Khảo sát thị trường công nghệ và chất xám ở thành phố hồ chí minh khảo sát thị trường lao động trình độ cao ở thành phố hồ chí minh

36 0 0
Khảo sát thị trường công nghệ và chất xám ở thành phố hồ chí minh khảo sát thị trường lao động trình độ cao ở thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thành phố Hỗ Chí Minh, 10.03.1999 LỜI GIỚI THIỆU a Đề tài khảo sát Sở KH, CN MT thực theo yêu cầu Ban Thường vụ Thành ủy TP.HCM Kết gồm: e Báo cáo tóm tắt để tài ( 33 trang ) Bao cáo tổng hợp để tài Khảo sát thị trường công nghệ cht xỏm  TP.HCM (66 trang) â _ Bỏo cáo chuyên để 1: Thi trường thiết bị máy móc (65 trang) e _ Báo cáo chuyên để : Thị trường sở hữu cơng nghiệp (46 trang) « Báo cáo chuyên dé 3: Thị trường lao động trình độ cao (40 trang) e _ Báo cáo chuyên để 4: Nhận dạng cấu quy mô đầu tư nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu (26 trang) Tập thể thực dé tai gồm: PGS.TS Nguyễn Thiện Nhân, Giám đốc Sở KH, CN MT (Chủ nhiệm để tài, viết báo cáo tổng hợp báo cáo tóm tắt) PTS Nguyễn Đăng Hưng, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu ứng dụng Dịch vụ KHKT (phụ trách chuyên để 1) CN Trương Thày Trang, Trưởng phịng Quan ly Sở hữu Cơng nghiệp (phụ trách chun để 2) Ths Nguyễn Thị Thanh Bình, Phó phòng Quản lý KH CN (phụ trách chuyên để 3) PTS Nguyễn Trọng, Giám đốc Trung tâm Thông tin KH CN (phụ trách chuyên để CN Trân Đình Phú, Phó Giám đốc Sở KH, CN MT KS Lý Văn Đàn, Phó chì cục trưởng Chỉ cục TC-ĐL-CL Ths Nguyén Thi Nga, Phó phòng Kế hoạch -Tài chánh Ths Đỗ Tường Trị, Trưởng phòng Quản lý KH CN 10.GS.TS Chu Pham Ngọc Sơn, Giám đốc Trung tâm Dịch vụ phân tích thí nghiệm Ngồi cịn số cộng tác viên Sở tham gia thực để tài Do thời gian có hạn, nên số lượng đối tượng khảo sát (bằng phiếu thăm dò, điều tra, vấn trực tiếp, tra cứu số liệu thống kê) có hạn Vì vậy, giá trị thống kê nhận định rút từ cẩn phải xem xét cẩn thận Chúng mong nhà nghiên cứu quản lý góp ý để khắc phục sai sót nội dung hạn chế trình độ quỹ thời gian nhóm nghiên cứu Các ý kiến góp ý để xuất tiếp tục hợp tác để tài xin gởi Sở KH, CN MT TP.HCM (244 Điện Biên Phủ, Q3, ĐT: 8290885/ 8290903, Fax: 848 - 8242584) Chủ nhiệm tài PGS.TS Nguyễn Thiện Nhân I MỤC ĐÍCH VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: Khái niệm công nghệ chất xám dùng phổ biến sống Tuy nhiên nói đến thị trường cơng nghệ chất xám cần định nghĩa rõ khái niệm này, thị trường phải biết mua bán gì, sản phẩm gì, hàng hóa gì, có mua bán Cơng nghệ khái niệm trình phát triển Từ góc độ doanh nghiệp, quan niệm phổ biến coi công nghệ hệ thống yếu tố bên doanh nghiệp đảm bảo cho doanh nghiệp làm sản phẩm dịch vụ Hệ thống gồm thành phần là: ® Thiết bị máy móc ® Lao động $ Thơng tin ® Tổ chức quản lý Đề cập đến thị trường công nghệ, phạm vi nghiên cứu điều tra này, khảo sát thị trường thiét bị, máy móc Cũng khn khổ nghiên cứu này, chúng tơi hiểu thị tường chất xám gồm nhóm là: + thị trường sẵn phẩm lao động sáng tạo - lao động trí tuệ, © thi trường lao động có trình độ cao Sản phẩm lao động sáng tạo trước hết nhận thức mới, gồm nhận thức khoa học (các quy luật tự nhiên xã hội), nhận thức kinh nghiệm (tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn) nhận thức thực trạng tự nhiên xã hội (điều tra bản, khảo sát) Trên sở nhận thức này, người vận dụng để tạo công cụ giải pháp để giải nhiệm vụ mà người dat cho minh Các công cụ, giải pháp gồm: dụng cụ, thiết bị, máy móc, phương pháp, giải pháp, thiết kế, chương trình máy tính, vật liệu mới, nâng cao trình độ người lao động (với tư cách tư liệu sản xuất) Các công cụ, giải pháp tạo sở vận dụng tri thức biết, kết hợp theo phương thức, trình tự Trị thức công cụ lại tiền để để người tạo hóa dịch vụ mới, với suất hiệu ngày cao Gắn liền với loại sản phẩm lao động người nói q trình: nghiên cứu khoa học, nghiên cứu ứng dụng sản xuất, địch vụ, hình 1.1 Việc chuyển giao ứng dụng trỉ thức mới, cơng cụ giải pháp thực theo nhiều phương thức như: người nội đơn vị nghiên cứu; thỏa thuận chủ sở hữu trí thức, cơng cụ, giải pháp với người bên ngồi; bị ăn cắp; cơng bố; mua bán; thơng qua hoạt động tư vấn, hình 1.1 Riêng lao động có trình độ cao, thơng qua hình thức hợp đồng lao động Về nguyên tắc, việc chuyển giao diễn bên chủ sở hữu trí thức mới, cơng cụ giải pháp sắn lịng chuyển giao (cung), có người có mong muốn nhận sản phẩm (cầu), hình 1.1 Ăn cấp chuyển giao trái ý muốn người chủ sở hữu Các loại hình chuyển giao mua bán.thuê tư vấn, hợp đồng lao động biểu thị tường trí thức, thị trường công cụ, giải pháp thị trường lao động ?uong tyL ế 00} ovp cLq 'Buhp Bun r2 trạiJ6U :Q/12N deud reid ‘ha Bugs ugg enw + + 'J0nix 0s Sượng aL :SN ‘gYyo Guns Og TiệN TH :XG 1L ‘Tons Bupu oe + + oq Bugg HỊ 05 BỌN L upAnyS + + « IĐA UỆnH four ony) mm nny dựouylq ady eouy URARL Jour opi Fy ueq enAL D2 S1 [comesv (DNñ2) Ges opyy ‘upq et} suey 21 2n uÉHN nip) oy ex ‘uaryU Ay s « (lou 2RH1 UỆNHN * {ugn sả 7t yên Anb YUN 123 8uø)) tiệp18u yupy ong) UPON * EOU HHOH Nl nye n9 NgIHĐN {Nya 99) 90H VOHH : TN ĐDHL NÿHN ĐÓ Bx “uaiu # yên[ Anb] i Ï nno uarysu tA upp Oq ION S VA OWL ONYS ONOG OVT WYHd NYS? I'S HNIH voy Bượn upYU -HHHN ‘déry6u Bugs Bupp nary :NOGM ‘yo! nny doyd 116 HAD 8uøng + L dpoupgiq iA upp 6g ION deud yei8 ‘ho Suga ỌS NU2 + nny NON ers + tỌÐA tuệnU) gọt 8uộp oe| 8uọp «+ Ái tryt'“ NO-HW UIEA 7L - * OVL ONYS WYHd NYS ONAG OND HNIUL YN yotp ueq oe ‘eoy Suey en, = + + dpougig HA Yorp deud HOU our deyd Supnyg Tow INP sou Avut ‘ig Jai) ‘ho Bunq OVL OYG ‘ONNa ¢ Agur quLy 8uonqo ‘sx gin ‘deud ryip » 1010 nộ A © yup owo 8ượu 2ưnp Sugp ov] op quuy | HH Ho BugQo oufF UsknTD | (nyo) e « (Onno) s (nyo) iow 3unp suey Jour Na ypiqh « “2g Águ1 'q 32It) 10L 1g UBS NST] AL « eur yu) 8dondo (yun, yenx ups pnb nặt{ 'gns 8ugu 8ugL, UuỆỳnU) gỌUIL +« + nud yup « Aq ‘XS [a usp 0g JON yuvog dajysu © đVHa TyId “110 SNOO UEP OREN Lynx Nys yoo TH 'SN ĐNVL/ TỌN TIA HồIG 'VỌH ĐNVH ONO N09 NgIHĐN OK HT ñgH TỌñĐN ONO n31L ONVH ‘xS'LL LYNX NYS | AHL AIL 4G *Qn9N AL nya | fla HOld “LYNX NYS NL Nye Tùy theo tính chất phức tạp sản phẩm nghiên cứu ủng dụng bảo hộ mà sẵn phẩm gọi sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp nhãn hiệu hàng hóa Việc mua bán quyên sử dụng sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp nhãn hiệu hàng nghiệp Tóm đào tạo; mới: người hóa (cịn gọi sở hữu cơng nghiệp), tạo nên thị trường quyền sở hữu công lại, tương ứng với trình: nghiên cứu khoa học bản; nghiên cứu ứng dụng; sản xuất, dịch vụ, có loại sản phẩm tri thức mới; cơng cụ giải pháp lao động có trình độ nâng cao; hàng hóa, dịch vụ Thị trường chất xám đuợc hiểu thị trường trì thúc khoa học bẫn; thị trường công cụ giải pháp: thị trường lao động trình độ cao Đây thị trường yếu tố đầu vào (cầu) cho trình nghiên cứu sản xuất Hay nói cách khác, nơi bán (cung) mưa (cẩu) kết trực tiếp nghiên cứu khoa học bản, nghiên cứu ứng dụng đào tạo trình độ cao, hình 1.1 Do điều kiện thời gian trình độ có hạn, tài liệu nghiền cứu, điểu tra này, không khảo sát tất loại thị trường chất xám, mà khảo sát: + Thị trường sở hữu công nghiệp (là phần thị trường công cụ giải pháp), + Thị trường íao động trình độ cao (chun gia kĩ thuật, quản lý có trình độ cao đẳng, đại học cơng nhân kĩ thuật có tay nghề cao) Ngồi để làm rõ mối quan hệ đầu tư nghiên cứu thành phố, trình ứng dụng kết nghiên cứu vào sẩn xuất, địch vụ, cố gắng nhận dạng mức độ định cấu quy mô đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu Mục đích bao trùm việc nghiên cứu đối tượng: + + Thị trường thiết bị máy móc Thị trường sở hữu cơng nghiệp ® Thị trường lao động trình độ cao + Cơ cấu quy mô đầu tư cho nghiên cứu ứng dung kết kết nghiên cứu đánh giá: e Tác dụng tích cực mặt hạn chế thị trường ¢ Lam + từ đó: Hiện trạng thị trường nảy qui mơ, tính chất * Nguyên nhân cia tinh hình trên, ré vai tré quan lý nhà nước để thúc đẩy phát triển thị trường nhằm tạo động tực để phát triển phát huy vai trò khoa học, công nghệ đảo tạo phục vụ phát triển kinh tế, xã hội, đồng thời ¢ Chi 16 giải pháp phi thị trường cần thiết để làm cho khoa học, công nghệ giáo dục phát triển quốc gia tốt phát triển phục vụ II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: II.I Phương pháp luận việc nghiên cứu hoạt động thị trường vai trị nhà nước Một cách tổng qt nghiên cứu hoạt động thị trường nhằm phát huy tối đa vai trò tạo động lực phát triển chế cạnh tranh kinh tế, đồng thời phòng ngừa hạn chế tác động tiêu cực chế thị trường, thiết lập sách quản lý quốc gia phù hợp với quan hệ cạnh tranh hợp tác quốc tế mà quốc gia tham gia Riêng nước ta, thời kì chuyển từ chế kế hoạch tập trung bao cấp sang nghĩa, việc nghiên cứu hoạt động thị trường cịn tính chất q độ sơ khai quần lý kinh tế Một tóm lược sở lý luận kinh tế học cần thị chế thị trường có mục tiêu xã hội chủ phải giải pháp phù hợp với trường nhà nước ta số học thực tiễn vai trò thị trường vai trò nhà nước (12 trang) trình bày phần II, làm sở cho việc phân tích thị trường mà khảo sát JI.2 Phuong pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu thể lôgic nghiên cứu công cụ nghiên cứu Lôgic nghiên cứu thể qua sơ đỗ sau, hình 2.1 Cơ sở lý luận kinh tế học bải học thực tiễn cho việc nghiên cứu Tên để tài, giới hạn đối tượng nghiên định mục cửu, tiêu nghiên xác cứu Kiến nghị giải pháp nhằm phát triển phát huy 5.1 Đánh mặt giá tích thị cực, trường, trạng hạn vai trị tích loại thị trường cực chế nguyên nhân 5.2 3.1 Kiến nghị giải pháp nhằm hạn chế tác động | Khảo sát qui mô, điển biến thị trường, chất thị trường, nguyên nhân sơ a tính tiêu cực thị đảm bảo quản ngành, vĩ mô | Bối cảnh quốc tế, khu vực, nước vùng HINH 2.1: CAC BUGC VA NOI DUNG NGHIEN CUU trường lý liên Việc thu thập xử lý số liệu thị trường thực cách: ~ Thu thập số liệu thống kê có, sử dụng kết dé tải nghiệm thu — Điều tra phiếu số đơn vị, cá nhân tiêu biểu ~ Tập hợp kết trên, phân tích lý giải, kiến nghị giải pháp, có ý đến bối cảnh quốc tế, khu vực, nước vùng — Trình bày kết sơ trước cán chủ chốt đơn vị Sở, góp ý hồn thiện nghiên cứu chuyên đề Sau có báo cáo chuyên đề, tiến hành viết báo cáo tổng hợp, trình bày trước cán chủ chốt Sở chun gia để góp ý hồn thiện lần cuối II MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN KINH TẾ HỌC VÀ BÀI HỌC THỰC TIỀN VỀ VAI TRÒ CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC Từ phân tích trình bày báo cáo tổng hợp, kiến nghị quan điểm chế thị trường chức nhà nước mối quan hệ với thị trường sau: Quan điểm 1: Cạnh tranh chế để tạo động lực phát triển tạo nên đồng hướng loại lợi ích: lợi ích chủ doanh nghiệp, lợi ích người tiêu dùng lợi ích quốc gia Để cạnh tranh phát huy tác dụng này, phải có luật là: luật chống độc quyền, luật chống thỏa thuận luật chống cạnh tranh không đứng đắn Quan điểm 2: Phá sản thất nghiệp hậu tất yếu cạnh tranh Nhà nước phải có luật pháp, sách để giải hậu (uật lao động, luật thất nghiệp, luật phá sắn) đắm bảo phát triển ổn định xã hội bền vững Quan điểm 3: Cơ chế thị trường nước sản phẩm văn hóa, lịch sử dân tộc Mỗi dân tộc cạnh tranh theo ý chí, sắc, truyền thống văn hóa Phát huy sức mạnh văn hóa mình, biết đặc điểm văn hóa dân tộc khác điều kiên tiên để thắng lợi cạnh tranh quốc tế Quan điểm 4: Lợi ích quốc gia động lực phát triển kinh tế, có lợi ích chủ doanh nghiệp, người tiêu đùng Vấn để tạo kết hợp hợp lý, hiệu lợi ích quốc gia lợi ích doanh nghiệp, người tiêu dùng đây, nhà nước phải có vai trị người đại điện bảo vệ lợi ích quốc gia có vai trị trung tâm liên kết, phối hợp yếu tố thị trường phi thị trường, yếu tố văn hóa, lịch sử để tạo sức mạnh dân tộc Quan điểm 5: Khi cạnh tranh chuyển sang giai đoạn cao cạnh tranh quốc tế, mặt vừa xuất nguy mới, trị bảo vệ lợi ích độ nước thời cho nước chậm phát triển, mặt khác lại xuất bất bình đẳng cho nước Hơn lúc hết, nhà nước phải có vai quốc gia Tức là, cạnh tranh quốc tế tăng, chênh lệch trình lớn vai trị nhà nước tăng khơng giảm Từ phân tích trên, hình đung nhà nước Việt nam có chức sau mối quan hệ với thị trường: Ae wp Ban hành hệ thống luật pháp đầm bảo cho cạnh tranh lành mạnh, xã hội ổn định quật đoanh nghiệp, luật chống độc quyền, chống thỏa thuận, chống cạnh tranh không đắn, luật lao động, luật môi trường, Giám sát chế tài cách hiệu luật Hỗ trợ người tiêu dùng đánh giá chất lượng giá sản phẩm, dịch vụ Dự báo nhu cầu, giá cả, thị trường quốc gia, địa phương, hạn chế rủi ro đầu tư Đảm bảo điều kiện vĩ mô cho kinh doanh: lạm phát, lãi suất, an tồn tín dụng, bảo vệ sở hữu hợp pháp Đầu tư, phát triển dịch vụ sản xuất cẩn thiết cho xã hội mà chế thị trường không đáp ứng Xác định hướng ưu tiên đầu tư hợp giai đoạn nhằm tạo tiền tạo ưu cạnh tranh cho sản phẩm quốc Là trung tâm liên kết doanh nghiệp, quốc gia có sách khuyến khích phù phát triển nhanh, lâu đài, ổn định gia người dân, tố chức nghiên cứu khoa học để tạo sức mạnh tổng hợp quốc gia, phát huy sức mạnh văn hóa hạn chế nhược điểm văn hóa, giúp doanh nghiệp thêm sức mạnh cạnh tranh ngồi nước Bảo vệ lợi ích quốc gia trình cạnh tranh hợp tác toàn cầu, phát huy khai thác thời cơ, hạn chế nguy cơ, rủi ro cho quốc gia IV KHAO SAT THI TRUONG THIET BI TP HỖ CHÍ MINH Thiết bị yếu tố đầu vào cho hoạt động doanh nghiệp Suy cho việc lưa chọn sản phẩm đoanh nghiệp tính cạnh tranh cuả thị trường đầu doanh nghiệp buộc doanh nghiệp phải lựa chọn thiết bị cho phù hợp Ta thể mối quan hệ qua hinh 4.1 Nếu doanh nghiệp sản xuất hàng xuất sang nước có địi hỏi chất lượng cao, nhập thiết bị nước ngồi với trình độ tương ứng Cịn sản phẩm tiêu thụ nội địa, xuất qua thị trường địi hỏi chất lượng chưa cao, dùng máy móc chế tạo nước máy nhập qua sử dụng Nếu doanh nghiệp có lực thiết kế, chế tạo, chí doanh nghiệp khơng mua, mà tự chế thiết bị, ví dụ theo mẫu nước Nguồn vốn cho việc mua thiết bị, điều kiện tốn, có ý nghĩa phối định mua sắm thiết bị doanh nghiệp Nhiều doanh nghiệp nước người mua sản phẩm doanh nghiệp Việt nam lại người giúp tìm người bán thiết bị phù hợp cho doanh nghiệp Việt nam cho doanh nghiệp Việt nam trả chậm qua việc toán hàng xuất Trong loại thiết bị nói chung, để tài chọn ngành sản xuất chủ yếu thành phố để khảo sát: Thực phẩm chế biến, Dệt-May, Nhựa-Cao su, Điện-Điện tử, Cơ khí chế tạo Tin họcViễn thông 23 doanh nghiệp số 30 doanh nghiệp khảo sát trả lời phiếu 10 chuyên gia đầu ngành vấn Thơng qua Hải quan Thành phố, để tài có số liệu nhập thiết bị thuộc ngành năm gần (1995-1998) Qua số liệu , Bắng 4.1, 4.2 phân tích này, rút nhận định sau: Bảng 4.1 Nguôn cung thiết bị cho ngành sẵn xuất TP.HCM, 1995-1998 Thiết bị nhập Khẩu | Thiếtbi Việt sam làm 70-100% 0-30% Các doanh nghiệp ngành Dét-May 90-100% 90-10% Các doanh nghiệp ngành Nhựa-Cao su Các doanh nghiệp ngành Điện-Điện tử 70-100% 0-30% 50-70% 30-50% 70- 100% 0-30% 90-100% 0-10% Các doanh nghiệp ngành Thực phẩm Các doanh nghiệp ngành Cơ khí Các doanh nghiệp ngành TIn học-Tự động Bang 4.2 Tỉ lệ thiết bị mới, cũ nhập Tile tiết bị (theo siá trì nhập) 99,95% 98,66% “EL 16 Huấtbi cũ 0,05% 1,34% Ngành Nhựa-Cao su 98,79% 121% Ngành Điện-Điện tử Ngành Cơ khí 98,84% 98,03% 0,16% 1,97% Ngành Viễn thông-tin học 99,95% 0,05% Ngành Thực phẩm Ngành Dệt-May øutu độmu | tunoq ; R vip iu | Sueny REL Mx ques wepyd ng] queoq vip jou wud ugg ễ ugg - ng urs| ienx tứpud CC vu nya n3 nHN dgIHON HNVod | oyA nya ob] au AL Iq 1914) R) nợp OOW AYW 'Ïq LHIH.L ĐNOHML ÍHL IOHd IHO 0L 8X 2ÿVO2 :1ˆy HNỊH quen |PuerniquL|;¡ pg, ~ VI KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TRÌNH ĐỘ CAO Lao động trình độ cao hiểu chuyên gia kĩ thuật, quản lý có trình độ từ cao đẳng trở lên, cơng nhân có bậc nghề từ Nhóm thực để tài vấn trực vấn cán quản lý, giáo viên việc làm trường Đại học Đề tài tận dụng kết 3/7 trở lên, tiếp điều tra phiếu 304 người doanh nghiệp, Sở Lao động, Thương binh Xã hội, trung tâm giải nghiên cứu để tài cấp thành phố đào tạo thị trường lao động Từ nguần tư liệu trên, rút nhận định sau: VI.1 Hiện trạng tình trạng lao động doanh nghiệp: Qua khảo sát 429 doanh nghiệp TP HCM năm 1995, với 78.000 phiếu trả lời, cấu trình độ người lao động sau: ¢ Cao ding, Dai hoc :765% se Cơng nhân bậc 6,7 :6,91% « Cơng nhân bậc 3,4,5 :36,87% « Cơng nhân bậc I,2 :24,57% «e Khơng có đào tạo nghề :24% pases |asare Theo tính chất cơng việc, cấu lao động sau: ® Chuyên viên quản lý :2,56% ôâ Chuyờn viờn k thut :3,88% ứ _ Công nhân sản xuất trực tiếp : 80,63% * : 12,93% Cơng việc khác bows Về trình độ chun mơn ba lực lượng chủ yếu có đến gần 15% cán quản lý 11% chuyên viên kĩ thuật có tay nghề bậc 1,2 chưa qua đào tạo Về trình độ chuyên viên quần lý kĩ thuật có Cao đẳng, Đại học thành phần kinh tế, ta có bảng 6.1, 6.2 Bảng 6.1 Trình độ chun mơn lao động doanh nghiệp Chuyên viên quản | Chuyên viên kĩ | Công nhân trực Cao đẳng, đại học lý 45,15% thuật 51,93 % tiếp 7% Công nhân bậc 6,7 8,22% 6,46% 6,98% Công nhân bậc 3,4,5 31,89% 30,15% 37,22% Công nhân bậc 1„2 5,925% 5,07% 24,66% Không đào tạo 8,82% 6.32% 2414% 21 Bảng 62 Chuyên viên loại doanh nghiệp quân lý kĩ thuật trình độ cao đẳng va dai Chuyên viên quản lý Chuyên viên kĩ thuật Doanh nghiệp quốc doanh 58,58% 58.47% Doanh nghiệp quốc doanh 33,51% 33,60% Doanh nghiệp có đầu tư nước ngồi 30,88% 75,3% học Các doanh nghiệp có đầu tư nước đặc biệt trọng đội ngũ chuyên viên kĩ thuật có trình độ cao (75% so với 58% quốc doanh 33,6% ngồi quốc doanh) Nhìn chung lãnh vực ngồi quốc doanh có tỉ lệ Cao đẳng, Đại học chuyên viên quản lý kĩ thuật thấp (33%) VI.2 Nhu cầu lao động doanh nghiệp Nhu cầu lao động doanh nghiệp phụ thuộc vào số lượng chất lượng lao động có, kế hoạch đầu tư, sản xuất đoanh nghiệp Một khảo sát năm 1996 435 doanh nghiệp cho thấy có 40% số doanh nghiệp thật có nhu cầu thuyển đụng lao động, doanh nghiệp trung ương 19,46%, doanh nghiệp thành phố 49,62% doanh nghiệp quận huyện 62,5% Tỉ lệ lao động xin tuyển thu nhận doanh nghiệp trung ương 7,5%, doanh nghiệp thành phố 21,2% doanh nghiệp quận huyện 53,2% Theo thành phần kinh kế số doanh nghiệp quốc doanh có nhu cầu tuyển dụng 23,8%, ti lệ tuyển 10,6% số đăng ký xin việc, doanh nghiệp ngồi quốc doanh có nhu cầu tuyển người 78% với 38,9% số người xin việc trúng tuyển, liên doanh 50% doanh nghiệp có nhu cầu tuyển người, tỉ lệ đạt 15%, từ doanh nghiệp đầu tư nước ngồi, có 13% số doanh nghiệp có kế hoạch tuyển người, tỉ lệ đạt 2% VL3 Tình hình đào tạo lao động trình độ cao VỊ.3.1 Đào tạo bậc đại học Theo số liệu Đại học quốc gia TP Hô Chí Minh số cán khoa học, cơng nghệ đào tạo thời gian vừa qua sau : Bảng 6.3 Đào tạo bậc đại học ĐHQG TP HCM Đại học Sau đại học 1995 1996 1997 1998 27.996 407 38.256 675 37.220 1087 38.000 Trong riêng Đại học Kinh tế: Đại học 5.104 6.328 6.666 8.570 Sau đại học 110 130 150 172 1.252 1.776 1.917 Đại học Kỹ thuật : Đại học 1.085 22 Nếu so sánh số lượng đào tạo Đại học kinh tế (nơi đào tạo phân lớn chuyên viên quan lý) Đại học Kỹ thuật (nơi đào tạo phần lớn chuyên viên công nghệ) ta thấy tỉ lệ khoảng 1/4,5 Tức chuyên viên quần lý đào tạo nhiễu chuyên gia công nghệ năm gần Theo đánh giá nhà quản lý: chất lượng hiệu đào tạo cán khoa học, cơng nghệ khó đáp ứng với u cầu cơng nghiệp hóa đại hóa, với lý sau: © Cơ sở vật chất kỹ thuật: chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo, giảng khoa học dạy, nghiên cứu © - Nội dung chương trình đào tạo: “nặng lý thuyết, thực hành” ©- Phương pháp dạy học: nặng vê chiêu liên hệ vận dụng thực tiễn © - Cán giảng dạy: chưa tái đào tạo, cập nhật hóa kiến thức © Các loại hình đào tạo cấu ngành nghệ: nhà trường chạy theo lợi nhuận cấu ngành nghề chưa cân đối, thiếu qui hoạch, VL3.2 Đào tạo công nhân dạy nghề Bến năm qua, kết đào tạo công nhân kỹ thuật Thành phố sau, bảng 6.6 Từ ta thấy tỉ lệ người học xong công nhân kĩ thuật có tay nghề cao (3/7) chiếm tỉ lệ nhỏ: từ 1% đến 5%, bình quân năm 2,4% Bảng 6.6 Kết đào tạo công nhân kỹ thuật TP.HCM 94-95 95-96 96-97 97-98 94-98 126.567 143.139 128.398 519.935 1.283 2.592 6.812 12.479 1% 1,8% 5% 2,4% Loại hình đào tạo Tổng số đào tạo nghề | ngắn hạn đài hạn 121.831 | Riêng công nhân kỹ thuật| bậc 3/7 tương đương (% so với tổng số) 1.792 1,5% Chất lượng hiệu đào tạo : Chất lượng đào tạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Thây giáo, chương trình học, tài liệu, phương pháp , trang thiết bị dạy học Các yếu tố đảm bảo cho chất lượng bất cập, chưa đủ, chưa đồng bộ, đó: * Máy móc, thiết bị chưa đáp ứng yêu cầu đào tạo Tuổi đời bình quân thiết bị dạy ngh thnh ph l 23 nm ô â Chng trình đào tạo cũ, lạc hậu Đội ngũ giáo viên chưa đồng đều, thiếu Số lao động có kỹ thuật đào tạo trường dạy nghề công nhân kỹ thuật trung học chuyên nghiệp (có hệ CNKT) sở sử dụng lao động đánh giá có chất lượng, ngành nghề đào tạo số ngành nghề truyền thống, chưa phù hợp với nên sản xuất công nghiệp tiên tiến đào tạo theo cầu học tập người học điện tử, tin học, nhu cầu ngành xem chừng chựng lại, trình độ đào tạo chưa đáp ứng với thiết bị công nghệ đơn vị sản xuất Tâm lý người học ngại học nghề sử đụng nhiều đến chân tay, nặng nhọc tiện, nguội, hàn 23 Số lượng giải việc làm chung cho học sinh tốt nghiệp hàng năm khoảng chừng 30% so với số tốt nghiệp, tập trung trường dạy nghề qui chủ yếu thuộc ngành nghề khí điện, riêng số cơng nhân có tay nghề bậc 3⁄7 trường CNKT đào tạo không đủ cung cấp cho u cầu cơng ty, xí nghiệp sẵn xuất kinh doanh VL3.3 Tỉ lệ đào tạo bậc Đại học, trung học chuyên nghiệp công nhân kỹ thuật Do việc đào tạo công nhân kỹ thuật chưa trọng mức nên việc quần lý đạy nghề cịn nhiều lỏng lẻo, số liệu cơng bố khơng quán Ngay niên giám thống kê TP.HCM năm 1998 khơng có số liệu đào tạo cơng nhân kỹ thuật, mà có đại học trung học chuyên nghiệp Theo đó, ta thấy số người tốt nghiệp đại học, cao đẳng gấp 2,5 lần số tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp Theo kinh nghiệm nhiều nước, tỉ lệ tốt nghiệp đại học THCN nên 1:5, Thành phố thực tế lại 2,5:1 Hiện tượng đảo ngược tổn hàng chục năm, mà khơng khắc phục được, chứng tổ có ngun nhân vững Theo chúng tơi tâm lý văn hóa gia đình cot dai hoc, coi trọng công nhân Số lượng học sinh Thành phố đăng ký vào học khối năm 1997-1998 sau: $ Đại học Cao đẳng: 88.000 người (8,8) ®$ Trung hoc chuyên nghiệp 23.000 người ®$ Công nhân kỹ thuật: 10.000 người (2.3) q) Tức số niên muốn học đại học, cao đẳng gấp 8,8 lần số muốn học làm công nhân Sự cân đối thực tế số người đào tạo bậc đại học công nhân rõ tự để quan hệ cưng-cầu xã hội giải mà cần có can thiệp mạnh mẽ, hiệu nhà nước sách, biện pháp cụ thể Song đáng tiếc diéu chưa xảy VL4 Các hoạt động mơi giới tiếp thị lao động trình độ cao Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn ý thức trách nhiệm tổ chức trị, “Văn phòng giao dịch giới thiệu việc làm” nước đời năm 1987 TP.HCM theo sáng kiến Thành đồn Đến hình thành trung tâm dịch vụ việc làm thành phố (DVVL) với 22 nhánh : © _5 nhánh DVVL cho đối tượng đặc biệt là: trí thức, lao động làm việc cho quan nước ngoài, lao động em gia đình cách mạng, lao động ngành dầu khí lao động có chun mơn kỹ thuật ø - 17 nhánh DVVL 17/22 quận huyện Các trung tâm dịch vụ việc làm thời gian qua có tác động tích cực việc: «Thông tin để người lao động hiểu luật lao động «Thơng tin cơng việc có cầu tuyển dụng e Thông tin yêu cầu nghề đào tạo ® Hướng dẫn người lao động chọn việc làm, chọn nghề nơi học nghề phù hợp với sở trường nguyện vọng «Tổ chức điều tra lao động có nhu cẫu việc làm © Cp nhat dif liéu cung- cầu lao động © TO chite day nghé Trong 10 năm qua bình quân năm hệ thống DVVL thành phố giới thiệu việc làm cho 55000 lao động, chiếm tỉ lệ 40% số người giải việc làm TP Bốn năm gần đây, Trung tâm giới thiệu việc làm giới thiệu việc làm cho 48.893 lao động trình độ cao, bình quân 12.223 người/năm, bảng 6.8, chiếm tỈ trọng 22% số người giới thiệu việc làm hàng năm 24 Ngoài hoạt phương thức Người lao động kết giới thiệu động Trung tâm DVVL, việc môi giới, tiếp thị lao động thực khác là: Điều động nhà nước, Người quen giới thiệu, Quảng báo chí tự tìm việc doanh nghiệp Tỉ lệ đóng góp phương thức vào việc làm cho lao động sau, Bảng 6.9 Bang 6.9: Đóng góp hình thức tiếp thị lao động trình độ cao TP.HCM Tỉ lệ giải việc làm cho Người lao động tự tìm việc 424% Do người quen giới thiệu Qua quảng cáo báo chí Do nhà nước điều động Do Trung tâm DVVL môi giới 25,0% | 11,2% 10,9% 10,5% 67,4% 57,6% J Qua ta thấy: việc người lao động tự tìm việc doanh nghiệp góp phẩn quan trọng việc môi giới lao động (42,4%), kế giới thiệu người quen (25%), Các hình thức khác có tác dụng tương đương (10-11%) Các Trung tâm DVVL chưa làm vai trò dự báo nhiều lao động loại, trình độ doanh nghiệp, từ đặt hàng cho sở đào tạo đại học, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề đào tạo cách sát hợp Đây lý làm cho đồng góp trung tâm DVVL việc môi giới lao động thấp phương thức môi giới việc làm, bảng 6.9 VIS Dong thái thị trường lao động trình độ cao Động thái thị trường lao động thể quy mơ tính chất loại hình chu chuyển lao động: ° Người lao động đào tạo trường đại học, cao đẳng, dạy nghề, THCN tìm việc làm doanh nghiệp sau q trình đào tạo ®_ Người lao động chưa đào tạo nghề tìm việc làm doanh nghiệp ® Người lao động làm việc doanh nghiệp thay đổi nơi làm việc Hiện chưa đủ số liệu điều tra để đánh giá loại chu chuyển tương quan chúng Qua điều tra đoanh nghiệp, bước đầu có kết sau, bảng 6.10 Bảng 6.10_ Động thái lao động doanh nghiệp Số người trước làm doanh nghiệp chưa làm Đã làm cho doanh nghiệp khác Đã làm cho hai doanh nghiệp khác Đã làm cho ba nhiều doanh nghiệp khác 37.2% 44.7% 10,9% 7,2% [62,8% Qua ta thấy tới 62,8 % tức gần 2/3 số người lao động thay đổi lần nơi làm việc Theo chúng tôi, điều tốt, tạo diéu kiện cho người lao động tìm việc hợp cho mình, áp lực cần thiết để chủ doanh nghiệp có sách lao động để giúp đội ngũ lao động ổn định Mặt khác, đấu hiệu xấu chỗ, chế độ tận dụng lao động, thử việc rẻ số chủ doanh nghiệp, người lao việc sau giai đoạn thử việc (chiếm tỉ lệ 44,7%) cao cấu lao động doanh nghiệp) Tại doanh nghiệp khảo sát, chuyển đổi có cấu sau, sơ đỗ 6.1 25 làm phù phù hợp hậu động bỏ 32,2% 2,2% 1% DN Quốc doanh 17,3% —————— | DN liên doanh 45% 7, 9% 11,9% DN 2% Tư nhân DN Nước 25% 11,9% 15% % Sơ đổ 6.1 Cơ cấu chuyển dịch lao động TP Hồ Chí Minh Từ ta có nhận xét sau: - Sự thay đổi nơi làm việc lớn người lao động nói chung nội khu vực doanh nghiệp quốc doanh (32,2%) Điều phản ánh tâm lý muốn tìm thay đổi có lợi cho mình, song nơi an tồn doanh nghiệp quốc doanh - Sự thay đổi lớn thứ nhì bỏ đoanh nghiệp quốc đoanh sang làm với liên doanh (17,3%) Vì liên doanh doanh nghiệp quốc doanh với nước ngồi, nên vừa có an tồn cuả quốc doanh, vừa có lương cao nước ngồi Chính tối ưu mà việc bỏ liên doanh sang liên doanh khác (1%), khơng có việc bỏ liên doanh sang làm cho doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Cũng có số người lao động bỏ liên đoanh quay lại với quốc doanh (4,5%), đo không chịu cường độ kỷ luật lao động cao hơn, hay khơng thích văn hóa người nước Tuy nhiên tý lệ người quay trở lại 4,59%/17,39%=26% thấp loại di chuyển Đối với việc di chuyển doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nước ngoài, tỉ lệ quay trở lại là: 2%/2,5%=80%, doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp nước ngồi 2,5%/5%=50%, cịn doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp tư nhân là:11,9%/7,9%=150% (tte số người từ doanh nghiệp tư nhân đến làm doanh nghiệp nhà nước nhiều gấp rưỡi số người từ doanh nghiệp nhà nước tới làm việc doanh nghiệp tư nhân), sơ đỗ 6.1 Lý đo chuyển đối : Muốn có thu nhập cao hon: 24,7% Muốn nâng cao trình độ chun mơn: Đi làm việc thuận tiện : Hợp với chuyên môn : 23,3% 18,7% Môi trường làm việc tốt hơn: 14,2% 14,2 % Quan hệ người-người tốt hơn: 5,0% Từ ta thấy, động có thu nhập cao có tác động mạnh Qua vấn doanh nghiệp, nhà quần lý cho có tượng “chảy máu chất xám” từ doanh nghiệp nhà nước sang loại doanh nghiệp có yếu tố tư nhân khác 26 Các lý nêu ; Do lương khơng xứng đáng Khơng có điều kiện phát triển Thiếu dân chủ quản lý Nếu ý đến khác biệt tiền lương chuyên gia quan lý kỹ thuật lương lao động phổ thơng doanh nghiệp : « Trong DN nhà nước : 1,73 lan [có thể tạm hình dung người chuyên gia làm nuôi thêm 0,73 người khác], = Trong DN tu nhan: =_ Trong DN liên doanh 100% nước ngoài: 2,68 lần [nuôi thêm 5,22 lần 1,68 người khác], {nuôi thêm 4,22 người khác], suy luận số dịch chuyển khỏi doanh nghiệp nhà nước trước hết có tỉ trọng cao đội ngũ chun gia quần lý kỹ thuật Đó chảy máu chất xám Cần ý mặt cấu doanh nghiệp, chuyên viên quản lý chuyên viên kỹ thuật chiếm 6,44% số lao động {mục VI.1], xét mặt số lượng tuyệt đối tương đối tổng số người thay đổi nơi làm việc, họ chiếm tỉ lệ nhỏ VL6 Tương quan cưng-cầu lao động trình độ cao doanh nghiệp : Theo điều tra khoảng 1000 doanh nghiệp TP, tình hình : » - Thừa lao động phổ thông © _ Thiếu công nhân lành nghề e _ Thiếu chun gia kỹ thuật, Lao động phổ thơng khơng có nghề doanh nghiệp thừa 17%, riêng doanh nghiệp nhà nước thừa 30% Lao động công nhân kỹ thuật lành nghề thiếu 32%, chuyên gia kỹ thuật thiếu 27%, khu vực đoanh nghiệp nhà nước thiếu 43,5%, khu vực tư nhân đầu tư nước thiếu 30% Số liệu gián tiếp nói lên tình trạng chảy máu chun gia kỹ thuật doanh nghiệp nhà nước VI.7 Nhận xét tổng quát thị trường lao động trình độ cao Nhìn cách tổng quát, thị trường lao động trình độ cao TP.HCM hoạt động thực sự, biểu mặt sau: -Việc chuyển từ doanh nghiệp sang đoanh nghiệp khác diễn mức độ cao (62,8% người lao động doanh nghiệp làm việc doanh nghiệp khác trước đó) -Có chênh lệch lớn tiên lương lao động trình độ cao loại doanh nghiệp nhà nước, tư nhân có đầu tư nước -Bản thân người lao động coi việc muốn có thu nhập cao động hàng đâu để đổi chỗ làm việc Trình độ kỹ thuật lực lượng lao động doanh nghiệp thấp, gần 50% (48,57%) chưa qua đào tạo nghề có bậc Chất lượng đào tạo bậc đại học, cao học công nhân kỹ thuật hạn chế bậc đại học, gân 75% ý kiến cho trình độ đào tạo mức trung bình 27 Cơ cấu đào tạo đại học - trung học chuyên nghiệp công nhân kỹ thuật bất hợp lý lớn Thiếu lao động kỹ thuật có đào tạo (32%) Tỉ lệ chuyên gia kỹ thuật đào tạo thấp so với chuyên gia quan ly Điều dẫn đến thiếu hụt chuyên gia kỹ thuật (27%), Sự cân đối kéo dài hàng chục năm, chứng tổ giải pháp vừa qua chưa tương xứng vdi ban chất cân đối Hệ thống mơi giới lao động hình thành (quảng cáo báo chí, trung tâm DVVL), nhiên hiệu hoạt động chưa tương xứng với nhu cầu (mới góp phần giải 23% chỗ làm việc mơi giới thành cơng) Rõ ràng cần có can thiệp nhà nước Hiện tượng chảy máu chất xám từ doanh nghiệp nhà nước có sở lý luận thực tiễn, song chưa có nghiên cứu sâu để lượng hóa 28 VIL NHAN DANG CƠ CẤU VÀ QUI MÔ CỦA ĐẦU TƯ CHO NGHIÊN CỨU VÀ UNG DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Từ hính 1.1, cụ thể hóa cấu đâu tư cho nghiên cứu khoa học ứng dụng khu vực đơn vị nghiên cứu doanh nghiệp theo hình 7.1 Theo đơn vị nghiên cứu có nguồn kinh phí cho nghiên cứu * Kinh phí từ ngân sách Trung ương (A1) Thành phố (A2), gọi chung kinh phí nghiên cứu từ ngân sách (ÀA=Al+A2) " Kinh phí thân đơn vị nghiên cứu bỏ (B) " Kinh phí đoanh nghiệp cấp theo hợp đồng nghiên cứu với doanh nghiệp œ) Đối với doanh nghiệp, họ đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng kết theo dạng: = " » Đặt hàng đơn vị nghiên cứu tiến hành nghiên cứu theo yêu cầu (C) Mua SHCN (D), Tựnghiên cứu doanh nghiệp (Œ) Ngân sách Thành phố Hỗ Chí Minh năm gần cho nghiên cứu khoa học ứng dụng khoảng 18 tỉ đổng/năm, khoảng 10 tỉ cho nghiên cứu ứng dụng kết cho doanh nghiệp (A2, hình 7.1) Ngân sách đơn vị trung ương [Đại học, Viện nghiên cứu) nhận dành cho nghiên cứu ứng dụng cho doanh nghiệp ước khoảng 10 tỉ đồng/năm [A1] Do tổng kinh phí nghiên cứu từ ngân sách khoảng 20 tỉ đồng/năm [A] Có thể ước lượng qua khảo sát phiếu khoảng 3⁄4 kết nghiên cứu có mục tiêu ứng dụng doanh nghiệp ứng dụng, tức có 15 tỉ (a, hình 7.1) đầu tư nghiên cứu đem lại kết ứng dụng, cịn tỉ đồng (a0, hình 7.1) khơng đem lại kết ứng dụng Từ thực tế ước kinh phí đơn vị nghiên cứu tự bổ để nghiên cứu (B) chi khỏang 1/10 kinh phí nhà nước cấp (A), giả định kinh phí hợp đồng nghiên cứu họ với doanh nghiệp (C) tổng kinh phí ngân sách cấp (A), hình 7.1 giả sử 3⁄4 kết nghiên cứu theo hợp đồng cho doanh nghiệp ứng dụng thật giá trị phần c, khoảng 15 tỉ đ, cịn phần khơng ứng dụng c0, khoảng Š tỉ đồng Nếu ta giả sử 3⁄4 kết nghiên cứu từ kinh phí thân đơn vị nghiên cứu bán cho doanh nghiệp, giá trị đầu tư nghiên cứu không bán b0, khoảng 0,5 tỉ đồng, hình 7.1., cịn giá trị đầu tư nghiên cứu bán 1,5 tỉ đồng, song giá bán b cho đoanh nghiệp phải cao 1,5 tỉ đồng Chúng tơi chưa có sở để nhận dạng giá trị b, song ước không gấp đôi phí 1,5 tỉ đơng (tức khơng q tỉ đổng) "Trong nước phát triển giai đoạn nay, hầu hết doanh nghiệp có phận nghiên cứu, mức đầu tư doanh nghiệp cho nghiên cứu gấp 3-5 lần đầu tư nhà nước Ở Việt Nam, hầu hết doanh nghiệp khơng có phận nghiên cứu Vì chúng, ước tổng đầu tư cho nghiên cứu doanh nghiệp khoảng gấp 1,5 lần nhà nước, tức khoảng 30 tỉ đẳng, hình 7.1, để thuê nghiên cứu bênngoài 20 tỉ đồng 29 ON {ON ent oop Pưøoœ, đànj#u ugAnG& pnb 1aï ?ượnh NOHS enb ay Burp Fup, PBOI4 yueog a :nd PS'6E OF =Œ+2+q PSST B q PRGI Pag =2+p+a+q+e 192) Pp nạo ugtu8u p ñ 9'1ø pos f]) 80 ugwj8U Mm PR nạo ưọHju pnÐ 12w :2NÔM œ end yay ueg opne eyu endo neo nak cay) nạo tọfjju enb )2 oes ugAnyo npo uanysu ONỔN 081 uaángo œ pas phozw] SN 1d quy + + Pag't uy q @& T9 U9IPN :2N e post p8 aon ow + œ pas On rud yury + Ww pao0 suon Suny yors ưgỡN gud yueuL yoes ueSN ON tud Yury + ON [4 upp eno phe) ND N&THON 1A NOG DYD d3yysu yueog m x tÐgs ug8u ‘NAO N@IHON NIA ‘90H VG) es (NYA AL IA NOG 'WWL ĐNRALL Nd 1@A Puop đóu cam | paso øS=1+Gt+Ot+grv dongu yueod | pnb 19x Sump BuQ đÿNHĐN HNYVOđ 2ÿ2 Y nno ugiysu Buey 1ep đậm 8u yueoq |V dgIHON HNVOd SYD OHO ND NUIHON yo Ly SNAG ONDA YA AND NGIHON AL NYG OW AND ĐNVŒ NÝNN VÀ ñY2 02 'T'¿ HNỊH đÑIHĐN ĐNQ2 ANB OS NIAND NOAM I ONQMUL TAL q|Ph¿ NOHS ugÁnh enui dận1ÿU tướo(T ON 21 opnb oy doy (C), tự nghiên cứu doanh nghiệp 10 tỉ đông (E) Phần dùng để mua SHCN cịn nhỏ bé chúng tơi chưa xác định (D),hình 7.1 Nếu giả sử 80% kết nghiên cứu thân doanh nghiệp áp dụng được, giá trị phần đầu tư tỉ đồng (e), phần không áp dụng 1A ti déng (e0), hình 7.1 Từ ước lượng trên, nhận đạng cấu qui mô đầu tư cho nghiên cứu hướng tới phục vụ doanh nghiệp sau: 'Tổng đầu tư nhà nước doanh nghiệp cho nghiên cứu địa bàn thành phố năm gần khoảng 52 tỉ đổng/năm, tương đương 3,9 triệu USD/năm (A+B+C+D+E) Tổng giá trị đầu tư cho nghiên cứu có tính thị trường (kết nghiên cứu mua bán) khoảng 22 tỉ ăm, tương đương 1,6 triệu USI/năm (B+C+D) Tổng giá trị kết nghiên cứu mua bán (b+C+D) 21,5 tỉ đổng/năm (gần 1,59 triệu USD) Tổng giá trị đầu tư nghiên cứu chuyển giao không mang tính mua bán (do nhà nước đâu tư doanh nghiệp tự nghiên cứu) khoảng 30 tỉ đồng/năm, tương đương 2,2 triệu USID/năm (A+E) Tổng giá trị đầu tư cho nghiên cứu áp dụng khoảng 39,5 tỉ đồng/năm, tương đương 2,9 triệu USD/năm (a+b+c+d+e), Muốn tăng khối lượng kết nghiên cứu áp dụng cho doanh nghiệp (a+b+c+d+e), qua sơ đồ trạng kinh tế ta thấy có khả sau: Phẩn ngân sách cho nghiên cứu (A), tăng chút ít, song khơng đáng kể, cần giảm phần tiêu hao kinh phí mà khơng tạo kết nghiên cứu aO Phần kính phí đơn vị nghiên cứu tự bỏ (B) tăng ít, nếuchỉ dựa vào lợi nhuận đơn vị nghiên cứu, tăng mạnh, thu hút hợp tác quốc tế, hình 7.1 Phần kinh phí hợp đồng với đơn vị sản xuất đem lại (C) thể tăng lên đáng kể Kinh phí đo doanh nghiệp tự bỏ để nghiên cứu doanh nghiệp (E) tăng với đà tăng doanh thu doanh nghiệp Kinh phí đo doanh nghiệp bỏ để mua sáng chế, kiểu dáng công nghiệp (D) tăng tương lai, song khơng nhiều (vì đắt) 31 VII KIẾN NGHỊ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY CÁC MẶT TÍCH CỰC, HẠN CHẾ MẶT TIÊU CỨC CỦA CƠ CHẾ THỊ TRƯỜNG, GÓP PHẦN THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, HIỆN ĐẠI HĨA, CƠNG NGHIỆP HĨA THÀNH PHỐ VỊH.1 Nhận xét tổng quát thị trường cơng nghệ chất xám: Như trình bày phần đầu, mục I va I, khảo sát thị trường thiết bị phận tiêu biểu thị trường công nghệ khảo sát thị trường quyền SHCN, thị trường lao động trình độ cao đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu đại điện cho thị trường chất xám Do đối tượng khác nhau, nên khơng thể có nhận xét chung quy mơ, tính chất, mặt tích cực hạn chế loại thị trường Bảng 8.1 phản ánh số đặc điểm bật loại thị trường khảo sát Vấn cần rút chung đánh giá vai trò tạo động lực phát triển thị trường này, vai trò quản lý nhà nước từ kiến nghị giải pháp để thúc đẩy đại hóa, cơng nghiệp hóa điều kiện cạnh tranh hợp tác quốc tế ngày tăng VIHL2 Kiến nghị giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực , hạn chế mặt tiêu cực chế thị trường, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đại hóa, cơng nghiệp hóa Từ việc tổng hợp đặc trưng bật loại thị trường nêu trên, rút kết luận kiến nghị phương diện trách nhiệm quản lý nhà nước sau: «- Đối với thị trường thiết bị: Kiến nghị Ï: Cần tạo hệ thống dịch vụ cung cấp thông tin đủ doanh nghiệp nước sản xuất thiết bị mà ta nhập Từ tăng hội lựa chọn cho DN Việt nam, phát huy vai trị tích cực cạnh tranh người mưa Kiến nghị 2: Cần liên kết doanh nghiệp, quan khoa học quan quản lý Nhà nước để sản xuất thiết bị chất lượng tương đương ngoại nhập, song với phí thấp, vừa tạo câu cho ngành chế tạo nước, vừa tạo cung với giá thấp cho doanh nghiệp để đại hóa, cơng nghiệp hố nhanh Kién nghị 3: Hạn chế nhập dây chuyển đồng bộ, nước sản xuất thiết bị tương ứng © _ Đối với thị trường quyền Sở hữu công nghiệp: Kiến nghị 4: Chống xâm phạm quyền SHCN, cạnh tranh không lành mạnh vấn để quan trọng thiết thực Cần tiến hành hệ thống biện pháp đồng bộ, đủ mạnh giải việc này, từ tuyên truyễn giáo dục luật pháp SHCN, hình thành hệ thống quản lý SHCN đồng bộ, xử lý nghiêm vi phạm, có chế lương thưởng phù hợp để không đẩy người quân lý SHCN vào đường tiêu cực, làm ngơ trước việc xâm phạm quyền SHCN 32 Any wyd “gì tu ugiysu ngp opng uật) iwyd na onyd coy 80 Ryu syd Sup] ony eno BuyU wen no ‘oud queu Nd #9 3uon Sun gp 8uủp 207p nn2 oto m nep Bug) (0y 8uyoun I2I2 12 ugq #1 tọrq8u nb 12 ayo in eID ynb '(ugu/en8u/ Áp snq») al weusienduy Bugoyy gị “oyu Bend ddD [A gyo uby jer Buys opnu 8uon off ugnsu Bugq ip) dys npo ugiysu O3 m nẹp Zug) sugu eyy asnig dey P0000T 21 'uigu/8uop Ấ ¿€ 8upot NQ 2ÿ2 3u0n Sunp 8un AP npo ugiysu oyo np Bug], + Pp Miny ) LT ONDG OND GION O19 AL A a ugry uga nạtp "Suộp Bugu spnu 09[ 8ượu yyy Any iwyd ‘op ovo ‘tRoBu yun 99 9p Op 99 iA Gop dea OBA INY My e813 ugdnyo supny ony 2ÔnP 1918 fp ugnb ea 1ệng) ẤN “99 RI OpnU $ụu độtuẩu queop mị uiẹx yeyp nyu Áp(2 8uôn tệ "U81 quẻ2) “rep opy AT doy eq tệnt) AY ugytr Bugo ea dgo 8unn “20t 1p 08] ORp NEO PD TT Bq gysu Ae1 ovoy ov) op enb £4 upyu Bugs “2ö “949 uey u99 eyo ugyU Bugs %OS U"H yeny) tếp 5§q oửi op 8n[ 1g2) 'BuỘp 1S gu 92 Op Sẽ quựy 8uộp oe[ 8uonn jJ, ˆ ge '8ug) e18 tộu! £g8u NOHs ugdnb weyd tao “yueut quel Buguy NOHS ueÁnb Ápp 'qĐI OBA Bhp yuRN JUẺ2 %z ‘NOGM 912 eB ‘eou Buey ngry BEI ugqu enyo nny deyd ters ‘ayo gues = | oy eT =) “deo 049 BL deo EP NOHS uoÁnb ộu o¿q 3u§q %cg EP NOHS 61 opq 8uedq 3ugnn iy, tợIÐ y2 ¿q NOHS 95 %/ 9U NHÀHĐ ONOHMI TAL, a » « (5uạt tap so Họa tơi uệnu) 1Ơui £eẩu Suấp ps ‘weyo en upQ) Up Lộ s WƯEU] nẠt1 upol z “egy dgrysu 8uưo “eọu lÉp tiệt oy iq igi e9 uoo dẹo 8una GA uN BuQUL “ueny) » ga ngs nyu ogo Bun deg gựi ogo Bugyy wey Ryu 99 „ weu 8uonn yUeD ‘ugdénb Boys 8uou ‘yuen 9ộp Áy#u « 8ueo ˆ% ynb Sugyy đệuu qø iq tọtt 8uôn 4, '0181/ 38]-G[ tưệt8 TE] 021 z ued yurq EL se » £ Agp eno uenb “RU /asn nein tị dệt#u Bugs im yuesu 01Z$ fun ề ;de1 )g1 2pnu 8uo1 ygqX iq igtì ngu deyu on ups iq lạt vẽ 1Ú LHHỊ ĐMONH HẠ: : ['¿ đu0q SNM | ONAG OVI Surip Sup x nna ugiy8u oyo ny HỢP va ova Op yuiay 8ugp ov] ‘NOHS uadnh “iq tangy Sugnay iy ona 1Dq 19u waip aBp OSIOW IpUt oft 2onb ôn re Yo “sou dậtư8u 8uo2 tộï ob} pp “egy Ép ugndu BA 20nu gựu Á[ ưẹnb ươnb p2 ‘ooy Tep 989 “NŒ :U@q ÿ 123 tộï[ Qn Tea opmp we enyo "qUIUI O2 tìn2 ugiysu mM ooy antp ugn oq ™ dgryZu yweop ogo yoryy UgAnyy YoRS YUTYyo eNYD ‘dep roy ex enb nary 9p op ‘yors ugsu ugh 3ugq npo ugiysu ÿnb 194 ug, ngtqu O0t3 uoẨn42 uạf 2ä) enu2) ‘dep 1Oy ex enb natty Aa ta ‘ia Upp | fei oFIg U2Án2 142 8uonu) 8uos “tno ugiysu oyo m ngp Bug) %OE 8uyou 012r42 NŒ o2 oer8 ugdnyo RA yors ugsu m rụd qUry lộQ tội 2Ä) 96np npo ugiygu enb 19% 9yo in BID “Op #2 Q11 IEA 1EI 25 ep yuen qu¿2 8ugu Tl ạA “rêu 1m fq opnu ey NŒ eur ea ren 44 “Á† uẹnb Op QUỤI OW2 We as eA nạo Bugs MY As 02 ÿ^ TẸP Nay) “yeny) Ay BIZ ugAnys BP opnu RYU NC 299 A] doy eq Suppl vgn op ạq2 RA ugY SA “OẺ] OẸp O9y Top uyo iw i9Anb tps pp deud rid ex wy enyo ‘dein enb nary TIÊN WE] gla NBII IDS fa yi, oý1 enÐ 1ÖRA 1Ê1A Ionổu e0 „uguu 8uoo quip, ‘ooy rep Buon, fT ure} end g2 “JuIÐ tạtp MM ops np Buguy tieu 202 g3 )ện] ÁY eiể ugAnyo ea upyU Bugs IDA lop 8un9 lỏnA nga 2Ä[ dự =o weyd = uiex (uam yd ony Bugp nen 196 ‘NOHS uginb dyyd Tện[ eno ont '21 NOHS uạÁnb weu gp igi urea ap 99 dyyd ters 99 enyp ga iq NOHS rey ueÁnb nộ oÿQ tệp 8uệU pH win weyd wex iq NG RD « » » (eI ognb oft 1Ou ugnau tyd Suey) dẹu ryd yo IpA ovo 8Suôn| yuo fq 1gmp yenx ups 24 99 NA gp doy sug) “iq igup tenx yueur ons ugu of) enyD ‘ ugs RYU ga UN Bugy) qu ngự đệu NCT 2y2 qưy qup onyd opyy ‘iq 1ï natyu org HN 0U gntc) “81 tỌI 09 n2 “UE1) iq ugu ‘uIgy ups 2onu queo roBu opnu iq ign opo Suon iq igi) ynx dgiyZu queop o¥o eno quen yueo đượu eyy EDD: © - Đối với thị trường lao động trình độ cao: Kiến nghị 5: Phát huy sực mạnh liên kết doanh nghiệp, nhà trường, quan quản lý Nhà nước người học để tìm phương thức tổ chức việc đào tạo công nhân kỹ thuật, khắc phục cân đối cấu đào tạo yếu trình độ đào tạo Kiến nghị 6: Có giải pháp nâng cao hiệu hoạt động tổ chức môi giới , giới thiệu việc làm « - Đối với việc đầu tư cho nghiên cứu ủng dụng kết nghiên cứu: Kiến nghị 7: Cần tìm chế để chuyển giao nhiều lần ( cho nhiều đốt tượng) kết nghiên cứu thực ngân sách Nhà nước , thể phương châm: ngân sách tài sắn quốc gia, việc khai thác kết nghiên cứu đừng việc áp dụng đơn vị mà phải điện rộng tồn xã hội Kiến nghị ư: Tăng cường thu hút tài trợ quốc tế cho nghiên cứu áp dụng kết nghiên cứu , thông qua phương thức hợp tác nghiên cứu, đào tạo với tổ chức khoa học, nhà khoa học, tổ chức phi phủ doanh nghiệp nước ngồi Kiến nghị 9: Có sách khuyến khích doanh nghiệp bổ kinh phí cho nghiên cứu doanh nghiệp thuê nghiên cứu theo hợp đồng Kiến nghị 10: Tạo chế liên kết phát huy sức mạnh liên kết doanh nghiệp, trường Đại học, Viện nghiên cứu, Cơ quan quản lý Nhà nước nguồn tài trợ quốc tế để vừa nâng cấp trình độ lực quan cán nghiên cứu, vừa phát huy tối đa nguồn lực để thực hiện đại hoá sẵn xuất , nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt nam Cần tạo văn hoá Việt nam, sức mạnh dân tộc lợi ích quốc gia thời đại cạnh tranh hợp tác toàn cầu Kiến nghị 11: Vận động tiết kiệm để đại hóa đất nước Làm tăng gấp lần kinh phí đầu tư cho nghiên cứu ứng dụng kết nghiên cứu doanh nghiệp theo phương châm: Mỗi năm, người dân thành phố dành thêm đơla cho dai hóa đất nước, thực liên tục từ đến 2004 Tức là, tháng, người đân thành phố tiết kiệm 1000 đồng cho nghiệp phát triển khoa học, đại hố cơng nghệ, phát huy nhân tài TÀI LIÊU THAM KHẢO: Wolf, M., Minh, 1990, Những học từ thành công kinh tế Nhật NXB Thành phố Hỗ Chí Chiu-Ning Chu, Muu lugc Châu Á NXB Trẻ, 1991 Báo Sài Gịn Giải phóng, 22.12.1996, mục Chuyện lạ nước ngồi: “Những tên lính ăn thịt người" Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 5.12.96, tr.42: Indonesia -Đang xử lý nạn bán phá giá Tạp chí Hàng không Việt nam, 3.99, tr.15: Cuộc hôn nhân voi Daniel I Okimoto, Gia MITI Thị trường NXB Dai hoc Stanford, 1989 35

Ngày đăng: 06/10/2023, 11:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan