Luận văn quản lý hoạt động truyền thông của bảo tàng tại tp hồ chí minh (nghiên cứu trường hợp bảo tàng tp hồ chí minh)

119 2 0
Luận văn quản lý hoạt động truyền thông của bảo tàng tại tp  hồ chí minh (nghiên cứu trường hợp bảo tàng tp  hồ chí minh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lý thuyết nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Bố cục luận văn 14 Chương .16 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 16 1.1 Cơ sở lý luận 16 1.1.1 Các khái niệm liên quan 16 1.1.2 Vai trò, chức hoạt động bảo tàng 20 1.1.3 Quản lý hoạt động truyền thông bảo tàng .22 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 24 1.2.1 Tổng quan bảo tàng hoạt động truyền thông bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh 24 1.2.2 Tổng quan Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh .25 1.3 Mối quan hệ tương tác hoạt động bảo tàng hoạt động truyền thông bảo tàng .28 1.3.1 Vị trí, vai trị hoạt động truyền thơng lĩnh vực bảo tàng .28 1.3.2 Lợi ích hoạt động truyền thông lĩnh vực bảo tàng 30 Tiểu kết chương .31 Chương .34 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG 34 CỦA BẢO TÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 34 2.1 Nguồn lực cho quản lý hoạt động truyền thông Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh 34 2.1.1 Nguồn nhân lực 34 2.1.2 Nguồn vật lực 36 2.2 Các hoạt động chuyên môn Bảo tàng .38 2.2.1 Hoạt động nghiên cứu sưu tầm 38 2.2.2 Hoạt động kiểm kê bảo quản .40 2.2.3 Hoạt động trưng bày, tuyên truyền 41 2.2.4 Thực nhiệm vụ cấp giao công tác phối hợp, hỗ trợ chuyên môn nghiệp vụ 45 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động hướng dẫn tham quan chương trình giới thiệu, quảng bá, phát triển công chúng Bảo tàng 46 2.3.1 Tổ chức hướng dẫn tham quan 46 2.3.2 Chương trình giới thiệu, quảng bá phát triển cơng chúng 49 2.3.3 Giới thiệu hoạt động phương tiện thông tin đại chúng 52 2.3.4 Xã hội hóa hoạt động Bảo tàng 53 2.3.5 Nghiên cứu khách tham quan tổ chức lấy ý kiến đánh giá công chúng hoạt động Bảo tàng 54 2.3.6 Xây dựng bảo tàng tương tác thông minh 66 2.3.7 Hoạt động truyền thông Bảo tàng trường hợp đặc biệt .68 2.4 Đánh giá 69 2.4.1 Thuận lợi 69 2.4.2 Khó khăn .71 2.4.3 Nguyên nhân 72 2.4.4 Bài học kinh nghiệm 74 Tiểu kết chương .74 Chương .77 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 77 NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG CỦA BẢO TÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 77 3.1 Yếu tố tác động .77 3.1.1 Bối cảnh chung 77 3.1.2 Yếu tố tác động đến quản lý hoạt động truyền thông Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh 81 3.2 Giải pháp .85 3.2.1 Nhóm giải pháp hoạt động quản lý 85 3.2.2 Nhóm giải pháp hoạt động chuyên môn 88 3.3 Kiến nghị .97 3.3.1 Đối với đơn vị quản lý 97 3.3.2 Đối với Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh .100 Tiểu kết chương .101 KẾT LUẬN .103 TÀI LIỆU THAM KHẢO .106 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 116 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội đương đại, truyền thơng ngày khẳng định vai trị vị trí việc thúc đẩy giao lưu hợp tác phát triển nhiều lĩnh vực Việc nghiên cứu, đánh giá vai trò hoạt động truyền thông đề giải pháp nhằm đưa sách quản lý hoạt động truyền thông trở thành cầu nối hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội ngày quan tâm, góp phần quảng bá hoạt động, hình ảnh quan, tổ chức, có việc quảng bá, giới thiệu giá trị lịch sử, văn hóa di tích lịch sử - văn hóa đến với cơng chúng ngồi nước Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thành phố có nhiều di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh Trong năm gần đây, gắn với xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh có chất lượng sống tốt, văn minh, đại, nghĩa tình, nhiều chương trình Thành phố triển khai thực nhằm thúc đẩy kinh tế gắn với phát triển văn hóa theo tinh thần Nghị 33-NQ/TW ngày 09 tháng năm 2014 xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Việc đầu tư xây dựng phát triển thiết chế văn hóa, có bảo tàng, di tích Thành phố quan tâm tạo điều kiện chế sách, đảm bảo phát triển bền vững Trong bối cảnh tồn cầu hóa, giao lưu văn hóa quốc gia diễn ngày mạnh mẽ theo chiều rộng chiều sâu Vì vậy, việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa đứng trước hội thách thức Sự phát triển công nghệ, thông tin truyền thông góp phần đưa quốc gia tiếp cận nhanh với giá trị văn hóa nhân loại, đồng thời mở rộng giao lưu văn hóa với quốc gia khác trình phát triển, hội nhập - Và hoạt động bảo tàng khơng nằm ngồi phát triển Trong năm gần đây, bảo tàng thực quản lý hoạt động truyền thơng bảo tàng với nhiều chương trình đa dạng nhằm đưa bảo tàng đến gần với công chúng Cũng vậy, ngày 31 tháng 12 năm 2010 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành Thông tư 18/TT-BVHTTDL quy định tổ chức hoạt động bảo tàng quy định chi tiết hoạt động truyền thông bảo tàng Từ yêu cầu nhiệm vụ tình hình mới, ngày 07 tháng năm 2018, Sở Văn hóa Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh ban hành quy chế tổ chức hoạt động Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh Trong đó, chức phịng Giáo dục – Truyền thông quan hệ công chúng mở rộng với nhiệm vụ tổ chức hoạt động truyền thông: Giới thiệu nội dung hoạt động phương tiện thông tin đại chúng; tổ chức chương trình quảng bá, phát triển cơng chúng xã hội hóa hoạt động Bảo tàng; tổ chức lấy ý kiến đánh giá công chúng hoạt động; xây dựng mạng lưới tổ chức, cá nhân có liên quan để phát triển hoạt động Bảo tàng nước Trong thời gian qua, bảo tàng nước nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng có nhiều hoạt động quan hệ công chúng, kết nối cộng đồng, xây dựng chiến lược truyền thông để nâng cao chất lượng phục vụ khách tham quan Tuy nhiên, hoạt động nhiều bất cập Từ thực tiễn công tác quản lý hoạt động truyền thông trăn trở thực tiễn công việc thân, học viên xin chọn đề tài “Quản lý hoạt động truyền thơng Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh (Nghiên cứu trường hợp Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh)” vấn đề nghiên cứu nhằm tìm hiểu rõ vai trò quản lý hoạt động truyền thông phát triển bảo tàng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động truyền thông Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm nhận diện, tổng hợp làm rõ thông tin hoạt động truyền thông, quản lý hoạt động truyền thông Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu, đề xuất giải pháp để góp phần hồn thành nhiệm vụ giao, đưa Bảo tàng đến gần với công chúng Đề giải pháp khả thi, xây dựng thương hiệu cho Bảo tàng thông qua công tác truyền thông Việc nghiên cứu trường hợp Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh với mong muốn đề giải pháp mang tính tổng thể cho bảo tàng loại, trước hệ thống bảo tàng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Từ mục tiêu trên, đề tài hướng đến nhiệm vụ: - Tìm hiểu vị trí, vai trị cơng tác quản lý hoạt động truyền thơng bảo tàng - Phân tích, đánh giá hoạt động truyền thông vấn đề quản lý hoạt động truyền thông thời gian qua Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quản lý hoạt động truyền thơng bảo tàng góp phần bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa thời kỳ hội nhập Tổng quan tình hình nghiên cứu Trong q trình nghiên cứu, học viên có hội tìm hiểu, tiếp cận số tài liệu quản lý hoạt động truyền thông bảo tàng, nhiên, hầu hết tài liệu dạng viết, tạp chí, sách chuyên ngành bảo tàng Những tài liệu hướng dẫn chuyên sâu hoạt động truyền thông bảo tàng nước cịn Vì vậy, học viên mong muốn tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu thêm tư liệu giới nhằm hoàn thiện tình hình nghiên cứu thời gian tới 3.1 Nhóm cơng trình chung hoạt động truyền thơng bảo tàng giới Năm 2006, “Quy tắc đạo đức Bảo tàng”, Hội đồng Bảo tàng quốc tế (ICOM) khẳng định bảo tàng cần phải phát huy chức để thu hút nhiều khách tham quan cộng đồng, địa phương nhóm xã hội mà bảo tàng phục vụ Và nhấn mạnh: “Marketing bảo tàng trở thành công cụ hữu ích giúp bảo tàng tồn phát triển” Tại bảo tàng giới, hoạt động truyền thông xác định chức bảo tàng đầu tư phát triển mạnh mẽ thời gian gần Năm 2015, phiên họp lần thứ 38 Đại hội đồng UNESCO tổ chức Paris (Pháp) “Khuyến nghị việc bảo vệ quảng bá bảo tàng sưu tập; đa dạng vai trò bảo tàng sưu tập xã hội” nêu rõ: Truyền thơng chức khác bảo tàng Các nước thành viên nên khuyến khích bảo tàng tích cực giới thiệu phổ biến kiến thức sưu tập, điểm di tích di phạm vi chuyên môn bảo tàng tổ chức trưng bày Hơn nữa, bảo tàng cần khuyến khích sử dụng tất phương tiện truyền thơng để tham gia tích cực vào hoạt động văn hóa tương tác với công chúng bảo tàng thông qua kỹ thuật số Năm 2019, Hội đồng bảo tàng quốc tế (ICOM) ban hành tài liệu hướng dẫn công tác tuyền thơng, nhấn mạnh vai trị truyền thông thời đại công nghệ số với nội dung bản, cách tạo chiến dịch truyền thông, sáng tạo nội dung hoạt động truyền thông, cách quản lý hàng ngày kiện, truyền thông xã hội đa phương tiện cách thực bảng thích, biểu đổ đồ họa,… 3.2 Nhóm cơng trình hoạt động truyền thơng bảo tàng Việt Nam Năm 1980, “Sổ tay công tác bảo tàng” Nhà xuất Văn hóa phát hành, nhóm tác giả Đặng Văn Bài, Lâm Bình Tường, Mai Khắc Ứng Phạm Xanh đề cập đến vấn đề tuyên truyền – quảng cáo nghiên cứu nhu cầu người tham quan với phương thức chủ yếu tương tự với nội dung truyền thông bảo tàng mà bảo tàng thực Năm 2001, “Sổ tay công tác trưng bày bảo tàng” Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin xuất bản, tác giả Nguyễn Thịnh đưa chức bảo tàng với hai quan điểm: Quan điểm thứ cho bảo tàng có hai chức năng: Nghiên cứu khoa học giáo dục, phổ biến khoa học Quan điểm thứ hai cho bảo tàng có chức năng: bảo tồn, nghiên cứu, nhiệm vụ mang tính quần chúng Như cơng trình này, nhiệm vụ thứ cho thấy vai trò quan trọng của việc liên lạc, trưng bày, giáo dục mối quan hệ đại chúng Năm 2002, “Các cơng trình nghiên cứu bảo tàng dân tộc học Việt Nam - tập III” xuất bản, viết “Nghiên cứu đánh giá khách bảo tàng dân tộc học Việt Nam”, tác giả Đỗ Minh Cao đưa nội dung việc nghiên cứu đánh giá khách bảo tàng dân tộc học Việt Nam thông qua phiếu đánh giá, bảng câu hỏi tiếng Việt, tiếng Anh tiếng Pháp Đây nhiệm vụ quan trọng hoạt động truyền thông bảo tàng mà học viên quan tâm Năm 2008, Giáo trình “Cơ sở bảo tàng học” Trường Đại học Văn hóa Hà Nội xuất đề cập chi tiết khâu công tác bảo tàng, nêu rõ nhiệm vụ quan trọng công tác giáo dục tuyên truyền bảo tàng khác với quan tuyên truyền khác, có hoạt động: hướng dẫn khách tham quan, in ấn, xuất phẩm, tuyên truyền quảng bá hình ảnh bảo tàng phương tiện thơng tin đại chúng nhấn mạnh việc phải nghiên cứu tâm lý, nhu cầu khách tham quan bảo tàng để xây dựng chương trình phù hợp, đáp ứng nhu cầu công chúng Từ sở lý luận thực tiễn hoạt động bảo tàng, nhiều hội thảo khoa học, viết hoạt động truyền thông bảo tàng nhà quản lý, nhà nghiên cứu cơng bố đưa nhiều góc nhìn cần thiết để nâng cao hiệu hoạt động truyền bảo tàng trình phát triển hội nhập Năm 2011, Hội thảo khoa học “Di sản Truyền thơng” tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh, viết: “Bảo tàng truyền thông: Một cách tiếp cận tổng thể”, tác giả Nguyễn Thị Hương đưa mơ hình truyền thơng nói chung mơ hình truyền thơng bảo tàng nói riêng nhằm định hướng cho công tác quản lý hoạt động truyền thông bảo tàng Tác giả Lê Thị Minh Lý có hướng tiếp cận hoạt động truyền thông bảo tàng việc đề xuất chương trình “Truyền thơng bảo tàng” cho sinh viên trường Đại học Văn hóa xây dựng chiến lược kế hoạch bảo tàng, biện pháp truyền thông viết “Truyền thông – Tiếp cận nghiên cứu để đào tạo nguồn nhân lực bảo tàng” Trong viết “Một vài suy nghĩ hoạt động truyền thông bảo tàng”, tác giả Vũ Mạnh Hà tiếp tục cho truyền thông hoạt động thiếu bảo tàng đại nhằm tuyên truyền, quảng bá trưng bày, hoạt động bảo tàng với mục đích thu hút khách tham quan, nâng cao uy tín, thương hiệu bảo tàng Năm 2015, tác giả Nguyễn Thị Kim Phú với cơng trình “Đổi hoạt động bảo tàng theo hướng xã hội hóa Bảo tàng Hồ Chí Minh – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến nay” đề cập đến việc tìm hiểu nhu cầu khách tham quan, thị trường, thị hiếu khách tham quan hoạt động tiếp thị bảo tàng Tiếp tục đổi công nghệ, lập website,… nhằm thực tốt chức truyền thông bảo tàng Năm 2016, Hội thảo “Marketing bảo tàng di tích” nhận nhiều viết nhà quản lý, nhà nghiên cứu vấn đề tiếp thị, truyền thông bảo tàng, di tích Tác giả Nguyễn Đình Thành đưa mơ hình tiếp thị cho bảo tàng phương thức truyền thơng nhằm khuyến khích bảo tàng thay đổi nội dung, hình thức thể hiện, phương pháp tiếp cận, kênh tiếp cận tần suất, thời điểm thông tin đến khách tham quan Năm 2017, công trình: “Để có bảo tàng sống động – quan niệm phương thức hoạt động bảo tàng Dân tộc học Việt Nam”, tác giả An Thu Trà có viết “Kết nối công chúng với bảo tàng – Hoạt động truyền thông Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam” nêu chi tiết sở lý luận, vai trò, cần thiết hoạt động truyền thông bảo tàng Tác giả đề quan điểm, phương thức hoạt động sản phẩm truyền thơng Trong cơng trình “Một đường tiếp cận di sản văn hóa” tập IX (năm 2019) Cục Di sản Văn hóa, tác giả Lê Thị Minh Lý có viết “Mấy ý kiến vấn đề ứng dụng khoa học công nghệ công tác bảo tàng” đề cao việc ứng dụng kỹ thuật công nghệ công tác bảo tàng từ sở vật bảo tàng thông qua thiết bị: Thiết bị chiếu sáng phục vụ trưng bày; Thiết bị âm thanh; Thiết bị khí Song song đó, tác giả Carol Scott có viết: “Xu hướng mới: thay đổi xã hội, thương hiệu bảo tàng giá trị xã hội” nói tầm quan trọng việc xây dựng thương hiệu bảo tàng việc coi trọng chương trình truyền thơng Qua viết “Hoạt động truyền thông lĩnh vực di sản văn hóa”, tác giả Nguyễn Thế Hùng Nguyễn Hải Ninh viết “Vai trị truyền thơng sử dụng mạng xã hội hoạt động bảo tàng” tác giả Nguyễn Hải Ninh, tác giả cho truyền thông ngày trở thành công cụ thiết yếu hoạt động bảo tàng, di tích, đặc biệt nước phát triển Hai tác giả đưa nội dung truyền thông di sản văn hóa, lợi ích truyền thơng di sản văn hóa hoạt động truyền thơng di sản văn hóa 3.3 Nhóm cơng trình viết hoạt động truyền thông Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh “Thơng báo khoa học” Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh năm 2003, 2008, 2013, 2018 Trong thông báo này, tác giả nhấn mạnh công tác quản lý hoạt động truyền thông cần thiết công tác quản lý hoạt động truyền thông phát triển Bảo tàng Những viết cán nghiệp vụ bảo tàng hội thảo khoa học “Marketing bảo tàng di tích” Trong kỷ yếu hội thảo này, tác giả đề cập trực tiếp đến vấn đề tổ chức thực hoạt động truyền thông bảo tàng, cụ thể hoạt động Marketing Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh Sách “Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh – Một góc nhìn lịch sử, văn hóa” Đây ấn phẩm quan trọng Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh giới thiệu lịch sử, kiến trúc, trưng bày bảo tàng, tài liệu tham khảo có ý 102 khách tham quan, khách hàng, có nhu cầu, mong muốn trông đợi mà bảo tàng bắt buộc phải hiểu đáp ứng” [62, tr 41] Trân trọng gìn giữ phát huy di sản văn hóa dân tộc, thực tốt giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động truyền thơng góp phần quan trọng để Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh ln điểm đến lịch sử - văn hóa Thành phố mang tên Bác chia sẻ mong đợi đầy xúc động mà cựu chiến binh Phạm Hóa Điện Bàn, Quảng Nam tâm sự: “Tôi thăm Sài Gịn, đến thăm Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh Tôi bị địch bắt năm 1968, bị ép lính cho qn lực địch tơi tin vào tương lai, tin vào Bác Hồ, tin ngày mai đất nước thống Quay lại miền Nam ngày lịch sử 30.4.2019 mong cấp lãnh đạo có nhiều sức khỏe để thực chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước giao phó” lời khách tham quan đến từ Hà Nội: “Tôi từ Hà Nội đến tham quan Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, cảm xúc dâng trào lịng tơi Bảo tàng lưu giữ dấu ấn lịch sử thời gian dài đấu tranh giải phóng dân tộc, lưu dấu chiến sĩ cách mạng hy sinh độc lập cho đất nước Tôi thực xúc động biết ơn sâu sắc đến lớp người trước, cảm ơn Bảo tàng đem đến cho chúng tơi hình ảnh, vật thời máu lửa Sài Gòn thật thân thương” [PL số 05] 103 KẾT LUẬN Truyền thông ngày trở nên quan trọng mặt đời sống xã hội nói chung cơng tác bảo tàng nói riêng Trong phần Khuyến nghị việc bảo vệ quảng bá bảo tàng sưu tập; đa dạng vai trò bảo tàng sưu tập xã hội phiên họp lần thứ 38 Đại hội đồng UNESCO tổ chức Pari, Pháp trích tài liệu tập huấn năm 2017 Cục Di sản Văn hóa nêu rõ: “Truyền thơng chức khác bảo tàng Các nước thành viên nên khuyến khích bảo tàng tích cực giới thiệu phổ biến kiến thức sưu tập, điểm di tích di phạm vi chun mơn bảo tàng tổ chức trưng bày Hơn bảo tàng cần khuyến khích sử dụng tất phương tiện truyền thơng để tham gia tích cực vào hoạt động xã hội, ví dụ, tổ chức kiện công cộng, tham gia vào hoạt động văn hóa tương tác với công chúng bảo tàng thông qua kỹ thuật số Chính sách truyền thơng nên xem xét đến yếu tố hội nhập, hòa nhập với xã hội, nên thực với hợp tác với công chúng, bao gồm nhóm khách tham quan chưa thường xuyên đến thăm bảo tàng Hoạt động bảo tàng cần củng cố hoạt động công chúng đối thoại thẳng thắn bảo tàng khách tham quan” [26, tr 5] Từ Khuyến nghị thấy vai trị quan trọng hoạt động truyền thông công tác quản lý hoạt động truyền thông bảo tàng cần đầu tư thực phù hợp để đưa bảo tàng đến gần với công chúng Những thay đổi phát triển công nghệ thông tin truyền thông mang lại tạo cho việc bảo tồn, nghiên cứu sáng tạo, truyền bá di sản bảo tàng tri thức liên quan nhanh chóng, mang tính chất tồn cầu hóa Việc chia sẻ phổ biến tri thức không đơn phạm vi quốc gia mà vấn đề lớn để bảo tàng phát triển hội nhập Vì vậy, cần có đầy đủ phương tiện để bảo tàng tiếp cận với công nghệ nhằm cải thiện chức bảo tàng Hoạt động bảo tàng theo hướng “lấy người làm trung tâm” 104 gắn với thay đổi chức nhiệm vụ bảo tàng, bảo tàng cần phải có đổi tham gia trực tiếp vào trình giáo dục học tập suốt đời người theo hoạt động truyền thông bảo tàng phải đặt lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước tuân thủ quy tắc đạo đức nghề nghiệp truyền thơng di sản văn hóa nhằm đảm bảo phát triển đôi với quản lý, đảm bảo tính riêng biệt hoạt động truyền thơng di sản so với loại hình truyền thơng thương mại khác Trong bối cảnh đất nước phát triển hội nhập, trình giao lưu hợp tác quốc tế ngày sâu rộng “Bảo tàng khơng nơi lưu giữ, truyền bá giá trị văn hóa, lịch sử; quan trọng hơn, bảo tàng cầu nối công chúng với khứ tương lai, cầu nối giá trị lịch sử - văn hóa – khoa học dân tộc với dân tộc khác, cộng đồng với cộng đồng khác” [51, tr 146] Trong năm gần đây, bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh có nhiều đổi hoạt động tăng cường hình thức đưa bảo tàng đến với công chúng, quảng bá giới thiệu phương tiện thơng tin đại chúng, tìm giải pháp để công chúng dễ dàng tiếp cận với bảo tàng,… Những hoạt động làm cho bảo tàng đẩy nhanh q trình hội nhập mà cịn góp phần kết nối bảo tàng với đông đảo công chúng ngồi nước Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh vừa bảo tàng khảo cứu địa phương Thành phố Hồ Chí Minh, vừa Di tích Kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia góp phần quan trọng vào việc bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Thành phố trình phát triển hội nhập Việc xây dựng chương trình giới thiệu, quảng bá, đại hóa trưng bày, xây dựng tiện ích phục vụ cho khách tham quan định hướng Bảo tàng nhằm đưa đến cho công chúng trải nghiệm mẻ chuyến đến tham quan, nghiên cứu học tập Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh điểm du lịch Thành phố, điểm tham quan hấp dẫn hàng đầu Việt Nam (do Tổng cục Du lịch Việt Nam bình chọn năm 2016), cần đẩy mạnh việc quản lý 105 hoạt động truyền thơng theo hướng đại hóa, chun nghiệp hóa, phù hợp với phát triển Thành phố đất nước gắn với phát triển bền vững Trên sở tìm hiểu quản lý hoạt động truyền thơng bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, cụ thể trường hợp Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, đề tài nghiên cứu đưa nội dung bản: Thứ nhất, phân tích sở lý luận thực tiễn nhằm nêu rõ vai trò quan trọng quản lý hoạt động truyền thông Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh Thứ hai, đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động truyền thơng Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh Phân tích mặt mạnh, mặt hạn chế hội thách thức để đưa hệ thống quan điểm nhằm khai thác, phát huy mạnh truyền thông công tác quản lý, định hướng phát triển Bảo tàng thời kỳ phát triển hội nhập Thứ ba, giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động truyền thơng Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh dựa tiềm lực kết định hướng hoạt động Bảo tàng tương lai Việc thực giải pháp mang tính xác thực, triển khai thực tế nhằm đẩy mạnh công tác truyền thông, quảng bá xây dựng thương hiệu cho Bảo tàng Bên cạnh điểm mạnh, công tác quản lý hoạt động truyền thông Bảo tàng số hạn chế định, có nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan Cần phải có chiến lược để phát huy hết tiềm tìm giải pháp để khắc phục hạn chế, khuyết điểm nhằm xây dựng Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh phát triển tương xứng với vị bảo tàng khảo cứu địa phương Thành phố mang tên Bác, thực sứ mệnh bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc thời kỳ phát triển hội nhập để góp phần xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh ln nước, nước, xứng danh “Thành phố anh hùng” 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Alison Theaker – Heather Yaxley (2018), Bộ công cụ chiến lược quan hệ cơng chúng, NXB Chính trị quốc gia thật Đặng Văn Bài, Lâm Bình Tường, Mai Khắc Ứng, Phạm Xanh (1980), Sổ tay công tác bảo tàng, NXB Văn hóa, Hà Nội Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1998), Bảo tàng với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, (3), NXB Hà Nội Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (1997), Sự nghiệp Bảo tàng vấn đề cấp thiết, NXB Lao Động, Hà Nội Bảo tàng Cách mạng Việt Nam (2004), Về lịch sử văn hóa bảo tàng, NXB Chính trị quốc gia Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2002), Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, (3), Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, (2017), Để có bảo tàng sống động – Quan niệm phương thức hoạt động Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh (2003), Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh 25 năm xây dựng phát triển, Thành phố Hồ Chí Minh Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh (2012), Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh - Một góc nhìn lịch sử văn hóa, NXB Thơng Tấn, Thành phố Hồ Chí Minh 10 Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Thơng báo khoa học 2013, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Hồ sơ xếp hạng bảo tàng năm 2017 12 Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Thơng báo khoa học 2018, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 107 13 Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo hoạt động từ năm 2013 đến năm 2019 14 Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh (2020), Kế hoạch thực Đề án “Đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Bảo tàng gắn với phát triển du lịch”, số 17/KH-BTTP, ngày 05/02/2020 15 Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh (2020), Đề án xây dựng Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh 16 Barry Lord Gail Dextex Lord, Cẩm nang quản lý bảo tàng, Khóa Mùa hè Nghiên cứu Thực hành Bảo tàng 17 Lê Thanh Bình – Vũ Trọng Lâm (2015), Truyền thơng giao lưu văn hóa với vấn đề bảo vệ lợi ích an ninh văn hóa quốc gia, NXB Thơng tin truyền thơng, Hà Nội 18 Bộ Nội vụ (2013), Tài liệu đào tạo bồi dưỡng lãnh đạo cấp phịng 19 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2010), Thông tư quy định tổ chức hoạt động bảo tàng, số 18/2010/TT-BVHTTDL, ngày 31/12/2010 20 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2018), Quyết định việc phê duyệt Đề án “Đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động bảo tàng gắn với phát triển du lịch”, số 4788/QĐ-BNHTTDL, ngày 24/12/2018 21 Ctherine Balle (2001), “Công chúng – sống bảo tàng đại”, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Cục Bảo tồn Bảo tàng (1999), Những kiến giải nhằm đa dạng hóa xã hội hóa hoạt động bảo tàng, Bộ Văn hóa – Thơng tin 23 Cục Di sản Văn hóa (2005), Một đường tiếp cận di sản văn hóa, Hà Nội 24 Cục Di sản văn hóa (2006), Sự nghiệp bảo tàng nước Nga, Hà Nội 25 Cục Di sản Văn hóa (2014), Di sản văn hóa vấn đề liên quan – Thuật ngữ định nghĩa chung, Tiêu chuẩn Quốc gia TCVN 10382:2014 108 26 Cục Di sản Văn hóa (2017), Tài liệu tập huấn ngành Di sản văn hóa 27 Vũ Dũng (2017), Giáo trình tâm lý học quản lý, NXB Đại học Sư phạm 28 Nguyễn Văn Dững (2012), Truyền thông lý thuyết kỹ bản, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội; 29 Gary Edson - David Dean (2001), Cẩm nang bảo tàng, (bản dịch Lê Thị Thúy Hoàn), Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Hà Nội 30 Đảng Cộng Sản Việt Nam (1998), Nghị Hội nghị Trung ương lần thứ (khóa VIII), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Trịnh Thị Minh Đức (1998), “Đào tạo đội ngũ cán bảo tàng phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Bảo tàng với nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Hà Nội, tr.135 – 146 32 Vũ Mạnh Hà (2009), “Bảo tàng xu hướng tồn cầu hóa”, Tạp chí Di sản Văn hóa, (1), tr.25 – 28 33 Nguyễn Thị Hậu (2018), “Di sản văn hóa thị Sài Gịn – Thành phố Hồ Chí Minh quan điểm, cơng cụ bảo tồn phát huy giá trị”, Nam Bộ Đất & Người (13), NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.107 – 132 34 Trịnh Thị Hòa (2002), “Xây dựng quy hoạch phát triển Bảo tàng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Nam Bộ Đất & Người, NXB Trẻ, tr.288-298 35 Trịnh Thị Hòa (2007), “Một số giải pháp xã hội hóa hoạt động bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh”, Nam Bộ Đất & Người, (5), NXB Trẻ, tr.275- 281 36 Trịnh Thị Hòa (2009), “Khái biệm “công chúng” hoạt động Bảo tàng đại”, Thông báo khoa học số – Kỷ niệm 30 năm thành lập Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh (1979 - 2009), tr.69 37 Trịnh Thị Hòa (2013), “Hoạt động bảo tàng nhìn từ mối quan hệ di sản, truyền thông phương tiện thông tin đại chúng”, Tạp chí Di sản văn hóa, số 38 Vũ Đình Hịe (2000), Truyền thơng đại chúng cơng tác lãnh đạo quản lý, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 109 39 Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Nam Bộ - Đất & Người, (9), NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 40 Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Nam Bộ - Đất & Người, (11), NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 41 Nguyễn Thị Huệ chủ biên (2008), Cơ sở Bảo tàng học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Nguyễn Thế Hùng – Nguyễn Hải Ninh, Hoạt động truyền thông lĩnh vực di sản văn hóa, tài liệu tác giả cung cấp 43 Nguyễn Thế Hùng – Nguyễn Hải Ninh (2017), “Quảng bá thương hiệu Bảo tàng – Chiến lược marketing bảo tàng đại”, Tạp chí Di sản Văn hóa, (2), Hà Nội, tr 58-66 44 Nguyễn Văn Huy (2001), “Đổi hoạt động Bảo tàng để bước vào kỷ 21”, Các công trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, (2), Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Huy (2002), “Bảo tàng với giáo dục trẻ em”, Các cơng trình nghiên cứu Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, (2), Hà Nội, tr 297 – 311 46 Nguyễn Văn Huy (2005), Từ dân tộc học đến bảo tàng dân tộc học – Con đường học tập nghiên cứu, (2), NXB Khoa học Xã hội 47 Nguyễn Kim Hương (2011), “Mạng xã hội hoạt động truyền thông bảo tàng”, Bài viết tham gia Hội thảo khoa học “Di sản truyền thông” Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 48 Đỗ Lan Hương (2018), Quản lý hoạt động truyền thông di sản Vịnh Hạ Long, Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa, Trường Đại học Sư phạm nghệ thuật Trung ương 49 Phạm Lan Hương (2007), “Bảo tàng với việc xây dựng thương hiệu”, Bảo tàng Di tích – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Liên hiệp hội Khoa học Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 110 50 Phạm Lan Hương (2016), Mối quan hệ Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh với cộng đồng, Nam Bộ - Đất & Người, (11), NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr 148 – 156 51 Phạm Lan Hương (2019), Đời sống dân gian hoạt động bảo tàng – Nghiên cứu trường hợp Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Phạm Lan Hương – Nguyễn Thu Hà (2016), Công tác giáo dục Bảo tàng, Giáo trình cho sinh viên khoa di sản, Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, tr.7 – 12 53 Nguyễn Thị Hương (2011), “Bảo tàng truyền thông: Một cách tiếp cận tổng thể”, Bài viết tham gia Hội thảo khoa học “Di sản truyền thông” Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 54 ICOM (2004), Vận hành bảo tàng, sách nam/hướng dẫn thực hành, Bản dịch Cục Di sản Văn hóa, Hà Nội 55 Luật Di sản văn hóa năm 2001 sửa đổi, bổ sung năm 2009, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Đặng Thị Bích Liên (2017), Bài phát biểu Hội nghị ký kết Biên ghi nhớ tăng cường công tác phối hợp truyền thơng, quảng bá bảo tàng, di tích thuộc Văn hóa, Thể thao Du lịch Thành phố Hà Nội nhằm thu hút khách tham quan, giai đoạn 2017 – 2021 57 Lê Thị Minh Lý (1998), “Mấy suy nghĩ vai trò bảo tàng công đổi đất nước”, Bảo tàng với nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, Cục Bảo tồn Bảo tàng – Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Hà Nội, tr.273 – 277 58 Lê Thị Minh Lý (2006), Bảo tàng Việt Nam: thực trạng giải pháp nhằm kiện tồn hệ thống bảo tàng phạm vi nước, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Hà Nội 111 59 Lê Thị Minh Lý (2007), “Đào tạo nhân lực cho Bảo tàng”, Bảo tàng – Di tích: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 60 Lê Thị Minh Lý (2011), “Truyền thông – Tiếp cận nghiên cứu để đào tạo nguồn nhân lực bảo tàng”, Bài viết tham gia Hội thảo khoa học “Di sản truyền thơng” Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 61 Lâm Nhân (2005), “Cơng chúng công tác giáo dục bảo tàng”, Tạp chí Văn hóa Văn nghệ, số 8/2005, Hà Nội 62 Nhiều tác giả, Các phương pháp đánh giá bảo tàng, trưng bày khách tham quan Tài liệu lớp tập huấn Xây dựng ý tưởng phát triển trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu, hỗ trợ phát triển văn hóa A&C tổ chức 63 Nhiều tác giả, Xây dựng ý tưởng phát triển trưng bày, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu, hỗ trợ phát triển văn hóa A&C, Tài liệu lớp tập huấn Xây dựng ý tưởng phát triển trưng bày Tài liệu lớp tập huấn Xây dựng ý tưởng phát triển trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu, hỗ trợ phát triển văn hóa A&C tổ chức 64 Nguyễn Hải Ninh (2015), “Đánh giá trưng bày – Một hoạt động cần thiết bảo tàng”, Tạp chí Di sản văn hóa, (4) 65 Nguyễn Hải Ninh, “Vai trị truyền thơng sử dụng mạng xã hội hoạt động bảo tàng”, Tạp chí Di sản Văn hóa, (1), tr.105 - 109 66 Phạm Định Phong, (2016), “Cần tích cực đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động bảo tàng”, Tạp chí Di sản văn hóa,(3) 67 Nguyễn Thị Kim Phú (2015), Đổi hoạt động bảo tàng theo hướng xã hội hóa Bảo tàng Hồ Chí Minh – Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến nay, Luận văn thạc sĩ Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh 68 Vương Hoằng Quân chủ biên (2008), Cơ sở bảo tàng học Trung Quốc, Cục Di sản Văn hóa, NXB Thế giới, Hà Nội 112 69 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật Di sản văn hóa, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 70 Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Tài liệu phục vụ hoạt động giải trình phiên họp Thường trực Hội đồng nhân dân Thành phố, ngày 04/8/2017 71 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (2009), Quy chế tổ chức hoạt động Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, số 1124/2009/QĐ-VHTTDL ngày 26/11/2009 72 Sở Văn hóa Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Quy định tổ chức hoạt động Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, số 1823/QĐ-SVHTT, ngày 07/9/2018 73 Trương Văn Tài (1999), Hành trình đến với Bảo tàng, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 74 Nguyễn Đình Thanh chủ biên (2007), Bảo tàng – Di tích: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 75 Nguyễn Đình Thanh chủ biên (2008), Di sản văn hóa bảo tồn phát triển, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 76 Nguyễn Đình Thanh, Phạm Lan Hương (2008), “Đổi bảo tàng xu hội nhập phát triển”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (6) 77 Nguyễn Duy Thiệu, (2013), “Các hoạt động nhằm thu hút công chúng đến quay lại bảo tàng”, Tạp chí Di sản văn hóa, (2) 78 Nguyễn Thịnh (2001), Sổ tay công tác trưng bày bảo tàng, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 79 Nguyễn Thịnh (2004), Quản lý Bảo tàng, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội 80 Timothy Ambrose Crispin Paine (2000), Cơ sở Bảo tàng (Bản dịch Lê Thị Thúy Hoàn), Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Hà Nội 113 81 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định Phê duyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống bảo tàng Việt Nam đến năm 2020, số 156/2005/QĐ-TTg, ngày 23/6/2005 82 Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định Phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012 - 2020”, số 89/QĐ-TTg ngày 09/01/2013 83 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định Phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh hoạt động học tập suốt đời thư viện, bảo tàng, nhà văn hóa, câu lạc bộ”, số 208/QĐ-TTg ngày 27/01/2014 84 Nguyễn Thị Thu Trang (2013), “Bảo tồn phát huy di sản văn hóa hình thức bảo tàng hóa di sản văn hóa”, Tạp chí Di sản văn hóa,(4) 85 Trường Cao đẳng Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (2002), Đổi tiếp cận Dân tộc học bảo tàng, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 86 Trường Đại học văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (2011), Mối quan hệ bảo tàng cộng đồng bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 87 Phí Ngọc Tuyến – Lê Thị Ánh Tuyết (2013), “Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh tiến trình hội nhập phát triển”, Nam Bộ Đất & Người (9), NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, tr.289-295 88 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (1999), Quyết định nâng cấp Nhà Bảo tàng Cách mạng thành phố Hồ Chí Minh thành Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh trực thuộc Sở Văn hóa Thơng tin Thành phố, số 7076/QĐ-UBVX ngày 13/12/1999 89 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2016), Quyết định ban hành Kế hoạch triển khai thực Đề án “Đẩy mạnh hoạt động học tập suốt đời Thư viện, Bảo tàng, Nhà Văn hóa, Câu lạc bộ” giai đoạn 2016 – 2017, định hướng đến năm 2020, số 5208/QĐ-UBND, ngày 05/10/2016 114 90 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Quyết định phê duyệt Đề án “Xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành thị thơng minh giai đoạn 2017 – 2020, tầm nhìn đến năm 2025”, số 6179/QĐ-UBND, ngày 23/11/2017 91 Đỗ Thị Ngọc Uyển, (2019), “Ứng dụng phần mềm Google Earth quảng bá giảng dạy di tích, danh thắng Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Di sản Văn hóa, (4), tr 50-54 92 Viện nghiên cứu – Khoa học Khoa Bảo tàng học (1995), Cơ sở bảo tàng học Xô Viết, NXB Văn hóa - Giáo dục Mat-xcơ-va Tài liệu tiếng Anh 93 Carol Scott, New trends museums and public value, ICOM MPR Museum Brandinh Conference 2nd -5th September 2014, Taichung, Taiwan 94 ICOM (2019), Social Media Guidelines 95 Smithsonian Institution (2001), Audience Building: Marketing Art Museums Tài liệu Website, Video 96 American Association of Museums (1992), Excellence and Equity: Education and the Public Dimension of Museums https://www.americansforthearts.org/by-program/reports-and-data/legislationpolicy/naappd/excellence-and-equity-education-and-the-public-dimension-ofmuseums, ngày 12/8/2020 97 What is Museum Branding https://evmuseography.wordpress.com/2016/04/22/what-is-a-museum-branding/, ngày 10/8/2020 98 Charlotte Coates (2019), Museum Branding that Stands out From the Crowd https://www.Museumnext.Com/Article/Museum-Branding-That- tandsOut-From-The-Crowd/, ngày 19/8/2020 115 99 Marketing your museum https://mgnsw.org.au/sector/resources/online- resources/organisation-management/marketing-museums-factsheet/, ngày 19/8/2020 100 http://thegioidisan.vn/vi/bao-tang-gop-phan-thay-doi-xa-hoi.html, ngày 16/7/2020 101 http://thegioidisan.vn/vi/du-lich-di-san-tiem-nang-va-thach-thuc-doi-voicac-bao-tang-di-tich-viet-nam.html, ngày 16/7/2020 102 https://vrtech.com.vn/so-hoa-va-bao-tang-so-la-xu-huong-moi-cho-baotang-4-0/, ngày 16/7/2020 103 https://www.hcmc-museum.edu.vn/vi-vn/tintuc-800.aspx,ngày 15/5/2020 104 https://www.hcmc-museum.edu.vn/vi-vn/tintuc-802.aspx,ngày 15/5/2020 105 Phim “Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh – 40 năm hình thành phát triển” 116 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan