Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
5,76 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ~~~~~~*~~~~~~ BÀI TẬP THẢO LUẬN: THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ CHỦ ĐỀ 4: Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO Lớp tín chỉ: TMQT1119(222)_02 GV hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Liên Hương Nhóm: 04 STT Tên thành viên MSV Trần Thảo Nhi (nhóm trưởng) 11217578 Trần Lam Trinh 11217601 Trần Thị Ánh 11217506 Trần Việt Hà 11211964 Trần Thùy Linh 11217551 Trần Mai Anh 11217502 Vương Bích Ngọc 11217575 Nguyễn Thị Phương Anh 11217492 Lê Thị Nhật Lệ 11217545 Hà Nội, Tháng 4, năm 2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG Lịch sử hình thành phát triển WTO 1.1 Tổng quan WTO 1.2 Từ hệ thống Bretton Woods đến WTO 1.3 Từ WTO đến Chương trình Doha phát triển đường Mục tiêu hoạt động- Chức năng- Các nguyên tắc pháp lý WTO 2.1 Mục tiêu hoạt động 2.2 Chức 2.3 Các nguyên tắc pháp lý WTO 2.3.1 Thương mại không phân biệt đối xử 2.3.2 Tự cho thương mại, kinh doanh quốc tế 2.3.3 Nguyên tắc minh bạch 10 Cơ cấu tổ chức định WTO 10 3.1 Cơ cấu tổ chức 10 3.2 Cơ chế định WTO 12 Hệ thống Hiệp định WTO 14 4.1 Hiệp định Marrakesh thành lập WTO (Hiệp định thành lập WTO) 14 4.2 Các hiệp định đa biên thương mại hàng hóa, gồm: 15 4.3 Hiệp định thương mại ngành dịch vụ hay gọi tắt Hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) 16 4.4 Hiệp định khía cạnh thương mại sở hữu trí tuệ (TRIPS) 16 4.5 Các quy định Cơ chế kiểm sách thương mại (TPRM) hay gọi Cơ chế rà sốt sách pháp luật thương mại quốc gia thành viên 17 4.6 Bản thỏa thuận Quy tắc Thủ tục giải tranh chấp (DSU) 17 4.7 Các hiệp định đa phương (không bắt buộc) bốn lĩnh vực là: mua bán máy bay dân dụng; mua sắm Chính phủ; sản phẩm sữa sản phẩm thịt bò 17 Thủ tục nhập WTO 17 Cơ chế giải tranh chấp 19 6.1 Mục tiêu 19 6.2 Tính chất 19 6.3 Các loại khiếu kiện giải theo chế giải tranh chấp WTO (quy định Điều XXIII.1 GATT 1994) .19 6.4 Các quan giải tranh chấp 20 6.5 Trình tự giải tranh chấp 20 6.6 Đánh giá chế giải tranh chấp WTO 22 Quá trình đàm phán gia nhập WTO Việt Nam 23 7.1 Những thuận lợi hạn chế Việt Nam trước gia nhập WTO 23 7.2 Quá trình đàm phán gia nhập WTO Việt Nam 24 Tác động việc gia nhập WTO lên kinh tế VN 28 8.1 Tác động tích cực 28 8.2 Tác động tiêu cực 32 Nhà nước ứng phó với tác động tiêu cực việc gia nhập WTO đánh giá: 34 9.1 Về giải tác động tiêu cực kinh tế giới tới VN mở rộng hội nhập: 34 9.2 Hỗ trợ doanh nghiệp nội để nâng cao cạnh tranh- giảm dần phụ thuộc khối FDI: 36 10 Đề xuất giải pháp nhóm: 37 10.1 Đối với Chính phủ 37 10.1 Đối với Doanh nghiệp .38 LỜI KẾT .39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 PHỤ LỤC: PHÂN CƠNG VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHĨM 41 LỜI MỞ ĐẦU Tồn cầu hóa kết nối kinh tế khắp giới thương mại, đầu tư, lao động, ngân hàng, dịch chuyển hàng hóa, dịch vụ, người Lịch sử cho thấy, dù ủng hộ hay khơng ủng hộ tồn cầu hóa, xu tất yếu Trong nhiều kỷ qua, hành trình ngược xi, câu chuyện huyền thoại đường tơ lụa lịch sử giúp hiểu điều quan trọng: Tồn cầu hóa khơng tiến trình kinh tế mà phản ánh khát vọng vươn xa, mưu cầu hạnh phúc chinh phục thử thách lồi người Tồn cầu hóa biểu thơng qua phát triển nhanh chóng thương mại quốc tế thúc đẩy hình thành liên kết quốc tế Trong Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) liên kết quốc tế điển hình WTO tổ chức lớn với hầu hết thành viên thành viên Liên hợp quốc Đây “sân chơi” lớn có tiếng nói, ảnh hưởng mang tính định tới hoạt động kinh tế, thương mại, đầu tư tồn cầu Việt Nam khơng nằm xu nhập WTO năm 2006 Sau 16 năm nước ta có bước tăng trưởng vượt trội, kinh tế chuyển mạnh mẽ Chính vậy, nhóm em lựa chọn nghiên cứu đề tài “Tổ chức Thương mại Thế giới” (WTO) Tuy sâu vào tìm hiểu nghiên cứu nhóm cịn nhiều hạn chế thiếu sót Do đó, mong cô “giơ cao đánh khẽ” nhận xét để nhóm em ngày hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG Lịch sử hình thành phát triển WTO 1.1 Tổng quan WTO WTO có tên đầy đủ Tổ chức Thương mại giới (World Trade Organization) tổ chức quốc tế điều phối thương mại tồn cầu có vai trò quan trọng bậc Tổ chức thành lập hoạt động từ 01/01/1995 với mục tiêu thiết lập trì thương mại tồn cầu tự do, thuận lợi minh bạch Tính đến ngày 29/07/2016, tổ chức có 164 thành viên Thành viên WTO quốc gia (ví dụ Hoa Kỳ, Việt Nam…) vùng lãnh thổ tự trị quan hệ ngoại thương (ví dụ EU, Đài Loan, Hồng Kông…) Tổ chức Thương mại giới kế thừa phát triển quy định thực tiễn thực thi Hiệp định chung Thương mại Thuế quan – GATT 1947 (chỉ giới hạn thương mại hàng hố) kết trực tiếp Vịng đàm phán Uruguay (bao trùm lĩnh vực thương mại hàng hố, dịch vụ, sở hữu trí tuệ đầu tư) Hầu hết Hiệp định khuôn khổ WTO kết Vòng đàm phán Uruguay 1986 – 1994, ký kết Hội nghị Bộ trưởng Marrakesh tháng năm 1994 Hệ thống văn kiện pháp lý WTO có phạm vi điều chỉnh rộng lớn phức tạp với khoảng 60 hiệp định định Ngoài ra, vấn đề cụ thể nêu phụ lục hàng hóa, dịch vụ, sở hữu trí tuệ; phụ lục giải tranh chấp, cơ chế rà sốt sách thương mại phụ lục hiệp định nhiều bên 1.2 Từ hệ thống Bretton Woods đến WTO WTO thành lập vào hoạt động từ ngày 01.01.1995, hệ thống luật lệ thương mại quốc tế thuộc diện điều chỉnh Tổ chức tồn từ trước Từ năm 1944, song song với việc đàm phán thành lập Tổ chức Liên Hợp quốc, Hệ thống Bretton Woods thành lập với kết cấu có ba trụ cột Ngân hàng Thế giới ( WB ), Quỹ Tiền tệ quốc tế ( IMF ) ITO với tính cách Tổ chức chun mơn Liên Hợp quốc Nhằm thành lập ITO, 50 nước tham gia đàm phán xây dựng văn kiện pháp lý ITO Trước kết thúc thảo luận vào năm 1946, 23 số 50 nước tham gia đàm phán tiến hành đàm phán để giảm thực thuế quan ràng buộc Ngay Chiến tranh giới lần thứ hai kết thúc, nước tiến hành q trình tự hố thương mại; loại bỏ nhiều biện pháp bảo hộ áp dụng từ đầu năm 1930, mở đường cho 45.000 nhượng thuế quan liên quan tới khoảng phần năm thương mại giới, tương đương 10 tỷ USD; chấp nhận số quy định luật chơi4 luật tác nghiệp thương mại quốc tế nhanh chóng áp dụng “tạm thời” để bảo vệ kết nhượng thuế quan Toàn quy định luật chơi-luật tác nghiệp thương mại quốc tế đưa vào văn pháp luật quốc tế tên gọi Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (Hiệp định GATT 1947), có hiệu lực từ tháng 1-1948 Trong đó, văn kiện pháp lý tổ chức ITO-Hiến chương La Havana sau thông qua Hội nghị Liên Hợp quốc thương mại sử dụng lao động tổ chức La Havana năm 1948 Song, số nước lớn không phê chuẩn Hiến chương La Havana, nên ITO trở thành thực Do Hiệp định GATT 1947 hiệp định quốc tế nhiều bên điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hố phạm vi tồn cầu từ năm 1948 WTO đời vào năm 1995 Lịch sử nửa kỷ vận động thành lập tổ chức thương mại toàn cầu chủ yếu đánh dấu Geneva, Thuỵ sỹ Tuy nhiên, thành lập tổ chức thương mại tồn cầu có khơng thăng trầm trải khắp châu lục, từ bước chập chững ban đầu vào năm 1947 Geneva (Thuỵ sỹ), đến Annecy (Pháp) năm 1949, Torquay (Vương quốc Anh) 1951, Tokyo (Nhật Bản) 1979 cuối tới Marrakesh (Marốc) năm 1994 Trong suốt khoảng thời gian này, Hiệp định GATT 1947 vận hành hiệp định-luật chơi-luật tác nghiệp thương mại hàng hóa quốc tế nhiều bên dự định Do không thành lập ITO, nên Hiệp định GATT 1947 vận hành tổ chức quốc tế de facto, thực tế (GATT) điều chỉnh toàn hệ thống thương mại hàng hóa quốc tế Đến năm 1980, việc cải cách toàn diện hệ thống thương mại toàn cầu trở nên cấp thiết, mở đường cho đời Vòng đàm phán Urugoay thành lập Tổ chức thương mại giới (WTO) Ý tưởng vòng đàm phán liệt để thành lập WTO nhen nhóm vào tháng 11-1982 Hội nghị Bộ trưởng nước thành viên GATT Geneva, hội nghị lúc khơng vượt qua rào cản lớn vấn đề nông nghiệp Song thực tế, chương trình làm việc trưởng đưa tạo tiền đề cho chương trình Vịng đàm phán Urugoay Phải bốn năm vất vả nhiều nỗ lực tìm kiếm dàn xếp vấn đề để đến nhượng bộ, trưởng đưa định vào tháng 9-1986 Punta del Este (Urugoay) Chương trình đàm phán đề cập tồn vấn đề sách thương mại tồn cầu Các đàm phán có nhiệm vụ thúc đẩy việc mở rộng nhiều lĩnh vực mới, đặc biệt thương mại dịch vụ thương mại quyền sở hữu trí tuệ, cải tổ sách thương mại sản phẩm nhạy cảm nông sản hàng dệt may Tất điều khoản Hiệp định GATT 1947 xem xét lại Ngày 15-4-1994, đa số Bộ trưởng 123 nước gia đàm phán ký Văn kiện cuối Vòng đàm phán Urugoay họp diễn Marrakesh ( Marốc) Hiệp định Tuyên bố Marrakesh ngày 15/4/1994 khẳng định kết Vòng đàm phán Uruguay nhằm tăng cường kinh tế giới thúc đẩy thương mại, đầu tư, tăng việc làm thu nhập toàn giới thành lập Tổ chức thương mại giới (WTO) Một hệ thống hiệp định điều chỉnh quan hệ thương mại Document continues below Discover more from: Kinh tế quốc tế TMKQ11 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course Kinh tế quốc tế - dịch chuyển quốc tế vốn 30 Kinh tế quốc tế Chính sách tỷ giá hối đối Việt Nam từ năm 2011 đến Kinh tế quốc tế 26 100% (7) 100% (6) Trình bày phân tích phương thức tốn tín dụng chứng từ ngân hàng thương mại Việt Nam Kinh tế quốc tế 92% (13) THÚC ĐẨY PHỤC HỒI KINH TẾ VÀ CẢI CÁCH THỂ CHẾ SAU 100 ĐẠI DỊCH COVID-19: ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM Kinh tế quốc tế 100% (5) Chiến lược thâm nhập thị trường Việt nam Honda 17 Kinh tế quốc tế 100% (5) Cac dang bai tap mon kinh te quoc te thi cuối kỳ Kinh tế quốc tế 100% (5) toàn cầu ( mà ba trụ cột Hiệp định thương mại thuế quan- Hiệp định GATT 1994; Hiệp định thương mại dịch vụ- Hiệp định GATS; Hiệp định khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ- Hiệp định TRIPS) ký kết nước, có nhiều hiệp định có xác định lộ trình cho việc phải làm có việc làm tương lai Đối với số lĩnh vực, việc phải làm tiếp tục đàm phán xúc tiến đàm phán Một số lĩnh vực khác lại yêu cầu đánh giá tình hình triển khai hiệp định vào thời điểm cụ thể Một số đàm phán nhanh chóng kết thúc, đặc biệt vấn đề hạ tầng viễn thơng dịch vụ tài (chính phủ nước nhanh chóng đến thống việc mở cửa thị trường cho sản phẩm công nghệ thông tin, vấn đề vượt ngồi khn khổ chương trình WTO), số đàm phán khác phức tạp hơn, nhiều thời gian Tuy vậy, Vòng Uruguay cam kết đặt sở cho đàm phán hàng loạt vấn đề thời gian tới 1.3 Từ WTO đến Chương trình Doha phát triển đường Khoảng năm 1995-1996, số nước thành viên WTO đề nghị tiến hành vòng đàm phán trước năm 2000 hàng loạt vấn đề mà nhóm nước khác WTO quan tâm Các đàm phán bắt đầu vào năm 1996 Một chương trình đàm phán đưa gồm 30 đề mục, có số vấn đề đáng ý: Dịch vụ vận tải hàng hải (kết thúc đàm phán mở cửa thị trường (tiến hành vào ngày 30-6-1996, hoãn lại tới năm 2000, sau chuyển sang Chương trình Doha); Dịch vụ mơi trường (xác định thời hạn báo cáo kết nhóm cơng tác tháng 12-1996); Dịch vụ mua sắm phủ (tiến hành đàm phán đầu năm 1997); Dịch vụ viễn thông (kết thúc đàm phán tháng 2/ 1997); Dịch vụ tài ( kết thúc đàm phán tháng 12/ 1997); lĩnh vực sở hữu trí tuệ: thiết lập hệ thống đa phương thông báo đăng dẫn địa lý rượu vang (tiến hành đàm phán, trở thành phận Chương trình Doha ); Hàng dệt may (một giai đoạn bắt đầu vào tháng 1/1998); biện pháp phòng vệ khẩn cấp lĩnh vực dịch vụ (áp dụng kết đàm phán trước 01-01-1998, hoãn lại đến tháng 3-2004); Quy tắc xuất xứ sản phẩm (đi đến thống tương đối quy tắc xuất xứ sản phẩm quốc gia tháng7/1998); vấn đề mua sắm phủ (mở đàm phán để cải thiện quy tắc thủ tục bắt đầu vào cuối năm 1998); xem xét lai toàn quy tắc thủ tục giải tranh chấp (trước năm 1998); Bắt đầu xem xét số ngoại lệ việc cấp sáng chế bảo vệ đa dạng thực vật (năm 1999); năm 2000 xem xét vấn đề nơng nghiệp, dịch vụ thuộc Chương trình Doha, cam kết trần thuế quan (xem xét lại khái niệm “nhà cung cấp chính” Điều 28 Hiệp định GATT 1994 quyền người tham gia đàm phán việc sửa đổi mức trần), thống kiểm tra định kỳ (hai năm lần) việc thực thi Hiệp định TRIPS ; năm 2002 xem xét vấn đề dệt may năm 2005 chấm dứt thời gian hiệu lực hiệp định dệt may áp dụng hoàn toàn Hiệp định GATT 1994 lĩnh vực Tại Hội nghị Bộ trưởng lần thứ tư tổ chức Doha (Qatar) vào tháng 11-2001, nước thành viên WTO trí tiến hành Vịng đàm phán Họ thống thảo luận nhiều vấn đề khác, đặc biệt việc thực thi hiệp định Tất hoạt động nằm chương trình chung gọi Chương trình Doha Phát triển (DDA) Các đàm phán diễn khuôn khổ Uỷ ban đàm phán thương mại quan hỗ trợ cho uỷ ban Đó thường hội đồng uỷ ban triệu tập “phiên họp bất thường”, nhóm đàm phán lập chuyên trách nội dung đàm phán Các hoạt động khác Chương trình hội đồng uỷ ban khác WTO tiến hành Tuyên bố Doha nêu 19 – 21 nhóm nội dung, tùy theo “quy tắc” mà cấu thành ba nhóm nội dung để thảo luận Phần lớn nội dung đòi hỏi phải tiến hành đàm phán; số lại địi hỏi biện pháp “thực hiện”, phân tích theo dõi đánh giá Mục tiêu hoạt động- Chức năng- Các nguyên tắc pháp lý WTO 2.1 Mục tiêu hoạt động WTO có mục tiêu sau: Thứ nhất, thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hóa dịch vụ giới phục vụ cho phát triển, ổn định, bền vững bảo vệ môi trường Thứ hai, thúc đẩy phát triển thể chế thị trường, giải bất đồng tranh chấp thương mại nước thành viên khuôn khổ hệ thống thương mại đa phương, phù hợp với nguyên tắc Công pháp quốc tế, bảo đảm cho nước phát triển đặc biệt nước phát triển thụ hưởng lợi ích thực từ tăng trưởng thương mại quốc tế, phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế nước khuyến khích nước hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới; Thứ ba, nâng cao mức sống, tạo công ăn, việc làm cho người dân nước thành viên, bảo đảm quyền tiêu chuẩn lao động tối thiểu tôn trọng 2.2 Chức WTO thực chức sau: Thứ nhất, thống quản lý việc thực hiệp định thỏa thuận thương mại đa phương nhiều bên, giám sát, tạo thuận lợi, kể trợ giúp kỹ thuật cho nước thành viên thực nghĩa vụ thương mại quốc tế họ Thứ hai, khn khổ thể chế để tiến hành vịng đàm phán thương mại đa phương khuôn khổ WTO, theo định Hội nghị Bộ trưởng WTO Thứ ba, chế giải tranh chấp nước thành viên liên quan đến việc thực giải thích Hiệp định WTO hiệp định thương mại Thứ tư, chế kiểm điểm sách thương mại nước thành viên, bảo đảm thực mục tiêu thúc đẩy tự hóa thương mại tuân thủ quy định WTO, Hiệp định thành lập WTO quy định chế kiểm điểm sách thương mại áp dụng chung tất thành viên Thứ năm, thực việc hợp tác tổ chức kinh tế quốc tế khác Quỹ Tiền tệ Quốc tế Ngân hàng Thế giới việc hoạch định sách dự báo xu hướng phát triển tương lai kinh tế toàn cầu 2.3 Các nguyên tắc pháp lý WTO Hệ thống hiệp định WTO lớn đồng, bao quát phạm vi rộng lớn hoạt động thương mại, kinh doanh quốc tế Tuy vậy, nguyên tắc bản, nguyên tắc tảng thương mại, kinh doanh toàn cầu thiết kế xuyên suốt toàn hiệp định Có thể nêu lên số nguyên tắc sau sách quy định, quy tắc, luật chơi thương mại, kinh doanh toàn cầu WTO 2.3.1 Thương mại không phân biệt đối xử a Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) Các nước thành viên WTO cam kết dành cho chế độ đãi ngộ tối huệ quốc (MFN), tức chế độ lĩnh vực dành cho hàng hóa nước bạn hàng tới mức phải dành cho hàng hóa nước bạn hàng khác chế đỗ đãi ngộ vậy, bình đẳng, khơng có phân biệt đối xử Đây nội dụng quan trọng quy định điều Hiệp định GATT 1994, hiệp định đóng vai trị điều tiết thương mại hàng hóa Đây nội dung ưu tiên hiệp định quan trọng khác WTO Tuy có quy định WTO cho phép số trường hợp ngoại lệ miễn trừ áp dụng quy định MFN Chẳng hạn, hai số nước ký kết hiệp định thương mại tự (BFTA, RFTA), theo quy chế thuế quan ưu đãi áp dụng hàng hoá trao đổi nội hai nhóm nước - hình thức phân biệt đối xử hàng hố nước ngồi nhóm Một ví dụ khác, nước tạo hội đặc biệt để hàng hoá nước phát triển chậm phát triển dễ dàng tiếp cận thị trường nước Tương tự, nước nâng rào cản thương mại sản phẩm nước mà họ cho có sử dụng biện pháp thương mại khơng lành mạnh Đối với lĩnh vực dịch vụ, số trường hợp định, nước áp dụng biện pháp phân biệt đối xử Tuy nhiên, hiệp định WTO quy định phép làm điều kiện nghiêm trọng Nói cách khác, MFN có nghĩa nước giảm bớt hàng rào thuế quan hay mở cửa thị trường nước vơ điều 8 Tác động việc gia nhập WTO lên kinh tế VN 8.1 Tác động tích cực ● Mở rộng quan hệ kinh tế thương mại với quốc gia, tổ chức kinh tế Cái bước mở cửa kinh tế Việt Nam hội nhập theo hướng mở nhằm tạo bước chuẩn bị tốt cho trình hội nhập phát triển kinh tế, thương mại nói chung Thứ nhất, với nguyên tắc không phân biệt đối xử thương mại tự hơn, Việt Nam có hội tiếp cận với thị trường hàng hóa dịch vụ nhiều nước thành viên tổ chức này, hưởng mức thu nhập hấp dẫn không bị phân biệt nước tham gia Việt Nam làm bạn, làm đối tác tin cậy cộng đồng quốc tế Tất đối tác đàm phán song phương gia nhập WTO thời đó, trở thành đối tác chiến lược đối tác toàn diện hợp tác kinh tế với Việt Nam Hoa Kỳ, Ấn Độ, EU, Trung Quốc, Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, … Gia nhập WTO, Việt Nam có vị bình đẳng thành viên khác, bước mở cửa thị trường hàng hóa dịch vụ theo thỏa thuận đa phương song phương Việc đàm phán, ký kết thực thi hiệp định thương mại tự (FTA), FTA hệ mới, chủ trì hội nghị đa phương lớn Việt Nam thời gian qua vừa bảo đảm lợi ích quốc gia, vừa nâng cao đáng kể lực vị quốc tế Việt Nam ● Hoàn thiện thể chế kinh tế để hội nhập sâu, cải thiện tích cực mơi trường kinh doanh nước Từ gia nhập WTO, hệ thống pháp luật Việt Nam liên tục phát triển hoàn thiện, hệ thống pháp luật kinh tế Nguyên tắc minh bạch WTO địi hỏi quan Nhà nước phải cơng khai thơng tin sách, luật lệ, thủ tục…có liên quan đến hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận thông tin cần thiết cho việc lập triển khai hiệu kế hoạch kinh doanh Năng lực điều hành sách kinh tế nói chung thể chế hội nhập kinh tế quốc tế nói riêng điều chỉnh theo hướng phù hợp với cam kết Trong năm trước sau thời điểm gia nhập WTO (2006 - 2007), Việt Nam sửa 60 văn luật để thực thi cam kết WTO Hàng trăm nghị định, thông tư hướng dẫn sửa đổi Trước đó, năm 2005, lần đầu tiên, Việt Nam có Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư áp dụng chung cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Ngun tắc doanh nghiệp có quyền kinh doanh pháp luật không cấm thể rõ nét Hàng loạt rào cản kinh doanh gỡ bỏ WTO tạo sức ép để Việt Nam chuyển dần từ phương thức quản lý nhà nước can thiệp hành sang phương thức quản lý nhà nước kiến tạo - tôn trọng quyền tự kinh doanh, theo quy luật thị trường Kết là, năm 28 2007 năm mở cho bùng nổ khu vực doanh nghiệp tư nhân Việt Nam, với kỷ lục gần 60.000 doanh nghiệp thành lập năm Tính đến thời điểm 31/12/2021, nước có gần 857.551 doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Theo Viện Nghiên cứu thương mại, bị đánh giá có tác động mờ nhạt nhiều FTA quan trọng khác WTO bước ngoặt quan trọng, tạo tảng hình thành khuôn khổ pháp lý cao chung để FTA khác dựa vào phát triển TS Lê Huy Khơi (Viện Nghiên cứu chiến lược, sách công thương) cho rằng: “Mặc dù khuôn khổ cam kết WTO mang tính chung, khơng sâu quan trọng Các FTA khác, kể Hiệp định Đối tác xun Thái Bình Dương, dựa khn khổ hội nhập quy định Nói cách khác, 10 năm trở thành thành viên tổ chức thương mại này, bước cho đời, hồn thiện thể chế mơi trường kinh doanh để hội nhập sâu vào sân chơi lớn quốc tế” ● Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việc gia nhập WTO với hơn 500 hiệp định song phương đa phương nhiều lĩnh vực, Việt Nam tham gia đàm phán 17 Hiệp định thương mại tự (FTA), có 15 FTA ký kết, có hiệu lực 02 FTA đàm phán (Việt Nam EFTA Việt Nam - Israel) đưa Việt Nam trở thành kinh tế có độ mở lớn 200% GDP Với nguyên tắc đối xử quốc gia, nước thành viên WTO phải dành cho hàng hóa nhập từ nước thành viên khác đối xử thuế, phí, lệ phí, khơng thuận lợi hàng hóa nội địa Như vậy, nhà xuất Việt Nam có vị bình đẳng cạnh tranh với nhà sản xuất nước sở Nhờ tư cách thành viên WTO, doanh nghiệp Việt Nam xuất vào toàn nước thành viên với mức thuế ưu đãi, sản lượng xuất tăng lên Một số ngành mà Việt Nam có lợi nơng sản, dệt may nhờ mà tăng quy mơ sản xuất xuất Năm 2019, sau 10 năm gia nhập WTO với số tổ chức quốc tế khác, Việt Nam trở thành kinh tế có quy mơ xuất đứng thứ 22 giới Theo Tổng cục Thống kê, năm 2006, tổng kim ngạch xuất nhập nước mức 84,7 tỷ USD (xuất 39,8 tỷ USD), đến năm 2022, tổng kim ngạch xuất, nhập hàng hóa đạt 730,28 tỷ USD, tăng 9,2% tương ứng tăng 61,28 tỷ USD so với năm 2021 tăng lần so với năm 2006 Xuất Việt Nam gia tăng nhanh chóng với tốc độ tăng trưởng cao (trên 15%) giai đoạn 2011-2019 Năm 2007, có mặt hàng xuất đạt kim ngạch tỷ USD, đến năm 2016 tăng lên 25 mặt hàng năm 2020 có 31 mặt hàng (trong có mặt hàng xuất tỷ USD mặt hàng XK 10 tỷ USD), chiếm tỷ trọng 92% tổng KNXK Đáng ý, cấu hàng hóa xuất tiếp tục cải thiện theo chiều hướng tích cực Tỷ trọng hàng cơng nghiệp chế biến tăng từ 80,3% kim ngạch xuất năm 2016 lên mức 85,1% năm 2019 85,2% năm 2020 Trong đó, tỷ trọng nhóm hàng nhiên 29 liệu, khống sản giảm từ 2% tổng kim ngạch xuất năm 2016 xuống 1% năm 2020 Tổng giám đốc WTO đánh giá Việt Nam 30 nước gia nhập WTO thành công, đặc biệt tăng trưởng xuất Cán cân thương mại cải thiện rõ nét, từ mức nhập siêu 14,2 tỷ USD (2007) 3,7 tỷ USD (2015), chuyển sang xuất siêu năm liên tục kể từ 2016 đến ghi nhận mức xuất siêu kỷ lục - gần 20 tỷ USD năm 2020 Năm 2021, dù chịu ảnh hưởng nặng nề dịch COVID-19, Việt Nam đạt mức xuất siêu gần tỷ USD… Cùng với đó, thu nhập bình quân đầu người cải thiện đáng kể GDP bình quân đầu người tăng từ 730 USD (2006) lên 2.587 USD (2018), khoảng 7.650 USD theo sức mua tương đương Năm 2022, GDP bình quân đầu người Việt Nam khoảng 4110 USD ● Thúc đẩy thu hút vốn đầu tư nước Khi thành viên WTO, sách kinh tế điều chỉnh theo hướng minh bạch thơng thống cho doanh nghiệp Điều khuyến khích nhà đầu tư nước tăng cường đầu tư vào Việt Nam mạnh dạn việc tăng vốn, mở rộng quy mô dự án đầu tư Việc ký kết thực thi loạt FTA, Việt Nam đạt kết tích cực thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), tạo động lực cho việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tư cách thành viên WTO làm tăng sức hấp dẫn đầu tư trực tiếp nước Các nhà đầu tư nước cho cảm thấy an tâm Việt Nam gia nhập WTO hệ thống pháp luật phù hợp sân chơi giới: minh bạch, rõ ràng, dễ dự đoán ổn định Thực tế chứng minh điều Sau Việt Nam thức thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), đầu tư nước ngồi vào Việt Nam có phát triển vượt bậc, gia tăng mạnh mẽ vốn thực vốn đăng ký Nhiều tập đoàn kinh tế hàng đầu giới chọn Việt Nam làm “điểm đến”, Intel, Microsoft, LG, Nokia, Cannon, Mitsubishi, Toyota, Honda, Samsung Giai đoạn 2007 - 2009 coi giai đoạn bùng nổ ĐTNN Việt Nam Năm 2007, vốn đăng ký có bước tiến vượt bậc với 21,3 tỷ USD, tăng 77,8% so với năm 2006 Năm 2008 năm thu hút đỉnh cao đầu tư nước với vốn đăng ký đạt 71,7 tỷ USD, tăng lần so với năm 2007 Theo Báo cáo đầu tư 2021 Hội nghị Liên Hợp Quốc Thương mại Phát triển (UNCTAD) công bố, Việt Nam lần nằm top 20 quốc gia thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) nhiều năm 2020, nằm vị trí 19 với thu hút FDI 16 tỷ USD, tăng bậc so với năm 2019 cao Nhật Bản vị trí 20 với 10 tỷ USD ● Các tranh chấp thương mại quốc tế giải công Không diễn đàn đàm phán quy định thương mại, WTO hoạt động 30 trọng tài giải tất tranh chấp nước thành viên WTO nơi bảo vệ quyền lợi đáng, phù hợp với quy định hiệp định thỏa thuận WTO cho tất nước thành viên xảy tranh chấp thương mại nhiều góc độ thuế quan, chất lượng hàng hóa, phân biệt đối xử, phá giá, tự vệ, Gia nhập WTO nghĩa hết tranh chấp quốc tế thương mại, Việt Nam không bị phân biệt đối xử tận dụng chế giải tranh chấp WTO mà chế có nhiều đãi ngộ dành cho nước phát triển Ví dụ điều khoản đãi ngộ đặc biệt khác biệt (S&D) với thành viên nước phát triển phát triển kéo dài tối đa thời hạn giải tranh chấp cần, nhận trợ giúp mặt pháp lý kỹ thuật Ban thư ký WTO… Khi Việt Nam thành viên WTO, liên quan đến vụ việc chống bán phá giá nước ngồi, có số điểm thuận lợi hơn: + Trường hợp nước tiến hành điều tra không tuân thủ quy định liên quan WTO Chính phủ Việt Nam sử dụng chế giải tranh chấp WTO để khiếu nại qua bảo vệ lợi ích cho doanh nghiệp + Mặc dù Việt Nam bị xem kinh tế phi thị trường đến 31/12/2018 theo cam kết, nước khơng cịn tự lựa chọn biện pháp, quy tắc tính tốn với doanh nghiệp Việt Nam vụ kiện mà phải hành động khuôn khổ điều kiện định Ví dụ điển hình: Từ vụ kiện cá đến vụ kiện tơm Nhìn lại vụ kiện cá tra, cá basa xảy vào cuối năm 2000, kết thúc vào ngày 247-2003, Ủy ban Thương mại quốc tế Hoa Kỳ (ITC) đưa phán cuối cùng, khẳng định doanh nghiệp Việt Nam bán phá giá gây tổn hại cho ngành sản xuất Mỹ, ấn định mức thuế suất bán phá giá từ 36,84 - 63,88% Đối với vụ kiện này, Việt Nam có yếu thiếu kinh nghiệm thị trường Mỹ Lúc Việt Nam khơng thể đưa vụ kiện xét xử Tòa án Thương mại Quốc tế Việt Nam chưa phải thành viên WTO, việc bị xử ép phần Việt Nam chưa có vị thế, tiếng nói trường quốc tế, ủng hộ tổ chức chuyên ngành So sánh với vụ kiện Việt Nam WTO vụ “DS404 - Việt Nam kiện Hoa Kỳ số biện pháp mà nước sử dụng điều tra chống bán phá giá tôm Việt Nam” Đầu năm 2009, sau năm gồng chịu thuế chống bán phá Hoa Kỳ áp đặt với tôm nước ấm đông lạnh Việt Nam, nhà xuất tôm Việt Nam xôn xao trước nguy Hoa Kỳ chặn đường thoát mà nhiều doanh nghiệp mong mỏi việc sử dụng số biện pháp kỹ thuật bất hợp lý đợt điều tra rà sốt hành lần 4, đặc biệt phương pháp “Quy - Zeroing” (phương pháp tính tốn q trình tính biên độ phá giá cho phép quy tất các giao dịch có biên độ phá giá âm) Nhận thấy phương pháp mà Hoa Kỳ sử dụng có dấu hiệu vi phạm WTO, chuyên gia tính đến phương án sử dụng 31 chế giải tranh chấp WTO để buộc Hoa Kỳ chấm dứt việc sử dụng phương pháp nhằm bảo vệ lợi ích tương lai cộng đồng doanh nghiệp xuất Việt Nam Kết Ban hội thẩm WTO báo cáo công bố Việt Nam thắng kiện yêu cầu Mĩ phải điều chỉnh biện pháp liên quan cho phù hợp theo quy định WTO Trên thực tế Việt Nam thắng vấn đề khiếu kiện 8.2 Tác động tiêu cực ● Càng mở rộng hội nhập, kinh tế nhạy cảm dễ bị ảnh hưởng cú sốc bên Hội nhập kinh tế quốc tế giới toàn cầu hố, tính tùy thuộc lẫn nước tăng lên Sự biến động thị trường nước tác động mạnh đến thị trường nước, địi hỏi phải có sách kinh tế vĩ mơ đắn, có lực dự báo phân tích tình hình, chế quản lý phải tạo sở để kinh tế có khả phản ứng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực trước biến động thị trường giới Nguyên Phó Thủ tướng Phạm Gia Khiêm nhận xét, việc thực thi cam kết WTO thỏa thuận kinh tế quốc tế khác góp phần tăng độ mở kinh tế Việt Nam; đó, diễn biến tiêu cực kinh tế giới ảnh hưởng sâu sắc đến kinh tế nước ta, nỗ lực Chính phủ ta việc ổn định kinh tế vĩ mô Cuộc xung đột Nga Ukraine khoảng đầu năm 2022 đẩy giá nguyên nhiên liệu đầu vào, giá xăng dầu liên tục tăng cao Từ đầu năm đến nay, Việt Nam trải qua 10 lần điều chỉnh giá Giá xăng RON 95 có lúc chạm ngưỡng 32.000 đồng/lít Sự biến động giá gây tượng lạm phát Bình quân tháng đầu năm 2022, số giá tiêu dùng (CPI) tăng 2,25% so với kỳ năm trước, cao mức tăng 1,29% năm tháng đầu năm 2021 CPI tăng chủ yếu ảnh hưởng từ giá xăng dầu ● Cạnh tranh từ nước ngày gay gắt khiến doanh nghiệp nước gặp nhiều khó khăn Mở cửa thị trường đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải đối diện với nhiều đối thủ cạnh tranh bình diện rộng sâu Đó cạnh tranh sản phẩm ta với sản phẩm nước, doanh nghiệp nước ta với doanh nghiệp nước, không thị trường giới thị trường nước ta thuế nhập phải cắt giảm từ mức trung bình 17,4% xuống mức trung bình 13,4% vịng 03 đến 05 năm tới Mức thuế bình qn hàng nơng sản giảm từ mức hành 23,5% xuống 20,9% thực vịng - năm Với hàng cơng nghiệp từ 16,8% xuống 12,6% thực chủ yếu vòng - năm, nhiều mặt hàng giảm mạnh Hàng nhập hàng nước xảy cạnh tranh giá, đa số người tiêu dùng tin tưởng dùng hàng ngoại hàng nội địa nên doanh nghiệp 32 sản xuất hàng nước khó vực dậy Nhiều ý kiến cịn trích mở cửa thị trường vội vã dẫn đến tình trạng doanh nghiệp “thua sân nhà”, đặc biệt lĩnh vực thương mại dịch vụ Tuy áp lực gia tăng khả cạnh tranh, quy mô doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu vừa nhỏ, lực tài chính, kỹ kiến thức chuyên sâu quản lý môi trường cạnh tranh quốc tế cịn có hạn, khoảng thời gian dài sách doanh nghiệp Việt Nam cịn đối xử khơng cơng với doanh nghiệp tư nhân, dẫn đến doanh nghiệp nước bị chèn ép mức Hệ tạo kinh tế lưỡng phân: doanh nghiệp nội ngoại không liên kết, không tạo nên chuỗi giá trị, mạng lưới sản xuất cho Việt Nam Chính phủ địa phương có nhiều sách hỗ trợ, ưu đãi đơn cử miễn thuế đất, hỗ trợ thuế…để thu hút vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp tư nhân lại không nhận đặc quyền ● Tăng trưởng chưa kỳ vọng, kinh tế nước ta phụ thuộc nhiều vào doanh nghiệp FDI Sự hứng khởi đà sau gia nhập WTO khiến việc hoạch định sách có thời điểm tập trung dồn vào tăng trưởng đầu tư cao, bất chấp hiệu Từ chỗ hứng khởi gia nhập WTO vào năm 2007 thời gian ngắn sau, đến năm 2011, kinh tế Việt Nam có dấu hiệu xấu Trong đó, gây quan ngại lớn tình trạng đầu tư tăng tăng trưởng giảm, chất lượng tăng trưởng xét từ góc độ suất giảm Xét đến vấn đề đầu tư nói chung FDI nói riêng Có thể thấy gia nhập WTO, kỳ vọng đầu tư thật tăng vọt, đầu tư gián tiếp với số tiền lên tới tỉ đô la Mỹ Nhưng Ngân hàng Nhà nước vào lúc khơng đủ khả kiểm sốt, trung hòa dòng tiền vào cách ạt Hệ tất yếu lạm phát cao bất ổn kinh tế Vào tháng 8-2008, lạm phát lên tới 22% - số quên Khu vực FDI xuất siêu (các năm 2007, 2016, 2020 số tương ứng 6,1 tỷ USD - 23,8 tỷ USD - 34,5 tỷ USD); khu vực nước nhập siêu (các năm 2007, 2016, 2020 số tương ứng 20,3 tỷ USD - 22,2 tỷ USD - 15,4 tỷ USD) Điều thể phụ thuộc lớn kim ngạch xuất vào khu vực FDI - khu vực không tăng trưởng xuất cao mà chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất Do đó, doanh nghiệp FDI thích ứng tốt với tình hình tận dụng ưu FTA đem lại tốt so với doanh nghiệp Việt Nam Mặt trái "tấm huy chương" thu hút nhiều vốn đầu tư nước là, tỷ trọng khu vực có vốn đầu tư nước ngồi kinh tế lớn độc lập kinh tế đất nước giảm GDP tăng cao, chất lượng tăng trưởng lại thấp, nhà nước người dân thu lợi ích từ tăng trưởng Các cơng ty nước quan tâm đến lợi nhuận, nên họ đầu tư vào ngành 33 nghề dễ mang lại lợi nhuận cao nhất, chẳng hạn ngành công nghiệp giải trí, du lịch Trong đó, ngành kinh tế có vai trị to lớn xã hội nước ta nơng nghiệp lại cơng ty nước ngồi đầu tư tỷ suất lợi nhuận thấp Từ dẫn tới hệ là, kinh tế đất nước phát triển thiếu cân đối, hài hịa; nguồn tài ngun bị khai thác q mức, mơi trường có nguy bị nhiễm Một ví dụ điển hình cho thấy, tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam phụ thuộc vào doanh nghiệp FDI thể vụ việc Samsung thu hồi sản phẩm Galaxy Note cố pin bị cháy nổ vào năm 2017 Chỉ cố với sản phẩm vừa mắt Samsung khiến ngành cơng nghiệp - xây dựng tụt giảm Trong đó, riêng ngành điện thoại linh kiện xuất giảm mức -10,7%, thấp vòng năm Sự việc góp phần khiến tăng trưởng GDP quý năm 2017 mức 5,1%, thấp mức 5,5% kỳ năm 2016 xa mục tiêu 6,7% năm 2017 Nhà nước ứng phó với tác động tiêu cực việc gia nhập WTO đánh giá: 9.1 Về giải tác động tiêu cực kinh tế giới tới VN mở rộng hội nhập: - Kiểm soát lạm phát: Triển khai yêu cầu kiểm soát chặt chẽ lạm phát theo Nghị Quốc hội, từ đầu năm, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ có nhiều đạo, yêu cầu Bộ Tài bộ, ngành có liên quan theo dõi sát diễn biến tình hình giá cả, giải pháp điều hành biện pháp bảo đảm cung cầu phù hợp, mặt hàng thiết yếu Phối hợp chặt chẽ sách tài khóa, sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ khác nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề Trong bối cảnh nhiều nước chạy đua tăng lãi suất, để kiểm sốt lạm phát, hệ thống ngân hàng Việt Nam sử dụng công cụ Tuy lãi suất có tăng thời gian qua cần ghi nhận ngành ngân hàng trì lãi suất cho vay cách hợp lý, khơng để xảy tình trạng tăng nóng, gây lạm phát Theo chun gia, tín dụng tăng trưởng nhanh cẩn trọng để đến cuối năm không vượt cao so với mức 14-15%, đáp ứng đủ cho nhu cầu tăng trưởng - Đảm bảo an ninh lượng: Từ cuối năm 2021 đến nay, Thủ tướng Chính phủ, Chính phủ có nhiều đạo công tác đảm bảo an ninh lượng cho kinh tế hậu covid-19 với tinh thần “chủ động, thích ứng, linh hoạt” Song song với đạo hoàn thiện khung khổ pháp lý, đạo cụ thể nguồn cung điện, than, xăng dầu 34 Ngày 24/12/2021, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Cơng điện số 1813/CĐ-TTg, việc dự báo nhu cầu điện, sử dụng điện tiết kiệm hiệu quả; bảo đảm cung ứng điện năm 2022 năm Ngày 22/2/2022, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Cơng điện số 160/CĐ-TTg bảo đảm cung ứng xăng dầu cho thị trường nước Ngày 11/2/2022, Bộ Chính trị ban hành Nghị 55-NQ/TW định hướng chiến lược phát triển lượng quốc gia Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 với mục tiêu chính: Bảo đảm vững an ninh lượng quốc gia; cung cấp đầy đủ lượng ổn định, có chất lượng cao với giá hợp lý cho phát triển kinh tế - xã hội nhanh bền vững, bảo đảm quốc phòng, an ninh, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái Bộ Cơng Thương tích cực cơng tác điều hành bám sát thị trường, kịp thời điều chỉnh, phân giao bổ sung hạn mức nhập tổng nguồn xăng dầu tối thiểu cho doanh nghiệp Một số khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp để bảo đảm trì hoạt động kinh doanh, cung ứng xăng dầu cho thị trường Bộ Công Thương kịp thời kiến nghị, phối hợp với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước tích cực xử lý việc rà sốt chi phí để tính đúng, tính đủ giá sở mặt hàng xăng dầu; tạo điều kiện thủ tục hải quan cho nhập xăng dầu; có sách hỗ trợ vốn vay, nguồn ngoại tệ cho doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu… => ĐÁNH GIÁ: Có thể khẳng định, Bộ Cơng Thương thực tốt chức quản lý đảm bảo nguồn cung điện, xăng dầu cho phát triển kinh tế đất nước sinh hoạt nhân dân, góp phần quan trọng cho tăng trưởng ổn định kinh tế vĩ mô Nhân dân tiếp tục sử dụng lượng cách bình ổn Nhận định kết qủa đạo, điều hành, TS Võ Trí Thành - nguyên Phó viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương cho biết, thực tế thời gian vừa qua, giá xăng dầu nước tăng cao tác động lớn đến sản xuất kinh doanh sống người dân Chính phủ có động thái kịp thời để xử lý chỗ 35 Chuyên gia kinh tế TS Nguyễn Minh Phong nhấn mạnh: Phải khẳng định rằng, với vào cấp quyền, bộ, ngành liệt điều hành kinh tế vĩ mô Chính phủ Đặc biệt, nhờ kết nỗ lực Bộ Công Thương, Thủ tướng Thủ tướng trực tiếp đạo Bộ trưởng Công Thương giải dứt điểm tình trạng thiếu xăng dầu cục khiến tình hình cung ứng xăng dầu nước đảm bảo Đặc biệt, việc giá xăng dầu không tăng cao yếu tố đặc biệt giữ bình ổn giá nhiều mặt hàng khác 9.2 Hỗ trợ doanh nghiệp nội để nâng cao cạnh tranh- giảm dần phụ thuộc khối FDI: Hằng năm, Chính phủ tổ chức hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp để lắng nghe ý kiến, kiến nghị, giải khó khăn, vướng mắc doanh nghiệp Hằng năm, Chính phủ ban hành nghị riêng cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh quốc gia với nhiệm vụ cụ thể cho ngành, cấp Nhiều giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh triển khai Trong nhiệm kỳ 2016 - 2020, cắt giảm, đơn giản hóa khoảng 6,8 nghìn tổng số 9,9 nghìn dịng hàng kiểm tra chuyên ngành; cắt giảm, đơn giản hóa khoảng 3,9 nghìn tổng số 6,2 nghìn điều kiện kinh doanh; cắt giảm 30 thủ tục hành liên quan đến kiểm tra chuyên ngành; 1,5 nghìn mặt hàng kiểm tra chuyên ngành chồng chéo xử lý; Vị trí xếp hạng mơi trường kinh doanh toàn cầu Việt Nam tăng nhanh, từ thứ 90/189 quốc gia, vùng lãnh thổ năm 2016 lên thứ 70/190 quốc gia, vùng lãnh thổ năm 2019 Tính đến tháng 8/2022, Chính phủ, Bộ, quan chủ động, nỗ lực xây dựng ban hành 15/17 văn cụ thể hóa sách Nghị số 11/NQ-CP Chương trình phục hồi phát triển kinh tế - xã hội triển khai Nghị số 43/2022/QH15 Quốc hội sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình Các 36 chế, sách hỗ trợ phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh góp phần khơng nhỏ việc đảm bảo xu hướng phục hồi tính cực hoạt động sản xuất, kinh doanh nước, bảo đảm nguồn cung tiêu dùng nước xuất Chính phủ Việt Nam ban hành sách hỗ trợ thơng qua giảm nhẹ nghĩa vụ tài chính, tăng cường khả tiếp cận tín dụng đảm bảo khả trì sản xuất cho doanh nghiệp Trong sách ứng phó hồi phục kinh tế, sách ưu đãi thuế ln cân nhắc tác động trực tiếp nhanh chóng Nâng cao lực làm chủ phát triển công nghệ cho doanh nghiệp nội địa: Quyết định 138/QĐ-TTg ngày 26/1/2022 sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 1851/QĐ-TTg ngày 27/12/2018 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Thúc đẩy chuyển giao, làm chủ phát triển cơng nghệ từ nước ngồi vào Việt Nam ngành, lĩnh vực ưu tiên giai đoạn đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”: - Hỗ trợ nâng cao lực đội ngũ cán quản lý, kỹ sư, cán nghiên cứu, cán kỹ thuật cho doanh nghiệp Hỗ trợ bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, kiến thức kỹ tìm kiếm, đàm phán, đánh giá, thẩm định giá, chuyển giao, hấp thụ công nghệ doanh nghiệp, tổ chức trung gian thị trường khoa học công nghệ đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp => ĐÁNH GIÁ: Nhìn chung, chế, sách Đảng Nhà nước triển khai liên tục kịp thời thời gian vừa qua Tuy nhiên, sách số trường hợp đưa tiêu chí khơng sát hoạt động doanh nghiệp; số trường hợp, văn luật ban hành mơ hồ, thiếu hướng dẫn cụ thể, có nhiều văn hướng dẫn chồng chéo, văn luật chưa cập nhật thường xuyên theo thực tế phát triển kinh tế, xã hội Nhiều văn luật chậm cập nhật gây khó khăn cho hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp nội địa nhiều ràng buộc so với khối doanh nghiệp FDI 10 Đề xuất giải pháp nhóm: 10.1 Đối với Chính phủ Nhà nước tiếp tục thực cải cách mơi trường pháp lý, sách để bảo đảm hướng tới "chuẩn" thống theo quy định WTO, rà soát lại hệ thống luật pháp để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với cam kết với WTO Chính phủ cần nỗ lực cải cách thể chế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh; tạo hội tốt để cộng đồng doanh nghiệp đồng hành với Hơn nữa, cần nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ công chức; xây dựng đội ngũ công chức chuyên nghiệp, có phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp tốt, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nói chung WTO nói riêng 37 Cùng với đó, Chính phủ cần có giải pháp ứng phó với tác động tiêu cực mà WTO gây ra, cần trọng ngành chủ lực, dễ bị ảnh hưởng 10.1 Đối với Doanh nghiệp Các doanh nghiệp Việt Nam cần tự đánh giá lại để tìm ưu điểm hay hạn chế bộc lộ thời gian qua, chủ động đổi mới, nâng cao chất lượng sản phẩm, giá trị sản phẩm, chủ động đẩy mạnh nghiên cứu, đầu tư máy móc, trang thiết bị nhà xưởng, nâng cao lực quản trị, tận dụng hội để phát triển Các doanh nghiệp cần trọng phát triển đào tạo nguồn nhân lực; tiếp thu công nghệ khoa học - kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý tiên tiến nước khác Đồng thời, doanh nghiệp cần chủ động tìm kiếm thơng tin cam kết liên quan đến ngành lĩnh vực hoạt động mình; từ đó, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, an toàn thực phẩm, cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm cách hiệu Doanh nghiệp cần phải xây dựng thương hiệu cho sản phẩm hàng hóa; nâng cao sức cạnh tranh khả phát triển thị trường Mặc dù Việt Nam có nhiều hàng hóa xuất lớn, có thương hiệu tiếng hay đặc trưng cho Việt Nam Doanh nghiệp Việt Nam cần phải từ bỏ lối kinh doanh cũ, cải cách hoạt động doanh nghiệp cho phù hợp với xu thời đại Việc đổi xu hướng phát triển tất yếu môi trường kinh doanh lành mạnh, văn minh thời đại ngày nay, điều kiện cần doanh nghiệp Việt thực muốn nâng cao danh tiếng, trực tiếp cạnh tranh với tập đoàn đa quốc gia thương trường 38 LỜI KẾT Sự đời Tổ chức Thương mại giới (WTO) góp phần to lớn vào q trình thiết lập hệ thống mậu dịch giới cởi mở, tự do, bình đẳng có hiệu Với vai trò mộ t tổ chức thương mại lớn giới, với cộng đồng thành viên đông đảo hướng tới mục tiêu chung nhằm tự hóa tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế, WTO tạo sân chơi bình đẳng đảm bảo lợi ích cho nước thành viên Chính thế, việc Việt Nam gia nhập WTO bước quan trọng tiến trình Việt Nam hội nhập vào kinh tế giới bối cảnh hoạt động trao đổi thúc đẩy mạnh mẽ Đây kiện quan trọng đánh dấu mốc tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế nước ta, mở giai đoạn mới: kinh tế nước ta hội nhập sâu toàn diện vào kinh tế giới Việc trở thành thành viên Tổ chức Thương mại giới đem đến nhiều tác động tích cực cho Việt Nam: Mở rộng quan hệ kinh tế thương mại với nước tổ chức quốc tế; Hoàn thiện thể chế kinh tế để hội nhập sâu, cải thiện tích cực mơi trường kinh doanh nước; Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; Thúc đẩy thu hút vốn đầu tư nước FDI; Các tranh chấp thương mại quốc tế giải công Việc gia nhập WTO tạo cho Việt Nam nhiều hội để phát triển nhanh hơn, toàn diện đặt thách thức gay gắt đòi hỏi phải nỗ lực vượt qua Tuy nhiên, khơng mà bỏ thời Trái lại, “hồ nhập khơng hồ tan ”, tranh thủ thời cơ, khắc phục khó khăn, đẩy mạnh trình chủ động hội nhập để hồn thành sứ mệnh “sánh vai với cường quốc năm châu”, xây dựng quốc gia phát triển giàu mạnh Trong đó, vai trị Chính phủ việc đẩy mạnh cải cách kinh tế Việt Nam định 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, GS.TS Hoàng Đức Thân, PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn, Giáo trình Thương mại quốc tế , NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2018 2, Trung tâm WTO, 2009, Giới thiệu ngắn gọn WTO, https://trungtamwto.vn/chuyende/183-gioi-thieu-ngan-gon-ve-wto 3, Trang.T.T.N, 2008, Cơ chế giải tranh chấp WTO 4, World Trade Organization, Understanding the WTO: https://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/tif_e.htm The Organization, 5, Trung tâm WTO, 2014, Báo cáo Ban Công tác việc Việt Nam gia nhập WTO, https://trungtamwto.vn/chuyen-de/11792-bao-cao-cua-ban-cong-tac-ve-viec-viet-nam-gianhap-wto 6, Trung tâm WTO, 2016, Tổ chức Thương mại giới (WTO), 7, Báo Thanh niên, 2006, Việt Nam gia nhập WTO: Đằng sau đàm phán lịch sử, https://thanhnien.vn/viet-nam-gia-nhap-wto-dang-sau-nhung-cuoc-dam-phan-lich-su185125072.htm 8, Báo Điện tử Chính phủ, 2022, Dấu ấn tích cực hành trình đổi hội nhập quốc tế Việt Nam, https://baochinhphu.vn/dau-an-tich-cuc-tren-hanh-trinh-doi-moi-va-hoi-nhapquoc-te-cua-viet-nam-102220110083625022.htm 9, Trung tâm WTO, 2021, 20 kinh tế thu hút FDI nhiều giới: Việt Nam vượt Nhật Bản, ba đại diện Đông Nam Á lọt top, https://trungtamwto.vn/tin-tuc/1816420-nen-kinh-te-thu-hut-fdi-nhieu-nhat-the-gioi-viet-nam-vuot-nhat-ban-la-mot-trong-ba-daidien-dong-nam-a-lot-top 10, Bộ Công thương Việt Nam, 2021, Xuất nhập khẩu: Động lực quan trọng cho tăng trưởng kinh tế đất nước, https://moit.gov.vn/tin-tuc/hoat-dong/xuat-nhap-khau-dong-luc-quan-trongcho-tang-truong-kinh-te-d.html 11, VTC News, Việt Nam gia nhập WTO: Đoàn giám sát Ủy ban Thường vụ Quốc hội hàng loạt hạn chế, bất cập kinh tế từ Việt Nam gia nhập WTO, https://vtc.vn/hang-loat-han-che-boc-lo-sau-khi-viet-nam-gia-nhap-wto-ar223382.html 12, TS Hoàng Phước Hiệp (Chủ biên), 2010, Quyền nghĩa vụ thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới Việt Nam 13, Tạp chí Tài chính, 2018, 10 năm Việt Nam nhập WTO: Những vấn đề đặt lĩnh vực tài 14, Bộ Công Thương, 2022, Hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp chuyển giao, làm chủ phát triển công nghệ từ nước ngồi https://moit.gov.vn/khoa-hoc-va-cong-nghe/ho-tro-tochuc-doanh-nghiep-chuyen-giao-lam-chu-va-phat-trien-cong-nghe-tu-nuoc-ngoai-vaoviet-nam.html 40 PHỤ LỤC: PHÂN CƠNG VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN NHĨM Bảng phân cơng cơng việc STT Công việc Nhân Trần Thảo Nhi Mở đầu Nội dung WTO Lịch sử hình thành phát triển WTO Mục đích- nguyên tắc WTO Cơ cấu tổ chức trình định WTO Hệ thống Hiệp định WTO Quá trình đàm phán nhập chung vào WTO quốc gia giới Cơ chế giải tranh chấp WTO Trần Lam Trinh Quá trình đàm phán gia nhập WTO Việt Nam Trần Thùy Linh 10 Tác động việc gia nhập WTO lên kinh tế VN Trần Mai Anh 11 Giải pháp Chính phủ- Đánh giá Trần Thảo Nhi 12 Giái pháp đề xuất 11 Kết luận 12 Slide 13 Thuyết trình 14 Làm Quiz 15 MC điều phối Quiz Lê Thị Nhật Lệ Trần Thị Ánh Nguyễn Thị Phương Anh Trần Lam Trinh Nguyễn Thị Phương Anh Nguyễn Thị Phương Anh Trần Thảo Nhi Vương Bích Ngọc Lê Thị Nhật Lệ+ Trần Thảo Nhi+ Trần Việt Hà Trần Thùy Linh Trần Thị Ánh 41 Bản đánh giá hồn thành cơng việc STT Tên thành viên MSV Đánh giá mức độ hoàn thành cơng việc Trần Thảo Nhi (nhóm trưởng) 11217578 5/5 Trần Lam Trinh 11217601 5/5 Trần Thị Ánh 11217506 4.5/5 Trần Việt Hà 11211964 5/5 Trần Thùy Linh 11217551 5/5 Trần Mai Anh 11217502 5/5 Vương Bích Ngọc 11217575 5/5 Nguyễn Thị Phương Anh 11217492 5/5 Lê Thị Nhật Lệ 11217545 4.5/5 Nhận xét chung: Tất thành viên tương đối nhiệt tình đóng góp ý kiến hồn thành tốt công việc giao 42