1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tập Thảo Luận môn : pháp luật kinh doanh - Đề Bài : Những Chế Định Pháp Lý Cơ Bản Về Hợp Đồng Thường Mại

83 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Pháp luật kinh doanh Đề bài Trình bày những chế định pháp lý cơ bản về hợp đồng thường mại 1 Chế định pháp lý về hợp đồng dân sự 2 Chế định pháp lý về hợp đồng thương mại Lấy ví dụ cụ thể về hợp đồng[.]

Pháp luật kinh doanh Đề bài: Trình bày chế định pháp lý hợp đồng thường mại Chế định pháp lý hợp đồng dân Chế định pháp lý hợp đồng thương mại Lấy ví dụ cụ thể hợp đồng dân theo nghĩa hẹp hợp đồng thương mại để minh họa Nêu rõ pháp lý Page | Mục lục A HỢP ĐỒNG DÂN SỰ I Lý thuyết hợp đồng dân 1 Khái niệm hợp đồng Phân loại hợp đồng Hệ thống văn pháp luật hành hợp đồng kinh doanh thương mại II Chế độ pháp lý hợp đồng dân Giao kết hợp đồng dân 1.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân 1.2 Chủ thể hợp đồng dân .7 1.3 Nôi dung hợp đồng dân 15 1.4 Hình thức hợp đồng dân 15 1.5 Trình tự giao kết hợp đồng dân .15 1.6 Điều kiện có hiệu lực hợp đồng dân .19 1.7 Hợp đồng dân vô hiệu .19 Chế độ thực hợp đồng dân 21 2.1 Nguyên tắc thực hợp đồng dân .21 2.2 Giải thích hợp đồng dân 21 2.3 Thực hợp đồng .22 2.4 Các biện pháp đảm bảo thực hợp đồng .24 2.5 Chế độ sửa đổi, chấm dứt, hủy bỏ hợp đồng .27 Trách nhiệm pháp lý vi phạm hợp đồng dân 29 B HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI I Lý thuyết chung hợp đồng thương mại 32 Khái niệm : 32 Đặc điểm hợp đồng thương mại 32 2.1 Chủ thể hợp đồng thương mại : 32 2.2 Hình thức hoạt động thương mại 35 Nguyên tắc hoạt động thương mại: quy định từ điều 10-15 LTM 2005: 35 Phân loại hợp đồng thương mại 36 4.1.Hợp đồng mua bán hàng hóa: 36 4.2 Hợp đồng thương mại dịch vụ: 47 II Trình bày trách nhiệm pháp lý vi phạm thương mại 51 Vi phạm hợp đồng 51 Các trường hợp miễn trách nhiệm hành vi vi phạm 51 Page | III Phân biệt hợp đồng dân nghĩa hẹp hợp đồng thương mại: 56 C VÍ DỤ I Hợp đồng dân theo nghĩa hẹp 58 II Ví dụ vi phạm hợp đồng thương mại 67 Page | A HỢP ĐỒNG DÂN SỰ I Lý thuyết hợp đồng dân Khái niệm hợp đồng Căn Điều 388, Bộ Luật Dân 2005: “Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” Phân loại hợp đồng Phân loại theo nội dung - Hợp đồng khơng có tính chất kinh doanh hay hợp đồng dân theo nghĩa hẹp: hợp đồng cá nhân, hộ gia đình để thực giao dịch dân nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng, sinh hoạt - Hợp đồng kinh doanh, thương mại: hợp đồng chủ thể có đăng ký kinh doanh để thực hoạt động kinh doanh, thương mại - Hợp đồng lao động: hợp đồng người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả cơng, điều kiện lao động, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động Phân loại theo tính chất đặc thù hợp đồng: - Hợp đồng chính: hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ Khi tham gia giao kết hợp đồng, bên tuân thủ nghiêm chỉnh điều kiện để bảo đảm cho hợp đồng có hiệu lực quan hệ hợp đồng hợp pháp có hiệu lực bắt buộc bên từ thời điểm giao kết hợp đồng - Hợp đồng phụ hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng Hợp đồng phụ dù tuân thủ quy định pháp luật chủ thể, nội dung, hình thức hợp đồng bị coi khơng có hiệu lực hợp đồng ( hợp đồng mà phụ thuộc) khơng có hiệu lực - Hợp đồng lợi ích người thứ ba hợp đồng mà bên giao kết hợp đồng phải thực nghĩa vụ người thứ ba hưởng lợi ích từ việc thực nghĩa vụ Các bên tham gia giao kết thực nghĩa vụ dân khơng phải lợi ích thân họ mà thực nghĩa vụ dân lợi ích người thứ ba - Hợp đồng có điều kiện hợp đồng mà việc thực phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đổi chấm dứt vi kiện định Việc thực hợp đồng phụ thuộc vào kiện bên thỏa thuận trước Sự kiện mà chủ thể thỏa thuận phải không trái pháp luật đạo đức xã hội Đồng thời, điều kiện hợp đồng công việc phải làm phải có tính khả thi, có thực thực tế Phân loại theo tương xứng quyền nghĩa vụ bên hợp động: Page | - Hợp đồng song vụ: hợp đồng mà bên chủ thể có quyền nghĩa vụ tương ứng với Quyền dân bên tương ứng với nghĩa vụ dân bên ngược lại - Hợp đồng đơn vụ: hợp đồng mà bên có nghĩa vụ - Phân loại theo hình thức hợp đồng: Hợp đồng văn Hợp đồng lời nói Hợp đồng hành vi cụ thể Hợp đồng có cơng chứng, chứng thực, hợp đồng phải đăng ký Phân loại theo lĩnh vực áp dụng hợp đồng: - Hợp đồng thương mại: Hợp đồng thương nhân để thực hoạt động thương mại mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ - Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất: Hợp đồng thương thân để thực hoạt động liên quan đến việc chuyển quyền sử dụng đất chuyển nhượng, chuyển đổi, cho thuê, chấp, góp vốn quyền sử dụng đất theo quy định Bộ luật Dân pháp luật đất đai - Hợp đồng chuyển giao quyền đối tượng quyền sở hữu trí tuệ Đó hợp đồng chuyển nhượng, chuyển quyền sử dụng quyền tác giả, quyền liên quan; Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp, hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp; Hợp đồng chuyển nhượng quyền giống trồng, hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng giống trồng - Hợp đồng chuyển giao công nghệ: Những hợp đồng thực chuyển giao đối tượng bí kỹ thuật; kiến thức kỹ thuật công nghệ dạng phương án công nghệ, giải pháp kỹ thuật, công thức, thông số kỹ thuật , vẽ sơ đồ kỹ thuật, chương trình máy tính, thơng tin liệu cơng nghệ chuyển giao, giải pháp hợp lý hố sản xuất, đổi công nghệ, cấp phép đặc quyền kinh doanh đối tượng khác pháp luật chuyển giao công nghệ quy định Hợp đồng chuyển giao công nghệ phải làm văn đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền trường hợp pháp luật có quy định Việc sửa đổi, bổ sung, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng chuyển giao công nghệ phải lập thành văn Nếu hợp đồng chuyển giao cong nghệ đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền - Hợp đồng giao thầu: Những hợp đồng ký kết chủ đầu tư nhà thầu lựa chọn sở thỏa thuận bên phù hợp với định phe duyệt kết lựa chọn nhà thầu Theo hình thức đầu tư: Page | - Hợp đồng Xây dựng- Kinh doanh- Chuyển giao (gọi tắt Hợp đồng BOT): hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng, kinh doanh cơng trình kết cấu hạ tầng thời hận định; hết thời hạn, nhà đầu tư chuyển giao khơng bồi hồn cơng trình cho Nhà nước Việt Nam - Hợp đồng Xây dựng- Chuyển giao- Kinh doanh (gọi tắt Hợp đồng BTO): hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng công trình kết cấu hạ tầng, sau xây dựng dong nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ dành cho nhà đầu tư quyền kinh doanh cong trình thời hạn định để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận - Hợp đồng Xây dựng- Chuyển giao (gọi tắt hợp đồng BT): hợp đồng ký quan nhà nước có thẩm quyền nhà đầu tư để xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng; sau xây dựng xong, nhà đầu tư chuyển giao cơng trình cho Nhà nước Việt Nam; Chính phủ tạo điều kiện cho Nhà đầu tư thực dự án khác để thu hồi vốn đầu tư lợi nhuận toán cho nhà đầu tư theo thoả thuận Hợp đồng BT - Hợp đồng hợp tác kinh doanh (gọi tắt hợp đồng BCC): hình thức đầu tư ký nhà đầu tư nhằm hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận, phản chia sản phẩm ,mà không thành lập pháp nhân Phân loại theo tính thơng dụng hợp đồng: - Hợp đồng mua bán tài sản (Điều 428 - BLDS 2005) "Hợp đồng mua bán tài sản thỏa thuận bên, theo bên bán có nghĩa vụ giao tài sản cho bên mua nhận tiền, bên mua có nghĩa vụ nhận tài sản trả tiền cho bên bán" - Hợp đồng trao đổi tài sản (Khoản Điều 463 - BLDS 2005) "Hợp đồng trao đổi tài sản thỏa thuận bên, theo bên giao tài sản chuyển quyền sở hữu đổi với tài sản cho nhau" - Hợp đồng tặng cho tài sản (Điều 465 - BLDS 2005) "Hợp đồng tặng cho tài sản thỏa thuận bên, theo bên tặng giao tài sản chuyển quyền sở hữu cho bên tặng mà khơng u cầu đền bù, cịn bên tặng cho đồng ý nhận" - Hợp đồng vay tài sản (Điều 471 - BLDS 2005) "Hợp đồng vay tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho vay giao tài sản cho bên vay; đến hạn trả,bên vay phải hoàn trả cho bên cho vay tài sản loại theo số lượng, chất lượng chi phải trả lãi có thỏa thuận pháp luật có quy định” - Hợp đồng thuê tài sản (Điều 480 - BLDS 2005) " Hợp đồng thuê tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho thuê giao tài sản cho bên thuê để sử dụng thời hạn, bên thuê phải trả tiền thuê" Page | - Hợp đồng mượn tài sản (Điều 512 - BLDS 2005) "Hợp đồng mượn tài sản thỏa thuận bên, theo bên cho mượn giao tài sản cho bên mượn để sử dụng thời gian mà khơng phải trả tiền, cịn bên mượn phải trả lại tài sản hết thời hạn mượn mục đích mượn đạt được" - Hợp đồng dịch vụ (Điều 518 - BLDS 2005) "Hợp đồng dịch vụ thỏa thuận bên, theo bên cung ứng dịch vụ thực công việc cho bên thuê dịch vụ, bên thuê dịch vụ phải trả dịch vụ cho bên cung ứng dịch vụ" - Hợp đồng vận chuyển (Điều 527,535 - BLDS) + Hợp đồng vận chuyển hành khách: "Hợp đồng vận chuyển hành khách thỏa thuận bên, theo bên vận chuyển chuyên chở hành khách, hành lý đến địa điểm định theo thỏa thuận hành khách phải tốn cước phí vận chuyển" (Điều 527 – BLDS 2005) + Hợp đồng vận chuyển tài sản : "Hợp đồng vận chuyển tài sản thảo thuận bên, theo bên vận chuyển có nghĩa vụ chuyển tài sản đến địa điểm định theo thỏa thuận giao tài sản cho người có quyền nhận, cịn bên th vận chuyển có nghĩa vụ trả cước phí vận chuyển" (Điều 535 – BLDS 2005) - Hợp đồng gia công (Điều 547 - BLDS 2005) "Hợp đồng gia công thỏa thuận bên, theo bên vận chuyển có nghĩa vụ chuyển tài sản đến địa điểm định theo thỏa thuận giao tài sản cho người có quyền nhận, cịn bên th vận chuyển có nghĩa vụ trả cước phí vận chuyển" - Hợp đồng gửi giữ tài sản (Điều 559 - BLDS 2005) "Hợp đồng gửi giữ tài sản la thỏa thuận bên, theo bên giữ nhận tài sản bên gửi để bảo quản trả lại tài sản cho bên gửi hết thời hạn hợp đồng, bên gửi phải trả tiền công cho bên giữ, trừ trường hợp gửi giữ trả tiền công" - Hợp đồng bảo hiểm (Điều 567 - BLDS 2005) "Hợp đồng bảo hiểm thỏa thuận giữ bên, theo bên mua bảo hiểm phải đóng phí bảo hiểm, cịn bên bảo hiểm phải trả khoản tiền cho bên bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm" - Hợp đồng ủy quyền (Điều 581 - BLDS 2005) "Hợp đồng ủy quyền thỏa thuận bên, thơ bên ủy quyền có nghĩa vụ thực cong việc nhân danh bên ủy quyền, bên uỷ quyền chi phải trả thù lao, có thỏa thuận pháp luật có quy định" - Hứa thưởng thi có giải (Điều 590,593 - BLDS 2005) + Hứa thưởng: Người công khai hứa thưởng phải trả thưởng cho người thực công việc theo yêu cầu người hứa thưởng Page | Công việc hứa thưởng phải cụ thể, thực được, không bị pháp luật cấm, không trái đạo đức xã hội" (Điều 590 – BLDS 2005) + Thi có giải: "Người tổ chức thi văn hoá, nghệ thuật, thể thao, khoa học, kỹ thuật thi khác không trái pháp luật, đạo đức xã hội phải công bố điều kiện dự thi, thang điểm, giải thưởng mức thưởng giải Việc thay đổi điều kiện dự thi phải thực theo cách thức công bố thời gian hợp lý trước diễn thi Người đoạt giải có quyền yêu cầu người tổ chức thi trao giải thưởng mức công bố" (Điều 593 – BLDS 2005) Hệ thống văn pháp luật hành hợp đồng kinh doanh thương mại Tháng 12-1986, Đại hội toàn quốc lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam định đổi chế quản lý kinh tế theo hướng xóa bỏ tập trung quan liêu bao cấp, xây dựng chế phù hợp với quy luật khách quan với trình độ phát triển sở kinh tế Cơ chế quản lý kinh tế địi hỏi phải rà sốt lại tất sách, chế độ, có pháp luật hợp đồng kinh tế Việc đổi mới, hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng trải qua giai đoạn: 25-09-1989: Pháp lệnh hợp đồng kinh tế Hội đồng Nhà nước thông qua 28-10-1995: Bộ luật dân Quốc hội thông qua 10-05-1997: Luật thương mại Quốc hội thông qua 14-06-2005: Bộ luật Dân Qu ốc hội khóa 11 thơng qua Bộ luật Dân 2005 Quốc hội khóa 11 thơng qua, chế định hợp đồng tảng thống đồng để điều chỉnh quan hệ hợp đồng Bên cạnh Bộ luật Dân 2005 cịn có văn pháp luật riêng để điều chỉnh quan hệ hợp đồng lĩnh vực cụ thể a) Bộ luật Dân 2005 Page | Văn pháp luật chung điều chỉnh tất loại hợp đồng nói chung hợp đồng kinh doanh, thương mại nói riêng Bộ luật Dân Quốc hội khóa 11 thơng qua ngày 14 tháng năm 2005, có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 2006 Những quy định có tính chất nguyên tắc cảu Bộ luật Dân chủ thể, giao dịch dân sự, nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân (nghĩa chung) áp dụng cho quan hệ hợp đồng dân (nghĩa hẹp), quan hệ hợp đồng kinh doanh, thương mại quan hệ hợp đồng lao động Trên sở chế độ pháp lý hợp đồng dân (nghĩa chung ), có văn cho riêng loại hợp đồng Luật thương mại cho hợp đồng kinh doanh, thương mại, Bộ luật Lao động cho hợp đồng lao động b) Luật Thương mại 2005 Luật thương mại đưuọc Quốc hội thông qua ngày với Bộ luật Dân có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2006, thay cho Luật Thương mại 1997 Việc xác lập giải quan hệ hợp đồngtrong hoạt đồng hoạt động kinh doanh, cụ thể hoat động thương mại thương nhân trước hết phải vào Luật thương mại 2005 Trong lĩnh vực hợp đồng, Luật Thương mại luật riêng, Bộ luật Dân luật chung Những nội dung liên quan đến hoạt động thương mại không quy định Luật Thương mại luật khác áp dụng quy định cảu Bộ luật Dân Đối với quy định khác Luật thương mại Bộ luạt Dân áp dụng quy định Luật Thương mại c) Các văn pháp luật chuyên ngành Trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại đặc thù, lại có văn pháp luật chuyên ngành để quy định nội dung cụ thể quan hệ hợp đồng lĩnh vực như: Luật Dầu khí 1993, sửa đổi, bổ sung năm 2000,2008; Luật kinh doanh bảo hiểm năm 2000, sửa đổi năm 2010; Luật Xây dựng 2003 sửa đổi năm 2009… Điều khoản Luật Thương mại 2005 xác định: Hoạt động thương mại đặc thù quy định luật khác áp dụng quy định luật Như Luật Thương mại 2005 hiểu luật chung so với luật chuyên ngành kể d) Áp dụng điều ước quốc tế, pháp luật nước tập quán thương mại quốc tế Đối với quan hệ hợp đồng kinh doanh, thương mại có yếu tố quốc tế bên cạnh việc áp dụng pháp luật quốc gia phải áp dụng điều ước quốc tế, pháp luật nước tập quán thương mại quốc tế Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế có quy định điều ước quốc tế Page | Các bên giao dịch thương mại có yếu tố nước ngồi thỏa thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế khơng trái với ngun tắc pháp luật Việt Nam (Điều luật Thương mại) II Chế độ pháp lý hợp đồng dân Giao kết hợp đồng dân Giao kết hợp đồng dân trình thương lượng bên theo nguyên tắc trình tự định để đạt thỏa thuận bên, từ xác lập quyền nghĩa vụ dân bên với Tuy nhiên, hợp đồng dân làm phát sinh quyền nghĩa vụ hợp đồng giao kết tuân theo điều kiện mà pháp luật quy định với hợp đồng 1.1 Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân Căn Điều 389, Bộ Luật Dân 2005: “Việc giao kết hợp đồng dân phải tuân theo nguyên tắc sau đây: Tự giao kết hợp đồng không trái pháp luật, đạo đức, xã hội; Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng.” Theo Khoản 1, Điều 389, Bộ Luật Dân 2005, nguyên tắc tự hợp đồng cho phép cá nhân, tổ chức tự định việc giao kết hợp đồng, thể việc ký kết hợp đồng với ai, nào, với hình thức, nội dung Tuy nhiên, lợi ích hợp pháp người khác, lợi ích cộng đồng, toàn xã hội coi giới hạn ý chí tự chủ thể tham gia giao kết hợp đồng dân nói riêng hành vi họ tham gia quan hệ dân Theo Khoản 2, Điều 389, Bộ Luật Dân 2005, bên tự nguyện xác lập quan hệ hợp đồng; có bình đẳng pháp lý chủ thể hợp đồng dân sự; bên tham gia hợp đồng cần có thiện chí, hợp tác trung thực thẳng Như vậy, tất hợp đồng giao kết bị nhầm lẫn, bị lừa dối bị đe dọa hợp đồng không đáp ứng nguyên tắc tự nguyện giao kết bị coi vô hiệu 1.2 Chủ thể hợp đồng dân Căn Điểm a, Khoản 1, Điều 122, Bộ Luật Dân 2005: “Người tham gia giao dịch có lực hành vi dân sự” Vậy chủ thể tham gia hợp đồng dân bao gồm: cá nhân (công dân Việt Nam, người nước ngồi, người khơng quốc tich), pháp nhân, gia đình, tổ hợp tác Page | 10

Ngày đăng: 29/06/2023, 22:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w