Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
833,13 KB
Nội dung
1 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 10 Giả thuyết câu hỏi nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 11 Bố cục luận văn 11 CHƢƠNG 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT MÚA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 12 1.1 Khái niệm quản lý nhà nƣớc 12 1.2 Đặc điểm công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa 13 1.3 Vai trị cơng tác quản lý nhà nƣớc hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa 16 1.3.1 Định hướng hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa 16 1.3.2 Điều chỉnh hoạt động nghệ thuật múa theo giá trị chân – thiện – mỹ 16 1.3.3 Giải hài hịa lợi ích cá nhân, tập thể tạo động lực cho sáng tạo nghệ thuật múa 17 1.4 Tổng quan hoạt động biểu diễn nghệ thuật múa Thành phố Hồ Chí Minh 18 1.4.1 Lịch sử phát triển hoạt động biểu diễn nghệ thuật múa Thành phố Hồ Chí Minh 18 1.4.2 Các vũ đồn Thành phố Hồ Chí Minh 19 CHƢƠNG 24 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC BIỂU DIỄN 24 NGHỆ THUẬT MÚA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 24 2.1 Văn quản lý Nhà nƣớc tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa 24 2.1.1 Giai đoạn trước tháng 10 năm 2012 24 2.1.2 Giai đoạn sau tháng 10 năm 2012 27 2.2 Hoạt động quản lý đơn vị tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa 30 2.2.1 Vấn đề phân cấp quản lý 30 2.2.2 Quản lý đơn vị tổ chức biểu diễn 32 2.3 Hoạt động cấp phép, kiểm tra xử lý vi phạm hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa 35 2.3.1 Quản lý hoạt động cấp phép 35 2.3.2 Quản lý đội ngũ nghệ sỹ múa 41 Tiểu kết 48 CHƢƠNG 50 ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT MÚA 50 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 50 3.1 Một số vấn đề đặt công tác quản lý hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa đơn vị tƣ nhân Thành phố Hồ Chí Minh 50 3.1.1 Xác lập quan điểm hoạt động biểu diễn nghệ thuật múa vũ đồn, nhóm nhảy, nhóm múa 50 3.1.2 Khả dự báo xu hướng phát triển hoạt động biểu diễn nghệ thuật múa Thành phố Hồ Chí Minh 51 3.1.3 Vấn đề hạn chế nguồn nhân lực quản lý 52 3.2 Dự báo xu hƣớng phát triển nghệ thuật múa đơn vị tƣ nhân Thành phố Hồ Chí Minh 53 3.3 Giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa Thành phố Hồ Chí Minh 57 3.3.1 Các nhân tố ảnh hướng đến công tác quản lý hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa Thành phố Hồ Chí Minh 57 3.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa đơn vị tư nhân Thành phố Hồ Chí Minh 60 3.4 Một số kiến nghị 65 3.4.1 Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 65 3.4.2 Đối với Cục Nghệ thuật biểu diễn 66 3.4.3 Đối với Uỷ Ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 67 3.4.4 Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh 68 Tiểu kết 69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, thị trƣờng nghệ thuật biểu diễn, có tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa Tp Hồ Chí Minh trở nên sôi động Do nhu cầu xã hội, đơn vị tổ chức biểu diễn nghệ thuật tổng hợp, có nghệ thuật múa lần lƣợt đời Ban đầu có số vũ đồn, nhóm nhảy, số nhóm biểu diễn riêng lẻ, nhƣng đến nay, Tp Hồ Chí Minh có hàng trăm cơng ty, vũ đồn, nhóm nhảy lớn nhỏ tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa khắp quận nội, ngoại thành Thậm chí, nhiều đơn vị có tầm hoạt động phạm vi nƣớc, số đơn vị mở rộng hoạt động biểu diễn quốc tế Phải nói rằng, đời phát triển công ty tổ chức biểu diễn nghệ thuật, có nghệ thuật múa Tp Hồ Chí Minh mang lại thở mới, sinh khí cho hoạt động nghệ thuật múa Việt Nam Chính tham gia đơn vị làm cho thị trƣờng nghệ thuật biểu diễn thêm sôi động đầy màu sắc Tuy nhiên, đơn vị tổ chức biểu diễn nghệ thuật tổng hợp – có nghệ thuật múa, đơn vị chuyên tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa phát triển mau lẹ, cơng tác quản lý nhà nƣớc hoạt động nghệ thuật múa khu vực Tp Hồ Chí Minh chƣa đƣợc quan tâm mức Nhiều tác phẩm nghệ thuật múa tất tả chạy theo nhu cầu thị trƣờng, ca sĩ, bầu show… mà thiếu đầu tƣ chất lƣợng nghệ thuật tác phẩm Thực trạng làm cho thị trƣờng biểu diễn nghệ thuật múa ngày có chiều hƣớng phát triển tiêu cực Chính lẽ đó, tơi chọn đề tài “Quản lý hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa thành phố Hồ Chí Minh”, làm luận văn thạc sĩ ngành quản lý văn hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm nhận diện thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa quan quản lý nhà nƣớc Tp.Hồ Chí Minh đơn vị hoạt động nghệ thuật múa ngồi nhà nƣớc Từ đó, chúng tơi đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động năm tới 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Luận văn hệ thống hóa sở lý luận tổng quan biểu diễn nghệ thuật múa Thành phố Hồ Chí Minh - Luận văn đánh giá thực trạng quản lý hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa Thành phố Hồ Chí Minh - Trên sở đó, luận văn đƣa số định hƣớng giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa Thành phố Hồ Chí Minh Tổng quan tình hình nghiên cứu Đầu tiên kể đến tác giả Phan Điển Ánh với vấn công tác quản lý hoạt động nghệ thuật biểu diễn với Nguyễn Minh Thuyết – nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên Nhi đồng Quốc Hội Nội dung vấn đƣợc đăng Báo Nhân dân trang điện tử ngày 02/04/2011 với tựa đề “Quản lý hoạt động biểu diễn Nghệ thuật nhiều bất cập” Trong viết, tác giả Nguyễn Minh Thuyết phân tích vấn đề liên quan đến nội dung văn pháp lý, thực tế áp dụng văn này, đặc biệt, ông Thuyết kiến nghị số vấn đề cấp thiết để tăng cƣơng công tác quản lý nghệ thuật biểu diễn Trong đó, việc thực quy chế 47, ơng Thuyết nhận định “Nhiều nội dung Quy chế chƣa đƣợc nhà tổ chức BDNT nghệ sĩ tuân thủ nghiêm túc Một số nghệ sĩ nƣớc lợi dụng danh nghĩa du lịch để biểu diễn, trốn tránh thủ tục xin phép Mặc dù Quy chế 47 cởi mở đến mức cho phép diễn viên du lịch nƣớc ngồi, có nguyện vọng BDNT cần báo cáo trƣớc với Cơ quan đại diện Việt Nam nƣớc ngồi, nhƣng hầu nhƣ khơng ca sĩ báo cáo Họ muốn tránh nộp thuế thu nhập cá nhân Chỉ họ có phát ngơn sai, biểu diễn hát danh mục cấm khiến báo chí lên tiếng quan quản lý xử phạt Đối với ca sĩ định cƣ nƣớc ngồi nƣớc, có số trƣờng hợp biểu diễn khơng nhƣ giấy phép, chí có trƣờng hợp vi phạm Luật Sở hữu trí tuệ” Trên sở thực tiễn diễn hoạt động nghệ thuật biểu diễn, ơng kiến nghị Chính phủ “Sớm ban hành Nghị định NTBD Tiếp tục xây dựng chiến lƣợc quy hoạch phát triển ngành NTBD; xếp lại đồn nghệ thuật cơng lập trƣờng VHNT nƣớc; có sách cụ thể hỗ trợ đoàn nghệ thuật truyền thống” [1] Ngày 25/7/2012, tác giả Đinh Thị Phƣơng công bố “Cần siết chặt quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật có chế tài đủ sức răn đe” website Sở VH, TT DL tỉnh Lào Cai Nội dung viết tập trung phân tích sức nặng chế mà pháp luật quy định hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn Tác giả viết nhận định “Trong thời gian vừa qua, đề tài chấn chỉnh hoạt động biểu diễn nghệ thuật thu hút ý quan tâm đông đảo nhà quản lý, nghệ sỹ diễn viên nhân dân liên tục xuất tƣợng tiêu cực, vi phạm trình tổ chức hoạt động biểu diễn nghệ thuật, gây xúc dƣ luận xã hội nƣớc” Và đề xuất “Khi mà Quy chế hoạt động biểu diễn tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp (ban hành theo Quyết định số 47/2004/QĐ-BVHTT ngày 02/7/2004 Bộ trƣởng Bộ Văn hóa - Thơng tin) sau gần 10 năm thực trở nên lỗi thời, không theo kịp thực tế cần phải ban hành văn thay với quy định cụ thể, ràng buộc chặt chẽ trách nhiệm, quyền hạn bên tham gia hoạt động biểu diễn chuyên nghiệp” [31] Bài viết “Để hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật phát triển lành mạnh”, tạp chí Tuyên giáo số 10, năm 2013 (đăng lại trang điện tử Ủy Ban tuyên giáo) tác giả Trần Thị Phƣơng Lan cung cấp cho giá trị khoa học thực tiễn Qua viết, bên cạnh việc đánh giá tổng quan thành tựu phát triển hoạt động biểu diễn nghệ thuật thời gian qua, tác giả tồn hoạt động biểu diễn nghệ thuật nhƣ hành vi vi phạm quyền tác giả, hát nhép, trang phục biểu diễn không phù hợp, việc dùng chiêu trò để đƣợc tiếng phận nghệ sỹ Tác giả cho rằng, nguyên nhân thực trạng cơng tác quản lý nhiều yếu kém, chế tài pháp luật chƣa đủ mạnh; việc thực thi pháp luật chƣa nghiêm Đồng thời, tác giả Trần Thị Phƣơng Lan đề xuất số giải pháp nhƣ cần có phối hợp đồng từ quan quản lý nhà nƣớc; tăng cƣờng công tác giáo dục, nâng cao nhận thức văn hóa cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động biểu diễn nghệ thuật; hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang [24] Tác giả Nhƣ Hoa với viết “Quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang - Còn nhiều khoảng cách”, trang online ngày 31/3/2014 Báo Mới viết có nhiều thông tin thú vị Trong viết này, tác giả tổng hợp, phân tích ý kiến đại biểu buổi Hội nghị tổng kết năm thực Nghị định 79/2012/NĐ-CP Thông tƣ 03/2013/TT-BVHTTDL Cục Nghệ thuật Biểu diễn tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh Theo viết đại biểu tham gia kiện khẳng định việc ban hành Nghị định 79/2012/NĐ-CP Thông tƣ 03/2013/TT-BVHTTDL giúp cho hoạt động nghệ thuật biểu diễn, trình diễn thời trang có nhiều chuyển biến tích cực Thế nhƣng đại biểu bất cập hữu văn nhƣ mức chế tài thấp, nhiều nội dung không phù hợp với thực tế diễn Những ý kiến đánh giá có ý nghĩa quan trọng tác giả luận văn việc xác định quan điểm đánh giá cá nhân q trình thực cơng trình [19] Bài viết tác giả Minh Hải “Làm môi trƣờng biểu diễn”, đăng website Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, cập nhật 29/4/2015 nói lên tâm huyết tác giả việc cần thiết phải chấn chỉnh lại hoạt động nghệ thuật biểu diễn công cụ pháp lý trƣớc hàng loạt sai phạm nghiêm trọng cá nhân, tổ chức tham gia tổ chức biểu diễn nghệ thuật Tác giả viết cho “Từ sai phạm nghệ sĩ, nghệ sỹ hoạt động tự do, vấn đề cấp thẻ hành nghề lại đƣợc đặt Nếu thẻ hành nghề đƣợc cấp sớm, ý thức, đạo đức làm nghề ngƣời nghệ sỹ đƣợc nâng cao, nhiều việc lợi dụng làm nghệ thuật để quảng cáo dẫn đến vi phạm quảng cáo đƣợc hạn chế” Đồng thời, tác giả dẫn lời GS Trần Ngọc Thêm nhấn mạnh đến việc tăng cƣờng sức nặng đe pháp luật nhƣ “mức phạt từ 20-30% thu nhập đủ sức răn đe Ông lý giải, nói đến nhiễm văn hóa, thứ rác khơng cịn thuộc phạm trù văn hóa nữa, mà thuộc luật pháp Vì chuyện túy văn hóa nhƣ nhận thức, ứng xử khơng phạt đƣợc, nhƣng liên quan đến pháp luật, vi phạm pháp luật mà không đƣợc xử nghiêm khơng có tác dụng răn đe” [17] Tác giả Phạm Phƣơng Thùy với viểt “Quản lý nhà nƣớc hoạt động biểu diễn nghệ thuật” trang điện tử Văn hiến Việt Nam ngày 22/5/2015 cung cấp cho chúng tơi thơng tin hữu ích Thơng qua viết, tác giả luận văn tìm hiểu kỹ Quan niệm quản lý nhà nƣớc hoạt động biểu diễn nghệ thuật; tầm quan trọng công tác quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật Đồng thời, tham khảo giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật tác giả Phạm Phƣơng Thùy nhƣ Quy hoạch lại mạng lƣới đoàn nghệ thuật biểu diễn, đầu tƣ cho sáng tác dàn dựng tiết mục, đầu tƣ sở vật chất, kỹ thuật, cải thiện chế độ sách, đổi phƣơng thức quản lý [46] Tác giả Thủy Nguyên với “Quản lý hoạt động biểu diễn Nghệ thuật Trám kẽ hở Nghị định 79” trang điện tử báo Hải Phòng, đƣợc cập nhật ngày 12/7/2015 có giá trị tham khảo hữu ích Bài viết cho nhiều nội dung Nghị định 79/2012/NĐ-CP Chính Phủ chƣa phù hợp thực tế; chƣa có chế tài cụ thể trƣờng hợp vi phạm quy định chung, vi phạm chuẩn mực đạo đức nghệ sỹ sau đạt danh hiệu trách nhiệm ngƣời đƣợc nhận giải thƣởng, danh hiệu xã hội…; việc quan quản lý chƣa nghiêm việc cấp giấy phép biểu diễn dẫn đến nhiều sai phạm nghiêm trọng [28] Tiếp đến viết “Hoạt động nghệ thuật biểu diễn thời hội nhập: quản lý nhƣ nào” tác giả Tuệ Diễm, đăng trang điện tử báo Hà Nội Mới ngày 13/11/2015 cung cấp cho nhận định, đánh giá nhiều chuyên gia lĩnh vực quản lý, nhƣ tổ chức hoạt động nghệ thuật biểu diễn từ hội thảo “Đánh giá việc thực thi pháp luật lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn Định hƣớng xây dựng luật nghệ thuật biểu diễn”, Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch vừa tổ chức TP Hồ Chí Minh Ngay từ đầu viêt, tác giả nhấn mạnh “Khi nƣớc ta thức tham gia TPP, khơng sớm hoàn thiện hệ thống văn pháp luật quy định biểu diễn nghệ thuật phía quan quản lý văn hóa gặp nhiều khó khăn” Về vấn đề xin giấy phép biểu diễn, theo đánh giá chuyên gia, nhà quản lý đƣợc tác giả Tuệ Diễm tổng hợp viết “quy định liên quan lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn dừng lại Nghị định Thông tƣ đƣợc ban hành từ năm 2012 bộc lộ nhiều hạn chế Ơng Tơn Thất Cần, Phó trƣởng phịng Quản lý nghệ thuật (Sở Văn hóa - Thể thao TP Hồ Chí Minh) cho biết: Việc giải hồ sơ cho phép tổ chức, cá nhân nƣớc vào Việt Nam biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang thời gian qua thành phố phải có thẩm định quan An ninh Văn hóa (PA 83) Khi có văn xác minh nhân thân đƣợc trả lời từ PA 83 trình qua UBND TP Hồ Chí Minh để xin định cho phép Trong đó, thời gian cấp phép ngày không đủ” Đồng thời, viết đề cập đến vấn đề nhƣ chế tài xử phạt tƣơng đối nhẹ nên hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực có dấu hiệu ngày tăng [14] 10 Nhƣ vậy, qua khảo cứu bƣớc đầu tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài cho thấy việc nghiên cứu “ Quản lý hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa thành phố Hồ Chí Minh” không bị trùng lặp với đề tài khác Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa Tp.Hồ Chí Minh đối tƣợng công ty tổ chức biểu diễn tƣ nhân - Phạm vi thời gian: Giai đoạn 2008 – 2015 Chúng chọn giai đoạn thời điểm mà thị trƣờng nghệ thuật biểu diễn nghệ thuật múa Tp Hồ Chí Minh phát triển mạnh mẽ nhất, với đời nhiều đơn vị nghệ thuật tƣ nhân, phát sinh nhiều vấn đề liên quan đến công tác quản lý nhà nƣớc lĩnh vực Giả thuyết câu hỏi nghiên cứu 5.1 Giả thuyết nghiên cứu Hiện nay, công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa đơn vị tƣ nhân Tp.Hồ Chí Minh tồn nhiều bất cập Các quan nhà nƣớc Tp Hồ Chí Minh chƣa có nhiều giải pháp hữu hiệu để nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động 5.2 Câu hỏi nghiên cứu Luận văn đƣa câu hỏi nghiên cứu nhƣ sau: - Hiện nay, công tác tác quản lý hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa đợn vị tƣ nhân Tp Hồ Chí Minh diễn nhƣ nào? - Giải pháp phù hợp để khắc phục hạn chế công tác quản lý nhà nƣớc lĩnh vực này? Phƣơng pháp nghiên cứu Đối với đề tài này, chúng tơi sử dụng phƣơng pháp sau: - Phỏng vấn sâu (định tính): Đối tƣợng đƣợc vấn Cán Sở Văn hóa, Thể thao Tp Hồ Chí Minh; nhà quản lý số công ty tƣ nhân chuyên tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa Tp Hồ Chí Minh 66 mỹ phù hợp xã hội đƣơng đại, thiết nghĩ Bộ VH, TT & DL cần đạo quan trực thuộc tổ chức hội nghị, hội thảo cấp bộ, cấp nhà nƣớc, cấp quốc tế công tác quản lý hoạt động nghệ thuật biểu diễn – có hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa Từ hoạt động này, Bộ lấy ý kiến đóng góp để hồn văn luật dƣới luật phục vụ cho công tác quản lý hoạt động nghệ thuật đơn vị tổ chức biểu diễn múa tƣ nhân hoạt động văn hóa nghệ thuật khác Đồng thời, Bộ VH, TT & DL cần đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện luật Nghệ thuật biểu diễn văn hƣớng dẫn thực thời gian sớm Bên cạnh đó, Bộ VH, TT & DL chủ trì phối hợp với Bộ, quan liên quan, UBND Tp.Hồ Chí Minh, Sở VH, TT Tp Hồ Chí Minh hƣớng dẫn, tổ chức triển khai, kiểm tra, giám sát trình thực nội dung liên quan đến quy hoạch phát triển hoạt động văn hóa, nghệ thuật khu vực Tp Hồ Chí Minh đƣợc để cập Quy hoạch tổng thể phát triển nghệ thuật biểu diễn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Đồng thời, Bộ VH, TT & DL cần phối hợp với Bộ, quan liên quan, Ủy ban nhân dân thành phố tiến hành rà sốt, hồn thiện chế, sách đặc thù nhằm khuyến khích đầu tƣ xây dựng sở vật chất kỹ thuật để phục vụ cho phát triển hoạt động nghệ thuật biểu diễn, đó, hoạt động đơn vị tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa tƣ nhân thành phần quan trọng 3.4.2 Đối với Cục Nghệ thuật biểu diễn Cục Nghệ thuật biểu diễn quan Bộ VH, TT DL có chức tham mƣu giúp Bộ trƣởng thực quản lý nhà nƣớc nghệ thuật biểu diễn, hoạt động sản xuất, phát hành băng, đĩa ca múa nhạc sân khấu; đƣợc Bộ trƣởng giao trách nhiệm đạo hƣớng dẫn hoạt động phát triển nghiệp nghệ thuật biểu diễn nƣớc theo đƣờng lối, sách Đảng pháp luật Nhà nƣớc Vì vậy, luận văn này, khuyến nghị Cục Nghệ thuật biểu diễn trƣớc hết cần thực trọn vẹn chức năng, nhiệm vụ Đó là: 67 Trình Bộ trƣởng dự thảo văn quy phạm pháp luật, xây dựng chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch hoạt động văn hóa, nghệ thuật phạm vi giới hạn quản lý Cục Nghệ thuật biểu diễn tăng cƣờng công tác tổ chức thực hiện, hƣớng dẫn kiểm tra việc thực văn quy phạm pháp luật; chiến lƣợc, quy hoạch đơn vị nghiệp Nhà nƣớc nghệ thuật biểu diễn sau đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt; tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thông tin hoạt động quản lý nhà nƣớc nghệ thuật biểu diễn Bên cạnh đó, Cục Nghệ thuật biểu diễn xây dựng quy định điều kiện cho tổ chức cá nhân nƣớc liên doanh, liên kết, hợp tác với nƣớc nghệ thuật biểu diễn – có nghệ thuật múa; kế hoạch tài trợ, đặt hàng sáng tác, dàn dựng chƣơng trình nghệ thuật múa có sử dụng ngân sách nhà nƣớc, nhƣ quản lý hoạt động cấp giấy phép, đình thu hồi giấy phép biểu diễn nghệ thuật múa; xây dựng kế hoạch hợp tác, giao lƣu nghệ thuật múa với quốc gia, tổ chức quốc tế; tổ chức thực sau đƣợc phê duyệt; thẩm định nội dung, chất lƣợng chƣơng trình nghệ thuật múa có yếu tố nƣớc ngồi theo định Bộ trƣởng; thẩm định chƣơng trình, dự án lĩnh vực nghệ thuật múa nƣớc tài trợ tổ chức thực theo định Bộ trƣởng Hơn nữa, Cục Nghệ thuật biểu diễn tổ chức quản lý tổ chức máy, biên chế, thực sách, chế độ cán bộ, công chức, viên chức ngƣời lao động thuộc phạm vi quản lý Cục; quản lý, sử dụng tài chính, tài sản nguồn lực khác đƣợc giao theo quy định pháp luật phân cấp Bộ trƣởng 3.4.3 Đối với Uỷ Ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Tp Hồ Chí Minh nơi mà hoạt động ca – múa – nhạc phát triển sơi động Việt Nam Chính vậy, kéo theo phát triển hoạt động biểu diễn nghệ thuật múa Vì vậy, việc trƣớc hết UBND Tp Hồ Chí Minh cần nghiên cứu văn pháp quy hành để ban hành số văn nhằm tăng cƣờng quản lý hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật đơn vị tƣ 68 nhân Đồng thời yêu cầu quan trực thuộc nắm bắt thực tiễn, xây dựng báo cáo gửi Bộ VH, TT & DL để góp phần hồn thiện văn pháp quy mang tính tồn quốc, mà trƣớc hết Luật Nghệ thuật biểu diễn UBND Tp Hồ Chí Minh cần tập trung nguồn lực để thực mục tiêu định riêng cho Tp Hồ Chí Minh Quy hoạch tổng thể phát triển nghệ thuật biểu diễn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Xây dựng triển khai thực quy hoạch hệ thống sở vật chất lĩnh vực nghệ thuật múa thuộc phạm vi quản lý địa phƣơng Duy trì, củng cố phát huy hiệu hệ thống sở vật chất, kỹ thuật nguồn nhân lực nghệ thuật biểu diễn có UBND Tp Hồ Chí Minh Bố trí đất đai, mặt có vị trí quy mơ phù hợp để xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật nghệ thuật biểu diễn địa phƣơng Thực việc giao đất, cho thuê đất theo quy định, phù hợp với quy hoạch xây dựng chung địa phƣơng Thực sách khuyến khích xã hội hóa đầu tƣ phát triển hệ thống sở vật chất kỹ thuật nghệ thuật biểu diễn theo quy định pháp luật Cân đối nguồn lực tổ chức triển khai đầu tƣ xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật nghệ thuật biểu diễn thuộc phạm vi quản lý địa phƣơng, chịu trách nhiệm hiệu đầu tƣ theo quy định pháp luật; sử dụng mục đích, có hiệu nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ƣơng đầu tƣ xây dựng hệ thống sở vật chất kỹ thuật nghệ thuật biểu diễn theo quy định pháp luật 3.4.4 Đối với Sở Văn hóa, Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh Sở VH & TT Tp Hồ Chí Minh quan quản lý trực tiếp hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa đơn vị tƣ nhân địa bàn thành phố Tuy nhiên, thực tế nay, đơn vị chƣa thật phát huy hiệu nhiệm vụ, vai trị Vì vậy, để tăng cƣờng hiệu công tác quản lý đối tƣợng này, trƣớc mắt sở VH & TT Tp Hồ Chí Minh cần hoàn thiện Hội đồng thẩm định chƣơng trình văn hóa nghệ thuật, có chƣơng trình nghệ thuật biểu diễn nghệ thuật múa Yêu cầu tối thiểu Hội đồng có 69 chuyên gia am hiểu đặc thù riêng hoạt động nghệ thuật múa; chuyên gia am hiểu pháp luật lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn; chủ doanh nghiệp lớn hoạt động nghệ thuật biểu diễn Nếu Hội đồng thẩm định có đƣợc thành phần tin chất lƣợng thẩm định đƣợc nâng cao, tránh đƣợc tình trạng dƣ luận trái chiều ngƣời làm công tác quản lý – thẩm định, với ngƣời thực hành lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn, mà đơn vị tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa thành tố quan trọng Bên cạnh hoàn thiện quan thẩm định nghệ thuật, Sở VH & TT Tp Hồ Chí Minh cần thay đổi quy trình phƣơng thức thẩm định Trƣớc hết, Sở phải xây dựng đƣợc tiêu chí thẩm định cụ thể dựa luật định Những tiêu chí phải có khả định lƣợng, chí dễ dàng nhận định, đánh giá Trong trình thẩm định, việc thẩm định dựa hồ sơ, phải có thẩm định thực tế Làm đƣợc điều hạn chế đƣợc tƣợng đơn vị tổ chức “tráo hàng” hồ sơ thẩm định thực tế diễn chƣơng trình Một kiến nghị khác, Sở VH & TT Tp Hồ Chí Minh cần sử dụng hiệu máy quản lý cấp sở - hệ thống phịng văn hóa quận, huyện Bởi thực tế, với địa bàn rộng hàng chục triệu dân, mật độ dân số đông đúc, thành phần tham gia hoạt động biểu diễn nghệ thuật múa phức tạp Vì vậy, vận hành hiệu hệ thống quản lý cấp quận, huyện chắn công tác quản lý hoạt động nghệ thuật múa có nhiều tiến triển tích cực Đồng thời, cơng tác hậu kiểm, giám sát trực tiếp điều mà Sở Văn hóa, Thể thao Tp Hồ Chí Minh cần đặc biệt quan tâm, thực tế nay, khâu quy trình quản lý hoạt động nghệ thuật biểu diễn nói chung, nghệ thuật múa vũ đồn nói riêng Tiểu kết Để quản lý hoạt động văn hóa nghệ thuật nói chung, tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa nói riêng, việc bám sát quan điểm, chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc điều cần thiết Những quan điểm đƣợc thể qua Nghị 70 hội nghị lần thứ (Ban chấp hành Trung ƣơng khóa VIII), Nghị số 23-NQ/TW Bộ Chính trị tiếp tục xây dựng phát triển văn học nghệ thuật thời kỳ mới; Quy hoạch tổng thể phát triển nghệ thuật biểu diễn đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030… Đây tảng pháp lý quan trọng để phát triển hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa Tp Hồ Chí Minh tƣơng lai Tp Hồ Chí Minh khu vực đƣợc thừa hƣởng nhiều điều kiện thuận lợi vị trí địa lý, mơi trƣờng kinh tế, văn hóa, xã hội; chế sách, Tất điều cộng hƣởng với xu hội nhập quốc tế diễn ngày sâu, rộng giúp cho Tp Hồ Chí Minh tƣơng lai trung tâm biểu diễn nghệ thuật lớn nƣớc Điều tạo xu hƣớng phát triển tích cực loại hình nghệ thuật biểu diễn, có nghệ thuật múa đơn vị tƣ nhân, lẫn nhà nƣớc Trong bối cảnh đó, để tăng cƣờng hiệu cơng tác quản lý nhà nƣớc hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa đơn vị tƣ nhân, quan quản lý nhà nƣớc cần thực đồng giải pháp: tăng cƣờng việc nhận thức pháp lý, nhận thức giá trị nghệ thuật múa cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động đơn vị tổ chức hoạt động biểu diễn nghệ thuật múa tƣ nhân, hồn thiện chế, sách quản lý nguyên tắc dân chủ hóa, xã hội hóa hoạt động giám sát, quản lý hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa đơn vị tƣ nhân; tập trung phát triển nguồn nhân lực đủ mạnh số lƣợng, đạt chất lƣợng để vận hành tốt hệ thống pháp lý liên quan đến quản lý hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa Tp Hồ Chí Minh, nhƣ phạm vi toàn quốc 71 KẾT LUẬN Tp Hồ Chí Minh địa phƣơng có thị trƣờng nghệ thuật biểu diễn sơi động Việt Nam Đó điều kiện lý tƣởng để hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa đơn vị tƣ nhân có mơi trƣờng để phát triển mạnh Thật vậy, năm gần đây, số lƣợng công ty kinh doanh hoạt động biểu diễn nghệ thuật, số lƣợng vũ đồn, nhóm múa Tp Hồ Chí Minh khơng ngừng tăng số lƣợng Từ phát triển số lƣợng đó, việc tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật nói chung, nghệ thuật múa nói riêng điều cần thiết để hoạt động nghệ thuật dần vào chất lƣợng, khơng túy số lƣợng Đó sở thực tiễn quan trọng để thực cơng trình nghiên cứu “Quản lý hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa thành phố Hồ Chí Minh” Để thực cơng trình này, chúng tơi sử dụng nhiều phƣơng pháp nghiên cứu khác nhƣ phân tích liệu sơ cấp, thứ cấp; nghiên cứu định tính thơng qua vấn sâu Những phƣơng pháp nghiên cứu giúp thu nhận đƣợc kết nghiên cứu đáng tin cậy, giải đƣợc mục tiêu nghiên cứu đề Đề tài “Quản lý hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa thành phố Hồ Chí Minh” đƣợc thực dựa tảng số vấn đề lý luận chung nghệ thuật múa, công tác quản lý nhà nƣớc nhƣ khái niệm nghệ thuật múa, đặc trƣng, phân loại, vai trò nghệ thuật múa đời sống xã hội; khái niệm quản lý, quản lý nhà nƣớc văn hóa; phƣơng pháp quản lý; đặc điểm công tác quản lý hoạt động nghệ thuật múa, Những vấn đề lý luận quỹ đạo để đảm bảo trình nghiên cứu đề tài đạt đƣợc mục tiêu, mục đích nghiên cứu Cơng trình tập trung nghiên cứu vấn đề: q trình phát triển hệ thống cơng cụ pháp lý để quản lý hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa; vấn đề 72 phân cấp quản lý hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa đơn vị tƣ nhân; quản lý hoạt động cấp phép, quản lý hoạt động tổ chức biểu diễn, quản lý đội ngũ diễn viên múa; quản lý nội dung tác phẩm nghệ thuật múa, Và kết nghiên cứu vấn đề nhƣ sau: + Hệ thống pháp lý phục vụ cho công tác quản lý hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa từ năm 2008 đến có nhiều chuyển biến tích cực, phản ánh thay đổi tƣ quản lý nhà quản lý bối cảnh xã hội Tuy nhiên, hiệu công cụ pháp lý thực tiễn chƣa cao, tính chất chế tài chƣa mạnh + Vấn đề phân cấp quản lý nhà nƣớc hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa đơn vị tƣ nhân Tp Hồ Chí Minh dù đƣợc thực đến tận sở phƣờng, xã Tuy nhiên, tƣợng chồng chéo phân công nhiệm vụ, chức cấp quản lý phổ biến; đồng thời thực trạng ”phép vua thua lệ làng” tồn phổ biến trình quản lý hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa đơn vị tƣ nhân + Cấp phép quản lý giấy phép đƣợc xem hoạt động xƣơng sống để quản lý hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa đơn vị tƣ nhân Những quy định cụ thể cấp phép quản lý giấy phép hoạt động nghệ thuật biểu diễn đƣợc pháp luật quy định cụ thể Tuy nhiên, q trình cịn nhiều hạn chế Việc cấp phép quản lý giấy phép chƣa thật nghiêm minh Điều làm sinh số hành vi phạm pháp đơn vị tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa đơn vị tƣ nhân + Do đặc thù hoạt động nghề nghiệp đơn vị tƣ nhân lĩnh vực tổ chức biểu diễn nghệ thuật, có nghệ thuật múa, hệ thống công cụ pháp lý cịn nhiều bất cập, nên cơng tác quản lý diễn viên, nội dung tác phẩm nghệ thuật múa đơn vị tƣ nhân chƣa hiệu Kết nghiên cứu cho thấy số vấn đề đặt cho công tác quản lý hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa đơn vị tƣ nhân khu vực 73 Tp Hồ Chí Minh quan quản lý nhà nƣớc cần xác lập quan điểm hoạt động nghệ thuật múa; khả dự báo xu hƣớng vận động hoạt động biểu diễn nghệ thuật múa đơn vị tƣ nhân Tp Hồ Chí Minh; vấn đề hạn chế nguồn nhân lực quản lý Trƣớc thành cơng, hạn chế cịn tồn công tác quản lý hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa đơn vị tƣ nhân, đề xuất số giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu công tác quản lý lĩnh vực nhƣ tăng cƣờng việc nhận thức pháp lý, nhận thức giá trị nghệ thuật múa cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động nghệ thuật múa đơn vị tƣ nhân, hoàn thiện chế, sách quản lý ngun tắc dân chủ hóa, xã hội hóa hoạt động giám sát, quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật múa đơn vị tƣ nhân; tập trung phát triển nguồn nhân lực đủ mạnh số lƣợng, đạt chất lƣợng Bên cạnh đó, khó khăn thời gian, nguồn lực nghiên cứu, nên kết nghiên cứu đề tài cho thấy số hạn chế mà tác giả chƣa đạt đƣợc nhƣ chƣa thu thập đƣợc số liệu thống kê đầy đủ trƣờng hợp vi phạm cụ thể hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật múa đơn vị tƣ nhân; chƣa thống kê đƣợc số lƣợng cơng ty, vũ đồn, nhóm múa, nhóm nhảy hoạt động khu vực Tp Hồ Chí Minh; chƣa phật tích sâu sắc với dẫn chứng cụ thể vấn đề đƣợc nghiên cứu Những hạn chế trên, dù tác giả luận văn nhận thức đƣợc, nhƣng chƣa thể khắc phục nguồn sở liệu thống kê thống chƣa có, phần hạn chế kinh nghiệm nghiên cứu tác giả Tác giả hi vọng hạn chế đƣợc khắc phục cơng trình nghiên cứu sâu hơn, cao 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Điển Ánh (2011), Quản lý hoạt động biểu diễn Nghệ thuật nhiều bất cập, http://www.nhandan.com.vn, ngày 02/04/2011 Ban Biên soạn chuyên từ điển New Era (2005), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Bộ văn hóa – Thơng tin (1999), Quyết định số 32/1999/QĐ-BVHTT, ban hành kèm theo Quy chế hoạt động biểu diễn nghệ thuật chun nghiệp Bộ văn hóa – Thơng tin (2004), Quyết định số 47/2004/QĐ-BVHTT ngày 02- 7-2004, ban hành kèm theo Quy chế hoạt động biểu diễn tổ chức biểu diễn nghệ thuật chuyên nghiệp Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Cục Nghệ thuật biểu diễn (2006), Kỷ yếu hội thảo: Thực trạng giải pháp để phát triển ngành nghệ thuật biểu diễn, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (2009), kỷ yếu hội thảo: Cơng nghiệp văn hóa Việt Nam, thực trạng giải pháp, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2012), Chỉ thị số 65/CT-BVHTTDL Chấn chỉnh hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Trƣờng Đại học Văn hóa Tp Hồ Chí Minh (2013), kỷ yếu hội thảo: Kinh tế văn hóa, văn hóa kinh tê, Tp Hồ Chí Minh Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2013), Thông tư số 03/TT-BVHTTDL Quy định chi tiết thi hành số điều Nghị định số 79/2012/NĐ-CP 10 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch (2014), Quyết định Số 26/QĐ-BVHTTDL ban hành theo Đề án cấp thẻ hành nghề cho nghệ sỹ lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn 75 11 Lê Ngọc Canh (1999), Kế thừa phát triển nghệ thuật múa Thăng Long - Đông Đô - Hà Nội, đề tài khoa học cấp Thành phố 12 Lê Ngọc Canh (2002), Đại cương nghệ thuật múa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Lê Ngọc Canh (2008), Lịch sử nghệ thuật múa Việt Nam, Nxb Sân Khấu, Hà Nội 14 Lê Ngọc Canh (2012), Nghệ thuật múa truyền thống Khmer Nam Bộ, đề tài khoa học cấp 15 Phạm Ngọc Chi (2002), Âm nhạc múa giới, Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Trần Quốc Cƣờng (2010), Tiêu chí tuyển chọn học sinh khiếu múa, đề tài khoa học cấp 17 Nguyễn Văn Đáng, Vũ Xuân Hƣơng (1996), Văn hóa & Nguyên lý quản trị, Nxb Thống kê, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính Trị quốc gia,Hà Nội 19 Tuệ Diễm (2015), Hoạt động nghệ thuật biểu diễn thời hội nhập: quản lý nhƣ nào, http://hanoimoi.com.vn, ngày 13/11/2015 20 Vũ Dƣơng Dũng (2011), Đào tạo nghệ thuật biểu diễn múa đời sống nay, đề tài khoa học cấp 21 Minh Hải (2015), Làm môi trƣờng biểu diễn, http://vhttdlkv3.gov.vn, ngày 29/4/2015 22 Trần Văn Hải (2007), Múa đại Việt Nam phương pháp phát triển, luận văn thạc sỹ 23 Nguyễn Thị Hồng Hải (2012), Múa nghi lễ phật giáo, luận văn thạc sỹ 24 Phạm Ngọc Hiền (2014), Múa minh họa, phụ họa chƣơng trình ca nhạc Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sỹ 76 25 Nhƣ Hoa (2014), Quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang - Cịn nhiều khoảng cách, http://www.baomoi.com, ngày 31/3/2014 26 Học viện hành quốc gia (1994),Giáo trình quản lý nhà nước tập III, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 27 Học viện Chính trị quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (2004), Khoa học quản lý, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 28 Hội Đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 4, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 29 Hội nghệ sỹ múa Việt Nam (2012, 2013), Tuyển tập viết nghệ thuật múa Việt Nam 30 Đặng Hùng (2001), Phương pháp sáng tác múa, Nxb Văn Nghệ, Hà Nội 31 Lê Bạch Hƣờng (2001), Di sản múa người Việt sáng tạo, đề tài khoa học cấp 32 Nguyễn Thúy Hƣờng (2010), Múa tính cách chèo, luận văn thạc sỹ 33 Phạm Thị Minh Khánh (2010), Tìm hiểu số hình tượng múa trống đồng Đông Sơn, luận văn thạc sĩ 34 Khoa Quản lý kinh tế (Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh) (2004), Khoa học quản lý, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 35 Trần Thị Phƣơng Lan (2013), Để hoạt động tổ chức biểu diễn nghệ thuật phát triển lành mạnh, http://www.tuyengiao.vn, ngày 12/9/2013 36 Nguyễn Thị Tuyết Mai (2011), Quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật ca - múa - nhạc dân tộc đoàn nghệ thuật quân đội, luận văn thạc sỹ 37 Nguyễn Thị Tuyết Minh (2007), Kế thừa phát triển múa tuồng tác phẩm múa đương đại Việt Nam, luận văn thạc sỹ 38 Lê Hải Minh (2010), Khảo cứu tiếp nhận múa cổ điển châu Âu tác phẩm múa đại Việt Nam, luận văn thạc sỹ 39 Nguyễn Thúy Nga (2005), Vai trò múa dân gian Thái hệ thống đào tạo múa Việt Nam, luận văn thạc sỹ 77 40 Măng Linh Nga (2011), Múa tộc người Ba Na truyền thống phát triển, luận văn thạc sỹ 41 Nhiều tác giả (2006), Sức mạnh thiết kế điều tra, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội 42 Nhiều tác giả (2009), Giáo trình sách văn hóa, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 43 Nguyễn Xuân Nghĩa (2010), Phương pháp & kỹ thuật nghiên cứu xã hội, Nxb Đại Học Mở Bán Công Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 44 Thủy Nguyên (2015), Quản lý hoạt động biểu diễn Nghệ thuật - Trám kẽ hở Nghị định 79, http://www.baohaiphong.com.vn, ngày 12/7/2015 45 Bùi Phụng (2003), Từ điển Việt – Anh, Nxb Thế giới 46 Đinh Thị Phƣơng (2012), Cần siết chặt quản lý hoạt động biểu diễn nghệ thuật có chế tài đủ sức răn đe, http://laocai.gov.vn, ngày 25/7/2012 47 Phạm Anh Phƣơng (2009), Múa dân gian người Việt vùng châu thổ sông Hồng truyền thống đại, luận án tiến sỹ 48 Ngân Quý (2007), Vấn đề kế thừa phát triển múa dân gian Việt Nam, Hội nghệ sỹ múa Việt Nam, Hà Nội 49 Chí Thanh, Cầm Trọng (2007), Xòe Thái giai đoạn phát triển độc đáo, Hội Nghệ sỹ múa Việt Nam 50 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc Văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 51 Ứng Duy Thịnh (2006), Múa dân tác phẩm múa chuyên nghiệp Việt Nam, luận án tiến sỹ 52 Phan Thọ (2009), Mấy vấn đề công chúng nghệ thuật sân khấu, Nxb Sân Khấu, Hà Nội 53 Lê Minh Thu (2010), Bảo tồn phát triển xòe Thái Tây Bắc, luận văn thạc sỹ 54 Thủ tƣớng Chính phủ (1995), Nghị định số 87/CP Về tăng cường quản lý 78 hoạt động văn hóa dịch vụ văn hóa, đẩy mạnh trừ số tệ nạn xã hội nghiêm trọng 55 Thủ tƣớng phủ (1999), Nghị định số 73/1999/NĐ – CP sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hóa, TDTT 56 Thủ tƣớng Chính phủ (2006), Nghị định số 11/NĐ-CP Quy chế hoạt động văn hoá kinh doanh dịch vụ văn hố cơng cộng 57 Thủ tƣớng Chính phủ (2009), Nghị định số 103/NĐ-CP kèm theo Quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng 58 Thủ tƣớng Chính phủ (2010), Nghị định số 75/2010/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hố 59 Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Nghị định số: 79/2012/NĐ-CP ngày 05 tháng 10 năm 2012 Quy định biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang; thi người đẹp người mẫu; lưu hành, kinh doanh ghi âm, ghi hình ca múa nhạc, sân khấu 60 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Quyết định số 2631/QĐ – TTg về: Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội Tp Hồ Chí Minh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 61 Thủ tƣớng Chính phủ (2013), Nghị định số 158/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch quảng cáo 62 Thủ tƣớng Chính phủ (2014), Quyết định số 1456/QĐ-TTg Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển nghệ thuật biểu diễn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 63 Thủ tƣớng Chính phủ (2015), Quyết định số 1400/QĐ-TTg việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển văn hóa, gia đình, thể dục thể thao du lịch vùng Đông Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 64 Thủ tƣớng Chính phủ (2016), Nghị định số: 15/2016/NĐ-CP Sửa đôi, bổ 79 sung số điều Nghị định số 79/2012/NĐ-CP 65 Phạm Phƣơng Thùy (2015), Quản lý nhà nƣớc hoạt động biểu diễn nghệ thuật, http://vanhien.vn, ngày 22/5/2015 66 Viện Ngôn ngữ Việt Nam (2012), Từ điển tiếng Việt, Nxb Hồng Đức 67 Nguyễn Nhƣ Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 68 https://vi.wikipedia.org 80 PHỤ LỤC