Phương thức hoạt động ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam: Phần 1

351 3 0
Phương thức hoạt động ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cuốn sách Phương thức hoạt động ở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam gồm nhiều bài viết là thu hoạch của mỗi cá nhân sau nhiều năm miệt mài công việc. Đề cập nhiều lĩnh vực khác nhau, nhưng cũng còn nhiều vấn đề trong hoạt động đa dạng của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam chưa được đề cập như: Vấn đề về quản trị bảo tàng, vai trò của hợp tác quốc tế, vấn đề đào tạo, dịch vụ bảo tàng... Sách được chia thành 2 phần, mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 chi tiết.

J r D Ẻ CO N Ọ T B Ả O TÃN G SổNGHDÒNG QUAN NIỆM VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC V IỆT NAM VÕ QUANG TRỌNG - NGUYỄN DUY TH IỆU ĐỒNG CHỦ BIÊN J ỉ DE CÓ N Ộ T BẢO TÃ N G SONG ĐÓNG i QUAN NIỆM VÀ PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM THẾ GIĨI Nhà xuất Thế Giới Hà Nơi-2 017 BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM Biên tập PHẠM THỊ THỦY CHƯNG NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG PHẠM VĂN DƯƠNG NGUYỄN VŨ HOÀNG VŨ PHƯƠNG NGA LÊ PHƯƠNG THẢO VÕ THỊ THƯỜNG MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHUẨN Mực VÀ QUAN NIỆM MỚI v õ QUANG TRỌNG - NGUYỄN d u y t h i ệ u 21 Nhìn giới qua hệ thống trưng bày thường xuyên Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam v õ QUANG TRỌNG 40 Bảo tàng đa dạng sống động NGUYỄN VĂN HUY - LÊ THỊ MINH LÝ 56 Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam lan tỏa phong cách làm bảo tàng PHẠM VĂN DƯƠNG 75 Một số quan điểm tiếp cận trưng bày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam L u HÙNG 102 Đa dạng tộc người Việt Nam: Từ thực tế đến trưng bày Các dân tộc Việt Nam Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam v ũ THỊ HÀ 126 Sự chuyển dịch vai trò nhà nghiên cứu trưng bày thời có tham gia cộng đồng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam PHƯƠNG THỨC H O Ạ T Đ Ộ N G v õ THỊ THưỜNG 151 Trưng bày thời Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam: Đa dạng nội dung, đa dạng hình thức NGUYỄN VĂN HUY Trưng bày Bao cấp: Phản biện xã hội hồi niệm HỒNG THỊ T ố QUYÊN Chăm sóc vật bảo tàng NGUYỄN TH Ị HưỜNG Phần mềm “Quản lý vật ảnh tư liệu” Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam HOÀNG BÉ 0 Chăm sóc cơng trình kiến trúc dân gian Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam TRẦN TH Ị THU THỦY 325 Hoạt động giáo dục dành cho công chúng Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam v ũ HỒNG NHI Những tiếp cận hoạt động giáo dục Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam PHÙNG THỊ MAI ANH 383 Hoạt động trình diễn thường niên vào dịp Tết Nguyên đán Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam N G U YỄN T R Ờ N G GIANG 395 Phim dựa vào cộng đồng bảo tàng AN THU TRÀ 409 Kết nối công chúng với bảo tàng: Hoạt động truyền thông Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam NGUYỄN THỊ THÁI HÒA 435 Sử dụng mạng xã hội hoạt động truyền thông Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam NGHIÊN CỨU Ở BẢO TÀNG NGUYỄN DUY THIỆU 4 Bảo tàng với giọng nói chủ thể văn hóa: Cách tiếp cận cộng đồng VI VĂN AN 477 Nghiên cứu, sưu tầm trưng bày Văn hóa Đơng Nam Á v õ THỊ MAI P H N G 495 Nghiên cứu, sưu tầm trưng bày dân tộc miền núi phía Bắc Việt Nam: Đa dạng bình đẳng CHU THÁI SƠN Tản mạn việc sưu tầm vật Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam v ũ P H N G NGA 520 Vai trị tư liệu nghe-nhìn bảo tàng LA CƠNG Ý 543 Tìm hiểu giới thiệu then Tày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam LÊ DUY ĐẠI 5 Nhìn lại việc phục dựng khuôn viên truyền thống người Chăm khu trưng bày trời PHẠM VĂN LỢI 573 Cụm kiến trúc Trường