1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát chỉ số nhân trắc tình hình bệnh tật về mắt và răng mặt của trẻ em 7 11 tuổi đang theo học tại các trường bán trú tại tp hồ chí minh

79 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 3,77 MB

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH

KHOA SINH VAT -~=}›-~-

Luận văn tốt nghiệp

Chuyên ngành sinh lý động vật và người

Để tài:

KHÁO SÁT CHÍ SỐ NHÁN TRÁC,

TINH MINH BENH TAT Yi MAT YA RANG MIENG

CUA TRE EM 7 - II TUOI

DANG THEO HOC TAI CAC TRUONG BAN TRU

TAI TP CM

Giáo viên hướng dẫn: Thầy VŨ TÂN ĐÂẪN Sinh viên thực hiện: PHAN THỊ DIỆU LINH

|

; tie

Trang 2

LOL CAM ON

Lugn van nay da khong thé hoan thanh nu khong duge :

_ Sy giúp do tan tam tan lye eda thdy VO TAN DAN - Gidng vien Khoa Sinh Vat — DAI HOC SU PHAM TP.HCM tong suốt quá trink

nghien clu

_ Sy nhigt tink giip do cung cap 30 ligu cia Ban Gidm Higu

sác lường:

Cường tiểu Bọc (Van cJltến — Quận ! Cường tiểu học Can Quu — Quận 7

Truong tiéu hoe bain tui Trdn Van On— Quan 11 Cường tiêu học CJvân (Văn On —Quan Go Vap

Truang tizuhoe An Lae 3 —Huygn Binh Chanh

_ Su động vien hỗ trợ ad tinh than lan vat chat của gia dink va

Ean be

Xin gai đến thầu VŨ TÂN ĐÂN, các thầu cõ ftong Ban Gidm

Hin cảa trường tiểu hoc, gia dink, ban be long bist om chan thank

va sdu sấ«e của tối

Trang 3

MUC LUC Lai cam on Mục lục Phần 1: Đột vốn đề Phén 2: Téng quan

(._ Tống quon sinh li trẻ N1 02180240442 536620201 cac ia

ll Tống queoa về côn nông — điều co tà GG0G9024:600k40862ýft

W, T[f@Ðguoay6 HOAMRG uc SẰằ si Ÿ C22 Ÿooo 10 W FES CLI VN Béo oeeeearossecsccoeeroscecsseo:TS VE TOG CN WS IRE seins sesvecisconsonspceaincansncsssscsersepmantes —— 14

Phồn 3: Mục tiều nghiền cÚúu

| Muc tiêu tống quót Sa Og Satara ue uc areal xua IS

ll Mục bêu chuyên briệt 662i6ó22x264040x6uzael

Phần 4: Phươnao phóp nghiền cứu

ý 7 HN HA (G4 cá 24x00 (¿0( NG ll Đối tương nghiên cứu Sees ese aN II Phương pháo chọn mẫu vỏ lếu số liêu WStÀ\tkdkietvxtuzusll

W Dôn số nghiên dÚu, 2.20 2222012222121022 c6 Hồ 2X 16 c46868g lô

V Phuong phd rủ li số liệu QiG9/10003l2điG Guy(20A64: 17

Phồn 5: Hết quỏ nghiên cứu vỏ bản luộn

I Đọc điểm đối tượng nghiên cÚu - co 18

i Chỉ số nhôn trắc củo trẻ từ 7 - 11 tudi trong từng khu vực so với Draper cane: , ĐO TNG"-1010//000000711702 1V 007 P000000.1090000/0107.(071220ADo01THIDTTPEOE 19

lil So sánh chỉ số nhôn wdc coo rẻ em Ndi thanh, ngogi thanh vd ving

An: Tao 2046622266162100060210014040 3366266 4)

N So sánh biểu đồ tông trưởng củo trẻ em ở cóc vùng nội thônh, ngoai thònh vò vùng ven TP.HCM với cóc biếu đồ tông trưởao chuốa 4ó

V So sónh tốc độ tông trưởng củo nom và nỡ trong tùng khu vục

TP HCM % 49

VI TỦ lộ suụ dịnh dưỡng vò béo phi củo trẻ em 7 ~ 11 tuổi toi TPHCM 56

Vil Tủ lệ bênh tột về mót vò röag miệng củo trẻ em TP HCM 6]

Trang 4

Phan 1

Trang 5

Ludn Van Tét Nghiép Sv: Phan Thi Diéu Linh

Tại hội nghị Alma Ata về “Chăm sóc sức khỏe ban đầu" do Tổ Chức Y Tế Thế

Giới tổ chức ở Liên Xô năm 1978, tất cả các nước trên thế giới đã tán thành bản

tuyên ngôn của hội nghị Trong bản tuyên ngôn đó, " Sức khỏe” được định nghĩa là

môi tình trạng hồn tồn sảng khối về thể chất tỉnh thần và xã hội chứ không chỉ là

không có bệnh hay tật Hội nghị nhấn mạnh rằng sự bất bình đẳng rõ rệt về tình

trạng sức khỏe giữa quần chúng nhân dân hiện nay, đặc biệt là giữa các nước phát

triển và đang phát triển cũng như ngay chính bên trong mỗi nước là điểu không thể

chấp nhận được về phương diện chính trị - kinh tế - xã hội và vì thế “ Sức khỏe” là vấn để quan tâm của tất cả các nước

Mục tiêu chính: *Từ nay đến năm 2000 tất cả mọi dân tộc trên thế giới đều đạt

được một mức độ sức khỏe cho phép họ sống một cuộc sống có ích về xã hội - kinh

tế."Hội nghị cũng khẳng định: Chăm sóc sức khỏe ban đẩu là giải pháp chìa khóa

để đạt được mục tiêu ấy

Các yếu tố của việc Chăm sức khỏe ban đầu:

1 Giáo dục sức khóc

Kiểm soát các bệnh địa phương

Chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em và kế hoạch hóa gia đình Cung cấp các thuốc chủ yếu

Dinh đưỡng đúng cách và cung cấp thực phẩm Điều trị các bệnh thông thường và phòng bệnh Cung cấp nước sạch và vệ sinh mơi trường

k2

ý

m1)

®

(Bài phát biểu của (áo sư YNGVE HOFVANDER tại Hội thảo chuyên đề về

Chăm Sác Sức Khỏe Ban Đầu cho trẻ em TPHCM - 1984.)

Tại Việt Nam chăm sóc sức khỏe cho nhân dân là một trong những chương

trình lớn trong kế hoạch hành động của nhà nước, nhất là khi nền kinh tế xã hội của đất nước ngày càng ổn định và phát triển - trong đó sức khỏe trẻ em là mối quan

tâm hàng đầu Nhiều chương trình Vì sức khỏe trẻ em được phát động rộng khắp cả

nước và thu được kết quả đáng khích lệ: Chống suy dinh dưỡng, chống thiếu máu,

thiếu I“e, thiếu Vitamin A, lod , các chương trình tiêm chủng

Su quan tâm đó rất đúng đắn và cần thiết bởi '"Trẻ em hôm nay - Thế giới ngày mai” Nếu trẻ em bị tổn hại vì sự nuôi dạy không đầy đủ, thiếu khoa học hay điều kiện sống quá khắc nghiệt thì sự tạo ra một con người cho tương lại cũng phó mặc cho sự may rủi — cũng có nghĩa là đặt trọn tương lai của đất nước vào sự may rủi bấp bênh “Xã hội nào bỏ mặc trẻ em — Xã hội đó không có ngày mai” (GS -TS

Trang 6

-

_wận \ +1 Tói vghiệp 2 Sv: Phan Thị Diệu Linh

Những thập niên trước đây, nước ta cũng như nhiều nước nghèẻo trên thế giới

thường chỉ tập trung chú ý vào công tắc chăm sóc trẻ cm ốm yếu và ngay cả việc

chăm sóc trẻ em ốm yếu cũng chỉ tập trung vào công tác điều trị rất tốn kém, tăng cường về kỹ thuật mà bỏ qua những yêu cầu chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trẻ

Tại TPHCM năm 1984 - Chương trình chăm sóc sức khỏc trẻ em lành mạnh

được phát đông nhằm theo dõi và tác động vào sự phát triển thể lực, tâm sinh lý,

tiêm chủng phòng bệnh, phát triển bệnh tật sớm, nêu cao tẩm quan trọng của việc giáo dục bà mẹ về nuôi dưỡng và chăm sóc trẻ

(Theo BS Dương Quang Trung và Cộng sự “Đài viết về Chăm sóc sức khỏe

ban đầu cho trễ em Thành Phố ”"

Phó Tiến sĩ Nguyễn Công Khanh cũng khẳng định tắm quan trọng của việc kiểm tra sức khỏe toàn điện cho trẻ khỏe nhằm phát hiện sớm mọi sự bất thường về sức khỏe và đưa ra biện pháp khắc phục một cách hiệu quả nhất

Bang kiểm tra sức khỏe thường quy cho trễ khốc:

—_ ——————-—= ————

Nội dung lưu ý kiểm tra _

Trang 7

Luận Văn Tốt Nghiệp 3 Sv: Phan Thi Diéu Linh Từ 1991 — 1995 các chương trình sức khỏc được ling ghép trong chương trình bảo vệ sức khỏc trẻ em tại TPHCM bao gốm: eI DAY Chương trình sức khỏe trẻ em Chương trình phòng chống suy dinh dưỡng Chương trình tiêm chủng mở rộng Chương trình ARI

Chương trình CI2 và phòng chống bệnh đường ruột

Chương trình phòng chống sốt xuất huyết

Chương trình Vitamin A

Chương trình quản lí sức khỏe bà me và trẻ sơ sinh

Để làm tốt công tác bảo vệ sức khỏe trẻ em, đẩy mạnh việc Chăm sóc sức

khỏe ban đầu, Quỹ Nhi Đồng Liên Hiệp Quốc UNICEE đã nghiên cứu và để xuất

nỏi dung chăm sóc và bảo vệ sức khỏc trẻ cm :

PPPS

he Theo dõi biểu đổ tăng trưởng

Bù nước bằng đường uống Bảo đảm cho trẻ bú mẹ đầy đủ Tiêm chủng phòng bệnh mở rộng

Kế hoạch hóa gia đình

Cung cấp thực phẩm cho bà mẹ và trẻ em

Giáo dục sức khỏe cho bà mẹ

Một đứa trẻ muốn phát triển toàn điện cần đảm bảo rất nhiều yếu tố và bất kỳ yếu tế nào không thuận lợi cũng đều ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ: môi

trường văn hóa, xã hội, điều kiện kinh tế, không khí gia đình, sự giáo dục của nhà

trường, sự rèn luyện sức khỏe, một giấc ngủ ngon, bữa ăn đủ dinh đưỡng Trong đó yếu tố đỉnh dưỡng giữ vai trò trọng yếu giúp trẻ có cơ thể khỏe mạnh, là cơ sở cho một tính thắn sáng suốt Trách nhiệm giúp trẻ phát triển hài hòa thể xác và tỉnh thần không phải của riêng cha mẹ trẻ mà cần có sự phối hợp của các ngành, đặc

biệt là y tế và giáo dục

Quan niệm mới về bảo về sức khỏe gồm 4 khâu :

Tăng cường sức khỏe ( Promotive ) Phòng ngừa (Prevcntive )

Chữa bẻnh (Curative )

Trang 8

Luận Văn Tốt Nghiệp 4 Sv: Phan Thi Diệu Linh

| Nhi khoa vé gido dục sức khỏe: Hướng dẫn cho các bậc cha mc, xã hội cách

chăm sóc, giáo dục trẻ cũng như biết thế nào là một trẻ khỏe, có nhiệm vụ theo đối sự phát triển của trẻ, phát hiện bệnh sớm và dự phòng cho trẻ

2 Nhi khoa về phòng bệnh: Tổ chức và thực hiện các biện pháp dư phòng cho trẻ không mắc bénh như nuôi dưỡng đẩy đủ, tiềm chủng, luyện tập sức khỏe

3 Nhi khoa về y tế công đồng: Trẻ em với gia đình là một phần của công đồng lớn Phải quan tâm đến môi trường, vệ sinh, cung cấp nước sạch, vận động cộng đồng

tham gia bảo vệ sức khỏe vì sức khỏc là của quý của toàn dân

4 Nhi khoa học đường: Phải quan tâm giáo dục sức khỏe học đường, đưa nội dung

sức khỏe vào chương trình giáo dục học đường

5 Nhi khoa về sức khỏe tính thần: làm cho trẻ phát triển toàn diện về thể chất lẫn

tỉnh thần Cải thiên cách sống, cách giáo dục gia đình — xã hội, tổ chức sinh hoạt

tỉnh thần thoải mái sẽ hạn chế trẻ hư, trẻ pham pháp

6 Nhi khoa vé phục hổi chức năng: Phòng ngừa và phục hồi cho trẻ tật nguyễn,

giúp trẻ tần tật hội nhập được với xã hồi

7 Nhi khoa về điều trị Không ngừng nâng cao kiến thức kỹ thuật, nâng cao chất lượng chăm sóc, điểu trị, cấp cứu tại các cơ sở điều trị, hạ thấp tỷ lệ tử vong và di chứng, giảm bớt đau khổ mang lại hạnh phúc cho trẻ em gia đình và xã hội

(Theo Cẩm nang điều trị Nhỉ khoa - PTS Phạm Công Khanh.)

Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO), chiều cao và cân năng là 2 chỉ tiêu quan trọng nhất để đánh giá sức khỏc con người Hai chỉ tiêu này liên quan chặt chế với

chế độ đinh dưỡng, đặc biệt là cân nặng - chỉ tiêu rất nhạy cảm với sự thay đổi

Trang 9

Luận Văn Tốt Nghiệp 5 Sv: Phan Thi Diéu Linh

Lý do chọn để tài:

Việc nghiên cứu tình trạng sức khỏc, sự tăng trưởng của trẻ em từ 7 - 11 tuổi là cơ sở cho việc đánh giá và thiết lập chế độ chăm sóc trẻ phù hợp - giúp trẻ phát triển toàn điện Ngoài ra nó còn phục vụ các ngành sản xuất thiết kế trang thiết bị,

dụng cụ sinh hoạt và lao động cho trẻ em Chúng tôi chọn để tài này nhằm phát họa

một số chỉ số nhân trắc, đánh giá tình trạng suy dinh dưỡng, béo phì, các bệnh tật về mắt, răng miệng của trẻ em TP.HCM

Giới hạn đề tài:

Đánh giá sự sinh trưởng - phát triển của trẻ em, tình hình bệnh tật của trẻ 7 — 11 tuổi là một quá trình nghiên cứu lâu dài, đối tượng đầy đủ các đại diện, thiết kế nghiên cứu đa dạng, phương tiện, cơ sở vật chất đầy đủ

Do thời gian nghiên cứu ngắn, kinh phí eo hẹp nên trong khuôn khổ để tài này

chúng tôi chỉ nghiên cứu:

+ Chỉ số chiểu cao ~ cân năng của trẻ 7 — 11 tui

+ Khảo sát tình trạng suy đình dưỡng, béo phì

+ Khảo sát tình trạng bệnh răng miệng và mắt ở trẻ em từ 7 — 11 tuổi đang theo học tại các trường tiểu học bán trú trên địa bàn TPHCM

+ Khảo sát chế độ dinh dưỡng ở một số trường tiểu học

Kết quả thu được trong luận văn này mang tính tương đối vì thời gian nghiên

cứu hạn chế, sự nghiên cứu chưa thật sự toàn diện đối với tất cả các đối tượng, với

Trang 10

Phan 2

Trang 11

Luận Văn Tất Nghiệp 6 §v: Phan Thị Diệu Linh

TỔNG QUAN SINH LÝ TRẺ:

Ở trẻ em sư tăng trưởng — phát triển diễn ra khá manh mẽ

Tăng trưởng được hiểu là sự gia tăng về chiều dài, dung tích và khối lượng cơ thể có thể có liên quan đến sự tăng trưởng tế hào, các phân tử hữu cơ làm nên chúng, nghĩa là những thay đổi về số lương Sư tăng trưởng của các cơ quan không

đều, không đồng thời, vì vây tỉ lệ cơ thể thay đổi (ví dụ: sư tương quan giữa kích

thước đầu, mình và các chi) Nhịp độ tăng trưởng của cơ thể không đều, những giai đoạn tăng trưởng nhanh kế tiếp giai đoạn tăng trưởng châm

Còn phát triển là những thay đổi về chất lượng trong cơ thể trẻ thể hiện ở sự phức tạp hóa cấu tạo các mô, cơ quan trong cơ thể Mỗi giai đoạn phát triển đều mang vết tích, đặc điểm giai đoạn trước, cái hiện có của giai đoạn này và mắm mống của giai đoạn sau Dắn dẫn những mầm mống này phát triển thành đặc điểm hiện tại đồng thời xuất hiện mắm mống cho giai đoạn kế tiếp

(Trịnh Bích Ngọc và Trần Hồng Tâm - (iiải Phẫu Sinh Lý Trẻ Em.)

Sự phát triển của các đặc điểm nhanh hay chậm tùy thuộc vào từng đứa trẻ, vào môi trường sống, chế độ dinh dưỡng, hoàn cảnh gia đình nền sự phân chia các

giai đoạn phát triển là tương đối

Quá trình phát triển diễn ra liên tục nhưng không đồng đều mà có những bước nhảy vọt và một đứa trẻ muốn trưởng thành cần trải qua các thời kì sau:

I Thời kì trong tử cung: gồm giai đoạn phôi và thai nhỉ

Thời kì sở sinh: từ lúc mới sinh đến 1 tháng tuổi

Thời kì bú mẹ:1 - 12 tháng tuổi

Thời kì răng sữa: l - 6 tuổi gỔm: + giai đoạn tuổi nhà trẻ | - 3 tuổi * giai đoạn mẫu giáo 4 - 6 tuổi

t2

>

5 Thời kì thiếu niên: 7 - 15 tuổi 6 Thời kì đậy thì: 15 - 20 tuổi

Sự phát triển liên tục của trẻ đặt ra cho khoa học giáo dục một nhiệm vụ rất quan trong, tinh tế là xác định cái hiện có và mầm mống của tương lai mà tổ chức việc dạy học, giáo dục trẻ một cách có hệ thống, giúp trẻ phát triển toàn diện cả về thể chất, tỉnh thắn và vận đông

e Vài nét sinh lý đặc của trẻ từ 7 - II

Hè thắn kinh phát triển mạnh, kích thước não hộ gắn như đạt mức tối đa Trẻ hắt đầu hình thành thói quen trong hoạt động học tập, ăn uống, giao tiếp Khi thói quen đã hình thành thì rất khó sửa nên cần tập cho trẻ những thói quen tốt ngay tử

đầu Trẻ tiếp thu kiến thức nhanh, biết suy nghĩ, phán đoán

Trang 12

Luận Văn Tốt Nghiệp 7 Sv: Phan Thi Diéu Linh

Về tốc độ tăng trưởng, chiểu cao tăng nhanh ở giai đoạn đầu 5 — 7 tuổi: đây là thời kì vươn đài người ra lần đẫu (ở tuổi dậy thì cơ thể sẽ vươn dài người lần thứ hai) Đến 8 — II tuổi chiểu cao tăng chậm - thời kì tròn người Cân nặng cũng tăng

châm, khoảng 1,5 - 2kg một năm

Về vận đông: hệ thống cơ phát triển mạnh cả về chiều dài lẫn độ dày

Chiểu dài: từng sợi cơ dài ra làm bắp cơ dài ra

Chiểu dày: từng sợi cơ trong bắp cơ to dẫn và tăng thêm sợi cơ mới Các cơ lớn

(cơ đùi, cơ vai) phát triển trước, còn các cơ nhỏ (các ngón tay, cơ lòng bàn tay) phát

triển muôn hơn

Hệ xương phát triển chắc dẫn Lúc 7 tuổi, cột sống có 2 đoạn uốn cong vĩnh viễn ở cổ và ngực Nhìn chung xương còn nhiều sụn chưa cố định, do đó ngồi học

không đúng tư thế trẻ dễ bị gù và vẹo cột sống

II VỀ CÂN NĂNG - CHIEU CAO;

Cân năng là chỉ số rất nhạy nói lên tình trạng cơ thể, thay đổi nhanh tùy vào chế độ ăn của trẻ Trẻ chỉ tăng cân khi được dinh dưỡng tốt

Cân nặng của cơ thể chính là trọng lượng của hai phần cấu tạo nên cơ thể:

e Phần cố định: 1/3 tổng số cân nặng gồm xương, da, các tạng và thần kinh

e Phần thay đổi: chiếm 2/3 tổng số cân nặng cơ thể, gồm 3⁄4 trọng lượng cơ

và 1⁄4 là mở và nước

Tăng cân tức là tăng khối lượng phẩn thay đổi trong đó cơ chiếm tới 3⁄4 Vì vậy tăng cân còn nói lên phần nào tình trạng thể lực của trẻ

Có thể tính gần đúng cân nặng của trẻ sau 1 tuổi bằng công thức sau: X = 9kg + 1,5(N-1) X: cân năng của trẻ trên 1 tuổi N: tuổi

9kg: cân nặng của trẻ lúc 1 tuổi

Từ tuổi thứ 2 trở đi, cân năng của trẻ tăng chậm hơn, khoảng 1,5kg/năm, tuổi

Trang 13

Luận Văn Tốt Nghiệp § Sv: Phan Thi Diéu Linh

Một số chỉ số phát triển về cân nặng theo Hằng Số Sinh Học Trẻ Em (1975) và Chuẩn do Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị (1997): Tuổi Cân nặng nam (kg) Cân nặng nữ (kg) 7 16.76 + 1.71 22.9 17.14 + 2.39 21.8 8 18.58 + 3.0 25.3 18.99 + 2.2 24.8 Ọ 20.38 + 2.36 28.1 19.75 + 2.73 28.5 10 21.56 + 2.33 31.4 21.67 + 2.88 32.5 II 24.06 + 3.16 35.3 23.52 £3.13 36.4 HSSHTE (1975) BO GDDT HSSHTE Bộ GIĐT | 09) | (95 | (997)

Để theo dõi và đánh giá sư phát triển của thể chất của trẻ, người ta sử dụng biểu đổ tăng trưởng

Biểu đồ tăng trưởng là gì ?

Biểu đổ tăng trưởng (biểu đổ phát triển cân nặng theo độ tuổi): là đổ thị thể hiện chiều hướng phát triển cân nặng của một đứa trẻ tương ứng với độ tuổi của nó

Giá trị của biểu đổ tăng trưởng :

~ Giúp theo dõi tình trạng sức khỏe chung của trẻ Phát hiện kịp thời tình

trạng của trẻ Khi yếu tố dinh dưỡng không đáp ứng yêu cầu của trẻ sẽ làm giảm chỉ số cân nặng trước khi giảm chỉ số chiều cao/ tuổi và chỉ số chiểu cao/cân nặng ~ Nếu đổ thị có chiểu hướng đi lên là tốt - trẻ lên cân; nằm ngang: trẻ không lên cần là nguy hiểm; còn đường biểu điễn đi xuống: trẻ tụt cân là rất nguy hiểm

— Dựa vào đây ta có thể kịp thời đưa ra biện pháp chăm sóc trẻ phù hợp, điểu

chỉnh chế độ ăn hợp lí nhằm nâng cao thể lực cho trẻ

Hiện nay Tổ Chức Y Tế Thế Giới (WHO) đã khuyến cáo các nước sử dụng thống nhất biểu đổ tăng trưởng chuẩn dựa trên số liệu thu thập từ năm 1963 - 1975 do Trung Tâm Quốc Gia Thống Kê Sức Khỏe Hoa Kỳ (Nauonal Center For Health

Statistcs - NCHS) nghiên cứu trên 20.000 em từ mới sanh đến 18 tuổi đai điện cho

trẻ em Hoa Kỳ

Từ năm 1991 biểu đổ tăng trưởng đã được Ủy Ban Bảo Vệ và Chăm Sóc Trẻ

Em dua vao sif dung ở nước ta tại các trường mẫm non với tên gọi “Phiếu theo đỗi

sức khốc trẻ cm”

(Đặc Điểm Giiải Phẫu Sinh Lý Trẻ Em —- trang 36 - Phan Thị Ngọc Yến,

Trần Minh Ky, Nguyén Thi Dung)

Đường biểu diễn của trẻ em Việt Nam nằm trong khoảng từ X đến X - 2SD của biểu đổ tăng trưởng chuẩn NCHS Diéu này phản ánh tình trạng tăng trưởng của trẻ

Trang 14

Luận Văn Tốt Nghiệp 9 Sve Phan Thi Diệu Linh

Trong vòng môi thế kỉ nay, cùng với sư phát triển như vũ bão của kinh tế, khoa học kỹ thuật, sự phát triển con người về mặt sinh học (tăng tốc sinh học) cũng diễn

ra mạnh mẽ thể hiện ở các chỉ số hình thái và chức năng cơ thể Chiểu cao và cân

năng cơ thể trẻ em ở mọi lứa tuổi ngày nay tăng nhiều so với mấy chục năm trước đây (Trịnh Bích Ngọc & Trần Hồng Tâm - Giải Phẫu Sinh Lý Trẻ Em - NXH

Gido Dục - 1998),

Chiều cao là chỉ số rất trung thành của sự phát triển thể chất Sư tăng kích thước cơ thể theo chiều cao phụ thuộc vào sự phát triển của xương, vào khối lượng

toàn thân và của các cơ quan tăng lên Khác với cân nặng, chiểu cao chỉ bị ảnh

hưởng nếu tình trạng thiếu dinh đưỡng kéo dài VỀ sau, nếu chế độ ăn được cải thiện trẻ hết suy định dưỡng nhưng vẫn có chiều cao thấp hơn trẻ bình thường (Tẹ

Thị Ánh Hoa - Chăm Sóc Sức Khỏe Ban Đầu Đối Với Trẻ - NXB Đồng Tháp.)

Sự tăng chiều cao diễn ra không đồng đều nhưng liên tục Chiểu cao tăng ở 3 thời kỳ: bú mẹ và đầu nhà trẻ; đầu tuổi đi học và tuổi dậy thì

Từ 5 - 7 tuổi chiểu cao tăng nhanh đạt tới 7 — 10 cm/năm Đó là thời kì đầu của

sự vươn dài người ra Sau đó sự tăng trưởng chậm lại ở tuổi 8 - 10: thời kì tròn người Đến tuổi dậy thì chiểu cao lai tăng nhanh 5 - 8 cm/năm : đây là sự vươn dài người ra lần thứ hai

Chiểu cao của trẻ có thể đoán trước được: gấp đôi chiểu cao lúc 3 tuổi Cùng một lứa tuổi chiểu cao trẻ trai thường cao hơn trẻ gái | Tuổi Chiểu cao đứng (cm) | | Nam Dee Pct 7 110.91 + 5.4 121.7 110.27+5.5 | 1206 8 116.18 + 5.9 127.0 115.56 + 5.0 126.4 9 118.88 + 5.6 132.2 117.41 +6.4 132.2 10 121.59 + 5.3 137.5 121.1 +7.10 138.3 II 126.98 + 6.3 141.2 126.39 + 5.8 142.7 HSSHTE Bộ GDĐT HSSHTE Bộ GDĐT 1975 1997 1975 1997 a i

Sự phối hợp 2 chỉ số chiều cao - cân năng thể hiện vóc dáng cơ thể Hai chỉ số

Trang 15

Luận Van Tét Nghiép 10 §v: Phan Thị Diệu Linh

Theo các nhà thống kê học, trẻ em ngày nay cân năng hơn thế hệ trước rất

nhiều Cũng cẩn nhấn mạnh rằng trọng lượng cơ thể tăng quá mức là một cản trở

đối với sư tăng trưởng chiều cao Đa số trẻ em giảm phát triển chiểu cao ở tuổi 17 nhưng Ở trẻ em dư thừa trọng lượng quá sớm thì quá trình tăng chiểu cao diễn ra

không manh và thời điểm ngưng phát triển chiểu cao diễn ra sớm hơn Theo tài liệu

của VG Valastovskyi (1976) ở tuổi 17 có gần 70% trẻ em ngừng phát triển chiều

cao, có 13% sau đó lại cao hơn nữa, 18% ở tuổi dây thì không những không cao lên

nữa mà lại tăng trọng lượng quá mức do hậu quả đư thừa mỡ liên quan đến những

thay đổi nội tiết tố trong cơ thể

Chỉ số thể lực của trẻ em chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của điều kiện sinh hoạt,

nuôi dưỡng Những điều kiên không thuân lợi như bệnh tật, thiếu ăn, thiếu ngủ, mồi trường ô nhiễm, ít vận động, hấu không khí gia đình căng thẳng đểu làm giảm

mạnh các chỉ số chiều cao - cân nặng của trẻ Theo dõi thường xuyên sự phát triển

thể lực trẻ là điểu cần thiết để phát hiện kịp thời những diễn biến xấu trong thể

trang cơ thỂ, tìm ra nguyên nhân và có biện pháp khắc phuc hiệu quả

III DINH DUGNG:

Khẩu phẩn: là suất ăn của một người nhằm đáp ứng nhu cầu về năng lượng và

các chất dinh dưỡng cần thiết trong một ngày

Dinh dưỡng rất cần thiết cho con người, đắc biết với trẻ em - một cơ thể đang

lớn - dinh dưỡng lại càng quan trong hơn Cơ thể được cung cấp đẩy đủ và cân đối

các chất trong khẩu phần sẽ đảm bảo cho sự toàn ven và tầng trưởng tư nhiên của

cơ thể, đảm bảo các chức năng sinh lý và sự tham gia tích cực của trẻ vào các hoạt động xã hỏi Ở từng giai đoạn phát triển trẻ có nhu cầu về mức năng lượng khác nhau:

Việt Nam Tổ Chức Y Tế Thế Giới - 1974

Tuổi | NhucẩukcaVngàytrẻ | Tuổi | Nhucẩukcal/ngày/trẻ

5~7t 1500 kcal 4-61 1830 kcal 7-9 1800 kcal 7-9t 2190 keal

¡ 9~1lt 2000 kcal 10 =12t — 2600 kcal

Bảng quy định của Thế Giải về nhu cầu năng lượng ở trẻ em trong ngày

Khi xây dưng khẩu phần án cho trẻ nhất thiết phảt đảm bảo cung cấp đủ nẵng lượng và các chất dinh dưỡng với tỉ lê cân đổi giữa năng lượng - các chất dinh đưỡng và giữa các chất dinh dưỡng với nhau: đạm, tỉnh hột, héo, vitamin, muối

Trang 16

Ludn Van Tét Nghiép II Sv: Phan Thi Diéu Linh Đối với trẻ em từ 7 11 tuổi, Viên Dinh Dưỡng để nghị cân đối:

+ Năng lượng do Protid cung cấp đạt khoảng 14% tổng số năng lượng khẩu phần

+ Năng lương do Lipid cung cấp đat khoảng 16% và không vượt quá 20% tổng số năng lượng khẩu phan

+ Năng lượng đo Glucid cung cấp đạt khoảng 70% tổng số năng lượng khẩu phần

Quan hệ giữa 3 loại đỉnh dưỡng Proud : Lipid ; Glucid là † : 1,1 : 5

Đối với trẻ em dưới 6 tuổi: 12 -15% năng lượng do I'rotid cung cấp, 15-20%

năng lượng do Lipid cung cấp, 65 -73% năng lượng đo Giucid cung cấp Trong đó Protid động vât chiếm 50%, lượng Protid chung và L.ipid thực vật chiếm 50% lượng

lipid chung của khẩu phẩn

Đối với người trưởng thành, Viện Dinh Dưỡng Việt Nam đề nghị phấn đấu cân đối 12% năng lượng do Protd cung cấp, 18% năng lượng do l.ipid cung cấp và 70% năng lương do Glucid cung cấp

¢ Chisé Protein tré em cẩn trong ! ngày dém (g/kg thé trong) 4 - 6L: 3,5g/kg thể trọng 7 -11t:3 g/kg thé trong e« Chỉ số Glucid trẻ em cẩn trong I ngày dém (g/kg thé trong) 6-111: 8-9 gig thé trọng ¢ Chis6 Lipid tré em cẩn trong | ngay dém (g/kg thể trọng) 6 - 11t:2-2,5 g/kg thé trong

Tỷ lê năng lượng mỗi bửa ăn trong ngày:

+ Sáng : 25 - 30% năng lượng cả ngày

+ Trưa : 45 - 50% năng lượng cả ngày + Xế: I0 - 15% nẵng lượng cả ngày + Tối : 15 - 20% năng lượng cả ngày

Đối với trẻ em đang học ở các trường tiểu học bán trú, an trưa và xế ở trường cần cung cấp 50 - 60% năng lượng cả ngày cho 2 bữa ăn, 40 - 50% năng lượng còn lai sẽ do các bữa ăn tại gia đình cung cấp

Trẻ không được cung cấp dinh đưỡng sẽ bị suy đinh dưởng Theo Giáo sư Tự Thị Ánh Hoa - Bài Giảng Nhỉ Khoa - Tập ï - Trường Đại Học Y Dược TP HCM -

thì suy dinh dưởng là tình trang ngừng phát triển do thiếu dinh dưỡng gây giảm năng

lượng Tất cả các chất đểu thiếu nhưng phổ biến nhất là Protein và Năng lượng Tùy

theo mức đô, thời gian thiếu, bênh sẽ có tác hai đến chiểu cao, cân nặng, tầm than,

vận động và trí thông mình của trẻ

Trẻ có thể hị suy dinh đường do ấn qúa nhiều chất bói, thừa đạm và béo

Người dân có thới quen sử dung gao là lương thực chính trong khi mật độ năng

lượng của gao là rất thấp, trẻ em phải ăn môt khối lượng lớn thức än mới đủ cân

bằng năng lượng Trẻ càng nhỏ thì sự thiếu hụt này càng trầm trong

Trẻ có thể suy dinh dưỡng do đói thật sư, thiếu tất cả các chất hay do môi

trường sống thiếu vệ sinh, không được chủng ngừa đẩy đủ, dị tật bẩm sinh

Song ngày nay, khi kinh tế đất nước tương đối phát triển, nguyên nhân chủ yếu

Trang 17

Luận Văn Tốt Nghiện 12 Sv: Phan Thi Diéu Linh

Em, 60% trẻ suy đinh dưỡng do người mẹ không biết cách nuôi con Vì vậy, nếu trang bị kiến thức nuôi con cho người me sẽ giảm 60 % trẻ em suy dinh dưỡng kèm

theo việc giảm bớt tỈ lệ mắc bệnh và tử vong ở trẻ

Suy dinh dưỡng ảnh hưởng sâu sắc đến chiểu cao và trí thông minh của trẻ

Sau khi trẻ bị suy dinh dưỡng kéo dài, dù đã trị hết bệnh suy dinh dưỡng cho trẻ thì

thể lực và trí não của trẻ cũng không thể khôi phục như một đứa trẻ bình thường Song có thể tránh được tình trạng này bằng cách chăm sóc sức khỏe ban đẫu cho

trẻ Liểu thuốc tốt nhất chống suy dinh đưỡng là mỏt chế độ ăn hợp lý

Theo Gomez (1956):phân loại suy dinh dưỡng theo 3 cấp độ: I, II, III Tính tỷ

lệ % trẻ bị giảm trọng lượng so với trọng lượng chuẩn theo tuổi

Suy đỉnh dưỡng độ [ : Trọng lượng còn 90% so với tuổi Suy dinh dưỡng độ II : Trọng lượng còn 75% so với tuổi Suy dinh dưỡng độ [II : Trọng lương còn 60% so với tuổi

(GS - PTS Nguyễn Thu Nhạn ~ Cẩm Nang Điều Trị Nhi Khoa.)

Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới (1981) đánh giá suy dinh dưỡng dựa vào chỉ số

cân năng theo tuổi dựa theo chuẩn NCHS Theo chuẩn này trẻ suy đinh dưỡng là trẻ có cần năng giảm đi 20% trở lên so với trẻ bình thường ở cùng độ tuổi

Ngược lai chế độ ăn uống không cân đối quá nhiều chất béo, ngọt lại ít vận đông năng lượng hấp thu quá nhiều so với năng lượng tiêu hao trẻ dễ bị béo phì

Theo thống kê của Viện Dinh Dưỡng tỉ lê thừa cần béo phì ở lứa tuổi tiểu học

tại TPHCM là rất đáng lo ngại:

Năm 1999 ; 3,9%

Nam 2000 : 6%

Năm 2001 : 12%

Su khống chế thể trọng cho trẻ rất ý nghĩa Trẻ cẩn phát triển chiểu cao trước

khi phát triển chiều ngang Dư thừa trọng lượng quá sớm thì quá trình tăng chiểu cao

diễn ra không manh và thời điểm ngưng phát triển chiểu cao đến sớm hơn Tỷ lệ

giữa cần năng và chiều cao không còn cần xứng

Theo Viện Dinh Dưỡng, 50% trẻ em béo phì sẽ phát triển thành người lớn béo phì kèm theo nhiều nguy cơ về các hẻnh tiểu đường, huyết áp tỉm mạch rối loạn,

tầm lý tổn thương, tự ti mắc cảm, Ít giao tiếp sinh hoạt cộng đẳng

Ở tuổi tiểu hoc, sự ăn uổng quá mức gây tăng sinh tế hào mỡ trong khi người

lđn không tăng số lượng mà chỉ tăng về kích thước tế bào Do vay nếu giai đoạn này không chú ý giảm béo cho trẻ thì về sau rất khó giảm héo vì cơ thể đã định

hình

Trẻ em thành phố dễ héo phì nhiều hơn nông thôn trẻ đc än uống dư thửa, Ít

van đơng Song nguyên nhân quan trọng là nhân thức của các bậc cha mẹ về dinh

dưỡng: chỉ có 42,7% cha mẹ học sinh hi béo phì nhận thức béo phì không tốt cho sức

khỏe (Theo Viện Dinh Dưỡng Thành Phố“)

Theo Tổ Chức Y Tế Thế Giới, đối với trẻ em béo phì nên dùng chỉ số cân

năng/chiểu cao để đánh giá sư phát triển của trẻ Trẻ có thể quá cân so với tuổi

Trang 18

Luận Văn Tốt Nghiệp 13 Sv: Phan Thi Diéu Linh

Không đặt năng vấn để giảm cân cho trẻ mà chỉ điều chỉnh tốc độ tăng cân mà

vẫn đảm bảo cho trẻ tăng trưởng bình thường, cơ thể trẻ sẽ tự điểu chỉnh theo thời

gian Cẩn cung cấp cho trẻ khẩu phần phù hợp nhu cẩu, đặc biệt chú ý lượng dam, canxi, vitamin các loại giảm chất béo và tăng cường vận động cho trẻ, Thực tế cho thấy trẻ càng béo phì càng lười vận động, nên tập cho trẻ thói quen chơi thể thao, tự đọn phòng, leo lên xuống cầu thang, xách nước tưới cây, phụ giúp một số công việc

lặt vặt trong nhà hạn chế xem tỉ vị, video, chơi điện tử quá nhiều

II TỔNG QUAN VỀ RĂNG MIỆNG:

Mỗi trẻ có hai bộ răng Bộ răng đầu tiên là răng sửa, bắt đầu mọc từ tháng thứ

6 đến 24 tháng sẽ đủ 20 răng Bộ răng thứ hai sẽ mọc trong tuổi đi học 6 - 12tuổi là

răng vĩnh viễn và sử dụng suốt đời

Răng vĩnh viễn hình thành dưới răng sữa, đẩy vào các răng sữa làm các chân răng sửa tiêu đi rồi rụng Trong 6 năm 20 răng vĩnh viễn sẽ thay thế cho 20 ring sữa, ngoài ra còn có 8 răng vĩnh viễn khác mọc sau răng sữa

Nhân dân thường có suy nghĩ răng sữa không quan trọng vì nó sẽ được thay thế

nên không cẩn chăm sóc Nhưng thật ra nếu vì lý do nào đó răng sữa chậm rụng hay

mất quá sớm thì các răng vĩnh viễn mọc lên có thể không đều nhau và làm xáo

trộn các khớp cắn

Giữa khoảng 6 — 11 tuổi trẻ rất cần có răng cối sữa tốt để hướng dẫn răng cối lớn thứ nhất vĩnh viễn vào đúng vị trí và các răng khác sẽ mọc đúng thco

(GS - BS Võ Thế Quang - Chăm Sóc Răng Ban Đầu - NXH Y Học - 1997 )

Các thời hạn mọc răng sữa và răng vĩnh viễn:

Loại răng Các thời hạn mọc

Răng Răng vĩnh viễn

sữa

Các răng cửa, giữa 6-8tháng _ 7- 7,5 tuổi

Các răng cửa, bên 7-10 théng © 8-9 tuổi

Các răng nanh 14 - 18 tháng I0 - 12 tuổi Các răng hàm nhỏ | 12 - 14 tháng 10 - 11 tuổi Các răng hàm nhỏ 2 20 - 30 tháng 11 tuổi Các răng hàm lớn l : 6-7 twéi Các răng hàm lớn 2 12 - 13 tuổi Các răng hàm lớn 3 | 17 - 25 tuổi (răng khôn) |

Răng có thể mọc sđm hơn hay muộn hơn phụ thuộc vào đặc điểm phát triển

của cơ thể (cả thời kì phát triển thai và sau khi sinh), tính di truyền, đặc biệt là chất dinh dưỡng Men răng trẻ mỏng, rất dễ vỡ, dễ bị sâu, sún nên cẩn chú ý bảo quản

Trang 19

Luận Văn Tốt Nghiệp 14 Sv: Phan Thi Diệu Linh

Cac chat Ca, P, Vitamin A, B, C, D rất cần cho sự hình thành và phát triển men răng nhưng khi rãng đã hình thành rồi, Ca không làm men rãng cứng hơn ma Fluor mới là chất duy nhất làm cho men răng không bị hòa tan trong axit, chống đở được vị khuẩn gây sâu rắng

Từ sơ sinh đến 7 - 8 tuổi nếu Fluor được đưa vào cơ thể bằng con đường nước

uống, thức ăn, sữa Fluor ngấm vào men răng, tỷ lệ gây sâu răng giảm 50 - 60% Sau khi rắng vĩnh viễn mọc, nếu dùng kem đánh răng, nước súc miệng có chứa Flour thì các ion Flour còn có thể ngấm thêm vào men răng cho đến 12 đến 14 mổi

và tỉ lệ sâu răng giảm thêm 2Ô - 25%

Trên thực tế, sâu răng là một bênh phổ biến: tính trung bình cả nước ta ở độ

tuổi 35 - 40 tuổi có 73% người bị sâu rằng, riêng ở miền nam có 90% người bị sâu

răng, mỗi người sâu 7 răng Còn lứa tuổi trẻ em thì riêng TP.HCM có hơn 73% trẻ em dưới 12 tuổi sầu răng, mỗi em có hơn 3 răng sâu

BS Võ Thế Quang - Viện Trường Viện Răng Hàm Mặt - khuyến cáo: tại Việt

Nam tỷ lệ bác sỹ Nha khoa còn rất thấp :

Ở thành thị : 1/20.000 — 30.000 dan

Ở nông thôn: 1/100.000 ~ 150.000 dân V TỔNG QUAN VỀ MAT:

Đôi mất là cửa sổ tầm hồn Mỗi người chỉ có một đôi mất nên viếc chăm sóc

và bảo vệ mắt là việc quan trọng và càng quan trọng hơn đối với trẻ em vì các em

đang ở những năm tháng đầu của cuộc đời Một đôi mất bệnh tật không chỉ gây khó khản cho trẻ trong các hoạt động học tập vui chơi mà còn ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển tâm sinh lý và tính cách trẻ, trẻ ít ham gia các hoạt động cùng các bạn

cùng trang lứa, mặc cảm và rúc sâu vào vỏ ốc cô đơn

Vài năm trở lại đây số lượng trẻ em có bệnh tật ở mắt tăng lên rõ rệt, đặc biệt

là các trẻ ở thành phố Thường gắp nhất là cân thị

Cận thị có thể do di truyền nhưng tỷ lẻ ít, đa số là do trẻ học trong môi trường thiểu ánh sáng, bàn ghế không đóng đúng cách quy định buộc trẻ phải nhìn gắn, cúi đầu nhiều, ấp lực trong mắt tăng, dắn dẫn mắt lồi lên phía trước và trẻ bị cản Cận

làm cho trẻ đọc chậm, nhìn vật ở xa không rõ, chóng mỏi mắt, trí não phân tắn, trí

nhớ kém, trẻ thường đọc sai Trong đời sống dễ bị tai nạn làm việc kém năng suất và han chế hoạt động của cơ thể

Ngoài ra lác mất củng thường gặp ở học đường, hai trục thị giác không song

song gầy ảnh hưởng khả năng vận nhãn mắt kém

Theo chỉ định của Ban Chỉ Đao Y Tế Học Đường Thành Phố, ánh sáng mỗi

phòng học phải đat rên 100lux, bàn ghế và bảng đen đúng quy cách Trẻ em cẩn

ngói học đúng tư thế, không ngồi cố định vả nhìn lâu về mót phía để để phòng các

Trang 20

Phan 3

MUC TIEU

Trang 21

Luận Văn Tốt Nghiệp 15 Sv: Phan Thi Diệu Linh

| MUC TIEU TONG QUAT

- Khảo sát chỉ số nhân trắc, tình hình bệnh tật về mắt và răng miệng của trẻ em 7 - l1 tuổi đang theo học tại các trường bán trú tại TP HCM

ll MỤC TIÊU CHUYÊN BIỆT:

- So sánh chỉ số chiểu cao - cân nặng của trẻ 7 — 11 tuổi giữa các khu vực với

nhau và với chuẩn quy định

- So sánh tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng - béo phì giữa các khu vực

- Khảo sát tình hình bệnh tật về mắt và răng miệng ở trẻ lứa tuổi 7 - l1 đang

theo học ở các trường tiểu học

Trang 22

Phan 4

Trang 23

Luận Văn Tốt Nghiệp 16 Sv: Phan Thi Diéu Linh

I THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU:

- Nghiên cứu cắt ngang

II ĐỐI TƯƠNG NGHIÊN CỨU:

