1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu nghiên cứu tăng trưởng và năng xuất lượng rơi của một số loài cây ngập mặn trồng trong các đầm tôm ở Lâm Viên Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh

65 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bước Đầu Nghiên Cứu Tăng Trưởng Và Năng Suất Lượng Rơi Của Một Số Loài Cây Ngập Mặn Trồng Trong Các Đầm Tôm Ở Lâm Viên Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh
Tác giả Nguyễn Thị Duyền
Người hướng dẫn Th.S Phạm Văn Ngọt
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TPHCM
Chuyên ngành Sinh học
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 200
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 17,64 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TPHCMKHOA SINH NGUYỄN THỊ DUYÊN BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TĂNG TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LƯỢNG RƠI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY NGAP MAN TRÔNG TRONG CAC DAM TOM B

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TPHCM

KHOA SINH

NGUYỄN THỊ DUYÊN

BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU TĂNG TRƯỞNG VÀ

NĂNG SUẤT LƯỢNG RƠI CỦA MỘT SỐ LOÀI

CÂY NGAP MAN TRÔNG TRONG CAC DAM TOM BO HOANG Ở LAM VIÊN CAN GIG, TP.HO

CHi MINH.

LUAN VAN TOT NGHIEP

NGANH SINH HỌC

CHUYÊN NGÀNH: SINH THÁI HỌC

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S PHAM VĂN NGOT

Trang 2

và tạo diéu kiện giúp đỡ em trong quá trình làm luận văn.

Xin cảm ơn Ban Giám Đốc và các cô chú ở Lâm Viên Cần

Giờ đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành dé tài

Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn đã động viên em

-rất nhiều

Trang 3

- Lời cảm ơn Trang

MÃ kg cg460260200106k02604G0G30G70043400060606220148G 0x6 1

RS RO 1D | 4

- Chương 2: Địa điểm nghiên COU 2s seezzxe+xee 7

- Chương 3: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 12

- Chương 4: Kết quả và biện luận - 55s se 16

4.1 Một số yếu tố môi trường - xxx xe rue 16

SE thd ern wag sisi ee 22

4.2.1 Tăng trưởng chiỀu cao - 5 555~s sec 224.2.2 Tăng trưởng đường kính thân - - 26

4.2.3 Tăng trưởng đường kính tán lá 29

4.2.4 So sánh tăng trưởng với các

địa điểm nghiên cứu khác 32

Tài liệu tham khảo

Một số phụ lục hình ảnh

Trang 4

Auda uă« cất 2007

MG DAU

Rừng ngập mặn (RNM) là một hệ sinh thái (HST) có năng suất cao ởvùng cửa sông, ven biển nhiệt đới Cũng như các loại rừng khác, RNM khôngchỉ có ý nghĩa vé mặt sinh thái mà còn có vai trò to lớn về mặt kinh tế

Nằm ở vùng chuyển tiếp giữa môi trường biển và môi trường đất liền,

RNM là rừng phòng hộ và có vai trò rất quan trọng về mặt sinh thái: điều hòa

khí hậu, hạn chế thiên tai, gió bão, hạn chế xói lở, hạn chế sự xâm nhập mặn

và ngăn cản các chất thải rắn trôi ra biển, đồng thời mở rộng diện tích lục

Về giá trị kinh tế, RNM là nguồn cung cấp các loại lâm sản có giá trị

như: gỗ, tanin, cánh kiến đỏ, thuốc chữa bệnh đặc biệt là than đước có chất

lượng rất tốt Không những thế, RNM còn là nơi cư trú của các loài động vật

như các loài bò sát: cá sấu, the kè, kỳ đà ; các loài chim: cò, chìa vôi, bói cá,

quốc li, gà ritng, và các loài thú: mèo rừng, hươu, khi, hổ,

Ngoài ra, RNM còn là nơi tham quan, du lịch và ngày càng có tiểm

năng kinh tế trong lĩnh vực này

Theo số liệu mới nhất hiện nay, trên thế giới có khoảng 18,1 triệu ha

RNM (Spalding và cộng sự, 1997)(trích Phạm Văn Ngọt, 2000){10] và diện

tích này vẫn tiếp tục bị thu hẹp do nhiều nguyên nhân, chủ yếu là ở các nước

đang phát triển.

Việt Nam có 3.200km bờ biển với hệ thống RNM đa dạng phân bố từBắc xuống Nam.Trước chiến tranh, Việt Nam có 400,000 ha RNM (theo

Trang 5

Auda cả» cất ughitp 2001

Maurand, 1943)(trích Phạm Văn Ngọt, 2000)[10] Tuy nhiên do khai thác bừa

bãi, đặc biệt là do chất độc hóa học Mỹ sử dụng trong chiến tranh ở Việt

Nam, từ 1962-1971 đã hủy diệt 104.960 ha RNM ở mién Nam, tập trung ở Rừng Sát và Cà Mau (Phan Nguyên Hồng, 1991)(5] Theo Viện diéu tra và

Quy hoạch Rừng năm 1982, RNM Việt Nam chỉ còn khoảng 250.000 ha và

diện tích này vẫn tiếp tục bị suy giảm do nhiều nguyên nhân mà chủ yếu là

khai thác bừa bãi và phá rừng làm 44m nuôi tôm

RNM Cần Giờ nằm ở phía Nam của thành phố Hồ Chí Minh Trước

1945, RNM Cần Giờ có 40.000 ha (Vũ Văn Cương, 1964)[22] Tuy nhiên do

chiến tranh va do khai thác bừa bãi, RNM Cần Giờ hau như bị hủy diệt hoàn

toàn Từ 1987-1991, thành phố đã trồng lại trên 20.000 ha RNM (Nguyễn

Đình Cương, 1996)(2] Cho đến nay có thể xem RNM Cẩn Giờ là "lá phối

xanh ” của thành phố và được công nhận là một trong những loại rừng mới

được phục hổi đẹp nhất Đông Nam Á (trong hội thảo và kiến nghị từ

6-12/11/1998) my

Nam trong khuôn viên RNM Cần Giờ là Lâm Viên Cần Giờ với tổng

diện tích 2.214 ha 28/1 1/2000, Lâm Viên Cần Giờ được UNESCO chính thức

công nhận là khu dự trữ sinh quyển đầu tiên ở Việt Nam Và hiện nay đang là

điểm du lịch sinh thái thu hút nhiều du khách, đặc biệt là các nhà nghiên cứu,

sinh viên-học sinh đến tham quan, học tâp và nghiên cứu

Trang 6

Luda uăx cất ughtifp 2001

*Muc dich nghién cifu:

Chúng tôi tiến hành để tài: "Bước đầu nghiên cứu sự tăng trưởng và

năng suất lượng rơi của một số loài cây ngập mặn trồng trong các dim tôm

bỏ hoang ở Cần Giờ, TPHCM”

e Để tài của chúng tôi góp phần vào việc tìm ra loài cây thích hợp cho việc

phục hổi rừng thông qua các chỉ số tăng trưởng của một số loài cây ngập

mặn (CNM).

e Nghiên cứu năng suất lượng rơi tạo cơ sở khoa học cho việc điểu chỉnh

mật độ trồng và cung cấp một số dẫn liệu cho việc nghiên cứu ảnh hưởng

của lượng rơi đến năng suất thủy sản trong đầm.

se Qua đó, còn giúp chúng tôi làm quen với công tác nghiên cứu khoa học

*Nội dung nghiên cứu:

Chúng tôi tiến hành nghiên cứu với những nội dung sau:

© Theo dõi sự tăng trưởng của một số loài CNM trồng trong các 44m như:

cóc trắng, vẹt đen, trang, đưng ð giai đoạn 4 tuổi |

e Theo dõi năng suất lượng rơi của các loài trên.

e Chỉ số diện tích lá,

Trang 7

Ludn uă« cất 2007

CHƯƠNG I: TONG QUAN TAI LIEU

1.1 Nghiên cứu về sự tăng trưởng :

Tốc độ tăng truởng của cây trên một môi trường nhất định ảnh hưởng

rất lớn đến mục đích phục hồi rừng Sự tăng trưởng của cây không chỉ phụ

thuộc đặc tính của loài mà phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác

Trên thế giới đã có những tác giả nghiên cứu sự tăng trưởng một số loài

CNM:

- 1959, Steru và Voigh nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn môi trường tới

sinh trưởng của cây đước do’ (Rhizophora mangle).

- 1962 — 1966, Scholander công bố công trình về sinh trưởng của đước đỏ

- 1985, Phạm Thanh Phương theo dõi quá trình sinh trưởng của cây đước đôi

(Rhizophora apiculata)(trích Phạm Văn Ngọt, 2000)(1 1].

Trang 8

Luda oda cất aghitp £207

1991, Giáo su Phan Nguyên Hồng nghiên cứu tăng trưởng của một số loài

CNM: đước vòi (Rhizophora stylosa), đước đôi (Rhizophora apiculata),

mắm biển (Avicennia marina), [5]

1992, Tiến sĩ Mai S¥ Tuấn nghiên cứu tăng trưởng của cây mắm biển

(Avicennia marina) ð Hà Tĩnh (trích Pham Văn Ngọt, 2000){ 12].

1995, Viên Ngọc Nam theo dõi tăng trưởng của cây đước đôi (Rhizophora

apiculata) ð Cần Giờ, TPHCM (trích Pham Văn Ngọt, 2000){10]

1998, Phạm Văn Ngọt, Trần Ngọc Đức nghiên cứu sự tăng trưởng và sinh

khối của cây dung (Rhizophora muucronata), cây trang (Kandelia candel),

cây cóc trắng (Lưmnitzera racemosa) trong các đầm tôm bỏ hoang ở Cần

Giờ, TPHCM [10].

- 1998, Lê Thị Vu Lan nghiên cứu sự tăng trưởng của cây trang (Kandelia

candel) ð Thái Binh [8].

Nhìn chung trên thế giới cũng như ở Việt Nam đã có nhiều tác giả

nghiên cứu vé sự tăng trưởng của CNM Chúng tôi tiếp tục nghiên cứu sự

tăng trưởng của một số CNM ở giai đoạn bốn tuổi trồng trong các dim tôm ở

Cần Giờ, TPHCM.

1.2 Nghiên cứu năng suất lượng rơi:

Trong HSTRNM, năng suất lượng rơi là một mắt xích vô cùng quan trọng của các chuỗi thức ăn.

Trên thế giới đã có những nghiên cứu về năng suất lượng rơi CNM:

_ 1964, M.W Shaw dùng bẫy lượng rơi để nghiên cứu năng suất lượng rơi

CNM.

Trang 9

Auden vdn cất 2007

_ 1975, P.I.Pool, A.E.Lugo nghiên cứu năng suất lượng rơi CNM ở 6 loại

RNM 6 nam Florida và Puerto Rico.

(trich Nguyễn Hoàng Trí,1986){ 13]

_ 1983, S.Aksornkoae nghiên cứu năng suất lượng rơi của đước đôi

(Rhizophora apiculata) và rừng mắm (Avicennia) [18].

Ở Việt Nam, Nguyễn Hoàng Trí là người đầu tiên nghiên cứu vé năng

suất lượng rơi của rừng đước đôi (Rhizophora apiculata) tại huyện Năm Căn,tinh Cà Mau [13].

_ 1996, Viên Ngọc Nam nghiên cứu năng suất lượng rơi của rừng đước đôi

(Rhizophora apiculata) trên 4 loại tuổi rừng khác nhau ở Cẩn Giờ,

TPHCM{[9]}.

_ 1999, Lê Hương Giang nghiên cứu năng suất lượng rơi của rừng trang

(Kandelia candel) ð xã Thụy Hải, Thái Thụy, Thái Bình [3].

Nhìn chung ở Việt Nam chưa có tác giả nào nghiên cứu năng suất

lượng rơi của rừng dung (Rhizophora mucronata), cóc trắng (Lwmnitzera

racemosa); vẹt đen (Bruguiera sexangula); trang (Kandelia candel) trồng trong

các đầm tôm bỏ hoang.

Trang 10

-““uáx vdn cất 200/

CHƯƠNG II: DIA DIEM NGHIÊN CỨU

2.1.VỊ trí địa lý:

Cần Giờ là một huyện nằm ở phía Nam TP.HCM, với tổng diện tích là

71.361 ha, chia làm 7 xã, rừng chia thành 24 tiểu khu.

Trung tâm huyện Cần Giờ cách trung tâm TP.HCM là 65 km, chiều dài

huyện từ Bắc xuống Nam là 35km, Đông sang Tây là 30km

© Ranh giới:

Phía Bắc giáp huyện Nhà Bè

Phía Nam giáp biển Đông.

Phía Đông giáp huyện Long Thành (Đồng Nai).

Phía Tây giáp tỉnh Tiển Giang và Long An.

RNM Lâm Viên Cần Giờ thuộc tiểu khu 17, với diện tích tự nhiên là 2.214

ha, nằm ở phía tây nam huyện Cần Giờ, thuộc phạm vi hành chính xã Long

Hòa.

© Ranh giới:

Phía Bắc giáp sông Hào Võ

Phía Nam giáp sông Đồng Hòa

Phía Đông giáp tuyến đường Nhà Bè - Cần Giờ

Phía Tây giáp sông Đồng Tranh

se Toa độ địa lý của Lâm Viên Cần Giờ:

10616" 12"" -> 107°00’ 50"' kinh Đông.

10°22" 14'" -> 10°40" 00"' vĩ Bắc.

=

Trang 11

x4» vdn cất aghitp 2001

- 2.2-Khf hậu - thủy văn:

2.2.1 Khí hậu:

Theo trạm khí tượng thuỷ văn của Lâm Viên Cần Giờ (2000) thì khí

hậu của Lâm Viên Cần Giờ chịu ảnh hưởng của gió mùa cận xích đạo nên có

2 mùa mưa nắng rõ rệt: mùa mưa kéo đài từ tháng 5 đến tháng 11, mùa nắng

ae [ae [ae [me | | mm.

(Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn Lam Viên Cần Giờ){ 17].

0 rs)

Trang 12

Auda van cất ughiip £G07

2.2.2 Nhiệt độ:

Nhiệt độ của khu vực là khá cao và ổn định.

-_ Nhiệt độ trung bình tháng là 25,90°C - 28,20°C, tăng hơn 0,40°C - 1,28°C

so với năm 1999 (25,50° C- 27,00°C).

- Nhiệt độ trung bình năm là 26,85°C, tăng hơn 1,05°C so với năm 1999

(25,8°C).

- Nhiét độ trung bình cao nhất là tháng | (tháng mùa khô), sau đó nhiệt độ

giảm dan qua các tháng mùa mưa và đến cuối mùa khô nhiệt độ lại tăng

Lượng mưa phân bố không đều, tập trung vào các tháng mùa mưa, các

tháng đầu mùa khô có mưa nhưng rất ít.

- Lượng mưa bình quân /năm là: 1603 mm.

- Lượng mưa cao nhất vào tháng 8, thấp nhất vào tháng 1, tháng 2 (không

mưa).

Trang 13

4x van cất aghitp £00)

2.3 Đặc điểm của các đầm nghiên cứu:

- Lâm Viên Cần Giờ có 10 đầm tôm, chúng tôi nghiên cứu 3 đẩm tôm đó là:

đầm 4, đầm 9, đầm 10 (sơ 46 hình 1).

- Mỗi đầm tôm nghiên cứu có diện tích là 2 ha với chiểu rộng là 100m và

chiểu dài là 200m hơi dốc theo hướng Tây sang Đông.

Trong các đầm nuôi tôm đều có một cống xả nước điều tiết lượng nướctheo chế độ thủy triểu

46.

Trang 14

Mudn vdn cất

Hình 1: Bản đổ Lâm Viên CÂn Giờ TPHCM

Tỉ lệ: 1:175.000

Trang 15

““uáux vdn cất 200/

CHUONG III: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

3.1 Đối tượng nghiên cứu:

Chúng tôi chọn các quần thể cóc trắng (Lumnitzera racemosa) trong đầm 10; quần thé vet đen (Bruguiera sexangula) trong đầm 9; quần thé trang

(Kandelia candel) trong đầm 4; quần thé đưng (Rhizophora mucronata) trong

đầm 9 và 10 để nghiên cứu.

Theo Tomlinson (1986)(28] và Nguyễn Hoàng Trí (1996){ 14] cho biết:

Cóc trắng (Lumnitzera racemosa Willd) thuộc họ Bàng (Combretaceae),

cây cao 5-15m, nhánh thấp, tán lá phát triển, là loại cây ưa sáng, mọc

trên bùn cát chặt, trên đất ít ngập triểu, phân bố ở cả ba mién: Bắc,

Trung, Nam :

Ở đầm 10 cây cóc trắng được trồng với mật độ 2m x 2m và trồng từ cây

mạ 3 tháng tuổi vào tháng 02/1997.

Vet den (Bruguiera sexangula (Lour.) Poir) thuộc họ Đước

(Rhizophoraceac), cây gỗ kích thước nhỏ đến trung bình, rễ đầu gối,

thường mọc nơi bùn chặt có độ mặn thấp, nơi bìa rừng cửa sông nước |g,

thường phân bố từ Vũng Tàu trở vào

Ở đầm 9 cây vet den được trồng với mật độ 1m x 1m va được trồng từ cây

mạ 3 tháng tuổi vào tháng 02/1997.

Trang (Kandelia candel L (Druce)) thuộc họ Đước (Rhizophoraceae), cây

gỗ nhỏ, cao 4-10m, gốc rộng hình thành bạnh gốc, cây mọc thành đám

Trang 16

-12-“4x van cất «gÁ¿£ 2001

hoặc rải rác với các loài khác, mọc được cả trên bùn xốp và bùn cát, độ

mặn thay đổi Phân bố ở cả ba miền: Bắc, Trung, Nam.

Ở đâm 4 cây trang được trồng với mật độ Im x Im, trồng vào tháng

11/1996.

- Bung (Rhizophora mucronata Lamk) thuộc họ Đước (Rhizophoraceac),

cây gỗ cao 20-30m, vỏ cây đỏ sậm, có những đường nứt ngang dọc quanh

thân, rễ chống rất phát triển, cây phát triển tốt nhất trên đất bùn mới bồi,

cũng có khi gặp phía trong RNM và nơi đất ngập khi triểu cao Chỉ phân

bố ở miền Nam.

Ở đầm 9 cây dung được trồng với mật độ 1m xIm, còn đưng ở đầm 10 được trồng với mật độ là 2m x 2m, thời gian trồng: 11/1996.

3.2 Phương pháp nghiên cứu:

3.2.1 Phương pháp nghiên cứu sự tăng trưởng của cây:

- Trên mỗi đầm chúng tôi chọn 2 6 tiêu chuẩn với kích thước mỗi 6:

10mx10m Trong mỗi 6 chúng tôi chọn 9 cây và tiến hành đo hàng

tháng về các chỉ số sau:

- Ding thước cây đo chiểu cao từ mặt đất đến ngọn cây (đo chiéu cao

không gian).

- Ding thước dây đo đường kính tán lá.

- Ding thước kẹp đo đường kính của thân.

Đối với cây dung, cây trang đo ở vị trí 1m 3 cách đất.

Đối với cây vẹt đen, cây cóc trắng đo ở vị trí phân cành đầu tiên.

-1$<

Trang 17

4x vn cất nghitp 2001

3.2.2 Tính chỉ số điện tích lá:

- Chi số diện tích lá LAI (Leaf Area Index) được xác định là tổng diện

tích một mặt của lá (dm*) trên một đơn vị điện tích (m?).

~ Phuong pháp xác định chỉ số diện tích lá:

+ Chọn 9 cây trong 2 ô tiêu chuẩn, đếm tất cả lá trên 9 cây

+ Vẽ diện tích của 9 lá bánh tẻ trên cây lên giấy kẻ li.

+ Tính diện tích của | lá như sau:

Trọng lượng 9 lá trên giấy kẻ ly x 100

Trọng lượng 100cmỶ giấy kẻ ly x 9

Tổng số lá 9 cây

===

Diện tích lá 1 cây x số cây trong 2 ô tiêu chuẩn

_ Diện tích 2 ô tiêu chuẩn

3.2.3 Phương pháp nghiên cứu chất lượng nước:

Dùng máy đo pH, máy đo độ mặn, máy đo độ oxy hòa tan (DO)

để đo chất lượng nước trong các đầm nghiên cứu hàng tháng.

3.2.4 Phương pháp nghiên cứu năng suất lượng rơi:

Để xác định năng suất lượng rơi của các quần thé CNM trong các dim

nuôi tôm, chúng tôi tiến hành theo phương pháp Aksornkoac mô tả năm

1983 [16] và phương pháp của UNDP/ UNESCO thực hiện tại Ranong,Thái

Trang 18

Luda sả« cất nghitp 2001

mức ngập triểu lên xuống hàng ngày Mỗi quan thé CNM nghiên cứu chúng

tôi treo 3 bẫy lượng rơi và tiến hành thu mẫu hàng tháng

Mẫu lượng rơi thu về được phân ra thành những bộ phận khác nhau: lá,

lá kèm, hoa, qủa + trụ mắm, cành, Sau 46 đem cân và sấy khô ở nhiệt độ

80°C cho đến khi trọng lượng khô không đổi để xác định trọng lượng khô tuyệt đối :

Chúng tôi tinh lượng rơi trung bình: g/m’ “tháng của lượng rơi tổng số và

lượng rơi từng phần

3.2.5 Phương pháp xử ký số liệu:

Chúng tôi sử dụng phần mém Exel 5.0 để xử lí các số liệu thu được.

- Dùng hàm AVERAGE để tính giá trị trung bình mẫu.

- Dùng hàm STDEV để tính độ lệch chuẩn.

c1§c

Trang 19

.““uáx sảx cất 200/

CHUONG Iv: KET QUA VA BIEN LUAN

4.1.Một số yếu tố môi trường:

Trang 20

16-.4~ udn cất nghitp 2001

Bảng 4: Sự biến đổi nhiệt độ CC) ở các đầm nghiên cứu

-4.1.1.1.ĐÐộ mặn:

Sự sai khác độ mặn ở các đầm là không đáng kể Độ mặn tăng dẫn

vào các tháng mùa khô (11 - 5): từ 17,62% — 27,85% (11/00 — 4/00) Vào

mùa mưa (5 — 11), độ mặn thấp hơn (12,50% — 18,00%) và thuận lợi cho

CNM sinh trưởng.

Theo Rao (1986)[24]; Aksornkoae (1993)[19] thì độ mặn là nhân tố

quan trọng, ảnh hưởng đến tăng trưởng, sống sót, phân bố các loài CNM.

Theo Phan Nguyên Hồng (1991)[5] cây dung là loài chịu được độ mặn cao

từ 25% đến 35% Như vậy, độ mặn của nước trong các đầm thuận lợi cho

sự sinh trưởng của đưng Còn cây cóc trắng sinh trưởng và phát triển tốt ở

nơi có nồng độ muối từ 10% - 20% (Clough, 1992)[21] Trong diéu kiệnthí nghiệm, cây vet đen sinh trưởng tốt nhất ở độ mặn <10%¿ (De Hann,1931; Trần Nguyễn Doan Khánh, 2000)[7] Cây trang phát triển tốt ở nơi có

nông độ muối từ 7%o - 22%ạ, khi độ mặn tăng 25% - 35% cây trang sinh

Trang 21

-17-Luda van cất nghitp 2001

trưởng kém, bị ha sun (Balamus sp.) tấn công vào thân (Lin va Wei, 1980)

(trích Phạm Văn Ngọt, 2000){ 12].

Như vậy vào mùa mưa, độ mặn trong các đầm giảm giúp cóc trắng,

vẹt đen và cây trang sinh trưởng thuận lợi hơn mùa khô.

Hình 2: Biểu 46 về sự biến đổi độ mặn ở các đầm nghiên cứu.

(%o)

28

24

20 16

9 10 DI 12 LÔI 201 301 401

4.1.1.2 pH:

pH nước của các đầm thay đổi không nhiều, gần trung tính, biến động

từ 6,75 - 7,12 Độ pH thuận lợi cho sự sinh trưởng của CNM.

Hình 3: Biểu 46 về sự biến đổi độ pH ở các đầm nghiên cứu

Trang 22

Hình 4: Biểu đổ về sự biến đổi nhiệt độ nước ở các đầm nghiên cứu.

4.1.1.4 Sự ngập triều:

Các đầm tôm bỏ hoang được trồng lại CNM thuộc khu vực có chế độ bán nhật triểu Khi triểu lên người ta cho nước vào đâm và giữ lại 4 - 6 giờ, khi triểu xuống thì nước trong dam được tháo ra Ở các đầm nghiên cứu

ngập từ 10 - 30 cm khi nước triểu lên Khi triểu xuống, ngập 5 - 10 cm, nền

đất không có cỏ sam (Sesuvium portulacastrum) Như vậy, nước trong các

đầm vẫn thường xuyên được thay đổi do nước triểu lên xuống hàng ngày.

- 19.

Trang 23

4x vdn cất ughitp 2001

4.1.2 Dat:

Theo Aksornkoae (1993) [19], đất là nhân tố giới hạn sự tăng trưởng

và phân bố CNM Kết quả phân tích thành phan hóa học đất ở các đầm

nghiên cứu được trình bày ở bang 5.

4.1.2.1 Thành phầncơ giới:

Qua số liệu của bảng 5 cho thấy tỉ lệ cát ở ting đất 0 - 20 cm trong

các đầm tôm theo thứ tự: đẩm 4 (36,11%) > dim 9 (19,58%) > đầm 10

(17,10%) Theo Lê văn Tự (1994) [16] thì đất rừng đước trồng ở Cần Giờ

chỉ có tỉ lệ cát 5,5% Như vậy tỉ lệ cát trong 3 đầm cao hơn so với đất rừng

đước Tỉ lệ cát trong đất có ảnh hưởng rất lớn đến sư sinh trưởng và phát

triển cla CNM (Phan Nguyên Héng,1991)[5] Nhiều tác giả cho rằng

CNM phát triển tốt ở những nơi có tỉ lệ cát thấp, vì vậy xét vé thành phần

cơ giới đất thì đất ở dim 9 & đầm 10 có tốt hơn đầm 4.

4.1.2.2 Thành phần hoá học:

+ Hàm lượng min của đất ở các đầm tôm theo thứ tự: dim 10

(8,16%) > dam 9 (8,12%) > đầm > 4 (7,95%) Ở Cà Mau, chất hữu cơ của

rừng đước là 5,37% - 10,96% (Nguyễn Ngọc Bình, 1996) [1], rừng đước

trồng ở Cần Giờ có hàm lượng min là 14,1% (Lê Văn Tự, 1994) [16] Như

vậy hàm lượng chất hữu cơ trong 3 dim thuộc loại trung bình.

+Đất ở các đầm thuộc loại đất mặn clorua; giàu đạm tổng số (0,207%

- 0245%); K;O tổng số trung bình; POs tổng số từ nghèo đến trung bình

(nghèo ở đầm 4: 0,037%); K;O & P;O; dễ tiêu ở 3 dam thuộc loại giàu; N

dé tiêu nghèo.

Nhìn chung, đất đầm tôm bỏ hoang thuộc loại đất ngập mặn phèn

tiểm tàng, có dinh dưỡng trung bình, tỉ lệ cát khá cao; đất đầm 9, đầm 10

có chất dinh dưỡng gần giống nhau và tốt hơn đất ở đầm 4.

20

Trang 24

-Luin vin tất se4¿¿“ 2001 Bảng 5: Thành phan hóa học của đất đầm nuôi tôm bỏ hoang Lâm viên Can Giờ Ngày lấy mẫu: 02/4/98 Tầng 0 - 20 cm 21

Trang 25

-.““đuáa vdn cất za2/

4.2 Động thái tăng trưởng:

4.2.1 Tăng trưởng về chiéu cao:

Sự tăng trưởng về chiểu cao của một số loài CNM nghiên cứu qua các

tháng được trình bày ở bảng 6.

Qua bang 6 và hình 5 cho thấy sự tăng trưởng về chiều cao của mỗi loài

CNM là khác nhau Diéu này phụ thuộc bởi nhiều yếu tố như yếu tố môi

trường, đặc tính của từng loài

Tốc độ tăng trưởng chiéu cao của cóc trắng (Lumnitzera racemosa) là

chậm nhất, gia tăng trung bình tháng là 1,11cm, tăng cao nhất vào tháng 12

(1,30cm), tăng thấp nhất vào tháng | (0,92cm) Tốc độ tăng trưởng chiểu cao

của vet đen (Bruguiera sexangula) có nhanh hơn nhưng vẫn tương đối chậm,

gia tăng trung bình tháng là 1,56cm, tăng cao nhất vào tháng 11 (1,72cm), tăng

thấp nhất vào tháng 1 (1,38cm) Tốc độ tăng trưởng chiểu cao của trang

(Kandelia candel) khá nhanh, gia tăng trung bình tháng là 6,84cm, tăng cao

nhất vào tháng 11 (8,00cm), tăng thấp nhất vào tháng 3 (6,05cm) Tốc độ tăng

trưởng chiéu cao của dung (Rhizophora mucronata) là nhanh nhất Giữa dung

ở đầm 9 và đầm 10 có tốc độ tăng trưởng chiểu cao khác nhau Dung đầm 9

gia tăng trung bình tháng là 7,81cm, tăng cao nhất vào tháng 12 (8,10cm), tăng _

thấp nhất vào tháng 3 (7,50cm) Dung dam 10 gia tăng trung bình tháng là

7,58cm, tăng cao nhất vào tháng 10 (7,72cm), tăng thấp nhất vào tháng 3

(7.35cm).

Từ kết qa nghiên cứu cho thấy tốc độ tăng trưởng chiéu cao của cả bốn

Trang 26

-22-Luda vd cất 2007

loài CNM trên cao nhất vào tháng 10,11 Đây là các tháng mùa mưa với nhiệt

độ nước tương đối thấp (28,2°C - 29°C), độ mặn thấp (13,5%; - 18,0%) và

lượng mưa khá cao (496mm — 2782mm) Chính các yếu tố này đã tạo điểu kiện thuận lợi cho CNM sinh trưởng Các tháng 1, 3 có tốc độ tăng trưởng

chiéu cao là thấp nhất Đây là các tháng mùa khô có nhiệt độ khá cao (29,0°C

29,8°C), độ mặn khá cao (24,43% 28,61%) và lượng mưa rất thấp (0mm

-8mm) Như vậy các yếu tố môi trường đã ảnh hưởng đến tốc độ gia tăng chiéu

cao của các CNM, đặc biệt là độ mặn và lượng mưa có ảnh hudng rõ rệt Diéu

này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Phan Nguyên Hồng (1991){5],

Seanger và cộng sự (1996){25].

Chúng tôi thấy tốc độ tăng trưởng chiểu cao của vẹt đen rất chậm, có

thể là do đặc điểm của loài, mặt khác còn do ảnh hưởng của độ mặn nước và

đất Theo Phan Nguyên Hồng (1991)(5], Kogo (1996){23], thì vet đen là loài

cây thích hợp cho vùng nước lợ, nơi có nổng độ muối thấp thì cây đạt đến

chiểu cao tốt hơn, còn vùng có độ mặn cao thì cây bị lùn

Ngoài ra, mật độ trồng cũng có ảnh hưởng đến sự tăng trưởng chiểu cao

cây, thể hiện là mật độ trồng day thì tốc độ gia tăng chiểu cao nhanh hơn, do

cây phải cạnh tranh ánh sáng Dam 9 có mật độ trồng 1m x 1m, gia tăng chiéu

cao trung bình tháng là 7,81cm, đẩm 10 có mật độ trồng 2m x 2m, gia tăng

chiểu cao trung bình tháng là 7,58cm.

Trang 27

ĐỊDUO42n1 vsoydo21yy) Sun 01apupy) Buell 012†nổn+g) UP 12A D4221†0rT) Suen 302.

WOHAL 21D 0E2 uạtA WET] WO) tọnu uipp dP BuON 8uộn WIND FRO] p BLO OBO nạrq9 ga 8uonn 3uy) AS :9 SUPE

L002 Very 92 wen 27

Trang 29

“4x van cất aghti~e 2001

4.2.2 Sự tăng trưởng về đường kính thân cây:

Sự tăng trưởng về đường kính thân cây của bốn loài CNM nghiên cứu qua

các tháng được trình bày ở bảng 7 Qua đó cho thấy lúc 4 tuổi (11/00) cóc trắng

có đường kính thân cây lớn nhất (7,4cm), đưng đầm 9 có đường kính thân cây

nhỏ nhất (2,60cm)

Xét về tốc độ tăng trưởng, qua hình 7, 8 cho thấy tốc độ tăng trưởng đường

kính thân cây của cóc trắng là thấp nhất, gia tăng trung bình tháng là 0,01cm.

Vet den có tốc độ tăng trưởng đường kính thân cây trung bình tháng là 0/29cm

Trang có tốc độ tăng trưởng đường kính thân cây nhanh nhất, gia tăng trung bình

tháng là 0,55 cm.

Đưng đầm 9 có tốc độ tăng trưởng đường kính thân cây trung bình tháng là

0,23cm, còn dung đầm 10 là 026cm.

Sự sai khác về tăng trưởng đường kính thân cây phẩn lớn do đặc tính cba

loài, còn điểu kiện môi trường không mang tính quyết định Các tháng mùa khô,

đường kính thân cây vẫn gia tăng, thậm chí còn tăng nhanh không kém so với

mùa mưa Theo Viên Ngọc Nam: “Tăng trưởng đường kính thân cây không phụ

thuộc vào nhiệt độ, lượng mưa mà chỉ phụ thuộc vào mật độ cây trồng”

(1995)(trich Phạm Văn Ngọt, 2000)(10] Kết qua nghiên cứu của chúng tôi phù

hợp với nhận định trên, đưng đầm 10 gia tăng đường kính thân cây nhanh hơn

dung dim 9, còn chiéu cao cây lại tăng chậm hơn, trong khi dung đầm 9 được

trồng với mật độ dày hơn dung đầm 10.

Trang 30

ro ose) col oz] sf0| eo] 60) ss} 910

| wor] | cory | wiet — | oor — x) trị 810 eez| SPO| BST OT S| t0,

| wor] | wort | 0107) SOF

| xi ee ee ee ee ee ee

(u12) (u2

8uyu) (ua)| sugyp (wis) (u2)

8ug) | uẹựì qu!3 uytì qui uy quX

Sugi etry

01 Wep (psowaons

0423iwrr[) BURN 302 | URIS tọuL p UIỆP ( J2PpwP.) Bugn q

pijapuny) dues], (Pipuo1.nua psoydorzyy) Bung

‘WOH dL “219

UPD UIA WR] » WEI LonU WEP 3p2 Buon Fuon WNOD feo] p E02 ABO up] Yury ẩuønp dupnn Buri Ag :¿ surg

7 SO 1002 3⁄27yÉ* 492 ¥en wen

Trang 31

Ludn van cất aghtifs 2001

Hình 7: Biểu đồ về sự tăng trưởng đường kính thân cây của 4 loài CNM

Trang 32

-Luda vdn cất ughitp 2001

4.2.3 Sự tăng trưởng về đường kính tán lá:

Sự tăng trưởng về đường kính tán lá của bốn loài CNM nghiên cứu

được trình bày ở bảng 8.

Qua bảng 8 và hình 9, 10 cho thấy đường kính tán lá tăng dẫn theo thời

gian, cóc trắng tăng trưởng đường kính tán lá trung bình tháng là 3,2cm, vào

tháng 9/00 đạt 172,88cm, đến tháng 4/01 đạt 195,29cm Tăng trưởng đườngkính tấn lá trung bình của vet đen là 1,77cm, vào tháng 9/00 đạt 104,23cm,đến tháng 4/01 đạt 116,62cm Tốc độ tăng trưởng đường kính tán lá của trang

là nhanh nhất, gia tăng trung bình tháng là 3,77cm, vào tháng 9/00 đạt

128,58cm, đến tháng 4/01 đạt 155,00cm Dung đâm 9 có tốc độ gia tăng trung

bình tháng là 1,69cm, vào tháng 9/00 đạt 144,72 cm, đến tháng 4/01 đạt

156,56 cm Đưng đầm 10 gia tăng trung bình tháng là 3,69cm, vào tháng 9/00

đạt 191,75cm, đến tháng 4/01 đạt 240,40 cm.

Từ kết qủa nghiên cứu sự tăng trưởng chiểu cao cây và đường kính tán

lá, chúng tôi thấy cây trang ở giai đoạn 4 tuổi có tốc độ tăng trưởng về cả hai

chỉ tiêu trên đều nhanh, Cóc trắng và vẹt đen có tốc độ tăng trưởng đườngkính tán lá nhanh hơn tốc độ tăng trưởng chiéu cao cây Điểu này do cóc

trắng là loại cây bụi nên phân cành sớm và nhanh, đồng thời mật độ trồng

cũng vừa phải Vet đen ở đầm 9 sinh trưởng không thuận lợi nên cây bị lùn,

do đó tốc độ tăng trưởng của ngọn cành nhanh hơn thân cây Tốc độ tăng

trưởng đường kính tán lá của đưng đầm 9 chậm hơn đưng đầm 10, nhưng tốc

độ tăng trưởng chiều cao cây lại nhanh hơn Nguyên nhân là do dung đầm 9

có mật độ trồng dày hơn dung dam 10 nên cây sớm khép tấn và cạnh tranh

nhau chiều cao để lấy ánh sáng.

Ngày đăng: 12/01/2025, 07:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Bản đổ Lâm Viên CÂn Giờ TPHCM - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu nghiên cứu tăng trưởng và năng xuất lượng rơi của một số loài cây ngập mặn trồng trong các đầm tôm ở Lâm Viên Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh
Hình 1 Bản đổ Lâm Viên CÂn Giờ TPHCM (Trang 14)
Hình 2: Biểu 46 về sự biến đổi độ mặn ở các đầm nghiên cứu. - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu nghiên cứu tăng trưởng và năng xuất lượng rơi của một số loài cây ngập mặn trồng trong các đầm tôm ở Lâm Viên Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh
Hình 2 Biểu 46 về sự biến đổi độ mặn ở các đầm nghiên cứu (Trang 21)
Hình 5: Đề thị về sự tăng trưởng chiéu cao không gian của 4 loài CNM nghiên cứu. - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu nghiên cứu tăng trưởng và năng xuất lượng rơi của một số loài cây ngập mặn trồng trong các đầm tôm ở Lâm Viên Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh
Hình 5 Đề thị về sự tăng trưởng chiéu cao không gian của 4 loài CNM nghiên cứu (Trang 28)
Hình 7: Biểu đồ về sự tăng trưởng đường kính thân cây của 4 loài CNM - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu nghiên cứu tăng trưởng và năng xuất lượng rơi của một số loài cây ngập mặn trồng trong các đầm tôm ở Lâm Viên Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh
Hình 7 Biểu đồ về sự tăng trưởng đường kính thân cây của 4 loài CNM (Trang 31)
Hình 9: Đồ thị vé sự tăng trưởng đường kính tán lá của 4 loài CNM nghiên cứu. - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu nghiên cứu tăng trưởng và năng xuất lượng rơi của một số loài cây ngập mặn trồng trong các đầm tôm ở Lâm Viên Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh
Hình 9 Đồ thị vé sự tăng trưởng đường kính tán lá của 4 loài CNM nghiên cứu (Trang 34)
Hình 11: Đổ thị về sự tăng trưởng chỉ số diện tích lá (dm”/m”) của 4 loài - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu nghiên cứu tăng trưởng và năng xuất lượng rơi của một số loài cây ngập mặn trồng trong các đầm tôm ở Lâm Viên Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh
Hình 11 Đổ thị về sự tăng trưởng chỉ số diện tích lá (dm”/m”) của 4 loài (Trang 38)
Hình 12: Sơ đồ chức năng của RNM - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu nghiên cứu tăng trưởng và năng xuất lượng rơi của một số loài cây ngập mặn trồng trong các đầm tôm ở Lâm Viên Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh
Hình 12 Sơ đồ chức năng của RNM (Trang 40)
Bảng 12: Năng suất lượng rơi tổng số của 4 loài CNM qua các tháng trong - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu nghiên cứu tăng trưởng và năng xuất lượng rơi của một số loài cây ngập mặn trồng trong các đầm tôm ở Lâm Viên Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh
Bảng 12 Năng suất lượng rơi tổng số của 4 loài CNM qua các tháng trong (Trang 41)
Bảng 14: Năng suất lượng rơi từng phần của cóc trắng (Lumnitzera racemosa) - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu nghiên cứu tăng trưởng và năng xuất lượng rơi của một số loài cây ngập mặn trồng trong các đầm tôm ở Lâm Viên Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh
Bảng 14 Năng suất lượng rơi từng phần của cóc trắng (Lumnitzera racemosa) (Trang 45)
Bảng 17: Năng suất lượng rơi từng phần của dung (Rhizophora mucronata) 3 - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu nghiên cứu tăng trưởng và năng xuất lượng rơi của một số loài cây ngập mặn trồng trong các đầm tôm ở Lâm Viên Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh
Bảng 17 Năng suất lượng rơi từng phần của dung (Rhizophora mucronata) 3 (Trang 48)
Hình 13: Biểu đổ năng suất lượng rơi tổng số của 4 loài CNM nghiên cứu - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu nghiên cứu tăng trưởng và năng xuất lượng rơi của một số loài cây ngập mặn trồng trong các đầm tôm ở Lâm Viên Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh
Hình 13 Biểu đổ năng suất lượng rơi tổng số của 4 loài CNM nghiên cứu (Trang 50)
Hình 15: Biểu đổ vé năng suất lượng rơi từng phan của cóc wing - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu nghiên cứu tăng trưởng và năng xuất lượng rơi của một số loài cây ngập mặn trồng trong các đầm tôm ở Lâm Viên Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh
Hình 15 Biểu đổ vé năng suất lượng rơi từng phan của cóc wing (Trang 51)
Hình 17: Biểu đổ vé năng suất lượng rơi từng phan của trang (Kandelia - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu nghiên cứu tăng trưởng và năng xuất lượng rơi của một số loài cây ngập mặn trồng trong các đầm tôm ở Lâm Viên Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh
Hình 17 Biểu đổ vé năng suất lượng rơi từng phan của trang (Kandelia (Trang 52)
Hình 26: Quần thé dung (Rhizophora mucronata) 4 tuổi trong đầm 9 ở - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu nghiên cứu tăng trưởng và năng xuất lượng rơi của một số loài cây ngập mặn trồng trong các đầm tôm ở Lâm Viên Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh
Hình 26 Quần thé dung (Rhizophora mucronata) 4 tuổi trong đầm 9 ở (Trang 62)
Hình 29: Cây đưng (Rhizophora mucronata) 4 tuổi ở đâm số 9. - Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu nghiên cứu tăng trưởng và năng xuất lượng rơi của một số loài cây ngập mặn trồng trong các đầm tôm ở Lâm Viên Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh
Hình 29 Cây đưng (Rhizophora mucronata) 4 tuổi ở đâm số 9 (Trang 64)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w