1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu Luận - Kinh Tế Quốc Tế - Đề Tài - Lý Thuyết Về Chi Phí Cơ Hội Của Habeler – Thương Mại Quốc Tế Trong Trường Hợp Chi Phí Tăng

12 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lý Thuyết Về Chi Phí Cơ Hội Của Habeler – Thương Mại Quốc Tế Trong Trường Hợp Chi Phí Tăng
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế Quốc Tế
Thể loại tiểu luận
Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠING ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠII HỌC THƯƠNG MẠIC THƯƠNG MẠING MẠI HỌC THƯƠNG MẠII KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾC TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ QUỐC TẾC TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ Đề tài: Lý thuyết chi phí hội Habeler – Thương mại quốc tế trường hợp chi phí tăng LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ CƠ HỘI CỦA HABELER - THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ TRONG TRƯỜNG HỢP CHI PHÍ TĂNG Học thuyết chi phí hội Habeler: a) Học thuyết chi phí hội (Opportunity Cost): - Chi phí hội sản phẩm số lượng sản phẩm khác mà người ta phải hy sinh để có đủ tài nguyên để sản xuất thêm đơn vị sản phẩm thứ - Theo học thuyết chi phí hội, chi phí hàng hóa lượng hàng hóa thứ hai phải bỏ khơng sản xuất nguồn lực chuyển sang sản xuất thêm đơn vị hàng hóa dó Tại khơng có giả thiết nói lao động yếu tố đầu vào lao động đồng nhất, giả thiết chi phí hay giá hàng hóa phụ thuộc lượng lao động xã hội hao phí hàng hóa Vì vậy, quốc gia có chi phí hội thấp sản xuất loại hàng hóa có lợi so sánh hàng hóa (và bất lợi so sánh hàng hóa kia) Xác định lợi so sánh qua chi phí hội Giả thiết suất lao động hai quốc gia giao thương Mỹ Anh bảng sau: Bảng Năng suất lao động Mỹ Anh Sản phẩm Lúa mỳ (dạ/giờ) Vải Mỹ Anh (thước/giờ) Xem bảng ta thấy, thương mại: - Tại Mỹ, nguồn lực để sản xuất lúa mỳ thước vải, tức để đủ nguồn lực sản xuất thêm lúa mỳ, Mỹ phải bỏ = vải khơng sản xuất Chi phí hội sản xuất lúa mỳ - Mỹ thước - Tại Anh, nguồn lực để sản xuất lúa mỳ thước vải, tức để đủ nguồn lực sản xuất thêm lúa mỳ Anh phải bỏ thước vải không sản xuất Chi phí hội sản xuất lúa mỳ - Anh => Chi phí hội lúa mỳ - Mỹ < chi phí hội lúa mỳ - Anh, Mỹ có lợi so sánh so với Anh sản xuất lúa mỳ - Tương tự, Mỹ, nguồn lực để sản xuất thước vải lúa mỳ, tức để đủ nguồn lực sản xuất thêm thước vải, Mỹ phải bỏ = lúa mỳ khơng sản xuất Chi phí hội sản xuất thước vải - Mỹ - Tại Anh, nguồn lực để sản xuất thước vải lúa mỳ, tức để đủ nguồn lực sản xuất thêm thước vải Anh phải bỏ lúa mỳ khơng sản xuất Chi phí hội sản xuất thước vải - Anh => Chi phí hội vải - Mỹ > chi phí hội vải – Anh, Anh có lợi so sánh so với Mỹ sản xuất vải Kết luận: +) Mỹ chun mơn hóa sản xuất, xuất lúa mỳ, nhập vải +) Anh chun mơn hóa sản xuất, xuất vải, nhập lúa mỳ => Nếu quốc gia chun mơn hóa sản xuất xuất sản phẩm mà có chi phí hội thấp nhập sản phẩm mà có chi phí hội cao tất quốc gia có lợi b) Sự tiến học thuyết Habeler so với David Ricardo: Trong lý thuyết, Habeler dựa lý thuyết chi phí hội để giải thích quy luật lợi so sánh thay giải thích lý thuyết tính giá trị lao động Điều tránh giả thiết cho lao động yếu tố để tạo sản phẩm Mơ hình thương mại trường hợp chi phí hội tăng Phản ánh sát thực tiễn, quốc gia thường gặp phải sản xuất có chi phí hội tăng, có chi phí hội cố định Chi phí hội tăng nghĩa quốc gia phải bỏ ngày nhiều hàng hóa khơng sản xuất để giải phóng nguồn lực chuyển sang sản xuất thêm đơn vị hàng hóa Chi phí hội tăng tạo nên đường giới hạn sản xuất vịng phía ngồi (khơng phải đường thẳng nghiên cứu chương trước) 2.1 Đường giới hạn sản xuất với chi phí tăng Đồ thị 3.1 mơ tả đường giới hạn sản xuất giả thiết hai hàng hóa X Y quốc gia quốc gia Cả hai đường giới hạn sản xuất cong phía ngồi quốc gia có chi phí hội tăng sản xuất hai hàng hóa Đồ thị 3.1 để sản xuất thêm 20X, quốc gia phải bỏ ngày nhiều hàng hóa Y Chi phí hội tăng thể qua lượng hàng hóa Y đo lường độ dài mũi tên xuống theo trục tung, kết chung đường giới hạn sản xuất vịng phía ngồi Mức chi phí hội gia tăng gọi tỷ lệ dịch chuyển biên (MRT) đo độ dốc đường tiếp tuyến với đường giới hạn khả sản xuất điểm sản xuất Tỷ lệ chuyển dịch biên sản phẩm Y mà quốc gia cần phải giảm để dành nguồn lực sản xuất thêm đơn vị sản phẩm X Trên hình 3.1, MRT quốc gia điểm A 1/4 có nghĩa quốc gia phải hy sinh 1/4 đơn vị sản phẩm Y để có đủ tài nguyên sản xuất thêm đơn vị sản phẩm X Nếu MRT điểm B quốc gia phải giảm đơn vị sản phẩm Y để sản xuất thêm đơn vị sản phẩm X Khi ngày sản xuất chun mơn hóa phải sử dụng loại tài nguyên mà chúng ngày thích hợp để sản xuất loại sản phẩm Kết quốc gia phải giảm ngày nhiều sản phẩm để dành tài nguyên cho việc sản xuất thêm đơn vị sản phẩm hay nói cách khác chi phí hội tăng 2.2 Đường bàng quan xã hội Đường bàng quan tập hợp phối hợp khác loại sản phẩm mà người tiêu dùng đạt mức thỏa mãn Nghĩa người tiêu dùng có thái độ “bàng quan” điểm đường cong Những đường nằm xa góc trục tọa độ thể mức thỏa mãn lớn ngược lại, đường nằm gần góc trục tọa độ biểu thị mức thỏa mãn nhỏ Các đường bàng quan có đặc điểm là: có độ dốc âm, lồi phía góc trục tọa độ khơng giao Hình 3.2 cho thấy đường bàng quan đại chúng quốc gia quốc gia Chúng khác thị hiếu hay sở thích người tiêu dùng khác quốc gia Điểm N A điểm mà người tiêu dùng có mức thỏa mãn chúng nằm đường bàng quan Điểm T H nằm đường phía nên mức thỏa mãn cao điểm E có mức thỏa mãn cao Tương tự quốc gia mức độ thỏa mãn người tiêu dùng A’ N’ nhau, cao điểm H’ cao điểm E’ Phối hợp tiêu dùng quốc gia chuyển động đường cong đường cong bàng quan khác Chẳng hạn tiêu dùng quốc gia chuyển từ N đến A đường bàng quan 1, sản phẩm X tiêu dùng, muốn giữ nguyên số lượng mặt hàng thêm số lượng mặt hàng kia, người tiêu dùng phải chuyển lên đường bàng quan khác cao mức thỏa mãn cao * Tỷ lệ thay cận biên (MRS): độ dốc đường bàng quan biểu thị cho số lượng sản phẩm phải giảm để thay đơn vị sản phẩm mà mức thỏa mãn khơng đổi Trên hình 3.2, với quốc gia 1, MRS đường bàng quan điểm N lớn so với MRS điểm A Tương tự vậy, với quốc gia MRS đường bàng quan 1’ điểm A’ lớn so với MRS điểm N’ 2.3 Điểm cân kinh tế đóng Trong kinh tế đóng, quốc gia điểm cân họ đạt mức phúc lợi cao với khả sản xuất cho phép đường giới hạn sản xuất Điểm cân điểm mà đường giới hạn sản xuất tiếp xúc với đường bàng quan xã hội Độ dốc chung đường điểm tiếp xúc phản ánh giá tương quan cân quốc gia phản ánh lợi so sánh quốc gia Đồ thị hình 3.3 kết hợp đường giới hạn sản xuất đồ thị hình 3.1 đường bàng quan xã hội đồ thị hình 3.2: Từ đồ thị hình 3.3, ta thấy quốc gia đạt điểm cân bằng, tối đa hóa mức phúc lợi kinh tế đóng cách sản xuất tiêu dùng điểm A Tại đó, đường giới hạn sản xuất tiếp xúc với đường bàng quan xã hội I (đường cao cho đường giới hạn sản xuất) Tương tự, quốc gia đạt điểm cân A’ Giá tương quan cân hàng hóa X quốc gia biểu thị độ dốc đường tiếp tuyến chung qua A, đường PA = ¼ Đối với quốc gia 2, PA’ = Vì giá tương quan hàng hóa X thấp quốc gia so với quốc gia nên quốc gia có lợi so sánh hàng hóa X, quốc gia có lợi so sánh hàng hóa Y 3 Thặng dư từ trao đởi từ chun mơn hóa: Thặng dư quốc gia thu từ thương mại phân biệt bởi: phần thặng dư thu thông qua trao đổi phần thặng dư thu chun mơn hóa Hình 3.4 Phần thu từ trao đổi từ chuyên môn hóa - Giả thuyết: quốc gia khơng chun mơn hóa sản xuất hàng hóa X điểm A có thương mại Quốc gia xuất 20X để nhập 20Y mức giá giới Pw = 1, tiêu dùng T đường bàng quan số II Tiêu dùng từ A tăng lên T: phần thu thơng qua trao đổi Quốc gia chun mơn hóa đến B, quốc gia dùng E đường bàng quang sổ III Tiêu dùng từ T lên E chun mơn hóa sản xuất mang lại - Giả thiết lý quốc gia khơng thể chun mơn hóa sản xuất hàng hóa X có thương mại mà tiếp tục sản xuất điểm A Bắt đầu điểm A quốc gia xuất 20X đổi lấy 20Y mức giá tương quan giới PW =1 tiêu dùng điểm T đường bàng quan II Quốc gia tiêu dùng hàng hóa X nhiều hàng hóa Y điểm T so với điểm A, có phúc lợi cao mức kinh tế đóng điểm T nằm đường bàng quan II cao Sự chuyển dịch từ điểm A tới điểm T đo lường phần thặng dư thu từ trao đổi Khi quốc gia tiếp tục chun mơn hóa sản xuất hàng hóa X sản xuất điểm B, họ trao đổi 60X lấy 60Y với phần lại giới tiêu dùng điểm E đường bàng quan III thu thặng dư nhiều Sự chuyển dịch từ điểm T tới điểm E đo lường phần thặng dư thu từ chun mơn hóa Sự chuyển dịch từ A (trên đường bàng quan I) tới T (trên đường bàng quan II) trao đổi mang lại, xảy quốc gia sản xuất điểm A kinh tế Sự chuyển dịch từ điểm T tới điểm E (trên đường bàng quan III) cho biết phần thặng dư thu chun mơn hóa sản xuất Lưu ý quốc gia không sản xuất điểm cân A có thương mại P A < PW Để cân sản xuất, quốc gia phải mở rộng sản xuất hàng hóa X tới đạt tới điểm B, PB =PW =1 Thặng dư từ thương mại quốc gia phân tích tương tự Trường hợp nước nhỏ với chi phí tăng: Với chi phí cố định, có trường hợp ngoại lệ chun mơn hóa hồn tồn sản xuất trường hợp nước nhỏ Chỉ có nước nhỏ chun mơn hóa hồn tồn sản xuất hàng hóa họ có lợi so sánh Nước lớn tiếp tục sản xuất hai hàng hóa có thương mại, nước nhỏ khơng thể thỏa mãn tất nhu cầu nhập nước lớn Với chi phí tăng, vậy, chun mơn hóa khơng hồn toàn xảy nước nhỏ Quốc gia Quốc gia Hình 3.5 Thặng dư thu từ thương mại với chi phí tăng Giả thiết quốc gia nước nhỏ, điểm cân kinh tế đóng điểm A, cịn quốc gia nước lớn, chí coi phần lại giới Đồ thị cho quốc gia đồ thị hoàn toàn không thay đổi Giả thiết, giá tương quan cân hàng hóa X thị trường giới PW =1, khơng ảnh hưởng nước nhỏ Tuy khơng có thương mại, giá tương quan cân hàng hóa X quốc gia ( P A = ) thấp tương quan giá giới Quốc gia có lợi so sánh hàng hóa X Khi có thương mại, quốc gia chun mơn hóa sản xuất hàng hóa X tới chuyển tới điểm B đường giới hạn sản xuất, PB =PW =1 Mặc dù nước nhỏ, quốc gia không chuyên môn hóa hồn tồn sản xuất hàng hóa X trường hợp chi phí cố định Thơng qua trao đổi 60X lấy 60Y, quốc gia đạt điểm tiêu dùng E đường bàng quan xã hội III thu thêm 20X 20Y (so sánh với điểm cân kinh tế đóng A đường bàng quan xã hội số I)  Lưu ý kết trường hợp quốc gia nước nhỏ Điểm khác chỗ, trường hợp quốc gia không làm ảnh hưởng giá tương quan quốc gia (hoặc phần lại giới) quốc gia thu toàn thặng dư thương mại

Ngày đăng: 18/01/2024, 04:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w