Nội dung quan điểmCác nhà trọng thương cho rằng một quốc gia để trởnên giàu có phải xuất khẩu nhiều hơn nhập khẩu.. - Chưa đi sâu nghiên cứu bản chất bên trong của hiệntượng kinh tế: Trư
BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ QUỐC TẾ LÝ THUYẾT VỀ TRƯỜNG PHÁI TRỌNG THƯƠNG VÀ LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI I.Quan điểm chủ nghĩa trọng thương thương mại Chủ nghĩa trọng thương hệ thống tư tưởng kinh tế thương mại xuất vào kỷ 15 tồn kỷ Chủ nghĩa trọng thương dựa nguyên tắc cải giới khơng biến động đó, nhiều quốc gia Châu Âu tích lũy cải giới cách tối đa hóa hoạt động xuất hạn chế nhập Cơ sở đời Đầu kỷ 15, Tây Âu hình thành xã hội chủ yếu nông nghiệp sản xuất tự cung tự cấp, thương mại chưa phát triển Con người khám phá vùng đất mới, tạo điều kiện mở rộng giao lưu khu vực (tìm Tân giới giúp giao thương với phương Đông, chinh phục Mexico mở rộng giao thương với Châu Mỹ, giao thương cho Bồ Đào Nha với Ấn Độ nước Nam Á đường biển) Cuối kỷ 15 – đầu kỷ 16, thương mại bắt đầu phát triển nhờ nhân tố như: phát kiến địa lý, tạo điều kiện cho hình thành tuyến đường vận tải thương mại; thị trường tiêu thụ, làm tăng doanh lợi nhà sản xuất thương gia Ngoài phải kể đến nguyên nhân như: vai trị thương gia nâng cao, hình thành ngày nhiều quốc gia độc lập trị, vàng bạc Trong bối cảnh vậy, nhóm người (bao gồm thương gia, nhân viên ngân hàng, nhân viên phủ số nhà triết học) viết tiểu luận sách nhỏ thương mại quốc tế biện hộ lý luận kinh tế, gọi trường phái trọng thương Nội dung quan điểm Các nhà trọng thương cho quốc gia để trở nên giàu có phải xuất nhiều nhập Thặng dư xuất thu hồi trở lại tiền tệ thực vàng, bạc Thặng dư thu nhiều vàng bạc quốc gia giàu có Vì phủ phải làm tất khả họ để khuyến khích xuất khẩu, đồng thời hạn chế nhập (đặc biệt nhập hàng hóa xa xỉ) Mặc dù quốc gia cải thiện thặng dư thương mại họ tổng số vàng bạc cố định, quốc gia thu hồi thặng dư từ chi trả cho quốc gia khác Các nhà trọng thương thuyết giáo chủ nghĩa dân tộc kinh tế, tin tưởng họ lý luận, dẫn đến lợi ích quốc gia bị xung đột lẫn Các nhà trọng thương đo lường giàu có quốc gia số lượng vàng bạc mà quốc gia có Ngược lại, ngày giàu có quốc gia đo lường khả họ nguồn lực người, tài nguyên cung cấp cho sản xuất dịch vụ Nguồn lực phong phú, sử dụng có hiệu dịng chảy hàng hóa dịch vụ thỏa mãn người dồi dào, tiêu chuẩn sống quốc gia cao Các nhà trọng thương tích luỹ vàng bạc, để củng cố quyền lực, tăng cường quân đội hải quân, nhằm tạo điều kiện cho họ có nhiều thuộc địa Đồng thời, có nhiều tiền vàng có nghĩa khả bn bán cao Bằng khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập phủ khuyến khích sản lượng quốc dân công ăn việc làm Tuy nhiên, nhà thương mại ủng hộ kiểm soát chặt chẽ phủ hoạt động kinh tế tăng cường chủ nghĩa dân tộc kinh tế họ tin tưởng quốc gia thu thương mại chiếm đoạt quốc gia khác (vì thương mại chơi có tổng lợi ích khơng đổi) Họ sử dụng nguồn lực nhà nước để phát triển kinh tế tích lũy tiền tệ thực nhờ giúp đỡ nhà nước Họ đòi hỏi nhà nước phải tham gia tích cực vào đời sống kinh tế để thu hút tiền tệ nước nhiều tốt, tiền khỏi nước quốc gia phát triển Nhận xét Thành tựu - Đề cao vai trò thương mại, đặc biệt thương mại quốc tế - Đưa quan điểm, giàu có khơng giá trị sử dụng mà giá trị, tiền bạc - Nhận thức vai trò nhà nước với tư cách chủ đạo quan hệ kinh tế sử dụng công cụ sách để phát triển kinh tế Hạn chế - Quan niệm chưa nguồn gốc giàu có: giàu phải có nhiều tiền, để có nhiều tiền phải xuất nhiều nhập - Quan điểm chưa lợi nhuận thương mại: lợi nhuận kết trao đổi không ngang giá - Chưa sâu nghiên cứu chất bên tượng kinh tế: Trường phái trọng thương khơng nói đến cấu thương mại quốc tế xác định mà thấy vấn đề lưu thông, không thấy sản xuất gốc chưa thấy mối liên hệ sản xuất, trao đổi, phân phối tiêu dùng Ngày nay, bất chấp sóng tồn cầu hóa mở rộng tự thương mại phạm vi toàn cầu, trường phái trọng thương không biến Khi quy định tự thương mại buộc nước phải hạ bớt phá bỏ hàng rào thuế quan, biện pháp bảo hộ chủ nghĩa cổ điển, quốc gia quay sang áp dụng sách gọi “chủ nghĩa trọng thương mới” Theo đó, nhằm hạn chế nhập tăng cường xuất khẩu, thay áp dụng biện pháp thuế quan, quốc gia áp dụng biện pháp hạn ngạch nhập khẩu, trợ cấp xuất khẩu, hay hàng rào kỹ thuật Chính vậy, nói sách mang tính bảo hộ trường phái trọng thương tiếp tục tồn phần khơng thể thiếu sách kinh tế nhiều quốc gia II Lợi tuyệt đối Adam Smith Nội dung quan điểm Theo Adam Smith, thương mại quốc gia xây dựng dựa sở lợi tuyệt đối Khi quốc gia sản xuất hàng hóa hiệu so với quốc gia khác hiệu sản xuất hàng hóa thứ hai, hai quốc gia thu lợi ích cách quốc gia chun mơn hóa sản xuất, xuất hàng hóa họ có lợi tuyệt đối nhập hàng hóa khơng có lợi Thơng qua trình này, nguồn lực sử dụng cách hiệu sản lượng hai hàng hóa tương đương Một quốc gia tương tự cá nhân, không nên cố gắng sản xuất tất loại hàng hóa cho mình, mà nên tập trung vào hàng hóa có lợi nhất, sau đem trao đổi phần sản phẩm lấy sản phẩm cần dùng Bằng cách này, tổng sản lượng phúc lợi cá nhân cộng lại tăng, theo đó, phúc lợi cá nhân tăng theo Như nhà trọng thương tin tưởng quốc gia thu thặng dư thương mại cách tước đoạt nước khác ủng hộ quản lí phủ chặt chẽ hoạt động kinh tế thương mại, Adam Smith tin quốc gia thu thặng dư từ thương mại ủng hộ mạnh mẽ sách tự kinh doanh thương mại, làm cho nguồn lực giới sử dụng cách hiệu tối đa hóa phúc lợi tồn giới Minh họa lợi tuyệt đối Ví dụ : Bảng số liệu hao phí lao động sản xuất lúa mỳ vải Mỹ Anh Sản xuất U.S Lúa mỳ (dạ/giờ lao động) Vải (thước/giờ lao động) U.K Bảng số liệu cho thấy để sản xuất lúa mỳ, Mỹ 1/6 giờ, Anh Do Mỹ có lợi tuyệt đối lúa mỳ so với Anh Để sản xuất thước vải, Mỹ ¼ giờ, cịn Anh 1/5 Do Anh có lợi tuyệt đối sản xuất vải so với Mỹ Ta có mơ hình giao thương sau: Anh chun mơn hóa sản xuất vải, xuất sang Mỹ nhập lúa mỳ Mỹ Ngược lại, Mỹ chun mơn hóa sản xuất lúa mỳ, xuất sang Anh nhập vải Do người dân hai đất nước sử dụng hai sản phẩm với chi phí rẻ ban đầu Khi hai nước Mỹ Anh thực giao thương quốc tế, hai đạt tính thặng dư chênh lệch thặng dư trước sau thực giao thương quốc tế Để xem xét quốc gia thu nhiều thặng dư sau thực trao đổi, nên quy đổi đơn vị sản phẩm Với tương quan trao đổi lúa mỳ : thước vải, đồng hồ Mỹ sản xuất lúa mỳ, đồng hồ sản xuất thước vải Tuy nhiên sau trao đổi với Anh, Mỹ thu thước vải, thặng dư Mỹ thước vải Tương tự với Anh, Anh sản xuất lúa mỳ, nhiên chun mơn hóa sản xuất vải xuất sang Mỹ, đồng hồ, Anh sản xuất 30 thước vải, sau trừ thước vải dùng để trao đổi với Mỹ, Anh thu thặng dư 24 thước vải Tương tự với tương quan trao đổi lúa mỳ : 10 thước vải, Mỹ thu thặng dư thước vải Anh thu 20 thước vải Với tương quan trao đổi lúa mỳ : 25 thước vải, Mỹ thu thặng dư 21 thước vải Anh thu thước vải Với tương quan trao đổi lúa mỳ : 30 thước vải, Mỹ thu thặng dư 26 thước vải Anh thu thước vải Tại tương quan trao đổi này, Anh từ chối thương mại không thu thặng dư Với tương quan trao đổi lúa mỳ : thước vải, Mỹ thu thặng dư -1 thước vải Anh thu 27 thước vải Tại tương quan trao đổi này, Mỹ từ chối thương mại bị lỗ thước vải Qua thấy, tỷ lệ trao đổi thay đổi phần thặng dư phân bổ cho hai quốc gia thay đổi Từ đó, xuất thêm lý thuyết khung trao đổi, khoảng hai quốc gia thực trao đổi với thu thặng dư dương Dựa theo bảng số liệu ta có: Mỹ chấp nhận trao đổi lúa mỳ lấy vải với Anh họ đổi lúa mỳ lấy nhiều thước vải (vì hao phí hết lao động) Tương tự, Anh chấp nhận trao đổi với Mỹ họ đổi lúa mỳ với 30 thước vải Từ ta rút khung tỷ lệ trao đổi : thước vải < lúa mỳ < 30 thước vải Ví dụ 2: Bảng số liệu suất lao động (được tính số lao động cho sản phẩm) sản xuất rượu vang đồng hồ Pháp Nhật Pháp Nhật Sản phẩm (số giờ/ sản (số giờ/ sản phẩm) phẩm) Rượu vang Đồng hồ Để sản xuất chai rượu vang, Pháp công lao động, Nhật công lao động Để sản xuất đồng hồ, Pháp công lao động, Nhật công lao động Như vậy, Pháp có lợi tuyệt đối so với Nhật sản xuất rượu vang, đồng thời lợi sản xuất đồng hồ, Nhật lại có hiệu sản xuất đồng hồ lại sản xuất rượu vang so với Pháp Khi đó, Pháp chun mơn hóa sản xuất xuất rượu vang, đem trao đổi để lấy đồng hồ Nhật, Nhật tập trung sản xuất, xuất đồng hồ trao đổi để lấy rượu vang Pháp Tương quan trao đổi hai quốc gia Pháp Nhật chai rượu vang đổi đồng hồ Trước trao đổi, Pháp, công lao động sản xuất chai rượu vang Nhưng sau trao đổi chai rượu vang lấy đồng hồ Nhật, Pháp thu chai rượu vang, tương đương với công lao động Tương tự, Nhật, trước trao đổi, công lao động sản xuất 2,5 đồng hồ Sau trao đổi đồng hồ lấy chai rượu vang, Nhật tiết kiệm ½ đồng hồ, tương đương với công lao động Thơng qua hai ví dụ minh họa lợi tuyệt đối Adam Smith, thấy: Sau q trình chun mơn hóa sản xuất trao đổi, Anh ví dụ Pháp ví dụ tiết kiệm số lao động nhiều Mỹ Nhật, điều quan trọng quốc gia thu nhiều thặng dư hơn, mà quốc gia thu chun mơn hóa sản xuất thương mại Nhận xét Ưu điểm : - Đề cao vai trò cá nhân doanh nghiệp, ủng hộ thương mại tự do, can thiệp Chính phủ Mậu dịch tự làm cho giới sử dụng tài nguyên có hiệu hơn, mang lại lợi ích nhiều - Thấy tính ưu việt chun mơn hóa Đồng thời chứng minh lợi ích quốc gia tham gia thương mại quốc tế sở chun mơn hóa sản xuất trao đổi Khuyến khích quốc gia tập trung chun mơn hóa để sản xuất mặt hàng có lợi tuyệt đối nhập mặt hàng khác Là biện pháp giải cho trường phái trọng thương thời điểm Tuy nhiên, lí thuyết lại đồng hóa phân cơng lao động quốc tế với phân cơng lao động nước mà khơng tính đến khác biệt lớn quốc gia như: ngơn ngữ, thể chế trị, phong tục, tập qn… Hạn chế - Mới giải thích phần nhỏ thương mại quốc tế ngày số mặt hàng nước phát triển nước phát triển - Chưa giải thích tượng trao đổi thương mại diễn quốc gia có lợi hẳn sản phẩm chuyên xuất quốc gia khơng có lợi tuyệt đối tất sản phẩm chuyên nhập