Nghiên cứu nay còn mục đích đóng góp thêm một tài liệu về mô hình ước lượng chiphí để hỗ trợ trong việc ra quyết định, cung cấp một mô hình không những địnhlượng chi phí xây dựng cho các
RMSE =4/— (3.13)
MO HINH UOC LUONG CHI PHÍ XÂY DUNG
4.1 Thu thập dữ liệu khao sat 4.1.1 Giai đoạn 1 khảo sat sơ bộ
Bảng câu hỏi khảo sát so bộ bao gồm 10 nhân tổ ảnh hưởng chính đến chi phí xây dựng công trình trường trung học pho thông được gửi đến 15 chuyên gia dé tiến hành phỏng vấn, và đánh gia trong điều kiện Việt Nam Các biến quan sát được đo lường theo thang đo thứ bac Likert 5 điểm tương ứng các mức độ từ 1 (Rat ít quan trọng), 2 (Ít quan trọng), 3 (Quan trọng trung bình), 4 (Quan trọng nhiễu), đến 5 (Rat quan trọng) Thang do định danh được sử dụng để phân biệt các đối tượng khảo sát Các dữ liệu trong bảng khảo sát sơ bộ được mã hóa như bảng bên dưới.
Bảng 4.1- Mã hóa thang đo bảng câu hỏi khảo sát sơ bộ
Phan 1: Thông tin ứng viên tham gia khảo sát
A Chức vụ, vị trí Ký hiệu mã hóa 1 | Trưởng ban quản ly dự án AI
2 | Trưởng nhóm tư van giám sát A2 3 | Chỉ huy trưởng nhà thâu xây dựng A3
4 | Đội trưởng thi công xây dựng A4
B Công việc chuyên môn đã từng dam nhiệm Ký hiệu mã hóa 1 | Quản lý chi phí BI
2 | Lập dự toán, quyết toán B2 3 | Tham tra dự toán, quyết toán B3 4 | Thành phân khác B4
C Chứng chỉ kỹ sw định giá Ký hiệu mã hóa Chứng chỉ hạng 1 Cll Chứng chỉ hạng 2 C12 2 | Chưa có C2
Chuyén nganh: Quan ly xay dung HVTH: Nguyén Minh Quang
D Số năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng Ký hiệu mã hóa
Số nam kinh nghiệm tham gia xây dựng công trình
E Ký hiệu mã hóa trường THPT
Từ 1 đến 3 năm E12 Từ 3 đến 5 năm E13
Trên 5 năm EI4 2 | Chưa tham gia E2
Phan 2: Các nhân tố ảnh hưởng chính TT Yếu tổ Ký hiệu mã hóa
1 | Số tang NTI 2 | Tống diện tích sàn xây dựng NI2
3 | Diện tích xây dựng NI3 4 | Phương án móng (móng đơn, móng băng, móng cọc) NI4
5 | Kết câu mái (mái tole, mái ngói, mái BTCT) NT5 6 | Số lớp học NT6
7 | Diện tích cây xanh NT7 8 | Diện tích san đường nội bộ NT8
9 | Dién tich khu dé xe NT9
Hình thức xây dựng (xây dựng mới, cai tao, sữa chữa,
— =œ : NTI0 nâng cap, mở rong, )
Bảng khảo sát sơ bộ được phỏng vấn trực tiếp với các chuyên gia Các thông tin được thu thập đầy đủ các nội dung can thiết Trong nghiên cứu này, phương pháp lay mẫu thuận tiện, phi xác suất được sử dụng, nghĩa là lựa chọn các đối tượng đáng tin cậy dé có thé thu thập được thông tin tương đối chính xác, do đó bảng khảo sát sơ bộ không khảo sát tràn lan, chỉ tập trung vào các đối tượng đáng tin cậy để có kết quả tốt nhất.
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng HVTH: Nguyễn Minh Quang
Kết quả khảo sát sơ bộ giai đoạn 1
Thông tin chung của ung viên tham gia khảo sát Bảng 4.2- Chức vụ, vi trí của những ứng viên tham gia khảo sát
Tần suất | Phần tram Phân trăm | Phân trăm tỉ lệ tích lũy Al (Trưởng Ban QLDA) ] 6,7 6,7 6,7
A3 (Chi huy trưởng nhà thâu XD) 3 20.0 20.0 46,7
A4 (Đội trưởng thi công XD) 4 26,7 26,7 734
Phan loại theo chức vu, vi trí của những người tham gia khảo sát nhận thấy: thành phần Đội trudng thi công xây dựng chiém đa số với 26,7%, tiếp đến là thành phan 7rưởng nhóm Tu vấn giám sát và Chỉ huy trưởng nhà thầu xây đựng với tỉ lệ 20%, thấp nhất là thành phan 7rưởng ban Quản lý dự án chiếm tỉ lệ 6,7% Điều này cho thấy kết quả tỉ lệ khảo sát số lượng các chuyên gia Đội trudng thi công xây dung là đáng tin cậy, tuy nhiên quan điểm của Truong ban QLDA cũng được đánh gid cao, và có khả năng phản ánh chính xác các nhân t6 ảnh hưởng chính đến chi phí xây dựng công trình trường THPT trong điều kiện tại Việt Nam như hiện nay.
Bảng 4.3- Công việc chuyên môn đã từng đảm nhiệm của những ứng viên tham gia khảo sát
Tân suât | Phan tram tỉ lệ tích lũy
BI (Quản ly chi phí) 9 60.0 60.0 60.0
B2 (Lập dự toán, quyết toán) 4 26,7 26,7 86,7 B3 (Tham tra dự toán, quyết toán) 2 133 133 100
Chuyén nganh: Quan ly xay dung HVTH: Nguyén Minh Quang
Từ kết quả trên cho thay công việc chuyên môn đã từng đảm nhiệm của những người tham gia khảo sát là Quản lý chỉ phí (chiễm tỉ lệ cao nhất 60%) Đồng nghĩa với việc họ là những người tham gia các công việc có liên quan trực tiếp đến chi phí xây dung, họ có day đủ kiến thức với các van đề liên quan dé đưa ra các ý kiến phù hợp với mục tiêu nghiên cứu.
Bảng 4.4- Chứng chỉ kỹ sư định giá của những ứng viên tham gia khảo sát
Tan suat | Phan tram tỉ lệ tích lũy C12 (Chứng chi hạng 2) 7 46.7 46.7 46.7
Trong số 15 chuyên gia được phỏng van, có 7 chuyên gia có chứng chỉ kỹ su định giá hạng 2 (46,7%); còn lại § chuyên gia chưa có chứng chỉ kỹ sư định giá
(53.3%) Bên cạnh đó, bảng khảo sát chưa phỏng van được chuyên gia có chứng chi kỹ sư định giá hạng 1, đây cũng là mặt hạn chế của người nghiên cứu trong việc tìm kiếm chuyên gia Tuy nhiên, ý kiến đánh giá của các chuyên gia có chứng chỉ kỹ sư định giá hạng 2 cũng rất đáng tin cậy.
Bảng 4.5- Số năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng của những ứng viên tham gia khảo sát
Tan suat Phan tram Phan tram Phan tram tỉ lệ tích lũy
Hau hết các chuyên gia được lựa chon dé phỏng van đều là những người có trên 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng Do đó ý kiến đánh giá của các chuyên gia đạt mức tin cậy cao Trong quá trình lựa chọn chuyên gia để phỏng vấn, người nghiên cứu tập trung vào các chuyên gia với mức ưu tiên trên 5 năm kinh nghiệm Phỏng van trực tiếp các chuyên gia dé mang lại kết quả phù hợp với mục tiêu nghiên cứu mà người nghiên cứu đặt ra.
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng HVTH: Nguyễn Minh Quang
Bảng 4.6- Số năm kinh nghiệm tham gia xây dựng công trình trường THPT của những ứng viên tham gia khảo sát
Tân suat | Phan tram tỉ lệ tích lũy
E2 (Từ 1 đến 3 năm) 8 5343 5343 73 3 E3 (Từ 3 đến 5 năm) 4 26/7 26/7 100
Trong tong số 15 chuyên gia có số năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng trên 5 năm, thì trong đó có 4 chuyên gia có từ 3 đến 5 năm kinh nghiệm tham gia xây dựng công trình trường THPT Tuy nhiên, số lượng 8 chuyên gia có từ 1 đến 3 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng công trình trường THPT chiếm đa số 53.3%; và số lượng 3 chuyên gia có dưới 1 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng công trình trường THPT chiếm tỉ lệ 20% Tuy vậy, ý kiến của các chuyên gia rất có giá trị đóng góp cho nghiên cứu.
