Tiếp cận thực tế, trực tiếp với một cơ sở (tổ chức) để quan sát và nắm được một cách tổng quan hoạt động thực tế của cơ sở (tổ chức) đó. Đồng thời, có cơ hội tìm hiểu cụ thể và trải nghiệm được công việc mà ngành học mình đang học sẽ phải làm những gì. Phân tích được thực trạng một số hoạt động của cơ sở (tổ chức) và đề xuất các giải pháp để giải quyết vấn đề thực tiễn phát sinh.
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I PHẦN MỞ ĐẦU .3 Mục đích thực tập nghề nghiệp .3 Địa điểm thực tập nghề nghiệp 3 Thời gian thực tập nghề nghiệp .3 Nội dung hoạt động thực tập nghề nghiệp .3 Lịch trình hoạt động thực tập nghề nghiệp Cán hướng dẫn thực tập nghề nghiệp .4 II PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP .5 1.1 Tình hình, đặc điểm sở, đơn vị thực tập 1.2 Vị trí, đặc điểm, cấu tổ chức, trình phát triển hoạt động sở, đơn vị thực tập 1.3 Chức năng, quyền hạn nhiệm vụ sở, đơn vị thực tập CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VỀ NHÀ RỒNG – BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA NGƯỜI BANA 11 PHẦN III: KẾT LUẬN 19 Đánh giá chung 19 Bài học kinh nghiệm 19 Lời cảm ơn Lời em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô khoa Âm Nhạc trường Cao đẳng Sư Phạm Trung Ương đưa hướng dẫn cụ thể để em hoàn thành tốt đợt thực tập Cảm ơn Nhà trường tạo điều kiện cho chúng em thực tập môi trường tốt Bảo tàng dân tộc học Việt Nam Tiếp đến em xin chân thành cảm ơn đến Ban lãnh đạo bảo tàng tiếp nhận chúng em thực tập Bảo tàng dân tộc học Việt Nam Em xin cảm ơn ơng Hồng Bé – Trưởng phịng bảo tàng ngồi trời nhận em vào thực tập bảo tàng trời Em xin chân thành cảm ơn đến anh, chị phịng Bảo tàng ngồi trời tạo điều kiện tốt khoảng thời gian em thực tập Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến chị Đặng Thu Hà – Cán phụ trách nhà Rơng Bảo tàng tận tình bảo giúp đỡ em thời gian em thực tập Bảo tàng dân tộc học Việt Nam Kỳ thực tập chúng em thành công tốt đẹp Bản thân sinh viên chúng em rút học quý báu công tác quản lý văn hóa nói chung cơng tác quản lý Bảo tàng nói riêng phát huy kiến thức tiếp thu giảng đường Một lần em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Âm Nhạc trường CĐ Sư Phạm Trung Ương cán bộ, nhân viên Bảo tàng dân tộc học Việt Nam tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đợt thực tập I PHẦN MỞ ĐẦU: Mục đích thực tập nghề nghiệp - Tiếp cận thực tế, trực tiếp với sở (tổ chức) để quan sát nắm cách tổng quan hoạt động thực tế sở (tổ chức) Đồng thời, có hội tìm hiểu cụ thể trải nghiệm cơng việc mà ngành học học phải làm - Phân tích thực trạng số hoạt động sở (tổ chức) đề xuất giải pháp để giải vấn đề thực tiễn phát sinh Địa điểm thực tập nghề nghiệp Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Địa chỉ: Đường Nguyễn Văn Huyên, Cầu Giấy, Hà Nội Thời gian thực tập nghề nghiệp Từ ngày 10 tháng đến ngày 03 tháng 10 năm 2013 Nội dung hoạt động thực tập nghề nghiệp Quản lý, hướng dẫn, trơng coi nhà rơng người Bana– Phịng trưng bày Ngoài trời, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Qua đó, có hội rèn luyện kỹ nghề, củng cố kiến thức cơng tác quản lý văn hóa Lịch trình hoạt động thực tập nghề nghiệp Ngày (10/9) đoàn thực tập đến mắt, gặp mặt lãnh đạo, quản lý Bảo tàng nhận vị trí, cơng việc mình; đồng thời, làm ln cơng việc mà cán hướng dẫn Bảo tàng giao cho Các ngày tiếp theo, làm làm công việc mà giao phó trơng coi khu nhà Rơng tộc người Bahnar phịng Bảo tàng Ngồi trời, làm đầy đủ Đặc biệt, hai ngày 14 15 tháng 9, Bảo tàng tổ chức trung thu nên với bạn tình nguyện viên chuẩn bị đón tiếp khách tham quan, gia đình đưa em đến chơi Bảo tàng Trong q trình trơng coi nhà Rơng thuộc khu Bảo tàng Ngồi trời, có giúp đỡ anh chị quản lý nhà khác (nhà Tày, nhà dài (Ê đê), nhà Hà Nhì….) anh chị cần Ngày cuối đợt thực tập, tổng kết lại kết đạt hạn chế trình làm việc rút kinh nghiệm cho thân Đồng thời, sinh viên thực tập nghe anh chị quản lý Bảo tàng nhận xét, đánh giá ý thức, chuyên môn thời gian thực tập Cán hướng dẫn thực tập nghề nghiệp Chị Đặng Thu Hà – Cán quản lý phụ trách nhà Rông Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam II PHẦN NỘI DUNG: CHƯƠNG GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 1.1 Tình hình, đặc điểm sở, đơn vị thực tập Theo Quyết định số 689/TTg ngày 24/10/1995 Thủ tướng Chính phủ, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (BTDTHVN) thức thành lập, trực thuộc Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia (nay Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) đặt hệ thống bảo tàng quốc gia Việt Nam Bảo tàng xây dựng hai năm thức khánh thành vào ngày 12/11/1997 Đây Bảo tàng có hệ thống sưu tập vật vô phong phú, tầm cỡ khu vực quốc tế Bảo tàng trung tâm trưng bày lưu giữ q giá văn hố 54 dân tộc bao gồm 15.000 vật, 42.000 phim (kèm ảnh màu), 2190 phim dương bản, 273 băng ghi âm vấn, âm nhạc, 373 băng video 25 đĩa CDRom (tính đến năm 2000) Các vật phân loại theo nhiều tiêu chí khác như: dân tộc, cơng dụng, y phục, đồ trang sức, nơng cụ, ngư cụ, vũ khí, đồ gia dụng, nhạc cụ, tơn giáo – tín ngưỡng, cưới xin, ma chay nhiều hoạt động tinh thần, xã hội khác… Trên sở đó, Bảo tàng tổ chức trưng bày xuất sách ảnh theo dạng thức sưu tập khác nhau, bổ ích lý thú đối tượng, trình độ học vấn Ở bảo tàng, vật trưng bày không cổ vật đắt tiền, mà chủ yếu bao gồm nhiều thứ bình thường đời sống hàng ngày người dân như: dao, gùi, khố, ống sáo, tẩu, chiếu phản ánh khía cạnh văn hố vật thể, phi vật thể, nét tiêu biểu đời sống sáng tạo văn hóa cộng đồng dân cư Để phục vụ khách tham quan, viết thích viết tiếng Việt, tiếng Anh tiếng Pháp Khu trưng bày ngồi trời, có 10 cơng trình kiến trúc dân gian số vật lớn như: Nhà rông người Ba Na, nhà dài người Ê Đê, nhà sàn người Tày, nhà nửa sàn nửa đất người Dao, nhà lợp ván pơmu người Hmơng, nhà ngói người Việt, nhà người Chăm, nhà trình tường người Hà Nhì, nhà mồ người Gia Rai nhà mồ người Cơ tu Xen cơng trình kiến trúc dân gian xanh loại, lối suối uốn khúc, có cầu bắc nối đơi bờ Trong nhiều năm qua, Bảo tàng có nhiều hoạt động sưu tầm vật phổ biến giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể dân tộc Việt Nam thông qua trưng bày, không Bảo tàng mà tham gia hoạt động trưng abỳ chuyên đề trình diễn nhiều quốc gia Mỹ, Áo, Canada, Bỉ,… 1.2 Vị trí, đặc điểm, cấu tổ chức, trình phát triển hoạt động sở, đơn vị thực tập 1.2.1 Vị trí Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (BTDTHVN) vừa sở khoa học vừa trung tâm văn hóa, có tính khoa học cao tính xã hội rộng lớn 1.2.2 Đặc điểm Bảo tàng có khu vực Một khu bao gồm nhà trưng bày, văn phòng sở nghiên cứu, thư viện, hệ thống kho bảo quản, hệ thống phận kỹ thuật, hội trường Các khối nhà liên hồn với nhau, có tổng diện tích 2.480m 2, 750 m2 dùng làm kho bảo quản vật Khu thứ khu trưng bày trời, rộng khoảng ha, bắt đầu xây dựng năm 1998 hồn thành cơng trình trưng bày cuối năm 2006 Bên cạnh đó, BTDTHVN cấp thêm đất, nâng diện tích khn viên Bảo tàng lên gần 4,4 Tại phần đất mở rộng này, từ năm 2007 bắt đầu xây dựng tòa nhà tầng, mang tên “nhà Cánh diều”, để giới thiệu văn hóa dân tộc ngước ngoài, chủ yếu dân tộc Đông Nam Á Đây khu trưng bày thứ Bảo tàng 1.2.3 Cơ cấu tổ chức Ban Giám đốc: + PGS TS Võ Quang Trọng - Giám đốc + TS Lưu Anh Hùng - Phó Giám đốc + PGS TS Nguyễn Duy Thiệu - Phó Giám đốc Ngồi ra, Bảo tàng cịn có khoảng 100 nhân viên phòng ban khác Các phòng ban: + Phịng Nghiên cứu văn hóa Việt Nam + Phịng Nghiên cứu văn hóa nước ngồi + Phịng Giáo dục + Phịng Bảo tàng Ngồi trời + Phịng Trưng bày + Phòng Bảo quản + Thư viện + Phòng nghe nhìn lưu trữ phim ảnh + Phịng quản lý đào tạo hợp tác quốc tế + Phòng Hành tổng hợp + Phịng Truyền thơng cơng chúng 1.2.4 Q trình phát triển hoạt động Ngày 24-10-1995, Thủ tướng Chính phủ định việc thành lập Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (trực thuộc Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện Khoa học xã hội Việt Nam) Ngày 12 tháng 11 năm 1997, vào dịp Hội nghị Thượng đỉnh lần thứ nước có sử dụng tiếng Pháp họp Hà Nội, Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Bình Tổng thống Cộng hòa Pháp Jacques Chirac cắt băng khai trương Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Trong suốt năm qua, BTDTHVN phát triển liên tục, trưởng thành mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu bật: - BTDTHVN trở thành trung tâm lớn lưu giữ, bảo tồn yếu tố văn hoá vật thể phi vật thể dân tộc - BTDTHVN trở thành trung tâm có uy tín việc giới thiệu, phổ cập tri thức giáo dục rộng rãi dân tộc văn hoá dân tộc Bảo tàng làm cho khách tham quan hiểu văn hoá lâu đời, đa dạng phong phú dân tộc Việt Nam, tác động làm nảy nở củng cố tình cảm tơn trọng văn hố dân tộc, đồng thời khích lệ lịng tự tơn, tự hào đắn ý thức bình đẳng dân tộc cộng đồng tộc người khác Bảo tàng vinh dự đón tiếp nhiều vị nguyên thủ quốc gia, nhiều đoàn khách cao cấp quốc tế, đồng thời phục vụ nhiều hội nghị, hội thảo quốc tế họp Việt Nam - BTDTHVN tiên phong tiếp cận quan niệm bảo tàng, thành công việc đột phá, đầu thực đổi hoạt động bảo tàng, đóng góp xuất sắc lĩnh vực cơng tác bảo tàng nước ta BTDTHVN tiên phong phát triển hoạt động giáo dục công chúng việc tổ chức chương trình thuyết trình chiếu phim theo chủ đề khoa học văn hoá cụ thể Đồng thời, BTDTHVN bảo tàng nước ta thực tích cực cơng tác maketing tin quý hoạt động Bảo tàng - Không địa đáng tin cậy cho nghiên cứu, Bảo tàng thực tốt công tác nghiên cứu để phục vụ cho hoạt động sưu tầm, trưng bày, bảo quản, giáo dục Đồng thời, Bảo tàng tham gia nghiên cứu vấn đề đề tài thuộc lĩnh vực dân tộc học, sách dân tộc, văn hố bảo tàng học BTDTHVN không bảo tàng quốc gia có uy tín lớn, mà cịn điểm sáng bật số gần 120 bảo tàng nước ta BTDTHVN vươn lên để đóng vai trị đầu đàn, hướng dẫn chun mơn bảo tàng dân tộc học hệ thống bảo tàng có trưng bày dân tộc học Việt Nam Khơng thế, Bảo tàng cịn tích cực chuẩn bị để mở rộng đối tượng trưng bày, giới thiệu đến dân tộc Việt Nam, trước hết dân tộc Đông Nam Á Ngay từ năm 2000, để ghi nhận tuyên dương thành tích xuất sắc BTDTHVN, Nhà nước ta tặng tập thể cán nhân viên Bảo tàng phần thưởng cao quý: Huân chương Lao động hạng Ngồi ra, năm qua Bảo tàng cịn nhận Cờ thưởng thi đua Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Bằng khen Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Cơng đồn Viên chức Việt Nam, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia (nay Viện Khoa học xã hội Việt Nam)… 1.3 Chức năng, quyền hạn nhiệm vụ sở, đơn vị thực tập 1.3.1 Chức năng: Bảo tàng Dân tộc Việt Nam có chức nghiên cứu khoa học, sưu tầm, kiểm kê, bảo quản, phục chế, trưng bày,trình diễn để giới thiệu giáo dục giá trị lịch sử, văn hoá dân tộc nước; cung cấp tư liệu nghiên cứu dân tộc cho ngành; đào tạo cán nghiên cứu, nghiệp vụ, quản lý nhân học bảo tàng bảo tàng dân tộc học 1.3.2 Nhiệm vụ: Trình Chủ tịch Viện Khoa học xã hội Việt Nam chiến lược, quy hoạch, kế hoạch năm hàng năm tổ chức thực sau phê duyệt Nghiên cứu văn hoá dân tộc; tổ chức thực chương trình, đề tài nghiên cứu lý luận thực tiễn dân tộc Tổ chức thực việc nghiên cứu, điều tra, sưu tầm, lưu giữ vật tài liệu văn hoá vật thể phi vật thể dân tộc; tổ chức thực việc quản lý vật hồ sơ vật, bảo quản phục chế vật sưu tầm tư liệu khác Kết hợp nghiên cứu với đào tạo thực đào tạo lĩnh vực: nhân học bảo tàng bảo tàng dân tộc học, thực đào tạo sau đại học theo quy định pháp luật, tham gia phát triển nguồn nhân lực có trình độ cao theo u cầu Viện Khoa học xã hội Việt Nam quan khác Theo chức năng, tổ chức thẩm định tham gia thẩm định mặt khoa học chương trình, dự án phát triển kinh tế – xã hội Bộ, ngành, địa phương theo phân công Viện Khoa học xã hội Việt Nam Thực tư vấn khoa học phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Bảo tàng Tổ chức hợp tác quốc tế nghiên cứu, đào tạo nghiệp vụ trao đổi trưng bày bảo tàng theo quy định hành Trao đổi thông tin khoa học với quan nước nước theo qui định pháp luật; quản lý tư liệu, thư viện Bảo tàng xuất ấn phẩm khoa học, phổ biến kết nghiên cứu khoa học, truyền bá kiến thức khoa học tới quảng đại quần chúng hình thức trưng bày, trình diễn, băng đĩa hình; cung ứng dịch vụ phục vụ nhu cầu khách tham quan Quản lý tổ chức, máy, biên chế, tài sản kinh phí Bảo tàng theo quy định, chế độ Nhà nước Viện Khoa học xã hội Việt Nam Thực nhiệm vụ khác theo phân công Chủ tịch Viện Khoa học xã hội Việt Nam 10 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ NHÀ RỒNG – BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA ĐẶC TRƯNG CỦA NGƯỜI BANA Dân tộc Ba –na cịn có tên gọi khác Bơ Nâm, Roh, Kon Kđe, Ala Kông, Kpang Kông cư dân sinh tụ lâu đời Trường Sơn - Tây Nguyên kiến lập nên văn hoá độc đáo Họ tộc người có dân số đơng nhất, chiếm vị trí quan trọng lĩnh vực văn hố, xã hội cao nguyên miền Trung nước ta Ðịa bàn cư trú người Ba Na trải rộng tỉnh Gia Lai, Kon Tum miền Tây Bình Ðịnh, Phú n Khánh Hồ Họ cư trú nhà sàn, cửa vào mở phía mái, hai đầu đốc có trang trí hình sừng, làng xây cất nhà công cộng - nhà làng, nhà rông với hai mái vồng cao vút Ðó nhà khách làng, nơi diễn sinh hoạt chung cộng đồng làng giáo dục thiếu niên, tổ chức nghi lễ, hội làng Theo kết điều tra ngành Văn hóa tỉnh Kon Tum vào năm 1999, tổng số 625 thôn làng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh, cịn khoảng 260 nhà rơng Trong số cịn chất lượng, cịn giữ sắc chiếm 40% Đến toàn tỉnh sửa chữa, phục hồi, làm 500 nhà rông, đạt 70% thôn làng đồng bào dân tộc thiểu số có nhà rơng Trong số nhà rơng Bana Rơngao lâu đời Kon Tu,, nhà rông làng Konrơbàng (Xã Vinh Quang- TP Kon Tum) thuộc diện cổ Tây Nguyên, xây dựng năm 1930, nhiên phải trải qua lần tu sửa bị xuống cấp theo thời gian, nam 2003 nhà rông “nhân bản” dựng lại khuôn viên Bảo tàng dân tộc học Việt Nam 29 nghệ nhân làng trực tiếp dựng, nhà có chiều cao 19m, sàn nhà gần 3m với cột gỗ có đường kính 60cm xà dài 14-15m gần kích thước nhà rơng mẫu, niềm tự hào người Kon Tum nói chung người Bana nói riêng Tương tự ngơi đình làng Việt, Nhà Rơng nơi diễn tồn sinh hoạt cộng đồng dân tộc Bana, trụ sở máy quản trị buôn làng, nơi sinh hoạt tôn giáo, tín ngưỡng, nhà khách… ; nơi thể lễ hội tâm linh cộng đồng nơi hệ 11 nghệ nhân già truyền đạt lại cho hệ trẻ giá trị văn hóa truyền thống , nơi lưu giữ vật truyền thống: cồng, chiêng, trống, vũ khí, đầu vật hiến sinh ngày lễ, nơi đứa trẻ, từ bé quây quần quanh bếp lửa nghe người già kể khan; nơi người lớn tụ họp đêm, nói cho nghe chuyện núi rừng Người Bana quan niệm nhà Rông, tức nhà Sàn nơi khí thiêng đất trời tụ lại để bảo trợ cho dân làng, nhà rơng có nơi thiêng liêng để thờ vật thiêng, nhiều dao, đá, sừng trâu…Trong thành tố làm nên sắc văn hóa Tây Ngun nhà Rơng chứa vai trò quan trọng Quan trọng bên cạnh giá trị vật chất, nơi ẩn chứa tầng văn hóa tâm linh bền vững người dân Bana Mà khơng tâm linh, máu, mồ hôi, nước mắt, vinh quang kiêu hãnh, dư ba ước vọng cao người trước thiên nhiên, trước vũ trụ Người ta thường đánh giá hùng mạnh trù phú làng Tây Nguyên qua nhà Rông Nhà Rông gắn với làng, khơng có nhà rơng cấp tỉnh cấp huyện nhà rơng liên làng, gắn với sinh hoạt tín ngưỡng cộng đồng cư dân định Nhà Rông nơi diễn lễ hội dân gian, nơi tiếp đón khách q đến thăm buôn làng Nhà Rông nơi hội họp già làng, phân xử vụ kiện tụng, tranh chấp liên quan đến cộng đồng Nhà Rơng cịn nơi để niên nam nữ đến gặp gỡ, tỏ tình kết duyên chồng vợ Theo tập tục đây, niên chưa vợ, chưa chồng ban 12 đêm phải đến ngủ nhà Rông, phụ nữ chết chồng hay li dị chồng Tuy gần gũi nhau, trai gái buôn làng không để xảy chuyện tình vụng trộm, bị phong tục lên án gắt gao bị lệ làng phạt vạ nặng Người ta gọi ngơi làng khơng có nhà Rơng "làng đàn bà", tức gần nói làng chưa làng, chưa xứng đáng làng Đấy tập hợp rời rạc nhà chưa có hồn, chứa sinh linh chưa có hồn, chưa thật người, người ta thành người thổi vào hồn người, mà hồn người người Tây Nguyên phải hồn làng Nhà Rông coi linh hồn làng,nơi hội tụ khí thiêng đất trời, sơng núi, nơi lưu giữ giá trị thiêng liêng bn làng Bn làng có nhà Rơng tiếp thêm sức sống Theo tư truyền thống đồng bào dân tộc nhà Rơng thành tố thiếu đời sống cộng đồng (văn hóa làng) Nhà Rơng bao qt tinh hoa văn hóa sáng tạo người mơi trường sinh thái tự nhiên, vừa hùng vĩ vừa tiềm ẩn yếu tố tâm linh, biểu văn hóa rừng cố kết cộng đồng người gắn với thiên nhiên Nhà Rơng hình ảnh thu nhỏ thành tố văn hóa truyền thống làng, tộc người Nó chiếm giữ vị trí quan trọng tư thực đời sống sinh hoạt tất thành viên cộng đồng Đối với cộng đồng dân tộc thiểu số “Dân tộc – Làng – Nhà Rơng” mối quan hệ tách rời, làng người Kinh gắn với đa, bến nước, sân đình Nhà Rơng hùng vĩ vươn lên bầu trời với hình dáng lưỡi búa khổng lồ biểu sức mạnh cộng đồng làng, thể tinh thần thượng võ, đầy uy quyền, chế ngự không gian thời gian để khẳng định chủ quyền, lãnh địa làng Làng – nhà Rông – lễ hội đồng bào dân tộc thiểu số có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ Văn hóa làng sản sinh văn hóa lễ hội văn hóa nhà Rông, lễ hội dân gian truyền thống tôn vinh quyền uy nhà Rơng cịn nhà Rơng lại điều kiện môi trường để thể lễ hội Cả hai có ý nghĩa trì lẫn nằm Trong lễ hội đất sống gần tất loại hình văn hóa, văn nghệ 13 dân gian cổ truyền từ lễ thức, phong tục, tập quán đến loại hình diễn xướng dân gian, nhạc cụ dân tộc, trang phục, ngôn ngữ, ứng xử nên nhà Rơng lại có vị trí quan trọng sinh hoạt văn hóa cộng đồng, nhà Rơng vừa có giá trị văn hóa vật thể (hữu hình), lại vừa có giá trị văn hóa phi vật thể (nội dung bên trong, nơi thể lễ hội) Những hình ảnh bếp lửa nhà Rông bập bùng, ghè rượu cần cột thành dãy hai bên bếp, âm trầm hùng cồng chiêng, vòng xoang uốn lượn gương mặt rạng rỡ già làng, chàng trai cô gái lễ hội nhà Rông thể khơng gian văn hóa mộc mạc, đầm ấm, quây quần cố kết cộng đồng tách rời làm nên sắc phong phú, độc đáo văn hóa truyền thống mái nhà Rông Men theo huyền thoại trường ca, sử thi cổ nhà rơng nơi hội tụ tồn văn hóa tinh thần làng, vốn coi phận thiêng liêng đời sống đồng bào dân tộc Bana, vật chất tinh thần Nhà Rơng Người Bana nhà có mái, nơi chỏm đầu dốc có đơi sừng Quan sát thật kỹ thấy chi tiết khác với nhà ở: Chạy dọc sóng nhà dải trang trí đặc biệt Sàn nhà thường ghép đan tre lồ ô, nứa 14 giang Giữa nhà có hàng lan can chạy dọc Hàng lan can chỗ dựa ché rượu cần làng tổ chức lễ hội Hoa văn trang trí vách có màu đỏ đen Người Bana thường sử dụng cặp sừng trâu, cột gian chạm khắc tinh vi (s’drang mặt nar-mặt Trời) tám cánh, hình thoi, chim, người Đây cơng trình kiến trúc nghệ thuật tập thể cộng đồng dân làng Khi lập làng mới, tức kiện trọng đại đời sống cộng đồng, người già làng, trải hiền minh nhất, gắn bó nhiều kinh nghiệm núi rừng, sử sống cộng đồng, thay mặt làng tìm đất, chọn vị trí đẹp cho làng Theo lưu truyền việc xây dựng nhà Rơng phải tn theo nghi thức trang trọng Từ chuẩn bị làm nhà, già làng tụ tập tất người tài giỏi làng để hội bàn Họ bỏ hàng tuần, chí hàng tháng để chọn nơi dựng nhà Rơng Nơi dựng nhà Rơng phải cao ráo, thống mát mùa nắng, ấm áp mùa mưa, nằm trung tâm làng, từ đường về, từ xa phải nhìn thấy mái nhà Rơng Khu đất phải phẳng, rộng đủ để tập trung số người gấp ba lần số người làng Ngày vào rừng chọn gỗ tổ chức chu đáo Trước ngày, người già làng chọn để "trao đổi" hướng vào rừng Ngày hôm già làng tổ chức lễ nhỏ có thịt gà, cơm nếp, thầy mo đến cúng Tất bàn bạc thành viên giữ kín trước xuất phát ngày Sau ngày kể từ "họp", thành viên phải chọn thêm một, hai người có sức khỏe, nhanh nhẹn, tháo vát với đoàn Để chuẩn bị cho chuyến đi, tất thành viên phải tự lo tư trang, lương thực đủ dùng ngày Ngày vào rừng, tìm cánh rừng có nhiều gỗ tốt, đồn dừng lại, thợ người vác rìu chọn to, người đứng vịng quanh, giơ rìu hú tiếng lớn Sau đó, người chặt nhát vòng quanh nơi tập kết đồn nghỉ ngơi Từ ngày hơm sau, đồn bắt đầu khai thác, có đủ cột góc cho ngơi nhà làng Ngày dựng nhà Rơng ngày hội làng, thường tháng Mười âm lịch Sau cúng tập thể già làng bên lễ có gà 12 ché rượu 15 cần, tiếng dàn chiêng 12 bắt đầu lên, tốp múa gồm 12 cô gái mặc trang phục dân tộc nhập vào đội chiêng để "xoang" quanh mâm cúng cúng thứ năm, cuối kết thúc Nhà Rông thường dài khoảng 10m, rộng 4m, cao 15 - 16m, có ngơi cao 7-8m Tính đa dạng kiến trúc dân tộc Tây Nguyên kết cấu nhà Nhà Rông người Tây Nguyên không dùng đến sắt thép Các chỗ nối, chắp chặt, đẽo cẩn thận dùng mây, lạt tre để buộc.Từng mối buộc dân tộc khác Cầu thang lên Nhà Rông, dân tộc thường đẽo đến bậc Trên đầu cầu thang Người Ba Na hình rau dớn,, có Nhà Rơng nút đầu cầu thang lại tạo dáng hình ngực thiếu nữ Kể từ ngày Nhà Rông khánh thành, trai làng chưa vợ phải đến ngủ để bảo vệ Bởi vậy, kiến trúc dân gian nhà Rông độc đáo Tất xây dựng đôi tay tài hoa, trí tuệ sức lực cộng đồng Nhà Rơng gắn chặt với tâm lý, tình cảm sinh hoạt xã hội, tôn giáo người dân Bana Xa nhà Rơng nhớ, đến với nhà Rơng vui Nhà Rơng trái tim bn làng đời đời khơng thể xố nhồ tâm trí người Bana 16 Nhà Rơng di sản văn hoá tiêu biểu, gắn với lịch sử cư trú lâu đời dân tộc Tây Nguyên, với kĩ thuật đơn giản, kiến trúc đa dạng tạo nên vẻ đẹp đặc sắc trước hết kiểu dáng, khơng hấp dẫn kiểu dáng đẹp hình thức trang trí đặc sắc mà cịn đặc biệt tập qn sử dụng; hàm chứa giá trị tinh thần ý nghĩa tâm linh đặc biệt, vừa thiêng liêng cao quý, vừa đậm đà sâu lắng thành viên toàn thể cộng đồng Nhà Rông thiết chế văn hóa tiêu biểu, độc đáo có ý nghĩa quan trọng văn hóa tinh thần, đời sống xã hội tín ngưỡng, tâm linh dân tộc Bana Nó di sản q cho hơm mai sau Giữ nhà Rông, giữ "trái tim" làng, nơi cất giữ huyền thoại sử thi cổ, nơi nhen nhóm lửa sáng tạo "huyền thoại mới", đồng bào dân tộc Bana giữ cho đời sống tinh thần phong phú đa dạng, bắt rễ sâu vào truyền thống vươn tới giá trị phù hợp với xu phát triển lên xã hội Trải qua hàng trăm năm với bao biến cố xã hội, nhà rông Bana – Kon Tum biểu tượng đẹp trường tồn củ cộng đồng bn làng tập hợp máy quản lý, nơi đào tạo giáo dục hệ kế thừa dân làng đặc biệt nơi phát huy truyền thống tín ngưỡng dân gian người dân địa.Nhà Rông in sâu tâm thức người trai làng , gắn kết quan hệ cộng đồng buôn làng để khắc phục thiên nhiên, đấu tranh xã hội để tồn mãi đến ngày mai sau PHẦN III: KẾT LUẬN 17 Đánh giá chung Qua thời gian thực tập BTDTHVN giúp em, sinh viên ngành quản lý văn hóa, hiểu thêm văn hóa dân tộc Việt Nam phong tục tập quán vùng miền nói chung dân tộc Bana nói riêng Bảo tàng dân tộc học Việt Nam trung tâm văn hóa khoa học lớn, nơi lưu trữ trưng bày vật văn hóa nước Thu hút nhiều khách tham quan du lịch nước nước ngồi Tại đây, cán Bảo tàng ln tạo điều kiện thuận lợi để người có nhu cầu tìm hiểu, tiếp cận vật tài liệu cần thiết cho cơng việc Cán Bảo tàng tạo điều kiện thuận lợi để sinh viên giao tiếp với khách nước nước ngồi qua sinh viên có hội trau dồi kiến thức nâng cao kĩ giao tiếp, kỹ nghề nghiệp nhằm phục vụ cho công việc sau Với hệ thống trang thiết bị vật Bảo tàng đầy đủ đại đảm bảo để mang đến cho khách nước quốc tế dễ dàng thấy giá trị ẩn chứa Ở em sống làm việc với anh chị cán Bảo tàng có tinh thần trách nhiệm cao, trình độ chuyên môn vững vàng, cởi mở thoải mái, chia sẻ kinh nghiệm làm việc với quan tâm, giúp đỡ tận tình mặt chun mơn cán hướng dẫn giúp em hoàn thành tốt đợt thực tập vừa qua Được thực tập môi trường thân thiện , gần gũi em rút cho thân kinh nghiệm học phục vụ cho công việc sau thân Bài học kinh nghiệm - Cần trang bị nhiều kiến thức văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam - để tạo vốn kiến thức phong phú phục vụ công việc sau Học cách quản lý khoa học đơn vị thực tập để áp dụng vào công việc sau 18 - Bảo tàng nơi thu hút hiều du khách quốc tế sinh viên trình - độ ngoại ngữ cịn hạn chế Đây “ rào cản” trình giao tiếp em Nâng cao kỹ giáo tiếp, thuyết minh thân hơn,trau dồi thêm trình độ ngoại ngữ 19 KẾ HOẠCH THỰC TẬP (Từ ngày 10 tháng đến ngày 03 tháng 10 năm 2013) Họ tên sinh viên: Phan Huy Đức Cơ sở thực tập: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Địa chỉ: Đường Nguyễn Văn Huyên, Cầu Giấy, Hà Nội Thời gian Nội dung công việc thực tập Từ 10/9/2013 đến Quản lý, hướng dẫn, trơng coi khu nhà Rơng - Phịng trưng 03/10/2013 bày Ngoài trời, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Ý kiến cán hướng dẫn: 20 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA VĂN HÓA DÂN TỘC Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ Ý THỨC THỰC TẬP Họ tên sinh viên: Phan Huy Đức Cơ sở thực tập: Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Địa chỉ: Đường Nguyễn Văn Huyên, Cầu Giấy, Hà Nội Điểm số: Cán hướng dẫn (kí, ghi rõ họ tên, đóng dấu) 21 ... chúng em thực tập Bảo tàng dân tộc học Việt Nam Em xin cảm ơn ơng Hồng Bé – Trưởng phịng bảo tàng trời nhận em vào thực tập bảo tàng trời Em xin chân thành cảm ơn đến anh, chị phịng Bảo tàng ngồi... em thực tập Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến chị Đặng Thu Hà – Cán phụ trách nhà Rông Bảo tàng tận tình bảo giúp đỡ em thời gian em thực tập Bảo tàng dân tộc học Việt Nam Kỳ thực tập. .. số gần 120 bảo tàng nước ta BTDTHVN vươn lên để đóng vai trị đầu đàn, hướng dẫn chuyên môn bảo tàng dân tộc học hệ thống bảo tàng có trưng bày dân tộc học Việt Nam Không thế, Bảo tàng cịn tích