1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lý thuyết của trường phái trọng thương và ví dụ vào chính sách phát triển thương mại quốc tế ở việt nam

15 53 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 276,58 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI THẢO LUẬN LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI TRỌNG THƯƠNG VÀ VÍ DỤ VÀO CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM Giáo viê[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÀI THẢO LUẬN LÝ THUYẾT CỦA TRƯỜNG PHÁI TRỌNG THƯƠNG VÀ VÍ DỤ VÀO CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Ở VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : Vũ Việt Hùng Nhóm :3 Lớp học phần : 2024RLCP0221 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………….………………….3 PHẦN NỘI DUNG Phần 1: Cơ sở lí luận trường phải trọng thương ví dụ vào sách phát triển thương mại quốc tế Việt Nam I Hoàn cảnh đời Trường phái Trọng thương………………………………… Tiền đề xuất Hệ II Nội dung quan điểm kinh tế Trường phái Trọng thương………… III Các giai đoạn phát triển Trường phái Trọng thương ……………………… Giai đoạn kỷ XV đến kỷ XVI Giai đoạn kỷ XVI đến kỷ XVII IV Chủ nghĩa Trọng thương số nước giới……………………… …5 Chủ nghĩa Trọng thương Pháp Chủ nghĩa Trọng thương Anh Chủ nghĩa trọng thương Hà Lan V Ý nghĩa lý luận thực tiễn lý thuyết kinh tế Trọng thương………… Phần 2: Cơ sở thực tiễn I Thực trạng kinh tế thị trường Việt Nam………………………………………6 Nền kinh tế trước công đổi Nền kinh tế sau đổi II Thực trạng sách thương mại quốc tế Việt Nam………………….…… Khái niệm thương mại quốc tế Sử dụng lý thuyết kinh tế Trọng thương vào sách phát triển thương mại Hạn chế III Ý nghĩa chủ nghĩa Trọng thương sách phát triển kinh tế Việt Nam…………………………………………………………… …………….…12 PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………………… …13 PHẦN MỞ ĐẦU “Phi thương bất phú” chẳng biết từ xuất xã hội nay, nghĩa không bn bán khơng giàu Đặc biệt, thể “học thuyết trọng thương” xuất từ kỷ XVI đến kỷ XVIII Trong với lập luận thương mại đem lại thịnh vượng cho đất nước đẩy mạnh xuất để thu lại vàng bạc nhiều cho đất nước; coi tiền nội dung của cải, tài sản thực quốc gia, coi hàng hóa phương tiện làm tăng thêm khối lượng tiền tệ….Nhưng lịch sử phát triển nhân loại kết hợp yếu tố xã hội, khiến cho học thuyết lụi tàn Học thuyết trọng thương đời nhiều hạn chế đưa lý luận tạo tiền đề phát triển cho sản xuất hàng hóa Việt Nam đất nước chịu thiệt hại nặng nề chiến tranh, thương mại không tăng (về nội thương lẫn ngoại thương) Do thời kỳ trước trải qua thời kỳ bao cấp, kìm hãm phát triển mặt kinh tế Tuy nhiên, Đảng nhà nước nhận thức điều thay đổi kinh tế sang kinh tế thị trường Vì mà việc áp dụng cách có chọn lọc lý luận kinh tế Trọng thương giúp cho hồi phục phát triển kinh tế Phát triển thương mại thương mại quốc tế, tạo cho Việt Nam thị trường động cạnh tranh phát triển, giao lưu, thu hút vốn đầu tư nước Để làm rõ cho nội dung chúng em xin trình bày đề tài : ‘‘Lý thuyết trường phái trọng thương ví dụ vào sách phát