& xế của một số trường tiểu học thuộc khu vực nội thành TP.HCM.
gram O Protid @ Lipid @ Glucid
150.0
100.0
50.0
0.0 Dube Khởi Hoàng Trần
Sống Nghĩa Văn Văn
Thụ Ơn
Hình 4.37: Biêu đô so sánh tỉ lệ protid, lipid, glucid trong
khẩu phan ăn trưa & xế giữa các trường tiểu học.
GVHD: Thay Va Tan Dan 58 SVTH: Phan Thj Linh Giang
Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh
Khởi NgHaQPN | 61.56 | 512 | 53.68 | 4407|
Hoàng Văn Thụ Q.TB | 46.62
Trần Văn Ơn Q.11 37.86
Bảng 4.21: Bảng so sánh tỉ lệ % đạt của protid, lipid, glucid & số calo trong khẩu phần ăn trưa & xế so với nhu câu năng lượng trong ngày ở một số
trường tiêu học nội thành TP.HCM.
80.0
60.0 = 'dPmtid
2 '®Lipd
40.0 2 .8Glucid 2
20.0 2 .# Calo
0.0 ⁄2, Đuốc Khởi Hoàng Trần2
Sống Nghĩa Văn Văn
Thụ Ơn
Hình 4.38: Biểu đồ so sánh tỉ lệ % protid, lipid, glucid trong khâu phân ăn trưa & xế so với nhu cầu nang lượng trong ngày
giữa các trường tiêu học.
* NHÂN XÉT:
- Ti lệ các chất dinh đưỡng trong khẩu phan ăn theo qui định cia Bộ
GDDT là: protid : lipid : glucid = | : 1: 5. Như vậy dựa vào bảng 4.19 — 4.20
& hình 4.37, ta thấy:
Phần lớn các trường có tỉ lệ các chất dinh dưỡng trong khâu phan ăn xấp xỉ với tỉ lệ chuẩn, trong đó tỉ lệ glucid của trường Hoàng Văn Thụ thấp hơn nhiêu so với chuẩn còn tỉ lệ glucid của trưởng Tran Văn Ơn lại cao quá so với chuẩn.
GVHD: Thay Vũ Tân Dan $9 SVTH: Phan Thị Linh Giang
Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh
- Tỉ lệ các chất dinh dưỡng trong bữa ãn trưa & xế phải đạt 55 — 60% nhu cầu năng lượng cả ngày. Dựa vào bang 4.21 & hình 4.38, ta thấy:
Ti lệ % các chất dinh dưỡng trong khẩu phan ăn trưa & xế ở các trường tiểu học thuộc khu vực nội thành đều chưa dat so với chuẩn qui định của Bộ GDĐT trong đó trường Khởi Nghĩa gần đạt chuân nhất.
B. Bàn luân:
Nhìn vào số liệu thu thập được chúng ta nhận thấy rằng khẩu phần dinh dưỡng của các trường chỉ gần đạt so với chuẩn qui định của Bộ GDĐT là tỉ lệ các chất dinh dưỡng trong bữa ăn trưa & xế phải đạt 55 - 60% nhu cầu năng lượng cả ngày. Qua bảng số liệu và hình vẽ ta nhận thấy khẩu phần đỉnh đưỡng của trường Khởi Nghĩa là đạt yêu cầu nhất so với chuẩn và trường Trần Văn Ơn có khẩu phần dinh dưỡng thấp nhất so với các trường được khảo sát. Diéu này một lần nữa nói lên mối quan hệ của chế độ dinh dưỡng đến chỉ số nhân trắc cũng như tỉ lệ SDD và béo phì ở trẻ em. Mặc dù bên cạnh đó các chỉ số này còn ảnh hưởng bởi chế độ chăm sóc ở gia đình và các yếu tố khác.
Ở đây, chúng tôi chỉ khảo sát được khẩu phần dinh dưỡng của các trường
ở khu vực nội thành. Còn các trường ở khu vực vùng ven & ngoại thành đa
số ăn theo suất ăn công nghiệp nên chúng tôi không thé thu thập số liệu được. Điều này là một hạn chế trong đề tài dan đến chúng tôi không thé so sánh được ảnh hưởng của chế độ dinh dưỡng đến các chỉ số nhân trắc, tí lệ SDD và béo phì ở vùng ven & ngoại thành, cũng như không thế so sánh khẩu phần dinh dưỡng giữa khu vực nội thành với vùng ven & ngoại thành.
Ti lệ các chất dinh dưỡng trong khâu phan ăn của các trường xấp xi tỉ lệ qui định. Do khảo sát trong một thời gian ngắn nên số liệu không thé đánh giá chính xác mà cần phải khảo sát trong một thời gian lâu dài. Bên cạnh đó, chúng ta thấy rằng mặc dù đây là tỉ lệ chuẩn qui định nhưng không có nghĩa là trong khẩu phần ăn mỗi ngày đều phải đảm bảo chính xác so với tỉ lệ chuẩn và trên thực tế điều này khó có thẻ tính toán chỉnh xác và thực hiện được. Ngoài ra ta cũng cần quan tâm đến khẩu vị hàng ngày của trẻ, thời tiết
va đa phần các thực phẩm như rau quả lại theo mia nên cũng sẽ ảnh hưởng
GVHD: Thầy Vũ Tân Dân 60 SVTH: Phan Thị Linh Giang
Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh
đến thành phan các chất dinh dưỡng trong khẩu phan 4n trong từng thời điểm khác nhau.
Và khâu phan ăn này cũng chi có thé đánh giá một phan nào đến thé trạng của trẻ do còn phụ thuộc vào chế độ ăn uống ở nhà của trẻ, cũng như không thể biết chắc chắn răng trẻ sẽ ăn hết khẩu ăn của mình tại trường ( có thể trẻ sẽ bỏ mira hoặc cho bạn ăn dùm...). Vì vậy một lần nữa chúng tôi
khang định rang thê trạng của trẻ chịu sự chỉ phối của rất nhiều yếu tô trong
đó yếu tố dinh dưỡng đóng vai trò rất quan trọng đến sự tăng trưởng của trẻ.
Bên cạnh đó dựa vào các số liệu thu thập để đánh giá khẩu phần đinh
dưỡng ở các trường nội thành là không chính xác do chúng tôi chỉ có thể
phân tích khẩu phan dinh dưỡng trong một tháng thậm chí có những trường chúng tôi chỉ nhận được số liệu trong 2 - 3 tuần nên không thể đánh giá
chính xác được.
GVHD: Thay Vũ Tân Dân 61 SVTH: Phan Thi Linh Giang
Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh
VI. SO SANH MỘT SO BỆNH TAT THUONG GẶP Ở TRE:
A. Kết quả khảo sát & nhận xét:
Trườn Cận thị | Viêm Amydal | Sâu răng
: %) (%) — | (%
2513 | 56.92
` 19.72 3.52 33.10 |
Khởi Nghĩa Q.PN 14.09 42.27 Hoàng Văn ThụQTB | 9.71 6.80 36.89
Tran Văn Ơn Q.11 20.73 15.24 46.34
An Lạc 3 H.BC 19.18 | 13.01 | 4247
Quang Trung Q.12 4.30 23.12
Nguyễn An NinhH.HM | 412 | 3402 71.65
Bảng 4.22: Bảng so sánh tỉ lệ % học sinh bị cận thị, viêm Amydal &
sâu răng ở một số trường tiểu học thuộc TP.HCM.
% ECậnthị Viêm Amydal @ Sâu ring 80.0
60.0 40.0 20.0
xu Đuốc Trần Khởi Hoàng Trần An Quang Nguyễn
Sống Minh Nghia Văn Văn Lạc Trung An
Quyền Thy Ơn 3 Ninh
Hình 4.39: Biểu đỏ so sánh tỉ lệ cận thị, viêm Amydal
& sâu răng giữa các trường tiêu học.
Deen ee eee eee a.aaaaaaaaaeaeaaẹẹẹẹnnnẹnẹnẹọẻọé<vtaunnxw<
GVHD: Thay Vũ Tan Dân 62 SVTH: Phan Thi Linh Giang
Luận văn tốt nghiệp Khoa Sinh
%) %) Nội thành 22.22
Vùng ven & ngoại thành §.37 24.33
Bảng 4.23: Bảng so sánh tỉ lệ % học sinh bị cận thị, viêm Amydal &
sâu răng ở khu vực nội thành, vùng ven & ngoại thành TP.HCM.
“ ằ . (> tra
60%
40 © Cận thị
8 Viêm Amydal 20 : Sâu rằng
0 bại
Nội thành Vùng ven &
ngoại thành
Hình 4.40: Biểu đồ so sánh tỉ lệ cận thị, viêm Amydal & sâu răng
ở khu vực nội thành, vùng ven & ngoại thành.