Ode ADB
; BO GIAO DUC VA DAO TAO |
TRƯỜNG DẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHĨ HỎ CHÍ MINH
<< aS
SP
ry 4) OM) wee
KHOA LUAN TOT NGHIEP
CU NHAN HOA HOC
Chuyén ngành: Hĩa nĩng nghiệp
TEN DE TAI:
KHAO SAT HAM LUONG SAT OXIT TRONG DAT
Ở NƠNG TRƯỜNG PHAM VAN COI
BANG PHUONG PHAP TRAC QUANG
GVHD: Th.S Nguyén Van Binh
SVTH : Truong Thi Ngoc Lan
` THƯ VIE(+
Thành phố Hỗ Chỉ Minh
Thang 4 nam 2009
Trang 2LOI CAM ON
Trong suốt bốn năm dưới mái trường đại học sư phạm, nhờ sự dạy đỗ tận
tỉnh của các thầy cơ em đã cĩ thêm nhiều trí thức mới và được rèn luyện rất nhiều
vẻ kỹ năng thực hành hố học Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy cơ
Trong thời gian thực hiện khố luận nảy em đã nhận được nhiều sự giúp đờ
cua các thấy cơ trong khoa các thầy cơ giảng dạy vả nhãn viên các tổ cơng nơng giáo học pháp phân tích vơ cơ hữu cơ Các thầy cỏ đã nhiệt tỉnh giúp đỡ, hỗ trợ
em Đặc biệt là thây Nguyễn Văn Binh vả cơ Trân Thị Lộc những người da tan tinh hướng dẫn chí bảo em trong suốt quá trình làm khĩa luận Và một điều thiếu sĩt nẻu khơng kẻ đến các bạn sinh viên đã động viên, giúp đờ em hồn thành tốt khĩa
luận nảy
Nay khĩa luận đã hoản thành, em xin gửi lời cảm ơn chân thành vả sâu sắc nhất tới các thầy cơ cùng các bạn đã tạo điều kiện cho em học hĩi nghiên cứu và rút
ra được nhiều điều bỏ ích
Lần đầu tiên thực hiện khĩa luận với thời gian, tải liệu và trình độ cịn hạn chế nẻn khơng thẻ tránh khỏi những thiểu sĩt Rất mong nhận được sự gĩp ÿ của quý thây cỏ củng các bạn sinh viên
Thành phỏ Hỗ Chí Minh tháng 4/2009
Trang 3GVHD: Th.S Nguyén Van Binh
MUC LUC
Trang MT TƯ du ttGSGGGGGGGC00G001A205000142/84660101L4G209Á446)0G060sQb: | Loi mo dau , sss had toisabap aces san apace iss Atoll as Meche pasos SANSA pA 4
PRG AIY A iss cscyeseicssiancepsnt nineteen Nia leh AI eae et §
CƠ SƠ LÍ LUẬN ácccsccccuscvSi6602SSCooiL0.665036300LA545A900548.210146211000315066680A68842,6841 5
CHUONG | GIGI THIEU TONG QUAT VE PHUONG PHAP
PEA TICH TRAC OLIN ccs sisi seins is boecoeodaesaasxanieoseeeaserod 6 I.1 _ Các đặc điểm của phương pháp phân tích trắc quang - - 6
1.2 Đặc trưng năng lượng của bức xạ điện tử c.ccccceco 7
1.3 Sự hắp thụ ánh sáng của chất xs92X62 8c 4251104143454 44421ốb8444544ã44ã610449A.đ03861/4668/08)4(0 8
1.4 Các định luật cơ bản vẻ hap tụ SN SÀN seesoesssasesesoeeesrsseeeeSee Đ
1.4.1 - Định lãi Bouguer:LAmDET( « se S—Ă—-SŸ.eằ.S-Ÿ-s -.- 8 PS EPRI BE OR oo eesceeesnseeeessenmeeeees mm ——— 9
I.4.3 — Định luật Bouguer-Lambert-Beer - - 5-7 s - 4
1.5, Cae dai lugng thuong dung trong phuong pháp trắc quang L0 \.5.1 Độ truyền qua T -:S:-StS 23 S3 321321372212312121711 112122120) L0
1.5.2 Mat do QUAINE A scererserenscesssnesensecnssesnnensneacaragensnrvensassasencosnanenverearee! L0
1.5.3, Hệ số hấp thụ phân tử gam (£) - - 5S SSseeeerxrerrrrrreee 10
154 Hệ sé hap thu DIMITRI DY «0 -csvovessinancspaveanstanesssataecarsesburadbectoassncaneces ll 1.6 Cac diéu kién dé dung dịch mảu tuân theo định luật
Bo§MWfSELAIDDOI-DEĐE 22-20420262 2297112cvái262 002222150 2v001v122220210066230600 262i 1] 1.7 Những nguyên nhân làm cho sự hấp thụ ảnh sáng của dung dịch khơng
tuân theo định luật Bouguer-Lambert-Beer -¿ «ccccccccss- i}
1:8: ' Dần CHÀI CÊa nề) Sắp:<¡⁄(.c¿c2202/220100i202 0000 LA0A<gsáil6iá« I2 I.9 _ Tỉnh mang màu của các nguyễn ko 00ti k0 044G00026400006L0440 66163306 12 1.10 Chon diéu kién toi ưu dé phan tích trắc quang - - 555¿ 13
II VqedenephÐbipUfd: cac sccessseianodersaosoae 13
1.12 Nguyé én tic chung của phương pháp phân tích đo độ hấp thụ quang đẻ
xác định nơng đỘ 2022200114102 44440 0204 200420084000) l4
1.13 Một số phương pháp định lượng bảng trắc quang thơng dụng l4 1.14 Phuong pháp đường chuân citi ai pe in Sve lca SONIA SOOO SM ome Senate 15 1.15 Sord@ khOi cha may trAc Quang - : c.cs:cececccsececsecsscecsesseesesseseeneaseses 16 t4 -† Ngii SÀN acess apceyonrmnpsnccesannmzacconsnntenes haan cau einnietineiapettconetes 16
1.15.2 Bộ phận tạo tia sáng cĩ vùng phơ hẹp co l6
BESS Cuveticcccrsssarssscssssssrsessivarensssonssesseverscvengenessassesnsssssseennecseveovessersessrsenetees 17 1.15.4 Te bao quang dién hay nhân quang điện - 17 L.US.S Bo ahi tir Nigu Va Bhi BO, isccecsarcsrenesesneensscaresensnccsenssnaniecesarerasacens 18 CHUONG 2 TONG QUAN VE CAY CAO §U 20222212111 E1 xe 19 2.1 Vai NEL VỀ CÂY CO SU Su ch HH n2 12112121111211111211211101111 12226 19
Trang 4
GVHD; Th.S Nguyén Van Binh
2.2 Nhu cau dinh dudmg cila Cay Ca0 SU sesecsessecsesceeecesneeeeesteenseaneceeenee 20 C HƯƠNG 3 TÀM QUAN TRONG CUA CAC NGUYEN TO TRUNG
VI LƯỢNG DOI VOI CAY TRỎNG ÿEXASB:30071346)0((đ8844435380)3446: 21 3.1 Vai trị của các nguyên tĩ trung lượng .-.- -5 -.-~ 22
3.2 Vai trị của các nguyên tơ vị lượng 5-5-5252 2 s2 Sz23 21 124 x2 xe ngenteed
CHUONG 4 SU TON TAI CUA SAT TRONG DAT VA VAI TRO CUA SAT BREE | 5 ïĨccccSSSSerresessreea 25
41 Sự tổn tại của sắt trong TP 25
4.2 Vai trỏ của sắt đơi với cây trồng ¿- 25522 22 2z 2xx 12x 27 4.3 Những ảnh hưởng xấu khi hàm lượng sắt trong đất cao : :-, 29 43.1 Hiện tượng cơ định lân trong đât 2-5252 5s ccvccyesvzsvzxrcvee 29 4.3.2 lâm lượng sắt cao sẽ làm cho đất chua 22-72 ©sccsz+e 3] BRDU: BRR THIEEE ce ceseerncorsnrerserzecoserronernrnsennsveynnntvstedhenssuateveinidveisoupsaieeshiagesh 3]
BSZF) CRAY PLONE scene corcreennnsecsotbud sh piccases rinpiadsruesbusarpbespeccdnnsessiieasecsuasetees 32
43.23 Anh hưởng độ chua của đất đến cây trong sgdsvcllshapssvesvadnesacweveacinessiaens 33 CHUONG 5, MOT SO PHƯƠNG PHAP PHAN TICH SAT TRONG ĐÁT 33 Š.| _ Tổng quan vẻ các phương pháp phản tích sãt 5-52 5255 5c 33 5.1.1 — Các phương pháp trọng lượng - - coi 33 5.1.2 Các phương pháp phân tích thề ICM2240002v002000 018000 33 5.1.3 Phương pháp chuẩn độ phức CHẾ: 22202026 0020002000260000u060 34 5.1.4 Các phương pháp trắc quang so mảu - 25550522256 34 5.1.5 Phuong phap dùng máy quang phơ hap thụ nguyên tử 34
§.2 Giới thiệu một số phương pháp phân tích sắt trong đất 34
5.2.1 _ Xác định hàm lượng sắt đi động trong đất bằng phương pháp
chuẩn độ oxi hĩa khử - - 5< 55 + <c- N4 tà 424942264ã436594k62s3u34s4 35
5.2.2 _ Xác định hàm lượng sắt di động trong đất băng phương pháp
OI 5 | ERS IRIN acs ssi coins wapsncacnenepssnrswnacas Si02445x42114166p134864086 35
$.2.3 Các phương pháp trắc quang, so màu để định lượng sắt 36
5.2.3.1 Xác định lượng sắt (II) và sat (IIL) dễ hịa tan băng phương pháp so màu theo Cadarinop và Ocnina kiểu Copchep .-55s52s<ccsc 36
5.2.3.2 Phương pháp so màu xác định tơng số FezO; trong đất 36
5.2.3.3 Xác định các dạng khác nhau của sắt bằng phương pháp sử dụng thuốc thử octophenantrolin 22 s24 S42S1 21423 422171111 1114211 21713212111 2 37
065.1 ~ 39
THỰC HÀNH co " 39
CHUONG | DAT TRONG CAO SU OG NONG TRUONG PHAM VAN COI .40
1.1), Lich st hinh thanh nơng trường Phạm Văn Cội 40 I2 Đặc điểm của những mẫu đất trồng OY CN BẦN (2100202404002 2s 4I
CHUONG 2 XI LÝ SƠ BỘ CÁC MẪU ĐẤT 20222702220 43
?I, VLBW NH2 cuu06i62 020/6 620ixiga00EA0066,2000202x24u64G004 43
2,2 Phơi khơ TriềƯ 21:42 6260602660) 2022/01 641011200006 040660 4600002260) 43 23 — Nghiên và ray GUAM gcc sscicc pais Se RAN 43
2.4 Mac dinh hé sé kho kiét cilia GAt cies cccccscsscsssscessssesecsssscsseaveveeesronsensee 43
Trang 5
GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh
CHƯNG 3 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SÁT OXIT TRONG ĐÁT 45
3.1 — Nguyên tắc của phương pháp -«.ccneioenoeoieeie 45 lĩc EN IR Esnesseerosvearesesreosecewsopaeayseesiaoeevaseag2090000w686a056004000010g 45 33, Tiên hàn xát đủ «se sneseeaenannieeenadrsennsdsesnee 46 1 TUN CR KẾ QU- -.seSSnseeneennsnemneseoeemeeiere 48 CHƯƠNG 4 KÉT QUÁ PHẦN TÍCH 22222222222222222222CC2zzrrrccrrrrsre 48 4} c0 8 Tss=ssereodreeoneeseoveasesnasesieneseooeee 48 Se ; mat di n0 -csvesesseeenrrsnesenseseseeessdew 50
4.3 Kết quả phân tích Fe”” cccosieieirerrirrirrerre 52 44 — Kết quả phân tích Fe tơng số ¿522- 22222222 zSCzeccveccceccceee 54 45 — Kết quả phân tích F€`”, s 2s ve S2x2tE212121 21.1222 S6
PHAN KET LUAN 1n ố ằ¬aaa ăaa Ba 57
Trang 6
GVIID: Th.S Nguyễn Van Binh
Lời mở đầu
Theo đánh giá khoa học cây cao su thuộc nhĩm cây dễ trồng dễ chăm sĩc vả
khai thác chu ký kinh doanh dải hiệu quả kinh tế đem lại từ cây cao su hơn hãn các
cấy lâm nghiệp khác Trỏng cây cao su sẽ tạo ra cơng An việc làm lâu dải cho người
lao động, gĩp phản cải thiện đời sống xĩa đĩi giảm nghèo và thúc day phat triển kinh tẻ - xã hội vùng nơng thơn miễn núi và vùng khĩ khăn
Nơng trường Phạm Văn Cội là một trong những nơi trồng cây cao su từ những
năm 80 Tuy nhiên, nơng trường được hình thành từ đất xám bạc màu trên phù sa cơ
nẻn hảm lượng dinh dưỡng trong đất ít, Do vậy việc nghiên cứu phản tích hàm lượng dinh đường trong đất trồng cây cao su là việc lam can thiết nhằm nâng cao
sire san xuất cũng như hiệu quả kinh tế do cây cao su mang lại
Sắt là một trong những nguyên tổ vi lượng thiết yêu của cây trồng Hàm lượng
sắt ảnh hưởng đến hàm lượng lân trong đất Đơi với cây trơng sắt cân thiết cho quá trình tạo thành chất điệp lục, sắt cịn là chất xúc tác trong quá trình hơ hắp của thực
vật
Với sự phát triển của Khoa học kỹ thuật ngày nay, việc xác định hàm lượng
sắt trong đất băng phương pháp trắc quang là một phương pháp hiện đại đang được
sử dụng rộng rãi với sai số tương đối thấp sẽ cho ta những con số, những kết quả
đáng tin cậy
Vì những lý do trên em đã chọn dé tai: “Khao sat ham lượng sắt oxit trong
đất ở nỏng trường Phạm Văn Céi bang phương pháp trắc quang” Hy vọng đẻ tải
nảy sẽ cung cấp những số liệu cần thiết nhằm nâng cao chất lượng và sản lượng cây
cao Su
Trang 8
GVHD: Th.S Nguyén Van Binh
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU TƠNG QUÁT VÉ PHƯƠNG PHÁP
PHAN TICH TRAC QUANG
Phân tích trắc quang là tẻn gọi chung của các phương pháp phân tích quang học dựa trên sự tương tác chọn lọc giữa chất cần xác định với năng lượng
bức xạ thuộc vùng tử ngoại khả kiến hoặc hơng ngoại
Tương tác này xảy ra ở mức độ phân tử
1.1 Các đặc điểm của phương pháp phân tích trắc quang
Phương pháp trắc quang ngày cảng được sử dụng rộng rãi trong các
phịng phản tích nơng hĩa, thay thể dân cho phương pháp trọng lượng, phương
pháp thê tích cơ điển Sơ đĩ như vậy vì nĩ cĩ những ưu điểm sau:
Nhanh hơn Trong phương pháp phân tích trọng lượng sau khi thực hiện
phản ứng phải mắt nhiều thời gian để tách kết tủa rửa kết tủa vả chuyển nĩ
thành dạng cản Trong phương pháp so máu quang điện lập tức sau phản ửng cỏ
thẻ đo ngay cường độ mau
Cĩ độ nhạy cao hơn Ví dụ như với lượng Mn vảo cờ 1.10“g là khơng thẻ
cân trên cân phân tích, nhưng lại để dàng định lượng bảng phương pháp so màu
Người ta chuyển MnỶ" thành dạng pemanganat và đo cường độ màu của dung dịch thu được, cĩ thể định lượng được ngay cả Mn ở nơng độ I.10”g trong
50 mi
Tuy nhiên với những chất cĩ hàm lượng cao thì các phương pháp cơ điền
như trọng lượng thẻ tích cho kết quả chính xác hơn Với những chất hàm lượng thắp thì phương pháp so máu cho két quả chính xác hơn vì lúc đĩ các cân phần
tích dụng cụ đo thê tích sẽ khĩ thực hiện
Sự chẻnh lệch độ nhạy giữa các phương pháp phản tích trong lĩnh vực so
màu cao hơn rất nhiều so với sự chênh lệch độ nhạy giữa các phương pháp trong
phân tích trọng lượng phân tích thê tích,
Ngồi ra phương pháp sơ màu quang điện cĩ ưu điểm nữa là cĩ độ đặc trưng cao quy trinh don giản hon
Trang 9
GVHD: Th.S Nguyễn Van Binh
Theo ghi nhận của nhiéu bai bao thi nhin chung phuong pháp phản tích trắc quang là phương pháp cĩ độ chính xác tốt, Những cái tiền của phương pháp
nảy khơng cịn ở chỗ thiết bị mà ở chỗ tìm ra được những thuốc thứ cĩ độ nhạy
ngảy cảng cao độ đúng và độ chính xác ngày cảng tốt hơn
1.2 Đặc trưng năng lượng của bức xạ điện từ [3|
Cac bức xạ điện từ bao gồm: ảnh sảng nhìn thấy, các tỉa tử ngoại hơng ngoại, ta Ronteen tia y, sĩng rađio,
Theo mỏ hình sĩng, các bức xạ điện từ là những dao động cĩ hai thành phản: điện trường và từ trường lan truyền theo một phương Các dao động được
đặc trưng băng bước sỏng 2 hay tân sơ sĩng v
Năng lượng của ảnh sáng tại một bước sĩng:
_ 6/2510” x3.10' A
h: hang sé Plank = 6.625.107" ec.s hay h = 6,625.10" j.s
c: téc dé anh sang = 3.10"°cm.s" = 3.10''nm.s’!
Đơn vị bước sĩng được tính bãng nm A” cm, m: Inm = 10A” = 10”em = 10”m
Những dao động quan trọng đổi với phân tich cĩ độ dải sĩng:
À(nm) 200 300 400 800
sã | %2 | ` ` sả ° | | > 3
Miendao | Chan» Miéntu | Miễn từ Miễn khảkiển ` Miễn hong động | SO ngoại xa ngoại gân | | ngoại
Trang 10GVHD: Th.S Nguyén Van Binh
1.3 Sự hắp thụ ánh sáng của chất [3|
Khi chiếu một dịng ánh sáng cĩ cường độ l„ vào một cuvet trong suốt cĩ
thánh song song đựng dung dịch chất hấp thụ ảnh sáng thì cường độ của dịng ảnh sáng sau khi ra khỏi lớp dung dịch cĩ chiêu dày I là l¡ yếu hơn so với l,
Nguyên nhân của sự giảm cường độ dịng sáng là đo một phản ánh sáng bị phản xạ bơi cuvet (Í„„), một phân bi khuyéch tán bởi các hạt rắn ở dạng huyền phủ của
chất hắp thụ trong dung dịch (l¿,) và chủ yếu là do sự hắp thụ của chất tan trong
dung dịch (l„) Ta cĩ thẻ biểu diễn tơng quát quá trình hập thụ ánh sáng khi đi qua dung địch I, Ìpx + lị, + lạ + I,
Để I„„ = 0 chế tạo thành cuvet trong suốt Dé |, = 0 pha chế dung dịch trong suốt
Ta khơng thẻ đo trực tiếp duge |, ma phải đo |, va 1, để suy ra lụ Trong thực tế, đo sự chênh lệch giữa Ì và l.„ sự chênh lệch này là lụ,
1.4 Các định luật co ban vé hap thụ ánh sáng [3]
1.4.1 Dinh lug@t Bouguer-Lambert
Bang thực nghiệm năm 1920 nha bác học Bouguer (Pháp) và sau đĩ
Lambert (Đức) đã thiết lận định luật Bouguer-Lambert như sau: "Những lớp chất cĩ chiều đày đồng nhất trong những điều kiện khác như nhau luơn luơn hấp
thụ một tỉ lệ như nhau của dịng sảng rọi vào những lớp chất đĩ”
Trang 11
GVHD: Th.S Nguyén Van Binh
Vẻ mật tốn học: sự phụ thuộc của độ giảm cường độ dịng sáng (hay độ
hắp thụ) vào chiều đảy của lớp dung dịch được biểu điển bằng phương trình:
I=l,.e” Trong đĩ:
l„: cường độ dịng sáng tới chiều vào dung dịch
| :cường độ dịng sảng sau khi đi qua dung dich
Œ: cơ số logarit ty nhién
|: chiêu đày của lớp dung dịch màu
1.4.2 Dinh luat Beer
Năm 1952 Beer đã xác định được hệ số tắt k tí lệ với nơng độ dung dịch chất hấp thụ ảnh sảng và đưa ra mơi liên hệ
k=e.C
Trong dé: C: néng dé dung dich chat hap thu anh sang (ion g/l, mol/l)
c; hé sé khong phụ thuộc vảo nơng độ
k: lá đại lượng đặc trưng cho khả năng hấp thụ của một dung dịch,
gọi là hệ số tải, phụ thuộc vào bản chất của chất hắp thụ và bước sĩng 2 chiều
vào dung dịch
Định luật Beer được phát biểu như sau: sự hấp thụ dịng quang năng tỉ lệ
bậc nhất với số phân tử của chất hấp thụ mà dịng quang năng đi qua
1.4.3 Định luật Bouguer-Lambert-Beer
Định luật Bouguer-Lambert khảo sát sự thay đổi của độ hấp thụ ánh sáng
của dung địch cĩ nơng độ khơng đơi khi thay đơi chiều dày của lớp dung dịch
Cịn định luat Beer khảo sát sự thay đổi của độ hấp thụ ảnh sảng của dung dich cỏ chiều dảy khơng đơi khi thay đơi nơng độ
Băng cách két hợp 2 định luật ta được phương trình của định luật cơ bản vé hap thy anh sang Bouguer-Lambert-Beer:
1=1, 10%
Trang 12
GVHD: Th.S Nguyén Van Binh
Néu C duge biéu dién theo don vj mol/l, chiéu day lop dung dich | theo
cm thì z được gọi là hệ số hắp thụ phân từ gam hay hệ số tắt phân tử gam 1.5 Các đại lượng thường dùng trong phương pháp trắc quang [3|
I.5.I Độ truyền qua T
Độ truyền qua T (Transmission), được định nghĩa:
T=-=Io al
I,
Ý nghĩa: độ truyền qua biểu thị độ trong suốt của dung địch khảo sát tại hước song A
Tại bước sĩng khảo sat ma:
[=1 (100%) nghĩa là dung dịch trong suốt - khơng hắp thụ ảnh sáng
T=0 (0%) nghĩa lả dung dịch như là vật đen tuyệt đối hấp thụ ảnh sáng hoản tồn T là đại lượng khơng cĩ thứ nguyên !.$.2 Mật độ quang 41 Mat do quang A (Absorbance), được định nghĩa: A le
Mật độ quang A cĩ tỉnh chất cộng tính: nếu trong một dung dịch cỏ nhiều
chất hấp thụ ánh sáng tơn tại độc lập (khơng tương tác hĩa học) thì mật độ
quang của dung dịch tại bước sỏng khảo sát bằng tơng mật độ quang của các cầu
tử hắp thụ ánh sảng tại bước sĩng đĩ:
Aus = Ag+ Agr .* Ay 1.5.3 Hệ số hấp thụ phân tử gam (£)
Trang 13GVHD: Th.S Nguyen Van Binh
« duge coi la dai lugng khach quan đẻ đánh giá độ nhạy của phản ứng
mau Hop chat mau co ¢ cang Ion nghia la phan img cang nhay
1.5.4 Hé sé hap thu phan ur (a)
[lệ số hắp thụ phân tử là hệ sé hap thu của chất màu quy vẻ một phân tử hoặc một ion, E ' 6.02.10` a=- troneđĩỏ n= n = 6.02.10” Thứ nguyên của a là cmẺ
ä cảng lớn tức e càng lớn thì độ nhạy của phản ửng cảng cao
1.6 Các điều kiện để dung dich màu tuân theo định luật Bouguer-Lambert-Beer [3] Đường £ - ? là trùng khít đơi với các dung dịch của củng một chất ở các nơng độ khác nhau Đỏ thị biểu điển A - C khi | = const 1a một đường thăng đi qua gốc tọa đọ Khi pha hai dung dịch | và 2 của một chất màu sao cho C¡l, = C¿Ì; ở cùng một À thi A; = A»
Các đường A - À ứng với nơng độ C, khác nhau đều cĩ cùng À „ạ,
1.7 Những nguyên nhân làm cho sự hap thụ ánh sáng của dung dịch
khơng tuân theo định luật Bouguer-Lambert-Beer [3|
Anh sang khỏng đơn sắc Ảnh sáng khơng đơn sắc dẫn đến sai lệch am,
tức là giá trị A thu được khi dùng ánh sáng khơng đơn sắc nhỏ hơn giá trị A thu
được khi dùng ảnh sáng đơn sắc
Những nguyên nhản dẫn đến sự thay đỏi trạng thái chat hap thy dan dén
sự thay đổi £: sự trùng hợp khử trùng hợp sự solvat, khi cỏ mặt chất điện li
mạnh
Trang 14
GVHD: Th.S Nguyén Van Binh
Anh hưởng của pH: pH cĩ thê ảnh hưởng đến mức độ hoản tồn của phản ứng mau dẫn đến thay đơi Cạyy cĩ thể ảnh hường đến thành phản phức tạo thành dẫn đến thay đỏi £
Anh hưởng của độ phân l¡ chất màu khi pha lộng tức là khi pha lỗng
chất màu cĩ thẻ bị phân li dẫn đến thay đơi Cu
1.8 Ban chat cla mau sac
Moi chat hap thụ chọn lọc tai vùng ánh sáng nhất định
Nếu chát hắp thụ trong vùng ảnh sáng khả kiến thi mat ta nhận thay chat
đỏ cĩ màu
Máu mà mắt ta nhận thấy là máu bỏ sung của màu bị hấp thụ hoặc là máu
của sự pha trộn các mảu cịn lai Thi dụ như chất hắp thụ ánh sáng xanh vị vậy ta
thấy chất cĩ máu bỏ sung là máu đỏ Mau hap thy Khoảng bước sĩng Mau bé sung Do 630-700 nm luc lam
- Dacam - 590-630 nm xanh lam
"Vane | — 570-590nm xanh lam tham cĩ Lục 500-570 nm tim Lam 480-500 nm do — Cham 450-480 nm vàng , Tím 400-450 nm lục ánh vàng 1.9 Tính mang màu của các nguyên tố
Sự tạo phức màu của các thuốc thử khơng màu với các ion kim loại cỏ
một ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong phản tích Chỉ những tọn kim loại cĩ tỉnh mang màu mới cĩ khả năng tạo phức màu với các thuộc thử khơng cĩ màu
Trang 15
GVHD: Th.S Nguyén Van Binh
Các nguyẻn tổ cĩ tính sinh màu là nguyên tơ của những kim loại chuyên tiếp (trừ Bí) những ion của các nguyên tơ này cỏ đặc trưng là các obitan d chưa
được lắp đảy electron
Các phản ứng màu dựa trên sự sinh màu của các nguyên tơ cĩ độ chọn lọc cao vả độ nhạy sẽ rat cao nều phối tử khơng màu hoặc là những thuốc thử cỏ khá năng tạo phức cảng
1.10 Chon điều kiện tối ưu để phân tích trắc quang [3]
Nghiên cứu (hoặc kiểm tra) một số thơng số: đối với thuốc thử axit - bazơ
cản xác định khoảng pH mả dạng màu tỒn tại 2à Eạua :
Xác định điều kiện tơi ưu của phản ứng tạo phức:
Xác định 2„ „ của phức máu
Xác định pH, „ của phức mảu
Xác định lượng thuốc thử du
Xác định độ bên của phức theo thời gian
Khảo sát ảnh hưởng của nhiệt độ đến phản ửng tạo phức Xác định khoảng nịng độ tuân theo định luật Beer
Khao sat ảnh hưởng của các ion cản trở
Các thơng số trên được xác định theo phương pháp truyền thơng hoặc
phương pháp quy hoạch thực nghiệm tơi ưu
1.11 Ving quang pho hap thụ
Mỗi dung dịch màu của các hợp chất khác nhau cĩ đường cong hấp thụ
khác nhau hay là cĩ phỏ hấp thụ khác nhau
Phản tử hắp thụ năng lượng bức xạ điện tử trong vùng tử ngoại và khả kiến
thì người ta gọi là phơ tử ngoại khả kién (ultra violet visible spectre UV-VIS)
Dac điểm hap thụ ánh sáng của các hợp chất màu là sự hắp thụ chọn lọc
Hệ số hắp thụ phân tử của hợp chất máu và mật độ quang của dung dịch khác
Trang 16
GVHD: Th.S Nguyễn Van Binh
nhau đổi với ánh sáng di qua cĩ bước sỏng khác nhau Vị vậy phỏ hấp thụ cũng
là một đặc trưng điền hình của các hợp chất mảu
Khi sử dụng phương pháp so màu đẻ định lượng một chất người ta phải
dùng tia đơn sắc nào mả khi chiều qua dung địch giả trị A đo được là lớn nhất
Muon vậy người ta đo giả trị mật độ quang hoặc hệ số hap thụ phân tử của dung
địch màu với những bước sĩng khác nhau cách nhau từ 10-20nm Ở giá trị bước
sĩng nào mà A đo được là lớn nhất thì đĩ chỉnh là bước sĩng ảnh sáng thích hợp
nhất để định lượng hợp chất màu Người ta gọi bước sĩng mà tại đĩ A dat gia tri A„¿„ (ảnh sáng bị hấp thụ cực đại) là bước sĩng 2„„„V hay bước sĩng tối ưu 2„„
1.12 Nguyén tac chung của phương pháp phân tích đo độ hấp thụ
quang để xác định nồng độ [3|
Chuân bị dung dịch chuân của chất cân xác định, dùng đẻ pha dung dịch máu chuẩn
Chuân bị mẫu phân tích
So sánh, cân băng màu của dung dịch màu chất cần xác định với dung dịch màu chuẩn, hoặc đo A„ vả A¿„ từ đĩ suy ra hảm lượng của chất cần xác
định theo những phương pháp khác nhau
Các dung dịch mau chuẩn và dung dịch mảu nghiên cửu được pha ở điều kiện tơi ưu của phản ửng máu
!.13 — Một số phương pháp định lượng bằng trắc quang thơng dụng
Phương pháp đường chuẩn: là phương pháp xác định nơng độ chất nghiên
cứu dựa vào một day dung dich chuan
Phương pháp vi sai: đo độ hấp thụ quang của dãy dung dịch chuẩn và
dung dịch nghiên cửu so với dung dịch cỏ nơng độ gắn với dung dịch nghiên cứu Phương pháp vi sai gỏm cỏ: phương pháp vi sai nơng độ lớn và phương
pháp ví sai nơng độ nhỏ
Trang 17
GVHD: Th.S Nguyen Van Binh
Phương pháp chuan độ trắc quang: chuẩn độ trắc quang thực chất là phương pháp phân tích thẻ tích Điểm cuối chuẩn độ được xác định bang phương pháp đo độ hắp thụ quang
Phương pháp xác định đồng thời các chất trong hồn hợp: Dựa vảo tính
chất cộng tỉnh của mật độ quang người ta cĩ thẻ xác định đồng thời các chất
trong hỗn hợp má khơng can tach chiết Ta đo độ hắp thụ quang của hỗn hợp tại
bước sĩng hắp thụ cực đại của mỗi chất từ đỏ ta cĩ n phương trình vả n ẳn Giải
hệ phương trình ta thu được nơng độ của các chất cân xác định
Xác định pH băng phương pháp do độ hấp thụ quang: Đẻ xác định pH
bảng phương pháp đo độ hấp thụ quang, người ta sử dụng chất chi thi axit-bazo cĩ mảu của dạng axit khác với màu của dạng bazơ Đo độ hắp thụ quang của
chat chỉ thị trong mơi trường pH cần xác định Dựa vào A do duge tinh pH
1.14 Phương pháp đường chuẩn
Khi tiên hành một loạt phép xác định phương pháp thuận lợi nhất lả phương pháp đường chuân
Nội dung của phương pháp là xác định nơng độ chất nghiên cứu dựa vào
một dãy dung dịch chuẩn
Ta pha một dãy (5-8) dung dịch chuẩn của chất cần xác định cĩ nơng độ
Cy tăng dần Sau đĩ pha dung dịch nghiên cứu sao cho màu của dung dịch
nghiên cửu năm trong vùng đầy chuẩn
Xác định 2„„, nên dùng dung dịch chuẩn cĩ nơng độ trung bình
Lắn lượt đo độ hắp thụ quang A của các dung dịch chuẩn và dung dịch nghiên cứu so với dung dịch so sánh tại 3„a„
Cuối cùng ta xứ lý kết quả băng bảng tính Excel hoặc máy Casio fx-Š00MS
Vẻ lý thuyết nêu nơng độ dung dịch màu nằm trong khoảng tuân theo
định luật Bouguer-l.ambert-Beer thi tat cả giả trị mật độ quang nhận được đẻu
Trang 18
GVHD: Th.S Nguyén Van Binh
năm trên một đường thăng nhưng thực tế do khĩ tránh khỏi những sai số nên các điểm thu được cĩ chênh lệch it nhiều trong giới hạn cho phép
Vi màu biển đơi theo thời gian, thường bị nhạt dẫn cho nên khơng kéo dai thời gian đo, số lượng mẫu phải hạn chế Nhưng nếu dung dịch cĩ màu bẻn thì khơng đỏi hỏi khắt khe như vậy
1.15 Sơ đồ khối của máy trắc quang |4|
Các mảy trắc quang cĩ nhiều loại và cĩ cấu tạo khác nhau song chúng đều cĩ một sơ đơ khơi chung như nhau 3 : On ØIL-p-4Al-o ==p—{ }¬ @wL b pa ee 5 “(J «
Hình: Sơ đỗ khơng chung của may do trac quang
I-Xguân xúng 2- Lật kính để hội tụ và tạo các tỉa song song 3- Bà phận tạo tíu
đơm sắc 4- Cwvet đựng dung dịch: Š- TẺ bào quang điện: 6- Bộ phận ghi tín hiệu
”- Cúc khe xảng: 8- Bộ ghi đo (a- điện kế: b- máy tự ghỉ hay hiện số c- máy tính)
I.15.I Nguơn sáng
Tuỳ theo yêu cầu, nếu dùng các tia sáng trong vùng khả kiến thì dùng đèn
sợi tĩc nung (dén vonfram) cịn nếu dùng cac tia sang trong ving tử ngoại
(200 - 350nm) thi phải ding dén đơteri hoặc đẻn thuỷ ngân
I.1S.2 Bộ phận tạo tỉa sảng cĩ vùng phổ hẹp
Dé tạo ra nhừng chùm sáng cĩ vùng phơ hẹp trong các máy trắc quang người ta thường dùng lãng kinh cách tử hay kính lọc sáng Nếu dùng kinh lọc
sảng thi độ tạo tia đơn sắc kém xa lăng kính và cách tử, ta chỉ tạo được một chùm
tỉa cĩ vùng phơ hẹp ví dụ nêu dùng kính lọc sáng cĩ màu lục thì khi ánh sáng trăng chiêu qua, nỏ sẽ chỉ cho chùm sảng cĩ bước sĩng từ 500 - 560 nm đi qua Ta biết ảnh sáng khơng đơn sắc sẽ làm cho phép đo kém nhạy
Trang 19
GVHD: Th.S Nguyen Văn Binh
Hinh về trình bảy đường chuẩn của „
dung dịch K;CrO, (dùng dung dịch đệm
NayCO;) nêu đo băng ảnh sáng đơn sắc
(A = 400 £ 5 nm) thi đường chuẩn cao va
thang (duéng 1) nhung néu đo trên sắc kể
quang di¢n voi kinh loc sang mau tim (cho >
4 Mộ 2 ; gs Hinh vẽ: Dạng đường chuẩn của
chum sang co vùng phố 400 - 500 nm) thì độ — K;CrO, đo ở À = 400 nm (1) va
nhạy giảm vả đường chuẩn chỉ tuyển tinh bang kính lọc sang mau tim (2) trong mọt khoang hẹp (đường 2)
1.15.3 Cuvet
Khi đo ở miễn phố khả kiên tốt nhất là dùng cuvet lam bằng thuy tỉnh quang học hay bảng thuỷ tỉnh hữu cơ Nhưng khi đo ở miễn phỏ tử ngoại phải dùng cuvet bằng thạch anh (khơng được dùng cuvet bãng thuỷ tỉnh vi thuỷ tỉnh
hấp thụ các tia tử ngoại) Khi làm việc với các dung mơi để bay hơi phải đậy nắp cuvet Khi đo, tùy theo màu đậm nhạt của dung dịch phức màả ta chọn bẻ dày của
cuvet sao cho giá trị độ hắp thụ quang nằm trong khoảng cĩ sai số phép đo nhỏ
nhật
I.15.4 TẾ bào quang điện hay nhân quang điện
Bộ phận này cĩ nhiệm vụ biến dịng quang thành dịng điện rồi chuyển
vào bộ phận ghi đo Tủy theo miễn phỏ cân đo mà ta chọn loại tế bào quang điện
cĩ độ nhạy cao ở vùng phỏ đĩ thì kết quả mới chính xác Khi dịng sáng đập vào
tẻ bảo quang điện quá yếu ta thay tế bảo quang điện bằng tế bảo nhân quang
điện Tẻ bảo nhắn quang điện ngồi tác dụng biển dịng quang thảnh dịng điện
như tẻ bảo quang điện cịn cĩ tác dụng khuéch đại dịng điện lên 10° lân, vì vậy
cĩ thẻ đo được những dịng sáng cĩ cường độ nhỏ
Trang 20
GVHD: Th.S Nguyén Van Binh
1.15.5 Bộ ghỉ tín hiệu và ghỉ đo
Dịng điện từ tế bảo quang điện được chuyên đến hộ phận ghi tin hiệu, khuéch đại lên rồi chuyên sang bộ phận ghi đo Đẻ ghi tín hiệu cĩ thẻ dùng điện
kẻ nhạy hay máy tự kỉ hoặc hiện số, ngảy nay hầu hết các máy trắc quang loại tốt
bộ phận ghi đo thường là máy tính
Trang 21
GVHD: Th.S Nguyén Van Binh
CHUONG 2 TONG QUAN VE CAY CAO SU
2.1 Vài nét về cây cao su
Cây cao su ban đầu chỉ mọc tại khu vực rừng mưa Amazon cách đây gân I0 thể kỷ thơ đân Mainas sơng ở đây đã biết lẫy nhựa của cây này dùng đẻ tảm
vào quản ảo chơng ảm ướt vả tạo ra những quả bĩng vui chơi trong dịp hội hè
Họ gọi chất nhựa nảy là Caouchouk (cao là gỏ uchouk là chảy ra hay khĩc) theo thỏ ngữ Mainas nghĩa là Nước mắt của cây”
Cao su (danh pháp khoa học: Hevea brasiliensis) la mot loai cây thân gỗ cĩ thê cao tới trên 30 mét
Cây cao su cĩ tắm quan trọng chiến lược trong kinh tế do chất lỏng chiết
ra như nhựa cây của nỏ (gọi là nhựa mú-latex) Nhựa mú cao su mau trang hay mu vảng cĩ trong các mạch nhựa mủ ở vỏ cây Các mạch nảy tạo thành một gĩc
khoảng 30 độ so với mặt phẳng
Khi cây đạt độ tuổi 5-6 năm thi người ta bắt đầu thu hoạch nhựa mủ: các
vét rạch vuơng gĩc với mạch nhựa mủ, với độ sâu vừa phải sao cho cĩ thẻ làm
nhựa mù chảy ra mà khơng gây tơn hại cho sự phát triển của cay Cac cay gia hon
cho nhiều nhựa mủ hon nhưng chúng sẽ ngừng sản xuất nhựa mủ khi đạt độ tuơi 26-30 năm
Nhựa mủ dùng đẻ sản xuất cao su tự nhiên là chủ yếu ngoải ra cịn sản
xuất latex dạng nước
Gỗ cao su được sử dụng trong sản xuất đỏ gỗ Nĩ được đánh giá cao vì cĩ the go dảy, ít co, màu sắc hắp dẫn và cĩ thẻ chấp nhận các kiểu hoản thiện khác
nhau Ngồi ra nĩ cũng được đánh giả là loại gỗ thân thiện với mơi trưởng do người ta chỉ khai thác gỗ sau khi cây cao su kết thúc chu trình nhựa mù
Với điện tích năm 2006 khoảng 500.000 ha, cây cao su cịn được các
chuyên gia đánh giá là đã gĩp phan đáng kẻ vào việc che phú và chúng xỏi mịn đất nhất là tại các vùng đơi núi khu vực Tây Nguyên vả duyên hải miễn Trung
THU vig ier
Trang 22GVHD: Th.S Nguyễn Văn Bính
€ï Việt Nam cây cao su được người Pháp đưa vào trơng cách đây hơn 100 nam đẻ phục vụ cho như cầu chiến tranh và khai thác tài nguyên ở thuộc địa
Suốt chặng đường dải song hành cùng lịch sử đầu tranh giải phĩng dân tộc và xây dựng đất nước ngành cao su đả cĩ những đĩng gĩp to lớn trong những thăng lợi
cua dân tộc Huyện Lộc Ninh cua tinh Bình Phước là nơi cĩ sự phát triển cao su
sớm Ngay nay ớ đây cịn lại một quân thể hơn 150 cơng trình kiến trúc được xây
dựng từ thời kỷ khai thác cao su đã vả đang trở thành di tích, cĩ cây trơng đã gần
I00 năm tuỗi
Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu cao su của Việt Nam trong giải đoạn
2001-2006 bình quản đạt 17.66%/näm là cao nhất so với các nước Thái Lan
(2.37%) Indonesia (5.27%), Malaysia (3.52%) Nam 2005, tơng kim ngạch xuất khâu cao su đạt 804 trigu USD (xép thir 2 trong sé cdc mat hang néng san xuat
khâu sau gạo) năm 2006 da dat 1,27 ty USD va la mire cao nhat tử trước tới nay
Ngồi hiệu quả kính tế như đã được ghí nhận cây cao su cịn gĩp phần
giải quyết việc làm cho khoảng l 10.000 lao động khối quốc doanh và trên 77.000
hộ nơng dân tiểu điển Nhừng năm gắn đây đo thị trường và giá cả thuận lợi nang suat lai gia tăng nên thu nhập của người trồng cao su cĩ nhiều cải thiện
đáng kẻ, nhiều địa phương đã sử dụng cây cao su như một giải pháp xĩa đĩi giảm
nghẻo
Z5: Nhu câu dinh dưỡng của cây cao su
Cây cao su đứng thử ba vẻ giá trị xuất khẩu, lả một trong 10 mặt hàng cĩ kim ngạch xuất khâu trẻn 1 tý USD Chỉ tiêu xuất khâu cao su năm 2008 của Việt Nam là 780 ngàn tan tang 9.1% so voi nam 2007 va ude dat 1.45 ty USD
Đề vườn cao su cho nắng suất cao và ơn định thi việc tìm hiểu vẻ nhu cầu dinh
dưỡng của cây cao su là cân thiết,
Ư giai đoạn kiến thiết cơ bản, cây cao su cản dinh dưỡng đề phát triển rẻ
thân cảnh lá Trong điều kiện đây đủ các chất dinh dưỡng cây phát triển nhanh
rút ngăn thời gian kién thiét cơ bản
Trang 23
GVHD: Th.S Nguyen Van Binh
O giai doan kinh doanh, cay vita Uing truong vita san xuat mu, trai, hạt lại
phải thay lá hàng năm Khi được cung cấp dây đủ các chất dinh duỡng, cây sẽ cỏ bộ phận tán tốt tạo sự quang hợp cao giúp cây tăng trưởng nhanh kháng được
các loại sâu bệnh và cho sản lượng cao Những năm gân đây do sự chăm sĩc tốt
hơn năng suất mú qui khơ đã tăng nhanh đạt 2-2.5 tân/“ha/năm Mặc dù dinh đường cây lấy di theo sản phẩm khơng nhiều nhưng nhu câu dinh dưỡng cho cây
sinh trưởng và phát triển khá cao Để cho 3 tắn mủ/ha/năm cây cao su đã hút đi 18.9 kg N: 3.8 kg P,Og: 12.9 kg K,O Dạm là yếu tổ dinh đường rất quan trọng đổi với cây cao su đĩng vai trị tạo năng suất vả chất lượng Lắn cĩ vai tro quan
trọng đổi với cây cao su, tuy nhiên khả năng hút lân ở giai đoạn cây non cịn yếu
vả sẽ được cải thiện khi cảy trưởng thánh Kali cĩ vai trị quan trong tới sự tăng
trưởng phát triển vả tăng nãng suất mủ của cao su,
Ngồi các chất định dưỡng đa lượng cây cao su cịn hút nhiều chất đỉnh
dưỡng trung lượng như Ca, Mẹ S vả các chất dinh dưỡng vị lượng như Mn Fe,
Bo, Mo, Zn, Cu
CHUONG 3 TAM QUAN TRONG CUA CAC NGUYEN TO
TRUNG, VI LƯỢNG ĐĨI VỚI CÂY TRỊNG
Khi phân tích thành phản của thực vật, người ta đã tìm ra sự cĩ mặt của
khoảng 60 nguyễn tổ hỏa học Tuy nhiên, chỉ một sơ nguyên tổ là tơi cần thiết cho cây, gọi là các nguyên tơ thiết yêu Trong đĩ người ta phân thành:
Nguyên tổ đa lượng gịm N P K
Nguyên tơ trung lượng gồm Ca Mẹ S
Nguyễn tơ vi lượng gịm Cu Zn B Mn Mo, Fe Cl
Đây đều là những nguyễn tỏ rất quan trọng vả cần thiết đổi với quá trình
sinh trưởng phát triên của cây má chí cần thiểu một trong số chủng thì cây
trồng khơng thể hồn thành chu kì sơng của mình
Trang 24
GVHD: Th.S Nguyén Van Binh
[heo ong Power, vai trị của các nguyên tơ vỉ lượng cỏ thẻ kẻ đến như sau: - Tham gia vao thành phản của nhiều loại cnzim hoặc cĩ khả năng
thúc đây sự hoạt động của các loại enzim đĩ
- - Giúp cây cơi chơng được sự xảm nhập của các chất độc
- Giúp đỡ các phản ửng acid hỏa hay oxy hĩa khư trong cây
- Lam két tinh mot sé ion khac,
-_ Cĩ ảnh hưởng rất quan trọng trong hoạt động cúa các vỉ sinh vật - Kích thích cơ năng dinh dường
Mỗi một nguyên tơ nẻu trên mặc dù lả nguyên tơ thiết yêu nhưng chủng chi
phát huy tốt vai trị cua mỉnh đổi với đời sống cây trồng khi chiếm một hàm
lượng nhất định, phù hợp với từng loại cây Cịn khi quá thừa hay quá thiểu chúng
thường gây những rỏi loạn sinh trưởng cho cây và cĩ những biểu hiện đặc trưng
Các loại phân vi lượng dùng đẻ bĩn cho rễ cĩ hàm lượng tơi thiểu như sau: B: 0.02% Ch: 0.1% Co: 0.005% Cu: 0.05%
Fe: 0.01% Mn: 0.05% Mo: 0,005% Zn: 0.05%
Tat ca các nguyên tơ đa lượng trung lượng và vỉ lượng đều cĩ vai trị quan
trọng như nhau đối với cây trịng Sở dĩ ta it bĩn các nguyên tơ trung lượng và vi
lượng vì răng đa số đất thường thiểu các nguyên tổ đạm lân kali mả chưa thiếu
nhiều các nguyen tơ trung lượng và vi lượng kẻ trên
Khi đất trở nén nghèo các nguyên tơ trung và vỉ lượng thì ta bĩn phân NPK
cũng trở nẻn khơng cĩ hiệu quả hoặc hiệu quả giảm đi một cách nghiềm trọng
Lúc nảy chúng ta buộc phải quan tâm đến việc bĩn các nguyên tơ trung và vi lượng thì mới phát huy được tác dụng của phân NPK,
3.1 Vai trị của các nguyên tơ trung lượng
4 Nguyẻn tỏ Canxi (Ca)
Khi thiểu: Lá vả các đọt để bị cong queo và nhỏ mép lá khơng đẻu hay cĩ
hiện tượng chơi chết ngọn rẻ đình trệ sinh trưởng và thường bị thơi
Trang 25
GVHD: Th.S Nguyén Van Binh
Khơng cĩ triệu chứng dư tuy nhiên khi lượng canxi cao thường gây thiểu: B Mn, Zn, Cu
4 = Nguyén té Luu huynh (S)
Luu huynh là thành phan cau tao trong protein va dâu thực vật
Khi thiểu triệu chứng thể hiện giỏng như thiểu đạm lá nhỏ, vàng đều rụng sớm chỏi ngọn chẻt Thiểu lưu huỳnh lá vàng từ ngọn xuống cịn thiểu đạm thì
lá vàng từ lá giả lên Tình trạng thiểu lưu huỳnh xay ra lam ngăn cản sự phát
triển kích thước của lá hoặc mép lá bị cuộn trịn lại
Tuy nhiên tỉnh trạng thiếu lưu huỳnh hiểm khi xảy ra vì lượng lưu huỳnh chiếm nhiều ở thành phần muơi sunphua hay muỗi sunphat trong phân bỏn hĩa
học trone nguyên liệu hữu cơ trone khơng khi ¿ Nguyên tơ Magiẻ (Mg)
Nếu thiểu: lá trở nên nhỏ xuất hiện những vùng sáng giữa những gân lá lá
bị rụng sớm hoa ra it rễ kém phát triển
Nếu thừa: lá bị đơi hình dạng thường cuồn theo hình xoắn ốc vả rụng
3.2 Vai trị của các nguyên tơ vi lượng 4 = Neguyén td Bo (B)
Đĩng vai trị quan trọng trong việc hình thành phần hoa, cần thiết cho hạt
náy mâm, phát triển tế bào mâm
Thiéu Bo hoa dé bi rụng hoặc hạt bị lép Cây trơng nĩi chung thiểu Bo để
bị sâu hệnh phá hại khá năng chống chịu điều kiện bắt lợi kém
Thừa Bo làm đen các tẻ bào thực vật
4 Nguyên tơ Đơng (Cu)
Anh hưởng đến sự tơng hợp nhiều chất định dưỡng của cây trơng Cĩ vai
trị quan trọng trong quả trình sinh trưởng phát triển của cây giúp cây tăng khả năng chịu hạn chịu nĩng chịu lạnh
Trang 26
GVHD: Th.S Nguyén Van Binh
Dong thudng thiéu trong nen dat nhiéu bin than Thiéu déng cay thudng
lớn chậm các nụ non hẻo tàn, Lá cĩ thê trở thành xanh đen, đầu lá bị xơ hĩa kẻ
cá mép lá hoặc lá ra dị dạng cĩ mảu vảng
Thừa đơng xảy ra khi pH thấp triệu chứng gần giỏng như thiểu sắt, những
lá ở dưới bị chết
4 = Neuyén t6 Kém (Zn)
Vai trỏ quan trọng trong việc tơng hợp chất đạm liên quan mật thiết đến việc hình thành các chất điều hỏa sinh trưởng trong cây
Thiểu kẽm lá nhỏ lại đốt ngăn đi mép lá biến dang bac mau
Quả thửa kẽm kéo theo cây khơng hắp thụ được Magiẻ
4 Nguyên tơ Sắt (Fe)
Vai tro hoạt hĩa các enzim của quả trình quang hợp va hé hap
Lá cây thiểu sắt sẽ chuyển máu từ xanh sang mảu vàng hay trắng ở phần thịt lá trong khi gân lá vẫn cịn xanh
Nếu lượng sät quá nhiều thì phiến và gân lá sẽ trở thành màu nâu hoặc đen
4 Nguyên tơ Molipđen (Mo)
Tham gia các quá trình trao đổi chất, tơng hợp diệp lục
Mo cần một lượng rất nhỏ chỉ vải gram trên 1000m” nhưng thiếu Mo gây hậu quả hét sức nghiêm trọng Thiêu Molipđen lá già bạc màu và biển dạng
Khi đất quá chua sẽ cản trở cây trồng hắp thụ Mo gây nén tỉnh trạng thiếu Mo tỉnh trạng thiểu Mo cũng xảy ra khi bĩn phân cĩ hàm lượng N và P cao Khắc phục tỉnh trạng thiếu Mo bằng cách phun natri molypdat với liều lượng I
muỗng canh hồ tan với 4,5 lít nước
4 = Neuyén té Clo (CT)
[.ảm lả cừng cáp
Thiéu Clo lam lá héo hat vả trở thành nâu cá rễ cũng bị thối hỏa
Trang 27GVHD: Th-S Nguyễn Văn Bính
Thiểu Mn gây bạc lá xuất hiện những vét nâu tựa như kẻ ơ trên lá
(Quá thừa Mn thường xảy ra ở mơi trưởng acid triệu chứng tương tự như
thiêu sắt Hàm lượng Mn vượt quá 0.2mgil sẽ gây ngộ độc
Cân chủ ý phân biệt sự khác nhau giữa thiểu các nguyên tổ đa lượng và
nguyên tổ vi lượng Sự thiếu nguyên tổ đa lượng N.P.K luơn luơn phát sinh ở lá giả, cịn thiểu các nguyên tơ vị lượng như Fe R, Mg luơn luơn phát sinh ở chỗi
non la non
CHUONG 4 SU’ TON TAI CUA SAT TRONG DAT VA
VAI TRO CUA SAT ĐĨI VỚI CÂY TRƠNG
4.1 Sw ton tai cua sat trong dat
Irong tự nhiên sắt tổn tại ở các dạng khoảng khác nhau như hematit
manhetit ogit mica đen, Khi phong hố các khống vật ây thì sắt được giải phĩng ra dạng hydroxit, cơng thức chung là Ee;O.nH;O)
Phản lớn sắt trong đá dưới dạng hố trị (II), thường lẫn trong hỗn hợp đơng hình với magie và các nguyên tơ họ sắt Khi các silicat bị phá huỷ đưới tác dụng của CO; vả H;O sắt hố trị (I1) chuyển sang dạng bicacbonat hồ tan trong
dung dịch vả được nước đưa đi
Trong số các quặng chứa sắt cĩ quặng pyrit sắt FeS; Trong lịng đất sâu, ở điều kiện thiểu oxi do nhiều quá trình mà quặng pvrit sắt bị hồ tan và sắt chuyên vẻ dạng sắt (11) Ta thường thấy nước ngằm nhiễm phẻn thường cỏ mùi
tanh cua sat (11) giống mùi máu Khi được bơm ra ngồi gặp oxi khơng khí thì
sắt (HH) bị oxi hố thành sắt (HE) cĩ màu váng nếu pH mơi trường nước nảy lớn 5 thi sẽ xuất hiện kết tủa FeOOH mảu vảng Như vậy sắt (II) chỉ tơn tại trong mơi trường thiếu khơng khí
Khi cĩ đây đủ oxi (điều kiện hảo khí tốU thí sắt (II) chuyên thành sat (111) Sat (IL) oxit và sat (111) oxit cd thé @ dang dé tan hay khĩ tan trong dung
dịch đất của các phức chất vỏ cơ hoặc hữu cơ - vơ cơ, cũng cĩ thê ở dưới dạng
ion trao doi, Sat (111) trong đất kết hợp với lân thành FePO, ở điều kiện vẻm khi
Trang 28
GVHD: Th.S Nguyễn Văn Bính
(ngập nước) sắt (II) chuyển thành sắt (II) thi lân được giải phĩng Nĩi cách khác lần trong đất thường liên kết chặt chẽ với các dạng sắt, nên vấn đẻ nghiên cứu hàm lượng sắt (II) và sắt (II) đưới dạng oxit sắt là rất cân thiết
Sắt trong đắt thường tơn tại dưới những dang mudi sau:
Mudi kiểm: Fe;(OH)}PO¿, Fez(OH);PO¿ Fe;(OH);(PO¡)›
Muii trung tỉnh: FePO,
Muối axit: FeH;(PO,¿);, FeH,(PO,);
Các mudi sat (IL) dễ tan trong nước và một phân nhỏ thủy phân làm cho đất chua Sắt (II) thường chỉ cĩ trong mỗi trưởng pH thấp Các dạng sắt (111) trong dat thường hợp thành các phức chất khơng hịa tan khiến cây trơng khơng
háp thụ được Muối sắt (11) khỏ tan trong nước như FePO, (cĩ tác dụng giữ lân
cho dat) Tuy nhiên trong đất laa nude FePO, co thé chuyén thành Fey(PO,); dễ
tan từ đỏ cĩ thẻ cung cấp lân dễ tiêu cho cây lúa
Hảm lượng chất sắt để tan trong đất nĩi chung rất ít Tuy nhiên ở những
chân đất chua, sät di động cĩ khi được hình thành ra khả nhiều và cĩ thẻ để dàng di chuyên xuơng những lớp sâu hơn Việc đi chuyên của sắt trong đất tạo thành những lớp đất cĩ độ chặt cao, những tầng đá ong, tang loang 16, tầng giây Nĩi chung mức độ oxi hố khử cĩ ảnh hưởng đến việc kết tủa sắt trong đất Điện thé oxi hố khứ của sắt rất phụ thuộc pH của đất và pH đất cảng cao khả năng đi chuyền của sắt càng kém và cây trồng khĩ hút được sắt Do đĩ, đât cĩ pH cao mới cĩ thẻ xảy ra hiện tượng cây trồng thiểu sắt Vì thẻ, trong điều kiện cụ thé nước ta, hiện tượng cây trơng bị thiểu sắt tương đổi ít gặp hơn các nước khác
Cay trong hit sat ở dạng Ee”” và Fe`” nhưng lại cĩ thế hút toản bộ một phản tử
chelat sat (hop chat sắt và chất hữu cơ)
Sự thu hút và vận chuyên sat trong cây cĩ thể bị nhiều thứ kim loại khác
ức chế Néu những kim loại này cảng cĩ khả năng tạo thành chelat thì việc ức chế cảng cĩ hiệu lực Vì vậy, hiện tượng thiểu sắt cảng cĩ điều kiện xuất hiện
khi cĩ mặt của những kim loại nặng
Trang 29
GVHD: Th.S Nguyén Van Binh
Phuong pháp khắc phục tỉnh trạng thiếu sắt là acid hoa dat bang cach su
dụng sunphua, than bùn, nhơm sunphat, sắt sunphat Ngồi ra sắt cĩ khuynh
hướng biến thành dạng hợp chất khơng tan khi tiếp xúc với các chất hĩa học
khác, do đỏ phương pháp hiệu quả hơn là sử dụng sắt dạng chelat bĩn vào đất
hoặc phun qua lả dé cung cap trực tiếp cho thực vật,
Vẻ mùa đơng nơng độ của sắt hoả tan cao hơn mùa hè Điều nảy cĩ thé được giải thịch răng: vẻ mùa đơng nước sơng là do nước ngầm chuyền đến ma
nước ngảm giàu sắt hơn nước khí tượng - loại nước đĩng vai trị quan trọng trong mùa hẻ
4.2 Vai trị của sắt đối với cây trồng
Sät là một nguyên tỏ cần thiết cho thực vật Vai trỏ quan trọng nhất của
sắt là hoạt hố các enzim của quá trình quang hợp vả hỏ hắp Sắt tham gia vào
quá trình tơng hợp men oxy hố cĩ mặt nhiều trong các lá non búp non vả hoa
Nĩ khơng tham gia vào thành phần diệp lục nhưng cĩ ảnh hướng quyết định tới
sự tổng hợp điệp lục trong cây Hàm lượng sắt trong lá cây cĩ quan hệ mật thiết
đến hảm lượng diệp lục trong la cây Vì vậy, sắt thường xuyên cỏ mặt trong các
sinh vật va ham lượng của chúng cĩ thẻ thay đổi tử vài phân vạn đến vải phần
nghìn so với trọng lượng của sinh vật Cây thường cần hàm lượng chất sắt Fe””
từ 0).! mg/tít đến 0.2 mg/lit Con số này được nhiều nhà sản xuất khuyến cáo nên từ ().5 mg/lít đến 1 mgíilit
Năm 1844, người Pháp đã chứng minh néu thiéu sắt thì cây vảng Các
loại cây hay thiểu sắt là bo ho, hoa kiếng hoa hỏng khoai tây vả rau cái khi pH + 7.5
Trong rễ cây lấy củ và hạt cốc thường cĩ rất it sắt
Khác với nhiều chất định dưỡng khác sắt ớ trong cây khơng cịn di chuyên được nữa Hẻ trời cảng năng to, nhu cầu vẻ sắt cảng nhiêu Ở các đât khơng vơi thì cây cơi hap thụ nhiều sắt hơn là đất cĩ vơi
Trang 30
GVHD: Th.S Nguyễn Van Binh
Sự thiểu sắt khĩ sửa chữa Hậu hét đất đai chứa nhiều sắt nhưng cây cơi khơng địng hố được Các loại hoa như: mẫu đơn đỗ quyên (trơng ở Đà Lạt)
thường hay thiểu sắt vì cần nhiều chất nay Su hap thu sat sẽ gia tăng khí bĩn
thêm phân hữu cơ
Trong đất chứa nhiều canxi vả mangan cây cơi cũng bị thiểu sat vì hai loại này cỏ định sắt trong đất Hiện tượng thiểu sắt xảy ra khi bĩn quả nhiều vơi
trên đất cát
Đơi với cây ăn trái (nhất là cam, quýt) bĩn hay tưới bang dung dịch FeSO; khơng hiệu quả Người ta phải đĩng định sắt vào thân cây hay đục một lễ nhỏ rồi đơ dung dịch sắt citrat hay sắt tartrat Khi khoẻét lỗ vả nhét những viên
sắt citrat vào thân các cây đảo lơng thì thấy hiệu quả rõ rệt Sắt citrat ở trong đất
rat dé bi vi sinh vat lam tiéu tan Do đỏ người ta dùng một thể thức lâm cho sắt khong bj phan hoa do 1a thể chelat sắt Khi được pha với chất EDTA đẻ chelat hoa thi sat it bi phan hod trong dat nên cây cơi cĩ thẻ sử dụng được Kết quả rất
tốt đối với cam, quýt
Bon nhiều vơi làm đắt thật ài sé tăng cường việc chuyên Fe”" thành Fe"
đo đỏ sắt bị kết tủa vả cây trồng cĩ thẻ bị thiếu sắt Khi bĩn một lượng phản lân hoa tan lớn cũng cĩ khả năng làm cho cảy bị thiếu sắt, đo việc kết tủa sắt dé hoa tan trong đất dưới dạng sắt photphat khơng hồ tan
Cây trơng thiếu sắt thì quả trình quang hố bị ngừng trẻ quả trinh hơ hắp bị định đơn Nếu trường kì thiểu sắt, cây sẽ bj chét khơ
Thiểu sắt sẽ gây ra bệnh vàng lá lá mới biến thành màu vàng gân lá vẫn mảu xanh, mép lá bị khơ Hiện tượng thiểu sắt tương tự như thiểu magie hay
thiểu nito Điểm khác nhau chủ yếu là magie vả nitơ vận chuyển liên quan nhau
và đán ứng cho quá trình tăng trưởng phát triển vì thé thiếu magie và nitơ xuất hiện chủ yêu ở lá trưởng thành do magie và nitơ đã rút ra khỏi những la nay
Trong khi đỏ, sắt là nguyên tơ khơng di chuyển trong thực vật vì thể hiện tượng
vắng lả sẻ xav ra trước tiền ở các cơ quan cịn non
Trang 31
GVHD: Th.Š Nguyễn Văn Binh
Dé khắc phục hiện tượng thiểu sắt nên bĩn phản đạm và phân lân theo
đúng nhu cẩu của cây khơng nên bĩn quá dư thừa Chúng ta cỏ thể cung cắp
chat sắt cho cây trồng qua việc bĩn sunphat sắt chelat sắt hịa tưới vào gốc hoặc phun lên lá 2 tháng/lân với nơng độ sử dụng là 2-3% Tuy nhiên, nếu thiểu sắt trảm trọng thì quá trình trao đổi chất trong té bao bi rồi loạn bĩn sắt vào khơng
cĩ hiệu lực nữa Tất cả các loại phân cĩ bản đều rất giảu chat sat
Một số dạng của sắt cĩ hiệu quả nhất đổi với cây trồng:
Fe(NÌWCwHWONN c¿⁄u⁄ vú, Ke - DTPA Ee NaC,sH,;O¿N;.3H;O Fe - EDTA Ee Chi HO DNN cabicasiuaeii Ee - EDDHA Fe CHƯOằN¡ ¿2.2 c2cc¿yeaz¿ Fe - HEDTA
4.3 Những ảnh hưởng xấu khi hàm lượng sắt trong đất cao
Như chủng ta đã biết, bắt kỷ một chất dinh dưỡng nao néu ham lượng qua
cao hoặc quá thấp đều ảnh hưởng bất lợi đến đất vả cây trơng Hàm lượng sắt
thập thi dat căn cơi, cây trịng khơng đủ như câu dinh dưỡng đẻ phát triển vả sinh trưởng Hàm lượng sắt cao thì sẽ gây ra hiện tượng cơ định lân trong dat va la
nguyên nhân làm cho đất chua
Cây trịng bị ngộ độc sắt, phiến lá vả gân lá sẽ trở thành màu nâu hoặc đen 4.3.1 Hiện tượng cơ định lân trong đắt
Nhiêu vùng đất của Việt Nam thường bị chua nghèo Ca”, Me’ độ bảo
hoả bazơ tháp, giàu sesquioxit Dạng canxi photphat linh động cĩ hàm lượng rất thấp lân trong đất chủ yếu tỏn tại ở dạng photphat sắt photphat nhỏm Nếu đưa
lân ở dang hoa tan (PO,”) vao dat feralit dat phi sa séng Héng, dat phèn thi trong 2 dén 3 ngay dau da cé 80 ~ 90% lan chuyén thanh dang photphat sat, photphat nhơm khé tan, sau | — 2 thang hau hét lượng lân này chuyên thành
photphat sat, photphat nhém két tua, Hién tugng nay goi là hiện tượng giữ chặt lân (hay cơ định lần) trong đất, gây ra bởi hydroxit sắt hydroxit nhơm
Trang 32
GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh
Lân bị hấp phụ trên bẻ mặt các oxit hydrat hĩa của sắt và nhơm tỉnh thê hoặc
vỏ định hinh, vẻ bản chất là những keo dương trao đổi OHF với anion lân
3X-OH + PO + XPO, + 30H
Năng lực cơ định lân cĩ quan hệ chat ché voi Al’"(r = 0,92), với Fe ”(r = 0.67)
và sét (r = 0,52), Vẻ mức độ dẻ tiêu của lân thì cĩ thẻ thây răng các ion photphat tan trong dung dich dat rất ít chỉ cĩ 0,05 — 1 mg/lít hoặc khoảng 50 — 100g/ha Các
photphat linh động bị hấp phụ tạm thời trên bẻ mặt khống sẻt hoặc keo hữu cơ cĩ
hàm lượng khoảng 10 - 40 kg/ha Phân lân bị giữ chặt dưới dạng photphat tricanxi (trone trường hợp đắt tích vơi) hay photphat sắt photphat nhơm (trong đất chua) thì
hồn tồn khơng đĩng vai trị gì trong việc cung cắp lân cho cây
Xét về độ phì nhiều thực tế thì lân tơng số khơng cĩ ý nghĩa gì nhiều vì đại bộ phận lân tơng số ở đạng khỏ tiêu đơi với thực vật (chiếm 6Š - 90%, thậm chỉ 95%
lân tong so)
Bang so ligu thanh phan cac nhom P (% tơng số P khoảng):
P Dang hoat động Dạng cơ định
he - hoa tan | P-Ca | P-Fe | P-Al | P-Ca | P-Fe | P-Al
Đất xám bạc màu 2 \5 | 25 | 23 | 2 | 24 | 20
Đắt phủ xa sơng hịng 4 5.5 | 26 | 21 $ | 26 | l6 Đắt phèn DB sơng Cứu Long 0 0 is | 14 | 0 | 26 | I
Dat đỏ vàng trẻn phiến thạch 4 2 | 2 | 20 | 3 l4 | 21
Dat do vang trén granit 5 3 30 25 4 I§ 12
Đắt đỏ nâu trên bazan 0 0 I4 | lễ 3 I9 | 38
Pat đen nhiệt đới 0 6 I0 | 12 4 | 25 | 21
Hiện tượng giữ chặt lần theo kiêu hấp thụ vật lý tương đối ít ảnh hưởng đến độ
dé tiéu của lân Khả năng trao đơi của dạng nảy cao khoảng gấp L0 lẳn cĩ định hố
học Hiện tượng cĩ định lân hố học là rất nghiêm trọng Lân bị háp phụ chủ yêu
thơng qua các hydroxit sắt vả hydroxit nhơm Năng lượng cĩ định lân của chủng
cao hơn khoảng sét rất nhiều: Fe(OH):.nH;O là 0.4%: Al(OH):.nH;O là 2.5% so với
kaolinit 1a 0.015% Ham luong rat cao của các hydroxit này làm cho đất Việt Nam
giữ chặt một lượng lân rất lớn của phân bĩn
Trang 33
GVHD: Th.S Nguyễn Văn Binh Năng lực cĩ định lần của một số loại đất chỉnh: |_ Loai dat | Năng lực cỏ định lần (ppm) Đất cát biên ¡0-20 Dat xam bac mau ; 15-20 Dat phù xa sơng hỏng 150-320
Dat phen dong bang song Cuu Long 460-780
Pat nau dé bazan 750-1400
Pat dé vang trén phién thach 350-650
Đất đen nhiệt đới 500-850
Độ hịa tan của sắt và nhơm trong dung dich đất tuỷ thuộc vào pH của đất Dat
cảng axII sắt và nhơm càng nhiều và sự cơ định lần cảng lớn Muơn bớt sự cĩ định
đĩ phải làm giảm sắt và nhơm nghĩa là nâng cao pH lên đến khoảng 6.5 — 7.5 bang cách bài dưỡng thêm vơi, Nhưng nếu bĩn vơi quá nhiều thi sự cĩ định cũng gia tăng
vì P›O; sẽ kết tủa dưới dạng photphat tricanxi ở pH cao (pH trên 8)
4.3.2 Ham lwong sat cao sẽ làm cho đất chua
Nếu lấy pH < 5 làm giới hạn đất chua như trong thơ nhường quốc tế thường dùng thì ước tính cĩ tới 70% dat Viet Nam va 82% dat doi nui là đất chua
Quá trình chua hố của đất là do sự rửa trơi mất các nguyên tơ kiêm kiểm thơ
vả tích lũy các ion gây phản ứng chua như H", AI)” và Fe”" 4.3.2.1 Dat phén
Dat phén là đất chứa các hình thể biến ra sunfat được khi thống khí Dat phẻn là loại đất đặc biệt của vùng đồng băng ven biến nhiệt đới Đất nảy cịn được gọi là đất chua mặn hay đắt chua sunfat Đất phèn chứa nhiều muối tan mà thành
phản chủ yêu của muỗi tan là sắt sunfat và nhỏm sunfat Nguyễn nhân sinh ra đất
phén là do các sunfat của đất, ở điêu kiện vẻm khí lâu ngảy sẽ biến thành sunfua Các sunfua nảy phán ứng với các khống sét trong đất chứa nhiều sắt thành các
sunfua sắt cho nén phản đất phẻn ở sâu trong đất thường co mau den dam
Trường hợp đất thống khí và khi cĩ nước, phèn sẽ bị ion hố cho ra nhiều
HSO, tu do, Fe`” tự đo Chúng ta đã biết H;SO; cĩ thẻ làm cháy rẻ, FeÌ” cĩ thẻ rất
Trang 34
GVHD: Th.S Nguyen Van Binh
độc đổi với cây cdi néu ndng dé qua cao Nhiéu loại đất phèn cĩ nỏng độ Fe” AI”
hồ tan lên đến 2000 - 3000 ppm Bảng số liệu vẻ tính chất đất phèn: SỐ; tơng số | Fe" va Fe Al (%) pl (H,0) | ý 304%) ` (mg/100g đât) 1.0 5.30 0.25 Vệt Vệt 1,0-1,75 3,71 1.45 78,85 1.64 1.75 2.91 8.10 236.77 2249 Ð ˆ | * | e 1.0 390 ~ 0.49 13.14 29.35 1 0-1,75 3,23 1.4] 13,35 | 45.49 >1.75 2.97 3.48 | 379.84 | 82.83 i ie A
Muơn cải thiện đất phèn thì ta sử dụng biện pháp bĩn vơi rửa phèn Bĩn vơi thi pH tăng khi pH tăng thì các ion sắt, nhỏm sẽ bị cơ định, khơng cịn hịa tan gây
độc cho cây cơi được nữa Số lượng vơi bĩn tủy thuộc vảo độ pH các đặc tính giao
chất của dat phèn
4.3.2.2 Dat Feralit
Feralit là quá trinh đặc trưng cho đất nhiệt đới ấm diễn ra phỏ biến trong các
đất địa đới ở Việt Nam
Thực chất của quá trình Feralit trong đất Việt Nam là quá trình rửa trơi các cation kim loại kiểm và kiểm thỏ, oxit silic, đồng thời tích lũy các oxit sắt va oxit
nhơm Các oxit sắt cĩ màu đỏ đặc trưng các oxit nhơm cĩ màu vàng đặc trưng làm cho dat Feralit c6 mau đỏ vắng Quá trình Feralit làm cho đất trở nén chua, độ bão
hồ kiêm thấp giảu sắt nhơm di động sự cĩ định lân mạnh
Trang 35
C?VHI: Fh.Š Nguyễn Van Binh
4.3.2.3 Anh hưởng độ chua của đất đến cây trơng
Đa số cây trơng và ví sinh vật đất đều phát triển tốt ở phản ứng trung tính
hoặc ít chua (pH = 6 - 7) Phản ứng kiểm hoặc chua sẽ ảnh hưởng âm đến sự phát
triển của chúng
Độ chua cao của dung địch đất trước hết lâm giảm sự phát triển rễ và hạn chế
khả năng hút chất dinh dưỡng của rể, Ở phản ứng axit thì khả năng hấp thụ các
cation của thực vật như Ca?”, Mg'”, NH¿', K` bị cán trở Quá trình tổng hợp protit bị yeu di, ham lượng protit và nitơ tơng số trong thực vật cũng bị giảm Quá
trình chuyên hố các monosacarit thành các hợp chất hữu cơ phức tạp cần thiết cho
cơ thẻ cũng trở nẻn khĩ khăn
Nếu pH < 4 - 4.5 nhiều vị sinh vật cĩ ích trong đất hồn tồn khơng phát
triển được nữa, Ở đất chua việc cĩ định nitơ của khơng khí bị giảm sút rõ rệt sự
khoảng hố các hợp chất hữu cơ bị chậm lại qua trinh nitrat hoa bị can trợ, thực vật
thiểu điều kiện cân thiết cho quá trính dinh dưỡng nitơ
CHUONG 5 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SÁT
TRONG DAT
5.1 Tong quan về các phương phap phan tich sat 5.1.1 Các phương pháp trọng lượng
Phơ biển là kết tua sat dưới dạng Fe(OH); bằng amoniac hay LIrotropin Các
phương pháp trọng lượng khá phức tạp và mắt nhiều thời gian nên hiện nay ít được
sử dụng
5.1.2 Các phương pháp phân tích thể tích
Hầu hét đều dựa trên phản ứng oxi hĩa khử Ban đầu khử tồn hộ thành Fe(l1)
sau đĩ chuẩn d6 bang dung dịch oxi hĩa như K;Cr;O;, KMnO, hoặc cĩ thẻ chuẩn độ trực tiện tan Fe(1H) băng một chất khử ví dụ như ding dung dich KI
Trang 36
GVHD: Th.S Nguyen Van Binh
5.1.3 Phuong phap chuân độ phức chất
Lả phương pháp thơng dụng hiện nay để định lượng sắt vả nhiều ion khác
5.1.4 Các phương pháp trắc quang, so màu
lon Fe`” vả ion Fe” tạo phức chất cĩ màu và tan với nhiêu anion hừu cơ
như sau:
lon Fe’ với anion sunfosalixic tạo phức chất màu đỏ nâu
với sunfoxianua tạo phức chất màu đỏ máu
lon Fe”” với œ.œ đipiriđìn tạo phức chất màu đỏ đảo
với octophenantrolin tạo phức chất mau do cam
Các phản ứng trên là cơ sở tốt cho các phương pháp phân tích trắc quang
so mau xác định sắt,
$.1.5 Phương pháp dùng máy quang phơ hấp thụ nguyên tử
Phương phap ding may quang phé hap thy nguyén tr (Atomic absorption
spectrophotomete): co nhiéu uu diém (nhanh, chinh xac don gian) va ngay cang phỏ cập
52 — Giới thiệu một số phương pháp phân tích sắt trong đất
Khi xác định hảm lượng của sắt trong đât người ta sử dụng các loại dung
dịch chiết rút sau:
- Dùng nước (tỉ lệ l đất : 5nước)
- Dùng mudi KNO, IN (ti lé Iđất : 2.5 KNO; IN)
- Dùng dung dịch axit, ví dụ H;SO; 0.EN (tỉ lệ đất : 10 H;SO, 0.1N) Kinh nghiệm ở một số nơi khi phân tích các loại đất miễn Bác Việt Nam ở trạng thái khơ cho thấy rút sắt băng nước khơng cĩ tác dụng dùng dung dịch
KNO) thị chỉ được Fe(lH[) dùng dung dịch H;SO; 0.IN tương đối tốt, phản ảnh duge rd rang ti lé Fe(II) va Fe(II)
Trang 37
GVIID: Th.S Nguyễn Văn Binh
$.2.I Xác định hàm lượng sắt di động trong đất bằng phương pháp chuân độ oxi húa khử
Dung dung dich K,SO, IM co pH=4 (hoac dung dich H)SO, 0,1N) cho tac
động với dat dé rit sat trong keo dat ra dung dich dudi dang ion Fe*’ va Fe’
Sau đĩ dùng dung dịch KMnO, chuẩn độ ion Fe?” thành ion Fe`”, phản
ứng điển ra trong mơi trường axit mạnh
MnO,' + 5Fe”' + 8H’ — Mn* + 5Fe`” + 4H;O
Phép chuẩn độ cảng chính xác néu trong dung dịch nghiên cứu hồn toản
chứa ion Fe” Nhưng trong dung dịch đất thường chửa các hợp chất cua sắt (11)
lẫn với sắt (IH), vi thể trước khi chuẩn độ nhất thiết phải đưa toản bộ sất trứ vẻ
sắt (I1) Để khứ ion sắt (HE) thành sắt (II) người ta dùng nhiều phương pháp ví dụ dùng muỗi thiếc (11)
3Fe`” + Sn” =› 2Fe”” + Sn”
Nhung néu trong dung dich dư thiếc (HH) thì sẽ ảnh hướng lớn đến phép
chuẩn độ hằng pemanganat ở trên lo đĩ để phá bỏ thiếc (11) dư người ta dùng muối thủy ngân HẹCh 2HgCl]; + SnCl; => HgạCl; + SnaCly Người ta cũng cĩ thê khử bing Zn kim loại 2Fe`” + Zn — Zn” + 2Ee? §.2.2 Xác định hàm lượng sắt di động trong đất bằng phương pháp chuẩn độ phức chất
lũng dung dịch II;SO;¿ 0.1N cho tác động với dat dé rút sat trong keo dat
ra dung địch dưới dạng ion Ec”' và Fe”
[:DTA liên kết với ion Fe`` thành phức chất theo phương trình:
Fe" + HyY” —» FeY + 2H”
Phức chất này rất bên vững (pk=25.1) nên cĩ thẻ tiến hành trong mơi
trường axit vả các ion khác như Ca”, Me, AI”ˆ ,khơng ngăn cân được vì độ
bén các complexonat của chúng kém hơn
Trang 38
GVHD: Th.S Nguyen Van Binh
pH anh hướng đến độ chính xác phân tích pH thích hợp nhất để chuẩn độ
Fe” bảng EDTA 1a khoang 1.0 dén 1.4 vi Ee`” rat đễ bị thủy phân tạo thành kết
tủa và kết tủa hidroxit sắt bat dau xuất hién o pil xap xi bang 3 Dé phan ing tiễn hành nhanh và thảnh phân tương ứng đúng với lý thuyết cẩn phải chuẩn độ dung dịch nĩng khoảng 60C
Cĩ thể dùng axit sunfosalixilic sunfoxianua amon, tiron lam chỉ thị
chúng tạo phức màu với ion sắt ([II) Đến điểm tương đương tồn bộ Fe'” da
liên kết với EDTA nên các máu trên cũng biển mắt
Ví sắt trong đất tỏn tại ở cá sắt (IL) va sắt (II) nên phải chuyên toản bộ
sat (IL) thanh sat (111) bang H,O, hay persunfat
$.2.3 Các phương pháp trắc quang, so màu đề định lượng sắt
5.2.3.1 Xác định lượng sắt (11) và sắt (1H) dễ hịa tan bằng phương pháp
so màu theo Cadarinop và Ocnina kiểu Copchep
Dùng dung dịch H;SO; 0,1N (hay nước cất hoặc dung dich KNO;) cho
tác động với dat đẻ rút sắt trong keo đất ra dung dịch dưới dạng ion Fe”, Fe””
Sau đĩ khử ion Fe`" thành Fe”, rồi cho tác dụng với thuốc thử a.a dipiridy! (pH = 3.5-8.5)
a.a dipiridy! cé kha nang két hgp voi ion Fe’ tao thanh phire chat mau do
Ta đem so màu với thang chuẩn đẻ định lượng Fe trong đất
5.1.3.2 Phương pháp so màu xác định tổng số Fe;O; trong đắt
Đề xác định hàm lượng tơng số sắt băng phương pháp so màu, người ta
sử dụng phản ứng tạo phức màu của sắt với axit sunfosalixilic
Axit sunfosalixilie tạo với sắt các ion phức cĩ mảu khác nhau Tai pl =2-2.5 [Fe(Sal)]} cĩ máu đỏ
Tại pH = 4-8 [Fe(Sal);]' cĩ mảu nâu
Tại pH = 8 -LI.š |Ee(Sal)}” cĩ màu vàng
Trang 39
GVHD: Th.Š Nguyễn Văn Binh
[rong mơi trường axit những lon phức nêu trên chỉ được tạo thành với
onit sat (IID), con trong mỗi trường kiểm thi ca voi oxit sat (11) va oxit sat (ID vì
trong điều kiện như vậy Fe” để dàng được oxi hĩa thành Fe `
Phương pháp dùng sunfosalixilic trong mơi trường amoniac cho phép xác
định tơng lượng các ion Fe”” và Fe`”, nghĩa là xác định hàm lượng sắt tơng số Phương pháp này dựa trên sự tạo thành các ion nội phức sắt sunfosalixilic Màu
vảng của ion phức này rất bên, cĩ thể khơng đơi màu trong một tháng hoặc hơn
nừa
Phương pháp nảy cĩ thê xác định cường độ mảu bảng mãt hoặc băng máy
so máu quang điện Hệ số hắp thu phan tu cua dung dich mau tai 2 = 430nm la
= 6000 Định luật Beer được tuân theo đến nơng độ 4 mẹ Fe'`“/lit
5.2.3.3 Xác định các dạng khác nhau của sắt bằng phương pháp sử
dụng thuốc thử octophenantrolin
5.2.3.3.1 Phương pháp xác định sắt di động trong đất
Phương pháp dựa trên nguyên tắc rút Fe”” và Fe`” từ đất băng dung dịch KCI IN (co pH = 5.6-6,0) sau đĩ khử tồn bộ Fe”ˆ thành Fe” vả xác định hàm
lượng sắt bảng phương pháp so màu phức FeŸ” với octophenantrolin
Trường hợp xác định riêng Fe”” vả Fe", tiến hành phân tích đồng thởi hai
mẫu: Mẫu thử nhất xác định tơng số IeŸ” và Fe`” ta tiễn hành như với dung dịch
chuẩn Mẫu thử hai xác định riêng Fe”, tiến hảnh như với dung dịch chuẩn
nhưng khỏng thêm hydroxyaminclorua dé khur Fe** thay vào đĩ thêm NaF dé
cho Fe" (khac phục ảnh hưởng của Fe`` đến việc so màu)
Hiệu số hảm lượng tơng số Fe” vả Fe`” với hàm lượng Fe”” được xác
định là hàm lượng Fe`"
S.2.3.3.2 Xác định sắt (H) oxit trong dung dịch chiết rút H;SO, 0,1N
[ương tự như tiên hành xác định Fe di động trong đất nhưng dung dịch chiết rút sắt trong trường hợp này khơng phái là KCI mà sử dụng dung dich
H;ạSO;0.1N
Trang 40
GVHD: Th.S Nguyễn Van Binh
§.2.3.3.3 Xác định sắt tự do
[a chiết sắt ra khỏi đất băng hỗn hợp đỉthionit và oxalat
Xác định sat trong dung dịch đất đã được xử lý bang thuốc thử
oetophenantrolin sau khi khử Fe (I1) xuống Fe (11) bằng một chất khử nảo đỏ ví
du nhu hydroxyamin 10%
§.2.3.3.4 Xac định sắt dé tiêu
5.2.3.3.4.1 Phuong phap Olson va Carlson (1950)
Chiết rút sắt để tiêu trong đất bang dung dich amoni axetat 1M (pH=4.8),
tí lệ giữa đất và dung dịch chiết rút la 1:4 thời gian lắc 30 phút Dùng phương pháp so màu với octophenantrolin đẻ định lượng sắt
§.2.3.3.4.2 Phwong pháp Sheman-lackson
Chiết rút sắt để tiêu trong đất bang dung dich amoni axetat 1M (pH=3.0)
tỉ lệ giữa đất tươi và dung địch chiết rút là 1:10, thời gian lắc 30 phút Dùng
phương pháp so màu với octophenantrolin để định lượng sắt