- Trẻ em từ 7 —11 tuổi đang theo học các trường bán trú ở nôi thành - ngoại

thành TPHCM

- Tiêu chuẩn chọn mẫu: loại trừ các em bị dị đạng, tật nguyễn và những em

học không đúng tuổi Tuổi của trẻ được tính bằng cách lấy năm hiện tại (2002 -Thời điểm lấy số liệu là tháng 2/2002 và tháng 3/2002 Xrư nắm wh

Như vậy các trẻ thuộc đối tượng nghiên cứu đang học các lớp từ ¡ - 5 ở

trường tiểu học và có năm sinh từ 1991 - 1995

, r , * ~-“

IH P P CHỌN VY

- Chon ngẫu nhiên các trường tiểu học bán trú trên địa bàn TPHCM

- Chọn ngẫu nhiên 2 - 3 lớp cho từng đô tuổi ở mỗi trường Lấy số liệu theo nội dung sau:

Năm sinh - địa chỉ — giới tính

Chiểu cao ~ cần năng

Tình trang béo phì — suy dinh đưỡng

Tình trạng bệnh tật ở mắt và răng miẻng (số liệu của Phòng Y Tế trường)

Đo

a a

Quận 1 : Trường tiểu học bán trú công lập Văn Hiến ~ Nguyễn Du Quận 11 : Trường tiểu học bán trú Trần Văn Ơn - Lạc Long Quân

Quận Gò Vấp : Trường tiểu học Trần Văn Ơn - Nguyễn Thái Sơn Quận 7 : Trường tiểu học Tân Quy - Trần Xuẩn Soạn

Huyén Bình Chánh: Trường tiểu học An Lac 3 Tỷ lệ dân số nghiên cứu ở mỗi khu vực hợp lệ:

rƯỞNE( TrảnVăn | Trin Van VanHién TanQuy | AnLac3| Tổng

Trang 24

Luận Văn Tốt Nghiệp 17 Sv: Phan Thi Diéu Linh

V PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ SỐ LIỆU:

Xử lí số liệu thu được bằng phẩn mềm Excel

Đối với số liệu nhân trắc: Tính giá trị trung bình các chỉ số chiểu cao - cân năng

Giá tri trung bình ;

x *i

H

X: giá trị trung bình

X;,: giá trị quan sát được

N : tổng số trường hợp quan sat

-_ Các số liêu: bệnh răng, miệng, mắt, tình trạng suy dinh dưỡng, béo phì: Tính tỷ lẻ phần trăm trung bình

- Các số liêu về đinh đưỡng: Đánh giá khẩu phẩn dinh dưỡng như sau:

Trẻ ăn mỏt bữa trưa và một bữa xế tại trường Theo quy định trẻ cần khoảng

50- 60 % tổng năng lượng cả ngày ( khoảng 900 - 1000kcal)

Năng lượng đo Gluxid cung cấp chiếm 70 % tổng số năng lượng trong ngày Năng lượng do Protêin cung cấp chiếm 14 %4 tổng số năng lượng trong ngày

Năng lượng Lipid cung cấp chiếm l6 % tổng số năng lượng trong ngày

Số kcal của Protein mà trẻ cần ở trường là: 900 x 14 %4 = 126 kcal

Số gam Protein trẻ cẩn: 126 : 4 = 31,5 g ( vì lg Protein cung cấp 4 kcal) Số kcal của Lipit: 900 x 16 %4 = 144 kcal

Số gam Lipit trẻ cẩn cunh cấp: 144 : 9 = 16 g ( vì lg Lipit cung cấp 9 keal) Số kcal của Gluxid: 900 x 70 %4 = 640 keal

Số gam Glucid trẻ cần cung cấp là: 640 : 4 = 160 g ( Ig Glucid cung cấp 4 keal) Lập bảng và tính toán dựa trên * Bảng thành phần hóa học các loại thức ăn ở

Việt Nam” (Theo Giáo Trình Dinh Dưỡng Trẻ Em - Nguyễn Kim Thanh - Nhà

Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2001) | | | | | Nan | > - { | ằ z Ị

Loại ' Số gam cho ca : Nănglượng |

thứcZa | “hoe dah | PP UUNG) | LẠMEGG): | CUEXIU) | nee 1609 | OR | hoc sinh

Đánh giá khẩu phẩn ăn về các mặt:

+ Có đủ năng lượng so với yêu cẩu không?

3 Số gam Gilucid, Lipit, Protit có đủ so với nhu cầu không? + Khẩu phần có cung cấp Vitamin và khoáng chất không? * Tính cân đối của khẩu phần đạt yêu cầu chưa?

Trang 27

Luận Văn Tốt Nghiệp 19 Sv: Phan Thi Diệu Linh

I CHỈ SỐ NHÂN TRẮC CỦA TRẺ 7- 11 TUỔI TRONG TỪNG KHU VỰC SO VỚI CHUẨN QUY ĐỊNH : I Chiểu cao đứng và cân năng của trẻ 7- 11 tuổi ở Quận I1: 1.1 Trẻ em nam Q.11: a) Chiều cao nam: Chiều cao nam (cm) 12077 | F w ll ee ` ` ee! ` bee b do ” ” ; ’ live " is ” = ue ` T1 ' i] Ũ fl ‘ a + : l4 || (2 QQWV ret TTT ore ' Tuổi ` Kết quả khảo sát | Chuẩn HSSHTE - 1975 | Chuẩn của Bộ GDĐT - 1997 7 | - 12283 110.91 + 5.4 121.7 s 127.31 | 116.18 + 5.9 127.0 Ụ 132.60 | 118.88 + 5.6 132.2 Ù + — - ——————— 10 136.89 121.59 + 5.3 Ì 137.5 W um | 140.76 12698263 | 12 Chiểu Cao (cm) 160 140

Trang 28

io er Sat o 7 ees TT Lá - .-.Ÿ3$ — oF - oe oo - - HqẬH4H HH1: :((H > là ¿á‹ !‡111111 eb 11111 1111111111111

Luận Văn Tốt Nghiệp 20 Sv: Phan Thị Diệu Linh

Trang 31

Luận Văn Tốt Nghiệp 23 Sv: Phan Thi Diệu Linh

Trang 34

Luận Văn Tất Nghiệp 26 Sv: Phan Thi Diéu Linh

Trang 35

Luận Văn Tốt Nghiệp 27 Sv: Phan Thi Diéu Linh 3 Chiểu cao đứng và cân năng của trẻ em 7 - 11 tuổi Quận Gò Vấp: 3.1 Trẻ em nam Q,GY; a) Chiểu cao nam:

= Chiéu cao nam (cm)

Trang 36

Luận Văn Tốt Nghiệp 28 Sv: Phan Thi Diệu linh

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w