1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) chuyên đề trình bày và so sánh ưu điểm và nhược điểm các cơ chế giải quyết tranh chấp trong hợp đồng thương mại quốc tế thường gặp

30 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 3,65 MB

Nội dung

TỔNG LIÊN ĐOÀN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG BÁO CÁO NHĨM LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Chuyên đề:“Trình bày so sánh ưu điểm nhược điểm chế giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế thường gặp” Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Trần Quốc Cơng Thực hiện: Nhóm 08 Phạm Thị Quỳnh Như _ 71901011 Phạm Minh Thư _ 71901132 Trần Đình Thanh Phong _ 72101318 Trần Tú Quỳnh _ 019H0354 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 04 năm 2023 Lời mở đầu Ngày n , với sách mở cửa Việt Nam quan hệ kinh tế dần phát triển trở nên sống động, đa dạng không phần phức tạp, đặc biệt quan hệ thương mại có yếu tố nước ngồi Trong điều kiện vậy, tranh chấp xảy vấn đề khó tránh khỏi mà ngày phức tạp nội dung, gay gắt mức độ tranh chấp; đòi hỏi giải thoả đáng nhằm bảo đảm quyền lợi hợp pháp bên, góp phần tạo môi trường đầu tư, kinh doanh hấp dẫn, tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển, góp phần giữ vững trật tự ổn định xã hội Đứng trước yêu cầu đó, Nhà nước ta cố gắng cải thiện, đổi hệ thống pháp luật giải tranh chấp kinh tế, thương mại nhằm tạo nhiều hội lựa chọn phương thức giải tranh chấp khác Hệ thống quy phạm pháp luật liên quan đến giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam phức tạp bao gồm quy định pháp luật Việt Nam, quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên quy định pháp luật nước ngồi cần áp dụng q trình giải tranh chấp, quy định pháp luật quốc tế, án lệ, thương mại quốc tế, tập quán, thông lệ quốc tế mà Việt Nam công nhận áp dụng để giải tranh chấp thương mại quốc tế cụ thể Việc nghiên cứu đầy đủ hệ thống quy phạm pháp luật lúc thuận lợi Do vậy, việc nghiên cứu chế giải tranh chấp thương mại quốc tế yêu cầu khách quan Việt Nam ta giai đoạn Ngồi ra, q trình hội nhập kinh tế quốc tế, công cải cách mặt tổ chức thiết chế giải tranh chấp thương mại quốc tế Việt Nam thực Các Toà kinh tế hệ thống án nhân dân, Trung tâm trọng tài kinh tế, Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt nam đời ngày phát triển với phương thức giải tranh chấp thông dụng khác đàm phán, trung gian, hồ giải Tất vấn đề cần tổ chức nghiên cứu cẩn thận Tuy nhiên, phải thừa nhận thực tế hoạt động kinh tế nói chung hoạt động thương mại quốc tế Việt Nam nói riêng phát triển nhanh chóng, làm nảy sinh nhiều vấn đề pháp luật khác cần nghiên cứu điều chỉnh kịp thời Lĩnh vực giải tranh chấp thương mại quốc tế nằm quỹ đạo Giải tranh chấp thương mại quốc tế vấn đề phức tạp, nhạy cảm, có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh tế, thương mại quốc tế, quan tổ chức, cá nhân kinh doanh quốc tế Chất lượng hệ thống pháp luật lực tài phán thiết chế tài phán hạn chế tác động đến kết cuối việc giải tranh chấp lĩnh vực Vì vậy, thực tế đặt vấn đề nghiên cứu để tiếp tục hoàn thiện hệ thống thiết chế tài phán thương mại quốc tế nước ta Lời cảm ơn Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành lời chúc sức khỏe đến tồn thể q thầy trường đại học Tơn Đức Thắng nói chung Khoa Luật nói riêng, tạo điều kiện cho chúng em học môn Luật thương mại, cung cấp tài liệu quan trọng có liên quan, đáp ứng nhu cầu sinh viên ng q trình thực hồn thành đề tài “Trình bày so sánh ưu điểm nhược điểm chế giải tranh chấp hợp đồng thương mại quốc tế thường gặp” , nhóm chúng em nhận điều kiện thuận lợi từ phía nhà trường, hỗ trợ nhiệt tình giảng viên mơn – thầy Lê Trần Qc Công, người trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý giá giúp chúng em hoàn thành báo cáo Nhóm chúng em xin gửi đến thầy lời cảm ơn chân thành sâu sắc Để hoàn thành báo cáo này, nhóm tham khảo nguồn thơng tin uy tín, rõ ràng, nguồn tài liệu trực tuyến trường đại học Tôn Đức Thắng cung cấp Nhưng kiến thức nhiều hạn hẹp, báo cáo nhóm chúng em khơng thể tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến đóng góp q thầy/cơ, để báo cáo hồn thiện hơn, giúp ích cho hành trang tương lai chúng em Một lần nữa, nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn Lời nhận xét giảng viên MỤC LỤC ụ ụ Lời mở đầu Lời cảm ơn Lời nhận xét giảng viên Chương 1_ TỔNG QUAN 1.1 Tranh chấp thương mại 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.2 Giải tranh chấp thương mại 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Nêu ưu, nhược điểm 1.3 Vai trò, chức ý nghĩa hòa giải giải tranh chấp thương mại 1.4 Lịch sử hình thành phát triển chế định hịa giải thương mại Việt Nam: 1.5 Các loại tranh chấp hợp đồng thương mại thường gặp Chương 2_ CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 2.1 11 12 Giải tranh chấp theo phương thức lựa chọn 12 2.1.1 Thương lượng 12 2.1.2 Hòa giải 14 2.2 Giải tranh chấp theo phương thức trọng tài thương mại 15 2.3 Giải tranh chấp theo phương thức tòa án 17 Chương 3_ BẢNG SO SÁNH CHUNG 20 Chương 4_ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÁC CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP 22 22 4.1 Mục tiêu bên: 4.2 Sự thiện chí bên: 22 4.3 Tính bảo mật: 22 4.4 Quyền tự trình giải tranh chấp bên: 22 4.5 Thời gian tính kịp thời: 23 4.6 Hình thức chi phí: 23 4.7 Khả cưỡng chế thi hành kết giải tranh chấp: 24 4.8 Mối quan hệ bên: 24 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 Chương 1_ TỔNG QUAN 1.1Tranh chấp thương mại 1.1.1 Khái niệm Tại Điều Luật thương mại 2005 quy định: “ Hoạt động thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác.” Theo quy định trên, hiểu: Tranh chấp thương mại mâu thuẫn (bất đồng hoặ xung đột) quyền nghĩa vụ bên trình thực hoạt động thương mại Tranh chấp thương mại phát sinh việc không thực thực không hợp đồng hoạt động thương mại Tranh chấp thương mại thực chất tranh chấp hợp đồng Đây tranh chấp tài sản phát sinh trình thực hoạt động thương mại thuộc quyền tự định đoạt bên tranh chấp 1.1.2 Đặc điểm  Thứ nhất, chủ thể chủ yếu tranh chấp thương mại thương nhân Quan hệ thương mại thiết lập thương nhân với nhau, thương nhân với bên thương nhân Một tranh chấp coi tranh chấp thương mại có bên thương nhân Ngồi có số trường hợp, cá nhân, tổ chức khác chủ thể tranh chấp thương mại: tranh chấp công ty – thành viên công ty; tranh chấp thành viên công ty với liên quan đến việc thành lập, hoạt động, hợp nhất, giải thể, chia, tách…công ty,…  Thứ hai, phát sinh tranh chấp thương mại hành vi vi phạm hợp đồng vi phạm pháp luật Trong nhiều trường hợp, tranh chấp thương mại phát sinh bên có vi phạm hợp đồng xâm hại lợi ích Tuy nhiên có vi phạm xâm hại lợi ích bên không làm phát sinh tranh chấp Nội dung tranh chấp thương mại xung đột quyền, nghĩa vụ lợi ích bên hoạt động thương mại Các quan hệ thương mại có chất quan hệ tài sản, nên nội dung tranh chấp thương liên quan trực tiếp tới lợi ích kinh tế bên  Thứ ba, phương thức giải tranh chấp thương mại Document continues below Discover more from:thương mại Luật quốc tế E01021 Đại học Tôn Đức… 226 documents Go to course LTM Quiz - Đáp 16 16 án quiz luật Luật thương… 100% (13) LUẬT-TMQT MID Các câu hỏi trắc… Luật thương… 100% (10) ÔN TẬP TRẮC 10 84 NghiệM Luật thương… 100% (10) Các loại mâu thuẫn kênh phân… Luật thương… LTM - Ôn luật thương mại 100% (4) Luật thương… 100% (3) [123doc] - nhanHiện tranh chấp thương mại giải phương thức: thương lượng, hòa giải, trọng tài thương mại tòa án Mỗi phương thức có khác vềdinh-mon-luat-thue tính chất pháp lý, nội dung 16 thủ tục, trình tự tiến hành Luật 100% (4) thương… 1.2 Giải tranh chấp thương mại Khái niệm Giải tranh chấp thương mại việc bên tranh chấp thơng qua hình thức, thủ tục thích hợp tiến hành giải pháp nhằm loại bỏ mâu thuẫn, xung đột, bất đồng lợi ích kinh tế nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng Nêu ưu, nhược điểm  Ưu điểm: xóa bỏ mâu thuẫn, bất đồng xung đột lợi ích bên tạo lập cân mặt lợi ích mà bên tranh chấp mong muốn; Đảm bảo lợi ích chủ thể kinh doanh, cơng dân trước pháp luật, góp phần thiết lập cân bằng, giữ gìn trật tự kỷ cương, pháp