triển thương mại quốc tế Việt Nam.” PHẦN NỘI DUNG Phần 1: Cơ sở lý luận I Hoàn cảnh đời Trường phái Trọng thương Tiền đề xuất - Hoàn cảnh đời: Chủ nghĩa Trọng thương tư tưởng kinh tế giai cấp tư sản, đời trước hết Anh vào năm 1450, phát triển tới kỷ XVII sau bị suy đồi Ra đời bối cảnh phương thức sản xuất phong kiến tan rã, phương thức tư chủ nghĩa đời  Về lịch sử: Thời kỳ tích lũy nguyên thủy chủ nghĩa tư ngày tăng  Về kinh tế: Kinh tế hàng hóa ngày phát triển, thương nghiệp có ưu sản xuất, tầng lớp thương nhân tăng cường lực  Về trị: Giai cấp tư sản lúc đời, giai cấp tiên tiến có sở kinh tế tương đối mạnh quyền nằm tay giai cấp quý tộc  Về phương diện Khoa học Tự nhiên: phát kiến lớn mặt địa lý như: Crixtop Colong tìm châu Mỹ, Vancodo Gama tìm đường sang Ấn Độ Dương, …đã mở khả làm giàu nhanh chóng cho nước phương Tây  Về mặt tư tưởng triết học: Thời kỳ xuất chủ nghĩa Trọng thương thời kỳ phục hưng, xã hội đề cao tư tưởng tư sản, chống lại tư tưởng đen tối thời kỳ trung cổ, chủ nghĩa vật chống lại thuyết giáo tâm nhà thờ… Hệ - Thúc đẩy bn bán hàng hóa - Chiến tranh, buôn bán người da đen - Thương nghiệp chi phối nông nghiệp, công nghiệp  Nhằm phục vụ cho lợi ích giai cấp tư sản, nhà tư tưởng khái quát thành học thuyết Trọng thương Từ đó, chủ nghĩa Trọng thương xuất II Nội dung quan điểm kinh tế trường phái Trọng thương  Tiền tiêu chuẩn của cải  Muốn quốc gia giàu có phải phát triển ngoại thương  Nội thương - ống dẫn ngoại thương – máy bơm  Lợi nhuận lĩnh vực lưu thông buôn bán, trao đổi sinh  Đặc biệt đề cao vai trò nhà nước III Các giai đoạn phát triển trường phái Trọng thương 1 Giai đoạn kỷ XV đến kỷ XVI - Đại biểu tiên tiến thời kỳ là: A Xeria (Ý) W Staford (Anh) - Tư tưởng trung tâm thời kỳ “bảng cân đối tiền tệ”  Đồng tiền tệ với cải, cải tiền tệ nói chung  Đẩy mạnh xuất khẩu, thu nhiều tiền  Tập trung buôn bán vào điểm dễ quản lý  Cấm xuất tiền nước ngoài, quy định tỷ giá hối đối, khơng đổi cho người nước ngồi lượng tiền vượt mức quy định  Buộc người nước phải mua hết hàng hóa số tiền bán Giai đoạn kỷ XVI đến kỷ XVII - Đại biểu tiêu biểu thời kỳ này: Thomas Mun (1571 – 1641), người Anh; Antoine Montcretien (1575 – 1621), người Pháp; J.Paptise Colbert, người Pháp - Thời kỳ chủ nghĩa Trọng thương coi “cân đối thương nghiệp”  Đồng tiền với cải khơng phải tiền nói chung mà tiền thu bán hàng dư thừa thông qua ngoại thương  Đẩy mạnh sản xuất hàng xuất  Đẩy mạnh buôn bán trung gian  Cho phép lưu thông tiển tệ tự - Đóng góp: Thúc đẩy sản xuất trao đổi hàng hóa.Thúc đẩy đời chủ nghĩa tư nhanh chóng.Thốt khỏi tư tưởng cổ truyền, coi trọng vai trị nơng nghiệp - Hạn chế: Sùng bái tiền tệ q mức.Tuyệt đối hóa vai trị thương mại (ngoại thương) so với nông nghiệp IV.Chủ nghĩa Trọng thương số quốc gia giới Chủ nghĩa Trọng thương Anh - Phát huy lợi hàng hải đẩy mạnh xuất - Lợi nhuận thu dùng tái đầu tư vào sản xuất - Tự lưu thông tiền tệ Chủ nghĩa Trọng thương Pháp - Đẩy mạnh sản xuất xuất - Biện pháp: Lương tối đa, lãi suất tối thiểu; tăng lao động sản xuất kể tăng dân số; tăng cường hỗ trợ tài chính; tăng thuế NN, giảm giá ngũ cốc - Hậu quả: NN CN suy thoái (đặc biệt NN) Chủ nghĩa Trọng thương Hà Lan - Chủ trương phát huy lợi hàng hải đẩy mạnh buôn bán trung gian, trở nên giàu có vào TK XVII - Hạn chế: lợi nhuận thu không đầu tư sản xuất nên thương mại suy kiệt V Ý nghĩa lý luận thực tiễn lý thuyết kinh tế Trọng thương - Muốn phát triển kinh tế, phải tích lũy nhiều tiền.Sự giàu có khơng giá trị sử dụng mà giá trị, tiền tệ Mục đích hoạt động kinh tế hàng hóa lợi nhuận Thương mại khâu có tính chất định để thực giá trị hàng hóa, thơng qua hoạt động ngoại thương để khai thác lợi tuyệt đối lợi so sánh quốc gia Các sách thuế quan bảo hộ làm phát triển công trường thủ công, sản xuất nước rút ngắn độ từ chủ nghĩa phong kiến sang chủ nghĩa tư - Đặt móng cho vai trị Nhà nước kinh tế Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế, phải mở cửa thị trường để đón nhận vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý đầu tư nước Trong kinh tế đối ngoại, cần vận dụng tư tưởng “Bảng cân đối tiền tệ”, “Bảng cân đối thương mại”, vận dụng tư tưởng hạn chế xuất nguyên liệu thô việc đánh thuế xuất hàng hóa ngun liệu than, khống sản … để nâng cao giá trị gia tăng, tạo thêm nhiều việc làm nước Phần 2: Cơ sở thực tiễn I Thực trạng kinh tế thị trường Việt Nam Nền kinh tế trước công đổi Nền kinh tế vận hành khuôn khổ chế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp Những cải tiến theo hướng kinh tế thị trường chủ yếu cấp vi mơ, mang tính cục bộ, khơng triệt để thiếu đồng bộ, diễn khuôn khổ chế kế hoạch hóa tập trung nhằm trì, củng cố hệ thống kinh tế công hữu, tập trung, bao cấp đóng cửa.Đây giai đoạn kinh tế chịu đựng thống trị tuyệt đối chế độ sở hữu công cộng, vận hành theo chế kế hoạch hóa tập trung với đặc trưng bật quan liêu–bao cấp Các quan hệ hàng hóa, tiền tệ, thị trường bị phủ nhận.Do tính hiệu kinh tế kế hoạch hóa tập trung, áp lực thực tiễn, thời kỳ cuối thập niên 1970, đầu thập niên 1980, kinh tế diễn cải cách cục theo hướng bước đầu thừa nhận thị trường công cụ bổ sung cho kế hoạch, chủ yếu để tổ chức hoạt động kinh doanh cấp vi mô Thị trường không bị coi đối lập với chủ nghĩa xã hội chấp nhận q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội.Trong nhận thức lý luận, chưa thừa nhận thay đổi mang tính cấu trúc kinh tế mà thiếu chúng, khơng thể có móng cho tồn phát triển kinh tế thị trường, cụ thể: Trên thực tế, chưa thừa nhận tính tất yếu kinh tế đa thành phần, đa sở hữu, sở hữu tư nhân lợi ích hợp pháp hưởng từ quyền tài sản Không thừa nhận quyền tự chủ kinh doanh, tự chịu trách nhiệm tài doanh nghiệp.Nền kinh tế vận hành theo nguyên tắc “hiện vật”, phủ nhận thị trường, giá cạnh tranh thị trường.Tiếp tục trì mơ hình tự cung – tự cấp kiểu Xô – viết, xây dựng kinh tế tự bảo đảm, ưu tiên phát triển công nghiệp nặng, hướng nội, phụ thuộc vào nguồn tài trợ quốc tế (các nước xã hội chủ nghĩa) - Hệ thay đổi cục tư thực tiễn trước đổi mới:  Nền kinh tế nhiều thành phần, đa sở hữu không thừa nhận thực tế  Cơ chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu – bao cấp tiếp tục thống trị  Thị trường bắt đầu có tác động tích cực hạn chế, khơng đóng vai trị điều tiết hoạt động doanh nghiệp  Nền kinh tế bị rối loạn, lâm vào khủng hoảng nghiêm trọng  Lực lượng sản xuất bị trói buộc, quan hệ sản xuất trở thành lực cản phát triển  Tình khủng hoảng làm gia tăng áp lực đổi toàn diện chế kinh tế Nền kinh tế sau đổi mới: - Đại hội VI đột phá mạnh tư lý luận việc đề đổi đường lối, đó, phê phán từ bỏ chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, coi sản xuất hàng hóa kinh tế hàng hóa khơng phải sản xuất riêng chủ nghĩa tư bản, thừa nhận “tồn khách quan kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vận hành theo chế thị trường có quản lí nhà nước” đường lên chủ nghĩa xã hội Khẳng định yếu tố cấu thành kinh tế hàng hóa giai đoạn độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam  Các thành phần kinh tế với loại hình sở hữu khác tồn lâu dài, đó, sở hữu tồn dân tập thể tảng, kinh tế quốc doanh đóng vai trò chủ đạo  Đổi khu vực doanh nghiệp nhà nước theo hướng tăng quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm tài chính, chịu điều tiết ngày nhiều thị trường.Tạo điều kiện khuyến khích phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế phi nhà nước, đẩy mạnh thu hút đầu tư nước trực tiếp tăng cường hoạt động doanh nghiệp nước Việt Nam  Thừa nhận chế giá thị trường định đoạt đại phận hàng hóa dịch vụ Từng bước áp dụng chế độ lãi suất tỷ giá thị trường.Thừa nhận cạnh tranh bình đẳng, giảm độc quyền độc quyền kinh doanh Xóa bỏ ngăn sông, cấm chợ, cho phép tự giao lưu hàng hóa, thống thị trường nước  Chấp nhận tính chất đáng động lợi nhuận kinh doanh, thừa nhận tính hợp pháp thu nhập quyền tài sản coi thu nhập từ lao động nguyên tắc chủ yếu.Giới hạn vai trò trực tiếp phân bổ nguồn lực thông qua đầu tư từ ngân sách nhà nước, tạo điều kiện để thị trường trở thành công cụ chủ yếu phân bổ nguồn lực - Mở cửa kinh tế bước hội nhập kinh tế quốc tế, đa phương hóa, đa dạng hóa kinh tế với giới, chủ trương làm bạn với tất nước, biến kinh tế nước ta thành phần kinh tế giới khu vực  Hệ quả: Tốc độ tăng trưởng kinh tế “dương”, song bị sụt giảm kéo dài Nền kinh tế thiếu ổn định, vững Nhịp độ đổi chế, thể chế kinh tế theo hướng thị trường – mở cửa chậm lại Chất lượng tăng trưởng lực cạnh tranh kinh tế chậm cải thiện Nhiều điểm yếu cấu chế nghiêm trọng bộc lộ ngày rõ xu hướng cấu ngành hướng nội, sử dụng nhiều vốn, thiếu lực cạnh tranh gia tăng; hệ thống chế kinh tế thiếu đồng II.Thực trạng sách thương mại quốc tế Việt Nam Ngày 11/1/2007 việt nam thức la thành viên 150 tổ chức Thương Mại Thế giới WTO Đây bước ngoặt lịch sử đánh dấu cột mốc lịch sử sách thương mại phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam Khái niệm thương mại quốc tế: Thương mại quốc tế trình trao đổi hàng hố nước thơng qua bn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa Trao đổi hàng hố hình thức mối quan hệ kinh tế xã hội phản ánh phụ thuộc lẫn người sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt quốc gia Thương mại quốc tế lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho nước tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế làm giàu cho đất nước Ngày nay, thương mại quốc tế không mang ý nghĩa đơn buôn bán mà phụ thuộc tất yếu quốc gia vào phân cơng lao động quốc tế Vì vậy, phải coi thương mại quốc tế tiền đề nhân tố phát triển kinh tế nước sở lựa chọn cách tối ưu phân công lao động chun mơn hố quốc tế Thương mại quốc tế mặt phải khai thác lợi tuyệt đối đất nước phù hợp với xu phát triển quan hệ kinh tế quốc tế, phải tính đến lợi tương đối theo quy luật chi phí hội Thực trạng sách thương mại quốc tế Việt Nam sau gia nhập WTO - Thuế quan: thuế công cụ quan trọng trực tiếp điều chỉnh sách thương mại quốc tế  Sau gia nhập WTO Việt Nam cam kết ràng buộc toàn biểu thuế nhập hành (10600 dòng thuế) giảm mức thuế bình qn từ 17,4%(2007) xuống cịn 13,4% thực vòng 5-7 năm, cam kết 21% đối sản phẩm nông nghiệp 12,6% sản phẩm công nghiệp Ngày 1/1/2015 mức thuế bình quân biểu thuế nhập 10,54%, thấp 2.86% so với cam kết thực thuế  Số dòng thuế cam kết giảm: khoảng 3.800 dòng thuế (chiếm 35,5% số dòng Biểu thuế); nhóm mặt hàng có cam kết cắt giảm thuế nhiều bao gồm: dệt may, cá sản phẩm cá, gỗ giấy, hàng chế tạo khác, máy móc thiết bị điện-điện tử, thịt (lợn, bị), phụ phẩm  Số dòng thuế giữ mức thuế hành (cam kết khơng tăng thêm): khoảng 3.700 dịng (chiếm 34,5% số dòng Biểu thuế)  Số dòng thuế ràng buộc theo mức thuế trần (cao mức thuế suất hành với 3.170 dòng thuế (chiếm 30% số dòng Biểu thuế), chủ yếu nhóm hàng xăng dầu, kim loại, hoá chất, số phương tiện vận tải  Thực cam kết gia nhập WTO, biểu thuế nhập hàng hóa ưu đãi Tài Chính phủ ban hành hàng năm vào ngày 1/1 tính đến năm 2017 mặt hàng thực cắt giảm toàn theo cam kết ngoại trừ 13 dịng thuế có lộ trình cắt giảm thuế nhập ưu đãi (MFN) từ năm 2017 đến 2019 mặt hàng cá thuộc nhóm 03.03 (1 dịng), tơ chỗ thuộc nhóm 87.03 (8 dịng) tơ tải thc nhóm 87.04 (4 dịng)  Theo lộ trình cam kết giai đoạn 2016 -2020, phần lớn hiệp định thương mại tự mà Việt Nam tham gia bước sang giai đoạn cắt giảm sâu, xóa bỏ hàng rào thuế quan phần lớn dòng thuế biểu thuế nhập Trong đó: Xét mức độ cam kết, hầu hết FTA mà Việt Nam ký kết mức độ tự hóa thuế nhập trung bình khoảng 90% số dịng thuế, trừ Hiệp định ASEAN (ATIGA) Hiệp định nội khối với mức cam kết tự hóa xấp xỉ 97%  Xét lộ trình, FTA hồn thành lộ trình sớm ATIGA (2018), tiếp ACFTA (2020) AKFTA (2021) Hiện nay, mức độ tự hóa thuế quan Việt Nam với đối tác FTA mức cao: Trong ATIGA đạt khoảng 93%, ASEAN - Trung Quốc 84% số dòng thuế 0%, ASEAN - Hàn Quốc 78% ASEAN - Nhật Bản 62% Cam kết thuế nhập khuôn khổ FTA hệ TPP Việt Nam - EU có tỉ lệ tự hóa cao với lộ trình ngắn hơn, hướng tới cam kết xóa bỏ thuế quan 100% số dòng thuế, cụ thể sau:  Với EU, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế quan Hiệp định có hiệu lực với 48,5% số dòng thuế, tương đương 64,5% kim ngạch nhập từ EU sau 10 năm khoảng 99% số dòng thuế, tương đương 99,8% kim ngạch nhập từ EU Đối với số dòng thuế cịn lại, Việt Nam có lộ trình 10 năm dành ưu đãi cho EU sở hạn ngạnh thuế quan WTO Trong CPTPP, Việt Nam cam kết xóa bỏ thuế khoảng 66% số dịng thuế Hiệp định có hiệu lực xóa bỏ 86,5% số dịng thuế sau năm Hiệp định có hiệu lực Các mặt hàng cịn lại có lộ trình giảm thuế từ -10 năm Một số mặt hàng đặc biệt nhạy cảm, Việt Nam cam kết lộ trình 10 năm hạn ngạch thuế quan - Hạn ngạch:  Được áp dụng  đối với nhóm hàng: trứng, đường, thuốc lá, muối (mức thuế hạn ngạch tương đương mức thuế MFN hành trứng 40%, đường thô 25%, đường tinh 50-60%, thuốc lá 30%, muối ăn 30%), thấp nhiều so với mức thuế hạn ngạch  Mức cắt giảm thuế không lĩnh vực: thuế thấp vật tư nông nghiệp (giống nguyên liệu chế biến, thức ăn) 0-10%; thuế trung bình 15-30% với sản phẩm nơng sản tươi (rau quả, sữa, thịt); thuế cao (40-50%) đến cao (60100%) sản phẩm chế biến (thịt, cà phê tan, rượu-bia, thuốc lá, nước giải khát Với mức cắt giảm vậy, đối tượng bảo vệ ngành công nghiệp chế biến nông dân - Những quy định tiêu chuẩn kỹ thuật: Ðể bảo đảm cho việc tuân thủ Thỏa ước TBT (hàng rào kĩ thuật thương mại) tổ chức thương mại giới WTO, vào tháng năm 2006, Việt Nam ban hành Luật Tiêu chuẩn Quy định Kỹ thuật bao gồm tất tiêu chuẩn ghi văn pháp luật hành Quy định Ðo lường, Phẩm chất Thực phẩm, Vệ sinh An toàn Thực phẩm, Bảo vệ Thực vật, Thú y, Bảo vệ Giới Tiêu thụ Việt Nam thực thi nhiều chương trình để dung hịa (harmonize) tiêu chuẩn quốc gia với tiêu chuẩn quốc tế Tính đến cuối năm 2004, Việt Nam có 5.800 tiêu chuẩn, khoảng 1.450 tiêu chuẩn dịch thẳng khoảng 4.350 nháy theo tiêu chuẩn quốc tế quốc gia vùng Ngoại trừ 231 tiêu chuẩn bắt buộc, việc áp dụng tiêu chuẩn có tính cách tự nguyện (voluntary) Các tiêu chuẩn bắt buộc quy định kỹ thuật áp dụng Việt Nam đặt mua Trung tâm Thông tin Tiêu chuẩn Ðo lường Chất lượng trực thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn Ðo lường Chất lượng (STAMEQ) - Hạn chế xuất khẩu: Việt Nam trì việc kiểm sốt xuất số mặt hàng gạo,một số sản phẩm gỗ khoáng chất ( nhằm ngăn chặn việc khai thác bất hợp pháp) phải phù hợp với hiệp định WTO - Trợ cấp xuất khẩu: Việt Nam bước thực cam kết trợ cấp xuất gia nhập WTO: Việt Nam cam kết xóa bỏ hoàn toàn trợ cấp bị Hiệp định SCM cấm kể từ gia nhập, bảo lưu năm năm cho ưu đãi đầu tư sản xuất hàng xuất (ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp, tiền thuê đất ) cấp cho dự án từ trước ngày gia nhập WTO (nhưng không bao gồm dự án dệt-may) Các hình thức hỗ trợ khác cho sản xuất nông nghiệp công nghiệp, không gắn với xuất khuyến khích thay hàng nhập khẩu, tiếp tục - Các quy định chống bán phá giá: Hiện Uỷ ban Thường vụ Quốc hội thông qua Pháp lệnh biện pháp tự vệ ngày 25/5/2002, Pháp lệnh số 20/2004/PLUBTVQH11 “chống bán phá giá hàng hoá nhập vào Việt Nam” ngày 29/4/2004 Pháp lệnh số 22/2004/PL-UBTVQH11 “về biện pháp chống trợ cấp hàng hoá nhập vào Việt Nam” ngày 20/8/2004 Trong trình đàm phán gia nhập WTO, đại diện Việt Nam công nhận Việt Nam cần phải xây dựng khuôn khổ pháp luật, thể chế phù hợp để thực thi quy định biện pháp chống bán phá giá biện pháp đối kháng Các quy định Việt Nam tuân thủ hoàn toàn Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng Hiệp định Chống bán phá giá WTO Hạn chế - Thị trường Việt Nam nhiều bấp bênh - Những sách phủ cịn có nhiều hạn chế - Sản phẩm nội địa Việt Nam chất lượng thấp, sức cạnh tranh yếu, hàm lượng khoa học thấp nên thiêt thịi so với hàng hóa nhập - Cơng tác quản lí hoạt động xuất nhập cịn chưa đồng bộ, qn, có lỏng lẻo, dễ dãi - Tình trạng bn lậu, gian lận thương mại diễn phổ biến mạnh mẽ III Ý nghĩa chủ nghĩa Trọng thương phát triển Việt Nam Vai trị sách thương mại quốc tế: - Chính sách thương mại quốc tế phận sách kinh tế Nhà nước, quan hệ mật thiết phục vụ cho phát triển kinh tế đất nước; tác động đến trình tái sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế, quy mô phương pháp tham gia kinh tế đất nước vào phân công lao động quốc tế thương mại quốc tế.Có vai trị to lớn công khai thác triệt để lợi sơ sánh kinh tế nước, phát triển ngành sản xuất dịch vụ đến quy mô tối ưu, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế nâng cao hiệu hoạt động kinh tế Nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trưởng xuất khẩu, tạo công ăn việc làm, thu ngoại tê, chuyển dịch cấu xuất theo hướng cao giá trị, gia tắng sản phẩm chế biến chế tạo sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao chất sám cao, thúc đẩy xuất dịch vụ - Về nhập khẩu, trọng thiết bị nguyên vật liệu phục vụ sản xuất công nghệ tiên tiến bảo đảm cán cân thương mại Mở rộng thị trường đa dạng hóa thị trường , phương thức kinh doanh hội nhập kinh tế khu vực giới Kim ngạch, tốc độ tăng xuất khẩu, nhập cán cân thương mại trong 10 tháng tính từ đầu năm, giai đoạn 2011-2019 - Thương mại quốc tế phận thương mại trước hết mục tiêu lợi nhuận doanh nghiệp Thông qua thương mại quốc tế doanh nghiệp tăng hiệu sản xuất kinh doanh mình.Thương mại quốc tế giúp cho trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn bình thường nâng cao vị doanh nghiệp, tạo lực cho doanh nghiệp thị trường quốc tế mà thị trường nước thông qua việc mua bán hàng hố thị trường ngồi nước, việc mở rộng quan hệ bạn hàng Thương mại quốc tế có vai trị điều tiết, hướng dẫn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vai trò chủ nghĩa Trọng thương: - Trong thực trạng kinh tế nước ta nay, việc phát triển thương nghiệp cịn vận dụng tư tưởng kinh tế Chủ nghĩa trọng thương kinh tế nước ta kinh tế hàng hoá, mở cửa hội nhập với kinh tế giới, phải phát triển thương mại, đặc biệt ngoại thương để tiêu thụ hàng hoá nhằm thực giá trị giá trị thặng dư hàng hóa để tích luỹ tiền tệ để tranh thủ nguồn lực từ nước ngồi vốn cơng nghệ tiên tiến nước trước góp phần vào q trình cơng nghiệp hố- đại hố đất nước, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tăng thu nhập Tuy nhiên, việc nắm bắt nhận thức tư tưởng phải có chọn lọc, phù hợp với lịch sử tình hình thực tế tuỳ thuộc vào giai đoạn phát triển góp phần thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố đất nước Tính đến nay, sau 20 năm đổi đất nước ta thu nhiều thành tựu kinh tế quan trọng, chứng tỏ quan điểm trọng thương cũn đắn Việt Nam tình hình nay, phải có giao lưu với nước ngồi có điều kiện sản xuất nước, tăng tích lũy vốn để đầu tư tái sản xuất Trong quán trình hội nhập hóa tồn cầu này, việc phát triển thương mại cần thiết đất nước chúng Đó phương thức để phát huy lợi kinh tế, cầu nối nguồn lực nước, tạo điều kiện cho phát triển nhanh kinh tế quốc gia Trong điều kiện nước ta nay, tư tưởng kinh tế chủ nghĩa trọng thương cịn có ý nghĩa, điều thể rõ nét việc trọng phát triển thương nghiệp (bao gồm nội thương ngoại thương) nhằm tạo tiềm lực vốn cho q trình cơng nghiệp hố - đại hóa đất nước, xây dựng thành công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy vậy, việc vận dụng tư tưởng kinh tế chủ nghĩa trọng thương phải kết hợp chặt chẽ với sách kinh tế vĩ mơ nhà nước nhằm đảm bảo cho phát triển ổn định kinh tế đất nước PHẦN KẾT LUẬN Kết lại, học thuyết kinh tế trọng thương lý luận hệ thướng tư tưởng tư sản lĩnh vực kinh tế, phản ánh cách chân thực lên giai cấp tư sản hình thành Những sách kinh tế đẩy mạnh phát triển ngoại thương, trọ giúp tài chính,…nhờ thúc đẩy sản xuất trao đổi hàng hóa, khỏi tư tưởng cổ truyền, tạo nguồn lực tài vững để đời chủ nghĩa tư nhanh chóng Tuy nhiên, có điểm sai lầm học thuyết dẫn đến việc sùng bái tiền tệ q mức, tuyệt đối hóa vai trị thương mại (ngoại thương) so với công nghiệp nông nghiệp khiến xảy mâu thuẫn tầng lớp xã hội, việc sản xuất nơng nghiệp trở nên khó khăn Đối với Việt Nam ta, việc áp dụng linh hoạt học thuyết kinh tế trọng thương bước đầu góp phần xây dựng lại kinh tế, thúc đẩy phát triển thương mại, đặc biệt doanh nghiệp tiềm này, phát triển kinh tế không nước mà cịn quốc tế Với sách phát triển thương mại quốc tế điều kiện cho doanh nghiệp phát triển, đời sống nhân dân qua mà ngày cải thiện Ngồi ra, Việt Nam đứng trước hội thách thức giúp đẩy mạnh giao lưu kinh tế, đồng thời thúc đẩy ngành sản xuất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO: Số liệu từ tổng cục thống kê Việt Nam Số liệu tài ... bày đề tài : ‘? ?Lý thuyết trường phái trọng thương ví dụ vào sách phát triển thương mại quốc tế Việt Nam. ” PHẦN NỘI DUNG Phần 1: Cơ sở lý luận I Hoàn cảnh đời Trường phái Trọng thương Tiền đề... PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………….………………….3 PHẦN NỘI DUNG Phần 1: Cơ sở lí luận trường phải trọng thương ví dụ vào sách phát triển thương mại quốc tế Việt Nam I Hoàn cảnh đời Trường phái Trọng thương? ??………………………………... việc áp dụng cách có chọn lọc lý luận kinh tế Trọng thương giúp cho hồi phục phát triển kinh tế Phát triển thương mại thương mại quốc tế, tạo cho Việt Nam thị trường động cạnh tranh phát triển,

Ngày đăng: 08/02/2023, 19:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w