1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát một số chỉ tiêu về lân trong đất ở một số nông trường thuộc huyện bình chánh tp hcm

62 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 4,66 MB

Nội dung

Trang 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH KHOA HOA cs LU m› KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN HOA HOC Chuyén ngành : HĨA NƠNG NGHIỆP Đề tài: KHAO SAT MOT SO

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH KHOA HOA

cs LU m›

KHOA LUAN TOT NGHIEP

CU NHAN HOA HOC

Chuyén ngành : HĨA NƠNG NGHIỆP

Đề tài:

KHAO SAT MOT SO CHi TIEU VE LAN TRONG DAT GO MOT SO NONG TRUONG THUỘC HUYỆN BÌNH CHÁNH - TP.HCM

GVHD : Thầy NGUYEN VAN BINH

SVTH : PHAN TH] HONG DIEU LỚP : HĨA 4

¬»

Trang 2

J2ời Cam On

Đề tài được hồn thành dưới sự hướng dẫn rất tận tình của thầy

NGUYEN VAN BINH - giang vién bộ mơn Hố nơng nghiệp — khoa

Hĩa - trường Đại học Sư phạm TP.HCM

Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, tơi cũng đã nhận được sự

quan tâm, giúp đỡ rất quí báu của :

« Ban chủ nhiệm khoa Hĩa

e Cơ Nguyễn Thị Nguyệt Hương - Tổ hĩa cơng nơng - giáo học pháp

Thầy Lê Ngọc Tứ — Tế hĩa phân tích Cơ Nguyễn Thị Kim Hạnh — Tổ hĩa vơ cơ

Anh Triển - Kỹ sư cơng ty giống cây trồng TP.HCM Chú Tới - Phĩ giám đốc cơng ty giống cây trồng TP.HCM Cùng gia đình, bạn bè, đặc biệt là các bạn lớp Hĩa 4 đã luơn ủng hộ, động viên, nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này

Tơi xin kính gửi đến thầy Nguyễn Văn Binh, kính gửi đến các thầy cơ trong khoa Hĩa, và anh Triển, chú Tới lịng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất ! Thân gửi đến các bạn Hĩa 4 lời cảm ơn chân thành và lời chúc thành cơng !

Trang 3

MUCLUC

Muc lue

Lời nĩi đầu

PHẦN A : TĨNG QUAN LÍ THUYÊT 5< 5< sese gia I

1 Vai trd cilia ln G61 vii cAy tring .essseseseseeneeseserseneseerstecncnsesenneeesss 2

doo MSMR REIN CORY ose scc ccnsionnniss cs tnseien nines ints Sintinbinnnabisntiisnapmenitgeickdonapsseasiseniesaspeeneee’ 4

Sols TG WO RG CIN CÂY ác 2itcccotoGLA406030522A904G26/2u68 4

Fede NT Go my (Ae WOM COG oases iia 0002002 002020222220 000 103600206 ú4 5 2.3 Su dinh duGng lan trong CAy oo cece cece cee cee eceeeseeeeeeeereeerenees Ụ

1T ẦN trưng ẤT ceedecieriiiiiioedrendkoivoesnoosseoiresoiogoyecGosseo -11 3:1; Tỷ KÝ lần ƯOD8 ỔẨ ¿c6 0022gCS 0c nao doC2áccbiagásodadodai 1] 3.2 Những dạng lân trong đất và sự chuyển hĩa lân trong đất 13

3.2.1, Lân hữu cơ và sự chuyển hĩa lân hữu cơ 5-5557 s25: 13 3.2.2, Lân vị cơ và sự chuyển hĩa lẫn vÕ Cơ c c.c J4 3.2.3, Vai trị của mùn trong việc chuyển hĩa lân trong đất 17 3.2.4 Mối liên quan với thành phan cơ giới của đất - cĩ 17

3.3 Kha nang cung cấp lân cho cây của đất và phuong phap danh gid , 17

3.3.1 Khả năng cung cấp lân cho cây của đất - c5: I7

3.3.2 Đánh giá khả năng cung cấp lân cho cây của đất 18

3.4 Van dé hap phu va giữ chặt lân của đất - - 5c sec sese2 18 3.4.1, Khả năng hấp phụ lân của đất - -c-cccSoScS2 18 3.4.2 Vấn đề giữ chặt lân của đất n2 2221211121 1c 21 4 Các phương pháp xác định các chỉ tiêu về lân trong đất 22 4.1 Các phương pháp xác định hàm lượng lân tổng số trong đất 22 4.1.1 Phân tích lân tổng số bằng phương pháp so màu 22 4.1.2 Phân tích lân tổng số bằng phương pháp thể tích của Loren-Sepfe 25 4.2 Phương pháp xác định khả năng hấp phụ lân của đất 27

PHAN B : THUC NGHIEMesescssccssocsecsssesessssssesesssresessseceee sina 30

1 Vài nét về vùng đất khảo sát ii oi 6066 31

I.1 Đặc điểm vùng đất khảo sát 222222222 vcvcvvrvrvcec Ta 3]

I.2 Lược đồ vùng đất khảo sát và vị trí lấy mẫu đất đazigoxe 5 Bs Die WA ae tne OM sss ceca 34

871/818 NE UNE doc i te a ee eg ig —_* el 34

2,3 Xử lí mẫu đất - c1 1101011515 121511111215 111501 1112151110126 39

Se FEe hi các Cà CN cute cieeceaaeeaec=ee 40 1.1: Xá: dïnh he số khơ KIỆ ác 0002012106002000000ŸXGGi0A0600602088 4U

3.2 Xác định hàm lượng lân tống số bằng phương pháp so màu 40

" L ằ.Ằƒ.ƒÏŸÝỶ 'ỞƯƯKKSẶ TK -Ặ-Ặ ẶẰ-—ẮằẶ-—— 4U

Trang 4

ee 43 3.3 Xác định dung tích hấp phụ lân trong đất theo phương pháp Axkinazi và Ginbuốc (1957 c0 24 24030 ká A444 tá eR 45 3.3.1 Nguyên tẤC cà vn nh ng ng ng ng ng ko 45 1:2 T0 TẾ pHấpP Dan co váveicoointie 06c oi 010050466/20640i6exxget/ 46 1.24 0U 66021626 621626 423640644015/020L6.000A461204050E 47

3.4 Sự biến thiên dung tích hấp phụ theo thời gian $U

PHẦN C : ĐÁNH GIÁ VÀ KẾT LUẬN . ©-5525555Ssee s4

Trang 5

Loi noi dau

Nơng hĩa hoe 1a “ nganh khoa hoe nghién cứu sự liên hệ giữa đất, phân bĩn

và cây trồng vẻ phương diện hĩa học với mục đích nâng cao năng suất, chất lượng

nơng phẩm, và tăng độ phì nhiêu của đất” Trên phương diện nghiên cứu đất, nơng

hĩa học nghiên cứu hĩa học đất về mặt khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cho

cây

Với mục tiêu như trên, đồng thời xuất phát từ sự yêu thích bộ mơn nơng hĩa

học và khoa học thực nghiệm chúng tơi quyết định chọn để tài nghiên cứu các chỉ

tiêu nơng hĩa của đất trồng trot Dé tai “KHAO SAT MOT SO CHi TIEU VE LAN TRONG ĐẤT Ở MỘT SỐ NƠNG TRƯỜNG THUỘC HUYỆN BÌNH CHÁNH - TP.HCM” cùng với hai để tài :

| “KHAO SAT DO CHUA CUA ĐẤT Ở MỘT SỐ NƠNG TRƯỜNG THUỘC

HUYỆN BÌNH CHÁNH - TP.HCM" - C¡l Gluin - Lớp Hĩa 4

2 “KHAO SAT HAM LUGNG MUN VA NITG TONG SO G NONG TRUGNG PHAM VAN HAI VA LE MINH XUAN THUOC HUYEN BINH CHANH - TP.HCM” - Nguyễn Thị Trâm - Lớp Hĩa 4

Là các nghiên cứu, khảo sát về một sế tính chất hĩa học và chất lượng dinh dưỡng của vùng đất trồng dứa Cayene_một loại cây trồng khá mới mẻ và mang lại hiệu

quả kinh tế cao ở hai nơng trường Pham Văn Hai và Lê Minh Xuân thuộc huyện Bình Chánh - Thành phố Hồ Chí Minh

Do điều kiện thực nghiệm và thời gian cĩ hạn, các chỉ tiêu khảo sát cịn hạn

chế, nhưng chúng tơi hy vọng sẽ đĩng gĩp một phẩn nhỏ của mình vào quá trình theo dõi và đánh giá chất lượng đất ở các vùng này, phục vụ lợi ích thiết thực cho

quá trình canh tác và trồng trọt, nâng cao nãng suất trồng dứa cayene của hai nơng

trường,

Riêng với để tài “Khảo sát một số chỉ tiêu về lân trong đất ở một số nơng trường thuộc huyện Bình Chánh ~ TP.HCM”, tơi hy vọng sẽ gĩp phần đánh giá vẻ dinh dưỡng lân của vùng đất khảo sát - một chất quan trọng vào bậc nhất đối với cây Hưn nữa để tài cịn khảo sát về khả năng hấp phụ lân trong đất, là một chỉ tiêu

chưa được sinh viên trong khoa Hĩa nghiên cứu trước đây và phương pháp nghiên

cứu cũng ít được để cập đến trong các tài liệu

Do kiến thức cịn hạn hẹp và điều kiện thời gian khơng cho phép, mật khác,

quả trình nghiên cứu phần nhiều lại mang tính chất thực hành nghiên cứu khoa học

nên khơng tránh khỏi những sai sĩi, hạn chế Kính mong quý thay cơ và các bạn

đĩng gĩp ý kiến để đẻ tài được hồn thiện hơn !

TP.HCM, thang 05/2005

Trang 6

PHANA

TONG QUAN LY THUYET

Trang 7

Luan van tot nghiệp GVHD : Thầy Nguyễn Văn Binh

1 VAI TRO CUA LÂN ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG

Lân là một chất cắn thiết vào bậc nhất trong quá trình trao đối chất của cây, là chất vơ cùng quan trọng trong đời sống của tế bào, Rất nhiều quá trình sinh hĩa

xảy ra trong cây như quá trình hình thành và tích lũy hiđratcacbon, protit, chat béo,

quá trình quang hợp, hơ hấp, đều cĩ sự tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp của lân Axit nucleic - hợp chất phức tạp cĩ chứa lân - là nguồn gốc sinh ra các loại protit và nhiều loại men Đơn vị nhỏ nhất của axit nucleic, thường gọi là nucleotit, là hợp

chất giữa | bazd dam, | pento, l gốc photphat và adenozin triphotphat (A.T.P) Photpholipoide là hợp chất chứa lân tham gia tích cực vào việc hình thành ra màng

tẻ hào

Lân cĩ khả năng điều hịa những sự thay đổi đột ngột về phản ứng của mơi

trường trong cây Trong cây thường gặp những ion như HPO,”, H;PO, di chuyển

trong dịch tế bào Tùy theo phản ứng của dịch tế bào, sự chuyển biến của các ion

photphat sé xảy ra khác nhau như ở các phương trình dưới đây :

HPO, +H,O <=" H,PO, +OH’

HạPO, <=> HPO, +H"

Do đĩ lân cĩ khả năng điều chỉnh pH, làm cho dịch cây cĩ tính hỗn xung

cao Nhờ cĩ lân khống chuyển từ dạng ion này sang dạng ion khác, cung cấp H'

cho nên NO; lọt vào cây được khử thành NH; cẩn thiết cho sự hình thành protit

Quá trình chuyển biến đạm khống thành đạm protit này giải thích được vai trị của

lân trong việc tăng cường thu hút đạm Ngồi ra quá trình này cịn cĩ tác dụng chống lại sự gây độc cho cây của những lượng đạm khống cao trong cây trong quá trình dinh dưỡng

Lân làm tăng cường sự phát triển của bộ rễ, riêng đối với cây họ đậu thì kích

thích sự hình thành nốt sắn Nghiên cứu của Posenrieđơ (1942) cho thấy cĩ nhiều trường hợp trồng đỗ tương khơng kết quả, nếu chỉ giải quyết bằng vi khuẩn nốt sẵn

thì năng suất tăng lên khơng đáng kể, nhưng nếu phối hợp giữa vị khuẩn nốt sắn và

bĩn lân thì năng suất lại tăng cao

Lân làm tăng cường phẩm chất của nơng sản Theo kinh nghiệm từ lâu của

Fisơ (1893) thì đối với cây cốc, khi bĩn NK thì hàm lượng đạm tổng số trong hạt cĩ giảm nhưng tỷ lệ đạm protit trên đạm tổng số lại tăng lên Khi bĩn tăng lượng lân thì trong hạt tỷ lệ đạm protit tăng lên rất nhiều và đạm khơng prouit giảm xuống rất thấp Do đĩ, phẩm chất hạt tăng lên ăn ngon hơn, bổ hơn Hơn nữa, bĩn lân đầy đủ

cho cây trồng thì trong sản phẩm thu hoạch được hình thành nhiều vitamin thuộc nhĩm B2 (Maccơi 1951) Riêng đối với cây cốc trồng để lấy hạt làm giống, việc

bĩn đẩy đủ phân lân rất quan trọng để đảm bảo hạt gong dude nay mim, co se sống cao, ảnh hưởng tốt đến nắy mầm và sức sống cây con về sau

Trang 8

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Thay Nguyén Van Binh

Tác dụng của lân với cây rõ nhất vào thời kỳ cây cịn nhỏ, lúc bộ rễ cịn yếu

và cây rất cần thiết hình thành ra nucleoproteit cho các nhân tế bào Đối với những thời kỳ sau, lân làm cho cây mau chín rút ngắn thời gian sinh trưởng và tăng tỷ lệ

hạt xo với rơm ra

Như vậy lân là một yếu tế dinh dưỡng vơ cùng quan trọng và thiết yếu đổi với cây trồng Thiếu lân sẽ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình sinh trưởng và phát

triển của cây trồng

Thiếu lân cây trồng kém phát triển, mọc cịi cọc, chậm lớn, ít phân cành lá,

cây ít đẻ hoặc khơng đẻ, bộ rẻ kém phát triển Cây thiếu lân thì thân cây mỏng, lá

cứng đờ khơng mềm mại, màu sắc xạm hơn, phiến lá bé đi, trong lá thường hình

thành những sắc tố anthoxyan làm lá cĩ màu ửng đỏ, tía hoặc huyết dụ, cĩ khi cả màu đồng xỉn Lá già thiếu lân thường rụng sớm, màu huyết dụ hoặc ửng đỏ xuất

phát từ đầu lá của những là già, cĩ thể lan đến cả thân Khi cây thiếu lân, những lá phía dưới chuyển màu trước từ xanh sáng sang màu tía, lan từ mép lá vào trong và cĩ thể lan khắp tồn lá

Thiếu lân ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của phấn hoa, ảnh hưởng đến sự

hình thành hạt và quả, cĩ thể gây rụng hoa, khơng đậu quả hoặc rụng quả non trầm

trọng

Thiếu lân, nhiều hợp chất đạm khơng phải protit được tích lũy trong lá, và sự

hình thành ra protit bị ức chế, và đĩ cũng là mơi trường thuận lợi cho sự phát triển

nhiều loại nấm bệnh

Đối với cây trồng lấy dầu (dừa, đậu phộng, đậu nành ), thiếu lân thì hàm

lượng chất béo trong hạt bị giảm trầm trọng, nhiều loại vitamin khơng hình thành

được Đối với cây họ đậu : thiếu lân ảnh hưởng đến quá trình hình thành nốt sắn, cây kém phát triển, năng suất thấp

Trang 9

Luận văn tốt nghiệp GVHD: Thay Nguyễn Van Binh

2

2.1.TY LE LAN TRONG CAY :

Trong cây trồng, lân chiếm trung bình khoảng (.3-0.4% của chất khơ

Trong cây, thường thì bộ phận sinh sản chứa nhiều lân hơn các bộ phan sinh

trưởng, tỷ lệ lân trong hạt thường cao hơn trong rơm rạ rất nhiều Khi cây da bat

đầu trổ hoa thì một phần lân di chuyển vào trong hạt Sau đây là một số ví dụ về tỷ LAN TRONG CÂY lệ lân trong các loại cây trồng STT | Câytrổng | Bộphận(khơ) | Tỷ lệP;O,(%) _ l Lúa Hạt thĩc 0.60 - 0.80 Hạt gạo 0.75 - 0.90 Rom ra (0.20 - 0.60 2 | Ngo Hat 0.50 - 0.60 Thân cây 0.25- 0.30 _~ 3 | Chè Lá non I.00 - 1.20 Lá già 0.40 — 0.50 4 | Détuong Hat 1.00 - 1.20 - Lá và thân 0.30 - 0.40 5 |Bơng Hạt 0.80 - 1.20 Lá và thân 0.30 - 0.40 6 |Raudiếp Lá và thân 1.40 - 1.55 7 |Cảixoong | Lá và thân 1.50 - 1.70

Trong tro của hạt ngũ cốc cĩ đến 50% P+Os nhưng trong tro rơm rạ chỉ cĩ 1-

5% P;Os tro của các loại cây họ đậu ( nhất là hạt) rất giàu lân Tro của các loại củi

Trang 10

Luận vẫn tốt nghié GVHD : Thay Neuyén Vin Binh

2.2 NHUNG DANG LAN TRONG CAY :

Trong cây lân thường ở thể khống và hữu cơ Lân khống trong cây chủ

yếu ở thể octhophotphat

Trái với nitrat và sunfat, trong tế bào thực vật octhophotphat khơng bị khử

oxi Một phần photphat mà cây hút được từ đất lên vẫn tổn tại trong cây dưới thể

octhophotphat, một phấn khác bị este hĩa và trở thành lân hữu cơ Trong rơm ra

80% lân tổng số ở thể lân vơ cơ, trong khi đĩ hạt ngũ cốc đã chín muối thì chứa chủ

yếu là lân hữu cơ, chỉ cĩ khoảng 10 - 20% lân vơ cơ Đáng chú ý là khi mới hình thành hạt và khi hạt mới chín sáp thì tỷ lệ lân vơ cơ vẫn chiếm đến 60% Trong quá trình chín, lượng lân vơ cơ đã giảm dẫn và chuyển sang thể fitin Và nĩi chung,

trong cây các bộ phận sinh sản chứa nhiều lân hơn các bộ phận sinh trưởng, lá và rẻ

thường chứa nhiều lân vơ cơ hơn thân

Lân vơ cơ trong cây cĩ tác dụng điều hịa những phản ứng sinh hĩa bằng cách chuyển hĩa trị nhưng vẫn gif thé octhophotphat

Những thể lân trong đất mà cây cĩ thể đồng hĩa được phần lớn là lân vơ cơ

của axit octhophotphoric, một ít muối của axit metaphotphoric HPO, va một ít muối của axit pyrophotphoric H,P;O; Những thể lân hữu cơ trong đất, nĩi chung là cây

khơng thể trực tiếp sử dụng được, trừ một số glyxerophotphat và fitin nhưng rất ít

Những dạng lân hữu cơ trong cây đều do quá trình este hĩa axit

0cthonhotphoric mà ra Những dạng lân hữu cơ đĩ là nuclcoproteit, photphoproteit

lexithin, fitin, saccarophotphat, photphatit, 2.2.1 Nucleoproteit :

Trong nhân tế bào thực vật cĩ chứa nucleoprotit là những muối phức tạp của

axit proteic

Axit proteic là những chất hữu cơ cĩ chứa lân, đạm, oxi, hidro ya cacbon

Khi thủy phân axit proteic thì sinh ra 3 chất :

e Axit photphoric e Gluxit

e Những loại bazơ thuộc nhĩm purin và nhĩm pyrimidin, cĩ cơng thức

điển hình như sau : N=—=H —=CH ⁄ | on \ / ⁄ \ HC, À | Nu )CH HC ` / CH N——C—N N CH Purin Pyrimudin

Chất dezoxyribonucleic là một axit proteic, đĩng vai trị rất quan trong trong

việc sinh sản của tế bào (cịn gọi là ADN) Một axit proteic khác cũng rất quan trọng là axit ribonucleic (cịn gọi là ARN) Hai axit này khác nhau chủ yếu ở thành

phần bazơ Thành phần các chất trong hai loại axit đĩ là :

Trang 11

Luận van tot nghiệp GVHD: Thay Nguyén Van Binh

Axit ribonucleic Axit dezoxyribonucleic |

e Cac bazd: se Các bazơ: Adenin Adenin Guanin Guanin Xytozin Xytozin Urazin Timin 5-metylxytozin

ôđ Ribozơ (gluxIL) ® Dezoxy-ribozd

e Axil photphoric © Axit photphoric

Axit proteic thường là một tổng hợp của nhiều axit proteic đơn giản nĩi trên Người ta thường gọi là nuclêotit Dưới đây là cơng thức điển hình của một nuclêotit: NH; | pa OH Be get “ CHIOP=O N —N C G OH | UCN HH ay H HC, J N c—— N OH OH Adénin Rihozơ

Tĩm lại, thành phần của nucleoproteit cĩ thể diễn tả như sau :

Bazơ puric hoặc pyrimidic

{ Gluxit } xX nm ~ axil proteic Axit photphoric

Axit proteic + protit ® nucleoproteit

Những ADN va ARN cĩ trọng lượng phân tử rất lớn từ vài chục nghìn đến 6

- 7 triệu Nĩ là thành phần chính thực hiện chức năng di truyền trong đơng-thực vật, tham gia vào việc hình thành ra nhiều loại protit Từ đĩ ta thấy rõ chúng cĩ vai trị vồ cùng quan trọng đối với sự sống và ta cũng thấy rõ sự cần thiết phải cĩ axit nhotphoric trong việc hình thành ra protit Như vậy lân là thành phần khơng thé

thiếu được đối với cây, hay nĩi khác hơn là đối với sự sống: và cả hai dạng đạm và lân cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau

2.2.2 Photphoproteit :

Photphoproteit là những hợp chất lần hữu cơ rất quan trọng, hình thành do sự

hỗn hợp giữa nhiều loại protit và lân Trong loại này cĩ rất nhiều men của protit chỉ

phối nhiều quá trình sinh hĩa trong cây và nĩ cũng thể hiện sự liên quan chặt chế iữa đạm và lân Photphoproteit thường khơng tan trong nước nhưng tan trong các bazơ mạnh Ví dụ chất cazein của sữa đậu nành là một photphoproteit, khi tan trong

xút thì biến thành natri cazeinat

Trang 12

Luận văn tốt nghiệp GVHD : T hay Nguyén Van Binh Khác với nucleoproteit, photphoproteit khi thủy phân khơng sinh ra những bazở purin và pyrimidin, gluxít và axit photphoric mà sinh ra nhiều loại aminoaxiL Khi thủy phân với trypxin thì nĩ lại thủy phân ra thành những nhĩm polypeptit cĩ

chứa nhiều axit photphoric

2.2.3 Lexithin :

Lexithin là một phức hệ gồm 3 chất : glyxeron, axit photphoric va colin

Trong cơng thức của nĩ, một chức axit của H:PO, este hĩa chất glyxeron,

một chức nữa te hĩa nhĩm ancol của chất colin và chức thứ 3 thì tự do Cơng thức

điển hình như sau :

CH;OH OH OH

CHOH HO P<“O CH: = N=(CHìh

CH:OH OH CH:OH

Glyxeron Axit photphoric Colin

CH;~ O- COR| (axit béo)

CH- O- CORs (axit béo) | yo CH;- O-P.—OH yon O- CH:- CH:- N=(CHạqh Lexithin Lexithin là một hợp chất lân béo, thường cĩ trong hạt cây cĩ đầu và chiếm tỷ lệ khoảng 0.25 - 1.7% chất khơ

Trong dầu lạc cĩ lexithin oleic là một loại lexithin mà axit béo đã xà phịng

hĩa glyxeron là axit oleic : th O-CO-€CyHạ H—O-CO-C¡;H¡y Z O CH)~-O-P—OH OH O-CH;-CH;ạ-N=(CHạ» 2.2.4 Fitin :

Fitin 1A photphat canxi magié của rượu inositol (CHOH), Thành phần của

tiún gồm : 22% P;O,, 12% CaO, 15% MgO Cơng thức hĩa học như sau : POsCa OH MgOnP - ? / PO,Ca OH ° xế A ae OH QO A —— £ ‘ i ( | | ) | shes / | OH ~y OH — 1 a OH ey Ọ ' POMg

Rượu inositol Fitin

Trang 13

Luan văn tốt nghiệp GVHD: Thay Nguyén Van Binh Fiun là một hợp chất lân hữu cơ khơng chứa đạm, dưới tác động của các loại men thì bị thủy phân thành inositol và octhophotphat

Fiun cĩ nhiều trong những bộ phận non của cây, nhất là trong hạt Trong các hạt cấy họ đậu và cây cĩ dầu, nĩ chiếm khoảng I - 2% trọng lượng chất khơ, cịn trong hạt cây cốc là 0.5 - 1% trọng lượng chất khơ Trong hạt, Fiun là một hợp chất

lân dự trữ, và khi hạt nảy mắm, cây con sẽ tiêu thụ dẫn nguồn lân dư trữ đĩ

Fiun là chất nịng cốt của những đơn vị gọi là aldrơn Trong một số hạt cốc, lun chiếm khoảng 40 — 50% lân của hạt và cĩ thể chiếm đến 80% Trong hạt thầu

dấu fiin chiếm khoảng 43%, trong các loại hạt đậu là 80% va trong hạt gao cĩ thể

chifa 0.8%

Do được tích lũy nhiều trong hạt nén fitin dude xem nhu 1a mot kho du ut

chất lân cho cây con ở thế hệ sau

2.2.5 Saccarophotphat :

Saccarophotphat là chất lân hữu cơ cĩ vai trị quan trọng trong việc trao đổi chất, chủ yếu là trong quá trình quang hợp, quá trình hơ hấp và quá trình tổng hợp

ra các loại hiđrat cacbon phức tạp Cĩ nhiều loại saccarophotphat nhưng những loại thường gặp là :

O „0 OH

oy CH NOH

CH-OH HO-C— OH HO-C~OH

CH-OH CH-OH CH-OH

| _OH CH-OH CH-OH

CH;OP=O | OH | OH

‘OH CH;OP=O CH;OP=O N

OH OH

Ribo - 5 - photphat Gluco - 6 - photphat Fructo - 1,6 - diphotphat

Trong cây hàm lượng saccarophotphat chiếm vào khoảng 0.1 ~ 1% trong

lượng chất khơ

2.2.6 Photphatit :

Photphatit là hợp chất béo của lân hữu cơ, gồm axit octhophotphoric hĩa hợp với một bazở hữu cơ phức tạp (khơng phải là colin) và nhiều loại gluxit Do đĩ phần

nào photphatit gống như lexithin

Photphatit cĩ nhiều trong phơi Những hạt giàu prout thường cĩ tỷ lệ photphatit cao, Ví dụ : hạt ngơ cĩ 0,25% photphatt, hạt đỗ tương cĩ 1.82% photphatit, Cay non thường chứa nhiều photphaut hơn cây già Trong hạt những cây

cĩ dầu, photphatit là nguồn gốc những quá trình lên men làm cho dầu chĩng hị chua

và hỏng

Trong thành phần của cây cũng như trong quá trình trao đổi chất của thực vật, chất lân đĩng một vai trị rất quan trọng, tập trung vào những hợp chất lân hữu

cơ Ngồi ra, trong quá trình tổng hợp protit, đường, bột, cẩn cung cấp rất nhiều

Trang 14

Luan van tot GVHD : Thay Nguyén Van Binh

năng lượng Để thực hiện việc cung cấp năng lượng đĩ, trong cây cịn cĩ những chất

đại năng lượng cĩ chứa năng lượng tự do dùng vào việc thủy phân Những hợp chất

này phần nhiều cĩ chứa lân và trong quá trình hĩa hợp thường cĩ sự tham gia của

axit photphoric Hiện nay người ta đã biết rất nhiều hựp chất đại năng lượng, trong đĩ cĩ một chất rất chủ yếu là adenozin triphotphat (A.T.P) Chất này thu nhận nang lượng trong những quá trình phân giải của chất hữu cơ trong tế bào, và cung cấp

năng lượng cho những quá trình tổng hợp chất hữu cơ Cơng thức hĩa học của A.T.P

là :

9 j O OH i |

C\oNsH).0;-O- PO “f-P=0

OH OH OH

2.3 SỰ DINH DƯỠNG LẦN TRONG CÂY :

Cây trồng hút lân dưới dạng lân vơ cơ, chủ yếu là dạng HạPO; và HPO,'

Bên cạnh đĩ, cây cịn cĩ thể hút được một số hợp chất lân hữu cơ, nhưng ở mức độ

ít hơn nhiều và chậm hơn Ngồi ra nhờ tác động của một số men trong cây, những

hợp chất lân hữu cơ cĩ thể bị phân giải thành những nhĩm photphat vơ cơ, và từ đĩ

cay thu hat dude

Chất magiê đĩng vai trị quan trọng trong quá trình thu hút và di chuyển photphat trong cây Theo Truơ (1947), magiê cĩ tác dụng lơi kéo chất lân di chuyển

trong cây Càng bĩn magiẻ thì sự thu hút lân càng được thuận lợi Ngược lại, càng

bĩn lân thì việc thu hút magiê cũng được đẩy mạnh Nhiều tác giả đã nhận thấy

trong nhiều loại cây khác nhau, việc thiếu magiê trong lá đi đơi với hàm lượng lân

thấp Nhiều kết quả nghiên cứu về magiê, đơlơmit trong nước ta cũng xác nhận ý kiến đĩ

Trong điều kiện bình thường, rể cây hút được ion photphat trong dung dịch

đất tương đối nhanh chĩng Những kết quả nghiên cứu của Uynkinson và Linxây

(1953), Laphman và Rutxen (1957) khẳng định lần hút được từ rễ trước hết được

phân bố trong tồn bộ rễ, sau đĩ mới đưa dần lên trên Tại rễ phần lớn photphat vơ

cơ được hút vào nhanh chĩng chuyển thành photphat hữu cơ, chủ yếu là ở dạng

photphorylcolin và photpholipoide và lân di chuyển trong cây chủ yếu là lân hữu

Trong sự tuần hồn của chất lân trong cây, cĩ một phần lân của cây được

thải ra và trao đổi với lân trong mơi trường Như vậy, tổng lượng lân mà cây hút được trong một thời gian nhất định là hiệu số của hai quá trình ngược nhau : hút lân

vào và thải lân ra Kết quả thí nghiệm của Hêvêxi (1945) cho thấy : trung bình, rẻ

cây hút được 6 nguyên tử P thì cĩ Ì nguyên tử P bị thải ra ngồi

Sự di chuyển của lân trong cây nhanh hơn rất nhiều so với sự di chuyển của

lân trong đất vì trong đất cĩ những yếu tố kết tủa hoặc kìm hãm sự di chuyển của

lân Vì vậy người ta thường bĩn nhiều lân hơn so với lượng lân thực tế cây sử dụng

Trang 15

ludn van tot nghiệ GVHD : Thay Nguyễn Văn Bính

Cây hút chất lân hịa tan trong dung dịch đất chủ yếu ở giai đoạn đầu, Vì vậy

phân lân thường được dùng để bĩn lĩt và người ta thường bĩn kết hựp lân chậm

tiêu với một ít lân dễ tiều.Tuy nhiên cũng tùy từng loại cây mà sự hút lân diễn ra

khác nhau Ví dụ ở cây ngũ cốc, lân được hút nhanh ở giai đoạn đầu rồi châm lại; ở khoai tây lân được hút nhanh trong suốt quá trình sinh trưởng: cịn lúa mì thì hút nhiều lân trong thời kỳ đẻ nhánh đến ra hoa, hút lân chậm lại khi cây ra hoa và đình

lại khi chín

Việc chọn dạng lân bĩn thích hợp tùy thuộc tính chất đất và tùy thuộc vào

loại cây trồng vì cũng cĩ những loại cây như ; cây họ dâu, các loại cỏ cĩ khả năng

cơng phá được lân khĩ tiều mạnh hơn rất nhiều so với các cây khác

Trang 16

( GVHD : Thay Nguyễn Văn Bính

LAN TRONG DAT

3.1 TY LE LAN TRONG DAT :

Lượng lân trong đất nhiều hay it 14 do tinh chal cla da me, thanh phan cơ

giới va ham lượng chất hữu cơ quyết định

Theo Sepfe-Satsaben (1960) thi hàm lượng lân trung bình ở nhiều loại đất thường từ 0,02 — 0.08% Do quá trình tích lũy sinh học, hàm lượng lân trong lớp đất mặt cao hơn ở lớp dưới

Ví dụ: Đất feraliuc trên phiến thạch ở Cầu Hai - Phú Thọ : Chiểu sâu (cm) | Mùn (%) ` Lượng P;O; (%) 0-8 4.20 0.132 17-28 2.75 0.121 34 ~ 49 2.40 0.107 70 - 100 2.40 0.103 Đất phù sa sơng Hồng trồng lúa ở Gia Lâm : Chiểu sâu (cm) | Mùn (%) | Lượng P:O, (%) 0 — 10 1.276 0.092 10 - 20 1.173 0.079 20 - 40 0.918 0.071

Trong các loại đất khống, tỷ lệ lân hữu cơ từ 25 - 65%, Các cỡ hạt thuộc

thành phần đất sét chứa nhiều lân hơn các cỡ thuộc thành phần cát Do vậy mà ở

các chân đất nhẹ, đất bạc màu cĩ ít keo sét thì tỷ lệ lân thường thấp hơn ở các

chân đất khác

Ơ đất Việt Nam, tỷ lệ lân trong đất rất khác nhau tùy vào tính chất của đá

mẹ Nĩi chung, những đất phát sinh từ đá mẹ chua nhv nai, mica, quartzit, ridlit, thường tỷ lệ lân thấp hơn là đất phát sinh từ đá mẹ khơng chua như bazan, pocphia

đá vơi,

GO dat bazan, tỷ lệ lân trong đất cĩ khi cao hơn 0.8%, va han hữu cĩ những mẫu đạt trên 2% lân tổng số, nhưng tỷ lệ lân phổ biến ở đất này vẫn từ 0.4 — 0.6%

Trái lại ở đất bạc màu, tỷ lệ lân trung bình 0.3 — 0.4%, va han hữu cĩ những mẫu

chỉ chứa lân tổng số ở mức độ “vết” Như vậy, biên độ lân tổng số ở đất Việt Nam

rất cao, những mẫu đất giàu lân nhất cĩ thể chứa lân cao gấp nghìn lần những mẫu

đất nghèo lân nhất

Trang 17

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Thay Nguyễn Van Binh

O dat lia Việt Nam, nĩi chung lượng lân tổng số thấp, trung bình từ 0.03 -

(\.I2%, trong đĩ, ở nhiều vùng như : đất chua mặn, đất bạc màu, một số chân đất

phù sa cổ lượng lân tổng số phố biến nhất là từ 0.02 - 0.05%

Theo các kết quả đã được phân tích, ta cĩ bảng hàm lượng lân tổng số trong

một số loại đất ở vùng bắc Việt Nam như sau ;

| Loại đất, đặc điểm P30; tong số

| DAT VUNG DOI NUI VA TRUNG DU : _|

Đất Feralit mùn trên núi (Tay Bac) 0.520

- - Đất Feralit trên núi (Tam Đảo - Vinh Phú) (0.120

- Macgalit trên đá vơi (Hịn Mai - Nghệ Tĩnh) 0.840

- Macgalit trén da bot (Hon En - Nghé Tinh) 0.610

- _ Đất Feralit trên đá bazan (rừng mới khai hoang Tây Hiếu) 0.490 - Đất Feralit trên đá bazan (lơ trồng cà phê, chè) 0.250 - Đất Feralit trên đá bazan (lơ trồng cao su - Vĩnh Xinh) 0.280 |

- - Đất Feralit trên đá pocfia (Thanh Hĩa) 0.140 | Feralit trên phiến thạch sét ( nơng trường Điện Biên) 0.088 - Feralit trén phién thach mica (Hưng Yên) 0.130

- - Feralit trên đá granit (nơng trường tháng 10) 0.068

- _ Feralit trên đá nai (Cầu Hai - Vĩnh Phú) 0.056

- _ Feralit trên sản phẩm đá vơi (nơng trường Mộc Châu) 0120 | - _ Đất bồi tụ thung lũng đá vơi (vùng Tây Bắc) 0230 | - _ Đất Feralit trên phù sa cổ (Thọ Xuân - Thanh Hĩa) 0500 |

ĐẤT VÙNG ĐỒNG BẰNG :

- _ Đất phù sa sơng Hồng được bồi hằng năm 0.120 | - _ Đất phù sa sơng Hồng khơng được bồi hằng năm 0.120

Phù sa sơng Hồng chua, đang thối hĩa 0.056 - - Phù sa sơng Đuống (Yên Viên) 0.070

- - Phù sa sơng Thái Binh 0.063 - - Phù sa sơng Mã (Đơng Sơn) 0.032

- _ Đât chiêm trũng (Hà Trung - Thanh Hĩa) 0.054

- Bat lay thut (Ha Trung - Thanh Hĩa) 0.064

- Pat bac mau (Cam Léc - Nghệ Tĩnh) 0.027

- - Đất mặn (Nga Sơn - Thanh Hĩa) 0.130

Đất mặn (Kỳ Anh - Nghệ Tĩnh) 000 |

- - Đất chua mặn ( Hải Phịng) 00744 `

Nhìn chung, ở Việt Nam cĩ một số đất địa thành cĩ tỷ lệ lân tổng số rất cao,

thuộc loại những chân đất giàu lân nhất thế giới ( ví dụ đất bazan, đất macgaliL)

Trái lại, đất ruộng lúa đa số là nghèo lân Riêng đất phù sa sơng Hồng cĩ tỷ lệ lân

Trang 18

Luan văn tốt nghiệ GVHD : Thay Nguyén Van Binh

tương đối cao do được bối bằng những sản phẩm phong hĩa của mỏ apatt Lào Cai (

sơng Hồng bắt nguồn từ Vân Nam _ Trung Quốc và chảy về đồng bằng Bắc Bỏ, qua

ving mo apatit Lao Cai), Đất mặn kiểm vùng ven biển mặc dấu cĩ thể cĩ thành phần cơ giới trung bình và nhẹ, cũng cĩ chứa tương đối nhiều lân, do xác xúc vật

