Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 184 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
184
Dung lượng
6,51 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ∞0∞ PHẠM NGUYỄN ANH KIỆT SINH KẾ CỦA NÔNG DÂN NGHÈO TRONG BỐI CẢNH THỰC THI CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO TẠI TP HỒ CHÍ MINH (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI XÃ TÂN AN HỘI-HUYỆN CỦ CHI-TP.HCM) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số chuyên ngành: 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LỘC Tai Lieu Chat Luong TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY XÁC NHẬN Tôi tên là: Phạm Nguyễn Anh Kiệt Ngày sinh: 29/3/1991 Nơi sinh: TP Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Xã hội học Mã học viên: 1783103010005 Tôi đồng ý cung cấp tồn văn thơng tin luận văn tốt nghiệp hợp lệ quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh kết nối tồn văn thơng tin luận văn tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học Sở Khoa học Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh Ký tên Phạm Nguyễn Anh Kiệt i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan luận văn “Sinh kế nông dân nghèo bối cảnh thực thi sách giảm nghèo TP Hồ Chí Minh (Nghiên cứu trường hợp xã Tân An Hội, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh)” nghiên cứu tơi Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn này, tơi cam đoan tồn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Khơng có sản phẩm/nghiên cứu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 Phạm Nguyễn Anh Kiệt ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, cố gắng, nỗ lực không ngừng thân, tác giả luận văn nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình q thầy Trước hết tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ba mẹ người thân bên cạnh ủng hộ, động viên tác giả tác giả gặp khó khăn Xin cảm ơn quý thầy cô Khoa đào tạo Sau đại học, thầy cô môn tận tình truyền đạt kiến thức vơ quý báu suốt gần hai năm học vừa qua tạo điều kiện thuận lợi để luận văn thực tốt đẹp Trong q trình thực khóa luận, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới : PGS.TS Nguyễn Đức Lộc – người trực tiếp hướng dẫn suốt trình thực luận văn Thầy gợi mở phương pháp, tận tình hướng dẫn, góp ý kiến luận văn song song với việc thường xun khích lệ tinh thần học trị để hồn thành tốt luận văn Và tác giả xin gửi lời cảm ơn tới UBND xã cán bộ, công chức nhân dân xã Tân An Hội, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Cuối tình cảm chân thành tác giả xin kính chúc ba mẹ, q thầy cơ, cán bộ, công chức nhân dân xã Tân An Hội, toàn thể bạn học viên lớp dồi sức khỏe thành công Một lần tác giả khóa luận xin chân thành cảm ơn! iii TĨM TẮT Đói nghèo nỗi xúc toàn xã hội Bằng liệu thu thập được, đề tài nêu lên thực trạng hoạt động sinh kế người nông dân nghèo bối cảnh thực thi sách giảm nghèo bền vững xã Tân An Hội, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh Từ phân tích kết nghiên cứu đề tài, tác giả rút số kết luận sau: Một là, sinh kế thay đổi mang tính chiến lược đem lại lợi cho đời sống kinh tế - xã hội cộng đồng Sinh kế bền vững chiến lược phát huy sức mạnh người với vị trí trung tâm nguồn lực xung quanh đem lại giá trị to lớn, bền vững lâu dài Hoạt động sinh kế bền vững trở thành mối quan tâm hàng đầu xã hội Đặc biệt hộ nghèo xã Tân An Hội, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh, đối tượng thụ hưởng sách giảm nghèo Do đó, vấn đề phải nhận quan tâm sâu sắc, cụ thể nhiều hoạt động, sách thiết thực quan chức có liên quan, phối hợp đồng bộ, chặt chẽ tổ chức trị - xã hội, xã hội – từ thiện Hai là, việc thực sách giảm nghèo xã Tân An Hội, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh quan tâm thực đạt số kết cụ thể phơi bày hạn chế: + Chính sách đào tạo nghề có nhiều sách hỗ trợ học phí, tiền xăng, tiền ăn cho hộ nghèo người dân không mặn mà tham gia lớp học trên, có cơng ăn việc làm ổn định, ngại thay đổi để có nghề mới, có thu nhập cao + Cịn sách cho vay vốn đáp ứng nhu cầu vốn hộ nghèo, giúp họ mở rộng sản xuất, chăn nuôi, giải thời gian nông nhàn, xây sửa chữa nhà vệ sinh, chuồng trại, hạn chế tín dụng đen Tuy nhiên phận hộ nghèo vay vốn để giải nợ nần cũ, mua sắm đồ dùng gia đình làm ảnh hưởng đến việc sử dụng hiệu nguồn vốn iv + Chính sách BHYT miễn phí thật cứu cánh cho người nghèo, giúp họ trang trải viện phí, giảm gánh nặng kinh tế, địa bàn xã có nhiều người bị bệnh mãn tính như: HIV/AIDS, suy thận, ung thư, phài dùng thuốc thường xuyên Người dân người nghèo thấy lợi ích tham gia BHYT, dự phịng cho thân gia đình ốm đau + Chính sách miễn, giảm học phí vận động mạnh thường quân tặng học bổng, xe đạp, bữa ăn trưa giúp gia đình em giảm gánh nặng chi phí, tạo cảm giác yên tâm em học, khơng bị thụt lại phía sau khó khăn Ba là, thực trạng hoạt động sinh kế người nơng dân nghèo cịn nhiều khó khăn, hạn chế để nghèo bền vững Vừa có yếu tố thuận lợi để nghèo có nguồn nhân lực dồi dào, sách hỗ trợ từ quyền địa phương, điều kiện tự nhiên ưu đãi, vay vốn với lãi suất ưu đãi cộng với hệ thống hạ tầng dần hoàn thiện theo chương trình nâng chất xây dựng Nơng thơn Nhưng yếu tố khó khăn cịn sức khỏe kém, trình độ học vấn thấp, ảnh hưởng đến việc tiếp thu tiến khoa học kĩ thuật nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp Để vươn lên nghèo cách bền vững, đỏi hỏi hộ phải thường xuyên nâng cao tay nghề, kiến thức, kỹ nhằm ứng dụng vào lao động, sản xuất cách hiệu quả; sử dụng vốn vay cách hiệu quả, đắn; tích cực tham gia vào hoạt động Tổ tự quản giảm nghèo địa phương nhằm nắm bắt kịp thời chủ trương, sách Đảng Nhà nước giảm nghèo bền vững; hạn chế đến mức thấp tình trạng nghỉ, bỏ học chừng con, em gia đình Việc thực sách giảm nghèo bền vững quyền cần thực cách thiết thực, khơng chạy theo thành tích cần tăng mức hỗ trợ hộ có hồn cảnh khó khăn thật v SUMMARY Poverty is an issue that reflects the anxiety of the whole society Based on the data collection, this thesis states the current situation and livelihood activities of poor farmers in the course of implementing sustainable poverty reduction policies in Tan An Hoi Commune, Cu Chi District, Ho Chi Minh City From the analysis and research results of the thesis, there are some basic conclusions as follows: Firstly, livelihoods are strategic changes with advantages to the socioeconomic life of the community The sustainable livelihood will be a strategy to promote power of people with a central position and difference resources that bring great, sustainable and long-term values Sustainable livelihood activities have became a significant concern of the whole society Especially for poor households in Tan An Hoi Commune, Cu Chi District, Ho Chi Minh City, they are the main beneficiaries of poverty reduction policies Thus, this issue should be fully paid attention with specific activities and practical policies of relevant competent agencies, synchronous and close cooperation of political – social organizations and social – charity organizations Secondly, the implementation of poverty reduction policies in Tan An Hoi Commune, Cu Chi District, Ho Chi Minh City is paid attention and has achieved some specific results as well as limitations: + The vocational training policies aim to support tuition fees, petrol costs and meals for poor households However, but people are not interested in participating in these classes because they already have their stable jobs They are afraid to change to a new job with higher income + The loan policy has met the capital needs of the poor that supports them to expand production, raise livestock, solve their leisure time, build and repair toilets and barns, and limit bad credits However, there is still a part of poor households that borrow money to pay their old debts and buy household appliances As a results, it affects the effective use of the loan vi + The free health insurance policy is really practical and important for the poor that supports them to cover hospital fees and reduce economic burden Especially, there are many people in the Commune with chronic diseases such as HIV/AIDS, kidney failure, cancer, etc They must take medicine regularly People, particularly the poor, have seen the benefits from participating in health insurance and have a backup plan for themselves and their families when they are sick + The policies of exemption and reduction of tuition fees, and mobilization of sponsors to donate scholarships, bicycles and meals support their families to reduce economic burden, create a sense of peace of mind when their children go to school without slown learning process due to difficulties in financial issues Thirdly, the current situation and livelihood activities of poor farmers still have many difficulties and limitations to escape poverty sustainably There are favorable factors to escape poverty, including abundant human resources, incentive policies from local authorities, favorable natural conditions, loans with preferential interest rates and a gradually completed infrastructure system under the National Target Program on new rural building of Viet Nam However, there are still difficult factors such as poor health and low level of education that affect application of scientific and technical advances to improve the quality of agricultural products In order to escape poverty in a sustainable way, it is required that households should regularly improve their skills and knowledge to effectively apply them to working and production; effectively and properly use loans; actively participate in activities of local self-management groups for poverty reduction Therefore, it will timely follow up with the guidelines and policies of the Committee Party and the State of Vietnam on sustainable poverty reduction In addition, it needs to minimize absenteeism and dropping out of school of children in families The implementation of the government's sustainable poverty reduction policies should be implemented in a practical manner without only achievements Moreover, it is necessary to increase more support policies for households with really difficult circumstances vii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Tóm tắt iii Summary v Mục lục .vii Danh mục hình biểu đồ xi Danh mục bảng xiii Danh mục từ viết tắt xiv PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 3.1 Câu hỏi nghiên cứu 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 4 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vi khách thể nghiên cứu 5.2 Phạm vi thời gian 5.3 Phạm vi nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 153 theo quy định Thành phố hộ nghèo, hộ cận nghèo hộ thoát nghèo năm vừa hỗ trợ triệu 250 ngàn Ngồi cịn phải chăm lo cho hộ khó khăn Bên cạnh đó, tháng quỹ Vì người nghèo xã chi hỗ trợ 1,7 triệu đồng tiền dành cho 02 hộ nghèo có hồn cảnh khó khăn đặc biệt ấp Cây Sộp ấp Xóm Chùa Hỏi: Những hoạt động tặng quà vậy, bên anh có phải phối hợp với Mặt trận Tổ quốc xã không? Đáp: Tùy theo nguồn quà, từ tiền ngân sách UBND xã chi trực tiếp cho người dân, từ nguồn vận động hay từ Mặt trận huyện chuyển cho xã Mặt trận xã phát theo danh sách công nhận Hỏi: Hộ nghèo thường vay vốn từ Quỹ xóa đói giảm nghèo, việc thực địa bàn xã? Đáp: Khi người nghèo có nhu cầu vay vốn liên hệ Tổ vay vốn ấp đồn thể Nơng dân Phụ nữ Họ hướng dẫn thủ tục vay Tổ trưởng vay vốn, điền thông tin ký vào đơn vay vốn, phần lại Tổ trưởng lo Khi tổ trưởng hoàn thiện xong hồ sơ gửi cho tơi để xác nhận có thuộc hộ nghèo khơng, tơi trình ký ủy ban đồn thể gửi hồ sơ Ngân hàng sách chờ xét duyệt Hỏi: Thường thời gian giải ngân lâu khơng anh? Đáp: Cịn tùy, trúng đợt đầu tháng giao dịch ngân hàng xã nhanh, cịn lại nhận vốn Ngân hàng Chính sách Thị trấn Hỏi: Và thường cho vay tối đa bao nhiêu? Đáp: 100 triệu mà chưa giải ngân hộ phải có phương án vay trả nợ, không dám cho vay, người dân không dám, vay từ 50 triệu trở xuống thôi, thẩm quyền giải Ngân hàng sách huyện Hỏi: Ngồi nguồn vốn từ Quỹ xóa đói giảm nghèo người nghèo cịn vay vốn từ nguồn nữa? 154 Đáp: Họ vay vốn Quỹ quốc gia giải việc làm, Quỹ nước không hưởng lãi suất ưu đãi quỹ giảm nghèo Ngoài cịn vay Quỹ CEP Cơng đồn, Quỹ CCM Hợp tác xã Hỏi: Anh thấy họ sử dụng mục đích nguồn vốn khơng? Đáp: Cái đồn thể quản lý nên khơng rành, thường có phận vay để tiêu xài cá nhân thơi Hỏi: Anh nhận định việc nghèo người dân thời gian tới? Đáp: Để người dân nghèo bền vững cần phối hợp đồng người dân quyền Chính quyền phải hỗ trợ vốn, đào tạo nghề, ưu đãi, người dân phải tự phấn đấu, vươn lên nghèo, không trông chờ, ỷ lại vào Nhà nước địa bàn cịn tình trạng phận hộ nghèo thường trơng chờ vào sách hỗ trợ, chưa tự đứng đơi chân Có vài hộ phấn đấu cách cố gắng cho học hành đầy đủ, họ xem phương cách nghèo, có hộ đầu tư chăn ni, trồng trọt thêm Tổng quan hộ nằm hộ nghèo có gánh nặng phải ni ăn học, cha mẹ già, có hộ có người già, neo đơn Nên hộ neo đơn, bệnh mãn tính khó có khả nghèo, cịn hộ khác xã hỗ trợ để họ học hành đầy đủ, không bị thất học, quỹ học bổng hàng năm, khuyến khích họ thay đổi nghề nghiệp mở rộng trồng trọt, chăn ni CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 10 năm 2021 BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC Căn Quyết định số 1841/QĐ-ĐHM, ngày 23 tháng 09 năm 2021 Hiệu trưởng Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh việc thành lập Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ chuyên ngành Xã hội học, Hội đồng tiến hành đánh giá luận văn thạc sĩ cho học viên vào lúc 10 00, ngày 07 tháng 10 năm 2021, Hội đồng Bảo vệ Luận văn Trực tuyến I Học viên: HỌ TÊN LUẬN VĂN GVHD KHÓA Sinh kế nông dân nghèo bối cảnh PGS TS Phạm Nguyễn thực thi sách giảm nghèo TP Anh Kiệt HCM (Nghiên cứu trường hợp xã Tân Nguyễn Đức Lộc An Hội, huyện Củ Chi, TP.HCM) 2017 II Thành viên hội đồng chấm: 05 thành viên - Chủ tịch Hội đồng: PGS TS Trần Hữu Quang - Phản biện 1: TS Nguyễn Xuân Nghĩa - Phản biện 2: TS Trương Thị Hiền - Ủy viên: TS Văn Thị Ngọc Lan - Thư ký: TS Trương Hoàng Trương - Số thành viên có mặt: 05 - Số thành viên vắng mặt: - Kết thúc buổi bảo vệ luận văn ngày 07/10/2021, Sau tổng kết phiếu đánh giá luận văn thạc sĩ, Hội đồng thống kết đánh giá luận văn cho học viên cụ thể sau: III Kết đánh giá luận văn: Điểm trung bình số Điểm trung bình chữ 6.5 Sáu phẩy năm IV Ý Kiến hội đồng: Hội đồng thống thông qua luận văn học viên Phạm Nguyễn Anh Kiệt Học viên chỉnh sửa luận văn theo góp ý sau hội đồng: 1) Khai thác thêm thông tin từ bảng câu hỏi vấn sâu đề tài để bổ sung vào góp ý Hội đồng cho luận văn 2) Bổ sung thêm đặc điểm mẫu điều tra 3) Trình bày lại biểu đồ, bổ sung thêm thích cho phù hợp với nội dung biểu đồ thể 4) Chỉnh sửa lỗi đánh máy, lỗi tả, cách hành văn cách trình bày luận văn 5) Học viên chỉnh sửa gửi cho phản biện phản biện 2, Chủ tịch hội đồng duyệt V Thời hạn nộp luận văn chỉnh sửa theo yêu cầu HĐ: 01 tuần kể từ ngày bảo vệ luận văn * Họ tên GV: * Ký tên - Chủ tịch Hội đồng: PGS TS Trần Hữu Quang - Phản biện 1: TS Nguyễn Xuân Nghĩa - Phản biện 2: TS Trương Thị Hiền - Ủy viên: TS Văn Thị Ngọc Lan - Thư ký: TS Trương Hoàng Trương * Cán kiểm tra đối chiếu phiếu điểm ký tên xác nhận: TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC (Nhận xét Phản biện) Học viên: PHẠM NGUYỄN ANH KIỆT Lớp: MSOC17 Tên đề tài: Sinh kế nông dân nghèo bối cảnh thực thi sách giảm nghèo TP HCM (Nghiên cứu trường hợp xã Tân An Hội, huyện Củ Chi, TP.HCM) Giảng viên hướng dẫn: PGS TS NGUYỄN ĐỨC LỘC Người phản biện: TS NGUYỄN XUÂN NGHĨA NỘI DUNG NHẬN XÉT I PHẦN NHẬN XÉT: Về tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Luận văn, qua việc trình bày áp dụng lý thuyết phát triển ngu ời, lý thuyết sinh kế bền vững, lý thuyết kinh tế đạo đức việc làm rõ khái niệm sinh kế, sinh kế bền vững, đóng góp hiểu biết vấn đề sinh kế người nghèo nói chung Ngồi ra, thơng tin thu thập địa bàn cụ thể cho ta suy nghĩ để cải thiện sách giảm nghèo TP Hồ Chí Minh Về độ tin cậy phù hợp đề tài (trong nêu rõ khơng trùng lặp đề tài, phù hợp tên đề tài với nội dung, nội dung với chuyên ngành đào tạo;độ tin cậy tính đại phương pháp nghiên cứu…) Tên đề tài phù hợp với nội dung chuyên ngành đào tạo phù hợp với nội dung muốn tìm hiểu mà tác giả luận văn đề Với đối tượng khảo sát 200 hộ nghèo, cận nghèo thoát nghèo 10 ấp địa bàn xã Tân An Hội, huyện Củ Chi, thông tin thu thập đáng tin Ưu điểm nhược điểm nội dung, kết cấu hình thức luận văn 3.1 Ưu điểm Về tổng quan tài liệu, tác giả luận văn làm tốt cập nhật số nghiên cứu năm 2019, 2020 Luận văn biết kế thừa khung pha n tích sinh kế bền vững Bộ Phát triển Quốc tế Anh Quốc Luận văn cho ta tranh tổng quát đặc điểm hộ nghèo, cận nghèo thoát nghèo xã Tân An Hội, huyện Củ Chi, điểm lại sách việc thực nhà nước hộ nghèo, cận nghèo thoát nghèo xã nêu Bên cạnh thông tin nguồn lực hộ khảo sát, luận văn cho thông tin lý thú hộ xã Tân An Hội, Củ Chi: 59% sô hộ khảo sát có điện thọai thơng minh, 34% sử dụng internet, 70% có bếp gas… (tr 81) 3.2 Hạn chế Sử dụng khung phân tích sinh kế bền vững tồn diên, luận văn cho thấy mô tả lẻ tẻ khía cạnh riêng biệt khung phân tích khơng cho thấy tác động thành tố khung phân tích sử dụng - Khi xử lý số liệu định lượng, người đọc ngạc nhiên thấy luận văn trình bày biểu đồ với tỷ lệ phần trăm mà không thấy bảng tần suất Và biểu đồ đại phận trình bày biến Cũng có biểu đồ biến có liên quan đến phân biệt hộ nghèo, cận nghèo nghèo, khơng có kiểm định thống kê nào, mà so sánh đơn giản tỷ lệ phần trăm đưa nhận xét Về hình thức, có hạn chế sau: - Danh mục tất hình biểu đồ trang XI khơng có nhan đề - Lỗi dàn trang trang: 66, 100 (Nguồn trích dẫn chạy sang trang khác) - Lỗi đánh máy trang: 4, 11, 14, 26, 29, 78, 117… (tôi liệt kê chưa đầy đủ) - Về câu cú: Rất nhiều câu luận văn, khơng có hay khơng rõ chủ ngữ, tơi lấy ví dụ trang 110: “Từ trích dẫn vấn sâu hộ nghèo minh chứng cho số liệu trên” Quá nhiều câu vậy, không thề liệt kê hết - Tôi khơng hiểu, có nhiều danh từ chung tác giả luận văn lại viết hoa, danh từ khơng đầu câu, ví dụ từ “Luận văn” (rất nhiều nguồn biểu đô, “Sinh kế” (khi viết hoa, không), “Nhân dân” (tr 76, 117), “Tổ chức Chính trị-xã hội” (tr 95) - Tác giả có đưa vào Bản đồ TP HCM, trang 42, theo tơi, đưa đồ vào nên đưa thêm đồ Huyện Củ Chi cho thấy xã Tân An Hội điểm khảo sát nằm đâu địa bàn huyện, không nên đưa đồ vào cách máy móc, hình thức - Rất nhiều tên biểu đồ đặt tên chưa các, lấy ví dụ tr 99, biểu đồ 3.18 “Nghề nghiệp hộ nghèo,” phía tác gỉa phân theo hộ nghèo, cận nghèo thoát nghèo Tên biểu đồ nên sửa lại: “Nghề nghiệp hộ nghèo, phân theo loại hộ nghèo” - Bản câu hỏi chi tiết, nhiều câu không thấy xử lý trình bày luận văn - Tài liêu tham khảo trình bày theo APA, liệt kê theo tên tác giả (chứ họ), không với chuẩn mực quốc tế không với “Sổ tay hướng dẫn Trình độ thạc sĩ “ Trường Đại học Mở TP HCM II PHẦN CẦU HỎI - Xin hỏi, câu hỏi luận văn có phải từ Quận, hayThành phố đưa xuống khơng? - Trong luận văn trang 21, sau điểm lại cơng trình nghiên cứu trước đây, tác giả phê bình: “Tuy nhiên kết luậ n chu a thậ t đầy đủ, ví dụ nhu mối quan hệ xã hộ i khác hay nhu nguồn lực cá nha n khác tác độ ng nhu đến việ c thoát nghèo …” Vậy, học viên cho biết luận văn làm rõ mối quan hệ xã hội nguồn lực khác kết luận luận văn có so với nghiên cứu trước? III KẾT LUẬN (cần khẳng định mức độ đáp ứng yêu cầu luận văn cao học) Nếu nội dung luận văn tạm chấp nhận hạn chế nêu phải sửa chữa để luận văn đáp ứng yêu cầu luận văn cao học Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 10 năm 2021 NGƯỜI NHẬN XÉT (ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Xuân Nghĩa TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH XÃ HỘI HỌC (Nhận xét Phản biện) Học viên: Phạm Nguyễn Anh Kiệt Lớp: MSOC17 Tên đề tài: Sinh kế nông dân nghèo bối cảnh thực thi sách giảm nghèo TP HCM (Nghiên cứu trường hợp xã Tân An Hội, huyện Củ Chi, TP.HCM) Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Đức Lộc Người phản biện: Trương Thị Hiền NỘI DUNG NHẬN XÉT I PHẦN NHẬN XÉT: Về tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Đề tài có tính cấp thiết lý luận thực tiễn góp phần cung cấp thêm chứng thực nghiệm thực trạng việc thực sách giảm nghèo xã Tân An Hội, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh; Với việc thực phương pháp nghiên cứu, phân tích liệu định lượng, định tính đề tài làm rõ để làm rõ nguồn vốn sinh kế nông hộ nghèo đề xuất số giải pháp giúp công tác giảm nghèo địa bàn bền vững Về độ tin cậy phù hợp đề tài Chúng tơi chưa tìm thấy đề tài trùng lặp với đề tài Nội dung nghiên cứu có phù hợp với tên đề tài, với chuyên ngành xã hội học Dữ liệu nghiên cứu có độ tin cậy Ưu điểm nhược điểm nội dung, kết cấu hình thức luận văn 3.1 Ưu điểm Kết qủa nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp thêm chứng thực nghiệm thực trạng thực sách giảm nghèo (chính sách đào tạo nghề, sách vay vốn, sách BHYT miễn phí, sách miễn giảm học phí) xã Tân An Hội, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh Đề tài thực việc nhận diện tình trạng thiếu hụt nguồn vốn sinh kế ảnh hưởng đến q trình nghèo nơng hộ 3.2 Hạn chế Bổ sung tên phụ lục; tên bảng; tên biểu đồ phần mở đầu Đề tài có giả thuyết nghiên cứu, có hai giả thuyết liên quan sách, là: (1) Các sách giảm nghèo thường nhắm vào việc hỗ trợ nhu cầu thiết yếu trước mắt, không tạo động lực thúc đẩy người dân tự vươn lên nghèo; (2) Các sách hỗ trợ sinh kế quyền địa phương mang tình hình thức, đối phó với cấp trên, chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn bảo đảm sinh kế bền vững Việc xây dựng giả thuyết bao hàm phán đốn “ khơng taọ động lực”, “chỉ mang tính hình thức, đối phó ” liệu có mang thành kiến với sách, người hoạch định sách quyền hay khơng? Báo cáo luận văn chưa thể rõ việc kiểm chứng hai giả thuyết Các kết luận nghiên cứu đề tài chưa “trở lại” nhiều với giả thuyết nghiên cứu Chúng cho rằng, tác giả cần đầu tư cho việc kiểm chứng giả thuyết Đề tài lựa chọn lý thuyết là: Lý thuyết phát triển ngu ời; Lý thuyết sinh kế bền vững; Lý thuyết kinh tế đạo đức Lý thuyết lựa chọn hợp lý để luận giải nội dung nghiên cứu Chúng cho rằng, việc xác định lí thuyết phù hợp Tuy nhiên, tiếp cận lý thuyết lựa chọn hợp lý chưa đề cập mục Tiếp cận mục Ýnghĩa lí luận – thực tiễn đề tài Trong trình luận giải, tác giả chưa gắn nhiều việc thao tác khái niệm, lý thuyết với liệu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu liên quan việc phân tích, đánh giá hiệu sách giảm nghèo hộ nghèo chưa trọng Luận văn cịn số lỗi đánh máy; có số từ ngữ thuộc ngơn ngữ nói, ví dụ “phơi bày”, “mặn mà’, “vẫn cịn đó”,…Nhiều biểu đồ khó hiểu người đọc II PHẦN CẦU HỎI Trong lí thuyết mà luận văn xác định sở lí thuyết đề tài, lí thuyết hợp lí việc vận dụng để luận giải thực trạng: “Chính sách đào tạo nghề có nhiều chính sách hỗ trợ học phí, tiền xăng, tiền ăn cho các hộ nghèo nhưng người dân không mặn mà tham gia các lớp học trên, đã có công ăn việc làm ổn định, ngại thay đổi để có một nghề mới, có thu nhập cao hơn”? III KẾT LUẬN Đề tài đáp ứng đáp ứng yêu cầu luận văn cao học ngành xã hội học sau chỉnh sửa theo kết luận Hội đồng Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng 10 năm 2021 NGƯỜI NHẬN XÉT (ký ghi rõ họ tên) Trương Thị Hiền