Năng suất lượng rơi tổng số

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu nghiên cứu tăng trưởng và năng xuất lượng rơi của một số loài cây ngập mặn trồng trong các đầm tôm ở Lâm Viên Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh (Trang 41 - 44)

Tổng năng suất lượng rơi của bốn loài CNM qua các tháng nghiên cứu

được trình bày ở bảng 12.

Bảng 12: Năng suất lượng rơi tổng số của 4 loài CNM qua các tháng trong

năm (g/m”“tháng).

l2 | |2 |3 BINH |

| +461 |‡+495 |+494 |+7,02 |+5,12

+ 14,82 |+ 12,08 |+9/32 | + 16,64 [410,38 | + 13,72

: +692 |+6,1 +934 |+26,58 |+8,35

+ 16,28 | ‡ 10,43 | 412,98 | +8,92 + 12,38

+ 18,14 | + 14,62 |+15,7_ | 412,52 | + 16,89

Qua bang 12 và hình 13 cho thấy năng suất lượng rơi rất khác nhau giữa

các tháng.

-38.-

Audn vdn cất 2007

Năng suất lượng rơi của cóc trắng cao nhất vào tháng 1 (33,70 g/m’/

tháng) và thấp nhất vào tháng 4 (17,43 g/m’/ tháng), năng suất lượng rơi trung bing tổng số là 23,21 g/m’/ tháng.

Năng suất lượng rơi của vet đen cao nhất vào tháng 3 (90,39g/mỶ/ tháng)

và thấp nhất vào tháng 2 (48,94 g/mỶ/ tháng), năng suất lượng rơi trung bình

tổng số là 70,11 g/m/ tháng.

Năng suất lượng rơi của trang cao nhất vào tháng 12 (46,70 g/mỶ/ tháng)

và thấp nhất vào tháng 4 (28,73 g/mỶ/ tháng), năng suất lượng rơi trung bình tổng số là 38,01 g/m/ tháng.

Năng suất lượng rơi của dung đầm 9 cao nhất vào tháng 1 (116,34g/mỶ/

tháng) và thấp nhất vào tháng 4 (46,69 g/mỶ/ tháng), năng suất lượng rơi trung bình tổng số là 76,52 g/mỶ/ tháng.

Năng suất lượng rơi của đưng đầm 10 cao nhất vào tháng 1 (140,11g/m’/

tháng) và thấp nhất vào tháng 4 (47,63 g/m”/ tháng), năng suất lượng rơi trung

bình tổng số là 102,93 g/m’/ tháng.

Từ kết quả trên cho thấy năng suất lượng rơi tổng số của cả 4 loài đều

cao nhất vào tháng 12, 1, 3. Đây là các tháng mùa khô với nhiệt độ nước cao

(28°C - 29°C), độ mặn cao (20,1% - 28,61%p ) và lượng mưa lại thấp (0mm -

696mm). Diéu này chứng tỏ yếu tố môi trường không chỉ ảnh hưởng đến sự

tăng trưởng mà còn ảnh hưởng đến năng suất lượng rơi của cây. Theo Seanger và cộng sự (1983): “ Trong diéu kiện thí nghiệm, độ mặn càng cao thì cây sinh

trưởng kém, sinh khối lá, rễ, thân đều thấp dân và lá rụng sớm” (trích dẫn Nguyễn Hoàng Trí, 1999)(15]. Theo Nguyễn Hoàng Trí (1986)[13) năng suất lượng rơi là một chỉ tiêu biến động phụ thuộc nhiều vào diéu kiện thời tiết và

-39-

Luda vdn cất nghitp 2001

khí hậu. Theo tài liệu Khí Hậu Thủy Văn Lâm Viên Cần Giờ (2000){17] tháng

12 và tháng | có gió mùa Đông Bắc thổi mạnh (12 - 13 m/s) làm các cây giao

động và lượng rơi tăng lên.

Năng suất lượng rơi thấp nhất vào tháng 4 (trừ vẹt đen thấp nhất vào tháng

2) vì tháng 4 là tháng đầu mùa mưa với độ ẩm không khí cao (80%) và phần lớn lượng lá già đã rụng vào các tháng mùa khô. Năng suất lượng rơi của vẹt đen thấp nhất vào tháng 2 là do năng suất lượng rơi của vẹt đen phụ thuộc vào

lượng rơi của quả và trụ mắm.

s So sánh năng suất lượng rơi tổng số trung bình giữa 4 loài nghiên cứu:

Qua hình 14 cho thấy năng suất lượng rơi của cóc trắng là thấp nhất

(23,21g/m°/tháng), năng suất lượng rơi của đưng đầm 10 là cao nhất (102,93

g/m°/tháng). Năng suất lượng rơi của cóc trắng thấp nhất là do chỉ số diện tích

lá thấp nhất và năng suất lượng rơi của đưng cao nhất do chỉ số diện tích lá của đưng cao nhất.

Giữa đưng dim 9 và dung đầm 10 năng suất lượng rơi cũng khác nhau rõ rệt. Dung đầm 10 có năng suất lượng rơi cao hơn dung đẩm 9. Qua phân tích

thành phần hóa học của đất thì đất ở đầm 10 có chất lượng dinh dưỡng tốt hơn

đất ở đầm 9, vì vậy cây sinh trưởng tốt hơn đã ảnh hưởng đến năng suất lượng rơi. Như vậy ngoài các yếu tố môi trường, khí hậu, thời tiết,... ảnh hưởng đến năng suất lượng rơi thì đặc tính di truyén của loài cũng có ảnh hưởng.

e So sánh năng suất lượng rơi của 4 loài trồng trong các đầm tôm với một số CNM vùng khác:

Chúng tôi so sánh năng suất lượng rơi của trang đầm 4 với trang trồng ở Thái Thụy, Thái Bình (Lê Hương Giang, 1999)[3}. So sánh năng suất lượng rơi

-40-

Auda vin cất nghitp 2001

của dung đầm 9, 10 với năng suất lượng rơi của rừng đước đôi ở Cẩn Giờ

(Viên Ngọc Nam, 1996)(9], ở Cà Mau (Nguyễn Hoàng Trí, 1986)[13] va ở

Ranong - Thái Lan (Aksornkoae, 1983){18].

Bảng 13: Năng suất lượng rơi của một số CNM.

Loài

Trang (Kandelia candel )

Đước đôi (Rhizophora apiculata )

Năng suất lượng rơi của trang trồng ở đầm 4 nhiều hơn trang trồng ở Thái Thụy do điểu kiện sống ở mién Nam thích hợp cho CNM sinh trưởng và phát triển hơn so với miễn Bắc (theo Phan Nguyên Hồng, 1991)[5].

Năng suất lượng rơi của dung ở đầm 9, 10 kém hơn so với đước trồng ở Cà Mau và ở Thái Lan nhưng lớn hơn năng suất lượng rơi của đước trồng ở Cẩn

Gid.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Bước đầu nghiên cứu tăng trưởng và năng xuất lượng rơi của một số loài cây ngập mặn trồng trong các đầm tôm ở Lâm Viên Cần Giờ, TP. Hồ Chí Minh (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)