1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hàm lượng các ion k+ ca2+ mg2 cl trong đất ở nông trường phạm văn cội

73 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHI MINH KHOA HOA HOC

els

KHOA LUAN TOT NGHIEP CU NHAN HOA HOC Chuyén nganh: Héa Nong nghiép

KHAO SAT HAM LUONG CAC ION K*, Ca”, Mg””, CT

TRONG DAT Ở NÔNG TRƯỜNG PHAM VAN COI

Người hướng dẫn khoa học: Th.s Nguyễn Van Binh

Người thực hiện: Phùng Thị Anh Thư

_—— THƯ VIÊN

Thành phố Hỗ Chí Minh năm 2009

Trang 2

LOI CAM ON

Xin chân thành cảm ơn sự dạy dỗ tận tỉnh của quí thấy cô trong suốt bốn năm qua, trong suốt thời gian học tập và rèn luyện tại trường, nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của quí thầy cô, và bạn bè em đã tích lũy thêm được rất

nhiều kinh nghiệm và tri thức mới

Đây là lần đầu tiên em viết một khỏa luận, và thật sự nó cũng khỏ vả bở ngỡ đối với em, nhưng cũng rất may là trong suốt quả trình thực hiện

em đã nhận được rất nhiều sự trợ giúp của quí thầy cô và các bạn sinh viên

Nay khóa luận đã hoàn thành, đầu tiên em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến thây Nguyễn Văn Binh người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khóa luận này

Xin cảm ơn cô Trần Thị Lộc và các thầy cô trong khoa đã tận tình

hướng dẫn và chỉ bảo cho em trong suốt quá trình làm khóa luận

Lần đầu thực hiện khóa luận, với thời gian và trình độ còn hạn chế nên không thẻ tránh khỏi những thiếu sót, rất mong sự góp ý của quí thây cô cùng các bạn sinh viên

Em xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hỗ Chí Minh, ngày 23 tháng 5 năm 2009

Sinh viên thực hiện

Phùng Thị Anh Thư

Trang 3

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Binh

MỤC LỤC

MỤC LẠ 22c6Gk0tt10000520iG000032S602988G403000AGG50000G344À1003a 3088 |

MÔ ĐẦU: 66c 00005 00 0220000140004G10G00ả01114312411-0401242420A/.L2.ag4 5

LET DG CHOON EAS TA isscscacecovsamccserctsicnccsmmanacanctesmetaarent resis 5

H:MUỤE BÍGH NGHIÊN CƯ sci ssccsssaiscscestsacenciccaseeasassiiaseanspiuandeanenaessasioeiaee 6

HE NHIEEM VU NGHIÊN CỮU: 20 cöc c2 cccckaobesoroeodeioie 6

IV ĐỎI TƯỢNG VÀ KHÁCH THẺ NGHIÊN CỨU ¿- 5 52222 7

V PHƯƠNG PFHÁP NGHIÊN CỬU co SễSễễẰiiỶeees-e-ser 7

RE a ERS 1c Peet PAN TONE recnasccecsocasessannceetcara tacit caceentactonnmaginmenamnehaaie latin 7

VII GIGT HAN CUA DE TAL cccccocscsssessessesnssesseserevevevevenresenansenenennnervareenserenenens 7

PHẢN A: CƠ SỞ LÍ LUẬN cà 111120311 H TH H1 0111312172112 125 8

CHUONG I: TONG QUAN VE DAT o.c.cccoscssesessesseveecorsersonsensesonsnsnnstnneersnnenreees 9

Lï:-KHAI NIEM ĐÂT TRÔNG 00040202000020000222000000 2.020 9

1.2 QUA TRINH HINH THANH DAT ccccssessscsscscsssessssssscssssessnesecsnnesvenee 9 1.3 CAC QUA TRINH PHONG HÓA ĐÁ .c.essscsessesssesoreeeesnessesncesesennensscnss 9

1.3.1 PHONG HOA CO HOC coccoccccccecscsccceccscsssvsensesvsvsecsnssvsvsvnressensvsvenenvenves 9

[.3.2 PHONG HÓA LÝ HỌC 2° S3 3232215211222 3 cxersrrrrree 9 I.3.3 PHONG HÓA HÓA HỌC 22-2 S22 2E 9322 c2 10 13:4 PHONG HÓA STNH HỌC C600 604 d 10 I.4 CÁC YÊU TỎ HÌNH THÀNH ĐẮT 5-5565 5c<cccccree 11

AD EB sess cssaasscccrensscccercssucamanessatasseessssasataseececaietis dip Siccasiupaicseaan II

42: THỨỰC VÀ T te 66cC6 0050010 c024200054254205606X406.0648)x2a364daE 11

EAS DAUR svccicsesxstsnssstscsctascsssuts nike tessa besa II

KT cao 06sttieeisesaynvcatogievo2001000466466 12

11x T1 Ÿ-.cỶ -reỷriiseesveeaeeeaeseaeaese 12

1.4.6 TAC DONG CUA CON NGUGI .ccccsecsecsesecsesseresessesnecetesnesceversseens 13

1.4.7 SU PHAT TRIEN CUA ĐÁT cà 23 s22 t2 ch ng 14

I.5 PHÂN LOẠI ĐẮT VIỆT NAM - csccsccccsevcrrssrrereseee 14

[⁄4-1: Đất tiệt QIỆH:c0015002110210100622002100016G0010G89000G0300310G0/31611000616 14

Trang 4

Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Binh

TẤN TRĂNG 5202102200020011010950016/26860200004620000x3A066đ 14

E53 Đất bates (cluca: sanBien) iiss cas eccdsonascatsiressied 0400220 0056064001000150002Ag6 15

B56 BOM lây và than ĐỒNG ác cic0062:c200 c6 00000666 01012160060606539142 15

L3 II Hổ các 2e Ci66620566201600.03/6100a1ả2/0iacugeg 15

E6, Đặt ANN NN ica sce since bis ees cen ects 15

I.5.7 Đất xám nâu (vùng bán khô hạn) .- - S5 225 S22 vzczzcxz 15 TT Thai earstieceaceaeaosaroneoiacseaasaeoe 15 1.5.9, Dat do vang (dat feralit) .-.c scecsosserssessesseessessvsnnecarenrssnseneerscnvaeneteees 15 1.5.10 Đất màu vàng đó - St 112131 3 1h ng Hy 1111513111 5121 x1 16 I.5.11 Đất mùn trên núi cao (từ 2000m trở lên) 2222-25 2552 16 1.5.12, At POtdOn o cccccccscsecscsessessscseeresveneavsneevenceveprensessspnssucorentaneysersnsanses 16 USES BAG gối Wiôii GR WOK: OA osc es casas dea paipncen pane aadecpnaatesiaooisnneacensante 16

I6 ĐẤT XÁM BẠC MÀU TRÊN PHỦ SA CÔ -ccce 16

CHƯNG II: VAI TRÒ CỦA CÁC ION K”, CaŸ", Mg”, Cl DOI VOI DAT VA

CA TRÔNG ta tá 212 G20 6G04G00G0000401e5428y93á0020201 5A, G% 20 II.1 VAI TRÒ CỦA KALI ĐÔI VỚI ĐÁT VÀ CÂY TRÔNG 20

II.1.1 VAI TRÒ CỦA KALI ĐÓI VỚI ĐẤT 2- 55525555552 20 II.1.2 VAI TRÒ CỦA KALI ĐÔI VỚI CÂY TRÔNG 22 IL2: VAI TRÒ CA CÁCIONC¡”, Mỹ” 2.2220 c0 25

II.2.1 VAI TRÒ CỦA IƠN Ca?” DOI VOI DAT .- - 25 II.2.2 VAI TRÒ CỦA ION CaŸ" ĐÔI VỚI CÂY TRÔNG 27 II.2.3 VAI TRÒ CỦA ION Mẹ”” DOI VOI DAT . 5- 28

II.2.4 VAI TRÒ CỦA ION Mg”” ĐÔI VỚI CÂY TRÔNG 29

11.3 VAL TRO CUA CLO DOI VOI DAT VA CAY TRỒNG 30 CHUONG III: CAC PHUONG PHAP PHAN TICH CAC ION K’, Ca*", Mg”,

03049) c?/diAAA5Ũ 32 111.1 XAC DINH HAM LUONG KALI DE TIEU TRONG DAT BANG

PHUONG PHAP QUANG KE NGON LUA ccccccsssssescsessessessessscsresveseesersstevesseees 32 11.1.1 PHUGONG PHAP QUANG KÉ NGỌN LỬA .-55¿ 32 IE12:GIÁ TRÌNH PHẨN TIỂ NGi22 bác bc220 20A CA.0.-áda 35

Trang 5

Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Binh

III.2 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG Ca?” BẰNG PHƯƠNG PHÁP

COMPLEXÔN 2222310220 d tá ditàgeooidGdievgeoesvddisgecZŸ-a 35 1.2.1 PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ COMPLEXON s52 35

IIL2Z2 QUÁ TRÌNH PHAR FICE ni 62620206 39

III.3 XÁC ĐỊNH CÍ BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHUẢN ĐỘ KẾT TỦA 39 III.3.1 PHƯƠNG PHÁP CHUẨÁN ĐỘ KÉT TÙỦA 2 25525 S52 39 III.3.2 QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH 52-52 S5 S2 S5 x27 40 PHẢN B: THỰC HÀNH Q1 H 2S TH HS Hán HH 02 1 136 1 e2 4] CHUONG I: TONG QUAN VE BAT OG NONG TRUONG PHAM VAN COI 42 1.1 LICH SU HINH THANH NONG TRUONG PHAM VAN CỘI 42 I2 ĐẶC ĐIÊM CỦA MẪU ĐẮT PHẦN TÍCH 2-5 232525 44 CHƯƠNG1EL S4 KV ĐẤT: c2 002 C6c C1000 50C2L2CLGCGG220/2S00-A00 002 46

in 2 1m CỐ a 46

11.2 PHOT KHO MAU .ceccccccococecocececcecececererecesceresreverecersevecereversereverseseees 46

E3:ANHITRENVA EEYXY MẪU 2000060000200 002400%ag 46

II.4 XÁC ĐỊNH HỆ SÓ KHÔ KIỆT CỦA ĐÁT - 5 6< tcSe£ 46 ( Theo khóa luận của SV Nguyễn Đông Nhựt 2009) -.5- 525555552 48

CHUONG III: KHAO SAT HAM LUONG CAC ION K’, Ca”*, Mg”’, CI 49

II.1 PHÂN TÍCH HÀM LƯỢNG KALI TRONG ĐÁT 49 IEE:1: NGUYÊN LÝ ioscan ao 50 “7 1 50 11.1.3 TRINH TU PHAN TÍCH VÀ CÁCH TÍNH - 5c 5s s52 50

111.4 Két quả hàm lượng kali trong dung dịch đất -25-55c55c 52

I?:1 NGUYEN TAC iiss EEF RRS: 53

It 33 OA CORA osc eau a eterna 53

12:4 KET OUA PHAN THIGH sscicsssciecesseccsstinccrssstsnecnsccenaansse ry auesgeeaeu 56 111.3 PHAN TICH HAM LUGONG CU oococcccccccccecccesececesscocesecereescesececsceraceeeveee 57

KT C04255 AÁO 57

Trang 6

Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Binh

I2, HỌA CHẤT: áo: cử ccc02/404GG12A80ucG6280140612300060k42001G13 5§

[II.3.3 TRÌNH TỰ PHẦN TÍCH VÀ CÁCH TÍNH 58

PHẨNG;:KBT LUẬN Gv cá ceccheccccick ti oibiilcoili0gi:2/000008638 x6 61

TAT CIB THAM REO sa isccstsissscincccssssasiecsaavsinvnrsatcenitenctinrialseatctoestasitia sence 70

Trang 7

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyén Van Binh

MO BAU

I LÍ DO CHỌN ĐÈ TÀI

Cây cao su là loại cây trông trẻ nhưng hiện nay nó có giá trị và hiệu quả kinh tế

cao hơn hắn so với các cây công nghiệp khác

Cao su là cây đa năng có giá trị kinh tế lớn vả bên vững

> Cao su cho nhựa có giá trị kinh tế cao

> Hạt để sản xuất Biodiezel nguồn nguyên liệu sinh học mới > Gỗ cao su để sản xuất hàng gia dụng xuất khẩu giá trị cao

> Diện tích trồng cây cao su lớn, trồng tập trung giúp cải tạo đất, cải tạo môi

trường, điều hòa khí hậu, căn bằng sinh thái

> Trồng cây cao su tạo công ăn việc làm cho người lao động, đây mạnh kinh tế

nông thôn phát triển

Cây cao su rất quan trọng đối với cuộc sống của chúng ta Vì vậy yêu cầu vẻ trình độ kỹ thuật chăm sóc nuôi trồng khai thác cũng rất cần thiết

Nông trường Phạm Văn Cội được hình thành từ đất xám bạc mảu trên phủ sa cổ hàm lượng đinh đưỡng trong đất ít, nên việc phân tích các yếu tố dinh dưỡng trong đất để có chế độ bón phân thích hợp đảm bảo nguồn đỉnh đưỡng cho cây trồng đặc

biệt là cây cao su lả rất can thiết

Kali là yếu tổ dinh dưỡng quan trọng đối với cây trồng Kali có vai trò làm tăng

cường độ quang hợp, tăng tốc độ vận chuyển chất hữu cơ, tăng tính chống chịu,

tăng sự trao đôi chất Thiểu kalí cây chậm phát triển, trái chậm chín, giảm tính chống chịu, dễ nhiễm sâu bệnh, lá rủ cong, khô dân và chuyển sang màu vàng

Canxi và magie ảnh hướng trực tiếp đến độ chua của đất

Canxi có vai trò ảnh hưởng đến trạng thái lý hóa của nguyên sinh chất trong tế bào, trung hòa axit hữu cơ trong cây, giúp các bộ phận non tăng trưởng và là thành

Trang 8

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bính phần cấu tạo của vách tẻ bảo Thiếu canxi rễ kém phát triển, hư thối và chết thiểu

nhiều làm sinh trưởng toàn cây bị đình chỉ

Magie có vai trò tham gia vào thành phần của điệp lục tố, tham gia vào quả trình phân chia tế bào Thiểu magie lá cây bị hoàng hóa lá vàng (gân xanh thịt vàng), cây ra hoa kết trái chậm, trái khi chín màu sắc kém

Clo ton tai trong dat chủ yêu dưới dạng NaCl tạo ra độ mặn trong đắt, cân cho sự quang giải nước và sự phân chia tế bào lá, rễ Thiếu clo sự hoàng hóa vả hoại mô xảy ra dẫn đến sự héo của ngọn lá, lá có màu đồng và tăng trưởng chậm, rẻ đày lên

o vung gan ngon

Vi những li do trén, em chon dé tai “KHAO SAT HAM LUQNG CAC ION K’, Ca®’, Mg”*, Cl) TRONG DAT O NONG TRUONG PHAM VAN COI” voi mục đích xác định hàm lượng các ion này trong đất ở nông trường từ đó cung cắp một số thông tin cần thiết cho nông trường nhằm xây đựng chế độ bón phân thích hợp cho cây trông đặc biệt là cây cao su '*!°!

II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Phân tich ham luong cac ion: K", Ca*’, Mg’, Cl ở những thời gian tác động đất

khac nhau

Đánh giá hàm lượng các ion: K*, Ca”, Mg””, Cl’ trong đất và sự phụ thuộc của

hàm lượng các ion này vào thời gian tác động khác nhau

II NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

> Nghiên cứu tổng quan vẻ đất

> Nghiên cứu loại đất khảo sát

> Nghiên cứu đặc điểm vùng đất khảo sát

> Nghiên cửu cơ sở li luận các phương pháp phân tích sử dụng trong đề tải

> Phân tích đánh giá hàm lượng các ion: K", Ca?", Mg*’, CI

Trang 9

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bình

IV ĐÓI TƯỢNG VÀ KHÁCH THẺ NGHIÊN CỨU

Sử dụng phương pháp quang kẻ ngọn lửa đẻ phân tích hàm lượng K” trong đất ở

nông trường Phạm Văn Cội

Dùng phương pháp chuẩn độ Complexon để xác định các ion Ca”, Mẹ”, vả phương pháp chuẩn độ kết tủa để xác định hàm lượng CT trong đất ở nông trường

Phạm Văn Cội

V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

> Nghiên cứu tải liệu, hệ thông kiên thức

> Phương pháp thực nghiệm

> Phương pháp phân tích tông hợp

VI GIÁ THIẾT KHOA HỌC

Nếu kết quả phân tích các ion trên là chính xác sẽ đánh giá đúng hàm lượng các ion trên trong đất Từ đó có thẻ xác định loại phân và hàm lượng phân thích hợp góp phần năng cao năng xuất cây trông

VI GIỚI HẠN CUA DE TAI

Đất ở nông trường Phạm Văn Cội

Dùng phương pháp chuẩn độ định lượng Dùng phương pháp quang kế ngọn lửa

Trang 11

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyen Van Binh

CHUONG I: TONG QUAN VE DAT L.1 KHÁI NIỆM ĐẮT TRƠNG

Pat trơng lả phân tơi xốp của vỏ lục địa đo đá phong hoá thành, có độ phì nhiễu nhất định mà trên đó cây trong có thẻ sông được

Thành phản cơ bản của đất gòm ba thẻ: thể rắn, thể lỏng và thể khí Tính trung bình theo tí lệ thì thể rắn 50% ( chất vô cơ 45%, chất hữu cơ 5%), thể lỏng 25% va thẻ khí 25% '*!

1.2 QUA TRINH HINH THANH DAT

Đắt là kết quả của sự tác động lâu dài của các yếu tổ tự nhiên và của sinh vật lên đá mẹ hay mẫu chất Các quá trinh đó được gọi là quá trình phong hỏa đá Thành phần và tính chất của đá biến đổi dân trên đó phát triển các thực vật sơ đăng như rong rêu, vi khuẩn, nắm các loại, chúng góp phản phân hủy đá, khi chết để lại một ít chất hữu cơ và tử đó hình thành các loại thực vật cao đăng, rễ của chúng góp phản tiếp tục phá hủy đá, chất hữu cơ đẻ lại nhiều hơn hãn số thực vật sơ đăng, xác hữu

cơ khi bị phân hủy sinh ra nhiều axit hữu cơ, góp phần mạnh mẽ phá hủy đá '°Ì 1.3 CAC QUA TRÌNH PHONG HÓA ĐÁ

Có thể nói từ khi thực vật cao đẳng xuất hiện, quá trình hình thành đất mới thực sự bắt đâu, có thế phân biệt mấy dạng phong hóa

1.3.1 PHONG HOA CO HOC

Gây nên bởi nước và gió, chúng ta biết nước chảy đá mòn, vì trong nước có cắt,

cắt mài mòn đá để đàng Ở sa mạc gió cát cũng mài mòn đá tạo những hình thủ kỷ

thủ

1.3.2 PHONG HOA LY HOC:

Gây nên chủ yếu bởi nhiệt độ và nước Các khoáng trong đá khác nhau về mau sắc nên độ co giãn cũng khác nhau, loại màu sim đen hút nhiệt nhiều, chúng giãn nở nhiều và vẻ đêm nhiệt độ giảm, chúng co lại, chính sự co giần không đồng đêu

Trang 12

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Binh

giữa các khống tạo sự xơ đây trong nội bộ đá làm đá nức vớ ra Những nơi biên độ

nhiệt giữa ngảy và đêm cảng lớn (sa mạc biển độ nhiệt từ 50-60°C) phong hỏa lý

học cảng mạnh Khi đá nứt vở (bắt đâu tử ngoài vào trong theo kiêu bóc vỏ) nước thắm vào khe hớ, đêm đến nước trong các khe nứt đóng băng thẻ tích nước tăng làm đá nứt vỡ thêm Phong hóa lý học chỉ làm thay đổi hình đạng (từ to đến nhỏ

dan) chưa làm thay đôi thành phân tính chất đá

1.3.3 PHONG HOA HOA HOC

Một số khoáng có thê hòa tan trong nước mưa, nếu nước có chứa CO; thì quá trình hòa tan xây ra mạnh hơn nhất là đối với các khoáng cacbonat Nước mưa hòa

tan đá vôi tạo các hang động phản ứng thủy phân phá hủy đá mạnh hơn cả

Ví dụ: Khoáng orthose có thể bị thủy phân như sau:

KAISi;0, + H,O = HAISi,O, + KOH

HAIS¡:O; lả sản phẩm trung gian không bẻn tiếp tục bị thủy phân

4HAISO; + 10HO= Al,SiO,(OH) + 8H;SiO;

Al,SiOis(OH)s là sét cao lánh

Phong hỏa hóa học làm thay đơi hồn toản tính chất đá mẹ và tùy thuộc vào từng vùng khí hậu, vùng ôn đới và hàn đới nó xảy ra chậm chập, trái lại khí hậu nóng ẩm

no xay ra mạnh mẽ

1.3.4 PHONG HOA SINH HOC

Thực hiện bởi các loại sinh vật từ vi khuẩn, nắm đến thực vật cao cấp Các sinh vật chết để lại xác hữu cơ, các chất nảy khi phân giải sản sinh ra nhiều axit hữu cơ,

chúng góp phần hòa tan, phá hủy đá Rễể thực vật cũng vậy trong quá trình hô hấp

sản sinh ra CO, chat này kết hợp với nước tạo ra HạCO; hòa tan phả hủy đá mẹ

Các quá trình trên phối hợp tác động lên đá mẹ để dần biến đá mẹ thành đất, là một quá trình lâu dài và phức tạp '”'

Trang 13

Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Binh

1.4 CAC YEU TO HINH THANH DAT

Đắt hình thành luôn chịu ảnh hưởng của các yêu tô tự nhiên như khí hậu, thực

vật, địa chat, địa hình, tuôi địa phương cuối cùng là con người Đó là quan điểm của trường phái phát sinh học Ngày nay nó được các trường phái Đông Tây déu cong

nhận

I.4.1 KHÍ HẬU

Các yếu tơ khí hậu như nhiệt độ độ âm, cường độ bức xạ chí phối sâu sắc quá trình hình thành đất, nên ở mỗi vùng khí hậu hình thành những nhóm đất riêng biệt

như nhóm đất hàn đới tức cực đới hay các nhóm đất ôn đới, nhiệt đới v.v Nước

ta phân bổ giữa 2 vĩ tuyển 8-22 bắc bán câu, từ đèo ngang trở ra mùa đông có khí

hậu cận nhiệt đới (mùa đông, bắc chí tuyến xuống đến đèo ngang và mùa hè chuyển

vẻ phía bắc đến biên giới Việt Trung)

Khí hậu nước ta chia làm 2 mùa rõ rệt: mùa khô và mùa mưa Trong ché độ khí

hậu nhiệt đới ẩm, đất nước ta chủ yếu là đất feralit có màu sặc sỡ, tầng đất mịn day

và có phản ứng chua, do mưa nhiễu, các chất kiểm và kiểm thổ bị rửa trôi

1.4.2, THUC VAT

Rừng ở nước ta là rừng lá to bản, rừng nguyên thủy không còn nhiêu, chủ yếu là rừng tái sinh thứ cấp và rừng trồng Chúng để lại nhiều xác hữu cơ trên mặt đất, chất hữu cơ được mùn hỏa, tạo lớp mùn chua (trong lá to bản có nhiều tro, chứa Ca,

K nhưng bị mưa nhiệt đới ẩm rửa trôi nhiều) vùng Tây Bắc chỉ còn 11% rừng, chủ yếu là cây bụi và trắng cỏ, đất đốc cộng với chế độ canh tác hỏa canh của đồng bảo thiểu số, mưa nhiệt đới lảm sói mòn đất rất nghiêm trọng, một điện tích không nhỏ, không thẻ canh tác được nữa, kẻ cả phục hồi rừng cũng khó

I.4.3 ĐÁ MẸ

Đá mẹ còn gọi là mẫu chất có thẻ là đá gốc phong hóa thành đất, cũng có thể là phù sa sông hay suỗi, trên đó hình thành lớp đất trồng Tính chất của đất phụ thuộc

rất nhiều vào đá mẹ nên có câu đá nào cho đất ấy Đá Basan phong hóa cho đất đỏ Basan, phù sa cũng vậy, mỗi con sông bỏi đắp lớp phù sa có tính riêng biệt Sông

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyén Van Binh

Hong chảy qua vùng đất đỏ, đốc mùa lũ nước chảy mạnh nên phù sa thô vả có màu

đó Sông Cửu Long nước chảy lờ đở vảo địa phận Việt Nam phù sa của nó mịn màu

nâu Đất đồng băng Sông Cửu Long nhiều sét hơn là đất đồng bảng sông Hồng, phù sa hai sông này đều giảu Ca Mẹ, nước có pH khoảng 7-7,5 Đất phù sa mới bồi thi đất không chua, khi canh tác lâu, mưa nhiều Ca và Mg bị trửa trôi nên đất mới trở

nên chua

1.4.4 DIA HINH

Địa hình thể hiện qua các yếu tô độ dốc, độ cao so với mặt biển Độ dốc thẻ hiện ở chỗ đốc nhiều hay dốc it, chiều đài dốc vả hướng đốc, đất đốc nhiều > 30 độ mưa

nhiều nước thắm không kịp gây rửa trôi, xói mòn, đốc cảng dải sự phá hủy của nước càng lớn, hướng dốc ánh hưởng đến tiểu khí hậu Nước ta Đông Trường Sơn mưa nhiều do ảnh hưởng gió đông mang theo mưa, Tây Trường Sơn khô vì mưa rơi hầu hết xuống vùng phía đông độ âm không khí thắp, rừng khôi phục khó, chủ yếu

là đồng cỏ Dãy núi lớn cực bắc nước ta như Quần Sơn Mẫu Sơn Sườn Bắc nhận

nhiêu gió Bäc lạnh, thích hợp cho cây đảo, cho trái đào nhiêu, Mẫu Sơn Sườn Nam

không có cây dao nào

Dưới 30 độ chủ yếu là đất nông nghiệp, trên 30 độ là đất lâm nghiệp Riêng vùng

đôi núi dốc như đất Tây Bắc phân lớn đều trên 30 độ nên có qui định khác, đất nông nghiệp có thể đến 35- 40 độ ví dụ như: ruộng bậc thang

Yếu tế độ cao cũng rất quan trọng càng lên cao nhiệt độ càng giảm dân đất đai

phát triển theo hướng giống như vùng khí hậu cận nhiệt hay ôn đới như Đà Lạt, Sapa

1.4.5 TUỔI ĐỊA PHƯƠNG

Tuổi địa phương tức là đẻ cập tới thời gian mà các yếu tổ tự nhiên và con người

tác động lên đất, khái niệm phủ sa mới hay phù sa cũ cũng dựa trên những ý nghĩa

đó Đất phát triển trên phù sa cô hình thành cách đây l1 triệu năm, còn đất phù sa

mới tức phù sa bôi đắp bởi các hệ thông sông ngòi hình thành cách đây khoảng 36

ngàn năm

Trang 15

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bính

Cùng một loại phù sa cổ nhưng mức độ tác động của con người sớm muộn khác

nhau, độ phi của chúng khác nhau Phía nam cũng có l đãy phủ sa cô chạy từ Cú Chỉ đến Tây Ninh, độ cao so với mật biến từ 9-2Sm Cách đây 4-5 thể kỷ trở vẻ trước chưa được khai thác mấy vì đồng bảo dân tộc ở đây ít chịu khai mở đất, ít chịu làm nhiều

cho đến khi Nguyễn Hữu Cảnh vào Nam cùng với đông bào dân tộc ở đây bắt dau khai

mở đất ở đây đẻ trồng trọt, rừng được phá đẻ tròng cây công nghiệp

Vùng phù sa cô ở Miễn Nam được khai mở sau khoảng 600-900 năm sau, so với vùng đất vua Thục Phán đắt Cô Đô Các tính chất nông học của 2 vùng đất khác biệt tô rệt Ở Miễn Nam đất chưa bạc màu, phì nhiêu hơn, hàm lượng chất định đưỡng khá hơn, năng suất cây tròng cao hơn

1.4.6 TAC DONG CUA CON NGUOI

Tác động của con người lên đất không sớm lắm, tinh từ khi con người xuất hiện trên trái đất

Tác động của con người có 2 dạng tích cực vả tiêu cực và điều đó còn tuy thuộc

vào trình độ phát triển của xã hội vi tính chất xã hội qui định sự tiến bộ của công cụ

canh tác và phương thức canh tác

> Tác động tích cực:

Gồm các hoạt động đắp đê, giữ nước hay ngăn mặn, dẫn nước rửa chua khua

mặn, cày sâu bừa kỹ, trồng rừng, trồng cây che phủ chống xói mòn, bón phân, bón

vôi, luân canh giữ vững độ phì nhiêu, luân canh với cây họ đậu

> Tác động tiêu cực:

Tác động tiêu cực thường xảy ra ở những cộng đồng dân tộc chưa phát triển:

phương thức hóa canh, quảng canh, chọc hóc bỏ hạt, cấy chay, độc canh chặt phá rừng bừa bài làm đất mắt chất mùn thoái hóa Nhưng trong xã hội loài người đã phát triển cao dat dai vẫn bị tàn phá vô tội vạ đó là những nước có những tập đoàn kinh tế chạy theo lợi nhuận không kẻ đến những hậu quả vẻ sinh thái

Ở Việt Nam giao thông phát trién đến đâu lả tài nguyên rừng bị tản phả, ở đâu

rừng bị tản pha thi ở đó đất đai bị hư hỏng và lũ lụt xảy ra

Trang 16

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Binh

1.4.7 SU PHAT TRIEN CUA DAT

Pat sau khi hinh thanh dan dan phat triển vi các yếu tố hình thành không ngưng tác động vào quá trình phát triển rat phức tạp tùy theo các yếu tố sinh vật, khí hậu mà đất phát triển từ thấp đến cao từ đơn giản đến phức tạp

Qua sự tác động của các yếu tô tự nhiên một số chất bắt đầu di động, đổi vi tri

nhu sét ching han, c6 thé bi nia trdi trén mat lam cho tang canh tac nghéo thanh

phan sét, hoặc di chuyển xuống sâu gặp điều kiện thích hợp tích lũy lại tạo thành

illuvi nhiều sét và chặt

Sắt cũng vậy ở đất trẻ sắt phân bố đều phẫu diện, nhưng vì sắt tham gia vào quá trình oxi hoá khử, khi bị khử nó ở đạng dễ tan như muối tan hay keo tan giả O tang canh tác đất ngập nước Fe” bị khử thành Fe”" là chất để tan có thể theo nước rửa trôi theo chiều ngang làm tằng canh tác mắt dẫn sắt và trắng Hoặc FeŸ” rửa trôi theo chiều đứng gặp Ca”” kết tủa lại thành những ô oxit sắt hay vết ri sắt đỏ vàng loang

lỗ Nước ngằm luôn chứa một lượng sắt đi động như Fe(OH); hay Fe(OH); đến mùa

khô chúng theo nước bốc hơi lên đến mực nào đó rồi mắt nước hay gặp Ca”” ở pH

cao kết tủa lại tạo những kết vón sắt khi đó phẫu diện phân thêm tầng Đất phù sa mới có phẫu diện đơn giản, lâu ngảy Fe”” bị khử thành Fe? ở độ sâu 50-60 em, xuất

hiện tằng gley xám xanh Đắt trẻ phẩu diện đơn giản, đất phát triển có phẩu điện

phức tạp do hình thành những tầng phát sinh mdi

1.5 PHAN LOAI DAT VIET NAM

1.5.1 Dat cat bién

Trang 17

Khoa ludn tat nghiép GVHD; Nguyén Van Binh

6 Dat man kiểm

1.5.3 Dat phén (chua mặn)

7 Đất phèn nhiều

& Đắt phèn trung binh va it

1.5.4, Dat lay va than bin

9, Đất lây

10 Đắt than bủn

1.5.5, Dat phi sa

11 Dat pha sa hé thong séng Hong 12 Dat pha sa hệ thống sông Cửu Long

13 Dat pha sa hé thống sông khác

I.5.6 Đất xám bạc mau

14 Đất xám bạc màu trên phủ sa cũ

15 Đắt xám bạc màu glay trên phù sa cũ

16 Đắt xám bạc màu trên sản phẩm phá hủy của đá Mácma axit và đá cát 1.5.7 Đất xám nâu (vùng bán khô hạn) 17 Đất xám nâu 1.5.8 Dat den 18 Dat den 1.5.9 Đất đỏ vàng (đất feralit)

19, Dat nau tim trén da Macma bazo va trung tinh

20 Đắt nâu đỏ trên đá Mácma bazơ vả trung tính

21 Đất nâu vàng trên đá Mácma bazơ và trung tính

Trang 18

Khoa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bình 22 Đất đó nâu trên đá vôi 23 Đất đỏ vàng trên đá sét và đá biến chất 24, Đất vàng đỏ trên đá Mácma axit, 25 Đắt vàng nhạt trên đả cát

26, Dat vàng nâu trên phủ sa cô

(phân bố ở độ cao trên các cao nguyên khoảng 1 500m trở xuống)

-Mién Bac: 25-700,900 m

-Mién Nam: 50-900,1000m

1.5.10 Dat mau vang 46 Trên núi phân bố ở độ cao

-Mién Bac: 700,900-2000m

-Mién Nam: 100,1000-2000m 27 Đất mùn vàng đỏ trên núi

I.5.11 Đắt mùn trên núi cao (từ 2000m trở lên) 28 Dat mùn trên núi cao

1.5.12 Dat pétdon 29 Đắt pôtdon

I.5.13 Đất sói mòn trơ sỏi đá 30 Dat s6i mon tro soi da ©!

1.6 DAT XAM BAC MAU TREN PHU SA CO

4 Nhóm đất xám bạc màu

Phân bố nơi giáp ranh giữa đồng bảng và miễn núi, đất bạc màu là tên

gọi dân gian, là đất có màu xám nhạt và kém màu mỡ, phẫu diện toàn cát, thành phần cơ giới nhẹ nghèo dinh dưỡng

Trang 19

Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Binh

+ Thanh phan co gidi

Đất xám bạc màu trên phủ sa cô có thành phần cơ giới nhẹ kết cầu kém, dé

bj chat, bi, thường bị khô hạn hàm lượng sét rất nghèo dao động chủ yếu tir 5-

T%

+ Cau tric đất

Đất xám bạc màu phát triển trên phủ sa có có đặc trưng khá điển hình, dạng

câu trúc hình tắm-via-dẹt hoặc dạng cấu trúc vậy hoặc dạng hình lá có thể nói

đây là dạng cấu trúc có chất lượng kém nhất

Quan hệ giữa một số tính chất cấu trúc đất với các tính chất vật lý - hóa học của đất xám bạc màu trên dat phù sa cô

Các tính chất cấu | Độ bên toàn lạp trong nước % 5,0

trúc đất Cấp hạt sét

-Theo thành phần cơ giới %4 5.6

-Theo phan tich vi doan lap % 4.7

Hệ số phân tán theo Kachinski, % 84,0

Hệ số cấu trúc theo Fageler % 16,0

Thành phần chất hữu | Hàm lượng mùn % 0,93

Cề Cacbon tổng số % 0,58

Axit humic, Cha, %4 của cacbon tổng số 9,82

Trang 20

Khoa ludn tot nghiép GVHD: Nguyễn Văn Binh Cation hấp phụ và | Dung tích hấp phụ mđl/100g đất 4.60 những dạng di động | cation hắn phụ, mđl/100g đất: Ca” 031 Mg" 0,91 Các dạng di động, mđl/100g đất: Fe” 1.48 AI” 0,61 Thành phân khoáng Hydromica 35,63 của cập hạt sét, % Kaolinit 55.07 trọng lượng (l7- Gotit 6,40 21cm) Gipxit 0,00

Thanh phan tông số Al;O; 26,52

cua cap hat sét, (22- Fe;O; 7,35 28cm) MgO 1,20 CaO 0,37 Phan img của môi PHxa 5,0 trường

Cùng loại đất xám nhưng nguồn gốc đá mẹ khác nhau, thảm thực vật khác nhau,

điểu kiện sinh thái khác nhau, làm cho các tính chất vật lý cơ bản của đất thay đổi

cũng rất khác nhau Dung trọng của đất vàng đỏ phát triển trên gonai (chủ yếu là thạch anh) có mức đao động ít nhất, từ 1.05-1,36 g/cmỶ tính cho cả phẫu diện đến độ sâu 100cm Đất xám bạc màu trên phù sa cổ có phạm vi đao động nhiều nhất từ

1,08-1,76 hoặc 1.78 g/cm'

Ngay trên tầng mặt có trường hợp dung trọng của đất xám bạc màu đạt đến 1,55 g/cm` còn ở các tầng dưới trị số nảy thậm chí đạt tới 1,76 hoặc 1,78 g/cm’ Giải

thích vấn đề này ngoài những nguyên nhân do ảnh hưởng lâu đời của áp suất vĩnh

Trang 21

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Bính

cữu, có thẻ còn có hiện tượng rửa trôi theo chiều thăng đứng làm lãng động những

Trang 22

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Binh

CHƯƠNG HH: VAI TRÒ CỦA CÁC ION K, Ca?*, Mg”',CT DOI VOI DAT VA CAY TRONG

Galston đã tìm ra 16 nguyên tô thiết yêu voi cay trong la: C\H,O, N, K, S, P, Mg,

Mn, Ca Fe Cu, Zn Mo B CL Đến nam 1998, Lincoln Taiz di bé sung thêm 3

nguyên tổ thiết yêu nữa là Na, Si, Ni Tổng số có 19 nguyên tô thiết yêu, Đây đều là

những nguyên tô rất quan trọng và cần thiết với quá trình sinh trưởng phát triển của cây mả chỉ cần thiếu một trong số chúng thì cây trồng không thẻ hoàn thành chu kỷ sông của mình !'”!

H.1 VAI TRÒ CỦA KALI ĐÓI VỚI ĐÁT VÀ CÂY TRÔNG

lL.t.t VALTRO CUA KALI DOL VOL DAT

Hàm lượng kali trong đất phụ thuộc vảo đá mẹ, đá mác ma hay đá trầm tích Thường đất sét có hâm lượng kali cao hơn là đất cát, hàm lượng K;O tổng số dao động từ 0,2-0,4%, đất xám bạc màu nghèo K;O chỉ khoảng 0,06 %, đất phù sa sông Hồng khoảng 2-3%, đất phèn, đất mặn lượng kali cũng cao khoảng 2%

Hàm lượng kali tống số phụ thuộc vào nguồn gốc phát sinh, tốc độ phong hóa và mức độ rửa trơi, khống vật chủ yêu chứa kali ở dạng Aluminosilicat, nhiều nhất là

fenpat Qua quá trình phong hỏa lâu đài hình thành đất, kali được giải phóng và

được giữ lại trong tất cả các cấp hạt Do tốc độ phong hóa nhanh, và rửa trôi mạnh

nên kali tổng số và kali trao đổi của đất Việt Nam thấp

+ Nhitng dang kali trong dat (kali có chủ yếu trong các cấp hạt bụi)

* Dạng muối đơn giản: nitrat, cacbonat, sunfat, clorua phản lớn hòa tan

trong dung dich dat

Y Kali hap thu trong keo dat cỏ thể ở vào thẻ trao đôi, hoặc không trao

đôi

Kali trong các loại khoáng của đất

~ Kali trong thanh phần những chất hữu cơ là kali ở thể ion tổn tại

trong tế bảo thực vật, hoặc vi sinh vật, đến khi những tế bảo nảy chết

Trang 23

Khỏa luận tốt nghiệp GVHD; Nguyén Van Binh

di thi kali trong đó rất để bị nước hoa tan va 16i vao dung dich dat hoặc bị hấp thu vảo keo đất, trong đó lượng kali không trao đôi chiếm đại đa số, lượng kali trao đổi ít hơn nhiều, và lượng kali hòa

tan thi rat it

Kali trao đổi là phần kali chủ yếu cung cấp thức ăn cho cây, và trong đề tài chú yêu phân tích lượng kali trao đôi

K;O không K;O trao K;O hòa tan

trao đổi đôi

Khi cây côi hút bớt kali trao đôi của đất, hoặc khi vi sinh vật hoạt động hút bớt kali hỏa tan, hoặc mưa to đất bị rửa trôi nhiều thì thé thăng băng trên bị phá vở Nhưng nếu trong đất có đủ điều kiện độ am cân thiết thì một phần kali không trao đổi sẽ dân chuyển thành kali trao đổi Ngược lại trong chân đất quá nghèo kali, thì khi bón phân

kali, một phân kali trao đôi khó tan sẽ chuyển thành kali không trao đổi dưới dạng

silicat hoặc aluminosilicat Đó là hiện tượng đất giữ chặt kali, nếu đất bị khô kiệt thi hiện tượng này được tăng cường nếu đất âm ướt hoặc ngập nước thì kali càng được giải phóng Vì vậy đất ngập nước hiệu quả bón phân kali kém hơn so với đất khô Quá trình giải phóng không những tác động lên lượng kali trao đổi, mà ngay cả lượng kali

không trao đồi, đó là quá trình phục hỏi kali Những quá trình giải phóng trao đôi, hòa

tan kế tiếp nhau chuyến biến liên tục theo đường mũi tên Khi cây hút kali của dung

dịch đất thế thăng bằng bị phá vỡ, để bù đấp sự mất thăng bằng đó thì một phân kali

khơng trao đổi trong khống sét bi phá vỡ và chuyển vào phức hệ hấp thu, khi ta bón một lượng phân kali, hoặc khi vi sinh vật phân giải chất hữu cơ, hình thành ra nhiều

kali trong dung dịch đất, thì một số kali hòa tan sẽ bị keo đất hap thu Qua quá trình

phong hóa thổ nhưỡng, đất càng bị nghẻo kali, và kali trong các tỉnh tầng bị huy động

đến một mức độ nào đó thì đất có khả năng hấp thụ kali vào các tỉnh tầng đất nghèo kali tổng số thì khả năng giữ kali tốt va đất có tỉ lệ kali không trao đổi trên kali trao đối cao thì khả năng phục hỏi kali mạnh Trong lớp đất mặt lượng kali trao đổi cao hơn lớp đất dưới

Trang 24

Khoa ludn tot nghiép GVHD: Nguyén Văn Binh

Những đất phát sinh từ các loại khoáng mica silicat có khả năng phục hôi kali

mạnh tuy lượng kali hòa tan it nhưng vẫn có khả năng cung cap kali dé tiêu cho cây

trong, trong quá trình phong hỏa nham thạch, các hạt khoáng bị vờ ra, diện tích bẻ mặt tăng và các ion kali trước ở trong tỉnh tầng, nay xuất hiện ở bẻ mặt hạt khoảng

nên cũng trở thành kali trao đổi dat than bun, đất trũng giảu chất hữu cơ lượng kali trao đôi giàu hơn so với đất khoảng

Nhiều tác giả cho rằng trên đất chua sự rửa trôi kali trao đối diễn ra ác liệt hon sơ với đất trung tính, hiện tượng đói kali trên đất chua thể hiện rô rệt hơn trên đất

chua đã bón vôi

Thứ tự khả năng hấp thu vào phức hệ hắp thu

H’ > Fe’ > AI” > Ca” > Mg” > K* > NH, > Na’ > LÍ” Trong đất chua phức hệ hấp thu tôn tại chủ yêu các ion: H”, Fe’”, AI”,

Vị kali có khả năng hắp thu kém nên muốn đi trì được kali trên đất chua thì phái

bón vôi, vôi trong trường hợp này không những làm giám đệ chua mả còn có tác

dụng làm giảm hoạt tính của Fe””, AI” vả giữ kali cung cấp dẳn cho cây

Đối với đất bị thoái hỏa nghiêm trọng, nguồn kali trong đất không còn đủ khả

năng phục hỏi sau khi bón vôi thì buộc phải bổ xung kali theo yêu cầu của từng loại cây trồng nên bón vôi để năng cao hiệu suất sử dụng phân kali Kali dễ bị rửa trôi nên khi bón không nên bón nhiều ÍÊ”!°I

II.1.2 VAI TRÒ CỦA KALI ĐÓI VỚI CẢY TRÔNG

Kali là dưỡng liệu căn bản của cây cối khác với nitơ, photpho, kali không ở

thành phân tế bào mà ở trong nhựa cây nhiều hơn

Kali la yêu tổ định đường mà cây trồng sử dụng nhiều hơn cả, kali có ảnh hưởng trong hiện tượng điệp lục hóa, có kali thi sự tông hợp các chất đường chất bột, sự di

chuyến các chất này từ lá xuống các nơi tôn trữ mới được thực hiện Vì vậy mà các

loại cây có củ thường cần kali nhiều, cây mía cũng cần kali mới chuyển vị, tích lũy đường ở thân, dừa muốn có nhiều cơm thì phải bón nhiều kali

Trang 25

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Binh

Kali giúp cây cơi bớt thốt hơi nước tiết kiệm được nước do đỏ, khi bón kali cho cây, cây chịu được năng tốt hơn

Kali giúp cho cây trồng tổng hợp protit, nếu cây có đủ P;O; thì kali giúp cho các nhu mô cứng rắn và cây khỏi đỗ ngà, các loại cây lấy sợi có nhu mô cứng rắn nên

cần nhiều kali

Kali t6n tai trong thực vật ở dạng muỗi vô cơ, hay hữu cơ Tế bào thực vật có

khuynh hướng hấp thụ kali nhiều hơn các dưỡng liệu khác như Ca””, Mg””, Na’ Nếu bón nhiều vôi thì cây ít hap thu kali và nếu bón nhiều kali thì vôi và magie

ít được hắp thu Nhưng sự hấp thu hay đổi kháng còn phụ thuộc vào giống, loại cây,

thời kỷ sinh trưởng, sự hap thu kali rất mau vảo giai đoạn bat đầu sinh trướng, có đủ

kali thì sự hắp thu các ion khác như nitrat, sat dé dàng

Trong cây lượng K;O so với chất khô là 0,5-1%, có những nguyên liệu thực vật chứa 3-5% K;O, các loại tro kali chiếm tỉ lệ cao từ 2-36 % K;O Tro của lá non, cây

non chứa nhiều kali hơn tro của lá già, cây giả Tỉ lệ kali trong rễ thấp hơn so với

các bộ phận khác trên mặt đất thường phấn hoa có chứa nhiều kali nhất

Cùng một độ tuổi cây khỏe có chứa nhiều kali trong lá và thân hơn cây yếu (yếu đo thiếu kali) có thể nhiều hơn từ 2-5 lần, có nhiều loại cây có chứa nhiêu kali ở những bộ phận không thương phẩm

Những ion Ca”", Mg””, Na” là những ion đối kháng cản trở việc thu hút kali và ngược lại, nồng độ H" trong đất lớn, pH thấp cắn trở việc hắp thu kali, đất thiếu oxi cây trồng cũng không thu hút được nhiêu kali, đối với từng loại cây lượng kali hấp

thu qua từng giai đoạn là khác nhau

Trong cây kali thường ở trong dịch tế bào (hơn 50%) một phần bị chất keo của tế

bảo hấp thu và một phần rất ít được giữ trong nguyên sinh khoảng 1% Kali rất dé

đi chuyển trong cây, ban ngày khi có ảnh sáng cây hút kali mạnh, ban đêm có một phân kali xuống rễ và thốt ra ngồi vì vậy người ta cho rằng kali tồn tại trong cây ở

đạng ion kết hợp với axit hữu cơ tạo thành muỗi tan hoặc bị các keo tế bảo hấp thu

Trang 26

Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Binh

Kali giúp cho quá trình quang hợp tiền hành bình thường đây mạnh sự di chuyên

hidratcacbon từ lá sang các bộ phân khác kali lắm tầng cường hoạt động quang hợp của lá

Tế bảo đang tham gia quang hợp nếu K;O tăng thì lượng CO); thu hút trên diện

tích lá cũng tăng lên, thiểu kali sự đông hóa CO; giảm, mặc dù lượng diệp lục

không đổi vỉ vậy thiểu kali l4 van xanh sam

Thiếu kali sự chuyên biển từ hidratcacbon đơn giản sang các thẻ hidratcacbon phức tạp (disaccarit, polysaccarit ) bị kim hãm tỉ lệ gluco tăng, saccaro giám quả

kém ngọt

Kali giúp tăng cường sự tạo thành bó mạch, tăng cường số lượng sợi tăng bè đảy của giác mô, giúp cây cửng cáp hơn và không bị đỗ ngã

Kali không có trong thành phần các loại men, nhưng nó có tác dụng kích thích

các hoạt động của men (riboflavin, thiamin ) giúp tăng cường hoặt động trao đôi

chất của cây, phát triển sự tạo thành axit hữu cơ, góp phần cầu tạo protit

Thiếu kali tỉ lệ đạm không có protit trong cây tăng, sự hình thành đạm protit bị

kìm hãm, cây bị ẻo lả, để bị lụi tản, để bị đỗ ngã, phẩm chất thương phẩm giảm

Kali giúp cây chống chịu các mầm bệnh, thiếu kali cây dễ nhiễm nhiều loại bệnh, nắm và vi khuẩn làm năng suất giảm

Trong không bào nòng độ kali cao có khả năng giúp cây chịu được rét vì khi

nhiệt độ thấp làm đông địch của tế bào nếu tế bào có kali, thì hiện tượng này bị hạn

chế vì vậy người ta bón kali giúp cây chống được rét tốt hơn

Thiếu kali cây bị uốn xuống rủ rượi, khô dần, cây chậm phát triển, sức dẻo dai

của cây giảm, lá cây không giữ được nước, khi gặp rét dé bị khô héo vả lá bị rụng Nhất là đối với những cây tròng trên đất đôi núi thường hay thiếu kali do sự rửa trôi

xảy ra mạnh và cây rất cần chống chịu với gió rét 27"?!

Trang 27

Khóa luận tôt nghiệp GVHD; Nguyễn Văn Binh

H.2 VAI TRÒ CỦA CÁC ION Ca”, Mẹ?”

Ca?`, Mẹ”” là hai nguyên tô quan trọng nhất của kim loại kiểm thổ ở trong đất Một mặt nó có ý nghĩa tạo những lý hóa tính quan trọng của đất, mặt khác chúng là

những nguyên tô dinh đưỡng quan trong sau N, P, K

11.2.1 VAI TRO CUA ION Ca” DOI VOI DAT

Trong đất canxi có phê biến ở các dạng: cacbonat, photphat, silicat, florua va

sunfat, Nguồn quan trọng nhất là cacbonat, ké đến là photphat và sunfat

Canxi và magie ở dạng CaCO:›, MgCO; khi gặp CO; thì chuyển thành Ca(HCO;); để tan

CaCO,+ CO;+ H,O ++» Ca(HCO,),

Khi nhiệt độ tăng:

Ca(HCO;); — CaCO,;+ CO,+ H,O

Sự chuyển hóa canxi, magie trong đất liên hệ mật thiết với vì sinh vật, thực vật

vi da tao ra CO)

Canxi, magie tồn tại trong đất đảm bảo cho dat có tinh trung tính hay kiểm Trong đất chua canxi nghèo do bị rửa trôi Đất vùng nhiệt đới ẩm, mưa nhiễu

hàm lượng canxi tổng số thấp (tương quan với độ pH), CaO tổng số hàm lượng

không quá 1% khoảng 0.7-0,99% trong đất phù sa sông Hồng trung tính, khoảng 0,03-0,05% đối với đất bạc màu Đất ôn đới thường trên 1% có thể lên 4 %

CaO tổng số và Ca”” trao đổi đóng vai trò quyết định độ no bazơ, là thước đo độ bazơ và độ axit của đất

Trong đất hàm lượng Ca”", Mpg”” ngày càng giám do cây trồng lấy đi thì không

Trang 28

Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Binh

¥ Luong mua hang nam Đặc điểm của cây

Sự di động của canxi khi dùng phân hữu cơ và phân sinh lý chua

So với các nguyên tô khác hàng năm canxi bị rửa trôi nhiều hơn hàng

năm có thể mất đi vài chục cân cho tới | tan CaO trén | ha dat

Khi bị mắt canxi thì dự trữ CaCO: và CaŸ” trao đổi trong đất bị giảm sút gây cho

đất chua mức độ bão hòa bazơ của phức hệ hắp thu cũng bị giảm do đó đất ở vùng

am có sự tương quan rõ rảng giữa pH và 2 nguyên tổ này ở dạng trao đổi, những

mỗi quan hệ tổng quát như vậy cũng được thẻ hiện ở các đới khí hậu khô nhưng ở mức độ thấp, nước ta thuộc đới khi hậu âm nên mỗi quan hệ đó thẻ hiện ở mức khá

cao

* Độ chua hiện tại: trong đất có một số ion tự do không bám vào keo đất chúng tác động trực tiếp vào sinh vat

#“ Độ chua tiểm tảng: là độ chua sinh ra bởi H” khi bị đây ra khỏi bẻ mặt keo HỈ có thể phát sinh phản ứng trao đối với một số phân hóa học, như vậy phải bón vôi kết hợp với các phân hóa học trao đôi

Dùng KCI để xác định độ chua trao đổi: pHxc; xác định pH để xác định lượng

vôi cần bón, chỉ bón vôi khi pHxc < 5,5

Hiện tượng axit hóa và mất canxi có thể mắt hoàn toàn ở miễn nhiệt đới, xứ

nóng mưa nhiều Hiện tượng trực di làm mất dan Ca*" va bị thay thế bởi H”, lảm axit hóa dân dẫn, nhưng Ca”” chỉ mắt hết khi mắt hoàn toàn Ca”” trong hỗn hợp giao chất sét mùn

Hầu hết đất đai nước ta đều bị axit hóa nhưng giao chất sét mùn vẫn còn chứa

Ca” ngoại hấp

Hiện tượng axit hóa là hiện tượng mất dân Ca?" có thể đưa đến sự mất CaŸ” hoàn

toàn buộc chúng ta phải bón vôi và magie để khắc phục tình trạng axit hóa theo thời

gian

Trang 29

Khóa luận tốt nghiện GVHD: Nguyễn Văn Bính

Vôi giúp vi sinh vật hoạt động hữu hiệu hơn Đất có nhiều vôi các vi sinh vật

hảo khi phát triển mạnh vả như vậy các chất hữu cơ biến đổi nhanh chẳng các

dưỡng liệu N, S ở chất hữu cơ mới đơng hóa được !?”Ì

II.2.2 VAI TRÒ CỦA ION CaŸ' DOI VOI CAY TRONG

Canxi có vai trò quan trọng trong việc hình thành tế bảo hình thành các mô cơ

quan của cây Chúng có ý nghĩa quan trọng trong việc trung hòa độ chua của đất

cũng như việc khử độc do sự có mặt của các cation (Na”, AlÌ” ) trong nguyên sinh

chất của tế bào Cùng với photpho canxi là nguyễn tố hàng đầu để tăng năng suất

và chất lượng cây họ đậu

Khi thiểu canxi thì đỉnh sinh trưởng và chóp rễ bị ảnh hưởng nghiêm trọng do

các mô phân sinh ngừng phân chía sinh trướng bị ức chế Triệu chứng đặc trưng của

cây thiểu canxi là các lá mới ra bị đị đạng, chóp lá uốn cong, rễ kém phát triển,

ngăn Canxi là chất không đi động trong cây nên biểu hiện thiểu canxi thường thế

hiện ở các lá non trước

Vôi có tác dụng làm tăng độ hòa tan, đồng hóa các đưỡng liệu ngược lại khi đất có nhiều H” ngoại hắp và trong dung dịch đất thì sự hấp thu các đưỡng liệu N, P, K, Ca rất kém cho cây cối sinh trưởng

Mức hấp thu các cation, anion dính dưỡng tốt nhất ở pH = 6-7,6 Đất có pH< 4,5 thì hầu hết dưỡng liệu cho cây cối sinh trưởng đều thiếu ngoại trừ Fe, AI,

Mn

Vôi cung cấp canxi cho cây tròng thành phần cây cối hầu hết có chứa canxi, tro

của một vải loại cây chứa đến 95% canxi

Thành phản canxi trong khoảng chất thực vật 30-35 % nhưng lượng canxi trong

dat bị mắt đi do cây cối hấp thu không nhiều lắm mà canxi bị mắt chủ yếu do sự rửa

trôi, do hiện tượng axit hóa nhiều hơn Nhất là những chân đất có chứa nhiều chất hữu cơ, chất hữu cơ biến đôi cung cập nhiều CO; làm hòa tan CaCO:

Trang 30

Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Binh

Trong cây canxi đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của mô tôi thiểu độ

bão hòa canxi phải 30% mới đám bao du nhu cau canxi cho cây, nếu thiểu sẽ hạn

chế rất lớn đến năng suất

Bón vôi để điều chỉnh pH là chính còn cung cấp chất đinh dưỡng cho cây chỉ là

thứ yếu

Có nhiều loại cây cần nhiều canxi có nhiêu loại cây cần ít canxi

Cao su là cây thích hợp với pH thấp 5-5,5 nên nhu cầu về vôi không lớn lắm !*”Ì II.2.3 VAI TRÒ CỦA ION Mg”” ĐÓI VỚI ĐẮT

Trong đất magie có trong các khoáng sét như mica, vecmiculit, clorit đôi khi cả

cacbonat cũng như canxi, magie có ý nghĩa vẻ lý hóa tính của đất và đinh đưỡng của cây trồng Magie có trong nhân của diệp lục và một số men Đối với đất nhẹ

nghèo magie và các loại đất bón phân kali va supe photphat nhiều năm thi hiện

tượng thiếu magie là phô biến

Magie dễ bị rửa trôi hơn cả canxi và vì lẽ đó sự thiếu magie thường xảy ra sớm hơn cả sự thiếu canxi Thông thường hàm lượng canxi trong đất cao hơn magie trừ

những nơi đất déc, đất phèn, đất mặn thì tỉ lệ Ca? /Mg”" quá thắp có thể gây ngộ độc

Mg”

Magie thường có trong đất ở vùng khô hạn và bán khô hạn thường bị thiếu ở những vùng mưa nhiều đo bị rửa trôi nhiều, mức độ rửa trôi Mg”" mạnh hơn Ca?”

nên đất thường nghẻo magie hơn nhất là ở những chân đất bạc màu đất feralit Đất

đen, đất nâu có chứa tương đổi nhiều magie Có những loại khoáng chứa nhiều

magie hơn canxi, nhưng qua quá trình phong hóa thổ nhưỡng giải phóng magie từ

những tính tẳng khỏ hơn canxi nên việc phục hỏi magie thường khó khăn Cây trồng sử dụng chủ yêu magie trao đôi trong phức hệ hấp thu trên bề mặt hạt keo, va magie trong dung dịch đất Các loại đất thông thường, phân tham gia của magie trên bẻ mặt hạt đất, và magie trong dung dịch đất thấp hơn canxi nhiều, nhưng nhiều hơn

kali

Trang 31

Khoa ludn tot nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Binh

Đất ở vùng ven biên và đất phát sinh trên đá mẹ đôlômit thưởng có nhiều magie, đất chua thường thiểu magie hơn đất không chua Bón nhiều kali hạn chế sự thu hút magie của cây bón nhiều magie quá thì cây khó hắp thu kali

Đất được bón nhiều phân chuông hoặc supe lân thường ít thiểu magie, đất nhẹ thường thiểu magie Í*”Ì

11.2.4 VAI TRO CUA ION Mg” DOI VOI CAY TRONG

Magie Ja thanh phần quan trọng của phân tử diệp lục nên nỏ quyết định hoạt động quang hợp của cây Đây cũng là chất hoạt hóa của nhiều enzym, nỏ rất quan trọng đối với quá trình hô hấp và trao đổi chất của cây Magie rất cần đối với các cây ngắn ngày như lúa, ngô, đậu, khoai tây magie sẽ lam ting ham lượng tỉnh bột trong sản phẩm

Trong cây magie chiếm từ 0,1-0,3% so với chất khô Trong tro thực vật thường

chứa ít nhất là 10% MgO và có thẻ lên đến 40-50% Vì vậy những vùng có tập quán bón tro, thường cây trồng không bị thiếu magie, tro các loại củ chứa ít magie hơn tro các loại ngủ cốc

Trong điệp lục có 4% MgO

Magie có tác dụng kích thích sự thu hút lân của cây trồng nhiều thí nghiệm

trong điều kiện cụ thể nước ta cho thấy trên nên đất có đủ Mg thì hiệu lực phân lân

được tăng cường các loại hạt có chứa nhiều lân đồng thời có chứa nhiều magie như hạt cây họ đậu, hạt cọ dâu

Do magie tham gia vảo thành phần của điệp lục nên có vai trò quan trọng trong

quang hợp và sự hình thảnh ra gluxit Vì vậy một số loại cây trồng để lấy đường

như củ cải đường, mía nếu thiếu magic thi kém ngot ro rét đối với thuốc lá thiểu magie thi ham lượng các chat hidratcacbon tan trong nước bị giảm làm ảnh hướng

xấu đến phẩm chat

Cây thiếu magie thường thẻ hiện như sau: lá có vệt vàng hoặc bị sọc trắng vệt xuất phát ở giữa lá rồi lan dân ra đến viên lá có thể thành những vệt nỗi đuôi nhau

như chuỗi hạt rồi mới dính liên thành sọc đài, màu vàng nhạt hoặc trăng Soi lá ra

Trang 32

Khóa luận tỏt nghiệp GVHD: Nguyên Van Binh

ánh sảng mặt trời thây điệp lục phản bé không đều, như những đám mây Đôi với

cây ngô hiện tượng thiểu magie thường đi đôi với thiểu lân vả lá có thé co soc tia,

đỏ tím có sọc trang dai, nhimg lá cuối rụng dẫn magie trong lá giả chuyên dẫn vào

lá non, nên khi thiểu magie thi hàm lượng magie trong lá giả thắp, trong điều kiện day di magie thi ham lugng magie trong lá giả cao hơn Chất magie trong cây ở

đạng muối như oxalat, fitin, hoặc dang ion tu do hap thu trên bè mật hạt keo, hoặc ở

dang hợp chất selat Hàm lượng magie tham gia vào trong diệp lục của lá so với

tổng số magie của cây từ 15-30%, magie là một chất dinh đưỡng không thẻ thiểu của cây, vì không có magie thì không hình thành ra diệp lục

Đối với nhiều quá trình sinh hóa do men điều khiển, magie cũng đóng một vai trò nhất định Việc hình thành ra protein trong trường hợp thiểu magie bị giảm sút

và ngược lại, những hợp chất đạm không protit tăng lên Sự hình thành ra các sắc tố

ở lá trong trường hợp thiểu magie cũng bị ảnh hưởng lớn [2,7]

H.3 VAI TRÒ CỦA CLO ĐÓI VỚI ĐÁT VÀ CÂY TRÒNG

Trong tự nhiên clo chỉ được tìm thấy trong dạng các ion clorua (CT) lon clorua tạo ra các loại muối hòa tan trong nước biển — khoảng 1,9% khối lượng của nước

biển là các ion clorua

lon Clorua có trong đất là do sự xâm nhập của nước biến, nên đất ở vùng ven biển thường bị mặn, độ mặn của đất thường được xác định bởi hàm lượng Clorua trong đất, vi nguyên nhân gây mặn trong đất chủ yếu là do hàm lượng NaCI Đắt ít

mặn vả trung tính thường chứa CỊ < 0,25%

Clorua là anion chứa một sẽ ít trong dung dịch đất không mặn, nó hòa tan rất tốt,

và để bị rửa trôi, Clorua bị hắp phụ âm trên màng nước, cho nên khi phân tích hàm lượng của nó trong dung dịch rút tỉnh băng nước thường nhỏ hơn một ít so với hàm

lượng của nó trong dung dịch dat

Clo là nguyên tổ vỉ lượng sông còn cho cây trông, đặc biệt đối với cây Cọ dau va

cây Dừa, clo tham gia vào các phản ứng năng lượng trong cây, cụ thể là nó tham gia

vào sự bẻ gẩy phân tử nước với sự hiện hữu của ánh sáng mặt trời vả hoạt hóa một số hệ thông men Nó cũng tham gia vào quả trình vận chuyển một số cation như

Trang 33

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Binh

canxi, magie, kali ở trong cây điều hòa hoạt động của những tế bào bảo vệ khi

không, do đỏ kiểm soát được sự bốc thoát hơi nude |"!

Trang 34

Khóa luận tốt nghiện GVHD: Nguyễn Văn Binh

CHUONG IIL: CAC PHUONG PHAP PHAN TICH CAC

ION K*, Ca", Mg’, Cl! TRONG DAT

111.1 XAC DINH HAM LUONG KALI DE TIEU TRONG DAT BANG PHUONG PHAP QUANG KE NGON LUA

III.1.1 PHƯƠNG PHÁP QUANG KẾ NGỌN LỬA

Phương pháp quang kế ngọn lửa là một dạng phân tích quang phổ phát xạ

Nguyên lí cơ bản của phương pháp như sau: Dưới tác dụng của nhiệt độ, ngọn lửa

các nguyên tử, phân tử hoặc ion một chất bị kích thích và chuyên sang trạng thái các đao động của điện tử phát xạ cường độ phát xạ nay được đo bằng dụng cụ quang

học rồi từ đó tính ra nồng độ chất cần xác định Rất nhiều nguyên tố có thể dùng phương pháp này đẻ xác định trực tiếp hoặc gián tiếp với tốc độ nhanh và độ chính

xác cao

Sự hắp thụ phát xạ nãng lượng ánh sáng làm cho nguyên tử, phân tử hoặc ion từ trang thái bình thường chuyền sang trạng thái kích thích và ngược lại Ở trang thai bình thường nguyên tử có năng lượng nhỏ nhất, khi hấp thụ năng lượng chúng chuyển sang trạng thái kích thích Thời gian nguyên tử ở trạng thái kích thích rất

ngắn (khoảng 10' giây) rồi lại chuyển sang trạng thái cân bằng và kèm theo sự phát

xạ

Sự phát xạ phụ thuộc vào mức năng lượng của chúng ở trạng thái bình thường và

trạng thái kích thích

AE = E¿ - E; = ha

Như vậy mỗi một nguyên tử hay ion biến đổi từ trạng thái bình thưởng sang

trạng thái kích thích được đặc trưng băng một trị số năng lượng xác định Vi vậy sự

phát xạ nguyên tử của bất kỷ nguyên tổ nào cũng có thành phan quang phô đặc

trưng hay cầu tạo vạch quang phô đặc trưng

Trang 35

Khoa ludn tot nghiép GVHD: Nguyén Van Binh

-——

DĐẻ ứng dụng cho phép phản tích định lượng người ta chon lầy một vạch quang

phỏ đặc trưng nhất tức là một lượng nhỏ chất đó vẫn xuất hiện vạch phó này, Sự thay đôi cường độ của những vạch này xác định lượng nguyễn tổ cẳn phân tích

Sự kích thích quang phô phát xạ tăng lên cùng với nguồn năng lượng ban đâu

cung cấp, tức là nhiệt độ Tuy nhiên một số nguyên tô như kim loại kiềm, kiểm thỏ

có thể phát xạ ở nhiệt độ không cao lắm Vì vậy việc xác định các nguyên tô nay

không cần phải đốt ở nhiệt độ rất cao, nói chung để nhận được những vạch quang

phổ cần có nhiệt độ thích hợp cho từng nguyên tó

Khi tăng nông độ nguyên tô có thẻ xảy ra hiện tượng tự hấp thụ phát xạ, tức là

những nguyên tử không bị kích thích sẽ hấp thụ một phản năng lượng phát xạ Vi

thể nên đối với một giới hạn nông độ nào đó thì quan hệ giữa cường độ phát xạ Ï vả

nông độ C không là tuyến tính tức phương pháp quang kế ngọn lửa chí đủng trong

một phạm vi nhất định

Thông thường hàm lượng Kˆ rút chiết từ đất không cao < 1 mđl/ lít, trừ đất mặn ven biển có K” cao, nồng độ thích hợp xác định bảng phương pháp quang kế ngọn

lửa khoảng từ 0-I mđl/ lít

4 Cân lưu ý những điều kiện sau:

+ Ở nhiệt độ cao có sự bay hơi lớn, phân tử các muối phân ly tham gia phản ứng

với các thành phần khác, kết quả lả trong củng lúc ngọn lửa có tổn tại một lượng

electron tự do, ion, phân tử, nguyên tử Cân bằng giữa những dạng này phụ thuộc

vào nhiệt độ của ngọn lửa, thành phần hơi của dung dịch, điều kiện oxi hoá-khứ Vì vậy thành phần dung dịch chứa nguyên tố cẳn xác định có ảnh hướng đến kết quả phân tích Để loại trừ ảnh hưởng này, cần có tạo cho dung dịch chuẩn có thành phần

giống như thành phần dung dịch phân tích

+ Thành phân dung dịch không những ảnh hướng đến quá trình xảy ra trong ngọn

lửa mà còn ảnh hướng tới quả trình phun Nhiệt độ, sức căng bẻ mặt sẽ thay đổi

lượng dung dịch được hút qua vòi phun tham gia vào trong ngọn lửa, nên độ sáng của ngọn lửa cũng sẽ thay đổi Điều đó sẽ gây nên sai số cho phép phân tích

Trang 36

Khỏa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyén Van Binh

+ Sự có mật của ion la voi | lượng lớn trong dung dịch sẻ làm chuyến địch cắn băng trong các phản ứng phần ly vả ion hóa trong dung dịch

+ Các cation kim loại kiểm có ảnh hướng đến sự phát xạ của nhau, thường làm tăng cường độ phát xạ

+tKhi có mặt một vải anion trong đung dịch sẽ làm giám nông độ và cường độ

phát xạ của nguyên tử kim loại

+ Rất nhiều chất có mặt trong dung dịch thường tự phát xạ với những bude song

gần với bước sóng phản tích của nguyên tỏ xác định, điều đó làm tăng kết quả xác định

+ Trước khi đo mẫu băng máy quang kế ngọn lửa phải chuẩn bị một thang dung

dịch chuẩn đã biết nồng độ, thành phần cúa chúng thật giống với thành phần của

dung dịch phân tích

Mở binh nén không khí và khí đốt axetylen (trước khi đị vào vòi phun, đèn đốt,

khí đốt, và không khí cân được làm sạch băng H;SO, đặc) Điều chỉnh áp suất khí đốt và không khí cho thích hợp, tức là làm sao cho ngọn lửa cháy đều không màu và dung địch bị hút vào ôn định vừa phải

+ Quay kính lọc tương ứng

Dựa trên cơ sở Kali bị đốt sẽ phát ánh sáng màu tím, đặc trưng tương ứng vùng ánh sáng có bước sóng 767 nm dé đo cường độ phát ra dùng kính lọc màu đỏ có

bước sóng tương ứng khoảng 750 nm

Mở công tắc đưa vào dung địch chuẩn có nồng độ lớn nhất, nếu chỉ số của điện

kế chỉ ngoài thang thì phải giảm màng chắn để đọc được chỉ số trên điện kế Tiếp tục đo thang chuẩn với nông độ từ thấp đến cao, Số đọc phải lập lại 2 lần, mỗi lần

thay đôi dung dịch đều phải rửa đèn bằng nước cắt và kim điện kế phải chỉ số 0 Thang dung địch chuẩn giúp dựng đường chuẩn

Thay dung dịch chuẩn bằng dung dịch phân tích, đọc trị số trên điện kẻ

Dựa vào đỏ thị xác định nồng độ chất cần xác định trong dung dịch phân tích '°Ì

Trang 37

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyén Van Binh

11.1.2 QUA TRINH PHAN TICH

Co thé ding HCI, CH;COONH, hoặc là NaC| dé đây K' trong keo dat ra theo phản ứng:

[(KĐỊ*'` + HCI = [KĐỊ” + KCl

[KD]*’ + CH,;COONH, = [KB]** + CH;COOK [KD]** + NaCl = [|KĐỊ' + KCI

Sau đó đem dịch chiết của đất đo bằng máy quang kế ngọn lửa đề xác định hàm

lượng K” trong dịch chiết PÌ

111.2 XAC DINH HAM LUQNG Ca?” BẰNG PHƯƠNG PHÁP COMPLEXON 11.2.1 PHUONG PHAP CHUAN BO COMPLEXON COMPLEXON II NaOOC-CH a 2 7 sof CH;-COOH 2 N-CH;-CH;-N HOOC-CH; “ CH;-COONa COMPLEXON III hay còn gọi là trilon B là mudi dinatri etylen diamin tetraaxetic (EDTA) Viết gọn là NayH;Y

Phương pháp chuẩn độ complexon được sử dụng rộng rãi hiện nay

Trilon B 1a chat bot mau trang, kết tỉnh, ngậm 2 phân tử nước, có đầy đú tính chất của một chất góc

Khi pha Trilon B chí cần cân chính xác rồi pha thành dung dịch

Liên kết giữa Trilon B vả các ton kim loại

Khi hòa tan trong nước Trilon B phan ly

Trang 38

Khoa ludn tot nghiép GVHD: Nguyén Van Binh

NaHY —+> 2Na’ + HY’

Trong diéu kién thich hgp H,Y* két hgp vi cdc cation kim loai hỏa trị 2 hóa

trị 3 hóa trị 4

Me™’ + HạY ` «—» MeY” + 2H’ Me’ + HạY ` «—» MeY + 2H" Me’ + HạY ` «—» MeY + 2H"

Cầu tạo không gian như sau:

CHạCOO CH;COO CHạCOœ——

ee HạC se zC _ Hạ

N ——CH,coo— N——CH;COO—— N——CH;COO——

(CHạj„ == (CHa oan Me`" (Hạ; =n | ` Me"

N———CH;COO—— N——CH;Coo—— N———CH;coo——

CH;COO- CH,COO" CHạCOO——

Phức của ion kim loai voi complexon III (trilon B) goi la complexonat

Khả năng tạo thành các complexonat còn phụ thuộc vào

-Độ Axit

Thường các phức của trilon B với các ion kim loại hóa trị 3,4 bền trong môi

trưởng axit hơn là phức của ion kim loại hóa trị 2, khi tăng pH các ion kim loại hóa

tri 3,4 để bị kết tủa đưới dạng hidroxit, các phức của ion hóa trị 2 với trilon B thì

bẻn vững ở pH cao hơn Do vậy khi chuẩn độ Ca” và Mg”” phải giữ pH của dung dịch ở khoảng thích hợp bảng cách dùng dung dịch đệm

-Nhiệt độ làm tăng tốc độ tạo phức chính vì vậy cân phải chú ý đến nhiệt độ khi

dùng phương pháp chuẩn độ complexon, nhiệt độ cũng là một yếu tổ gây sai số

trong phương pháp nay

4 Một số điểm cần lưu ý:

Trang 39

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Nguyễn Văn Binh

-Một phân tử Complexon III luôn kết hợp với một ion kim loại không phụ thuộc

vào hóa trị của kim loại Cấu tạo của Complexonat bao gom cả liên kết hóa trị và

liên kết phối trí với 2 nguyễn tử Nitơ

- Phản ứng tạo thành Complexonat giải nhóng ra 2 H không phụ thuộc vào hóa

trị của ion kim loại Do vậy đương lượng gam của chúng được tính băng phân tử

lượng chia 2

M(EDTA)

Đlg (EDTA) =

2

-Độ bên của các Complexonat khác nhau, độ bên của chủng được đánh giá thông

qua hằng số không bên pK

pK cảng lớn thì phức cảng bên, sự phân ly càng it

Trong một dung dịch có nhiều cation kim loại tự đo thi Complexon IÍI sẽ liên kết trước hết với cation kim loại có hãng số không bẻn cao hơn hay những cation tạo

phức bẻn hơn với Complexon III

PK aigy”) =8,69

pK cay") =10,96

Vậy tức là khi trong dung dịch có cả Ca”” và Mg”” thì Complexon III két hgp trước hết với Ca?” chính vì vậy mà người ta có thể chỉ chuẩn độ riêng Ca?” với chỉ

thị Murexit

-Độ pH của môi trường có ảnh hướng đến việc tạo các Complexonat, trong môi trường kiêm một số cation kim loại bị kết tủa dưới dạng hidroxit không tạo thành các Complexonat, vì độ bên của hidroxit kim loại bên hơn Complexonat của kim

loại đó

-Độ bẻn của Complexonat của kim loại cần xác định phải lớn hơn độ bẻn của

phức chất giữa kim loại đó với chất chỉ thị

Trang 40

Khoa ludn tot nghiép GVHD: Nguyễn Văn Binh

-Khi chuân độ tổng Ca?” và Mg”” bảng Trilon B với chỉ thị Eriocromđen T lúc

đâu khi chưa chuân dung dịch có màu đỏ mận 1a mau của phức giữa kim loại và chỉ

thị, khi nhỏ từ từ Trilon B xuống thì Trilon B sẽ kết hợp với Ca” và Mg”” và đây dan đản Eriocromđen T ra tồn tại ở dạng tự do vả tại điểm tương đương toản bộ Ca” va Mg’’ da két hợp với Trilon B còn Eriocromđen T thi được giải phỏng hoản toản, dung dịch lúc nảy có mảu xanh màu của Eriocromđen T tự do Ngược lại nêu

phức màu bên hơn Complexonat thì không chuẩn độ được

<Một số chất che khi chuẩn độ băng phương pháp Complexon

Khi chuẩn độ một hỗn hợp nhiều cation bảng Trilon B, vì Trilon B có thé tao phức với nhiều cation khác nhau nên khi muốn chuẩn độ một ion nào đó trong trong dung dịch có hỗn hợp nhiều cation khác, thì phải loại trừ những ion không cần

chuẩn, chất được sử dụng đẻ loại trừ các ion đó gọi là chất che, nó có tác đụng tạo

phức bên với các ion lạ những không tạo phức với ion cẩn xác định

Muốn xác định Ca?” và Mg”” trong dịch chiết từ đất băng Trilon B, trong dung dịch chiết của đất chứa rất nhiều các ion lạ khác gây ảnh hưởng đến phép chuẩn độ như Zn”', Mn?", Cu?", Fe" thông thường Zn”", Mn”" cũng tạo phức với Trilon B

làm tăng kết quả xác định Ca?” và Mg”", còn MnỶ", Fe”" ảnh hướng đến sự đổi màu của chí thị, Cu” cỏ thể tạo phức bền vững màu đỏ với Trilon B, nên cần phải dùng

các chất che

4 Những chất che thường dùng:

-KCN dé che Fe, Cd, Hg, Cu, Zn, Ag, Ni, Co

-Trietanolamin dé che Fe, Al, Mn

-Hidroxilaminelorua (NH;OH.HC]) có thẻ khử Fe, Mn

Ngày đăng: 01/09/2023, 13:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w