1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Biểu hiện của tư duy phê phán ở học sinh một số trường THPT tại Tp. Hồ Chí Minh và Bến Tre

152 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Biểu Hiện Của Tư Duy Phê Phán Ở Học Sinh Một Số Trường THPT Tại Tp. Hồ Chí Minh Và Bến Tre
Tác giả Trần Lê Tường Vy
Người hướng dẫn P.TS. Huỳnh Văn Sơn
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Tp.Hcm
Chuyên ngành Tâm Lý Giáo Dục
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2014
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 46,64 MB

Nội dung

Học sinh THPT đã có sẵn tư duyphê phan, van dé là làm sao phát triển tư duy phê phan dé thành tư duy phản biện,tức là sự phê phán có bằng chứng và thực hiện bang tranh luận công khai, tr

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP.HCM

TRAN LE TƯỜNG VY

BIEU HIEN CUA TƯ DUY PHÊ PHÁN Ở HỌC

| SINH MOT SO TRƯỜNG THPT TẠI TP.HCM VÀ

BÉN TRE

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Thành phố Hà Chí Minh, năm 2014

Trang 2

- TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP.HCM

KHOA TAM LY GIAO DỤC

TRAN LẺ TƯỜNG VY

BIEU HIEN CUA TU DUY PHE PHAN O HOC

SINH MOT SO TRUONG THPT TẠI TP.HCM VA

BEN TRE

€ huyện ngành: Tam by — giáo đục

KHOA LUAN TOT NGHIỆP ĐẠI HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC

POS.TS Huỳnh Van Sun |

Trang 3

MƠ ĐA hot túi lao ga gú ea eee

i: đa-dnchonHễ TÃiccccqcicriGiiididitidditdtiốdcilasoadsbisuusticgiosiGiaxssoddkgsiseg I

2: Mục đích nghiễn cửu -‹ -.- 2.2 LiGitdSi0tkitiliBEGAEGAäA41á00801áa 3

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu eo

4, Gi att NgÌHÊN CHGS núiúnaadaoBpiddngratioiatilaRE040/10138088h¿Gi82880ãu5.0tánk 3

Ds JAHIEULILYU REHIỆN CỮU tua kctiotooaicbcotiitttbitBilliiiidslttibbijkeibixgtigsasaaause Đ; Phim VI-RBEHIỆH CỬU:e-ccectaeinntpidiseiooooeoiiopdestassaede tiiD4SGD1003S021431L8003800048 4 4: PRR OHA HEN CUE sa noeoarreeseabonirohatlatoissedeogesaasanesszi

8 Cau trúc dé tải en 5 CHUGONG 1 CƠ SỞ LI LUẬN VE TƯ DUY PHÊ PHAN © HỌC SINH THPT

I.I Lịch sử nghiên cửu van đề tư đuy phê phán a 6

IJ Lịch sử nghiên cứu vẫn dé vẻ tư duy phê phan trên thé giới 6

I.1.1.1 Tư duy phê phan dưởi gĩc nhìn triết học co cesses 1.1.1.2 Tư duy phê phan dưới gĩc nhìn Gido dục hợc 9

1.1.1.3 Tư duy phê phan được xem xét như một ki nang sống Lũ 1.1.2 Lịch sử nghiên cứu van dé vẻ tư duy phê phản ở Việt Nam 13

1.1.2.1 Tư duy phê phan dưới gĩc nhìn Giáo dục học 13

1.1.2.2 Tư duy phê phán được xem xét như một ki năng sống 14

1.2 Ly luận vẻ tư duy phê phan của học sinh THPT 15

I.2.1 Thuật ngữ tư duy va thuật ngữ phê phán ES

122.3:1 Thuật ngữ HHdUN (2002222260220 614 8§uWgEibsiyvGiltxElzcliigkvtiGsiuisusssa lâu

1.2.1.2 Thuật ngũ phe phản FDU RRS BRE 17 1.2.2 Khải niệm tư duy phé phản %⁄4ÿEfI0iVA488801003 tữtidliodttlttiitibviee 19

1.2.3 Các thành to của tư duy phê phán : SiihìưLưtiti00105806088 23

Trang 4

1.2.5 Một số phẩm chất của người có tư duy phê phán: 36

1.2.6 Vai tro của tư duy phê phản SE Bìa (6834 Đidbtibft/0801146010GG0G 0001022303668 39

1.2.7 Đặc điểm tâm lý của học sinh trung học phỏ thông 4]

1.2.8 Đặc điểm tư duy phê phan của học sinh THPT _ 47

"20843067050 61 H.HA

CHƯƠNG 2 " ` ves 54

THUC TRANG G BIÊU HIỆN C CUA TD DUY Y PHÊ P PHAN 16 HOC SINH HMOT

SỐ TRUONG THPT TẠI TP.HCM VA BEN TRE .-6- 52 54

2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trang .c cceccssesseescosessseecsnesesesenseeserseerenerneesnneene 54

2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng Waa ibeSEEOAku 2086 mm.

2.2.2 Phương pháp va thê thức nghiên cứu thực trạng 34

2.2.2.1 Phương pháp nghiên cửu lý thuyết co cccssierrecsrcee 542.2.2.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiến 2 c 88

2.2 Kết quả nghiên cửu thực trạng tư duy phê phán của - sinh THPT 57

2.2.1 Tổng quan vẻ khách thé nghiên cửu trong dé tải ST

2.2.2 Đánh giá chung về tư duy phê phán Saar ieee ee eg

2.2.2 Thực trạng biéu hiện trong tư duy phê hán ci của a học sinh THPT 60

2.2.2.1 Thực trạng biểu hiện của tư duy phê phan phân tích trên bình diện

đc điệ¡ FIEHE ET isi ches 2o dẻ 0064 0/0/12,04i510181508622)4000đs1xd2savnbae, JOO

2.2.3.2 Thực trạng biểu biện của tư duy phê phán trên bình diện các biểu

0 - 72

2.2.3.3 Thực trạng biểu hiện của tư duy phê phan thé hiện thông qua các

2.2.3.4 Thai độ của hoc sinh THPT đổi với những nhận xét xoay quanh

biểu hiện của tư duy phê phán -2ceoaia.oc.8

2.2.4 Một số nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng các biéu hiện trong tư

TEU KET CHUONG Bice cee ee eee 97

Trang 5

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ - —- ——-.-

D Kiến HồNEccsesniosioaiinoonssooang

TÀI LIEU THAM KHẢCU I23204LDASIOH-UEIUESIG01GTGGG201/2GS801PS8088802

ng hải

ca DES

Trang 6

LỜI CẢM ON

Pau tiên, xin chân thành cũng xin cảm ơn Quý Thay cô khoa Tâm lý — giáodục và Quý thay cô trường Đại học Sư phạm TP.HCM, bạn bè và gia đình đã luôn

ủng hộ và giúp đỡ tôi trong thời gian qua để có thé hoan thành dé tải

Tôi xin chân thành cam ơn Ban Giảm Hiệu các trường THPT:

- Trưởng THPT Nguyễn Trãi, Q.4, TP.HCM

- Trường THPT Nguyễn Hien, Q.11, TP.HCM

- Trường THPT Mạc Đĩnh Chi, Q.6, TP.HCM

- Trường THPT Lê Anh Xuân, Huyện Mỏ cay, tinh Bến Tre

- Trường THPT Huỳnh Tan Phát, Huyện Binh Đại, tinh Bên Tre

Đã giúp đỡ dé tôi có thể hoàn thành khảo sat số liệu cho dé tải.

Tôi cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Huỳnh VănSơn, người đã tận tỉnh hướng dẫn để tôi có thể hoàn thành để tải này.

Mae dù đã có nhiều co gang, nhưng do thời gian có hạn, trình độ và kỹ năng

của bản thân còn nhiều hạn chế nên chắc chắn đề tai khóa luận tốt nghiệp nay củatôi không tránh khỏi những hạn chẻ, thiểu sót Rat mong được sự đóng góp, ba

sung của thay cõ va các ban.

Trang 7

DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT

Viết đầy đủ

s Học sinh

Trung học phố thông Thanh pho Hỗ Chi Minh

Trang 8

DANH MỤC CÁC BANG

Bang 2.Ì | Tổng quan về khách thé nghiên cứu chính của 57

dé tai

58

Bang 2.2 | Mức dé phê phan trong tư duy của học sinh

3 Bảng 2.3 | Mức độ một so khả năng trong tư duy phê phản

ở học sinh THPT.

Bang 2.4 | Mức độ kha nang nhìn nhận van đẻ trên nhiều

phương diện trong tư duy phê phan của học sinh

Trang 9

Bảng 2.11 | Biểu hiện của tư duy phê phan thé hiện qua các

tinh huỗng.

chọn ứng xử của học sinh.

“13 Bảng 2.13 | Thai độ của học sinh THPT doi với những đặc

la es điểm của tư duy phê phán.

Bảng 2.14 | Nguyên nhân học sinh THPT hay phê phan

PB người khác.

Bảng 2.12 | Mức độ tư duy phê phán thông qua một số lựa

Trang 10

-DANH MỤC CÁC HINH VE, ĐỎ THỊ

Tên hình

Mức độ phê phán trong tư duy của HS THPT.

Mức độ của một số khả nang trong TDPP của

HS THPT.

#————

Trang 11

MO DAU

1 Lý do chon đề tài

Tư duy phê phản (TDPP) hay tư duy phan biện được xem là một thanh to quan

trọng của tư duy sáng tạo, nó giúp phát hiện vẫn dé dưới góc nhìn mới mẻ hơn va

tích cực hon, Từ thể ki XVII, Descartes cho rằng, không bao giờ được chấp nhận

cải gi là hiển nhiên đúng ma phải có sự hoài nghỉ [1] Do cũng là thai độ đúng dancủa một tri thức khi tiếp cận với một van dé mới, có cái nhìn tong quan, không

thiên kiến, một tư duy cởi mở dé don nhận van dé Phương pháp TDPP chỉnh làtiên dé, là công cụ quan trọng dé sử dụng toản bộ kiến thức va trí tuệ dé nhìn nhận

sự việc chính xác thea hướng mo hon.

Học sinh THPT (từ 15 đến 18 tuổi) là lửa tudi đầu thanh niên, thời ki phát triển

mạnh mẽ vẻ thé chat, tâm lý cũng như thay đổi ve vị trí xã hội, thời ki nay là bướcchuyền tiếp từ trẻ con sang người lớn, với đặc trưng cơ bản là sự tự ý thức phattriển mạnh với khả năng tự đánh gia bản thân và đánh giá người khác Với những

đặc điểm về tâm sinh lý trên, học sinh THPT đã bắt đầu hình thành những tiền dé

co bản của tư duy phê phản va tư duy phé phan bat dau phat trién manh mé

Trong quả trình phat trién tự ý thức, hoc sinh THPT thường có xu hưởng tự

đánh gia về minh cao hơn những gi ma minh đang cỏ, tức là có xu hướng thiên vị

bản thân hơn rất nhiều so với những lứa tuôi khác Do đó, những biéu hiện của tưduy phê phán cũng hình thành theo hưởng thường không chú ý đến những bằng

chứng, lập luận hay tranh luận dé tìm hiểu tinh đúng sai của van dé Thậm chí, chủthẻ không nhìn van de dưới nhiều góc độ khác nhau ma chỉ đơn thuần là phê phánkhông can bằng chứng, mang xu hướng cá nhân va cái tôi rất lớn Điều nay là phủhợp với một số đặc điểm tâm lý lửa tuổi nổi bật của học sinh THPT Điều này

Trang 12

đang tôn tại như là một thói quen tư duy cua học sinh THPT, va đòi hỏi phải có

những bước hướng dẫn, giáo dục phủ hợp dé học sinh có thé phát triển tinh than

phê phan theo hưởng tich cực va cởi mở hơn Học sinh THPT đã có sẵn tư duyphê phan, van dé là làm sao phát triển tư duy phê phan dé thành tư duy phản biện,tức là sự phê phán có bằng chứng và thực hiện bang tranh luận công khai, trên cơ

sở tôn trọng quan điểm cá nhân va tinh than hiểu biết lan nhau

Đây vừa là một yêu cầu vừa một thách thức, vi trên thực tế, việc phát triển tưduy phê phan ở học sinh còn chưa được quan tâm một cách đúng mức va day đủ,

vi những lý do khách quan lẫn chủ quan Khi chúng ta vẫn còn đang loay hoay tìmcách nao đó dé những học sinh THPT biết cách thẻ hiện tinh thần phê phan một

cách đúng dan, thì ở những nước phát triển, môn học critical thinking được giảng day trong nha trường như là một môn học bat buộc cho tất cả các học sinh Tuy

nhiên, neu không thận trọng trong việc tìm những phương pháp phát triển tư duy

phê phán, chủng ta có thé làm cho chúng phát trién một cách lệch hưởng, khôngđúng đản, cộng thêm những thỏi quen tư duy, ảnh hưởng của nền văn hóa và những

yếu tổ khác, tinh thần phê phán von được dé cao va khuyến khích ở các bạn trẻ sẽtrở thanh một thir công kích cá nhân, tìm những kẽ hở và những sai lam của ngườikhác nhăm đánh ngã họ cher không nhằm tranh luận đẻ tìm ra chân lý Ma hiện

tượng nay cơ bản vẫn xuất hiện kha nhiều trong thực tế Những yêu câu va đòi hỏitrên đã thúc day tôi thực hiện dé tải “Biểu hiện của tư duy phê phản ở học sinh

một số trường THPT tại TP.HCM va Ben Tre”

Trang 13

2 Mục đích nghiên cứu

Khảo sát một số biéu hiện tư duy phê phán của học sinh ở một số trườngTHPT trên địa bản TPHCM và Bên Tre, nhằm góp phân xác định thực trạng biéu

hiện tư duy phê phản của học sinh THPT.

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thé nghiên cứu:

Học sinh một số trường THPT tại TP.HCM vả Bến Tre.

3.2 Doi tượng nghiên cứu:

Biểu hiện của tư duy phê phán ở học sinh một số trường THPT tại TP.HCM

và Bên Tre, 3

4 Giả thuyết nghiên cứu

Tư duy phê phán của học sinh THPT có một số biểu hiện sau:

- Có những quan điểm khác với đám đông về một van dé nào đó

- _ Phê phan không dựa trên bang chứng hay hiện thực cụ thẻ.

- Không bao giờ chấp nhận những quan điểm đổi nghịch.

- Không lắng nghe những lý lẽ của người khác.

Truy vẫn van đề đến tận củng, tuy nhiên mục dich của truy vẫn là cólàm cho minh thang, chứ không nhăm phát hiện ra chân lý

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Hệ thông hóa cơ sở ty luận liên quan đến dé tài như: tư duy, tư duy phê

phản, các thành tổ trong tư duy phê phan, ban chat của tư duy phê phản, một số

phẩm chat của người có tư duy phê phan, vai trỏ của tư duy phê phán, đặc điểm tư

duy phê phán của học sinh THPT.

Trang 14

5.2 Khao sát thực trạng biểu hiện của tư duy phê phản ở học sinh THPT,

những yếu tổ ảnh hưởng dén thực trạng biêu hiện này

6 Phạm vi nghiên cứu

6.1 Nội dung

Dé tai chỉ dé cập một số biểu hiện của tư duy phê phan ở học sinh THPT va

một số nguyên nhân ảnh hưởng đến thực trạng biêu hiện, vi chưa cỏ điều kiện tien

hành nghiên cửu mỗi quan hệ giữa các biểu hiện trong tư duy phê phán của học

sinh THPT.

6.2 Khách thể

Để tai chỉ tiễn hành nghiên cửu 5 trường THPT, bao gồm 3 trường ở TP.HCM

và 2 trường ở Bên Tre.

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết

Dựa trên các thông tin liên quan đến dé tải, tien hành hệ thống hóa cơ sở ly

lý luận về tư duy phé phán, tư duy phê phán của học sinh THPT

7.2Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

7.2.1 Phương pháp điều tra bằng bang hoi

Đây là phương pháp nghiên cứu chính của dé tài Tác giả sẽ xây dựng bảnghỏi dành cho học sinh dé tìm hiệu về thực trạng biểu hiện của tư duy phê phan ởhọc sinh THPT tại một số trường tại TP.HCM va Bến Tre

Trang 15

7.3.2 Phương pháp nhỏng vẫn

Tiến hành phỏng van đôi với các học sinh THPT về thực trạng biểu hiện của tưduy phê phan để có the làm rõ thêm thực trạng tư duy phê phan của học sinh THPT

7.4 Phương pháp toán thông kê

Sử dụng phan mềm SPSS 16.0 dé xứ lý thong kê như: tinh tan số, độ lệchchuẩn, điểm trung bình, tỉ lệ phan tram làm cơ sở dé bình luận số liệu thu được tir

Trang 16

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VE TƯ DUY PHÊ PHAN

Ở HỌC SINH THPT1.1 Lịch sử nghiên cứu vẫn đề tư duy phê phán

1.1.1 Lịch sử nghiên cứu van dé về tư duy phé phán trên the giới

1.1.1.1 Tw duy phê phán dưới góc nhìn triết hocTrên thé giới, tư duy phê phán không còn là van dé mới, khi mà người dau

tiên nhắc đến nó là nha hiển triết Socrates, như là một công cụ nhận thức được thé

giới xung quanh từ 2000 năm về trước Ong đã yêu cau người học phải suy nghĩ,

tự tìm kiểm thông tin cho minh, tim tòi những ý tưởng mới va tranh luận trong

mỗi trường học tập Ong day bang cách nêu câu hỏi theo các tiêu chi: sáng tỏ, độ

tin cậy, sự đúng dan, độ chính xác, hợp ly, không thiên vị Phương pháp Socrates

là cốt lõi dé phát triển tư duy phê phan, dé mỗi con người that sự là chính bản than

minh [1].

Trong thời ki Trung cô, hệ thông các khái niệm của tư duy phê phan được thé

hiện trong các tác phẩm va lời day của các nha tư tưởng như Thomas Aquinas.

Ong quan sat tư duy của minh bang cách luôn đảm bảo rằng suy nghĩ của ông sẽ

phải gặp sự thử thách của tư duy phê phản, đặt trên nên tang của tinh hệ thongtrong tư duy, sự suy xét cần thận, vả tự trả lời tat cả những sự chỉ trích ve ý tưởngcủa minh như là một giai đoạn can thiết dé phát triển chúng [chất lượng của những

ý tưởng] Aquinas không chỉ dé cao về sức mạnh tiém năng cua lý luận ma con là

sự can thiết trong việc thành lập nên các lập luận mang tinh hệ thống [16].

Trong thời ki Phục hưng (thể ki 15 và 16), theo đòng chảy của thời dai thì cáctriết gia ở Châu Âu bất đầu suy nghĩ nghiêm túc về tôn giao, nghệ thuật, xã hội,bản chất con người, pháp luật và tự do Trong số đó, triết gia người Anh Francis

Trang 17

Bacon, cho rằng hau hết moi người đã sử dụng sai tam tri của minh trong quả trinh

tim kiểm kiến thức Ông nhận ra một cách rõ rang rằng tâm tri con người không

thé suy nghĩ một cách tự nhiên theo khuynh hướng tự nhiên của né ma luôn bị ảnhhưởng bởi các tác động khác từ bên ngoai Trong quyền sách của ông, TheAdvancement of Learning, Bacon gọi những tác động như vậy là “Idols” — Thân

tượng, những thứ dẫn dat con người tin vào những gi sai lam và dé gay hiểu nhằm,

Cac “idol” thường gap la “Than tượng của bộ lạc” (Cách thức ma tam tn đánh lừa

chính nó một cách rất tự nhiên mà con người không hay biết), “Thân tượng của

thị trường” (Cách thức con người sử dụng sai từ ngữ), “Thần tượng của nhà hát”

(Xu hướng bị đánh lira bởi những quy tắc ngẫm của tâm trí), “Than tượng của

trường học” (Các van dé dễ mắc phải trong tư duy khi can người tư duy dựa trênnhững nguyên tắc “mủ” và được cung cap it các hướng dẫn) Quyền sách củaBacon có thé gọi lả một trong những văn bản sớm nhất vẻ tư duy phé phan, được

sử dụng rat nhiều trong các chương trình nghị sự sau nay ở Anh [17]

Năm mươi năm sau đó, Descartes đã viết một quyền sách được xem là văn

bản thứ hai vẻ tư duy phê phan, đó là quyền “Rules for the Direction of the Mind”,

phát hành nam 1637 (Luận phương thức) Trong do, Descartes tranh luận ve Sự

can thiết của việc xây dựng một hệ thông rén luyện tri óc đặc biệt dé dan đường

cho tư duy Ong phát triển một phương pháp tư tưởng quan trọng dựa trên nguyễn

tắc đầu tiền vả quan trọng nhất: nghỉ ngờ mọi thử Descartes cho rằng, không baogiờ được chap nhận một thứ là đúng mà can có sự hoài nghỉ, với câu nói nôi tiếng

“Tôi tư duy, tôi tồn tai”, ông được xem là một trong những người đặt viên gạch

căn ban cho tư duy phê phan [16].

Trang 18

Trong củng thời gian, Sir Thomas Moore đã phát triển một mé hình của một

trật tự xã hội mới, Utopia, trong đó mỗi một phạm vi của thẻ giới hiện tại phải

chịu sự phê phán Lý thuyết của ông là thành lập hệ thông xã hội can thiết phải có

những phân tích cơ bản va sự phê bình Tư duy phê phan của các học giả thời Phục

hưng và sau thời Phục hưng đã mở đường cho sự xuất hiện của khoa học và gópphan cho sự phát triển của nền dan chủ, nhãn quyền, và tự do cho các tư tưởng

hiện đại nảy sinh [16].

Trong thé ki 17 và 18 Robert Boyle và Sir Isaac Newton đã đạt được sự tự

do trong trí tuệ và phát triển tư duy phê phan bằng những công việc của họ Trong

quyền sách của Boyle, Sceptical Chymist, ông đã phê phan sâu sắc những lý thuyết

hóa học lỗi thời của thời trước Newton dường như đã chẳng lại quan điểm cả truyền của the giới khi công bé những nghiên cứu của minh [16].

Mot dong góp quan trọng cho tư duy phê phan đã được thực hiện boi các nha

tư tưởng của Khai sáng Pháp: Bayle, Montesquieu ,Voltaire và Diderot Tat ca họ

đêu bat đầu với tiên dé răng tâm trí con người, khi được rén luyện bang cách đi

tìm các bằng chứng va lý do, có thé làm việc tốt hơn dé tìm ra ban chat của the

Eiới xã hội vả chính trị [16].

Như vậy, thực chất tư duy phê phán đã có lịch sử rất lâu đời, được xem như

là một công cụ nhận thức thé giới khách quan của các nha triết học Tư duy phêphan vẫn ton tại mãi với tư cách là một thành phan của triết học, được các triết gia

ưa chuộng, nhưng thật ra chưa có ai nghiên cửu sâu về tư duy phê phán ở thời kì

nay như một định hướng nghiên cửu trọng điểm.

Trang 19

L.I.I.2 Tư duy phê phan dưới gác nhìn Gide dục học

Ké từ cột mốc đó đến năm 1933, trong quyên “How we think” (Cách chúng

ta nghĩ) Jonh Dewey, nha giáo dục người Mỹ đã nhac đến tư duy phê phan như làmột mục dich của giao dục, trong đỏ, các sinh viên can phải được hoc về loại kĩnăng nay Tuy nhiên, thời bay giờ, ông dùng thuật ngữ “reflective thinking” (suynghĩ sâu sắc} thay vi “critical thinking” (tư duy phé phan) như hiện nay [18]

Mặc dù vậy, van chưa có những nghiên cứu chính thức và nghiêm túc nào về

tư duy phê phan cho đến tận những năm 1980 Sau đó, vào năm 1987, Hiệp hộitriết học Mỹ đã bo sung một nhóm chuyên gia dé xem xét tinh trang các khái niệmcủa tư duy phé phán đang được dé cập rải rác trong các tải liệu của các nhà nghiêncứu, và dựa trên cơ sở đó, cô găng phát triển một định nghĩa chung nhất về tư duyphê phan Các chuyên gia nay đã đưa ra một bảng báo cáo dong y rằng tư duy phêphản liên quan đến các kĩ năng trí tuệ cụ thẻ cũng như xu hướng của các động cơ

thúc đây [19]

Đến những năm 2000, sự phát triển theo hướng các nghiên cứu về tư duy phêphan được mở rộng nhiều va quy mô hơn nữa, khi người ta bắt đầu nhận thức đượcLam quan trọng của kĩ năng tư duy phê phan trong một nén dan chủ là như thé nao

Năm 2005, Hiệp hội các trường Đại học và Cao đăng Hoa Ki (AACU) đã đưa ra

ba yêu tổ ma một sinh viên can phải có, đó là sự hoải nghỉ, tư duy phê phan va tư

duy sảng tạo (“Liberal Education Outcomes,” 2005) Tư duy phê phan lúc nay

được đề cao trong giáo dục, các nhà nghiên cứu cho rằng nó là một kĩ năng quantrong can được nuôi đưỡng, là “trung tâm của nên giáo duc tự do” (Facione , 2007,p 19) Cho nên, “mỗi thé hệ can kỹ năng tư duy phê phán tốt hơn so với trước

đó do kiến thức ngảy cảng nhiều hơn và phức tap hon” (Halpern , 2003) Với

Trang 20

những vai trỏ quan trọng trên, tư duy phé phan trở thành một mon học trong trường

đại học, thành một trong những chuẩn đầu ra bất buộc cho toàn sinh viên trên khắp

nước Mỹ [20].

Như vậy, theo tiến trình phát triển, thi tư duy phê phan được nghiên cứu rộngkhắp với tư cách là một thành tổ của giáo dục hon la một lĩnh vực mới trong Tâm

lý học.

1.LI.3 Tư duy phê phan được xem xét như một kĩ năng song

Xem xét tư duy phê phán như một kĩ năng sống, nhiều tác giả khác nhau đã

để cập đến vai trỏ, các biện pháp rẻn luyện hon là khái niệm, mỏ hình tư duy phêphản.

Được nhìn nhận như là một kĩ nang can thiết, nhất là đối với sinh viên và

học sinh, Reynolds (2011) cho ring ki nang tu duy phé phan bao gồm; quan sát,

suy luận, diễn giải, phân tích, đánh giá, giải thích và siêu nhận thức Một cá nhân

hay một nhỏm được đánh gia là có kĩ nắng tư duy phê phan mạnh mẽ là những

người có thé nhận biết được một số trường hợp tôi thiêu sau đây:

Phân biệt được các bằng chứng ngụy tạo và các bằng chứng có thực

thong qua quan sat.

- Tự thiết lập được các tiêu chuẩn của riêng mình dé đưa ra các đánh giá

dựa trên những tiêu chuẩn đó.

- Có kĩ năng tách biệt vẫn dé với bối cảnh để xem xét can thận từng thứ

một mà không có cái nhìn chủ quan hay nhằm lẫn

Áp dụng phương pháp và kĩ thuật tư duy để đưa ra các đánh giá

- Ap dụng hệ thong kiến thức và các câu hỏi dé hiểu rõ vẫn dé [21].

10

Trang 21

Edward Glaser để xuất rằng kĩ nang tư duy phê phản bao gom ba yếu tổ:

- Một tâm thé xem xét van dé một cách toàn diện và chu đáo trong phạm

vị kinh nghiệm của một người.

- Kién thức về các phương pháp điều tra vả suy luận logic

- Một số kĩ năng trong việc áp dụng các phương pháp do.

Từ đó ông bat đầu dé xuất một chương trình giáo dục để phát triển kĩ nang tư

duy phé phan dành cho học sinh phé thông va sinh viên đại học, bao gồm kĩ nănggiải quyết vẫn dé, kĩ năng ra quyết định va tien đến ba yếu tô trung tâm của kĩ

năng tư duy phê phán như đã dé cập ở trên [22]

Ong cũng tiếp tục khai thác công trình nghiên cửu cua mình về mỗi liên hệ

giữa kĩ năng tư duy phê phan và khuynh hướng phê phản, được thực hiện bằng các

cầu hỏi thực nghiệm do ông va các đồng sự củng nghiên cứu Ông nhận ra rằng

thực ra hai khía cạnh này xảy ra rất phức tạp, không người nào giỗng người nảo

C6 một số người vừa may mắn có ca hai, khuynh hướng phê phan va kĩ năng tư

duy phê phán Đây là loại người có sẵn tính cách, phẩm chất phê phản vừa có kĩ

năng the hiện những ý tưởng của minh ra bên ngoài một cách nhuẫn nhuyễn vađây thuyết phục Đỏ là những luật sư tải ba, những nha hùng biện bam sinh, một

“critical thinker” đúng nghĩa, loại người thích tranh cãi va luôn dat cau hỏi Nhưng

cũng có một số người không có cả hai loại trên, bam sinh không có khuynh hướngphê phan và cũng không có kĩ năng tư duy phê phán Phan đông nhất còn lại là

những người có khuynh hướng phê phản nhưng lại không tận dụng được khuynh

hướng của minh do không có kĩ năng, số khác có kĩ năng nhưng không được sắp

xếp một cách thích hợp dé sử dụng chúng [22]

Trang 22

Con theo hai tac gia Scheffer and Rubenfeld, thi kĩ nang tư duy phê phan có

sau thành to, và người có kĩ nang tư duy phê phán là người có thé vận dụng linh

hoạt sáu kĩ năng thiết yêu này [23]

Chia nhỏ một van dé thành nhiều yếu tô khác

3 Biết phân biệt Nhận thức được sự khác biét và tương đồng

giữa các tình huỗng va phân biệt cần thân để

xếp loại chúng thành một nhóm

4 Tim kiếm thông tin Tìm kiểm bang chứng, sự kiện, hoặc kiên thức

bằng cách xác định các nguồn co liên quan của

dữ liệu từ quá khứ đến hiện tại

5, Suy luận logic Đưa ra ý kiến bang cách dựa trên các chứng

cử, luận cứ, con SỐ thông ke cụ thé.

Cuỗi cùng là dua ra các dự đoán, các kha năng

Tóm lại, các nghiên cứu của các tác giả khác nhau cho thay, tư duy phê phán

ru R8 ' EI a

co thé xảy ra cho van đề.

được nhìn nhận rộng rãi là một kĩ nang sống, ki năng mềm cân thiết Ki năng tư

duy phê phản được đưa vào chương trình học của các trường trung học va đại học,

vả việc nghiên cứu tư duy phê phản như la một kĩ nang đang là xu hướng hiện nay

trên thể giới

12

Trang 23

1.1.2 Lịch sử nghiên cứu vẫn dé về tư duy phê phán ở Việt Nam

L.L12.1 Tư duy phé phan dưới goc nhìn Giao duc học

Trong nước, mặc dù chưa có một công trình nghiên cửu chuyên sâu nào vẻ

tư duy phê phán, cũng như khái niệm tư duy phê phan vẫn con đang bỏ ngỏ, nhưngvẫn cé một số bài báo khoa học và các tải liệu của các nha nghiên cứu nhắc đếnvới vẫn dé nay dù không phải là các bài nghiên cứu chuyên sâu

Trong Tạp chí phát triển và hội nhập số 5, phát hành vào tháng 7 năm 2012,

tác giả Đỗ Kiên Trung,Trrường Đại học Kinh tế TP.HCM đã có bai viết “Về vai

trò của tư duy phản biện và những yêu cau cho việc giảng day ở Việt Nam” Trong

đó, tác giả nêu rõ “Critical thinking hay bat cứ một hình thức nào khác của tư duynhư tư duy sáng tạo đều thuộc địa hạt của quá trình tư duy Cần thiết phải xâydựng tư duy phản biện (vốn không phải bảm sinh) trong hoạt động tư duy cũngnhư thực tiễn của con người.” Tác giả cũng chỉ ra vai trò quan trọng của tư duy

phản biện, đó chính là việc giúp cho chủ thê tư duy có một phương pháp tư duy

độc lập, giúp chủ thé nhìn nhận ra những sai lam và hạn chế dé mắc phải trong

qua trình tư duy, từ đó đưa ra những nhận định, phan đoán tôi uu nhất có thé [2]

Tác giả Huỳnh Hữu Tuệ có bai viết “Tu duy phan biện trong học tap đại học”,bản đến mỗi quan hệ giữa tư duy phản biện va khả năng học tập ở đại học Theo

ông, kết qua học tập phụ thuộc vào nhiều yếu to, vừa chủ quan vừa khách quan,nhưng yếu tổ chính yêu nhất vẫn là phương pháp học tập Dé tri tuệ phát triển toàndiện, cân có phương pháp học tập đúng dan Tư duy phản biện lúc nay được nhìn

nhận dưởi góc độ như là một công cụ, phương pháp dé đạt được kết quả tot tại

trường đại học [3].

13

Trang 24

1.1.2.2 Tư duy phê phản được xem xét như một ki năng song

Trong tạp chi Phát triển và hội nhập, số 7, tháng 12 năm 2012, tác giả Bùi

Loan Thùy đã có bải viết “Dạy và rèn luyện kĩ năng tư duy phản biện cho sinh

viên” Trong bai viết, tác giả cho rằng việc tăng cường khả năng tư duy phản biện

cho sinh viên là điều cực kì can thiết Môn học kĩ năng tư duy phản biện sẽ giúp

cho sinh viên trưởng thành nhanh về mặt nhận thức, sẽ cởi mở hơn với những quanđiểm khác nhau, tự khắc phục được sự thiên lệch và khuynh hướng thiên vị trong

tư duy của bản than [4].

Theo bai viết của tác giả Minh Thu trên tạp chi Global Education thi tư duy

phê phản là một kĩ năng, không phải bam sinh mà có nên muon phát triển nó can

thiết phải có quá trình luyện tập Theo tác giả, kĩ năng tư duy phê phán bao gồm những nhiều kĩ năng khác, vi dụ như kĩ năng lập luận va kĩ năng giải quyết vẫn

dé, kĩ năng quan sat tinh huéng, kĩ năng nhận thức van đề Muốn luyện tập tốt

can đặt ra cho bản thân kế hoạch, chương trình cu thé đồng thời thường xuyên ứngdụng trong cuộc sống [5]

Tác giả Lê Tan Huynh Cam Giang, Viện nghiên cứu Giáo dục, Trường Dai

học Sư phạm TP.HCM, cũng cỏ bài viết đăng trên trang web chỉnh thức của Viện

có tựa đề “Hiểu biết về tư duy phan biện”, Bai viết là tập hợp những định nghĩa

về tư duy phản biện của nhiều tác giả khác nhau trên thé giới, cộng với những đặc

điểm của tư đuy phản biện theo nhiều xu hướng nghiên cứu khác nhau Đây là một

bai viết phân tích khá cụ the về các khái niệm tư duy phê phan hiện nay [6]

Tuy nhiên, một công trình nghiên cứu sâu về tư duy phê phan, đặc biệt là trênđối tượng học sinh THPT là hoan toàn chưa có Vi vậy, việc hệ thang hóa van dé

lý luận về tư duy phê phán là kha hap dẫn nhưng cũng day thách thức

14

Trang 25

1.2 Lý luận về tư duy phê phán của học sinh THPT

1.2.1 Thuật ngữ tư duy va thuật ngữ phê phan

1.2.1.1 “Thuật ngữ tư duy

Có rất nhiều quan điểm khác nhau về tư duy Có thé đưa ra một số khái niệm

về tư duy như sau:

Theo X.L.Rubinstein, tư duy là một qua trình, một hoạt động Quan niệm nay

đã phân biệt được tư duy với sản phẩm kết quả của quả trình tư duy Tuy ở đây,thuật ngữ “qua trình”, “hoạt động” không có quan hệ ma dong nghĩa với nhau [7]

Quan niệm vé tư duy như một qua trình cũng được phát triển trong các tácphẩm của A.B.V Brulinski, ông đã nhắn mạnh một cách đúng dan rang: “Tu duy,

đó là sự luôn tìm kiểm và phát hiện ra những cái mới vé ban chất” Việc nhìn thaytrước cái phải tìm trong tư duy đã góp phan phat triển hoạt động nhận thức tới mức

quan sát nghĩa là nhận thức cảm tính vẻ thể giới xung quanh của con người [7]

Hay tác giả IX lakimanxkaja đã nghiên cửu một cách có hệ thông sự pháttriển tư duy hình ảnh (không gian) của học sinh Các mức độ phát triển tư duy

không gian là sự tạo ra những hình ảnh và việc thao tác với chúng Bả còn đặc biệt

lễ

Trang 26

quan tâm đến sự biêu hiện tac dụng của biểu tượng và các dạng thao tác với hình

ảnh không gian [7].

Đổi với P.P Blôn xki, khi nghiên cửu tư duy, ông đặc biệt chú ý đến mỗiquan hệ của trí nhớ va tư duy Chính kết quả tư duy cũng gắn với trí nhớ: nó làmphong phú những kinh nghiệm của con người bằng những phát hiện mới [7]

Khi xác định đối tượng của Tâm lý học tr duy, P.la Galperin đã phát biểu:Tâm ly học, chỉ nghiên cứu qua trình được định hưởng ở chủ thẻ trong việc giảiquyết những bai toán trí tuệ của tư duy [7]

Còn theo Dzh Uotson, đối tượng của Tâm lý học là hành vi, cần được nghiêncửu nghiêm ngặt một cách khách quan Theo ông, đơn vị câu trúc chủ yếu củahành vi là mỗi liên hệ giữa kích thích va phan ứng Trong mỗi hành vi phức tạpnhững loạt (hệ thông) các mỗi liên hệ dau tiên giữa các kích thích va phan imgđược hình thành Dzh Uotson hiểu tư duy người rất rộng: đẳng nhất nó với ngônngữ bên trong, thậm chí với cả các phương tiện phi ngôn ngữ Ong đã chia tư duy

thành ba loại co bản:

- Sự phát triển những kĩ năng phi ngôn ngữ đơn giản

- Việc giải quyết những bai toan it gặp doi hỏi hành vi “thử” bằng lời nói.

- Việc giải quyết những bai tập mới, đặt cá nhân vào tỉnh thé căng thăng,

đòi hỏi sự giải quyết bằng lời trước khi áp dụng một hành động biểu hiệnnào đó Kĩ năng, một hiện tượng trung tâm của tất cả tâm ly học hành vi,

nó rat gan với tư duy [7]

Theo O.K Chikhomirov, những định nghĩa truyền thông của tư duy thườnghướng vao hai dau hiệu: Tính khái quát hóa va tính gián tiếp (chúng rat quan trong,

16

Trang 27

được sử dung cả ở trong Triết hoc, Légic hoc, Tâm ly học, nhưng không phân biệt

được các khoa học dé với nhau) Tuy nhiên, về sau nay, trong các bài báo về tư

duy, ông đã xác định được nhiều luận điểm quan trong: (1) Tinh nhiéu dang của

tu duy người, (2) Tinh thông nhất giữa cầu trúc của hoạt động thực tiễn có đỗi

tượng ở bên ngoài với hoạt động lí luận của tu duy ở bên trong Hiện tại, tác gia

O.K Chikhomirav đã chấp nhận định nghĩa sau: “Tư duy là một quả trình, một

hoạt động nhận thức mả sản phẩm của hoạt động này được đặc trưng bang sự phan

ánh khái quát, giản tiếp hiện thực [7]

Tác giả Nguyễn Quang Uan cho rằng: “Tư duy là một quá trình tâm lý phan

ảnh những thuộc tính bản chất, những mỗi liên hệ bên trong có tinh quy luật của

sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan ma trước do ta chưa biết" [8].

Theo tác giả Phạm Thị Đức, thi tư duy là “mặt hoạt động nhận thức của cả

nhân mà kết quả của hoạt động này được đặc trưng không chỉ bằng sự phản ánh

hiện thực một cách khái quát, gián tiếp, mà còn bằng cả sự chiếm lĩnh, vận dụngnhững phương pháp của sự chiém lĩnh đó [7]

Tuy có rất nhiều quan niệm khác nhau về tư duy, nhưng trong dé tai này,

chúng tôi xin chọn định nghĩa tư duy của tác gid Nguyễn Quang Uan: “Tw duy là một quá trình tâm lý phản ảnh những thuộc tính bản chất, những mỗi liên hệ

bên trong có tính quy luật của sự vat, hiện tượng trong hiện thực khách quan

mà trước đỏ ta chưa biết" dé làm khái niệm cơ sở về tư duy nhằm phân tích tư

duy phê phán ở phần sau

1.2.1.2 Thuật ngữ phé phan

Theo ý nghĩa thông thường của thuật ngữ này từ trước đến giờ, phê phán mang ham ý lên án một thir gì đó là chưa tốt, chưa hay, nhằm đến cái tiêu cực

17

Trang 28

nhiều hơn là tích cực Có thể bắt gặp từ phê phan rat nhiều trong các văn bản mangtính phê binh, da kích những thói xấu của đời song, các bai bao phản ánh những

hiện tượng tiêu cực hay trong những văn bản phê bình văn học Ví dụ, “phê phản

mẽ tin dị đoan trong ca dao tục ngữ”, “phê phan tục lệ tảo hôn”, “phê phán thói hu

tật xâu của một bộ phận người Việt ở nước ngoài”

Thể nên, trong đời sống, thuật ngữ phê phán thường có nghĩa là chê bai, phêbinh, đả kích, mang ý nghĩa xấu, tiêu cực, không tốt

Phê phán được dich từ từ tiếng anh “critical” Theo từ điển Oxford thi critical

la tir dung dé dién ta:

- Nghĩa là không tắt, chê bai, bat đồng, không tán thành, phan doi.

- Cực kì quan trọng, sẽ có nhiều ảnh hưởng trong tương lai

- Nghiém trọng, nguy hiểm

- Đưa ra phán đoán can thận, công bang về chất lượng tot hay kém [24]

Trong từ điền tiếng Việt, “phê phan” có nghĩa là vạch ra, chỉ ra cải sai trái dé

tỏ thái độ không đồng tình hoặc lên án Vi dụ: “giọng thơ phé phán, da kích”, “phê

phan thai độ bang quan, võ trách nhiệm” [9].

Như vay, critical có thé hiểu theo nghĩa “phan biện”, tức là đánh giá theo

hướng có bang chứng, dựa trên những lý lẽ va dùng tranh luận dé đi tim chân ly.

Ham nghĩa của phản biện rat rộng, nó không những là việc phan bác các ý kiến

bat đồng, ma còn là việc nhìn nhận vẫn dé sáng suốt, chap nhận những luận cứ

hợp lý, và kha năng tiếp cận van dé theo cách mới mà không bị ảnh hưởng bởi các

định kiến

18

Trang 29

Tuy nhiên, thuật ngữ “phê phản” lại kháng bao ham ý nghĩa “đánh giả”, ma

nỏ đơn giản chỉ là việc phan đôi những ÿ kien trái chiêu Trong phê phản, đi

tượng đứng trên lập trường của một hệ phái va phủ định các lý thuyết khác biệt với tư tưởng ma bản thân tin là đúng, không chấp nhận khả năng tiếp cận van dé

từ nhiêu phương điện Xét về tinh chất, phê phan là việc chỉ nhìn nhận được mặt

tiêu cực, cải chưa tốt, cai sai lam của van dé chứ không tiếp cận van dé theo hướng

đa diện, với nhiều chiều kích khác nhau, Như vậy, có thé khang định rang, “phêphan” mang một nội hàm nhỏ hơn phản biện rất nhiều

Tuy vậy, trong tiếng Anh, chỉ co một thuật ngữ duy nhất và chung nhất là

“critical” để chỉ cả phản biện va phê phan Trong tiếng Anh hai từ này là một và

không có thuật ngữ nao khác dùng dé phan biệt hai khái niệm trên Ở Việt Nam,ban đầu hai tử nay thường được hiểu là một nghĩa do được dich từ một từ Tuynhiên, do cái nhìn của số đông dư luận va quan điểm tir trước đến nay, phan biệndan dan được thay the băng "phê phán” và người ta cũng thường dùng từ phê phan

nhiều hơn, không những trong lời ăn tiếng nói hàng ngày mà còn trong các văn

ban báo chi hay văn hoc, Nói cách khác, hiện nay, nghĩa của thuật ngữ “critical”

trong cách hiểu của tiếng Việt chính là "phê phán”

1.2.2 Khai niệm tư duy phê phan

Trước tiên, can phải hiéu rằng tư duy phê phan không giống như tư duy sáng

tạo hay bất ki loại tư duy nao khác ở chỗ tư duy phê phan không phải la loại tư

duy dùng đề giải quyết van dé Người ta sẽ sử dụng tư duy phê phan như một công

cụ nên tang đề từ đó giải quyết van de bằng các hình thức khác của tư duy

Từ hơn 2000 năm trước, Socrates đã tiếp cận van đẻ tư duy phê phan, nhưng

John Dewey đã định nghĩa tư duy phé phan là “reflective thinking” (suy nghĩ sâu

| = = —

19 THU VIỆN

mm Àaố ham

— TP HỎ-CHEMINH —

Trang 30

sắc): “tư duy phê phan la sự suy xét chủ động, kiên tri, than trọng vẻ một niềm tinhay một gia định khoa học, dưới anh sang của những lý lẽ bảo vệ nó va những kếtluận xa hơn mà nó hướng tới” (John Dewey, 1909) Dewey cho rang, tư duy phêphán là một quá trình Nêu như chúng ta chỉ có thé nhận được những luéng thôngtin một chiêu từ phía người khác, thì đó là một quá trình thụ động Tư duy phêphan thật ra là một quá trình chủ động, néu như chúng ta có the tự tìm hiểu thôngtin cho mình, tự đặt ra những câu hỏi, tự phê phan những giả thuyết của bản thân

thi chúng ta đã có tinh than phê phan Ông cũng cho rằng nêu người nào phạm

phải những lỗi như co chap hay cân thận quá mức trong việc đánh giá thì người

dé không thể có “suy nghĩ sâu sắc” được, vi dụ như la nhảy ngay đến kết luận hay

đưa ra quyết định vội vàng ma không suy nghĩ [18]

Edward Glaser, đồng tác giả của một trắc nghiệm tư duy phé phán được sử

dụng rộng rãi nhất hiện nay, cũng là người tiếp tục xây dựng lý thuyết của Dewey,phát bieu ve tư duy phê phản như sau: “(1) là thai độ sẵn long quan tâm suy nghĩ

chu đảo vẻ những van dé và chủ dé xuất hiện trong cuộc sông cả nhân; (2) là sự

hiểu biết về nhương pháp điều tra và suy luận co lý, va (3) là một số kĩ năng trong

việc áp dụng các phương pháp đó Tư duy phê phan đỏi hoi sự nỗ lực bèn bi để

khảo sat niềm tin hay giả thuyết bat kì có xem xét đến các bằng chứng khang định

nó và những kết luận xa hơn được nhằm đến [22]

Cũng theo một số tác giả xem tư duy phê phản trong mỗi quan hệ với tư duy,

mà cụ thê là Ruggiero, thì tư duy phê phan nằm trong một hệ thông hai thành tổ

của tư duy Thành tế thử nhất là một quá trình liên quan đến việc suy nghĩ ra các

y tương, do chính la tư duy sang tạo, được thực hiện bang việc mở rộng sự tập

trung va nhìn vào võ số các kha năng khác Thành tô thứ hai do là quá trình đánh

20

Trang 31

giá các ý tưởng chính là tư duy phê phan, ma một trong số đó là việc thu hẹp trọng

tâm van dé, phân loại ý tưởng, và chọn ra những ý tưởng hợp lý nhất Như vậy, tư

duy phê phán được định nghĩa là “một tập hợp những công cụ khái niệm với các

kĩ năng trí tuệ liên quan và chiến lược hữu ích cho việc ra quyết định hợp lý đê

thực hiện hành động hay tin tưởng một điều gì đó” [25].

Robert Ennis cho rằng: “Tu duy phê phán là sự suy nghĩ sâu sắc, nhạy cảm, thực tế và hữu ích để quyết định niềm tin hay hành động" Ông cũng cho rằng, tư

duy phé phán dùng dé quyết định việc gi dé tin hay dé làm Những thành tổ của tư

duy phê phán bao gồm 12 khả năng và 14 khuynh hướng Cụ thé là: để tim kiếm

câu trả lời rõ rang cho một câu hỏi, đề tìm ra những ly do, dé có găng có được

thông tin day đủ, để có được bằng chứng, để có những lựa chọn thay thé (1987) Khái niệm này trông có vẻ giống với khái niệm tư duy phê phán của Dewey, nhưng điều làm nên khác biệt của nó chính là Ennis nhân mạnh đến khả năng hành động

của người có tư duy phê phán, chứ không đơn thuân chỉ là trong suy nghĩ như của

Dewey [25].

Theo Browne và Keeley (2000), tư duy phê phán là một quá trình, bắt đầu

bằng việc tranh luận và kết thúc bằng đưa ra những đánh giá hợp lý Quá trình này

được kích hoạt bằng ba hoạt động liên quan đến nhau (1) đặt những câu hỏi quan

trọng đê xác định những gì đang được nói cỏ chính xác hay không (2) trả lời những

câu hỏi bằng cách tập trung suy luận vào những vấn đẻ đã nêu và (3) cho ra đời

những câu hỏi mang hàm ý phê phán [26].

Theo tác gia Michael Scriven: “Tư duy phê phan là khả năng, hành động dé

thấu hiêu và đánh giá được những dữ liệu thu thập được thông qua quan sát, giao

tiếp, truyền thông và tranh luận” [25]

21

Trang 32

Richard Paul đã phát biéu về tư duy phản biện từ một góc nhìn khác: “Tu duy

phê phan là một mô hình về tư duy về một nội dung bat ki — trong đỏ chủ thẻ tư duy cải tiến chất lượng tư duy của minh bằng việc điều khién một cách thành thạo

các cau trúc nên tảng sẵn có của tư duy và áp đặt các tiêu chuan của hành động trí

tuệ lên quá trình tư duy của mình” [25].

Theo D Halpern, trong một nghiên cứu của Jones và các đồng nghiệp đã công

bố thì có 500 nhà hoạch định chính sách, nhà giáo dục, người sử dụng lao động đã

đồng ý rằng: “Tu duy phê phán là một phạm trù chỉ sự suy luận theo lối mở, không

bị hạn chế, số lượng các giải pháp là không giới hạn, bao ham cả việc xây dựng

các điều kiện, các quan điểm và các ý tưởng đúng dan dé di đến kết luận van de”

[27].

Như vậy, hau hết các khái niệm của tư duy phê phán đều có nét giếng nhau

về nội ham, nó thường bao gồm sự “suy luận", “phán đoán”, “phan anh”, “dat van dé” và “qua trình nhận thức” Thực chất tư duy phê phán đều nhìn nhận mẫu chốt

của van dé nằm ở chỗ đó là một quá trình “tu duy về tư duy” dựa trên hàng loạt

các kĩ năng như suy luận, ki năng giải quyết van đề và các thủ thuật tư duy như

quan sát, đặt câu hỏi,

Như vậy, dựa trên những hiểu biết về tư duy phê phán, chúng tôi cho rằng tư

duy phê phán là: M@r kiều tư duy đặc trưng bởi sự sản sinh ra những phán đoán

tới trai ngược với những khái niệm đã có trước đó trên cơ sở suy luận theo

hướng mở dé tiếp cận vin dé Day cũng chính là khái niệm chính mà chúng tôi

sử dụng dé nghiên cứu trong đề tài này.

tet2

Trang 33

1.2.3 Các thành tô của tư duy phê phán

Tư duy phê phán được tạo nên bởi nhiều khả năng Các khả năng này không

phải là sự cộng gộp mang tính công thức giữa chúng mà là một sự kết hợp vô cùngkhéo léo, bd sung cho nhau để tư duy phê phán có thé phát huy hết sức mạnh của

nó trong việc điều chỉnh những sai sót trong tư duy, làm cho tư duy của bản thân

con người sáng suốt hơn và nhìn mọi việc bằng con mắt khách quan hơn Những

thành tố này theo những tác giả khác nhau cũng khác nhau, nhưng dựa trên những

điểm chung của nhiều tư liệu, chúng tôi cho rằng tư duy phê phán có sáu thành to

chính sau: kha năng tu duy mở, khả năng chất van, khả năng tranh luận, khả năng

suy xét, khả năng lắng nghe và khả năng bảo vệ ý kiến.

1.2.3.1 Khả năng tư duy mở

Khái niệm trung tâm trong khả năng tư duy mở chính là y tưởng Chính việc

nảy sinh ra các ý tưởng và chất lượng của chúng là thước đo cho thấy một người

có khả năng tư duy phê phán hay không, cao hay thấp Tư duy theo hướng mở là

một thói quen trí tuệ đáng được phát triên, và nó có nghĩa là việc một người nào

đó sẵn sang tìm ra những bằng chứng vả lập luận dé cô vũ cho van dé đang tranh

cãi để hình thành và thay đổi niềm tin, giá trị của bản thân Đặc biệt là vấn dé đó

có những lý do và bằng chứng thích đáng, với mục đích cudi củng là đi đến một

kết luận đúng Điều nảy có nghĩa là con người nên phê phán và tiếp nhận những

khả năng khác có thé xảy ra, sẵn sảng suy nghĩ lại mặc dù chúng ta đã có những ý

kiến trái ngược trước đó Cô gắng đừng để bat kì yếu tổ nao làm hạn chế và bópméo kha năng tư duy một cách sáng suốt [26]

Tuy nhiên, kha năng tư duy mỡ cũng không phải là chúng ta có thé chapnhận tất cả mọi quan điểm bắt ké gid trị của nó ra sao, như vậy là mù quáng va

23

Trang 34

thiếu suy nghĩ Một ý kiến can được cân nhắc cân thận, với day đủ những lý do

xác đáng cỏ thê chấp nhận được thì mới tiếp nhận nd Và người có khả năng tư

duy mở phai là người có thé phân biệt được đâu là luận điểm có thé chap nhận được va đâu là ý kiến không thé chap nhận — một cách công bằng và sáng suốt

[28Ì.

Người tư duy cỏ khả năng nhìn nhận một vấn đề trên nhiều phương diện

khác nhau, thê hiện ở sự nhạy cảm trước bối cảnh Tức là trong một tình huéng

mà đa số mọi người tư duy theo lỗi mòn, thì người cỏ tư duy phê phán phải có

những suy nghĩ và ý kiến khác biệt, hay nói cách khác là nhận thức được các tình

huong mang tính ngoại lệ và khác thường Ngoài ra, đôi tượng còn phải nhận diện được các biển cô, các rào can của suy luận có lý, hay còn gọi là các thành kiến va định kiến Vi dụ như hai đường thang song song không bao giờ gặp nhau, điều này

chắc chắn đúng trong hình học Euclidean, nhưng trong hình học phi Euclidean thì

không.

Thinh thoảng tư duy sẽ bị hạn chế bởi các định kiến, hay khuynh hướng cá

nhân, đôi khi được gọi lả các thoi quen của tâm trí, hay thói quen hành xu Người

có tư duy phê phán tot là người luôn có sự hoài nghỉ, luôn tim cách đặt câu hỏi về tính chính xác, tính hợp lý và tính đầy đủ khi đứng trước bắt kì một vấn đẻ nào bởi

vì họ coi trọng nguyên do va các bằng chứng như là một thước do của tinh đúng

đắn Một vấn đẻ, một ý kiến, một quan điểm sẽ không thê khiến họ tin tưởng nếu như chúng không có đủ các bằng chứng và tình huống thực tế dé chứng minh.

Khả năng tư duy mở còn thé hiện ở chỗ, khi không có đầy đủ thông tin cần

thiết liên quan đến vẫn đề đang được nói tới, người có khả năng tư duy phê phán

sẽ tạm đừng việc đưa ra các phán xét cho đến khi họ thu thập được các thông tin

24

Trang 35

tir nguồn dang tin cậy (Ennis 1985; Paul 1980) bởi ban than họ coi trong tính công

bang, một phán xét không co đủ bang chứng co thê trở nên thiên lệch, dựa nhiều

vào cảm giác chủ quan Thường thi thỏi quen của con người là đưa ra nhận xét

một cách cảm tinh, dựa trên những sở thích va niềm tin hang ngảy Họ sẽ cô tinh

tìm kiểm những thông tin phủ hợp với chủ dé đang tranh luận dé ủng hộ cho quan

điểm của minh, cho những gì minh tin là đúng hoặc mong muốn nó đúng

(Marzano 1992; Nickeson 1988-89) [27].

Tom lại, khả năng tu duy mở yêu cầu con người cần có dau hiệu sáng tạo

khi nhìn nhận vẫn đẻ và rũ bỏ được những định kiến đang án ngữ tư duy của mình

Làm được điều này, sự phát triển của khả năng tư duy mở sẽ là tiền để để phát

triển khả năng tư duy phé phan trong tương lai.

1.2.3.2 Khả năng chất vẫn

Khả năng chất vẫn tức là khả năng đặt ra một hệ thông các cầu hỏi truy vẫn

để hiểu tường tận về van đề, chi ra những điểm thiểu sót trong lập luận va làmsáng tỏ những điểm chưa rõ rang Người có khả năng tư duy phê phan có thé vạch

ra điểm mẫu chốt nhất của van dé đang được phát biểu bằng một hệ thông các câu

hỏi rõ rang, logic, mạch lạc.

Trong tu duy phê phan, cau hỏi chủ ý tập trung vao việc xem xét y nghĩa va

tính chính xác của một phát biểu, Những cau hỏi như vậy thường được gọi là câu

hỏi “Soratic” Loại cầu hỏi nay còn cỏ tác dụng tim hiểu thông tin, xác định các

quan điểm, phát hiện ra các giả thuyết sai lệch, phân biệt giữa một ý kién mang

tính thực tết và một phan xét vô giá trị và còn dùng dé phát hiện những lỗ hỏngtrong ly luận (Browne and Keeley 1990; Ennis 1962; Paul 1990) Trên tat cả cácviệc dé, người có tư duy phê phan cũng hỏi những câu hỏi dé gợi ra, làm rõ vả

25

Trang 36

kiểm tra các bằng chứng, ủng hộ hoặc bác bỏ các luận chứng, thăm do suy luận, ýnghĩa va kết quả trong quan điểm của doi phương [26].

Theo Richard Paul (1990) và Robert Marzano (1992), cầu hỏi Socratic dùng

- Tim kiểm những nguyên nhân va bằng chứng.

- Tim kiểm những ham ¥ chưa được noi ra và kết quả của chuỗi suy luận

- Tim kiểm tinh ding dan cho gia thuyết

- Tim kiểm những vi dụ cho những ly luận trừu tượng.

- _ Xác định quan điểm và tìm ra những sự khác biệt trong quan điểm đó với

những quan điểm khác.

- Phan biệt được sự khác nhau giữa kiến thức và niềm tin.

Phát hiện ra những điềm không phù hợp trong quan điểm, hay những ykiểm mang tỉnh ước chừng, phỏng đoán [29]

Việc đặt câu hỏi rất quan trọng Các câu hỏi sẽ giúp định hinh được suy nghĩ.

Để suy nghĩ hoặc suy nghĩ lại bat cứ điều gì, người ta cân phải đặt câu hỏi dé kích

thích tư duy Doi với tư duy phê phản, việc đặt câu hỏi và chất lượng của các câu

hỏi sẽ giúp người tư duy có thêm những phát kiến mới mẻ, những luồng thông tin

mà trước đó không suy nghĩ ra được, đồng thời dé hiểu hết những ý ngầm, nhữngđiều ma trong tranh luận doi phương chưa thé nói ra hết, hoặc nói một cách mơ

hỗ, chưa sâu sac.

Bên cạnh đó, việc đặt câu hỏi đôi khi không nhằm vào việc tìm ra chan lý

ma có thể được dùng như một cách kiểm tra xem đối phương cỏ thé hiểu tườngtận vẻ van de đang tranh luận hay không, hoặc dùng dé hiểu những giả định vanhững ham ý trong ý kiến của đối phương, Câu hỏi thường được sử dụng nhất la:

26

Trang 37

“Có phải ý của anh/chị là ” Việc đặt ra những câu hỏi nay nhằm hiểu thêm va

khang định chắc chắn luận điểm của đối phương như thé nao, đồng thời kiểm traxem những gì mà bản thân suy nghĩ có giống với những gi đôi phương đang suy

nghĩ về ý kiến của họ hay không [26].

Tóm lại, khả năng chất vấn yêu cầu người tư duy phải có cái nhìn hệ thống

dé có thê sắp xếp những câu hỏi theo một quy tắc rõ ràng, nhằm đạt được cái đíchcuối cùng là tìm hiểu sâu về ý kiến của người khác Trong quá trình thực hiện việc

này, cần tránh sa đà vào việc lạm dụng các câu hỏi không liên quan đến van đề, làm cho việc tìm hiểu thông tin bị nhiễu, cũng như thói "vạch lá tìm sâu”, chăm

chăm vào tìm kiếm lỗi lập luận của người khác

1.2.3.3 Khả năng tranh luận

Từ tranh luận (argument trong tiếng Anh) cỏ nghĩa là sự bất đồng ý kiến, sự

khác biệt về quan điểm hoặc sự tranh cãi Tuy nhiên, tất cả những cái đó khôngphải bản chất của việc tranh luận trong tư duy phê phán Trong tư duy phê phán,

tranh luận tức là đưa ra những nhận định hợp lý dựa trên những nguyên nhân và

bằng chứng khách quan Một sự tranh luận phải bao gồm những điểm chính yêu

sau: (1) một nhận định (cũng thường được gọi là sự khẳng định, tuyên bế, hoặcmột kết luận), (2) những luận chứng, nguyên tắc và sự kiện đề ủng hộ cho nhậnđịnh đó và (3) những thứ đó kết nối một cách hợp lý nhất đến nhận định vừa nêu

dé hoàn thành một luận điểm hoàn hảo, hợp lý, thuyết phục người nghe (Scriven

1976, Toulmin et al, 1984) [26].

Người có tư duy phê phán có kha năng sử dung ngôn từ dé biểu đạt ý kiến

của mình một cách rõ ràng và thuyết phục nhất Trong đó, đối tượng sẽ dùng những

27

Trang 38

luận chứng, luận cứ va các số liệu có liên quan dé ủng hộ cho quan điềm của minh

đồng thời dùng những luận chứng khác đề bác bỏ quan điểm đối kháng

Khả năng tranh luận cao hay thấp biểu hiện ở mức độ logic khi xây dựng những lý lẽ dé chứng minh một nhận định là đúng hay sai, và cỏ sức thuyết phục, ảnh hưởng đến quan điểm của những người khác Dé làm được điều đó, yêu cầu

cần phải cỏ khả năng sử dụng các thông tin liên quan, sắp xếp, diễn giải và trình

bày các ý tưởng một cách ngắn gọn, rõ ràng, dé hiểu.

Người có tư duy phê phán cũng dé dàng hiệu được đâu là ranh giới giữa

thắng trong sự tranh cãi có chân lý và đâu là thắng do cãi bướng, nói càn Trong

tâm thé nhất định phải là người thang trong cuộc tranh luận, người ta có xu hướng

bảo thủ hơn, và sẽ không chấp nhận những quan điểm trái chiều cho dù những

quan điểm ấy cé lý đến đâu đi chăng nữa Thăng trong tranh luận phải là việc cá

nhân có kha nang vận dụng khả nang ngôn ngữ vả tích hợp các thông tin dé đánh

ngã quan điểm của đối phương, chứ không đơn thuần là việc có sử dụng ngôn ngữ

một cách thành thao, khang khang nói rằng minh đúng và từ chối tranh luận một

1.2.3.4 Khả năng suy xét

Trong yếu tô này, người có khả năng tư duy phê phản thường thé hiện khả

nang xem xét các tinh huống một cách can thận Khi nhìn nhận một van dé, những

28

Trang 39

thứ được thẻ hiện ra bên ngoài chưa han đã là ban chat, ma con can phải xem xétnhững nguyên nhân, điển biển, và những yếu tổ có liên quan.

Người có tư duy phê phán cũng sẽ có khả năng suy luận kết quả, những kha năng từ những luận chứng, giả thuyết được thành lập Những khả năng có thẻ có

của một van đề sẽ được phân tích kĩ lưỡng từ đó chọn ra những khả năng hợp lý

nhất dé giải quyết van dé Như vậy, việc đưa ra các gia thuyết phù hợp sẽ làm cho

khả năng suy xét của con người cao hơn, đo việc ta có thể nhìn vấn đề không bằng

con mắt phiến diện mà sử dung tư duy dé phân tích tình hình [26].

Một giả thuyết thường phải dựa trên những thông tin vả bằng chứng xác

thực, nều không giả thuyết ấy sẽ không có giá trị đồng nghĩa với việc một lập luận

có thê bị đánh gãy bat cử lúc nao Bằng chứng, tức là những sự việc thực tế, hợp

ly có liên quan đến vấn dé mà chủng ta đang ban tới, chứ không phải là một niềm

tin Trên thực tế, sự khác biệt giữa hai điểm này rất mơ hỏ và đôi khi người ta

không thẻ phân biệt được đâu là điều đúng và đâu là điều mà chúng ta tin rằng

đúng Con người chủng ta rất tự nhiên, dùng niềm tin để lập ra các giả thuyết, và

dùng các giả thuyết dé suy xét và đưa ra kết luận Điều nay có thê dẫn đến những

kết luận vội vàng và sai lầm, vì niềm tin suy cho cùng bị ảnh hưởng bởi rất nhiều

yếu tố, như kinh nghiệm hay hoan cảnh sống Cho nên niềm tin có thể đúng hoặc

sai Ví dụ như tôi thấy một người Châu Á và cho rằng họ giỏi Toán, gặp một anh

chảng cao to và nghĩ rằng chắc anh ta giỏi thể thao, nhìn thấy mây đen và nghĩ

rằng sắp có mưa Nhưng thật ra, một người Chau A hoàn toàn có the dé Toán, một

anh chang cao to có thé không chơi bat kỳ môn thê thao nao, đó hoản toàn là do

thé trạng tự nhiên, mây đen chưa chắc có mưa Cho nên, người có tư duy phêphản cân phải loại bỏ nhừng giả thuyết bất hợp lý và thường phải tự hỏi bằng

29

Trang 40

chứng nao? tình huống nào? nguyên nhân nào dẫn chúng ta đi đến những kết luận

chứ không đơn thuan là phán xét một cách vội vàng dựa trên những biéu hiện bẻ

mặt, hoặc một vài trường hợp không có tính đại diện (30).

Do những quan điểm thường bị ảnh hưởng nhiều bởi kinh nghiệm cá nhân,

nên có thé nói rằng ít có sự giếng nhau hoàn toàn về mặt quan điểm Đứng trước

một vấn dé hay một tình hudng, có thé có nhiều quan điểm hoàn toàn trái ngược

Ví dụ như thấy một người đàn ông nằm trên đường, có thé người này nghĩ “Chắc

chắn ông ta say rượu”, thi người khác có thé nghĩ “ông ta đang bị ốm, cần sự giúp

đỡ" Một người có khả năng tư duy phê phán phải là người có khả năng suy xét

các quan điểm hợp với tình huống, nhưng trước hết cũng cần phải tôn trọng sự

khác biệt cá nhân giữa quan điểm này va quan điểm kia Trước khí có thông tin

chính xác, tránh những phát biểu mang tinh công kích hay phê phán quá đà [25]

Tóm lại, khả năng suy xét sẽ giúp con người tránh khỏi lỗi suy nghĩ một

chiều, tiêu cực, đây định kiến vì khi suy xét, con người phải xét đến tất cả những

gì din đến hiện tượng trước mắt: những nguyên nhân, lý do, bằng chứng, hoàn

cảnh từ đó có cái nhìn toàn điện hơn về van đề được đặt ra và do đó, cũng trở nên

độ lượng hơn, dé thông cảm hon và khách quan hơn Đó chính là những phẩm chat

của một người có khả năng tư duy phê phán.

1.2.3.5 Khả năng lắng nghe

Khả năng lắng nghe trong tư duy phê phán là sự lắng nghe tích cực, bao hàm

việc lắng nghe những ý kiến chống đổi, hoặc những ý kiến mà mình cho rằng không đúng, hay không phù hợp, dé có gang hiệu những y ngâm trong quan điềm

của đối phương Lắng nghe không chỉ đơn thuần là nghe, mả quan trọng là tâm

thế của người nghe Nghe để phản bác ý kiến thì người lắng nghe chỉ mong đối

30

Ngày đăng: 12/01/2025, 04:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.11 | Biểu hiện của tư duy phê phan thé hiện qua các - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Biểu hiện của tư duy phê phán ở học sinh một số trường THPT tại Tp. Hồ Chí Minh và Bến Tre
Bảng 2.11 | Biểu hiện của tư duy phê phan thé hiện qua các (Trang 9)
Bảng 2.1 Tổng quan về khách thé nghiên cứu trong dé tài - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Biểu hiện của tư duy phê phán ở học sinh một số trường THPT tại Tp. Hồ Chí Minh và Bến Tre
Bảng 2.1 Tổng quan về khách thé nghiên cứu trong dé tài (Trang 67)
Bảng 2.9 Mức độ của khả năng bảo vệ ý kiến ở học sinh THPT - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Biểu hiện của tư duy phê phán ở học sinh một số trường THPT tại Tp. Hồ Chí Minh và Bến Tre
Bảng 2.9 Mức độ của khả năng bảo vệ ý kiến ở học sinh THPT (Trang 79)
Bảng 2.11 Biéu hiện của tư duy phê phan thé hiện qua các tình huéng gia định - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Biểu hiện của tư duy phê phán ở học sinh một số trường THPT tại Tp. Hồ Chí Minh và Bến Tre
Bảng 2.11 Biéu hiện của tư duy phê phan thé hiện qua các tình huéng gia định (Trang 88)
Hình thức ứng xử có ĐTB cao nhất (4.31) là '*Một HS chat van bạn bẻ qua đáng đến nỗi ban ay khóc thi mới đừng lại”, cho thay các HS THPT có nhận thức đúng đắn và không quá cực đoan vẻ việc chất vấn người khác như thế nào là hợp - Khóa luận tốt nghiệp Tâm lý giáo dục: Biểu hiện của tư duy phê phán ở học sinh một số trường THPT tại Tp. Hồ Chí Minh và Bến Tre
Hình th ức ứng xử có ĐTB cao nhất (4.31) là '*Một HS chat van bạn bẻ qua đáng đến nỗi ban ay khóc thi mới đừng lại”, cho thay các HS THPT có nhận thức đúng đắn và không quá cực đoan vẻ việc chất vấn người khác như thế nào là hợp (Trang 96)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN