4.4.4.1 Hình thái rễ:
RE của các loài cây ngập mặn rất nhiều dạng: rễ chống ở các chi đước, rễ thở ở các chi mắm, chi ban, rễ đầu gối ở chi vẹt...
4.4.4.1.1 Rễ hô hấp:
Rễ hô hấp hay còn gọi là rễ thở là cơ quan trao đổi khí thường gặp ở
các chỉ mắm, ban. Chúng xuất phát từ những rễ nim ngang dưới mặt đất
mọc ngược đâm lên trên không (hình 12), bình thường không phân nhánh
nhưng khi bị gãy hoặc bị tổn thương chúng sẽ mọc thành 2 nhánh tiếp tục phát triển. Rễ hô hấp hình chông sắp xếp thành các tia hình phóng xạ quanh
thân cây, vai trò chính của rễ là hô hấp do nền đất bùn và ngập triểu thường
xuyên (2 lần/ 1 ngày) din đến thiếu oxy, việc hô hấp này thực hiện được nhờ vào các lỗ vỏ trên rễ, ngoài ra còn có chức năng giúp cho cây đứng vững trên nền bùn lẫy, chức năng quang hợp nhờ vào chất điệp lục...
Hình 12: Hình dang của rễ hô hấp của loài mấm trắng và ban.
4.4.4.1.2 Rễ chống:
Phổ biến ở các chỉ đước đó là những rễ lớn xuất phát từ thân cây rồi
phân nhánh đâm xuống đất, Sato (1989)(trich Nguyễn Khoa Lân, 1996)[9]
nhận xét hình cong parabol của rễ chống là sự kết hợp của các lực thành phan ngang, sự sinh trưởng, thành phần thẳng đứng và gia tốc của trọng lực
(hình 13). Trên rễ có nhiễu lỗ vỏ lớn, nhiều đường nứt nẻ và lớp vỏ sẩn sùi
mau xám sim. Theo Nguyễn Khoa Lân (1996)(9] ở rễ non có biểu bì nhiều lớp về sau được thay thế bằng mô bì thứ cấp với nhiều lỗ vỏ. Lớp trong cùng của vỏ gồm những tế bào nội bì hoá gỗ cứng giúp rễ bén chắc, bên trong là
trụ rễ với với vòng mạch gỗ và libe gỗ. Cấu tạo rễ chống có phan trụ phát
triển hơn phần vỏ tuy nhiên khi vỏ đâm vào bùn thì rễ có cấu tạo thay đổi
phan vỏ phát triển hơn phần trụ kết hợp với mô mềm ruột làm cho rễ mềm xốp nhờ các khoảng gian bào trong mô mềm. S.Aksonkoae (1980)(trích Phan Nguyên Hồng, 1991)[6] cho rằng rễ chống ở chi đước có cấu trúc giống với cấu trúc cấp ! của thân vì chức năng chủ yếu là chống đỡ do đó có các tế
bào mô cứng ở phẩn vỏ, ngoài chức năng chống đỡ rễ chống còn có chức
năng thông khí cho cây thông qua các lỗ vỏ,
Hình 13: Hình đạng rễ chống của một số loài cây chỉ Rhizophora.
4.4.4.1.3 Số lỗ vỏ của rễ:
Kết quả nghiên cứu số lỗ vỏ trên 1 cm” được trình bày ở bang 7:
Bảng 7: Số lỗ vỏ trên 1 cm” của một số loài cây ngập mặn ở bãi bồi
Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ
Mấmuấg | — 163:03SLoài
(Dung c6m&murdng | S032 O14
Dung không có mắm ấn | 5102010
Đước có mắm trắng 15,53 +0,20
Đước không có mắm trắng 15404015 _—,
Theo bang 7 và hình 14 ta thấy số lỗ vỏ trên 1 cm’ của rễ mắm là cao
nhất (16,30 lỗ vỏ) kế đến là ở đước, dung (> 15 lỗ vỏ) và ở bẩn là nhỏ nhất (10,20 lỗ vỏ). Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Phan Nguyên Hong
(1991){6], Nguyễn Khoa Lân (1996)[9] ở các chi mắm (Avicennia): 14- 16
lỗ vỏ/ 1 cm’, ở chỉ bẩn (Sonneratia): 9 - 11 lỗ vỏ/ 1 cm’, ở chi dude
(Rhizophora): 15 — 17 lỗ vỏ/ 1 cm’.
Ở mắm trắng và bẩn khi thủy triểu cao các rễ sé bị ngập dẫn đến giảm sự
hấp thu khí qua các lỗ vỏ nhưng khi triểu xuống thì sự cân bằng khí giữa bên trong và bên ngoài sẽ được thực hiện nhờ hiện tượng khuếch tán, lễ vỏ giúp sự thoát hơi nước nhằm giúp dẫn nước đi lên qua mạch, đây là đặc điểm thích nghi của rễ hô hấp trong môi trường đầm lay ngập nước có cường độ ánh sáng cao. Theo Nguyễn Khoa Lân (1996){9] lỗ vỏ ở chi đước lớn hơn và
nhiều hơn ở chỉ ban nhưng ít hơn ở chi mắm.
Hình 14: Biểu 46 so sánh số lượng lỗ vỏ của các loài cây ngập mặn
~ trồng ở bãi bổi Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ.
18 +6 +14 12 +0
8 6 4
2 0
Mars trắng Dung cổómấm Đưng không có Bên Đước cómẤm Duc không mấm
mắm
4.4.4.2 Sự gia tăng số lượng rễ hô hấp và rễ chống:
Sự gia tăng số ré trong tháng được trình bay ở bảng 8. Qua đó ta thấy tốc độ tăng trưởng số rễ của các loài cây ngập mặn như sau:
- Số rễ trung bình của mắm trắng 2 tuổi (tháng 2/01) là 115,86 rễ, tốc độ gia tăng hàng tháng là 6,79 rễ: trong đó mùa mưa tăng 6,45 rễ/ tháng, còn mùa
khô mắm trắng tăng 7 rễ/ tháng.
- Số rễ trung bình của dung có mắm 2 tuổi (tháng 2/01) là 11,10 rễ, tốc độ
gia tăng hàng tháng là 0,42 rễ: trong đó mùa mưa tăng 0,38 rễ/ tháng, còn mùa khô tăng 0,45 rễ/ tháng.
- Số rễ trung bình của đưng không có mắm 2 tuổi (tháng 2/01) là 12,35 rễ, tốc độ gia tăng hàng tháng là 0,46 rễ: trong đó mùa mưa tăng 0,45 rễ/ tháng,
còn mùa khô đưng không có mắm tăng 0,48 rễ/ tháng.
- Số rễ trung bình của ban 2 tuổi (tháng 2/01) là 116,73 rễ, tốc độ gia tăng hàng tháng là 7,19 rễ: trong đó mùa mưa tăng 7,10 rễ/ tháng, còn mùa khô
- Số rễ trung bình của đước có mắm trắng 2 tuổi (tháng 2/01) là 8,80 rễ, tốc
độ gia tăng hàng tháng là 0,31 rễ: trong đó mùa mưa tăng 0,29 rễ/ tháng, còn
mùa khô tăng 0,32 rễ/ tháng.
- Số rễ trung bình của đước không mắm 2 tuổi (tháng 2/01) là 10,33 rễ, tốc độ gia tăng hàng tháng là 0,36 rễ: trong đó mùa mưa tăng 0,37 rễ/ tháng, còn
mùa khô đước không mắm tăng 0,43 rễ/ tháng.
Qua đó ta thấy tốc độ tăng trưởng số rễ của các loài Ở mùa mưa ít hơn mùa khô. Nguyên nhân do mùa khô làm cho hàm lượng muối tăng lên do đó để thực hiện chức năng hô hấp của rễ được dễ dàng thì các loài cây ngập mặn phải gia tăng số lượng rễ, còn vào mùa mưa ndng độ muối thấp do đó tốc độ tăng trưởng số rễ kém hơn mùa khô. Kết quả này phù hợp với ý kiến của Viên Ngọc Nam (1999){ 1 1] khi nghiên cứu cấu trúc quần xã mắm trắng tái sinh tự nhiên ở Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ.
4.4.4.2.1 So sánh tốc độ tăng trưởng số rễ của các loài:
TY bảng 8 và hình 15, 16 ta thấy sự gia tăng số lượng rễ của các loài có thể xếp theo trình tự như sau: bẩn > mắm trắng > dung > đước. Bắn, mắm trắng có số rễ nhiễu hơn dung, đước là do đặc điểm riêng của loài ð bẩn, mấm trắng là t& hô hấp; én ở dung, đướÈ là rễ chống. Theo Takeshi Toma (1991)(26] cho rằng để đáp ứng cho nhu cẩu thiếu oxy vì ngập nước ban và
mắm trắng gia tăng số lượng rễ hô hấp. Theo Nguyễn Khoa Lân (1996) [9]
đất ở bãi bổi có độ mặn cao do đó số rễ nhiều để giúp cây hô hấp dễ dang
hơn,
Sự chênh lệch tốc độ tăng trưởng số ré giữa môi trường sống có mắm trắng và không có mắm trắng tái sinh không nhiều: đưng, đước không mắm nhiều hơn dung có mắm, đước có mắm | rễ chống.
Hình 15: Đồ thị về sự tăng trưởng số rễ của 4 loài cây ngập mặn ở bãi bồi Khe Dinh Lâm Viên Cần Giờ
o ề 8 &
Tăng trưởng số rễ
or N CBU AN @ Mám Đưng có mấm Dung không Ban Đước cé mdm Đước khóng
tm dro mắm
(g1 0s Sug} 812) :ọV)