Những nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng hóa thu nhập của nông hộ ở vùng đồng bằng sông cửu long

61 7 0
Những nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng hóa thu nhập của nông hộ ở vùng đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỨA THỊ PHƯƠNG CHI NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐA DẠNG HÓA THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ Ở VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành : 60 31 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HỌC Tai Lieu Chat Luong Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN MINH ĐỨC TP.Hồ Chí Minh, Năm 2015 TĨM TẮT Đa dạng hóa thu nhập đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam nói chung vùng Đồng sơng Cửu Long nói riêng Dựa tảng lý thuyết mơ hình kinh tế nơng hộ với hoạt động phi nông nghiệp, nghiên cứu xem xét nhân tố đặc điểm chủ hộ, đặc điểm nguồn lực nơng hộ tác động đa dạng hóa thu nhập Bằng mơ hình hồi quy Binary Logistic, nghiên cứu phân tích liệu từ điều tra Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) năm 2012 kết sau: Các nhân tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập nơng hộ vùng Đồng sông Cửu Long đào tạo nghề, số người phụ thuộc nông hộ, số lượng thành viên nơng hộ, trình độ học vấn trung bình thành viên nơng hộ, trình độ học vấn chủ hộ số người tham gia vào hoạt động sản xuất phi nơng nghiệp gia đình Trong đó, nhân tố kì vọng giới tính chủ hộ, tuổi chủ hộ, diện tích đất nơng nghiệp bình qn thu nhập nơng nghiệp bình qn khơng có ý nghĩa thống kê iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh mục hình vii Danh mục bảng viii Danh mục từ viết tắt ix CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa thực tiễn luận văn nghiên cứu 1.7 Kết cấu luận văn nghiên cứu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.1 Các khái niệm 2.1.1 Nông hộ 2.1.2 Các nguồn thu nhập nông hộ 2.1.3 Đa dạng hóa thu nhập 2.2 Cơ sở lý thuyết 2.2.1 Mơ hình kinh tế nông hộ với hoạt động phi nông nghiệp 2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng hóa thu nhập 11 2.2.3 Đo lường đa dạng hóa thu nhập 13 2.3 Các nghiên cứu trước 14 iv 2.3.1 Nghiên cứu số quốc gia 14 2.3.2 Nghiên cứu Việt Nam 17 2.4 Kết luận 20 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Khung tiếp cận nghiên cứu 22 3.2 Mơ hình kinh tế lượng xác định nhân tố tác động đến đa dạng hóa thu nhập 23 3.2.1 Xây dựng mơ hình hồi quy 23 3.2.2 Mô tả biến 26 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 29 3.4 Các bước phân tích xử lý số liệu 30 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Kết thống kê mô tả 31 4.1.1 Tình trạng đa dạng hóa thu nhập 31 4.1.2 Các nhân tố chủ hộ 32 4.1.3 Các nhân tố đặc điểm nông hộ 34 4.1.4 Nguồn lực nông hộ 35 4.2 Kết mơ hình 36 4.3 Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình 37 4.3.1 Kiểm định Omnibus đánh giá mức độ phù hợp chung mơ hình 37 4.3.2 Kiểm định Hosmer Lemeshow 37 4.3.3 Kiểm định mức độ giải thích mơ hình 37 4.3.4 Kiểm định mức độ dự báo tính xác mơ hình 37 4.3.5 Kiểm định khác biệt yếu tố hộ có đa dạng hóa khơng đa dạng hóa thu nhập 38 4.4 Thảo luận kết 41 v 4.4.1 Ước lượng xác suất đa dạng hóa theo tác động biên yếu tố 41 4.4.2 Vai trò ảnh hưởng yếu tố 43 4.4.3 So sánh với nghiên cứu trước 43 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Các gợi ý sách 47 5.3 Hạn chế nghiên cứu 48 5.4 Hướng nghiên cứu 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC 54 Phụ lục 1: Kết thống kê mô tả Phụ lục 2: Kết mơ hình hồi quy Binary Logistic Phụ lục 3: Kiểm định mức độ phù hợp mơ hình Phụ lục 4: Ước lượng xác suất đa dạng hóa theo tác động biên yếu tố Phụ lục 5: Mô tả biến trích từ liệu VHLSS 2012 Phụ lục 6: Các nguồn thu nhập hộ gia đình trích từ liệu VHLSS 2012 vi DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Khung tiếp cận nghiên cứu 22 Hình 4.1 Tỷ lệ đa dạng hóa thu nhập 31 Hình 4.2 Sự phân bố tuổi chủ hộ 32 Hình 4.3 Tỷ lệ giới tính chủ hộ 33 Hình 4.4 Trình độ học vấn chủ hộ 33 vii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tổng hợp dấu kì vọng biến 29 Bảng 4.1 Kết ước lượng mơ hình hồi quy Binary Logistic 36 Bảng 4.2 Kiểm định mức độ dự báo tính xác mơ hình 38 Bảng 4.3 Kiểm định khác biệt yếu tố 39 Bảng 4.4 Ước lượng xác suất đa dạng hóa theo tác động biên yếu tố 41 Bảng 4.5 Vai trò ảnh hưởng yếu tố 43 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TCTK Tổng cục Thống kê ĐBSCL Đồng sông Cửu Long VHLSS Khảo sát mức sống hộ gia đình PTTH Phổ thơng trung học PNN Phi nơng nghiệp HV Học vấn TB Trung bình BQ Bình quân SXKD Sản xuất kinh doanh TNNN Thu nhập nông nghiệp TNPNN Thu nhập phi nông nghiệp TN Thu nhập ix Chương 1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Theo số liệu Tổng cục Thống kê, tính đến ngày tháng năm 2014, tổng diện tích đất sản xuất nông nghiệp Đồng sông Cửu Long 2.607,1 nghìn ha, chiếm 64,25% tổng diện tích đất đai khoảng 13,16 triệu người sống khu vực nông thôn (chiếm 2/3 tổng dân số) tạo gần 10,32 triệu lao động nông thôn vùng Với nguồn lực đất đai lao động dồi dào, nhiên kinh tế nông nghiệp nông thôn vùng ĐBSCL chưa phát triển tương xứng với tiềm Năng suất lao động nước nói chung vùng ĐBSCL nói riêng lĩnh vực nơng – lâm – ngư nghiệp thấp tất ngành kinh tế Thu nhập bình quân đầu người mức chi tiêu bình qn đầu người khu vực nơng thơn thấp thành thị Trong đó, tỷ lệ hộ nghèo nông thôn cao gần gấp lần so với hộ nghèo thành thị (Tổng cục Thống kê, 2014) Đa phần sinh kế nông hộ vùng ĐBSCL hầu hết dựa vào hoạt động nông nghiệp Do sản xuất nông nghiệp nước ta chưa tiến bộ, phụ thuộc gần hoàn toàn vào thời tiết nên với tác động biến đổi khí hậu tồn cầu, thu nhập nơng dân bị ảnh hưởng nghiêm trọng bấp bênh Hiện tượng tình trạng lái buôn, khâu trung gian ép giá ngày phổ biến, công nghệ sau thu hoạch bị hạn chế, việc xuất nơng sản gặp phải nhiều khó khăn khủng hoảng kinh tế, bảo hộ thị trường trọng điểm Vì thế, tình trạng “được mùa giá” thường xuyên đe dọa đến thu nhập nông hộ Để ổn định thu nhập, đảm bảo sống, nhiều hộ gia đình vùng nơng thơn ĐBSCL buộc phải tìm phương kế khác để thêm vào thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp Đa dạng hóa thu nhập nông thôn thông qua hoạt động phi nông nghiệp địa phương đóng vai trị quan trọng Theo nghiên cứu sách phát triển kinh tế nơng thôn giới cho để đảm bảo nguồn thu nhập cho người nghèo nông thôn, hoạt động lĩnh vực phi nông nghiệp cần nâng cao hầu hết hoạt động phi nơng nghiệp nơng thơn có xu hướng liên quan trực tiếp gián tiếp đến nông nghiệp địa phương thị trấn nhỏ (Wordbank, 2007; Reardon, 1998; Ellis, 2000) Việc tìm kiếm hoạt động sinh kế khác nông dân xuất phát từ suy nghĩ tự nhiên để có thêm thu nhập, ổn định sống Đa dạng hóa hoạt động thường thấy sản xuất, đặc biệt lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp, người dân phải đối mặt với rủi ro thiên tai, dịch bệnh, biến động thị trường…Do đó, đa dạng hóa sản xuất xem cần thiết để giảm thiểu rủi ro tăng thu nhập cho hộ gia đình vùng nông thôn Mặt khác, nông hộ nghèo khơng có đủ nguồn lực cho sản xuất nơng nghiệp họ có xu hướng tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp để tạo thêm thu nhập Đa dạng hóa sử dụng mạng lưới an toàn người nghèo khả tích lũy người giàu nơng thơn (Ellis, 2000) Có thể nói, đa dạng hóa chế hiệu giúp sinh kế hộ nông dân bền vững giúp phát triển nông thôn bền vững Vì vậy, nhằm tăng thu nhập cho nơng hộ, nhà hoạch định sách nên khuyến khích hộ gia đình nơng thơn thực đa dạng hóa nguồn thu nhập Nghiên cứu tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng hóa thu nhập nông hộ vùng ĐBSCL nhằm phát nhân tố tác động tích cực đến đa dạng hóa thu nhập để có sách phù hợp, giúp hộ gia đình nơng thơn, đặc biệt hộ nghèo tăng thu nhập quan trọng Điều góp phần vào nghiệp phát triển kinh tế, giảm nghèo, cải thiện đời sống, ổn định xã hội vùng ĐBSCL, tơi chọn đề tài “Những nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng hóa thu nhập nông hộ vùng Đồng sông Cửu Long” làm luận án nghiên cứu Bảng 4.3 Kiểm định khác biệt yếu tố Kiểm định Thống kê Chỉ tiêu Nhóm Tuoi Trung bình Độ lệch Khác biệt chuẩn trung bình 49.360 49.120 11.280 4.900 3.227 5.790 3.334 5.869 2.927 TDHVtb 6.787 2.579 3.940 1.538 Thanhvien 4.340 1.445 1.300 1.050 SoNgPT 1.430 1.092 0.000 0.000 SoNgThamgia 1.520 0.731 2558.960 3564.495 DTdatnnBQ Sig 12.018 TDHV t 2011.670 2952.097 39 0.241 0.413 0.680 -0.893 -5.583 0.000 -0.918 -7.005 0.000 -0.399 -5.35 0.000 -0.137 -2.633 0.009 -1.517 -48.279 0.000 547.291 3.581 0.000 32500.000 120929.507 TNNN_BQ -13901.038 46400.000 -0.857 0.392 371423.709 Nguồn: Kết xử lý từ liệu VHLSS 2012 Kết kiểm định tuổi chủ hộ hộ có đa dạng hóa thu nhập hộ khơng đa dạng hóa thu nhập khơng có ý nghĩa thống kê mức 5% (sig = 0.680), cho thấy khơng có khác biệt tuổi chủ hộ hộ có đa dạng hóa thu nhập hộ khơng đa dạng hóa thu nhập Tuy nhiên, có khác biệt trình độ học vấn chủ hộ có tham gia đa dạng hóa thu nhập với chủ hộ khơng đa dạng hóa thu nhập Kết kiểm định cho thấy trình độ học vấn chủ hộ có ý nghĩa mức 5% (sig = 0,000) Các yếu tố đặc điểm nguồn lực nơng hộ như: trình độ học vấn trung bình, số lượng thành viên nông hộ, số người phụ thuộc, số người tham gia phi nơng nghiệp, diện tích đất nơng nghiệp bình qn có ý nghĩa thống kê mức 5% Chứng tỏ có khác biệt yếu tố đặc điểm nguồn lực nhóm nơng hộ khơng đa dạng hóa đa dạng hóa thu nhập Điều hồn tồn phù hợp với kì vọng nghiên cứu Kết so sánh khác biệt thu nhập nơng nghiệp bình qn hộ có đa dạng hóa thu nhập hộ khơng đa dạng hóa thu nhập khơng có ý nghĩa thống kê mức 5% (sig = 0,392) 40 4.4 Thảo luận kết 4.4.1 Ước lượng xác suất đa dạng hóa theo tác động biên yếu tố Bảng 4.4 Ước lượng xác suất đa dạng hóa theo tác động biên yếu tố Biến β P (đa dạng hóa/Xi) Exp(β) 10% 20% 30% 40% TDHV 0.083 1.087 10.8% 21.4% 31.8% 42.0% TDHVtb 0.113 1.120 11.1% 21.9% 32.4% 42.7% Daotao 0.418 1.518 14.4% 27.5% 39.4% 50.3% Thanhvien 0.187 1.206 11.8% 23.2% 34.1% 44.6% SoNgPT 0.284 1.329 12.9% 24.9% 36.3% 47.0% SoNgThamgia 0.037 1.037 10.3% 20.6% 30.8% 40.9% Nguồn: Kết xử lý từ liệu VHLSS 2012 Dựa vào kết bảng 4.4 phụ lục 4, giả định nơng hộ có xác suất đa dạng hóa thu nhập ban đầu 10%, trình độ học vấn chủ hộ tăng lên năm học biến khác mơ hình khơng đổi xác suất rơi vào đa dạng hóa hộ 10,8% (tăng 0,8% so với xác suất ban đầu 10%) Đa dạng hóa thu nhập trình độ học vấn chủ hộ có mối quan hệ đồng biến P (đa dạng hóa/ trình độ học vấn trung bình) = 11,1% có nghĩa trường hợp xác suất đa dạng hóa thu nhập cho trước 10%, trình độ học vấn trung bình thành viên nông hộ tăng lên năm học biến khác mơ hình khơng đổi xác suất rơi vào đa dạng hóa hộ 11,1% (tăng 1,1% so với xác suất ban đầu 10%) Đa dạng hóa thu nhập trình độ học vấn trung bình nơng hộ có mối quan hệ đồng biến 41 P (đa dạng hóa/ đào tạo) = 14,4% có nghĩa trường hợp xác suất đa dạng hóa thu nhập cho trước 10%, nơng hộ có thêm người tốt nghiệp trường trung cấp nghề trở lên biến khác mơ hình khơng đổi xác suất rơi vào đa dạng hóa hộ 14,4% (tăng 4,4% so với xác suất ban đầu 10%) Đa dạng hóa thu nhập đào tạo có mối quan hệ đồng biến P (đa dạng hóa/ thành viên) = 11,8% có nghĩa trường hợp xác suất đa dạng hóa thu nhập cho trước 10%, nơng hộ có thêm thành viên biến khác mơ hình khơng đổi xác suất rơi vào đa dạng hóa hộ 11,8% (tăng 1,8% so với xác suất ban đầu 10%) Đa dạng hóa thu nhập thành viên có mối quan hệ đồng biến P (đa dạng hóa/ số người phụ thuộc) = 12,9% có nghĩa trường hợp xác suất đa dạng hóa thu nhập cho trước 10%, nơng hộ có thêm người phụ thuộc biến khác mơ hình khơng đổi xác suất rơi vào đa dạng hóa hộ 12,9% (tăng 2,9% so với xác suất ban đầu 10%) Đa dạng hóa thu nhập số người phụ thuộc có mối quan hệ đồng biến P (đa dạng hóa/ số người tham gia phi nơng nghiệp) = 10,3% có nghĩa trường hợp xác suất đa dạng hóa thu nhập cho trước 10%, nơng hộ có thêm người tham gia vào hoạt động phi nơng nghiệp biến khác mơ hình khơng đổi xác suất rơi vào đa dạng hóa hộ 10,3% (tăng 0,3% so với xác suất ban đầu 10%) Đa dạng hóa thu nhập số người tham gia phi nơng nghiệp có mối quan hệ đồng biến 42 4.4.2 Vai trò ảnh hưởng yếu tố Bảng 4.5 Vai trò ảnh hưởng yếu tố Biến β Exp(β) P=10% Vị trí Tăng/giảm ảnh (%) hưởng TDHV 0.083 1.087 10.8% 0.8% TDHVtb 0.113 1.120 11.1% 1.1% Daotao 0.418 1.518 14.4% 4.4% Thanhvien 0.187 1.206 11.8% 1.8% SoNgPT 0.284 1.329 12.9% 2.9% SoNgThamgia 0.037 1.037 10.3% 0.3% Nguồn: Kết xử lý từ liệu VHLSS 2012 Trong tất biến, biến đào tạo nghề có ảnh hưởng rõ nét mạnh mẽ xác suất đa dạng hóa thu nhập nơng hộ Càng tăng xác suất ban đầu, xác suất đa dạng hóa thu nhập nơng hộ lớn Cụ thể, xác suất đa dạng hóa thu nhập nông hộ cho trước 40% với điều kiện yếu tố khác khơng đổi, hộ có thêm người tốt nghiệp trường trung cấp nghề trở lên xác suất đa dạng hóa thu nhập nơng hộ 50,3%, tức tăng 10,3% so với xác suất ban đầu Các biến lại xếp theo thứ tự mức độ ảnh hưởng đến xác suất đa dạng hóa thu nhập là: số người phụ thuộc nơng hộ, số lượng thành viên nơng hộ, trình độ học vấn trung bình thành viên nơng hộ, trình độ học vấn chủ hộ cuối số người tham gia vào hoạt động sản xuất phi nông nghiệp 4.4.3 So sánh với nghiên cứu trước Kết nghiên cứu cho thấy xác suất đa dạng hóa thu nhập chịu ảnh hưởng nhân tố đào tạo nghề, số người phụ thuộc nông hộ, số lượng thành viên nông hộ, trình độ học vấn trung bình thành viên nơng hộ, 43 trình độ học vấn chủ hộ số người tham gia vào hoạt động sản xuất phi nơng nghiệp gia đình Trình độ học vấn chủ hộ có ảnh hưởng đồng biến đến khả đa dạng hóa thu nhập nơng hộ, trình độ học vấn chủ hộ tăng khả đa dạng hóa thu nhập hộ tăng theo Điều với giả thuyết đặt phù hợp với kết luận nghiên cứu Hồ Thị Ngọc Diệp (2003) Lê Thanh Nhã (2015) Thực tế, số năm học tăng lên trình độ chủ hộ tăng lên họ nhận thức đa dạng hóa thu nhập giúp hộ cải thiện tình hình kinh tế gia đình Chủ hộ có trình độ học vấn cao có điều kiện tiếp cận với máy móc cơng nghệ tiên tiến, áp dụng tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất để nâng cao suất lao động, tiết kiệm thời gian lao động nơng nghiệp Từ đó, họ có thêm thời gian nguồn lực tham gia vào hoạt động phi nông nghiệp khác để bổ sung thêm nguồn thu nhập cho gia đình Số lượng thành viên có ảnh hưởng đồng biến đến đa dạng hóa thu nhập, phù hợp với kết nghiên cứu Woldehanna Oskam (2001), Lê Tấn Nghiêm (2003) Hồ Thị Ngọc Diệp (2013) Khi nơng hộ có nhiều thành viên có nhiều hội tham gia vào nhiều lĩnh vực hoạt động tạo thu nhập; từ làm cho thu nhập nông hộ đa dạng từ nhiều nguồn hoạt động khác nông nghiệp lẫn phi nông nghiệp Kết nghiên cứu Hồ Thị Ngọc Diệp (2013) cho thấy số người gia đình tham gia vào hoạt động phi nơng nghiệp cao mức độ đóng góp từ hoạt động phi nông nghiệp lớn dẫn đến khả đa dạng hóa thu nhập nơng hộ tăng lên Nơng hộ có số người phụ thuộc nhiều áp lực chi tiêu lớn dẫn đến hộ có xu hướng đa dạng hóa thu nhập để cải thiện tình trạng kinh tế gia đình Kết phù hợp với nghiên cứu Woldehanna Oskam (2001), Block Webb (2001) 44 Và cuối cùng, đào tạo nghề nhân tố có ảnh hưởng tích cực mạnh mẽ lên đa dạng hóa thu nhập Kết phù hợp với nghiên cứu Lê Thanh Nhã (2015) Nơng hộ có nhiều thành viên qua đào tạo nghề có điều kiện đa dạng hóa nguồn thu nhập Khi lực lượng lao động nơng thơn có trình độ chun môn định, họ dễ dàng tiếp cận với nhiều thơng tin việc làm có khả đáp ứng tốt cơng việc Từ đó, họ có nhiều hội tham gia vào hoạt động tạo thu nhập khác để bổ sung thêm nguồn thu nhập cho gia đình 45 Chương KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Sau phương pháp tiến hành, nghiên cứu xác định nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng hóa thơng qua sáu biến có ý nghĩa Từ kết luận rút q trình nghiên cứu phân tích, gợi ý sách việc gia tăng khả đa dạng hóa thu nhập hộ gia đình nơng thơn vùng Đồng sơng Cửu Long đề cập, đồng thời xem xét giới hạn nghiên cứu để đề xuất hướng nghiên cứu 5.1 Kết luận Đa dạng hóa thu nhập vấn đề giới nước quan tâm, không riêng khu vực Đồng sông Cửu Long Theo nhiều nghiên cứu giới, đa dạng hóa giúp giảm thiểu rủi ro việc biến đổi thu nhập, đồng thời làm tăng phúc lợi hộ gia đình Theo xu hướng chung nước, cấu kinh tế vùng ĐBSCL dần chuyển đổi theo hướng giảm tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp tăng dần tỷ trọng lao động ngành phi nông nghiệp công nghiệp, xây dựng dịch vụ Các hộ có thay đổi tỷ trọng hộ hoạt động nông giảm tỷ trọng hộ hoạt động đa dạng lĩnh vực phi nông nghiệp với cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ có chiều hướng tăng Ở Việt Nam, theo Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, hộ gia đình nơng thơn đa dạng hóa hồn tồn có mức thu nhập bình quân đầu người cao so với hộ nơng Vì thế, việc nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng hóa thu nhập nơng hộ vùng ĐBSCL vấn đề cần thiết Dựa tảng lý thuyết mơ hình kinh tế nơng hộ với hoạt động phi nông nghiệp, nghiên cứu sử dụng liệu từ điều tra Khảo sát mức sống 46 hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) năm 2012 để phân tích Bằng mơ hình hồi quy Binary Logistic, nghiên cứu xem xét nhân tố đặc điểm chủ hộ, đặc điểm nguồn lực nông hộ để đánh giá mức độ tác động lên đa dạng hóa thu nhập Kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến đa dạng hóa thu nhập nơng hộ vùng ĐBSCL đào tạo nghề, số người phụ thuộc nông hộ, số lượng thành viên nơng hộ, trình độ học vấn trung bình thành viên nơng hộ, trình độ học vấn chủ hộ số người tham gia vào hoạt động sản xuất phi nông nghiệp gia đình Trong đó, nhân tố kì vọng giới tính chủ hộ, tuổi chủ hộ, diện tích đất nơng nghiệp bình qn thu nhập nơng nghiệp bình qn lại khơng có ý nghĩa thống kê 5.2 Gợi ý sách  Về giáo dục Qua kết thống kê cho thấy trình độ học vấn nông hộ vùng ĐBSCL thấp, có 28,3% đạt trình độ trung học sở 8% trình độ phổ thơng trung học Một giải pháp cần thiết miễn, giảm học phí bậc tiểu học trung học sở hộ nghèo hộ thu nhập thấp Bởi hộ xếp vào dạng nghèo thu nhập thấp thường khoản chi phí dành cho giáo dục gặp phải nhiều khó khăn Bên cạnh đó, quyền địa phương cần thực cơng tác phổ cập giáo dục bậc tiểu học trung học sở, từ bước phổ cập giáo dục PTTH Kịp thời động viên hỗ trợ em học sinh bỏ học tiếp tục đến trường Tập trung tuyên truyền, vận động nhân dân hiểu tầm quan trọng việc học việc phát triển kinh tế gia đình, nâng cao thu nhập  Về đào tạo nghề Trình độ chun mơn người lao động nhân tố quan trọng việc thực chiến lược sinh kế Đặc biệt, nghiên cứu hộ gia đình có nhiều thành viên số lượng thành viên có nghề cao đa dạng 47 hóa thu nhập tốt Như vậy, để thực sách đa dạng hóa, nhà nước quyền địa phương cần đầu tư phát triển việc đào tạo nghề cho lực lượng lao động nơng thơn Nhìn chung, lao động có tay nghề khu vực ĐBSCL khan Đầu tư phát triển việc đào tạo nghề cho lực lượng lao động nơng thơn bao gồm việc phát triển phía cung đơn vị đào tạo nghề nghiệp phát triển phía cầu đào tạo nghề Chính sách phát triển phía cung cho đơn vị đào tạo nghề bao gồm việc nhà nước đầu tư xây dựng trường nghề khuyến khích đơn vị đầu tư xây dựng trường, trung tâm, sở dạy nghề,… Bên cạnh đó, nhà nước cần có sách khuyến khích, động viên ưu đãi cho đơn vị tư nhân đầu tư xây dựng trường nghề phù hợp với nhu cầu địa phương, hình thức hỗ trợ quỹ đất, ưu đãi tín dụng, ưu đãi thuế… Đặc biệt, nên có sách ưu tiên giáo viên, nghệ nhân đào tạo nghề cho khu vực nông thôn Đồng thời, việc bảo tồn phát triển nghề truyền thống nên xem xét, khuyến khích Chính sách phát triển phía cầu bao gồm việc tư vấn hướng nghiệp tạo điều kiện cho lao động nơng thơn tham gia khóa học nghề Việc tư vấn hướng nghiệp phải thực thường xuyên, tuyên truyền phổ biến rộng rãi Trong bối cảnh Việt Nam thừa thầy - thiếu thợ, việc tuyên truyền tư vấn hướng nghiệp giúp giảm tư tưởng coi trọng khoa bảng làm giảm áp lực thi cử, đồng thời giúp cho người lao động có khả lựa chọn nghề phù hợp với lực thân đáp ứng nhu cầu xã hội Để tạo điều kiện cho người lao động nông thôn tham gia học nghề, nhà nước cần có sách hỗ trợ học phí, cấp học bổng cho người học, ưu tiên giới thiệu việc làm hay hỗ trợ vốn cho người lao động sản xuất kinh doanh sau học xong 5.3 Hạn chế nghiên cứu Luận văn tồn giới hạn nghiên cứu sau: 48 Thứ nhất, nghiên cứu sử dụng liệu từ điều tra Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam (VHLSS) năm 2012 để phân tích Do đó, số yếu tố cộng đồng chưa đề cập đến tín dụng tiết kiệm; khoảng cách từ nhà đến đường giao thơng chính; cú sốc, khủng hoảng; tính thời vụ thể chế, sách, điều kiện kinh tế xã hội địa phương Bên cạnh đó, thời gian khả có hạn nên việc đưa tiêu quan sát vào mơ hình cịn hạn chế, ví dụ đặc điểm nơng hộ chưa đề cập đến số lao động hộ, nguồn lực nông hộ chưa đưa vào phần tài sản hộ; tổng diện tích đất nhà hộ chưa xem xét đến Vì thế, mức độ giải thích mơ hình khơng cao (chỉ khoảng 27%) Thứ hai, hạn chế cách đo lường mức độ đa dạng hóa thu nhập Nghiên cứu xem xét đến xác suất đa dạng hóa thu nhập nơng hộ có đa dạng hay khơng chưa đo lường tỷ trọng mức độ đa dạng hóa từ nguồn thu nhập khác nông hộ Việc giới hạn khả đa dạng hóa từ thu nhập phi nông nghiệp hạn chế Thực tế, nguồn thu nơng hộ phong phú, đa dạng hóa đến từ nhiều nguồn thu nhập khác hoạt động cho thuê nhà đất, bán tài sản, khoản trợ cấp, phúc lợi,…thì nghiên cứu khơng xem xét đến Vì vậy, khả đa dạng hóa thu nhập nơng hộ chưa thật xác 5.4 Đề xuất hướng nghiên cứu Nhằm khắc phục hạn chế này, nghiên cứu cần xem xét thêm nhiều nhân tố đặc điểm nguồn lực hộ gia đình yếu tố cộng đồng sách nhà nước, tín dụng, khoảng cách, rủi ro… tác động đến đa dạng hóa Từ đó, có nhìn khách quan tình trạng đa dạng hóa thu nhập khu vực ĐBSCL vai trị đa dạng hóa thu nhập nông hộ 49 Vấn đề nên sâu phân tích, đo lường tỷ trọng mức độ đa dạng hóa thơng qua số từ tất nguồn thu nhập khác nơng hộ Từ đó, dự báo xác mức độ đa dạng hóa thu nhập nông hộ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO *Tiếng Anh Alain de Janvry, Elisabeth Sadoulet, and Nong Zhu (2005), “The Role of Non-farm Incomes in Reducing Rural Poverty and Inequality in China” Working Thesis Series No 1001 from Department of Agricultural & Resource Economics, The University of California, Berkeley Abdulai, A and A CroleRess (2001), “Determinants of Income Diversification amongst Rural Households in Southern Mali”, Working Paper Zurich: Swiss Federal Institute of Technology Block, S and P Webb (2001), “The Dynamics of Livelihood Diversification in Post Famine Ethiopia” Working Paper Tufts University Barnum, Howard N and Lyn Squire (1979), "An Econometric Application of the Theory of the Farm -Household", Journal of Development Economics, 6, 79102 Barrett, C., Bezuneh, M & Abdillahi, A (2001a), “Income diversification, poverty traps and policy shocks in Cote d’Ivoire and Kenya” Food Policy, 26(4), pp 367-384 Barrett, C., Reardon, T & Webb, P (2001b), “ Non-farm income diversification and household livelihood strategies in rural Africa: Concepts, issues, and policy implications” Food Policy, 26(4), pp 315-331 Bertini, C., Schumacher, A and Robert, L.(2006), “Modernizing America’s Food and Farm Policy: Vision for a New Direction” Report of the Agriculture Task Force, The Chicago Council on Global Affairs Chayanov, A.V (1920), “Theory of peasant household in Russian” Davis, J (2001), “Conceptual Issues in Analyzing the Rural Non-farm Economy in 51 Transition Economic” Natural Resources Institute Report No 2635 August Dercon, S (1996), “Risk, Crop Choice, and Savings: Evidence from Tanzania” Economic Development and Cultural Change, 44, pp 485-513 Ellis, F (1998), “ Household strategies and rural livelihood diversification” Journal of Development Studies, 35 (1), pp 1-38 Ellis, F (1993), “Peasant Economic: Farm Households and Agrarian Develoment” Second edition Cambridge: Cambridge University Press Ellis, F (2000), “The Determinants of Rural livelihoods Diversifications in developing countries ” Journal of Agricultural Economics, 51:289-302 Ersado, L (2003), “Income Diversification in Zimbabwe: Welfare Implications from Urban and Rural Areas” World Bank Policy Research Working Paper No.3964, July Washington D.C The World Bank Escobal, J (2001), “The Determinants of Nonfarm Income Diversification in Rural Peru”, World Development, 29 (3): 497–508 Gujarati, D.M (1998), “Basic Econometrics” , 3rd edition McGraw-Hill International Edition Idowu, A.O., J.O.Y Aihonsu, O.O Olubanjo and A.M Shittu (2011) “Determinants of income diversification amongst rural farm households in SouthWest Nigeria” Economics and Finance Review, 1(5):31-4 Kinsey, Bill, Kees Burger, and Jan Willem Gunning (1998), “Coping with Drought in Zimbabwe: Survey Evidence on Responses of Rural Households to Risk”, World Development, 26, pp 89-110 Lanjouw, P and A Shariff (2001), “Rural Non-farm Employment in India: Access, Incomes and Poverty Impact” Thesis presented at a workshop Rural Transformation in India: The Role of the Non-farm Sector, Institute of Human Development, New Delhi 52 Magurran, A.E (1998), “Ecological diversity and its measurement”, Princeton University Press, Priceton, NJ, USA Micevska, M., & Rahut, D.B.(2008), “Rural Non-farm Employment and Incomes in the Himalayas” Economic Development and Cultural Change, 57(1), pp 163-193 Meyer, R L.(1992), Supporting Rural Nonfarm Enterprise: What can be learned from Donor programs?, “Journal of Phillipine Development” Norton (1993), “Introduction to Economics of Agricultural Development” New York: McGraw-Hill Inc Woldehanna, T and A.J Oskam (2001), “ Food Policy” , 26(4), pp 351 – 365 Wordbank (2007) “Agricultural of Development” Word Development Report 2008, Washington DC: Wordbank *Tiếng Việt Đinh Phi Hổ (2008), “Kinh tế học nông nghiệp bền vững”, NXB Phương Đông Hồ Thị Ngọc Diệp (2013,) “Những nhân tố đa dạng hóa thu nhập ảnh hưởng thu nhập hộ gia đình vùng nơng thơn Việt Nam” Lê Tấn Nghiêm (2003), “Thu nhập đa dạng hóa thu nhập nông hộ huyện Châu Thành A: trường hợp xã Tân Phú Thạnh” Lê Thanh Nhã (2015), “Đa dạng hóa thu nhập: Nguyên nhân kết Trường hợp nông hộ nghèo xã Tân Hùng, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh” Tổng cục Thống kê (2008) “Kết khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2008”, NXB Thống kê Tổng cục Thống kê (2012) “Kết khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2012”, NXB Thống kê Tổng cục Thống kê (2014), “Tình hình kinh tế - xã hội năm 2014”, NXB Thống kê 53

Ngày đăng: 04/10/2023, 01:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan