1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Đánh giá hiệu quả kinh tế và môi trường của rừng trồng keo và bạch đàn trên địa bàn huyện Ba Vì và huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội

89 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá hiệu quả kinh tế và môi trường của rừng trồng keo và bạch đàn trên địa bàn huyện Ba Vì và huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội
Tác giả Vũ Tiến Dũng
Người hướng dẫn PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng, PGS.TS Đinh Tùng Hoa
Trường học Trường Đại học Thủy lợi
Chuyên ngành Quản lý tài nguyên và môi trường
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 4,51 MB

Nội dung

Do năng suất và thủ nhập của các luân kỳ kinh doanh giảm nhanh chóng theo thời gian.“Trên cơ sở những phân ích trên đây, tác giá đã lựa chọn đề tài: “Đánh gid ñiệu quảkinh tế và mồi trườ

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đê tài luận văn này là sản phâm nghiên cứu của riêng cá nhân tôi Các sô liệu và kêt quả trong luận văn là hoàn toàn đúng với thực tê và chưa được ai

công bồ trong tat cả các công trình trước nào trước đây Tat cả các trích dẫn trong luận văn đã được ghi rõ nguôn gôc.

Hà Nội ngày tháng năm 2016

Tác giả luận văn

Vũ Tiến Dũng

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và môi trường với đề tài:

“Đánh giá hiệu quả kinh tế và mỗi trường của rừng trằng Keo và Bạch Đàn trên địa

én Thạch Thấp thành phố Hà Nộisip đỡ của Phòng dio tạo Đại học và Sau Đại h

bàn huyện Ba Vì và hu được hoàn thành với sự

„ Khoa Kinh té và Quản lý - Trường Dai học Thủy lợi, cùng các thay cô giáo, bạn bẻ, đồng nghiệp và gia đình.

lên PGS.TSKH Nguyễn Trung Dũng và Học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc

PGS.TS Ding Tùng Hoa đã trực tgp hướng din, giúp đỡ tận tình và cung cấp các

Kiến thức khoa học cin thất trong quá tinh thực hiện luận văn Xin chân thinh cảm

cô giáo thuộc khoa Kinh tế và Quản „ phòng đào tạo Dai học và Sou đại

học trường Đại học Thủy lợi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho học viên hoàn thành

tố luận văn thạc sỹ của mình

Những lời sau công xin đành cho gia đình cũng các đồng nghiệp đã chia sẻ khô khăn

và tạo điều kign tốt nhất để tác giả hoàn thành được luận văn tốt nghiệp này

"Với thời gian và trình độ còn hạn chế, luận văn không thể tránh khỏi những thiểu sót

và rit mong được hướng dẫn và đồng g6p ý

nghiệp.

của các thay cô giáo, của đồng,

Hà Nội, ngày tháng _ năm 2016

“Tác giả luận van

Vũ Tiến Dan

Trang 3

MỤC LỤC

PHAN MO BAU 1CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIEN VE HIỆU QUA KINH

TRUONG CUA RUNG TRÔNG KEO, BACH ĐÀN

1.1 Một số khái niệm có liên quan

1.1.2 Khái nig vd rừng tài nguyên rững và hệ nh tái rừng

3 3 3 1.1.3 Giá tr tài nguyên rừng 4

1.1.3 Khái niện vd hai loại cây nghiên one ~ Keo tai tương và Bạch Đàn 31.14, Khái niệm chung về kinh tế rừng và mat trường 7

8

1.1.5 Mô hình kinh té học đối với rime n của Tietenbers.

1.2 Hiệu quả kinh tế và môi trường của rừng trồng "

1.2.1 Khái niệm vẻ hiệu quả kinh té và môi trường của rừng trong on

1.2.2 Phân loại hiệu quả linh tế và môi trường rừng trồng 1B

1.2.3, Định giá và các phương pháp phân tích hiệu quả kinh tế, môi trưởng rừng

tring 1s1.3 Những yếu tổ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh t va môi trường của rùng trồng 24

dink hương đến hiệu quả kinh té rừng trong 24

1.3.2 Những yéu tổ ảnh hưởng đến hiệu quả môi trường và xã hội rừng trằng 5 1.4 Tình hình tài nguyên rừng và hiệu quả tài nguyên rừng ở Việt Nam 25 1.3.1 Thực trang của tài nguyên rừng ở Việt Nam, 26 1.3.2 Tình hình phát tiễn rừng tring tại Hà Nội 28 1.3.3 Cơ sở pháp lý quản lý tài nguyên rừng 29 1.3.4 Đánh giá hiệu quả, kết quả đạt được lĩnh vực lâm nghiệp và môi trường

trong giai đoạn 1996 - 2005 và giai đoạn 2006 ~ 2013 30

1.5 Những bai học kinh nghiệm va tổng quan những công trình nghiên cứu có liên

cquan đến đề tài 3

1.5.1 Những bài học Kinh nghiện trong việc tring rững Keo và Bạch Đùn 331.5.1 Tổng quan những công trình nghiên cửu có liên quan đến đ tà 4KET LUẬN CHƯƠNG | 35

Trang 4

CHUONG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUA KINH TẾ VÀ MỖI TRƯỜNG CUARUNG TRÔNG KEO, BACH DAN TREN DIA BAN HUYỆN BA VÌ VÀ

HUYỆN THẠCH THAT 36

2.1, Giới thiệu khái quát về khu vực nghiên cứu 363.1.1 Điều kiện tự nhiên 36

2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 38

2.1.3 Đánh giả chung về các yến tổ ảnh hướng đến phát triển trằng rừng tai

huyện Ba Vì và Thạch Thắc 9

22 Tinh hình rùng tring Keo và Bạch Dân trên địa bin huyện Ba Vi và huyện

“Thạch Thất 41

32.1 Điện tích rừng và dt trồng rừng sản xuất 412.2.2 Trữ lượng rừng trồng Keo, Bach đồn 4

2.3 Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội, môi trường của rừng trồng Keo và Bạch Đàn

trên dia bàn huyện Ba Vì và huyện Thạch Thất 4s

2.3.1 Đặc điễm của các hộ tại khu vực nghiên cứu 45

2.3.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế rừng trằng Keo và Bach Đàn 46

2.3.3 Các xấu tổ ảnh hướng đổn hiệu qua kinh tế rừng tring Keo và Bạch Đàn trên địa bàn huyện Ba Vì và huyện Thạch That 53 2.34 Tình hình tiêu thự gỗ ke trên dia bàn 37 2.4, Kắt quả dat được và những tồn tại của rừng trồng Keo và Bạch Bin 38

24.1 Kế quả dat được ss

2.3.2 Những tn tại 38

KÉT LUẬN CHƯƠNG 2 0'CHƯƠNG 3: DE XUẤT MỘT SO GIẢI PHAP NHẰM NANG CAO HIEU QUA

KINH TE VẢ MOI TRUONG RUNG TRÔNG KEO, BACH ĐÀN TREN DIA

BAN HUYỆN BA VÌ VÀ HUYỆN THẠCH THAT 6i

3.1, Định hướng phát tiển rừng trồng tại địa bàn nghiên cứu 6 3.1.1 Căn cứ định hướng 61 3.1.1, Mật số định hướng nâng cao hiệu quả rằng rng 61 3.2, Những cơ hội và thách thức trong phát triển rừng trong tại địa bàn 63

321 Cơhội 63

Trang 5

3.21, Thách thức 63

3.3 Nghiên cửa để xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế và mồi

trường rừng trồng Keo và Bach Ban trên địa bàn 2 huyện Ba Vì và Thạch Thất 64

4.3.1 Giải pháp về cơ chế chính sách 44.3.12 Giải pháp tăng cường hiệu quả công tác quản lý nhà nước về sản xuất vàkinh doanh giống 65

4.32 Giải pháp về vẫn 69 3.3.3 Giải pháp về khoa học - công nghệ d9 4.34 Giải pháp về thông tin 70

4.3.5 Giải pháp vé cơ sở hạ ting 703.3.5 Giải pháp về tiêu thy thị trường aKET LUẬN CHƯƠNG 3 72

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 73

TÀI LIEU THAM KHẢO 90

Trang 6

Giới thiệu cây Keo và cây Bạch Đàn.

Sơ đồ hoại động của bệ thông kính tế [17]

Mối quan hệ giữa đầu ra và thời gian trồng gỗ [17]

Sự thay đổi chi phí lợi ích của một đề án theo thời gian [17]

Mối quan hệ giữa NPV vả tỷ lệ chiết khấu r [17]

Rừng trồng Bạch Đàn

Ring trồng Keo

Sơ đồ Ban quan lý rừng trồng

Sơ đồ Bạn quản lý rùng trồng tại thôn

20

s4

s4 66 60

Trang 7

DANH MỤC CÁC BANG BIEU

PHAN MG BAU 1Bang LI: Mối quan hệ giữa tuổi cây, sin lượng, sản phẩm trung bình và

biên [17],

Bảng 1.2: Hiệu quả kinh tế khi quyết định thời gian khai thác [17] " Bảng 2.1: Nhiệt độ rung bình tháng tại Hà Nội và Phủ Lý (oC) 36

Bảng 22: Độ âm tương đối trung bình tháng tại Hà nội và Phủ lý (%) 37

Bang 2.3: Lượng bốc hơi trung bình tháng tại Hà nội 37

Bảng 3.4: Lượng mưa năm trang bình nhiều năm tại một số tram (mm) mr

Bang 2.5: Diện tích rừng trồng Keo và Bach Dan tại Hà Nội ALBảng 26: Diện tích và khối lượng rimg trồng Keo và Bach Bin ti Hà Nội trong dé có

huyện Ba Vì và Thạch Thất 4ã

rà Thạch Thất, 44

Bảng 27: Dang dit dai rừng trồng Keo và Bach Bin ti Ba

Bảng 28: Dặc điểm chung của các hộ điều tra 45

Bang 2.9: Chi phí trồng rừng Keo theo từng năm (BQ/ha) a7

Bang 2.10: Chỉ phí trồng rừng Bach Din theo từng năm (BQ/ha) 4 Bảng 2.11: Phân tích kết quả, hiệu quả rừng tring keo 30

Bảng 2.11: Phân tích kết quả, hiệu quả rừng trồng Bach Bin 50

Bang 4.1: Hiệu quả sinh thái của các loài dự tuyển 1 Bang 42: Khả năng chịu nhiệt độ cực hạn của các loài 15

Bảng 4.3: Tập đoàn cây trồng theo huyện, thị 15Bang 4.4: Hiệu quả kinh tế của các loài dự tuyển T6

Trang 8

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

Từ viết tắt Nguyên nghĩa

BCR: Tỷ suit thu nhập và chỉ phí BQL: Ban quan lý

CHN Công ty Lâm nghiệp

CBCNV: Cấn bộ công nhân

IRR: Chỉ tiêu thu hồi vốn

GPGR: Giáo đất giao rừng

HSTR Hệ sinh thai rừng

LSNG: Lâm sin ngoài gỗ

LTQD Lâm trường quốc doanh NPV Giá tị lợi nhuận ròng, NN: Nong nghiệp

TTR: Tài nguyên rừng

TP: “Thành phổ

TT Thứ tự

UBND Ủy ban nhân đ

PINT: Phát triển nông thôn

op: Quyết định

QLBVR: Quản lý báo vệ rừng

RPH Rừng phòng hộ

RDD: Rừng đặc dụng

Trang 9

PHAN MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hà Nội là một tong số ít các thành phổ ở Việt Nam có chủng loại cây trồng lâm

nghiệp phong phú, trong đồ có nhiều loài được coi à cây bản địa Nguy trong các vùng núi thấp của Vườn Quốc gia Ba Vì và rừng tự nhiên ở Đá Chông cũng đã có nhiều loài cây gỗ mọc tr nhiên có giá tr kính tế cao như Séi, Kháo, Sén mật, v.v Trên các đường phổ lớn của thủ đô, nhiều loài cây bản địa có giá tr sinh thái, nhân văn và giá trị cảnh quan lớn đã tổn tại từ hàng chục đến hàng trăm năm Trong các công viên lớn, 'vườn Bách Thảo và khuôn viên của các cơ quan Bộ, Chính phủ có trồng nhiều loài cây

thân gỗ bản địa và ngoại lai Chúng đã và dang tổn tại bền vững bên nhau như những,khu rùng tự nhiên hỗn loài và có nhiễu lửa tổi

So với cả nước thì Hà Nội có kiến thức và kinh nghiệm trong trồng và quản lý rừngnổi chung, đặc biệt rùng sinh tái nói riêng Các cơ quan quản lý và khoa học đầu

ngành về lâm nghiệp như Bộ Nông nghiệp và PTNT, trường Đại học Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đều tập trung ở đây Sự có mặt của các cơ quan này là điều kiện thuận lợi để Hà Nội có thể cập nhật các thông tin về phát triển rừng

nói chung, rng sinh thai và rừng trồng Keo và Bạch Dàn nói riêng.

Huyện Ba Vi và huyện Thạch Thất có diện tích rừng trồng Keo và Bach Ban rất lớn

Hà Nội năm 2013 thì Theo điều tra của Phong trồng trọt của Sở Nông nghiệp và PT!

mức tăng trưởng chỉ nghiệt, giá lạt 5 m3/ha/năm Trong những năm có mùa đông kl rết với nhiệt độ 10'C kéo dài rong nhiều ngày làm cho Keo và Bạch Ban t tuổi bị héo

nhiệt độ cao vào mùa hè làm cây mới trồng bị chết với s

và xoăn lá ngọn Ngược l

lượng lớn và làm tăng chỉ phí trồng rừng vào mùa nắt ý nóng Không thính hợp với

điều kiện tự nhiên nơi trồng cũng làm gia tăng tỷ lệ cây Keo bị rỗng ruột trước khi đến

tuổi khai thác Điều đáng quan tâm hơn là sự kém thích hợp của các hệ sinh thi rừng trồng cây ngoại la sẽ ngày càng trở nên trim trọng hơn trong bối cảnh tốc độ và biên

độ biến đổi khí hậu ngày cảng tăng (Sở Nông nghiệp và PTNT Hà Nội từ 2010 đếnnay) Cây Bạch Bin có nhu cầu sử dụng nước cao, song hệ số sử dụng nước kémNgoài ra cây có nhu cầu định dưỡng cao, nên đất rừng trồng Bạch Dan thường bị giảm

Trang 10

độ phì va trở nên khô, Đặc tinh này đã và dang đe doa tính bén vững của các loại rừng này Do năng suất và thủ nhập của các luân kỳ kinh doanh giảm nhanh chóng theo thời gian.

“Trên cơ sở những phân ích trên đây, tác giá đã lựa chọn đề tài: “Đánh gid ñiệu quảkinh tế và mồi trường rừng trong Keo và Bạch Bain trên địa bàn huyện Ba Vì và huyện

Thạch That, thành phổ Hà Noi” nhằm phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế và môi

trường từ rừng Keo và Bạch Dan từ đó dé xuất một số giải pháp quản lý, chuyển đôi,

hiệu quả kinh tế và phù hợp với môi trường sinh thái của rừng trong khu vực.

2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của luận văn là nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế và môi trường rừng trong Keo và Bạch Đàn Từ đó đề xuất một số giải pháp quản lý, chuyển đổi, phát triển

gn Ba Vì và huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội nhằm

phát triển phát triển kinh tế ving và sóp phần ci thiện, nâng cao đời sống nhân dân

kinh tế rừng trên địa ban bu:

cũng như môi trường sinh thái trong khu vực

3 Đối tượng và phạm ví nghiên cứu

Đổi tượng nghiên cứu của để tài là rừng Keo và Bạch Dan trên địa bàn huyện Ba Vì và.huyện Thạch That, thành phố Hà Nội

4 ếp cận và phương pháp nghiên cứ:

- Tiếp cận và ứng đụng các nghiên cấu khoa học đã có trong và ngod nước;

= Tiếp cận cíc th ch, fe chính sich quy định trong Lâm nghiệp:

~ Phương hấp chuyên gi phòng vẫn 5 chuyên gai

+ Phương pháp ditu tra thực dja: Tại rùng Keo và Bạch Ban 2 huyện Ba Vi và Thạch

Thất

+ Phương pháp phân ích, đánh giá tổng hợp thông tin, diệu

= Phương pháp so sánh

Trang 11

CHUONG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIEN VE HIỆU QUÁ KINH TE,

MOI TRUONG CUA RUNG TRONG KEO, BACH ĐÀN

1.1 Mgt số khái niệm có liên quan

1.L2 Khái niệm vi rong, tài nguyên rừng và hệinh thái rừng

Rimg và tài nguyên rừng là một bộ phận của tài nguyên thiên nhiên hữu hạn có khả

năng phục hồi, bao gồm có rừng và đất rừng

Rimg là hệ sinh thai gồm quần thể thực vật rùng, động vật rùng, vi sin vật rồng, dắt

rừng và các yéu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc

trung là thành phần chính có độ che phủ của tín rừng từ 0,1 trở lê Rimg gồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dung.

iit rừng tong Gi nguyên rimg được chia làm hai loại: Dit chưa có rừng và đất córừng Dit chưa có rừng cin phải được quy hoạch để gây trồng rừng Dit có rừng bao

m đất có rig trồng và đất có rừng tự nhiên

Mặt khác tài nguyên rừng là một loại tài sản đặc biệt của quốc gia nên để hiểu TNR

in phải hiểu qua các gốc độ Khác nhau:

- Dưới góc độ sinh vật học: Tài nguyên rừng (TNR) là khái niệm để chỉ hệ sinh thi

thống nhất, hoàn chỉnh giữa sinh vật và ngoại cảnh Theo Atenslay (1935) rừng là hệ

sinh thấi (hệ sinh thái rừng) bao gồm hai thành phẫn: Thành phần sông (động vật thựcvat, vi sinh vty; thành phần không sống (hoàn cảnh số: , ánh sng, nhiệt độ, nước )

~ Dưới góc độ kinh tế: TNR là tiệu sẵn xuất đặc biệt, chủ yếu của ngành lâm nghiệpVới tự cách là đối tượng lao động, TNR là đối tượng tác động của con người thông,

«qua việc trồng, khq thác lâm sân cung cấp cho như cầu xã hội Với tư cách là tư liệu

lao động, kh tồi nguyên rừng phát huy các chức năng phòng hộ: giữ đất, giữ nước,

điều hoà đồng chảy, chống cất bay, bảo vệ đồng ruông, bảo vệ khu công nghiệp, bảo

vệ độ thị

= Dưới góc độ pháp lý: TNR là ti sản quốc gia do nhà nước thống nhất quản lý và sử

dụng

Hệ sinh thái rừng là một hệ sinh thái mà thành phẩn nghiên cứu chủ yếu là sinh vật

rừng (các loài cây gỗ, cây bụi, thảm tươi, hệ động vật và vi sinh vật rùng) và môi

Trang 12

trường vật lý của chúng (khí hậu, đấu Nội dung nghiên cứu hệ sinh thái rừng bao gdm

củ cá thể, quần thể, quản xã và hệ sinh thái, vị quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau giữa các cây rừng và giữa chúng với các sinh vật khác trong quần xã đó, cũng như mỗi

quan hệ lẫn nhau giữa những sinh vật này với hoàn cảnh xung quanh tại nơi mọc của

hệ sinh thấ có tính ôn định cao

1.L3, Giá tr tài nguyên rừng

Sự quan hệ của rừng và cuộc sống đã trở thành một mỗi quan hệ hữu cơ Không cómột din tộc, một quốc gia nào không biết rõ vai td quan trọng của rừng trong cuộc

sống Tuy nhiên, ngày nay, nhiễu nơi con người đã không bảo vệ được rùng, còn chặt

phá bừa bãi làm cho tài nguyên rừng khó được phục hồi và ngày càng bị cạn kiệt,

nhiều noi rùng không còn có thể ải sinh, đắt trở thành đồi trọc, sa mạc, nước mưa tạo

thành những dòng lũ rửa tri chất dinh dưỡng, gây lũ Iu, sat lở cho ving đồng bằng

gây thiệ hại nhiễu vé tà sin, tính mang người dân

Rừng giữ không khí trong lành: Do chức năng quang hợp của cây xanh, rừng là một nhà máy sinh học tự nhiên thường xuyên thu nhận CO; và cung cấp Os Đặc bit ngày nay khi hiện tượng nóng dẫn lên của trái đất do hiệu ứng nhà kính vai trồ của

ring tong việc giảm lượng khí CO; là rt quan trong

Rừng điều it nước, phòng chống lũ lực xói mon: Rừng có vai trồ diễu hòa nguồnnước giảm dòng chảy bể mặt chuyển nó vào lượng nước ngắm xuống đất và vào tầngnước ngằm Khắc phục được x6i môn đất, han chế lắng đọng lòng sông, lòng hồ, điều

hòa được dòng chảy của các con sông, con suối (tăng lượng nước sông, nước suối vào mùa khô, giảm lượng nước sông subi vio mùa mưa).

Rừng bảo vệ độ phì nhiêu va bai dưỡng tiềm năng của đất: ở vũng có đủ rừng thi dong

chảy bị chế ngự, ngăn chặn được nạn bào mòn, nhất là trên đổi núi đốc tác dụng ấy có

hi qua lớn, nên lớp đất mặt không bị mỏng, mọi đặc tính lý hóa và vi sinh vật hoc của đất không bị phá hủy, độ phi nhiêu được duy tì Rừng lạ liên tục tạo chất hữu cơ.

4

Trang 13

Điều này thể hiện ở qui luật phổ biển: rừng tốt tạo ra đất tốt, và dat tốt nuôi lại rừng

tốt

Nếu rùng bị phá hủy, đất bị xói, quá trinh dit mắt màn và thoái hóa dB xảy ra rắtnhanh chóng và mãnh liệt Ước tính ở nơi rừng bị phá hoang tro dat trống mỗi năm bịxửa ti mắt khoảng 10 tin min’ ha, Đồng thời các quá tình feraliie, tích tụ sắt nhôm,

hình thành kết von, hóa đá ong, lại tăng cường lên, làm cho đất mắt tính chất hóa lý, mắt vi sinh vật, không giữ được nước, bị khô hạn, thigu chất dịnh dưỡng, trở nên rắtchua, kết cứng li, đi đến cần cỗi, trở sỏi đá Thể hiện một qui Mật cũng khá pho biến,đối lập hẳn hoi với qui luật trên, tứ là rừng mắt thi đất kiệt, và đắt kiệt thì rừng cũng

bị suy vong Diễu đó đã gii thích vì ao trong việc phá rừng khai hoang trước dây ởmiễn đồi núi, di đất dang rất tốt cũng chỉ được mộtthời gian ngắn là hư hỏng

Ngoài ra Rừng có vai tr rất lớn trong việc: chống cất di động ven biển che chờ cho vũng đắt bên trong nội địa, rừng bảo vệ để biển, cải hóa vùng chua phèn, cung cấp gỗ,

lâm sản, Rừng nơi cư trú của rt nhiễu các loài động vật Động vật rừng nguồn cungsắp thực phẩm, dược liệu, nguồn gen quý, da lông sừng thú là những mặt hing xuất

Khẩu có gi tị

Như trên chúng ta đã biết rừng có vai rd rit lồn trong việc bảo vệ mỗi trường, BE môi trường sống của chúng ta không bị hủy hoại thi chúng ta phải bảo vệ và phát triển trồng rùng nhiều hơn nữa,

1.1.3 Giới thiệu về hai loại cây nghiên cứu ~ Keo tai tượng và Bạch Đàn

Keo tai tượng (Acacia mangium), cồn có tên khác là Keo lát, Keo đại, Keo mỡ, Keo

hạt là một cây thuộc phân họ Trinh nữ (Mimosoideae) Địa ban sinh sống của chúng &

Úc và châu A Người ta sử dụng Keo tai tượng để quản lý môi trường và lấy 26 Caykeo tai tượng có thé cao 30 m với thân thắng.

Cây Bach Bin hay Khuynh Diệp là một chỉ thực vật o6 hoa Eucalyptus trong họ Dio kim nương (Myaceue) Các thành viên của chỉ này có xuất xứ từ Ue Có hơn T00 loài

bach din, hầu hết có bản địa tai Úc, và một số nhỏ được im thấy ở New Guinea vàIndonesia và một ở vàng viễn bắc Philippines vi Đài Loan Các loài bach Dan đã đượctrồng ở các vùng nhiệt đồi và cận nhiệt đới gdm chân Mỹ, châu Âu, châu Phí, vùng ĐịaTrung Hai, Trung Đông Trung Quốc, Có nhiều loi Bạch Din, song chỉ phổ cập

khoảng 3-4 loài được trồng rộng rãi ở các nước nhiệt đới nói chung và Việt Nam nói

§

Trang 14

riêng, Do vay, để trồng Bạch Ban có hiệu quả, vin để cin quan tâm và chứ ý là chọn

loài phù hợp với từng loại đắt và từng vùng sinh thái Trong chương trình trồng mới 3

triệu ha rừng của Chính phủ, Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn đã đưa cây bạch

đàn là một trong những cây trồng rừng sản xuất, làm vùng cung cấp nguyên liệu cho các

Cây Bach Bin trắng Rừng cây Bach Bin trắng

Tình 11: Giới hiệu cây Keo và cây Bạch Đàn

(gud: Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 2014)

Trang 15

1.1.4 Khái niệm chung về kinh tễ rừng và môi mồng.

Phat tiển kinh tế và tài nguyên thiên nhiên luôn có một mỗi quan hệ với nhau.Hoạt động của hệ kinh tẾ luôn tác động đối với tôi nguyên

h : se ũ

R:tài nguyên —— P-sản xuất CC: tiêu dùng

Hình 1.2 Sơ đồ hoạt động của hệ thống kinh tế [17]

Từ sơ đồ tên cho thấy môi quan hệ hoại động kinh tế đã tác động

nhiên cụ thé

~ Khai thie i nguyên thiên hiện

~ Thải các chất hải vio mỗi trường va lam suy thoái các nguồn thi nguyên thiên nhiên

= Vai tồ của hệ thống tài nguyên

+ Cang cấp tài nguyên cho hệ kinh t

+ Quan hệ giữa khai thác và khả năng hồi phục tài nguyên Môi trường, tài nguyên thiên nhiên tạo lên không gian sống của con người Các nguồn tài nguyên thiên nhiên

là nơi cùng cấp các thông tin.

~ Thông tin từ thiên nhiên là kinh nghiệm và có cơ sở khoa học.

- Thông tin từ các hoá thạch

~ Thông tin từ sự đa dạng về hộ sinh thi động thực vật và nguồn sen

~ Mai trường, tải nguyên thiên nhiên là nơi làm giảm nhẹ những tác động bắt lợi từ

thiên nhiên

~ Chống lại bit lợi từ thiên nhiên (vai trò không khí có ting 6 Zôn, vòng tuẫn hoàn của

nước, độ Am thích hợp, thạch quyền )

~ Điễu hoà khí quyến

~ Các quan điểm cơ bản kết hợp giữa tài nguyên và phát triển kinh tế

+ Quan điểm “gia tăng số không" Đại điện cho lý thuyết này là J.Forrester,

D.Meadows, M.Mexxarovits và E,Pestel: ngừng hẳn gia tăng của sản xuất (tăng trưởng

ing 0 hoặc âm) Đó là quan điểm mang tính chất duy ý chí và thiểu thực tế.

~ Quan điểm bao vệ Hi "bảo vệ làm mục đích, hạn chế và ngăn chặn mọi hình thức khai

thấc và sử dụng các nguồn tài nguyên, không can thiệp vào thiên nhiên, nhất là tại các

Trang 16

địa bản chưa được khảo sát và nghiên cứu đầy đủ Quan điểm này cũng là giải pháp không thể thực hiện được, nhất là tại các nước thủ nhập thấp nơi mà nguồn tài nguyên

khai thác lạ là nguồn sng chủ yêu của da sổ nhân dân ở đỏ,

"Ngành Lâm nghiệp đóng góp 1% cho tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tuy nhiên theo ¥kiến của một số nhà khoa học, nễ tính cả giá tị kinh t8 và giá tì môi trường thi đồng

sóp thực tế của ngành lâm nghiệp vào GDP sẽ vào khoảng từ 3 ~ 4%.

"Những năm gin đây diện tích rũng đã không ngừng tăng trở lại (năm 2006 độ che phú

rừng khoảng 38%, trong khi đầu những năm 90 chỉ còn khoảng 27 ~ 28%), giá trị xuấtkhẩu của ngành lâm nghiệp đã tăng nhanh đáng kể đạt khoảng 1,5 ty USD vào năm

2005,

Chúng loại cây rừng phong phú Riêng các loại g đã có tới hơn 200 loại có giá tr thương phẩm, trong đó có những loại có giá tri quốc tễ lớn như lim, sén, lát, hoa, mỡ,

ch chỉ, săn 1, tếch, bd để Ngoài ra còn cớ nhiều loại tre, trúc, gia nứa, song.

Tà nguồn nguyên liệu lớn cho công nghiệp giấy, mỹ nghệ phẩm, vật liệu xây dựng, gỉ

trang trí, sợi dệt, Ấy tinh dẫu, nhựa cây, thuốc nhuộm.

Mặt khác, một diện tích rộng lớn với các kiểu hình đa dạng, rừng Việt Nam là một

nguồn cung cắp nguy Sn liệu liên tục vị dài với chất lượng cao cho nhiều ngành

công nghiệp

Ben cạnh đó, rùng mưa nhiệt đói Việt Nam là nơi cư trủ của niu loài chim thú đặc

sắc, có giá tị ánh tế đặc biệt là nguồn thực phẩm, dược iệu quý, la nguồn tài nguyên

phục vụ cho du ich và xuất khẩu

Đặc biệt các khu rừng sinh thái cũng đem lại một nguồn lợi lớn cho nền kinh tế Việt [Nam nhờ phát ri dù lịch

Ring còn à một kho thuốc quý giá với các loài dược liệu quý hiểm

1.1.5 Mô hình kinh tế học đối véi rừng trong của Tietenberg

“Theo Tietenberg (1988) thì mô hình sinh học được mô tả trong hình dưới đây.

Trang 17

Tmsy Q0

Hình 1.3: Mối quan hệ giữa đầu ra và thời gian trồng gỗ [17]

“Xác định năm khai thác gỗ đạt hiệu quả sinh học và hiệu quả kính tế

Trang 18

Bang 1.1: Mối quan hệ giữa tuổi cây, sản lượng, sản phẩm trung bình và sản

phẩm biên [17]

Tully | Sin Tong gh [Sin egg eB a pea)

(nim) (m9) năm AP (mÌ/năm)

Chi Foe T= 401+ SE — 00160 Cou

lượng (cột 2) chia cho sự thay dBi các năm (cột)

(Mo hình kinh tẾ khá thác gỗ (Tietenbere, Tom, 1988) nhà kin t quyết định khai thúc

không chỉ da vào tăng trưởng sinh học mà còn phi inh toán chỉ phí kha thie, chỉ

sột 2kột 1; cột 4 = vự thay đổi tông sản

phí tổng rừng và lợi ích đem lại từ khu thác gỗ là bao nhiều? Đặc biệt, rong quá tình

trồng rừng, thời gian là một ất quan trọng và Không thể không được tinh đếntrong quá tình kinh doanh, khai thác Vin đầu tư ban đầu sẽ bị ứ đọng trong thời giandài, ding thời với sự ử đọng vỀ vốn đó là rủ ro trong kinh doanh trong suốt thai gian

từ khi bắt đầu trồng cho tới kh khai thác

Trang 19

Bảng L2: Hiệu quả quyết định thời gian khai thác (17)inh tế

Suất chiết khẩu r= 0

Giám [ Chiphí Giám | Chi phi

Suất chiết khẩu r =2 Taổidy sinter) | crea, | | mà | crea) | 1488

tấm | bom’) | uy rom ne ròng (Tr

ara ® cra) ra)

ø @ i) @ IG) ® ®

1 s84 694 | 12082 5693 | 911 | 418

20 1912 | 19i2 12867 |10590| 2277

30 | 35 | 358 | 20614 | 14906 | 196%3 [Lisa | W229 4U | 5536 | 5536 | 26608 | 2852 | 25072 |12051| 13022

30 | T750 | 7750 | 33350 | 44250 | 28793 |12353| LEH

60 | 110s | T6l04 | 40312 | 60738 | 30785 |12386| 18509 T0 | 12502 | 12502 | 47506 | T75L4 | 31258 | LIRNS | L93§L

WO | Take | TURE | 54544 | 93936 | 3055 [LIRR] 19367

90 | T016 | T706 | GIR | 109322 | 2862 | 10287 | LS395

100 | 19.000 | T9000 | 67000 | 123000 | 26336 | 9348 | 16978

“Từ bảng trên có thể thấy rằng:

= Chiết khẩu làm ngắn lại thời gian thu hoạch gỗ,

~ Tỉ lệ chiết khẩu cảng cao dẫn đến thời gian thu hoạch càng ngắn hơn,

Chỉ phí trồng mới không ảnh hưởng tới thời gian khai thác gỗ, bởi vì chí phí trồng

mới được trả ngay khi bắt đầu rồng

CChỉ phí thủ hoạch nó được sinh ra ngay trong thỏi gian thu hoạch hơn nữa nó lệ

thuận với sản lượng thu hoạch.

1.2 Hiệu quả kinh tế và môi trường của rừng trồng

1.2.1 Khái niện về hiệu quả kinh tế và mỗi trường của rùng tring

i cảnh moi nguồn lực của thé giới có hạn, đồi hoi người sản xuất rùng trồng Trong

phải khai thác có hiệu quả các nguồn lực để tạo ra một lượng hàng hóa có giá tị sử

đụng cao với hao phí lao động xã hội thấp nhất Hiện nay có nhiều quan điểm khác

Trang 20

nhau về hiệu qua kinh tế (HQK'T) về rồng trồng nhưng cỏ thể tm tắt thành 3 quan điểm như sau

(Quan diém thứ nhất cho ring HQKT rừng trồng được xc định bởi tỷ số giữa kết quảđạt được và các chỉ phí bỏ ra (các nguồn nhân lực, con giống, vốn ) để đạt được kết

quả đồ,

Quan điềm thứ bai cho rằng HQKT rừng trồng được do bằng hi xố giữa giá trị sản

uất đại được và lượng chỉ phí bổ ra đễ đạt được kết qua đó

(Quan điểm thứ ba xem xét HOKT rừng trồng trong phần biến động giữa chỉ phí và kết

n này, HQKT rừng trồng biểu hiện ở quan hệ tỷ lệ giữaquả sân xuất, Theo quan di

phần ting thêm của kết quả và phần tăng thêm của chỉ phí, hay quan hệ tỷ lệ giữa kết

quả bổ sung và chỉ phí bỗ sung

Bin chit của HOKT rừng trồng xuất phát từ mục dich sản xuất và sự phát triển kinh tế

xã hội của mỗi quốc gia hay mỗi vùng thuộc quốc gia đó nhằm thỏa mãn nhu cầu vật

chất và tỉnh thần ngày cảng tăng cho thành viên trong xã hội Đánh giá kết quả sản

xuất rùng tring là đánh giá về cả mặt số lượng sản phẩm sản xuất ra đã thỏa mãn đượcnhủ cả của xã hội hay không, còn đánh giá hiệu quả sản xuất tức là xem xét tới mặt

Trong quá trình sản xuất rừng trồng của con người không đơn thuần chỉ chú ý tới HQKT mà còn phải xem xét đánh giá hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường sinh thái HỌKT rừng trồng không phải là mục dich cuỗi cùng là tối đa hóa lợi nhuận thì phải quan tâm tới HQKT, phải tim mọi cách nâng cao HỌKT Day cũng chính là ý nghĩa thực tiễn quan trọng của phạm trà HỌKT rừng trồng.

“Từ quan niệm trên chúng ta có thé hiểu bản chất của hiệu quả kinh tế rùng trồng như

- HQKT là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh tế rừng

trồng, Nông cao chất lượng hoạt động kính tnghĩa là tăng cường trình độ lợi dụng cácnguồn lực sẵn có trong hoạt động kinh tế rừng trồng, Đây là một đồi hỏi khách quancủa mọi nên sản xuất xã hội Như vậy, do yêu cầu của công tác quản lý kinh tế einthiết phải đánh giá nhằm nang cao chất lượng các hoạt động kinh tế da tam xuất hiện

phạm trù HQKT.

Trang 21

~ HQKT' là mỗi tương quan so sánh cả về tuyệt đổi và tương đổi giữa lượng kết qua

đạt được và chỉ phí bổ ra trong sản xuất rừng trồng Mục tiêu của các nhà sản xuất và

«qn lý là một lượng dự tr tài nguyên nhất định muốn tạo ra khối lượng sản phẩm lớn

nhất Điều đồ cho thấy quá tình sin xuất rừng tring là sự liên hệ mật thiết giữa cácyếu tổ đầu vào và đầu ra là sự biểu hiện kết quả của các mỗi quan hệ thé hiện tính

hiệu quả của sản xuất

~ HQKT là vin đỀ trung tâm nhất của mọi quá tình inh tế, 6 liên quan đến ắt cả cácphạm tù và các quy luật kính tế khác

~ HQKT đi liền với nội dung tiết kiệm chỉ phí cho sản xuất rừng trồng, tức là giảm đến

mức tối da chỉ phí sản xuất rên một dom vị sin phẩm tạo ra

~ Bản chất của HQKT xuất phát từ mục dich của sản xuất và phát triển kinh tế - xã hội, nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu lu về vật chất và tinh thin của mọi thành viên trong xahội

1.2.2, Phân loại hiệu quả kinh tễ và môi mường rừng tring

Phân loại hiệu quả kinh tế và môi trường là việc làm hết sức thiết thực, nó là phương

cách để các ổ chức xem xét đánh giá kết quả mà minh đạt được và là cơ sở để thành lip các chính sách, chiến lược, kế hoạch tong sản xuất rùng trồng

Can cứ vào nội dụng có thé phân biệt

Hiệu quả kinh tế: Được thể hiện ở mức độ đặc trưng quan hệ giữa lượng kết quả đạt được và lượng chỉ phí bỏ ra Khi xác định HOKT phải xem xét diy đủ mỗi quan hi kết hợp chặt chẽ giữa các đại lug tương đối và đại lượng tuyệt đối HOKT ở đây

được biểu hiện bằng tổng giá trị sản phẩm trong rừng trồng, tổng thu nhập, lợi nhuận

và tỷ uấtlợi nhuận, mỗi quan hệ giữn đầu vào và đầu rẻ

~ Hiệu quả xã hội: Là mỗi tương quan so sánh giữa kết quả xã hội (kết quả về mặt xãhội) và tổng chỉ phí bỏ ra Hiệu quả xã hội só mỗi quan hệ mặt thể

«qua khác và thé hiện bằng mục iêu hoạt động kinh tế của con người.

trường: Là hiệu quả vừa mang tính lâu đài vừa dim bảo lợi ich trước chặt với quá tình khai thác, sử dụng và bảo vệ trồng rừng và môi trường

‘Theo phạm vi, HỌKT rừng trồng chia thành

Trang 22

= HQKT quốc dân: Là xem xét HQKT chung cho toàn bộ nén kinh tế Dựa vào chỉ tiêu

này chúng ta đánh giá một cách toàn diện tình hình sản xuất và phát tiễn sản xuất củaKinh t, hệ thống luật pháp chính sích của nhà nước tác động đến nén kinh tế xã

hội nói chung.

~ HQKT ngành: Tác động trực tp đến ngành lâm nghiệp

~ HQKT vũng: Phản ánh hiệu quả của một vùng rồng rừng.

= HQKT theo quy mô tổ chức sản xuất: Binh giá hiệu qua của các quy mô khác nhau

trong trồng rừng sản xuất như: quy mô lớn, quy mô vừa và quy mô nhỏ.

Can cứ vào quy mô cấu thành HQKT chia thành:

- Hiệu quả kỹ thuật trồng rimg sản xuất: Là số lượng sản phẩm có thể dat được trên

một đơn vị chỉ phí đầu vào hay nguồn lực sử dung vào sản xuất rong những điều kiện

cu thể về kỹ thuật hay công nghệ áp dung và sản xuất Hiệu quả kỹ thuật tring rồng

sản xuất liên quan đến phương diện vật chất của sản xuất Nó chỉ ra rằng một đơn vi

nguồn lực dùng vào sản xuất đem li thêm bao nhiều đơn vị sản phẩm Hay nói cách

khác, hiệu quả kỹ thuật phụ thuộc nhiều vào ban chit kỹ thuật và công nghệ áp dung

vào sản xuất, kỹ năng của người sản xuất cũng như môi trường kinh tế - xã hội mà

trong đó kỹ thuật được áp dung

- Hiệu quả phân bổ tring rùng sản xuất Là chỉ tiêu hiệu quả, trong đồ các yếu ổ giá

in phẩm và giá đầu vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu d

đồng chi thêm về đầu vào hay nguồn lực Thực chất của hiệu quả phân bồ là hiệu quả

kỹ thuật có tính đến các yếu tổ về giá của đầu ra Hay cách khác, hiệu quả phân bổ

là việc sử dụng các yêu ổ đầu vào theo những tỷ lệ nhằm đạt lợi nhuận tôi đa khỉ biết

cụ thể các giá trị đầu vào.

Ý là phạm tra kinh té mã trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả kỹ thuật và

hiển

- Hiệu quả kinh

hiệu qua phân bổ, ĐiỀu đó có nghĩa cả bai yeu tổ hiện vật và giá tr đều được

khi xem xét việc sử dụng các nguồn lực trong sin xuất rừng trồng Hiệu qua kính tế

là làm cho lợi nhuận tối đa thể hiện ra mục đích của người sản xu:

Căn cứ theo các yết

Trang 23

~ Hiệu quả sử dung vốn, mấy móc, thiết bị, khoa học kỹ thuật vào trồng rừng sản suất

~ Hiệu quả áp dụng kỹ thuật mới và quản lý.

1.2.3 Định giá và các phương pháp phân tích hiệu quả kink tế, môi trường rừngtrồng

1.2.3.1 Định gid tải nguyên và môi trường

Dinh giá tài nguyên và môi trường hay còn gọi là đánh giá giá trị kinh tế của tài

và môi trường là một lĩnh vục ứng dụng của kinh tế môi trường, được phát

từ những năm 1980 để phục vụ cho quá tinh ra quyết định quản lý tài nguyên và

mỗi trường,

Bain chất của định giả tài nguyên và môi trường là “qui đổi vẻ thước đo tiễn tệ giá trị

của tài nguyên và môi trường” Nói cách Khác, định giá tài nguyên và mãi trường là

thừa nhận giá trị kinh té của tài nguyên và môi trường thông qua các chức năng của

nó (3 chức năng cơ bản)

Định giá tai nguyên và môi trường có nguồn sốc lý thuyết tử kinh tế học phúc lợi, sau

6 các nhà kinh tế tiếp tục xây dựng và hoàn thiện các phương pháp/kỹ thuật định giá

thực nghiệm để có thí

trường khác nhau

Việc định giá ti nguyên thin nhiên có vai trồ hết sức quan trong trong việc đo lưỡng

áp đặt giá trị các dạng hàng hóa và địch vụ môi

sử dụng tài nguyên thiên nhiên Nó là cơ sở để các cơ quan quản lý tài nguyén và môi trường đánh giá được giá tr tài nguyên và thực hiện chính sich khai thắc một cách có

hiệu quả Tim quan trọng của việc định giá thi nguyên thé hiện bởi những nguyênthân sau đây:

~ Định gi ti nguyên và môi trường là một cách nhắc nhờ chúng ta ring tài nguyên và

môi trường không phải là của cho không

- Cung cắp thông tin cho các nhà hoạch định chính sách giúp họ có được các quyết

định tốt và công bằng hơn; giảm bớt những rủ ro trong quyết định do bỏ qua hoặc chỉđánh giá định tinh các tác động mỗi trường

~ Biểu thị đúng đắn hơn các hoạt động kinh tế.

“Các phương pháp định giá tải nguyên và môi trường,

- Phương pháp không sử dung đường cầu

~ Phương pháp sử dụng đường cầu.

Trang 24

1.2.3.2 Phương phúp phân tích hiệu quả kính 1d rừng tring

4 Khái niệm phân tích chi phí - lợi ích

Nhur chúng ta đã bit, các nguồn lực cin thiết cho các nhu cầu phát triển đều là cácnguồn lực khan hiểm Vì vậy các quyết định luôn luôn là những lựa chọn giữa các

phương án phát triển cạnh tranh nhau Trong khi đó, mỗi lựa chọn déu có một phạm vi

kinh tẾ các lợi ích có vượt quá chỉ phí không Phân tch chỉ phí lợi ích là một

phương pháp để đánh giá giá trị kinh tẾ này, và là cơ sử quan trọng gip các nhà quân

lý đưa ra sự lựa chọn

Phan tích chỉ phí = lợi ích (CBA - Cost Benefit Analsis) là một phương pháp để đánh

sid sự mong mudn tương dồi giữa các phương phip cạnh tranh nhan, kh sự lựa chonđược do lường bằng giá trị nh tạo ra cho toàn xã hội

`VỀ bản chất, phân tích chỉ phí ~ lợi ch là phương pháp tim ra sự đánh đổi giữa các lợi ích thye mà xã hội có được từ một phương án cụ thé với các nguồn tai nguyên thực mà

xã hội phải từ bỏ để đạt được lợi ích đó, Theo cách này, đây là phương pháp ước tính

sự đánh đổi thực giữa các phương án, và nhờ đó giúp cho xã hội đạt được những lựachon wu tiên kinh tế của mình

Nối ng hơn, phân tích chỉ phí lợi ch là một khuôn Khổ nhằm tổ chức thông tin, liệt

kẽ những thuận ợi và bt gi của từng phương ấn, xác định giá ỉnh tế có én quan

và xếp hạng các phương án dựa vào tiêu chí giá trị kinh tế, Vì thể phân ch chỉ phí ~ lợi ích là một phương thức để thực hiện sự lựa chọn chứ không chi là phương pháp để đánh giá sự ta thích.

‘Va để nhắn mạnh đến những chỉ phí và lợi ích về mặt môi trường, phương pháp phân

tích chi phí - lợi ich được sử dung trong kinh té tài nguyên và môi trường được gọi là phương pháp phân tích chỉ phí - lợi fch mở rộng trong đó người ta tách phần môi trường ra gọi là Et và được công thức hóa như sau:

Trang 25

Phân tích chỉ phí - lợi ich là một kỹ thuật giúp cho các nhà ra quyết định đưa ra những chính s ch hợp lý về sử dụng nguồn tài nguyên khan hiểm, làm giám hoặc loại bỏ những tác động tiêu cực phát sinh tong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội

Phân tích chỉ ph lợi ích là cơ sở quan trong trong để đưa ra các quyết định quân lý

của phân tích chỉ phí - lợi ích thể hiện ở các khía cạnh sau:

' giúp các nhà quản lý có cái nhìn toàn điện, day đủ và chính.

‘hi phí của các phương án lựa chọn Phân tích chỉ phí lợi ích không chí giúp các nhà quản lý nhận dạng được các lợi ích cũng như các chỉ phí của từng phương án mà còn định rõ giá trị kinh tế của các lợi ich và chỉ phí đó Từ đồ chỉ

xã hội rồng của từng phương án, tức là chỉ rõ phương án nào đem lại cho xã hội lợi ích rong lớn nhất.

~ Trước một vẫn để cin ra quyết định, nhà quản lý có thể có nhiễu phương án lựa chọn

|, mỗi phương án lại có thé có những lợi ích hoặc chỉgiải quyết vấn đề đó Tuy nhĩ

phí khác nhau, khó so sánh với nhau Phân ích chỉ phí - lợi ích sẽ giúp các nhà quản lý

định lượng giá trị kính té của các phương án để tính ra lợi ích rồng xã hội của từngphương án từ đồ có thé so sinh các phương ấn khác nhau để đưa ra quyết định lựa

chọn

= Bằng việc chỉ ra thứ tự vụ tiền của các phương án lựa chọn, phân tích chỉ phí lợi ích

sẽ giúp cho các nhà đầu tr ta lời được câu hỏi: cơ hội lớn nhất cho khoản đầu tư của

họ ở đầu

Cơ sử cho sự haa chọn trong phân tích chi phí - lợi ích

“Các nhà phân tích chỉ phí - lợi ích quan tâm đến sự ưa thích tương đối của các phương.

ấn trong phạm vĩ xã hội rộng, và họ đảnh gi sự tr thích căn cứ vào lợi ích rồng tạo rà cho toàn xã hội Cơ sở kinh tế cho việc đánh giá này là khái niệm về trạng thái kinh tế

tối ưu và nguyên ắc lựa chọn giữa các phương ân để dat được trạng thái đồ,

‘Sy ưa thích của một phương án thể hiện qua lợi ích vượt quá mức chỉ phí Những.

lợi ích và chỉ phí, ức là "kết quả” phải được nhân dạng và đánh giá v8 mặt xã hội như

là một tổng thé Kết quả tạo ra cho xã hội từ một phương án cụ thể có thể khác nhau

với kết quả của một doanh nghiệp hay cá nhân Hơn nữa, qui mô của bản thân lợi ích rong có thé khác nhau giữa hai quan điểm cá nhân và xã hội.

7

Trang 26

4 Phân tích kinh tẻ

~ Phân tích kinh tế là xem xét một dự án hay kế hoạch đầu tư từ góc độ lợi ích của toàn

xã hội Phân tích kinh tế xem xét “tinh phù hợp” của các phương án phát triển khác

nhau trên quan điểm của toàn xã hội chứ không chỉ riêng một cá nhân Do đó, phẩmtich kinh tế gầm tất cả các khoản chi phí và tắt cả các khoản lợi ich, kễ cả các chỉ phí

phát sinh do tác động môi trường gây ra

€ Các chỉ tiêu khi đẳnh giá một de án

~ Giá tị hiện tại (Present Value - PV)

Đối với đa số các dự án, việc phân tích, kiểm tra được thực hiện bằng cách so sánh

đồng lợi ích và chỉ phí theo thời gian

: (2) Tắt cả đồng tiên tế (chỉ

phí hay lợi ích) xây ra vào cudi mỗi năm, có nghĩa là, bắt kỳ chỉ phí hay lợi ích xuất

Iu, một chi phí nào đó

xy ra vào bat cử thời gian nào ở năm thứ 5 sẽ được chiết khẩu theo thời gian 5 năm;

hiện trong năm sẽ được chiết khẩu cho thời gian toàn năm

(3) Mọi chi phí và lợi ích cũng được xử lý tương tự như dòng tiền tệ (Cash Flow),

Mat số các ký hiệu thường được sử dụng trong các công thức tinh toầm

r Tỷ lệ chiết khẩu

lãm trên trực thời gian,

sn tương ứng, thường là 1, 2, n,

'BL- lợi ích tại năm L

Ct chip tai năm t (vấn, chỉ phí quản ý khi thác, cham sóc)

18

Trang 27

3 - tổng tong khoảng thời gian từ năm thứ nhất đến năm thứ n

~ Giá trị hiện tại ròng (NPV)

Công thức hay sử dụng nhất trong phân tích kinh tỄ là giá mỉ hiệu rai rồng (Net

Present Value) của một dự án Đại lượng nảy xác định giá trị lợi nhuận ròng hiện thời.Khi chiết khẩu dng lợi ích và chỉ phí trở về với năm cơ sở bắt đầu (năm thứ nhất,

“Ty suất này so sinh lợi ích và chỉ ph dd được chiết khẩu Trong trường hợp này,

lợi ch được xem là lọ fb thô bao gồm cả lợi ich mí chỉ phí bao gồmtrường, cả vốn cộng với

trường

~ Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR)

ác chi phí vận hành, bảo dưỡng và thay thé cũng như những chỉ phí môi

Hệ số hoàn vốn nội bộ R (Internal Rate of Return - IRR) được định nghĩa như là

hệ số mà qua dé giá tị hiện thời của lợ ích và chỉ phí là bằng nhau Hệ số tương

đương với tỷ lệ chiết khẩu (), có thể xác định bằng cách suy diễn (sử dụng phương pháp nội suy) khi thoả mãn biểu thức sau:

CJ 9

%a+® @

IRR được các tổ chúc tài chính sử dụng rộng rãi

Giá trị IRR sau khi tính toán sẽ được so sánh với lãi suất về ti chính hoặc tỷ lệ

để xem xét mức độ chính hoặc kinh tế của dự án Để xác, định IRR, người ta phải giải phương trình trên Nhưng việc giải nó nhiễu khi rất phức

tạp, nên người ta thường dùng phương pháp nội suy để tính IRR.

Phương pháp nội suy được thực hiện như sau

~ Chọn ty lệ chiết khấu hay chọn 1, sao cho NPV, > 0 (NPV gần 0 nhất)

19

Trang 28

~ Chọn tỷ lệ chiết khẩu hay chọn r; sao cho NPV; < 0 (NPV gần 0 nhất)

~ Tính IRR theo công thức sau

NPV, x IRR =r, +

NPV

6)

‘TY lệ hoàn vốn nội bộ IRR) có một vai tr rắt quan trọng trong việc xác định tỷ lệchiết khẩu (@) phù hợp cho một dự án hoặc chương trình Đối với những dự ấn hoặcchương trình môi trường có tính dài hạn, nó lại cảng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng

“Trong nhiều trường hợp, thông qua việc xác định (IRR), người ta có thể suy đoán

các chỉ tiêu khác của dự án hoặc chương trình như giá tị hi tại rồng (NPV), tỷ suất lợi

ích và chi ph (B/C), Mỗi lên bệ của 3 đại lượng này được thể

Nếu NPV > Oth Tỷ suất BC > 1 và IRR >r

= Nếu NPV <0 hi Ty suất BIC <1 và IRR <r

- Nếu NPV =0 thì Tỷ suất B/C = 1 và IRR

a như sau;

Nếu chỉ xét mỗi quan hệ giữa giá tr hiện ti rồng (NPV) và tỷ lệchiết khẩu, cũng

như hệ số hoàn vốn nội tai IRR

NPV

0 Tý lệ chiết khẩu r

inh 1.5: Mỗi quan hệ giữa NPV vả tỷ lệ chiết khẩu r [17]

1.2.3.3 Phương pháp phân tích hiệu quả môi trường rừng trồng

~ Phân tích giá trị cung cấp dinh dưỡng, cải tạo độ phì đắt:

Rừng và dit có mỗi quan hệ hữu cơ rất chặt chẽ Đắt cung cấp dinh dưỡng cho cây

rừng phát triển và ngược lại trong quá trình sinh trưởng và phát tiễn rừng trả lại cho

đất một lượng dinh dưỡng đáng kể thông qua lượng dinh dưỡng trong thâm mục Do

vậy độ phi đất có vai trò quan trọng đổi với sự sinh trưởng và phát triển của thực vật

nói chung và rừng trồng ni iệng, Để xe định nguỗn ảnh dưỡng do rồng trí li cho

20

Trang 29

đất, iến hành đo đếm lượng thảm mục dưới tấn rừng Trong các loại rime nghiên cứu

lượng thảm mục trong rùng Huỹnh là cao nhất, tiếp đến là Lat hoa và thip nhất là rừng

‘Trim trắng Lượng thâm mục ở tt cả các loi rừng đều có xu hướng giảm dẫn khi tirừng tăng Lượng thảm mục trung bình đưới rừng Huynh là 4,18 tắn khô/ha, Lat hoa là.khoảng 1,71 tin khôfha và Trim trắng là khoảng 1,65 tin khô/ha

Trên cơ sở lượng thẩm mục xác định cho từng loại rùng, tiến hành phản tích lượng

dinh dưỡng chủ yéu có trong thảm mục gồm € N, P, K, S liệu phân tích cho thấyhàm lượng C, N, P và K trung bình trong thảm mục rùng Huỹnh lin lượt 50.20; 0.20;0,16% và 1.368 Đối với rừng trồng Lát hoa, him lượng C, N,P và K trong thâm mụclần lượt là 50.94%: 0.356: 0.17% và 048%, Với rừng Trim trắng, hàm lượng din

dưỡng cúc chất tiên là 47.17%: 0.26%: 0,10% và 049%.

"Từ lượng chit dinh đường mà các loại rùng trồng trả lại cho đất thông qua lượng roi

rụng, nghiên cứu đã tiến hành ước tinh khối lượng các loại phân bón tương ứng mà

rừng trả ni cho đất 3 theo % chất dinh dưỡng trong một sé loại phân bón phổ biển baogồm: Ure (4666 N), Supe lân (16% P2O5) và Kali (40% K2O) Nhân khối lượng củacác loại phân bón đó với gi:

lin và 10.004/kg Kali sẽ tinh được được giá tị thu được từ khả năng cải tạo đất, cung

của chúng trên thị trường: 6.900đ/kp Uré, 4.600đ/kg Supe

cấp phân bón của từng loại rùng trồng

"Như vậy, ở hầu hết các rừng trồng, lượng định dưỡng trong thảm mục thường cao hơn

so với các rừng có tuổi lớn, Điều này là do khi tuổi rừng tăng, lượng thảm mục giảm.

din, Hơn nữa, một phần của thảm mục đã được phân giải và cây đã sử dụng cho quá

trình sinh trưởng.

~ Phân tích giá trị hip thụ các bon:

Nghiên cứu xác định trữ lượng cácbon rùng trồng Huỳnh, Lit hoa và Trim trắng được

tiến hành thông qua việc giải tích cây trung bình Nghiên cứu đã tiền hành chọn, lập và

giả ch cây tung tình cho cấp tudi 5-10, 10-15 và trên 15 năm, đại diện cho các cắpsinh tt, trung bình và xấu Bằng các phương pháp giải tích và phân tích trong phòngthí nghiệm trên cơ sở đó sinh khối khô của rừng được xúc định và trừ lượng các boncủa rừng được xác định thông qua sử dụng hệ số các bon do IPCC quy định (hệ số cácbon là 0.5), Sổ liệu tính toán chỉ ra rằng trữ lượng các bon trong sinh khối của rừngtăng the tuổi rùng Một điều dễ nhân thấy là trữ lượng các bon của rừng tang mạnh

21

Trang 30

sau tuổi 5, đặc biệt là từ tuổi 10 Đây cũng là giai đoạn mà các loài cây mọc chậm có

sự bứt phá về sinh trưởng Với rừng Huỷnh, ở ¡ 24, với mật độ rừng là 650 cây/ha.

¢hi tổng trữ lượng các bon của rừng là khoảng 300 tấn CO2, hip thụ các bon bình quân

năm cho | ha là khoảng 12,5 tin CO2 Giá trị hap thụ các bon của rừng Huynh ở tuổi

24 là từ 28.5 ~ 57 triệu ddngtha Tính bình quân mỗi năm, gid tị hắp thụ các bon cia rừng là khoảng 1,2 ~ 2.4 wigu đồng/ha Đối với rừng Lát hoa, wt lượng các bon của

rừng ở tuổi 30, mật độ rừng là 350 cây/ha là khoảng 561 tắn CO2, bình quân mỗi năm

1 ha rừng hip thụ khoảng 18 tin CO2 Giá trì hip thu các bon tại tuổi 30 là từ 53.3 ~106,7 triệu đồng/ha, bình quân mỗi năm có thé thu được tử bán các bon là khoảng 1,8 -

3.6 triệu đồng/ha Rừng Trim trắng tuổi 15, mật độ khoảng 250 câyfha thì tổng trữ

bon là 123 tấn CO2, bình quân 1 ha rừng mỗi năm hip thụ được khoảng 8.2

u đồng cho lha Bình

quân mỗi năm giá tị hấp thy các bon là từ 0,8 — 16 triệu đồng/ha

lượng ci

tấn CO2 Giá tị này tính bằng tiền là khoảng 11,6 ~ 23,3 tí

C6 thể kết luận rằng giá trị hắp thụ các bon là đáng kể Trong 3 loại rừng nghiềncửu thì rừng Lit hoa có khả năng hấp thụ bình quân cao nhất (khoảng 18 tấnCO2ha/nam), tếp đến là rừng Huynh (khoảng 12,5 tắn CO2/ha/năm) và thấp nhất làrăng trồng Trim trắng (khoảng 8.2 tin CO2/hainăm)

- Phân ích giá tị bảo vệ đất, chống xói mồm

Rimg có tác dụng to lớn rong việc hạn chế xôi mòn, đặc biệt à ở vùng dit déc,

do đó đất được bảo vệ Ở nước ta, việc nghiên cứu giá tri bảo vệ đắt chống xói mòncủa các thám thực vật đã được tiễn hành từ những năm 1960 Các nghiên cứu điển

hình trong lĩnh vực này thuộc về các tác gia Bùi Ngạnh, Vũ Văn Mễ, Nguyễn Danh

Mô (1984); Thái Phiên, Trần Đức Toàn (1990, 1998); Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm

(1999), Từ những nghiên cửu đơn giản ban đầu, tới nay nước ta đã có những công trình nghiên cứu công phu, đi sâu vào định lượng, đóng góp nhiều hơn cho thực tiễn sin xuất, Các kết quả nghiên cứu cho thấy, lượng đắt xối mòn không chỉ có mỗi quan

hệ chặt chế với điều kiện lập dia (độ đốc, chigu dài sườn dốc, lượng mưa hằng năm )

mà còn phụ thuộc rit nhiều vào đặc điểm của thảm thực vật (độ tàn che, số lượng tingtin ) Thái Phiên và Nguyễn Ti Siém (1998) cho rằng ở noi dắt trắng (hường có cỏwoh

bảo v

n) hoặc trồng cây theo phương thức bình thường không áp dụng các biện pháp.

ất thi lượng đắt mắt hing năm từ 7:23 tina, cổ nơi én đến 50 ~ 170 tắn/ha

2

Trang 31

uỷ loại cây trồng, độ dốc và loại đất khác nhau Việc canh tác nương rẫy cũng gây ra

x6i mòn nghiêm trọng Bùi Quang Toán (1962) cho rằng mỗi năm ting đắt bị bào mòn

từ 1.5 -3,0em, tương đương với từ 130-200 tắn ha/năm Trên đất có rừng thì xói mòn

đất bị hạn chế đáng kể, đặc biệt ở rừng tự nhiên hỗn loài với độ tàn che trên 0,7 Kết

‘qua nghiên cứu khẳng định rằng so với loại hình sử dụng đất khác là nông nghiệp và canh tác rẫy thì xói mòn đắt ở rừng tự nhiên hoặc rừng trồng thấp hơn từ 25-100 tin

'sọc Lung và Võ Đại Hải (1993)

rừng trồng cho thấy: rừng Thông ba lá có khả năng phòng hộ tốt (lượng dat xói monCCác nghiên cứu của các te giả Nguy một số

thấp nhất - 1,32 tắn/ha) Rừng Keo lá trim trồng hỗn giao với Long não và rừng Keo

lá ầm hỗn giao với Thông ba lí có mite độ phòng hộ trung bình (lượng x61 mon tir 1,63 tin-1,83 tắn/ha) Rừng Téch, do mật độ trồng thưa, độ che phủ thấp, mặt khác lớp

thảm tuoi và lớp thảm mục nghèo do ảnh hưởng của lá Tếch rung xuống và thường

xuyên được phát don trong quá trình chăm sóc Sao den và Gõ đỏ trồng đưới tán rừng

Téch nên lượng đất xói mòn ở đây cao nhất (lượng đất xói mòn là 2,4 tắn/ha) Nhiều.quả nghiên cứu khác cho thấy đắt có rừng che phủ th lượng xói mòn là ít nhất

(khoảng 2-5 tna, đt trồng ehé theo rãnh

t trang

ông mức có lượng xói mòn là 3-4 tất

i cây ngẫn ngày khác có lượng đất tri từ 40-100 tina tùy

theo độ che phủ trên đắt, đất trồng không được che phủ thì lượng đắt bị xói mòn có thé

lên tối 80-100 tava tay theo loại đất Một số nghiên cứu về những tổn thất chất din

dưỡng do xói mòn đắt cũng đã được tiến hành từ rất sớm Xói mòn đất và đặc biệt là

ting đắt mặt, ni có hàm lượng dinh dưỡng cao nhất, đã gây nên độ phì của đắt giảm

di nhanh chóng Lượng dinh dưỡng do xói mòn chủ yéu là chất hữu cơ, dam, lân vàkali, trong d6 lượng các chất mắt đã lớn hon rt nhiễu so với lượng dinh dưỡng mà câysẵn hip thụ Hàm lượng các nguyên tổ dinh dưỡng bị mắt có thể xếp theo thứ tự: cao

$i cùng là P (Nguyễn Tử Siêm, Thai Phiên

1980, 1991, 1998) Tuy nhiên, 5 lượng C và dam rửa trôi chủ yếu tử lượng hữu cơ vi

dam dễ tiêu ở đất Việt Nam không lớn và tỷ lệ đạm trong chất hữu cơ bao giờ cũngnhỏ hơn lượng C và lượng phốt pho trong đất thường thấp Các thí nghiệm củaNguyễn Ngọc Lung va Võ Đại Hải về thành phần vật chất xói mòn dưới một số tinrừng tại Tây Nguyên cho thấy hàm lượng chất định dưỡng trong lớp đất sâu từ 0-10

em cổ 4,81% mùa, 0,31% đạm và 3,07 mg P2OS/100g đắc Ham lượng chất định

23

Trang 32

dưỡng trong đất bị bào mòn tương ứng là 7,04% min; 0.33 dam và 846 mg P205/100g

đồng chảy mat sau các trận mưa) là: K* : 15g/ha; Na” : 3,43g/ha; Mg" 0.53 g/ha; Ca*

51,92gMha; AI: 28,69 gfha và Fe: 26,4 g/ha, Năm 2006, Vũ Tin Phương và các

, Him lượng khoáng bị ửa rồi (heo kết quả phân tích nguồn nước của

công sự đã sử dụng mô hình SWAT theo đối và uc tính lượng dit xói man cia các

loại rừng tự nhiên và rừng trồng trong lưu vực sông Bồ và sông Cu trong vòng 20

năm Kết quả nghiên cửu các rừng trồng đã kim giảm lượng xôi mồn đất rung bình

trung bình là 74

khoảng 6.3-8.4 tắn/ha/năm (tùy thuộc vào trạng thái rừng trồng),

chống xói mòn bảo về đất của các loại rừng tring, nghiên cứu đã tiến hành tổng hop

ác phương pháp nghiền cứu và kết quả nghiên cứu vi

và ước lượng lượng đất xói mòn dưới tín các loại rừng trồng tong nghiên cứu, đẳngthời lấy mẫu đắt để phân tích hàm lượng N, P, K, chất hữu cơ bị hao tổn do x6i man

"ĐỂ định lượng chức năng bảo vệ đất chống x61 mòn của các loại rừng trồng,

nghiên cứu đã tiễn hành so sánh mức chênh lệch giữa lượng dit xói min dưới tán cácloại rừng nghiên cửu và lượng đắt x6i mon ti các điểm đối chứng (A những điểm cóđiều kiện lập địa tương tự như điều kiện lập địa của các diện tích rừng nghiên cứu.

nhưng không có rừng) Nhằm lượng hóa giá t bảo vệ dit chống xói mon cin rừng, nghiên cứu đã sử dụng phương pháp chỉ phí thay thé Thông qua việc bảo vệ đất, chống xói mon và rửa tồi, các loại rừng trồng đã gop phần bio vệ nguồn định dưỡng:

trong dit Giá tr của các nguồn chit dinh dưỡng này hoàn toàn có thể được tinh da

vào giá trị thực của chúng trên thị trường Phương pháp đơn giản nhất đẻ tính giá trị

của các chất dinh dưỡng này là tính theo % him lượng của chúng trong các loai phânbón được sử dụng phổ biến trên thị trường bao gdm: phân Urê (có 46% hàm lượng N),

‘Supe lân (có 16% hàm lượng của P205) và phân Kali (có 40% hàm lượng của K20), Nhân khối lượng của các loại phân bón đồ với gid của chúng trên thị trường

6.900đ/kg Uré, 4.600đ/kg Supe lân và 10:00đ/kg Kali sẽ tính được được giá trị thuđược từ khả năng cải tạo đấưeung cắp phân bón của từng loại rừng trồng

1.3 Những yếu tổ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế và môi trường cia rừng trồng1.3.1 Những yéu tổ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tễ rừng tring

= Dit đai

Trang 33

Những đặc tính về lý tính và hóa tinh của đất đai quy định độ phì nhiều tốt hay xéu,

ng phẳng hay không, vi trí của đất canh tác có thuận lợi cho ví

sóc, vận chuyên con giống khai thie Kim sản phục vụ cho quá tình sản xu, th hoạch

và tiêu thy, Như vậy yếu tố đất dai ảnh hưởng rat lớn đến HQKT

- Cơ sở hating

Co sở hạ ting nông thôn cũng là những yếu tổ cơ bản ảnh hưởng đến HQKT Chúng

bao gồm các công tình giao thông, thủy lợi, hông tin, các địch vụ v sản xuất khoa

chế biến lâm sản

học và kỹ thuat, ự hỗ trợ của công: tự hình thành các vùng chuyên môn hóa

én pháp kỹ thuật hay công nghệ áp đụng vào sin xu:

"Điều này có nghĩa là cải tiến, đổi mới các biện pháp kỹ thuật công nghệ trong sản xuất

kinh doanh nông nghiệp có thể hướng tới việc sử dụng tết kiệm các nguồn lực Sự

phát triển của khoa học công nghệ giúp giảm chi phí sản xuất, đa dạng hóa sản phim nông nghiệp và báo vệ môi trường.

13.2 Những yếu tổ ảnh hurdng dén hiệu quả môi trường và xã hội rừng tring

- Cơ cấu thị trường

Bao gồm thị trường đầu vào và thị trường đầu ra của quá tình sản xuất kính doanh

“Chẳng hạn đối với thị trường lâm nghiệp có tính cạnh tranh cao hơn các ngành khắc

Vi vây, tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh cũng là điều kiện để nâng cao hiệu quả

sử dụng các nguồn lực.

1.4 Tình hình tài nguyên rừng và hiệu quả tài nguyên rừng ở Việt Nam

25

Trang 34

1.3.1 Thực trang của tài nguyên rừng ở Việt Nam

1.3.1.1 Thực trạng tài nguyên rừng ở Việt Nam

'Việt Nam nằm ở khu vực Đông Nam A thuộc khí hậu nhiệt đới âm gió mùa, có ditích khoảng 311.690km” chạy dai theo hướng Đông Nam từ Hà Giang tới Cà Mau, Có

34 diện tích là đồi núi, độ che phủ rừng cao với nguồn sinh vật phong phú và đa dạng,

Trước những năm 1995 thi digi tích rừng ngày càng giảm nghiêm trọng do nhiều

nguyên nhân khác nhau, nhưng từ 1995 đến nay thì diệ tích rừng đã ngày được nâng

lên nhưng chất lượng rừng vẫn còn khá thấp Thực trang của tài nguyễn rừng Việt

‘Nam trong những năm qua như sau:

Bảng L6: Sự biến động diện tích rừng Việt Nam giai đoạn 2002-2013

|Năm | Tông (Ha) |Rừng tự nhiên (Ha) |Rừng trồng (Ha) 2002) 11.784.589] 9465020 1919569

2003)i2.094.518] 0.004079 | 20930 2004)12.036.858] lomas | 2.218.570

200s)12616699] l0Awad3 | 23856

006)12.873.850] 1010.40 | 2463710 2007/i2.837.393] 102365 | 255326

2om|isiisZm| 10348591 | 27001 2u0lia258468| 10339305 | 29053

o10)i3.388.075| 10304816 | 30305 2pijisdiS0| 102588 | 32661

2pia|las6>0g| l043334 | 3488200

(Nguon: Tong cục Lâm nghiệp; Cục Kiém lâm, 2013)Qua Bảng 1.6 ta thấy diện tích rùng tự nhiên qua các năm hầu như không biến động

nhiều, nhưng diện tích rừng trồng ngày càng tăng lên, trong 10 năm (2002-2012) diện.

tích rừng trồng ting lên 1.518.631 ha ( trung bình mỗi năm tăng 151.863 ha)tăngmạnh nhất từ năm 2010-2012 trong 2 năm tăng lên 363.141ha, Diện tích ring trồngtăng lên chủ yêu do chính sách khuyén lim đặc biệt là giao dit giao rimg cho nông

dân, ngoài ra tong hoạt động trồng rừng nhà nước còn hỗ trợ vốn, cây giống, phân

bổn, nên khuyến khích người nông dân trồng rừng nhiễu hơn

26

Trang 35

1.3.1.2 Thực trạng rừng trằng Keo và Bạch Đàn ở Việt Nam

rùng Đông Nam bộ

‘Tai Đồng Nai nhóm đất Xám phù sa cổ 10,45% diện tích; Đắt Bazan 7,68% diện tích;

Đắt Ferralit xám 81.87% diện tích Độ sâu ting dit 50-100em có 100% diện tích Địahình tương đổi bằng phẳng, sử dung được cơ giới chiếm 96,92%: Dit ngập ứng có3.08% diện tích

Tại Bình Phước đắt ferdit xám phát tiễn trên nén phù sa cổ chiếm khoảng 83.64%

diện tích; còn lạ là đất nâu vàng phát triển trên nền đá phiến Dộ sâu ting đắt >50em

số khoảng 82.2% diện ích, phn còn lại sâu từ 30-50em Địa hình sử dụng được cơ

ếm 100% (độ dốc từ 50 - 60)

Đối chiếu phân hạng đắt cấp vi mô cho cây Keo và Bach Ban thi đa số đắt dang được giới chỉ

trồng rừng sản xuất vùng Đông Nam bộ có điều kiện lập địa khá thuận lợi Rừng sẽ có

kết quả sinh trưởng từ khá trở lên.

b, Vũng Duyên hải miễn trung

“Tại Bình Định nhóm đất Xám chiếm 100% điện tích Độ sâu ting đất >50 em chiếm100% diện tích Địa hình tương đối bằng phẳng chiém 0,12% diện tích, dat dốc nhưng

sử dụng được cơ giới chiếm 28,79

71.095 diện tích

z đất dốc không sử dụng được cơ giới chiếm

Tại Quảng Tri nhóm đất Feralitchiém 100% diện ích Độ sâu ting đắt <S0 em chiếm(61.43% điện tích, độ sâu từ 50-100em chiếm 32.57% Địa hình đắt dốc không sử dụng

cược cơ giới chiếm 100% diện tích

Nhìn chung vùng Duyên hai miễn trung có rừng sản xuất dang được trồng trên diéukiện lập địa Không có nhiều thị

Tại Lâm Đồng nhỏm đất Feralit hiếm gần 100% diện tích Độ sâu ting đất <50 em

chiếm tỷ lệrắt thấp, độ sâu từ 50-100em chiếm 92,01%, độ sâu >100em có 7,899 diện

tích, Địa ình bing phẳng rất ít, đất dc sử dụng được cơ giới 46,384, đất đốc không

sử dụng được cơ giới 53,62% Thông 3 lá phù hop trên đất Feralit,o6 th sinh trưởngkhá trên đốt dốc nhưng tốt nhất với độ be <250

7

Trang 36

Tại Gia Lai nhóm đất Bazan chiếm 7,08% diện ích, nhóm đắt Ferilit chiếm 41,03%,

nhóm đất xâm chiếm 1,89% Dộ sâu ng đất từ 50-100em chiếm gin 100% diện tíchĐịa hình bằng phẳng rất i, đất đốc sử dụng được cơ giới 47.58%, đất dốc không sửdụng được cơ giới 52,12% Logi dat không ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng của Bachdin Uro, Độ đốc không sử dụng được cơ giới là yéu t bit lợi đối với Bạch din UroGia Lai

Nhìn chung, da số rimg trồng sản xuất ving Tây Nguyễn được trồng

tương đối phù hợp, độ dày đất khá thuận lợi Gin 50% diện tích không sử dụng được

tổ không thuận lợi cho Bach đàn Uro ở Gia Lai Ngoài ra, độ đồ

cơ giới là yế

sẽ khó khăn cho khai thác và vận chuyển sản phẩm.

44 Vũng Đông bắc bộ

Tại Quảng Ninh nhóm đất Ferlit chiếm gin 100% Độ sâu ting dit <5Dem chiếm

38,18%, độ sân từ 50-]00em chiếm 61,82% diện tích Địa hình đất đốc không sử dụng

Sú, dắt di

được cơ giới chiếm đa số 89,0 sử dụng được cơ giới 10.91%.

Tại Lạng Sơn nhóm đất phù xa chiếm 33,10% diện tích, nhóm dit Ferlit chiếm66.90%, Độ sâu ting dit từ <50em chiếm 66,90%, độ sâu từ 50-100em chiếm sẵn33,10% điện tích Địa hình đất đốc không sử dụng được cơ giới chiếm da số 75.61%

đắt dốc sử dụng được cơ giới 24.39%.

« Vũng Trang tâm

Tại Phú Tho và một số huyện ở Hà Nội như Ba Vì, Thạch Thất, Chương Mỹ nhóm

đất Feralit chiém 78,86%, còn lại là đất Phù sa Độ sâu ting đất từ <50em chiếm.27.556 điện tích, độ sâu từ 50-100em chiếm gần 50,20% diện ích, còn lạ là độ sâu

>100em Địa hình đắt đốc không sir dụng được cơ giới chiếm gần 100% diện tích.

Nhìn chung vũng Đông bắc và Trung tâm rừng sản xuất được trồng trên lập din có

tầng đất canh tác mỏng hơn các ving khác và đa số là đắt dốc không sử dụng được cơ

giới Các yêu ổ này cho thấy vũng Đông bắc không có nhiễu thuận lợi cho trồng rime

sản xuất các loài Keo và Bạch Dân

1.3.2 Tình hình phát triển rừng tring tai Hà Nội

Hà Nội là thủ đô nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, nằm giữa đồng bingsông Hồng, bao gồm 12 quận, Ì thị xã và 17 huyện với tổng điện tích đất

3

tự nhiên là

&9km”, Trong đó diện tích đắt rừng trồng là 6.508 ha

28

Trang 37

Những năm qua do hậu qua chiến tranh để lại cùng với sự thiểu ý thức trong việc sử

cdụng rùng làm cho nguồn ti nguyên này ngày càng cạn kiệt, nh hướng đến khả năngphòng hộ cũng như giá tị kinh tế của rừng Trước thực trang đó, thành phố đã chútrọng đến công tác trồng rùng nhằm nhanh chống phủ xanh đất trống đồi toe, tăng

nhanh khả năng phòng hộ và thu nhập cho người dân Thực hiện chủ trương chung của ngành về việc xã hội hóa nghề rừng, thu hút các thành phần xã hội tham gia quản lý

a

xi dụng vốn rimg Trong những năm gin đây ngành lim nghiệp thành phố Hà

thử nghiệm chương tình giao đất, giao rừng cho người dân: phát triển rừng sản xuấtxây dựng một số mô hình trồng rùng thương mại có hiệu quả như ma hình trồng Keo

li, mồ hình Keo tai tượng, mô hình Bạch Dân

Nắm bắt được nhu cầu và thị hiểu của thị trường, thành phố đã sử dụng giống cây

trồng bằng cây hom để tring trên những vũng đất có khả năng phát triển lâm nghiệp

bên cạnh đó thành phố đã áp dụng cho dia phương kỹ thuật trồng rừng đạt hiệu quả

sao, Thành phố còn quy hoạch ving nguyên iệu, nhiều mô hình đã được xây dụng thu

hút người dân dia phương tham gia

1.3.3 Cơ sở pháp lý quản lý tài nguyên rừng.

~ Luật bảo vệ và phát triển rừng ngày 04/12/2004;

- Nghị định số 23/2006/NĐ.CP ngày 03/3/2006 của Chính phi vé thi hành Luật Bảo

vệ và phát tiển rừng;

~ Quyết định sổ 1472007/QD - TT ngày 10/9/2007 của Thủ trớng Chính phủ về một số

giá đoạn 2007 - 2015;

định số 66/201 1/QD - TTg ngày 09/12/ 2011 của Thủ tướng Chính phủ về

bổ sung một số điều của Quyết định số 147/2007/QĐ - TT ngày

chính sách phát triển img sản x

việc sửa đi

1009/2007 về một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 - 2015;

~ Quyết định số 1259/QĐ -TTg ngày 26/7/2011 của Thủ tưởng Chính phủ việc phê

“duyệt quy hoạch chung xây dựng thủ đô Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050;

= Quyết định số S7/QD-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ trớng Chính phủ về phê duyệt

kế hoạch bảo vệ va phát triển rừng giai đoạn 2011-2020,

29

Trang 38

= Chương trình 02 - CTY/TU ngày 29/8/2011 của Thành ủy Hà Nội về phát triển nông

nghiệp, xây dựng nông thôn mới, từng bước nâng cao đời sống của nhân dân giai đoạn 2011-2015;

= Quyết định số 17/QD - UBND ngày 9/7/2012 về # phê duyệt quy hoạch phát triển

nông nghiệp thành phổ Hà Nội đến năm 2020, định hướng 2080;

~ Quyết định số 710/QĐ-UBND ngày 01/2/2013 của UBND Thành phố Hà Nội phê duyệt Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng thành phố Hà Nội, giai đoạn 2012-2020,

1.34 Đánh giá hiệu quả, kết quả đạt được lĩnh vực lâm nghiệp và môi trường tronggiải đoạn 1996 - 2005 và giai đoạn 2006 ~ 2015.

1.3441 Giai đoạn 1996 ~ 2005

Cie chỉ tiên vẻ kinh tế: Theo cách tính của Tổng cục thông kê (2005), giá trị sin xuấtcủa ngành lâm nghiệp chi bao gồm giá t sản xuất của các hoạt động trồng rừng, khai

thác và một số dịch vụ lâm nghiệp với giá trị sản xuất toàn ngành là 9.496 tỷ đồng (giá

thực tổ) và 6.316 tý đồng (gid so sinh), trong đó khai thác chiếm tý trọng lớn nhất(79,56), trồng rùng (14.8%)

Các chi tiêu về xã hội: Chỉ tiêu số xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135 phảnẢnh gián iếp tình hình kinh tế xã hội tại các vùng lâm nghiệp trong diém và cũng làcác xã cần quan tâm đối với các chương trình, dự án xoá đói giảm nghèo va phát triển

lâm nghiệp và nông thôn Chương trình 135 giai đoạn 2006-2010 tập trung vào 1644

xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới thuộc 287 huyện, 45 tinh trong cả nước, trong đó

các xã đặc biệt khó khăn tập trung hau hét ở các tính miễn núi phía Bắc Số liệu giao

và cho thuê rimg và đất lâm nghiệp cuối năm 2004 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

cho thấy các tổ chức và doanh nghiệp nha nước dang quan lý va sử dụng trên 65%diện ích đắt lâm ng „ trong khi các hộ gia đình chỉ quản lý và s ir dụng khoảng

31% Công đồng dn cư thôn chi quan lý bảo ệ 581.000 ha rừng và đất Kim nghiệp là

quá ít so với tổng số trên 10 triệu ha rừng tự nhiên song khi diện tích giao cho

UBND xã quản lý chin trên 2,8 tiệu ha, mà thực chất a chưa có chủ Sổ iệu về nhhình cấp giấy chứng nhận quyền sử dựng đất lâm nghiệp cuối năm 2004 cho thấy cảnước mới cấp gần | triệu giấy CNQSDD cho các hộ gia đình và tổ chức với 43.6%diện tích đất lâm nghiệp, trong đó cho các hộ gia đình lả 2 triệu ha và tổ chức là 3 triệu

ha (đến 30/9/2007 được 62%) Thu nhập bình quân đầu người một tháng chung, cho

30

Trang 39

khu vực thành thinéng thôn và cho mỗi vùng đều l

2005, Số liệu điều wa mức sống hộ gia đình cho thấy thu nhập bình quân đầu người

một thing năm 2003-2004 dat 484,000 đồng và thu nhập của nhóm có thu nhập thấp

nhất chi bằng 1/8 thu nhập của nhóm có thu nhập cao nhất Thu nhập từ lâm nghiệp.chi chiểm 1,27% (2002) và gần 1% (2004) của tổng thu nhập bình quân Việc thống kê

chỉ có thể

tue tăng từ năm 1996 đến nam

số việc lâm được tạo ra trong ngành lâm nghiệp là tương đối khó và hú

thực hiện gián iếp hoặc thông qua cée chương tỉnh, dự án

Cúc chỉ tiêu về mỗi trường: chủ yêu về đa dang sinh học la số lượng các hệ sinhthái quan trong, số lượng các loài động, thực vật quý hiểm và tý lệ th rừng đặc dụng so với diện tích tự nhiên cả nước Hiện tại diện ích rimg đặc dụng ở Việt nam chỉ chiếm khoảng 6% diện tích tự nhiên Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã

công bổ danh mục các loài động vật thực vật hoang dã quy định trong các Phụ lục của

“Công ước về buôn bán quốc tế các loài động, thực vật hoang đã nguy cấp Tuy nhiên

hi quả và hiệu lực của quy định sẽ rất hạn cf _néu quy định này không được cấp

nhật hing năm theo ving hoặc theo tinh, thành phổ, Việc xác định diện tích rimg theo

đài cao và độ đố

khoanh nuôi bảo vệ rừng và đánh giá gián tiếp khả năng phòng hộ của các khu rừng.

giúp cho công tắc phân cấp rừng phòng hộ, rừng trồng phòng hộ,

Số liệu theo dõi diễn biển tài nguyên rừng của Viện điều ta quy hoạch rừng cho thấy

đất rồng đồi núi woe ở cấp độ đốc tiên 25° chiếm 15% diện tích DTDNT và tập trungnhiều nhất ở vùng Tây Bắc và Đông Bắc

1.3.4.2 Giải đoạn 2006 — 2015.

Năm 2013 cũng là năm ghỉ dấu Ấn khí ngành lâm nghiệp triển khai thực hiện

Dé án Tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển.bin vững Chính séch chỉ trả dich vụ mỗi trường rừng theo Nghỉ định số

.99/2010/NĐ-CP tiếp tục được thực hiện trên qui mô cả nước và bước đầu có hiệu quả

tích cực đến công tác bảo vệ rừng Ngành lâm nghiệp Việt Nam tấp tục nhận được

sự hỗ trợ tài chính to lớn từ cộng đồng quốc tế đặc bit cho việc thực hiện sing kiến

REDD + và FLEGT.

Gi tị, sản xuất lâm nghiệp phát triển tương

2012 Tổng kim ngạch xuất khẩu lâm sản năm 2013 ước đạt 5,5 tỷ USD, tăng 25,1 %

é hoạch

i dn định, tăng 6.04% so với năm,

ing 15.24 % so với cùng kỳ năm 2012.

31

Trang 40

ng tác quan lý bảo vệ rừng có nhiễu chuyén biỄn tích cực trên tắt cả các mặt: bảo vệ rim: phòng cháy, chữa cháy rừng: mua bin, vận chủ lâm sản; quản lý động vật hoang đã; chuyển đổi mục dich sử dụng rừng Sốvu vi phạm và điện ích

rừng bị thiệt hại đều giảm so với năm 2012,

Kết quả trên đã góp phần ding kể vào tăng trường chung của ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện điều kiện sống của cư dân nông thôn, nhất là những người lầm nghề rừng

Độ che phủ của rừng năm 2013 dự kiến đạt 41,19 (tăng 0,5% so năm 2012).

Qua 02 năm triển khai thực hiện tái cơ cấu ngành lâm nghiệp, cùng với những khó

khăn chung của nền kinh tế, sản xuất lâm nghiệp cũng phải đối mặt với nhiều thách thức như: thời tiết cực đoan, nắng nóng, gió bão thất thưởng, giá nguyên liệu đầu vào

tăng, sản xuất và iêu thụ mặt hàng gặp khó khăn, giá cả không ổn định Tuy nhiên,

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng các địa phương đã tích cực, chủ động.

twong công tác trồng rừng sin xuất; nhiều chính sách hi trợ phát triển lâm nghiệp đượctriển khai đã tạo diều kiện tăng tha nhập cho người dân làm nghề rừng; tình hình sânxuất và tiêu thụ sản phẩm gd, nguyên liệu có nhiều thuận lợi do thị trường tiêu thụ.trong nước và uất khẩu đều ting trưởng mạnh; nhiễu nhà máy sin xuất, chế

sản phẩm từ gỗ được xây dựng và di vào hoạt động tại nhiễu địa phương Một số kết

quả

= Giá mỉ sản xuất ngành lâm nghiệp tiếp tục tăng trưởng mạnh, đạt bình quân

.6.57%6/năm so với 5,03%6/năm giai đoạn 2010-2012, vượt mục tiêu để án để ra là

5,5-6,0%/inăm, tong đó 6 tháng đầu năm 2015, giá tị sản xuất lâm nghiệp tăng 8.27% (cùng kỳ năm 2014 tăng 59⁄4), đây là mức tầng trưởng cao nhất của ngành từ trước đến nay, ốc cả năm đạt 9,-]0,0;

- Giá tị xuất khẩu đồ gỗ và lâm sản tăng tưởng mạnh, sắp hơn 2 lần trong vòng 5 năm, từ 3,085 tý USD/năm giai đoạn 2010-2012 lên 6,267 tỷ USD/năm giai đoạn từ

2013 đến nay Trong 6 tháng đầu năm 2015, trong bối cảnh thị trường quốc tế diễn

biến phức tạp nhưng xuất khẩu đồ gỗ và lâm sin vẫn Ếp tục tăng, đạt 2,691 tỷ USD,

(tính đến ngày 15/6/2015), tăng 8,0% so với cùng kỳ năm 2014, trong đồ tỷ trọng hàng

hóa chế biến tinh chiếm khoảng 85% Dự báo kim ngạch xuất khẩu năm 2015 đạc

khoảng 70-72 tỷ USD.

3

Ngày đăng: 29/04/2024, 10:09

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2. Sơ đồ hoạt động của hệ thống kinh tế [17] - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Đánh giá hiệu quả kinh tế và môi trường của rừng trồng keo và bạch đàn trên địa bàn huyện Ba Vì và huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội
Hình 1.2. Sơ đồ hoạt động của hệ thống kinh tế [17] (Trang 15)
Bảng L6: Sự biến động diện tích rừng Việt Nam giai đoạn 2002-2013. - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Đánh giá hiệu quả kinh tế và môi trường của rừng trồng keo và bạch đàn trên địa bàn huyện Ba Vì và huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội
ng L6: Sự biến động diện tích rừng Việt Nam giai đoạn 2002-2013 (Trang 34)
Bảng 22: Độ dm tương đối trung bình tháng tại Hà nội và Phả lý (%8) - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Đánh giá hiệu quả kinh tế và môi trường của rừng trồng keo và bạch đàn trên địa bàn huyện Ba Vì và huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội
Bảng 22 Độ dm tương đối trung bình tháng tại Hà nội và Phả lý (%8) (Trang 45)
Hình 3.1: Sơ đồ Ban quản lý rừng trồng - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Đánh giá hiệu quả kinh tế và môi trường của rừng trồng keo và bạch đàn trên địa bàn huyện Ba Vì và huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội
Hình 3.1 Sơ đồ Ban quản lý rừng trồng (Trang 74)
H 3.2: Sơ đồ Ban quản lý rừng trồng tại thôn - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Đánh giá hiệu quả kinh tế và môi trường của rừng trồng keo và bạch đàn trên địa bàn huyện Ba Vì và huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội
3.2 Sơ đồ Ban quản lý rừng trồng tại thôn (Trang 77)
Bảng 4.2: Khả năng chịu nhiệt độ cực hạn của các loài - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Đánh giá hiệu quả kinh tế và môi trường của rừng trồng keo và bạch đàn trên địa bàn huyện Ba Vì và huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội
Bảng 4.2 Khả năng chịu nhiệt độ cực hạn của các loài (Trang 83)
Bảng 4.4: Hiệu qua kinh tế của các loài dự tuyển - Luận văn thạc sĩ Quản lý tài nguyên và Môi trường: Đánh giá hiệu quả kinh tế và môi trường của rừng trồng keo và bạch đàn trên địa bàn huyện Ba Vì và huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội
Bảng 4.4 Hiệu qua kinh tế của các loài dự tuyển (Trang 84)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN