1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Sinh học: Khảo sát chỉ số chiều cao - cân nặng tình hình bệnh tật và khẩu phần dinh dưỡng của trẻ 8 & 10 tuổi học bán trú tại thành phố Hồ Chí Minh

94 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo Sát Chỉ Số Chiều Cao - Cân Nặng Tình Hình Bệnh Tật Và Khẩu Phần Dinh Dưỡng Của Trẻ 8 & 10 Tuổi Học Bán Trú Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Người hướng dẫn GVHD: Vũ Tấn Dân
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM
Chuyên ngành Sinh Học
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2003
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 23,39 MB

Nội dung

chúng tôi chọn để tài này nhằm góp phần phát hoạ hai chỉ số nhân tric cơ bản để đánh giá sự tăng trưởng là chiều cao- cân nặng, đồng thời khảo sát chế độ dinh dưỡng và tình trang bệnh tậ

Trang 1

KHAO SAT CHI SO CHIEU CAO : CÂN NANG

TINH HÌNH BỆNH TAT VÀ KHẨU PHAN DINH DUGNG

CỦA TRẺ 8 & 10 TUỔI HỌC BÁN TRÚ TẠI TP.HCM

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: SINH LÝ NGƯỜI VÀ ĐỘNG VẬT

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

> Dé hodn thanh luận oan andy tôi xin chan thank eam on:

Thay Oa Fain Dan - Giang vitn Khoa Sink “Dai Hoe Su Pham “772.2 da tận tim hating dan, giúp dé trong vuốt

qua trink aghién cứu.

> Ohan thanh eam on:

1.BGH các trường tiểu học: Au Co - Q.11, Lace Long

Quan Q.f1, Waquyén Bink Khitm — Q.1, (Dhan Odn Fei

-Q.1, Dhui Lam - Q6, Train Quấc “7aán -Q.7, An Lae 3 - H.

Bink Chanh.

2.Trung tam y téQ.1,2.7,Q41

Da tận tink giúp dé nà cưng cấp tố liệu nghién eta.

> Din thé higu long biết on chan think cà lâu sde đếm:

Thay Gà Khoa Sink Pai Hoe Su Dham TP.FOOM da hét long day dé chiing tdi vuốt 4 nam qua.

+ Cuối lời, xin cam on gia dinh, ban 6è đã hd trợ oật chit

lan tinh than trong suét qua trink thage higu lagu van nay.

Sink ciên: Hguyén Thi Wong Thuy

Trang 3

MỤC LỤC

LOI CẢM ON

II Tổng quan về cân nặng chiểu cao «<5 5< xe sexy §

II Khẩnm phân định (ƯƠNG (G1246 átcc(006S\A862446000/ai 14

RAO eR) ID tuaasaeannnnauedadeaenieennoaereenosese 17

Vi Trg quae WE TRÀ tscisistceiscisicasigrtas sacetiadoes van thecwencnmontsasecimstoNonsai 19

Phan II : PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CỨU

L; “Thiết kế nghi CỨN::.‹:: 2:-c:ccc cai EiceabsciedooiEtdteeddieseed 21

H, Đo #9) ee tet Cie REESE 21

BPC A IY Uasseowoaeoeseaosiaentaaaeaeooaieaosesorees 21

BV: Phưng phấp xổ 19: số HỆ asstssiscasesecsassacisngeasinccticcaeevesecesaeieniisean 22

Phân IV: KẾT QUA NGHIÊN CỨU VÀ BAN LUẬN +

I Đặc điểm đối tượng nghiên cứu - 5 SĂ cu Sssvetrsecei 24

Nl ChỈ số nhân trấccụ thé eis Raa 25

IÍI So sánh chỉ số nhân trắc giữa trẻ 8 tuổi và 10 tuổi ở nội thành, vùng

ven; ngoại đinh, TP.HCNGIcc006025XAtGG (G2000 00R6: 43

IV So sánh sự tăng trưởng của trẻ em ở các khu vực nội thành, vùng ven,

ngoại thành, TP.HCM so với các chuẩn ¿5-22 5252 22 48

V So sánh sự tăng trưởng của trẻ nam và nữ trong từng khu vực 51

VỊ, Tỉ lệ wé suy dinh dưỡng và béo phì ở các khu vực trên địa bàn

VIL Tỉ lệ một số bệnh tật thường gặp ở trẻ em TP.HCM 61

VIII Khảo sát khẩu phần dinh dưỡng ở một số trường tiểu hoc tai các khu

vực trên địa bàn TP.HCM - - - L Q QQQQSS S11 S*S* xxx xe, 68

Phin V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

II NENNS111722010214600000GUA2ANGGIGWÀGMWVAOWD+GAd@i88ag 7I

.ẻ =ï=——- ——= =—-= oeiman ine 12

TÀI LIỆU THAM KHAO

DANH MỤC CÁC BIEU BANG

DANH MUC CAC HINH VE

PHU LUCL UL, HI

Trang 4

PHẦN I

ĐẶT VẤN Ð FT»

Trang 5

Yuin van (el nghiéfi Khea tink

PHANI _

DAT VAN DE

I SƠ LƯỢC VE LICH SỬ NGHIÊN CỨU:

Ngày 19/3/1960 Ban bí thư T W Đảng ra chỉ thị số I79-CT/TƯ vềcông tác thiếu niên nhi đồng Lan đâu tiên, công tác toàn diện và đẩy đủ

trong một văn kiện của Đảng, thể hiện mối quan tâm sâu sắc của Đảng và

Nhà nước đối với việc đào tạo, bổi dưỡng lớp người mới phục vu cho sựnghiệp XHCN Bản chi thị đầu tiên này nhấn mạnh : “Lam tốt việc giáo

dục thiến niên nhỉ đồng là một biểu hiện tính hơn hẳn của chế độ ta” Các

công tác được chỉ ra để các cấp, các ngành, cán bộ Đảng viên, Đoàn viên

và Nhân dân làm tốt là: [1]

1 Phải giáo dục cho các em có đạo đức, phẩm chất cao quý của

giai cấp công nhân.

2 Luôn luôn quan tâm đến việc học tập văn hoá của các em

3 Hết sức chú trọng đến việc bồi dưỡng sức khoẻ cho các em

4 Quan tâm đến việc tổ chức vui chơi và nghỉ ngơi cho các em

Để thực hiện tốt công tac trên, ngày | tháng 3 năm 1961, Uỷ Ban

Thiếu niên Nhi đồng Việt Nam được tổ chức thành lập [1]

Năm 1978, bản “tuyên ngôn” của Hội nghị Alma Ata về săn sóc sức khoẻ ban đầu do tổ chức y tế thế giới (WHO) tổ chức tại Liên Xô đã được

tất cả các nước trên thế giới tán thành Hội nghị nhấn mạnh rằng mục tiêu

xã hôi chính phải là: "từ nay đến năm 2000, tất cả mọi din tộc trên thế

giới điều đạt được một mức độ sức khoẻ cho phép họ sống một cuộc sống

có ích về xã hội và kinh tế” San sóc sức khoẻ ban đầu phải là chìa khóa

để đạt mục tiêu nói trên

Sản sóc sức khoẻ ban đẩu (SSSKBĐ) phải bao gồm 8 yếu tố

xau:{ IŠ|

1-Gido dục sức khoẻ

2-Kiém soát các bệnh địa phương

3-Chương trình tiêm chủng mở rộng GVHD: 44 San Sin I SVTH: Igeryen Thi Wing Thiiy

Trang 6

Vudu vin lel nghiéf Khea tink

4-Săn sóc sức khoẻ ba me, trẻ em và kế hoạch hoá gia đình 5-Cung cấp các thuốc chủ yếu.

6-Dinh dưỡng đúng cách và cung cấp thực phẩm

7-Diéu trị những bênh thông thường và phòng bệnh.

8-Cung cấp nước sạch và vệ sinh môi trường.

Tháng 9 năm 1984, hội thảo chuyên để về SSSKBĐ cho trẻ em được

tổ chức tai thành phố Hồ Chí Minh {3|

Ngày 12/8/1991 luật Bảo vệ săn sóc và giáo dục trẻ em được ban

hành đồng thời đổi tên Uỷ ban Thiếu niên Nhi đồng thành Uỷ Ban bảo vệ

và chăm sóc trẻ em Việt Nam vào ngày 12/9/1991

Ngày 16/9/1995 Thủ tướng chính phủ phê duyệt kế hoạch hành

đông quốc gia về dinh đưỡng trong giai đoạn 1995-2000 Ngày 20/6/1996.

chính phủ lại phê duyệt nghị quyết 36/CP về sức khoẻ trẻ em đến năm 2000

và 2020.

Như vậy, vấn để cải thiện và SSSKBD luôn được Đảngvà Nhà nước

ta quan tâm, đặc biệt là qua các chương trình Quốc gia về dinh dưỡng, sữa

mẹ, tiêm chủng, chống thiếu Vitamin , thiếu sắt, thiếu lốt đã làm chotình trạng thể lực trẻ em tăng lên rõ rệt, phản ánh tình trạng kinh tế nước

ta được cải thiên.

Những chương trình có liên quan đến dinh dưỡng đã và đang thực

hiện ở nước ta được tóm tắt qua bảng sau:[{Š]

GVHD: 722.7 San 2 SVTH: hguyén The Hing Thiy

Trang 7

Vain van ld nghifr Shea tinh

== CO QUAN THỰC HIEN,

| Renee ee THỜI GIAN — _

1 Giảm tỷ lệ suy dinh

Chương trình Quốc gia phòng

chống suy dinh đưỡng, protein

- nang lượng

Uỷ ban bảo vệ và chăm

sóc trẻ em | 1994- 2000

Dự án dinh dưỡng trẻ em dựa|Giảm DEM ở trẻ em đưới 2

vào cong đồng tuổi từ 45 còn 30%

Uỷ ban bảo vệ và chăm:

sóc trẻ em va UNICEF |

1997-2000

I Phát triển sáng kiến bệnh

viện ban trẻ em

2 Thực hiện điều luật vể|Hệ thống bảo vệ bà mẹ

sửa mẹ để tăng cường sữa|lr¿ em và kế hoạch hóa

mẹ gia đình 1993-1997

3 Cải thiện hoạt động tin

pido dục, truyền thông.

-Thanh toán khô mắt vào Chương trình quốc gia phòng|năm 1995

chống thiếu VitaminA -Thanh toán thiếu Vitamin

A vào năm 2000

Giảm tỷ lệ thiếu máu ở hương trình quốc gia phòng|nhóm nguy cơ, đặc biệt là ở|Viện định dưỡng Việt Nam

chống thiếu máu, thiếu sắt |trẻ dưới 2 tuổi và phụ n

Loại trừ tình trạng thiếu lodlUỷ ban quốc gia phòng vào năm 2000 và thanh toán chống rối loạn thiếu lod

" thiếu lod vào năm 2005

| Hổ trợ cham sóc sức khoẻ

ban đầu và chương trình sức

(Chương trình thực phẩm thế|khoẻ bà mc-, trẻ em, cải

giới thiện sức khoẻ bà mẹ mang

(chương trình 3844-1) thai và cho con bú, trẻ cm

dưới 3 tuổi và người dân tộc

Ít người ¬=

Giảm tỷ lệ suy dinh đưởng|Uỷ ban cham sóc và bảo

Chương trình phát triển trẻ thơ |2-3% hàng nam ở các nhà vẻ trẻ em, viện dinh dưỡng

foun thiếu lod

GVHD: 14 Fin San 3 SVTH: lẻ» The Hing Thiiy

Trang 8

Viuin van lel nghiéf 2 Hihou inh

Bang 1 1: Tóm tắt những chương trình có liên quan đến dinh dưỡng đã và

đang tiến hành ở Việt nam

Từ 1991 - 1995, các chương trình sức khoẻ được ling ghép trong

chương trình bảo vệ sức trẻ em tại Tp Hồ Chí Minh bao gồm:

|-Chương trình sức khoẻ trẻ em

2-Chương trình phòng chống suy dinh dưỡng

3-Chương trình tiêm chủng mở rộng

4-Chương trình ARI

5-Chương trình CDD và chống bệnh đường ruột

6-Chương trình phòng chống sốt xuất huyết

7-Chuong trình VitaminA

8-Chudng trình quản ly sức khoẻ bà me và trẻ sơ sinh

Những chương trình có liên quan đến dinh dưỡng-sức khoẻ-bệnh tật

nêu trên đã góp phần cải thiện tình trạng dinh dưỡng —sức khoẻ của trẻ em

Việt nam nói chung và trẻ em thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Từ đó

ảnh hưởng trực tiếp đến tình trạng thể lực của trẻ em toàn thành phố hôm

nay và ngày mai bởi vì “Sức khoẻ của trẻ em hôm nay, là sự phén thịnh

của ngày mai”,

Một đứa trẻ muốn phát triển toàn diện cẩn đảm bảo rất nhiều yếu

tố và bất kỳ yếu tố nào không thuận lợi đều ảnh hưởng đến sự phát triển

của trẻ Trong đó, yếu tố dinh dưỡng giữ vai trò trọng yếu giúp trẻ có thể

khoẻ mạnh, tỉnh thần sảng khoái Trách nhiệm giúp trẻ phát triển hài hoà

thể xác và tinh thần không phải của riêng cha mẹ trẻ mà cẩn có sự phối

hợp của các ngành, đặc biệt là y tế và giáo dục Ngoài việc cung cấp tri thức văn hoá cho trẻ, Bộ Giáo Dục và Đào Tạo nước ta rất chú trọng đến

giáo dục thể chất nhằm đào tạo con người toàn điện vì có sức khoẻ có

được trăm ước muốn , còn không có sức khoẻ chỉ có một ước muốn đó là

site khoẻ Ở các trường mẫu giáo, tiểu học bán trú déu tổ chức khám sức

khoẻ định kỳ để theo đõi tình trạng thể lực trẻ qua 2 chỉ số quan trọng là

chiều cao và cân năng Bên canh đó, phòng y tế còn khám và chữa bệnh

thông thường về mắt răng, miệng, tai, mũi, họng Đồng thời, Ban Giám

Hiệu các trường tiểu học quan tâm chặt chẽ đến vấn dé dinh dưỡng đối với

sức khoẻ, bệnh tật.

GVHD: 72-7 San 4 SVTH: - lguê» Thi Hing Thety

Trang 9

Yuin van ll ¡sợÁ4⁄(

Dinh dưỡng-sức khoẻ-bệnh tat là một mối liên tục trong đời sống

của con người trong đó định dưỡng đóng một vai trò có tính quyết định:{9]

Dinh dưỡng đủ đúng: cơ thể sẽ phát triển bình thường, khoẻ mạnh.

Dinh dưỡng thiếu hut, không đúng: cơ thể sé không phát triểnđược toàn điện và có thể bị thiểu dưỡng, yếu ốm, suy dinh dưỡng, sức dékháng kém và dé mắc các bệnh nhiễm khuẩn, tử vong

- Dinh đưỡng quá trình thừa: cơ thể sẽ bị các bệnh cấp tính hoặc

mãn tính.

II LÝ DO CHON DE TÀI:

Dinh dưỡng ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự tăng trưởng và phát triển

toàn diện của trẻ em Dinh dưỡng - sức khoẻ - bệnh tật có mối quan hệ

biện chứng với nhau trong đó dinh dưỡng giữ vai trò quan trọng nhất đối

với sức khoẻ và bệnh tật.

Việc nghiên cứu tình trạng sức khoẻ chế độ dinh dưỡng và sự tăng

trưởng của trẻ em luôn là vấn để can thiết cho mọi thời đại vì có tác dụng

thúc đẩy sự điêu chỉnh các chính sách ở tim vi mô và vĩ mô của nhà nước,

các cơ quan chức nang có liên quan nhằm mục đích hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ sau này.

Do đó chúng tôi chọn để tài này nhằm góp phần phát hoạ hai chỉ số

nhân tric cơ bản để đánh giá sự tăng trưởng là chiều cao- cân nặng, đồng thời

khảo sát chế độ dinh dưỡng và tình trang bệnh tật về Mắt, Răng miệng và Taimũi họng trẻ 8 tuổi và 10 tuổi đang học ở các trường bán trú tại TP HCM

II GIỚI HAN ĐỀ TÀI:

Vấn dé dinh đưỡng trẻ em và việc khảo sát các chỉ số nhân trắc, tình

trạng bệnh tật của trẻ § tuổi, 10 tuổi là một quá trình nghiên cứu lầu dai,tốn nhiều thời gian công sức kinh phí cơ sở vật chất đòi hỏi những biểu

biết cao về y học đồng thời thiết kế nghiên cứu đòi hỏi phải da dạng.

* Ke hou Sink

Do thời gian nghiên cứu khá ngắn, kinh phí còn eo hep, trình độ còn

hạn chế và do đặc điểm đối tượng nghiên cứu còn phu thuộc nhiều yếu tố

nên chúng tôi chỉ khảo sát so sánh mức độ tương đối các vấn để ở đối

tượng trẻ 8 tuổi và 10 tuổi đang học tại một số trường tiểu học trên địa bàn

TP HCM.

GVHD: 727 -Fin Dan 5 SVTH: hguyen The Hing Thiy

Trang 10

PHAN II TONG QUAN

Trang 11

PHAN Il

TONG QUAN

1 TONG QUAN SINH LY TRE:

Cơ thể trẻ em có những đặc điểm riêng về cấu tao sinh lý Từ lúc

thụ thai đến tuổi trưởng thành, trẻ phải trải qua 2 hiện tượng: trước hết là

sư tăng trưởng, một hiện tượng phát triển vé số do tăng số lượng và kích

thước của tế bào ở các mô; sau đó là sự trưởng thành, một hiện tượng về

chất, do có sự thay đổi vé cấu trúc của một số bộ phận, dẫn đến thay đổi

về chức năng tế bào [6]

Quá trình lớn lên và phát triển của trẻ có tính chất toàn diện cả về

thể chất, tâm thần và vận động, đồng thời tuân theo những qui luật chung

của sự tiến hoá sinh vật, đi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Quá

trình tiến hoá này không phải là quá trình tuần tiến mà có những bước

nhảy vọt có sự khác nhau về chất chứ không đơn thuần về số lượng Vì

vậy, không thể nói đến sự bình thường của trẻ mà không chia ra từng giai

đoạn Mỗi giai đoạn có những đặc điểm riêng về sinh lý và bệnh lý.

Nhưng giữa các giai đoạn không có ranh giới rõ ràng Giai đoạn trước

chuẩn bị cho giai đoạn sau Từ lâu đã có nhiều nhà khoa học nghiên cứu

cách phân chia các giai đoạn phát triển trẻ em, đã nêu ra những tiêu chuẩn

phân chia khác nhau Theo trường phái của các nhà Nhi khoa Liên

Xô(A-F-Tua), quá trình phát triển của trẻ em gồm sáu thời kỳ:

Bào thai:

- Phôi thai Tượng hình cho các phủ tang.

- Nhauthai 6tháng cuốt Lớn nhanh, một số chức năng bất đầu hoạt động

2.Sơsinhh (Thang đầu Thích nghi hô hấp, tuần hoàn sau khi sanh

3 Nhũ nhi — 'Từ lđến 12 thang |Lớn và trưởng thành nhanh nhất là não.

4 Răng sữa |

- Nhawé = (Tir 1 đến 3tuổi

Mẫu giáo Từ 3 đến 6 tuổi

- Niên thiếu 'Từ 7 đến 14 tuổi

kiểm soát được tiểu tiện.

ws Ngừng lớn, phát triển trí thông minh và khéo tay.

Lớn chim, phát triển các động tác có diéu khién,

|

6.Daythi — Từ 15 đến 20tuổi |Lớn tối đa, các giới tính phụ trưởng thành, sinh dục:

phát triển, đòi hỏi duc

Bảng 2 !:Các thời kỳ của tuổi trẻ

$c tự đo và có trách nhiệm

GVHD; 14 Fin San 6 SVTH: Igeyen Thi Hing -4g

Trang 12

Yuin van lel nghiép Khoa tinh

Cơ thể trẻ em chưa hoàn thiện vẻ cấu trúc và chức nang, cơ thể còn non yếu Sự thay đổi và phát triển ở các thời kỳ phụ thuộc rất nhiều vào

môi trường sống, gia đình, xã hôi và cách nuôi dưỡng Vì vây, các thời kỳ

của tuổi trẻ không cố định, có thể sớm hoặc muộn so với quy định nhưng bắt buộc trẻ phải trải qua đủ các thời kỳ trên cơ thể mới trưởng thành |6]

“Trẻ em không phải là người lớn thu nhỏ” Mọi đặc tính giải phẩu

sinh lý của trẻ em không phải của người lớn thu nhỏ lại Do đó, việc day

học và giáo dục trẻ một cách có hệ thống giúp trẻ phát triển toàn diện vềthé chất, tinh than và vận động có một vai trò hết sức quan trọng đặc ra

cho khoa học giáo dục.

s* Đặc điểm sinh lý và bệnh lý trẻ 7 - 11 tuổi :

Hệ than kinh hoàn thiện về cấu tạo, chức phận não phát triển mạnhphức tap, vỏ não chiếm ưu thế din Giai đoạn này tập cho trẻ có phản xạ

có điều kiện rất tốt Trẻ tiếp thu kiến thức nhanh biết suy nghĩ phán đoán,

trí thông minh phát triển

Hệ thống cơ phát triển mạnh cả về chiều dai lẫn độ dày.

Chiều dai: từng sợi cơ dài ra làm bắp cơ dài ra

Chiều day: từng sợi cơ trong bắp cơ to dẫn và tăng thêm sợi cơ mới

Các cơ lớn (cơ đùi, cơ vai) phát triển trước còn các cơ nhỏ (cơ ngón

tay, cơ lòng bàn tay) phát triển muộn hơn Nhìn chung, các bắp thịt bắt đầu

nở nang trẻ mập ra nhưng vẫn còn dáng thon gay,

Hệ xương phát triển chắc din Lúc trẻ 7 tuổi, cột sống có hai đoạn uốncong vĩnh viễn ở cổ và ngực Thành phần xương còn nhiều sụn, chưa cố định

nên dé mắc bệnh cong veo cột sống do vận động không đúng tư thế.

Răng sữa được thay thế bằng răng vĩnh viễn nhưng đô bền chắc của

rang chưa cao dé bị sâu rang Nếu răng sữa bị hư và chân rang không được

nhỏ kịp thời răng vĩnh viễn dé bị mọc lệch Việc vệ sinh răng miệng va ăn

udng day đủ dinh dưỡng là rất cần thiết.

Nhìn chung, tuổi này dé bị bệnh về răng miệng, amiđan, mắt, diứng hô hấp và các bệnh viêm nhiễm Do đó, việc chăm sóc sức khỏe ban

đầu ở thời kỳ này rất quan trọng : cẩn khám răng định kỳ cho trẻ theo

GVHD: 44 Fin San 7 SVTH: luyến Thi Hing They

Trang 13

thậm vin ll nghiép Khoa tink

chương trình nha học đường, bổ sung chế độ ăn của trẻ với muối có pha iốt

tạo thói quen vệ sinh cho trẻ Việc này phụ thuộc vào thói quen của gia đình,

nhà trường và cộng đồng xã hội Cân giáo dục sức khỏe cho trẻ kết hợp với

việc cung cấp đầy đủ ánh sáng, bàn ghế đúng tiêu chuẩn nhân trắc.

II TONG QUAN VỀ CÂN NANG - CHIEU CAO:

Để đánh giá sự phát triển về chất của cơ thể dựa vào một số chỉ sốthông thường: cân nang, chiều cao, vòng đầu, vòng ngực tỷ lệ các phancủa cơ thé

Theo Who thì hai chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá thể chất của

một người là chiều cao đứng và trọng lượng cơ thể (cân nặng).

1 Cân nặng:

Đây là chỉ số rất nhạy, nói lên tình trạng hiện tại của trẻ Những

thay đổi về cân nang thường nhanh và rất có ich, Cân nặng phản ánh tình

trạng sức khoẻ và dinh dưỡng, nhất là khi được theo dõi diễn biến liên tiếp nhiều tháng [8]

Diễn biến của cân nặng có thể dùng làm cơ sở để:

- Phat hiện sớm tình trạng thiếu dinh dưỡng trước khi xuất hiện các dấu hiệu lâm sàng.

- Theo dõi tình trạng mất nước và đánh giá mức độ nặng nhẹ.

- C6 biện pháp phòng tránh và giáo dục y tế cho các bà mẹ như

điều chỉnh chế độ ăn, thay đổi thức ăn bổ sung.

- Đánh giá tình hình dinh dưỡng của một tập thể

Cân nặng của cơ thể chính là trọng lượng của hai phan cấu tạo nên

cơ thể;

e Phần cố định: Chiếm 1/3 tổng số cân nặng gồm: xương, da, cáctạng và thân kinh,

e Phan thay đổi : chiếm 2/3 tổng số cân nang cơ thể gdm 3/4 trọng

lượng cơ và 2/3 là mỡ và nước.

Trẻ | tuổi có trong lượng trung bình là 9kg, tốc độ tăng cân nhanh

Sau 2 tuổi, tốc độ tăng cân chậm dan, trung bình mỗi nam 1, 5kg.

GVHD: 7⁄7.Z8 San § SVTH: Íguyế, Shi Hing Thiiy

Trang 14

Vudu vin led 22

Công thức tính gần đúng cân nang trẻ sau | tuổi:

Vậy, cân nặng của cơ thể tăng nhanh hay chậm tùy vào chế độ ăn

của trẻ, tùy vào từng thời kỳ và tùy vào giới tính.

Hình 2.1; Sự lớn lên và cân nặng của trẻ em trai và gái hằng năm

Bảng 2.2: Một số chi s6 phát triển về cân nặng theo Hằng số Sinh Học Trẻ

Em (HSSHTE) (1975) và chuẩn do Bộ Giáo Dục và Đào Tạo dé nghị (1997).

GVHD: 12:72 Dan 9 SVTH: Igeyen thé Heng Thviy

Trang 15

hân van lel nợ“ Khoa tink

2 Chiéu cao:

Chiểu cao là chỉ số rất trung thành của hiện tượng sinh trưởng Sư

tang kích thước cơ thể theo chiéu cao phụ thuộc vào sự phát triển của

xương, vào khối lượng toàn thân và của các cơ quan tăng lên Khác với

cận nặng, chiều cao chỉ bị ảnh hưởng nếu tình trạng thiếu dinh dưỡng kéodai Trẻ thiếu định dưỡng kéo đài 2-3 tháng sẽ làm chiều cao chậm phát

triển Về sau, nếu chế độ ăn được cải thiện trẻ hết suy dinh dưỡng nhưng

vẫn có chiéu cao thấp hơn trẻ bình thường [7|

Sự tăng chiều cao diễn ra không đồng đều nhưng liên tục Chiểu cao

tăng ở 3 thời kỳ: bú mẹ và đầu nhà trẻ; đầu tuổi đi học và tuổi dậy thì.

Trong năm đầu chiểu cao phát triển nhanh, nhưng không đồng đều

từng tháng: trẻ sơ sinh có chiéu cao trung bình: 48-50cm.

Trẻ | — 3 tháng tăng 3, 5cm/tháng.

Trẻ 3 — 6 tháng tăng 2, 0cm/tháng.

Trẻ 6 - 9 tháng tăng 1, 5cm/tháng.

Trẻ 9 - 12 tháng tăng Icm/thang.

Trẻ 1 tuổi chiéu cao trung bình là 75cm

Trẻ 1-6 tuổi : chiều cao tăng nhanh nhưng so với trẻ bú mẹ chậmhơn nhiều, Trung bình mỗi năm tăng 5cm

Nhìn chung, để tính gần đúng chiéu cao của trẻ người ta thường dựa

vào công thức:

H(cm) = 75(cm) + Sem (N -l)

H _ : chiểu cao trẻ trên | tuổi

75cm : chiéu cao trẻ trên | tuổi

N ;sốtuổi

5cm : chiều cao tăng trung bình mỗi nam.

Chiều cao của trẻ chịu ảnh hưởng thật sư bởi chiều cao cha mẹ (di truyền).

Cùng | lứa tuổi chiều cao trẻ trai thường cao hơn trẻ gái

GVHD: 12 din 24, 10 SVTH: lguyén hj Hing They

Trang 16

Vudu vin la nghiif Khoa Sink

Chiều cao nói lên tầm vóc một người Dựa vào chiéu cao có thé

đánh giá sức lớn của trẻ em.

Sự phối hợp 2 chỉ số chiéu cao - cân nang thể hiện vóc đáng của cơ

thể Hai chỉ số này không phụ thuộc theo một tỉ lệ nhất định nhưng thường

trong một lứa tuổi, trẻ có chiều cao lớn hơn thì cân nặng lớn hơn.

Hình 3.3: Tốc độ phát triển chiêu cao của trẻ em biến đối theo lita tuổi

Các chỉ số về thể lực trẻ em thay đổi rất nhiều, nhất là trong những

nim đầu, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của điều kiện sinh hoạt và nuôi dưỡng.

Nhiều điều kiện không thuận lợi như thiếu ánh thiếu không khí trong sạch,

GVHD: 12.22 San il SVTH: \guyen Thi Hing Tuiy

Trang 17

Vudu van ll nghiop Shea Fink

thiếu ngủ ít van động déu làm giảm rất nhiều các chi số thé lực (chiéu

cao - cân nang) của trẻ Bệnh tật cũng ảnh hưởng đến sự phát triển của

thể lực của trẻ

Thường xuyên theo doi sự phát triển thể lực của trẻ ta có thể phát

hiện kịp thời những diễn biến xấu trong thể trạng cơ thể, tìm nguyên nhântrong chế đô nuôi dưỡng hoặc điều kiện sinh hoạt, hoặc bệnh tật của trẻ có

biện pháp khắc phục | 10|

Để đánh giá sự phát triển thể lực trẻ em thì việc theo dõi chiều cao

- cân năng liên tục từ lúc lọt lòng đến lúc trưởng thành là rất quan trọng.

Theo các nhà thống kê học, trẻ em ngày nay cân nặng hơn thế hệtrước rất nhiều Tuy nhiên, trọng lượng cơ thể tăng quá mức là một cản trởđối với sự tăng trưởng chiều cao Da số trẻ em giảm phát triển chiéu cao ở

tuổi 17 nhưng ở trẻ em dư thừa trọng lượng quá sớm thi quá trình tăng

chiều cao diễn ra không mạnh và điểm ngưng phát triển chiéu cao diễn ra

sớm hơn Theo tài liệu của VG Velastovsky (1976) ở tuổi 17 có gần 70%

trẻ em ngừng phát triển chiều cao, có 13% sau đó lại cao hơn nữa, 18% ởtuổi đậy thì không những không cao lên nữa mà lại tăng trọng quá mức dohậu quả dư thừa mỡ liên quan đến thay đổi nội tiết tố trong cơ thể

Để theo đõi và đánh giá sự phát triển thể chất của trẻ, người ta sử

dung biểu đổ tăng trưởng

Biểu đồ tăng trưởng là gì?

Biểu đồ tăng trưởng (biểu đổ phát triển cân nặng theo độ tuổi) : là

đồ thị thể hiện chiều hướng phát triển cân nặng của một đứa trẻ tương ứng

với độ tuổi của nó.

Giá trị của biểu đồ tăng trưởng:

- Giúp theo dõi tình trạng sức khoẻ chung của trẻ phát hiện kịp thời

tình trạng của trẻ khi yếu tố dinh dưỡng không đáp ứng yêu cầu của trẻ sẽ

làm giảm chỉ số cân năng trước khi giảm chỉ số chiéu cao/tuổi và chi số

chiều cao/ cần nang.

- Nếu dé thi có chiéu hướng đi lên là tốt - trẻ lên cân: nằm ngang:

trẻ không lên cân là nguy hiểm, còn đường biểu diễn đi xuống: trẻ tụt cân

là rất nguy hiểm

GVHD: 72-28, Lin I2 SVTH: lg„yln Thi Weng They

Trang 18

hậu van (el nghitf Khoa tinh

- Dựa vào đây ta có thé kịp thời đưa ra biện pháp chăm sóc trẻ phù

hợp, điều chỉnh chế độ ăn hợp lý nhằm nâng cao thể lực cho trẻ.

Hiện nay, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã khuyến cáo các nước sử

dung thống nhất biểu 46 tăng trưởng chuẩn dựa trên số khuyến cáo các

nước sử dụng thống nhất biểu đồ tăng trưởng chuẩn dựa trên số liệu thu

thập từ năm 1963- 1975 do Trung tâm Quốc Gia Thống kê sức khoẻ Hoa

Kỳ (National Center Fof Health Statistes - NCHS) nghiên cứu trên 20 000

em từ mới sinh đến 18 tuổi đại diện cho trẻ em Hoa Kỳ |6]

Từ năm 1991 biểu đề tăng trưởng đã được Uỷ Ban Bảo Vệ và Chăm

Sóc trẻ em đưa vào sử dụng ở nước ta tại các trường mắm non với tên gọi

“Phiếu theo dõi sức khoẻ trẻ em” [4]

Điểm bất lợi của việc so sánh giá trị các chỉ số của một trẻ em Việt

Nam với giá trị của chỉ số theo nghiên cứu của biểu đồ tăng trưởng chuẩn

Hoa Kỳ ở đây là dân số sẽ nghiên cứu thuộc din số trẻ em Hoa Kỳ khoẻ

mạnh và có chế độ nuôi dưỡng tốt, cũng như khác nhau về yếu tố di

truyền Cho nên, nếu dùng số liệu của bảng chuẩn này để so sánh ở nhóm

trẻ ở lứa tuổi dậy thì trên khắp thế giới với nhau thì cẩn thận khi kết luận

Trong vòng 10 thập kỷ gần đây, trên khấp hành tinh, sự phát triển của con người về nhiều mặt đã diễn ra với tốc độ chưa từng thấy Đó là

hiện tượng “tăng tốc phát triển ”, gồm 2 mặt: tăng tốc sinh học và tăng tốc

tuổi cao hơn Sem, nang hơn |-2kg Đáng chú ý hơn là sự tăng tốc phát triển

về chiều cao — cân nặng của cơ thể biểu hiện rõ nhất ở lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện tượng tăng tốc phát triển của trẻ

em trong lứa tuổi này còn có khoảng cách khá lớn so với bình quân chung trên toàn thế giới [4]

GVHD: 12.22 San 13 SVTH: Igayen Thé Hing Thiiy

Trang 19

Vudu vin ld nghtifi Shea Tish

Hiểu rõ hiện tượng tăng tốc phát triển để có cách nhìn đúng dan về

trẻ em ngày nay Từ đó, xem xét một cách nghiêm túc điều kiện sinh

hoạt, nuôi đưỡng, nội dung chương trình và phương pháp giáo dục trẻ em

để có những điều chỉnh thích hợp, đạt hiệu quả [10]

Il KHẨU PHAN ĐINH DUONG:

Khẩu phan là suất ăn của một người trong một ngày nhằm đáp ứng

nhu cầu vé năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể (gồm

prout, glucid, lipid, vitamin, khoáng, nước ).

Dinh dưỡng rất cần thiết cho con người, đặc biệt với trẻ em — cơ thể

đang lớn và phát triển, vì vậy dinh dưỡng càng đóng vai trò quan trọnghơn Hằng ngày, ngoài việc cung cấp dinh dưỡng để đảm bảo sinh hoạtbình thường như chuyển hoá cơ bản và các hoạt động khác, ở trẻ em còncin có nhu cầu dinh dưỡng để tăng trưởng Muốn dim bảo trẻ phát triển

tốt, khoẻ mạnh, cần phải có một chế độ dinh dưỡng không những đảm bảo

về số lượng mà phải cân đối về chất lượng.

Ở từng giai đoạn phát triển trẻ có nhu cầu vé mức năng lượng khác nhau.

1830 kcal

2190 kcal

VIỆT NAM WHO - 1974

Bảng 2.4: Qui định của thế giới về nhu cầu năng lượng ở trẻ em trong ngày

Khi xây dựng khẩu phẩn ăn cho trẻ phải đảm bảo day đủ về năng

lượng và các chất dinh dưỡng, đảm bảo tỉ lệ cân đối giữa năng lượng và các chất dinh dưỡng, giữa các chất dinh dưỡng với nhau Trong đó, chú ý tỷ

lệ dam đông vật và béo thực vật, các vitamin (A, B, C, D) cácmuốikhoáng

chính (Ca, P, lot Fe)

GVHD: 122 -Z2z San 14 SVTH: Iguyen Thi Hing -1f“y

Trang 20

hậm vin lel nghiif Khoa Fink

+ Năng lượng do Lipid cung cấp đạt khoảng 16% và không vượt quá

20% tổng số năng lượng khẩu phan

+ Năng lượng do Glucid cung cấp đạt khoảng 70% tổng số nănglượng khẩu phần

Quan hệ giữa 3 loại dinh dưỡng Protit— Lipid - Glucid là 1:1:5

+ Chỉ số Protein trẻ em cần trong 1 ngày đêm (g/kg thể trọng)

Tỉ lệ năng lượng mỗi bữa ăn trong ngày.

+ Sáng : 25 - 30% nang lượng cả ngày.

+ Trưa : 45 - 50% năng lượng cả ngày.

+Xế : 10- I5% năng lượng cả ngày.

GVHD: 72 2, San I5 SVTH: l2 The Meng Theiy

Trang 21

huậu van lel „ợÁ¿/ Khoa Fink

+ Tối : 15- 20% năng lượng cả ngày.

Đối với trẻ em đang học ở các trường học bán trú, an trưa và xế ở

trường cần cung cấp 50 -60 % năng lượng cả ngày cho 2 bữa ăn 40 - 50%năng lượng còn lại sẽ do các bữa ăn tại gia đình cung cấp

Vấn để dinh dưỡng có vai trò quan trọng đối với sức khoẻ Cơ cấu

bữa ăn có liên quan đến mô hình bệnh tật: ăn thiếu chất dẫn đến suy dinh

đưỡng, thiếu vitamin A, gây mù, thiếu iot gây bướu cổ Ăn thừa chất gây

xơ mỡ động mạch vào cao huyết áp trong tương lai

Nếu cung cấp năng lượng cả ngày cao hơn hay thấp hơn nhu cầu cơ

thể trong một thời gian dài sẽ đưa tới hiện tượng tăng hay giảm mô md

tương ứng Hậu quả tương ứng là trẻ bị béo phì hay suy dinh dưỡng.

Ngày nay, khi kinh tế đất nước tương đối phát triển, nguyên nhân

chủ yếu của tình trạng suy dinh đưỡng trẻ em không phải do quá nghèonàn mà đo bà mẹ thiếu kiến thức nuôi con theo khoa học Theo thống kê

của Viện Bảo Vệ Sức Khoẻ Trẻ Em, 60% trẻ suy dinh đưỡng do người mẹ

không biết cách nuôi con Vì vậy, nếu trang bị kiến thức nuôi con cho

người me sẽ giảm 60% trẻ em suy định dưỡng kèm theo việc giảm bớt tỉ lệ

mắc bệnh và tử vong ở trẻ.

Ngược lại, chế độ an uống không cân đối quá nhiều chất béo, ngọt

lại ít vận động, năng lượng hấp thu quá nhiều so với năng lượng tiêu hao

trẻ dé bị béo phì Theo thống kê của Viện Dinh Dưỡng tỉ lệ thừa cân, béophì ở lứa tuổi tiêu học tại TP HCM là rất đáng lo ngại:

Năm 1999 : 3, 9%

Năm 2000 : 6%

Năm 2001 : 12%

Trong đó, 50% trẻ em béo phì sẽ phát triển thành người lớn béo phì

kèm theo nhiều nguy cơ về các bệnh tiểu đường, huyết áp, tim mạch rối

loạn tâm lý tổn thương tự tỉ mặc cảm, ít giao tiếp sinh hoạt cộng đồng

Trẻ em thành phố dễ béo phì nhiều hơn nông thôn do trẻ được ăn

uống dư thừa ít vận động Song nguyên nhân quan trong là nhận thức của

GVHD: 44 Fan San 16 SVTH: ly» The Hing Thuiy

Trang 22

huậu van ll "gÁ*#( Khoa ‘tinh

các bậc cha me về dinh dưỡng: chi có 42 7% cha me học sinh bị béo phi

nhận thức béo phì không tốt cho sức khoẻ.

Theo quyết định số 1028/QD - BYT ngày 27/3/2002 của Bộ trưởng

Bộ Y tế đã đưa ra 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý (giải đoạn 2001 - 2005)

như sau:

1 Ấn phối hợp nhiều loại thực phẩm và thường xuyên thay đổi món.

2 Cho trẻ bú mẹ ngay sau khi sinh, bú sữa mẹ hoàn toàn trong 6

tháng đầu Cho trẻ ăn bổ sung từ tháng thứ 7 và tiếp tục cho bú tới 18 - 24

tháng.

3 Ăn thức ăn giầu đạm với tỷ lệ cân đối giữa nguồn thực vật và

nguồn động vật Tăng cường ăn đậu phụ và cá.

4 Sử dụng chất béo ở mức hợp lý, chú ý phối hợp giữa mỡ, dầu

thực vật ở tỷ lệ cân đối An thêm vừng, lạc.

5 Sử dung muối iôt Không ăn mặn.

6 Ăn thực phẩm sạch và an toàn, ăn nhiều rau củ và quả chín hàng ngày

7 Uống sữa đậu nành Tăng cường dùng các thực phẩm giàu canxinhư sữa, các sản phẩm của sữa và cá con,

8 Dùng nguồn nước sạch để chế biến thức dn Uống đủ nước chín

hàng ngày.

9 Duy trì cân nang ở mức tiêu chuẩn

10 Thực hiện nếp sống lành mạnh, nang động, hoạt động thể lựcđều đặn Không hút thuốc lá Hạn chế rượu, bia, nước ngọt

Hiểu được vấn dé dinh dưỡng giúp các bậc cha me và các nhà giáodục điều chỉnh chế độ ăn uống cho phù hợp đối với từng lứa tuổi của trẻ,từng nhu cầu sinh lý, bệnh lý để trẻ phát triển hài hoà, cân đối đồng thời

giúp trẻ thông minh, năng động hơn trong học tập cũng như cuộc sống.

IV TỔNG QUAN VỀ RĂNG MIỆNG:

Mim răng được hình thành trong 3 tháng đầu của bào thai Khi đẻ,

răng hãy còn nằm trong xương hàm và chỉ nhú lên lúc trẻ được 6 tháng.

Lớp rang dau tiên được gọi là rang sữa Day là răng tạm thời, được mọc

GVHD: 12.72 Dan 17 SVTH: Nguyen The Hing Thiy

Trang 23

Yuin vin lid nghiép Khoa Sink

theo thứ tự nhất định, nhưng thời gian mọc thì cố định Cứ 6 tháng đến 30

tháng trẻ có đủ 20 răng sữa:

6- I2tháng : 8 răng cửa(đ trên + 4 dưới) Rang mọc đầu tiên

thường là răng cửa, hàm dưới.

|3 - 18 tháng : 4 răng tiền hàm

|8 -24 tháng : 4 răng nanh

24 — 30 tháng : 4 răng hàm lớn (rang cấm)

Từ 6 tuổi trở đi, răng sữa rung dân và được thay bằng răng vĩnh

viễn, theo thứ tự như sau:

6 — Ttuổi : 4 răng ham!

7 - Rtuổi : 4 răng cửa giữa

§-Otuổi — :4răng cửa 2 bên

9-l0tuổi :4ranguén ham!

12- 146i : 4răng cửa hàm Il16-25 tuổi : 4 răng hàm III (răng cùng )

Vậy tổng số răng sữa vĩnh viễn là 32 Trong thời gian mọc răng, trẻ

có thể sốt nhẹ, rối loạn giấc ngủ, ăn kém [6]

Đếm số răng có thể ước lượng tuổi của trẻ Tuy nhiên, răng có thể

mọc sớm hơn hay muộn hơn phụ thuộc vào đặc điểm phát triển của cơ thể,

tính di truyền, đặc biệt là chất dinh đưỡng Các bệnh suy dinh dưỡng, còixương, có thể làm răng chậm mọc và chất lượng men răng thấp Men răngtrẻ mỏng, rất dé vỡ, dé bi sâu, sin nên cần chú ý bảo quan chăm sóc răng

Từ sơ sinh đến 7 -8 tuổi nếu flour được đưa vào cơ thể bằng con

đường nước uống, thức ăn, sữa Flour ngấm vào men răng, tỷ lệ gây sâu

răng giảm 50-60% Sau khi răng vĩnh viễn moc, nếu dùng kem đánh răng, GVHD: 177 -Fin Sain 18 SVTH: Iguyen Thi Hing Thiiy

Trang 24

nước súc miệng có chứa flour thì các ion flour còn có thể ngầm thêm vào

men răng cho đến 12 đến 14 tuổi và tỉ lệ sâu rang giảm thêm 20 ~25%.

Trên thực tế, sâu răng là một bệnh phổ biến: tính trung bình cả nước ta

ở độ tuổi 35 — 40 tuổi có 73% người bị sâu răng, riêng ở miền Nam có 90%

người bị sâu răng, mỗi người sâu 7 răng Còn lứa tuổi trẻ em thì riêng Tp.

HCM có hơn 73% trẻ em dưới 12 tuổi sâu răng, mỗi em có hơn 3 răng sâu.

Bs Võ Thế Quang - Viện trưởng Viện Răng Hàm Mặt khuyến cáo:

tại Việt Nam tỉ lệ bác si Nha khoa còn rất thấp

Ở thành thị : 1/20 000 — 30 000 dân.

Ở nông thôn : 1/100 000 — 130 000 dân.

Vi vậy, vấn dé chăm sóc răng ban đầu còn nhiều mối quan tâm lo ngại.

9/1997 có các chuyên gia đầu ngành về mắt cho thấy rõ:

- Tỉ lệ trẻ dưới 5 tuổi bi mắc bệnh thiếu VitaminA là 0, 7%, trong

đó số có tổn thương giác mạc là 0, 07% (có thể để lại di chứng mù loà)

- Mù do khô mắt chiếm 0, 05% trẻ em dưới 5 tuổi là một trong

những nguyên nhân chính gây mù loa ở trẻ em do chế độ an trẻ em còn

nghèo và thiếu kiến thức về ăn uống dinh dưỡng hợp lý |6]

Đôi mắt là cửa số tâm hồn Mỗi ngừơi chỉ có một đôi mắt nên việcchăm sóc và bảo vệ mắt là việc quan trọng và càng quan trọng hơn đối vớitrẻ em vì các em đang ở năm tháng đầu của cuộc đời Một đôi mắt bệnh

GVHD: 72 -an Œưz„YHƯ-VIỆM L9 SVTH: lguyén Thi Hing They

Trưởng Bal Hạc ey Phare

TP HO-CM mire

Trang 25

hậu vin lil xợÁ4J/( Khou Sink

tật không chỉ gây khó khan cho trẻ trong các hoạt đông học tập vui chơi

mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển tâm sinh lý và tính cách

trẻ, trẻ ít tham gia các hoạt động cùng bạn bè, hay mặc cảm và tự ti.

Trong những năm gần đây, số lượng trẻ em có bệnh tật ở mắt càngtăng lên rõ rệt, đặc biệt là các trẻ ở thành phố Bệnh thường gặp nhất là

khô giác mạc và cận thị Cận làm cho trẻ đọc chậm, nhìn vật ở xa không

rõ, chóng mdi mắt, trí não phân tán, trí nhớ kém, trẻ thường đọc sai Trong

đời sống, dé bị tai nạn làm việc kém năng suất và hạn chế hoạt động của

cơ thể

Nguyên nhân của bệnh cận thị có thé do di truyền nhưng tỷ lệ ít, đa

số là do trẻ làm việc, học tập trong môi trường thiếu ánh sáng, bàn ghế

không đúng tiêu chuẩn hoặc mắt làm việc quá mức mà chế độ dinh dưỡng

nghỉ ngơi không hợp lý.

Theo chỉ định của ban chỉ đạo Y Tế học đường Thành phố, ánh sáng

mỗi phòng phải đạt trên 100 lux, bàn ghế và bảng den đúng quy cách Trẻ

em cần ngồi học đúng tư thế, không can ngồi cố định và nhìn lâu về mộtphía để để phòng các tật ở mắt Bên cạnh đó, chế độ dinh dưỡng phải hợp

lý cung cấp đủ Vitamin A và các khoáng chất cẩn thiết như Vitamin A, E,

Canxi, Filatop [12]

Qua những vấn để trên, chúng tôi thấy cần phải nghiên cứu về chỉ

số nhân trắc, tình trạng bệnh lý và chế độ dinh dưỡng của trẻ em để có chế

độ quan tâm, chăm sóc và giáo dục cho phù hợp nhằm tạo điều kiện chotrẻ phát triển toàn diện

Do hạn chế về thời gian, kinh phí và phụ thuộc nhiều ở đối tượng

nghiên cứu nên mục tiêu của chúng tôi là:

Khảo sát các chỉ số chiéu cao Cân nặng tình hình bệnh tật về mắt,răng miệng, TMH và chế độ dinh dưỡng của trẻ 8 tuổi và 10 tuổi ở cáctrường tiểu học trên địa bàn TP HCM

GVHD: ba Fin San 20 SVTH: lgayén She Hing Thiy

Trang 26

PHAN II

PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU

Trang 27

hậu vn ll nghtfe Khoa Sink

PHAN II

PHƯƠNG PHAP NGHIÊN CUU

I THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU:

Đây là một cuộc nghiên cứu đoàn hệ cất ngang dé theo dõi cânnặng, chiéu cao, chế độ dinh dưỡng và tình hình bệnh tật của trẻ 8 tuổi và

10 tuổi ở TP Hồ Chí Minh

II DÂN SỐ NGHIÊN CỨU:

1 Dan số mục tiêu:

Trẻ em 8 tuổi và 10 tuổi ở TP Hồ Chí Minh

2 Dan số nghiên cứu:

Do đặc điểm phát triển kinh tế của xã hộïTP Hồ Chí Minh chia

thành 3 vùng dan cư:Nội thành, vùng ven và ngoại thành Vùng ven,

ngoại thành Tại mỗi khu vực chúng tôi chọn, ngẩu nhiên | số trường tiểu

học bán trú

Nội thành:

Quan! : Trường Tiểu hoc bán trú Phan văn Trị

Quận II : Trường Tiểu học Âu cơ

Quận6 : Trường Tiểu học Phú lâmQuận7 : Trường Tiểu học Trần Quốc Toản

Ngoại thành:

Huyện Bình Chánh:Trường Tiểu học An Lạc 3

LH PHƯƠNG PHÁP LAY MẪU:

- Chon ngẫu nhiên các trường mầm non ở 3 khu vực dân cư nội

thành =-vùng ven-ngoa! thành

- Chọn ngẫu nhiên 2-3 lớp cho từng độ tuổi ở môi trường

- Nội dung số liêu được lấy:

GVHD: 14 Sin Sin 2) SVTH: Nguyen Thi Hing They

Trang 28

hậu vin lil nghi¢f Khoa ‘tinh

+ Nam sinh - Dia chi - Gidi tinh

+ Chiều cao — cân nặng

+ Tinh trạng suy dinh đường - béo phi

+ Khấu phần dinh dưỡng

+ Tình hình bệnh tật

IV PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIEU:

- Xử lý số liệu thu được bằng phần mềm Excel

- Đối với số liệu nhân trắc tính giá trị trung bình các chỉ số chiéu cao

Đối với số liệu:bệnh răng, miệng, mất, amidan, tình trạng suy dinh

dưỡng, béo phì tính tỷ lệ % trung bình.

Các số liệu về dinh đưỡng :Đánh giá khẩu phần dinh dưỡng như sau:

Trẻ ăn một bữa và một bữa tại trường Theo quy định trẻ cẩn khoáng

50-60% tổng năng lượng cả ngày (khoảng 900 - 1000kcal) Trong đó:

Năng lượng do Gluxit cung cấp chiếm 60% tổng số năng lượng trong ngày.

Năng lượng do Protein cung cấp chiếm 14% tổng số năng lượng trong ngày.

Nang lượng do Lipid cung cấp chiếm 26% tổng số năng lượng trong ngày.

Số Kcal của Protein mà trẻ ở trường là: 900 x 14%= 126kcal

GVHD: 12 :# San 22 SVTH: Agerytn Thy Hing Theiy

Trang 29

hậu tuừu (él 2/2) ifs : Khoa Fink

Số gam Protein trẻ can: 126:4 = 31.5g (1g Protein cung cấp 4 kcal)

xố kcal của lipit trẻ cần ở trường là 900 x 26% = 234 kcal

Số gam lipit trẻ cần : 234:9= 26g (Ig lipit => 9 kcal]

Số kcal của Gluxid mà trẻ cần ở trường: 900 x 60% = 540 kcal

Số gam Gluxid trẻ cẩn : 640:4 = 160g (1g Gucid => 4 kcal)

Dưa vào bảng số liệu trên, ta lập bảng và tính toán dựa trên: “Bang

thành phần hóa học các loại thức dn ở Việt Nam” [6| để tính khẩu phần an

Năng lượng cho

của trẻ khi ở trường.

Số gcho | Protein | Lipid | Glucid | Năng lượng

Đánh giá

—— phần ăn về các mặt

+ Có đủ năng lượng so với yêu cầu không?

+ Ti lệ năng lượng do G : L : P có đủ so với nhu cầu (14% : 26% :

60%) không.

+ Khẩu phần có cung cấp vitamin va khoáng chat không?

+ Tính cân đối của khẩu phần đạt yêu cầu chưa?

Dựa vào đánh giá trên có thể bổ sung điều chỉnh khẩu phần hợp lý hơn.

GVHD: 722/8, Lin 23 SVTH: Agayin Tet Meng Theiy

Trang 30

PHẦN IV

KET QUA

NGHIEN CUU

Trang 31

Yuin vin Ul s2Á4( Khoa tinh

; PHAN IV

KET QUA NGHIEN CUU VA BAN LUAN

1 DAC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

Bảng 4.1: Phân bố mẫu khảo sát theo tuổi, giới va khu vực

GVHD: 2.22, Yan 24 STH: Nguyen Thy Hong Theiy

Trang 32

tậu sua ll nghiéf Hhoa Vinh

Il CHỈ SO NHÂN TRAC CỤ THỂ:

1 Chiểu cao và cân nặng của trẻ 8, 10 tuổi ở Q.11:

Trang 33

Yuin vin lal nghitf Khoa tinh

Hình 4.3: Biểu đô so sánh cân nặng nam 8 tuổi và10 tuổi &Q.11 so với các chuẩn.

GVHD: ta Fin Lan 26 SVTH: lyyê» Thi Hing Thaiy

Trang 34

Yuin vin ld nghidfe Khoa Sink

Theo số liệu bảng 4.2và hình 4.I-4.4:

~ Trẻ nam 8 tuổi có chiéu cao và cân nặng hơn chuẩn HSSHTE 1975: 9.49em và 6.08 kg nhưng thấp hon chuẩn Bộ GDĐT 1997: 0.71cm và 0.64kg.

~ Trẻ nữ 8 tuổi có chiều cao và cân nặng hơn chuẩn HSSHTE 1975:

7.86cm và 4.53kg nhưng thấp hơn chuẩn Bộ GDĐT 1997: 2.98cm và I.28kg.

- Trẻ nam 10 tuổi có chiéu cao a cân nặng hơn chuẩn HSSHTE1975; 15.47em và 11.18kg nhưng so vớ chuẩn Bộ GDĐT 1997 thì chiều cao

thấp hơn ().44cm, cân nang hơn 1.34kg.

- Trẻ nữ 10 tuổi có chiéu cao và cân nặng hơn chuẩn HSSHTE 1975:

15,.62cm và 10.11kg nhưng thấp hơn chuẩn Bộ GDĐT 1997: 0.Scm và 72kg.

GVHD: 12-72 San 27 SVTH: ly» Thi Hing Thuiy

Trang 35

hậu van Ul nghiép Khoa tink

2 Chiều cao và cân nặng của trẻ 8 tuổi và 10 tuổi ở Quận 1:

Hình 4, 5: Biểu dé so sánh chiêu cao nam 8 tuổi và 10 tuổi ở Q.† so với các chuẩn.

GVHD: 127.72 Sain 28 SVTH: I geyen Shi Ming Thiy

Trang 36

Vưậận van ll nghiifr Khoa Sink

Hình 4.7: Biéu dé so sánh cân nặng nam 8 tuổi và 10 tuổi ở Q.1 so với các chuẩn.

GVHD: 7:72 Sain 29 SVTH:.- lyuyen The Hing Tuiy

Trang 37

tận vin lel ugÁ¿@ Khoa Fink

b.Cân năng ni:

- Trẻ nam 8 tuổi có chiéu cao và cân nang hơn chuẩn HSSHTE

1975: §.49em và 6.84kg nhưng so với chuẩn Bộ GDĐT 1997: chiều cao

thấp hơn 2.33cm và cân nang hơn 0 | kg.

~ Trẻ nữ 8 tuổi có chiều cao và cân nặng hơn chuẩn HSSHTE 1975:

7.24cm va 3.1 Ikg nhưng thấp hơn chuẩn Bộ GDĐT 1997: 3.6cm và 2.7kg

- Tré nam 10 tuổi có chiều cao và cân nặng hơn chuẩn HSSHTE

1975: 15.46cm và 12.67kg nhưng so với chuẩn Bộ GDĐT 1997: chiều cao

thấp hơn ().45cm và cân nặng hơn 2.83kg.

- Trẻ nữ 10 tuổi có chiều cao và cân nang hơn chuẩn HSSHTE

1975; 16,65em và 11.15kg đồng thời cao và năng hơn chuẩn Bộ GDĐT

1997; 0.53cm và 0.32kg.

GVHD: 12.2» 22m 30 SVTH: lv Th Ming -⁄Ö⁄y

Trang 38

hậu vin lid nghtifr Khoa Fink

3 Chiều cao đứng va cân nang của trẻ 8 tuổi và 10 tuổi ở Q.6:

Hình 4.9: Biéu đồ so sánh chiêu cao nam 8 tuổi và 10 tuổi ở Q.6 so với các chuẩn

GVHD: 12:72 San 31 SVTH: - iguyen Thi Hing Thuiy

Trang 39

(yếu vin lel “0 Khoa tinh

b Chiéu cao nit:

Hình 4.11: Biểu dé so sánh cân nặng nam 8 tudi và 10 tuổi ở Q.6 so với các chuẩn

GVHD: 12-7 Sdn 32 SVTH: lê» Thi Ming -~„

Trang 40

Yuin săn lel nghigf Khoa tinh

| RChuẩn

BGDDT 1997

~ Trẻ nam 8 tuổi có chiểu cao và cân nặng hơn chuẩn HSSHTE 1975:

§.91cm và 6.45kg nhưng thấp hơn chuẩn Bộ GDĐT 1997: 1.9icm và 0.27kg.

- Trẻ nữ 8 tuổi có chiều cao và cân nặng hơn chuẩn HSSHTE 1975:

§.56cm và 4.14kg nhưng thấp hơn chuẩn Bộ GDĐT 1997: 228cm và 1.67kg.

- Trẻ nam 10 tuổi có chiều cao và cân nặng hơn chuẩn HSSHTE 1975:

14.01cm và 9.57kg nhưng thấp hơn chuẩn Bộ GDĐT 1997: 1.9cm và 0 27k

- Trẻ nữ 10 tuổi có chiểu cao và cân nặng hơn chuẩn HSSHTE

1975: 13.87cm và 8.62kg nhưng thấp hơn chuẩn Bộ GDĐT 1997; 2.25cm

và 2.21kg.

GVHD: #2728, Dan 33 SVTH: Agaydn Thi Hing Theiy

Ngày đăng: 20/01/2025, 02:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w