Sơn - Tây Nguyên Vườn Kiến trúc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam NGUYỄN ANH NGỌC 592 Đẩy mạnh việc nghiên cứu, sưu tầm trưng bày biển v ũ HỒNG THUẬT 1 Hiện vật thiêng người Việt Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam NGUYỄN THỊ TUẤN LINH 6 Sưu tập ché cư dân chỗ vùng Trường Sơn Tây Nguyên Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam LÊ ANH HÒA Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam với biến đổi văn hóa tộc người 675 20 NĂM BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM THEO DÒNG Sự KIỆN TABLE OF CONTENTS INTRODUCTION STANDARDS AND NEW PERSPECTIVES v õ QUANG TRỌNG NGUYỄN DUY THIỆU 21 Seeing the World through the Permanent Exhibitions at the Vietnam Museum of Ethnology v õ QUANG TRỌNG 40 A Museum of Diversity and Liveliness NGUYỄN VĂN HUY LÊ THỊ MINH LÝ 56 The Vietnam Museum of Ethnology and the Pervasion of a New Method in the Museum Work PHẠM VĂN DITƠNG 75 Some Approaches in Exhibition of the Vietnam Museum of Ethnology L u HÙNG 102 The Diversity of Ethnic Groups in Vietnam: from Reality to The Peopỉes ofVietnam Exhibition at the Vietnam Museum of Ethnology v ũ THỊ HÀ 126 The Shiíting of Museum Researchers' Roles in Organizing Temporary Exhibitions with Community Engagement at the Vietnam Museum of Ethnology M ETH O D O LO G Y v õ THỊ T H Ờ N G 151 Temporary Exhibitions of the Vietnam Museum of Ethnology: Diverse and Prịund NGUYỄN VĂN HUY 216 The Bao cấp Exhibition: Social Criticism and Nostalgia HOÀNG THỊ TỐ QUYÊN 248 Care and Preservation of Museum Objects NGUYỄN THỊ HưỜNG 274 The Database Software for Object and Photography of the Vietnam Museum of Ethnology HOÀNG B É 300 Preservation of Folk Architecture at the Vietnam Museum of Ethnology TRẦN TH I THU THỦY 325 Educational Activities at the Vietnam Museum of Ethnology v ũ HỒNG NHI 359 New Approaches to Education at the Vietnam Museum of Ethnology PHÙNG TH Ị MAI ANH 383 Annual Lunar New Year Períịrmances at the Vietnam Museum of Ethnology trưng bày Bảo tàng; số ví dụ kế hoạch giảng tích họp nội dung trưng bày Bảo tàng với nội dung môn học, tiết học nhà trường; cách thức tổ chức hoạt động cho học sinh trước, sau tham quan trưng bày Cho đến nay, Bảo tàng DTHVN xây dựng tài liệu hướng dẫn dành cho giáo viên Đó tài liệu hướng dẫn gắn với trưng bày: Cuộc sống đông bắng sông Cửu Long - câu chuyện cộng đòng (2004 - 2005), Từ Chi - nhà dân tộc học (2005), Đường - Cơ hội thách thức (9 /6 - 1 /1 /2 0 ) Câu chuyện Mê Công - Thách thức ước mơ (2 /1 /2 0 - /2 /2 ), Nỗi đau hy vọng -20 năm HIV/AIDS Việt Nam (2 /1 /2 - 6/2011)! Co thể nói, tài liệu hướng dẫn chủ đề cụ thể gắn với lịch sử, văn hóa đất nước dành cho giáo viên hệ thống bảo tàng Việt Nam 7.Tập huấn cho giáo viên Bảo tàng DTHVN thường xuyên tổ chức chương trình tập huấn cung cấp cho giáo viên kiến thức sâu nội dung trưng bày bảo tàng, cách thức tổ chức hoạt động hướng dẫn cho học sinh trước, sau tham quan bảo tàng Giáo viên sử dụng bảo tàng cơng cụ, giáo cụ trực quan cho môn học, học nhà trường Trong q trình tập huấn, ngồi gợi ý kế hoạch giảng cán bảo tàng đưa ra, giáo viên xây dựng, trao đổi, thảo luận trình bày kế hoạch giảng cho học sinh Với số chương trình tập huấn, giáo viên cịn có hội gặp gỡ, tìm hiểu vói cộng đồng/chủ thể văn hóa xây dựng kế hoạch giảng kế hoạch tham quan, học tập cho học sinh nhà trường, bảo tàng hay cộng đồng Ví dụ: lớp tập huấn cho giáo viên khuôn khổ dự án Truyền thông dựa vào cộng đồng Kon Tum (tháng 9/2012) Hay nói cách khác, tập huấn cho giáo viên cách để bảo tàng giới thiệu trưng bày sản phẩm liên quan đến trưng bày bảo tàng đến với nhà trường, giúp nhà trường sử dụng bảo tàng cách có Trán Thị Thu Thủy HOẠT Đ Ộ N G G IÁO DỤC DÀNH CHO CÔ NG CHÚNG Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam hiệu Chính tập huấn, bảo tàng giới thiệu nội dung trưng bày đưa nội dung trưng bày mà giáo viên sử dụng bổ trợ dạy cho học sinh nhà trường Bảo tàng giới thiệu tài liệu giáo cụ trực quan cung cấp cho giáo viên phục vụ cho môn học nhà trường liên quan đến trưng bày; hoạt động, tài liệu dành cho học sinh mà bảo tàng cung cấp học sinh đến tham quan trưng bày Từ thành lập đến nay, Bảo tàng DTHVN tổ chức số lớp tập huấn dành cho giáo viên Đó là, lớp tập huấn cho giáo viên gắn với trưng bày Cuộc sống đồng sông Cửu Long - Câu chuyện cộng đòng (2004 2005) trưng bày tổ chức An Giang, Cần Thơ, Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội; lớp tập huấn gắn với trưng bày Câu chuyện Mê Công - Thách thức ước mơ (2 /1 /2 0 - /2 /2 ); lớp tập huấn gắn với trưng bày Đường 9: Cơ hội thách thức (9 /6 - 11/1 /2 0 ); lớp tập huấn gắn với trưng bày Nỗi đau hy vọng: 20 năm HIV/AIDS Việt Nam (2 /1 /2 - 6/2011]; lớp tập huấn dành cho giáo viên trường phổ thông nội trú địa nước việc đưa trò chơi dân gian vào trường học (Kết hợp với Vụ học sinh, sinh viên Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức ngày 10,11/6/2009; lớp tập huấn đưa di sản văn hóa vào trường học khn khổ dự án tiền thí điểm Xây dựng phương pháp đưa di sản văn hoá phi vật thể Hà Nội vào giảng số môn khoa học tự nhiên cấp THCS (2005), dự án Truyền thông dựa vào cộng đồng Việt Nam - Những câu chuyện với giọng nói chủ thể (2011 - 2012) dự án Tăng cường giáo dục di sản văn hóa phi vật thể phát triển bên vững khu vực châu Á - Thái Bình Dương (2 -2 ] Diến đàn Diễn đàn chương trình dành riêng cho đối tượng học sinh cấp sinh viên Đây nơi họ trình bày, thuyết trình kết nghiên cứu nhiều hình thức khác nhau: viết; phim, sưu tập tranh, ảnh, 345 vật Diễn đàn tổ chức theo chủ đề trưng bày thường xuyên hay thời bảo tàng, kiến thức mở rộng liên quan đến sưu tập vấn đề mà bảo tàng quan tâm công chúng muốn bảo tàng xã hội quan tâm Đồng thời, diễn đàn khơng nơi sinh viên thể tiếng nói bảo tàng mà nơi gặp gỡ giao lưu sinh viên trường, sinh viên với nhà khoa học, nhà bảo tàng đối tượng công chúng khác bảo tàng Từ năm 2001 đến nửa đầu năm 2004, hoạt động giáo dục Bảo tàng DTHVN chủ yếu tập trung vào đối tượng học sinh Tiểu học, THCS, chưa có hoạt động giáo dục dành riêng cho sinh viên Từ cuối năm 2004 đến năm 2005 có buổi thuyết trình cho đối tượng sinh viên Năm 2005, lần diễn đàn dành riêng cho sinh viên trưng bày Từ Chi - nhà dân tộc học (nghiên cửu nhà Dân tộc học Từ Chi Bảo tàng bên bảo tàng) tổ chức Tiếp theo diễn đàn Sinh viên tìm hiểu thời gian khó gắn với trưng bày Cuộc sống Hà Nội thời bao cấp (1975 -1986) năm 2006 hai diễn đàn thu hút đông đảo sinh viên trường hưửng ứng tham gia nhận đánh giá cao nhà khoa học đông đảo công chúng Trong tương lai diễn thuyết, hay tham luận sinh viên diễn đàn lựa chọn giới thiệu tới đối tượng công chúng website Bảo tàng in ấn số tác phẩm Bảo tàng Chương trình dành cho gia đình Xã hội phát triển hình thức tham quan theo nhóm gia đình ngày tăng Do cách biệt tuổi tác nên thành viên gia đình có cách tham quan, lựa chọn nội dung tham quan tiếp thu kiến thức khác Vì vậy, nhằm làm tăng thêm kết nối sợi dây tình cảm thành viên gia đình, bên cạnh chương trình dành TrẩnThị Thu Thủy H O ẠT Đ Ộ N G G IÁ O DỤC DÀNH CHO CÔ N G CHÚNG Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam cho đối tượng công chúng hay dành riêng cho nhà trường, Bảo tàng DTHVN từ thành lập trọng tới việc xây dựng chương trình dành riêng cho gia đình Chương trình xây dựng với tài liệu hướng dẫn hoạt động trải nghiệm "học mà chơi, chơi mà học" Chương trình phù hợp với lứa tuổi khác nhau, giúp cho hệ từ trẻ em đến cha mẹ, ơng bà gia đình tham quan bảo tàng, tham gia trợ giúp tham gia hoạt động bảo tàng cách đầy hứng thú Tuy nhiên, chương trình dành cho trẻ em gia đình Bảo tàng DTHVN chủ yếu hoạt động dịp kiện hay hoạt động gắn với trưng bày thời cụ thể hay hoạt động phòng Khám phá dành cho trẻ em 10 Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm hoạt động gắn kết với vật, nội dung trưng bày, tổ chức theo hình thức "học mà chơi, chơi mà học" Hoạt động khơi gợi giác quan [thị giác, khứu giác, thính giác, vị giác xúc giác) sáng tạo trẻ em, giúp cho trẻ em trử thành người cuộc, trực tiếp làm, tự tham gia hoạt động, từ hiểu khắc sâu nội dung trưng bày/bộ sưu tập Các hoạt động trải nghiệm xây dựng cho nhà trường, cho trẻ em gia đình thường hoạt động mang tính cá nhân, dành riêng cho em nhỏ chơi hoạt động tập thể phù họp vói độ tuổi, dành cho nhiều hệ gia đình dành cho bạn học lóp tham gia lúc Khi đó, bố mẹ, ơng bà, giáo viên tham gia trử thành người hướng dẫn cho con, cháu, học sinh cán bảo tàng Hoạt động tổ chức bảo tàng, áp dụng gia đình nhà trường 347 Tháng 11-12/2003, gắn với trưng bày thời Làng thuốc nam Đại Yên, lần bảo tàng Việt Nam có hoạt động phong phú đa dạng dành cho trẻ em, kích thích trẻ em sử dụng năm giác quan để tìm hiểu khám phá thuốc nam Chương trình khởi đầu sở cho loạt hoạt động giáo dục liên tục tổ chức gắn với nội dung trưng bày thời trình diễn Bảo tàng DTHVN năm sau như: Đồ vải Thái: Tiếp nối biến đổi (2004 2005), Chúng ăn rừng - Georges Condominas Sarluk (1 /2 /2 0 - 15/6/2008), Sinh nở: Hành vi, vật nghi lễ (1 /5 /2 0 - /8 /2 0 ), Sống bí tích - Văn hóa Cơng giáo đương đại Việt Nam (1 /1 /2 0 10/5/2009), Câu chuyện Mê Công - Thách thức ước mơ (12/2009 - 2/2010), Nỗi đau hy vọng: 20 năm HIV/AIDS Việt Nam (2 /1 /2 - 6/2011), Trở thành đàn ông: Lễ thành đinh hội kín người Bamaría Mali (12/5 -1 /1 /2 ), Ánh nhìn chéo: Truyền thống lễ hội Val de Marne Yên Bái (1 /1 /2 - /6 /2 ), trưng bày thường xuyên Đông Nam Á (nhân dịp mở cửa trưng bày /1 ,1 /1 /2 ) 11 Chương trình giáo dục ngồi bẳo tàng Như trình bày trên, chương trình dạy nhà trường thường bị giới hạn khn khổ quy định chung, khó thay đổi thay đổi cần thời gian lâu Trong đó, hoạt động bảo tàng lại mang tính mờ cập nhật với nhu cầu thay đổi ngày xã hội Do vậy, khai thác mạnh làm cho bảo tàng ln sống động, đổi mói; bảo tàng trử thành nơi cung cấp cho học sinh kết nghiên cứu nội dung cụ thể, kiến thức mử rộng vượt khỏi khuôn khổ nhà trường, bổ trợ cho môn học nhà trường Như biết, kỷ XXI phải kỷ bảo tàng tham gia đóng góp việc định hướng cho xã hội tương lai thông qua hoạt động dành cho người Trẩn Thị Thu Thủy HOẠT Đ Ộ N G G IÁO DỤC DÀNH CHO CÔ N G CHÚNG Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam trẻ tuổi Hội đồng Quốc tế Bảo tàng (ICOM) đề Vì vậy, để vượt khỏi khn khổ đóng kín sưu tập bảo tàng, bảo tàng cần xây dựng mối quan hệ bảo tàng nhà trường, biến chương trình, hoạt động bảo tàng thành phần chương trình giáo dục nhà trường Đặc biệt, bảo tàng không xây dựng hoạt động liên quan đến sưu tập bảo tàng, mà khai thác triệt để chức giáo dục định hướng bảo tàng thông qua xây dựng chương trình kết hợp với nhà trường giáo dục ý thức hệ trẻ Từ tháng 8/2005 đến tháng 3/2006, nhằm bảo tồn phát triển di sản văn hoá Hà Nội, Bảo tàng DTHVN phổi hợp với Cục Di sản Văn hoá (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch); Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội xây dựng thực dự án tiền thí điểm Xây dựng phương pháp đưa di sản văn hoá phi vật thể Hà Nội vào giảng số môn khoa học tự nhiên cấp THCS Để thực dự án, nhóm nghiên cứu hình thành, nhóm có cán bảo tàng giáo viên, điền dã, gặp gỡ với cộng đồng tìm hiểu di sản văn hóa Trong cán Bảo tàng DTHVN đóng vai trị người hỗ trự giáo viên nghiên cứu di sản cung cấp tư liệu di sản văn hóa cho giáo viên, kết giáo viên cộng đồng địa phương, di sản văn hóa mơn học nhà trường, nhà khoa học với giáo viên; giáo viên đóng vai trò người xây dựng giảng, kết nối di sản văn hóa mơn học nhà trường Dự án thí điểm thành cơng việc đưa di sản văn hoá Hà Nội vào tiết học hai mơn Hóa học Vật lý hai trường THCS Ngô Sĩ Liên THCS Cầu Diễn Đó tiết học mẫu: đưa đèn kéo quân vào môn Vật lý lớp 8, 23: Đối lưu xạ nhiệt; đưa rỗi nước vào môn Vật lý lớp 8, 12: Sự nổi; đưa văn hố trầu cau vào mơn Hố học lớp 9, Canxi hyđrơxit; đưa gốm Bát Tràng vào mơn Hố học lớp 9, 30: Siỉic công nghiệp Siỉicat Đây chương trình giáo dục ngồi bảo tàng mà Bảo tàng DTHVN thực Mặc dù tiết học mẫu, cộng đồng - chủ nhân di sản không 349 mời tới tiết giảng giáo viên thời gian cho phần dạy di sản văn hóa tiết học có 10 phút, tồn tri thức dân gian cộng đồng cung cấp trình điền dã ghi hình, Bảo tàng dựng thành phim sau tùy tiết học mà giáo viên kết họp lời giảng giáo viên, lời giải thích nhà khoa học hình ảnh, lời giải thích trực tiếp cộng đồng - chủ thể văn hóa Năm 2011 - 2012, dự án Truyền thông dựa vào cộng đồng Việt Nam - Những câu chuyện với giọng nói chủ thế, Bảo tàng DTHVN tiếp tục thử nghiệm thành công việc đưa nhạc cụ người Bana vào tiết học Nguồn âm, môn Vật lý lớp Tiến bước phương pháp tiếp cận làm việc với cộng đồng so với dự án giáo dục di sản văn hóa Hà Nội, dự án giáo dục di sản văn hóa Kon Tum, nhóm cộng đồng người Bana gồm nghệ nhân múa dệt, nghệ nhân làm nhạc cụ em học sinh đội chiêng Bana mời tới nghiên cứu sách giáo khoa, lựa chọn môn học, tiết học, bậc học đưa di sản văn hóa Bana vào giảng dạy tham gia trao đổi đóng góp ý kiến, cung cấp thơng tin cho tiết học "Nguồn âm", môn Vật lý - tiết học lựa chọn để giảng mẫu Mặc dù không cung cấp nhiều tư liệu di sản, lại khơng có điều kiện để nghiên cứu nhờ gặp gỡ, xem cộng đồng trình diễn trao đổi, thảo luận cộng đồng tiết học nên giáo viên tìm được chất khoa học di sản, đồng thời thông qua việc tham gia hoạt động trải nghiệm cộng đồng thòi gian tập huấn giúp cho giáo viên tạo hoạt động trải nghiệm lóp học cho học sinh Chính vậy, thòi gian ngắn giáo viên thực tiết học minh họa hay sáng tạo việc đưa di sản văn hóa vào dạy học, Sờ Giáo dục Đào tạo tỉnh Kon Tum đánh giá cao hoan nghênh, ủng hộ tiết học mang lại cho ngành giáo dục tỉnh Kon Tum nhìn định hướng việc nghiên cứu, khai thác Trần Thị Thu Thủy HOẠT Đ Ộ N G G IÁO DỤC DÀNH CHO CÔ N G CHÚNG Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam sử dụng di sản văn hóa địa phương việc giảng dạy môn học nhà trường, mang lại cho giáo viên Kon Tum phương pháp tiếp cận, làm việc với cộng đồng, khuyến khích cộng đồng tham gia vào việc truyền dạy di sản văn hóa địa phương Đồng thời, tiết học minh họa cho địa phương khác địa bàn nước tham khảo học tập Năm 2014 - 2015 dự án Tàng cường sử dụng di sản văn hóa phi vật thể giáo dục phát triển bên vững khu vực châu Ả, Thái Bình Dương UNESCO thực bốn nước: Việt Nam, Palau, Ưzbekistan Pakistan, kết thực Việt Nam đánh giá cao tính mở, tính sáng tạo tính linh hoạt Ở Việt Nam, dự án thực thí điểm ba trường: THCS Lê Quý Đôn (quận cầu Giấy, Hà Nội), THCS Tử Nê THCS Thanh Hối (huyện Tân Lạc, tỉnh Hồ Bình) Trong dự án, Bảo tàng DTHVN hoàn thành 01 tài liệu hướng dẫn Quy trình xây dựng k ế hoạch giảng sử dụng Di sản văn hóa phi vật thể học nội khóa cho giáo viên, nhà giáo dục cán văn hóa, 01 phim trình thực dự ản, phim di sản văn hóa, phim tiết dạy kế hoạch giảng có sử dụng di sản văn hóa dạy học Đó tiết 134, mơn Ngữ văn lớp - Chương trình địa phương với di sản sử dụng tiết học Dân ca Mường, trò chơi dân gian đòng dao trị chơi dân gian; tiết mơn Hóa học lớp - Nước với di sản sử dụng tiểt học Ruộng bậc thang tri thức dân gian liên quan đến việc khai thác, quản lý sử dụng nguồn nước người Mường-, tiết 11, môn Vật lý ỉớp 7, 10 - Nguồn âm với di sản sử dụng Các nhạc cụ người Mường phong tục tập quán, trí thức dân gian liên quan đến nhạc cụ người Mường-, tiết 12, môn Vật ỉý lớp 7, 11 - Độ cao âm với di sản văn hóa sử dụng tiết học Ca trù nhạc cụ sử dụng ca trù; tiết 22, môn Sinh học lớp 7, 21 Đặc điểm chung vai trò ngành thân mềm với di sản văn hóa sử dụng tiết học Nghề khảm trai, làng Chuôn Ngọ, xã Chuyên Mỹ, huyện Phú Xuyên, Hà Nội Đây kế hoạch giảng tiết học, môn học cụ di sản văn hóa cụ thể địa phương cụ thể Các di sản văn hoá sử dụng công cụ đế học môn học suốt tiết học Riêng tiết ngữ văn - chương trình địa phương, hai nghệ nhân người Mường mời đến để tham gia dạy với giáo viên lớp học Với cách tiếp cận tri thức dân gian đưa vào giảng tri thức dân gian địa phương, tìm kiếm cộng đơng Hà Nội Hịa Bình lấy từ sách báo hay tạp chí nên di sản văn hóa đưa vào giảng, di sản văn hóa trở thành phần giảng, công cụ thực cho giảng khơng mang tính khiên cưỡng hay áp đặt Các học trở nên sinh động dễ hiểu hcm, giúp cho người học hiểu sâu sắc tri thức dân gian, phong tục, tập quán địa phương - di sản văn hóa khơng tìm thấy sách báo hay tạp chí Mặc dù dự án, Bảo tàng DTHVN đóng vai trị đơn vị chủ trì dự án, xây dựng nội dung, kế hoạch thực dự án kế hoạch giảng xây dựng có kết họp cán Bảo tàng với giáo viên với cộng đồng Do di sản văn hóa đưa vào học sâu sắc mang tính khả thi Ngồi ra, học mang tính mở di sản lựa chọn đế thí điểm di sản có nhiều địa phương, nhiều khu vực học áp dụng cho không địa phương khác lãnh thổ Việt Nam, mà cịn áp dụng với quốc gia khác giới có chương trình học khác so với Việt Nam Với việc đưa di sản văn hóa vào mơn học nhà trường việc đưa giáo viên đến tiếp cận với cộng đồng, tìm hiểu di sản văn hóa cộng đồng làm cho học trử nên sinh động hơn, giúp học sinh không hiểu di sản văn hóa mà cịn hiểu chất di sản văn hóa đó, học mơn học tốt hơn, hứng thú Việc làm khơng giúp em học sinh mà giáo viên có khả tự Trần Thị Thu Thủy H O Ạ T Đ Ộ N G G IÁ O DỤ C DÀNH CHO C Ô N G CHÚNG Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam UNESCO tổ chức toàn giới), số lớp học nghề thủ công khác như: lớp đồ vải năm 2005,2006,2007, 2008; lớp đồ đan năm 2009; lớp đan cỏ tế năm 2014 lớp học làm loại đồ chơi dân gian, lớp học làm nón, lớp học in tranh dần gian, lóp học làm cịn, lớp học chơi trị chơi dân gian, lớp học làm bánh chưng, bánh tét v.v tổ chức thành công Bảo tàng từ năm 2007 đến năm 2009 Các lóp học thu hút nhiều đối tượng công chúng tham gia yêu thích (từ trẻ em đến người lớn, từ gia đình đến trường học từ người Việt Nam đến người nước ngồi) Chương trình Bảo tàng tiếp tục phát triển mử rộng với nội dung đa dạng phong phú hơn, với chương trình ngắn hạn, dài hạn phù họp với yêu cầu cơng chúng Trong lóp học này, trẻ em khơng học nghề thủ cơng mà cịn trưng bày, giới thiệu làng nghề, lớp học Từ trưng bày nhỏ bạn nhỏ (6-16 tuổi) tham gia lớp học làm gốm năm 2003, 2004 mức độ tự viết, vẽ, thiết kế panô, tờ rơi, giấy mời (đề cương nội dung trưng bày, thiết kế đặt trung bày cán Bảo tàng thực hiện) Đến trưng bày hoàn toàn em đưa từ ý tưởng, nội dung, viết, thiết kế đô họa đến thiết kế không gian, lựa chọn chất liệu tự tay đặt trưng bày lóp học đị vải năm 2006, 2007, 2008, lớp học đồ đan năm 2009, bước tiến mói bảo tàng phương pháp tiếp cận Thông qua hoạt động trưng bày này, bảo tàng xóa khoảng cách bảo tàng với cộng đồng, Bảo tàng với công chúng, cộng đồng với cộng đồng, tạo điều kiện cho cơng chúng tham gia, đóng góp vào hoạt động bảo tàng chia sẻ hiểu biết, kiến thức, sống với đối tượng cơng chúng khác Đồng thời trưng bày dựa vào cộng đồng tổ chức Bảo tàng DTHVN Trên sờ thành cơng lóp học gốm, năm 2005, tài trự UNESCO, Bảo tàng DTHVN tập huấn cho Bảo tàng Cần Thơ Bảo tàng Thành phố Hồ Chí Minh Trấn Thị Thu Thủy H O Ạ T Đ Ộ N G G IÁ O DỤC DÀNH CH O C Ô N G CHÚN G Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam phương pháp kinh nghiệm mở lớp dạy nghề thủ công truyền thống Năm 2006, kinh nghiệm Bảo tàng DTHVN viết lại thành sách hướng dẫn Dạy nghề thủ công truyền thống cho trẻ em UNESCO in ấn tiếng Việt năm 2006 để phổ biến cho bảo tàng nhà giáo dục Việt Nam, in ấn tiếng Anh năm 2007 để phổ biến cho bảo tàng nhà giáo dục toàn giới 13 Chương trình tình nguyện viên Là chương trình chủ yếu dành cho đối tượng học sinh trung học phổ thông sinh viên, người làm, người hưu học sinh tiểu học, trung học sử có khả năng, có thời gian u thích cơng việc Bảo tàng tham gia Chương trình tình nguyện viên chủ yếu tập trung vào hoạt động kiện thường niên năm Bảo tàng, ngồi cơng chúng tham gia tình nguyện cơng việc thường xuyên số phận, phòng ban Bảo tàng như: giáo dục, truyền thơng, ngồi trời, bảo quản, thư viện, nghiên cứu, đối ngoại Đến với chương trình tình nguyện viên cơng chúng khơng cán Bảo tàng đào tạo, cung cấp kiến thức, kỹ đế làm việc cán Bảo tàng mà làm công việc bảo tàng cách thực thụ suốt thời gian tình nguyện, cấp Giấy chứng nhận sau kết thúc tình nguyện Đến với chương trình này, tình nguyện viên khơng nâng thêm kiến thức hiểu biết văn hóa Việt Nam quốc tế mà cịn rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ làm việc độc lập kỹ làm việc theo nhóm, kiên trì, khéo léo, nhanh nhẹn, hoạt bát động, khả thuyết trình hướng dẫn trước đám đông, trau dồi nâng cao vốn ngoại ngữ với cơng chúng nước ngồi Đặc biệt hoạt động Bảo tàng cịn giúp tình nguyện viên khám phá khả năng, khám thân để từ có định hướng tốt tương lai Thông qua hoạt động này, Bảo tàng thu hút đào tạo đông đảo hệ 355 khám phá giải thích giới xung quanh Vì vậy, coi một bước phát triển Bảo tàng DTHVN công tác giáo dục, bảo tồn phát triển di sản văn hóa Tương lai, kết dự án đưa vào áp dụng trường học, tạo thay đổi lớn hệ thống giáo dục Việt Nam có tác động khơng nhỏ tới phát triển xã hội, lớp hệ đóng góp vào nghiệp bảo tồn phát triển di sản văn hoá Việt Nam, Do đó, để tiếp tục xây dựng phương pháp việc đưa giáo dục di sản văn hóa vào trường học, đặc biệt dân tộc thiểu số Việt Nam, đóng góp vào hệ thống giáo dục Việt Nam, Bảo tàng DTHVN tiếp tục xây dựng chương trình, dự án nghiên cứu để đưa di sản văn hoá vào trự giúp việc dạy học môn học dạy nhà trường, tăng cường tham gia cộng đồng với bảo tàng nhà trường việc giảng dạy di sản văn hóa địa phương; phát triển cách tiếp cận việc dạy học tích cực, khuyến khích học sinh trở thành người tích cực đầu tư tìm kiếm tri thức, bảo vệ quản lý di sản văn hố em; giáo viên tận dụng tối đa nguồn di sản văn hố sẵn có địa phương, tích hợp vào mơn học mà giáo viên dạy trở thành người kết nối học sinh cộng đồng địa phương 12 Lớp học dành cho cơng chúng Lóp học chương trình học thời gian nửa ngày, ngày, ngày hay tháng, tháng, tháng tổ chức vào dịp hè, định kỳ năm theo yêu cầu cơng chúng Vì thế, lớp học phù hợp với đối tượng đối tượng công chúng cụ thể nghề thủ công truyền thống, nghệ thuật biểu diễn nghệ thuật ẩm thực tổ chức theo chương trình Từ lớp học làm gốm năm 2003 (được đánh giá hai lóp học thành cơng 300 lớp học 353 trẻ yêu di sản văn hóa tham gia vào cơng bảo tồn phát huy di sản văn hóa Việt Nam Đồng thịi, Bảo tàng trở thành ngơi nhà chung cộng đồng, công chúng Công chúng đến không tham quan cách thụ động mà trờ thành chủ nhân Bảo tàng, trực tiếp hướng dẫn hoạt động Bảo tàng, xóa khoảng cách Bảo tàng công chúng, thiết lập mối quan hệ Bảo tàng công chúng đưa Bảo tàng đến với công chúng ngày gần Chương trình tình nguyện viên Bảo tàng bắt đầu thực từ Liên hoan trò chơi Việt Nam - Nhật Bản năm 2003 Tết Trung thu 2003: Ngày hội trò chơi dân gian Sau tiếp tục dịp Tết Trung thu, ngày Quốc tế Thiếu nhi năm dừng mức Bảo tàng chủ động đến trường học để mời bạn học sinh, sinh viên đến Bảo tàng làm tình nguyện Bắt đầu từ chương trình Trung thu 2006: Ngày hội dành cho trẻ thơ, thay đến trường mời học sinh, sinh viên, việc thơng báo tuyển tình nguyện viên cách rộng rãi kênh truyền thông Bảo tàng cấp Giấy chứng nhận cho tình nguyện viên thực Bảo tàng DTHVN Chương trình thu hút hàng trăm học sinh, sinh viên tự nguyện đến tham gia, có em nhỏ học tiểu học, trung học ca sử cha mẹ em Từ năm 2009, chương trình tuyển tình nguyện viên bắt đầu thực chương trình Vui xuân Tểt Nguyên đán Bảo tàng DTHVN Đển nay, số lượng tình nguyện viên đến với chương trình Bảo tàng qua năm tăng Có chương trình số lượng tình nguyện viên đăng ký tham gia lên đến 2.000 học sinh, sinh viên 14 Đến với công Đến với cộng đông chương trình kết nối cơng chúng, bảo tàng cộng đồng Tham gia chương trình này, cơng chúng khơng có hội tìm hiểu sầu nội dung trưng bày/bộ sưu tập Bảo tàng, mà cịn có Trán Thị Thu Thủy H O Ạ T ĐỘ N G G IÁ O DỤC DÀNH CH O CÔ NG CHÚNG Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam hội trải nghiệm với cộng đồng, khám phá vãn hóa đời sổng họ trực tiếp mơi trường văn hóa họ Những chương trình thử nghiệm thành công năm 2007, 2008 tham quan phần trưng bày Bảo tàng theo chủ đề khác nhau, sau tham quan khám phá làng gốm Bát Tràng, gốm Phù Lãng, làng tranh dân gian, đồ chơi dân gian làm vàng mã Đông Hồ, làm đồ chơi dân gian Vân Canh tham quan phố cổ, di tích lịch sử, văn hóa Hà Nội dành cho đối tượng trẻ em tiểu học Trong thời gian tới, Bảo tàng tổ chức thêm nhiều tour tham quan, trải nghiệm phù hợp với đối tượng trẻ em gia đình đối tượng công chúng khác nhiều vùng miền, nhiều cộng đồng khác, đặc biệt cộng đồng dân tộc thiểu số * * * Bảo tàng DTHVN điểm đến tham quan du lịch đặc sắc, hấp dẫn đối tượng cơng chúng ngồi nước nên tác động sức lan tỏa hoạt động giáo dục dành cho công chúng Bảo tàng DTHVN vô lớn Các hoạt động giáo dục dành cho công chúng Bảo tàng DTHVN vừa trực tiếp vừa gián tiếp tác động đến thành phần, đối tượng cơng chúng đóng góp phần quan trọng đưa Bảo tàng DTHVN ngày trờ thành "điểm đến hấp dẫn" đông đảo đối tượng cồng chúng Đồng thời bảo tàng, quan, tổ chức khác học tập áp dụng Nhìn lại chặng đường 20 năm phát triển lớn mạnh không ngừng (1997 - 2017), bước Bảo tàng DTHVN tiên phong việc đổi áp dụng nhiều hình thức giáo dục cho đối tượng cơng chúng khác Tùy thuộc vào nội dung trưng bày, trình diễn kiện gắn với đời sống văn hóa - xã hội đất nước mà Bảo tàng áp dụng phương cách giáo dục thích họp, đạt hiệu 357 cao Từ kết đạt thử nghiệm ban đầu, thời gian tới Bảo tàng DTHVN tiếp tục phát triển, bổ sung, hoàn thiện nâng cao chất lượng, hiệu kết đạt Đồng thời, Bảo tàng khơng ngừng khám phá để tìm hình thức giáo dục mói hay hơn, sinh động hơn, dễ hiếu, dễ tiếp thu gây hứng thú đối tượng cơng chúng; đóng góp phần vào công bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Những thành tích đạt Bảo tàng có hoạt động giáo dục dành cho cơng chúng không niềm tin, niềm động viên thuyết phục lớn đội ngũ cán Bảo tàng DTHVN mà đặt yêu cầu, thách thức to lớn cần phải vượt qua để phát triển bền vững không ngừng vươn lên Trẩn Thị Thu Thủy HOẠT ĐỘNG G IÁO DỤC DÀNH CHO C Ô N G CHÚN G Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam ... học, số 1, tr 5 -12 Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (19 97), Bảo tàng Dân tộc học Việt Nguyễn Duy Thiêu (2 013 ), "Trưng Nam (catalogue trưng bày) bày Văn hóa dân tộc Đơng Nam Á Việt Nam" Tạp chí Bảo. .. tập ché cư dân chỗ vùng Trường Sơn Tây Nguyên Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam LÊ ANH HÒA Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam với biến đổi văn hóa tộc người 675 20 NĂM BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM THEO... có m ột bảo tàng sống động: Quan niệm phương thức h oạt động Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Cơng trình tập thể thể kết nghiên cứu nhân học /dân tộc học bảo tàng học Cuốn sách tổ chức thành phần:

Ngày đăng: 08/07/2022, 16:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan