1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

48 35 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

1 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 3 Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 4 1 1 Thông tin chung về Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 4 1 2 Quá trình hình thành và phát triển của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 4 1 3 Cơcấutổchức của Bảo tàng DTHVN 9 1 3 1 Môhìnhvàcơ cấu tổ chức của Bảotàng DTHVN 9 1 3 2 Chức năng của từng bộ phận 11 1 4 Kết quả hoạt động của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 13 1 4 1 Thị trường khách của Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 13 1 4 2 Số lượng khách 14 1 4 3 Kết quả hoạt độn.

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 1.1 Thông tin chung Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 1.2 Quá trình hình thành phát triển Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 1.3 Cơcấutổchức Bảo tàng DTHVN 1.3.1 Mơhìnhvàcơ cấu tổ chức Bảotàng DTHVN 1.3.2 Chức phận 11 1.4 Kết hoạt động Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 13 1.4.1 Thị trường khách Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 13 1.4.2 Số lượng khách 14 1.4.3 Kết hoạt động 15 Chương 2: MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG THỰC TẬP 18 2.1 Mục đích 18 2.2 Nội dung thực tập 18 2.3 Công việc phân công 18 2.4 Nhật kí thực tập 19 CHƯƠNG 3: CÂY ĐÀN TÍNH TRONG VĂN HĨA NGƯỜI TÀY Ở TUYÊN QUANG 27 3.1 khái quát người Tày Tuyên Quang 27 3.1.1 Đặc điểm địa lý, tự nhiên 27 3.1.2 Diện tích, dân số 28 3.1.3.Hoạt động kinh tế 28 3.2 Cây đàn Tính văn hóa người Tày Tun Quang 28 3.2.1 Nguồn gốc 28 3.2.2 Đặc điểm đàn Tính 30 3.2.3 Hình tượng đàn tính khơng gian văn hóa người Tày Tuyên Quang 31 3.2.4 Một số vấn đề bảo tồn phát huy nghệ thuật hát then Tuyên Quang 35 3.2.5.Kết luận 38 Chương 4: BÀI HỌC KINH NGHIỆM, Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA BẢN THÂN 39 4.1 Bài học rút 39 4.1.1 Bài học kiến thức 39 4.1.2 Bài học kỹ 39 4.1.3 Bài học thái độ 40 4.2 Kiến nghị 40 4.2.1 Kiến nghị với trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Khoa Văn hóa Dân tộc 40 4.2.2 Kiến nghị với Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 41 KẾT LUẬN 43 PHỤ LỤC 44 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam từ ngày 20/2 đến ngày 1/7/ tơi giao hồn thành tốt nhiệm vụ nhận Tại đây, học nhiều kiến thức kinh nghiệm quý báu từ bác, cô anh chị cán Bảo tàng để bổ sung thêm nhiều kiến thức mới cho thân, cho chuyên ngành Quản lý văn hóa dân tộc thiểu số cho công việc sau Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tri ân sâu sắc đối với thầy trường Đại học Văn hóa Hà Nội, đặc biệt thầy cô khoa Văn hóa Dân tộc thiếu số ln quan tâm, dạy dỗ, bảo tận tình, tạo điều kiện tốt cho học tập rèn luyện, truyền đạt cho chúng kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Các thầy người trang bị cho sinh viên kiến thức đam mê nghề nghiệp hồn thành tốt khóa thực tập báo cáo Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, TS Vũ Hồng Thuật – Phó Trưởng phịng Bảo tàng ngồi trời tiếp nhận vào thực tập Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn chân thành tới chị Trần Thị Dung – cán trực tham quan nhà Tày trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện tận tình bảo cho tơi nhiều thời gian qua Tôi xin cảm ơn giảng viên hướng dẫn thực tập ……………………… tận tình quan tâm, bảo sai sót giúp tơi hồn thành báo cáo Trong trình thực tập, trình làm báo cáo thực tập, lực kinh nghiệm cịn hạn chế khó tránh khỏi thiếu sót tơi mong nhận thơng cảm góp ý chân thành từ phía bảo tàng, thầy cô khoa Tôi xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực tập CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 1.1 Thông tin chung Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Tên gọi: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Thành lập: 24/10/1995 Điện thoại: (04) 35762192 Địa chỉ: Đường Nguyễn Văn Huyên, Quận Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Fax: (04) 338360531 Website: http://www.vme.org.vn/ Giá vé vào cửa: 40.000 đồng/người, giảm giá cho học sinh, sinh viên người già 60 tuổi ( 10.000 đồng/học sinh; 20.000 đồng/sinh viên; 20.000 đồng/người 60 tuổi), miễn phí cho trẻ em dưới tuổi người bị khuyết tật nặng Giờ mở cửa từ 8h30 – 17h30, từ thứ Ba đến Chủ nhật hàng tuần 1.2 Quá trình hình thành phát triển Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Bảo tàng DTHVN thức thành lập ngày 24/10/1995 khu trưng bày (trưng bày Các dân tộc Việt Nam) khánh thành vào ngày 12/11/1997 Quá trình hình thành Bảo tàng DTHVN diễn thời gian dài, ý tưởng thành lập Bảo tàng nảy nở thúc đẩy mạnh mẽ từ nửa cuối thập niên 70 kỷ trước, xuất phát từ nhà dân tộc học Viện Dân tộc học Qua thực tiễn năm tháng nghiên cứu dân tộc học, điền dã dân tộc học, họ nhận thấy đất nước đa dân tộc việc thực thi sách bình đẳng, đồn kết dân tộc nhà nước Việt Nam khơng có Bảo tàng Dân tộc học Phần lớn nhà dân tộc học nói có hội đào tạo tu nghiệp Liên Xô hồi cuối năm 60 đầu năm 70 kỷ trước Họ trang bị lý luận dân tộc học Xôviết, tận mắt thấy Bảo tàng Dân tộc học Lêningrat (nay St Peterburg) Cùng với kinh nghiệm thực tiễn Việt Nam, cịn có tác nhân lời khuyến nghị giáo sư G Condominas người Pháp buổi thuyết trình Ủy ban Khoa học xã hội Việt Nam (nay Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) đầu năm 70 cần thiết bảo tàng Dân tộc học Tất tác động trở thành động lực thúc họ đề xuất thành lập Bảo tàng Dân tộc học Hà Nội Về mặt hành chính, coi dấu mốc đặt sở cho việc hình thành Bảo tàng DTHVN cơng văn số 1388/V4 ngày 20/4/1981của Thủ tướng Chính phủ cho phép Viện Dân tộc học xúc tiến lập luận chứng kinh tế kỹ thuật cơng trình Bảo tàng Dân tộc học.Bảo tàng DTHVN thành lập với nhiệm vụ nghiên cứu, gìn giữ phổ biến giá trị văn hóa vật thể phi vật thể tất dân tộc Việt Nam.Năm 1986, Bảo tàng thức cấp vốn đầu tư xây dựng Ngày 13/6/1989, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội công văn số 1846/CVUB đồng ý để Viện Dân tộc học xây dựng bảo tàng xã Dịch Vọng, huyện Từ Liêm, Hà Nội (nay quận Cầu Giấy, Hà nội) Ngày 31/7/1990, Thủ tướng Chính phủ ban hành định số 273/CT việc giao 3,27 đất để xây dựng Bảo tàng DTHVN Cơng trình triển khai xây dựng từ cuối năm 1989, đầu tư thiếu tập trung nên tiến độ xây dựng bị chậm lại Khi mới thành lập, Bảo tàng DTHVN có 18 cán từ Viện Dân tộc học chuyển sang, có 15 cán nghiên cứu Lớp cán mạnh việc nghiên cứu, sưu tầm vật dân tộc học phục vụ cho công tác trưng bày Bảo tàng Nhờ vậy, thời gian ngắn, chủ yếu năm kể từ ngày thức thành lập (24/10/1995), lớp cán đóng vai trị chủ công việc sưu tầm gần 7.000 vật đủ 54 dân tộc, thuộc địa bàn gần 40 tỉnh thành nước Nhìn nhận thời kỳ đầu ấy, TS Lưu Hùng (nguyên PGĐ) cho rằng: “Việc 18 cán từ Viện Dân tộc học chuyển sang thuận lợi lớn cho Bảo tàng DTHVN Nếu nhà dân tộc học từ Viện chuyển sang đợt ấy, mà có cán chuyên mơn bảo tàng, khơng có hiểu biết dân tộc học, khơng thể có Bảo tàng DTHVN đời năm 1997 Chỉ có người am hiểu sẵn có kiến thức văn hóa dân tộc mới sưu tầm khối lượng lớn vật thời gian ngắn vậy” Dần bước, đội ngũ cán thuộc lĩnh vực công tác khác tăng cường Lớp trước lớp sau kết hợp với nhau, nhà dân tộc học nhà bảo tàng học trở thành hai lực lượng đảm đương tồn công tác chuyên môn Bảo tàng DTHVN Hiện bảo tàng gồm khu trưng bày chính:  Khu trưng bày Các dân tộc Việt Nam (tòa nhà Trống đồng) Khu trưng bày Các dân tộc Việt Nam phần trưng bày Bảo tàng DTHVN, mở cửa từ ngày 12/11/1997, Hội nghị thượng đỉnh nước có sử dụng tiếng Pháp họp Hà Nội Suốt nhiều năm, khu trưng bày thường xuyên xác định phần quan trọng Bảo tàng Tất 54 dân tộc Việt Nam giới thiệu theo nhóm ngơn ngữ - tộc người kết hợp với yếu tố địa lý, cụ thể gồm 12 không gian nối lộ trình tham quan sau: Giới thiệu chung Nhóm Tạng - Miến Người Việt Nhóm Mơn - Khơme miền Bắc Các dân tộc Mường, Thổ, Chứt Nhóm Mơn - Khơme Trường Sơn - Tây Nguyên Nhóm Tày - Thái 10 Nhóm Nam Đảo Nhóm Kađai 11 Các dân tộc Chăm, Hoa, Khơme Nhóm Hmơng - Dao 12 Sự giao lưu văn hóa biến đởi Trong tịa nhà hai tầng có tên gọi Trống đồng, 54 dân tộc Việt Nam giới thiệu thông qua hệ thống vật trưng bày không gian tái tạo, cho công chúng tham quan thấy từ địa bàn cư trú đến đời sống sinh hoạt ngày, phong tục tập quán đặc trưng, tơn giáo - tín ngưỡng,… Các vật phong phú Đó vật đồ vải dân tộc như: khố, váy, khăn, đắp… trang trí kỹ thuật truyền thống khác nhau; đồ đan, loại gùi, giỏ, mâm; nhạc cụ tre, vỏ bầu khơ; vũ khí như: nỏ, giáo; vật nghi lễ… Các khu tái tạo theo chủ đề như: đám ma Mường, lễ lẩu then người Tày, lễ cấp sắc người Dao, phiên chợ vùng cao… Cùng với vật không gian tái tạo, phịng trưng bày cịn có ảnh phim tư liệu, hệ thống viết phản ánh khía cạnh văn hóa vật thể phi vật thể, giới thiệu đời sống sáng tạo văn hóa tộc người Thông tin viết chú thích thể thứ tiếng: tiếng Việt, tiếng Pháp tiếng Anh, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho khách tham quan nước nghiên cứu, tìm hiểu  Vườn kiến trúc (khu trưng bày trời) Tham quan Vườn kiến trúc Bảo tàng DTHVN, người ta thấy đa dạng văn hóa dân tộc Đa dạng loại hình kiến trúc: có nhà sàn, nhà nửa sàn nửa trệt, nhà Đa dạng vật liệu xây dựng: có nhà làm gỗ, nhà đắp đất, nhà làm tre, nhà xây gạch; có nhà lợp ngói, nhà lợp cỏ tranh, gỗ tấm, cọ Đa dạng chức năng: nhà ở, nhà công cộng, nhà mồ, nhà kho Kèm theo khơng gian sinh hoạt văn hóa khác dân tộc, như: nơi thờ cúng tổ tiên, nơi tiếp khách, chỗ ngủ thành viên gia đình, bếp, kho thóc… Đó cịn lịch sử ngơi nhà với hoàn cảnh sinh tồn, hệ sinh lớnlên ngơi nhà đó, tập tục sinh hoạt nhà  Bảo tàng Đơng Nam Á (tịa nhà Cánh diều) Việt Nam nước Đơng Nam Á có mối quan hệ lịch sử, văn hóa từ xa xưa Nhiều dân tộc nước ta có quan hệ đồng tộc gần gũi với cư dân nước khác khu vực, với cư dân nam Trung Quốc, Lào, Campuchia, Thái Lan hay tộc người thuộc ngữ hệ Nam Đảo Indonesia, Malaysia Từ năm 1995, Việt Nam trở thành thành viên thức Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Các quan hệ trị, xã hội, kinh tế, văn hóa Việt Nam với nước Đông Nam Á ngày đóng vai trị quan trọng khu vực Tuy nhiên, hiểu biết Đông Nam Á hạn chế Trong bối cảnh vậy, việc xây dựng Bảo tàng DTHVN tòa bảo tàng để trưng bày, giới thiệu dân tộc Đơng Nam Á cần thiết, có ý nghĩa văn hóa trị Ngày 30/11/ 2013, tòa nhà Cánh diều được khánh thành khai trương phần trưng bày nhằm phục vụ mục đích Hiện nay, tịa nhà Cánh diều có trưng bày tầng tầng hai  Khu trưng bày tầng 1dành cho trưng bày Văn hóa Đơng Nam Á Đây trưng bày thường xuyên, giới thiệu khái quát văn hóa dân tộc Đông Nam Á thông qua chủ đề: đồ vải, sinh hoạt thường ngày, nghệ thuật biểu diễn, đời sống xã hội tơn giáo - tín ngưỡng Với chủ đề đồ vải, Bảo tàng giới thiệu kỹ thuật dệt (ikat - Campuchia, batik - Indonesia, bổ sung sợi ngang Lào); chất liệu dệt (sợi dứa, sợi chuối - Philippines, sợi tơ tằm - Indonesia) số loại sản phẩm dệt truyền thống cư dân Đông Nam Á Trong nội dung sống ngày, có nhiều nghề thủ cơng tiếng quốc gia giới thiệu như: nghề kim hoàn Malaysia Singapore, nghề sơn mài Myanmar, điêu khắc gỗ Brunei Kiến trúc nhà truyền thống, tập quán liên quan tới ma chay, cưới xin, giới thiệu chữ viết… cư dân Đông Nam Á địa giới thiệu thông qua hệ thống viết vật chủ đề đời sống xã hội Riêng lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn, Bảo tàng giới thiệu rối bóng - loại hình nghệ thuật tiếng Indonesia Một số tôn giáo Phật giáo, Hindu giáo… Đông Nam Á đề cập tới trưng bày Khu trưng bày tầng bố trí nội dung: Tranh kính Indonesia, Một thống châu Á, Vịng quanh giới Đây sưu tập vật cá nhân hiến tặng cho Bảo tàng DTHVN Trưng bày Tranh kính Indonesia xây dựng từ sưu tập TS Rosalia Sciortino (Văn phòng Quỹ Rockefeller Băng cốc, Thái Lan) tặng cho Bảo tàng năm 2006, giới thiệu nghệ thuật làm tranh kính chủ đề tranh kính Indonesia (cuộc sống ngày, sử thi, tơn giáo - tín ngưỡng) Trưng bày Một thoáng châu Á giới thiệu sưu tập vật giáo sư người Nhật Bản Kaneko Kazushige, người sáng lập Viện Dân tộc học loại hình Văn hóa châu Á Năm 2005, ơng hiến tặng cho Bảo tàng DTHVN 560 vật, phần lớn cư dân châu Á Với trưng bày này, Bảo tàng đem đến cho cơng chúng nhìn đa dạng văn hóa châu Á qua nhiều nhóm chủ đề như: diều (Trung Quốc); gốm, sơn mài (Nhật Bản); sơn mài (Myanmar); đồ vải (Trung Quốc)… Cuối cùng, trưng bày Vòng quanh giới tổ chức sở sưu tập vật GS Lê Thành Khôi, Việt kiều Pháp 1.3 Cơcấutổchức Bảo tàng DTHVN 1.3.1 Mơhìnhvàcơ cấu tổ chức Bảotàng DTHVN Bảo tàng Dân tộc Việt Nam có chức nghiên cứu khoa học, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, phục chế vật tư liệu dân tộc; tổchứctrưngbày,trìnhdiễnvànhững hình thức hoạt động khác nhằm giới thiệu, phổ biến giáo dục giá trị lịch sử, văn hố dân tộc ngồi nước; cung cấp tư liệu nghiên cứu dân tộc cho ngành; đào tạo cán nghiên cứu, nghiệp vụ, quản lý nhân học bảo tàng Bảo tàng có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng theo quy định pháp luật, hoạt động từ ngân sách nhà nước nguồn thu nghiệp; đơn vị kế hoạch tài Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; có trụ sở đặt Thành phố Hà Nội tên giao dịch quốc tế tiếng Anh: Vietnam Museum of Ethnology, viết tắt VME Bảo tàng có chức nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, phục chế, trưng bày, trình diễn để giới thiệu giáo dục giá trị lịch sử - văn hóa dân tộc nước, cung cấp tư liệu nghiên cứu dân tộc, đào tạo cán nghiên cứu, nghiệp vụ quản lý Nhân học Bảo tàng học Mơ hình tổ chức Ban giámđốc Cácphịng ban Tổ chức hành Nghiêncứu văn hóa Việt Nam Nghiêncứu vănhóa Nước ngồi Kiểm kê bảo quản Truyềnthơ ngcơngchú ng Phim –âm nhạc dân tộc Bảotàngng oàitrời Quảnlýkh oavà hợp tác Quốc tế Trưng bày Thông tin thư viện Giáo dục Biêntập trị Là tổ chức nghiệp trực thuộc Viện hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Bảotàng DTHVN có cấu tổ chức gồm Ban giám đốc phòng Chức : - Ban giám đốc gồm 01 giám đốc 01 phó giám đốc:  PGS.TS Võ Quang Trọng – Giám đốc  PGS.TS Phạm Văn Dương – Phó Giám đốc - Các phịng chức gồm 12 phòng: (1) Phòng nghiên cứu – sưu tầm văn hóa Việt Nam (2) Phịng nghiên cứu – sưu tầm văn hóa nước ngồi 10 Thực trạng hoạt động hát then huyện Chiêm Hóa Từ mơ hình lớp học hát then, chơi tính tẩu xã Tân An, xã lân cận đến xin học, tham dự, mở lớp CLB hát then - tính tẩu xã Yên Nguyên vợ chồng ông Hà Doãn Hộ, bà Ma Thị Lụa thành lập Ông, bà sang xã Tân An học hỏi, kêu gọi từ người thân tham gia, mời nghệ nhân Hà Thuấn đến dạy, đào tạo hạt nhân nòng cốt cho xã Yên Nguyên xã có số lượng thành viên tham gia CLB đông địa bàn tỉnh Đây coi xã mạnh thứ hai huyện Chiêm Hóa phong trào gìn giữ phát huy văn hóa truyền thống địa phương Nghệ nhân Hồng Tiến Các - phó chủ nhiệm CLB có 30 năm gắn bó với then mới Hiện nay, ông tranh thủ tổ chức dạy đàn hát cho thơn, xã Ơng khơng truyền dạy hát then - tính tẩu đến bà địa bàn mà sáng tạo, cải biên then cổ cho thuận lời, dễ hát Ơng ln mong muốn then tham gia lồng ghép nhiều vào phong trào cộng đồng Từ xã tiêu biểu phát triển văn hóa dân gian dân tộc, lãnh đạo huyện Chiêm Hóa phát động phong trào giữ gìn phát huy giá trị văn hóa hát then Kế hoạch thực với giúp đỡ nghệ nhân ưu tú Hà Thuấn Huyện mở lớp, mời ông tới dạy, xây dựng lớp cốt cán, bồi dưỡng nghiệp vụ đàn - hát cho đội ngũ diễn viên nòng cốt, vận động xã thành lập CLB, lớp học Hiện nay, lớp học bồi dưỡng hát đàn then Trung tâm Văn hóa Triển lãm tỉnh Tuyên Quang tổ chức, tạo điều kiện cho đội ngũ hạt nhân huyện học tập, nâng cao kiến thức, kỹ thuật Dần dần mô hình CLB hát then - tính tẩu phát triển rộng khắp địa bàn huyện Chiêm Hóa, địa phương đầu phong trào gìn giữ giá trị văn hóa phi vật thể Việc mở lớp bồi dưỡng hạt nhân nịng cốt cho huyện Sở Văn hóa tỉnh phối hợp với huyện Chiêm Hóa mời nghệ nhân có hiểu biết then, có nhiều năm gắn bó với then truyền dạy luân phiên Sau tỉnh tổ chức tập huấn, 34 huyện vào mở lớp để bồi dưỡng hạt nhân văn hóa địa phương xã dưới giám sát, hỗ trợ tỉnh Sở VHTTDL tổ chức thi cấp huyện để tuyển chọn hạt nhân ưu tú nhằm khích lệ tinh thần Sau nhiều thi cấp huyện, cấp tỉnh, Liên hoan hát then - tính tẩu thức tỉnh Tuyên Quang tổ chức từ năm 2013 Sau thời gian, nhiều yếu tố khách quan mà nhiều CLB hoạt động cầm chừng Theo báo cáo số liệu CLB hát then - tính tẩu huyện: huyện Lâm Bình có CLB Trung tâm Văn hóa huyện 4/8 xã Lăng Can, Khuôn Hà, Hồng Quang, Bình An; huyện Na Hang có CLB Trung tâm Văn hóa huyện 4/12 xã Yên Hoa, Đà Vị, Năng Khả, Thanh Tương; huyện Chiêm Hóa có CLB Trung tâm Văn hóa huyện, 26 thị trấn - xã 11 CLB khối trường học Số liệu cho thấy phong trào hát then văn nghệ địa bàn huyện Chiêm Hóa cao so với địa phương khác 3.2.4 Một số vấn đề bảo tồn phát huy nghệ thuật hát then Tuyên Quang Về truyền dạy then Những nốt nhạc đàn định danh, có tính bác học hơn, ghi chép lại nhằm dễ học, dễ thuộc Những chỗ thiếu, chỗ khuyết người học rút kinh nghiệm dần Số nghệ nhân nòng cốt CLB khắp tỉnh phần lớn học trò anh em nghệ nhân Hà Phan, Hà Thuấn Hầu việc truyền dạy khơng thu phí, cần có người học, biết nhiệt tình bảo Hiện nay, nghệ nhân ưu tú Hà Thuấn qua địa phương để dạy đàn, dạy hát cho bà Tuy nhiên, trình truyền dạy gặp khơng khó khăn: Thứ nhất, với người học cán văn hóa xã, đào tạo từ nhiều nguồn khác nhau, có mới hết THPT, nên khơng phải có khiếu, khả năng, u thích đàn hát Điều dẫn đến nản chí, thơi học, học đối phó đến địa phương triển khai phong trào 35 Thứ hai, việc lựa chọn thời điểm tổ chức lớp học không ổn định với nhiều lý thời điểm nông vụ, cán học nâng cao, gia đình, Điều ảnh hưởng lớn đến tiến độ chất lượng lớp tập huấn Thứ ba, thời gian tổ chức tập huấn ngắn, từ 10 - 15 ngày Những người lao động tiếp xúc với cuốc cày, đồng lại phải làm quen với mềm mại sợi cước, nốt nhạc, thực điều dễ dàng Thứ tư, mới đưa mơ hình lớp học trường THPT dân tộc nội trú, có nghệ nhân đến dạy đối tượng học chưa chọn lọc Lớp học cách nhật với phương pháp dạy truyền nên người học luyện tập, mau quên Về vấn đề sưu tầm lời hát then Nghệ nhân ưu tú Hà Thuấn ngồi cơng việc khắp nới truyền thụ hát - đàn cho bà dành thời gian sưu tầm, ghi chép lại then Đi đến đâu dạy ông lắng nghe, học lại, ghi chép lại then địa phương Có then mới, có lúc giai điệu then cổ mà ông chưa biết Bên cạnh đó, ông dành nhiều công sức sưu tầm, dịch thuật then lời cổ từ chữ Nôm Tày sang tiếng Tày phổ thông Đến nay, ông sưu tầm lượng then cổ không nhỏ Cung bướm lượn tháng 3, Cung Sình An, Cung ve sầu, Cung đom đóm Khi có thời gian ơng hay biên tập, dịch thuật, biên soạn nội dung, ý nhạc cho thuận hát để dạy Việc làm ông vừa lưu lại tư liệu để sáng tác, truyền dạy, vừa bảo tồn giá trị văn hóa cộng đồng Hiện nay, then sử dụng CLB chủ yếu nghệ nhân Hà Thuấn cung cấp qua lớp tập huấn tỉnh, qua lớp dạy xã Nhạc cho hát ông biên tập, dần đưa vào thành Với hai điệu Tàng bốc, Tàng nặm vốn lưu giữ nghi lễ then, ông soạn thảo lại cho phù hợp với nội dung lời ca mình, đặc biệt chú ý làm bật tính chất tươi vui, mạnh mẽ cho giai điệu cho phù hợp với sống lao động mới như: Vằn xuân chay mạy (Ngày xuân trồng cây),Cần Mé anh hùng (Người Mẹ anh hùng), Pí lầu ké tọ slim bâu ké (T̉i già chí chẳng già) 36 Bên cạnh đó, cịn nhiều nghệ nhân có đóng góp cho cơng tác sưu tầm then Hoàng Tiến Các, Ma Văn Đức, Hà Đức Khám, Chu Văn Thạch, Thàm Ngọc Kiến Hành động truyền lửa nghệ nhân đóng góp tích cực việc bảo tồn, truyền bá giá trị văn hóa cộng đồng Về sáng tác hát then chế tác tính tẩu Trong then nghi lễ, cung đường lên trời trình diễn phân chia nội dung cung then Chính vậy, tính tẩu phải thích ứng với yếu tố khách quan như: ứng tác chỗ với lời ca cho phù hợp với mục đích buổi then, gia cảnh gia chủ… Hơn nữa, âm nhạc phải kết hợp nhuần nhuyễn với nội dung lời then Những sáng tạo tạo nên lời hát mới, trao truyền phương thức truyền miệng, tạo dị cho cung then Phương thức ứng tác, truyền thụ làm cho then bị khuyết danh Điều cho thấy, tính tẩu chứa đựng đầy đủ các đặc trưng âm nhạc dân gian (1) Trong then, tính tẩu đóng vai trị dẫn câu then, giữ nhịp, tạo giai điệu cho hát, có giai điệu độc lập dùng để kết nối kết thúc cung then Sau 1945, then tham gia vào phục vụ kháng chiến, “góp phần làm tốt cơng tác giáo dục, động viên khí thế, nhiệt tình cách mạng quần chúng” (2) Chính vậy, việc hát then cán văn hóa, nghệ sĩ biểu diễn đưa vào sử dụng với nội dung phù hợp với phong trào nước Lời then mới có nội dung đại, phù hợp với công đổi mới xã hội Bên cạnh đó, then cịn dịch sang tiếng phổ thông để người tiếng Tày hiểu u thích Chế tác tính tẩu cơng việc gắn liền với sáng tác lời then, yếu tố cốt lõi diễn xướng then Nghệ nhân Hà Thuấn với mày mị bước đầu làm đàn thơ sơ cho bà dùng Các nguyên liệu ông khắc phục như: bầu tự trồng, tự chế; cần đàn, trục đàn, ngựa đàn làm thân gỗ bình thường, ngun liệu có sẵn quanh nhà miễn khơng bị cong vênh; mặt đàn làm gỗ ép Đặc biệt dụng cụ gọt dũa hoàn tồn thủ cơng Bên cạnh đó, anh Hà Đức Khám, Then Sơn 37 người có đam mê với then, chế tác tính tẩu có chất lượng, phục vụ sinh hoạt người dân vùng Những người có điều kiện chế tác nguyên liệu đạt chuẩn với trợ giúp máy móc nên đàn gọt dũa trở nên tinh tế, chất lượng Ông Thàm Ngọc Kiến, anh Hà Đức Khám anh Chu Văn Thạch chế tác tính tẩu 12 Đây tâm huyết họ, không thỏa mãn khát khao thân, mà thỏa mãn niềm say mê, khám phá giá trị văn hóa dân tộc 3.2.5.Kết luận Trong đời sống văn hóa nghệ thuật tính tẩu thực sống dậy, phát triển rộng khắp cộng đồng người Tày tỉnh Tuyên Quang Các mô hình đào tạo tính tẩu - hát then quyền địa phương, nghệ nhân dân gian gây chú ý cấp, ngành Để nhân rộng mơ hình bảo tồn, phát huy then địi hỏi nhiệt tình, tâm huyết người truyền dạy, quan tâm, động viên, tạo điều kiện cấp lãnh đạo địa phương việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc 38 CHƯƠNG 4: BÀI HỌC KINH NGHIỆM, Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA BẢN THÂN 4.1 Bài học rút 4.1.1 Bài học kiến thức Quá trình thực tập Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, cụ thể trựcvàthuyết minh chokhách tham quantại nhà Tày đem lại cho em kiến thức nhiều trải nghiệm bổ ích, điều mà có lẽ khơng thực trải nghiệm trình thực tập sinh viên vơ đáng tiếc Nhờ dạy chị phụ trách anh chị Phịng Bảo tàng Ngồi trời q trình lắng nghe quan sát, giúp em có thêm kiến thức người hướng dẫn viên cần có Em nhận rằng, để trở thành hướng dẫn viên chuyên nghiệp, bên cạnh kỹ năng, hiểu biết chun mơn kiến thức ngành nghề khác kiến thức đời sống thực cần thiết Được làm việc nhà Tày, em đượctiếp xúc với nhiều khách du lịch ngày, bên cạnh việc giới thiệu giải đáp thông tin cho khách, em trò chuyện, lắng nghe câu chuyện suy nghĩ khách Điều khơng giúp em hiểu sâu văn hóa dân tộc Tày; mà phần giúp em hiểu người, văn hoá, lịch sử số dân tộc đất nước khác Anh, Pháp, Hàn Quốc… Thực tập Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, em có hội tiếp cận hiểu rõ văn hóa dân tộc Việt Nam, đặc biệt dân tộc Tày thông qua hướng dẫn chịTrần Thị Dung, Anh(chị), phụ trách nhà thuộc khu trưng bày Ngoài trời tư liệu thư viện Bảo tàng 4.1.2 Bài học kỹ Bảo tàng DTHVN môi trường lý tưởng cho em nhiều bạn sinh viên khác trau dồi, rèn luyện kỹ mềm kỹ giao tiếp, kỹ quản lý thời gian, kỹ đứng trước đám đông, kỹ hoạt náo, 39 Mỗi ngày, Bảo tàng DTHVN có nhiều khách quốc tế, chủ yếu khách Anh Pháp, với công việc trực tham quan tạo điều kiện từ chị phụ trách, ngày em có hội giao tiếp với du khách nước ngoài, điều giúp em cải thiện đáng kể kỹ giao tiếp tiếng Anh thân 4.1.3 Bài học thái độ Bên cạnh học kiến thức kỹ năng, thời gian thực tập vừa qua, học hỏi làm việc anh chị phụ trách bảo tàng, người đam mê, tâm huyết với nghề nghiệp Em học hỏi được thái độ làm việc nghiêm túc, kỷ luật, tinh thần đoàn kết cao đội ngũ cán bộ, chia sẻ trau dồi kiến thức với để tạo nên tập thể vững mạnh Với du khách ln có thái độ niềm nở, sẵn sàng giải đáp thắc mắc khéo léo, chu đáo giao tiếp, ứng xử với khách tham quan Trong thời gian thực tập vừa qua, với nghe, nhìn thấy cảm nhận, hy sinh với nghề nghiệp anh chị quản lý, tình cảm người khách tham quan lần ngắm nhìn, suy ngẫm khơng gian văn hóa đồng bào dân tộc đất nước dân tộc họ Tuy học hỏi nhiều kiến thức kinh nghiệm trình thực tập, em cịn nhiều thiếu sót hạn chế cần cố gắng sửa chữa chưa thực thục kỹ thuyết minh, bị động, khả sử dụng tiếng anh cịn hạn chế đơi q cầu tồn, tỉ mỉ cơng việc nên thường nhiều thời gian 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Kiến nghị với trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Khoa Văn hóa Dân tộc Trải qua thời gian thực tập Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, từ kinh nghiệm, học trau dồi cho thân nhận nhiều thiếu sót thân, em xin có số kiến nghị : 40  Trường, Khoa nên tổ chức nhiều hoạt động tọa đàm giao lưu kiến thức văn hóa Việt Nam cho sinh viên; kết hợp thường xuyên tổ chức chuyến thực tế ngoại khóa cho sinh viên tới Bảo tàng để tìm hiểu nét văn hóa độc đáo dân tộc  Chú trọng việc đào tạo ngoại ngữ cho sinh viên  Nhận thấy Bảo tàng DTHVN địa điểm thực tập lý tưởng cho bạn sinh viên ngành văn hóa, nên em có kiến nghị khoa nên liên kết với Bảo tàng để giới thiệu sinh viên tới kiến tập thực tập, giúp sinh viên làm quen với cơng việc, có thêm kinh nghiệm trước trường; đồng thời quan tâm mối quan hệ Khoa, nhà trường với Bảo tàng tạo để tạo nên hình ảnh chuyên nghiệp khoa với Bảo tàng đối với trường có sinh viên thực tập 4.2.2 Kiến nghị với Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Là sinh viên chuyên ngành văn hóaDân tộc , thực tập Bảo tàng Dân tộc họcViệt Nam điều kiện vô tốt để em trau dồi kiến thức kỹ mềm cho thân Trong thời gian thực tập vừa qua, bên cạnh học hỏi, em mong muốn góp phần nâng cao chất lượng phục vụ tham quan bảo tàng, em xin đề xuất số kiến nghị sau:  Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam địa điểm thu hút khách du lịch, có nhiều lượt khách tới tham quan ngày, khơng có khách nước mà cịn có khách nước ngồi Anh, Pháp, Mỹ, Italia, Hàn Quốc, Nhật Bản,…Vì vậy, nên có thuyết minh viên thứ tiếng nước ngồi, đặc biệt tiếng Anh tiếng Pháp cho khu trưng bày Ngồi trời để phục vụ nhu cầu tìm hiểu khách du lịch  Bảo tàng nên quảng bá hình ảnh nhiều qua phương tiện thơng tin đại chúng, đặc biệt internet  Bảo tàng DTHVN trưng bày giới thiệu văn hóa dân tộc thiểu số cách đầy đủ chân thực, nhiên văn hóa ẩm thực dân tộc cịn hạn chế, chưa tổ chức thường xuyên (chỉ ngày đầu 41 xuân hay cácngàylễlớn), mức đơn giản Vì thế, em kiến nghị Bảo tàng mở thêm gian hàng ẩm thực có bán ăn truyền thống dân tộc khu trưng bày  Khu Vườn kiến trúc thuộc Bảo tàng DTHVN nơi thu hút khách tham quan tìm đến khơng để tìm hiểu văn hóa dân tộc mà kết hợp việc thư giãn sau thời gian làm việc, nên nhu cầu truy cập internet, dùng mạng xã hôi cao Nhưng Bảo tàng phát sóng wifi số điểm định, khu trưng bày Ngoài trời khơng có.Vì vậy, em xin có kiến nghị với bảo tàng nên lắp đặt thêm điểm phát sóng wifi khu trưng bày Ngoài trời 42 KẾT LUẬN Trải qua trình học tập làm việc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam giúp em hiểu biết thêm nhiều điều bổ ích: tìm hiểu văn hóa dân tộc, áp dụng kiến thức học vào thực tế Và đối với thân em, Bảo tàng Dân tộc học trung tâm văn hóa khoa học lớn nước, nơi tham quan lý tưởng đối với du khách nước Và thực Bảo tàng điểm đến tuyệt với cho sinh viên ngành văn hóa, du lịch thực q trình thực tập Sinh viên khơng tìm hiểu kiến thức văn hóa, cách thuyết minh mà cịn áp dụng kiến thức học áp dụng vào thực tiễn Với em thời gian thực tập quãng thời gian vô ý nghĩa, không đem lại kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm q báu mà cịn kỉ niệm với anh, chị cán Bảo tàng bạn sinh viên khác Một lần em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giảm hiệu nhà trường, thầy khao Văn hóa Dân tộc thiểu số.em xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo Bảo tàng chị Trần Thị Dung tạo hội điều kiện để em có ngày thực tập vô ý nghĩa giá trị 43 PHỤ LỤC Tài liệu tham khảo Cổng thông tin điện tử Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam http://www.vme.org.vn, xem ngày 15/06/ Vũ Ngọc Khánh (2004), Truyền thống văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam, Tập I, Nxb Thanh Niên Lê Chí Quế (2001), Văn hóa dân gian khảo sát nghiên cứu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Đình Thành (2000), Yếu tố tín ngưỡng tơn giáo số truyện kể dân gian người Tày, Nùng, Tạp chí dân tộc học, số 3, Tr.36 – 41 Hà Văn Thư – Lã Văn Lô (1984), Văn hóa Tày – Nùng, Nxb Văn hóa, H.1984, tr.28 – 29 Trang thông tin điện tử Thương mại Biên giới, Miền núi, Hải đảo http:/www.thuongmaibiengioimiennui.gov.vn, xem ngày 20/06/ 44 Hình ảnh minh họa Bảo tàng Dân tộc Việt Nam Nhà Tày Bảo tàng Dân tộc Việt Nam 45 Đàn Tính người Tày Tuyên Quang Thiếu nữ Tày duyên dáng bên đàn Tính 46 Khúc hát then bên đàn Tính Hát then truyền dạy cho hệ sau 47 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… XÁC NHẬN XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN 48 ... phía bảo tàng, thầy khoa Tôi xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên thực tập CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO TÀNG DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM 1.1 Thông tin chung Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Tên gọi: Bảo tàng. .. hóa Dân tộc 40 4.2.2 Kiến nghị với Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam 41 KẾT LUẬN 43 PHỤ LỤC 44 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam. .. trình học tập làm việc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam giúp em hiểu biết thêm nhiều điều bổ ích: tìm hiểu văn hóa dân tộc, áp dụng kiến thức học vào thực tế Và đối với thân em, Bảo tàng Dân tộc học

Ngày đăng: 22/06/2022, 08:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Môhình tổchức - Báo cáo thực tập tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
hình t ổchức (Trang 10)
Hình ảnh minh họa - Báo cáo thực tập tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam
nh ảnh minh họa (Trang 45)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w