1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đổi mới hoạt động bảo tàng theo hướng xã hội hóa tại bảo tàng hồ chí minh chi nhánh thành phố hồ chí minh từ năm 1997 đến nay

107 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG 13 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Xã hội hóa hoạt động văn hóa 13 1.1.2 Xã hội hóa hoạt động bảo tàng 21 1.1.3 Đổi hoạt động bảo tàng 25 1.1.4 Quản lý bảo tàng góc nhìn quản lý văn hóa 29 1.2 Tổng quan Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 31 1.2.1 Lịch sử hình thành Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 31 1.2.2 Q trình phát triển Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 34 Tiểu kết 37 CHƯƠNG 40 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BẢO TÀNG THEO HƯỚNG XÃ HỘI HÓA TẠI BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 40 2.1 Công tác trưng bày 40 2.2 Công tác phục vụ công chúng 43 2.3 Các hình thức giáo dục khác 48 2.3.1 Đưa Bảo tàng đến với công chúng, học đường 48 2.3.2 Xuất ấn phẩm, giới thiệu sưu tập, nguồn lực Bảo tàng 49 2.3.3 Công chúng tiếp cận với vật 50 2.3.4 Tổ chức buổi tọa đàm, nghiên cứu khoa học hoạt động trình diễn 52 2.4 Công tác sưu tầm 54 2.5 Công tác kiểm kê, bảo quản 56 2.6 Công tác nhân sự, đào tạo nguồn nhân lực 57 2.7 Vận dụng xã hội hóa vào hoạt động Bảo tàng 59 2.7.1 Quan điểm chủ trương xã hội hóa Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh 59 2.7.2 Cơ chế tài 60 2.7.3 Công tác tiếp cận thị trường 62 2.7.4 Đổi công nghệ nâng cấp Bảo tàng 67 Tiểu kết 71 CHƯƠNG 73 ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VỀ ĐỔI MỚI 73 HOẠT ĐỘNG BẢO TÀNG THEO HƯỚNG XÃ HỘI HÓA TẠI BẢO TÀNG HỒ CHÍ MINH - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ 73 HỒ CHÍ MINH 73 3.1 Đánh giá 74 3.1.1 Điểm mạnh 74 3.1.2 Điểm yếu 79 3.1.3 Cơ hội 82 3.1.4 Thách thức 83 3.2 Giải pháp 84 3.2.1 Giải pháp 85 3.2.2 Kiến nghị 94 Tiểu kết 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 Tiếng Việt 101 Nguồn Internet: 104 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 106 PHỤ LỤC 107 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thiết chế văn hóa, bảo tàng lĩnh vực đặc biệt, quan nghiên cứu khoa học văn hóa - giáo dục Bảo tàng với vai trị hình tượng văn hóa, nơi bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể nhân loại Năm 1986, Việt Nam bước vào thời kỳ đổi toàn diện, đặc biệt đổi quan trọng phương diện đường lối nhiều lĩnh vực, chuyển kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế cải thiện đời sống nhân dân Với mục tiêu phát triển văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, Đảng Nhà nước ta khơng ngừng bổ sung, hồn thiện đường lối đổi Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng, đồng thời xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Để đáp ứng yêu cầu phát triển ngày cao xã hội giảm thiểu gánh nặng cho ngân sách Nhà nước, Đảng Nhà nước đề chủ trương lớn “xã hội hóa” nhiều lĩnh vực nghiệp, đồng thời huy động sức dân để dần nâng cao chất lượng loại hình dịch vụ, tạo cạnh tranh lành mạnh tư nhân Nhà nước, sở tư nhân với Khái niệm “xã hội hóa hoạt động văn hóa” lần sử dụng Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1996): “Đổi chế quản lý theo hướng xã hội hóa hoạt động văn hóa - thơng tin, đồng thời tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh chế độ sách phù hợp với đặc điểm ngành nhằm đảm bảo nghiệp văn hóa - thơng tin phát triển nhanh trình đổi mới, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” [24, tr 10] Như vậy, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII xác định đường lối, sách Đảng Nhà nước đổi chế quản lý theo hướng xã hội hóa hoạt động văn hóa; từ đây, nhiệm vụ bảo tồn phát huy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể đặt ra, văn pháp lý ban hành, cụ thể Nghị số 90/CP Chính phủ, ngày 21 tháng năm 1997 phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa Nghị nêu rõ: “Xã hội hóa vận động tổ chức tham gia rộng rãi nhân dân, toàn xã hội, nhằm bước nâng cao mức hưởng thụ giáo dục, y tế, văn hóa phát triển thể chất tinh thần nhân dân; xã hội hóa xây dựng cộng đồng trách nhiệm, mở rộng nguồn đầu tư, khai thác tiềm nhân lực, vật lực tài lực; giải pháp quan trọng để thực sách công xã hội, để thực định hướng xã hội chủ nghĩa Xã hội hóa có quan hệ chặt chẽ với đa dạng hóa hình thức hoạt động tạo hội cho tầng lớp nhân dân tham gia chủ động bình đẳng; xã hội hóa không giảm nhẹ trách nhiệm Nhà nước, giảm bớt phần ngân sách nhà nước; trái lại Nhà nước thường xuyên tìm thêm nguồn thu để tăng tỷ lệ ngân sách cho hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, đồng thời quản lý tốt để nâng cao hiệu sử dụng nguồn kinh phí đó” Cụ thể hóa Nghị số 90/CP, Nghị định số 73/1999/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 1999 Chính phủ ban hành nhằm khuyến khích, huy động nguồn lực nhân dân tổ chức thuộc thành phần kinh tế để phát triển hoạt động xã hội hóa lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao thể chế hóa chủ trương, sách hình thức ngồi cơng lập Từ Nghị số 90/CP Nghị định số 73/1999/NĐ-CP Chính phủ đời, bộ, ngành tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành hàng loạt văn hướng dẫn thi hành có văn áp dụng, hỗ trợ cho hoạt động - đặc biệt đại hóa hoạt động bảo tàng Như vậy, xã hội hóa hoạt động bảo tàng vấn đề vơ cần thiết, phù hợp với chủ trương sách Đảng Nhà nước, xu phát triển thời đại nói chung ngành Bảo tàng học nói riêng Xã hội hóa hoạt động bảo tàng hạn chế Do hệ thống pháp quy hoạt động bảo tàng chưa hoàn chỉnh chế đưa chưa phù hợp với thực tế nên chưa thu hút đầu tư Mặc dù Nhà nước có nhiều hỗ trợ đầu tư cho bảo tàng chưa đáp ứng cho công tác sưu tầm vật, trưng bày hấp dẫn, bảo tàng chưa thu hút, hấp dẫn người đến tham quan, chưa tạo nguồn thu nhiều từ phí tham quan để bổ sung cho hoạt động mình; chưa thu hút nhiều đóng góp nhà đầu tư - người bạn, cộng tác viên bảo tàng [37, tr 1] Trong năm qua, hoạt động bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh nói chung Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng đạt nhiều thành tựu, bật kết nghiên cứu, sưu tầm, trưng bày, giáo dục truyền thống lịch sử - văn hóa Việt Nam với công chúng nước quốc tế, qua góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam, khẳng định vị Việt Nam trường quốc tế; nhiên, số hạn chế, bất cập như: hoạt động nghiên cứu lý luận bảo tàng học chưa thật trọng, hoạt động nghiệp vụ bảo tàng đơi cịn theo lối mòn, hiệu quả, số bảo tàng vắng khách tham quan; thân thiết chế bảo tàng hoạt động mờ nhạt thành phố kinh tế sôi động; đồng thời bảo tàng đứng trước thực trạng chưa đáp ứng kịp u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nhu cầu thưởng thức, hưởng thụ cơng chúng theo tiêu chí vật, sở vật chất, chất lượng phục vụ, trang thiết bị, đội ngũ cán hiệu hoạt động; chế, sách cho hoạt động văn hóa thiết chế văn hóa cần có để tạo tiền đề thuận lợi phát triển văn hóa với tốc độ cao đuổi kịp phát triển kinh tế Bên cạnh đó, lượng khách đến tham quan bảo tàng đông, thực tế người dân Việt Nam nói chung người dân Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng chưa có “thói quen” đến tham quan tìm hiểu bảo tàng Điều có nghĩa hoạt động xã hội hóa chưa tốt Hoạt động xã hội hóa bảo tàng đạt hiệu sau chuyến tham quan bảo tàng, cơng chúng thực hài lịng thân họ thu nhận số kiến thức nội dung mang tính giáo dục từ trải nghiệm bảo tàng Chính lý trên, tơi chọn đề tài “Đổi hoạt động bảo tàng theo hướng xã hội hóa Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1997 đến nay” làm đề tài luận văn, hy vọng góp phần vào việc đổi hoạt động bảo tàng thu hút công chúng đến với bảo tàng ngày nhiều Mục đích nghiên cứu - Chuyển hướng hoạt động bảo tàng từ hình thức trưng bày tĩnh kết hợp với hình thức trưng bày động; đổi nội dung, hình thức, cải tiến trưng bày, tìm phương thức vươn xa đến với công chúng, vùng sâu vùng xa song song với việc tiếp thị, quảng bá tuyên truyền khách đến bảo tàng - Gắn liền bảo tàng với du lịch - Đưa công cụ kinh tế thị trường vào bảo tàng giúp cho bảo tàng chuyển đổi động - Bảo tàng làm để biến nhiệt tình vốn có khách tham quan thành hoạt động liên thông, lôi kéo hòa nhập dẫn đến phát triển Tổng quan tình hình nghiên cứu “Bảo tàng - theo nghĩa rộng - quan ủy thác gìn giữ tài sản người lợi ích tương lai loài người Giá trị phục vụ xứng đáng cho đời sống cảm xúc tinh thần loài người Hoạt động cán bảo tàng … vô có ích” [5, tr 24] Trong xu hội nhập ngày nay, yêu cầu phải đổi mới, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật công tác bảo tàng, nâng cao chất lượng phục vụ khách tham quan mục đích bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Việt Nam nói chung, Luận án Tiến sĩ Nghiên cứu Bảo tàng Việt Nam: Thực trạng giải pháp nhằm kiện toàn hệ thống bảo tàng phạm vi nước nghiên cứu sinh Lê Thị Minh Lý, tác giả nhận định: “Đổi phát triển hệ thống bảo tàng nước ta vừa nhu cầu vừa tất yếu chiến lược cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước theo đường lối đổi Đảng Cộng sản Việt Nam” [21, tr 12] Đổi nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hiệu hoạt động, thiết thực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước yêu cầu, nhiệm vụ hàng đầu đặt bảo tàng Việt Nam Từ Luật Di sản văn hóa ban hành năm 2001 có hiệu lực ngày tháng năm 2002; Chính phủ ban hành Nghị số 90/CP ngày 21 tháng năm 1997 phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa đặc biệt Thủ tướng Chính phủ có Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể hệ thống bảo tàng Việt Nam đến năm 2020 (tháng 6/2005), hội cho phát triển loại hình bảo tàng thuộc hình thức sở hữu khác Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng thực mở rộng; đồng thời yêu cầu đổi nhận thức lý luận hoạt động thực tiễn bảo tàng trở nên cần thiết “Xã hội hóa hoạt động bảo tàng nói chung hoạt động hai chiều, vừa đưa giá trị văn hóa đến tồn dân vừa huy động lực lượng toàn dân tham gia hoạt động văn hóa, vừa khẳng định vai trị Nhà nước việc đầu tư, định hướng, điều tiết, vừa khơi dậy vai trò chủ thể khác tư nhân, tập thể, cộng đồng việc phát cung cấp vật cho bảo tàng, bảo tàng trở thành quen thuộc tầng lớp xã hội, tầng lớp xã hội quan tâm” [2, tr 25] Vì thế, qua trao đổi với phóng viên báo Việt Báo, Tiến sĩ Phạm Quốc Quân cho rằng: xã hội hóa hoạt động bảo tàng hiểu cách đơn giản tìm cách huy động nguồn lực tối đa (cả tài lẫn trí tuệ) xã hội, nhân dân tổ chức nhằm phát huy tối đa hiệu hoạt động bảo tàng… Ở đây, xã hội hóa hiểu là, Nhà nước tư nhân kết hợp làm công tác bảo tồn bảo tàng [38, tr 1] Như vậy, muốn xã hội hóa hoạt động bảo tàng tốt cần có phối hợp nhịp nhàng Nhà nước tư nhân; nhiên, Nhà nước ln đóng vai trị quan trọng vấn đề định hướng, quản lý đầu tư ngân sách cho bảo tàng hoạt động Điều Tiến sĩ Đặng Văn Bài trả lời với phóng viên báo Việt Báo nguyên nhân xã hội hóa hoạt động bảo tàng cịn hạn chế: “Hiện nay, nước có số bảo tàng có từ triệu đến 1,5 triệu lượt khách tham quan Trong đó, số bảo tàng cấp tỉnh, đặc biệt miền núi, lượng khách đến bảo tàng cịn thưa thớt Điều có nghĩa hoạt động xã hội hóa chưa tốt Muốn hoạt động xã hội hóa bảo tàng tốt cần có đơng khách đến Mà muốn xã hội hóa hoạt động bảo tàng tốt Nhà nước cần tăng cường quản lý đầu tư cho bảo tàng” [37, tr 1] Ở nước ta, ngồi số cơng trình nghiên cứu hoạt động bảo tàng, khâu công tác bảo tàng; cịn có nhiều viết nhà nghiên cứu khoa học, nhà quản lý quan khác nhau, giảng viên trường đại học, cán bảo tàng đăng Tạp chí, Thơng báo khoa học, Kỷ yếu bảo tàng có đề cập đến vấn xã hội hóa hoạt động bảo tàng: đổi hoạt động bảo tàng cần phải gắn liền với đổi nội dung lẫn hình thức, đổi cơng tác giáo dục, cơng tác trưng bày tạo hấp dẫn công chúng; đồng thời đầu tư phát triển bảo tàng phải gắn với phát triển đô thị phát triển du lịch Vậy làm để tạo hoạt động đa dạng bảo tàng? Phó Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Văn Huy nêu lên nhiều giải pháp mà bảo tàng cần xây dựng, có việc đa dạng hóa nguồn tài trợ: “Xóa bỏ chế bao cấp, chế thời kỳ đổi đòi hỏi phải tranh thủ nguồn vốn/ kinh phí khác như: tài trợ nhà nước; tài trợ doanh nghiệp nước; tài trợ tổ chức phi phủ, quốc tế; đóng góp cá nhân; nguồn thu từ hoạt động bảo tàng… Thực tế cho thấy, có nguồn tài trợ phong phú đủ sức để đa dạng hóa hoạt động bảo tàng” [16, tr 25] Về vấn đề xã hội hóa hoạt động bảo tàng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Tiến sĩ Trịnh Thị Hịa trình bày quan điểm sau: “Xã hội hóa hoạt động bảo tàng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh khơng đồng nghĩa với việc “tự hóa” “tư nhân hóa” hoạt động lĩnh vực Mà nên nhận thức rằng, thực việc xã hội hóa hoạt động bảo tàng, quan chủ quản ngành có vai trị vơ quan trọng - vai trị quản lý hướng dẫn theo định hướng chủ trương Đảng Nếu quan chủ quản buông lơi việc quản lý hướng dẫn việc xã hội hóa hoạt động bảo tàng không tránh khỏi mặt tiêu cực, đó, đáng lưu ý vấn đề “thương mại hóa” số hoạt động bảo tàng xảy vài nơi năm qua” [10, 10 tr.6] Bên cạnh đó, tác giả nêu lên số giải pháp việc thực chủ trương xã hội hóa hoạt động bảo tàng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh: Thứ nhất, tạo nhiều hội cho đối tượng công chúng tham gia hoạt động bảo tàng; thứ hai, đa dạng hóa hình thức hoạt động để “đưa bảo tàng đến với công chúng” “đưa công chúng đến với bảo tàng”; thứ ba, tạo điều kiện phát huy giá trị sưu tập cá nhân; thứ tư, xây dựng nâng cao ý thức trách nhiệm cộng đồng việc tham gia hoạt động bảo tàng; thứ năm, tăng cường đầu tư nguồn lực cho bảo tàng nhà nước để làm tốt vai trò chủ đạo làm nòng cốt việc thực chủ trương xã hội hóa hoạt động bảo tàng [12, tr 275-281] Ngoài ra, bộ, sở, ban, ngành tổ chức hội thảo khoa học, họp báo, báo cáo quan tâm đến vấn đề xã hội hóa hoạt động bảo tàng, đưa cơng chúng đến với bảo tàng bảo tàng cần phải đáp ứng nhu cầu hưởng thụ vật chất tinh thần ngày cao công chúng Vấn đề tổ chức hoạt động dịch vụ bảo tàng thu hút quan tâm đặc biệt với nhiều suy nghĩ lý giải khác Trên giới, người ta quan niệm bảo tàng tổ hợp vui chơi, giải trí, thưởng ngoạn học tập Trong tổ hợp ấy, ngồi bảo tàng cịn có thư viện lớn, phòng chiếu phim, nơi biểu diễn ca nhạc, nơi ẩm thực, tiêu chí đối tượng chất lượng phục vụ - không mang ý nghĩa thương mại; đồng thời bảo tàng phải trường học thứ hai giáo dục Những cơng trình nghiên cứu giúp từ sở kiến thức chung từ định hướng tiếp cận, sâu nghiên cứu vấn đề Luận văn đề cập đến vấn đề đổi hoạt động Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh theo hướng xã hội hóa đóng vai trị quan trọng, cấp thiết xu hội nhập phát triển nước ta 93 Thứ bảy, phối hợp với đơn vị, làng nghề, nghệ nhân, cá nhân tổ chức gallery Bảo tàng nhằm trưng bày, giới thiệu bán sản phẩm văn hóa họ với công chúng - Phát huy nội lực Bảo tàng thông qua việc học tập, đào tạo để nâng cao nhận thức, trình độ đội ngũ cán bộ, yếu tố cán bộ, người quan trọng, định thành công phát triển Do đó, để theo kịp nhịp độ phát triển xã hội, Bảo tàng cần đào tạo, nâng cao đội ngũ cán phù hợp với trình độ quản lý, quảng bá tiếp thị, nghiên cứu thị trường, chuyên môn nghiệp vụ nước quốc tế, có khả tiếp thu tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ đại, tiến dần tới trình độ chuyên nghiệp cao, đẩy mạnh công tác đào tạo sau đại học: tiến sĩ, thạc sĩ; trị, ngoại ngữ, tin học; đồng thời đẩy mạnh hoạt động hợp tác quốc tế để tạo điều kiện cho cán Bảo tàng tiếp xúc, học hỏi kinh nghiệm từ chun gia nước ngồi, từ nâng cao nhận thức lực chuyên môn - Mở rộng quan hệ hợp tác, giúp đỡ lẫn Bảo tàng với quan, tổ chức, ban, ngành, đoàn thể, cá nhân, cộng tác viên,… thể nhiều lĩnh vực như: xây dựng đề cương, nghiên cứu sưu tầm, trưng bày; mở rộng giao lưu, hợp tác đào tạo Bảo tàng với trường đại học, cao đẳng, trung cấp thơng qua hình thức như: thỉnh giảng, hướng dẫn khóa luận tốt nghiệp, tham gia nghiên cứu khoa học, báo cáo chuyên đề, sở đào tạo mơn “Tư tưởng Hồ Chí Minh”; mời chun gia khiếm thị tư vấn thiết kế nội dung trưng bày nhằm phục vụ đối tượng khiếm khuyết này; đồng thời Bảo tàng cần mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế mục tiêu “sự nghiệp phát triển Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh” - Theo kinh nghiệm hoạt động sách bảo tàng với cơng chúng bảo tàng giới, số giải pháp trình bày góp phần thu hút 94 cơng chúng thường xun đến với Bảo tàng, đặc biệt “những người bạn Bảo tàng”: Thứ nhất, Bảo tàng mời mạnh thường quân cộng tác viên có nhiều đóng góp cho Bảo tàng như: hiến tặng vật, cho Bảo tàng mượn vật để trưng bày, có mối quan hệ thường xuyên với Bảo tàng,… tham gia vào Hội Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tổ chức Họ cấp thẻ “Những người bạn Bảo tàng” có số quyền lợi, ưu tiên như: tham quan miễn phí, tham dự hoạt động diễn thường niên Bảo tàng (sinh hoạt chuyên đề, trưng bày, giới thiệu sách,…) tặng tặng phẩm Bảo tàng xuất (như sách, cơng trình giới thiệu vật chuyên đề trưng bày Bảo tàng) Thứ hai, phối hợp với ban, ngành, bảo tàng bạn, mạnh thường quân ngồi nước cơng bố cơng trình giới thiệu sưu tập vật trưng bày Bảo tàng sưu tập vật có liên quan đến Chủ tịch Hồ Chí Minh nhằm mục đích lưu giữ tuyên truyền cho hệ mai sau: • Phối hợp với Bảo tàng Hồ Chí Minh Trung tâm lưu trữ quốc gia giới, xuất cơng trình giới thiệu kỷ vật, vật, địa điểm, kiện,… mà Nguyễn Ái Quốc (Chủ tịch Hồ Chí Minh) sống hoạt động cách mạng • Phối hợp với Hội Tem Việt Nam xuất sách giới thiệu sưu tập tem Việt Nam có hình Chủ tịch Hồ Chí Minh; phối hợp với Ngân hàng Việt Nam giới thiệu tiền tệ Việt Nam có in hình Chủ tịch Hồ Chí Minh qua thời kỳ 3.2.2 Kiến nghị - Nhà nước tập trung đầu tư ngân sách cho Bảo tàng nhiều để Bảo tàng nguồn kinh phí hoạt động, trang bị sở vật chất, áp dụng 95 khoa học công nghệ đại nhằm phục vụ nhu cầu hưởng thụ văn hóa, vui chơi, giải trí công chúng tốt hơn; đồng thời cải thiện mức thu nhập nhân viên Bảo tàng tốt giúp họ an tâm, nhiệt tình cống hiến cơng tác - Nhà lãnh đạo quản lý văn hóa phải có lực dự báo thị trường tiềm năng, định hướng phát triển đơn vị, am hiểu pháp luật, am hiểu tâm tư nguyện vọng công chúng đánh giá dư luận để điều chỉnh hoạt động quản lý Vì vậy, cần phải đào tạo trang bị cho họ thành nhà quản lý chuyên sâu, có lực; đồng thời mời chuyên gia nước tham gia giảng dạy tu nghiệp nước ngồi để tiếp cận kinh nghiệm nước giới - Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực văn hóa, đổi chế quản lý Nhà nước phù hợp với xu hướng phát triển xã hội; tập trung xây dựng văn pháp quy lĩnh vực văn hóa, hoạt động cần có quy chế, quy định xác định rõ hành lang hoạt động xã hội hóa, nhằm vừa mở rộng phạm vi xã hội hóa vừa đảm bảo định hướng trị Đảng, pháp luật Nhà nước; bảo vệ quyền sản phẩm đặc trưng Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tránh tình trạng hàng nhái hàng giả khơng bảo hành bán tràn lan thị trường, làm uy tín Bảo tàng - Tạo điều kiện thuận lợi cho Bảo tàng đổi hoạt động theo hướng xã hội hóa hoạt động dịch vụ nhằm phục vụ công chúng ngày tốt - Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ trị, quản lý Nhà nước, chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán Bảo tàng; đồng thời tạo điều kiện cho họ học tập kinh nghiệm từ đơn vị bạn nước giúp họ nhiệt tình tham gia, cống hiến nghiệp phát triển 96 Bảo tàng nói riêng nghiệp phát triển văn hóa Thành phố, đất nước nói chung Tiểu kết Mơ hình phân tích SWOT đánh giá hoạt động cách chủ quan, trật tự lơgíc dễ hiểu, dễ trình bày, dễ thảo luận đưa định, lại cung cấp thơng tin hữu ích cho nguồn lực khả đơn vị; đồng thời đánh giá vị trí, cung cấp chiến lược, định hướng cho Bảo tàng Trên sở phân tích SWOT sớm phát triển hội, điểm mạnh ngăn chặn rủi ro, từ giúp Bảo tàng định hướng tạo vị chủ động phương hướng cần phát triển để đến mục đích là: “phục vụ cơng chúng với hiệu cao nhất” Thị trường marketing Bảo tàng mơi trường văn hóa mà Bảo tàng hướng tới phục vụ chu đáo, tận tình quần chúng nhân dân nước đến tham quan, vui chơi, giải trí, học tập, nghiên cứu đời nghiệp hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh; bước cải tiến sở vật chất, trưng bày với mục đích chuyển dần từ trưng bày “tĩnh” sang “động”; đồng thời xây dựng khu trải nghiệm nhằm thu hút khách tham quan Để thực thành cơng, Bảo tàng có chiến lược phát triển vịng 5, 10 hay 20 năm, có sách quản lý hoạt động bảo tàng; khoanh vùng đầu tư vào làm phần trưng bày để khác với bảo tàng khác, cạnh tranh bảo tàng với bảo tàng khác, làm cho khách tham quan không nhàm chán tham quan Bảo tàng Từ đó, giúp cho Bảo tàng ln đổi mới, nâng cao phương pháp, cách thức hoạt động nhằm đáp ứng thỏa mãn nhu cầu tạo thoải mái khách tham quan; đồng thời khẳng định tầm quan trọng vị trí khơng thể thiếu Bảo tàng công chúng 97 KẾT LUẬN - Trong thời kỳ đất nước hội nhập phát triển ngày nay, nhu cầu thưởng thức, hưởng thụ văn hóa, giải trí cơng chúng ngày nâng cao Sự đổi hoạt động văn hóa nói chung hoạt động bảo tàng nói riêng điều quan trọng tất yếu; hoạt động giáo dục bảo tàng phải đáp ứng nhu cầu cảm nhận hiểu biết cơng chúng, phải ln cố gắng tìm giải pháp khác nhau, đa dạng hóa hoạt động bảo tàng để phục vụ đối tượng cơng chúng Trong thời gian gần đây, có nhiều viết, nghiên cứu tác giả đề cập đến vấn đề xã hội hóa hoạt động bảo tàng; đổi mới, đa dạng hóa hoạt động bảo tàng; phục vụ công chúng hiệu bảo tàng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu chun biệt nghiên cứu bảo tàng danh nhân, đặc biệt danh nhân Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn nước, nơi đầu có hiệu việc xã hội hóa hoạt động văn hóa Vì vậy, luận văn trình bày đổi hoạt động Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh theo hướng xã hội hóa nhằm nâng cao chất lượng phục vụ công chúng, đồng thời vận hành theo quỹ đạo chung Đảng Nhà nước ban hành - Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh có lịch sử hình thành phát triển tương đối đặc thù, gắn liền với lịng kính u Bác Hồ, tình cảm thiết tha đồng bào miền Nam mong muốn thăm viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh nơi ghi dấu kiện Người tìm đường cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam khỏi ách hộ nước đế quốc, đem lại độc lập, tự cho dân tộc Do đó, ngồi việc thực chức năng, nhiệm vụ chung bảo tàng, Bảo tàng nơi tuyên truyền, giáo dục tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh tới tầng lớp nhân dân - đặc 98 biệt học sinh, sinh viên Luận văn trình bày trình hình thành, nhiệm vụ hiệu hoạt động Bảo tàng; đồng thời đặc điểm giai đoạn phát triển Bảo tàng - Luận văn trình bày đổi hoạt động Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh theo hướng xã hội hóa từ năm 1997 đến (từ Chính phủ ban hành Nghị 90 ngày 21 tháng năm 1997 phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa) đạt thành là: góp tiếng nói đặc thù mặt trận tư tưởng - văn hóa, giáo dục truyền thống, bồi dưỡng lý tưởng giai cấp công nhân, khơi dậy niềm tự hào dân tộc cho tầng lớp nhân dân Việt Nam, đặc biệt hệ thiếu niên Thông qua hệ thống trưng bày - ngôn ngữ đặc biệt bảo tàng - nhiều hình thức hoạt động khác, Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh tái tiểu sử nghiệp hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh, đấu tranh cách mạng vẻ vang Đảng dân tộc nghiệp giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ độc lập dân tộc, thống đất nước nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Tuy nhiên, Bảo tàng nhiều hạn chế, bất cập mặt: vật gốc, chất lượng hoạt động Bảo tàng, chất lượng trưng bày giới thiệu, chất lượng phục vụ khách tham quan Đây sở để Bảo tàng định hướng, tìm giải pháp khoa học, bước khắc phục phát huy có hiệu hoạt động Bảo tàng - Ngày nay, công nghệ thông tin ngày phát triển, trình độ dân trí ngày cao, điều đòi hỏi ngành nghiên cứu khoa học cần tăng cường hoạt động chuyên môn, tồn riêng lẻ mà phải có kết hợp chặt chẽ với ngành khác có ngành kinh tế, đặc biệt kinh tế du lịch để thực tốt chức nghiên cứu giáo dục Sức sống Bảo tàng gắn bó chặt chẽ với với phát triển 99 chung tồn xã hội, góp phần làm giàu giá trị tinh thần nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì vậy, cán bộ, nhân viên Bảo tàng phải thể lực trí tuệ, phẩm chất phong cách làm việc để tạo nên thay đổi mới, chuyển biến sâu sắc toàn nội dung hoạt động Bảo tàng - Từ phân tích SWOT, luận văn đánh giá cách khách quan điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua; từ giúp cho Bảo tàng có định hướng, chiến lược phát triển thời gian tới Bên cạnh đó, luận văn trình bày giải pháp để Bảo tàng đổi hoạt động cho phong phú, đa dạng, vươn lên theo kịp nhịp độ phát triển đất nước đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa quần chúng nhân dân, phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Đó tạo nên nét độc đáo, đặc trưng Bảo tàng, không trùng lắp với nội dung trưng bày bảo tàng thuộc Hệ thống Bảo tàng Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Bởi nội dung trưng bày Bảo tàng Hồ Chí Minh tiểu sử nghiệp hoạt động cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh; nhiên, Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh có q trình lịch sử, hình thành phát triển khác nhau, nét đặc trưng đơn vị không giống nhau, điều tạo nên đa dạng, phong phú Hệ thống Bảo tàng Di tích lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đó giải pháp đổi cho cơng tác trưng bày diện tích trưng bày bị khống chế “Di tích kiến trúc - nghệ thuật” góp phần thu hút khách tham quan Đó đẩy mạnh công tác quảng bá, tiếp thị Bảo tàng nhiều hình thức: xuất tập gấp, ấn phẩm giới thiệu Bảo tàng; hoàn thiện trang website Bảo tàng; giới thiệu đĩa CD-ROM “Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh” với cơng chúng; có chương trình khuyến 100 mãi, miễn phí tham quan, tặng quà cho khách tham quan vào ngày lễ lớn năm; tổ chức buổi sinh hoạt, nói chuyện chuyên đề Đó đổi hoạt động dịch vụ phục vụ nhu cầu giải trí cơng chúng phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Bảo tàng Luận văn đưa giải pháp việc đào tạo, nâng cao nhận thức, trình độ đội ngũ cán phù hợp với xu hội nhập phát triển đất nước, đồng thời mở rộng giao lưu, hợp tác, giúp đỡ lẫn Bảo tàng với quan, tổ chức, ban, ngành, đoàn thể, cá nhân, cộng tác viên nước quốc tế mục tiêu phát triển Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn đề xuất, kiến nghị với Nhà nước, ban ngành, cấp quản lý hoạt động Bảo tàng Thứ nhất, Nhà nước cần đầu tư ngân sách cho Bảo tàng nhiều nữa, Bảo tàng có nguồn kinh phí hoạt động, trang bị sở vật chất nhằm phục vụ nhu cầu hưởng thụ văn hóa, vui chơi, giải trí cơng chúng nâng cao mức sống đội ngũ cán nhân viên Bảo tàng Thứ hai tạo điều kiện cho nhà lãnh đạo quản lý văn hóa đào tạo trang bị thành nhà quản lý chuyên sâu, có lực Thứ ba, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật lĩnh vực văn hóa, đổi chế quản lý Nhà nước phù hợp với xu hướng phát triển xã hội; bảo vệ quyền tác giả sản phẩm đặc trưng Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh Thứ tư, tạo điều kiện thuận lợi cho Bảo tàng đổi hoạt động theo hướng xã hội hóa hoạt động dịch vụ nhằm phục vụ công chúng ngày tốt Thứ năm, đẩy mạnh công tác đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán Bảo tàng từ trường lớp, từ học tập kinh nghiệm đơn vị bạn nước giúp họ củng cố thêm kiến thức góp phần hồn thiện cơng việc, chung tay xây dựng Bảo tàng ngày phát triển 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Timothy Ambrose, Crispin Paine (2000), Cơ sở bảo tàng, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam xuất bản, Hà Nội Nguyễn Thu Ba (1999), “Sưu tầm vật bảo tàng kinh tế thị trường”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (1), tr 24 - 26 Ngơ Thế Bách (2009), “Sử dụng công nghệ quản lý tiếp cận sưu tập vật bảo tàng”, Tạp chí Di sản văn hóa, (2), tr 39 44 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1989), Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Hà Nội Gary Edson, David Dean (2001), Cẩm nang bảo tàng, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam xuất bản, Hà Nội Vũ Quang Hà, Tạ Minh (2002), Nhập mơn xã hội học (Giáo trình dùng cho sinh viên ngành khoa học không chuyên xã hội học), Nxb Thống kê, Hà Nội Lê Như Hoa (1996), “Những vấn đề đặt công tác xã hội hóa hoạt động văn hóa”, Xã hội hóa hoạt động văn hóa, tr - 19 Lê Như Hoa (chủ biên) (1997), Xã hội hóa nghiệp phát triển văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Nguyễn Minh Hịa (1996), “Xã hội hóa văn hóa điều kiện hồn cảnh mới”, Xã hội hóa hoạt động văn hóa, tr 80 - 90 10 Trịnh Thị Hòa (2001), “Vài suy nghĩ vấn đề xã hội hóa hoạt động bảo tàng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Thơng báo khoa học số 3, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh, tr - 12 102 11 Trịnh Thị Hòa (2006), “Một số kinh nghiệm giải pháp việc xã hội hóa hoạt động bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh”, Tọa đàm “Xã hội hóa hoạt động bảo tàng - Một số học kinh nghiệm giải pháp phát triển”, tr 59 - 65 12 Trịnh Thị Hòa (2007), “Một số giải pháp xã hội hóa hoạt động bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh”, Nam Bộ - Đất Người, 5, tr 275 - 281 13 Trịnh Thị Hòa (2009), “Khái niệm “công chúng” hoạt động bảo tàng thời đại”, Thông báo khoa học số - Kỷ niệm 30 năm thành lập Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh (1979 2009), tr 69 - 73 14 Nguyễn Minh Hoàng (1997), “Xã hội hóa văn hóa hoạt động hai chiều”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (7), tr 16 - 17, 32 15 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2006), Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Huy (2004), “Đa dạng hóa hoạt động bảo tàng đại (Từ kinh nghiệm Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam)”, Tạp chí Di sản văn hóa, (6), tr 20 - 25 17 Phạm Duy Khuê (1997), “Vài suy nghĩ vấn đề xã hội hóa hoạt động văn hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, (7), tr - 11 18 Lê Hồ Phong Linh (2006), “Xã hội hóa hoạt động bảo tàng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Tọa đàm xã hội hóa hoạt động bảo tàng - Một số kinh nghiệm giải pháp phát triển, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 68 70 19 Lê Hồng Liêm (2000), “Phát huy nguồn lực chăm lo nghiệp phát triển văn hóa: Giải pháp thúc đẩy phát triển sở hạ tầng xã hội bối cảnh thực chủ trương xã hội hóa”, Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 22/6/2000, tr 103 20 Luật Di sản văn hóa Nghị định hướng dẫn thi hành (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Lê Thị Minh Lý (2005), Bảo tàng Việt Nam: Thực trạng giải pháp nhằm kiện toàn hệ thống bảo tàng, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 22 Nguyễn Tri Nguyên (2004), Những giảng quản lý văn hóa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Trường Cao đẳng Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh 23 Sỉthon Chănthavơng (2008), Các bảo tàng quốc gia Lào với nhiệm vụ giáo dục truyền thống lịch sử - văn hóa, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 24 Nguyễn Viết Thông (2004), “Tiếp tục thực tốt xã hội hóa hoạt động văn hóa nước ta”, Tạp chí Tư tưởng văn hóa, (9), tr 10 - 15 25 Lưu Trần Tiêu (2002), “Về công tác nghiên cứu khoa học bảo tàng”, Bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam, tr 460 - 470 26 Tìm hiểu pháp luật Luật Di sản văn hóa (2009), Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Như Trúc (2009), “Tham quan học tập Bảo tàng Hồ Chí Minh điểm đến lý tưởng sinh viên Đại học Quân sự”, Kỷ yếu: 30 năm - Một chặng đường Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh (1979 - 2009), tr 86 - 88 28 Phí Ngọc Tuyến, Lê Thị Ánh Tuyết (2013), “Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh tiến trình hội nhập phát triển”, Nam Bộ - Đất Người, 9, tr 289 - 295 104 29 Trần Bạch Tuyết (1997), “Những ghi nhận từ hội thảo: Xã hội hóa hoạt động văn hóa thơng tin”, Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 19/10/1997, tr - 30 Nguyễn Tấn Việt (1999), “Quan tâm mức giá trị văn hóa bảo tàng hoạt động du lịch”, Báo Sài Gịn giải phóng, ngày 18/10/1999, tr 31 Lưu Hà Vỹ (2009), “Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, địa đỏ cho sinh viên tham quan, học tập môn tư tưởng Hồ Chí Minh”, Kỷ yếu: 30 năm chặng đường Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh (1979 - 2009), tr 81 - 85 32 Nguyễn Thị Hoa Xinh, “Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh - Ba mươi năm nhìn lại”, Kỷ yếu: 30 năm - Một chặng đường Bảo tàng Hồ Chí Minh - chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh (1979 - 2009), tr 24 - 31 Nguồn Internet: Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2014), Phân tích SWOT, http://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%C3%A2n_t%C3%ADch_SWOT, ngày 9/5/2014 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2010), Thông tư số 18/2010/TTBVHTTDL quy định tổ chức hoạt động bảo tàng, http://www.moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Deta il.aspx?ItemID=26263, ngày 31/12/2010 Chính phủ (1997), Nghị Chính phủ số 90/CP phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa (đã Chính phủ thông qua phiên họp thường kỳ tháng năm 1997),http://www.cpv.org.vn/CPV/Modules/News_English/News_Detail _E.aspx?CN_ID=185142&CO_ID=1000, ngày 15/6/2003 105 Chính phủ (1999), Nghị định Chính phủ số 73/1999/NĐ-CP sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghidinh/Nghi-dinh-73-1999-ND-CP-chinh-sach-khuyen-khich-xa-hoi-hoadoi-voi-cac-hoat-dong-trong-linh-vuc-giao-duc-y-te-van-hoa-the-thaovb45589t11.aspx, ngày 19/8/1999 Thu Giang (2006), Hoạt động bảo tàng cần phải đổi mới, http://vietbao.vn/Van-hoa/Hoat-dong-bao-tang-can-phai-duoc-doimoi/65053694/181/, ngày 18/5/2006 Hương Lan (2004), Hoạt động bảo tàng: Đêm hội, tiệc coktail… xã hội hóa, http://vietbao.vn/Van-hoa/Hoat-dong-bao-tang-Dem-dahoi-tiec-coktail-cung-la-xa-hoi-hoa/45122284/181/, ngày 23/2/2004 106 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Kim Phú (2013), “Công tác tuyên truyền giáo dục bảo tàng, di tích”, Hội thảo “Cơng tác thuyết minh di tích thực trạng giải pháp”, Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, tr 14-17 107 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 16/11/2023, 15:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w