∗ Đặc điểm, vai trò và thực trạng của thành phần∗ Mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế trong giai đoạn hiện nay ∗ Thành phần kinh tế tư bản nhà nước có tồn tại hiện nay hay không?
Trang 1∗ Đặc điểm, vai trò và thực trạng của thành phần
∗ Mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế trong
giai đoạn hiện nay
∗ Thành phần kinh tế tư bản nhà nước có tồn tại
hiện nay hay không ?
Kinh tế tư nhân
Kinh tế có vốn đàu tư nước ngoài
Trang 2Kinh tế tư bản tư nhân
➢ Đặc điểm
➢ Vai trò
➢ Thực trạng
Trang 31.Đặc điểm
- Kinh tế tư bản tư nhân là thành phần kinh tế mà sản xuất kinh
doanh dựa trên cơ sở chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất và bóc lột sức lao động làm thuê.
- Các loại hình tổ chức kinh doanh cơ bản:
+ Doanh nghiệp tư nhân.
+ Công ty TNHH.
+ Công ty cổ phần.
+ Công ty hợp danh.
- Đây là loại hình kinh tế do cá nhân làm chủ và tự chịu trách
nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động doanh
nghiệp.
- Là thành phần kinh tế rất năng động nhạy bén với kinh tế thị
trường do đó đóng góp không nhỏ vào quá trình tăng trưởng kinh tế.
- Tập trung vào lĩnh vực thương mại, dịch vụ và kinh doanh bất động sản, đầu tư sản xuất còn ít, chủ yếu là quy mô vừa và nhỏ.
Trang 4Đóng góp và huy động nguồn vốn trong
xã hội nộp ngân sách nhà nước
Thúc đẩy quá trình chuyể
n đổi
cơ cấu kinh tế
xã hội,
chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Trang 5Trên giác độ tổng cầu
KTTBTN cung cấp cho xã hội sản phẩm vật chất và dịch vụ
để thỏa mãn nhu cầu về đời sống và quá trình tái sản xuất
của xã hội
Thu hút được đông đảo tầng dân cư vì có nhiều ưu thế: suất đầu tư thấp dễ chuyển đổi phương hướng sản xuất cho phù hợp với nhu cầ thị trường,
quy mô nhỏ
Khi KTTBTN tăng thì tổng cầu tăng nhanh khi đó chủ trương kích cầu được thực hiện làm cho thu nhập của người lao động tăng và số lao động cũng
Trang 6Tạo việc làm
Sự gia tăng của các doanh nghiệp tỉ
lệ thuận với sự gia tăng về số lượng
lao động phù hợp với trình độ kĩ
thuật của lao động => tình trạng
thất nghiệp giảm
Tuy nhiên cần phải nâng cao trình độ kĩ
thuật cho người lao động khi công nghệ
kĩ thuật ngày càng được nâng cao.
Việc tạo ra nhiều chỗ làm việc mới đã
thu hút nhiều lao động nhất là lao
động trẻ thất nghiệp và số dôi tứ các
cơ quan do nhà nước giảm biên chế.
Xóa đói giảm nghèo
Góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống của người dân ở khu vực thành thị và nông thôn.Phát triển KTTBTN góp phần rất quan trọng là làm tăng việc làm tại chỗ cho gia đình và địa phương
Vai
trò 2
Vai trò 3
Trang 8a.Kinh tế tư bản tư nhân tăng về mặt số lượng
- Trước năm 1986:
+ Trong thời kì này thì kinh tế tư bản tư nhân vẫn còn tồn tại, trong công nghiệp có trên dưới 60 vạn người sản xuất cá thể năm 1980: 50,3 vạn, năm 1981: 55,1vạn
+ Số lượng lao động trong hoạt động kinh tế tư bản tư nhân vẫn chiếm trên 20% tổng số lao động ngành công nghiệp năm 1980: 22,3%, năm
b.Phát triển kinh tế TBTN theo ngành nghề tổ chức kinh doanh
- Trong nông nghiệp
- Trong công nghiệp
- Trong thương mại và dịch vụ
- Trong xây dựng kết cấu hạ tầng
c Những đặc điểm về vốn, lao động trong kinh doanh
- Vốn sản xuất: tăng nhanh cả về vốn đăng kí kinh doanh, vốn thực tế sử dụng, vốn đầu tư phát triển
- Lực lượng lao động của kinh tế TBTN
Trang 10Kinh tế tư bản có vốn đầu
tư nước ngoài
➢ Đặc điểm
➢ Vai trò
➢ Thực trạng
Trang 11Khái niệm
- Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là thuật ngữ chỉ các doanh nghiệp nước
ngoài, mới được sử dụng phổ biến trong vài năm gần đây, khi làn sóng
đầu tư
từ quốc gia này sang quốc gia khác tăng lên nhanh chóng
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài gồm:
+ Các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
+Các doanh nghiệp liên doanh
+Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
1 Đặc điểm
Trang 122 Vai trò
Hoàn thiện thể chế thị trường và hình thành đồng bộ các loại thị trường trong nền kinh tế Việt Nam
Chuyển giao công nghệ thúc đẩy CNH HĐH
và mở rộng hợp tác phân công lao động quốc
tế ở Việt Nam
Phát triển khai thác và sử dụng nguồn nhân lực ở Việt Nam tạo việc làm cho người lao
động
Phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam góp
phần xây dựng cơ sở vật chất cho nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Trang 133 Thực trạng
- Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài phát triển khá nhanh trong giai đoạn từ năm 1991- 2000 Giá trị sản xuất tăng bình quân 22% một năm
- Trong 5 năm từ 1996-2000 vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài được thực hiện khoảng 10 tỷ USD, chiếm 23% tổng số vốn đầu tư xã hội Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tạo ra 34% giá trị sản xuất toàn ngành công nghiệp, trên 22% kim ngạch xuất khẩu và trên 10% GDP chung của cả nước
- Hiện nay, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh trong các thành phần kinh tế ở nước ta
Trang 14Ví dụ về kinh tế có vốn đầu tư
Lavie là công ty liên
doanh giữa Perrier
nước uống đóng chai
và công ty thương mại
tổng hợp Long An Việt
Nam
Trang 15- Công ty TNHH
Castrol BP Petco là
một liên doanh giữa tập đoàn dầu khí BP (Anh Quốc) và Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Công ty được thành lập và hoạt
động tại Việt Nam từ năm 1992.
- Lĩnh vực hoạt động chính của Castrol BP Petco là sản xuất và kinh doanh các sản phẩm dầu mỡ nhờn với hai thương hiệu nổi tiếng thế giới, dầu
mỡ nhờn Castrol và dầu mỡ nhờn BP,
phục vụ nhu cầu
trong nước và xuất
khẩu.
Trang 16Mối quan hệ giữa
các thành phần
kinh tế
Trang 17Nền kinh tế nước ta tồn tại 5 thành phần kinh tế
(Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X) :
Kinh tế nhà nước
Kinh tế tập thể
Kinh tế tư bản nhà nước
Kinh tế tư nhân Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Trang 18* Kinh tế nhà nước
Trang 19*kinh tế tập thể:
Hợp tác xã chăn nuôi Nam Sách - Hải Dương
Trang 20* Kinh tế tư bản nhà nước
Trang 21* Kinh tế tư nhân
Trang 22* Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
Trang 23Các thành phần kinh tế nước ta có mối quan hệ chặt chẽ và thống nhất Chúng đều là bộ phận cấu thành của hệ thống nhân công lao động
xã hội thống nhất và mục tiêu duy nhất và chung nhất của chúng ta là đáp ứng nhu cầu của xã hội và dân cư trên thị trường để hướng tới một mục đích cuối cùng phát triển nền kinh tế đất nước, đưa nước ta trở thành một nước có nền công nghiệp phát triển.
• ( Chẳng hạn như chính sách khuyến khích kinh tế tư bản tư nhân đầu
tư vào sản xuất, tạo điều kiện thuận lợi để các nhà kinh doanh tư nhân yên tâm đầu tư lâu dài, mọi thành phần kinh tế được bình đẳng, vay vốn sản xuất, bảo vệ quyền sở hữu và hợp pháp của các nhà tư bản,
áp dụng phổ biến và phát triển đa dạng các hình thức kinh tế tư bản nhà nước.)
Mặt thống nhất
Trang 24Nền kinh tế nhiều thành phần nước ta phát triển theo định hướng XHCN nhưng đều chịu sự điều tiết thống nhất của các quy luật
kinh tế khách quan đang tác động trong thời kỳ quá độ (Nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH trong hoàn cảnh quốc tế có những biến đổi to lớn và sâu sắc).