luật tạo nên môi trường kinh doanh lành mạnh  Nhược điểm: yêu cầu linh hoạt việc giải tranh chấp lựa chọn phương thức giải tranh chấp phù hợp tùy theo loại tranh chấp kinh doanh, thương mại Ngoài ra, việc giải tranh chấp cần phải đáp ứng số u cầu như: nhanh chóng, kịp thời; khơi phục trì quan hệ hợp tác, tín nhiệm bên kinh doanh, thương mại; giữ bí mật kinh doanh, uy tín bên tốn kinh tế 1.3 Vai trò, chức ý nghĩa hòa giải giải tranh chấp thương mại Vai trò, chức hòa giải thương mại Hịa giải thương mại có chức sau: Thứ nhất, hịa giải biện pháp có tác dụng giảm thiểu mâu thuẫn, xung đột bên Khi xảy tranh chấp đặt lợi ích lên hàng đầu khơng chịu nhường nhịn khiến mâu thuẫn trở nên ngày gay gắt Lúc có mặt bên thứ ba trung gian làm dịu mâu thuẫn, bên bình tĩnh hơn, suy xét kỹ họ ln hiểu người ngồi có nhìn khách quan Hòa giải đem lại hội cho bên trình bày, giải thích đưa lời xin lỗi với Sự tham gia trực tiếp bên tranh chấp hòa giải cần thiết đề cao tinh thần, trách nhiệm bên lựa chọn Thứ hai, hịa giải cách thức thể bảo đảm quyền tự lựa chọn quan giải tranh chấp Từ Việt Nam chuyển đổi kinh tế tập trung sang kinh tế thị trường có tham gia nhiều thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh thương mại trở nên đa dạng phong phú Cá nhân, tổ chức tham gia vào hoạt động thương mại có quyền tự lựa chọn loại hình kinh doanh, phương thức kinh doanh, đối tác kinh doanh phương thức giải tranh chấp Các bên tranh chấp lựa chọn phương thức giải tranh chấp thương mại thương lượng, hòa giải, trọng tài tòa án Riêng hòa giải bên lựa chọn hịa giải tố tụng hịa giải ngồi tố tụng Thứ ba, hịa giải thương mại tìm cách cứu vãn mối quan hệ bên Khi bên xảy tranh chấp thường có xu hướng căng thẳng, mà đặc tính kinh doanh làm bạn với tất đối tác có khả sinh lời cho Vì thế, cần lựa chọn phương thức giải tranh chấp ơn hịa, mối quan hệ hợp tác bên không bị phá vỡ tương lai Hòa giải thương mại làm điều Thứ tư, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp tốt cho bên, với thủ tục giải nhanh, linh hoạt, chi phí thấp mà hiệu lại cao Như vậy, công việc kinh doanh bên khơng bị trì hỗn, khơng gây thiệt hại khơng mong muốn Ý nghĩa hịa giải thương mại: Mặc dù cịn có nhiều ý kiến tranh luận vai trò, ý nghĩa hòa giải thương mại khơng thể phủ nhận lợi ích mà hịa giải thương mại mang lại Thứ nhất, hòa giải cách thức giữ gìn mối quan hệ làm ăn kinh doanh lâu dài, khôi phục quan hệ bên, tìm thấy thơng cảm Các bên đưa yêu cầu, nhượng để đạt mục đích, trì mối quan hệ làm ăn lâu dài Hịa giải mang tính chất riêng tư, bí mật góp phần tạo nên an tâm, thoải mái, cởi mở bên tranh chấp, hạn chế tâm lý – thua mát thể diện, uy tín với bạn hàng Thứ hai, hịa giải biện pháp tiết kiệm chi phí, vật chất, thời gian nhà nước, xã hôi, tổ chức kinh tế Khi có tranh chấp xảy ra, bên phải huy động nguồn lực, chi phí, thời gian, cơng sức, tiền bạc, huy động nhiều quan chức chuyên mơn có thẩm quyền, huy động người phương tiện để thực giải tranh chấp Giải tranh chấp thương mại hòa giải nguyên tắc tự thỏa thuận, tự định đoạt, bên tự đề xuất giải pháp thỏa hiệp với theo trình tự thủ tục tự chọn, để gi ải bất đồng phát sinh mà không bắt buộc phải tuân theo quy định nào, q trình giải tranh chấp diễn gọn nhẹ Thứ ba, hòa giải phương thức phổ biến, giải thích pháp luật góp phần làm lành mạnh quan hệ kinh tế xã hội Bên thứ ba làm trung gian hòa giải tác động nhận thức nâng cao hiểu biết pháp luật bên, giúp bên tranh chấp nhận thức rõ địa vị pháp lý, quyền nghĩa vụ, hậu pháp lý để bên hành xử văn minh, pháp luật để giảm thiểu hậu xảy khứ 1.4 Lịch sử hình thành phát triển chế định hòa giải thương mại Việt Nam: Cũng quốc gia giới, hòa giải tranh chấp thương mại Việt Nam xuất với xuất hoạt động kinh doanh thương mại Bởi xảy mâu thuẫn bên giao thương buôn bán bên thường tự giải với đường thương lượng, thỏa thuận Lúc hịa giải manh mún hình thành khơng định nghĩa cụ thể quy định rõ ràng Chế định pháp luật hịa giải có thay đổi mặt nội dung qua giai đoạn, tùy thuộc vào thời kì phát triển kinh tế đất nước Chúng ta nhận thấy từ giai đoạn đầu quy định pháp luật hòa giải Việt Nam đề cập đến hòa giải tố tụng với vai trò người thứ ba thực hòa giải quan nhà nước có thẩm quyền Giải tranh chấp chủ yếu thực tố tụng người ta tin tưởng vào quyền lực nhà nước xem quyền lực nhà nước có giá trị cao nhất, buộc bên phải thi hành Hòa giải ngồi tố tụng dường quan tâm hơn, phương thức giải tranh chấp thực chủ yếu dựa mối quan hệ làm ăn lâu năm tin tưởng bên Hầu thời gian đầu pháp luật không đề cập khuyến khích bên tự hịa giải Phương thức hịa giải ngồi tố tụng (hịa giải thương mại) hình thành, phát triển định hình quy định pháp luật kỷ XXI, kinh tế nước ta phát triển mạnh mẽ, giao lưu thương mại ngày nhiều tranh chấp ngày đa dạng Kinh tế nước phát triển hội nhập kinh tế giới giải tranh chấp hịa giải ngồi tố tụng nước phát triển xem điều kiện tiên trước bên đưa tranh chấp giải quan tố tụng, nhằm giảm tải cho quan quyền lực nhà nước trì mối quan hệ làm ăn lâu dài bên tranh chấp Về phương diện pháp lý, số điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Hiệp định bảo hộ khuyến khích đầu tư, Hiệp định thương mại song phương đa phương quy định hòa giải biện pháp cần ưu tiên giải tranh chấp phát sinh [41] Cam kết dịch vụ Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO) bao gồm cam kết đối Hồ giải mang tính chất tự nguyện kéo dài tuỳ thuộc vào mong muốn bên Việc bắt đầu hay kết thúc hoà giải hồn tồn phụ thuộc vào ý chí bên Khi tham gia q trình hịa giải, hồ giải thành dựa thỏa thuận bên việc giải tranh chấp, đảm bảo mối quan hệ bên sau Ưu điểm  Thủ tục hịa giải tiến hành nhanh chóng, đơn giản tốn phí, bên có quyền định tự lựa chọn người làm trung gian hòa giải thời gian địa điểm tiến hành hịa giải Các bên khơng bị hạn chế mặt thời gian thủ tục tố tụng tòa án Hịa giải mang tính thân thiện nhằm tiếp tục trì phát triển mối quan hệ kinh doanh lợi ích hai bên Hịa giải tự nguyện dàn xếp vụ việc bên cho khơng có bên bị thua cuộc, khơng dẫn đến tình trạng đối đầu, thắng thua Nhược điểm  Việc giải tranh chấp phương pháp hòa giải phụ thuộc vào thống bên liên quan Hịa giải viên khơng có quyền định mang tính ràng buộc hay ép buộc bên liên ải chấp nhận điều liên quan đến tranh chấp họ Thỏa thuận hòa giải khơng có tính bắt buộc phán trọng tài hay Tịa án nên dù có người thứ ba làm trung gian, bên không trung thực, thiếu thiện chí, hợp tác q trình đàm phán hịa giải khó đạt kết mong đợi Vì vậy, thủ tục sử dụng bên không tin tưởng lẫn Giải tranh chấp theo phương thức trọng tài thương mại  Khái niệm Giải tranh chấp thương mại trọng tài thương mại phương thức giải thông qua hoạt động Trọng tài viên với tư cách bên thứ ba độc lập nhằm chấm dứt xung đột việc đưa phán trọng tài buộc bên tôn trọng thực Trọng tài phương pháp giải hịa bình vụ tranh chấp Là đôi bên đương tự đem việc, vấn đề tranh chấp giao cho người thứ ba có tư cách cơng bằng, trực xét xử, lời phán người đưa có hiệu lực ràng buộc hai bên  Đặc điểm, đặc trưng bật 15 Thứ nhất, trọng tài thương mại tổ chức phi Chính phủ, hoạt động theo pháp luật quy chế trọng tài thương mại Nhà nước không can thiệp sâu vào hoạt động quan trọng tài, thực vai trị quản lý thơng qua hệ thống quy định pháp luật, tác động khác tham gia điều ước quốc tế, đào tạo, hỗ trợ kinh phí sở vật chất… Thứ hai, trọng tài kết hợp hai yếu tố thỏa thuận tài phán Trước tiên, trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận tiến hành theo quy định pháp luật trọng tài Một nguyên tắc trọng tài thẩm quyền hình thành từ ý chí thỏa thuận bên tranh chấp Thứ ba, pháp luật nhiều nước giới pháp luật Việt Nam ghi nhận hỗ trợ Tòa án việc tổ chức hoạt động trọng tài thương mại Tòa án hỗ trợ trọng tài nội dung như: thơng qua trình tự, thủ tục công nhận cho thi hành định trọng tài thương mại… Thứ tư, trọng tài thương mại tồn hai hình thức trọng tài vụ việc trọng tài quy chế Thứ năm, phán trọng tài có giá trị chung thẩm kháng cáo trước quan, tổ chức Trọng tài xét xử lần, phán có giá trị chung thẩm, khơng bị hủy phán chuyển sang Cơ quan thi hành án  Ưu điểm Thứ nhất, thủ tục trọng tài tiện lợi, nhanh chóng, thể tính chất mềm đơn giản, linh hoạt mềm dẻo mặt tố tụng Các bên chủ động thời gian, địa điểm giải tranh chấp, không trải qua nhiều cấp xét xử án, hạn chế tốn thời gian tiền bạc cho chủ thể tranh chấp Thứ hai, khả định trọng tài viên thành lập Hội đồng trọng tài giải vụ việc giúp bên lựa chọn trọng tài viên giỏi, nhiều kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc vấn đề tranh chấp để từ họ giải tranh chấp nhanh chóng, xác Thứ ba, ngun tắc trọng tài xét xử không công khai, phần giúp bên giữ uy tín thương trường Đây coi ưu điểm bên tranh chấp ưa chuộng Thứ tư, bên tranh chấp có khả tác động đến q trình trọng tài, kiểm sốt việc cung cấp chứng điều giúp bên giữ bí kinh doanh 16 Thứ năm, trọng tài giải tranh chấp nhân danh ý chí bên, khơng nhân danh quyền lực tự pháp nhà nước, nên phù hợp để giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi  Nhược điểm Tuy có nhiều ưu điểm nêu trên, trọng tài thương mại có nhược điểm định so với đường Tòa án, cụ thể: Đầu tiên, trọng tài tuyên án sau cấp xét xử nên định trọng tài khơng xác, gây thiệt hại doanh nghiệp Thứ hai, trọng tài quan quyền lực nhà nước nên xét xử, trường hợp cần áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm đảm bảo chứng cứ, trọng tài khơng thể định mang tính chất bắt buộc điều mà phải u cầu Tịa án thi hành phán Thứ ba, thực tiễn thực định trọng tài hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức tự nguyện bên Tuy nhiên, doanh nghiệp nước ta chưa coi trọng việc giải tranh chấp trọng tài nên chưa có ý thức tự giác thực Thứ tư, không thỏa thuận sử dụng trọng tài thương mại để giải tranh chấp kinh doanh xảy tranh chấp, trọng tài khơng có thẩm quyền giải doanh nghiệp có ý định Giải tranh chấp theo phương thức tòa án  Khái niệm Giải tranh chấp kinh doanh thương mại Tòa án phương thức giải tranh chấp quan xét xử nhân danh quyền lực Nhà nước để đưa phán Phán đảm bảo thi hành quyền lực nhà nước  Đặc điểm, đặc trưng bật Đây hình thức giải mang tính cưỡng chế cao nhất, tiến hành thơng qua hoạt động quan tài phán Bản án, định Tòa án đảm bảo thi hành theo quy định pháp luật 17 Trong trình giải vụ án, Tịa án định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời để đảm bảo thi hành án kê biên tài sản tranh chấp, phong tỏa tài khoản ngân hàng,… Đương tiến hành kháng cáo, yêu cầu xét xử lại thấy phán Tịa khơng thỏa đáng Việc giải qua nhiều cấp xét xử nhờ có ngun tắc nhiều cấp xét xử bảo đảm cho định án công bằng, khách quan tuân theo quy định pháp luật Giải tranh chấp Tòa án thường phức tạp, lâu dài, tốn khơng có tính bảo mật thông tin cao phương thức thương lượng  Điều kiện giải tranh chấp thơng qua tịa án Bắt buộc phải có bên khởi kiện: Do tranh chấp lĩnh vực kinh doanh, thương mại nên Tịa án khơng tiến hành giải khơng có bên tiến hành khởi kiện Phải thuộc thẩm quyền giải tòa án: Tùy theo vụ việc định mà cấp tịa án khác có thẩm quyền, tịa án tiến hành tố tụng có đủ thẩm quyền theo quy định Bộ luật Tố tụng dân Ngồi ra, bên có thỏa thuận trọng tài tịa án từ chối thụ lý trừ thỏa thuận trọng tài vô hiệu khơng thể thực  Ưu điểm Tịa án quan xét xử mang quyền lực nhà nước nên phán mang tính cưỡng chế cao Nguyên tắc giải tịa án cơng khai, minh bạch nên có tính cưỡng chế với bên cố tình làm sai dẫn đến tranh chấp Án phí phải nộp thấp so với giá trị tranh chấp  Nhược điểm Thủ tục xét xử thường kéo dài, phải trải qua bước nên không phù hợp với tranh chấp cần giải nhanh 18 Tuy bên tranh chấp u cầu tịa án xét xử kín trường hợp tranh chấp liên quan đến bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ u cầu tịa án xét xử kín phải tun án cơng khai 19 Chương 3_ BẢNG SO SÁNH CHUNG Phương thức Ưu điểm Nhược điểm Thương lượng Đơn giản, hiệu quả, nhanh chóng, thuận tiện, Ít tốn chi phí bên Bảo vệ uy tín cho họ, bảo vệ bí mật kinh doanh doanh nghiệp Loại bỏ bất đồng phát sinh Sự công việc thực quyền lợi ích Tránh tình trạng xảy “bất cơng”, phải phụ thuộc vào ý kiến định bên chủ thể cịn lại Thương lượng thành cơng hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào hiểu biết thái độ thiện chí, hợp tác bên tranh chấp Khả thành công ết thương lượng thường bế tắc bên tranh chấp thiếu hiểu biết lĩnh vực vấn đề tranh chấp Kết thương lượng lại không đảm bảo chế pháp lý mang tính bắt buộc Thực thi kết thương lượng phụ thuộc vào tự nguyện bên phải thi hành Khơng có chế pháp lý trực tiếp bắt buộc thi hành kết thương lượng bên Thiếu thiện chí, hợp tác q trình giải vụ tranh chấp Một bên tìm cách trì hỗn trình thương lượng nhằm kéo dài vụ tranh chấp, thời hiệu khởi kiện khơng cịn nhiều Thủ tục hịa giải tiến hành nhanh chóng, đơn giản Ít tốn phí, Các bên có quyền định tự lựa chọn người làm trung gian hòa giải thời gian địa điểm tiến hành hịa giải Khơng bị hạn chế mặt thời gian thủ tục tố tụng tòa án Mang tính thân thiện nhằm tiếp tục trì phát triển kinh doanh Sự tự nguyện dàn xếp vụ việc bên Khơng có bên bị thua cuộc, khơng dẫn đến tình trạng Phụ thuộc vào thống bên liên quan Hòa giải viên khơng có quyền định mang tính ràng buộc hay ép buộc Khơng có tính bắt buộc phán trọng tài hay Tịa án Nếu có người thứ ba làm trung gian, bên không trung thực, thiếu thiện chí, hợp tác trình đàm phán hịa giải khó đạt kết mong đợi Ít sử dụng bên khơng tin tưởng lẫn Hồ giải 20 đối đầu, thắng thua Trọng tài Thủ tục trọng tài tiện lợi, nhanh chóng, thể đơn giản, linh hoạt mềm dẻo mặt tố tụng Các bên chủ động thời gian, địa điểm giải tranh chấp Không trải qua nhiều cấp xét xử án Hạn chế tốn thời gian tiền bạc cho chủ thể tranh chấp Khả định trọng tài viên thành lập Hội đồng trọng tài giải vụ việc Giúp bên lựa chọn trọng tài viên giỏi, nhiều kinh nghiệm, am hiểu sâu sắc vấn đề tranh chấp iải tranh chấp nhanh chóng, xác Ngun tắc trọng tài xét xử không công khai, phần giúp bên giữ uy tín thương trường Các bên tranh chấp có khả tác động đến trình trọng tài, Kiểm sốt việc cung cấp chứng điều giúp bên giữ bí Trọng tài tuyên án sau cấp xét xử Quyết định trọng tài khơng xác, gây thiệt hại doanh nghiệp Trọng tài quan quyền lực nhà nước Khi xét xử, trường hợp cần áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời nhằm đảm bảo chứng cứ, trọng tài định mang tính chất bắt buộc điều mà phải u cầu Tịa án thi hành phán Quyết định trọng tài hoàn toàn phụ thuộc vào ý thức tự nguyện bên Doanh nghiệp nước ta chưa coi trọng việc giải tranh chấp trọng tài nên chưa có ý thức tự giác thực Khi không thỏa thuận sử dụng trọng tài thương mại để giải tranh chấp kinh doanh xảy tranh chấp, trọng tài khơng có thẩm quyền iải doanh nghiệp có ý định Trọng tài giải tranh chấp nhân danh ý chí bên, không nhân danh quyền lực tự pháp nhà nước, Phù hợp để giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi Tịa án Cơ quan xét xử mang quyền lực nhà nước Mang tính cưỡng chế cao Ngun tắc giải tịa án cơng khai, minh bạch Án phí phải nộp thấp so với giá trị tranh chấp 21 Thủ tục xét xử thường kéo dài, phải trải qua bước Không phù hợp với tranh chấp cần giải nhanh Được yêu cầu xét xử kín tun án cơng khai trường hợp tranh chấp liên quan đến bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ Chương 4_ TIÊU CHÍ LỰA CHỌN CÁC CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP Thông thường giải tranh bên thường xem xét số tiêu chí sau để chọn phương thức giải tranh chấp như: Mục tiêu bên, thiện chí bên, tính bảo mật, thời gian tính kịp thời, quyền kiểm sốt q trình giải tranh chấp bên, hình thức chi phí, khả cưỡng chế thi hành kết giải quyết, mối quan hệ bên Mục tiêu bên: Các bên nên xem xét mục đích muốn đạt giải tranh Nếu bên mong muốn công khai quyền trách nhiệm bên; có án hay định có tính cưỡng chế thi hành hơn; tạo tiền lệ pháp, cần có định Tịa án để thực số biện pháp để bảo vệ quyền lợi tham gia tố tụng có lẽ phương thức giải tranh chấp Tịa án hợp lý Mặt khác bên mong muốn thỏa thuận để tìm giải pháp giải tranh chấp để cải thiện giao tiếp, trì mối quan hệ, xin lỗi, tạo cách thức để giải tranh chấp tương lai phương thức giải tranh chấp thương lượng, hòa giải phù hợp Sự thiện chí bên: Các bên có thiện chí việc giải tranh chấp khơng? Nếu có bên khơng thiện chí lợi dụng phương thức thương lượng, hịa giải để kéo dài thời gian hai phương thức đòi hỏi bên tự nguyện tham gia giải quyết, không giống phương thức trọng tài tịa án có quy định pháp luật tố tụng buộc bên phải tuân thủ Tính bảo mật: Đối với phương thức giải tranh chấp tịa án thường xét xử cơng khai nên khơng có tính bảo mật, cịn lại phương thức khác có tính bảo mật định, cụ thể : Giải tranh chấp Trọng tài tiến hành không công khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác điều cho thấy phương thức trọng tài có tính bảo mật; Đối với hịa giải thơng tin liên quan đến vụ việc hòa giải phải giữ bí mật, trừ trường hợp bên có thỏa thuận văn pháp luật có quy định khác Vì vậy, bên cần xem xét tính bảo mật để tránh bị đối thủ cạnh tranh lợi dụng thơng tin tranh chấp để cơng kích cạnh tranh khơng lành mạnh Quyền tự trình giải tranh chấp bên: Đối với hoạt động giải tranh chấp tòa án bên phải tuân thủ theo pháp luật tố tụng dân sư, phải tuân thủ theo phán tịa án, khơng chọn lựa xét xử Đối với 22 giải trọng tài bên quyền chọn trọng tài viên cho Quyền tự bên coi lõi quan trọng phương thức hòa giải quyền tự định bên là: Có thơng tin cần thiết định, đưa định độc lập, bao gồm việc đồng ý với hịa giải; trình bày quan điểm, đàm phán lợi ích tốt nhất, đánh giá phương án giải thay thế, định có thực thỏa thuận Thời gian tính kịp thời: Đối với phương thức giải tranh chấp đồng thuận thương lượng, hòa giải bên định mặt thời gian địa điểm nên xem giải nhanh chóng Còn đối phương thức giải trọng tài, tòa án phải theo quy định pháp luật tố tụng, lâu bị trì hỗn Hình thức chi phí: Hình thức giải tranh chấp xem xét góc độ trình tự, thủ tục giải tranh chấp theo khuôn mẫu bắt buộc hay linh hoạt: Đối với phương thức thương lượng, hịa giải trình tự, thủ tục linh hoạt việc cho lựa quy trình, nội dung giải tranh chấp bên thỏa thuận định Trong hịa giải bên tranh chấp có quyền lựa chọn trình tự, thủ tục hịa giải, hịa giải viên thương mại, địa điểm, thời gian để tiến hành hòa giải Đối với phương thức trọng tài tòa án khơng linh hoạt bên phải thực theo trình tự, thủ tục quy định pháp luật tố tụng VD: Chi phí giải tranh chấp: Biểu phí dành cho tranh chấp có giá trị tranh chấp 02 tỉ VNĐ (theo Nghị 326/2016/UBTVQH14 website VIAC, VMC: https://www.viac.vn/bieu phi; https://www.vmc.org.vn/bieu phi có so sánh sau: Phương thức giải tranh chấp Thương lượng Chi phí cho bên thứ ba Khơng có Chi phí khác Chi phí thương lượng, Luật sư (nếu có) Hịa giải 73.000.000 VNĐ Chi phí Luật sư (nếu có) Trọng tài 129.800.0000 VNĐ Chi phí Luật sư (nếu có) 23 Tịa án 72.000.000 VNĐ Chi phí Luật sư, chi phí khác (nếu có) Theo biểu phí nhận thấy chi phí giải tranh chấp tịa án có vẽ ưu nhiên, q trình giải vụ án tịa nhiều thủ tục nhiều thời gian nên bên phải bỏ khoản chi phí khác để theo đuổi vụ án (ví dụ phí ăn ở, lại…) Khả cưỡng chế thi hành kết giải tranh chấp: Bản án/quyết định Tòa án cưỡng chế thi hành tốt theo Luật Tố tụng dân 2015 ‘Bản án, định Tòa án có hiệu lực pháp luật phải thi hành phải quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; quan, tổ chức, cá nhân có liên quan phải nghiêm chỉnh chấp hành Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Tịa án quan, tổ chức giao nhiệm vụ thi hành án, định Tòa án phải nghiêm chỉnh thi hành chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực nhiệm vụ đó” Đối với Phán trọng tài thi hành theo quy định pháp luật thi hành án dân cụ thể: Hết thời hạn thi hành phán trọng tài mà bên phải thi hành phán không tự nguyện thi hành không yêu cầu huỷ phán trọng tài theo quy định Điều 69 Luật Trọng tài thương mại 2010, bên thi hành phán trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu Cơ quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành phán trọng tài Còn Văn kết hịa giải thành xem xét cơng nhận theo quy định pháp luật tố tụng dân Tuy nhiên, thủ tục cơng nhận kết hịa giải thành ngồi tịa quy định pháp luật tố tụng dân hành cịn phức tạp, khơng rõ ràng nên khơng có nhiều “Văn kết hòa giải thành” theo quy định Nghị định 22/2017/NĐ CP Tịa án cơng nhận để thi hành theo pháp luật Thi hành án dân Mối quan hệ bên: Một tiêu chí quan trọng việc chọn phương thức giải tranh chấp liệu giải tranh chấp xong có khả tồn mối quan hệ làm ăn bên hay không Trường hợp bên xét thấy cần trì mối quan hệ có, cách thức giao tiếp, thảo luận trực tiếp để giải tranh chấp có lẽ với phương thức thương lượng, hịa giải phù hợp Tóm lại, kinh doanh có tranh chấp để giải tranh chấp hiệu quả, đáp ứng mong muốn bên, có số tiêu chí để chọn lựa phương thức giải tranh chấp mà bên cần cân nhắc chọn lựa phương thức giải tranh chấp 24 KẾT LUẬN Các tranh chấp kinh doanh, thương mại phát sinh với số lượng ngày nhiều, đa dạng phức tạp địi hỏi phải có chế giải tranh chấp linh hoạt, phù hợp với thông lệ quốc tế nhu cầu thực tiễn Việt Nam, góp phần tạo mơi trường đầu tư, kinh doanh ổn định Một phương thức giải tranh chấp phổ biến giới, đặc biệt quốc gia có kinh tế phát triển, hòa giải thương mại Cùng với thương lượng trọng tài, hòa giải coi phương thức giải tranh chấp thay doanh nhân ưa chuộng ưu điểm vượt trội phương thức so với tố tụng tòa án Nhận thức ưu điểm này, quan lập pháp Việt Nam ban hành Bộ luật tố tụng dân 2015 Nghị định số 22/2017/NĐ CP đời có khung pháp lý điều chỉnh hoạt động giải tranh chấp thương mại hòa giải thương mại, song quy định chưa thực hồn chỉnh Khóa luận phân tích, ưu điểm nhược điểm quy định Để hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế giới, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật hòa giải thương mại điều tất yếu Đó điều kiện cần kinh tế thị trường Bởi chế giải tranh chấp hiệu thu hút ý nhà đầu tư nước Thúc đẩy kinh tế phát triển Nhìn chung, giải tranh chấp thương mại hòa giải thương mại phương thức giải tranh chấp hiệu cần doanh nghiệp quan tâm lựa chọn sử dụng phổ biến để giải tranh chấp thương mại Bên cạnh đó, cần hồn thiện khung pháp luật để tạo niềm tin cho doanh nghiệp phương thức giải tranh chấp hiệu 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật Ban chấp hành TW Đảng (2002), Nghị 08/NQ TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Bộ trị (2005), Nghị 49 NQ/TW ngày 2/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Bộ tư pháp (2013), Dự thảo Nghị định hòa giải thương mại Quốc hội (1989), Pháp lệnh Hợp đồng Kinh tế, Hà Nội Các tài liệu tham khảo khác Hoàng Anh (2013), “Một số vấn đề cần quan tâm xây dựng dự thảo Nghị định hòa giải thương mại” , truy cập lần cuối ngày 8/4/2023 Nguyễn Thị Tú Anh, Vụ bổ trợ Tư pháp, Bộ Tư pháp (2011), “Trung gian hòa giải thương mại theo Luật Cộng hòa Pháp” 33 Châu Việt Bắc, Luật sư, phó tổng thư ký VIAC (2017), “Bước tiến hòa giải thương mại”, , Truy cập lần cuối ngày Ngô Huy Cương (2009), “Tự ý chí pháp luật Việt Nam” , Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Mạnh Dũng & Đặng Vũ Minh Hà (2014), “Đóng góp ý kiến cho Nghị Định Hòa giải thương mại” Truy cập lần cuối ngày 7/4/2023 Vũ Ánh Dương (2014), Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam, “Phương thức giải tranh chấp hiệu quả” 10 Lưu Hương Ly (2011), “Hòa giải thương mại phát triển phương thức hòa giải thương mại Việt Nam” , Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 10 tháng 5/2011, Truy cập lần cuối ngày 7/4/2023 Trần Đức Thắng, Trường Đại học Lao động Xã hội (2012), “Nhận diện tranh chấp thương mại” , Tạp chí dân chủ pháp luật số Tháng 2/2012, Truy cập lần cuối ngày 26 More from: Luật thương mại quốc tế E01021 Đại học Tôn Đức… 226 documents Go to course LTM Quiz - Đáp 16 án quiz luật Luật thương m… 100% (13) LUẬT-TMQT MID - Các 16 câu hỏi trắc nghiệm… Luật thương… 100% (10) ÔN TẬP TRẮC NghiệM 10 Luật thương… 100% (10) Các loại mâu thuẫn kênh phân phối… Luật thương m… 100% (4) More from: Phạm Minh Thư 999+ Đại học Tôn Đức Thắng Discover more 3 CHƯƠNG KINH TẾ VI MÔ ÔN TẬP Kinh Tế Vĩ Mô 100% (1) CASE STUDY - A meeting of minds quản trị tài quốc tế 0% (1) Recommended for you THE LAZY MAN - ddd 274 Lịch Sử Đảng 100% (11) Giáo trình Pháp luật đại cương Phần -… Lịch Sử Đảng 100% (2) Movies Vocabulary mkkjlkn kkljkj… Lịch Sử Đảng Correctional Administration 100% (1) Criminology 96% (113)

Ngày đăng: 26/12/2023, 04:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w