Bảng 4.7- Bảng giá trị trung bình, độ lệch chuẩn của các nhân tô ảnh hưởng chính đến chi phí xây dựng công trình trường THPT
, Nho | Lon Gia tri Độ lệch rong nhat | nhat | trung binh chuan
NTI (Số tang) 15 | 4 5 4.60 0,507 NT2 (Tổng diện tích sàn xây dựng) 15 4 5 4.80 0.414
NT3 (Diện tích xây dựng) 15 4 5 4.80 0414 NT4 (Phương án móng) 15 3 5 4.20 0,775
NT5 (Kết câu mái) l5 | 3 | 5 4,00 0,845 NT6 (Số lớp học) 15 3 5 427 0.594
NT7 (Diện tích cây xanh) 15 3 4 3 40 0,507 NTS8 (Diện tích sân đường nội bộ) 15 3 4 3.40 0.507
NT9 (Diện tích khu để xe) 15 3 4 3,33 0.488
NTT0 (Hình thức xây dựng) 15 3 5 420 0.676
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng HVTH: Nguyễn Minh Quang
Nhìn chung, bang câu hỏi khảo sát sử dụng thang do Likert 5 điểm, hau hết các chuyên gia đều đánh giá trên mức điểm trung bình (3 điểm) Trong đó, các yếu tố như Số tang, Tổng diện tích sàn xây dung, Diện tích xây dựng có mức đánh giá thấp nhất là 4 điểm và cao nhất là 5 điểm, đạt mức trung bình từ 4,6 đến 4.8: các yếu tố như Phương án mong, Kết cấu mái, Số lớp học có mức đánh giá thấp nhất là 3 điểm và cao nhất là 5 điểm, đạt mức trung bình từ 4,00 đến 4,27: các yếu tố như Diện tích cây xanh, Diện tích khu dé xe, Diện tích sân đường nội bộ có mức đánh giá thấp nhất là 3 điểm và cao nhất là 4 điểm, đạt mức trung bình từ 3,33 đến 3.40; yếu tô Hình thức xây dựng có mức đánh giá thấp nhất là 3 điểm và cao nhất là 5 điểm, đạt mức trung bình 4,2 điểm.
Trong 10 yếu tố được khảo sát sơ bộ, yếu t6 NT2 (Tổng diện tích sàn xây dựng) và NT3 (Diện tích xây dựng) có giá trị trung bình cao nhất 4,8 điểm; yếu tổ NT9 (Diện tích khu để xe) có giá trị trung bình thấp nhất 3,33 điểm Tiếp theo, yếu tố NTI (Số tầng) cũng được đánh giá cao với mức 4,6 điểm; và yếu tổ NT6 (Số lớp học) với mức 4,27 điểm Như thế, có thể nhận thấy răng tất cả các nhân tố này có ảnh hưởng đáng kế đến chi phí xây dựng công trình trường THPT trong hoàn cảnh Việt Nam, và tại Tp Hồ Chí Minh.
Bên cạnh do, các chuyên gia (03 chuyên gia) còn bố sung ý kiến đánh giá về một số nhân tố khác chang hạn như (1) Phòng thí nghiệm, thực hành, phòng học bộ môn; (2) Thư viện, hội trường, phòng truyén thống; (3) Sân tập luyện thé duc thé thao, nhà da năng cũng có mức ảnh hưởng đáng quan tâm đến chi phí xây dựng trường THPT.
Nhận xét chung: kết quả khảo sắt sơ bộ giai đoạn 1 với 15 chuyên gia có trên 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dung; và đa số đã từng tham gia xây dựng công trình trường THPT từ 1 đến 3 năm (53.3%) Da số chuyên gia là đội trưởng thi công xây dựng đã từng đảm nhiệm công việc chuyên môn là quản lý chi phí (60%), va phan lớn đã có chứng chỉ kỹ sư định giá hạng 2 (46/7%) Ý kiến đánh giá của các chuyên gia déu đồng ý 10 nhân tổ có ảnh hưởng chính đến chi phí xây dựng công trình trường THPT trong điều kiện Việt Nam, mức điểm đánh giá trung bình thấp nhất là 3,33 và cao nhất là 4,80 Dữ liệu phân tích khảo sát sơ bộ đều đạt yêu cau,
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng HVTH: Nguyễn Minh Quang do đó kết quả khảo sát sơ bộ giai đoạn 1 đạt yêu cầu và được chấp nhận Với 10 yếu tố khảo sát sơ bộ giai đoạn 1 được chấp nhận, và 03 yếu t6 được bố sung thêm từ ý kiến đánh giá của các chuyên gia; nghiên cứu sẽ tiến hành khảo sát chính thức giai đoạn 2 xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tô nay đến chi phí xây dựng công trình trường THPT tại Tp Hồ Chí Minh.
4.1.2 Giai đoạn 2 khảo sát chính thức
Bang câu hỏi khảo sát chính thức bao gồm 13 nhân tố ảnh hưởng chính đến chi phí xây dựng công trình trường trung học pho thông tại khu vực Tp Hỗ Chí Minh đã được khảo sát sơ bộ bởi 15 chuyên gia Ở giai đoạn này, bảng câu hỏi được khảo sát đại trà bằng hình thức phát và thu về trực tiếp từ các đối tượng tham gia khảo sát; và băng hình thức Email.
Bảng 4.8- Mã hóa thang đo bảng câu hỏi khảo sát chính thức
Phan 1: Thông tin ứng viên tham gia khảo sát
A Vai trò Ký hiệu mã hóa
1 | Chủ dau tư/ Ban quan lý dự án AI 2 | Tư van giám sát A2 3 | Tư van thiết kế A3 4 | Nhà thâu thi công xây dựng A4 5 | Thành phân khác A5
B Công việc chuyên mon đã từng dam nhiệm Ký hiệu mã hóa 1 | Quản lý chi phí BI
2 | Lập dự toán, quyết toán B2 3 | Thâm tra dự toán, quyết toán B3 4 | Thành phân khác B4
C Chứng chỉ kỹ sw định giá Ký hiệu mã hóa Chứng chỉ hạng 1 Cll Chứng chỉ hạng 2 C12 2 | Chưa có C2
Chuyén nganh: Quan ly xay dung HVTH: Nguyén Minh Quang
D Số năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng Ký hiệu mã hóa
Số nam kinh nghiệm tham gia xây dựng công trình
E Ký hiệu mã hóa trường THPT
Từ 1 đến 3 năm E12 Từ 3 đến 5 năm E13
Trên 5 năm EI4 2 | Chưa tham gia E2
Phan 2: Các nhân tố ảnh hưởng chính TT Yếu tổ Ký hiệu mã hóa
1 | Số tang NTI 2 | Tống diện tích sàn xây dựng NI2
3 | Diện tích xây dựng NI3 4 | Phương án móng (móng đơn, móng băng, móng cọc) NT4
5 | Kết câu mái (mái tole, mái ngói, mái bê tông cốt thép) NT5 6 | Số lớp học NT6
7 | Diện tích cây xanh NT7 8 | Diện tích san đường nội bộ NT8
9 | Dién tich khu dé xe NT9
10 | Phong thí nghiệm, thực hành, phòng hoc bộ môn NTI0
11 | Thư viện, hội trường, phòng truyén thong NIII 12 † Sân tập luyện thê dục thể thao, nhà đa năng NT12
Hình thức xây dựng (xây dựng mới, cai tao, sữa chữa,
— Ov : NTI3 nâng cap, mở rong, )
Tương tự khảo sát sơ bộ giai đoạn 1, bảng khảo sát chính thức giai đoạn 2 chỉ tập trung vào các đối tượng đáng tin cậy để có kết quả tốt nhất Phương pháp lấy mẫu thuận tiện phi xác suất được sử dụng trong đợt khảo sát này.
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng HVTH: Nguyễn Minh Quang
Kết quả khảo sát chính thức giai đoạn 2
Thông tin chung của ung viên tham gia khảo sát Bảng 4.9- Vai trò của những ứng viên tham gia khảo sát
Tần suất | Phần tram Phân trăm | Phân trăm tỉ lệ tích lũy
AI (Chủ đâu tư/ Ban QLDA) 12 226 226 226 A2 (Tư vẫn giám sát) 12 226 226 45.2 A3 (Tư vấn thiết kế) 2 38 38 49,0 A4 (Nhà thâu thi công XD) 26 49,1 49,1 98,1 A5 (Thanh phân khác) l 19 19 100
NÚT HAM TRUYEN SAI SO TRUNG BINH | HUAN AN | LỚPÁN | LỚP XUẤT | TRAIN | TEST SAI SO LUYEN
01 | 6 | TANH TANH 0.726 | 0,532 0,629 online 02 | 6 | TANH TANH 0685 | 0,542 0,614 batch
Chuyén nganh: Quan ly xay dung HVTH: Nguyén Minh Quang
Bộ trọng số huẫn luyện mang ANN theo Trường hợp | và Trường hợp 2 được sử dụng để kiểm tra thuật toán và so sánh độ chính xác và sai số của mô hình ước lượng chi phí được thiết lập bang EXCEL.
Bảng 4.29- Kiểm tra và so sánh mô hình ước lượng chi phí TT Các nhân tổ ảnh hưởng Thứ nguyên Sai số
1 | Số tang 03 tâng 2 | Tống diện tích sàn xây dựng 9.500 mét vuông
3 | Diện tích xây dựng 3.500 mét vuông 4 | Phương án móng Móng cọc
5 | Kết câu mái Mái ngói 6 | Sô lớp học 36 phòng
7| Hình thức xây dựng Xây dựng mới Chi phí xây dựng công trình trường
Mô hình ƯLCP bằng EXCEL 60.669.282.960 VND 9,46%
Mô hình ANN bằng SPSS
Mô hình ANN băng SPSS
Kết quả kiểm tra dựa trên Bảng 4.29: Mô hình ước lượng chi phí bang Excel với mức sai số là 9,46%; Kết qua dự toán độ chính xác đạt 90,54% Kết quả ước lượng theo Trường hợp 1 với mức sai số là 4,61% và Trường hợp 2 với mức sai số là 438% Sử dụng bộ trọng số từ kết quả phân tích SPSS độ chính xác trung bình đạt 95,51% Nhận thay rang: các thuật toán sử dụng cho mô hình ước lượng chi phí được thiết lập trên bảng tính EXCEL là phù hợp.
4.4.3 Cau trúc mạng ANN tối ưu kiểm tra bằng SPSS Mạng được huấn luyện theo các cầu trúc khác nhau dé tìm ra cấu trúc mạng phù hợp nhất (lựa chọn số nơ ron trong lớp ân, lựa chọn hàm truyền).
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng HVTH: Nguyễn Minh Quang
Huan luyện mang theo mẻ (Batch) với giải thuật huấn luyện theo phương thức giảm độ dốc (Scaled conjugate gradient).
Hàm truyền lớp ân, Hàm truyền lớp xuất: Tangent Hyperbolic (tanh).
Số no ron trong lớp an trong khoảng từ 08 đến 21 nơ ron (14 cau trúc) Theo đề xuất của (Liu, 1998), số no ron trong lớp 4n năm trong khoảng từ 2jJn+m đến
2n +1 trong đó n là số no ron đầu vào, m là số nơ ron đầu ra.
Bảng 4.30- Bang tong hợp kết quả huấn luyện mô hình ANN bang SPSS
NÚT HAM TRUYEN SAI SO TRUNG BÌNH
34;| AN LOP AN | LOP XUAT | TRAIN | TEST SAI SO
0 | 8 TANH TANH 0.739 | 0475 0,607 02 | 9 TANH TANH 0498 | 0413 0.456 03 | 10 | TANH TANH 0425 | 0340 0.383 04 | 11 | TANH TANH 0/292 | 0378 0.335 (Min) 05 | 12 | TANH TANH 0,229 | 0,443 0,336 06 | 13 | TANH TANH 0,530 | 0.480 0,505 07 | 14 | TANH TANH 0491 | 0448 0.470 08 | 15 | TANH TANH 0977 | 0515 0.746 09 | 16 | TANH TANH 0,500 | 0,502 0,501 10 | 17 | TANH TANH 0,576 | 0491 0,534 II | 18 | TANH TANH 0445 | 0358 0.402 12 | 19 | TANH TANH 0686 | 0,417 0,552 13 | 20 | TANH TANH 0839 | 0455 0.647 14 | 21 | TANH TANH 0417 | 0490 0.454
Mô hình ANN với cau trúc 04 (số nơ ron lớp ấn là 11, hàm truyền Tanh) có trung bình sai số là nhỏ nhất 0.335; Với lựa chọn cấu trúc từ SPSS, kết quả bộ trọng số được xác định Bộ trọng số này được sử dụng để kiểm tra thuật toán EXCEL, va tối ưu hóa mô hình ANN Đánh giá độ phù hợp của mô hình theo công thức (3.14), tính được R*=0,8249 Kết luận, mô hình khá phù hợp.
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng HVTH: Nguyễn Minh Quang
Kết qua mô hình ANN toi ưu Bảng 4.31- Tổ chức dữ liệu đầu vào
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng HVTH: Nguyễn Minh Quang
Bảng 4.32- Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất tương ứng từng biến dữ liệu
TT | XI X2 X3 X4 | X5 | X6 | X7 X8 |X9| X10 Y MIN | 3 1.774,00 489,50 | O lệ 0 lệ 12 0 lệ 3.502.907.380 MAX | 5 | 21.689,30 | 4.858,50 1 1 1 1 68 1 1 92.218.821.630
Bảng 4.33- Biến đổi (scale) dữ liệu đầu vào
TT |XI X2 X3 X4 | X5 | X6 | X7 X8 X9 | X10 | BI Y 1 lệ -0,3029 -0,2078 1 -] 1 - 0.7857 1 - 1 -0,852112 2 -] -1,0000 -0,9535 | -1 1 1 - -0,0714 1 - 1 -0,926309 3 lệ -0,9815 -1,0000 1 -] 1 - -0,7143 1 - 1 -1,000000 4 ]-1 -0,4225 -0,2109 | -1 1 1 - -0,0714 | -l 1 1 -0,4983 11 5 -] -0,5024 -0,1973 1 -] - 1 -0,1429 | -1 1 1 -0,692771 6 lệ -0,8476 -0,9700 1 -] 1 - -1,0000 1 - 1 -0,957476 7 -] -0,6416 -0,4088 1 -] 1 - 0.2500 1 - 1 -0,638214 8 -] -0,5532 -0,2747 1 -] 1 - 0.0000 - 1 1 -0,686151 9 -] -0,5050 -0,6418 | -1 -] - 1 -0,2500 | -1 1 1 -0,596677 10 | -1 -0,5033 -0,7256 1 -] - 1 -0,1429 | -1 1 1 -0,626714 11 | -l -0,9455 -0,9129 | -1 -] 1 - -0,9286 | -l 1 1 -0,932663 12 | -l -0,2408 -0,0046 1 -] - 1 -0,1429 | -1 1 1 -0,499515 13 | -l -0,3482 -0,1010 | -1 -] - 1 -0,1786 | -l 1 1 -0,497419 1410 -0,7807 -0,9234 1 -] - 1 -1,0000 1 - 1 -0,874949 15 | -1 -0,3432 -0,1948 1 -] 1 - -0,1429 | -1 1 1 -0,614466 16 | -l -0,4079 0.0689 | -1 -] 1 - -0,1429 | -1 1 1 -0,252826 17 | O -0,2437 0.0515 | -l -] - 1 -0,0714 1 - 1 -0,500599 18 | -l -0,1746 04230 | -1 1 1 - -0,1429 | -1 1 1 -0,277898 19 | -1 -0,5684 -0,2229 1 -] 1 - 0.1786 1 - 1 -0,535606 20 | -1 -0,1656 0,8409 | -1 -] - 1 0.0714 - 1 1 -0,174473 21 1 1,0000 1,0000 | -1 -] - - 1,0000 1 - 1 -0,075849 2210 -0,2107 0.1268 | -1 -] - - 0.4286 1 - 1 -0,280579 23 | -l -0,2080 0.3661 - -] - 1 -0,1429 | -1 1 1 0,431677 2410 -0,0247 -0,2078 | -l -] - 1 0.1429 - 1 1 0.351243 25 | -l -0,3125 0,8890 1 -] - 1 -0,5000 | -1 1 1 -0,318424 26 1 -0,2216 -0,2731 | -l -] - - 0.4286 1 - 1 -0,587773
Chuyén nganh: Quan ly xay dung HVTH: Nguyén Minh Quang
Bảng 4.34- Dữ liệu lớp an
Chuyén nganh: Quan ly xay dung HVTH: Nguyén Minh Quang
Bang 4.35- Dữ liệu lớp xuất
Chuyén nganh: Quan ly xay dung HVTH: Nguyén Minh Quang
Bảng 4.36- Biến đổi (scale) dữ liệu dau ra và sai số
TT Y (THUC TE) Y (DU DOAN) | SAISO (%)
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng HVTH: Nguyễn Minh Quang
Bang 4.37- Ma trận trọng số lớp nhập — lớp an sau cùng l 2 3 4 5 6 7 8 9 10 bias | ] 05610 | -0,6711 | -0,7748 | OS117 | 05801 | -0,0220 | 0,0902 | -0,3220 | -0,0652 | O4052 | 0,6701 2 | -0,3194 | -0,6848 | 0,2370 | -0,0007 | -0,5599 | 0,1738 | 0,2624 | -0,0676 | 0,6122 | -0,6573 | 03186 3 04644 | -0,0082 | 0,1814 | -0,4254 | -0,0471 | 0.6447 | -03165 | -0,0703 | O4117 | 0/2595 | 0,6793 4 | 043247 | -0,3890 | 05984 | -0,0498 | 0,1451 | 02183 | -0,0900 | -0,0485 | 0,1187 | 0/2052 | 0,0950 5 | -0,2028 | -0,4804 | -0,2049 | 03230 | -0,1571 | -0,2792 | -0,8016 | 0,1519 | -0,2763 | -0,3812 | 04512 6 | 0,3000 | -0,6279 | -0,5566 | 044850 | 02305 | -0,3356 | 0,3152 | -0,1326 | -0,1663 | -0,0207 | -0,1966 7 15565 | 03700 | -0,2374 | -0,2622 | 02435 | 0444 | 0,8668 | -0,1526 | -05009 | 04523 | -04875 8 | 0,1020 | -0,2123 | 0,2090 | 04239 | 04375 | -0,1259 | -0,7080 | -0,0029 | 02777 | -0,6600 | -0,3978 9 | 0,2353 | 0,6090 | 0,6057 | -0,5522 | 03791 | -0,3422 | -0,4497 | 02633 | -0,2137 | 0,1724 | 0,2534 10 | -0,6448 | -0,4613 | -0,1345 | 0,6050 | -0,0493 | 0,1472 | 0,1341 | -0,4533 | 03236 | -0,0466 | 0,1904 II | 0,6704 | -0,2915 | 0,1555 | -0,8747 | -02574 | 0,6219 | 0,1930 | 05230 | -0,2494 | -0,0667 | 04162
Bảng 4.38- Ma trận trọng số lớp 4n — lớp xuất sau cùng l 2 3 4 5 6 7 8 9 10 II bias 2 -0,8257 | -0,3886 | 0,1837 | -0,4563 | 0/0526 | -0,4299 | 1,1418 | -0,2019 | 03816 | 0/0130 | -0,8537 0,8081
Bang 4.39- Kết quả kiểm tra mô hình ANN sau cùng TT Chỉ phí thực tế Chi phí dự đoán Sai số
Chuyên ngành: Quan ly xây dung HVTH: Nguyễn Minh Quang
4.5 So sánh các kết quả mô hình ANN So sánh 1 theo Bảng 4.40: mô hình ước lượng chi phí ban đầu bang EXCEL với mức sai số là 9,46%; kết quả ước lượng kiểm tra thuật toán EXCEL bang SPSS theo Trường hợp 1 (huấn luyện tuần tự) với mức sai số là 4,61% và Trường hợp 2 (huấn luyện theo mẻ) với mức sai số là 4,38% Mô hình ước lượng chi phí bang EXCEL được tụi ưu cú mức sai số là 1.ỉ7%.
Tương tự, so sánh 2 theo Bảng 4.41: mô hình | được thiết lập dựa trên thuật toán Excel với sai số 24,03%; mô hình 2 kiểm tra thuật toán EXCEL bang SPSS (trường hợp 1) với sai số 21,47%; mô hình 3 kiểm tra thuật toán EXCEL bằng SPSS (trường hợp 2) với sai số 18,31%; mô hình 4 tối ưu được thiết lập trên nền EXCEL với sai số 20,88%.
Tương tự, so sánh 3 theo Bảng 4.42: mô hình | được thiết lập dựa trên thuật toán Excel với sai số 988%; mô hình 2 kiểm tra thuật toán EXCEL băng SPSS (trường hợp 1) với sai số 9,47%: mô hình 3 kiểm tra thuật toán EXCEL băng SPSS (trường hợp 2) với sai số 787%: mô hình 4 tối ưu được thiết lập trên nền EXCEL với sai số 3,36%.
Bảng 4.40- So sánh kết quả các mồ hình ANN (so sánh 1)
Mô hình 1 Mô hình 2 Mô hình 3 Mô hình 4 Ước lượng | 60.669.282.960 | 63.918.096.286 | 64.081.244.427 | 65.687.831.298
Bảng 4.41- So sánh kết quả các mô hình ANN (so sánh 2)
Mô hình 1 Mô hình 2 Mô hình 3 Mô hình 4 Ưóc lượng | 11.225.063.947 | 7.106.526.944 | 7.392.772.302 | 10.939.271.368
Bảng 4.42- So sánh kết quả các mô hình ANN (so sánh 3)
Mô hình 1 Mô hình 2 Mô hình 3 Mô hình 4 Ước lượng | 83.111.803.680 | 83.482.563.805 | 84.961.012.259 | 89.121.837.430
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng HVTH: Nguyễn Minh Quang
Bang 4.43- So sánh trung bình sai số các mô hình ANN
Mô hình 1 Mô hình 2 Mô hình 3 Mô hình 4
Mô hình 1: mô hình ANN thiết lập dựa trên thuật toán Excel Mô hình 2: kiểm tra thuật toán Excel băng SPSS (trường hợp 1) Mô hình 3: kiểm tra thuật toán Excel bằng SPSS (trường hợp 2) Mô hình 4: mô hình ANN tối ưu thiết lập trên thuật toán Excel Các so sánh trung bình sai số kết quả các mô hình ANN, nhận thấy rằng: mô hình ước lượng chi phí (sơ bộ ban đầu) có mức sai số 14,46% (đạt độ chính xác 85%); mô hình ước lượng sau khi được tối ưu hóa (cầu trúc mạng, hàm truyền, số nơ ron lớp an) có mức sai số 8,74% (đạt độ chính xác 92%) Việc thiết lập các thuật toán, và lựa chọn bộ trọng số ban dau cho phép giới hạn mức cho phép sai số.
4.6 Thiết lập chương trình tính toán ước lượng tự động Từ bộ dữ liệu ban đầu, thiết lập các thuật toán tính toán ước lượng dựa trên lý thuyết mạng ANN Với các lựa chọn cau trúc mạng ANN, lựa chọn hàm truyền, lựa chọn sai số, phương thức huấn luyện mạng ANN Từ kết quả nghiên cứu, xác định được bộ trọng số tối ưu cho mô hình ước lượng chi phí băng ANN Các dữ liệu này được sử dụng làm cơ sở cho việc thiết lập chương trình tính toán tự động.
Từ đó, tiến hành thiết lập chương trình tính toán ước lượng tự động bằng nền tảng EXCEL dựa trên bộ công cụ Macros, kết hợp ngôn ngữ Visual Basic Các biến chính đầu vào: (1) Số tang, (2) Tong diện tích sàn xây dựng, (3) Diện tích xây dung, (4) Phương án móng, (5) Kết cau mái, (6) Số phòng học, (7) Hình thức xây dựng.
Biến chính dau ra: Chi phí xây dựng.
Thiết lập bộ trọng số lớp nhập — lớp ấn, bộ trọng số lớp an — lớp xuất Bộ cơ sở dữ liệu được thực hành trên nên EXCEL, cho phép cập nhật bồ sung các giới hạn giá trị dữ liệu, cũng như cho phép cập nhật bộ trọng số khi có điều chỉnh Thêm vào đó, giao diện chương trình tương đối thân thiện, quen thuộc và dễ dàng sử dụng đối với người dùng.
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng HVTH: Nguyễn Minh Quang
Bang 4.44- Chương trình tính toán ước lượng
THIẾT LẬP TĨNH TOÁN ƯỚC LƯỢNG
TT BIEN CHÍNH GIÁ TRỊ
| SỐ TẦNG 42 |TÔNG DIỆN TÍCH SÀN XÂY DUNG 16.0003 |DIỆN TÍCH XÂY DỰNG 4.5004 |PHƯƠNG ÁN MONG MONG COC5 _ |KẾTCÂU MAI MAI TOLE6 |SOPH NG HỌC 457 |HINH THỨC XÂY DUNG XAY DUNG MOI
CHI PHÍ XÂY DỰNG 89.121.837.430
Nhập giá trị các biến chính đầu vào (INPUT), chương trình tính toán ước lượng biến chính đầu ra (OUTPUT), xóa các dit liệu (CLEAR) Code chương trình được trình bày chỉ tiết trong Phụ lục 7.
4.7 Mô hình ước lượng tổng dự toán chi phí xây dựng Tổng dự toán chi phí xây dựng bao gồm: dự toán công trình xây dựng (xác định cho công trình, hạng mục công trình, công trình phụ trợ, công trình tạm phục vụ cho thi công); chi phí thiết bị công nghệ; chi phí quản lý dự án; chi phí tư van đầu tư xây dung; chi phí khác trong dự toán chi phí xây dựng công trình; và chi phí dự phòng (phát sinh khối lượng, và trượt giá).
Mở rộng mô hình ước lượng chi phí xây dựng, áp dụng xác định tổng dự toán chi phí xây dựng công trình trường trung học pho thông tại Tp Hồ Chí Minh Trinh tự các bước thực hiện và kết quả mô hình được trình bày lần lượt theo nội dung các bang dữ liệu tóm tắt như bên dưới.
Bảng 4.45- Tổ chức dữ liệu
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng HVTH: Nguyễn Minh Quang
3 4 1.958,00 489,50 1 lệ 1 0 20 1 lệ 4.507.596.055 4 3 7.525,00 | 2.21330|1 0 1 1 0 38 lệ 1 34.640.097.335 5 3 6.729,00 | 2.243,00 1 lệ 0 1 36 lệ 1 22.079.126.031 6 4 3.201.30 555,00 1 lệ 1 0 12 1 lệ 8.441.563.509 7 3 5.343.000 | 1.781,00 1 lệ 1 0 47 1 lệ 23.171.858.828 8 3 6.223,00 | 2.074,00 1 lệ 1 0 40 lệ 1 22.430.496.522 9 3 6.703,10 | 1.272,00| 0 lệ 0 1 33 lệ 1 31.251.222.724 10 3 6.720.001 1.059 03 1 0 lệ 1 36 0 1 28.010.436.010 11 3 2.317,00 679,67 | O lệ 1 0 14 lệ 1 8.015.050.101 12 3 9.334,00 | 2.664,00 1 lệ 0 1 36 lệ 1 30.923.870.531 13 3 8.264,15 | 2.45338] 0Ô lệ 0 1 35 lệ 1 37.039.121.266 14 4 3.05736 656,84 1 lệ 0 1 12 1 lệ 11.878.206.158 15 3 8.314,62 | 2.248,41 1 lệ 1 0 36 lệ 1 32.556.507.291 16 3 7.669,75 | 2.&6825|1 0 0 1 lệ 36 0 1 51.553.293.901 17 4 930530 | 2/7/8648 | 0Ô 0 lệ 1 38 1 0 33.271.660.726 18 3 9.99259 | 3.70734 | O 1 1 lệ 36 0 1 47.766.920.288 19 3 6.072,00 | 2.187,00 1 lệ 1 0 45 1 lệ 31.643.442.093 20 3 | 10.082,82 | 4510871 O lệ 0 1 42 lệ 1 49.258.710.996 21 5 | 21.689,30 | 4858501 0 0 lệ 0 68 1 lệ 57.841.994.936 22 4 963400 | 2.951,00 | 0Ô lệ 0 lệ 52 1 0 48.261.539.295 23 3 9.660,60 | 3.478,20| 0 0 lệ 1 36 0 1 85.818.415.850 24 4 | 11.486,00 | 2.220,00| 0 lệ 0 1 44 lệ 1 83.065.562.896 25 3 8.619,80 | 4.616,00 1 lệ 0 1 26 lệ 1 48.200.623.388 26 5 952460 | 2.077,40| 0 0 lệ 0 52 1 lệ 32.649.326.641 27 4 | 16.540,26 | 4594601 O lệ 1 0 45 lệ 1 151.657.274.880
Bang 4.46- Giá trị lớn nhất và giá tri nhỏ nhất của biến dữ liệu
TT | XI X2 X3 X4 | X5 | X6 | X7 X8 |X9| X10 Y DT MIN | 3 1.774,00 489,50 | O lệ 0 lệ 12 0 lệ 4.507.596.055 MAX | 5 | 21.689,30 | 4.858,50 1 1 1 68 1 1 151.657.274.880
Bang 4.47- Scale dữ liệu đầu vào
Chuyén nganh: Quan ly xay dung HVTH: Nguyén Minh Quang
Bảng 4.48- Dữ liệu lớp an
Chuyén nganh: Quan ly xay dung HVTH: Nguyén Minh Quang
Bảng 4.49- Dữ liệu lớp xuất
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng HVTH: Nguyễn Minh Quang
Bang 4.50- Scale dữ liệu dau ra và sai số
TT Y (THUC TE) Y (DU DOAN) | SAI SÓ (%)
Chuyén nganh: Quan ly xay dung HVTH: Nguyén Minh Quang
Mô hình ước lượng tong dự toán xây dựng có hệ số xác định R* = 0.6744.
Mức sai số 5,68% Sự phù hợp của mồ hình là chấp nhận Bộ trọng số được sử dụng thiết lập tính toán ước lượng Tổng dự toán xây dựng với bảng tính EXCEL. Ưng dụng kết quả của mô hình ước lượng chi phí xây dựng, áp dụng cho tính toán tong dự toán xây dựng công trình.
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng HVTH: Nguyễn Minh Quang
Bang 4.51- Thiết lập tính toán ước lượng tổng dự toán
THIẾT LAP TINH TOÁN UOC LUONG
TT BIEN CHÍNH GIA TRI
| SO TANG 42 |TONG DIEN TÍCH SAN XÂY DUNG 16,0003 |DIỆN TÍCH XÂY DUNG 4.5004 _ |PHƯƠNG ÁN MONG MONG COC5 |KETCAU MAI MAI TOLE6 |SOPH NG HỌC 457 |HINH THỨC XÂY DUNG XAY DUNG MOI
TỎNG DỰ TOÁN 143.038.451.803
KET LUAN 5.1 Kết luận
Việc quản lý chi phí một cách hợp lý là một phan quan trọng không thé thiếu có tác động ảnh hưởng đến sự thành công của dự án Tình trạng nợ đọng vốn đầu tư xây dựng cơ bản làm ảnh hưởng lớn đến tiến độ xây dựng các dự án cũng như ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành dự án và đưa vào sử dụng, đặc biệt là các dự án sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước Việc phát triển vượt bậc trong ngành giáo dục kéo theo sự dau tư cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sự nghiệp giáo dục tại Tp Hồ Chí Minh luôn đặt ra các yêu câu cấp thiết hơn bao giờ hết Ngân sách Nhà Nước chi cho xây dựng cơ bản trong ngành giáo dục cũng tăng theo từng năm Thực tế, nhiều dự án trường học phải huy động nhiều nguồn vốn như vốn ngân sách Nha nước, vốn Nha nước ngoài ngân sách, vốn xã hội, ) van không đáp ứng đủ nhu cầu xây dựng mới các trường lớp kiên cố, hay cải tạo sữa chữa nâng cấp mở rộng các trường trung học phố thông, nhằm đáp ứng các điều kiện đảm bảo cho việc giảng dạy và học tập.
Van đề đặt ra là việc sử dụng chi phí Ngân sách Nhà nước có đảm bảo được mức độ kiểm soát tốt hay chưa ? Dự toán chi phí đã chính xác và day đủ hay chưa ? Việc quản lý nguồn vốn ngân sách cho đầu tư xây dựng cơ bản đạt hiệu quả hay chưa ? Đây là những yêu cau cấp bách không chỉ các cơ quan nhà nước, mà còn là trách nhiệm của chủ đầu tư, và ban quản lý dự án. Đề tài nghiên cứu “Ước lượng chỉ phí xây dựng công trình trường trung học phố thông tại Tp Hồ Chí Minh sử dụng mạng nơ ron nhân tạo” đóng góp một công cụ làm cơ sở xác định chi phí xây dựng của công trình trường trung học pho thông trong giai đoạn ý tưởng thiết kế sơ bộ, giúp các nhà đầu tư đánh giá được hiệu quả dự án, đồng thời giúp cho các nhà thầu và chủ đầu tư có sự chuẩn bị tài chính thật tốt trước khi triển khai dự án, bên cạnh đó còn là một công cụ đắc lực hỗ trợ cho các don vị tài chính trong việc ra quyết định sáng suốt đúng dan, đảm bảo nguồn ngân sách cho dự án, nhất là các dự án sử dụng vốn ngân sách nha nước với mục dich đảm bảo chất lượng, tiến độ và chi phí thực hiện dự án thực sự đạt hiệu quả mong muôn.
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng HVTH: Nguyễn Minh Quang
Mục tiêu (1): Xác định các yếu tổ ảnh hưởng chính đến chi phí xây dựng công trình Trường trung học phố thông tại Tp Hỗ Chí Minh.
Dựa trên các nghiên cứu trước đây, các yếu tố có ảnh hưởng chính đến chi phí xây dựng công trình trường trung học phố thông được xác định sơ bộ như: (7) số tâng, (2) tông diện tích sàn xây dựng, (3) diện tích xây dựng, (4) phương án móng (móng đơn, móng băng, móng cọc, ), (5) kết cầu mái (mái tole, mái ngói, mái bê tông cốt thép, ), (6) số lớp học Tham khảo TCVN 8794:2011, Trường trung học
— Yêu cầu thiết kế, các yếu tổ có ảnh hưởng chính đến chi phí xây dựng công trình trường trung hoc phổ thông trong điều kiện Việt Nam được bồ sung như: (7) điện tích cây xanh, (8) diện tích san đường noi bộ, (9) diện tích khu dé xe, (10) hình thức xây dựng (xây dựng mới, cải tạo, sữa chữa, nâng cấp, mở rộng, ).
Kết quả khảo sát sơ bộ giai đoạn 1 với 15 chuyên gia có trên 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng; và đa số đã từng tham gia xây dựng công trình trường THPT từ 1 đến 3 năm (53.3%) Đa số chuyên gia là đội trưởng thi công xây dựng đã từng đảm nhiệm công việc chuyên môn là quản lý chi phí (60%), và phan lớn đã có chứng chỉ kỹ sư định giá hang 2 (46.7%) Ý kiến đánh giá của các chuyên gia đều đồng ý 10 nhân tố có ảnh hưởng chính đến chi phí xây dựng công trình trường THPT trong điều kiện Việt Nam, mức điểm đánh giá trung bình thấp nhất là 3,33 điểm và cao nhất là 4,80 điểm Với 10 yếu tố khảo sát sơ bộ giai đoạn 1 được chấp nhận, và 03 yếu tố được bố sung thêm từ ý kiến đánh giá của các chuyên gia
(11) Phòng thí nghiệm, thực hành, phòng học bộ môn; (12) Thư viện, hội trường, phòng truyền thong; (13) Sân tập luyện thé duc thé thao, nhà da năng cũng có mức ảnh hưởng đáng quan tâm đến chi phí xây dựng trường THPT.
Kết quả khảo sát giai đoạn 2: số lượng bảng khảo sát thu thập là 53 bảng Với
40 chuyên gia có trên 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực xây dựng (khoảng 75,5%);
Số lượng những người đã từng tham gia xây dựng công trình trường THPT từ 3 đến 5 năm chiếm tỉ lệ 18,9% và số lượng những người đã từng tham gia xây dựng công trình trường THPT trên 5 năm chiếm tỉ lệ 5,7% Da số những người khảo sát có vai trò là nhà thầu thi công xây dựng (49,1%); đã từng đảm nhiệm công việc chuyên môn là quản lý chi phí và lập dự toán, quyết toán (32,1%); và phan lớn đã có chứng
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng HVTH: Nguyễn Minh Quang chỉ kỹ su định giá hang | (15,1%), chứng chỉ kỹ sư định giá hang 2 (32,1%) Ý kiến đánh giá của các chuyên gia đều đồng ý 13 nhân t6 có ảnh hưởng đến chi phí xây dựng công trình trường THPT trong điều kiện Việt Nam, mức điểm đánh giá trung bình thấp nhất là 2,25 điểm và cao nhất là 4,79 điểm.
Nghiên cứu này lựa chọn mức điểm đánh giá trung bình là 3,5 điểm Xác định được 8 yếu tô có mức ảnh hưởng đến chi phí xây dựng công trình trường trung học pho thông tại Tp Hồ Chí Minh: (7) số tang; (2) tong diện tích san xây dựng; (3) diện tích xây dung; (4) phương dn móng (móng đơn, móng băng, móng cọc); (5) két cầu mái; (6) số lớp học; (7) phòng thí nghiệm, thực hành, phòng học bộ môn; (8) hình thức xây dung (xây dựng mới, xây mới và cải tao).
Mục tiêu (2): Xây dựng mô hình ước lượng chi phí xây dựng công trình
Trường trung học pho thông tại Tp Hỗ Chí Minh.
Nguồn dữ liệu được thu thập từ Trung tâm thông tin và dịch vụ xây dựng Tp.
Hồ Chí Minh Các số liệu được xác định từ các tài liệu Thẩm định thiết kế cơ sở:
Thiết kế kỹ thuật thi công, dự toán; Quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật thi công và dự toán; Quyết định phê duyệt dự dn dau tư xây dựng Số liệu chi phí xây dựng công trình được quy đổi về năm 2015 thông qua chỉ số giá xây dựng Kết quả, số lượng 27 bộ dữ liệu được xác định dùng để xây dựng mô hình ước lượng chi phí xây dựng công trình trường trung học phố thông tại Tp Hồ Chí Minh Dựa vào đặc điểm của dữ liệu thu thập được, mô hình ước lượng chi phí giới hạn một số nhân tố:
(1) số tang; (2) tổng diện tích sàn xây dựng; (3) diện tích xây dựng; (4) phương án móng (móng đơn, móng băng, móng cọc); (5) kết cấu mái (mái tole, mái ngói, mái bê tông cốt thép); (6) số lớp học; (7) hình thức xây dựng (xây dựng mới, xây mới và cdi tạo) Biễn chính đầu ra: chỉ phí xây đựng công trình trường THPT Xét về yếu tố Phòng thí nghiệm, thực hành, phòng học bộ môn, là một trong những hạn chế của nghiên cứu.
Nghiên cứu đã xây dựng được mô hình ước lượng chi phí bằng công cụ mạng nơ ron nhân tạo ANN Các thuật toán ước lượng chỉ phí được thiết lập bằng phần mềm EXCEL Bộ trọng số sơ bộ ban đầu được xác định và tối ưu hóa trong quá trình huấn luyện, kiểm tra và tối ưu hóa bang phan mềm SPSS.
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng HVTH: Nguyễn Minh Quang
Bang 5.1- Giới han dữ liệu mô hình ước lượng chi phi xây dựng
TT | — Các nhân tổ ảnh hưởng Thứ nguyên Nhỏ nhất Lớn nhất
1 | Số tang tâng 3 5 2 | Tổng diện tích sàn xây dựng | mét vuông 1.700 22.000
3 | Diện tích xây dựng mét vuông 400 5.000
Không thứ 4 | Phương án móng R (Móng đơn, Móng băng, Móng cọc) nguyên
Cg Không thứ ; 5 | Kêt câu mái (Mái tole, Mái ngói, Mái bê tông côt thép) nguyên
Không thứ 7 | Hình thức xây dung (Xây mới và cải tạo, Xây dựng mới) nguyên
Chi phí xây dựng công trình
Cau trúc mang ANN hướng tiễn nhiều lớp (01 lớp nhập, 01 lớp an, 01 lớp xuất) kết hợp thuật toán lan truyền ngược sai SỐ.
+ Lớp an (Hidden layer): L=6 + Lớp xuất (Output layer): O=1 Hàm truyền lớp ân, Hàm truyền lớp xuất: Tangent Hyperbolic (tanh) Hàm sai số (hàm mục tiêu): đạt giá trị nhỏ nhất.
Huan luyện mang dé tìm bộ trọng số tối ưu là quá trình tối ưu hóa sai số theo thuật toán lan truyền ngược sai SỐ.
Kết quả xây dựng mô hình ANN bằng EXCEL: sai số được giới hạn cho việc huấn luyện và kiểm tra lần lượt là 2% và 5% Giá trị tong trong SỐ Sai SỐ trung bình sau khi tối ưu hóa trọng số là 3,49% Sai số trung bình ước lượng mô hình ANN đạt 2,33% Mô hình Uóc lượng chi phí ban đầu được xác định dựa trên bộ trọng số được thiết lập băng Excel Mô hình này được kiểm tra và tối ưu hóa bang chương trình SPSS.
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng HVTH: Nguyễn Minh Quang
Muc tiéu (3): Kiểm tra và so sánh độ chính xác của mô hình.
Kết qua kiểm tra mô hình ANN băng SPSS: Lựa chọn mạng ANN hướng tiền nhiễu lớp (01 lớp nhập có số nơ ron là 10, 01 lớp ấn có số nơ ron là 06, 01 lớp xuất có số nơ ron là 01).
Hàm truyền lớp ân, Hàm truyền lớp xuất: Tangent Hyperbolic (tanh) Hàm sai số (hàm mục tiêu): đạt giá trị nhỏ nhất.
THIET LAP TINH TOÁN UOC LƯỢNG
TT BIEN CHÍNH GIÁ TRỊ
L |SÔ TANG 2 |TÔNG DIEN TÍCH SÀN XÂY DUNG 3 |DIỆN TÍCH XÂY DỰNG
6 |SÔPH NG HỌC 7 |HINH THỨC XÂY DUNG
CLEAR Gyrpyt CHI PHI XAY DUNG
Nhập giá trị các bién chính đầu vào (INPUT), chương trình tính toán ước lượng biến chính đầu ra (OUTPUT), xóa các dữ liệu (CLEAR) Bộ cơ sở dữ liệu được thực hành trên nền EXCEL, cho phép cập nhật bố sung các giới hạn giá trị dữ liệu, cũng như cho phép cập nhật bộ trọng số khi có điều chỉnh Thêm vào đó, giao diện chương trình tương đối thân thiện, quen thuộc và dễ dàng sử dụng đối với người dùng.
Ngoài ra, mô hình ước lượng chi phí xây dựng được áp dụng dé xác định tong dự toán chi phí xây dựng công trình trường trung hoc phổ thông tai Tp Hồ Chí Minh Mô hình ước lượng tong dự toán xây dung có hệ số xác định R* = 0.6744.
Mức sai số 5,68% Sự phù hợp của mồ hình là chấp nhận Bộ trọng số được sử dụng để thiết lập tính toán ước lượng tự động với bảng tính EXCEL, tính toán ước lượng tong dự toán xây dựng Chương trình cho phép ước lượng chi phí xây dựng, ước lượng tổng dự toán xây dựng.
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng HVTH: Nguyễn Minh Quang
5.2 Han chế của đề tài Số người tham gia khảo sát trong phạm vi lẫy mẫu hẹp, số lượng mẫu tương đối nhỏ, kỹ thuật lấy mẫu thuận tiện, chưa đảm bảo tính khách quan, cũng như chưa đảm bảo tính đại diện.
Mô hình ước lượng chi phí bị giới hạn một số nhân tố, chưa thé hiện day du các nhân tô ảnh hưởng đến chi phí xây dựng công trình trường Trung hoc phố thông Như chưa giải quyết được yếu tô Phòng thí nghiệm, thực hành, phòng học bộ môn cũng có tác động đến chi phí xây dựng.
M6 hình ước lượng chi phi chỉ tập trung vào loại công trình Trường Trung học phố thông tại Tp Hỗ Chí Minh, do đó chưa phản ánh đầy đủ và toàn diện các loại công trình Trường mâm non, Trường tiểu học, Trường cao đăng, Trường đại học, Trường dạy nghé, tại Tp Hồ Chí Minh, cũng như trong điều kiện Việt Nam.
Bộ dữ liệu sử dụng để xây dựng mô hình ước lượng chi phí có giới hạn, do đó có những hạn chế nhất định đến kết quả ước lượng từ mô hình.
Chưa thực hiện so sánh với các mô hình dự báo khác.
5.3 Kiến nghị và hướng phát triển đề tài Khảo sát nhiều hơn nữa số người tham gia khảo sát giữ các chức vụ cấp cao, khảo sát thêm nữa các chuyên gia về quản lý chi phí trong hoạt động xây dựng, mở rộng phạm vi lay mau, tăng số lượng mẫu, áp dụng nhiều kỹ thuật lay mẫu, dé đảm bảo tính khách quan cao, cũng như đảm bảo tốt tính đại diện.
Thu thập dữ liệu thé hiện đầy đủ các nhân tố ảnh hưởng chính đến chi phí xây dựng công trình trường Trung học pho thông tại Tp Hồ Chí Minh Xây dựng mô hình ước lượng chi phí xây dựng thé hiện toàn diện các nhân to.
Mở rộng nghiên cứu đối với các loại công trình trường học khác như: Trường mam non, Trường tiểu học, Trường cao đăng, Trường đại học, Trường dạy nghè ` không chỉ trên địa bàn Tp Hỗ Chí Minh mà tại Việt Nam nói chung, cũng như các tỉnh thành khác nói riêng So sánh với các công cụ ước lượng khác.
Thu thập nhiều hơn nữa bộ dữ liệu cơ sở, đảm bảo day đủ các bộ dữ liệu với các số liệu cần thiết, mục đích làm tăng độ chính xác của mô hình Tăng phạm vi ước lượng từ mồ hình.
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng HVTH: Nguyễn Minh Quang
TAI LIEU THAM KHAO
An, Sung-Hoon., Kim, Gwang-Hee., Kang, Kyung-In (2007), “A case-based reasoning cost estimating model using experience by analytic hierarchy process’, Building and Environment, Vol 42, Iss.7, pp 2573-2579.
Arafa, Mohammed., Alqedra, Mamoun (2011), “Early Stage Cost Estimation of Buildings Construction Projects using Artifitical Neural Networks”, Journal of Artifitical Intelligence, Vol 4, Iss 1, pp 63-75.
Cao Trọng Khanh (2008), “Dự đoán độ chính xác việc ước lượng chi phí các dự án xây dựng trong giai đoạn hình thành dự án sử dụng nhân tố phân tích và mạng
Nơron mờ”, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Công nghệ và Quản lý xây dựng,
Trường Dai học Bách khoa, Dai học quốc gia Thành phố Hỗ Chí Minh.
Cho, Hong-Gyo., Kim, Kyong-Gon., Kim, Jang-Young., Kim, Gwang-Hee.
(2013), “A Comparison of Construction Cost Estimation Using Multiple Regression Analysis and Neural Network in Elementary School Project”, Journal of the Korea Institute of Building Construction, Vol 13, No 1, pp 66-74.
Chen, Dong (1999), “Neural Network Model for Predicting Performance of Projects”, Degree of Master of Science, The University of Calgary, Canada, 1999.
Dogan, Sevgi Zeynep (2005), “Using machine learning techniques for early cost estimation of structural systems of building”, Doctor of Philosophy in Architecture, School of Engineering and Science of Izmir Institute of Technology, Turkey, 2005.
Dogan, Sevgi Zeynep., Arditi, David., Gunaydin, Husnu Murat (2006),
“Comparison of ANN and CBR models for early cost prediction of structural systems”, Presented at the 17" International Conference on the Application of
Computer, Science and Mathematics in Architecture and Civil Engineering, Weimar, Germany, July12-24, 2006.
Emsley, Margaret W., Lowe, David J., Duff, A.Roy Duff., Harding, Anthony., Hickson, Adam (2002), “Data modelling and application of a neural network approach to the prediction of total construction cost’, Construction Management and Economics, Vol 20, Iss 6, pp 465-472.
Chuyén nganh: Quan ly xay dung HVTH: Nguyén Minh Quang
Ezeldin, A Samer., Sharara, Lokman M (2006), “Neural Networks for Estimating the Productivity of Concreting Activities”, Journal of Construction Engineering and Management, Vol 132, No 6, pp 650-656.
Gunaydin, H Murat., Dogan, S Zeynep (2004), “A neural network approach for early cost estimation of structural system of buildings”, International Journal of Project Management, Vol 22, Iss 7, pp 595-602.
Hagan, Martin T., Demuth, Howard D., Beale, Mark Hudson., Jesus, Orlando
De., Neural Network Design, 2nd Edition, eBook, Hagan Martin, 2014.
Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, “Thống kê ứng dung trong kinh tế-xã hội” Nhà xuất bản Lao động — xã hội, 201 1.
Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc, “Phân tích đữ liệu nghiên cứu với SPSS”, Nhà xuất bản Hồng Đức, Trường Dai học kinh tế Tp Hồ Chí Minh, 2008.
Hegazy, Tarek., Mosclhi, Osama., Fazio, Paul (1994), “Developing Practical Neural Network Applications Using Back-Propagation”, Microcomputers in Civil Engineering, Vol 9, No.2, pp 145-159.
IBM SPSS (2011), IBM SPSS Neural Networks 20, User’s Guide, Chicago, USA.
IBM SPSS (2011), IBM SPSS Regression Analysis 20, User’s Guide, Chicago, USA.
Ji, Sae-Hyun., Park, Moonseo., Lee, Hyun-Soo (2011), “Cost estimation model for building projects using case-base reasoning”, Canada Journal of Civil Engineering, Vol 38, Iss.5, pp 570-581.
Kim, Chung-Yung., Son, Jea-Ho (2006), “A Study on the Model of Artificial Neural Network for Construction Cost Estimation of Educational Facilities at Conceptual Stage”, Korea Journal of Construction Engineering and Management, Vol 7, No 4, pp 91-99.
Kim, Gwang-Hee., An, Sung-Hoon., Kang, Kyung-In (2004), “Comparison of construction cost estimating models based on regression analysis, neural networks, and case-based reasoning”, Building and Environment, Vol 39, Iss.10, pp 1235-
Chuyén nganh: Quan ly xay dung HVTH: Nguyén Minh Quang
Kim, Gwang-Hee., Shin, Jae-Min., Kim, Sangyong., Kim, Yoonseok (2013),
“Comparison of School Building Construction Cost Estimation Methods Using Regression Analysis, Neural Network, and Support Vector Machine”, Journal of Building Construction and Planning Research, Vol 1, No 1, pp 1-7.
Kim, Jin-Won., Lee, Baek-Rae., Kim, Ju-Hyung., Kim, Jae-Jun (2011), “A Study on the Construction Cost Estimation Model According to the Spatial Planning of Educational Facilities Using Regression Analysis — For the BTL Project in the Gyeonggi-do Region”, Journal of the Architectural Institute of Korea (Planning and Design), Vol 27, No 10, pp 103-110.
Liu, Xiaoying (1998), “An Artificial Neural Network Approach to Assess Project Cost and Time Risks at The Front End of Projects”, Thesis, Degree of Master of Science, The University of Calgary, Canada, 1998.
Ling, Florence Yean Yng., Liu, Min (2004), “Using neural network to predict performance of design-build projects in Singapore”, Building and Environment,
Lê Hoài Long, Ung dung trí tuệ nhân tạo trong quan lý xây dung, Trường Dai hoc Bách khoa, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2009.
Lê Xuân Khánh (2016), “Ước lượng chi phí xây dựng của các công trình trường học băng lập luận dựa vào tình huống (Case-based reasoning _ CBR)”, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Quản lý xây dựng, Trường Đại học Bách khoa, Đại học quốc gia Thành pho Hồ Chí Minh.
Luu, Van Truong., Kim, Soo-Yong (2009), “Neural Network Model for Construction Cost Prediction of Apartment Projects in Vietnam”, Korean Journal of Construction Engineering and Management, Vol 10, Iss 3, pp 139-147.
Nghị định 32/2015/NĐ-CP, Về quản lý chi phí đầu tư xây dựng, Hà Nội, 2015.
Nguyễn Anh Tuan (2007), “Đánh giá biến động chi phí và thời gian của dự án xây dựng với công cu Neuron Network (ANN)”, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Công nghệ và Quản lý xây dựng, Trường Đại học Bách khoa, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Chuyên ngành: Quản lý xây dựng HVTH: Nguyễn Minh Quang
Nguyễn Dinh Thúc, Tri tué nhân tạo — Mang Noron: Phương pháp va ứng dung, Nha xuat ban gido duc, 2000.
Nguyễn Hữu Thái Hòa (2011).“Ước lượng chi phí xây dựng cao ốc dựa trên hiệu chỉnh phương pháp Storey Enclosure Method”, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành
Công nghệ và Quản lý xây dựng, Trường Đại học Bách khoa, Đại học quốc gia Thanh phố Hỗ Chí Minh.
Nguyễn Hữu Thức (2010), “Dự trù chi phí xây dựng cao ốc văn phòng bằng mô hình hồi quy tuyến tính và mang neuron nhân tao”, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Công nghệ và Quản lý xây dựng, Trường Đại học Bách khoa, Đại học quốc gia Thanh phố Hỗ Chí Minh.
Nguyễn Lê Hữu Hóa (2010), “Ước tính chi phí đầu tư xây dựng phan ngầm dự án nhà cao tầng khu vực Tp Hồ Chí Minh dùng mạng nơron nhân tạo (ANNs)”, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Công nghệ và Quản lý xây dựng, Trường Đại học Bách khoa, Dai học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.
Portas, Jason., AbouRizk, Simaan (1997), “Neural Network Model for Estimating Construction Productivity”, Journal of Construction Engineering and
Management (ASCE), Vol 123, Iss.4, pp 399-410.
Phan Van Khoa (2006), “Ước lượng chi phí đầu tư xây dựng dự án chung cư bằng
Neural Networks”, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Công nghệ va Quan lý xây dung, Trường Dai hoc Bách khoa, Đại học quốc gia Thành phố Hỗ Chí Minh.
Phạm Trường Giang (2003), “Nghiên cứu ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong công tác chọn thầu thi công”, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Công nghệ và Quản lý xây dung, Trường Dai hoc Bách khoa, Đại học quốc gia Thành phố Hỗ Chí Minh.
Roxas, Cheryl Lyne C., Ongpeng, Jason Maximino C (2014), “An artificial neural network approach to structural cost estimation of building projects in the Philippines”, Presented at the DLSU Research Congress, De La Salle University, Manila, Philippines, March 6-8, 2014.
Shin, Jae-Min., Kim, Gwang-Hee (2012), “A Study on Predicting Construction Cost of Educational Building Project at Early Stage Using Support Vector Machine
Chuyén nganh: Quan ly xay dung HVTH: Nguyén Minh Quang
Technique”, Journal of Korean Institute of Educational Environment, Vol 11, Iss.
Son, Jea-Ho., Kim, Sung-Kyum., Kim, Jae-On (2008), “A Study on the Analysis and Estimation of the Construction Cost Artificial Neural Network in the BTL Projects for Educational Facilities”, Journal of Architectural Institute of Korea, Vol.
Thông tư 06/2016/TT-BXD, Hướng dẫn xác định và quản lý chi phi đầu tư xây dựng, Hà Nội, 2016.
Tiêu chuẩn TCVN 8794:2011, Trường trung học — Yêu cầu thiết kế, Hà Nội, 2011.
Trần Bách (2006), “Mô hình xác định chi phí xây dựng dựa trên ứng dụng mạng
Neuron mờ”, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Công nghệ và Quản lý xây dựng,
Trường Dai học Bách khoa, Dai học quốc gia Thành phố Hỗ Chí Minh.
Trương Anh Tuan (2007), “Đánh giá vượt chi phí các dự án trường học theo phương pháp kiểm soát băng thống kê”, Luận văn thạc sỹ chuyên ngành Công nghệ và Quản lý xây dựng, Trường Đại học Bách khoa, Đại học quốc gia Thành phố Hỗ
Trang web: http://phantichspss.com; htfp://opac.lib.hcmuf.edu.vn; www.ibm.com; http://www.pso.hochiminhcity.gov.vn;
Chuyén nganh: Quan ly xay dung HVTH: Nguyén Minh Quang
PHU LUC 1- BANG TÍNH QUY DOI SO LIEU CHI PHI