(chủ yếu là động vật) ở biển tấp vào, lâu ngày bị phân hủy, xen lắn với đất,

32 NHUNG DANG LÂN TRONG ĐẤT VÀ SỰ CHUYỂN HĨA LÂN

TRONG ĐẤT :

Trong đất lân tổn tại dưới dạng hữu cơ và vơ cơ Sự chuyển hĩa lân hữu cơ

và lần vơ cơ trong đất cũng rất phức tạp, phụ thuộc vào nhiều yếu tố

3.2.1 Lân hữu cơ và sự chuyển hĩa lân hữu cơ :

Lân hữu cơ trong đất chủ yếu ở trong thành phần mùn Nĩi cách khác, đất

càng giàu mùn thì càng giàu lân hữu cơ Tùy theo từng loại đất mà tỷ lệ lần hữu cơ

thường chiếm từ 20 - 80% lân tổng số trong đất

Theo Kletcơpxki và Petecbuaxki (1964) thì trong lân hữu cơ của đất, phơ biến nhất là dạng fytat, cĩ thể chiếm đến 50% tổng số lân hữu cơ Ở đất chua, lân

hữu cơ chủ yếu là fytat sắt, nhơm; ở đất trung tính chủ yếu là fytat canxi Ngồi ra,

lân hữu cơ cĩ trong đất cịn ở dạng photpho nucleoproteit (khơng quá 5%), photphatit, saccarophotphat và lân bị hấp thụ trong cơ thể vi sinh vật

Đáng chú ý là cĩ những trường hợp hàm lượng lân trong cơ thể vi sinh vật rất cao, Theo tính tốn của Kraxsinikop (1958) thì trong đất trồng cây phân xanh, ở

chỗ gần bộ rễ, hàm lượng P:O; trong cơ thể vi sinh vật lên đến 3.2 mg/100 g đất

Tuy nhiên lân ở thể tế bào vi sinh vật khơng trực tiếp tham gia vào việc dinh dưỡng của cây trồng được, phải đợi vi sinh vật chết đi, tế bào bị khống hĩa cây

mới thu hút được

Trong đất cĩ nhiều loại vi khuẩn và nấm cĩ khả năng phân hủy các chất hữu cơ phức tạp để giải phĩng lân dưới dạng vơ cơ Theo Myskow thì 70 - 80% tap đồn vi sinh vật trong đất cĩ khả năng khống hĩa chất hữu cơ Khi tham gia vào

quá trình này, các vi sinh vật tiết ra các enzym xúc tiến các phản ứng phân hủy lân

hữu cơ Phản ứng men sẽ nhanh khi nĩ tác động đến các chất vừa bĩn vào đất, phản ứng men sẽ chậm lại khi hợp chất lân đã cải biến và phát triển trong đất bằng cách

tạo thành các phức liên kết với Fe, AI, hay các chất hữu cơ cĩ phân tử lượng cao

như các dẫn xuất của fitin, axit nucleic, và bị giữ chặt trên các phân tử sét của đất Tốc độ giải phĩng lân hữu cơ phụ thuộc vào nhiều yếu tế như : bản chất hợp

chất hữu cơ chứa lân, pH, độ ẩm, nhiệt độ, Thơng thường, axit nucleic dễ khống

hĩa hơn fitin, cịn pH tối thích là 6 - 7 Nhiệt độ ảnh hưởng rất lớn đến quá trình khồng hĩa chất hữu cơ của đất Theo Sepfe-Satsaben (1960) trong điều kiện nhiệt

độ bình thường, ở các nước ơn đới, sự khống hĩa lân hữu cơ tiến hành rất chậm và

lương lân cung cấp cho cây từ những hợp chất hữu cơ hầu như khơng đáng kể Trái

lại, ở nhiệt độ từ 35 — 50C thì quá trình khống hĩa đĩ tăng lên rất mạnh và cung

cấp cho cây được nhiều lân từ những hợp chất hữu cơ Vì thế ở nước ta, bĩn phản

Trang 19

Luận văn tốt nghiệ GVHD : Thay Nguyén Van Binh

chuồng cũng cĩ khả năng giải quyết được phần nào những triệu chứng thiếu lân của

cậy,

Trong quá trình khống hĩa chất hữu cơ của đất, lân hữu cơ được giải phĩng

ra dưới dạng axit photphoric và muối dễ hịa tan của nĩ, nhưng các dạng lân này lại

bị đất hấp phụ và bị vị sinh vật thu hút lại Vì vậy trong đất cĩ rất ít lân cĩ thể hịa tan Nghiên cứu của nhiều tác giả cho thấy nếu chất hữu cơ vùi trong đất là chất hữu cơ nghèo lân thì qua quá trình phân giải, khơng những hàm lượng lân dễ tiêu trong đất khơng tăng lên mà lại sụt xuống vì bi vì sinh vật thu hút hết

3.2.2 Lân vơ cơ và sự chuyển hĩa lân vơ cơ :

Lân khống trong đất chủ yếu ở dạng photphat canxi và photphat sắt nhơm

Ơ đất trung tính và đất kiểm thì photphat canxi là chủ yếu, cịn ở đất chua thì photphat sắt nhơm là chủ yếu

Trong đất, photphat canxi chủ yếu tổn tại ở thể apatit, photphorit ; photphat

nhơm chủ yếu ở thé Varizit AIPO,.2H,O và Vavelit Al(OH)¿(PO,);.SH:O : cịn

photphat sắt thì tổn tại ở những dạng rất phức tạp và tùy theo cấu trúc của nĩ mà

mức độ hịa tan rất khác nhau Một số photphat sắt thơng thường trong đất là :

Vivianit Fe,(PO,);.8H;O0 Dufrenit FePO,Fe(OH),

Béraunit Fe,(PO,).(OH)>.2,5H;0

Stengit FePO,.2H,O

Barandit (AI,Fe)PO, 2H;O

Photphat canxi dễ được huy động ra để làm thức ăn cho cây hơn là photphat

sắt nhơm Theo Davit locjø (1961), tất cả các loại photphat chậm tiêu trong đất như

photphat sắt nhơm, photphat canxi trong điều kiện đất ngập nước đều được cây thu hút dễ dàng hơn là trong điều kiện đất khơ

Qua nghiên cứu, nhiều tác giả đã khẳng định : ở đất lúa ngập nước, photphat sắt (II1) được chuyển thành photphat sắt (II) dễ tan, do đĩ, photphat sắt là nguồn cung cấp lân chủ yếu cho lúa ở đất ngập nước Những nghiên cứu này chủ yếu được tiến hành trong điểu kiện phịng thí nghiệm, với đất cĩ hàm lượng lân khá cao khơng chênh lệch quá nhiều so với sắt, và với những hợp chất photphat sắt trung

hịa do con người chế ra

Những nghiên cứu trên đất ruộng lúa cĩ hàm lượng sat rat cao so với hàm

lượng lân của Patric (1964) thì cho thấy : trong điều kiện khử oxi của ruộng lúa, mặc dù Fe" chuyển sang thể Fe”" rất nhiều nhưng lượng lân được giải phĩng ra lại rat it ( chi dé 1% so với lượng Fe”") Đất ruộng lúa của ta phần lớn ở vào trường hợp

này Vì vậy mặc dầu thường xuyên ngập nước, lúa vẫn bị thiếu lân và rất cẩn bĩn lan dé tang năng suất lúa

Cịn photphat nhơm là một dạng photphat khá phổ biến ở đất chua thì khơng cĩ khả năng giải phĩng ra lân qua quá trình khử oxi Những cơng trình nghiên cứu của các tác giả chứng mình rằng : mặc dầu khử oxi mạnh, trong dung dịch khơng cĩ

Trang 20

Luan van tot GVHD : Thay Nguyén Van Binh

thêm AI”, điểu đĩ chứng tỏ photphat khơng bị giải phĩng từ photphat nhĩm bằng

quá trình khử oxi trong điều kiện ngập nước

Photphat sắt nhơm cĩ thể ở dạng “trung tính” (tỷ lệ phân tử giữa lân và kim

loại = l/1 như FePO,, AIPO¿, ) hoặc ở dạng kiểm (tỷ lệ phân tử giữa lân và kim

loại thấp hơn 1/1 nghĩa là sắt nhơm nhiều hơn lân) Ở đất nhiệt đới khơng cĩ lân ở

dạng photphat sắt nhơm "trung tính”, mà chỉ cĩ lân ở dạng photphat sất nhơm kiểm

vì ở đất nhiệt đới rất giàu sắt nhơm Những nghiên cứu của Peckin (194&) cho thấy :

những hợp chất photphat sắt nhơm “trung tính” cĩ phần nào dễ tan, nhưng một khi

đã chuyển thành thể muối kiểm thì rất khĩ tan hoặc hồn tồn khơng tan được trong

nước Dưới đây là bảng tỷ lệ % P;Os bị kết tủa ở các pH khác nhau : pH Tỷ lệ P/Fe và hợp chất tương ứng 3⁄1 3/2 3/3 3/4 3/6 FeH,(PO,), | FesH,(PO,); | FePO, | (FePO,),Fe | (FePO,)Fe 235 38 77 9] 100 LOO 3.0 47 69 9] 100 100 3.5 33 69 89 100 100 4.0 §2 66 87 100 100 - 4.5 51 62 80 100 oO - 5.0 43 56 76 100 98 | 5.5 32 51 62 100 ĐÀ 6.0 29 45 60 99 96 6.5 26 40 58 99 95 7.0 25 35 47 94 9] 7.5 24 21 40 83 80 8.0 12 12 30 60 67 8.5 0 § 18 37 50 9.0 0 4 8 0 32 9.5 0 0 0 0 9

Và như vậy, ở đất ruộng lúa giàu sắt nhơm của ta phải bĩn vơi để nâng pH >

7 mới cĩ photphat sắt nhơm hịa tan trong nước

Thực tế sản xuất ở nhiều nước trồng lúa và nhiều cơng trình nghiên cứu đã chứng tỏ lân vơ cơ cũng là nguồn cung cấp lân cho cây lúa rất đáng kể, nhất là trong điều kiện nhiệt độ cao của những xứ nĩng Trong những điều kiện này, đất cĩ

khả năng khử oxi mạnh, photphat sắt (II) được chuyển nhiều sang dạng dễ hịa tạn và gây tác hại rất rõ đến sinh trưởng va năng suất lúa Sau khi bĩn vơi cho đất lúa

thì năng suất tăng lên rõ do vơi cĩ tác dụng chuyển photphat sắt hịa tan thành

photphat canxi và làm cho sắt bị kết tủa dưới dạng hidroxit sắt :

Fe;(PO,);› , 3Ca(OH); —~ Ca¡(PO,); + 3Fe(OH); |

Trang 21

|.uận văn tốt nghiệ GVHD : Thấy Nguyễn Văn Bính

Lân vơ cơ trong dịch đất chủ yếu tổn tại ở dạng ion HPO,” và H;PO, , trong

đĩ HyPO, dễ được cây đồng hĩa hơn, Vì vậy sự chuyển hĩa lân vơ cơ trong đất chủ

yếu được xem xét đối với ton HạPO; và quá trình chuyển hĩa là khác nhau phụ

thuộc vào tính chất từng loại đất

1.3.2.1 Sư chuyến hĩa lân vơ cơ ở đất chua :

Trong đất chua nghèo chất hữu cơ, sắt nhơm thường nằm dưới dạng hịa tan phản ứng với H;PO, tạo thành hợp chất khơng tan, cây khơng đồng hĩa được

AI” + HạPO, +2H;O =—~ 2H” + Al(OH);.H;PO,

hịa tan khong tan

O cde loai dat rat chua AI”, Fe”* vượt các ion H;PO, nhiều làm phản ứng

trên dịch chuyển về phía bên phải, tạo thành lân khơng tan Ở đất chua, ion H:PO,

khơng những phản ứng với Fe”*, AI'” hịa tan mà cịn phản ứng với các oxit ngậm

nước của các nguyên tố đĩ như gibbsit (Al:O;.3H;O) và gocthit (FczO¿.3HyO) và

lượng này cịn nhiều hơn lượng lân bị kết tủa bởi sắt, nhơm hịa tan : OH OH AI-OH + H;PO, ==" AIOH + OH OH POH; Trong mơi trường chua cịn xảy ra hai quá trình cố định lân liên quan đến khống sét Đĩ là :

a) Sự cố định do tồn tại các ion OH' lộ trần trên bể mặt khống sét Sự cổ định

này đi kèm với việc giải phĩng kiểm :

Sé—OH + Ca(H,PO,); <=" Sét—H PO, + Ca(OH),

Và khả năng cố định thay đổi theo bản chất khống vật của keo sét :

illit > kaolinit > montmorillonit

b) Sự cố định do sự tổn tại các cation AI”, Fe**,Ca”" xuất phát từ cầu nối tỉnh

thể của silicat :

LAI “| + HạPO, +2HạO <—= 2H + Al(OH);.H;PO,

hịa tan khơng tan

Ơ đất chua các hidroxit sất nhơm lưỡng tính cĩ thể mất đi một nhĩm OH' trở thành keo dương tham gia hấp phụ trao đổi anion :

Al(OH);¿ + HÌ —->|Al(OH);° + HạO +

_AIOH “OH + HạPO¿ === AIOH “H;PO, + OH_

Và khi ta bĩn vơi cho đất chua, các ion OH' lại chuyển HạPO, từ bể mặt keo vào dung dịch đất,

32.22 Sự chuyển hĩa lân vơ cơ ở đất kiểm :

Trong mơi trường kiểm giàu Canxi, ion H›PO,' pứ nhanh với Ca để tạo thành các hợp chất ít tan hơn theo các phản ứng :

Cai H;PO,) + CaCO; + HạO > 2CaHPO,.2H;O + CO;

GCaHPO,.2H:O + 2CaCO; + HO 2 CazH;(PO,),.SHO + 2CO;

Trang 22

Luận văn tốt nghỉ GVHD : Thay Nguyén Van Binh

Ca,H»(PO,),.5H,O + CaCO, @ 3Ca,(PO,) + CO; + 6H,O

Lân ngày càng trở nên kém hịa tan hơn, khi gặp điều kiện thuận lợi và cĩ dú thời gian thì Ca(PO¿); sẽ chuyển thành hợp chất khơng tan hơn nữa như hidroxi, cacbon va ngay ca fuoroapatit,

3.2.3 Vai trị của min trong việc chuyển hĩa lân trong đất :

Keo mùn khi dính trên sét thì các anion humic cĩ thể thay thé cdc anion

photphat, đổi chỗ cho anion photphat để đẩy anion photphat vào dung dịch đất Các

anion humic cũng ngăn chặn việc tạo thành hợp chất khơng hịa tan giữa iõn

photphat và Ca, humic giữ cho photphat ở dạng trao đổi được

Humat canxi chỉ giữ pH của mơi trường đạt ngưỡng kết tủa của photphocanxi (pH = 7) Khi đĩ ion photphat kết tủa dưới dạng Cay(PO¿); trên mặt các humat canxi và sẽ tốn tại ở dạng này khi nào mà phản ứng củ mơi trường cịn cao hơn pH

= 6,

Các humat kiểm khơng cố định ion photphat của dung dich photphat kiếm

nhưng người ta đã xác nhận rằng các humat kiểm phân tán các photphatcanxi và tạo

điều kiện thuận lợi cho anion photphat chuyển vào dung dịch đất

Như vậy, axit humic và các humat cĩ thể thể hiện những cơ chế khác nhau đối với việc cố định hay huy động ion photphat Nĩi chung, các keo min bao vé ion photphat chống lại việc cố định chặt lân nhất là trong trường hợp đất đá ong hĩa Ở các loại đất này, chất hữu cơ ngăn chãn việc chuyển photphat của đất và của phân

bĩn thành dạng khơng tan, song lại cũng dễ làm lân bị kéo xuống sâu Đây là hiện

tượng thường thấy ở đất giàu chất hữu cơ

3.2.4 Mối liên quan với thành phần cơ giới của đất :

Phần lớn các hợp chất phản ứng với lân nằm trong các thành phần mịn hơn của đất Sự cố định lân ở đất sét thường lớn hơn ở những đất cĩ thành phần cơ giới

thơ hơn Do vậy, tỷ lệ sét càng cao thì khả năng cung cấp lân cho cây càng giảm

Cĩ thể đánh giá khả năng cung cấp lân cho cây của đất dựa vào các yếu tố : pH

thành phần cơ giới và tỷ lệ mùn trong đất

3.3 KHA NANG CUNG CAP LAN CHO CAY CUA DAT VA PHUONG PHAP ĐÁNH GIÁ :

3.3.1 Khả năng cung cấp lân cho cây của đất :

Cây trồng hút lân chủ yếu ở dạng ion photphat, phổ biến nhất trong dung

dịch đất là H;PO,, thứ đến là HPO/;”, cịn ion PO,” thực tế khơng cĩ ý nghĩa đổi

với việc dinh dưỡng của cây vì chỉ ở pH > 10 trong dung dich đất mới cĩ một lượng

đáng kể ion này Những dang lân phổ biến nhất mà cây trồng đồng hĩa được là

những muối của axit octhophotphoric (HyPO;) và ít hơn nữa là muối của axit

prophotphoric (H,P;O;)

Trong đất, những muối photphat hịa tan như Ca(H;PO,);, KH;PO,,

Mg(H;PO,): NaH;PO,, NH;H;PO,, là loại photphat dễ tiêu nhất đối với cây

nhưng thực tế chúng lại chiếm tỷ lệ rất thấp, thường khơng quá l mg/kg đất hoặc

Trang 23

GVHD : Thay Nguyễn Văn Binh

hồn tồn khơng cĩ Tuy nhiên, cây vẫn cĩ thể sử dụng được rất tốt nhiều loại muối photphat khơng tan trong nước nhờ khả năng của rẺ cây cĩ thể tiết ra axit hữu cơ

hịa tan được cả những loại photphat khĩ hịa tan như photphat (HH) canxi Ngồi ra trong đất cịn cĩ những ion H ˆ và các ví sinh vật cĩ khả năng chuyển các photphat

khơng tan thành dạng dễ tan, hoặc những muối silicat trong đất cũng cĩ khả năng

chuyển một số loại photphat thành dang dễ tiêu hơn

Một phần lân bị đất hấp phụ trên bể mặt kéo đất ở thể H:PO, vẫn cĩ thể

được cây thu hút dễ dàng nhờ trao đổi với HCO; hoặc với các axit mùn cĩ trong

đất Ngồi ra cây cũng cĩ thể sử dụng được một ít hợp chất lân hữu cứ như

glyxerophotphat va rat it fitin

3.3.2 Đánh giá khả năng cung cấp lân cho cây của đất :

Do sự chuyển hĩa lân trong đất trồng màu và đất ngập lúa nước khác nhau

nên khi đánh giá khả năng cung cấp lân cho cây của đất cũng cĩ những điểm khác

nhau :

Đối với đất trồng lúa nước cĩ thể dựa vào lượng lân tổng số Theo Lê Văn

Căn (1968) thi thấy được mối tương quan giữa hàm lượng lân tổng số và năng suất

cây lúa với hệ số tương quan r = + 0.716 Dựa vào hàm lượng lân tổng số, Wohtman

(1940) đánh giá khả năng cung cấp lân của đất như sau :

e Hàm lượng P;O; tổng số = 0.1% - 0.2% : đất tốt e Ham lượng P;O; tổng số > 0.2% : đất rất tốt

e Ham lượng P:O; tổng số< 0.06% : đất xấu

Đối với đất trồng màu, phải dựa vào lượng lân dễ tiêu Do lân nằm trong đất dưới những dạng cĩ khả năng hịa tan rất khác nhau nên các phương pháp xác định lân dễ tiêu trên các loại đất là khác nhau Mặt khác do khả năng đồng hĩa của mỗi một cây trồng một khác, nên khi chọn phương pháp phân tích phải quan tâm đầy đủ đến từng cây trồng cụ thể

3.4 VẤN ĐỀ HAP PHU VÀ GIỮ CHẶT LÂN CỦA DAT:

3.4.1 Khả năng hấp phụ lân của đất :

Keo đất cĩ tính chất lưỡng tính nên đất hấp phụ được cả hai dạng ion đĩ là

cation và anion

Quá trình hấp phụ anion phụ thuộc các yếu tố sau :

e Tinh chat cia anion : kha nang tham gia vào quá trình hấp phụ của các loại anion rất khác nhau, và cĩ thể diễn tả theo mức độ từ thấp lên cao nhv sau : Cl = NO; < SO,’ < PO,* < OH

e Thanh phan keo : keo dat cang chifa nhiều bazoit (setkioxit sất nhơm) thì khả nang hap phu anion cang cao

e© Sự thay đổi phản ứng của mơi trường làm thay đổi điện thế hạt keo :

phản ứng càng kiểm thì làm tăng điện thế âm, phản ứng càng chua

làm tăng điện thế dương Do đĩ đất chua cị khả năng hấp phụ anion

mạnh hơn đất kiểm

Trang 24

Luận văn tốt nghiệ GVHD : Thay Neguyén Van Binh

Tuy nhiên, vấn dé hấp phụ anion của đất được nghiên cứu chủ yếu đối với

lân vì sức hấp phụ lân của đất khá cao, đồng thời lân cũng là một trong những yếu tổ dinh dưỡng quan trọng bâc nhất của cây

Qua thí nghiệm của Axkinazi DL (1949) thấy rằng : ở các loại đất của Liên Xơ, khả năng hấp phụ lân cũng khá và lớn nhất là ở đất đỏ, và được thể hiện trong bang sau ; Luding P»Os bén cho dat | Luding POs tim thay trong dung dich dat (mg/100g đất) rút bằng nước (mg/IQ0gđấu _ — Đấtđen | Dat potzon Đất đủ - 20 1.1 2.6 Vết ¡00 12.9 12.2 0.27 - 250 21.3 19.4 L.41

Những nghiên cứu về khả năng hấp phụ lân cũng được thực hiện trong điều

kiện cụ thể của Việt Nam đối với các loại đất khác nhau theo phương pháp

Axkinazi(dùng dung dịch lân chứa 546mg P+O./100g đất) và cho kết quả như sau : — —: STT | Loại đất pH«c Lượng P30, bi hap phu (đkg/100g đấu)

| | Dat dé bazan Phi Quy 4.3 17.6

2 | Dat dé dé vơi Đổng Giao 4.5 iss — —

8 Đất đá vơi nơng trường Sơn Hà 4.1 10.5

4 | Dat do wén diép thach Pha H6 4.3 20 |

5_ | Đất macgalit Hịn En 6.1 10.5

6 | Dat feralitic min trén núi (Tam Đảo) 4.3 13.8

7 | Đất phù sa mới được bổi hằng năm| 7.3 4.8

(Phúc Xá)

& | Đất phù sa cổ trên đổi (Vĩnh Phú) 4.2 9 ~

9 | Đất phù sa mới khơng được bổi hằng| 7.5 3.7

năm (Gia Lâm)

I0 | Đất phù sa cổ bạc màu ở ruộng lúa| 4.5 ().7

(Vinh Pha)

Qua đĩ ta thấy được đất địa thành cĩ khả năng hấp phụ lân mạnh hơn đất

thủy thành rất nhiều, và trong các đất thủy thành thì đất phù sa cổ ở ruộng lúa bạc

màu Vĩnh Phú cĩ khả năng hấp phụ lân thấp nhất Những nghiên cứu dùng đồng vị

phĩng xạ P`” cũng cho kết quả tương tự với phương pháp Axkinazi

Cơ chế hấp phụ lân trong đất rất phức tạp, đã cĩ rất nhiều cơng trình nghiên

cứu về vấn để này nhưng đến nay vẫn cịn nhiều điểm ct chưa rõ ràng và thống nhất

Dưới đây là một số ý kiến cơ bản nhất : Ý no

Trang 25

GVHD : Thay Nguyen Van Binh

Trong đất lân ít khi cĩ mặt ở thể ion hĩa trị 3

Axit phothporic là một axit yếu, sự phân ly của nĩ phụ thuộc vào phản ứng

của mơi trường Chỉ trong mơi trường kiểm, H:PO, mới phân ly hồn tồn, cịn trong mơi trường trung tính và chua nhẹ thì những ion được phân ly ở thể HPO,” va

H»PO, Theo tai liéu cla Axkinazi (1949) hàm lượng % các loại lon nĩi trên trong

nước phụ thuộc vào pH như sau : Loại anion pH 5 6 | 7 | 8 | 9 lo | H:PO, 98.09 |8368 |339 |488 051 | 0.05 HPO, 1.91 | 16.32 166.1 | 95.12 |99.45 | 99.59 PO,” - - - - —— J004 |036 -

Như vậy, trong thực tế sản xuất, ion PO;` khơng cĩ ý nghĩa đối với việc dinh dưỡng của cây trồng bởi vì nĩ chỉ cĩ mặt một cách đáng kể trong những mơi trường

cĩ phản ứng mà cây khơng thể sống dude ( pH>10 )

Trong vấn để hấp phụ lân thì phản ứng hĩa học đĩng vai trị chủ yếu Trong đất thường cĩ một số lượng lớn cation hĩa trị 2 và 3 cĩ khả năng hình thành những

hợp chất khơng tan hoặc ít tan đối với lân, do đĩ đã hạn chế sự di chuyển của ion

nay

Ví dụ : Đối với đất cĩ phản ứng gan như trung tính, khi ta bĩn supe lân vào

thì canxi của đất sẽ kết tủa lân theo phương trình :

Ca(H;PO,); + Ca(HCO;); = 2CaHPO, + 2H;CQ;

Ca(H;PO,); + 2Ca(HCO:); = Ca¿(PO,); + 4H;CO;

Cũng chính ở đất này nhưng nếu đất khơng cĩ CaCO; thì lân vẫn bị kết tủa do phản ứng trao đổi với cation canxi trong tầng khuyếch tán của keo đất :

(KĐ|Ca”" + Ca(H;PO,); + [KĐ]2H* + 2CaHPO,

Đổi với đất cĩ phản ứng chua thì sắt, nhơm, mangan trở thành di động và tác

động lên photphat hịa tan theo những phản ứng :

Al;(SO,): + 2Na;PO, œ 2AIPO; + 3Na;SO,

d+

[KĐỊ2AI*" + 2Ca(H:PO,); = IKDI\., + 2AIPO,

Như vậy, nếu trong quá trình trao đối, ở keo đất cĩ chứa nhiều nhơm thì tồn

bộ canxi và lân sẽ bị hấp phụ hết và khơng cĩ trong dung dịch đất

Sự kết tủa lân bằng sắt, nhơm và canxi khơng phải là hiện tượng duy nhất vì ngay cả khi tọn canxi trao đổi bị thay thế hồn tồn bằng Natri mà lân vẫn bị hấp phụ Rất nhiều cơng trình nghiên cứu đã chứng minh trong quá trình hấp phụ lý hĩa

cĩ sự tham gia khơng những của các keo vơ định hình, như setkioxit sắt nhơm, mà

cịn cĩ sự tham gia của các hidroxit kết tình và các khống sét

Trang 26

GVHD : Thay Nguyén Van Banh

Các nghiên cứu cho thấy ion photphat cĩ thể trao đổi với ion của tắng bù và

bản thân cĩ thể được thay thế bằng những ion hoạt tính như axetat, tactrat, silicalt, OH Ngồi ra, những phân tử muối photphat cịn cĩ thể được hấp phụ khơng trao

đổi

Các loại axit mùn trong đất cĩ tính chất axidoit, khơng tham gia hấp phụ lân Do đĩ các khống sét cĩ bị bọc bởi một màng axit mùn thì khả năng hấp phụ lân hị

giắm sút Đối với những hợp chất tạo thành do sự hĩa hợp giữa setkioxit sắt nhơm

và các loại axit mùn, dấu điện dương của các loại keo đĩ bị axit mùn trung hịa, cho

nên kha nang hap phụ lần cũng bị hạ thấp

Khả năng hấp phụ lân của keo đất phụ thuộc rất nhiều vào pH của mơi trường, pH trong dung dịch đất càng nhỏ (càng chua) thì lân bị hấp phụ càng lớn (do cĩ nhiều sắt, nhơm di động)

Nĩi tĩm lại, trong hấu hết các loại đất đều xảy ra hiện tượng hấp phụ lý hĩa

lân, nhất là ở đất chua giàu sắt nhơm và sắt nhơm ở thể vơ định, đồng thời nghèo

chất hữu cơ, Trái lại, đất trung tính chứa ít setkioxit sắt nhơm trong keo và tỷ lệ

mùn thấp thì hấp phụ lân ít hơn nhiều 3.4.2 Vấn để giữ chặt lân của đất :

Keo đất cĩ khả năng hấp phụ và giữ chặt các ion photphat, nhưng vẫn cĩ một

phan ion photphat cĩ thể trao đổi với ion khác, đĩ là hiện tượng hấp phụ trao đổi Nhờ hiện tượng này mà đất cĩ thêm lân dễ tiêu cung cấp cho cây trồng

Đối với những ion photphat khơng hấp phụ trao đổi thì vấn để bị giữ chăt chỉ mang tính tương đối Những ion photphat này khơng phải đã hồn tồn mất đi đối

với cây trồng, mà chỉ là những ion khĩ huy động đối với những trường hợp bình

thường

Qua nhiều thí nghiệm phân tích về khả năng hấp phụ và giữ chặt lân của đất,

một số tác giả đã đi đến kết luận : khả năng hấp phụ lân của đất càng cao thì lượng

lân bị đất giữ chặt càng lớn

Khả năng giữ chặt lân của đất Việt Nam nĩi chung cao hơn gấp 10 lần so với những chân đất giữ chặt lân nhiều nhất của châu Âu Hay nĩi khác đi, lượng lân

trong dung dịch đất mà cây cĩ thể hút được của đất Việt Nam là tương đối thấp su với các nước châu Au (chính vì vậy mà vấn để bĩn lân cho đất của đất Việt Nam là

vấn để hết sức quan trọng mà chúng ta cần quan tâm)

Những loại đất cĩ khả năng hấp phụ lân cao hơn hết là đất đỏ bazan, đất đá

vơi, và sau đĩ là đất lateriic nhiều mùn trên núi, đất macgalit, nĩi chung là đất

địa thành Ngược lại, đất thủy thành cĩ khả năng hấp phụ lân thấp, nhất là đất canh tác càng lâu năm thì khả năng ấy lại càng kém

Các kết quả phân tích cũng cho thấy những chân đất cĩ tỷ lệ lân cao thì lại

thường cĩ mức độ lân dễ tiêu kém, khả năng hấp phụ và giữ chặt lân cao Do đĩ

nhu cầu về phân lân dễ tiêu lớn

Trang 27

L.uận văn tốt nghiệ GVHD : Thay Nguyén Van Binh 4 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÁC CHỈ TIÊU VỀ LAN TRONG DAT 4.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HÀM LUGNG LAN TONG SO TRONG ĐẤT :

Lân trong đất tốn tại ở các dạng hợp chất hữu cơ hoặc dạng khống vật chứa

lần đều rất khĩ hịa tan, cây trống khĩ sử dụng Lân tổng số trong đất là một chỉ tiêu quan trọng về độ phì của đất, nhất là đất ruộng lúa ngập nước Phân tích lân tổng số để hiết được lượng lân tiểm tàng của đất, nghiên cứu tình hình phân bé lan, xúc định sự cân bằng lân trong đất đổi với các thí nghiệm bĩn phân lân lâu dài

Chỉ tiêuđánh giá lân tổng số trong đất như sau : Mứđộ | % PO, _ Nghèo lân < 0.06 Trung bình | 0.06 - 0.10 Giàu lần >0.10

Hiện nay cĩ rất nhiều phương pháp phân tích lân tổng số trong đất : phương pháp trọng lượng phương pháp thể tích và phương pháp hĩa lý ( cịn gọi là phương pháp so màu) Ở đây xin được trình bày phương pháp so màu và phương pháp thể

tích

4.1.1 Phân tích lân tổng số bằng phương pháp so màu :

Trong phương pháp so màu để xác định lượng lân tổng số người ta dùng

nhiều loại chất khử khác nhau : clorua thiếc SnCl;ạ, muối Mohr FeSO,(NH,):SO,,

axit ascobic CyHyO,, hydrazin sunfat SO,.H;N.NH; để khử Mo trong Molipdat amơn từ hĩa trị cao xuống hĩa trị thấp để tạo với lân trong dung dịch đất phức chất photpho molipđat cĩ màu xanh Trong các chất khử trên, hydrazin sunfat được dùng

phổ biến nhất vì tạo thành màu xanh bền, ổn định trong thời gian khá lâu từ 8-12 giờ, do đĩ tiến hành so màu hàng loạt mẫu phân tích bằng máy mà khơng bị ảnh

hưởng

4.1.1.1 Nguyên tắc :

Dùng H;SO; đậm đặc (d = 1.84) với sự cĩ mặt của axit pecloric HCIO, 70%

làm xúc tác và cĩ nhiệt độ cao tác động vào đất để chuyển tồn bộ lân tổng số

trong đất ở dạng hợp chất hữu cơ và vơ cơ khĩ tan thành dạng dễ tan, rồi dùng mơlipđat amơn cĩ chất khử là hyđrazin sunfat để Mo tác dụng với lân tạo thành nhức chất màu xanh photpho mơlipđat Cường độ màu xanh biểu thị nắng độ P;O,

cla dat Dem so mau dung dịch bằng máy so màu quang điện để xác định PO,

tổng xố (%) trong đất

Cần lưu ý là dung dịch được cơng phá rồi thường vẫn chứa sắt ở đang Ec ` làm cắn trở sự hiện màu xanh của photpho mơlipđat Do đĩ trước khi lên màu lần

phải dùng Na;SO; để khử Fe”* đi Nếu khơng cĩ Na;SO; cĩ thể dùng NaHSO) hoặc điều chế Na;SOy từ axit sunfurơ

Trang 28

GVHD : Thấy Nguyễn Văn Binh

4.1.1.2 Trình tự phân tích : a) Cong pha dat:

- Can | gam đất khĩ trong khơng khí đã qua rây 0.25mm cho vào bình tam giác chịu nhiệt hoặc bình Kendan dung tích 100ml, thêm vào đĩ 5ml H;SO,

đậm đặc lắc cho thấm đều, để yên trong 30 phút ( hoặc để qua đêm)

- Béy phéu nhỏ để ngưng lạnh và đun trên bếp điện cĩ phủ lưới amiäng đến khi cĩ khĩi trắng bốc lên ( SO+†), nhấc ra khỏi hếp, để hơi nguội rồi nhỏ vào đĩ 3-5 giọt HCIO, 70%, lại tiếp tục đun

- Bun dén khi đất cĩ màu trắng thì nhấc bình xuống, để nguội hắn rồi dùng

nước cất chuyển tồn bộ dung dịch và cặn cơng phá vào bình định mức 0ml, để nguội rồi lên thể tích đến vạch

b) Lên màu lân để so màu :

- - Hút I0ml dịch lọc trong suốt ( hoặc dung dịch đã để lắng, hoặc đã được lọc

qua giấy lọc khơng chứa lân) cho vào bình định mức dung tích 50ml Thêm

vào khoảng L5-20ml nước cất và 2-4 ml dung dich Na»SO; 20% để khử sắt ( tùy theo lượng Fe” trong đất nhiều hay ít mà cho lượng Na›SO!)

- Ngâm bình vào nổi cách thủy cĩ nhiệt độ 95-100°C trong 3-4 phút đến khi

màu dung dịch trắng trong suốt ( Fe`*° được Na;SO; khử thành Fe** khơng màu) Nếu sau khi khử sắt, dung dịch vẫn cịn vàng ( chứng tỏ cịn Fe") thì cho thêm (0).5ml Na;SO; nữa vào đun lại để khử tiếp

Sau đĩ để nguội, thêm vào I5ml hỗn hợp mơlipđat amơn + hyđrazin sunfat,

thêm nước cất đến khoảng 45ml rồi nhúng vào nồi cách thủy 95-00°C trong 12-15 phút để dung dịch hiện màu xanh Lấy ra để nguội đến nhiệt phịng

thêm nước cất đến vạch, lắc đều

Màu xanh của dung dich bén va ổn dinh trong 8-12 gid Dem so mau bang máy hoặc bằng mắt với dãy tiêu chuẩn

> So màu bằng máy : khi dung dịch đã được lên màu xong, rĩt lần lượt vào

cuvet, đặt vào máy và đo mật độ quang (D), rồi tra đồ thị của thang dung

dịch tiêu chuẩn, tính ra lượng P;O; %,

So màu bằng mắt : khi khơng cĩ máy so màu, ta phải so màu bằng mắt

với điều kiện ánh sáng khi so màu phải đẩy đủ, dung cụ thủy tỉnh để so màu phải trong suốt, cùng kích thước và độ dày Rĩt một thể tích dung dịch nhất định đã lên màu vào ống nghiệm rồi dùng mắt so màu với dãy ống nghiệm của thang màu tiêu chuẩn Nếu màu của dung dịch phân tích nằm giữa 2 màu của ống dung địch tiêu chuẩn thì ta lấy nống độ trung bình của 2 ống tiêu chuẩn đĩ

c) Pha thang dụng dịch tiêu chuẩn dé so mau :

Cân chính xác 0.1917 gam KH;PO, tính khiết, hịa tan bằng mốt ít nước cất rồi lên thể tích I lít ( dung dịch A) Lấy 20ml dung dịch A cho vào bình định mức dung tích 100ml, dùng nước cất lên thể tích đến vạch ta cĩ dung dịch

tiêu chuẩn chứa ().02mg PyO//Iml ( dung dịch B)

SVTH : Phan Thị Hồng Điệu Trang 23

Trang 29

Luận văn tốt n GVHD : Thầy Nguyễn Văn Bính

- _ Để lập thang dung dịch tiêu chuẩn, từ dung dịch B, hút lần lượt lượng dung

dịch vào các bình định mức dung tích 50ml theo thứ tự trong bảng sau : _ §TT bình | Số ml dung dịch B | % P;Os trong đất | mg P;Os/100g đất 0.5 0.01 I0 2 10 0.02 20 3 1.5 0.03 30 4 2.0) 0.04 40 l_ 3 2.5 0.05 50 | 6 3.0 0.06 60 7 3.5 0.07 70 Đ 4.0) 0.08 80 Ụ 4.5 0.09 90 10 5.0 0.10 10 II 5.5 0.11 110 12 6.0 0.12 120 13 6.5 0.13 130 14 7.0 0.14 140 15 7.5 0.15 | 150

Tất cả các bình trên đều thêm nước cất lên tới khoảng 2⁄3 bình, thêm tiếp

I5ml hỗn hợp mơlipđat amơn + hyđrazin sunfat, đun để lên màu, để nguội, thêm nước cất đến vạch rồi so màu bằng máy để dựng đổ thị tiêu chuẩn (là

một đường thẳng đi qua gốc tọa độ) Số đo mật độ quang (D) nằm ở trục

tung, nồng độ lân %P;O; nằm ở trục hồnh của đổ thị Thơng thường khi dựng đồ thị trong so màu bằng máy, ngưới ta khơng so cả 15 bình tiêu chuẩn mà chỉ so 3 bình trong 15 bình đĩ ( bình số 1,3,5 hoặc 2,4,6) đủ để cĩ 3 điểm thẳng hành với nhau và với gốc tọa độ, từ đĩ vẽ được đường đồ thị chuẩn chính xác Nếu phải so màu bằng mắt thì rĩt theo thứ tự các bình dung dịch tiêu chuẩn ra dãy ống nghiệm với thể tích dung dịch như nhau để so với dung dịch phân tích 4.1.1.3 Hĩa chất cần thiết : I) H;SO, đậm đặc d = 1.84 2) HCIO, 32-70% 3) Dung dich Na»SO, 20% : cân 20 gam Na;SO; hịa tan bằng nước cất rồi pha thành 100ml

4) Hỗn hợp mơlipđat amơn + hyđrazin sunfat :

e 4a: dung dich mơlipđat amơn : cân 20 gam mơlipđat amơn hịa tan

trong Ì lít H;SO; I0N Bảo quản trong chai thủy tỉnh màu nâu

e 4b: dung dich hydrazin sunfat : cin 1.5 gam hydrazin sunfat, hịa tan

trong ! lit nude cal

Trang 30

Luan van tốt nghiệ GVHD : Thầy Nguyễn Văn Binh

e Trude khi phan tich mau mdi pha hén hop : hit 25ml dung dich 4a

cho vào bình định mức dung tích 100ml, thêm nước cất rồi hút 10m!

dung dịch 4b cho vào, lên thể tích bằng nước cất đến vạch, lắc đều Đựng hỗn hợp trong chai màu

5) Dung dịch HạSO, ION : 280ml HạSO; đậm đặc d = 1.84 pha loang thanh | lit

4.1.2 Phân tích lân tổng số bằng phương pháp thể tích của Loren-Sepfc : 4.1.2.1 Nguyên tắc :

Sau lúc cơng phá đất để chuyển lân ra dạng H;PO, ta kết tủa PO,” bằng

dung dịch mơlipđat amơn trong mơi trường axit, sinh ra photpho molipđat amơn

màu vàng

H:PO;+ 12 (NH4)2MoO, + 23 HNO; = 21 NHsNO; + 1Ì HO

+ (NH;):PO;.12MoO:.2HNOH;©O |

Rửa sạch axit trong kết tủa rồi hịa tan nĩ bằng dung dịch NaOH dư thừa

Chuẩn độ lượng NaOH thừa này bằng dung dịch tiêu chuẩn HCI hoặc H;SO,0.IN

Lượng NaOH đã được dùng đi càng nhiều thì lân càng nhiều Từ đĩ suy ra P.O;

tong so

2 (NH4);PO4.12MoO,.2HNO,H:20 + 56 NaOH = 24 Na,MoO, + 4 NaNO, + 2Na,HPO, + 6 NH; + 34 HO NaOH+HCI = NaCl + HạO

Điều cần lưu ý là trong dung dịch cĩ thể tổn tại NH,OH làm tiêu hao một số

axit lúc chuẩn độ cho nên phải thêm focmalin vào chỉ thị màu phenolphtalein để

loại NH¡

12 NH; + 18 HCHO = 3 (CH2),.NH, + 18 HO

Và cần rửa sạch kết tủa đến phản ứng trung tính vì nếu cịn axit sẽ trung hịa một số NaOH làm cho kết quả phân tích cao hơn thực tế nhiều

4.1.2.2 Trình tự phân tích :

a) Đổ tồn bộ dung dịch đất đã cơng phá (cơng phá như phương pháp so

màu) vào cốc thủy tỉnh dung tích 250ml Đặt trên bếp cách cát đun cho bay hơi đến thể tích 20-25ml Lấy xuống, dùng ống trụ thêm 25ml dung dịch hỗn hợp H;SO.- HNO} ĐÐun nĩng trên nồi cách thủy đến 80°C rồi thêm từ từ 20ml dung dịch sunfat

mơlipđen, quấy đều xong để yên 12 đến 18 giờ cho kết tủa Cần chú ý để đúng

80°C vì nếu quá 80°C thì sinh ra cả kết tủa trắng của mơlipđen làm cho kết quả cao hơn thực tế, cịn nếu dưới 80C thì kết tủa khơng hồn tồn làm cho số liệu phân tích thấp hơn thực tế Mặt khác lúc đố sunfat mơlipđen vào nhiệt độ sẽ hạ xuống dưới 80°C, cho nên phải tiếp tục đặt cốc trên bếp cách thủy đến lúc cĩ kết tủa vàng xuất hiện một lúc mới lấy xuống rồi để yên 12 đến 18 giờ

b) Lọc lấy kết tủa trên bằng cách gan qua phễu cĩ giấy lọc khơng chứa lần Dùng dung dịch Na;SO; 1% nhỏ từ từ vào để rửa kết tủa đến lúc sạch hồn tồn axit (thử bằng giấy nhuộm cơnggơ đỏ hoặc hứng 5ml dịch lọc vào ống nghiệm, nhỏ 3 giọt phenolphtalein, nếu nhỏ thêm Ll giọt NaOH 0.1N vào thấy xuất hiện màu đỏ là đã sạch axit) Muốn rửa nhanh kết tủa, nên dùng loại phêu dài đuơi, mặt trong

—.ễšễš=>=Ặ.ẮẮẮỐố cccộẽêẽêẽêẽŠẽŠẽễố.ốỐốỐốaIUá EEE

Trang 31

GVHD : Thay Nguyén Van Binh

của phêu cĩ rãnh và thấm ướt giấy lục bằng nước cất trước khi lọc Trong điều kiến

chủ phép thì lọc hút khí qua chén lọc Tyghen số 3 thì chỉ 1Š phút là sạch axit

c) Chuyển cả giấy lọc và kết tủa đã được rửa sạch vào chính cốc thủy tính vừa kết tủa lân nĩi trên, thêm 15ml NaOH 0.1N dé hịa tan lân, dùng đũa thủy tỉnh

cĩ đầu bọc cao su nghiển nát giấy lọc

dj) Thêm 10 giọt chỉ thị màu phenolphtalein focmalin, lắc đều (nếu chưa

ngập giấy lọc thì thêm nước cất, nếu chưa cĩ màu đỏ thì thêm dung dịch NaOH

O.1N va nhớ ghi lại số lượng NaOH đã thêm vào) Dùng dung dịch tiêu chuẩn HCI hoặc H;SO, 0 LN chuẩn độ từ từ đến lúc dung dịch trong cốc cĩ màu hồng nhạt e) Tính kết quả : (Vitr—=Vat+)Nx0./002537 x 100 xK PO; % = C Trong đĩ : e Vịt, là thể tích và hệ số điều chỉnh nống đơ NaOH 0.1N ding để hịa tan lần e V›t; là thể tích và hệ số điều chỉnh nồng độ HCI hoặc H;SO, 0.IN dùng để chuẩn độ

K: hệ số khơ kiệt của đất

C : ưọng lương đất dùng phân tích

0.002537 là hệ số quy ra lượng PO; được suy ra từ phản ứng hịa

tan nĩi trên

4.1.2.3 Hĩa chất cần thiết :

1) H,SO, dam dac d = 1.84 2) HClO, 72%

3) HNO,d = 1.2: lay 424m! HNO, d = 1.39 pha lodng bằng nước-cất thành I1 lít

4) Hỗn hợp H;SO¿ + HNO; : 30ml H;SO, d = 1.84 nhỏ từ từ vào 1 lít HNO;: d = 1.2

5) Sunfat mơlipđen :

e Dung dịch a: 100 gam (NH,);SO; hịa tan trong I lít HNO; d = 1.39 se Dung dịch b: 300 gam (NH,);MoO/ hịa tan trong | ít nước cất đun

nĩng rồi pha lộng thành l lít

e Rĩt từ từ dung dịch b vào dung dịch a, vừa rĩt vừa khuấy đều Để yên 48 giờ ở nhiệt độ phịng rồi lọc Dung trong chai màu nâu

6) Phenolphtalein focmalin : 1 gam phenolphtalein hoa tan trong 150ml [ocmalin

7) NaOH 0.IN : 4 gam NaOH khơ tỉnh khiết hịa tan trong một ít nước cất rối pha lỗng thành | lit

&) HCI hoặc H;SO, 0.IN : dùng fixanan (ống chuẩn) hoặc pha như sau :

e Dung dich HC! 0.1N : 8.2ml HCI d = l.19 pha lỗng bằng nước cất

thanh | lit

Trang 32

GVHD : Thầy Nguyễn Văn Bình

se Dung dịch H;SO; 0.IN : 2,8ml HSO; d = 1.84 pha lỗng bằng nước cất thành | lit

4.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH KHẢ NẴNG HẤP PHỤ LÂN CỦA ĐẤT :

Nghiên cứu dung tích hấp phụ của lân trong đất giúp ta hiểu biết rõ hiệu quả

bĩn phân lân trên các loại đất khác nhau, từ đĩ xác định được chế độ bĩn lân thích

hợp cho từng loại đất

Cĩ nhiều phương pháp để xác định khả năng hấp phụ lân của đất Tuy nhiên ở đây chỉ trình bày phương pháp xác định dung tích hấp phụ của lân trong đất ( theo Axkinazi và Ginbuốc - 1957) vì đơn giản, hĩa chất thơng dụng dé tim va phi hợp với điều kiện thực nghiệm của sinh viên,

4.2.1 Nguyên tắc :

Cho đất tác động với dung dịch Ca(H;PO/,); hoặc H;PO, 0.01N, tỷ lệ đất và

dung dịch là 1:10, trong thời gian l giờ Sau đĩ để yên 24 giờ

Trị số dung tích hấp phụ ion photphat được tính theo hiệu số giữa lượng lân

thêm vào đất và lượng lân cịn lại trong dung dịch lọc Biểu thị trị số đĩ là ly đương

lượng PO; trong 100g đất, trong đĩ 1 ly đương lượng photpho ( theo PO," ) =

23 7mg P:O

Để đặc trưng chỉ tiết hơn khả năng hấp phụ lân của đất, ngồi trị số dung tích

hấp phụ ion photphat, Axkinazi đã để nghị dùng tỷ số dung tich hap phu ion

photphat và dung tích hấp thu cation, và đã xác nhận rằng tỷ số này càng cao thì đất

cĩ khả năng hấp phụ ion photphat càng lớn

4.2.2 Trình tự phân tích:

a) Phương pháp [ : tác đơng đất với dụng dịch Canxi dih(drophotphat Ca(H;PO,); :

4 Cân 2 5g đất khơ khơng khí đã qua rây 0.25 mm cho vào bình tam giác dung

tích 100ml, rĩt vào đĩ 25ml dung dịch Ca(H;PO,); , chứa khoảng 2lmg P;O;

( hĩa chất Ib) Lắc hỗn hợp trong 1 giờ, để yên 24 giờ rồi lọc Xác định lân trong dịch lọc ( bằng phương pháp Oniani) :

- So mau lân bằng máy : hút 10ml dịch lọc trong cho vào bình định mức

dung tích 50ml, thêm vào khoảng 40ml nước cất và 2ml dung dịch mơlipđat amơn 2.5%, lắc đều, thêm nước cất đến vạch, lại lắc đều Trước

khi so màu cho thêm 0.5ml chất khử SnCl; 2.5%, lắc đều Sau 5 phút kể

từ khi cho SnCl; vào thì tiến hành so màu bằng máy so màu quang điện để xác định lượng lân trong dịch lọc

- So màu lân bằng mắt : trong trường hợp khơng cĩ máy so màu quang

điện thì ta phải tiến hành so màu bằng mất thường giữa màu của dung

dịch phân tích với màu của dung dịch dãy tiêu chuẩn như sau :

Hút Iml dịch lọc trong vào ống nghiệm, thêm 4ml nước cất và Iml

dung dịch mơlipđat amơn 2.5%, lắc đều Trước khi so màu, nhỏ 2 giọt

SnC]; 2.5%, lại lắc đều Đem so màu ống nghiệm đựng dung dịch đất với

Trang 33

GVHD : Thay Nguyễn Van Binh

dãy ống nghiệm đựng dung dịch tiêu chuẩn, suy ra lượng lân trong dịch lục đất

Chủ ý : khơng được để dung dịch đã lên màu lân lâu quá 15 phút vì SnC]; là

chất khử khơng bẻn, để bị oxi hĩa thành SnCl; làm cho dung dich so mau bị

đục

“+ Pha dung dịch tiều chuẩn Oniani:

Cân chính xác 0.1917 gam KH;PO,, hịa tan bằng nước cất rồi lên thể tích

đến I lít, ta cĩ được dung dịch A với nống độ Ú.lmg P:O./ml Hút 35ml

dung dịch Ấ cho vào bình định mức L lít rổi lên thể tích bằng nước cất đến vạch, ta cĩ dung dịch B chứa 0.0025mg P:O./ml

Từ dung dịch B hút với lượng khác nhau vào các bình định mức dung tích 50ml theo thứ tự ghi trong bảng sau : STT bình | Số ml dung dịch B mg PzO/ml 2 0.0001 2 4 0.0002 3 6 0.0003 4 § 0.0004 5 10 0.0005 | 6 12 0.0006 | 7 16 0.0008 8 20 0.0010 Ụ 32 0.0016 10 40 0.0020 '

ỞƠ tất cả các bình định mức trên, pha lộng bằng nước cất rồi thêm vào

mỗi bình 2ml dung dịch mơlipđat amơn 2.5%, lên thể tích đến vạch Trước khi so màu mới cho thêm 0.5ml SnCl;, lắc đều Nếu so màu bằng máy thì rĩt dung dịch tiêu chuẩn lần lượt theo thứ tự vào cuvet và đặt vào

máy đo mật độ quang Dựa vào mật độ quang D đo được và nồng độ P;O;

cĩ sẵn ứng với mỗi bình tiêu chuẩn ghi ở trong bảng trên, ta lập đồ thị tiêu chuẩn Đĩ là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ Trong thực tế phân tích ta khơng cần so cả 10 bình tiêu chuẩn mà chỉ cẩn lấy 3 bình trong số đĩ ( lặp lại 2 lần) đủ để cĩ 3 điểm trên đồ thị để lập đường thẳng Nếu xo

màu bằng mắt thì rĩt lan lượt dung dịch tiêu chuẩn vào dãy ống nghiệm |

ống nghiệm phải trong suốt, đồng đều như nhau)

4 Đồng thời với mẫu dung dịch đất, tiến hành xác định lân ( cũng theo phương

pháp như trên) ong dung dich hoa chat Ib

h) Phương pháp lI : tác đơng đất với H,PO,0.01N :

% Cân 2.5g đất khơ khơng khí đã qua rây 0.25 mm cho vào bình tam giác dung

tích I00ml, rĩt vào đĩ 25ml dung dich HyPO, 0.01N , chifa khoang gan 21mg

P.O, ( héa chat 2b) Lac hon hop trong | gid, dé yén 24 gid rồi lọc

Trang 34

[uận van tốt nghiệp GVHD : Thấy Nguyén Vin Binh

Tiếp tục tiến hành phân tích như ở phương pháp |

Trị số tuyệt đối của dung tích hấp phụ lân được xác định theo phương pháp LÍ

cao hơn một ít ( đơi khi 1.5 lấn) so với trị số thu được của phương pháp lL

42.3 Hĩa chất cần thiết :

l} Dung dịch Ca(H;PO,);.2H:O (dung dịch la) : cân 4.46 gam khơ tình khiết cho hịa tan trong 800ml nước cất rồi lên thể tích L lít, lắc đều Nếu cẩn thì

lọc

3) Lấy 700ml dung dịch la ở trên, thêm với I§00ml nước cất, lắc đều (dung dịch Lb) 25ml dung dịch này vào đất chứa 21mg PO; thì tương ứng với 35.3 ly đương lượng/100 gam đất Kiểm tra lại hàm lượng lân chính xác bằng

phương pháp so màu

3) Dung dich H,;PO, IN : 7ml H,PO, dam đặc (d = l 17) rĩt từ từ vào 500m!

nước, để nguội, thêm nước đến l lít, lắc đều (dung dịch 2a)

4) Dung dịch H;PO, 0.01N : 20ml dung dịch 2a thêm nước cất đến 2 lít, lắc đều

(dung dịch 2b) Thêm 25ml dung dịch này vào đất, nĩ chứa 2l mg P:O¿,

tương ứng với 35.5 ly đượng lượng/!00 gam đất Kiểm tra lại lượng lân hằng

phương pháp so màu 5) Molipđat amơn 2.5% :

e Cân 25g khơ tinh khiết, hịa tan trong 200ml nước cất nĩng 60°C

(dung dịch a)

e Lấy 280ml H;SO, đậm đặc cho vào 500ml nước cất ( vừa nhị từ từ

vừa khuấy đều), để nguội (dung dịch b)

e Để 2 dung dịch thật nguội, đổ dung dịch b vào dung dịch a, vừa rĩi

vừa khuấy đều rồi lên thể tích bằng nước cất đến | lit Bao quan

trong chai màu nâu

6) Dung dich SnCl, 2.5% : cân 2.5g SnC]l; khơ tỉnh khiết, hịa tan trong 100ml

HCI 10%, đun nĩng để chĩng tan Vì SnC]; là chất khử khơng bển, rất để bị

oxi hĩa nên phải được bảo quản tốt : cân xong, cất lọ hĩa chất trong bình hút

ẩm và trước khi lên màu mới pha để dùng

Nếu trong phịng thí nghiệm khơng cĩ sẵn SnC]; tỉnh khiết thì cĩ thể

điều chế SnCl; từ thiếc kim loại như sau: cân 2 gam thiếc kim loại, hồ tan

trong 30-40 ml HCl đậm đặc ( d = 1.19), đặt trên nổi cách thủy Muốn hịa

tan nhanh thì thêm vài giọt dung dịch CuSO¿ 4%, cơ cạn rồi lại hịa tan bằng

Iml dung dich HC! 10%; chất khử này cĩ nổng độ 20% cĩ thể để lâu trong tủ lạnh Trước khi đem dùng cẩn pha SnC]; tới 2.5% : lấy 2.5ml dung dịch

SnClạ 20%, thêm vào I0ml HCI 10% rỗi thêm nước cất đến 25ml (hĩa chất được dùng trong vài ngày ở điều kiện nhiệt độ mát và lạnh)

7) Dung dịch HCI 10% : 336.8ml HCI đặm đặc ( d = 1.19) rĩt từ từ vào 500ml

nước cất, để nguội, thêm nước đến I lít, lắc đều

Trang 35

Luận văn tốt nghiệp GVHD : Thầy Nguyễn Van Binh

PHAN B

THUC NGHIEM

Trang 36

Luan van tot nghié GVHD : Thầy Nguyễn Văn Bình 1 VAINET VE VUNG DAT KHAO SAT

1.1 DAC DIEM VUNG DAT KHAO SAT :

Vùng đất khảo sát là hai nơng trường Lẻ Minh Xuân và Phạm Văn Hai thuộc

huyện Bình Chánh - thành phố Hồ Chí Minh Trước đây, hai nơng trường này là hai

nơng trường riêng biệt nhưng nay đã được sát nhập chung vào Tổng cơng ty cây trồng Thành Phố Hồ Chí Minh Hai nơng trường cách nhau bởi tỉnh lộ 10 (đi Đức Hồ, Đức Huệ) và được phân biệt bởi các hệ thống kênh (kênh A,B,C ở nơng trường Lê Minh Xuân và kênh An Hạ, Long An Liên Vùng ở nơng trường Phạm Văn Hai).Tồn bộ vùng khảo sát nằm trong vùng bưng tring va trong long chao

diện tích đất phèn của thành phố cĩ độ cao 1m so với mặt biển

Nhìn chung, đất đai ở đây xấu và bị nhiễm phèn nặng cây cơi khơng xanh

tươi, chỉ cĩ một số lồi thực vật sinh trưởng và phát triển được như : cỏ năng, cỏ

lác, bơng súng Mặc dù từ xưa người dân nơi đây đã quan tâm đến việc cải tạo đất

để canh tác và làm theo chính sách dẫn thuỷ nhập điền, đào kênh, mương để dẫn

nước vào ruộng tưới tiêu , rửa phèn nhưng năng suất khơng cao Chính vì vậy, đất ở đây đã từng bị bỏ hoang một thời gian, sau đĩ, các nơng trường đã tiếp nhận đất đẻ

cải tạo và sản xuất Tuy nhiên cho đến thời điểm hiện tại thì đất vẫn cịn bị nhiễm phèn nặng chỉ trồng được một số loại cây như tràm, mía, dứa Khi quan sát đất ở

tầng canh tác thường thấy cĩ màu đen xám, cĩ lẫn nhiều sét Tầng phèn day hon so với những đất phèn khác và thường cĩ mầu vàng trấu Tầng pirit cĩ màu xanh lợt và cĩ mùi tanh, là tầng phèn tiểm tàng của đất Đất tại các vùng này đã được khai

hoang lên liếp nhiều năm, nguồn nước mưa , nước ở kênh mương rửa trơi những ion độc hại cĩ trong đất phèn

Trang 37

Luận văn tốt nghié (VHD : Thấy Nguyễn Văn Bính

Hinh 1 Cơng ty cây trằng thành phố Hỗ Chí Minh

Trang 38

Luan van tot nghié GVHD : Thay Nguyễn Van Binh 1.2 LUGC BO VUNG ĐẤT KHẢO SÁT VÀ VỊ TRÍ LẤY MẪU ĐẤT:

CƠNG TY CÂY TRƠNG THANH PHƠ QUY HOACH ĐẾN NĂM 2010 TL : 1/10.000 umm FAweM CONG TY Cay ra^* — XxiA ca © TRAM WOM ĐIỆN — £0 B40 #HÀN (Ơ DUONG HO) BO [+] tRụ sơ cứng ty X cu&t two â CONG BO | ôtne oF 1Ĩ SN! THÁ) VÌ ĨC F or ON Loc |

Ter LOG AP anne | CHỦ GIẢI ,

Trang 39

luận văn tắt nghiệ ŒVHI) : Thấy Nguyễn Văn lình

2 LẤY VÀ XỬ LÍ MẪU ĐẤT

2.1 LAY MAU DAT:

Các mẫu đất được lấy ở khu vực trồng dứa Cayene thuộc 2 nơng trường Lê

Minh Xuân và Phạm Văn Hai Ở mỗi nơng trường, lấy mẫu đất trên 4 liếp thuộc 4

lơ đất khác nhau, theo các năm trồng dứa tính đến thời điểm lấy mẫu : đất hoang

(chưa trồng), dứa trồng năm !, dứa trồng năm 2, dứa trồng năm 3 Các mẫu đất được lấy 2 đợt , cách nhau khoảng 4 tháng :

se Đợt |: vào tháng 12/ 2005 (sau mùa mưa) ® ĐựtL2: vào tháng 4/2005 (mùa khơ)

2.1.1 Cách lấy mẫu :

Trên mỗi liếp đất lấy 5 mẫu riêng biệt theo cách sau : gạt bỏ đá, cỏ rác,

trên bể mặt đất rồi dùng dao nhọn đào lấy một lát đất từ trên bề mặt xuống đến lớp

đất mặt (tầng canh tác) sâu khoảng 25cm

Đất lấy được cho vào túi nilong sạch, ghi ký hiệu mẫu đất, ký hiệu liếp đất, lơ đất, thời gian canh tác kèm theo

Vị trí 5 mẫu riêng biệt trên liếp đất như sơ đồ sau : | Mương | a = HH TƠ SƯ củ TAK _ABi : c TH, Se š ASK Q Sail SN hee b a a > 4 | See et a ~~ r Mương Trong đĩ, khoảng cách a, b tùy thuộc từng liếp đất : ® a=3-53m

e Maul, 1, 1, 1V : liép dai 500m > b=40m

Mẫu V, VI, VII, VHI : liếp dài 200 - 250 m=>h = 30 mit

Trang 40

Luan van tot nghiệ GVHD : Thầy Nguyễn Văn Binh

Hình 3 Mẫu l Phạm Văn Hai Lơ 9/4D Liếp 1

Liếp rộng l4m x dài 500m_Mương rộng 4m x sâu 2m

Đất hoang Thực vật mọc tự nhiên chủ yếu là cỏ năng

_— 7

Hình 4 Mẫu II Phạm Văn Hai Lơ 7/3D Liếp 2 Liép réng 14m x dai 500m Mương rộng 3,5m x sâu 2m

Dứa trồng năm I Thực vật mọc tự nhiên chủ yếu là cỏ năng

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN