai và xây dựng đoạn còn lại từ cống hộp Tân Bình đến cầu
Lê Van Si.
2 Thực hiện quá trình xử lí nước kênh bằng biện pháp sinh học
đinh viên thực hiện: Nguyễn Phan Xuân Lý Thang: 35