• Đó là “Kinh tế quốc doanh giữ vai trò chủ đạo Kinh tế tập thể
không ngừng được củng cố mở rộng Kinh tế cá thể còn có phạm vi tương đối lớn, từng bước đi vào con đườg làm ăn hợp tác trên
nguyên tắc tự nguyện, dân chủ và cùng có lợi Tư bản tư nhân
được kinh doanh trong những ngành có lợi cho quốc kế dân sinh do luật pháp quy định Phát triển kinh tế tư bản nhà nước dưới nhiều hình thức Kinh tế gia đình được khuyến khích phát triển mạnh
nhưng không phải là một thành phần kinh tế độc lập
Trang 25Các hình thức sở hữu hỗn hợp và đan kết với nhau hình thành các
tổ chức kinh tế đa dạng.
• Các tổ chức kinh tế chủ và liên kết, hợp tác và cạnh tranh trong sản xuất kinh doanh “Mặc dù thành phần kinh tế đều chịu sự điều tiết của nhà nước nhưng mỗi thành phần đã được nhân dân hưởng ứng rộng rãi và đi nhanh vào cuộc sống chính ấy đã góp phần phát huy quyền làm chủ của nhân dân để phát triển sản xuất, dịch vụ tạo thêm việc làm sản xuất cho xã hội thúc đẩy sự hình thành và phát triển nền kinh
tế hàng hoá, tạo ra sự cạnh tranh sống động trên thị trường.
Trang 26Mâu thuẫn giữa hai định hướng phát triển kinh tế – xã hội: định
hướng XHCN và định hướng phi XHCN
• Hai định hướng đó song song và thường xuyên tác động lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn kinh tế cơ bản chi phối quá trình phát triển nền kinh tế nước ta trong thời kỳ quá độ tiến lên CNXH Do vậy vận động nền kinh
tế nước ta không thể tách rời sự vận động của thế giới của thời đại
Mặt mâu thuẫn
Trang 27Mâu thuẫn của nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng giữ vững nền độc lập dân tộc và kiên định đi theo con đường XHCN với các thế lực phản động trong và ngoài nước
∗ ở nước ta hiện nay là xây dựng CNXH bằng cách mở rộng đường cho CNTB Nhưng CNTB ở đây là CNTB hoạt động dưới sự quản lý của nhà nước XHCN Điều này không phải là chúng ta thay đổi con đường phát triển kinh tế – xã hội, không phải là từ bỏ sự lựa chọn XHCN Sự phát triển của nền kinh tế cá thể, tư bản tư nhân ở trong nước và việc
mở cửa cho CNTB nước ngoài đầu tư vào nước ta dưới nhiều hình
thức của “chế độ tô nhượng”, đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ sẽ
thực sự làm cho nền kinh tế mạnh lên, nhưng cũng thực sự sẽ diễn ra
2 cuộc đấu tranh giữa hai định hướng phát triển kinh tế xã hội Chính sách phát triển cơ cấu kinh tế nhiều thành phần đòi hỏi có sự khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển mạnh mẽ
Trang 28Bên trong bản thân các thành phần kinh tế còn tồn tại mâu thuẫn giữa lợi ích các ngành trong thành phần kinh tế đó.
∗ Những ngành độc quyền như CN quốc phòng, Ngân hàng nhà nước, Bưu chính viễn thông, không phải là không chịu sự cạnh tranh khốc liệt của nền kinh tế thị trường Ngành nào cũng muốn kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất Trong nền kinh tế hiện nay thực hiện điều đó không phải
là dễ dàng Nhưng chính sự cạnh tranh đó đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển cao hơn với chất lượng và số lượng sản phẩm ngày càng phong phú hơn
Trang 29sự đấu tranh của các mặt đối lập tất yếu sẽ dẫn đến sự chuyển hoá giữa
chúng Trong cơ chế thị trường mặc dù là sự cạnh tranh rất khốc liệt “Thương trường là chiến trường” nhưng những gì còn tồn tại được và mặt hàng nào được người tiêu dùng chấp nhận, đó chính là do sự nỗ lực đổi mới của bản thân ngành đó
=> Chính vì vậy các doanh nghiệp không thể ngồi yên thụ động mà phải đổi mới, cải tiến đáp ứng nhu cầu của thị trường, thúc đẩy tính năng động sáng tạo và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đó là tính ưu việt của mâu thuẫn nhưng bên cạnh đó những mâu thuẫn này cũng đã nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội Đó là
sự coi trọng lợi ích và đồng tiền, vì tiền họ sẵn sàng dùng mọi thủ đoạn để đạt được mục đích của mình Điều này có sự ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển chung của xã hội nhất là xã hội Việt Nam ta muốn coi trọng những giá trị văn hoá truyền thống và đạo đức con người
Trang 30? Thành phần kinh tế tư bản nhà nước có tồn tại hiện nay hay không ?
Trang 31Cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe !