NỘI DUNG TRÍCH YẾU 1. Mục đích và đối tượng nghiên cứu. 1.1. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu hình thức biểu hiện của nghệ thuật trưng bảo tàng ở Việt Nam. Từ đó làm rõ giá trị thẩm mỹ nghệ thuật trưng bày của Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam và xu hướng phát triển thẩm mỹ của nghệ thuật trưng bày bảo tàng 1.2. Đối tượng nghiên cứu: Nghệ thuật trưng bày ở Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. 2. Các phương pháp nghiên cứu đã sử dụng. Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu thứ cấp: Phân tích, tổng hợp các tài liệu thứ cấp là các công trình khoa học liên quan đến nội dung đề tài luận án, các hình ảnh thực tế và bản vẽ thiết kế, trưng bày, tổ chức không gian nội thất bảo tàng Phương pháp điền dã: Qua điền dã thực địa tại các bảo tàng lớn hệ thống trưng bày đặc trưng trên cả nước, đặc biệt là Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. Phương pháp thống kê, phân loại: Áp dụng phương pháp thống kê, phân loại trong quá trình nghiên cứu đề tài luận án để xác định các không gian trưng bày bảo tàng tiêu biểu từ năm 2011 đến năm 2020 Phương pháp so sánh: So sánh giữa các hình thức biểu hiện khác nhau của nghệ thuật trưng bày tại các bảo tàng khác nhau ở Việt Nam và trên thế giới, sự khác nhau về ngôn ngữ thiết kế, tạo hình nghệ thuật, ứng dụng vật liệu, ánh sáng, về công nghệ 3. Các kết quả chính và kết luận. 1. Nghệ thuật trưng bày bảo tàng nằm trong dòng chảy của mỹ thuật Việt Nam, là một nhánh quan trọng thuộc lĩnh vực mỹ thuật ứng dụng. Bản chất thẩm mỹ của nghệ thuật trưng bày bảo tàng, thông qua các hình thức biểu hiện và yếu tố thị giác, ý nghĩa và nội dung của bảo tàng được truyền đến người tham quan một cách rất cụ thể, đó là mục đích của nghệ thuật trưng bày. 2. Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam có một vị trí quan trọng đối với sự nghiệp phát triển văn hóa quốc gia, góp phần gìn giữ, phát huy di sản văn hóa dân tộc. 3. Hoạt động nghệ thuật trưng bày bảo tàng cần có những đổi mới thực sự sao cho khoa học hơn, hấp dẫn hơn để thực sự bảo tàng là điểm đến của du khách trong và ngoài nước, nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ của thiết chế giáo dục. 4. Nghệ thuật trưng bày bảo tàng là một ngành nghệ thuật mới của thời đại với sự phát triển của khoa học công nghệ, những xu hướng trưng bày mới trên thế giới, xu hướng trưng bày theo nhu cầu thực tế và vì con người vì cộng đồng. 5. Nghệ thuật trưng bày bảo tàng góp phần thúc đẩy nền kinh tế của Việt Nam, thông qua bảo tàng các du khách trong nước và quốc tế sẽ có nhiều cảm nhận hơn về lịch sử, đất nước, con người và nền văn hóa của Việt Nam 6. Thông tin, hình ảnh mà bảo tàng cung cấp thực sự gần gũi, dễ hiểu và dễ nhớ, dễ tiếp thu bằng cách trưng bày và hình thức trưng bày thẩm mỹ, hấp dẫn thì nghệ thuật trưng bày mới cuốn hút công chúng đến với bảo tàng.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Hoàng Hưng NGHỆ THUẬT TRƯNG BÀY BẢO TÀNG Ở VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU: BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUỐC GIA, BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM, BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM) LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT Hà Nội - 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Hoàng Hưng NGHỆ THUẬT TRƯNG BÀY BẢO TÀNG Ở VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU: BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUỐC GIA, BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM, BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM) Ngành: Lý luận lịch sử mỹ thuật Mã số: 9210101 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGHỆ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Trương Quốc Bình Hà Nội – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Nghiên cứu sinh cam đoan luận án tiến sĩ Nghệ thuật trưng bày bảo tàng Việt Nam (Nghiên cứu: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam) cơng trình nghiên cứu tơi viết Các trích dẫn, kết nghiên cứu nêu luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận án Nguyễn Hoàng Hưng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN iv MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.2 Cơ sở lý luận đề tài 24 1.3 Khái quát nghệ thuật trưng bày bảo tàng giới Việt Nam 59 Tiểu kết 65 Chương HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA NGHỆ THUẬT TRƯNG BÀY Ở BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUỐC GIA, BẢO TÀNG LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM, BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 67 2.1 Nghệ thuật trưng bày Bảo tàng Lịch sử Quốc gia 67 2.2 Nghệ thuật trưng bày Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam 87 2.3 Nghệ thuật trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 99 Tiểu kết 67 Chương NHỮNG BÀN LUẬN VÀ XU HƯỚNG NGHỆ THUẬT TRƯNG BÀY BẢO TÀNG Ở VIỆT NAM 116 3.1 Bàn luận trưng bày bảo tàng Việt Nam vấn đề đặt cho nghệ thuật trưng bày bảo tàng Việt Nam 116 3.2 Bàn luận vai trò nghệ thuật trưng bày bảo tàng 127 3.3 Xu hướng nghệ thuật trưng bày bảo tàng Việt Nam 133 Tiểu kết 164 KẾT LUẬN 167 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ 172 TÀI LIỆU THAM KHẢO 173 PHỤ LỤC 183 iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTDTHVN : Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam BTLSQG : Bảo tàng Lịch sử Quốc gia BTLSQSVN : Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam HN : Hà Nội h : Hình NCS : Nghiên cứu sinh NTTB : Nghệ thuật trưng bày Nxb : Nhà xuất PL : Phụ lục Tp : Thành phố Tp HCM : Thành Phố Hồ Chí Minh tr : Trang iv DANH MỤC CÁC HÌNH TRONG LUẬN ÁN h.1 Sơ đồ vị trí nhiệm vụ không gian trưng bày bảo tàng 35 h.2 Mặt nối với liên tục hành lang 42 h.3 Mặt nối với hành lang nhà cầu 43 h.4 Mặt có cấu trúc nhiều sảnh 44 h.5 Mặt có cấu trúc phòng trung tâm 44 h.6 Mặt có cấu trúc khơng có hành lang 45 h.7 Mặt có cấu trúc bê tơng hình xốy ốc 45 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài 1.1 Trên giới quốc gia có bảo tàng với hình thức quy mơ xây dựng khác nhu cầu xã hội quốc gia Bảo tàng đời xuất phát từ nhu cầu sống phục vụ đắc lực cho sống người Bảo tàng thiết chế văn hóa quan tâm trọng phát triển nhằm quảng bá lịch sử văn hóa, niềm tự hào quốc gia giới Hệ thống bảo tàng Việt Nam hình thành từ sớm, phong phú có số lượng bảo tàng nhiều so với quốc gia khu vực Đông Nam Á, theo thống kê Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đăng cổng thông tin điện tử ngày 08 tháng 02 năm 2019, Việt Nam có 162 bảo tàng, có 126 bảo tàng cơng lập 36 bảo tàng ngồi cơng lập Mặc dù có nhiều bảo tàng, có bảo tàng có NTTB đại, thiếu hấp dẫn, thu hút với khách tham quan Do việc nâng cấp bảo tàng, phát triển đổi trưng bày bào tàng nước ta lượng chất nhu cầu cần thiết 1.2 Vấn đề bảo tồn phát huy di sản văn hóa năm gần nhà quản lý, nhà nghiên cứu khoa học đặc biệt quan tâm trọng Di sản văn hóa cội rễ sắc văn hóa, tài sản vô giá dân tộc quốc gia việc bảo tồn, phát huy phát triển văn hóa nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, giai đoạn văn hóa xem nguồn lực nội sinh quan trọng trình phát triển bền vững đất nước Nói vấn đề Giáo sư Trương Quốc Bình thành viên Hội đồng Di sản Văn hóa quốc gia nhận định “Việc bảo tồn di sản văn hóa hoạt động gắn liền với việc bảo vệ phát huy sắc dân tộc - tạo dựng phát triển tương lai dân tộc từ mối liên kết đặc thù khứ tại” [27, tr.33] Công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa nhiệm vụ quan trọng bảo tàng Bên cạnh nhiệm vụ người làm bảo tàng bảo tàng đưa nhận thức bảo tồn phát huy di sản đến công chúng xã hội cách hiệu nhất, muốn truyền tải sắc văn hóa nội dung bảo tàng đến với cơng chúng nước giới, hoạt động sáng tác NTTB phương tiền truyền tải, cầu nối vật nội dung bảo tàng tới đông đảo quần chúng, hay nói theo cách khác NTTB ngơn ngữ đặc trưng bảo tàng, tác giả Đặng Văn Bài, nguyên Cục trưởng Cục Di sản Văn hóa cho “trưng bày ngôn ngữ đặc trưng bảo tàng” [3] 1.3 Thông qua vật trưng bày, vật chứng, chứng tích cịn lưu lại giữ gìn bảo tàng, sở để công chúng hiểu sâu sắc lịch sử cội nguồn, từ giúp cơng chúng có ý thức nhiều việc giữ gìn, bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc Trên giới, dân tộc, quốc gia có lịch sử phát triển riêng mình, Việt Nam đất nước gắn liền với lịch sử chống giặc ngoại xâm, từ thời vua Hùng dựng nước giữ nước, trải qua nhiều biến cố với nghìn năm Bắc thuộc, chiến đấu với quân đội phương Bắc, kháng chiến trường kì kỷ XX… Bên cạnh văn hóa Việt Nam văn hóa thống đa dạng với sáng tạo độc đáo 54 dân tộc Tất giá trị văn hóa tái thông qua vật trưng bày, từ chủ đề lịch sử hình thành phát triển, lịch sử chiến tranh, văn hóa độc đáo dân tộc đất nước Việt Nam giới thiệu trưng bày cụ thể ba bảo tàng lớn BTLSQG, BTLSQSVN, BTDTHVN thông qua NTTB truyền tải đến công chúng cách sinh động, ba bảo tàng mang tính quốc gia thuộc loại hình bảo tàng lịch sử xã hội, bảo tàng có đặc điểm nội dung riêng bảo tàng hàng đầu có hệ thống trưng bày đặc trưng tiêu biểu cho ba lĩnh vực lịch sử hình thành phát triển đất nước, lịch sử quân Việt Nam đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam 1.4 Trong bảo tàng, hoạt động NTTB hoạt động quan trọng nhằm tạo sức hấp dẫn công chúng, NTTB bảo tàng loại hình nghệ thuật khác, đòi hỏi người họa sỹ thiết kế phải có sáng tạo, biết áp dụng phương pháp giải pháp nghệ thuật, tổ chức không gian trưng bày cách hợp lý khoa học cho loại hình bảo tàng nhằm chuyển tải ý tưởng nghệ thuật nội dung trưng bày bảo tàng Trong năm gần đây, vấn đề NTTB bảo tàng đề cập đến nhiều, nhiên chưa có cơng trình có đánh giá, tổng kết từ đưa giải pháp có tính lý luận, với loại hình nghệ thuật Do cần hình thành cơng trình khoa học đầy đủ, cụ thể khách quan biểu hiện, đặc trưng NTTB, để góp phần vào việc hồn thiện hoạt động bảo tàng Việt Nam 1.5 Với cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, ngành bảo tàng Việt Nam cần có sức sống mới, mơ hình trưng bày mới, vấn đề đưa nhiều thách thức với hệ thống bảo tàng Việt Nam Nếu không cập nhật mới, công nghệ nước tiên tiến giới bảo tàng Việt Nam tụt hậu, không đáp ứng đưoc phát triển chung xã hội, nhu cầu hưởng thụ văn hóa với trình độ dân trí cao số đơng cơng chúng tham quan Chính việc nắm bắt, nghiên cứu sáng tác NTTB bảo tàng Việt Nam vấn đề có tính cấp thiết có ý nghĩa thực tiễn to lớn Do đặc thù công việc liên quan đến thiết kế thi cơng cơng trình văn hóa, NCS họa sỹ thiết kế nội thất trực tiếp thiết kế trưng bày số bảo tàng nước, thân ln học hỏi tìm hiểu phong cách trưng bày mới, xu hướng trưng bày mới, NCS nhận thấy tầm quan trọng hoạt động sáng tác NTTB cần thiết nghiên cứu xu hướng thiết kế giới ứng dụng vào NTTB bảo tàng nước ta nay, để có trưng bày sinh động hấp dẫn Tuy nhiên tài liệu công trình nghiên cứu chuyên sâu cho NTTB bảo tàng chưa có hệ thống nghiên cứu cách tồn diện vấn đề này, cơng tác lý luận phê bình mỹ thuật lĩnh vực NTTB bảo tàng Việt Nam nhìn chung chưa đề cập đến nhiều Vì nhiệm vụ đặt cần phải hướng tới tiếp cận mang tính khoa học, áp dụng thành tựu nước giới để nâng cao chất lượng thẩm mỹ cho NTTB bảo tàng Việt Nam Theo vấn đề đặt nêu trên, nhằm hệ thống cách cụ thể rõ ràng, mang tính khoa học qua góc nhìn nghệ thuật mỹ thuật tạo hình khơng gian NTTB bảo tàng, NCS lựa chọn đề tài Nghệ thuật trưng bày bảo tàng Việt Nam (Nghiên cứu: Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam), để làm luận án Tiến sĩ ngành Lý luận lịch sử mỹ thuật sở kế thừa thành nhà nghiên cứu trước, từ học kinh nghiệm thực tế trưng bày bảo tàng để làm rõ hình thức biểu vai trị NTTB bảo tàng Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu hình thức biểu NTTB bảo tàng Việt Nam Từ làm rõ giá trị thẩm mỹ NTTB BTLSQG, BTLSQSVN, BTDTHVN xu hướng phát triển thẩm mỹ NTTB bảo tàng 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa khái niệm thuật ngữ liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Vận dụng sở lý thuyết để nhận diện hình thức biểu NTTB bảo tàng Việt Nam, làm rõ hình thức biểu NTTB BTLSQG, BTLSQSVN, BTDTHVN thơng qua yếu tố cấu thành: cấu trúc mặt bằng, tạo hình nghệ thuật, ánh sáng, vật trưng bày kỹ thuật công nghệ 241 h.4.3: Hiện vật Cây nêu người Co, thích thứ tiếng Sảnh BTDTHVN, Tòa nhà Trống Đồng Tầng 242 h.4.4: Thiết kế đồ họa, giới thiệu chung hình ảnh chân dung người 54 dân tộc, thông tin dân tộc, Tòa nhà Trống Đồng Tầng 243 h.4.5: Hiện vật thật, Không gian trưng bày Dân tộc Việt (Kinh) Tòa nhà Trống Đồng Tầng 244 h.4.6: Sử dụng ánh sáng nhân tạo, Không gian trưng bày Dân tộc Mường Thổ - ChứtTòa nhà Trống Đồng Tầng 245 h.4.7: Khơng gian trưng bày Dân tộc Thuộc nhóm ngơn ngữ Tày, Thái Ka Đai – Tịa nhà Trống Đồng Tầng 246 h.4.8: Không gian trưng bày thuộc nhóm ngơn ngữ Hmơng – Dao (Nghề dệt người Hmơng) – Tịa nhà Trống Đồng Tầng 247 h.4.9: Lễ cấp sắc người Dao Đỏ, trang phục, vật dụng sinh hoạt nhóm ngơn ngữ Hmơng-Dao-Pà Thẻn, Tịa nhà Trống Đồng Tầng 248 h.4.10: Khơng gian trưng bày thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn – Khơ Me - Tòa nhà Trống Đồng Tầng 249 h.4.11: Sử dụng thiết kế đồ họa chất liệu, hình khối đại, ánh sáng nhân tạo, Trưng bày Một thoáng Châu Á – Tòa nhà Cánh Diều Tầng 250 h.4.12: Sử dụng thiết kế đồ họa chất liệu đại, ánh sáng nhân tạo Không gian trưng bày Một thống Châu Á – Tịa nhà Cánh Diều Tầng 251 h.4.13: Sử dụng thiết kế đồ họa chất liệu đại, ánh sáng nhân tạo Không gian trưng bày Một thống Châu Á – Tịa nhà Cánh Diều Tầng 252 h.4.14: Nhà rông người Bana Vườn kiến trúc [150] h.4.15: Ngôi nhà mồ người đàn ông Giarai Aráp làng Mrông Ngọ (huyện Chư Pah, tỉnh Gia Lai) dựng năm 1998, Vườn kiến trúc [150] 253 h.4.16: Nhà mồ dân tộc Cơtu anh Bríunga, thơn Aliêng, huyện Đơng Giang, tỉnh Quảng Nam dựng Bảo tàng tháng 12/2005, Vườn kiến trúc [150] h.4.17: Nhà người Hmông Yên Bái, Vườn kiến trúc [150] 254 h.4.18: Nhà sàn dài người Ê Đê, Vườn kiến trúc [150] h.4.19: Nhà Trình tường người Hà Nhì, Vườn kiến trúc [150] 255 h.4.20: Trưng bày triển lãm Những cánh cửa Yuendumu [149]