LỜI CẢM ƠN‘Sau một quá trình nghiên cứu, đến nay Luận văn thạc sĩ với đề tài: "Giải pháp nângcao chất lượng công tình giao thông và thủy lợi trong Chương trinh xây dựng nông thôn m tại h
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
GIẢI PHÁP NANG CAO CHAT LƯỢNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG VÀ THỦY LỢI TRONG CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THON MỚI TẠI HUYỆN CAN GIO,
THÀNH PHO HO CHÍ MINH
LUẬN VAN THẠC SĨ
‘TP HCM ~ 12/2019
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VẢ PTNT
TRUONG ĐẠI HỌC THỦY LOT
HO VĂN BÌNH
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHÁT LƯỢNG CÔNG TRÌNH GIAO THONG VA THỦY LỢI TRONG CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI HUYỆN CÀN GIỜ,
Trang 3LỜI CAM DOAN
Tôi tên là Hồ Văn Bình, tôi xin cam đoan, Luận văn Thạc sỹ "Giải pháp nâng cao
chất lượng công trình giao thông và thủy lợi trong Chương tình xây dựng nông
thôn mối tại huyện Cần Giờ, TP.Hồ Chí Minh" là công tinh nghiên cửu của
TS Lê Trung Thành.
ig
tôi, dưới sự hướng dẫn của PG!
Các thông tin, số liệu sử dụng trong Luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả
nghiên cứu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bắt ky một công trình nghiên cứu nào trước đây.
TP.HCM, ngày — tháng nim 2019
Tác giả
Hỗ Văn Bình
Trang 4LỜI CẢM ƠN
‘Sau một quá trình nghiên cứu, đến nay Luận văn thạc sĩ với đề tài: "Giải pháp nângcao chất lượng công tình giao thông và thủy lợi trong Chương trinh xây dựng nông
thôn m tại huyện Cin Giờ, TP.HB Chí Minh” đã được hoàn thành với sự nỗ lực
“của bản thân và sự giúp đỡ của các Thay, Cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp Tác giá xin Trân trong cảm ơn các Thầy, Cô giáo Trường Đại học Thuỷ lợi cùng toàn thé các Thiy, Cô giáo trong bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng đã truyén đạt kiến thức mới trong quá tình học tập cũng như giúp đỡ tác giả Ít nhiều trong quá trình làm Luận văn tại trường.
“Tác giả xin bay tỏi ết ơn sâu sắc tới Thầy giáo PGS.TS Lê Trung Thành đãtrụ tip tận nh hướng dẫn, chi bảo te giả rong suốt guá trình thực hiện Luận vn,
“ác giá xin chân thành cảm ơn Uỷ ban nhân din huyện Cần Git, Ban quản lý xây
<img nông thôn mới xã Long Hồa, Ban quản lý đầu tơ xây dựng công tỉnh và các
Phòng, Ban chuyên môn của huyện Cần Giờ các bạn bẻ đồng nghiệp và cơ quan,
gia đình đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có điều kiện học tập, nghiên cứu
chuyên sâu, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhằm hoàn thành tốt hơn nữa
nhiệm vụ trong lĩnh vực đang công tác
“Cuối cùng, tôi xin chân thà cảm ơn quý Thấy, Cô giáo, gia đình, bạn bè và đồng,
nghiệp đã luôn động viên, giúp đỡ tôi trong quá tinh làm Luận văn.Đây là lần đầu tiên tác giả nghiên cứu khoa học, với thời gian và kiến thức có hạn, chắc chin
Không tránh khỏi những khiếm khu én tác giá rit mong nhận được nhiều ý
ốp ý của các Thầy C6 giáo, các Cin bộ khoa học và đồng nghiệp để Luận văn
được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn! — TP.HCM, ngày - tháng - năm 2019
Tác giả
Trang 5DANH MỤC CAC CHỮ VIET TAT
Kinh tế - xã hội
Xa hội chủ nghĩa Mặc tiêu quốc gia
Ủy ban nhân dân
‘Cong nghiệp he
‘Thanh phố Hồ Chi Minh
— Hiện đại hóa
Nong nghiệp và phát trin nông thon
“Công tình thủy lợi
Trang 6DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
PHAN MỞ ĐẦU
1 Tính cắp thiết của Để dải 1
2 Mục tiêu nghiên cứu của dé tài 2
3 Ý nghĩa Khoa học và thực tiễn 2
4 Đối tượng và phạm vi nghiễn cứu 2
4.1 Đổ tượng nghiên cứu: ? 4.2 Phạm vi nghiên cứu 3
5 Phương pháp nghiên cứu: 3
6 KẾt quả đạt được 3CHUONG 1: TONG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG NÔNG THON
“MỚI «eo
1.1 Khi niệm cơ bản về đầu tr xây dụng nông thôn mới 4
1L, Yeu cu và vài trổ của đẫu xây đụng nông thôn mỗi 4
1.1.2 Khái niện xây đựng nông thin mới 6 1.1.3 Nội dung và các bước xây đựng nông thôn mới 8
1.2 Quin ly chit lượng các dự in xây dựng nông thôn mới fa1.2.1 Khái niên chất lượng công tình sây đựng và quản lý chất hương công tinh
Trang 71.3.2 Quy mô, cấp công trin, loại công trình giao thông trong xây đụng nông thin mới 18
1.3.8 Quy mô, cấp công trình, loại công trình thủy lợi trong xây dựng nông thon
mới 19 1.3.4 Thực trang xây dựng nông thôn mới hiện nay 21 Kết luận Chương 1 28
'CHƯƠNG 2: CƠ SỞ PHAP LÝ VA CƠ SỞ LÝ LUẬN VE NÂNG CAO CHATLƯỢNG QUAN LÝ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI XÃ LONG HÒA 26
2.1, Cơ sở pháp ý về xây dựng nông thôn mới %6 2.1.1 Cúc vin bản của Trung ương 26 2.1.2 Ce văn bản của Thành phd Hồ Chi Minh 28
2.1.3 Các văn bản hướng dẫn của các Sở, ngành 30 2.14, Cie vân bản của Uy ban nhân dn Huyện 31
215 Các vin bản cx 33
2.2 Hệ thống quan lý chất lượng xây dựng hiện hành 35
2.2.1 Vị tí và vai wd của công tác quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dung 35 2.2.1 Hệ thẳng quản lý chấ lượng ở công trường 46
2.3 Nội dung quản lý chất lượng công trình xây dựng AL2.3.1 Quản lý chất lượng khảo sát xây dựng 412.3.2 Quản lý chất lượng thiết kẻ xây đựng công tinh 42.3.3 Quân lý chất lượng thi công xây đựng công trình 2
2.34 Quân ý chất lượng trong thời gian bảo hành công trình 4
2.4, Quy trình quản lý đầu tư và xây dựng, quản lý nguồn vốn đầu tư xã nông thôn
Trang 82.52 Cúc nhân tổ chỉ quan “2.5.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý chất lượng công trình nông
thôn mới 48 2.6 Phương pháp khảo sắt đảnh giá các nhân tổ ảnh hướng đến chit lượng công trình nông thôn mới 30 2.6.1 Phương pháp đánh giá mite độ ảnh hưởng của các yéu tổ dén chắt lượng công trình nông thôn mới s0
2.6.2 Xác định kích thước mẫu và biên soạn mẫu phiếu điễu tra 552.6.3 Dinh giả mic độ ảnh hưởng của các yéu tổ tổn chất lượng công trình giaothông và thủy lợi trong xây dựng nông thôn mới tại xã Long Hòa bằng phương
phúp AHP 58
Kết luận Chương 2 `
CHUONG 3: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUAN
LÝ DAU TƯ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TẠI XÃ LONG HÒA, HUY
Ha, luyện Cin Giỏ, thành phổ Hỗ Chi Minh ⁄7
4.1.3 Nội dụng quản lý phạm vi đầu t xây dựng NTM tại xã Long Hỏa 69 3.2 Dinh giá thực trang công tác quản lý đầu tư xây dựng nông thôn mới tại xã
Long Hòa m5.2.1 Công tác quản lệ thục hiện đầu tr xây (hưng nâng thôn mới ai xã Long Hồa
2
4.2.2 Những han chế và khó khăn trong công tác quản lý đầu tư xây dựng NTMTại xã Long Hòa, huyện Cin Giữ: 81
3.2.3 Phương hướng quản lý xây dựng nông thôn mới xã Long Hòa 84
3.3 Thực trang về quản ly chất công trình giao thông, thủy lợi trong chương trình
mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới ở xã Long Hồn, $6 4.3.1 Thực trạng về cơ sở hạ ting giao thông tại xã Long Hòa 46
Trang 93.3.2 Thực trạng về thủy lợi tại xã Long Hòa 88
3.3.3 Những bắt cập, han chế về quản lý chất công tỉnh giao thông, thủy lợi trongchương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới ở xã Long Hòa 88
3.4 ĐỀ xuất các giải phip nâng cao công tác quản lý chất lượng công tinh giao
thông và thủy lợi rong chương trinh mục tiêu quốc gia về nông thôn mei tại xã
Long Hòa 94
3.4.1 Nang cao năng lực quản lý các dự án đầu te phát triển nông thôn mới 94
3.4.2, Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý đầu te
phát tiễn nông thôn mới 101
4.4.3 Đôi mới cơ chế liễu ta, giám sát, thanh tra các hoạt động đầu tr phát
trign nông thôn mới 102
3⁄44 Thực hiện quy hoạch hoá và kd hoạch héa các hoạt động đầu ne xây dựng ông thôn mới 102
3.4.5 Nông cao công tác tuyên truyén, vận động vốn xã hội hóa cùng nhà nước
chưng sức xây dựng nông thôn mới trên địa bàn xã Error! Boolemark not
defined.
Ki luận chương 3 104
106 106
KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ:
Kế li
Kiến nghị 107
“TÀI LIEU THAM KHẢO 555555555ss<esesresrrsrrreeeeoe TU
Trang 10DANH MỤC HÌNH ANHHình 1-1 Phân cấp đường giao thông 18Hình 1-2 Trạm bơm nông thôn ở Tp Tam Ky chất lượng kém [19] 2Tình 1-3 Tuyến đường giao thông ở xã Nông Trường mới sử dụng đã xuống cắp [20]
2
Hình 1-4 Dự án nạo vết kẻ kênh dẫn tiêu thoát nước hỗ Nghề — Hải Dương [2I] 24
Hình 2-1 Các yếu ổ nh hướng đến chất lượng công trình nông thôn mới 50 Hình 2-2 Sơ đồ khối các bước thực hiện thuật toán AHP %
Hình 3-1 Thành phần đơn vị công tác được khảo sit 60
Hình 3-2 Kinh nghiệm các cá nhân được khảo sắt oo
Hình 3-3 Vị tri của các cá nhân được khảo sắt, 60
Hình 3-4 Vị trí của các cá nhân được khảo sát 6
Trang 11DANH MỤC BANG BIEU
Bang 1-1 Phân cấp công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) 20
Bing 2-1 Thang điểm so sánh mức độ uu tiên (mie độ ảnh hưởng) của các yếu tổ 53
Bang 2-2 Chi số ngẫu nhiên RI 5
Bảng 3-1 Bảng tổng hợp đường giao thông xã xã Long Hòa 88 Bảng 3-2 Tổng hợp thông tin cá nhân được khảo sát lấy ý kiến 59 Bảng 3-3 Ma trận so sinh các yêu tổ ảnh hưởng ol
Bảng 3-4 Ma trận tính trong số các yếu tổ ảnh hưởng “Bang 3-5 Ma trận tinh chỉ số CI và tỷ số CR “
ảnh hưởng dén chit lượng công trình giao thông và thủy
Bảng 3-6 Trọng số các yếu
lợi tong xây dụng nông thôn mới tại xã Long Hòa 64
Trang 12PHAN MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của Dé tài
Chương trình mục ti
hóa Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05 thing 8 năm 2008 của Ban Chip hành Trung
Quốc gia xây dựng nông thôn mới là một chương trình cụ thể
ương Đảng Khóa X về Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Khẳng định đây là chủtrương ding ding của Ding, Nhà nước ta nhằm thúc đẩy sự phát tiễn lâu ải, bền
vũng ở khu vực vùng nông thôn, hướng đến mục tiều “Dan giảu, nước manh, xã hội
.đân chủ, công bằng, van minh" Chương trình này đã được triển khai trên các xã thuộccác Tinh, Thành khác nhau, trong đó có huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh,
‘Sau 6 năm thực hiện, diện mạo nhiều vùng nông thôn được đổi thay, hạ ting kinh tế
xã hội thiết yêu được năng cấp, nhiều dự án đường giao thông, công rnh thủy lợi đã
phát huy công năng, tạo điều kiện thuận tiện cho phát triển sản xuất, vận chuyển hàng,
hóa, nhu cầu đi lại của nhân din, đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế- xã hội
nén đất yếu chiếm tới 56.7% diện tích toàn huyện gây khó khăn cho xây dựng cơ sở hạ
ting, có bờ biển đầi khoảng I6km và hệ thống sông ngôi chẳng chị thích hợp cho phát tiên hệ sinh thái rừng ngập mặn Toàn huyện có 6 xã và 1 thị rắn với 18.251
hộ dân, 74.693 nhân khẩu, mật độ dân cư thưa và phân bổ không đều theo dia ban hành
chính xã; kinh tế chủ lực chủ yếu dựa vào sản xuất, khai thác đánh bắt thủy hải sản và
phát triển du lịch sinh thái tự nhiên và du lịch biển.
‘Tir xuất phát diém thấp, cơ sở hạ ting giao thông, hệ thốn
điều kiện kinh ~ t
Thanh phố, sau
đã có nhiều thay đổi tích eve, cúc công trinh đầu tư xây dựng trên địa bàn huyện đã
thủy lợi chưa hoàn chỉnh,
ä hội huyện Cin Giờ cỏn nhiều khó khăn Được sự quan tâm của
6 năm thực hiện Chương nh xây dựng nông thôn mới Cần Giữ
1
Trang 13phit huy, công tác quản lý nhà nước về inh vực dầu tư xây đụng nông thôn được nẵng
lên góp phần thúc đầy phát triển kinh tế, xã hội của huyện Tuy nhiên, trong quá tình
triển khai thực hiện các dự án đầu tr, công tác quản lý vẫn còn hạn chế thiểu sót, chấtlượng thi công chưa đảm bảo theo thiết kế, công tác giám sát cộng đông chưa thường.xuyên, thiếu kiểm tra giảm sit, mình độ năng lực của nhà thầu tr vẫn côn hạn chế,
nhiễu Chủ đầu tu dự án là Ủy ban nhân dân các xã chưa đủ trình độ chuyên môn ning
lie quản IY còn han chế, công tác phối hợp, chỉ đạo chưa đồng bộ, kéo di, dẫn đến
sông trình thi công chậm tiến độ hoàn thành, chất lượng công tinh chưa cao,
“Chính vì những lý do trên và qua thực tiễn, kinh nghiệm công tác trên địa bản huyện,
tôi chon đề tài “Gi pháp nâng cao chất lượng công trình giao thông và thủy lợi
trong Chương trình xây dựng nông thôn mới tại huyện Cần Giờ" làm luận văn
thạc sỹ, chuyên ngành Quản lý xây dựng.
2 Mục tiêu nghiên cứu của dé tài
Dé xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chất lượng của các công
trình xây dựng Nông thôn mới ở huyện Cin Giờ.
_Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
~ Hệ thống hóa cơ sở lý luận về vấn đề công tác quản lý chất lượng công trình xây,
dựng Nông thôn mới tại huyện Cin Giờ.
~ Đánh giá thực trạng trong công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng của các Ban quản lý xây đựng Nông thôn mới.
- Để xuất một số gid pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý chit lượng công trình của
Ban quản lý xây dựng Nông thôn mới nói trên
4, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đồi tượng nghiên cứt
= M6 hình quản lý chấ lượng công trình nông thôn mới ti huyện Cần Giờ
Trang 14- Quá trình thực hiện công tác quản lý chất lượng các công trình xây dựng Nông thôn mới huyện Cần Giờ, tập trung vào công trình giao thông và thủy lợi
4.2 Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu, đánh giá chủ yếu vào thực tế công tác quản lý đầu tư xây dựng NTM
(công trình giao thông, thủy lợi) giai đoạn 2013 - 2015, định hướng phat triển 2020.
5, Phương pháp nghiên c
~ Phương pháp tiếp cận va tng dụng các quy định, Nghị định, Thông tư, Luật xây:
dụng, Quyết định trong lĩnh vục xây đựng của nhà nước vào thực tiễn khu các
cdự án liên quan đến giao thông, thay lợi tong Chương trình xây dựng nông thôn mới
~ Phương pháp tiẾp cận cfc thông tin của các dự án và định hướng phát iển bền vững
~ Phương pháp điều tra, khảo sắt thu thập thong tin và đánh giá các yếu tổ ảnh hưởngđến công ác quản lý đầu tư xây dựng nông thôn mới
6 Kết qua đạt được:
~ Luận văn làm rõ các khái niệm về quản lý xây dụng, eo sở pháp lý và các văn bản
liên quan đến quản lý xây dựng công trình làm co sở lý luận cho những phân tíh, ảnh
giá năng lực, hiệu quả quản lý xây dựng của Ban quản lý xây dựng nông thôn mới.
~ Phân tích làm sáng tỏ các đặc điểm và tính chất phúc tạp vé quản lý xây dựng cũng,như các yếu tổ làm ảnh hướng tới công tác và quy tình quản lý xây dựng theo đặc thù
của vùng nghiên cứu.
- Chỉ ra những kết quả đạt được và những tổn ta, hạn chế trong công tác quản lý xây
dựng của các Ban quản lý xây dựng nông thôn mới Từ đó đề xuất các giải pháp để
nâng cao chất lượng quan lý đầu tr xây đựng nông thôn mới ti huyện Cin Giờ
Trang 15CHUONG 1: TONG QUAN VE DỰ AN DAU TƯ XÂY DỰNG
NONG THON MOI1.1 Khái niệm cơ bản về đầu tư xây dựng nông thôn mới
1.1.1 Yêu cầu và vai trò của đầu từ xây dựng nông thôn mới
1.1.1.1 Yêu cầu đầu ne xây dụng nông thôn mới
đường, trường, trạm, chợ, thủy lợi, còn nhiều
ủy
ng hoá thấp: giao thông nội đồng được quan tâm đầu
Do kết cấu hạ ting nông thôn (di
km, vita thiểu, vừa không lồng bộ): nhiễu hang mục công trinh đã xuống ef
lệ giao thông nông thôn được
tự; hệ thống thuỷ lợi cẩn được đầu tư nâng cấp; chất lượng lưới điện nông thôn chưa
thực sự an toàn; cơ sở vật chất về giáo dục, y tế, văn hoá còn rất hạn ché, mạng lưới
chợ nông thôn chưa được đầu tư đồng bộ, trụ sở xã nhiễu nơi xuống cắp
Mit bằng để xây dựng cơ sở hạ ting nông thôn đạt chuẩn quốc gia rit khó khăn, dân
‘cir phân bổ rai rác, kinh tế hộ kém phát triển
Do sản xuất nông nghiệp manh min, nhỏ lệ, bảo quản chế biển còn hạn chế, chưa gắn
chế biển với thị trường tiêu thụ sản phẩm; chất lượng nông sản chưa đủ sức cạnh tranh
trên thị tường Chuyển dich cơ cấu kinh tổ, ứng dụng KH-CN trong nông nghiệp cònchâm, tỷ trọng chân nuôi trong nông nghiệp còn thấp; cơ giới hoá chưa đồng bộ
Do thu nhập của nông dân thấp; số lượng doanh nghiệp đầu tr vào nông nghiệp, nôngthon còn íc sự liên kết giữa người sản xuất và các thành phần kinh t& khác ở khu vực
nông thôn chưa chặt che Kinh tế hộ, kinh tế trang trại, hop tác xã còn nhiều yếu kém:
Tỷ lệ lao động nông nghiệp còn cao, cơ hội có việc làm mới tại địa phương không
nhiều, tỷ K lao động nông lâm nghiệp qua đảo tạo thấp; tỷ lệ hộ nghèo còn cao.
Do đời ng tinh thin của nhân dân còn hạn chế, nhiều nết văn hoá ruyển thốngđang có nguy cơ mai một (tiếng nói, phong tục, trang phục ): nhà ở dân cư nôngthôn vẫn còn nhiễ nhà tạm, đột nát Hiện nay, kinh tế - xã hội khu vực nông thôn
‘chi yếu phát triỂn tự phát, chưa theo quy hoạch.
Trang 16Do yêu cầu cia sự nghiệp công nghiệp hóa - hiển đại hóa đất nước, cần 3 yế
chính: đắt đại, vốn và lao đội kỹ thuật, Qua việc xây dựng nông thôn mới sẽ triển khai quy hoạch tổng thé, đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH.
Mặt khác, mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước CN Vì vậy, một nước công nghiệp không thể để nông nghiệp, nông thôn lạc hậu, nông dân nghèo khó.
1.1.1.3 Vai tr của đầu tự xây dựng nông thôn mới
Vai tò của đầu tr xây đựng nông thôn mới xuất phát từ vai trồ của chính ngành nông
nghiệp nông thôn và người nông dân, cụ thé:
- Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị tei chiến lược trong sự nghiệp CNH-HĐH, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lượng quan trọng đẻ phát triển KT —
XH bên vững, giữ vững én định chính tr, đảm bảo an ninh, quốc phòng: giữ gìn, pháthuy bản sắc văn hod dân tộc và bảo vệ môi trường sinh thái của đắt nước
= Các vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn phối được giải quyết đồng bộ, gắn
‘i quá tình đấy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại ho đắt nước Công nghiệp hoá, hiện
dai hoá nông nghiệp, nông thôn là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Trong mỗi quan hệ mật thiết giữa nông,
nghiệp, nông dân và nông thôn, nông din là chủ thể của quá tình phát triển, xây dựng
nông thôn mới gắn với xây dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ và phát triển đô thị
theo quy hoạch là căn bản; phát triển toàn diện, hiện đại hóa nông nghiệp là then chốt
- Phát triển nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống vật chi tinh thin của nông dan phải dựa trên cơ chế kinh tế thị tưởng định hướng xã hội chủ nghĩa, phù hợp với
điều kiện của từng vùng, từng lĩnh vực, để giải phóng và sử dụng có hiệu quả các,
nguồn lực xã hội, rước hết là lao động, dit dai, rừng và biển: khai thác tốt các điều
kiện thuận lợi trong hội nhập kinh tế quốc tế cho phát triển lực lượng sản xuất trong.nông nghiệp, nông thôn; phát huy cao nội lục; đồng thời tăng mạnh đầu tư của Nhà
nước và xã hội, ứng dung các thành tựu khoa học, công nghệ tiên tiến cho nông
nghiệp, nông thôn, phát rin nguồn nhân lực, nâng cao dint cho nông dân
Trang 17~ Giải quyết vin đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ của cả hị thống
chính t và toàn xã hội: tne hốt, phải khơi dậy tỉnh thần yêu nước, tự chủ, tự lực
tự cường vươn lên của nông dân Xây dựng xã hội nông thôn ổn định, hoà thuận,
dân chủ, có đời sống văn hoá phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc, tạo động lực cho
phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống nông dân.
ất, tỉnh thả
~ Không ngững nâng cao đời sống vật | của dan cư nông thôn, hai hoà giữa
các vùng, tạo sự chuyển biến nhanh hơn ở các vùng còn nhiều khó khăn; nông dân được đảo tạo có trình độ sản xuất ngang bằng với các nước tiên tiễn trong khu vực và đủ bản lĩnh chính trị, đồng vai trò lâm chủ nông thôn mới Xây dựng nền nông nghiệp phát
triển toàn điện theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng hoá lớn, có năng suất, chấtlượng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh cao, đảm bảo vũng chắc an ninh lương thựcquốc gia cả trước mắt và lâu đài.
- Xây dựng nông thôn mới có kết sấu hạ tng kinh tế xã hội hiệ dại: cơ cầu kin tế và
sắc hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát trién nhanh công
nghiệp, dịch vụ, đô thị theo quy hogeh xã hội nông thôn ẫnđịnh,giảu bản sie văn hos
dân tộc; dân trí được năng cao, môi tưởng sinh tái được bảo vệ: hệ thống chính sỉ ởnông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường Xây dựng giai cắp nông dân,cing cố iên minh công nhân - nông dân - tỉ thức vũng mạnh ạo nền tang kinh ti
hội và chính trị vững chắc cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và
bảo về Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩn
1.1.2 Khái niệm xây dựng nông thôn mới
XXây dưng nông thôn mới là cuộc cách mang và cuộc vận động lớn để cộng đồng
dân ce ở nông thôn đồng lòng xây dựng thôn, xã, gia dinh của mình khang trang, sạch
đẹp; phát triển sản xuất toàn diện (nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ); có nếp sống văn
hoá, môi tường và an ninh nông thôn được đảm bảo; thu nhập, di sống vật chất, tỉnh
thần của người din được nâng cao Xây dựng nông thôn mới là sự nghiệp cách mạng
“của toàn Đảng, toàn din, của cả hệ thống chính tr, Nông thôn mới không chỉ là vấn để
kinh tế xã hội, mà là vấn đề kinh tế ~ chính trị tổng hợp,
Trang 18“Xây dựng nông thôn mới giúp cho nông din có niềm tin, trở nên tích cực, chăm chi,
đoàn kết giáp đỡ nhau xây đựng nông thôn phát triỄn giàu dep, dân chủ, van mình
1.1.2.1 Chủ thể xây dựng nông thông mới
XXây đựng nông thôn mới nhằm không ngừng nâng cao đời Sng cho nông dân Vì vậy,
người nông đân và cộng đồng dân cư giữ vai trò là chủ thể, nòng cốt trong xây dựng.ông thôn mới Họ được bit, được bản, được quyết định, tự làm, tự giám sit và đượcthy hưởng Déng góp công sức, tiền của để chỉnh trang nơi ở của gia đình mình, đầu tr
cho sản x - đồng gp xây dựng các công trình công cộng của thôn, xã
Cap ủy, chính quyền xã, Chỉ ủy, Trường Khu phố, ấp là người true tiếp tổ chức, chỉ đạo
xây dựng nông thôn mới trên địa bàn Nhà nước giữ vai trò định hướng, ban hành các
tiêu chỉ, uy chuẩn, đặt ra các cơ ch, chính sich hỗ trợ, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc
việc thực hiện, ổ chức thi đua gắn với khen thưởng Tham gia ý kiến vào để án xây dựng
[NTM và đỗ án quy hoạch NTM cấp xã:
= Tham gia vào lựa chọn những công việc gì cần làm tước và việc gì làm sáu để thiết
thực với yêu cầu của người dan và phù hợp với khả năng, điều kiện của địa phương
~ Quyết định mức độ dong góp trong XD các công trình công cộng của thôn, xã
~ Cử đại diện (Ban giám sáu để tham gia quản lý và giám sát các công trình XD của xã.
~ Tổ chức quản lý, vận hành và bảo dưỡng các công tình sau khi hoàn thành.
1.1.3.2 Nguyên tắc thực hiện xây dựng nông thôn mỗi
Việc xây dựng nông thôn mới được thực ign theo nguyêntc chủ đạo su:
- Nội dung xây dựng NTM hướng tới thực hiện Bộ tiêu chí Quốc gia được qui định tại
QD 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 của Thủ trởng Chính phủ giai đoạn 2016 ~ 2020.
- Xây dựng NTM theo phương châm phát huy vai trò chủ thể của cộng đồng dn cư địa phương là chính, Nhà nước đóng vai trò định hướng, ban hành các tiêu chí, quy
chuẩn xã đặt ra các chính séct „ cơ chế hỗ trợ và hưởng Các hoạt động cụ thể do
chính người dan ở thôn, xã ban bạc din chủ để quyết định và tổ chức thực hiện
7
Trang 19~ Được thục hiện trên cơ sở kế thừa và lồng ghép các chương inh MTQG, chương
trình hỗ trợ có mục tiêu, dự án khác đang trién khai ở nông thôn, có bổ sung dự án hỗ
trợ đổi với các lĩnh vực cần thiết có cơ chế, chính sách khuyến khích mạnh mẽ đầu
tư của các thành phan kinh tế; huy động đóng góp của các ting lớp dân cư.
= Được thực biện gin với các quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm.bảo an ninh quốc phòng của mỗi dia phương (xã, huyện, thành phd); có quy hoạch và
sơ chế đảm bảo cho phát tiễn theo quy hoạch (rên cơ sử cúc tiêu chuẩn linh tế, kP
thuật do các Bộ chuyên ngành ban hành).
- Là nhiệm vụ của cả hệ thống chính tỉ và toàn xã hội: cắp uỷ Đăng chính quyểnđóng vai trò chi đạo, điều hành quá trình xây dựng quy hoạch, kế hoạch, tổ chức thực
hiện; Hình thành cuộc vận động "toàn dân xây dựng nông thôn mới" do Mặt trận TO
quốc chủ tì cùng các tổ chúc chính trị - xã hội vận động mọi ting lớp nhân dân phát
huy vai tờ chủ thể trong việc xây dựng nông thôn mới.
Nội dung và các bước xây dựng nông thôn mới:
1.1.3.1 Nội dung xây dung nông thôn mới:
Bộ tiêu chi Quốc gia vé nông thôn mới: gồm 19tiêu chỉ như sau
Tí chí 1: Quy hoạch
“Tiêu chí 2: Giao thông
“Tiêu chí 3: Thủy lợi
“Tiêu chí 4: Điện
Tiêu chí 5: Trường học
“Tiêu chi 6: Cơ sở vật chất văn hóa
Tiêu chí 7: Chợ nông thôn
Ti chí 8: Bưu điện
“Tiêu chí 9: Nha ở dân cự
Trang 20“Tiêu chí 10: Thủ nhập
Tiêu chi 11: Hộ nghèo
“Tiêu chí 12: Tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên
“Tiêu chí 13: Hình thức tổ chức sản xuất
Tiêu chí 14: Giáo dục
Tiêu chí 15: Y tế
Tiêu chí 16: Văn hóa
“Tiêu chí 17: Môi trường
“Tiêu chí 18: Hệ thống chính trị xã hội vững mạnh
“Tiêu chí 19: An ninh trật tự xã hội
“Chương ình mục iêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới tì i dung xây dựng nông.
thôn mới bao gồm 11 nội dung sau:
8) Quy hoạch xây dựng nông thôn mới: Mục tiều: Đạt yêu cầu tiêu chỉ số 01 về quy
hoạch và thực hiện quy hoạch trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới Đến năm
2018, có 100% số xã đạt chuẩn tiêu ct 1 về quy hoạch và thực hiện quy hoạch.
5) Phát triển hạ ting kink - xã hội
Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 trong Bộ tiêu chí quốc gia NTM
©) Phát triển sin xuất gin với tái cơ cầu ngành nông nghiệp, chuyển dịch cơ cầu
ink tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân
Mue tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 10 về thu nhập, tiêu c số 12 về tỷ ệ ao động có việc
lâm thường xuyên, tiêu chỉ số 13 về tổ chức sản xuất trong Bộ tiêu chi quốc gia về nông thôn mới, nâng cao hiệu qua hoạt động của hợp tác xã thông qua tăng cường năng lục tổ
chức, điều hành, hoại động, kinh doanh cho các hợp tác xã, tổ hợp tác, Đến năm 2020,
Trang 21có 80% số xã đạt chuẩn ti số I2 vềsố 10 về thụ nhập và iu y
số xã đạt tiêu chi số 13 về hình thức tổ chức sản xuất
lao động có việc làm thường xuyên, có 85%
4) Giảm nghèo và an sinh xã hội
Mặc tiêu: Dat yêu cầu tiêu chí số 11 vé hộ nghèo trong Bộ tiêu chỉ quốc gia về nông
thôn mới, Đến năm 2020, có 60% số xã đạt chuẩn tiêu chí ố 11 về hộ nghèo; giảm tỷ lệ
hộ nghéo bình quân của cả nước từ 1,0% - 1,5%/ndm (riêng các huyện, các xã đặc biệt
khó khăn giảm 4%/năm) theo chuẩn nghèo quốc gia giai đoạn 2016 - 2020.
©) Phát triển giáo dục ở nông thôn.
Mue tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 14 về Giáo dục trong Bộ tiêu chí quốc gia về nôngthôn mới Đến năm 2020, có 80% số xã đạt chuẩn tiêu chí số 14 về giáo dục
1) Phát tiễn y t cơ số, nâng cao CL chăm sóc sức khỏe người dân nông thôn
Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chỉ số 15 về Y tế trong Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn
mới Đến năm 2020, có 70% số xã đạt chuẩn tiêu chi số 15 về Y tế
-) Ning cao chất lupng đời sống văn héa của người dân nông thôn
Mue tigu: Bat yêu cầu tiêu chí số 16 về văn hóa của Bộ tiêu chí quốc gia vé xây dựngnông thôn mới Đến năm 2020, có 75% số xã đạt chuẩn tiêu chí số 16 vé Văn hóa,
) Vệ sinh mai trường nông thôn, khắc phục, xử lý ð nhiễm và cil thiện môi arcingtại các làng nghề
Mục tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 17 về môi trường trong Bộ tiêu chí quốc gia về xây:
dụng nông thôn mới Đến năm 2020, có 70% số xã đại tiêu chỉ số I7 về môi tường:75% số hộ gia đình ở nông thôn có nhà iêu hợp vệ sinh; 100% trường học, trạm y tẾ xã
có nhà tiêu hợp vệ sinh được quản lý và sử đụng tốt
i) Nâng cao chất lượng, phát huy vai trò của tổ chức Đảng, chính quyén, đoàn thé
chính trị - xã hội trong xây dựng nông thôn mới: cải thiện và nâng cao chất lượng.
các dịch vụ hành chính công; bảo đâm và tăng cường khả năng tiếp cận pháp luật
cho người đân.
10
Trang 22Mục tiêu: Dat yêu cầu tiêu chí số 18 v thống chính tr, dịch vụ hành chính công và
tiếp cận pháp Init của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới Đền năm 2020, có 95%
số xã đạt chuẩn tiêu chí số 18 về hệ thống chính trị, dịch vụ hành chính công và tiếp cận
pháp luật
_) Giữ vũng quốc phòng, an ninh và trật tự xã hội nồng thôn
Mye tiêu: Đạt yêu cầu tiêu chí số 19 về an ninh, tật tự xã hội của Bộ tiêu chí quốc gia
về nông thôn mới Đến năm 2020, có 98% số xã đạt chuẩn tiêu chí số 19 về Quốc
phòng và An ninh.
k) Nâng cao năng lực xây dựng nông thôn mới và công tác giám sắt, đánh gid thực.
hiện Chương trình; truyền thông vỀ xây đụng nông thôn mới
Mặc tiêu: Nang cao năng lực đội ngũ cân bộ làm công tác xây dựng nông thôn mới các
cấp; thiết lập hệ thống giám sát, đánh giá đồng bộ, toàn diện đáp ứng yêu cầu quản ly
“Chương trình: nâng cao hiệu quả công tắc truyễn thông về xây dựng nông thôn mới.Phin đấu có 70% don vi cắp huyện đạt chuẩn tiêu chi số 9 v8 chỉ đạo xây dựng nôngthôn mới trong bộ tiêu chí huyện nông thôn mới; phin đấu 100% cán bộ chuyên trách
xây dựng nông thôn mới các cấp, 70% cán bộ trong hệ thống chính trị tham gia chỉ đạo
xây dựng nông thôn mới được bồi dưỡng, tập huấn kiến thức xây dựng nông thôn mới
1.1.3.2 Các bước xây dựng nông thân mới
"Trình tự các bước xây dựng nông thôn mới như sau
"Bước 1: Thành hip Ban Chi đạo và Bạn quản lý Chương tình NTM cắp xã
Buried: T chức tuyên truyền, học tập nghiên cứu các chủ trương, chính
sách của Đảng và Nhà nước về xây dựng NTM.
Bước 3: Khảo sát đánh giá thực trạng nông thôn theo 19 tiêu chí
“Bước 4: Lập đề án (kế hoạch) xây dựng NTM của xã (gồm kế hoạch tng thé đến
2020, kế hoạch 5 năm 2015 — 2020 và kế hoạch từng năm cho giai đoạn 2015-2020),
“Bước 5: Xây dựng quy hoạch NTM của xã
in
Trang 23để án (kế hoạch)
Bude 6: Tả chức thực.
“Bước 7: Giám sắt, đánh giá và báo cáo định kỳ v tình hình thực hiện dự ấn
1.2 Quản lý chất lượng các dự án xây dựng nông thôn mới
1.2.1 Khái niệm chất lượng công trình xây dựng và quản lý chất lượng công trình
Xây dựng
1.2.1.1 Khái niệm chất lượng công trình xây dựng
Khái niệm về chấ lượng sin phẩm trong đỗ bao gồm cả chit lượng công tình xây dựng
đã xuất hiện từ lâu và được sử đụng phổ biển trong cuộc sống hàng ngày Tuy nhiên
chất lượng sản pha là một phạm trù rit rộng và phức tap và có nhiều quan niệm khác
nhau.
Tai khoản 10, Điều 3, Luật Xây dựng s6 30/2014/QH13, Công tình xây dựng là sảnphẩm được tạo thành bởi sức lao động của con người, vật liệu xây dựng, thiết bị lấp đtvio công trình, được liên kết định vị với đắt, có thể bao gồm phin dưới mặt đất, phầnmặt đất, phần dưới mặt nước và phần trên mặt nước, được xây dụng theo thiết kế
Cong trình xây dựng bao gồm công trình dân dụng, công trình công nghiệp, giao thông,
nông nghiệp và phát tiển nông thôn, công ình a tng kỹ thuật và công tình khác
Hoạt động xây dựng gdm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng công
tình, khảo sát xây dụng, thiết kế xây đụng, thi công xây dụng, giám sắt xây dựng, quin
lý dự án, lựa chọn nhà thầu, nghiệm th, bàn giao đưa công trình vào khai thie sử đụng,
bảo hành, bảo trì công trình xây dựng và hoạt động khác có liên quan đến xây dựng
công trình
‘Thi công xây dựng công trình gồm xây dựng và lắp đặt thiết bị đối với công trình xâydạng mới, ữa chữa, cải tạo dĩ dời, tụ bổ, phục hồi, phá đỡ công tình; bảo hành, bo te
công trình xây dựng,
Vay, chất lượng công trình xây dựng đó là những yêu
thuật và mỹ thuật của công trình nhưng phải phù hop với qui chuẩn và tiêu chuẩn xây
dựng, các qui định trong văn bản quy phạm pháp luật có liên quan và hợp đồng kinh tế
12
Trang 241.2.1.2 Quản lý chất lượng công trình xây dựng
“Chất lượng công trình xây dựng không chỉ đảm bảo sự an toàn về mặt kỹ thuật mà còn.
phải thôn mãn các yêu cầu v8 an toàn sử dụng có chứa đựng yêu tổ xã hội và kính tế
“Tại Khoản 1, Đi 3, Nghị định 46/2015/NĐ-CP, Quan lý CLCT xây dựng là hoạt động
của các chủ thể tham gia các hoạt động xây dựng theo quy định của Nghị định
46/2015/NĐ-CP về QLCL và bảo trì công trình xây dựng và pháp luật khác có liên
quản I
quan tong quá tình chuẩn bị, thực hiện đầu tr xây dựng công tình và khai thc, sửdụng công trình nhằm đảm bảo các yêu cầu về chit lượng và an toàn cia công trình1.2.2 Vai trò và nguyên tắc của quản lý chất lượng công trình xây dựng,
1.2.2.1 Vai trò của quản lý chất lượng công trình xây dựng
Đối với nhà thdu, chủ đầu tư vả các doanh nghiệp xây dựng nói chung, vai trở đó được.
thể hiện cụ thể như sau:
Đối với nhà hầu việc đảm bảo và nâng cao chất lượng công tình xây dựng tiết kiệm
nguyên vậtliệu, nhân công, máy móc thiết bị, ting năng suất lao động Nâng cao chất
lượng công tình xây dựng là tư iệu sản xuất cỏ ý nghĩa quan trọng tới tăng năng suấtlao động, thực hiện tiến bộ khoa học công nghệ đối với nhà thằu
Đối với chủ đầu tr, đảm bảo và nâng cao chất lượng sẽ thoả man được các yêu cầu củachủ đầu tự tiết kiệm được vốn và góp phần nâng cao chit lượng cuộc sống.Đảm bảo và
nâng cao chất lượng tạo lòng in, sự ủng hộ của chủ đầu tư với nhà thầu, sớp phn phát
triển mỗi quan hệ hợp ác âu đi
(Quan lý chất lượng công tình xây dựng là yêu tổ quan trọng, quyết định sức cạnh trình
của các doanh nghĩ xây dựng Do vậy, vẫn đề cần thiết đặt ra đồ là làm sao để công
tác quản lý chất lượng công trình xây dựng có hiệu quả
1.3.2.2 Nguyên tắc chung trong quan lý chất lượng công trình xây dựng:
- Công trình xây dựng phải được kiểm soát chất lượng theo quy định của ệ
46/2015/ND-CP và pháp luật có liên quan từ chuẩn bị thực hiện đầu tư xây dụng đến
Trang 25quản lý, sử dụng công tình nhằm đảm bảo an toàn cho người, tà sản, thiết bị, công
trình và các công trình lân cận.
~ Hạng mục công trình, công trình xây dựng hoàn thành chỉ được phép đưa vào khai
thác, sử dụng sau khi được nghiệm thu bảo đảm yêu cầu ca thiết kế xây dựng, tiên
chu áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật cho công trình, các yêu cầu của hợp đồng xây dựng
‘va quy định của pháp luật có liên quan.
~ Nhà thầu khi tham gia hoạt động xây dựng phải có đủ điều kiện năng lực theo quy.
dinh phãi có biện pháp tự quản lý chất lượng các công việc xây dựng do mình thựchiện Nhà thầu chính hoặc tổng thẫu có trách nhiệm quản lý chất lượng công việc do
nhà thầu phụ thực hiện.
- Chủ lầu tu có trách nhiệm tổ chức quản lý chất lượng công trình phù hợp với hìnhthức đầu tu, hình thức quản lý dự án, hình thức giao thẳu, quy mô và nguồn vốn đầu tư
trong quá tinh thực hiện đã dựng công tình theo quy định của Nghị định này.
“Chủ đầu tư được quyền tự thực hiện các hoạt động xây dựng nếu đủ điều kiện năng lực
theo quy định của pháp luật
- Cơ quan chuyên môn về xây dựng hướng dẫn, kiểm tra công tác quản lý t lượng của các tổ chỉ sã nhân tham gia xây dựng công tình; thẳm định hit kể, kiểm trảcông tác nghiệm th công tình xây đựng, ổ chức thực hiện giảm định chất lượng côngtrình xây dựng; kiến nghị và xử lý các vi phạm vẻ chất lượng công trình xây dựng theo
quy định của pháp luật
= Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư xây đụng quy định tại Khoản 3, Khoản 4 và
Khoản 5 của Nghị định 46/2015/NĐ-CP chịu trích nhiệm về chất lượng các công việc
do mình thực hiện.
1.23 Yêu cầu quản lý chất lượng công trình nông thôn mới
- Phải có sự tham gia cia mọi cấp, mọi ngành Mọi cắp, mọi ngành cin được trang bị
các phương pháp quản lý chất lượng và ứng dụng các phương pháp đồ vào trong hoạt
động thực tễn của quản ý chất lượng
4
Trang 26~ C6 sự tham gia của mọi người lao động và mọi thành viên trong xã hội Không chỉ
‘quan tâm giáo dục cho các nhà chuyên trách về chất lượng
~ Việc quản lý chất lượng được bắt đầu từ việc đảo tạo cần bộ và kết thúc bằng việc đào.
tạo cần bộ,
~ Quản lý chấ
diều kiện giao hing
it lượng phải quan tâm tới các hoạt động chi phí, sản lượng thời gian và
~ Quản ý chất lượng luôn được hiểu Tagua lý chất lượng và dich vụ
~ Quin lý chất lượng còn bao gồm các vn để về tổ chức việc hoạt động có hiệu quả
công tác văn phòng và các hoạt động kinh doanh khác.
~ QLCL bao gồm việc đảm bảo chit lượng, nâng cao và ei én chất lượng sản phẩm,Ngoài ra, quản lý chất lượng công trinh là một trong những yêu t6 cơ bản tie động trựctiếp dén hiệu quả kinh tế và sự phát tiển bên vũng của dự án Nhân thúc được vấn để
đồ, công tác quản lý chất lượng công trinh xây dựng trên địa bản Thành phổ luôn được
sự quan tâm, chi đạo sit sao của ãnh đạo thành phổ cing các cắp,
Die bi
cảng được coi trọng và di vào nbn nếp Qua đó đã phát huy hiệu quả trong đầu tu, g6p
lở, ngành liên quan
ỗi với công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng nông thôn mới ngày
phần phát triển kinh tế chung của Thành phổ,
“Tính đến thing 8-2016, TP Hd Chí Minh đã có 54 xã ngoại thành dat đủ 19 tiêu chí xây
dựng nông thôn mới (NTM), Hai xã còn lại của huyện Bình Chánh đạt 17 trong số 19
tiêu chỉ Như vậy, so với mục tiêu chương trình xây dựng NTM giai đoạn 2010 - 2020,
‘TP Hồ Chi Minh đã cơ bản hoàn thình trước thời bạn gin Š năm Sau Š năm thực hiệnchương trình, bộ mặt nông thôn ngoại thành thành phố đã có những thay đổi căn bản,
đời sống vật chit, văn hóa, tính thin của người dân được nâng lê «Ort, Trong xây
dựng NTM, việc đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ ting kinh tế-xã hội có vai
tr rất quan trong, không chỉ là cơ sở đỂ phất tiễn sin xuất, kinh doanh mã côn gp
phẩn làm thay đổi cơ bản diện mạo khu vực nông thôn
Is
Trang 27Theo thông kế của Văn phòng điều phối xây dựng NTM thành phổ, từ năm 2011 đếnnay, bằng nhiều nguồn vấn, thành phố đã đầu tr xây dựng hơn 17.000 công tình kếtcấu hạ ting kinh tế - xã hội ở khu vực nông thôn với tổng kinh phí hơn 47 336 tỷ đồng.Những công tình nêu trên đã góp phần quan trong làm thay đổi cơ bản bộ mặt nông
thôn; đời sống vật chất, văn hóa, tinh thin của người din được nâng lên rõ rật Thu
nhập bình quân đầu người ving nông thôn đạt hơn 37 triệu đồng/năm: giá tr sản xuất
nông nghiệp đạt hơn 325 triệu đồng/hainăm; 100% số hộ nông thôn được dùng điện
lưới: nước sạch Hệ thống tổ chức chính r- xã hội vũng mạnh: an ninh trật tự, an toàn
xã hội được bảo đảm.
Một trong những nét nổi bật trong thực hiện xây dựng hạ ting kinh tế - xã hội NTMtrên địa bin thành phổ là công tác quân lý chit lượng các công trình nông thôn mới
được thực hiện rất tốt Trong quản lý đầu tư, UBND thành phổ quy định quyển hạn,
trách nhiệm của Ban quản lý xây dựng NTM xã trong việc làm chủ đầu tr các công trình, dự án trên địa bản Quy định rõ những việc phải thực hiện trong quy trình lập kế
BCKTKT; lựa chọn nhà thầu đến
việc giám sát thực hiện xây dựng và nghiệm thu, quản lý đưa vào sử dụng.
hoạch đầu tư thực hiện đỀ án; thẩm định, phê duy
Cùng với đỏ, thành phố giao trách nhiệm cho các sở, ban, ngành liên quan thường
uyên phối hợp kiễm ta, chấn chính kip thỏi những sai sốt trong công tic quản ý chất
lượng công trình xây dựng, hạ ting, giao thông thủy lợi Chỉ đạo Ban chỉ đạo xây
mg NTM các huyện tao điều kiện để Hội đồng nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ qu
sắc tổ chức đoàn thé xã hội các cấp, công đồng dân cư tham gia giám sắt chit lượng cáccông trình nông thôn mới Nhờ sự quản lý chặt chẽ nảy cho nên hầu hết chất lượng cácsông tỉnh xây đựng nông thôn mới trên địa bản thành phổ cơ bản hoàn thành đúng tiến
độ, kế hoạch; phần lớn chất lượng các công trình được đảm bảo chat lượng Tuy nhiên.bên cạnh những công trình dat chất lượng, cũng côn không ít các công tình có chất
lượng kém, không đáp ứng yêu cầu sử dụng, công trình nứt, vỡ, lún sụt, thắm đột, bong
tre đưa vio sử dụng thời gian ngắn đã hư hỏng gây ton kém, phải sửa chữa, pha di lâmlại, Đã thể nhiều công tinh không tiến hình bảo trì hoặc bảo tì không ding định kỳlàm giảm tuôi thọ công trình, nh hưởng trực tiếp đến hiệu quả đầu tư ban đầu
16
Trang 281.3 Tổng quan vỀ các đự án giao thông, thủy lợi trong xây dựng nông thôn mới.
1.3.1 Sự liên quan giữa giao thông và thủy lợi ở nông thôn.
~ Công trình thuỷ lợi là công trình ha ting kỹ thuật thủy lợi bao gồm đập, hỗ chứa nước,sống, tram bơm, hệ thống dẫn, chuyển nước, kẻ, ở bao thiy lợi và công trình khácphục vụ quản lý, khai thắc thủy lợi
- Giao thông nội đồng là công trinh đường bờ vũng được kết hợp là đường trie chỉnh
nội đồng, khoảng cách giữa các bis vùng tủy vào quy mô ruộng đất của các địa phương nhưng pho biển từ 300 - 500m có một bờ vùng Chiễu rộng bờ vùng khoảng I - 3m
Hầu hết các đường bờ vùng là đường dit, giao thông đi lại khó khan, đặc biệt vào mùa
mưa, Đường bờ thửa hẹp, bé rộng từ 40 + 80 cm, chủ y để cho người dân đi lại SX.
‘Theo kết quả đánh giá hiện trạng hệ thống thủy lợi phục vụ xây dựng nông thôn mới
của các địa phương, chỉ tiêu “Ty lệ kênh mương nội đồng được kiến cổ hóa v yiệcường trục chính nội đồng đã được cứng hỏa” hầu hết chưa đạt tiêu chí NTM
© nông thôn đường giao thông nộng đồng chủ yếu là doe theo các kênh mương nội
đồng thuộc công trình thủy lợi Vì vậy giữa chúng có với nhau trong việc phục
vụ tưới êu, ngăn tiểu cường mà còn là đường gio thông nội đông liên kết giữacác khu vực với nhau tạo điều kiện thuận lợi cho người dân qua lại sản xuất,
17
Trang 291.32 Quy mé, cấp công trình, loi công trình giao thông trong xây dựng nông
thôn mới.
Ghi chứ
1 Đường cấp AH là đường nỗi rung tâm hành chính của huyện với trung tâm
hành chính của xã cụm xã hoặc trung tâm hành chính của huyện lân cận:
đường có vị trí quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện.Đường cấp AH được phân ra hai loại là địa hình đồng bing (AH) và miễn núi
(AHMN).
2 Đường cấp A và cấp B là đường nỗi tr xã đến thôn, liên thôn và tử thôn ra
cảnh đồng
Is
Trang 303 Đường cắp C loại đường nỗi từ thôn đến xóm, liền xóm, từ xóm ra ruộng
đẳng, đường nối các cánh đồng
Quy mô, cấp công trình, loại công trình, tiêu chuẩn kỳ thuật xây dựng công trìnhgiao thông thực hiện gồm 4 cấp kỹ thuật (cấp A, cấp B, cấp C hoặc cấp D) theo TCVN
10380:2014 do Tổng cục Dường bộ Việt Nam biên soạn về đường giao thông nông thôn
Âu thiết kế theo TCVN 10380:2014
"Đường giao thông nông thôn (GTNT) bao gồm các tuyn nỗi tiếp tử hệ thống quốc lộ,
tinh lộ đến tan các làng mạc, thôn xóm, mộng đồng, trang tri, các co ở sản xuất, chăn
môi phục vụ sản xuất Nông ~ Lâm ~ Ngư nghiệp và phát tiển kinh tế văn hóa - xã hội của các địa phương.
"Đường thôn: chủ yếu phục vụ sự đi lại của người dân và lưu thông hing hóa trong phạm
vi của thôn, làng, Ấp, ban; kết nối và lưu thông hàng hóa tới các trang tại, ruộng đồng, nương ry, cơ sở sin xuất, chân nuối
Đường dân sinh: chủ yếu phục vụ sự đi lại của người dân giữa các cạm dân cư, các hộ
lén nương rẫy, ruộng đồng, cơ sở sản xuất, chăn nuôi nhỏ lẽ
gia định và từ nhà
Phương tin giao thông trên các tuyển đường dân sinh chủ yếu là xe dap, xe m6 tô hai
"bánh, xe kéo tay, ngựa thd,
sản xuất (KVSX): chủ yếu phục vụ sự di lại của người dân và
lưu thông nguyên vật liệu, hàng hóa đến các cơ sở sản xuất, chăn nuôi, gia công, chế
biển Nông Lim Thủy Hai sản: wing trồng cây công nghiệp: cảnh đồng miu lớn; đồng
muối; làng nghề, trang tri và các cơ sở tương đương nỗi từ quốc 16, tinh lộ hoặc
trung tâm hành chính của huyện đến các khu vực sản xuất, gia công, chế
Lâm Thủy Hai sản thuộc huyện quản lý (vùng trong cây công nghiệp, cánh đồng mẫulớn, đồng muối, làng nghé, trang tại và các cơ sở tương đương)
1.33 Quy mô, cắp công trình, loại ông trình thủy lạ trong xây dựng NĂM.
Can cứ Quyết định số 491/QĐ“ rg ngày 16 tháng 4 năm 2009 của Thủ tướng Chính
phủ về việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới thi Quy mô, cấp công
trình, loại công tình công tình thủy lợi là những công tình thủy lợi nằm trong địa bàn
19
Trang 31xã quản lý abo: Hệ thống kênh tri, êu thoát ước, thủy lợi nội đồng phục vụ sản xuất
và dân sinh, tỷ lệ km trên mương do xã quản lý được kiên cổ hóa.
Các công trình thủy lợi được phân loại, phân cấp theo các nghị định thông tư, quy.
inh, tiêu chuẳn nhà nước hiện hành Thường các công trình thủy lợi trong xây dung
nông thôn mới là những công trình có quy mô đầu tư nhỏ chủ yếu phục vụ tưới tiêu,
thủy lợi nội đồng phục vụ sản xuất và dân sinh.
‘Bang 1-1 Phân cắp công trình nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT)
“Tiêu chí phân cấp
Dặc biệt, Cấp! | CấpH | Cấp II | CảpIV
1.5.1 Công trinh thay lợi
L5I1LCông tình cỉpDiệ >50 (>l10+ >2+10, <2 tước (cho điện tích được (nghìn ha) ( (nghìn ba) "
tưới) hoặc tiêu thoát (ch
liện tích tự nhiên khu|
teu)
1.5.12 Hồ chứa nước Dungth >1,000 |>200 >202 >3230) <3
ứng với mực nước ding in, mổ) 000 | 20
Trang 32"ông trình đê Điều: xác định cấp theo Quyết định phân cấp của Bộ NN&PTN
= Công trình NN&PTNT không có tên và không có loại pl
trình trong Bảng 1.5 th xác định cấp theo loại và quy mồ kết edu (Phụ lục 2);
hợp với loại công
= Đối với công chăn nuôi, trồng trọt, lâm nghiệp, điêm nghiệp, thủy sản,
xây dựng nông thôn mới và các công trình NN&PTNT khác, do tính đặc thù, trong các dự án đầu tư xây dựng các công trình này thưởng bao gồm các loại công trình như: công trình dân dụng, công trình công nghiệp, công trình giao
thông, công tình thủy li, công ình hạtằng kỹ thuật v vĩ vây khi phân cấp
công tinh sẽ tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể để vận dụng phân.
hợp trên cơ sở nguyên tắc phân cấp quyđịn tại Thông tr này:
1.3.4, Thực trạng xây dựng nông thôn mới hiện nay
là: xây
Nội dang chính của Chương trnh mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn m
ưng, tổ chức cuộc sống của dân ew nông thôn theo hướng vin minh, hiện đại, giữ gìn
bản sắc văn hóa và môi trường in thi gắn với phá iển đô thị thị tẩm
“Chương tránh mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới là chương tỉnh mang tínhtổng hợp, sâu, rông, có nội dung toàn diện; bao gồm tit cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa,
xã hội, chính tị, an ninh quốc phòng Mục tiêu chung của chương trinh được Đảng ta
xác định là: xây đựng nông thôn mới có kết cấu hạ ting kinh té - xã hội tùng buớc hiện
đại: cơ cấu kinh tỉ và các hình thie tổ chức sin xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát
wi nhanh công hiệp, dich vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch:
xã hội nông thôn dân chủ, én định, gidu bản sắc văn hoa dân tộc; môi trường sinh thi
Trang 33được bảo vệ; an ninh tật tự được git vững; đời sống vật chất và tinh thin của người
din ngày cing được nâng cao
Tuy nhiên, quả trình xây dựng nông thôn mới còn bộc lộ nhiều khó khăn hạn chế, nhất
là về công tác quy hoạch Quy hoạch nông thôn mới là một vn đề mới, liên quan đếnnhiều lĩnh vực và phải mang tinh chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Đội ngũ cán bộ
khai còn nhiều lúng túng Bên
tăng lực, nên trong quả trình t
cạnh đó chúng ta còn gặp khó khăn về huy động nguồn vốn cho xây dựng nông thôn
khó khăn Mặt khác, trong nhận thức
nhiều người còn cho ring xây dựng nông thôn mới là dự án do nhà nước dầu tư xây
‘dung nên còn có tâm lý trồng chở, ¥ lại.
Một tong những công trình nông thôn mới có chất lượng kém làm ảnh hưởng đến đồi
ống nhân din là công trình trạm bom thành phổ Tam Kỳ, theo báo Pháp luật [19] trạm
bơm được xây dựng năm 2015 nhưng sau khỉ hoàn thành hon Ì năm vẫn không đưa vio
sử dung do chất lượng quá kém Ngay bên cạnh tram bơm đã xuất hiện nhiều hư hồng,thậm chỉ những mảng bê tông trong quá trình xây dựng vẫn còn nguyên ở gần trạm bơm
2
Trang 34dì đã gần một năm hoàn thành Phía đường đi bên ngoài tram bom, những bao xi ming
sòn nguyên được người din ding ké đường Chỗ đặt ống hit nước của trạm bơm được
xây sơ sài bằng gạch Khu vực mương hút nước phục vụ cho trạm bơm thì nước cạn,
không thể phục vụ vận hành máy bơm.
“Thực trang các công tình đường giao thông nông thôn cũng xảy ra nhiều trường hợp
chất lượng kém do đơn vị thi công cổ tinh làm âu nhưng don vị quản lý lâm ngơ Đó là
“Tuyển đường từ thôn 2 di thôn 4 dai 964m do UBND xã Nông Trường làm chủ đầu tr.với số tiền gin 1,2 tỷ đồng, trong đó kinh phí xây lắp hơn 844 triệu đồng Don vị thi
công là Công ty Thành Loan (trụ sở tại huyện Triệu Sơn) Trong quá trình thực hiện,
phát hiện đơn vị thi công làm ấu, chất lượng kém, người dân đã kiến nghị lên xã, nhưng
lãnh đạo xã Nông Trường làm ngơ,
“heo phản ánh của báo Dân sinh [20], không chỉ uyễn trê bị xuống cấp uyễn đườngtir tính lộ 506 đi thôn 4 cũng do Công ty Thành Loan thi công với giá trị Ló tỷ đồngđược nghiệm thu tháng 3/2017, nhưng đến nay mặt đường đã bị bóc hẳu như toàn bộ,tra lại đ mắp mô, nhiều đoạn nứt, vỡ, ta lay đường hẳn lần sâu
2B
Trang 35Vi c công trình chất lượng nông thôn mới kém không chỉ do tr nhiệm đến từ đơn vị
thi công mã né còn là hậu quả của sự quả lý yêu kém và long lêo của chủ đầu tự Bênenahj đó việc chất lượng khảo sát và thiết ké kém cũng dẫn đến việc thi công gặp nhiều
Khó khăn và nhà thẫu không đảm bio chit lượng thi công Điễn hình là dy án công trình
nạo vét, kè kênh dẫn tiêu thoát nước hồ Nghé có tổng mức đầu tư trên 13 tỷ đồng Tuy
khiến nhiên, vừa triển khai thi công, nhí hạng mục công trình đã bộc lộ sự xuống.
<u luận nghỉ vấn về chất lượng công trình, năng lực nha thầu
Tình 1-4 Dự án nạo vét kẻ kênh dẫn tiêu thoát nước hồ Nghề — Hải Dương [21]
‘Theo báo Thương hiệu công luận [21], Theo phản ánh của người dan, dự án ngay khi
mới triển khai thi công, đã bộc lộ những dấu hiệu gian đối của nhả thầu; đồng thời nghỉ
vấn có sự "tiếp tay” của đơn vị giám sit, cũng như sự buông lỏng quản lý của đại diện
chủ đầu ts, Ngoài vige đơn v thi công gặp rất nhiều khó khan như khối lượng bin phải
nạo vét nhiều hơn ban dầu tính toán Bin mic lên nhiều, không có chỗ để phải dé lên
hành lang để, Đây là hông dim bảo chất lượng
Trang 36“Có thé nhận thất, xây dựng nông thôn mới được xác định là nhiệm vụ của cả hệ thông chính tr va toàn xã hội trong giai đoạn hiện nay ở nước ta, chính vì vậy nó phải có hệ
thông lý luận soi đường, Quan điểm của Đảng ta về xây dựng nông thôn mới là sự vận
dung sing tạo ý luận của Chủ nghĩa Mác Lénin vio thực tiễn ở nước ta trong gai đoạn
hiện nay, hướng đến thực biện mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa, từng bước xóa bỏ
sự khác giữa thành thị và nông thôn, giữa lao động chân tay và lao động trí óc, để
di đến kết quả cudi cùng là giai cấp công nhân, nông dân và trí thức sẽ trở thành những người lao động của xã hội công sản chủ nghĩa
Kết luận Chương 1
Trong quá tinh nghiên cứu, tìm nguồn tài liệu cơ sở lý luận cho để tài “Giải pháp nâng
sao chất lượng xây dựng nông thôn mới tiêu chí giao thông và tiêu chí thủy lợi huyện
‘in Giờ ~ TP.Hỏ Chí Minh”, học viên đã trình bày những vi in đề cơ bản liên quan đếnvấn để quản lý đầu tư xây dựng nông thôn mới Trên thực tế, học viên tìm kiếm đượcmột số các tà liệu liên quan đến hai vẫn đề độc lập là quản ý đầu tr xây dựng và phát
triển nông thôn mới Trên cơ sở nghiên cứu hai vin đề iên quan học viên chọn lọc và
đã hình thành hg thống cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu của mình
Trang 37CHUONG 2: CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VENANG CAO CHAT LƯỢNG QUAN LÝ XÂY DỰNG NÔNG
THON MỚI XÃ LONG HOA
2,1 Cơ sở pháp lý vỀ xây dựng nông thôn mí
2.1.1 Các văn bản của Trung wong
"Nghị quy
X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn;
8 26-NQ/TW ngày 5/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa
Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28/10/2008 của Chính phủ, về ban hành chương
trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008
của Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghi
dân, nông thôn;
, nông
Nghị Quyết số 16-NQ/CT ngày 10 tháng 08 năm 2012 của Bộ Chính trị Ban Chấp
"hành Trung ương Dang về phương hướng nhiệm vụ phát triển thành phố Hồ Chí Minh
đến năm 2020 (trong đó nhắn mạnh thành phổ phải “ Pay nhanh tién độ thực hiện
chương trình mục tiêu quốc gia về xây đụng nông thôn mới, phan đấu cơ bản hoànthành vào cuối năm 2015; phát triển nông nghiệp đồ thị hiện đại, hiệu quả, bền
Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 06 năm 2015 của Chính phủ về
‘quan lý dự án đầu tư xây dựng công tinh;
Trang 38Nghị định số 32/2015/NĐ-CP ngày 25 thing 03 năm 2015 của Chính phủ về
Nghĩ định số 37/2015/NĐ-CP ngày 22 thing 4 năm 2015 của Chính phủ quy
định chỉ tiết về hợp đồng xây dựng,
“Quyết định số 491/2009/QĐ-TTE ngày 16 thing 04 năm 2009 của Thủ tướng Chính
phủ về ban hành Bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới.
Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27 tháng 11 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ véphê duyệt Đề án “Bao tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020"
Quyết định số 800/Q-TTE ngây 04 thắng 06 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ vềphê duyệt Chương trinh mục tiêu Quốc gia về xây đơng nông thôn mới giai đoạn 2010
~ 2020
Quyết định số 1003/QD-BNN-KTHT agiy 18 thing 05 năm 2011 của Bộ Nông
nghiệp và Phát tiễn nông thôn về phê duyệt Chương trinh đảo tạo, bồi dưỡng cán bộ
xây dựng nông thôn mới thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia về xây dựng nông
thôn mới giai đoạn 2011-2020.
Quyét định số 695/QĐ-TTG ngày 12 tháng 06 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ vềsửa đổi nguyên tắc hỗ trợ vốn thực hiện Chương tình mục tiêu quốc gia xây dụng
nông thôn mới giai đoạn 2010-2020,
Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20 thắng 02 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về
sửa đổi một số tiêu chí của Bộ iêu chí quốc gia về nông thôn mới
Quyết ịnh số 498/QĐ-TTg ngày 21 thing 03 năm 2013 của Thủ trống Chính phủ về
bổ sung cơ chế đầu tư Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới giải
đoạn 2010-2020.
Thông tr số 54/2009/TT-BNNPTNT ngày 2l thắng 08 năm 2009 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn về hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chi Quốc gia về nông
thôn mới.
27
Trang 39“Thông tư Liên tịch số 26/2011/TTLT-BKHDT-BTC ngày 13 thing 04 năm 2011 của
Bộ Kế hoạch —
định số 800/QĐ-TTg ngày 04 thắng 06 năm 2010 của Thủ tu
inh về hướng dẫn một số nội dung thực hiện Quyết
1g Chính phủ phê duyệt
lu tư và Bộ Tài
“Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 = 2020
“Thông tw Liên tich số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTN và MT ngày 28 thing
10 năm 2011 của Bộ Xây dựng, Bộ Nông nghiệp- Phát triển nông thôn và Bộ Tải
nguyên- Môi trường về quy định vige lập, thim định, phê duyệt quy hoạch xây dựng
xã nông thôn mới.
“Thông tư số 28/2012/TT-BTC ngày 24 tháng 02 năm 2012 của Bộ Tài chính Quy định
về quân lý vốn đầu tr thuộc nguồn vốn ngân sách xã, phường thị tắn
Thông tư liên tịch số 30/2012/TTLT-BLDTBXH-BNV-BNN&PTNT-BCT-BTTTT
ngây 12 tháng 12 năm 2012 của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội- Bộ Nội vụ- Bộ
Nong nghiệp và Phát triển nông thôn: Bộ Công thương- Bộ Thông tn và Truyền thông
ết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27tướng dẫn trách nhiệ
thắng 11 năm 2009 của Thủ tướng CÍ
năm 2020”,
lo tạo nghề cho lao
động nông thôn
“Thông tư số 41/2013/TT-BNNPTNT ngày 04 tháng 10 năm 2013 của Bộ nông nghiệp
và Phát triển nông thôn về hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí qui aia về nông thôn mới2.1.2 Các văn bản của Thành phố Hồ Chí Minh
“Chương trình số 43-CTr/TU ngày 20/10/2008 của Thành uỷ về thực hiện Nghị quyết
số 26 ~ NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá X) vé nông nghiệp nôngdân, nông thôn; Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ hình phổ Hồ Chí Minh, lẫn thứ IX,
nhiệm ky 201 1-2015;
“Thông tri 20/TT/TU ngày 02 tháng 4 năm 2013 của Thành ủy thành phố Hồ Chí Minh
về thực hiện Chỉ thị số 19-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Bang
đối vớ công tác dạy nghềcho lao động nông thôn
“Quyết định số 15/2011/QĐ-UBND ngày 18 thing 03 năm 2011 của Ủy ban nhân dân
thành phí
"bàn thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2010 ~ 2020,
việc bạn bành chương trình mục ti về xây dựng nông thôn mới trên địa
28
Trang 40Quyết dinh số 1166/QĐ-UBND ngày 06 thing 03 năm 2012 của Ủy ban nhân dânthành phổ về mức trợ cấp cho cán bộ, công chức, cán bộ không chuyên trách và phụcắp đối với Íp tổ nhân dn thuộc các xã xây đụng nông thôn mộ:
Quyết định số 2041/QĐ-UBND ngày 18 tháng 04 năm 2012 của Ủy ban nhân dinthành phố về phê duyệt “ĐỀ án dio tạo nghề cho lao động nông thôn trong lĩnh vực
nông nghiệp và ngành nghề nông thôn tại các xã xây dựng nông thôn mới trên địa bàn
thành phố đến năm 2015, định hưởng 2020"
“Quyết định số 3286/QĐ-UBND ngày 26 thing 06 năm 2012 của Ủy ban nhân dân
thành phố về phê du inh đảo tạo, bồi dưỡng cán bộ xây dựng nông thôn hương mới thuộc Chương trình mục tiêu về xây dựng nông thôn mới trên địa bản thành phố
Mỗ Chí Minh, giai đoạn 2012-2020";
Quyết định số 3639/QĐ-UBND ngày 16 thing 07 năm 2012 của Ủy ban nhân din
thành phd về phê duyệt “Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn trong lĩnh vực phi
én năm 2020”;
ông nghiệp trên địa bàn thành phố
Quyết dinh số 4924/QĐ-UBND ngày 24 thing 09 năm 2012 của Ủy ban nhân dânthành phổ về bổ trí cán bộ thực hiện quản lý xây dựng nông thôn mới tại các xã trên
dia bản thành phố Hỗ Chí Minh;
Quyết định si
thành phố
thị trên địa bản thành phố giai đoạn 2013-2015
13/2013/QĐ-UBND ngày 20 thắng 3 năm 2013 của Ủy ban nhân dân
& bạn hành Quy định về khuyến khích chuyển dich cơ cầu nông nghiệp đô
Quyết định số 15/2013/QĐ-UBND ngày 17 tháng 04 năm 2013 của Ủy ban nhân dinthành phố Hồ Chi Minh về việc ban hành Quy định cơ chế quan lý đầu tư và xây dụng
«qin lý nguồn vốn đầu t tại các xãthực hiện Chương tình mục tiêu quốc gia về xâydựng nông thôn mới trên địa bản thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn 2013-2020,
Quyết định số 20/2013/QĐ-UBND ngày 24 thing 6 năm 2013 của Ủy ban nhân dân
thành phố về ban hành cơ chế hi trợ từ ngân sich nhà nước để thực hiện chương tỉnh
mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới trên địa bản thành phố Hỗ Chí Minh
giai đoạn 2010-2020.