BO GIAO DUC VA BAO TAO
TRUONG DAI HQC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH KHOA HOA HOC cate
KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN HOA HOC
Chuyén nganh: HOA NONG NGHIEP
ĐỀ TÀI
KHẢO SÁT HÀM LƯỢNG MÙN, ĐẠM TONG SO VA DAM AMONI DE TIEU
GO NONG TRUONG PHAM VAN COI HUYEN CU CHI
| THU VIEN
| Truong Bai-Hoc Su-Phaim |
TP HQ-CHI-(WƒAhb viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Van Binh
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Ngọc Duyên
Trang 2
MUC LUC
PHAN MOT - TONG QUAN
L.Ổ TỔNGOUANVENITỔ co ede612226662))460uxáà) 4
II — NITƠ TRONG CÂY TRƠNG 25©-222Svcseee 4 I.I.I Vai trò của nitrơ đối với cây trồng - -. c5-csccsccsccses 4
1.1.2 Ti lé dam trong cay — Các loại đạm .- «5555 5
1.1.3 Dinh dudmg dam cila cay ccscsecsesesseessesseessnsseeesrssnresneesneeeeseeses `
|2 NITƠTRONGĐÁT s-2-ccccccccrcce 10
I.2.1 Hàm lượng và các dạng đạm trong đắt . -‹c- 10
I.2.2 Chỉ tiêu đánh giá nitơ trong đất . -s- 5< 5s+cszccxe 11
1.2.3 Quá trình chuyên hóa nitơ trong đất ¿- 5-5555 13
: TÔNG QUẦN VỀ MÙN leavaeieaeeioeeseseseeseseeesen 18
II Mùn - Sự hình thành mùn va thành phần của mùn 18
TE ER a sa cccssscpsecescncencnenprtassccrenescscisan pcs cesaicanaomausescca 18
TL St tá ING G2 ni0 64444 asiabeyexesasse 18
101: Fain aie i ai 0ienoaaaesesezx~e 19
I2 Vai trò của mùn đối với độ phì nhiêu của đất „21
11.2.1 Cải thiện tính chất vật lý . 5<5c<csccsccecesrsscsee 21 II.2.2 Ảnh hưởng những điều kiện hút thức ăn của cây trong dat 21 II.2.3 Mùn tăng cường hoạt động sinh học của đất và cây 21 II MỘT SÓ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MUN , DAM
TONG SO VA DAM AMONI TRONG ĐÁT - 22
III.I Xác định hảm lượng mùn bằng phương pháp Tiurin : 22
IIL2 Xác định hàm lượng mùn bằng phương pháp so màu [2] 23
III3 Xác định hàm lượng đạm tổng số trong đất bằng phương pháp
BH NT s2 ác xxx 23
Trang 3PHAN HAI - THUC NGHIEM
I VÀI NÉT VẺ NÔNG TRƯỜNG PHẠM VĂN CỘI 25
II Lịch sử hình thành nông trường Phạm Văn Cội 25
l2 — Đặc điểm của những mẫu đất phân tích - 26 SO DO VI TRI LAY MAU DAT NGHIÊN CỨU -5 28 I PHAN TICH MAU cccccccssesssessvesseessrsserssvessuessnessuesversueesetenessnrtenesenes 29
U1 | XACDINH HAM LUONG MUN TRONG DAT BANG PHƯƠNG 5Í Tiảt 0 TÊN NNENEIDAHNAORBRRBROEONEBOAOaNmMmm 29
II.1.1 Hóa chất tỉnh khiết hóa học và dụng cụ : - 29
HE: THỜ tự Biển HÀ Tu ea in kakoinsaesisesegad 29
I:13.TH ñghN VĂN! MÀ ii rdiccsa-a 31
1.2 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐẠM TÔNG SÓ TRONG ĐÁT BANG
PHƯƠNG PHÁP KENĐAN 22256 2 cc2cczervrrrrrree 32
II.2.1 Hóa chất tỉnh khiết hóa học và dụng cụ -.< 32
I2: TRnh tụ pHền LH: si ccna ic tabaci tise 32
I[L3⁄4 Thínghiềm kiêm NA 34-44646666 66c 00206.626sã6is46E 36
I3 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐẠM AMONI BẰNG PHƯƠNG
PHÁP SO MÀU NETLE k;)bti/440)04/00) 37
II.3.1 Hóa chất tỉnh khiết hóa học vả dụng cụ . - 37
13:3 Tirta Sag: phần (DẪN (uc 2620202 2001400001002Ä32254 00 37
PHAN BA - KET LUAN
L KẾ ki rin a i a a 42
1.1 Ve ham urging mtn .c-ccecssessessvessersvessessarssesseesavsserssvssonsnvssnessntsansnetens 42 1.2 Vé ham lugng nito tng trong Gat .cecccsscscecsecssesssesseessessessesssesseesecees 43 I.3 Về hàm lượng nitơ dé ti@u .cccccccsessessnesvessessecsesseesvetsessnrseeensneesensaess 43 In ố 43
Trang 4LOI MO DAU
Đất là một trong những nguồn tài nguyên quý giá của nhân loại nói chung và của mỗi quốc gia nói riêng Đặc biệt đối với những nước đang phát
triển như Việt Nam, khi ngành nông nghiệp vẫn đóng một vai trò hết sức
quan trọng cho sự phát triển của quốc gia cùng với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đất càng có ý nghĩa to lớn
Đất đóng vai trò quan trọng trước hết, trong việc tạo điều kiện để đáp
ứng nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày một tăng của người dân Điều này
đòi hỏi ngành nông nghiệp phải biết áp dụng những thành tựu khoa học hiện đại vào sản xuất như cơ khí hóa nông nghiệp, ứng dụng thành tựu của công
nghệ sinh học, công nghệ hóa học Trong đó, việc sử dụng phân bón hợp lý
là một biện pháp hữu hiệu để nâng cao cả về số lượng lẫn chất lượng nông
sản nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn Vì vậy, việc nghiên cứu hàm
lượng chất dinh dưỡng trong đất là điều kiện cần để có một chế độ bón phân thích hợp, tránh tình trạng bón phân bừa bãi, vừa lãng phí vừa dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường, đồng thời cũng không mang lại hiệu quả cao cho
quá trình canh tác
Trong những nguyên tố đa lượng trong đất, nitơ là một trong những dưỡng chất quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng Do đó, tôi thực hiện dé tài *Khảo sát hàm lượng mùn, đạm tông số và đạm amôni
dễ tiêu ở nông trường Phạm Văn Cội huyện Củ Chỉ” Hy vọng với dé tài này,
kết quả thu được sẽ là cơ sở khoa học và là tài liệu tham khảo để nông trường có thẻ đánh giá một số chỉ tiêu về chất lượng đất sau ba năm canh tác cũng
Trang 6I TONG QUAN VE NITO
Trong tự nhiên, Nitơ tôn tại ở hai dạng chủ yếu:
+ Nitơ tự do trong khí quyển (80%): trừ một số loài vi khuân có thể sử
dụng được, các động vật và thực vật không thẻ sử dụng được
+ Nitơ hợp chất dưới thể vô cơ hoặc hữu cơ Nhìn chung, cây trông chỉ có
thẻ đồng hóa được nitơ ở dạng vô cơ còn các hợp chất hữu cơ chứa nitơ thì cây
trông chỉ đông hóa được những hợp chất hữu cơ đơn giản Đổi với những chat phức tạp, phải trải qua quá trình biến đổi lâu dài thành những hợp chất đơn giản thì cây trồng mới hấp thụ được
II NITƠ TRONG CAY TRONG
I.1.I Vai trò của nitrơ đối với cây trồng
Nitơ là một trong những nguyên tổ cơ bản đối với sự sinh trướng và phát triển của cây trồng Nitơ có trong thành phản của chất sống: kết hợp với các chất chính khác trong nguyên sinh chất của tế bào dưới dạng chất hữu cơ có
đạm như anbumin, protêin, photphatit hay protit Mặc dù tỉ lệ đạm trong cây
không cao lắm nhưng đạm đóng vai trò rất quan trọng Ví dụ như chất diệp lục, chất quyết định cho khâu chính của quá trình quang trình quang hợp, là một chất đạm Đạm còn có trong thành phần của những loại men, vitamin cần thiết cho sự sinh trưởng, cho quá trình sinh tổng hợp chất của cây trồng như các chất kích thích tăng trưởng (hetcetoaukin), các vitamin nhóm B (Bị, Bg,
Bìạ ), vitamin P.P , các loại enzim, các ankaloit - ảnh hưởng đến sự hình
thành tế bào mới
Trong nhân tế bào có hai loại protit phức tạp rất cần cho sự sống và sự phát triển của cây trồng là ADN và ARN Protit có hai chức năng quan trọng
là tăng trưởng cho cây và trao đôi chất với môi trường ngoài
Dam, yếu tố của sinh trưởng vả năng suất:
- Thiếu đạm: cây sinh trưởng còi cọc, mọc kém, không hình thành được
protit và điệp lục cho nên lá bé và có màu xanh vàng - màu đặc trưng
Trang 7lá Cây không đủ đạm thường ra hoa sớm nhưng thưa thớt và thường bị
chột, ít đậu quả và năng suất thấp
- Đủ đạm: cây mọc nhanh, cho nhiều thân lá, có màu xanh đậm, đẹp do
có nhiều diệp lục nên hiệu suất quang hợp tăng Cây sinh trưởng tốt sẽ đồng hóa chất dinh dưỡng mạnh, do đó sinh trưởng lại nhanh thêm và năng suất cao Vì vậy, đạm là yếu tố quyết định năng suất cây trồng - Thừa đạm: cây để bị sâu bệnh, lốp đổ Thời gian sinh trưởng kéo dài,
chín muộn (làm hạt khó khô, hàm lượng đường trong quả và của củ cải
đường thấp), tích lũy ankaloit, glucozit làm cho có vị đắng, nếu là rau, quả thì khó ăn, kém ngon và dễ hư hỏng (theo Mecten 1944)
Nhu cầu đạm ở các thời ki sinh trưởng là khác nhau: [ I]
- Cho đến cuối thời kì sinh trưởng, đạm vẫn có thể được cây hút mạnh Lúc đầu đạm được dùng để tạo nên mức tối đa các cơ quan sinh trưởng: sau đó, được dùng tạo ra các chất dự trữ
- Có những giai đoạn sinh trưởng trong đời sống của cây rất đói đạm Các giai đoạn này tương ứng với thời kì cây phát triển mạnh, và có nhu
cầu bức thiết: ra rễ, tạo cơ quan sinh sản Ví dụ: lúc đẻ nhánh, làm
đòng và trỗ đổi với các loại cây ngũ cốc, nở hoa và ra quả non đối với
cây ăn quả Đó là giai đoạn khủng hoảng và sự khủng hoảng này càng nghiêm trọng nếu giai đoạn này xảy ra vào thời kì mà việc cung cấp đạm của đất yếu hoặc bắp bênh
Vị dụ :
e Lua mi hut 60 - 80% đạm từ thời ki đẻ nhánh đến thời kì trơ bơng e©_ Ngơ hút phần lớn đạm cần thiết 15 ngày trước khi trô cờ
1.1.2 Tỉ lệ đạm trong cây - Các loại đạm 1.1.2.1 Tỉ lệ đạm trong cay [4]
Lượng đạm trong cây được xác định bằng tỉ lệ N/C Tỉ lệ đạm trong cây ở
Trang 8khác nhau Hàm lượng đạm trong cơ thê thực vật khá cao so với các nguyên
tô khác Trung bình tỉ lệ Nitơ trong cây trồng từ 1 - 3% trọng lượng chất khô,
riêng những thực vật có khả năng cô định đạm thì tỉ lệ này có thẻ lên đến
1,72%
Dam có nhiều trong thời kì cây còn non , càng già thì chất xơ càng nhiều Ví dụ : Tỉ lệ đạm trong một số cây trồng (tính theo % chất khô) Hạt thóc 0,8 - 1,2% Hạt gạo 1,0 - 1,25% Hạt ngô 1,6 — 2,0% Hạt đỗ tương 5,5 — 7,5% Thân ngô 0,6 — 0,8%
Bèo hoa dâu 2,5 ~ 4,5%
I.1.2.2 Các hợp chất đạm trong cây
a) Amino axit
Là hợp chất đạm hữu cơ đơn giản nhất (protit đơn giản) Amino axit là các
Trang 9e Asparagin HOOC - CH;- CH(NH;)COOH
b) Protit
Là những chất đạm hữu cơ phức tạp Gồm 2 loại:
- Holoproteit (protit đơn giản hay là protein) tạo thành từ các aminoaxit
điển hình
- Heteroproteit (protit phức tạp hay là proteit) tạo thành từ các aminoaxit
và các thành phần khác như cacbon hiđrat, axit photphoric, các bazơ dị
vòng, sắc tố
Trong cây, protit thường chứa 15,5 - 18%, N trung bình là 16% Lượng protit bằng 6,25 lần lượng đạm tổng số
c) Ankaloit
Là những hợp chất hữu cơ có chứa dị vòng N có tính kiềm, phức tạp, đặc
trưng cho giới thực vật, có vị đắng (trừ adrenalin) Đặc biệt, ankaloit có tác
dụng hoạt tính sinh lý cao đối với cơ thể người và động vật , nhất là đối với hệ thần kinh Với một lượng nhỏ, ankaloit là chất độc chết người nhưng nó có
khi là thần được trị bệnh đặc hiệu (ví dụ : nicotin , spactein , conixin ) d) Các hợp chất có chứa đạm khác
+ Glucozit: là những hợp chất có chứa nitơ, phức tạp, thường có thể kết
tinh và không màu, đa số có vị đắng (dễ nhằm với ankaloit)
Glucozit "" n(glucozơ) + aglyco (hợp chất khác đường)
Nhiều loại glucozit chứa đạm ở thể xyanogen (HCN) Điển hình là chất
lêgumin trong các loại đậu đỗ, làm cho những loại này có vị hăng, tương tự
đôi với một số loại măng tươi
Trang 10+ Amoiac: có trong cây thuộc vùng đất ngập nước (lúa , khoai , .)
Hàm lượng amoniac cao gây độc cho tế bào Do đó cây tìm cách chuyển amoniac thành các dạng aminoacid, amit, protit, ankaloit, glucozit
+ Nitrat: có ở một số loại cây như cây vòi voi, quỳ dại Tuy nhiên, những dạng đạm vô cơ trong cây thường chuyên biến đước tác động của các yêu tô đinh dưỡng và phụ thuộc thời kì sinh trưởng của cây
Ví dụ : thành phần đạm ở 2 thời kì sinh trưởng của cây thuốc lá [5] Thời kì sinh Tỉ lệ đạm / đạm tổng số (%) trưởng Protit | Aminocid | Amit | Amoniac | Nitrat | Ankaloit C65-6capla | 865 | 2,12 | 1,35!) 081 | 506 | 41 Bắt đầu có quả | 74,2 3,51 2,24 | 1,88 | 024 | 10,86
I.1.3 Dinh dưỡng đạm của cây
1.1.3.1 Sy hap thu dam
Nitơ không khí là nguồn dỗi dào vô tận nhưng không phải cây trồng nào cũng sử dụng được Một số cây họ đậu mới có khả năng chuyển hóa nitơ tự
do sang dạng cần thiết Nguồn đạm cung cấp cho cây ở 2 dạng: đạm khống
(đạm vơ cơ) và đạm hữu cơ
I.1.3.1.1 Sự dùng đạm khoáng
Dam dễ tiêu trong đất bao gồm NH,` và NO; và dạng đạm hữu cơ có khả
năng thủy phân trong dung dịch H;SO; 0,S5N (Tuirin và Kononova)
eNOy là anion hình thành do sự oxi hóa cao độ của chất đạm
se NH,` là cation ở dạng khử oxi cao độ nhất
Tùy theo môi trường oxi hóa hay khử mà cây sẽ được cung cấp nhiều NO; hay NH," hon Vi du: cay lua séng ở vùng ngập nước (điêu kiện thiếu
Trang 11Thông thường cây sử dụng NH;` thuận lợi hơn NO; vì NH¿ˆ có thể tham
gia trực tiếp hình thành aminoaxit , protit còn NO;' phải qua quá trinh khử oxi rồi mới có thể tham gia được Mặt khác, do phần lớn keo đất là keo âm
nén NH," dé bi hap phy hon so véi NO; Tuy nhién, sy hap thu NH," hay NO; của cây còn phụ thuộc vào nhiêu yếu tố khác như:
e pH: Sự hap thu va đồng hóa dinh dưỡng đạm amoni của cây thuận lợi nhất trong khoảng pH từ 5,5- 7 Nếu pH thấp hơn 5,5 hoặc cao hơn 7 thi
việc dinh dưỡng NH¿' bị sút kém đi NH,' trở thành độc trong môi
trường kiểm
Đối với việc dinh dưỡng NO; thi có thẻ tiến hành trong biên độ rộng hơn (pH = 4 - 7), thích hợp nhất là pH = 5
e Hàm lượng đường của rễ có vai trò quan trọng trong dinh dưỡng dam vì cetoaxit được tổng hợp từ đường giúp sự gia nhập nitơ và axit amin
Do đó, tinh 46c cla NH," sẽ rất cao nếu quang hợp yếu, khi ấy, dùng
NH¿' sẽ hạ thấp hàm lượng tỉnh bột
Cây hút đạm vô cơ rất nhanh và chuyển thành đạm hữu cơ
I.1.3.1.2 Sự dùng đạm hữu cơ:
Mặc dù đạm khoáng là nguồn dinh dưỡng chủ yếu của cây trồng nhưng những nghiên cứu gần đây cho thấy cây cũng có thể đồng hóa một số loại
đạm hữu cơ có phân từ nhỏ như axit amin (nhất là axit aspartic, axit
glutamic), asparagin, glutamin, axit uric .nhưng với lượng rất ít
Nói chung, cây trồng chỉ lấy được nitơ dạng hữu cơ khi các chất này trải
qua quá trình khoáng hóa
1.1.3.2 Anh hưởng của hàm lượng đạm đến chất lượng nông sản
Tuy tỉ lệ đạm trong cây không cao nhưng vai trò của đạm rất quan trọng vả ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nông sản
Trang 12e Luá : theo Cogo (1950) nếu thừa đạm thì tỉ lệ C/N trong lá cây thấp (tỉ
lệ bình thường lả 25/26) và ảnh hưởng đến thời ki trô bông
e Chè : nhiều đạm làm giảm tỉ lệ các chất hòa tan và tỉ lệ tanin trong lá (theo H.M.Ann — 1904 va J.B.Dot - 1910)
L2 NITƠ TRONG ĐÁT
L2.1 Hàm lượng và các dạng đạm trong đất
Trong đất, đạm chủ yếu ở dạng hữu cơ, chiếm khoảng 5 — 10% tổng lượng
mùn Vì vậy, đất càng giàu mùn thì hàm lượng đạm càng nhiều Qua thông kê
thấy rằng: những dạng đạm khoáng trong đất chiếm chưa đến 5% đạm tông số Theo Seppe — Statsabex (1960), tỉ lệ đạm trong đất ở các nước trung bình
từ 0,02 - 0,4%
Ở nước ta, những chân đất giàu mùn nhất là những chân đất mùn trên núi, đất mới vỡ hoang, đất than bùn, đất đỏ bazan Đắt nghèo đạm nhất là đất bac mảu, đất phù sa cổ chua, đất phèn ven biến
Tỷ lệ đạm trong đất còn phụ thuộc vào thành phần cơ giới Theo những nghiên cứu của Walker (1936 —- bang lowa , Mỹ), tỷ lệ đạm trong đất tăng lên theo cỡ hạt mịn Loại đất Tỷ lệ nitơ (%) Cát 0,027 Cát mịn 0,042 Thịt 0,150 Thịt pha sét nhẹ 0.0170 Thịt pha sét trung bình 0,188 Sét 0,230
Nhiệt độ , độ âm cũng ảnh hưởng đến tỷ lệ đạm trong đất :
- _ Trong điều kiện loại đất như nhau, khi nhiệt độ tăng lên 0°C — 21°C thi
Trang 13- Trong diéu kién nhiét 46 nhu nhau, néu dat cang am hon thì tỷ lệ dam
trong dat cang cao
Qua đó, ta nhận thấy rằng không thẻ dùng tỷ lệ đạm tông số trong đất làm chỉ tiêu định lượng phân bón Nếu đất đặc biệt giàu mùn thì nitơ thường nằm ở dạng hữu cơ; do đó gây điều kiện không thuận lợi cho sự khoáng hóa: hoạt động vi sinh vật không tốt, làm cho quá trình nitrat hóa yếu Đây là những loại đất cần bón đạm khoáng
Trái lại, những loại đất tốt lại có tỉ lệ đạm và mùn thấp vì những điều kiện
vat ly thuận lợi, ví sinh vật hoạt động mạnh và làm cho mùn không tích lũy được
1.2.2 Chi tiêu đánh giá nitơ trong đất I.2.2.1.Nitơ tổng số (N„)
Nitơ tổng số bao gồm toàn bộ 3 dạng nitơ: nitơ hữu cơ, nitơ trong các hợp chất hữu cơ đơn giản, nitơ vô cơ Mức độ đánh giá hàm lượng nitơ tổng số trong đất như sau: [12] Mức độ N tổng số (%) Rất cao > 0.300 Cao 0.226 — 0.300 Trung bình 0.126 — 0.225 Thap 0.050 — 0.125 Rất thấp < 0.050
1.2.2.2 Nito thay phan
Trang 14Dam thủy phân từ các hợp chất hữu cơ rất biến động và không có tương
quan chặt chẽ với nitơ tông số Đất bạc màu tuy có nitơ tổng số thấp nhưng
nitơ thủy phân khá cao do hợp chất hữu cơ kém bên
Dam thủy phân bình quân ở đổi núi (10 — 25mg/100g đất) cao hơn so với đất đồng bằng (<10mg/100g đất) Đạm thủy phân thường chiếm 5 — 20% đạm tong so [10] Mức độ Hàm lượng nitơ thủy phân (mg/100g đất) Giàu >6 Trung bình 4-6 Nghèo <4 L2.2.3 Nitơ dễ tiêu Là các dạng nitơ vô cơ chủ yếu là NH," va NO; mà cây có khả năng lấy trực tiếp và sử dụng dễ dàng
Ở một số nơi trên thế giới người ta coi nitơ dễ tiêu (NH,` và NO) là chỉ tiêu đánh giá khả năng cung cấp nitơ cho cây trong đất Trên cơ sở đó xác định nhu cầu phân bón cho cây Ở một số nơi khác (ví dụ Cộng hoà liên bang Đức) cho rằng: nitơ dễ tiêu thay đổi tùy thuộc vào quá trình nitrat hóa trong đất mà quá trình này lại thay đổi tùy theo điều kiện môi trường (nhiệt độ, độ âm, chế độ không khí trong đất và các nhân tố khác), do đó ít coi trọng chỉ
tiêu nảy
Ở nước ta, do đất có pH thấp, lượng AI” lớn, độ no kiểm thấp nên quá
trình nitrat hóa trong đất tiền triển chậm Mặt khác, anion này có khả năng
được hấp thụ kém, dễ bị rửa trôi nên hàm lượng NO; trong đất hấu như
Trang 151.2.3 Qua trinh chuyén héa nito trong dat
1.2.3.1 Quá trình amôn hóa
Amôn hóa là quá trình phân hủy, gây thôi rữa các hợp chất hữu cơ có chứa nitơ do vi sinh vật gây ra tạo NH; dưới dạng muối amơni
® Q trình amôn hóa urê
Quá trình trao đối chất của người và động vật tạo một lượng lớn urê chủ
yếu trong nước tiêu ( chiếm 2,2% nước tiểu) Urê chứa 46,6% nitơ lả nguồn
dinh dưỡng đạm tốt đối với cây trồng Tuy nhiên, thực vật không thể đồng hóa trực tiếp urê mà phải trải qua quá trình amôn hóa Cơ chế phản ứng qua 2
giai đoạn:
$% Giai đoạn 1; uré bj thiy phân tạo muối amonicacbonat dước tác dụng
của enzim ureaza do vi sinh vật tiết ra
O=C-NH + 2H;O — O=C-OH + 2NH; — (NH,);CO;
NH; OH
% Giai đoạn 2: Amonicacbonat chuyển thành NH;, CO; và H;ạO
(NH,);CO: —> 2NH + CO, + H;O
s Quá trình amôn hóa profit
Protit là thành phần quan trọng của tế bào sinh vật Khi chúng chết đi
nguồn protit đó được tích lũy lại trong đất Protit chứa 15 — 17% nitơ nhưng cây trồng không thê hấp thu trực tiếp mà phải thông qua sự phân hủy của vi sinh vật Cơ chế phản ứng gồm 3 giai đoạn:
* Giai đoạn I: protit được phân giải và phân hủy dưới tác dụng của men
proteaza do vỉ sinh vật tiết ra môi trường
Protein —> protit đơn giản —› pepton —+ polipepit —» peptit —+ axit amin
Riêng đối với nucleoproteit (protit phức tạp)
Protit đơn gian — Axit amin
` ‹
Axit nucleic —> đường pentoza , axit photphoric , các
Trang 16% Giai doan 2: Cac axit amin duge tao thanh sé khuyéch tan vao té bao
vi sinh vat va được phân hủy tiếp băng cách khử nhóm amin, nhóm
cacboxyl hoặc cả 2 nhóm đề hình thành NH¡, CO; vả các nhóm hữu cơ
tương ứng
Quả trình khử amin có thể được tiến hành theo nhiều cách dưới tác dụng của nhiều loại enzim khác nhau và phản ứng khử amin có kèm theo quá trình
decacboxyl hóa hoặc không:
> Khử amin bằng cách thủy phân :
R - CH(NH;) - COOH —“—› R - CH(OH)-COOH + NH; R - CH(NH;) - COOH —“—› R- CH;OH + NH; + CO;
> Khử amin bằng cách oxi hóa (điều kiện hiểu khí) : đây là dạng phô biến nhất, là con đường tạo các xetoaxit — chất trung gian quan trọng của quá trình trao đôi chat
R - CH(NH;) - COOH —“^—>› R - CO - COOH + NH; R - CH(NH;) - COOH ——› R- COOH + NH; + CO),
> Khử amin bằng cách khử hidro (điều kiện yếm khí)
R - CH(NH;) - COOH —*—› R—-CH; + NH; + CO; > Khử amin do mất NH; trực tiếp (khử amin nội phân tử)
R - CH(NH;) - CH; - COOH ——> R - CH = CH - COOH + NH;
Ngoài sản phẩm là NH; còn thu được nhiều axit hoặc rượu tùy theo gốc R
của amin Các axit thường là axit fomic, axit axetic, axit propionic, axit
butyric Cac rượu thường gặp là rượu propiolic, butylic, amylic, izoamylic
Phan ứng chuyển amin: là phản ứng trao đổi giữa nhóm amin của axit amin với nhóm cacboxyl của xetoaxit, là phản ứng thuận nghịch Hầu hết các
chất amin (trừ lizin, treomin, arginin) đều chuyển nhóm amin cho axit
xetoglutaric tạo axit amin tương ứng
Đối với các điaxit amin: trước khi phân giải chúng sẽ bị decacboxyl hóa
dé tao thành điamin
NH; - (CH;); - CH(NH;) - COOH ——> NH; - (CH;);- NHạ + CO;
Trang 17Thủy phân các axit amin cé luu huynh sẽ tạo HạS :
HS-{CH;);-CH(NH;)-COOH ——>› H;S + CH;-CH(NH;)-COOH Xistein
Có trường hợp tạo thành dẫn xuất của HS (mecaptan) có mùi rat tanh va thối chỉ với một lượng nhỏ
Thủy phân các axit amin thơm cho các sản phẩm rất đặc trưng
Vi du : thay phan
Tritopha ——» Indol + Scatol
Tirozin ——> Crezol
% Giai đoạn 3 : Tiếp tục chuyên hóa các chất hữu cơ ở giai đoạn 2 tùy
theo loài vị sinh vật và điều kiện môi trường
> Trong điêu kiện hiếu khí :
Chất hữu cơ nh, NH; , CO; , H,O , H2S , H;PO,
> Trong điêu kiện yếm khí: các chất khơng được oxi hóa hồn tồn Do đó, trong môi trường sẽ tích tụ nhiều axit hữu cơ, rượu, amin, trong
đó có nhiều chất gây mùi khó chịu và độc
NH; sinh ra sẽ kết hợp với các axit (vô cơ hoặc hữu cơ) trong đất tạo muối amoni:
2NH; + H;CO; ——> (NH,);CO;
+ Điệu kiện gmôn hóa :
- Có vi sinh vật amôn hỏa ( chủ yếu là vi khuẩn : Bacillus mycoides , B.subtilis , B.mesentercus .)
- Môi trường yếm khí hay háo khí - _ Nhiệt độ , độ âm thích hợp (25 — 32°C)
- pH môi trường = 7
- Đạm amôn là dạng đạm trung gian , khi gặp điều kiện thuận lợi đạm
Trang 18thap , hoặc ở các lớp đất sâu , kèm thoáng khí , đạm nằm sâu ở dạng
amôn
1.2.3.2 Quá trình nitrat hóa
Các muối amôn hình thảnh trong quá trình amôn hóa protit , urẻ có thẻ
được cây hắp thu trực tiếp hoặc sẽ được chuyên thành các muối nitrat do các
vi khuân vô cơ đặc biệt (gọi là vi khuẩn nitrat hóa) thực hiện qua 2 giai đoạn : % Giai đoạn !: Oxy hóa muối amôn thành nitrit
Các vi khuân tham gia ; Nitrosomonas , Nitrosospira , Nitrosocystis 2NH; + 3O; —— 2HNO; + 2H;O + 158 Kcal
Quá trình này xảy ra qua nhiều giai đoạn trung gian :
NH; —> NH;OH ——> HNO ——> HN(OH); —> HNO;
% Giai đoạn 2: Oxy hóa nitrit thành nitrat do vi khuẩn nitrobacter thực
hiện
2HNO; + O; ——> 2HNO: + 48 Kcal
Trong quá trình trung gian có tạo thành hyđat của axit nitơ : HO -N =O ——› HO -N(OH)-OH ——> HO-N =O | O % Điều kiện nitrat hóa : - _ Độ âm của đất: từ 60 — 70% - Nhiệt độ đất : 25 - 32C - pH=6,2-92 -_ Đất giàu NHụ'" và Ca”" - Đất thoáng khi
-_ Mật độ vi sinh vật nitrat cao
Sự phân giải chất hữu cơ và chuyến từ đạm protit sang đạm khoáng còn
Trang 19Nếu đất giàu protit thì quá trình đạm hóa xảy ra mãnh liệt sau thời gian
ngăn, do đó, làm giàu amoniac và nitrat cho dat
Nếu chất hữu cơ giàu chất xơ và đường bột thì xảy ra hiện tượng hấp thụ đạm, làm cho lượng đạm để tiêu trong đất giảm một thời gian sau mới khoáng
hóa trở lại
Động thái đạm trong đất còn phụ thuộc tỉ lệ C/N của chất hữu cơ: - Nếu C/N <20: quá trình khoáng hóa protit mạnh hơn
- Néu C/N > 30; qua trinh hap thụ đạm mạnh hơn
Vidu: C/N
- Lánon,cây phânxanh 10-20
- Rom,ra 70 — >200
Dam nitrat rất dễ hòa tan và không bị đất hấp thụ do đó dễ bị rửa trôi , nhất là vào thời kỳ thu đông
1.2.3.3 Qua trình phản nitrat hóa
Gồm 2 loại :
e Quá trình phản nitrat hóa trực tiếp: có 3 trường hợp:
Trang 20© Qud trinh phan nitrat héa gidn tiép:
Vi sinh vat chi tham gia giai doan dau khtts NO; ——> NOy Giai doan sau
tir NO, ——> ÑN; là do phản ứng giữa HNO) va axit amin
R - CH(NH;) - COOH + HO —-N = O ——› R - CH(OH) —- COOH + N; + H,O
R-—CONH;+O=N-—-OH —» R-—COOH+N,+H;0
Đối với nông nghiệp , quá trình này không ảnh hưởng lắm vì nó chỉ xảy ra trong môi trường axit trong khi đất trồng trọt lại có phản ứng kiểm
H TÓNG QUAN VỀ MÙN
II.1 Mùn - Sự hình thành mùn và thành phần của min H.I.1 Định nghĩa
Mùn là hợp chất chứa đạm , màu nâu và xám , chua , hình thành do sự phân giải hữu cơ chủ yếu có nguồn gốc thực vật (phân chuồng , rơm rạ , phân Mùn là hợp chất hữu cơ chủ yếu trong đất Theo M.M.Kônônôva mùn chiếm 85 — 90% trong tông số chất hữu cơ trong đất
11.1.2 Sy min hóa
Quá trình mùn hóa là quá trình chuyển hóa hợp chất hữu cơ đơn giản
thành hợp chất hữu cơ phức tạp
Mùn là thành phần chính của chất hữu cơ trong đất , là những phân tử có khối lượng rất có trong tự nhiên , thành phần gồm 4 nguyên tô :C,H,O,N
Quá trình mùn hóa gồm 2 bước (theo M.M.Kônônôva) :
- Bước | : tạo nên những nguyên liệu làm cơ sở cho việc tạo thành mùn :
Trang 21- Bude 2 : téng hop , trao đối sản phẩm vừa được phân giải tạo thành
phân tử mùn gồm hợp chất chứa đạm và phenol
11.1.3 Thanh phan min
Theo nghiên cứu của Tiurin, thành phần mùn gồm một số nhóm axit, trong
đó có axit humic và fulvic là chủ yếu
e Axit humic: là hợp chất cao phân tử phức tạp, là sản phẩm của sự oxi
hoa và khử nước của hidrocacbon Axit humic cé mau tdi sam, chi hoa tan
trong các loại kiém manh nhu NaOH, KOH, NH,OH
- Axit humic chứa nhiều nhóm định chức cacboxyl (-COOH), hydroxyl
(-OH), hidroxyl phenol Ngoài ra, trong kết cầu phân tử một axit humie thay đổi vẻ tỷ lệ, tùy thuộc điều kiện mùn hóa, thành phần xác hữu cơ, đặc tính từng loại đất mà thành phần các nguyên tô có thể dao động: C = 50 - 62%, H =
2,8 — 6,6%, O = 31 — 40%, N =2 - 6%
- Công thức của axit humic chưa được xác định rõ ràng Axit humic két hợp với các nguyên tố kiểm tạo thành các muối humat — là những nguồn cung
cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng
e Axit fulvic: Thanh phan axit fulvic g6m có C = 40 — 50%, H = 4 - 6%,
O = 40 -48%, N = 2 — 6% Axit fulvic 1a loại axit tan được trong nước và
trong môi trường kiềm, bản thân chúng có màu vàng hoặc nâu nhạt
Nói chung, axit humic tốt hơn axit fulvic vỉ nó có tính keo, tính kết dính tốt hơn — cơ sở tạo nên cấu tượng đất tốt hơn, axit humic ít chua hơn so với axit fulvic (theo Giáo trình thô nhudng quyển- Trường ĐHSP Hà Nội I-
Khoa Địa Lý- năm học 1972- 1973)
Tùy thuộc từng loại đất mà tỉ lệ axit trong mùn khác nhau Ở đất nhiệt đới
thường có tỉ lệ axit fulvic trội hơn, càng xuống sâu càng nhiều do đất nhiệt
đới luôn có quá trình rửa trôi các chất bazơ nên các muối humat ít được hỉnh thành Mặt khác, axit fulvic đễ dàng kết hợp với các nguyên tô kiểm, dễ hòa tan trong nước, do đó chất mùn do axit fulvic tạo ra dễ dàng rửa trôi xuống sâu
THƯ VIỆN |
Trang 22Thực tế, chỉ tiêu chất hữu cơ tông số của đất bao gồm 2 nhóm sản phẩm
phân giải có giá trị nông nghiệp khác nhau nhưng vẫn được gọi bằng một
thuật ngừ chung lả *mùn"” © Nhóm 1: “Man non”:
- Được hình thành trong quá trình mùn hóa hay khoảng hóa (còn được gọi là “mùn thô” hay “mùn tự do”), vì nó được trộn lẫn một cách tự nhiên với đất và chưa được gắn chặt hay liên kết với các hạt đất
- Là những tàn thẻ thực vật có tỉ lệ C/N cao, bắt nguồn từ các phế phẩm nông nghiệp (rễ rơm, rạ, lá cây) hay phân hữu cơ (phân chuồng, phân xanh)
Loại mùn non này là chỗ dựa của hoạt động vi sinh vật, nó có thể được xem
là nhân tố cơ bản của độ phì nhiêu của đất
- Phân giải nhanh, trong vài năm, cuối cùng tạo thành mùn ồn định e© Nhoém 2: “Min Ôn định”:
- Là chất hữu cơ gắn chặt với đất, có màu thẫm Mùn ổn định bị vi sinh
vật khoáng hóa một cách chậm chạp với nhịp điệu l — 2% nam
- Ở đất xấu, canh tác kém, có thể có nhiều mùn ổn định và ít mùn non
Trái lại, ở đất phì nhiêu, khoáng hóa và canh tác tốt thì tỉ lệ mùn ổn định thấp
„ tỉ lệ mùn non tương đối cao, bởi vì đất được hưởng một số lượng lớn tàn dư
hữu cơ hàng năm do chế độ canh tác tốt [1 1 ]
Trang 23IL2 Vai trò của mùn đối với độ phì nhiêu của đất
Mùn tác động đến cả 3 mặt: vật lý, hóa học và sinh học
11.2.1 Cải thiện tính chất vật lý
Mùn tác động rất đặc biệt đến cấu trúc, tạo điều kiện tốt cho sự tn hồn
nước, khơng khí và sự phát triển của bộ rễ Mùn tạo câu trúc cho đất nhẹ, làm
tơi xốp đất nặng Trong đất thâm canh cao, mùn giữ cho đất ở trạng thái tơi xốp Chat mùn và các keo mùn làm tăng khả năng giữ nước của đất Nếu đất giàu
mùn sẽ ít mẫn cảm với tình hình khô hạn
H.2.2 Ảnh hưởng những điều kiện hút thức ăn của cây trong đất
Tăng khả năng trao đối ion của đất Mùn kết hợp với sét tạo thành phần cơ
bản của phức hệ hấp thu điêu tiết thức ăn cho cây
Mùn là nguồn gốc và kho dự trữ thức ăn cho cây Dưới tác động của vi sinh vật đất, mùn sẽ khoáng hóa dần dần không những giải phóng đạm nitrat
mà còn giải phóng các thức ăn khác hay các nguyên tố vi lượng có trong
thành phân của chất hữu cơ
Do tạo thành phức hệ lân - môn nên mùn làm cho lân ở trạng thái cây có
thể dùng được mặc dù đất giàu canxi và sắt di động Min ngăn chặn việc tái hap thy kali
Mùn là nguồn cung cấp CO;: Mùn bị oxi hóa dần dần sẽ giải phóng C dưới
dạng khí CO; nhờ đó một số ngun tơ khống trong đất được hòa tan làm cho
cây hút được dé dang hon
Mùn tăng cường hiệu lực của phân khoáng Trong thực tiễn người ta thừa nhận rảng đất càng có nhiều mùn thì cảng chịu được lượng phân khoáng cao
11.2.3 Min tang cường hoạt động sinh học của đất và cây
Mùn chính là nền tảng của hoạt động vi sinh vật trong đất Vi sinh vật nhờ
có mùn mả sống và chính vi sinh vật lại tạo ra sự chuyển hóa mùn trong đất
nên khi đất càng nhiều mùn thì tập đoàn vi sinh vật đất cảng phong phú vả
Trang 24Mun kich thich sy tang trưởng của thực vật:
- Trong môi trường có nỏng độ mùn nhất định thi mùn làm tăng
cường việc hút đạm và lân của cây Mùn làm hô hấp của cây và sự tăng trưởng của bộ rễ được đây mạnh
- Tác động kích thích dinh dưỡng khoáng chỉ mạnh nếu có quá trình
mùn hóa tích cực các chất hữu cơ do vi sinh vat dat gây ra
Việc cải thiện đặc tính vật lý và hóa học của đất, tăng cường hoạt động của vi sinh vật đất làm cho phân bón có hiệu lực hơn, kích thích việc hút thức ăn của cây đều là những nhân tổ thuận lợi cho cây
II MỘT SÓ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MÙN, DAM TONG SO VA DAM AMONI TRONG DAT
IH.I Xác định hàm lượng mùn bằng phương pháp Tiurin :
Là phương pháp xác định mùn nhanh chóng và tương đối chính xác
+ Nguyên tắc :
Xác định hàm lượng cacbon hữu cơ bằng cách dùng dư lượng kalibicromat để oxi hóa mùn trong môi trường axit sunfuric đặc
3C + 2K;Cr;O; + §H;SO, —— 3CO; + 2K;$O, + 2Cr;(SO¿); + 8H;O
Lượng K;Cr;O; dư được chuẩn độ bằng dung dịch FeSO¿ hay muối Morh (FeSO,.(NH,);SO,.6H;O) tiêu chuẩn
K;Cr;O; + 6FeSO; +7 H;SO, ——+ Crz(SO¿); + 3Fe;(SO¿); + K;SO¿ + TH;O
Từ lượng kalibicromat dùng để oxi hóa có thể suy ra được ham lượng
cacbon hữu cơ, từ đó suy ra hàm lượng mùn hoặc chất hữu cơ
Chất chỉ thị thường dùng cho quá trình chuẩn độ này là axit
phenylanthranilic (C¡;H;¡O;N), màu chuyển từ đỏ mận sang xanh lá cây hoặc
điphenylamin (C;zH,¡N), màu chuyển từ màu lam tím sang xanh lá cây
Trang 25chuyển hoá màu cũa chất chi thi, vi vay trước khi chuẩn độ có thể cho thêm
một lượng nhỏ H;PO, hoặc muối chứa ion F' để tạo phức không màu với
Fe`"
HI.2 Xác định hàm lượng mùn bằng phương pháp so màu [2]
% /Nguyên tắc :
Xác định hàm lượng cacbon trong đất bằng cách đưa vào cường độ màu
của dung dịch đường saccarôzơ khi bị kalibicromat oxi hóa trong môi trường
axit (tương tự phương pháp Tiurin) Từ hàm lượng cacbon đó mà tính ra
mùn% bằng cách nhân với hệ số 1,724
Trong đó: hệ sô 1 724 - hệ số do Bem - Melen nêu, cacbon chiếm trung
bình 58% của hợp chất hữu cơ
© Ham lugng mun = C x = =C x 1,724 (C : hàm lugng cacbon)
a.1,724 C.10
a _: ham lugng cacbon cé trong s6 gam đất đem phân tích (tìm được ở
Ống so màu trong thang màu chuẩn
1,724 : hệ số chuyển từ cacbon ra mùn
C : khối lượng đem phân tích
I0 : hệ số chuyển từ miligam ra gam và đưa về phần trăm mùn
Mun % =
IIH.3 Xác định hàm lượng đạm tổng số trong đất bằng phương pháp
Kendan [6] % Nguyên tắc:
Phương pháp Kenđan dựa trên cơ sở phá hủy chất hữu cơ chứa nitơ trong đất bằng axit sunfuric đậm đặc với chất xúc tác là kalisunfat (K;SO,), đồng
Trang 262CH;CHNH;COQH + 13H;SO, —› (NH,);SO, +6CO; + 16H;O + 12SO;
Khi cho tác dụng với dung dịch kiềm đặc (NaOH 40%), NaOH sẽ đây NH; ra khỏi muối amoni
(NH,);SO, + 2NaOH ——+ 2NH; + Na;SO, + H;O
NH; sinh ra duge thu bang dung dich H2SO, 0,1N (lay du)
2NH; + H;ạSO, ——› (NH,);SO,
Chuẩn độ dung dịch H;SO;¿ dư bằng dung dịch NaOH 0,1N với thuốc thử
Tasiro, từ đó suy ra phần trăm đạm tông số trong đất
HI.4 Xác định đạm amoni dễ tiêu bằng phương pháp so mau [4]
* Nguyên tắc :
NH,'" được chiết rút từ đất bằng dung dịch muối thích hợp (KCI 0.1N) sẽ tác
dụng với thuốc thử Netle (Nessler) trong môi trường kiểm, tạo phức chất màu
vàng cam
NH¿ˆ + 2K;(Hgl,) + 4KOH ——› NH;HgalO + 7KI + 3H;O + K”
Đem so màu với thang màu tiêu chuẩn bằng máy so màu , từ đó suy ra được
nồng 49 NH,’
Amoni (NH¿`) tổn tại một phần ở dạng hòa tan trong dung dịch đất, phần
lớn chúng ở dạng trao đổi, do vậy phải dùng dung dịch muối trao đổi Mặt khác, NHạˆ dễ bị biển đổi thành các dạng khác ( NO; , NO;), nên phải xác
định NH¿” cần phân tích ngay trong mẫu đắt tươi mới lẫy vẻ
Độ đậm nhạt của màu tỉ lệ thuận với lượng NH,ˆ trong dung dịch Ở nồng
độ cao, xuất hiện kết tủa màu vàng cam gây ảnh hưởng đến kết quả so màu Mặt khác, khi dùng thuốc thử Netle, các ion Ca”", MgŸ° sẽ tạo kết tủa làm đục
dung dịch nên phải loại trừ ảnh hưởng của chúng bằng dung dịch Xây nhét
(Seignetle) - natri kali tactrat
Trang 28I VAINET VE NONG TRUONG PHAM VAN CỘI
I1 Lịch sử hình thành nông trường Phạm Văn Cội
Nông trường Phạm Văn Cội tọa lạc tại xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi,
cách thành phô Hỗ Chì Minh 30 km tính theo đường chỉm bay Về phía Đông
Nam giáp sông Sài Gòn, hướng Tẩy và Bắc giáp xã Nhuận Đức, hướng Nam
giáp xã Phú Hòa Đông
Đắt của nông trường thuộc loại đất xám, bạc màu trên nền phù sa cỏ Lượng mưa trung bình hàng năm là 1950 mm Nhiệt độ trung bình là 299C Tổng diện tích quản lý của nông trường là 1765,94 hecta
Đây là vùng đất trước đây bị chiến tranh tàn phá ác liệt ( vùng đất trắng ) Rất nhiều bom do máy bay B52 rải xuống tạo nên hàng ngàn hỗ bom, có hỗ sâu đến 5 m Sau 1975, bà con nông dân ở khắp các quận huyên đã đến đẻ lập
nghiệp tại vùng đất này
Năm 1977, nông trường Phạm Văn Cội được thành lập theo quy định số 113/QDUB ngay 10/31977 cua Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh Khi mới thành lập nông trường trực thuộc Tổng công ty Nông Nghiệp Sài Gòn Năm 2004, thực hiện theo chủ trương đổi mới sắp xếp lại doanh nghiệp nông nghiệp, nông trường sáp nhập vào công ty Bò sữa Thành phố Hồ Chí Minh thành Tổng công ty Nông Nghiệp Sài Gòn
Khi mới thành lập, phương hướng, nhiệm vụ ban đầu là trồng cây làm thức ăn cho gia súc ( bắp, đậu, mì, chè, ), cây nông nghiệp ngắn ngày và chăn nuôi heo, phương hướng này nhăm giải quyết vấn đẻ lương thực Người dân ở đây trông cây mang tính tự phát vì họ chưa biết vùng đất này thích hợp
với loại dây gì
Năm 1982, nông trường chuyển sang trồng mía đường; diện tích mía
đường đạt đến 600 - 700 hecta Cây mía có thời gian sinh trưởng và phát triển
tốt đã tạo được công ăn việc làm cho nhiều người dân Lượng mía thu hoạch
Trang 29Trong quá trình xây dựng và phát triển, nông trường đã từng bước chuyển
đổi cây trồng có hiệu quả cao Đến năm 1985, xen lẫn với trồng mía, nông trường đã trồng thêm cao su, và từ đó cao su trở thành cây trồng chủ lực của nông trường Cao su được trồng theo 2 kiểu chính là 3x6 và 6x6
Diện tích cao su hiện nay lên tới 567,53 hecta Trong đó:
- - Cao su khai thác : 1527,73 hecta
- (Cao su xây dựng cơ bản : 39,80 hecta
Tắt cả diện tích cao su được đưa vào khai thác Với điện tích cao su này, nông trường đã thu được 8 triệu lí năm Thời gian lấy mủ cao su là từ đầu tháng 5 đến tháng 2 năm sau ( 10 tháng/ năm) Mỗi năm có 2 tháng ngưng lấy mủ để cao su ra lá và ôn định nguồn dinh dưỡng Tuy nhiên, trong những năm gần đây, chất lượng cao su có giảm do chế độ dinh dưỡng chưa phù hợp
Ngoài cao su, nông trường còn nuôi trồng nhiều loại cây và vật nuôi khác: - Mia : 44,5 ha - Mi : 37 ha - Da cayen : 16,43 ha -_ Cỏ voi, cỏ úc ( phục vụ chăn nuôi) : > 40 ha - Phong lan : 1050m’, - Dé, bo Lực lượng lao động của nông trường gồm 700 người, trong đó: - Hợp đồng dài hạn : 501 người
- Lao động thờivụ : 109 người
Nông trường đang từng bước có sự chuyên đổi phù hợp để đạt được hiệu quả kinh tế cao Dự án sắp tới của nông trường là nâng cao chất lượng cao su dé dat tiêu chuẩn và xây dựng khu công nghiệp công nghệ cao
L2 Đặc điểm của những mẫu đất phân tích
Trang 30Mẫu đất được lây ở giữa hai gò cao su thứ 5 và 6, khoảng hàng thứ 10
theo yêu cầu của nông trường Trên bề mặt có lá cao su bao phủ với mật độ
tương đối dày, khi lấy đất phải gạt hết lá cây và lấy phần đất cách mặt khoảng 25cm Đắt có nhiều rễ cao su
Mau đất khi lay hoi ẩm vì trước đó vài tuần có mưa trái mùa
Mẫu đất phân tích được lây đại diện giữa 2 hàng cao su cách nhau khoảng
3m của mỗi lô Lấy đất trong lúc cao su đang nghỉ ngơi, không bị thu hoạch
hay bón phân thì hàm lượng dinh dưỡng phân tích được sẽ phản ánh tình trạng dinh dưỡng của đất
Các lô cao su tương đối giống nhau, chỉ khác nhau vẻ thời gian trồng mà
chính đó là yếu tố ảnh hưởng đến tính chất của đất Bên cạnh đó, đặc biệt, có lô 6/85 là lô cao su được trồng trên đất có địa hình phăng trong khi những lô cao su khác được trông trên luống thấp
*% Xứ lí mẫu:
Phơi khô đất: trải đều đất trên tam nhựa, để nơi thoáng mát, nhặt bỏ rễ
cây, lá cây, sỏi đá, gách vụn
Nghiên nhỏ, rây qua rây 0,1mm
Trang 32Il PHAN TICH MAU
ILI XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG MÙN TRONG ĐÁT BẰNG PHƯƠNG PHÁP
TIURIN
HI.1.1 Hóa chất tỉnh khiết hóa học và dụng cụ :
% Dụng cụ :
Bình định mứửa I000ml, 500ml, 100ml; bình tam giác 100ml và 250ml;
phêu lọc; giấy lọc; buret 25ml; pipet 10ml, Iml; ống nghiệm chịu nhiệt, cân phân tích
“> Hoa chat:
- Dung dịch K;Cr;O› 0,4N: H;SO; đặc ( d = 1,84 g/m]) I:l:
Cân 20 K;Cr;O; tỉnh khiết hòa tan vào 250 ml nước cất (đun nhẹ để tan hoàn toàn) Để nguội, lọc rồi định mức đến 500ml Đỗ dung dịch vào
bình 1 lít rồi cho từ từ H;SO, đặc vào, vừa rót vừa lắc nhẹ và ngâm
bình trong chậu nước đá để giảm nhiệt cho đến thẻ tích I ít - Dung dịch muối Mohr 0,2N:
Cân 80g muối Mohr hòa tan trong nước, thêm 20ml H;SO; đặc (d =
1,84 g/ml), định mức đến 1000ml
Chuẩn độ lại dung dịch bằng dung dịch KMnO, 0,IN tiêu chuẩn: 10ml dung dịch muối Morh vào bình tam giác 250ml, thêm 1ml H;SO/ đặc và
50ml nước cất
Chuẩn độ bằng dung dịch KMnO¿ 0,IN đến khi xuất hiện màu hồng bên trong 1 phút
- Thuốc thử phenyantranilic:
Cân chính xác 0,2 gam phenylantranilic, hòa tan trong 100ml Na;CO;
20% Bảo vệ thuốc thử trong lọ màu
H.1.2 Trình tự phân tích :
Cân chính xác 0,2g đất khô trong không khí, đã ray qua rây nhỏ có đường
Trang 33Cho thém vao éng nghiệm 0,lg Ag;SO; vả 10ml K;Cr;zO; 04N: HạSO;
đặc (1:1) Lắc nhẹ ống nghiệm (không cho đất bám lên thành ống nghiệm)
Dùng ông hút thủy tỉnh có nút cao su đậy lên miệng ông nghiệm và đun ở
nhiệt độ 150 °C (dùng nhiệt kế 200°C để theo dõi nhiệt độ) trong glyxerol
trong 1Š phút
Đông thời, làm thêm thí nghiệm trăng: cho vào ống nghiệm 10ml K;€r;O;
0.4N: H;SO; đặc I:I rồi tiền hành đun như trên
Sau 15 phút, lẫy mẫu ra, để nguội tự nhiên rồi chuyên toàn bộ dung dịch sau phản ứng vào bình tam giác 100ml Tráng kĩ nhiều lần phểu và ông nghiệm với nước cất (khoảng 20ml) Sau đó thêm vào mỗi bình Iml H;PO,
để loại bỏ ảnh hưởng của sắt và 3 giọt phenyantranilic làm thuốc thử, rồi
dùng muối Mohr 0,2N chuân độ đến khi dung dịch chuyển từ màu tím đỏ sang xanh lục II.1.3 Tính kết quả : (, -E,).N.0,003.1,724.100.K„.„ Man% =—— — a
V (ml) : thé tích dung dịch muổi Mohr dùng đề chuẩn thí nghiệm tring
V¿ (ml) : thẻ tích dung địch muối Mohr ding dé chuan độ mẫu đất
N : nòng độ đương lượng của mudi Mohr dùng để chuẩn độ (0.195 N),
0.003 : 1 mlđø dung dịch K›;Cr;O+ oxi hóa được 0,003g cacbon
1,724 : hệ số tính ra mùn
Trang 34K „ø„ : hệ số khô kiệt của đất
C(g) : khối lượng đất dùng để phân tích + Kết quả : V;ạ=20,6 mi Kí hiệu mẫu Mẫu C (g) Vv; Min (%) Lô 2(85) 0,2 15,8 2,4447 2 Lé 4(85) 0,2 14,1 3,3466 3 Lé 6(85) 0,2 17,3 1,674] 4 Lô 8(85) 0,2 14,2 3,2628 5 Lô 13(85) 0,2 15,5 2,5975 6 Lô 32(87) 0,2 14,1 3,3564 7 Lô 34(88) 0,2 15,7 2,4907 x Lô 1(94) 0,2 11,7 4,5912 9 Lô 2(95) 0,2 15,6 2,5924 10 Lô 1(97) 0,2 15,4 2,6442
IL1.3 Thí nghiệm kiểm tra :
Cân chính xác 0,2377 g Saccarozơ tỉnh khiết cho vào bình định mức
100ml, thêm nước cất cho đến vạch , lắc đều cho đường tan hết
Hút Iml dung dịch Saccarosơ trên (chứa lmg cacbon) cho vào ống nghiệm chịu nhiệt và đun cách thủy cho đến khô Thêm vào ống nghiệm 10ml
dung dịch K;Cr;O; 0,4N: H;SO¿ đặc 1:1 và tiến hành như bước phá mẫu Để
nguội vả dùng dung dịch muối Mohr chuẩn độ lượng K;€r;O; dư
Kết quả : Vị= 19 ml
Khối lượng C: mC=(20,6 — 19) x 0.195 x 0.003 = 0,000936g
Trang 3511.2 XAC DINH HAM LUQNG DAM TONG SO TRONG DAT BANG
PHUONG PHAP KENDAN
11.2.1 Héa chat tinh khiét héa hoc va dụng cụ % Dụng cụ:
Bình kenđan 100ml, phếu, bếp điện, bộ cất đạm, buret 25ml, bình tam
giác, cân phân tích
Hỏa chất:
Axit sunfuric đậm đặc, axit sunfuric 0,1N tiêu chuẩn
Dung dịch NaOH 40%, dung dịch NaOH 0,IN tiêu chuẩn
Hỗn hợp xúc tác : 100g K;SO¿ + 10g CuSO,.SH;O + lg Se ( nghiền nhỏ và trộn đêu các chat)
Thuốc thử Tasirô:
I50mg metyl đỏ + 102ml cồn 96”: dung dịch |
50mg metyl xanh + 5ml nước: dung dịch 2
100m! dung dịch I + 4ml dung dịch 2: thuốc thử Tasirô
Thuốc thử Nessler: 9g HgCl; + 15,5g KI hòa tan vào 500ml nước cất, thêm 40g NaOH, khuấy cho tan Để lắng | ngày và lọc phần nước trong để dùng
11.2.2 Trinh tự phân tích
+ Công phá đất
Cân chính xác bằng cân phân tích 2g đất khô, đã qua xử lý và cho vào tận
đáy bình Kenđan Thêm khoảng !g hỗn hợp chất xúc tác và lắc trộn đều hỗn hợp đất và xúc tác Thêm khoảng Iml nước đề thắm đều khối đất Cho vào
10ml H;SO; đậm đặc, đậy phếu thủy tỉnh lên miệng bình Kenđan và tiến hành
đun trên bếp điện, cách không khí đến khi đất trắng hoàn toàn Để nguội và
Trang 36Một số mẫu đất sau khi công phá
% Cat NH;
Chuyên toàn bộ đất và dung dịch sau khi công phá vào bình cất đạm
Trang 38Bộ cất đạm phải đạt yêu cầu tuyệt đối kín
Hứng dưới ông sinh hàn của bộ cất đạm là bình tam giác dung tích 250ml
đựng 20ml dung dịch axit sunfuric 0,1N Đuôi ống sinh hàn nhúng trong dung dich axit sunfuric
Cho dung dich NaOH 40% chay vao binh cat dam dén khi dung dich trong
bình cất đạm có màu xanh (tuy nhiên, trong dung dịch có nhiều ion sắt (IH)
nên dung dịch có màu vàng chảy) Đồng thời với việc cho kiểm để giải phóng NH, can cho nude chảy qua ông sinh hàn của bộ cất NH¡
Dun nhẹ bình cắt đạm cho đến khi không còn NH; thoát ra ở cuối ống sinh hàn (thử băng giấy có tâm dung dịch Netle)
Sau khi thấy không còn NH; thoát ra thì tắt bếp, rửa đuôi ống sinh hàn
băng nước cất và đỗ nước rửa vào bình tam giác
Chuẩn độ: chuân độ hàm lượng H;SO, 0,1N dư bang dung dịch NaOH
Trang 39V; (ml) : thẻ tích dung dịch NaOH 0,1N dùng để chuân độ dung dịch H;SO,
0,1N còn dư
N : nồng độ đương lượng của của NaOH dùng để chuẩn độ 0.014 : | midg dung dịch H;SO; 0,IN tương ứng 0,014g nitơ
K „¿ : hệ số khô kiệt của đất
C(g) : khối lượng đất dùng đẻ phân tích +% Kết quả : Vạ = 20ml C=2g Kí hiệu mẫu Mẫu V, (ml) N (%) Lô 2 (85) 17,6 0,170 2 Lô 4 (85) 17,2 0,200 3 Lô 6 (85) 17,9 0,148 4 Lô 8 (85) 17,3 0,191 5 Lô 13 (85) 17,5 0,177 " Lô 32 (87) 16,9 0,222 7 Lé 34 (88) 17,6 0,169 8 Lô 1 (94) 16,5 0,251 9 Lô 2 (95) 17,5 0,176 10 Lô 1 (97) 17,5 0,176
11.2.4, Thi nghiém kiém tra :
Cân chính xác 0,05g NH„CI rồi hòa tan hoàn toàn bằng nước cất 2 lần, cho
vào bình cất đạm Tiến hành cất đạm như các mẫu trên Sau đó, chuẩn độ
lượng H;SO; dư bằng NaOH 0,!N, ta được Vạ
Trang 40Khối lượng nito: my = (V4 — Vq).N.0,014 = (20 - 10,8).0,1.0,014 = 0,01288 g Theo ly thuyét : NH,Cl — N 53,5 g 4g 0,05 g 0,01308 g Kết quả chấp nhận được
H.3 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG ĐẠM AMONI BẰNG PHƯƠNG PHAP SO MAU NETLE
HI.3.1 Hóa chất tỉnh khiết hóa học và dụng cụ
Bình định mức: 1000ml, 100ml, 50ml; pipet: Iml, 2ml, 5ml, 10ml .; máy đo quang hiệu Perkin Elmer precisely UVVIS spectrometer - Lambda 25,
cuvet QG Hèllma
Dung dịch KCI 0,1N: cân 7,45g KCI pha thành 1000ml bằng nước cắt Dung dịch muối Xây nhét 50%: cân 50g KNaC;H,O,.4H:O (natri kali tactrat) và hòa tan trong 100ml nước cắt
NH,CI 0,01mg NH,*/ml: cân chính xác 0,2972g NH,CI tinh khiết, khô
cho vào bình định mức 1000ml và định mức bằng nước cất 2 lần đến vạch
được dung dịch NH,CI 0,1mg NH,”/ml Hút chính xác 10ml dung dịch này
cho vào bình định mức 100ml và định mức đến vạch, thu được dung dịch
NH,CI 0,01mg NH¿/ml
Thuốc thử Netle: 9ø HgCl; + 15,5g KI hòa tan vào 500ml nước cất, thêm 40g NaOH, khuấy cho tan Đẻ lắng 1 ngày và lọc phần nước trong để dùng
H.3.2 Trình tự phân tích:
Thang màu chuẩn : Lẫy 8 bình định mức 25ml, đánh số từ I đến 8, lần lượt cho vào các thẻ tích dung dịch NH,C1 0,01mg NH,ˆ/ml, dung dịch Xây