Hình 8; Đồ thị về sự tăng trưởng đường kính thân cm của 4 loài cây ngập mặn ở bãi béi Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ Hình 9: Biểu đổ so sánh tốc độ tăng trưởng đường kính thân cm trungbình/th
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TPHCM
KHOA SINH
PHẠM PHƯƠNG BÌNH
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU SỰ TĂNG TRƯỞNG
VÀ SINH KHOI CUA BON LOÀI CÂY NGAP
MAN TRONG Ở BÃI BOI KHE DINH, LAM]
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
NGANH SINH HỌC
CHUYEN NGÀNH: SINH THAI HỌC
GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN: Th.S PHAM VĂN NGỢT
Thành Phố Hề Chí Minh
Năm 2001
Trang 2Em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ Pham Văn Ngọt Người thayđáng kính tạo cho em niềm đam mê khoa học Người thay đã
dành hết tâm huyết hướng dẫn và tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em
hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Em xin cảm ơn các Thầy Cô Khoa Sinh đã truyền thụ kiến thức
trong bốn năm Dai học và tạo diéu kiện giúp đỡ em trong suốt
quá trình làm luận văn.
Xin cảm ơn Ban Giám Đốc và các cô chú ở Lâm Viên Cần Giờ
đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành để tài
Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã động viên
em rất nhiều.
Với tất cả tấm lòng của mình em xin chân thành cảm ơn !
Trang 3- Lời cảmơn Trang
AS ÂU uc n2 and 000 0 oti0 tu 0104600010001001002200t.nx6sesmeonninenggieskog l
=: Chương 1: Tổng quan tài HỆ: cccc các À62222020 0026 S6102666665666.ss.ii1/ 5
- Chương 2: Địa điểm nghiên cứu -‹. .eceeeeesee 8
- Chương 3: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
3.1 Đối riding nghiên cứũ -. - -.‹:c: ccc‡c-ccSSEES222.n 12 3.2 Phương pháp nghiên cứu -~~s<~~sses+ 14
- Chương 4: Kết quả và biện luận
4.2 Thanh phan hóa học của Ait cccesessessesesessssneseenenteseeeeneens 21
Pip i) i) | | ETE 23
4.4 Động thái tăng trưởng
4.4.1 Tăng trưởng chiỀu cao - 5-55 sxsessee 23
4.4.2 Tăng trưởng đường kính thân + 28
et De 32
4.4.4 Nghiên cứu sự phát triển của hệ rễ 36 4.4.5 So sánh tăng trưởng với các địa điểm nghiên cứu khác 43
4:5 Chỉs6 diễn TG i scene 46 4.6 Thống kê tái sinh và tăng trưởng của mắm con 48
4.7 Nghiên cứu sinh khối ‹ ‹ + c +c<cse<csssersexrsesrre 49
w NI Hiệp AO HN ke auataceieeeoeoinogioinaaaaooeseseoade 55
- Tai liệu tham khảo.
- Một số phụ lục hình anh,
Trang 4MỘT N
Hình 1: Ban đồ Lâm Viên Cần Giờ Thành Phố Hồ Chí Minh.
Hình 2: Sơ đồ bố trí các ô thí nghiệm và cọc đo độ bồi tụ tại bãi bồi Khe
Dinh Lâm Viên Cần Giờ
Hình 3; Đồ thị về sự biến đổi nhiệt độ ở bãi bổi Khe Dinh
Hình 4: : Dé thị về sự biến đổi pH ở bãi bdi Khe Dinh
Hình 5: : Đồ thị về sự biến đổi độ mặn ở bãi bồi Khe Dinh
Hình 6: Đồ thị về sự tăng trưởng chiều cao (cm) của 4 loài cây ngập mặn ở
bãi béi Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ
Hình 7: Biểu đổ so sánh tốc độ tăng trưởng chiều cao trung bình/ tháng (cm)
của 4 loài cây ngập mặn trồng ở bãi bồi Lâm Viên Cần Giờ.
Hình 8; Đồ thị về sự tăng trưởng đường kính thân (cm) của 4 loài cây ngập
mặn ở bãi béi Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ
Hình 9: Biểu đổ so sánh tốc độ tăng trưởng đường kính thân (cm) trungbình/tháng của 4 loài cây ngập mặn ở bãi bổi Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ
Hình 10: Đồ thị về sự tăng trưởng số đốt của 4 loài cây ngập mặn ở bãi bồi Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ
Hình 11: Biểu đổ so sánh tốc độ tăng trưởng số đốt của 4 loài cây ngập mặn
ở bãi bồi Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ
Hình 12: Hình dang của rễ hô hấp của loài mắm trắng và ban.
Hình 13: Hình dạng rễ chống của một số loài cây chỉ Rhizophora
Hình 14: Biểu đồ so sánh số lượng lỗ vỏ của các loài cây ngập mặn trồng ở
bãi hồi Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ
Trang 5Hình 1§: Đỏ thị vé sự tăng trưởng số rễ của 4 loài cây ngập mặn ở bãi bồi
Khc Dinh Lâm Viên Cần Giờ
Hình 16: Biểu đồ so sánh tốc độ tăng trưởng số rễ hàng tháng của 4 loài cây
ngập man trồng ở bãi bổi Lâm Viên Cần Giờ.
Hình 17: Biểu đồ so sánh tốc độ tăng trưởng của đưng trồng ở bãi bổi Khe
Dinh với dung trồng trong các dim tôm ở Lâm Viên Cần Giờ
Hình 18: Biểu đổ so sánh tốc độ tăng trưởng của đước trồng ở bãi bồi Khe
Dinh Lâm Viên Cần Giờ với đước tống ở Bến Tre, Sông Vàm Sát.
Hình 19; Biểu đồ so sánh chỉ số diện tích lá của 4 loài cây ngập mặn trồng ở
bãi bổi Lâm Viên Cần Giờ
Hình 20; Biểu đồ so sánh sinh khối tổng số (kg/ha) của 4 loài cây ngập mặn
trồng ở bãi bồi Khe Dinh Lâm Viên Cân Giờ
Hình 21: Biểu đô so sánh sinh khối tổng số (kg/ha) của dung trồng ở bãi bồi
Khe Dinh với đưng trồng trong các đầm tôm Lâm Viên Cần Giờ.
Hình 22: Biểu đồ tỷ lệ % sinh khối mắm trắng (Avicennia alba) tai sinh.
Hình 23: Biểu đổ tỷ 16% sinh khối dung(Rhizophora mucronata) có mắm
trắng tdi sinh.
Hình 24: Biểu đồ tỷ lệ % sinh khối dung (Rhizophora mucronata) không cómắm trắng tá ¡ sinh.
Hình 25: Biểu đồ tỷ lệ % sinh khối ban dang (Sonneratia alba).
Hình 26: Biểu dé tỷ lệ % sinh khối đước (Rhizophora apiculata) có mắm
trắng tái sinh,
Hình 27: Biểu đồ tỷ lệ % sinh khối đước (Rhizophora apiculata) không có
mắm trắng tá i sinh.
Trang 6Hình 28: Do chất lượng nước tại địa điểm nghiên cứu
Hình 29: Quan xã mắm trắng (Avicennia alba) tái sinh tự nhiên ở bãi bôi
Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ
Hình 30: Dung (Rhizophora mucronata) 2 tuổi có mắm trắng (Avicennia
alba) tái sinh tự nhiên ở bãi bổi Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ
Hình 31: Pung (Rhizophora mucronata) 2 tuổi không có mắm trắng
(Avicennia alba) tái sinh tự nhiên ở bãi bồi Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ
Hình 32: Đước (Rhizophora apiculata) 2 tuổi có mắm trắng (Avicennia alba)
tái sinh tự nhiên ở bãi bồi Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ
Hình 33: Đước (Rhizophora apiculata) 2 tuổi không có mấm trắng(Avicennia alba) tái sinh tự nhiên ở bãi bồi Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ
Hình 34: Mắm trắng (Avicennia alba) 2 tuổi ở bãi bồi Khe Dinh
Lâm Viên Cần Giờ
Hình 3§: Ban (Sonneratia alba) 2 tuổi 3 bãi bổi Khe Dinh Lâm Viên Cần
Giờ
Hình 36: Rễ thở của mắm trắng (Avicennia alba)
MỘT SỐ BANG BIỂU DUNG TRONG DE TÀI
Bang 1: Nhiệt độ, độ ẩm và lượng mưa ở Cần Giờ năm 2000.
Bang 2; Sự biến đổi vé nhiệt độ, pH, độ mặn của nước ở bãi bồi
Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ
Bảng 3: Thành phan hoá học của đất ở bãi bổi Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ
Bang 4: Sự tăng trưởng về chiéu cao của 4 loài cây ngập mặn trồng ở
bãi bồi Khe Dinh Lâm Viên Cần Giơ.
Trang 7Bang 5: Sự tăng trưởng về đường kính thân (cm) của 4 loài cây ngập mặn
trồng ở Bãi bổi Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ
Bảng 6: Sự tăng trưởng về số đốt của 4 loài cây ngập mặn trồng ở bãi bồi
Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ
Bang 7: Số lỗ vỏ trên | cm” của một số loài cây ngập mặn ở bãi bồi Khe
Dinh Lâm Viên Cần Giờ
Bang 8: Sự tăng trưởng về số rễ của 4 loài cây ngập man trồng ở bãi bồi
Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ
Bảng 9: Tăng trưởng của dung trồng ở bãi bồi Khe Dinh và dung trồng ởđầm tôm Cần Giờ giai đoạn 2 tuổi
Bảng 10; Tăng trưởng của đước trông ở bai bồi Khe Dinh và đước trồng ở
Bến Tre, sông Vàm Sát ở giai đoạn 2 tuổi
Bảng 11: Chỉ số diện tích lá của các loài cây ngập mặn trồng ở bãi béi Khe
Dinh Lâm Viên Cần Giờ,
Bảng 12: Số cây tái sinh và tăng trưởng chiều cao của các cây mắm trắng tái
sinh qua các tháng nghiên cứu
Bang 13: Sinh khối của 4 loài cây ngập mặn trồng tại bãi bồi Khe DinhLâm Viên Cần Giờ
Bang 14: Sinh khối của dung trồng ở bãi bồi và trong các đầm tôm bỏ hoang
ở Lâm Viên Cần Giờ
Trang 8MỞ ĐẦU
Rừng ngập mặn (RNM) là một hệ sinh thái ở vùng cửa sông ven biển các
nước nhiệt đới và cận nhiệt đới, nơi có khí hậu nóng ẩm, đất ngập nước
thường xuyên, gidu min, phù sa và chịu ảnh hưởng của thủy triểu lên xuống
hàng ngày Nó chính là hệ sinh thái trung gian giữa môi trường nước ngọt và
môi trường biển Rừng ở hệ sinh thái này phát triển mạnh sẽ đem lại nhiều
lợi ích về mặt kinh tế và về mặt sinh thái:
«Ổ Về mặt kinh tế: RNM là nơi cung cấp các sản phẩm lâm nghiệp
như: than, củi, gỗ, cừ, cột cho xây dựng, thuốc chữa bệnh, mật
ong Bên cạnh đó RNM còn là môi trường thuận lợi cho các loài
thủy hải sản như: tôm, cua, cá, ốc, sò, chim thú rừng sinh sống và
sinh sản Ngày nay, RNM còn được xem là địa điểm du lịch sinh
thái lý tưởng, là nơi nghiên cứu học tập của các nhà khoa học, sinh viên — học sinh; đây chính là hướng quan trọng đem lại nhiễu giá
trị lợi nhuận cho đất nước trong tương lai.
© Về mặt sinh thái; RNM là môi trường sinh sống của nhiều loài
động thực vật quý hiếm và đặt trưng cho nên giúp bảo tổn được sự
đa dạng của hệ sinh thái ven biển Ngoài ra RNM còn có vai trò to lớn trong việc bảo vệ mội trường, điểu hòa khí hậu, hạn chế thiên
tai gió bão, bảo vệ vùng biển, chống xói lở và ngăn chặn sự mặn
hóa đât liền, đồng thời mở rộng diện tích bãi bồi
« Riêng ở nước ta RNM còn là khu di tích lịch sử của hai cuộc kháng
chiến chống Thực Dân Pháp và Đế Quốc Mỹ xâm lược.
Trang 9Diện tích RNM trên thế giới có khoảng 18,1 triệu ha (theo Spalding và cộng
sự, 1997)(trich Phạm Văn Ngọt, 2000) {12} Ở Việt Nam, trước 1943 có
khoảng 400.000 ha RNM (theo Maurand, 1943)(trích Phạm Văn Ngọt, 2000)
(12], nhưng hiện nay diện tích RNM giảm đi rất nhiều Năm 1962, RNM còn 290.000 ha (theo Rollet, 1963)(trich Phan Nguyên Hồng, 1991) [6], năm
1982 còn 250.000 ha, đến năm 1987 chỉ còn 205.000 ha (theo số liệu của
Viện Điều Tra Quy Hoạch Rừng, 1987)(trich Phạm Văn Ngọt, 2000) [12].
RNM đã bị suy giảm cả về diện tích lẫn chất lượng vì nhiều nguyên nhân
như chiến tranh hóa học, khai thác bừa bãi, phá RNM làm đầm nuôi tôm,
phá rừng để lấy đất để sản xuất nông nghiệp, làm muối, đô thị hóa, (Phan
Nguyên Hồng, 1999)[7] Huyện Cần Giờ thuộc Thành phố Hồ Chi Minh có
tổng diện tích 71.631 ha, trong đó có khoảng 40.000 ha RNM (Vũ Văn
Cương, 1964)trich Phan Nguyên Hồng, 1991)[6] Trong chiến tranh Cẩn Giờ
là căn cứ kháng chiến, là cửa ngõ của Sài Gòn, Vì vậy từ năm 1962 đến năm
1971, quân đội Mỹ đã liên tiếp đội bom đạn, chất khai quang với liễu lượng
cao xuống RNM Cần Giờ nên 57% diện tích Rừng Sát Cần Giờ bị huỷ diệt,Sau khi mất rừng đất bị xói mòn nghiêm trọng, những vùng đất cao trước đây chỉ bị ngập triểu hàng năm vốn được rừng che chở thì nay trở nên trơ trụi, đất bị hoang hóa, quá trình oxy hóa diễn ra nhanh, đất chuyển sang dạng
acid sunphat vừa chua vừa mặn không sử dụng được (Phan Nguyên Hồng,
1990) [5] Từ năm 1971 đến năm 1978, do nhu cẩu về chất đốt và vật liệu
xây dựng tăng lên, trong khi đó lại chưa có kế hoạch phục hồi và bảo vệ,
nên phan lớn RNM Cần Giờ đã hoàn toàn bj phá huỷ Từ năm 1978 đến năm
Trang 101995, được sự chỉ đạo của Bộ Lâm Nghiệp và chính quyển Thành phố, nhân dân Cần Giờ TPHCM đã trồng lại trên 20.000 ha RNM mà phần lớn là đước
đôi (Rhizophora apiculata) (theo Nguyễn Đình Cương, 1996){2] Hiện nay Lâm Viên Cẩn Giờ đã trồng thêm nhiều loài như dung (Rhizophora
mucronata), trang (Kandelia candel), vet den (Bruguiera sexanguia), cóc
trắng (Lumnitzera racemosa) Và ở bãi bỗi Khe Dinh thuộc Lâm Viên Cần
Giờ đang trồng thử nghiệm cây dung (Rhizophora mucronaia), đước đôi
(Rhizophora apiculata), ban đắng (Sonneratia alba) trên môi trường đất bôi
tụ nơi có mắm trắng (Avicennia alba) tái sinh mạnh mẽ nhằm làm tăng tính
đa dang của hệ sinh thái ven biển, qua đó bảo vệ được bộ gen qúy của nhiều
loài cây ngập mặn Đây chính là một trong những hướng nghiên cứu quan
trọng cho việc bảo tổn gen (bảo tổn In-situ) tại môi trường tự nhiên trong
tương lai Chúng tôi tiến hành để tài: " Bước đầu nghiên cứu sự tăng trưởng
và sinh khối của bốn loài cây ngập mặn trồng ở bãi bồi Khe Dinh Lâm Viên
Cần Giờ, TP Hỗ Chí Minh” nhằm mục đích và nội dung nghiên cứu:
* MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
I.Để tài tiến hành nhầm tìm hiểu sự tăng trưởng và sinh khối của một
số loài cây ngậb mặn như đưng (Rhizophora mucronata), đước đôi
(Rhizophora apiculata), bin đắng (Sonneratia alba), mắm trắng
(Avicennia alba) ð bãi bỗổi Khe Dinh thuộc Lâm Viên Cần Giờ nơi trước
đây có mắm trắng tái sinh tự nhiên Từ những nghiên cứu cơ bản chúng
tôi có cơ sở khoa học để xuất biện pháp chọn các loài cây thích hợp ở
các bãi béi ven sông Can Giờ TPHCM nhằm làm tăng độ đa dạng sinh
Trang 11học của hệ sinh thái RNM, qua đó bảo quản được nguồn gen nhiều loài
thực vật đặc trưng và thu hút thêm khách du lịch cũng như các nhà
nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam
2 Ngoài ra việc nghiên cứu còn giúp chúng tôi làm quen với phương
pháp nghiên cứu khoa học và vận dụng những lý thuyết đã học vào
thực tiễn.
* NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
1 Nghiên cứu tăng trưởng về các chỉ tiêu: chiéu cao, đường kính thân, số
đốt, số rễ của một số loài cây ngập mặn trồng ở bãi bổi Khe Dinh Lâm |
Viên Cần Giờ ở giai đoạn 2 tuổi
Nghiên cứu sự bồi tụ của đất, d
Nghiên cứu sinh khối của một số loài cây ngập mặn ở giai đoạn 2 tuổi
Nghiên cứu khả năng tái sinh của mắm trắng (Avicennia alba) con ~
Tinh chi số điện tích lá trên cây của một số loài cây nies
đoạn 2 tuổi : a
GHI san»
Trang 12C 1
TONG QUAN TAI LIEU
Từ lâu hệ sinh thái RNM đã là đối tượng nghiên cứu của rất nhiéu nhà
khoa học trên thế giới cũng như của Việt Nam, đặc biệt là trong những
năm gin đây trước nguy cơ suy giảm nghiêm trọng diện tích RNM, nhiều
tổ chức quốc tế như FAO, UNESCO, UNDP rất quan tâm đến vấn để
bảo vệ và phát triển nguồn tài nguyên hệ sinh thái RNM quý giá này.
Cùng với sự hỗ trợ của chương trình sinh học Quốc Tế (International Biological Program), của tổ chức hành động phục hổi rừng ngập mặn Nhật Bản (ACTMANG) có rất nhiéu công trình nghiên cứu về nhiều mặt
của hệ sinh thái RNM như: nghiên cứu sinh khối, tăng trưởng, lượng rơi,
tái sinh, Riêng về lĩnh vực nghiên cứu tăng trưởng và sinh khối, trồng
rừng có rất nhiéu công trình của các nhà khoa học trên thế giới và Việt
Nam:
1.1 Thế giới:
« 1959, Steru và Voigh nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn môi trường
đến sinh trưởng của cây đước đỏ (Rhizophora mangle).
e 1962 - 1966, Scholander nghiên cứu sinh trưởng của cây đước đỏ
(Rhizophora mangle).
e 1976, Smithnand nghiên cứu các loài cây ngập man ở Thái Lan.
e© 1979, Snedaker nghiên cứu ảnh hưởng của nước ngọt đến sinh trưởng
Trang 13e 1985, Bukurai và Kuraishi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn
đến sinh trưởng của cây trang (Kandelia candel).
e 1995, Havanond và cộng sự của ông nghiên cứu tăng trưởng về chiéu
cao, chu vi của đưng (Rhizophora mucronata), vet dù (Bruguiera
gymnorrshisa), đước vòi (Rhizophora stylosa).
se 1996, Field trồng so sánh tăng trưởng của 5 loài cây ngập mặn: đước
đôi (Rhizophora apiculata), dung (Rhizophora mucronata), da (Ceriops
decandra), đước vòi (Rhizophora Stylosa), dừa nước (Nypa fruticans) 3
Philippin.
e Ở Malaysia từ năm 1987 - 1992 trồng được 4.300 ha RNM, loài cây
chính được trồng là đước đôi (Rhizophora apiculaia) và ding
(Rhizophora mucronata) (Chan, 1996).
© Ở Ấn Độ trồng 5 loài cây chính: m&m lưỡi đồng (Avicennia genninum),
mắm biển (Avicennia marina), đước đôi (Rhizophora apiculata), đưng(Rhizophora mucronata), bliin chua (Sonneratia caseolaris) (A G.
Untawale, 1996).
© © Cuba tring 4 oài cây ngập mặn là: đước đôi (Rhizophora apiculata),
dung (Rhizophora mucronata), nắm biển (Avicennia marina), mắm lưỡi
đồng (Avicennia genninum) (Soemodihardjo, 1996).
© Ở Banglades trồng 2 loài chính là: ban chua (Sonneratia caseolaris),
mắm lưỡi đồng (Avicennia genninum) (N A Siddigi, 1996).
(trích Phan Nguyên Héng,1991; Pham Văn Ngọt, 2000)[6],{12].
1.2 Việt Nam:
* Các công trình nghiên cứu của Giáo Su Phan Nguyên Héng (1990,
1991, 1999) vé các lĩnh vực: phân bố, phân loại, diễn thế, sinh thái,
sinh khối, sinh lý, năng suất, của RNM [5],[6},[7] Tác giả tích cực
Trang 14đóng gớp nhiều cho việc trồng và phục hdi RNM ở các vùng ven biển
của cả nước.
e Tiến sỹ Nguyễn Hoàng Trí tiến hành nghiên cứu sinh trưởng, năng
suất, sinh khối của đước đôi (Rhizophora apiculata) trồng 3 cà Mau
(1986){ 14].
e Tiến sỹ Mai Sỹ Tuấn có nhiều công trình nghiên cứu về cây mắm biển
(Avicenia marina)(1996)(ưích Pham Văn Ngọt, 2000) [12].
e Tiến sỹ Trin Văn Ba tập trung nghiên cứu cây dừa nước (Nypa
fruticans)(1997)(trich Phan Nguyên Hồng, 1999) [7].
e Viên Ngọc Nam nghiên cứu sinh khối, năng suất của cây đước đôi
(Rhizophora apiculata)(1996), và ngién cứu cấu trúc quần xã mắm trắng (Avicennia alba) (1999) tại Lâm Viên Cần Giờ - TPHCM
[101.111].
e Nguyễn Đức Tuấn nghiên cứu tăng trưởng và sinh khối của một số loài
cây ngập mặn như: đâng (Rhizophora stylosa), trang (Kandelia candel),
vet dd (Bruguiera gymnorshisa), đước đôi (Rhizophora apiculata) trồng
ở Hà Tinh và Cần Giờ (1994) { 15].
e Nguyễn Thị Ngọc Châm, Lê Thị Vu Lan và Lê Hương Giang nghiên
cứu sinh trưởng, tái sinh, năng suất của trang (Kancedila candel) trỗng
3 Thái Thụy — Thái Bình (1998,199){3].
e Phạm Văn Ngọt, Trần Ngọc Đức nghiên cứu sinh trưởng va sinh khối
của một số loài cây ngập mặn như: dung (Rhizophora mucronata), cóc
trắng (Lumnitzera racemosa), trang (Kendadila candel) trỗng trong các đầm tôm bỏ hoang ở Lâm Viên Cần Giờ (1999, 2000) [12].
e Đỗ Thế Trinh nghiên cứu sinh trưởng của cây mắm trắng (Avencinnia
alba), đưng (Rhizophora mucronata) trong ở bãi bồi Khe Dinh Lâm
Viên Cần Giờ ở giai đoạn | tuổi (2000) I 6].
Trang 15Chương 2:
ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU
21 ~ VỊ trí địa lý:
Cần Giờ nim ở phía nam TPHCM với diện tích là 71.361 ha chiếm một phần
ba diện tích toàn Thành phố, trong đó rừng chiếm 45%, sông ngòi chiếm
31,94% tổng diện tích của Cần Giờ Da số rừng ở Can Giờ TPHCM là RNM
và được chia thành 24 tiểu khu.
Địa điểm chúng tôi nghiên cứu thuộc tiểu khu 17 (Lâm Viên Cẩn Giờ) Lâm
Viên Cần Giờ có diện tích là 2.214 ha (Sơ đồ hình 1)
106° 15’ 45'* -—— > 106° 53' 58" độ kinh Đông.
10° 23° 00°" ——>> 10°27' 54'' độ vĩ Bắc.
- Đông giáp với tuyến đường Nhà Bè — Cần Giờ.
- Bắc giáp với sông Hào Võ.
- Nam giáp với sông Đồng Hoa.
- Tây giáp với sông Đồng Tranh.
2.2 - Thủy triểu:
Bãi bồi Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ nằm giáp sông Déng Tranh nên
chịu ảnh hưởng của chế độ bán nhật triểu (1 ngày nước lớn và ròng 2 lần),
mỗi lần có thời gian ngập triểu từ 2 đến 3 giờ và khi nước lớn thường kèm
theo sóng mạnh.
Trang 16Biên độ triểu từ 3,6 - 4m, thời gian có biên độ triểu cao nhất thườngvào tháng 10,11 và thấp nhất vào tháng 6,8.
2.3 — Đất đại:
Theo quy phạm kỹ thuật trồng nuôi dưỡng và bảo vệ rừng đước
Q.PN7-84 thì Rạch Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ có dạng đất bùn loãng chân di lún
sâu 30 — 40 cm, do đó rất khó rút chân lên (Nguyễn Ngọc Bình, 1996){1]
2.4 — Khí hậu:
Khí hậu của Lâm Viên Cần Giờ chịu ảnh hưởng của gió mùa cận xích đạo
nên có 2 mùa mưa nắng rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10,
mùa nắng từ tháng i1 đến tháng 4 năm sau
Số liệu về nhiệt độ không khí lượng mưa và ẩm độ ở Cần Giờ năm 2000 được
trình bay ở bang 1.
Qua bằng | ta thấy:
- Nhiệt độ trung bình tháng từ 25,9°C 28,2°C Nhiệt độ không khí trung
-bình /năm là: 26,85°C, trong đó tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 4 (28,2°C), tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng1, 2 (25,4°C - 26,6°C).
- _ Độ ẩm không khí trung bình tháng dao động từ 74% - 84% Độ ẩm không
khí trung bình /năm là: 80,8%, trong đó những tháng có độ ẩm cao nhất là:
7 và 12 (84%), độ ẩm thấp nhất vào tháng 1, 2, 6 (78% - 79%),
- Lượng mưa bình quân tháng /năm là: 1603 mm, tháng 8 là tháng có lượng
mưa nhiều nhất trong năm (4251mm), tháng | và 2 hầu như không mưa.
Trang 17Bang 1: Nhiệt độ, độ ẩm và lượng mưa ở Cần Giờ năm 2000.
Jymn| S4 | 53 [ases] sợ | sas
(Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Lâm Viên Cần Giờ){ 19].
90e ~ a
Trang 18Hình 1: Bản 46 Lâm Viên Cần Giờ Thanh Phố Hồ Chí Minh.
Tỉ lệ 1: 175.000
Trang 19Chương 3:
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1- Đối tượng nghiên cứu;
Chúng tôi chon 4 loài cây chính thức của RNM là mắm trang (Avicennia alba), ban đắng (Sonneratia alba), đứng (Rhizophora mucronata), đước đôi
(Rhizophora apiculata), trong đó mắm trắng là tái sinh tự nhiên từ tháng 4 năm 1999, 3 loài còn lại là trồng thử nghiệm, thời gian trồng là tháng 2
năm 1999, Mật độ trồng thí nghiệm như sau: bin đắng trồng với mật độ
2m x 2m; dung trong với mật độ 1,5m x 1,5m; đước trồng thí nghiệm với mật độ là lm x Im,
3.1.1 Mắm trắng:
- Tên khoa học: Avicennia alba Blume.
- Họ mắm: Avicenniaceae.
- Tên địa phương: mắm, mấm trắng.
- Đặc điểm: là loại cây gỗ nhỏ cao 20 m, đường kính khoảng
0,2 - 0,6 m là loài cây tiêh phong mọc trên đất bùn mới hình
thành gần cửa sông làm thành những đãi rừng thuần loại Cây
có hệ rễ thở phát triển, phân bố chủ yếu từ Ving Tau trở vào,
gỗ dùng hầm than nhiệt cao và dùng cho xây dựng
3.1.2 Bần đắng;
- Tên khoa học; Sonneratia alba J.E.Smith
- Hoban: Sonneratiaceae
Trang 20sông, mọc cùng mắm trắng (Avicennia alba), rễ thờ phát triển,
phân bố chủ yếu ở Miền Nam Trồng để bảo vệ đê và chống xói
lở, làm củi đun, lá làm thức ăn gia súc và phân bón
3.1.3 Dung;
- Ténkhoahoc: Rhizophoza mucronata Lamk.
- Ho Đước: Rhizophozaceae.
- Tên địa phương: dung, đước bộp, đước xanh, đước nhọn
- Đặc điểm: là cây gỗ cao 20 — 30 m, đường kính khoảng 0,3 —
0,6 m Cây phát triển tốt trên đất bùn mới bồi, ngoài ra có thể
gặp cây ở phiá trong RNM và nơi đất ngập triểu, rễ chống
phát triển, chỉ phân bố ở Miễn Nam Gỗ dùng để hầm than
nhiệt cao, dùng trong xây dựng
3.14 Đước ;
- Tênkhoahoc: Rhizephoza apliculata Blume
- Ho Dude: Rhizophozaceae.
- Téndia phương: đước đôi.
- Dic điểm; cây gỗ cao 20 ~ 25m, đường kính khoảng 0,7m,
mọc trên bùn hơi chặt, nước thủy triểu lên xuống hàng ngày,
rễ chống phát triển, phân bố chủ yếu ở Nam Bộ và Nam
Trung Bộ, Vỏ chứa nhiều tanin, gỗ tốt dùng làm nhà, đóng
bàn ghế
(Theo Tomlinson, 1986 và Nguyễn Hoàng Trí, 1996){25],| 15].
Trang 21(aS 8870 PRT «GT RANA Va a
3.2 - Phương pháp nghiện cứu;
Để nghiên cứu tăng trưởng và sinh khối của các quần thé cây RNM
chúng tôi sử dụng phương pháp của tác giả Donald Macintosh năm 1991
trong dy án UNDP - UNESCO, RAS/1986/120 Ranong project Chúng tôi
bố trí 6 thí nghiệm theo sơ 44 hình 2
3.2.1 Tăng trưởng:
Đối với mỗi quan thể cây chúng tôi chọn 10 cây để đo tăng trưởng:
- Ding thước kẹp để đo đường kính thân cây tại vj trí đốt thứ nhất,
- Ding thước cây để đo chiểu cao từ mặt đất đến chỗ xuất phát 2 lá
non.
- “Thống kê số lượng số rễ chống, rễ thở, số đốt
- Số lượng và các cây đo cố định qua các lấn theo đõi Để theo dõi
tăng trưởng của dung (Rhizophora mucronata), đước đôi (Rhizophora
apiculata) trong trường hợp 6 đối chứng không có mấm trắng ng
(Avicenia alba) tái sinh chúng tôi tiến hành nhổ bỏ tit cd mấmcon '
3.2.2 Tính sinh khối:
Để tính sinh khối của từng loại cây chúng tôi chọn 3 cây có chiéu
cao, đường kính thân trung bình, nhổ lên sau đó phân thành các bộ
phận riêng biệt dem cân Mỗi mẫu chúng tôi lấy 300g đem về sấy ở
nhiệt độ 80°C cho đến khi trọng lượng không thay đổi sau đó chúng
tôi tính sinh khối và cấu trúc sinh khối của các bộ phận.
3.2.3 Tính chỉ số điện tích lá ;
Để tính diện tích lá của một cây chúng tôi làm như sau:
Trang 22- Chọn 3 cây tiêu chuẩn và đếm tất cả lá của 3 cây đó cho mỗi quan
thể cây.
- Chọn 9 lá bánh tẻ, vẽ diện tích của 9 lá bánh tẻ lên giấy kẻ ly.
- Tính diện tính của 9 lá bánh té bằng cách cân trọng lượng của
100cm” giấy kẻ ly.
- Tính diện tích của | lá bằng cách:
Trọng lượng của 9 giấy kẻ ly x 100
_ Trọng lượng 100 cm” giấy kẻ ly x9
- Tính điện tích lá của 1 cây(cm”) bằng cách:
Diện tích của | lá x tổng số lá của 3 cây
3
3.2.4 Phung pháp nghiên cứu chất lượng nước:
- Dùng máy HI 9033, Muti - range, Conductivity meter để đo độ man,
- Dùng máy HI 8424, Microcomputer, pH meter để đo độ pH, nhiệt
độ.
3.2.5 Nghiên cứu sự phát triển của hệ rễ:
- Thống kê số lượng rẻ chống, rễ hô hấp hình thành từng tháng.
- Đo sự lan rộng của hệ rễ bằng cách dựa vào sự lan rộng của rễ
chống, rễ hô hấp.
Trang 23Đếm tất cả cây mắm con tái sinh trong 5 ô nghiên cứu (225 m”) trong thời
gian 2 tháng, sau đó nhổ bỏ tất cả các cây tái sinh đó để 2 tháng sau đếm
số mắm con tái sinh mới,
Trang 24Hình 2: Sơ đổ bố trí các 6 thí nghiệm và cọc đo độ bồi tụ tại bãi bổi Khe
Dinh Lâm Viên Cần Giờ
MẮM TRẮNG TÁI SINH TỰ NHIÊN
Chú thích:
- Diện tích mỗi ô thí nghiệm: 15m x 15m
- © 1: Dung có mắm trắng tái sinh tự nhiên
- © 2: Đước có mắm trắng tái sinh tự nhiên.
- Ô 3: Ban trồng thí nghiệm.
- © 4: ÐĐước không có mắm trắng tái sinh tự nhiên,
- Ô 5; Dung không có mắm trắng tái sinh tự nhiên,
- C 1,2, 3 là những cọc đo độ bồi tụ
i : Dung i : Đước Xã
Trang 25Bang 2: Sự biến đổi về nhiệt độ, pH, độ mặn của nước ở bãi bồi
Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ
Trang 26Hình 3: Đồ thị về sự biến đổi nhiệt độ ở bãi bdi Khe Dinh.
Cc)
29.2
28.4 28 27.6
Qua bảng 2 và hình 3 ta thấy nhiệt độ ở Khe Dinh ít biến đổi ở mùa mưa
cũng như mùa khô, nhiệt độ nước trung bình là 28,3°C Như vậy nhiệt độ ở
Khe Dinh rất thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây ngập mặn, biên độ nhiệt không vượt quá I°C.
Trang 27Theo bảng 2 và hình 4 ta thấy độ pH của nước ở Khe Dinh thay đổi không
nhiêu, biến động từ 7,01 - 7,26; độ pH gần như trung tính rất thuận lợi cho
sự sinh trưởng và phát triển của cây ngập mặn
4.1.3 DO mặn;
Từ bang 2 và hình 5 ta thấy độ mặn dao động từ 13,5%; - 29,5 % vào mùa
mưa từ tháng 5 đến tháng 11 độ mặn giảm xuống thấp (13,39%), vào mùakhô từ tháng 11 đến tháng 5 46 mặn tăng lên cao (18,80%‹ - 29,5%) Độ
mặn là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến tăng trưởng, sống sót, phân bố củacác loài cây ngập mặn (Rao, 1986; Aksornkoae, 1993; Phan Nguyên Hồng,
1999) [24],{20],[7] Những quan sát ở Mã Lai, Thái Lan, Úc ngoài thực địa
cũng như trong phòng thí nghiệm cho thấy những cây con đưới 2 tuổi trong
môi trường có néng độ muối thấp thì tăng trưởng tốt hơn trong môi trường có
néng độ muối cao (Clough, 1992){23J Theo Phan Nguyên Hồng (1991,
1999) mắm trắng, dung, bẩn đấng thuộc nhóm cây chịu được độ man cao.
(lớn hơn 10%¿ 30% ), còn đước chịu được độ mặn cao trung bình (15%
-30% )[6],[7] Vào mùa khô, ở bãi bổi Khe Dinh Lâm Viên Cin Giờ có độ
mặn từ 25%; - 29,5% đây chính là yếu tố bất lợi cho sự sinh trưởng của cây
Trang 284.2 - Thành phần hóa học của đất:
Đất là nhân tố giới hạn cho sự tăng trưởng và phân bố cây ngập mặn
(Aksornkoae, 1993)[20] Theo kết quả phân tích của Viện Cây Có Dâu năm
2000 thành phan hóa học của đất ở bãi bổi Khe Dinh Lâm Viên Cin Giờ
- _ Đất thuộc loại đất mặn, pH trung tính
- Thanh phẩn P;O; và K;O: thành phẩn P;O; và K;O dễ tiêu cao
nhưng thành phần P;O; và KzO tổng số lại thấp.
- Thanh phẩn đạm (N): thuộc loại nghèo do bị rửa trôi
- Hàm lượng niùn thấp (4,82% - 5,13 %)
Theo các tác giả như Aksornkoae (1993)[20], Rao (1986)[24], Phan Nguyên
Hồng (1991)(6] thì dang đất bùn loãng dinh dưỡng trung bình là bất lợi cho
các loài cây ngập mặn thuộc họ Đước (Rhlzophoraceae) và thuận lợi cho sự
phát triển của các loài ho Ban (Sonneratiaceae), họ Mắm (Avicenniaceae)
Trang 29(000Z/ 3uyh yon ugud ngq 9D Áÿ2 BAD uạrq4ẨŸN tậ!A ) QID E2 USA We] 01C 2451 19q 12q E IEP s02 sóq voy ugqd quẹuL :£ #ư§g
Trang 304.3 - Nghiên cứu sự bồi tụ của đất:
Sự bồi tụ được hình thành là do lượng phù sa từ các sông mang từ nội địa ra
cùng với trầm tích biển được thuỷ triểu mang vào Mặt khác chính bản thân
động thực vật RNM cũng tham gia vào quá trình bồi tụ, đó chính là lượng rơi
của thực vật, xác động vật đáy Các loài cây ngập mặn có hệ thống rễ phát
triển ching chịt đã có khả năng giữ lại phù sa và tram tích bồi tụ nhờ đó
hàng năm mở rộng thêm diện tích bãi bổi tạo môi trường sống mới cho RNM
phát triển Chúng tôi quan sát sau 5 tháng thấy độ bồi tụ của đất là 0,40cm
4.4 - Đông thái tăng trưởng:
4.4.1 Tăng trưởng về chiều cao;
Sự tăng trưởng chiéu cao qua các tháng được trình bày ở bảng 4.
- Mắm trắng tăng trưởng chiểu cao trung bình hàng tháng là 9,95 cm, tăng trưởng chiểu cao vào mùa mưa là 11,2Scm/ tháng, vào mùa khô mắm trắng
tăng trưởng là 9,52cm/ tháng O giai đoạn 2 tuổi (tháng 2/01) chiéu cao mắm
trắng là 183,70 cm.
Theo Đỗ Thế Trinh (2000) nghiên cứu đưng có mắm trắng và không có mắmtrắng tái sinh 3 giai đoạn 1 tuổi kết qua là không có sự sai khác vé chiểu
cao, đường kính tán, đường kính thân 1 6].
- Dung có mắm trắng tăng trưởng chiéu cao trung bình hàng tháng là 5,66
cm, tăng trưởng chiểu cao vào những tháng mùa mưa là 6,15 cmAháng,
vào mùa khô dung có mắm trắng tăng trưởng là 5,4 cm/thdng Ở giai
đoạn 2 tuổi (tháng2/01) chiéu cao dung có mắm trắng là 143,68 cm
- Bung không có mắm trắng tăng trưởng chiểu cao trung bình hàng tháng là
Trang 314,39cm, tăng trưởng chiểu cao vào những tháng mùa mưa là 4,95cmAháng, vào những tháng mùa khô đưng không có mắm trắng tăng trưởng là 4.06cmAháng Ở giai đoạn 2 tuổi (tháng 221) chiều cao của dung không có
mắm trắng là 126,44 cm
- Ban tăng trưởng chiều cao trung bình hang tháng là 12,36 cm, tăng trưởng
chiéu cao vào mùa mưa là 13,15cm/ tháng, vào mùa khô ban tăng trưởng
là 12,1cm/ tháng, Ở giai đoạn 2 tuổi (tháng 2/01) chiểu cao của ban là
237,50 cm.
- Đước có mắm trắng tăng trưởng chiểu cao trung bình hàng tháng là
3,59cm, tăng trưởng chiểu cao vào những tháng mùa mưa là
3,51cmAháng, vào những tháng mùa khô đước có mấm trắng tăng trưởng
là 3,11cmAháng, Ở giai đoạn 2 tuổi (tháng 2/01) chiểu cao đước có mắm
trắng là 123,00cm.
- Đước không có mắm trắng tăng trưởng chiéu cao trung bình hàng tháng là.
346cm, tăng trưởng chiểu cao vào những tháng mùa mưa là
3,34cm/tháng, vào hhững tháng mùa khô đước không có mắm trắng tăng trưởng là 2,91cmA“háng, ở giai đoạn 2 tuổi (tháng 2/01) chiểu cao đước không có mấm trắng là 111,09 cm.
Sau khi phân tích số liệu chúng tôi thấy kết quả tăng trưởng chiểu cao qua từng tháng có nhiều biến động khác nhau, Từ tháng 9 đến tháng 11 có mưa
nhiều làm tăng lưu lượng nước ngọt và trầm tích (chứa nhiều dinh dưỡng) trong dòng chảy làm giảm 46 mặn của nước biển, tăng độ bồi lắng phù sa, nhiệt độ ấm áp và độ mặn thấp là điều kiện thuận lợi cho sự tăng trưởng Từ
tháng I2 đến tháng 4 nhiệt độ cao, nóng, lượng mưa ít dẫn đến độ mặn cao
nên i sinh Huy kém Kết a nay phd với kiến của Ta
Trang 32(1975)(22], Phan Nguyên Hồng (1991){6], nhiệt độ là nhân tố quan trọng và
ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng của cây ngập mặn.
Tóm lại, khả năng tăng trưởng chiéu cao chịu tác động của nhiều yếu
tố: nhiệt độ, lượng mưa, độ mặn
4.4.1.1 So sánh tăng trưởng chiều cao của 4 loài:
Theo số liệu của bảng 4 và hình 6, 7 cho thấy tốc độ gia tăng chiều cao của
các loài theo thứ tự: bẩn > mắm > đưng có mắm > đưng không mắm > đước
có mắm > đước không có mắm Trong tháng 9, 10 tốc độ tăng trưởng chiểu
cao của ban là cao nhất, của đước không mắm là thấp nhất Kết quả này phù
hợp với ý kiến đánh giá của Nguyễn Hoàng Trí (1996) về đặc điểm sinh học
của chi bẩn: có hệ rễ thở dày đặc, tốc độ tăng trưởng nhanh (cao ]
-I,5m/năm){ 15} Nguyên nhân là do bẩn, mắm trắng thích hợp với nền đất
nhiều phù sa Theo Nguyễn Hoàng Trí (1986) đước mới trồng tăng trưởng
nhanh nhưng sau | - 2 năm khi cây có đường kính thân khoảng 2 cm thì tốc
độ tăng trưởng giảm đi do cây phải chống chịu với điểu kiện môi trường và
tập trung phát triển bộ rễ [14] Đước, dung chỉ phát triển tốt trên nền đất bùn
chặt (Phạm Văn Ngọt, 2000){ 12].
4.4.1.2 So sánh tốc độ tăng trưởng chiều cao giữa điều kiện sống
có mắm trắng và không có mắm trắng:
Dung, đước có mắm trắng tăng trưởng chiéu cao nhanh hơn so với
đưng, đước không có mắm trắng Nguyên nhân là do mắm trắng cạnh tranh ánh sáng nên đưng có mắm trắng, đước có mắm trắng sẽ tăng trưởng chiểu
cao nhanh để lấy ánh sáng Phạm Văn Ngọt (2000) khi nghiên cứu đưng
Trang 33trưởng chiéu cao nhanh hơn dung trồng ở mật độ 2m x2m [12] (ở giai đoạn 2tuổi khi cây khép tán).
Vậy ngoài các yếu tố đất đai, lượng mưa, nhiệt độ, độ mặn thì mật độ trồng cây cũng ảnh hưởng đến sự gia tăng chiểu cao của cây.
Hình 6: Đồ thị về sự tăng trưởng chiều cao (cm) của 4 loài cây ngập mặn ở
bãi bồi Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ
Hình 7: Biểu đổ so sánh tốc độ tăng trưởng chiéu cao trung bình/ tháng (cm)
của 4 loài cây ngập mặn trồng ở bãi bồi Lâm Viên Can Giờ
Trang 354.4.2 Tăng trưởng đường kính thân:
Kết quả theo đõi tăng trưởng đường kính thân cây được thể hiện qua bảng 5.
Qua bảng 5 và hình 8 ta thấy sự tăng trưởng đường kính thân 4 loài cây ngập
mặn như sau:
- Mắm trắng 2 tuổi (tháng 2/01) có đường kính thân là 2,71 cm, gia tăng
trung bình tháng là 0.14 cm (mùa mưa là 0,12 cm, mùa khô là 0,15 cm)
- Pung có mắm trắng 2 tuổi (tháng 2/01) có đường kính thân là 1,81 cm,
tăng trưởng trung bình tháng là 0,06 cm (mùa mưa gia tăng 0,05
cmAháng, mùa khô: 0,06 cm/tháng).
- Bung không có mắm 2 tuổi (tháng 2/01) có đường kính thân là 1,89 cm,
gia tăng trung bình tháng là 0,07 cm (mùa mưa: 0,06 cm, mùa khô: 0,07
cm).
- Bần 2 tuổi (tháng 2/01) có đường kính thân cây trung bình là 5,15 cm, gia
tăng trung bình tháng là 0,24 cm (mùa mưa: 0,24 cm, mùa khô: 0,25 cm).
- Buc có mấm 2 tuổi (tháng 2/01) có đường kính thân cây trung bình là
1,75 cm, gia tăng trung bình tháng là 0,05 cm (mùa mưa: 0,05 cm, mùa
khô: 0,06 cm).
- Đước không mắm 2 tuổi (tháng 2/01) có đường kính thân trung bình là
1,78 cm, gia tăng trung bình tháng là 0,07 cm (mda mưa: 0,07 cm, mùa
khô: 0,07 cm).
Theo Viên Ngoc Nam (1996) {!0] khi nghiên cứu về cây đước trồng ở Cần
Giờ nhận thấy: "tăng trưởng đường kính thân cây không phụ thuộc vào nhiệt
độ và lượng mưa mà chỉ phụ thuộc vào mật độ cây trồng" Bốn loài cây
ngập mặn trồng ở bãi bồi Khe Dinh cũng có sự tăng trưởng về đường kính
Trang 36thân cây mạnh ở những tháng có nhiệt độ cao và cả những tháng có nhiệt độ
thấp, gia tăng đường kính thân vào những tháng mùa khô chênh lệch ít so
với những tháng mùa mưa.
4.4.2.1 So sánh tăng trưởng đường kính thân cây giữa 4 loài:
Qua bảng 5 và hình 8, 9 cho thấy tốc độ tăng trưởng đường kính thân cây của
các loài theo trình tự sau: ban > mắm trắng > dung không có mắm > dung cómắm > đước không mắm > đước có mắm Tốc độ tăng trưởng đường kính
thân cây ban, mắm trắng là nhanh nhất (0,2 -0,3 cmAháng) nhờ hệ rễ thở
dày đặc cho nên thích hợp được ở những vùng đất có độ bồi tụ cao, nền đất
bùa loãng mềm, ngập triểu cao và có sóng lớn Khả năng tăng trưởng đườngkính thân cây của đước, dung là chậm nhất (0,06 - 0,10 cmAháng), kết quả
này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Viên Ngọc Nam (1996,
1999){10),[11]: gia tăng đường kính thân ở đước đôi là 0,46 - 0,81cm/năm,
có mắm trắng phải tập trung chất dinh dưỡng phát triển chiểu cao dẫn đến
đường kính thân nhỏ; ngoài ra đưng, đước không có mắm trắng chịu tác động
của sóng khi ngập triểu cho nên đường kính thân phải lớn để thích ứng môi trường sống Theo nghiên cứu của Phạm Văn Ngọt (2000)(12] dung rỗng trong các dam tôm với mật độ dày (1m x Im) có đường kính thân nhỏ hơn
Trang 37dung trồng ở mật độ thưa (2m x2m) Như vậy dung, đước trồng ở bãi bồi có
mắm trắng tái sinh do mật độ cây dày nên có đường kính thân nhỏ hơn đưngđước không có mắm trắng tái sinh
Hình 8: Đồ thị về sự tăng trưởng đường kính thân (cm) của 4 loài cây ngập
mặn ở bãi béi Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ
Hình 9; Biểu đổ so sánh tốc độ tăng trưởng đường kính thân (cm) trung
bìnhAháng của 4 loài cây ngập mặn ở bãi bồi Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ
Mdm Dung có Dung Bán Đước có Dude
mắm không mim mắm không mdm
Trang 38( ty) tuy #u@np Bug) 912) GV)
LÊ {sto | tet et Ea
‘0 #80" "0768" | ororsst | store _ ĐNQHX ĐNAg
[0 #66 I | 80078991 | soorst | sore’! | |wsl| O29NAđ
a HH NH ee
Sf0Z#Z | II039Z | 010302 | |