1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

G haberler đã khắc phục những nhược điểm gì của lýthuyết cổ điển về thương mại quốc tế và đưa ra cách giải thích lý thuyết lợithế so sánh dưới giác độ chi phí cơ hội như thế nào

26 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,05 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI & KINH TẾ QUỐC TẾ -*** - BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC: KINH TẾ QUỐC TẾ NHÓM CHỦ ĐỀ: G.Haberler khắc phục nhược điểm lý thuyết cổ điển thương mại quốc tế đưa cách giải thích lý thuyết lợi so sánh giác độ chi phí hội nào? Đánh giá tình hình xuất nhập Việt Nam thời gian qua? Cần phải có giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa Việt Nam điều kiện thành viên WTO, CPTPP, EVFTA Lớp tín chỉ: TMKQ1102(122)_01 Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Xuân Hưng HÀ NỘI, NĂM 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I G.HABERLER ĐÃ KHẮC PHỤC NHỮNG NHƯỢC ĐIỂM GÌ CỦA LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ ĐƯA RA CÁCH GIẢI THÍCH LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH DƯỚI GIÁC ĐỘ CHI PHÍ CƠ HỘI NHƯ THẾ NÀO? -2 Nhược điểm học thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith -2 Nhược điểm học thuyết lợi so sánh David Ricardo -2 Nhận xét chung học thuyết cổ điển thương mại quốc tế G.Haberler lý thuyết thương mại quốc tế 4.1 G.Haberler giải thích lý thuyết lợi so sánh giác độ chi phí hội -2 4.2 G.Haberler khắc phục nhược điểm lý thuyết cổ điển thương mại quốc tế: II ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA -2 Tình hình xuất nhập Việt Nam -2 TÌNH HÌNH CHUNG 1.1.Về xuất 1.2 Về nhập -2 1.3 Về cán cân thương mại -2 1.4 Những vấn đề cịn tồn tại, khó khăn III NHỮNG GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO SỨC CẠNH TRANH CỦA HÀNG HÓA VIỆT NAM TRONG ĐIỀU KIỆN LÀ THÀNH VIÊN CỦA WTO, CPTPP, EVFTA KẾT LUẬN -2 TƯ LIỆU THAM KHẢO: -2 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh kinh tế mở cửa hội nhập với giới, việc phát triển kinh tế trở thành chiến lược quan trọng nhiều quốc gia Bí thành cơng nước công nghiệp nhận thức mối quan hệ hữu phát triển kinh tế nước mở rộng quan hệ kinh tế với bên Hoạt động gọi thương mại quốc tế Việt Nam nhiều tổ chức quốc tế đánh giá kinh tế tăng trưởng nhanh khu vực giới có triển vọng tốt nhờ kinh tế vĩ mô tiếp tục trì ổn định, cân đối lớn bảo đảm, lạm phát kiểm sốt, tạo mơi trường, động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Thực chủ động tích cực hội nhập quốc tế, năm qua, tiến trình hội nhập quốc tế Việt Nam đạt tầm cao Tiến trình hội nhập quốc tế góp phần quan trọng nâng tầm lực cho Việt Nam phát triển kinh tế - xã hội nâng cao thu nhập cho người dân; tạo sức ép điều kiện để tích cực hoàn thiện thể chế kinh tế; nỗ lực nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm… Tuy nhiên, tiến trình hội nhập mang lại nhiều thách thức trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Công tác HNKTQT Việt Nam phải đối diện với khơng khó khăn, thách thức Chủ nghĩa bảo hộ ngày lên rõ nét Mất cân đối thương mại toàn cầu chưa cải thiện, làm gia tăng xung đột thương mại, cạnh tranh chiến lược cọ sát kinh tế, đặc biệt kinh tế chủ chốt… Mặc dù, tình hình kinh tế giới, khu vực có diễn biến phức tạp, khó lường, Việt Nam kiên trì chủ trương HNKTQT tồn diện với trọng tâm HNKTQT, coi HNKTQT tự hóa thương mại xu tất yếu khách quan tiến trình HNKTQT đạt kết tích cực, song bối cảnh giới diễn biến khó lường nay, Việt Nam cần chủ động triển khai HNKTQT lên mức toàn diện, sâu rộng, đổi sáng tạo hiệu Xét thấy vấn đề có ý nghĩa quan trọng công xây dựng phát triển kinh tế quốc tế, chúng em chọn đề tài “ Các lý thuyết Thương mại quốc tế thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế” để nghiên cứu Nghiên cứu giúp ta hiểu rõ cách tình hình kinh tế Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, từ nhận định hạn chế rút học kinh nghiệm trình phát triển kinh tế quốc tế Việt Nam Do hạn chế trình độ, viết khơng tránh khỏi thiếu sót, nhóm chúng em mong nhận ý kiến nhận xét, đóng góp từ để hồn thiện tiểu luận I G.HABERLER ĐÃ KHẮC PHỤC NHỮNG NHƯỢC ĐIỂM GÌ CỦA LÝ THUYẾT CỔ ĐIỂN VỀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ ĐƯA RA CÁCH GIẢI THÍCH LÝ THUYẾT LỢI THẾ SO SÁNH DƯỚI GIÁC ĐỘ CHI PHÍ CƠ HỘI NHƯ THẾ NÀO? Nhược điểm học thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith Adam Smith người đưa giải thích có tính hệ thống nguồn gốc thương mại quốc tế Trong tác phẩm tiếng “Của cải dân tộc” xuất lần vào năm 1776, A Smith đưa khái niệm lợi tuyệt đối để giải thích nguồn gốc lợi ích thương mại quốc tế Chỉ giải thích phần thương mại quốc tế nước phải có lợi tuyệt đối khác mặt hàng có lợi (chủ yếu nước công nghiệp thời kì đầu cách mạng cơng nghiệp) mà khơng giải thích Học thuyết xây dựng dựa sở thương mại hàng hóa: hàng đổi hàng giản đơn, thương mại quốc tế ngày gồm thương mại dịch vụ quan hệ thương mại nước cơng nghiệp (có lợi tuyệt đối hầu hết mặt hàng) với nước phát triển (hầu khơng có lợi tuyệt đối mặt hàng có lợi tuyệt đối) Và câu hỏi đặt quốc gia có lợi tuyệt đối việc sản xuất tất mặt hàng quốc gia khơng có lợi mặt hàng có xảy trao đổi quốc tế khơng? Điều Adam Smith chưa trả lời nhược điểm lớn học thuyết Nhược điểm học thuyết lợi so sánh David Ricardo Trong mơ hình Ricardo giá tương đối tính thơng qua yếu tố trung gian chi phí lao động Chính khác biệt mức giá tương đối sở để xác - định lợi so Document continues below Discover more from: Kinh tế quốc tế TMKQ11 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Kinh tế quốc tế - dịch chuyển quốc tế vốn 30 Kinh tế quốc tế 100% (7) Chính sách tỷ giá hối đối Việt Nam từ năm 2011 đến Kinh tế quốc tế 100% (6) Trình bày phân tích phương thức tốn tín dụng 26 chứng từ ngân hàng thương mại Việt Nam Kinh tế quốc tế 100 92% (13) THÚC ĐẨY PHỤC HỒI KINH TẾ VÀ CẢI CÁCH THỂ CHẾ SAU ĐẠI DỊCH COVID-19: ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Kinh tế quốc tế 100% (5) Chiến lược thâm nhập thị trường Việt nam Honda 17 Kinh tế quốc tế 100% (5) Cac dang bai tap mon kinh te quoc te thi cuối kỳ Kinh tế quốc tế 100% (5) sánh nước Mức giá tương đối thép vái nước gọi tỷ lệ trao đổi nội địa Tuy nhiên, Học thuyết chưa tính đến yếu tố ngồi lao động ảnh hưởng đến lợi hàng hóa trao đổi ngoại thương như: thay đổi công nghệ, chi phí vận tải, bảo hiểm hàng hóa hàng rào bảo hộ thương mại.Những giả định Ricardo phân tích mơ hình thương mại giản đơn hai quốc gia có nhiều điểm khơng thực tế (giống Adam Smith) Câu hỏi đặt tỷ lệ trao đổi xác định - cách ngẫu nhiên hay phải thỏa mãn điều kiện định? Khi tỉ lệ trao đổi nội địa hai quốc gia quốc gia có thương mại quốc tế khơng? Vấn đề chưa Ricardo đề cập trình bày lý thuyết Mặc dù cịn nhiều hạn chế song lý thuyết lợi so sánh David Ricardo phát triển lý thuyết lợi tuyệt đối Adam Smith Nó góp phần giải thích ngun nhân phần lớn thương mại quốc tế diễn tảng để quốc gia xác định hướng chun mơn hóa sản xuất tăng khả cạnh tranh cho thị trường giới Khái niệm lợi so sánh trở thành khái niệm trọng yếu thương mại quốc tế Nhà kinh tế học giải thưởng Nobel năm 1970 - Paul Samuelson viết: “Mặc dù có hạn chế, lý thuyết lợi so sánh chân lý sâu sắc môn kinh tế học Các quốc gia không quan tâm đến lợi so sánh phải trả giá đắt mức sống tăng trưởng kinh tế mình” Nhận xét chung học thuyết cổ điển thương mại quốc tế Các học thuyết cổ điển thương mại quốc tế nhấn mạnh yếu tố cung, coi trình sản xuất nước yếu tố quy định hoạt động thương mại quốc tế Trong học thuyết này, giá mặt hàng khơng hiển thị tiền, mà tính số lượng hàng hóa khác, thương mại nước thực theo phương thức hàng đổi hàng Những giả định khiến cho việc phân tích trở nên đơn giản hơn, giúp giải thích nguồn gốc sâu xa thương mại quốc tế Tuy nhiên, thực tế thương mại quốc tế cho thấy, yếu tố từ phía cầu tạo động lực lớn cho trao đổi thương mại nước Về mặt sách, nhà kinh tế học cổ điển cho can thiệp Nhà nước dẫn đến làm giảm lợi ích tiềm từ thương mại Do vậy, ngoại trừ học thuyết trọng thương chưa thấy vai trị tự hóa thương mại, hai học thuyết cịn lại khuyến khích nước chun mơn hóa sản xuất xuất sản phẩm có lợi thế, Nhà nước can thiệp vào kinh tế mức hạn chế Đặc biệt, học thuyết lợi so sánh David Ricardo coi tảng cho vận hành Tổ chức Thương mại giới (WTO) Hạn chế lớn học thuyết cổ điển thương mại quốc tế, theo nhà kinh tế, chúng xây dựng sở học thuyết giá trị lao động, theo lao động yếu tố sản xuất đồng tất ngành sản xuất Do tính chất phi thực tế địi hỏi tiếp tục có học thuyết đời để giải thích xác chất thương mại quốc tế G.Haberler lý thuyết thương mại quốc tế 4.1 G.Haberler giải thích lý thuyết lợi so sánh giác độ chi phí hội Năm 1936, G.Haberler phát triển thuyết lợi so sánh cách dựa lý thuyết chi phí hội để giải thích quy luật lợi so sánh Khi chọn lựa kinh tế thực hiện, nhà kinh tế đo lường chi phí chọn lựa dạng chi phí hội, định nghĩa giá trị chọn lựa thay tốt bị bỏ qua Ngoài lao động sản phẩm cịn cần nhiều yếu tố khác vốn, kỹ thuật, đất đai, Theo Haberler, chi phí hội hàng hóa số lượng hàng hóa khác phải cắt giảm để có thêm nguồn tài nguyên để sản xuất thêm đơn vị hàng hóa thứ Như vậy, nước có chi phí hội thấp việc sản xuất loại hàng hóa họ có lợi tương đối (lợi so sánh) việc sản xuất hàng hóa khơng có lợi tương đối việc sản xuất hàng hóa thứ hai Ví dụ: Giả sử khơng có mậu dịch, người Nhật phải sản xuất gạo để ăn, mà sản xuất kg gạo hội sản xuất chip điện tử Như chi phí hội tạo kg gạo Nhật Bản chip, cịn Việt Nam 1/2 Nói cách khác, chi phí hội sản phẩm số lượng sản phẩm khác mà người ta phải hy sinh để có đủ tài nguyên làm tăng thêm đơn vị sản phẩm thứ Qua ví dụ cho thấy Việt Nam có chi phí hội thấp sản xuất gạo so với Nhật Bản (1/2

Ngày đăng: 21/11/2023, 04:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w