Kết quả theo đõi tăng trưởng đường kính thân cây được thể hiện qua bảng 5.
Qua bảng 5 và hình 8 ta thấy sự tăng trưởng đường kính thân 4 loài cây ngập
mặn như sau:
- Mắm trắng 2 tuổi (tháng 2/01) có đường kính thân là 2,71 cm, gia tăng trung bình tháng là 0.14 cm (mùa mưa là 0,12 cm, mùa khô là 0,15 cm).
- Pung có mắm trắng 2 tuổi (tháng 2/01) có đường kính thân là 1,81 cm,
tăng trưởng trung bình tháng là 0,06 cm (mùa mưa gia tăng 0,05
cmAháng, mùa khô: 0,06 cm/tháng).
- Bung không có mắm 2 tuổi (tháng 2/01) có đường kính thân là 1,89 cm,
gia tăng trung bình tháng là 0,07 cm (mùa mưa: 0,06 cm, mùa khô: 0,07
cm).
- Bần 2 tuổi (tháng 2/01) có đường kính thân cây trung bình là 5,15 cm, gia
tăng trung bình tháng là 0,24 cm (mùa mưa: 0,24 cm, mùa khô: 0,25 cm).
- Buc có mấm 2 tuổi (tháng 2/01) có đường kính thân cây trung bình là
1,75 cm, gia tăng trung bình tháng là 0,05 cm (mùa mưa: 0,05 cm, mùa
khô: 0,06 cm).
- Đước không mắm 2 tuổi (tháng 2/01) có đường kính thân trung bình là
1,78 cm, gia tăng trung bình tháng là 0,07 cm (mda mưa: 0,07 cm, mùa
khô: 0,07 cm).
Theo Viên Ngoc Nam (1996) {!0] khi nghiên cứu về cây đước trồng ở Cần
Giờ nhận thấy: "tăng trưởng đường kính thân cây không phụ thuộc vào nhiệt
độ và lượng mưa mà chỉ phụ thuộc vào mật độ cây trồng". Bốn loài cây ngập mặn trồng ở bãi bồi Khe Dinh cũng có sự tăng trưởng về đường kính
thân cây mạnh ở những tháng có nhiệt độ cao và cả những tháng có nhiệt độ thấp, gia tăng đường kính thân vào những tháng mùa khô chênh lệch ít so
với những tháng mùa mưa.
4.4.2.1 So sánh tăng trưởng đường kính thân cây giữa 4 loài:
Qua bảng 5 và hình 8, 9 cho thấy tốc độ tăng trưởng đường kính thân cây của
các loài theo trình tự sau: ban > mắm trắng > dung không có mắm > dung có mắm > đước không mắm > đước có mắm. Tốc độ tăng trưởng đường kính
thân cây ban, mắm trắng là nhanh nhất (0,2 -0,3 cmAháng) nhờ hệ rễ thở
dày đặc cho nên thích hợp được ở những vùng đất có độ bồi tụ cao, nền đất bùa loãng mềm, ngập triểu cao và có sóng lớn. Khả năng tăng trưởng đường
kính thân cây của đước, dung là chậm nhất (0,06 - 0,10 cmAháng), kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Viên Ngọc Nam (1996,
1999){10),[11]: gia tăng đường kính thân ở đước đôi là 0,46 - 0,81cm/năm,
mắm trắng là 2,48cm/ năm.
4.4.2.2 So sánh giữa điều kiện sống có mắm trắng và không có mim trắng:
Đưng, đước có mắm trắng tái sinh gia tăng đường kính thân chậm hơn so với đưng, đước không có mắm trắng tái sinh. Nguyên nhân là do mấm trắng tái sinh cạnh tranh ánh sáng, chất dinh dưỡng (mật độ dày) cho nên đưng, đước có mắm trắng phải tập trung chất dinh dưỡng phát triển chiểu cao dẫn đến
đường kính thân nhỏ; ngoài ra đưng, đước không có mắm trắng chịu tác động của sóng khi ngập triểu cho nên đường kính thân phải lớn để thích ứng môi trường sống. Theo nghiên cứu của Phạm Văn Ngọt (2000)(12] dung rỗng trong các dam tôm với mật độ dày (1m x Im) có đường kính thân nhỏ hơn
dung trồng ở mật độ thưa (2m x2m). Như vậy dung, đước trồng ở bãi bồi có
mắm trắng tái sinh do mật độ cây dày nên có đường kính thân nhỏ hơn đưng đước không có mắm trắng tái sinh.
Hình 8: Đồ thị về sự tăng trưởng đường kính thân (cm) của 4 loài cây ngập mặn ở bãi béi Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ
đường kính
hin
` eee A
sl m———————"
0.6
T.e00) = 7.1000 T1200 T201 T401
THANG
Hình 9; Biểu đổ so sánh tốc độ tăng trưởng đường kính thân (cm) trung
bìnhAháng của 4 loài cây ngập mặn ở bãi bồi Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ
Mdm Dung có Dung Bán Đước có Dude
mắm không mim mắm không mdm
( ty) tuy #u@np Bug) 912) GV)
| vo | o0 | no | to | | NYN 02
| 0761 | 010781 | Pi0Z8SI | srorst | 003w! | | wi |ĐNQHXOOAG
do | ứ0 | 0 | ốc | | nung |
| 0/0791 | sI0z9ei | slozwi | | 02 20nq
_—_ÉU | 8m) | ẲŒC |... |
LÊ {sto | tet et Ea
‘0 #80" "0768" | ororsst | store _ ĐNQHX ĐNAg
[0 #66 I | 80078991 | soorst | sore’! | |wsl| O29NAđ
a HH NH.. ee
Sf0Z#Z | II039Z | 010302 | |