1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự tạo phức đa ligan trong hệ metylthimol xanh (mtx) gd (iii) ccl3cooh bằng phương pháp trắc quang và ứng dụng phân tích

90 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH  PHẠM THỊ PHƢƠNG THẢO NGHIÊN CỨU SỰ TẠO PHỨC ĐA LIGAN TRONG HỆ METYLTHIMOL XANH (MTX) - Gd(III) CCl3COOH BẰNG PHƢƠNG PHÁP TRẮC QUANG VÀ ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH CHUN NGÀNH: HĨA PHÂN TÍCH Mà SỐ: 60.44.29 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN KHẮC NGHĨA VINH – 2010 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Khắc Nghĩa, người hướng dẫn, giúp đỡ tận tình suốt q trình tơi học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, khoa Hóa học, thầy giáo, cán phịng thí nghiệm khoa hóa - Trường Đại học Vinh, cán kỹ thuật viên thuộc Trung tâm kiểm nghiệm dược phẩm - mỹ phẩm Nghệ An tồn thể bạn bè gia đình giúp đỡ động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Vinh, tháng 10 năm 2010 Tác giả Phạm Thị Phương Thảo MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN TỐ GAĐOLINI 1.1.1 Vị trí, cấu trúc electron, trạng thái oxi hố 1.1.2 Tính chất vật lý hoá học gađolini 1.1.3 Các phức chất gadolini 1.1.4 Sự tồn gadolini Ứng dụng 1.2 TÍNH CHẤT VÀ KHẢ NĂNG TẠO PHỨC CỦA METYLTHIMOL XANH(MTX) 1.2.1 Tính chất metylthimol xanh 1.2.2 khả tạo phức metylthymol xanh 1.3 THUỐC THỬ AXÍT TRICLOAXETIC 1.4 Các bước nghiên cứu phức màu dùng phân tích trắc quang 1.4.1 Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức 1.4.2 Nghiên cứu điều kiện tạo phức tối ưu 11 1.5 CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN PHỨC TRONG DUNG DỊCH 14 1.5.1 Phương pháp chuyển dịch cân 15 1.5.2 Phương pháp tỷ số mol (phương pháp đường cong bão hoà) 16 1.5.3 Phương pháp hệ đồng phân tử (phương pháp biến đổi liên tục - phương pháp Oxtromưxlenko) 18 1.5.4 Phương pháp Staric- Bacbanel (phương pháp hiệu suất tương đối) 20 1.6 CƠ CHẾ TẠO PHỨC ĐA LIGAN 23 1.7 CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HỆ SỐ HẤP THỤ PHÂN TỬ CỦA PHỨC 28 1.7.1 Phương pháp Komar xác định hệ số hấp thụ phân tử phức 28 1.7.2 Phương pháp xử lý thống kê đường chuẩn 30 1.8 ĐÁNH GIÁ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 30 CHƢƠNG KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM 33 2.1 DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU 33 2.1.1 Dụng cụ 33 2.1.2 Thiết bị nghiên cứu 33 2.2 PHA CHẾ HOÁ CHẤT 34 2.2.1 Dung dịch Gd3+(10-3M) 34 2.2.2 Dung dịch metylthimol xanh (MTX) 10-3M 34 2.2.3 Dung dịch axit tricloaxetic 10-1M 34 2.2.4 Các dung dịch khác 34 2.3 CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 35 2.3.1 Dung dịch so sánh 35 2.3.2 Dung dịch phức MTX - Gd(III)- CCl3COOH 35 2.3.3 Phương pháp nghiên cứu 35 2.4 XỬ LÝ CÁC KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 36 CHƢƠNG KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TẠO PHỨC CỦA Gd(III) VỚI MTX VÀ CCl3COOH 37 3.1.1 Phổ hấp thụ MTX 37 3.1.2 Phổ hấp thụ phức Gd(III)- MTX 38 3.1.3 Phổ hấp thụ phức đa ligan MTX- Gd(III)- CCl3COOH 39 3.1.4 ảnh hưởng pH đến hình thành phức MTX-Gd(III)-CCl3COOH 40 3.1.5 Sự phụ thuộc mật độ quang phức vào thời gian 43 3.1.6 Ảnh hưởng lượng dư thuốc thử MTX 44 3.1.7 Sự phụ thuộc mật độ quang phức vào nồng độ CCl3COO- 45 3.2 XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN PHỨC MTX- Gd(III)- CCl3COOH 47 3.2.1 Xác định thành phần phức phương pháp tỉ số mol 47 3.2.2 Phương pháp hệ đồng phân tử 49 3.2.3 Phương pháp Staric - Bacbanel 52 3.2.4 Phương pháp chuyển dịch cân xác định tỉ số Gd3+: CCl3COOH 54 3.3 NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ TẠO PHỨC MTX- Gd(III)- CCl3COOH 56 3.3.1 Giản đồ phân bố dạng tồn Gd(III), MTX CCl3COOH theo pH 56 3.3.2 Cơ chế tạo phức MTX-Gd3+ - CCl3COOH 64 3.4 TÍNH HỆ SỐ HẤP PHỤ PHÂN TỬ  CỦA PHỨC THEO PHƢƠNG PHÁP KOMAR 68 - 3.5 XÁC ĐỊNH CÁC HẰNG SỐ KP,  CỦA PHỨC [H2RGdCCl3COO]2 69 3.5.1 Xác định số phản ứng tạo phức Kp 69 3.5.2 Tính số bền điều kiện  70 3.6 ĐƢỜNG CHUẨN PHỤ THUỘC MẬT ĐỘ QUANG VÀO NỒNG ĐỘ CỦA PHỨC 71 3.6.1 Xây dựng phương trình đường chuẩn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức 71 3.6.2 Nghiên cứu ion ảnh hưởng tới phép xác định Gd(III) phương pháp trắc quang với thuốc thử MTX CCl3COOH 73 3.6.3 Xác định hàm lượng gadolini mẫu nhân tạo phương pháp trắc quang với thuốc thử MTX CCl3COOH 75 3.7 ĐÁNH GIÁ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH Gd(III) BẰNG THUỐC THỬ MTX VÀ CCl3COOH 76 3.7.1 Độ nhạy phương pháp 76 3.7.2 Giới hạn phát thiết bị 77 3.7.3 Giới hạn phát phương pháp (Method Detection Limit MDL) 78 3.7.4 Giới hạn phát tin cậy: Range Detection Limit (RDL) 79 3.7.5 Giới hạn định lượng phương pháp (limit of quantitation) (LOQ) 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 MỞ ĐẦU Ngày khoa học phát triển mạnh mẽ, nhu cầu sản xuất ứng dụng vật liệu siêu tinh khiết nghành công nghiệp trở nên cấp bách Gadolini nguyên tố vi lượng có tầm quan trọng nhiều ngành khoa học, kĩ thuật, ý nghiên cứu tương đối sâu rộng, nhờ đặc tính vật lý hố học Gadolini kim loại đất mềm dễ uốn màu trắng bạc với ánh kim Nó kết tinh dạng alpha đóng kín lục phương điều kiện gần nhiệt độ phũng, bị nung nóng tới 1.508 K hay cao thỡ nú chuyển sang dạng beta cấu trỳc lập phương tâm khối Gadolini chất thuận từ mạnh nhiệt độ phũng thể tớnh chất sắt từ nhiệt độ hạ xuống Gadolini sử dụng sản xuất thạch lựu gadolini yttri phục vụ cho cỏc ứng dụng vi súng, hợp chất gadolini dùng sản xuất chất lõn quang cho ống tia âm cực dùng tivi màu Gadolini dùng sản xuất đĩa compact nhớ mỏy tớnh Do cỏc tớnh chất thuận từ nú, cỏc dung dịch phức chất hữu gadolini hợp chất gadolini dùng tác nhân tương phản phóng xạ truyền ven để nâng cao chất lượng hỡnh ảnh chụp cộng hưởng từ (MRI) y học Gadolini nguyên tố thuộc nhóm nguyên tố đất nhẹ (Lantanoit) Trong tự nhiên, Lantanoit có khống vật quan trọng Monazit, Batnesit Việt Nam nước giàu khoáng vật đất Nậm Xe(Cao Bằng), ven biển miền Trung Nguyên tử nguyên tố Gadolini có nhiều obitan trống nên tạo phức bền với nhiều phối tử vơ hữu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tạo phức Gadolini với thuốc thử khác Tuy nhiên, qua việc nghiên cứu tài liệu cho thấy chưa có thống kết nghiên cứu gadolini tài liệu cơng bố Hơn nữa, chưa có cơng trình cơng bố hồn chỉnh thuyết phục nghiên cứu hình thành phức đaligan Gadolini với thuốc thử metylthimol xanh axit tricloaxetic, đặc biệt môi trường axit mạnh Hiện có nhiều phương pháp để xác định gadolini Tuy nhiên, tuỳ vào lượng mẫu mà người ta sử dụng phương pháp khác như: phương pháp phân tích thể tích, phương pháp phân tích trọng lượng, phương pháp phân tích trắc quang, phương pháp điện Nhưng phương pháp phân tích trắc quang phương pháp sử dụng nhiều ưu điểm như: có độ lặp lại cao, độ xác độ nhạy đảm bảo yêu cầu phép phân tích Mặt khác, phương pháp lại cần sử dụng máy đo, thiết bị không đắt, dễ bảo quản cho giá thành phân tích rẻ phù hợp với điều kiện nhiều phịng thí nghiệm nước ta Xuất phát từ lý chọn đề tài: "Nghiên cứu tạo phức đa ligan hệ metylthimol xanh (MTX) Gd (III) - CCl3COOH phương pháp trắc quang, ứng dụng phân tích”để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Thực đề tài chúng tơi giải nhiệm vụ sau: Nghiên cứu đầy đủ tạo phức MTX- Gd (III)- CCl3COOH - Khảo sát hiệu ứng tạo phức đaligan - Tìm điều kiện tối ưu cho tạo phức - Xác định thành phần phức phương pháp độc lập - Xây dựng phương trình chế tạo phức xác định tham số định lượng 2 Xây dựng phương trình đường chuẩn biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức Nghiên cứu ảnh hưởng ion cản xác định hàm lượng gađoleini mẫu nhân tạo Đánh giá độ nhạy phương pháp phân tích trắc quang CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ NGUYÊN TỐ GAĐOLINI 1.1.1 Vị trí, cấu trúc electron, trạng thái oxi hố [ 1, 14, 22,27,29] Gađolini nguyên tố ô thứ 64 thuộc chu kỳ VI bảng tuần hoàn Menđenleep, có cấu hình electron sau: [Xe]4f 75d16s2 Từ cấu hình electron ta thấy số oxi hố (+3) số oxi hoá bền Khối Ký Số thứ lượng Cấu hình hiệu tự nguyên electron tử Gd 64 157,25 [Xe]4f 75d1 6s2 Năng Năng Bán kính Độ âm Năng lượng lượng ion lượng ion nguyên tử điện ion hoá thứ hoá thứ hoá thứ (Ao) (Pauling) (kJ/mol) (kJ/mol) (kJ/mol) 1,082 1,2 593,4 1.170,0 1.990,0 1.1.2 Tính chất vật lý hoá học gađolini [1,22, 26, 27,29] 1.1.2.1 Tính chất vật lý Khối lợng Cấu trúc Nhiệt độ Nhiệt độ Nhiệt hoá Nhiệt dung Độ dẫn điện Độ dẫn riêng tinh thể nóng chảy sơi ( oC) riêng (J/gK) nhiệt -3 o g.cm (20 ( C) (kJ/mol) (W/cmK o C) ) 8,94 Lục 920 3457 414 0,19 0,0126.10 / 0,135 Phương cm 1.1.2.2 Tính chất hố học Khơng giống ngun tố đất khác, gadolini tương đối ổn định khơng khí khơ Tuy nhiên, bị xỉn nhanh khơng khí ẩm, tạo thành lớp ụxớt dễ bong làm cho kim loại tiếp tục bị ăn mũn Gd + O2 → Gd2O3 gadolini phản ứng chậm với nước Gd+ H2O Gd(OH)3 + H2↑ Gd(OH)3 chất bột màu trắng, không tan nớc gadolini bị hũa tan axớt loóng Gd + H+ → Gd3+ + H2↑ 1.1.3 Các phức chất gadolini Hoá học phức chất Gd(III) phức tạp, dung dịch cần bổ sung thêm lợng axit vừa đủ để ngăn chặn q trình thuỷ phân Gd(III) tạo phức với phối tử thông thờng nh NH3, Cl-, CN-, NO3-, SO42- phức chất không bền, dung dịch lỗng phức chất phân ly hồn tồn, dung dịch đặc chúng kết tinh dạng muối kép Những phức chất bền Gd3+ phức chất vòng tạo nên với phối tử hữu nhiều nh axit xitric, axit tactric, axit aminopoliaxetic Phức chất Gd(III) với axit xitric: Axit xitric muối xitrat tạo nên với ion Gd3+ phức chất monoxitrat GdCit.xH2O tan nớc nhng tan dung dịch natrixitrat nhờ tạo nên phức chất đixitrato Na[GdCit2].yH2O tan nớc Phức chất Gd(III) với axit etylenđiamintetraaxetic(EDTA) EDTA muối tạo nên với ion Gd 3+ phức chất vịng có cơng thức H[Gd(EDTA)], phức chất bền 1.1.4 Sự tồn gadolini Ứng dụng Gd157 có tiết diện bắt nơtron nhiệt cao hàng thứ hai số nuclide biết, thua Xe135, với giỏ trị 49.000 barn, có tốc độ cháy hết nhanh điều hạn chế tính hữu dụng vật liệu làm  H RGdCCl3COO 2     = 3 4Gd   H R  CCl3COO   Trong đó: [H2R4-] = (CH R  CK ).K1.K2 K3.K4 h4  K1.h -1 K1.K h -2  K1.K K3 h -3  K1.K K3 K K5.K h -6 Từ chúng tơi tính lg kết trình bày bảng 3.20 Bảng 3.20: Kết tính lg phức [H2RGdCCl3COO] 2CGd3+.105 Ai CK.105 [Gd3+].107 [H2R4-].107 [CCl3COO-] lg 1,0 0,637 3,414 1,1015 8,0036 0,2 9,7157 1,5 0,758 0,2 9,9189 0,875 1,2013 2,4983 7,0326 2,0 4,062 4,689 6,0851 0,2 9,8215 5,080 4,0947 5,1433 0,2 9,7909 5,123 6,6890 4,2210 0,2 9,7512 2,5 0,948 3,0 0,956 Xử lý thống kê tập số liệu chương trình Descriptive Statistic phần mềm Ms - Excel (p=0,95; k=4 ) ta kết quả: lg = ( 9,741 0,065 ) 3.6 ĐƢỜNG CHUẨN PHỤ THUỘC MẬT ĐỘ QUANG VÀO NỒNG ĐỘ CỦA PHỨC 3.6.1 Xây dựng phƣơng trình đƣờng chuẩn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức 71 Để xây dựng phương trình đường chuẩn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức, tiến hành nghiên cứu khoảng nồng độ tuân theo định luật Beer phức Chuẩn bị dung dịch phức có CGd3+ : CMTX: CCCl3COOH = 1: 2: 10000 Sau thực thí nghiệm điều kiện tối ưu chọn Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.21 hình 3.17 Bảng 3.21: Sự phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức (l=1,001cm;  =0,1; pH=4,60; max = 600nm) STT CGd3+.105M 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5 4,0 ∆Ai 0,495 0,585 0,675 0,770 0,863 0,953 1,054 1,143 72 Ai y = 0.1787x + 0.407 1.2 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5 4.0 3+ 4.5 CGd 10 M Hình 3.17: Đồ thị biễu diễn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức (l=1,001cm;  =0,1;pH=4,60; max = 600nm ) Từ kết kết luận: Khoảng nồng độ tuân theo định luật Beer phức MTX- Gd3+- CCl3COOH (0,5  4,0).10-5M Khi nồng độ phức lớn xảy tượng lệch âm khỏi định luật Beer Xử lý đoạn nồng độ tuân theo định luật Beer chương trình Regression phần mềm Ms-Excel thu phương trình đường chuẩn: Ai = (1,787 0,024).104 CGd3+ + (0,407  0,002) Giá trị hệ số hấp thụ phân tử phức theo phương pháp đường chuẩn là: phức = (1,787 0,024).104 Kết hoàn toàn phù hợp với phương pháp Komar 3.6.2 Nghiên cứu ion ảnh hƣởng tới phép xác định Gd(III) phƣơng pháp trắc quang với thuốc thử MTX CCl3COOH 73 Để xác định hàm lượng mẫu thực tế tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng số ion thường có mặt loại mẫu thực tế Ca2+, Mg2+, Y3+.… đến tạo phức Gd3+ với thuốc thử MTX CCl3COOH Cách tiến hành: Chuẩn bị dung dịch phức MTX- Gd(III)CCl3COOH bình định mức 10ml theo tỉ lệ 1:2:10000 với điều kiện tối ưu chọn Cho nồng độ ion cản trở thay đổi Kết xác định nồng độ gây ảnh hưởng ion cản cho bảng 3.22 3.23 Bảng 3.22: Ảnh hưởng ion Mg2+ CGd3+.10 2 2 2 2 CMg2+.105 10 20 60 100 160 180 200 Ai 0,905 0,933 0,944 0,969 0,970 0,982 1,048 1,112 Sai số (%) -2,92 -1,01 3,07 4,16 5,07 14,06 16,34 Bảng 3.23: Ảnh hưởng ion Y3+ CGd3+.105 2 2 2 CY3+.105 0,1 0,2 0,4 0,6 1,0 Ai 0,950 0,942 0,952 0,983 0,998 1,015 Sai số (%) - 1,35 0,33 5,22 7,41 9,78 Từ bảng ta nhận thấy chấp nhận sai số 5% ngưỡng ảnh hưởng ion Mg2+ Y3+ gây cản sau: 74 CMg 2  80.CGd 3 ; CY 3  0, 2.CGd 3 Như ion Y3+ gần ảnh hưởng hoàn toàn tới tạo phức Gd3+ với MTX CCl3COOH Nếu tiến hành phân tích mẫu thực tế mà định tính thấy có mặt ion Mg2+,thì việc xác định Gd với MTX phương pháp trắc quang khơng gây ảnh hưởng gì.Nhưng có mặt Y3+ phải tìm cách tách loại trước phân tích xác định Gd 3.6.3 Xác định hàm lƣợng gadolini mẫu nhân tạo phƣơng pháp trắc quang với thuốc thử MTX CCl3COOH Để đánh giá độ xác phương pháp có sở khoa học trước phân tích hàm lượng gadolini mẫu thật chúng tơi tiến hành xác định hàm lượng gadolini mẫu nhân tạo theo phương pháp đường chuẩn Chuẩn bị dung dịch phức bình định mức 10ml với: C 3+ Gd = 3.10-5M CMTX = 6.10-5M CCCl3COOH = 3.10-1M CNaNO3 = 0,1M thêm ion ngưỡng gây cản Chỉnh dung dịch có pH = 4,60 dung dịch NaOH HNO3 Thêm nước cất đến vạch, sau đo mật độ quang dung dịch so với mẫu trắng bước sóng 600 nm Lặp lại thí nghiệm lần, Kết thu ghi bảng 3.24 Bảng 3.24: Kết xác định hàm lượng gadolini mẫu nhân tạo phương pháp đường chuẩn (l=1,001cm;  =0,1; pH=4,60; max =600nm) STT Hàm lượng thực gadolini (C Gd3+.105M) DAi Hàm lượng gadolini xác định (C Gd3+.105M) 0,950 3,04 0,936 2,96 3 0,952 3,05 75 0,947 3,02 0,956 3,07 Để đánh giá độ xác phương pháp, sử dụng hàm phân bố student để so sánh giá trị trung bình hàm lượng gadolini xác định với giá trị thực Từ tập số liệu thực nghiệm bảng 3.24, chúng tơi tìm đại lượng đặc trưng ghi bảng 3.25 Bảng 3.25 : Các giá trị đặc trưng tập số liệu thực nghiệm Giá trị trung Phương sai Độ lệch chuẩn bình ( S2) ( SX ) 3,028.10-5 1,77.10-13 1,88.10-7 Ta có: tTN   t (0,95;4) 5,23.10-7 2,78 X  a (3, 028  3, 00).105  = 1,489 SX 1,88.107 Ta thấy tTN < t(0,95; 4)  X  a nguyên nhân ngẫu nhiên với p = 0,95 Sai số tương đối: q% =  X 100  5, 23.107 100 = 1,727% 3, 028.105 Vì vậy, với sai số q=1,727% < 5% cho phép áp dụng kết nghiên cứu để xác định hàm lượng gadolini mẫu thực tế 3.7 ĐÁNH GIÁ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH Gd(III) BẰNG THUỐC THỬ MTX VÀ CCl3COOH 3.7.1 Độ nhạy phƣơng pháp Độ nhạy phương pháp phân tích nồng độ nhỏ chất cần phân tích có mẫu mà phương pháp xác định Trong phân tích trắc quang độ nhạy nồng độ thấp chất phát mật độ quang 0,001 76 Cmin = ΔAmin 0, 001 =  5,5904.108 M ε.l 1,787.10 1, 001 Trong  hệ số hấp thụ phân tử phức, l chiều dày cuvet ( cm) Như độ nhạy phép phân tích Gd(III) phương pháp trắc quang phức nghiên cứu là: 5,5904.10-8M 3.7.2 Giới hạn phát thiết bị Giới hạn phát thiết bị tín hiệu nhỏ bên nhiễu mà máy có khả phát cách tin cậy Cách xác định giới hạn phát thiết bị: Điều chế mẫu trắng bình định mức 10ml có nồng độ mẫu: C MTX = 4.10 -5M; CCCl3COOH = 2.10-1M;  = 0,1; trì pH=4,60; định mức nước cất hai lần tới vạch Tiến hành đo mật độ quang dãy dung dịch máy Hitachi U-2910 Spectrophotmeter có chiều dày cuvet 1,001cm với dung dịch so sánh nước cất hai lần bước sóng 600nm Từ phương trình đường chuẩn tn theo định luật Beer: Ai = 1,787.104 CGd3+ + 0,407 kết thực nghiệm tiến hành xử lí ta có kết bảng 3.28 Bảng 3.28: Kết xác định giới hạn phát hiên thiết bị (l=1,001cm;  =0,1; pH=4,60;  max=600nm) STT A Cmin 0,410 0,168.10-6 0,413 0,336.10-6 0,415 0,448.10-6 0,418 0,616.10-6 77 0,728.10-6 0,420 Từ giá trị nồng độ C ta có giá trị trung bình Cmin  X =0,4592.10-6 Gọi S x độ lệch chuẩn phép đo ta có: SX  (X i  X )2 n(n  1)  1,9694.1013  9,923.108 20 Giới hạn phát thiết bị tính theo cơng thức: S x + X = 3.9,923.10-8 + 0,4592.10-6 = 0,7569.10-6 Vậy giới hạn phát thiết bị là: 0,7569 10-6M 3.7.3 Giới hạn phát phƣơng pháp (Method Detection Limit MDL) Giới hạn phát phương pháp nồng độ nhỏ chất phân tích tạo tín hiệu để phân biệt cách tin cậy với tín hiệu mẫu trắng Cách xác định giới hạn phát phương pháp: Tiến hành pha chế dung dịch phức bình định mức 10ml với thành phần gồm: 4ml MTX 10-5M, 2ml CCl3COOH 10-1M, 1ml NaNO3 1M thêm dung dịch chuẩn Gd3+ có hàm lượng thay đổi, trì pH=4,60 định mức nước cất hai lần tới vạch Tiến hành đo mật độ quang dãy dung dịch so với mẫu trắng tương ứng điều kiện tối ưu, kết thu bảng 3.29 Bảng 3.29: Kết xác định giới hạn phát phương pháp (l=1,001cm;  =0,1;pH=4,60;  max=600nm ) STT DA 78 Cmin.106 0,445 2,126 0,449 2,350 0,452 2,518 0,455 2,686 0,460 2,966 Cmin  X  2,5292 bảng tp;k = t0,95; = 2,78 SX  (X i  X )2 n(n  1)  4,1019.1013  1, 4321.107 20 Giới hạn phát phương pháp: MDL = S x tp;k = 1,4321.10-7.2,78 = 3,98127.10-7 Vậy giới hạn phát phương pháp là: 3,98127.10-7M 3.7.4 Giới hạn phát tin cậy: Range Detection Limit (RDL) Giới hạn phát tin cậy nồng độ thấp yếu tố phân tích u cầu có mẫu đảm bảo kết phân tích vượt MDL với xác suất định Xuất phát từ công thức: RDL = MDL = 3,98127.10-7 = 7,96254.10-7 Vậy giới hạn phát tin cậy là:7,96254 10-7M 3.7.5 Giới hạn định lƣợng phƣơng pháp (limit of quantitation) (LOQ) Giới hạn định lượng mức mà kết định lượng chấp nhận với mức độ tin cậy sẵn, xác định nơi mà độ chuẩn xác hợp lí phương pháp bắt đầu Thông thường LOQ xác định giới hạn chuẩn xác  30%, có nghĩa: LOQ = 3,33.MDL 79 Dựa vào kết MDL xác định ta có giới hạn định lượng phương pháp là: LOQ = 3,33 3,98127.10-7 = 1,3258.10-6 Vậy giới hạn định lượng phương pháp là:1,3258 10-6M 80 KẾT LUẬN Căn vào nhiệm vụ đề tài dựa kết nghiên cứu, rút kết luận sau: Đã xác định điều kiện tối ưu cho tạo phức tham số định lượng phức:  Các điều kiện tối ưu để tạo phức: ttư=70phút; pHtư=4,6; tư =600nm; nồng độ thuốc thử dư CMTX= 2CGd3+; CCCl3COOH = 104 CGd3+ ; lực ion =0,1  Bằng bốn phương pháp độc lập: phương pháp chuyển dịch cân bằng, phương pháp tỷ số mol, phương pháp hệ đồng phân tử, phương pháp Staric- Bacbanel, xác định thành phần phức: MTX- Gd3+- CCl3COOH = 1: 1: 1, phức tạo thành phức đơn nhân  Nghiên cứu chế phản ứng xác định dạng cấu tử vào phức là: + Dạng ion kim loại vào phức Gd3+ + Dạng thuốc thử MTX tồn chủ yếu H3R3-, MTX nằm phức H2R4- (tách proton vào phức) + Dạng thuốc thử tricloaxetic vào phức CCl3COOVậy công thức giả định phức là: [H2RGdCCl3COO] 2Phương trình tạo phức đa ligan Gd(III) với MTX CCl3COOH là: Gd3+ + H3R3- + CCl3COO- = [H2RGdCCl3COO] 2- + H+  Xác định tham số định lượng phức : [H2RGdCCl3COO] 2- theo phương pháp Komar: + fức = (1,786± 0,048).104 + lgKp = (2,580 0,047) + lg = (9,741 0,065) Kết xác định hệ số hấp thụ phân tử theo phương pháp Komar phù hợp với phương pháp đường chuẩn 81 Đã xây dựng phương trình đường chuẩn biễu diễn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ phức: Ai = (1,787 0,024).104 CGd3+ + (0,407  0,002) xác định ảnh hưởng ion cản xác định hàm lượng gađoleini mẫu nhân tạo Đã đánh giá phương pháp phân tích Gd3+bằng thuốc thử MTX CCl3COOH - Độ nhạy phương pháp: 5,5904.10-8M - Giới hạn phát thiết bị: 0,7569 10-6M - Giới hạn phát phương pháp (MDL): 3,98127.10-7M - Giới hạn phát tin cậy (RDL): 7,96254.10-7M - Giới hạn định lượng phương pháp (LOQ): 1,3258.10-6M 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT N.X.Acmetop (1978), Hố vơ cơ, Phần II, Nxb ĐHTHCN Nguyễn Trọng Biểu (1974), Chuẩn bị dung dịch cho phân tích hố học, Nxb KH KT, Hà Nội Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mạc(2002), Thuốc thử hữu cơ, Nxb KHKT, Hà Nội Nguyễn Tinh Dung (2000), Hố học phân tích, Phần II- Các phản ứng ion dung dịch nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Định, Dương Văn Quyến (2004), Phân tích nhanh complexon, Nxb KH- KT, Hà Nội Nguyễn Mạnh Hà (2003), Nghiên cứu tạo phức đơn đa ligan hệ Xilen da cam (XO) -Ti(IV) -H2O2 phương pháp trắc quang, Luận văn thạc sĩ Khoa hoá học, ĐHSP Hà Nội Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi (1986), Phân tích nước, Nxb KHKT, Hà Nội Đỗ Văn Huê (2004), Nghiên cứu đánh giá độ nhạy trắc quang ứng dụng phân tích phản ứng với 4-(2-pyridylazo)-rezocxin (PAR) với chì, Tóm tắt luận án tiến sĩ hố học, Hà Nội Hồng Đình Hùng(2007), Nghiên cứu tạo phức đaligan Ti(IV) với metylthimol xanh hiđropeoxit phương pháp trắc quang ứng dụng để phân tích, Luận văn thạc sĩ hố học, ĐH Vinh 10 Trần Hữu Hưng (2005), Nghiên cứu tạo phức Bitmut với MTX phương pháp trắc quang, Luận văn thạc sỹ khoa Hoá học, Hà Nội 11 Nguyễn Khắc Nghĩa (1997), Áp dụng toán học thống kê xử lý số liệu thực nghiệm, Vinh 83 12 Vũ Văn Nghĩa(2007), Nghiên cứu tạo phức Al(III) với metylthimol xanh phương pháp trắc quang khả ứng dụng phân tích, Luận văn thạc sĩ hố học, ĐH Vinh 13 Hồng Nhâm (1996), Hố học Vô cơ, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hồng Nhâm (2000), Hố học Vơ cơ, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Hồ Viết Quý (1995), Phức chất phương pháp nghiên cứu ứng dụng hoá học đại, Nxb Quy Nhơn 16 Hồ Viết Quý (1999), Các phương pháp phân tích quang học hố học, Nxb ĐHQG Hà Nội 17 Hồ Viết Quý (1999), Phức chất hoá học, Nxb KHKT 18 Nguyễn Thị Quỳnh Trang (2006), Nghiên cứu tạo phức Thori(IV) với Metythimol xanh phương pháp trắc quang đánh giá độ nhạy nó, Luận văn thạc sĩ khoa Hoá học, Đại học Vinh 19 Đinh Đức Anh Vũ (2006), Giới thiệu sơ lược ngôn ngữ Matlab (Matrix laboratory), Trường ĐHBK TP HCM – Khoa CNTT 20 Đặng Trần Xuân (2006), Nghiên cứu tạo phức đơn đa ligan hệ Metylthimol xanh- Titan(IV)- HX (HX: Axit tactric, axit xitric) phương pháp phổ trắc quang ứng dụng để phân tích, Luận văn thạc sĩ khoa Hoá học, ĐHSP Hà Nội 21 Nguyễn Văn phú (2008), Nghiên cứu chiết - trắc quang Sự tạo phức đa ligan hệ: 1- (2-Pyridylazo) - - naphthol (PAn-2)- Bi(III) (CCI3COOH) khả ứng dụng phân tích.luan văn thạc sĩ khoa hóa học-Đại học Vinh 22 Nguyễn Hữu Nghĩa (2008), Nghiên cứu tạo phức đa ligan hệ 4(2 pyridYlazo)  rezocxin (par)  la(iii) CCl3COOH phương phỏp chiếttrắc quang ứng dụng để phân tích luận văn thạc sĩ khoa hóa học-Đại học Vinh 84 III TÀI LIỆU TRÊN INTERNET: 23 http://environmentalchemistry.com/yogi/periodic/Gd.html 24 http://www.metall.com.cn/Gd.htm 25 http://www.vanderkrogt.net/elements/elem/Gd.html 26 http://www.lenntech.com/Periodic-chart-elements/Gd-en.htm 27 http://www.cdc.gov/niosh/nmam/method-l.html 28 http://setonresourcecenter.net/MSDS_Hazcom/nmam/new.html 29 http://www.encyclopedia.com/doc/1O142-Gadolenium.html 85 ... sử dụng phương pháp khác như: phương pháp phân tích thể tích, phương pháp phân tích trọng lượng, phương pháp phân tích trắc quang, phương pháp điện Nhưng phương pháp phân tích trắc quang phương. .. 34 4,5  6,5 12 6  6,5 5,5  Màu phức Xanh nhạt Xanh xám Xanh xám Xanh xám Xanh xám Xanh xám Xanh vàng Xanh vàng Xanh vàng Xanh vàng Xanh vàng Xanh vàng Xanh vàng 1.3 THUỐC THỬ AXÍT TRICLOAXETIC... này, sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp chuyển dịch cân - Phương pháp tỷ số mol (phương pháp đường cong bão hoà) - Phương pháp hệ đồng phân tử (phương pháp biến đổi liên tục) - Phương pháp Staric–Bacbanel

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w