Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
113,96 KB
Nội dung
Các trường hợp tăng trưởng gây bất lợi cho mô hình tăng trưởng quốc gia Mở đầu Mỗi quốc gia mong quốc gia có bước phát triển cách bền vững hiệu tăng trưởng kinh tế dường trở thành dấu hiệu chứng minh đất nước hướng, tăng trưởng không giúp giải vấn đề việc làm, giúp quốc gia thu nhiều cải, trở nên thịnh vượng, chất lượng đời sống nhân dân ngày nâng cao Sự tăng trưởng giúp cho quốc gia khẳng định vị trường quốc tế Bởi tăng trưởng mục tiêu mà quốc gia ln ln cố gắng, phấn đấu để có Tuy nhiên có phải tăng trưởng nhiều tốt hay khơng? Có phải lúc tăng trưởng mang lại lợi ích tác động tích cực đến kinh tế hay khơng? Nhóm 21 xin trình bày số trường hợp tăng trưởng gây bất lợi mơ hình tăng trưởng quốc gia nước lớn hay nước nhỏ 1.Trường hợp tăng trưởng nóng: 1.1 Khái niệm: Tăng trưởng nóng tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh (trên số), tăng trưởng tương đối cao so với tình trạng tăng trưởng nước Tăng trưởng nóng diễn khoảng thời gian ngắn, đột ngột, vượt khỏi khả điều tiết vĩ mô kinh tế nhà nước, tiềm ẩn yếu tố khủng hoảng… 1|Page 1.2 Nguyên nhân tăng trưởng nóng: ▪ Tập trung vào việc mở rộng sản xuất kinh doanh, sản xuất mức sinh lực sản xuất dư thừa nỗ lực tận dụng mức độ giàu có kinh tế phân bổ nguồn cung khơng hiệu ▪ Vốn đầu tư nước ngồi vào kinh tế tăng đột biến ▪ Bóng bóng tài sản: Bong bóng kinh tế chu kỳ kinh tế có đặc trưng leo thang nhanh chóng giá tài sản nối tiếp giảm giá Bong bóng tạo tăng vọt giá tài sản không bảo đảm thơng tin định lượng định tính tài sản thúc đẩy hành vi thị trường lạc quan q mức Khi khơng cịn nhà đầu tư sẵn sàng mua tài sản mức giá cao, đợt bán tháo lớn xảy ra, khiến bong bóng vỡ 1.3 Hậu tăng trưởng nóng: - Sự mở rộng sản xuất, ban đầu khiến cho kinh tế tăng trưởng với tốc độ thần kỳ, đáp ứng nhu cầu người dân việc đẩy mạnh sản xuất tiếp tục diễn lâu dài dẫn tới tình trạng sản xuất ạt, “cung vượt cầu”, ế thừa hàng hóa từ gây khủng hoảng kinh tế Lấy trường hợp tăng trưởng thuận chiều mạnh nước lớn minh chứng điển hình 2|Page Tăng trưởng thuận chiều thu thặng dư lợi Tăng trưởng thuận chiều làm giảm phúc +) Giải thích đồ thị: Giả sử nước lớn A có lợi so sánh hàng hóa X sản lượng hàng hóa X có tốc độ tăng trưởng nhanh so với hàng hóa Y (hàng hóa khơng có lợi so sánh) Khi quốc gia A tăng trưởng thuận chiều mạnh quốc gia A nước lớn nên cung ứng hàng hóa X thị trường giới đủ lớn làm thay đổi tương quan thương mại Khi SX tăng mạnh Px thị trường giới giảm sâu Tương quan thương mại Px/Py giảm PB’ thoải Không nước A không thu thặng dư mà trái lại giảm bị phúc lợi Gây thiệt hại cho quốc gia +) Giải thích thực tế: Sự sản xuất mức hàng hóa X đặc biệt hàng hóa X loại có tính mùa vụ (rau quả, thực phẩm tươi sống,…), khó bảo quản vòng đời ngắn (thời trang, hàng điện tử, hàng gia dụng văn), hàng hóa thiết yếu (gạo,…) dễ gây nguy thiệt hại sau tăng trưởng thuận chiều mạnh Bởi người tiêu dùng có nhu cầu mua loại hàng hóa sử dụng khoảng thời gian định Mọi người mua hàng hóa để đủ dùng Khi mà nước lớn dư thừa nguồn lực tập trung cung ứng hàng hóa X thị trường giới dẫn tới lượng cung dồi Trong nhu cầu người dân lại khơng tăng tăng Mất cân cung cầu, dẫn tới hệ lụy: ▪ Thứ nhất, lãng phí nguồn lực ▪ Hàng hóa doanh nghiệp tiêu thụ nguy phá sản doanh nghiệp nhỏ có doanh nghiệp lớn gây thiệt hại tài chính, làm ăn thua lỗ, buộc phải chuyển hướng thu hẹp sản xuất Thất nghiệp gia tăng, đời sống người dân khốn đốn, thu nhập giảm, nghèo đói, trị - xã hội bất ổn 3|Page Đây tăng trưởng hủy diệt xuất phát từ lạc quan thị trường, chạy theo lợi nhuận mà không quan tâm tới nhu cầu đồng thời thiếu hiệu dự đoán mức cầu thị trường Ví dụ: Cuộc đại khủng hoảng thừa diễn xuất phát từ Mỹ vào 9/1929 nước tư chạy đua sản xuất hoạt hàng hóa với số lượng lớn mong đạt lợi nhuận khổng lồ sức mua người dân có hạn dẫn tới thừa hàng hóa tràn lan tạo cân cung cầu, tiền giá, kinh tế xuống trầm trọng Hậu làm cho cơng nghiệp mỹ giảm 46%, nơng nghiệp Mỹ có 75% nông trại bị phá sản giết hàng trăm triệu gia súc đổ xuống biển hàng trăm triệu lít sữa, tài 10 vạn cơng nhân ngân hàng phá sản chiếm 40% tổng ngân hàng giới Năm 1933, Mỹ có 17 triệu người thất nghiệp với số nông dân bị phá sản phải bỏ dụng vườn thành phố sống lang thang Lương công nhân cơng nghiệp nước Mỹ cịn lại 56% Năm 1931 riêng thành phố New York Mỹ có hàng nghìn người chết đói - Tăng trưởng nóng gây lạm phát tăng cao, kinh tế phi mã Lạm phát tăng lên liên tục mức giá chung theo thời gian làm cho đồng tiền bị giá trị so với trước Lạm phát mức gây tác động tiêu cực cho kinh tế +) Thu nhập thực tế người lao động: Khi xuất lạm phát, thu nhập danh nghĩa người lao động không thay đổi, nhiên thu nhập thực tế lại giảm Bởi lẽ thu nhập ròng người lao động thu nhập danh nghĩa chữ tỷ lệ lạm phát bị giảm +) Phân phối thu nhập khơng bình đẳng, gia tăng khoảng cách giàu nghèo: Khi lạm phát tăng lên, giá trị đồng tiền giảm xuống, người vay có lợi việc vay vốn để đầu kiếm lợi Do tăng thêm nhu cầu tiền vay kinh tế, đẩy lãi suất lên cao Lạm phát tăng cao khiến người thừa tiền giàu có, dùng tiền vơ vét thu gom hàng hố, tài sản, nạn đầu xuất hiện, tình trạng làm cân đối nghiêm trọng quan hệ cung - cầu hàng hoá thị trường, giá hàng hoá lên sốt cao Cuối cùng, người dân nghèo vốn nghèo trở nên khốn khó Họ chí khơng mua hàng hố tiêu dùng thiết yếu, đó, kẻ đầu vơ vét hàng hoá trở nên giàu có Tình trạng lạm phát không gây rối loạn kinh tế tạo khoảng cách lớn thu nhập, mức sống người giàu người nghèo mà gây tượng nhập hàng tiêu dùng tăng mạnh (vì giá hàng tiêu dùng nước bị đẩy lên cao) từ làm giảm sức cạnh tranh mặt hàng tiêu dùng thiết yếu nước Ví dụ: Tài khoản vãng lai Việt Nam bị thâm hụt liên tục suốt từ năm 2002, có lúc lên tới 4.9% GDP, nước phát triển nói chung khác thặng dư liên tục 4|Page từ năm 2000 Chênh lệch thặng dư tài khoản vãng lai nước phát triển thời kỳ 1999-2001 2002-04 1.3%, so với mức Việt Nam âm 6.2% (tức cán cân thương mại bị xấu nhanh chóng) Nói cách khác, tăng trưởng xuất khơng đủ bù đắp tăng mạnh mẽ nhập Việt Nam Điều tiền VND bị lên giá mức nhẹ thời kỳ 2002-2006, đồng tệ đa phần nước phát triển bị phá giá, cấp độ khác +) Nợ quốc gia tăng nhanh: Các quốc gia phát triển có khoản nợ nước ngồi, lạm phát tăng cao dẫn đến tỷ giá giá tăng, đồng tiền nước giá so với nước ngồi Chính phủ lợi từ nguồn tiền nước lại thiệt so với ngoại tệ làm tình trạng nợ quốc gia ngày trầm trọng - Hệ thống tài trở nên nhạy cảm, quốc gia dễ sụp đổ Khác với FDI vốn đầu tư lâu dài, chủ yếu sở vật chất cố định, khó chuyển đổi khoản FPI thực dạng đầu tư tài túy (mua bán cổ phiếu, trái phiếu, ) với chứng khốn chuyển đổi mang tính khoản cao thị trường tài nên nhà đầu tư nước gián tiếp dễ dàng mở rộng thu hẹp chí đột ngột rút vốn đầu tư nước chuyển đổi sang dạng khác Đặc trưng tạo khuếch tán mức độ nhạy cảm chấn động kinh tế ngoại nhập dòng vốn FPI kinh tế nước tiếp nhận đầu tư Thực tiễn chứng minh hệ thống tài nội địa có khả gặp khủng hoảng khơng thích nghi kịp với dịch chuyển thay đổi vốn FPI Ví dụ: Giai đoạn 2006 – 2007, với lên thị trường chứng khoán hai chữ Việt Nam thỏi nam châm có sức hút mạnh luồng vốn FPI liên tục tăng nhanh Có 19 cơng ty quản lý quỹ hình thành 1.000 nhà đầu tư khác giới đăng ký tài khoản Việt Nam có nhiều cơng ty đa quốc gia Thị trường chứng khoán Việt Nam gia tăng từ quý năm 2006 đến quý năm 2008 đặc biệt năm 2007 đạt mức kỷ lục khoảng 6,3 tỷ USD Trong thời kỳ lượng vốn FPI đầu tư vào thị trường trái phiếu chiếm ưu (khoảng 60% đến 70%) nước ta có phụ thuộc vào vốn FPI Tuy nhiên, không lâu sau ứng vốn ngoại tạo nên tăng trưởng thần kỳ cho thị trường chứng khốn Việt vốn ngoại tệ chảy ngược lần đầu vào cuối năm 2008 tác động khủng hoảng kinh tế giới xuất phát từ Mỹ khiến loạt quỹ đầu tư khu vực tháo chạy khỏi thị trường chứng khoán Việt Nam Sự thoái vốn nhà đầu tư khiến hệ thống kinh tế nước ta suy giảm nhiều - Giảm sức cạnh tranh, thâm hụt tài khoản vãng lai: 5|Page Sự gia tăng nhanh vốn FPI khiến đồng nội tệ tăng giá điều chỉnh cung tiền NHTW không kịp thời hợp lý Nội tệ tăng giá làm hạn chế hàng xuất (giá tăng), lại tăng nhập (giá rẻ) Kết tài khoản vãng lai, hạng mục quan trọng cán cân toán quốc tế quốc gia rơi vào tình trạng thâm hụt - Cuốn bay tài sản nhà đầu tư khiến kinh tế thịnh vượng bước vào suy thối bong bóng kinh tế “vỡ” Ví dụ: “Bong bóng hoa Tuylip” Hà Lan Hoa Tulip – tên gọi vốn có – thật lại có nguồn gốc từ Constantinople giới thiệu vào khu vực Tây Âu năm kỷ 16 Năm 1634, danh tiếng loài hoa tăng lên mức mà người có chút tài sản mà khơng sở hữu giống gã nhà q học Đến năm 1635, cuồng tín giới nhà giàu Hà Lan cho loài hoa cao đến mức hầu hết hoạt động sản xuất – kinh doanh thơng thường đất nước bị đình trệ Thay vào đó, hầu hết dân cư, kể tầng lớp thấp bé nhất, lao vào nuôi trồng buôn bán rặng Tulip Năm 1637, giá hoa tulip lên đến đỉnh điểm Giá Switsers, loại củ hoa tulip phổ biến, tăng gấp 10 lần lên đến lên 1.500 florin (1 Florin tương đương 98 USD ngày nay) Một củ hoa Tulip trở thành vật quy đổi ngang với thứ, từ cỗ xe kéo, đôi ngựa, hàng chục lúa mạch tới hàng trăm kg mát Trong đầu hỗn loạn, nhiều cá nhân giàu lên nhanh chóng Rất nhiều nhà đất hàng chục hectare bán với giá rẻ mạt để đổi sang cành hoa tulip mỏng manh Mọi người tin niềm đam mê cho tulip kéo dài vĩnh viễn, khắp nơi giới đổ Hà Lan để mua cho hoa tulip, cho dù giá có cao cách Cuối cùng, trái với niềm tin đương đại lúc giờ, người cẩn trọng bắt đầu nhận ngu ngốc kéo dài vĩnh viễn Giới q tộc khơng cịn mua rặng bơng tulip để trưng chúng vườn nhà – mà thay vào họ tranh thủ bán chúng để kiếm lời cent Bong bóng “vỡ”, giá củ hoa rơi thẳng đứng 1% giá trị, khiến nhà buôn hoảng loạn chạy đua để xả kho dự trữ Hàng trăm, hàng nghìn người – mà cách vài tháng, chí có cảm giác nghi ngờ thứ gọi “nghèo đói” đất nước giàu có – nhận phần lớn tài sản họ nằm vài cành hoa vô tri vô giác mà không muốn mua HIện tượng để lại hậu vô nặng nề, làm kinh tế Hà Lan nhanh chóng rơi vào khủng hoảng, đời sống xã hội người dân rơi vào hỗn loạn, nghèo đói bất 6|Page ổn tâm lý họ rơi vào cánh tay trắng, thất nghiệp dồn hết vốn liếng vào sốt hoa Tuylip Thương mại Hà lan tổn thất nặng nề, người dân dồn hết tâm sức trồng hoa, bán hoa hoạt động kinh tế khác bị đình trệ Có lẽ, phải đến gần chục năm sau, kinh tế Hà Lan phục hồi trở lại trạng thái đầu - Nền kinh tế tăng trưởng nhanh gây vấn nạn tham nhũng gia tăng: Ví dụ: Giá "bị bóp méo" đầu vào quan trọng kinh tế Trung Quốc đất đai, lượng, vốn lao động Những trường hợp tham nhũng nghiêm trọng có liên quan đến việc thu hồi đất bất hợp pháp quyền địa phương nhà phát triển tư nhân (có quan hệ mật thiết với quyền địa phương) để phát triển thương mại chuyển hướng cho vay trợ cấp cho doanh nghiệp nhà nước lạm dụng nguồn lượng Một vụ tham nhũng điển hình vụ tham nhũng liên quan tới Trần Đông Hải bị kết án tử hình nhận hối lộ suốt năm Các hành vi tham nhũng bao gồm chuyển nhượng đất đai bất hợp pháp, gian lận đấu thầu cơng trình liên quan đến dầu khí Tổng số tiền tham nhũng lên tới gần 200 triệu nhân dân tệ - Gây tình trạng bất ổn an ninh, xã hội liên quan tới vấn đề chênh lệch giàu nghèo, bệnh tật, giảm tuổi thọ, kéo theo biểu tình, tệ nạn xã hội gia tăng khiến cho quốc gia trở nên rối ren - Các vấn đề liên quan tới mơi trường: khan nguồn nước, nhiễm khơng khí, … Ví dụ: Tăng trưởng kinh tế phi mã Trung Quốc giúp hàng trăm triệu người thoát khỏi cảnh nghèo đói tạo nên tầng lớp trung lưu phát triển nhanh chóng Tuy nhiên, giá phải trả môi trường sống Trung Quốc cao nước Kể từ năm 2007, Trung Quốc vượt qua Mỹ trở thành nước xả khí thải nhà kính lớn giới Theo Dự án Carbon tồn cầu, 27% lượng khí thải tồn cầu năm 2014 đến từ Trung Quốc 1.4 Giải pháp hạn chế tăng trưởng nóng: ▪ Mở rộng kinh doanh, sản xuất phải ý tới nhu cầu tiêu dùng suất hiệu suất lao động ▪ Duy trì mức lợi tức kỳ vọng nhà đầu tư, xây dựng môi trường kinh doanh ổn định, động nhà đầu tư yên tâm đầu tư lâu dài tình trạng tháo chạy đầu tư 7|Page ▪ Thu hẹp biên độ dao động chu kỳ kinh doanh ổn định lãi suất giảm tối thiểu chênh lệch lãi suất bên bên ngồi ▪ Tăng tính linh hoạt tỷ giá linh hoạt tỷ giá cho phép ngân hàng nhà nước tự chủ việc quản lý biến động đại lượng tiền tệ ▪ Xây dựng sách đối phó với nguy dòng vốn đảo chiều quản lý sử dụng vốn có nguồn gốc FPI thơng qua hoạt động kiểm toán nhà đầu tư quỹ ngân hàng giảm bớt quản lý hành đặt quy định cốt lõi để điều tiết ▪ Thực đồng thời sách tài khố thắt chặt kết hợp với sách tiền tệ thu hẹp để ổn định lãi suất đồng thời giảm sản lượng quốc gia từ hạ nhiệt kinh tế ▪ FPI chảy vào nước chủ yếu đầu tư vào thị trường bất động sản khiến cho thị trường bất động sản nóng lên gây cân đối cấu kinh tế nước cần có sách thuế như: áp dụng tăng thuế thu nhập doanh nghiệp chủ yếu đánh vào ngành kinh tế nóng để hạn chế đầu tư đồng thời phân bổ hợp lý vốn đầu tư vào ngành công nghiệp khát vốn Căn bệnh Hà Lan 2.1 Khái niệm Thuật ngữ bệnh Hà Lan đặt tạp chí The Economist vào năm 1977 báo phân tích khủng hoảng xảy nước sau khám phá mỏ khí đốt tự nhiên rộng lớn Biển Bắc vào năm 1959 Lượng xuất dầu khổng lồ giá trị cải tạo khiến cho đồng guild Hà Lan tăng giá mạnh, khiến cho giá sản phẩm phi dầu mỏ Hà Lan trở nên cạnh tranh thị trường giới Thất nghiệp tăng từ 1,1% lên 5,1% đầu tư vốn vào nước giảm Thuật ngữ bệnh Hà Lan sử dụng rộng rãi cách nói ngắn gọn để mơ tả tình nghịch lí tin tốt, việc phát trữ lượng dầu lớn, gây tác động tiêu cực đến kinh tế đất nước Khái niệm Căn bệnh Hà Lan: tên gọi loại nguy kinh tế xảy đẩy mạnh xuất tài nguyên thiên nhiên dẫn tới làm suy giảm ngành công nghiệp chế tạo tượng giảm cơng nghiệp hóa Thuật ngữ Căn bệnh Hà Lan dùng để nguy xảy phụ thuộc vào nguồn lực bên dẫn tới suy giảm nguồn lực nước 8|Page 2.2 Nguyên nhân xuất bệnh này: - Đầu tư lệch: Các khoản đầu tư tập trung vốn lao động vào lĩnh vực khai khống tài ngun thiên nhiên để xuất mà khơng trọng tới đầu tư vào ngành sản xuất khác Các ngành sản xuất khác nước tê liệt tụt hậu kỹ thuật khơng đầu tư thời gian dài, kinh tế lâm vào khủng hoảng - Quá phụ thuộc vào nguồn lực bên (đầu tư nước ngoài, viện trợ, ) 2.3 Hậu bệnh Hà Lan kinh tế quốc gia: - Làm tăng giá hàng hóa xuất quốc gia đồng thời gia tăng nhập Trong dài hạn, điều gây nên tình trạng “thâm hụt tài khoản vãng lai” Khi quốc gia đẩy mạnh xuất tài nguyên thiên nhiên làm tăng cầu tiền nội tệ Cầu nội tệ tăng làm cho tỷ giá hối đoái (ngoại tệ đổi sang nội tệ) giảm, hay nói cách khác, đồng nội tệ tăng giá Khi đồng nội tệ tăng so với ngoại tệ nghĩa giá hàng hóa nước trở nên đắt đỏ (nghĩa giá hàng hóa xuất tăng lên) đồng thời giá hàng hóa nhập trở nên rẻ so với giá hàng hóa nước Nguy giảm xuất tăng nhập Nền kinh tế giảm bớt sức cạnh tranh - Tình trạng thất nghiệp, gánh nặng kinh tế tăng cao Trong đó, ngành cơng nghiệp không dựa tài nguyên phải chịu tổn thất cải tạo ngành công nghiệp dựa tài nguyên Khai thác tài nguyên lĩnh vực thâm dụng chủ yếu vốn, tạo việc làm Do phụ thuộc vào khai thác tài nguyên đem xuất có xu hướng bỏ quên việc đa dạng hóa nâng cao kỹ cho lực lượng lao động để phát triển ngành kinh tế khác lĩnh vực khác không dựa tài nguyên không trọng đầu tư 9|Page tụt hậu, đình trệ, tạo cân thu nhập ngành nghề (những người làm ngành CN khai thác tài nguyên hưởng mức lương cao quốc gia trọng vào tài nguyên thu nhập ngành nghề sản xuất khác bị cắt giảm không trọng đầu tư, gây lãng phí nguồn lực) Nếu ngày tài ngun bị khai thác cạn kiệt số lượng thất nghiệp cực lớn, quốc gia gánh chịu gánh nặng kinh tế lớn - Hiệu ứng di chuyển nguồn lực → giảm cơng nghiệp hóa Khi ngành khai thác tài nguyên bùng nổ, lượng cầu lao động khu tăng lên lao động từ khu vực sản xuất chuyển sang khu vực khai thác làm cho khu vực sản xuất bị thiếu cung lao động trở nên suy thối → q trình phi cơng nghiệp hóa trực tiếp Sự phát triển mạnh mẽ khu vực khai thác làm tăng thu nhập người lao động lĩnh vực → nhu cầu tiêu dùng họ tăng lên Đây nguyên nhân dẫn đến dẫn đến tăng trưởng mạnh mẽ khu vực phục vụ tiêu dùng nước, không xuất → di chuyển nguồn lực từ khu vực chế tạo sang khiến cho khu vực ngày trì trệ → q trình phi cơng nghiệp hóa gián tiếp - Tăng tính phụ thuộc, tự chủ kinh tế khiến cho kinh tế nước bị suy giảm lấn áp phụ thuộc vào nguồn vốn nước viện trợ từ nước - Giảm giá trị tài sản quốc gia: Ăn lẹm vào vốn nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên tái tạo, việc chi tiêu nguồn thu từ bán tài nguyên nên xem tiêu vào vốn tiêu dùng từ nguồn thu nhập Do vậy, tất nguồn thu từ khai thác tài nguyên đem sử dụng giá trị tài sản quốc gia bị giảm xuống - Thâm hụt ngân sách nhà nước: Một phận người làm lĩnh vực khai thác tài nguyên tập trung họ có thu nhập cao nên họ phải đóng thuế thu nhập cao nhiên người làm lĩnh vực công nghiệp khác thu nhập họ bị cắt giảm nên phần thuế thu nhập họ giảm trường hợp ngân sách nhà nước phụ thuộc lớn vào thuế thu nhập cá nhân người làm ngành khai thác tài nguyên Nếu tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, ngành khai thác tài ngun khơng cịn hoạt động đến thất thu khoản thuế lớn ngân sách nhà nước Thâm hụt ngân sách nhà nước nặng nề 10 | P a g e - Sức ép vùng khai thác: Q trình khai thác tài ngun dẫn đến việc tái định cư bắt buộc cho người dân, dân di cư từ nơi khác đến làm việc, nhiễm suy thối mơi trường Thậm chí tác động khơng đáng kể cộng đồng khu vực khai thác tài ngun khơng thực đồng tình hài lịng thấy cải bị chuyển phục vụ lợi ích người nơi khác Ví dụ bệnh Hà Lan: Các nước phát nguồn tài nguyên thiên nhiên xuất trữ lượng lớn Angola với bùng nổ dầu lửa năm 1990 dẫn đến tăng giá mức nội tệ, hạn chế lợi ích ngành nông nghiệp sản phẩm xuất khác, ảnh hưởng đến hoạt động phi thương mại, giao dịch quốc tế Nông nghiệp Angola bị tác động bệnh chiến tranh suy giảm 36% từ đầu thập niên 1990 đến cuối thập niên 1990 2.4 Giải pháp chữa bệnh Hà Lan - Quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý bền vững giúp quốc gia tránh nghịch cảnh đói nghèo đứng cải - Ở quốc gia mà nguồn tài nguyên phát bị khai thác nhanh chóng, nguồn dự trữ hạn chế nguồn lợi thương mại không ổn định, nhà hoạch định sách cần bảo vệ ngành dễ bị ảnh hưởng cách can thiệp vào tỉ giá hối đối - Việc tích trữ ngoại tệ có xu hướng giữ cho giá trị trao đổi đồng tiền nước thấp làm ngược lại – giúp cho kinh tế tránh biến động ngắn hạn, nhanh chóng bị đẩy lùi bệnh Hà Lan - Đa dạng hóa mặt hàng xuất để giảm phụ thuộc vào tài nguyên giúp chúng tổn thương trước biến động lớn từ bên ngồi việc hàng hóa rớt giá đột ngột - Cải cách thủ tục hành chính, có sách khuyến khích giúp khu vực tư nhân nước phát triển, xây dựng kinh tế tự chủ, hạn chế dựa dẫm vào nguồn đầu tư nước - Tăng cường tính minh bạch nâng cao trách nhiệm giải trình đổi với phủ bên tham gia khai thác tài nguyên Lời nguyền tài nguyên 11 | P a g e 3.1 Khái niệm Lời nguyền tài ngun tình nghịch lí quốc gia, vùng lãnh thổ giàu có tài nguyên, đặc biệt tài nguyên tái tạo khống sản nhiên liệu, khơng có tốc độ tăng trưởng hiệu phát triển kinh tế nước nghèo tài nguyên, chí chịu trì trệ tăng trưởng kinh tế chí suy thối 3.2 Ngun nhân dẫn tới “lời nguyền tài nguyên” Tập trung phương tiện sản xuất vào ngành công nghiệp nhất, chẳng hạn khai thác mỏ bỏ qua việc đầu tư vào lĩnh vực quan trọng khác Yếu tri thức (khoa học công nghệ lạc hậu) lẫn thể chế (không minh bạch, rõ ràng), không làm chủ nguồn tài nguyên Việc quản lý khai thác tài nguyên thiên nhiên không gắn liền với giáo dục: Lạm dụng, phụ thuộc khai thác cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên Trình độ kinh tế quốc gia có dồi tài nguyên thấp nước nghèo tài ngun Ví dụ: Mỹ khơng phải nước dồi tài nguyên tiến trình khai thác tài nguyên phục vụ phát triển Mỹ gắn với học hỏi không ngừng học hỏi, đầu tư, tiến cơng nghệ cắt giảm chi phí, tạo phát triển kinh tế vượt bậc thay khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên quốc gia Giáo dục yếu tố quan trọng trọng trình khai thác tài nguyên Mỹ, đặc biệt ngành kỹ thuật khai khống luyện kim Tính đến năm 1890, Mỹ có khoảng 20 trường đào tạo cấp ngành khống sản Năm 1917, Mỹ có khoảng 7.500 kỹ sư hầm mỏ, đầy đủ kinh nghiệm chuyên môn để tự chủ khai thác chế biến nguồn tài nguyên nước Mỹ Venezuela, nước có trữ lượng dầu khổng lồ, tài nguyên dồi thể chế quản trị quốc gia biến Venezuela thành trường hợp điển hình “căn bệnh Hà Lan”: Nền kinh tế quốc gia phụ thuộc hoàn toàn vào khai thác xuất dầu mỏ, ngành nghề khác bị chèn ép không phát triển 3.3 Hậu “lời nguyền tài nguyên” - Thất nghiệp, gia tăng phân hoá giàu nghèo, tàn phá môi trường, tụt hậu giáo dục – khoa học – công nghệ, nội chiến bất ổn trị… - Sự giàu có dễ dàng họ nguồn gốc gây tham nhũng, tình trạng tù mù hệ thống nhà nước Tham nhũng liên quan đến tài nguyên thiên nhiên diễn nhiều hình thức khác Nhiều cơng ty khai khống dầu mỏ xun quốc gia tối ưu 12 | P a g e hóa lợi nhuận cách mua tài nguyên với giá thấp thị trường thơng qua hối lộ quan chức phủ Trong thực tế, nguy tham nhũng quốc gia giàu có tài nguyên lớn ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế Tổng thống Abacha Ni-giê-ria bị cáo buộc tham nhũng tỉ đô-la từ tài nguyên thiên nhiên đất nước - Sự thiếu tri thức, chuyên môn khoa học yếu dẫn tới tình trạng bán tài nguyên thô - giá trị thấp không phát triển công nghiệp chế biến kèm để khai thác tối ưu giá trị tài nguyên thiên nhiên; không thật hiểu rõ giá trị tài nguyên dẫn tới bán tài nguyên với giá thấp giá trị thực → người mua có lợi, quốc gia hao hụt lượng lớn tài sản - Phụ thuộc vào việc mua bán tài nguyên, ngành CN khác bị bỏ bê → suy thối kinh tế Ví dụ lời nguyền tài nguyên: Sudan số nước Tây Phi giàu dầu mỏ, kim cương mà tiêu mức sống, giáo dục, tuổi thọ… lại thuộc loại thấp giới, Ả Rập Saudi xuất dầu mỏ nhiều giới lại có đến 17% người dân thất học, nội chiến triền miên gieo lên đầu người dân châu Phi khốn khó, họ chủ nhân đích thực kho báu ẩn giấu lòng đất, 3.4 Giải pháp thoát khỏi “lời nguyền” - Quản lý, khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách hợp lý bền vững - Tăng cường tính minh bạch nâng cao trách nhiệm giải trình đổi với phủ bên tham gia khai thác tài nguyên - Làm chủ cơng nghệ hố dầu, hay công nghệ khai thác, chế biến tài nguyên khác nấc thang giá trị gia tăng cùng, đầu tư cho giáo dục Kết luận chung: Như rõ ràng trường hợp tăng trưởng mang lại lợi ích cho quốc gia Qua đề tài thảo luận nhóm đưa số kết luận tăng trưởng - Để tăng trưởng cách bền vững quốc gia cần phải đa dạng hóa ngành cơng nghiệp, trọng tất ngành nghề khác nhau, không nên dựa dẫm vào dựa dẫm vào tài nguyên hay vốn đầu tư nước ngồi dẫn tới tình trạng làm giảm sức đề kháng kinh tế Do đó, quốc gia cần xây dựng kinh tế tự chủ, quản lý khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lý, đầu tư sản xuất cách hiệu 13 | P a g e khoa học quan không quan tâm tới mở rộng sản xuất kinh doanh mà cần phải quan tâm tới nhu cầu thị trường - Đồng thời tăng trưởng kinh tế cần trọng tới vấn đề với môi trường đời sống người để hướng tới phát triển bền vững 14 | P a g e