Nươ thủy phđn: Lă Nitd trong câc hợp chất hữu cơ đơn giản để dăng di chuyển thănh vô cơ để tiíu đổi với cay trong VD: aminoacid, amit, protit đơn giản Nếu nitd thay phan đất giău 4-6m
Trang 1BỘ GIÂO DỤC VĂ ĐĂO TẠO
FRRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THĂNH PHÓ HỎ CHÍ MINH
KHOA HOA
C4 (,Ì k2
KHÔ LUẬN TĨT NGHIỆP
CU NHAN HOA HOC
CHUYEN NGANH: HOA NONG NGHIEP
Dĩ tai:
Khảo sât hăm lượng mùn vă nitơ tổng số ở nông
trường Lí Minh Xuđn vă Pham Văn Hai thuộc
huyện Bình Chânh Thănh Phố Hồ Chí Minh
Người hướng dẫn khoahọc : Th§ NGUN VĂN BỈNH
Người thực hiện : NGUYÍN THỊ TRĐM *
’
Trang 2
Để tăi được hoăn thănh dưới sự tđn tình hướng dẫn của thấy NGUYEN VAN
BINH - Giảng viín bộ môn Hô nơng nghiệp - khoa Hoâ - Trường ĐHSP TP HCM Trong suốt quâ trình thực hiện để tăi, em đê nhận được sư quan tđm , giúp đở
nhiều của:
e Ban chi nhiĩm khoa Hoa
e Cô Nguyễn Thị Kim Hạnh - tổ hô vơ cơ
e Cô Nguyễn Thị Nguyệt Hương - tổ hô cơng nông- giâo hoc phâp e Cô Huỳnh Thị Cúc, tổ Hô cơng nơng giâo hoc phâp
e Thấy Lí Ngọc Tứ, tổ hô phđn tích
s® Cô Nguyễn Thị Mỹ Dung, văn phịng khoa hô
se Cơ Pham Ngọc Thuỷ, văn phòng khoa hô
s« Anh Đoăn Văn Chiến - kỷ sư tổng công ty cđy trồng TP.HCM e Chú Tới - phó giâm đốc tổng công ty cđy trắng TH.HCM
Cùng gia đình, bạn bỉ, đặc biệt lă câc bạn lớp Hoâ 4 đê luôn luôn ủng hộ động viín, nhiệt tình giúp đỡ chúng em hoăn thănh luận văn chúng em xin ghi lại đđy
lòng biết ơn chđn thănh vă sđu sắc nhất
Trang 3Luập sâo, BE nghần CC TS NGUYEN, YAN BIN MỤC LỤC
Phí nữ đc 266cc yA SN cd câ vân HN A0000 co a 55 4
PEA 12 CO SO TY THU VE câ ennseoRdiiiaiioalilitg60130-43440666 gie 5 Chương I: TỔNG QUAN VE NITGS .ccccccccssssssvssssssssveeeessesseveeressvseesessnsveeeseeen _
Bi NUDES TRON CA :tG 2 ttciccicoicccaickG42A se s0 1xac5
I VAI TRÒ CỦA NITƠ ĐỐI VỚI CĐY TRỒNG: 2-22-22S2 5
II CÂC LOẠI ĐAM TRONG CĐY: sib Sateen testis 7
1 PARNER, gs cseisnissckacbninspaihanns tibia bsessanynennes ded spcia qoinioe Rastundssessinanceenaats seers 7
EY PONSA Vy 21x66 a ea eee 7
RY PR ERAN si coasts ids ipKdi Gaga tecd sea Fe pag SZd ANAS SRAAKAL 6S SOU Up uTESI Kece bed aidbad WoNAEpDNNNIACEOD) saat 4) Câc hợp chất có nitơ khắc: + 25+ 5 22St 22x 2 evSvEzxrxekrxrrrrrsrervrrred Ñ III.TỈ LỆ ĐẠM TRONG CĐY: Hiến(tC03344.32 x50 SAa,sai Ụ
IV SƯ DINH DƯỠNG ĐAM CỦA CĐY:: 222-2 2222222 vcvvzrrrrrrsrrsrrrrrrcei 9
[Sar beds its Cais sissies cans a ae 06g Q
8) ĐA VƠ LÍN ga Nhkecsvkky 62604666656 64xxx26ccov2560666(44eysessexeeo về 66309/466Â/0699xVevsidvEAS4/90066%6 y
Dp Die TRON tờ xxx eR aa eae NE eT 10
2) Ảnh hưởng hăm lượng đạm đến chất lượng nông sản: -. - 10
B:NTFOTRONG ĐẤT c0 xedicsaedllCGG 6926020 4402466 3 „T1
I Hăm lượng vă câc dạng đạm trong đất; ¿22252 +s cv csvrcsrzcvcsvzczrxeg HH
II Câc chỉ tiíu đânh giâ nitơ trong đất: 5 0 S021 215111711521, 12
BD Nbtct Olena he ssc ceaigseitssssi acca G004 0X066G4Â0dÔ0g826020G2i204ê 12
SERIE TREE CII ons connrecrcxncencatsnenntcneeisermianauncnniea met meteerretentineeereanenetl 12
3) NHG de titer icine ee AR 8i 13
HL Qua trinh chuyĩn hod nite tromg DA .ccccceesceesesennsceseeneneneseneeesnveonereareeeeeees 13 I3 Q erties Tea 14002206/022260(2020060)3262442)06026 66a 13
4) Quấ trình AE BRE TG ko ke it vsasvacveeeesvcesveceeatopremeersenveeays 13 b) Q trình amơn hô Protids .cccececeesseeseenreereensenreeerenrenseestenseeseenees l4
độ Qua tinh ml K60 22226060006612-02202210 002210610 060640362000122 17
1" NEN ⁄>seneeeeerersroserrereeseri 19
a) Quâ trình phản nitrat hoâ trực tiếp - S2 19 b) Qua trinh phan nitrat hod gidn HEP: 0.0 cece eseececeenesseseeeseneneenenenensees 19
C) CHU TRINH BIẾN ĐỔI NITƠ TRONG THIÍN NHIÍN VĂ CĐN BẰNG DAM:.19
I3 CD 1U Da es as eicisnstesanccceonsnnswcanpaserconcenasnectebivesiqnapaceeezeatcacegan pedannceevansnetpccqunisas 20
Trang 4Luận xăo, BP GID ThŠ NGUN VĂN BÌNH,
1) Sự cung cấp đạm của nước mmưa: - 2 12x13 C1 9 201 4 vâ 20
š) Sự cổ QnN si phí Go cdâpccccGiccacdtc¿coGG00ââcA6640dtả68 2I a) Vị khuẩn cố định nitơ sống tư đO: ¿202121150211 1151 11c 2I
b) Vị khuẩn cố định nitơ sống cộng sinh với cđy họ đậu: - 22
C) Vi khuẩn cố đính nitd hôi sinh: - S5 S3 5 111 8118 11 215023 s6 23
d) Sự cổ định nìt0 dö tảo vă nbn? iii ikea iain 23
FE Sur tiío Băo đa GÌ đẨO vat chen 60206 scrtescaneavicenderacaigspasateresedengertree IYDRSHBNES091256220/2000S0UAĐ0NGS9y0%4S25//6Ẵ103)0/610304403010300 665 cau 23 đị LIÍN TH NGG ON 16021002010 0(21âvGGui66 401x104 0Gx 24 3) Hiện tượng Xói mmòÒn: cọ SH HS ng "_ 4) Sự mất đạm: ở th Khổ? acc 2666:7100) 00L6008465000Ÿ641Ô4044x5 24 Chương II: TỔNG QUAN VỀ MÙN, S22 2222221222211 2221022211221 e 24 I Sự hình thănh vă thănh phần của mùn: - 0S ẶSĂcisnneiccriee 24
1L Thănh nhđn alia 08S th OBC scsi iibeoioaoeeennosiiesaees 24
2) Sự chuyển hoâ hữu cơ trong đất: - (c2 2122121251522 xă „25
TY CấN HĂ BI tâc 60620026 5120069000/60(3058 số i 26 4) Acld humiC; ị - c S121 0111111 nng tt TS HT ng cv 26
DĐ) AC VỆ c6 t6cctccddcct0x66tvcjiiiv24x692A2c0642104420 ele 26
II Vai trò của mùn trong môi trường sinh thâi: ăo 27 NÍN điện Hữh Ch VỆ G02 vâ tttcickâG0Lv0bitcccg0xiaxuvoasgp 27
2) Anh hưởng đến những điều kiện hút thức ăn của cđy trong đất: 27
3) Mùn tăng cường độ hoạt động sinh học của đất: c2 c5c: 28 4) Mùn kích thích sự tăng trưởng của thực vật: 28 5) Mùn tăng khả năng sản xuất của cđy: - Săn nnnhnngrreg 28
Chương 3: CÂC PHƯƠNG PHÂP XÂC ĐỊNH MÙN VĂ NITƠ TỔNG SỐ 29 Phĩin 22 THUC NGHIEM 0 0.0.0 0.0 cccccccsecsessensesecsesssayusnsonssueapsunsonsesensaneusuenscacenseanenneens 31
Chương I:SƠ LƯỢC VỀ NƠI LẤY MẪU 222622 -2-1-cS.saazu]
Chương 2: PHĐN TÍCH MẪU 25225 22211112021211011211rrre32
Ll.ấy wiều VĂ sử | :HIẾN¡1<0â0201200G1611001Ơ64GG(G0GIQĐGt8G000LiNGU86 32
Tí, Xâc Hăn hệ: S0 KIẾN, ueeiraoaoitsuicta ca Viaxecgooseeetosodro252i64224140304 6x5: 39 III.Xâc định mùn bằng phương phâp Tuirin -.- 2 S21 6S 40 IV Xâc định nitơ tổng số bằng phương phâp Kjendan -. - 555: 4I
Phần 3: KẾT LUẬN s.-222211 0 10211112021121212202111121717111 12222151 210-121 Eecyee 45
TR HE ĐA MÔ 2 ViQGGGG0110G065001(G0010401G\G66A0644103/4/nxugw 46
Trang 5PHAN MO DAU
Dđn số tăng nhanh kĩo theo nhu cầu lương thực thực phẩm gia tăng đang lă vấn
để bức thiết của nền Nông nghiệp Việt Nam, đòi hỏi ngănh nông nghiệp nước ta phải
sản xuất lương thực thực phẩm ngăy cầng nhiều với chất lượng ngăy căng cao Để lăm
được điều đó đòi hỏi ngănh nông nghiệp Việt Nam phải biết âp dụng câc thănh tựu khoa
hoc kĩ thuật văo sản xuất nông nghiệp, cơ khí hóa nông nghiệp, lấp đât câc hệ thống
tưới tiíu tứ đông, đưa công nghệ sinh học văo trong sản xuất trong đó việc sử dụng
phđn bón hợp lí lă biện phâp quan trọng nhất để tăng cả số lượng vă chất lượng cho nông sản mang lại hiệu quả kinh để cao
Thời gian gần đđy, Việt Nam cũng đê chú trọng đến việc bón phđn để tăng năng
suất cđy trồng nhưng bón phđn không hợp lý trong sản xuất lă nguyín nhđn chủ yếu của
tình trạng ô nhiễm môi trường nông thôn như hiện nay Do đó một nhiệm vụ dat ra cho
nông hóa học lă phải nghiín cứu tìm hiệu hăm lượng chất dinh dưỡng có trong đất cũng như hăm lượng cđy trồng còn thiếu từ đó xâc định lượng phđn cẩn bón cho cđy trồng trânh tình trạng quâ thừa thêi dưỡng chất trong đất dẫn đến ô nhiễm môi trường
Đất cung cấp rất nhiều dưỡng chất cho cđy trong đó có những chất rất quan trọng
: nitd, photpho, kali, canxi trong phạm vì để tăi năy em chỉ khảo sât hăm lượng min
vă nitữ với để tăi: "Khâo sât hăm lượng mùn vă nơ tổng số ở nông trường Lí Minh Xuđn vă Phạm Văn Hai thuộc huyện Bình Chânh thănh phố Hồ Chí Minh” Đđy lă một
trong những dưỡng chất quan trọng nhất của cđy trồng góp phan rat nhỏ giải quyết
nhiệm vụ của ngănh nông hóa học Việt Nam,
Vì thời gian lăm để tăi có hạn công thím những hạn chế về kiến thức chấc chắn
luận văn năy còn nhiều thiếu sót rất mong thấy cô vă câc bạn tđn tình góp ý giúp em
hoăn thiín câc kiến thức đê học
Trang 6
Phần I: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Chương I: TỔNG QUAN VỀ NITƠ
Trong tự nhiín, nitơ tốn tại ở 2 trạng thâi
+ Nitơ tự đo trong khí quyển (chiếm khoảng 80%)
+ Nhơ ở dang hợp chất hữu cơ vă vô cơ
Nhìn chung cđy trồng chỉ có thể đồng hóa được nitở dạng vô cơ còn câc hợp chất hữu cơ có chứa nitơ thì cđy trồng chỉ đồng hóa được những hợp chất hữu cơ đơn giản
còn đối với những hợp chất phức tạp phải trêi qua quâ trình biến đối lđu dăi thănh những
hợp chất đơn giản cđy mới sử dụng được
A) NITƠ TRONG CĐY 1) VAI TRÒ CỦA NITƠ ĐỐI VỚI CĐY TRÔNG:
|) Nita la mĩt trong những nguyín tố cần thiết cho thực vật:
Nitđ lă thănh phắn quan trọng nhất của tất cả câc proud đơn giản cũng như phức tạp trong nguyín sinh chất của tế băo thực vật
Nguồn nitơ chủ yếu của cđy trống lă NH/ vă NO,, câc chất năy sau khi được
cđy hấp thu sẽ kết hợp với câc cctoacid vă trêi qua quâ trình biến đổi phức tạp để tạo
nín sản phẩm aminoacid vă protit cung cấp cho cđy trồng
Cac ceto acid (acid ceto glutamic, phumaric} được tao ra trong thực vật khi phần huy cae gluxit
Oe
Trang 7Luge vio tht nghề 2220100, ThŠ NGUN VĂN BÌNH,
Trong thực vật, câc aminoacid được tổng hợp theo hướng như sau:
HOOC-('-(CH;);-COOH +NHy Hooc-_ C- (CH;); -COOH O NH Acid cetoglutamic lan HOOC so (CH;); -COOH NH; Acid Glutamic
Câc NO(,NO; phải được khử ở tế băo trước khi tạo thănh aminoacid
Quâ trình khử ion niưat thănh ion amoni được tiến hănh hởi enzim maetaloflavoproten vă một kim loại năo đó
xM arCu athe xrMn
HNO, -> HNO, -> (HNO ), -> NH,OH -> NH,
(tliponitrit )
2) Nữơ có trong thănh phần câc acid nucleic vă câc nhóm protin:
Do đó nó có vai trò đặc biệt quan trọng trong quâ trình trao đổi chất của thực vật Acid nucleic gồm 2 loai: [ Ribonucleic (ARN)
Dezoxiribonucleic (ADN)
3) Nữơ lă một trong những thănh phần của clorofin (điệp lục):
Clorofin lă thănh phẩn cơ bản trong quâ trình tổng hợp chất hữu cơ từ CO; vă H;O Đối với những cđy trồng có chứa clorofin chúng có khả năng tự dưỡng (tự tổng hợp chất
hữu cơ cẩn thiết từ câc chất vô cơ), những loăi khâc (thực vật không chứa clorofin trong
cơ thể, động vật vă con người) đều phải lấy câc chất hữu cơ từ câc loăi khâc
4) Nươ có trong thănh phần của câc photphatic vă câc chất có hoạt tính
sinh học cao: câc chất kích thích sinh trưởng (hetcetoaukin), câc vitamin nhóm B (Bị,
B„, Bạ¿ ), vitamin P.P , câc cnzim, ankaloid ảnh hưởng đến sự hình thănh tế băo
mới
5) Ảnh hường đến sự phât triển của cđy trồng:
Khi cđy trồng được cung cấp đủ nitơ vă những điểu kiện khâc thì khả năng
quang hợp của cđy tăng tạo điều kiện cho quâ trình tổng hợp chất hữu cơ thuận lợi Thiếu đạm: cđy mọc cần cỗi không hình thănh được protit vă diệp lục 3 lâ bĩ, mău xanh nhạt hoặc xanh tâi, chóng văng vă rất dễ phât hiện Cđy không đủ đạm
thường ra hoa sớm nhưng hoa thưa, ít hình thănh được quả hoặc quả bĩ phẩm chất kĩm
Trang 8“ “
Thừa đạm = thời kì sinh trưởng của cđy kĩo đăi, cđy hô hấp mạnh hơn quang hap
> ling gluxit tiĩu hao nhiều hơn lượng tích trữ =*lương tính bột trong cđy giảm Hơn
nữu do cđy phải hình thănh nhiều protit vă mô =3 câc hidratcacbon cao phđn tứ không
được hình thănh nhiều, câc chất nắng cốt của măng tế băo (xenluloz, linhin ) hị thiểu hụt lăm cđy không cứng câp dễ bị sđu bệnh vă để lốp Đồng thời cđy có sự tích lũy alkaloid va glucozit lăm cho có vị đắng, nếu lă rau quả thì khó ăn, kĩm ngon va dĩ bi hu
hong (thea Mecten — 1944)
H CÂC LOẠI ĐAM TRONG CĐY:
1 Aminoacid:
Lă những hợp chat hitu co đơn giản nhất (gọi lă câc protut đơn giản) đó lă
câc acid hữu cơ có chifa nitd 6 dang amin CTTQ: R(COOH)(NH:)
Gốc - NH; thường được gấn văo €., (Cacbon sât gốc cacboxyl)
Có khoâng 33 loại aminoacid thông thường: VD: Glyxin CH, —- COOH Senin CH; - CH - COOH | NH; OH NH, Glutamin CH, —- CH;- CH - COOH Alamin CH: - CH - COOH | COOH NH, NH; 2 Proteit:
Lă những hợp chất có nitd hữu cơ phức tạp hơn gồm nhiều aminoacid hợp lại
vó hai loại proteit:
Hôlôproteit: lă proteit pềm nhiều aminoacid hap lại
Hẻlẻproteit: lă câc proteit mă trong phđn tử ngoăi câc aminoacid, còn có câc hợp chất
khúc ( hiđrocacbin., acid photphonic, sắc tổ )
Ví Dụ: Ngưng tụ hai aminoacid => aminoacid kĩp gọi lă địpepuit
tHrCG@NH + Hance Hs > CH; -£ = NH -kh; + H,O
NH; COOH O COOH
Ngưng tụ nhiều aminoacid => Polipeptt { Protit phức tạp }
Nam 1951 Datsd & câc đồng nghiệp đê dùng nguyín tử đânh dấu để nghiín cứu vă đê
giải thích sự hình thănh câc aminoacid như sau:
Trang 9
20H COOH
CH du,
CH ¿=o
COOH toon
(Acid fumaric) (Acid @-cetoglutamic)
Mil|Men aspactaza ||Men denidrogena h H;ol‡ COOH COOH CH CH: °C - NH» ĩu-NuH COOH toon
(Acid aspactic) (Acid glutamic)
Nit] Mial|wen gtutaminaze 2°17 Hạ co NH: CO-NHz CH CHe Ỉ NH > CH-NH- coon coor (ASPARAGIN) (GLUTAMIN) 3 Alkaloid: Lă những hợp chất kiểm phức tạp đặc trưng cho giới thực vật 4 Câc hợp chất có nùơ khâc:
a Glucozit: LA những hợp chất có chứa nitơ phức tạp thường có thể kết tỉnh vă
không mău, đa số có vị đắng (dễ nhằm với alkaloid)
Glucozit — Thủy phđn „ n(glucozd) + aglyco
(hợp chất khâc đường)
b_ Urí: có mặt ở một số cđy nhất lă câc loại mắm
Theo V - Mintơ: có những loại nấm chứa hơn 10% urí trong tổng số chất
khô.Lirí thường xuất hiện trong cđy khi oxy hóa aminoacid trong mô tế băo thiếu hydratcacbon
c Amôniac: có ở cđy thuộc vùng đất ngập nước (lúa, khoai, nước )
Hăm lượng amôniôc cao có tâc dụng độc cho tế băo Do đó cđy tìm câch,
chuyển amôniôc thănh câc dang aminoacid, amit, protit, alkaloid, glucozit
Trang 10
dd Nhrat: Có ở một số loại cđy (cđy vòi voi, quỳ đại )
Tuy nhiín những dang đam vô cơ trong cđy thường chuyển biến dưới tâc động của câc yếu tế dinh dưỡng vă phụ thuộc thời kỳ sinh trưởng của cđy
Ví du: Thănh phan dam ở hai thời kỳ sinh trửơng của thuốc lâ: —_ Thời kỳ | Tỷ lệ câc đạm / đạm tổng số (%) KG ee _ sinh trưởng | protit, | Aminoacid | Amit pee Nitrat | Alkaloid € Có 5- 6cặp lâ | 86,5 2,12 1,35 0,81 5,06 4,1 Bắt đầu có quả | TÂC | 3,5] | 2,24 1,88 0,24 10,86 i — i ek ¬ ;ˆ "
(Theo Hoăng Thị Hă - Dinh dưỡng khoâng ở thực vật - NXB ĐHQG Hă Nội - 1996)
ill TY LE DAM TRONG CĐY:
Ham lượng dam trong cơ thể thực vật khâ cao so với câc nguyín tổ khâc (trung binh | — 3 % trọng lượng chất khô, riíng những thực vật có khả năng cố định đạm có thể lín đến 7,72%) Trong chất khô trung bình cứ 100 phẩn cabon có khoảng 8 phần nitơ
Đam có nhiều trong thời kỳ cđy còn non Cđy căng giả thì chất xơ căng nhiều, tỷ
lí đạm giảm vă tỷ lệ CN tăng lín
Ví dụ: tỷ lệ đạm ở một số loăi cđy (tính theo % chất khô) theo tăi liệu của
Hoăng Thị Hă (Dinh dưỡng khoâng ở thực vật - NXB ĐHQG Hă Nôi - 1996) Hat thĩc 0.8- 1.2% Hạt đổ tương 5 5-7.5S% Hạt gạo 10-1 25% Thđn ngõ 0,6-0,8%
Hạt ngõ 1 ,6-2,0% Bỉo hoa dđu 2,5-4.5%
IV SU DINH DUGNG DAM CUA CAY I Sự hấp thụ đạm:
Nitơ tự do trong không khí chiếm 80% nhưng chỉ có cđy họ đậu mới
đồng hóa được Nguồn đạm cung cấp cho cđy chủ yếu ở hai dạng: đạm vô cơ vă
đạm hữu cơ
a Đạm vô cơ:
Nguồn dinh dưỡng chính của cđy lă câc đang nitơ vô cơ, quan trong nhất lă
đang nitrat vă amoniôc { trong đó có dang nitrat hấp thụ để dang hơn)
* Đạm nitrat: Theo Liobớt (1955): Cđy hút amoniôc mạnh hơn nitrat vă một
phan nitrat bị hút văo đê bị khử ngay trong giải đoạn còn Ở tại re
Trang 11
4 Đam amoniac: Nhiều tâc giả cho rằng amoniac lă một hợp chất dam trực tiếp cần thiết cho sự hình thănh protid còn nitrat phải trải qua tham giâ văo quâ trình khử oxy mới tham gia văo quâ trình tạo proud Theo Mergel (1961): nếu đất không thuộc loại quâ chua thì sư dinh dưỡng đam NH; cao Trong thực tế sản xuất có khi hón mitrat thấy cđy phât triển nhanh hơn bón NH; không phải vì cđy hút nitrat mạnh hơn mă
vì sư dinh đường của cđy còn phụ thuộc văo quâ trình hấp thụ của đất (đất hấp thụ NH;ạ
mạnh còn hấp thu nitrat không đâng kể)
Theo Hofman, Latzko (1954): mac dù đạm ở nong đô cao có tâc dụng độc
hại, cđy vẫn có thể hút được qua rẻ, thđn vă cả lâ
Ví dụ: Theo kinh nghiệm của nhđn dđn níu ta trồng sắn ở cạnh gốc xoan có khi
ăn sắn bị ngô độc Như vđy có khả năng rẻ sắn hút vă tích trữ HCN do rễ xoan tiết ra
Theo Webster (1955): Khi cđy trồng bị thiếu đam sẽ thể hiện đầu tiín ở những
lâ giă Từ những lâ giă đó, những chất đạm giải phóng qua hiện tượng hoại sinh được di
chuyển đến những lâ còn non
Cđy hút đam vô cơ rất nhanh vă chuyển thănh đạm hữu cơ b Dam hitu co:
Mặc dù đạm vô cơ lă nguồn dinh dưỡng chủ yếu của cđy trồng nhưng những nghiín cứu gắn đđy cho thấy rằng: có một số loại aminoacid vă amit cđy có thể hút trực
tiếp được nhưng với số lượng rất ít
Tiurin & Cononova & một số người khâc đê quy định đạm đẻ tiíu cho cđy trồng
trong đất lă tổng số lượng đam nitrat, amoniôc ở thể trao đổi vă hoă tan trong dung dịch đất công với đam hữu cơ có thể thủy phđn được trong dung dịch H;SO, 0,5N ,
2 Ảnh hường hăm lượng đạm đến chất lượng nông sản:
Tuy tỷ lệ đạm trồng cđy không cao nhưng vai trò của đam rất quan trọng vă ảnh
hưởng trực tiếp đến chất lượng nông sản:
Cđy thiếu đạm: Cđy ra hoa sớm nhưng quả ít, bĩ vă phẩm chất kĩm Cđy thừa đạm: Dễ bị sđu bệnh, đổ lốp hăm lượng tỉnh bột trong cđy thấp
Ngũ cốc: Bón quâ nhiều đạm cđy sẽ ra lâ nhiều, thời gian sinh trưởng kĩo dăi trỏ
chđm vă chín chđm
Lúa: Theo Cogô (1950) nếu thừa đạm thì tỷ lệ C/N trong lâ cđy thấp (bình thường tỷ lẻ năy lă 25-26) vă ảnh hưởng đến thời kỳ trổ bông
Chỉ: Nhiều đạm lăm giảm tỷ lệ câc chất hòa tan vă tỷ lệ tanin trong lâ ( theo H.M.Ann-1904 va J.B.Dot-1910),
Trang 12Luận sắp Fi gh i CC —GVH, ThŠ NGUN VĂN BÌNH
B NITƠ TRONG ĐẤT
I HAM LUGNG VA CAC DANG DAM TRONG DAT:
Trong đất, đam chủ yếu ở dạng hữu cơ (khoảng 95%) trong thanh phan của mùn Vì vđy đất căng giău mùn thì căng có đạm nhiều Trong đâ mẹ không có chất hữu cơ
nín không có đạm Qua thống kẻ thấy rằng: những dạng đạm khoâng trong đất chiếm chưa đến 5% đạm tổng số Theo Seppe - Satsabex (1960), tỷ lệ đạm trong đất ở câc
nước trung bình từ 0.02 - 0,4%
Ơ nước ta, những chđn đất giău mùn nhất lă những chđn đất mùn trín núi, đất mới vỡ hoang, đất than bùn, đất đỏ bazan Đất nghỉo đạm nhất lă đất bạc mău, dat phi sa cổ chua, đất câc ven biển
Trữ lượng thực tế của nitơ trong nhiều loại đất có sự chính lệch lớn nhưng trong
lớp đất dăy 30cm phđn bổ như sau: _ Câcloiđii | ĐựưữN _ (kg/ha trong lớp đất 30cm)
Đất pôtzôn pha sĩt, vùng aenhanghen 6.150 7
Đất pôtzôn pha sĩt, vùng Smôlen 5.580
Đất Sĩcnísen pha sĩt, vùng VôrôneJ 15.720
Đất sĩtníken đen, vùng Ôrenbua 13,200
Đất Câtsơtan, Kazôc, Liín Xô 3.510
Đất than bin gan Leningrat 69.600 |
(Theo tăi liệu của GSTS M.V.Phíđôrốp - NXB Nông nghiệp Liín Xô - Xuất bản lần thứ 6 ~ 1960)
Trang 13Luậc sâo PL nghầu CC _— _0VHD, ThŠ NGUN VĂN BÌNH:
Nhiệt độ độ ẩm cũng ảnh hưởng đến tỉ lệ đam trong đất
+ Trong điều kiến loại đất như nhau, khi nhiệt độ tăng lín 0-217C thì tỉ lệ đam trong đất giảm dẫn
+ Cùng nhiệt độ như nhau, nếu đất căng ẩm hơn thì tỉ lệ đạm tổng số trong đất căng
wae
Qua đó, ta nhđn thấy rằng không thể dùng tỉ lệ đạm tổng số trong đất lăm chỉ tiíu định lượng phđn bón Nếu đất đặc biệt giău mùn thì nợ thường nằm 6 dang hữu cơ ở
đđy điều kiện không thuận lợi cho sự không hóa: hoạt đơng vì sinh vật không tốt , lăm cho qua trinh nitrat hoa yĩu Day 1a những loại đất cẩn bón đạm khoâng
Trâi lại những loại đất tốt lại có tỉ lệ đam & mùn thấp vi nhifng diĩu kiĩn vat ly
thuận lợi, vị sinh vật hoạt đông manh vă lăm cho mùn không tích lũy được
H CÂC CHỈ TIÍU ĐÂNH GIÂ N TRONG ĐẤT :
1 Nhơ tổng sốt N„)
Nitd tổng số bao gốm toăn bộ 3 đang Nhớ: Nhớ hữu cơ , Nhớ trong câc hợp chất hữu cơ đơn giản, NHớ vô cơ
Nếu N,, < 0,08 % => đất nghỉo
N,.:.0.08 - 0.15 => đất trung bình N,:0,15— 0,2% — => đất khâ
N„ > 0,2% => đất giău
( Theo Nguyễn Mười, Đê Bảng, Cao Liím, Đăo Xuđn Thu - Giâo trình thực tập thổ nhường - NXBH Nông Nghiệp)
2 Nươ thủy phđn:
Lă Nitd trong câc hợp chất hữu cơ đơn giản để dăng di chuyển thănh vô cơ để tiíu
đổi với cay trong ( VD: aminoacid, amit, protit đơn giản )
Nếu nitd thay phan <4mg/ 100g dat => đất giău 4-6meg/100g đất => đất trung bình <6meg/100g đất => đất nghỉo
Thue chit mức độ nghỉo của nitơ thuỷ phđn còn phụ thuộc văo đặc điểm cđy trồng
Do vay việc đânh giâ chỉ tiíu năy theo phđn cấp như sau:
Trang 14Cđy họ lúa Cay mau Rau Nghỉo <4 <6 <8 Trung bình 4-6 6-8 8-12 Giau >6 >R >12 3 Nữơ dễ tiíu: Lă câc dạng nitơ vô cơ chủ yếu lă NH¿` vă NO; mă cđy có khả nđng lấy trực tiến sử dụng dễ dăng
Ở một số nơi trín thể giới người ta coi nitơ dễ tiíu ( NH,” vă NO, ) lă chỉ tiíu
đânh giâ khả nang cung cấp nitơ cho cđy của đất Trín cơ sở đó xâc định nhu cau phan
bon cho cay
Ở mốt số nơi khắc ( Vi Du: Cộng Hòa Liín Bang Đức) cho rằng: nitơ thay đổi tuỳ thuộc văo quâ trình nitrat hoâ trong đất mă quâ trình năy lại thay đổi tuỳ theo điều kiện môi trường (nhiệt độ, đô ẩm, chế độ không khí trong đất vă câc nhđn tố khâc) do đó ít coi trọng chỉ tiíu năy
111 QUA TRÌNH CHUYỂN HOÂ NITƠ TRONG ĐẤT:
Đam hữu cơ trong đất phât sinh từ protid của thực vật bị vì sinh vật phđn giải
Theo tính toân của câc nhă khoa học thì: trín 1 ha đất trồng trọt (đô sđu 20-30cm) có từ
5-7 tấn vi khuẩn, từ 2-3 tấn nấm men, nấm mốc, xa khuẩn Đđy lă câc tâc nhên của quâ trình chuyển hóa nitơ trong đất, quâ trình gồm 3 giai đoạn:
1 Quâ trình amôn hóa:
Amôn hóa lă quâ trình phđn huỷ, gđy thối rữa câc hợp chất hữu cơ có chứa nitơ
đo vi sinh vật gđy ra tạo NH; dưới dạng muối amôn ( nín gọi lă quâ trình amôn hóa)
a) Quâ trình môn hóa urí:
Quâ trình trao đổi chất của người vă động vật tạo một lượng lớn urí chủ yếu
trong nước tiểu ( chiếm 2,2% nước tiểu) Urí chứa 46,6% Nitơ lă nguồn dinh dưỡng
đạm tốt đối với cđy trồng Tuy nhiín thực vật không thể đồng hóa trực tiếp urí mă phải
trêi qua quâ trình amôn hóa Cơ thể phản ứng qua 2 giai đoạn:
* Giai đoạn |: urĩ bị thuỷ phđn tạo muối amonicacbonat đưới tâc dụng của
enzim ureaza do vì sinh vật tiết ra
O=C-NH; +2H;O>z HT ÔN +2NH,, (NH,);SO,
| sc
NH; Ureaza OH
Trang 15* Guar doan 2) Amonicacbonat chuyển thănh NH›, CO; vă H;O
(NH,)»CO, ——» INH, + CO, + HO
Ngoăi ra trong nước tiểu còn có acid uric, sau thời gian tổn tại trong đất acid sẽ phan pias tao urĩ va acid tactronic,
NH -CO
CO j “NH-OH — l4 NH; + HOOC -CH -COOH
NH- C- NH NH; OH
Nhóm vi sinh vat phan giai urĩ va acid uric còn có khả năng môn hod cyanamic canxi ( lă loại phđn bón hóa học)
CN-NCa + 2HIO ——> CN-NH;: + Ca(OH),
CN NH, + H,O — CO(UNHS),
b) Qua trinh amĩn hĩa protid:
Protid lă thănh phấn quan trong của tế băo sinh vật Khi chúng chết đi, nguồn
proud đó được tích luỹ lại trong đất Protid chứa 15-17% Nitd nhưng cđy trồng không thể
hấp thu trực tiếp mă phải thông qua sự phđn hủy của vì xinh vật, Cơ chế phản ứng: gốm
Ô giải đoạn:
Giai đoạn |: Proud được phđn giải vă phđn hủy đưới tắc dụng của men protcazu
do vì sinh vật tiết ra môi trường
Protein =» protid đơn giản -+»pepton -+» polipeptid -> pepud > acid amin Riíng với nucleoproteid ( lă | proud phức tạp )
Protid ddn gidn ——* Acid amin
Z —“
Nucleoproteid Acid phosphoric
Acid nucleic Cclcic SS ——®> Dung tỤc pentoza Câc bazơ mitd hữu cơ
* Giai đoạn 2: Cac acid amin dude tạo thănh sẽ khuếch tân văo tế băo vi sinh vat
vă được phđn hủy tiếp bằng câch khử nhóm amin, nhóm cacboxyl hoặc cả 2 nhóm để
hình thănh NH¡, CO; vă câc hợp chất hữu cơ tương ứng
Quâ trình khử amin có thể được tiến hănh theo nhiều câch đưới tâc dụng của
nhiều loại enzim khâc nhau:
Trang 16Luập vặn TL nghầền VD TAS NGUYEN VĂN BÌNH
+ Phản ting khit amin có kỉm theo quả trình decacboxyl hóa hoặc không:
- Khử amin bằng câch thủy phđn:
R~CH - COOH *#©Ð+ R ~CH - COOH + NH,
NH, OH
R~CH- COOH -*#$$ R-C-COOH + NH, + CO;
NH;
câch oxi iĩu kiĩn hiĩu khi): Day la dang phổ biến
nhất lă con đường tao câc cetoacid — chat trung gian quan trong cia quâ trình trao đổi chất R-CH-COOH —# 2+ = R-¢-COOH + NH NH, O R -CH - COOH +02, R-COOH + NH, + CO, NH; - Khử amin bằng câch khử hiđro ( điều kiện yếm khí) R-CH-COOH —‡#H+ R-CH + NH, + CO; NH; : Khử amin do mất NH iếp ( khử amin nôi phđn tử) R ~CH; - CH - COOH Ƒ— R-CH=CH-COOH + NH, NH,
Ngoăi sản phẩm lă NH; ta còn thu được nhiều acid hoặc rượu tuỳ theo gốc R của amin Câc acid thường lă acid fomic, acid acetic, acid propionic, acid butyric Cac rượu thường gặp lă rượu propiolic, butylic, amylic, izoamylic
+ Phản ứng chuyển amin: lă phần ứng trao đổi giữa nhóm amin của acid amin với nhóm cacboxyl của cetoacid, đđy luôn lă câc phản ứng thuận nghịch = hầu hết câc chất amin ( trừ lizim, treomin, arginin) đều chuyển nhóm amin cho acid cetoglutaric tạo acid amin tương ứng
Trang 17Cadaverin có độc tính manh thường gọi lă chất độc xâc chết Thuỷ phđn cae acid amin có lưu huỳnh sĩ tạo ra H;S: HS -{CH;); - a -COOH ——~> HS + CH,- rH - COOH NH; NH, Xistein Có trường hợp tạo thănh dẫn xuất của H;S ( mecaptan) có mùi rất tanh vă thối chỉ với ! lượng nhỏ
VD: Tritophan “2 Indol va Scatol
( có mùi vị khó chịu vă khả năng gđy độc)
Thủy phđn :Tirozin — crezol
* Giai đoạn 3: Tiếp tục chuyển hóa câc chất hữu cơ ở giai đoạn 2 tuỳ theo loăi vị sinh vật vă điều kiện môi trường
- Trong điều kiện hiếu khí:
Chathitucs )Oxihóa „ wWH,,CO;, H;O, H;S, H,PO,
2)Vô cơ hóa
- Trong điều kiín yếm khí: câc chất không được oxi hóa hoăn toăn =2 trong môi
Trang 18Luận xảo lồi pghầu IND TS NGUYEN VAN BINH
Tham gia quâ trình amỏn hóa có nhiều vị sinh vật hâo khí vă vếm khí, chủ yếu lă
vi khudn ( Bacillus mycoides, B.subtilis, B mesentercus, Bacterncum vulgare ) Ngoăi ra còn có sư tham gia của câc loại nấm, xa khuẩn
° Điều kiện amôn hóa:
- Có vị sinh vật amôn hóa
- Môi trường vếm khí hay hâo khi
- Nhiệt đô, đô ẩm thích hợp ( 25-32“C) - pH môi trường x 7
Dam amon hoa tan trong nước nhưng bị đất hấp thụ vă giữ khâ mạnh, không trao đốt ngay được để cung cấp cho cđy ta gọi đó lă đạm bị * giữ chất” Đất có khoâng vecniculit, đất kiểm, đất có khả năng giữ chặt Kˆ giữ NH,' rất mạnh, đất chua giữ không đâng kể
KĐỊ3NH,` + (NH,);CO, + KĐỊCa” + CaCO,
Hoặc KĐỊH" + NH, c› KĐỊNH,'
Dam amôn lă dạng đạm trung gian, khi điều kiện thuận lợi, đạm amôn chuyển hóa nhanh chóng thănh đam nitrât Trâi lại, khi nhiệt độ thấp, hoặc ở câc lớp đất sđu, kỉm thoâng khí, đam nằm sđu ở dạng amôn
2 Quâ trình nitrat hóa:
Câc muối amôn hình thănh trong quâ trình amôn hóa protuid, urẻ Có thể được cđy
hấp thụ trực tiếp hoặc sẽ được chuyển thănh câc muối nitrat do câc vị khuẩn vô cơ đặc biệt (gọi lă vị khuẩn nitrat hoâ) thực hiện trêi qua 2 giải đoạn:
* Giải đoạn |: Oxy hóa muối amôn thănh Nitnt
Cac vi khudn tham gia: Nitrosomonas, Nitrosospira, Nitrosocystis 2NH, + 30) = 2HNO, + 2H,O + 158Keal
Thực ra quâ trình trín có nhiều giai đoạn trung gian:
NH, > NH;OH > HNO >3 HN(OH); 3 HNO,
* Giai đoạn 2: Oxi hóa Nitrit thănh Nitrat do ví khuẩn Nitrobacter thực hiện
2HNO, + O, = 2HNO, + 48Kceal
Trang 19Luận PD TS NGUYEN VAN BINH
Nang lượng tỏa ra ở câc giai đoạn trín sẽ được vi khuẩn nitrat sử dụng để tiến hănh
khứ CO; thănh câc chất hữu cơ (song song với quâ trình oxi hóa NH, va HNO):
CO, + H + xKcal ® HCHO + H,O
(Theo Lí Xuđn Phương - VSV Công nghiệp - Trường Đại Học Kinh Tế
Đại Học Đă Nắng - NXB Xđy dưng)
Acid nitric tạo thănh sẽ được trung hòa bởi canxi: Hydrocacbonat hoặc magichydrocacbonat hoặc câc bazơ hấp thụ trong đất:
2HNO: + Ca(HNO¿); = Ca(NO:); + 2H,CO,
fi"
2HNO: + KDỈ” Ca(NO¡);+ KBy HT"
Ca"
* Điều kiện nirat hoâ :
- Độ ẩm của đất: từ 60 -70 % độ ấm mao quản
- Nhiệt độ đất: 25 - 32% - pH = 6,2 - 9,2
- Dat gidu NH," & Ca”" - Dat c6 day di khong khi
- Mật độ vị sinh vật nitrat hóa cao
Quâ trình nitrat hoâ xảy ra mạnh hay yếu lă biểu hiện ở độ phì phiíu của đất cao
hay thấp Tốc độ xảy ra ở câc loại đất thường khâc nhau
Người ta nhận thấy rằng, mỗi năm có I-2% đạm hữu cơ du trữ trong đất được
chuyển thănh dang đạm nitrat cđy có thể sử dụng Như vậy nếu đất có 29%mùn thì có
1% đạm hữu cơ, có chứa ở lớp đất dăy 30cm khoảng 4000kg đạm hữu cơ Nếu có I-l,Š hoặc 2% được khoâng hoâ thì có thể giải phóng ra 40 - 80 kg đạm NiưaƯnăm (theo
Andrĩ Gros - Hướng dẫn thực hănh hón phđn - NXB Nông Nghiệp)
- Ngoăi ra sư phđn giải chất hữu cơ vă chuyển từ đạm protid sang đam khoâng còn phu thuộc cấu tạo chất hữu cơ:
+ Nếu chất hữu cơ giău proud >3 quâ trình đạm hóa xảy ra mênh liệt sau thời
gian ngắn lăm giău amoniac va Nitrat cho dat,
+ Nếu chất hữu cơ giău chất xơ vă đường bột > hiĩn tudng hap thu dam > ham
lượng đạm dẻ tiíu trong đất giảm một thời gian sau mới khoâng hoâ trở lai - Động thâi đạm trong đất còn phụ thuộc tỷ lệ C/N của chất hữu cơ ;
Trang 20Luận, sâp (ÍL i ID TAS NGUYEN VAN BINH + Nĩu C/N <= 20; Qua trinh khodng hoâ protid manh hơn
+ Nĩu C/N >= 30: Qua trinh hip thy đạm mạnh hơn
Vidu:
C/N La non , cay phan xanh ¡0 - 20
Rum, ra 70 - > 200
- Dam nitrat rất để hòa tan vă không bị đất hấp thụ do đó rất dễ bị rữa trôi nhất lă
văo thời kỳ thu đồng
3 Quâ trình phản nữrat hô: gơm 2 loại:
a) Quâ trình phản nitrat hoâ trực tiếp: Có 3 trường hợp:
* Khử HNO; -> HNO, (NO; => NO;)
HNO, + 2H —-*`-› HNO; + H;O
* Khử NO; > NH,
HNO:) — “—»HNQG + H;O—*=»HNO+ H,O—®yNH,OH -» NH, +H,O
* Khử NO; > N;: xảy ra khí có C„H;;O, trong điều kiện kị khí hoăn toăn:
C,HO, > I2H+Q+
2NO, + 12H >36H;O + H;Ÿ
b Quâ trình khử nìtrat hoâ giân tiếp:
Vị sinh vật chỉ tham gia giai đoạn đấu khử NO; > NO; Giai đoạn sau từ
NO; > N; lă do sự phản ứng giữa HNO); vă acid amin
} =»C,H;;O, + 4HNO, = 6CO, + 2H;+ 6H,O
ee ee ee OE ee ree
NH; OH
R - CONH; + O =N - OH -> R - COOH + N; + Hạ O
Đối với nông nghiệp quâ trình năy không ảnh hưởng lắm vì nó chỉ xảy ra trong môi trường acid trong khi đất trồng trọt lă có phản ứng kiểm
C CHU TRÌNH BIẾN ĐỔI NITƠ TRONG THIÍN NHIÍN VĂ CĐN BÂNG ĐẠM
Trong tự nhiín nitơ tổn tại ở nhiều dạng khâc nhau vă luôn chuyến từ dạng năy
sang dạng khâc trong một chu trình khĩp kín
Trang 21
Trong quâ trình chuyển biển của đam có sự tích lữy vă tiíu hao đạm trong đất Do dĩ van dĩ cđn bằng đam rất được lưu tam nhằm mục đích sử dụng đam có lợi nhất
SƠ ĐỒ CHU TRÌNH NITƠ TRONG TỰ NHIÍN NH, & N,O, N; tự do của khí quyển > “ : khí quyển |} „g = 5 : 4 Ĩ | qš |Z Ca định đụ Protein : 2 ‘ - thực vật 2 Ễ | Protein |.„.4| Aminoacid |3"#[ NH, |3e#| NO; NO; | : E thực vật A | 3 § ii | Nitd cua min Protein ” | VSV Ty pin I Sự tích lũy đạm
! Sự cung cấp đạm của nước mưa:
Nước mưa có hda tan oxit nitd va amoniac khi rơi xuống đất tạo nín muối nitrat vă mudi amoni
+ Dam nitrat: (N) +0))x, —““*> NO —“> NO, —4“>HNO, va xudng dat tao mudi nitrat (NO, )
+ Đam amoni: Do sự phan gidi protid hay ti chất thải câc nhă mây dưới tâc đông
của ânh sângmặt trời bị bốc hơi Khi trời mưa chúng ta sẽ bị hòa tan rơi xuống đất tạo NH," Do vậy trong nước mưa có cả đạm nitrat vă amoni
dĩ tiíu cđy có thể hấp thụ nhanh
Theo Vagơle (1938) ở Bắc Việt Nam hằng năm lượng mưa đem lại cho đất trung
bình I7 - 25kg N/ha Trâi lại, ở câc nước ôn đới lượng năy ít hơn nhiều từ 2-3kg N/ha
(Lanxdo - 1938)
Trang 22
2 Sự cố định nitơ phđn tử
Theo ước tính thì trong khí quyển trín mỗi ha có tới 80.000 tấn nitơ vă cả bắu khí quyển cú gắn 4.10” tấn nitơ Tuy nhiín chỉ có vị sinh vật mới có khả năng sử dụng nguồn đam khổng lổ năy
* Cơ chế: N; ——WE"" , NH, VSV
N; +62 + I2ATP + 12 HO —*⁄2#*% >2NH,°+ I2ADP + 12P+
Đối với vi khuẩn sống tự do trong đất thì Nitrogenaza gồm 2 thănh phắn khâc
nhau: + Phần 1: gồm protein & Fe + Phần 2: gdm protein, Fe & Mo
- Electron của câc chất khử sẽ văo thănh phần thứ nhất rỗi văo thănh phần thứ hai
khi đó elcetron được hoạt hóa có thể phản ứng với N; - Nitơ cũng qua tương tự vă cũng được hoạt hóa
- Hydro cũng được hoạt hoâ nhờ câc enzim của hệ thống nitrogenaza
- ATP của tế băo cung cấp năng lượng cho phan ting tao NH, Feredixin hs: ADP Dang oxy hoa : — + Electron —š “—lÌ —— ## Feredixin | = ATP đang khử -
- NH, dude hình thănh đến mức năo đó sẽ kìm hăm sự hoạt động của nitrogenaza, đó
lă yếu tố điều hòa hoạt tính của enzim
Có nhiều vi sinh vật có khả năng cố định nitơ phần tử:
a Vị khuẩn cổ định nitơ sống tự do:
* Azotobacter: (do Beijecink phât hiện năm 1901);a 1 loại vi khuẩn hiếu khí, không
sinh băo tử, có khả năng cố định nitơ phđn tử , sống tự do trong đất
- Có khả năng phđn giải câc loai đường (nhất lă sản phẩm phđn giải của
xenlulozd) > Dat bam phđn xanh, rơm, ra râc rất tốt cho sự phât triển của Azotobater
- Sự phât triển vă khả năng cố định nitơ phđn tử phụ thuộc rất nhiều văo hăm lượng
P dễ tiíu trong môi trường cũng như Ca, B, Mo, Fe, Mn văi nguyễn tố phóng xạ khâc
+pH thích hợp: 7.2 - 8,2 (song có thể phât triển được ở pH tir 4,5 -9,0) + Nhiệt độ thích hợp: 25 - 30C
——_ ————————————œ-
Trang 23Luận sêo, ĐL nghần CC :=————ƠVHD, ThŠ NGUYÍN VĂN BINH
* Clostridium: (phat hiĩn nim 1893) va vi khẩn kị khí chịu đựng đất chua
Có khả năng phđn giải câc acid hữu cơ, butanal, axeton
P, K, câc nguyín tố vi lương (Mo, Co, Cu, Mn) cần thiết cho sư phât triển
vă cố định nitơ
pH=4,7-8,5
Nhiệt độ: Chịu được nhiệt đô cao.,băo tử có thể sống I* ở RŒTC (một số loăi
chịu được 100C trong 30 phút)
Mỗi năm ở câc nước Chđu Đu lượng đạm hút văo khoảng từ 5-I0kgN/ha ( theo Tiurin - 956)
b/ Vị khuẩn cổ định nitơ sống công sinh với cđy họ đậu
Chúng sống trong nốt sẵn cđy họ đậu ( vi khuẩn nốt sẵn), sử dụng sản phẩm quang
hợp của cđy vă cung cấp cho cđy sản phẩm cố định đam
Từ 1886 Hellrigel vă Wilfarth đê trồng cđy đậu hă lan vă cđy kiểu mạch để nghiín cứu vă thấy rằng lượng đạm trong chđu trồng đậu Ha Lan tăng lín khi đất trồng không khử trùng vă xuất hiện nốt sẵn ở rễ cđy trong khi chậu kia lượng dam luôn giảm Từ đó người ta kết luận rằng: Đậu Hă Lan khi sống công sinh với một loăi vi khuẩn sống trong
nốt sẩn sẽ có khả năng cố định nitơ không khí Năm 1888 Beijerink phan lap được vì
khuẩn nốt sẵn vă được đặt tín lă Rhizobium (1889)
Tiurin (1959) dùng N'” để thí nghiệm ở cđy họ đậu vă thấy rằng N'” xuất hiện rất ít
ở tế bêo vị khuẩn Như vậy quâ trình cố định đạm không xảy ra ở những tế băo vi khuẩn
mă ở tế băo của nốt sẵn Do đó, nhận định lă vi khuẩn nốt sẵn chỉ kích thích sư tạo
thănh nốt sẩn bằng câch tiết ra ! chất gọi lă "yếu tố B"
* V ¡nh của ví ốt sắn với cê u:
- Có khoảng 90% câc loăi họ đậu có khả năng cộng sinh với vi khuẩn nốt sẵn tạo
một thể sinh lí hoăn chỉnh nhằm sử dung được nitơ tự đo trong không khí
- Khả năng tạo nốt sẵn phụ thuộc văo nhiều yếu tố:
+ Lượng vi khuẩn trong đất, lượng ví khuẩn trong vùng rễ phải đạt 10Ỷ tế băo /lg
đất nếu sử lí với hat đđu thì hạt loại nhỏ cẩn 500-1000 tế băo vị khuẩn, loại to cẩn 7000
tế băo (theo tăi liệu của Trần Cẩm Vđn -ÐH QGHN-Giâo trình vi sinh vật học môi trường - NXB ĐH QG HN - 2001)
+ Đô ẩm : 40-80% tốt nhất từ 60-70%
+ Độ thoâng khí : Căng thoâng khí vă nhiều oxi thì căng có nhiều nốt sắn.Thiếu oxi lăm giảm sắc tố Leghemoglobin lă sắc tố tạo câc nốt sắn hữu hiệu
+ Nhiệt độ tốt nhất ở 24"C
Trang 24Luận săn ghi, DDD————(VHD ThŠ NGUN VĂN BÌN.,,
+pH mơi trường : 6,Ñ - 7,4 (có loăi từ 4,6 -7,5)
+Tính đặc hiệu : mỗi vi khuẩn chỉ có hiệu lực với một số loại cđy nhất định -Thời kì ra hoa lă thời kì có nhiều nốt sẵn nhất vă có hiệu quả cố định nitơ cao nhất
- Vị khuẩn nốt sẵn chỉ có khả năng cố định nitơ khi sống cộng sinh với cđy họ đđu Nếu chúng sống tiếm sinh trong đất hoặc nuôi cấy sẽ mất khả năng cổ định nitd Lúc đó chúng đồng hóa câc nguồn nitở có sẩn Nếu sống trong môi trường có sẩn đạm lđu ngăy
chúng sẽ mất khả năng xđm nhiễm vă hình thănh nốt sắn
-Mỗi nam, tha cđy trồng họ đậu có thể tích lũy được 40-200 kg N
c⁄ Vị khuẩn cố định nitơ hội sinh
VD: vi khudn Azospirillum lipoferum sống trín rễ cđy ngô, vi khuẩn Azospirillum brasilense sống trín rẻ cđy lúa, lúa mì, lúa mạch,cđy mía
Lương đạm do câc vi khuẩn năy cố định được lă 13- 313 kgN/ha/năm
/ Sự cổ định nitơ do nấm vă tảo
Có trín 50 loại tảo,nấm có khả năng cố định đạm trong đó loăi Anabacna azollac sống cộng sinh trong bỉo hoa dđu cố định đam được nhiều nhất
H.Phần tiíu hao đạm của đất :
Đam trong đất bị tiíu hao do câc nguyín nhđn sau :
I_ Cđy hút : hăng năm cđy hút của đất một lượng đạm rất lớn
Trang 25
2 Hiện tượng rửa trôi
Đam nitrat rất để bị rửa trôi, dam amoni bị đất giữ chặt vă ít bị rửa trôi hơn
-Đam bị rửa trôi ở đất cât mạnh hơn đất thịt vă đất sĩt
- Sự mất đạm do rữa trôi ở đất hoang mạnh hơn ở đất có cđy trắng Do đó cần phải trồng cđy phủ đất nhất lă văo mùa đông
Ở Vecxay qua nghiín cứu người ta thấy rằng đạm nitrat mất đi hăng năm do rửa trôi
thay đổi từ 32- 150 kg ở đất la bỏ hoang vă từ 3-R0 kg ở đất trống trọt ( theo Andrĩ Gros ~ hướng dẫn thực hănh bón phđn-NXB Nông nghiệp)
Văo mùa đông khô sự rửa trôi hình như không có Tuy nhiín văo mùa đông mưa
nhiều sự rửa trôi xảy ra mạnh vă đến cuối mùa đông thì không còn vết của NO; trong đất Khi dùng N'” để đânh dấu người ta biết rằng NO; theo nước mưa thấm sđu văo đất vă cố định tạm thời ở thể hữu cơ trong cơ thể vi sinh vật sau đó sẽ xuất hiện ở thể
khoâng khi hoăn đạm Do vậy, văo mùa khô (hay vùng khô hạn)lại tích lũy nitrat trín
lớp đất mặt
3 Hiện tượng xói mòn
Do nước mưa tạo đòng chảy cuốn đi đạm ở cả thể vô cơ vă hữu cơ Lớp đất bị xói
mòn chủ yếu lă lớp đất mật- lớp đất giău đạm nhất Theo Blac(1957) lương đạm mất đi do xói mòn tương đương lượng đạm do cđy trồng lấy đi
4 sự mất đạm ở thể khí :
Nhiều dang đam ở thể khí (N;O,N;, NHỊ) tạo thănh trong quâ trình phđn giải
protid bay lín khí quyển
CHƯƠNG II : TỔNG QUAN VỀ MÙN
I SƯ HÌNH THĂNH VA THANH PHAN CUA MUN:
1 Thanh phan hitu co trong dat :
Nguồn chất hữu cơ trong đất lă do xâc đông thực vật vă vi sinh vật trong đất khi
chết đi được cung cấp chất dinh dưỡng cho đất
Xâc hữu cơ trong đất rất phức tạp gồm Protein, lipit, gluxit, nhựa, sắp thực vất không thể hấp thụ trực tiếp mă phđn giải chúng thănh những chất đơn giản hơn Sự phđn
giải lă một quâ trình phức tạp có sự tham gia của vi sinh vật, O;,H;O vă chủ yếu qua hai
giải đọan :
a - Quâ trình khoâng hóa:
Lă quâ trình phđn hủy hợp chất hữu cơ phức tạp thănh câc hợp chất đơn giản nhờ sự
tham gia của nhiều hệ enzim do vi sinh vật tiết ra
Trang 26b_ Quâ trình mùn hóa :
Lă quâ trình tổng hợp câc sản phẩm phđn giải xâc hữu cơ dẫn đến hình thănh câc keo mùn (gọi tất lă mùn)
Như vậy : mùn lă hợp chất chứa đạm mău nđu hoặc xâm, chua, hình thănh do sư
phđn giải câc chất hữu cơ (chủ yếu có nguồn gốc thực vật : phđn chuồng, rơm ra,phđn
xanh,phế phẩm nông nghiệp ) dưới tâc dụng của vì sinh vật đất
Mùn lă hợp chất hữu cơ chủ yếu của đất theo M.M.Kônônôva mùn chiếm 85-90%
tổng số chất hữu cơ của đất
2, Sự chuyển hóa hữu cơ trong đất
Đđy lă quâ trình sinh hóa phức tạp với sự tham giâ của câc hệ ví sinh vật Nhờ quâ trình năy mă hợp chất hữu cơ phức tạp được chuyển thănh câc chất hữu cơ đơn giản
hoặc tạo thănh những chất hữu cơ khâc
Môi trường đất diễn ra đồng thời 2 quâ trình :
a, Quâ trình phđn giải hữu cơ thănh sản phẩm đơn giản cuối cùng b Quâ trình mùn hóa:
Sư hình thănh mùn phải thông qua con đường sinh hóa học vă có su tham gia của
câc hệ vi sinh vật phđn giải vă tổng hợp qua hai giai đọan :
+ Giai đoan l: câc chất hữu cơ phức tạp tạo thănh câc sản phẩm trung gian
+ Giai đoan 2: Tổng hợp câc chất thănh mùn quâ trình năy trải qua 2 bước:
e Bước l: Câc hoạt động qua lại của câc sản phẩm trung gian với câc hệ
cnzim tạo nín câc mối liín kết
se Bước 2: Trùng hợp câc nhóm định chất tạo thănh mùn Môi trường ngoăi ảnh hưởng đến quâ trình tạo mùn :
+ Quâ trình hâo khí quâ mức hoôc quâ khô đều không tạo được mùn vì không
tổng hợp câc chất được (giai đọan 2)
+ Quâ trình yếm khí, ngập nước thì sự mùn hóa xảy ra rất chậm thđm chí sẽ
không tạo được mùn (sản phẩm sẽ lă than bùn)
+ Điều kiện tối ưu : C =25-30°C, ẩm khô xen kẽ, vi sinh vật đẩy đủ, đất cât
pha thịt
3 Cấu tạo mùn:
Theo ngiín cứu của Tiurin, thănh phần mùn gồm một số nhóm axit trong đó chủ yếu
lă axit humic vă axit fulvic
Trang 27ee oa Ts main vie ales
as Axi luamic:
Axit humic la hợp chất cao phđn tử phức tạp, lă sản phẩm của sự oxi hóa vă khứ nước của hiđrocacbon
Axit humic có mău tối sam va chi tan trong câc loại kiểm mạnh (NaOH, KOH, NH,OH ›)
Thănh phần : C: 52-62%, H: 2.8 — 5,8 %, O: 31,4 - 39% N: 3-62, vă câc vị lượng ( S,P,Mo, Fe, St ): l-l%b - Phđn tử lượng : 50.000 - 190.000 đơn vị
-Dung lương hấp thụ: T = 300 - 600 mdlg/100g dat
-Tính đệm cao ít chua
- Trạng thâi tổn tại: ít tổn tại tự do mă kết hợp với câc nguyín tố kiểm tạo câc muối humat- lă nguồn cung cấp chat dinh dưỡng cho cầy trồng, trong đồ muối humait của cauon hoâ trị 1 rất để bị rửa trôi (do tan nhiều trong nước), còn muối humat của Ca”", Mẹ” sẽ được tích luỹ lại ở nơi hình thănh ra chúng, do đó ở lớp đất mặt có chứa nhiều loai mudi nay,
Acid humic 1 thanh phan min co giâ trị nhất, lă nguồn dư trữ dinh dưỡng (nhất lă
nits) cho dat, khi phan gidi axit humic thu duve nhiều chất khoâng giúp đất hoạt tính tốt,
độ phì cao
b Axit fulvic: (mau vang hoac nau nhat)
- Lă axit tan được trong nước vă môi trường kiểm
- Thănh phần : Lượng € vă Ni nhỏ hơn, O vă H cao hơn trong axit humic: C: 40 -
50%, H: 3,6 — 6%, O; 40-48%, N: 2-6%
- Cấu tao : ít vòng nhiều mạch nhânh vă nhóm định chức hơn axit humic (trong đó
có nhiều nhóm —- COOH nín chua hơn axit humic)
- Phan uf ludng: 10.000 — 20,000 don vi
- Trạng thâi tổn tại: Ít tự do, gđy chua, pH : 2,6 - 2,8, dễ di chuyển, để bị rửa trôi, Tuy theo từng loại đất mă tỉ lệ axit trong mùn khâc nhau:
+ Đất trung tính, ít chua: tỉ lệ axit humic vă fulvic tương đối cao hơn ở đất chua
+ Đất nhiệt đới : tỉ lệ axit fulvic trôi hơn, căng xuống sđu, tỉ lệ năy căng cao Do
câc hazơ bị rữa trôi nín muối humat ít được hình thănh, trong khi axit fulvic dễ dăng kết
hợp câc kim loại kiểm hòa tan trong nước vă rữa trôi xuống sđu
Người ta thấy rằng: Đất mùn trín núi cao, đất đỏ văng đất phỉn lă đất giău chất hữu cơ, câc đất khâc nghỉo chất hữu cơ:
Trang 28Ma i ND TS NGUYEN VAN_ BINH Đất Min (%) Đất phù sa bêi sông hồng 1-2% Đất mên 14-17% Pat bac mau < 1% Đất chiím trũng 23-32%
(Theo bâo câo của Bùi Huy Đâp tại hội nghị 1O năm nghiín cứu đất phđn (1958 - 1967) văo 8/1968 tại Thâi Bình)
Dưới tâc động của nhiệt độ vă độ ẩm cao, mùn bị phđn giải nhanh chóng vă bị rữa
trôi dẫn dẫn, Đất rừng sau khi khai phâ để trồng trọt thì chỉ số canh tâc (biểu hiện bằng
% mùn) ở đất trồng trọt chỉ bằng 18-20 % đất rừng
II Vai trò của mùn trong môi trường sinh thai
1 Cai thiĩn tinh chat vat ly
Mùn ảnh hưởng đến cấu trúc đất, tạo sự tuần hoăn nước, không khí vă sự
phât triển của bộ rễ
Mùn giúp đất nhẹ vă lăm xốp đất nặng
Chất mùn vă keo mùa lăm tăng khả năng giử nước của đất do vậy nếu đất nhiều mùn sẽ ít mẫn cảm với tình hình khô hạn
2 Anh hưởng đến những điều kiện hút thức ăn của cđy trong đất
- Tăng khả năng trao đổi ion của đất: mùn kết hợp với sĩt tạo thănh phan cơ bản
của phức hệ hấp thu điều tiết thức ăn cho cđy
- Mùn lă nguồn gốc vă kho dự trử thức ăn cho cđy Khi khoâng hóa mùn sẽ giải
phóng đạm nitrât, câc thức ăn khâc hay câc nguyín tế vi lượng có trong thănh phần của
chất hữu cơ để cung cấp cho cđy
- Do có thể tạo phức hệ lđn - mùn dù đất giău Ca vă Fe di động lđn vẫn ở trạng
thâi cđy có thể dùng được (giúp lđn không bị Ca, Fe giữ chặt )
- Mùn ngăn chặn việc tâi hap thu kali
- Mùn lă nguồn CO;, khi khoâng hóa mùn sẽ giải phóng C ở dạng CO; giúp cđy hút câc nguyín tố có trong đất dễ dăng hơn
- Mùn tăng hiệu lực của phđn khoâng, đất căng nhiều mùn căng chịu được lượng
phđn khoâng cao
Trang 29
3 Mùn tăng cường hoạt động sinh học của đất
Mùn lă nền tắng của sự sống vă câc hoạt động của vi sinh vật vă chính câc Vị sinh
vật sẽ tạo ra sự chuyển hóa mùn trong đất
Do đó đất căng nhiều mùn thì lượng Ví sinh vật đất căng phong phú vă hoạt động
mạnh tạo ra ngăy căng nhiều mùn
4 Mùn kích thích sự tăng trưởng của thực vật
Quâ trình mùn hóa chất hữu cơ căng mạnh thì tâc động kích thích việc hút chất dịnh đưỡởng căng mạnh
Ở nồng độ nhất định mùn lăm tăng cường khả năng hút đạm vă lđn của cđy Mùn
lăm hô hấp của cđy vă sự tăng trưởng hộ rễ của cđy được đẩy mạnh $ Mùn tăng khả năng sản xuất của cđy
Nhờ câc tâc động tích cực của mùn đối với môi trường sống cũng như ở bản thđn cđy wong ma min đê lăm tăng khả năng sản xuất của cđy
Mùn lă một trong những chỉ tiíu đânh giâ độ phì nhiíu của đất: <1% = Đất rất nghỉo mùn 1-2% |=Đấhơnghomhn — '2-4% | ==Đấtcó mùn trung bình 4 — 8% =Đất giău mùn >8% =s>Đất rất giău mùn |
( Theo Nguyễn Mười, Đỗ Bảng, Cao Liím, Đăo Xuđn Thu — Giâo trình thực tập thố
nhudng — NXB Nông Nghiệp)
CHUONG III: CÂC PHƯƠNG PHÂP XÂC ĐỊNH HĂM
LƯỢNG MUN VA DAM TONG SO TRONG DAT
I XAC DINH HAM LUGNG MUN TRONG DAT BANG PHUGNG
PHAP TIURIN:
I Nguyĩn tac:
Dùng hỗn hợp chất oxi hóa mạnh lă K;Cr;O; 0,4 N có H;SO; (ử lệ 1:1) để õxi hóa
cacbon trong mùn
2K,Cr,0; + 8H,SO, +3C =2 K;SO, + 2Cr(SO,)›+3CO; + 8H;O
Trang 30Luđn oie tt cai GD 7.9 NGUYÍN VĂN pi
Sau đó chuẩn độ lượng sunfu cromic đư bằng muối Mohr: ( dùng chỉ thị diphenilamin) K,Cr,O, + 7 H»SO, + 6FeSO, = Cr(SO,), + 3 Fe (SO,), + K,SO,+ 7H 2 Thực hănh : a) Hóa chất, dụng cu: Binh tam gide 100ml, ống nghiệm, ống thủy tình có nút cao su buret 35ml, pipet 10ml, bĩp parafin Dung dịch K;Cr;O; 0,4N; can L0g K;Cr;O+; hòa tan trong 250ml nước sau đó cho từ 250ml H;SO, (d= 1,84)
Dung dịch muối Mohr 0,2N: cđn 80g muối Mohr pha văo llit nước (gốm 980ml
nước cat hia tan 20m! H)SO, d = 1,84) sau đó đăng dd KMnO; 0.IN (tiíu chuẩn) để
chuẩn đô nống đô FeSO,
Thuốc thử điphenilamin : cđn (3g chỉ thị hòa tan trong 120 mi dd H;SO, (gốm I00ml H;SO, (d = 1,84) vă 20ml nước cất) để trong lo mău để bảo quản
bị Tiến hănh thí ngiiệm:
Cđn 0,lg đất khô trong không khí đê được rđy qua rđy nhỏ có đường kính lỗ 0,5
mm cho văo ống nghiệm Cho văo ống nghiệm 0ml dd K;Cr;O; 0,4N trong H,SO, tỉ lẽ I:1 dùng ống hút thủy tình có nút cao su đđy lín miệng vă đun sôi 5 phút ở 170 - 180°C
Đồng thời ta lăm thím một thí nghiệm trắng: cho văo ống nghiệm khâc 10ml
dung địch K;Cr;O; 0,4N trong H;SO, I:1 rồi tiến hănh đun như trín
Để nguội, cho dung dịch sau phản ứng văo bình tam giâc 100ml, trâng kĩ bằng
nước cất (khoảng 10 - 20 ml) Sau đó thím văo bình Iml axit H:PO, để loại ảnh hưởng
của Fe vă l giọt điphenilamin lăm thuốc thử rồi dùng muối Mohr 0,2N chuẩn độ đến khi
dung dịch chuyển từ mău tím sang mău xanh lục
Tinh todn kết quả
(V,- V,)NT.0.03.1,724.100 „
Cc io
V;(ml): thể tích dung dịch muối Mohr chuẩn thí nghiệm trắng
V;(ml): thể tích dung dịch muối Mohr chuẩn độ mẫu đất
Mun®s
N: nổng độ lý thuyết của dung dịch muối Mohr
T: hệ số điểu chỉnh nồng độ dung dịch muối Mohr
0,003 : Imlđg dung dịch K;Cr;O; 0,4N oxi hóa được 0,003 g cacbon
1.724 : hệ số tính ra mùn
Trang 31K, : hệ số khô kiệt của đất
C(g): khối lượng đất dùng để phđn tích
ll XAC DINH HAM LUGNG DAM TONG SO TRONG DAT BANG PHƯƠNG PHAP KJENDAN:
!._ Nguyín tắc:
- Khi đun đất với dung dich H,SO, dam đặc có sự tham gia của chất xúc tâc, chất hữu cơ sẽ bị phđn hủy vă giải phóng đạm dưới dang NH,
NH, sinh ra tâc dụng với axit sunfuric du trong dung dich:
+ r
(Chat MU 9 yHSOuy FP CO;4+H:O+SO;®+NH,
đất
2NH:+ H,SO,= (NH,).SO,
- Sau d6 ding dung dich NaOH 45% trung hòa axit dư:
2NaOH + H,SO,4 = Na,SO, + 2H,0 NaOH sẽ phđn huỷ (NH4))SO, tao ra NHy:
2NaOH + (NH,)SO, = Na,SO, + 2NH,? + H,O
NH, thoat ra dude dẫn văo dung dịch H;SO, 0,1N:
2NH; + H;SO,= (NH,);SO,
Chuẩn độ dung dịch H;SO, 0.LN dư bằng dung dịch NaOH 0.IN:
2NaOH + H)SO4 46, = NaySO; + 2H;O Từ Vwuow vă Vụ „„, (bạn dau) tinh ra % đạm tổng số
2) Thực hănh
a) Hóa chất, dụng cư:
- Binh Kjendan dung tích 1001, bếp câch cât, bộ cất đạm
-_ Dd H;SO; đậm đặc, HạSO; 0,1N (tiíu chuẩn), dd NaOH 45%, dd NaOH 0,IN (tc)
Hỗn hựp xúc tâc : 100g K;SO, + 10g CuSO,.5H;0 + Ig Se Thuốc thử Tasirô:
Hòa tan 50mg metyl đỏ trong 102 ml cốn tạo đd( 1)
Hòa tan 50mg mectyl xanh trong Šml H;O tạo dd(2) Trôn 100ml đd(1) với 4ml dd(2) tạo thuốc thử Tasirô
Trang 32
bị Tiến hănh thí nghiệm
- Cđn 3g đất khô trong không khí đê rđy qua rđy có đường kính 0, mm cho văo bình
Kjendan 100ml, cho tiếp văo I0ml H;SO; đậm đặc, lắc nhẹ cho thấm đẻu
- Đun trín bếp câch cât đến khi dung dịch chuyển sang mău nđu thắm vă có khói trắng bốc ra thì ngừng lại
Cho thím văo dung dịch hỗn hợp xúc tâc theo tỉ lệ Iml H;SO; + 0,07g xúc tâc rỗi
tiếp tục đun trín hếp câch cât đến khi đất trắng vă dung dịch mău xanh trong thì ngừng
lại
- Để nguội bình cho toăn bộ sản phẩm văo mây cất đạm Dùng dung dich NaOH
45% nhỏ văo dung dịch trín vă thu NH¡ văo bình chứa dung dịch HạSO; 0,1 N
Thử xong phản ứng cất đam bằng thuốc thử Nestle hoặc giấy qui, gidy van nang
- Chuẩn dung dich H)SO, 0,1N dư bằng dung dịch NaOH 0,IN với thuốc thử Tasirô dung địch từ mău đỏ chuyển sang xanh
c} Tính toân kết quả
_ {V, - V, )N.T.0,014.100
C
V, (ml): thĩ tich dung dich NaOH 0,1N ding để chuẩn dung dich H,SO, 0,1N (ban dau) V; (ml): thể tích dung dịch NaOH 0,1N chuẩn độ dung dịch H;SO, 0,1N dư
N: nồng độ lý thuyết của dung dịch NaOH 0,1N T: hệ số điều chính nỗng độ dung dich NaOH
0,014: Imidg dung dich H,SO, 0,1N tuong ting 0,014g nite
K„„, : hệ số khô kiết của đất
N%
Kuu,
C(g) : khối lượng đất đem phđn tích
Trang 34
Vùng đất khảo sât lă hai nông trường Lí Minh Xuđn vă Pham Văn Hai thuộc huyện
Bình Chânh - thănh phố Hỗ Chí Minh Trước đđy, hai nông trường năy lă hai nông
trường riíng biệt nhưng nay đê được sât nhập chung văo tổng công ty cđy trồng Thănh
Phố Hỗ Chí Minh Hai nông trường được câch nhau bởi tỉnh lộ 10 (đi Đức Hoă, Đức
Huệ) vă được phđn biệt bởi câc hệ thống kính (kính A,B,C ở nông trường Lí Minh
Xuđn vă kính An Hạ, Long An, Liín Vùng ở nông trường Pham Văn Hai) Toăn bộ
vùng khảo sât nằm trong vùng bưng trũng vă treng lòng chảo diện tích đất phỉn của
thănh phố có độ cao 1m so với mặt biển
Nhìn chung, đất đai ở đđy xấu vă bị nhiễm phỉn nặng, cđy cối không xanh tươi,
um tùm nín chỉ có một số loăi thực vật sinh trưởng vă phât triển được như: cỏ năng, cỏ
lâc, bỏng súng Mặt dù từ xưa người đđn nơi đđy đê quan tđm đến việc cải tạo đất để
canh tâc vă lăm theo chính sâch dẫn thuỷ nhập điển, đăo kính, mương để dẫn nước văo
tuộng tưới tiíu , rữa phỉn nhưng năng suất không cao Chính vì vậy, đất ở đđy đê từng
bị bỏ hoang một thời gian, sau đó, câc nông trường đê tiếp nhận đất để cải tạo vă sản
xuất Tuy nhiín cho đến thời điểm hiện tại thì đất vẫn còn bị nhiễm phỉn năng chỉ
trồng được một số loại cđy như trăm, mía, đứa
Khi quan sât đất ở tẳng canh tâc thường thấy có mău đen xâm, có lẫn nhiều sĩt, tẳng phỉn đẩy hơn so với những đất phỉn khâc thưởng có mău văng trẫu Tầng pirit có mău xanh lợt vă có mùi tanh Đđy lă tẳng phỉn tiểm tăng của đất Đất từng được khai
hoang lín liếp nhiều năm, nguồn nước mưa , nước ở kính mương rữa trôi những ion
độc hại có trong đấtt phỉn
Trang 35UUNG IY CAY TRONG THANH PHỔ
Trang 36Din hn fe VHD TS NGUYEN VAN BINH
Chương II: PHAN TICH MAU 1 LAY MAU VĂ XỬ LÍ MẪU:
1 Lấy mẫu: % Câch lấy mẫu:
Lấy ở tầng đất mặt, từ trín xuống 25cm Chiếu cao so với mực nước biển khoảng Im
Mẫu đất lấy được ở 2 nông trường: Lẻ Minh Xuđn vă Pham Van Hai, chủ yếu nghiín cứu đất trồng đứa cayene
Ở mỗi nông trường đất được lấy theo câc năm trồng dứa:Đất hoang (chưa trồng)
Năm |.Nam 2.Nim 3
-Mẫu đất được chia lăm 2 đợt lấy, câch nhau 3-4 thâng
Dut Ì: văo thâng L2/ 2005 (sau mùa mưa)
Trang 37
* Câc mđu đất:
Hình 1:Mẫu I_ Đất hoang ở Phạm văn Hai Lô 9/4Ð_liếp 1
Liệp rong 14m x dai 500m , mudng rĩng 4m x sau 2m
Thực vật chủ yếu lă cỏ năng
Hình 2:Mẫu H_ Đất trồng đứa năm 1 ở Phạm văn Hai _Lô 7/⁄3D_ liếp 2 Liếp rộng 14m x dai 2500m , mương rộng 3.5m x Su 2m
Thực vật chủ yếu lă có năng
Trang 38
Hình 3:Mẫu III_ Đất trồng đứa năm 2 ở Phạm văn Hai _Lô 7/1D- liếp 7
Liếp rĩng 16m x dai 500m , mương rộng 3.5m xsđu 2m Thực vật chủ yếu lă cỏ năng ,cỏ lắc ` ihe 4 n th ng se on ms Tu SE vo LẺ L0 AC ÍN De MM, Th , s a Ms rae Mi Lị n, Ẩơ# Ơ
Hình 4: Mẫu IV_ Đất trồng dứa năm 3 ở Phạm văn Hai _Lô 7/2D_ liếp 2
Liếp rộng 13m xdai 500m , mung rong 3.5m xsĩu 2m
Thực vật chủ yếu lă cỏ năng ,cỏ chi
Trang 39
1" "
„ Fe 1 yet + - ; 7] , F , ¬
“ CN kta “ie ra?
Hình §: Mẫu V Đất hoang ở Lí Minh Xuđn Lô C 2⁄4 Liếp 4
Licp rong Sm xdai 250m , mudng rong 4m x sđu2 Šm Thue vat cha yĩu la co nang,co chi
Hinh 6: Mau VI_D&t trĩng diva nam 1 ở Lí Minh Xuđn Lô C1/5B_ liếp 3
Liĩp rong Im x dai 250m , mufĩng rong 3m
Fhực vật chủ yếu lă bong sting,rong rĩu.itcĩ nan
Trang 40
Hình 7: Mẫu VII_ Đất trồng dứa năm 2 ở Lí Minh Xuđn Lô C 17A _liếp3 Liếp rộng 12m x dăi 200m , mương rộng 4m xsđu 2m
Thực vật chủ yếu lă sún ,sđy,cỏ năng Lư œằ (Hă 1 + 1 t } 4 * x = ` ¡ TẾ 2 ` HH WYUN - ee | ney ~ = s '
Hình 8:Mẫu VHI_ Đất trồng đứa năm 3 ở Lí Minh Xuđn Lô C1/8 liếp l1
Liĩp rong 12 x dai 200m , mương rộng 3m x sđu 2m
Thực vật chủ yếu lă cỏ năng, rau muống
=ỀẦỀẦ——. ẰễẼẰỆẰỆẼỆẼỆẰỆẼ†ˆ_