4.4.5 So sánh tăng trưởng với các vùng khác
4.4.5.2 So sánh tăng trưởng của đước trồng ở bãi bồi với đước trồng ở
những vùng khác:
Chúng tôi so sánh tăng trưởng của đước trồng ở bãi bồi Khe Dinh với đước
trồng ở Bến Tre, ở khu vực sông Vàm Sát [8},{13].
Qua bảng 10 và hình 18 ta thấy:
Đước có mắm trồng ở bãi bồi tăng trưởng chiéu cao, đường kính thân cây nhanh hơn so với đước trồng ở sông Vàm Sát và kém đước trồng ở Bến Tre.
Đước không mắm tăng trưởng chiểu cao kém hơn đước trồng ở sông Vàm Sát và ở Bến Tre, đường kính thân cây đước không mắm lớn hơn đước trồng
ở sông Vàm Sát và nhỏ hơn đước trồng ở Bến Tre.
Theo Viên Ngọc Nam (1996){10] đước đôi sinh trưởng tốt nhất trên nền đất
chặt, ngập triểu trung bình. Như vậy độ mặn và bể day tang bùn ảnh hưởng rd rệt đến sinh trưởng của cây đước. Đước trồng ở bãi bổi có độ mặn cao, ngập triểu cao, đất bùn loãng đó chính là nguyên nhân cây đước sinh trưởng kém hơn đước trồng ở Bến Tre. Đước trồng ở sông Vàm Sát sinh trưởng kém là do ảnh hưởng của chất độc hóa học để lại sau chiến tranh (theo Phạm
Thanh Phương, 1985) 13].
Đước không mắm | Imxim | 11109 | 178
_ Béntre | Imxim | 13610 | 275 _|
Sông Vàm Sát | Imxim | 1305 | 100 —_
Hình 17: Biểu 46 so sánh tốc độ tăng trưởng của dung trồng ở bãi bổi Khe Dinh với dung trồng trong các 44m tôm ở Lâm Viên Cần Giờ
Đưngcómấm Đưng không Dung 4.1 Dung đ. 9 Dung & 10
“ mắm
Hình 18; Biểu đổ so sánh tốc độ tăng trưởng của đước trồng ở bãi bdi Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ với đước trồng ở Bến Tre, Sông Vàm Sát.
oSBSSERE
4,5 - Chỉ số điện tích lá/ cây:
Chỉ số diện tích lá của các loài cây ngập mặn được trình bày qua bảng 11:
Bảng 11: Chỉ số diện tích lá của các loài cây ngập mặn trong ở bãi bổi Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ.
ee DUNG-CO 17 26/11/1001 Nguuaunli | kassusul ell DUNG KHONG| !7 |I.5mxi5m 8.050,03 + 0.48N báu ee
ome BẾP ung | |
hl Bd ceed Beteell Teel hor —_— Jun,
“Mu ĐƯỚC KHONG| 17 Imx im 26/11/2001 1.899 | ed ,68 + 0.37
mm | D | eee
Nhìn bảng 1! và hình 19 ta thấy diện tích lá của các loài theo thứ tự sau:
Ban > mắm trắng > đưng không có mắm > đưng có mắm > đước không mắm `
> dude cổ mắm. Diện tích lá/1 cây của các loài khác nhau là do đặc tinh di |
truyền của từng loài. Ban có chỉ số điện tích lá lớn nhất do bẳn phát triển
chiểu cao, đường kính tán lá nhanh cho nên diện tích lá là cao nhất, đước có
mắm gia tăng chiểu cao chậm, đường kính tán lá chậm cho nên diện tích
lá/cây nhỏ. Va ở môi trường sống có mắm trắng có chỉ số diện tích lá nhỏ
hơn so với không có mắm trắng tái sinh nguyên nhân do ở môi trường sống
có m&m trắog tái sinh sẽ cạnh tranh vé ánh sáng quang hợp cho nên những
cây có mắm trắng tái sinh sẽ bị che khuất từ đó đường kính tán lá nhỏ và
dẫn đến chỉ số diện tích lá nhỏ, còn đối với những cây không mắm trắng tái
sinh phát triển đường kính tán lá nhanh dẫn đến diện tích lá/cây lớn. Theo Pham Văn Ngọt (2000) phát triển đường kính tán lá phụ thuộc vào mật độ
trồng mà ít phụ thuộc vào mùa, nhiệt độ...{ 12]
Hình 19; Biểu đổ so sánh chỉ số diện tích lá của 4 loài cây ngập mặn trồng ở
bãi b6i Lâm Viên Cần Giờ.
(cm?)
“Mdm Đưngcó Đưng Bến ĐướncẴế De
nim tang xắ. mắm ray
Chúng tôi quan sát thấy mùa khô lá mấm trắng bị hư rất nhiều nguyên nhân :
là do ở các loài cây ngập mặn có khả năng thải muối qua lá nhờ các tuyến tiết muối. Mùa khô lá cây tiết muối ra ngoài nhưng không được mưa rửa trôi
do đó lá cây bị đọng muối lâu ngày nên bị hư. Ở bẩn mùa khô cũng có hiện
tượng lá cây bi hư nguyên nhân là do có một số rệp lá bám trên lá. Ở lá của
đước, đưng lá cây có hiện tượng thải muối qua lá già nên vào mùa khô lá
không bị hư như ở mắm trắng và ban (theo Phan Nguyên Hồng, 1999)[7].
Bảng 12: Số cây tái sinh và tăng trưởng chiểu cao của các cây mắm trắng tái
sinh qua các tháng nghiên cứu.
Sốcâylô | Chiểuco (em |
225m”
[ 1/001 | 68 | 3683:158 | 1714:4144 |
| 3⁄2001 | 32 | 53,55 1,51 | 34,932 4,23 | 16,75: 1,14
[ 52001 | 15 | 70,86+1,57 | 5024:421 | 35.40+ 1,03 |
(Cấp | tái sinh từ tháng 9/00; cấp 2 tái sinh từ tháng 11/00; cấp 3 sinh từ
thỏng1!ỉ1)
Số lượng cây mắm con tái sinh qua tháng 11 rất nhiéu nguyên nhân là do
mắm trắng chín vào tháng 9 ~ 11 quả mắm được thủy triểu đưa vào 6 nghiên
cứu (do ô nghiên cứu bố trí cách rừng mắm trắng 10 m). Vào các tháng 2, 3, 4, 5 không phải là thời gian sinh sản của cây do đó số cây mắm con tái sinh
rất ít.
- Chiếu bxờ cần mắm tái sinh từ tháng 9 năm 2000 là 70,86 cm chiéu cao này
gắn bằng với cây đước ở giai đoạn 2 tuổi, gia tăng trung bình qua các thấng
là 8,39 cm/ tháng.
- Chiểu cao mắm trắng tái sinh từ tháng 11 năm 2000 là 50,24 cm trung bình
mỗi tháng gia tăng 7,98 crv tháng.
- Chiểu cao của mắm trắng tái sinh từ tháng năm 2001 là 35,40 cm gia tăng
trung bình là 9,33 cm,
Kết quả này phù hợp kết quả nghiên cứu của Đỗ Thế Trinh (2000) [16] trên mắm trắng ở giai đoạn | tuổi: mắm gia tăng trung bình tháng từ 8 ~ 10 cm.
4.7 - Sinh khối:
Sinh khối thực vật là tổng lượng chất hữu cơ thực vật, được xác định
trên một diện tích nhất định, ở một thời điểm nhất định nào đó. Giá trị sinh
khối thực vật được tính ra đơn vị trọng lượng khô (tấn, kg...) trên một đơn vị
diện tích (ha, mỶ..) (Nguyễn Hoang Trí, 1986) 14].
Hiện nay, vấn để nghiên cứu năng suất rừng có ý nghĩa hết sức to lớn về mặt định lượng, là thước đo chất lượng rừng. Trong đó, sinh khối của rừng
đặc biệt là rừng trồng lại càng có ý nghĩa hơn trong việc nghiên cứu các biện pháp trồng và tác động vào rừng nhằm đạt năng suất cao nhất.
Sinh khối của 4 loài cây ngập mặn trồng ở bãi bổi Khe Dinh được trình bày
qua bảng 13. Qua đó chúng tôi thấy rằng:
- Mắm có sinh khối tổng số là 10.279,53 kg/ha trong đó sinh khối thân chiếm
tỉ lệ cao nhất (37,60%) và cấu ttrúc sinh khối từng bộ phận theo thứ tự sinh
khối thân > sinh khối lá > sinh khối rễ> sinh khối rễ thở > sinh khối cành >
sinh khối quả > sinh khối hoa. M4m trắng tái sinh tự nhiên từ tháng 4 năm 1999 (2 tuổi) đã có hoa và quả (hình 22).
-Đưng có mắm trắng tái sinh tự nhiên có sinh khối tổng số là 1882.70 kg/ha,
trong đó sinh khối thân cũng chiếm số lượng cao nhất 785,62 kg/ha (41,73%). Cấu trúc sinh khối của từng bộ phận theo thứ tự: sinh khối thân >
sinh khối lá > sinh khối rễ> sinh khối rễ chống > sinh khối cành > sinh khối
chổi > sinh khối hoa. Dung có mắm trắng tái sinh được trồng từ tháng 2 năm
1999 đến tháng 2 năm 2001 (2 tuổi) có sinh khối rễ phát triển mạnh
(28,50%) giúp cây đứng vững trên nền đất bùn loãng, mềm, và lún sâu, Cây
đã có hoa nhưng chưa hình thành quả (hình 23).
- Dung không có mấm trắng tái sinh cũng được trồng từ tháng 2 năm 1999 có sinh khối tổng số là 1968,34 kg/ha, trong đó sinh khối thân là 790,79 kg/ha (40,18%). Cấu trúc sinh khối từng bộ phận được xếp thco thứ tự: sinh khối thân > sinh khối lá > sinh khối rễ> sinh khối rễ chống > sinh khối cành >
sinh khối chổi > sinh khối hoa. Rễ và rễ chống cũng phát triển mạnh, sinh
khối bộ phận rễ cao (29,50%) để giúp cho cây đứng vững trên nền đất bùn
loãng. Cây cũng có hoa nhưng chưa có quả (hình 24).
- Ban ở giai đoạn 2 tuổi có sinh khối tổng số là 4955,59 kg/ha, trong đó sinh
khối thân là 1592,4 kg/ha (44,29%) chiếm tử lệ cao nhất, kế đến là sinh khối
rễ, sinh khối rễ chống, sinh khối cành. Ban 2 tuổi có quả và hoa. Sinh khối lá kém hơn sinh khối rễ, cành là do vào mùa nắng lá bẩn bị sâu. Cấu trúc sinh
khối từng bộ phận như sau: sinh khối thân > sinh khối rễ> sinh khối rễ thở >
sinh khối cành > sinh khối lá > sinh khối quả > sinh khối hoa (hình 25).
- Đước có mắm trắng tái sinh có sinh khối tổng số là 7179,21kg/ha, cấu trúc
sinh khối từng bộ phận theo thứ tự: sinh khối thân > sinh khối lá > sinh khối rễ > sinh khối rễ chống > sinh khối cành > sinh khối chổi. Đước chưa có hoa
và quả (hình 26).
- Đước không có mắm trắng tái sinh có sinh khối tổng số là 7.226,3kg/ha, cấu trúc sinh khối từng bộ phận cũng theo thứ tự như ở đước có mắm trắng
tái sinh (hình 27).
4.7.1 - So sánh sinh khối của 4 loài:
Nhìn vào bảng 13 và hình 20 ta thấy sinh khối tổng số của các loài theo thứ tự sau: Sinh khối mắm trắng > sinh khối đước không có mắm > sinh khối
đước có mắm > sinh khối bẩn > sinh khối dung không m4m > sinh khối dung
có mắm.
Sự chênh lệch này là do mật độ trồng khác nhau, mắm có sinh khối tổng số cao nhất là đo xung quanh khu vực nghiên cứu có rừng mắm trắng tái sinh tự
nhiên do đó mắm trắng tái sinh nhiều. Dung có sinh khối nhỏ nhất là do điểu
kiện sống ở bãi bồi bất lợi như: đất có tử lệ cát thấp, nền đất bùn loãng, đất ngập triều thường xuyên kèm theo sóng lớn..và do mật độ trồng thưa.
Hình 20: Biểu đổ so sánh sinh khối tổng số (kg/ha) của 4 loài cây ngập mặn trồng ở bãi béi Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ.
Sinh khối
Mim Đưng có Dung Bin Đước có Đước 1H
mắm mdm
4.7.2 - So sánh gia diéu kiện sống có mắm trắng và không có mắm
trắng tái sinh tự nhiên:
Nhìn bảng 13 ta thấy sinh khối tổng số giữa đưng có mắm trắng tái
sinh và đưng không có mắm trắng tái sinh khác nhau rõ rệt, đưng có mắm
trắng có sinh khối nhỏ hơn đưng không mắm trắng. Nguyên nhân do có mắm trắng cạnh tranh chất dinh dưỡng cây tăng trưởng chiéu cao nhưng đường
kính thân cây và những bộ phận khác lại tăng trưởng kém.
loãng của bãi bồi. Sinh khối của dung, đước trong điều kiện có mắm trắng tái sinh nhỏ hơn dung dude sống trong điểu kiện không có mắm trắng tái
sinh,
4.7.3 - So sánh sinh khối của dung trồng ở bãi bồi khe Dinh với
dung trồng trong các đầm tôm Lâm Viên Cần Giờ:
Qua bang 14 và hình 21 ta thấy sinh khối của dung trồng ở bãi bối không có
sự chênh lệch nhiều so với sinh khối dung trồng trong đẳm10. Ở đầm 9 do
mật độ trồng là Im x1m nên có sinh khối lớn nhất. Sinh khối hoa của dung
trong các đầm tôm bỏ hoang lớn hơn so với ở bãi bồi. Dung trồng ở bãi bồi có sinh khối rễ lớn hơn do nên đất mềm, nhiêu phù sa và chịu tác động của
sóng khi nước lớn.
Kết quả này phù hợp với những chỉ tiêu tăng trưởng về chiéu cao và đường kính thân cây của dung đã ưình bày ở trên. Trên thể nền bùn loãng, ngập triểu cao, nhiều sóng gió thì hệ rễ của đưng phát triển mạnh hơn để đứng
vững không bị ngã đổ.
Như vậy sinh khối tổng số của dung trồng ở bãi bổi Khe Dinh thấp hơn sinh khối tổng số của dung trồng trong các dam tôm ở Lâm Viên Can Giờ. tuy
Bảng 13: Sinh khối của 4 loài cây ngập mặn trong tại bãi bổi Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ . gi | IE | 22/3 3/8 a8 als S|Š a>5 | - ge =IŠ 8 - a ~ ae kì IEEEHEE 2 2/8 c|5 $2 mn %_ âm
z $ sla 8 sịSs